Luận án đã nghiên cứu thực nghiệm và đưa ra được những đề xuất, gợi ý đối
với cấu trúc tài chính và HQHĐ của các NHTM tại Việt Nam, tuy nhiên, đề tài nghiên
cứu này khá rộng và phức tạp nên cần tiếp tục có những nghiên cứu trong tương lai.
Thứ nhất, mở rộng cỡ mẫu nghiên cứu.
Mẫu nghiên cứu của luận án là 19 NHTM trong giai đoạn 2008 - 2016 với dữ
liệu thứ cấp từ báo cáo tài chính đã kiểm toán là chủ yếu, như vậy cỡ mẫu chưa đủ lớn
để đảm bảo tính đại diện cho tổng thể các NHTM Việt Nam nhưng các nghiên cứu tiếp
theo có thể mở rộng cỡ mẫu về không gian và thời gian.
- Về thời gian, các nghiên cứu trong tương lai có thể thực hiện trong khoảng
thời gian lâu hơn để có thể đánh giá hữu ích đối với tổng thể trong dài hạn.
- Về không gian, các nghiên cứu trong tương lai có thể thực hiện đối với nhiều
NHTM hoặc các tổ chức tín dụng trong cả hệ thống.
Thứ hai, nghiên cứu các biện pháp cụ thể cho các gợi ý, đề xuất của luận án.
Dựa vào kết quả nghiên cứu, luận án đưa ra được một số gợi ý, đề xuất chung
đối với cấu trúc tài chính và HQHĐ của các NHTMViệt Nam. Để các gợi ý, đề xuất
của luận án có tính thuyết phục cao hơn, các nghiên cứu tiếp theo có thể tiếp cận từng
trường hợp NH cụ thể và từ đó chỉ ra cách thức, biện pháp thực hiện cụ thể cho các gợi
ý, đề xuất này.
Thứ ba, bổ sung thêm các phương pháp kiểm định hồi quy.
Mặc dù tác giả đã tích cực tiếp cận phương pháp phân tích hồi quy nhưng các
mô hình của luận án chỉ dừng lại với những kiểm định cơ bản như mô hình các nhân
tố tác động cố định và tác động ngẫu nhiên với kiểm định Hausman để chọn mô hình
phù hợp. Vì vậy, các nghiên cứu tiếp theo tác giả mong muốn bổ sung các phương
pháp đo lường có độ tin cậy cao hơn một trong số đó, được sử dụng nhiều hiện nay là
DEA (Data Envelopment Analysis) hay bổ sung thêm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
đa dạng hơn như Tobin ,s Q hay EVA
165 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 669 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tác động của cấu trúc tài chính tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận phƣơng pháp phân tích hồi quy nhƣng các
mô hình của luận án chỉ dừng lại với những kiểm định cơ bản nhƣ mô hình các nhân
tố tác động cố định và tác động ngẫu nhiên với kiểm định Hausman để chọn mô hình
phù hợp. Vì vậy, các nghiên cứu tiếp theo tác giả mong muốn bổ sung các phƣơng
pháp đo lƣờng có độ tin cậy cao hơn một trong số đó, đƣợc sử dụng nhiều hiện nay là
DEA (Data Envelopment Analysis)hay bổ sung thêm các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
đa dạng hơn nhƣ Tobin ,s Q hay EVA
127
Kết luận chƣơng 5
- Ở chƣơng 5 tác giả đã đƣa ra một số giải pháp hoàn thiện cấu trúc tài chính
nhằm nâng cao HQHĐ tại các NHTMVN trên cơ sở định hƣớng chiến lƣợc phát triển
của ngành NHVN
- Tác giả cũng đƣa ra những khuyến nghị đối với chính phủ và NHNN.
128
KẾT LUẬN
Nâng cao HQHĐ luôn là mục tiêu hƣớng tới của các NHTM, để làm đƣợc điều
đó việc phân tích HQHĐ và xem xét các nhân tố tác động đến HQHĐ đặc biệt là các
nhân tố thuộc cấu trúc tài chính có vai trò quan trọng. Bằng phƣơng pháp nghiên cứu
định lƣợng sử dụng mô hình các nhân tố tác động cố định và các nhân tố tác động
thay đổi với kiểm định Hausman tác giả luận án đã thực hiện:
(1) Xác lập khung lý thuyết về tác động của cấu trúc tài chính đến HQHĐ của
các NHTM, đƣa ra nhóm các chỉ số thuộc cấu trúc tài chính nhƣ tỷ lệ VCSH trên tổng
tài sản, VCSH trên tổng nợ, VCSH trên tổng dƣ nợ cho vay và VCSH trên tổng tiền
gửi khách hàng.
(2) Đánh giá thực trạng cấu trúc tài chính và HQHĐ của 19 NHTM thông qua
các chỉ tiêu tài chính đã đƣợc xác lập trong giai đoạn 2008-2016.
(3) Phân tích kỹ thuật theo mô hình hồi quy REM cho biến phụ thuộc ROA và
FEM cho biến phụ thuộc ROE với bốn biến độc lập và năm biến kiểm soát.
(4) Kết quả cụ thể là trong bốn biến độc lập và năm biến kiểm soát đƣa vào
mô hình ROA thì cả bốn biến độc lập và bốn biến kiểm soát đều có tác động và có ý
nghĩa thống kê. Đối với mô hình nghiên cứu ROE thì cả bốn biến cấu trúc tài chính là
EQA, EQL, EQS, EQD cũng đều có tác động cùng chiều, năm biến kiểm soát thì có
một biến tốc độ tăng trƣởng tài sản (GROWTH) có tác động cùng chiều còn hai biến
tỷ lệ CP/TN (CIN) và quy mô tổng tiền gửi của khách hàng (CDE) có tác động ngƣợc
chiều, còn biến tỷ lệ nợ xấu là tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) không có tác động.
Các kết quả này cho thấy một số vấn đề sau:
+ Cấu trúc nguồn vốn của các NHTM Việt Nam nghiêng về nợ hơn là VCSH,
việc cấu trúc nguồn vốn mà trong đó tỷ lệ VCSH chiếm tỷ trọng nhỏ hay là hệ số nợ
cao đem đến những thách thức cho việc nâng cao hiệu quả hoạt động cho các NHTM
Việt Nam.
+ Tỷ lệ VCSH/tổng các khoản dƣ nợ cho vay của ngân hàng có ảnh hƣởng tích
cự đến HQHĐ của các NHTM Việt nam: cho vay là nguồn thu chính của các NHTM,
vì thế tỷ lệ VCSH/tổng các khoản dƣ nợ cho vay sẽ chỉ ra việc VCSH đã đƣợc các
ngân hàng đẩy ra nhƣ một khoản vay nhƣ thế nào. Hơn nữa, tỷ lệ này cũng nhằm cho
biết mức độ cẩn thận của các ngân hàng trong việc cho vay.
+ VCSH/tổng tiền gửi của khách có ảnh hƣờng cùng chiều đến HQHĐ của các
NHTM Việt Nam: hầu hết các nghiên cứu trƣớc đây không đƣa quy mô tổng tiền gửi
của khách hàng vào để nghiên cứu. Các ngân hàng có VCSH nhỏ muốn mở rộng quy
mô phải mở rộng đi vay để cho vay, mở rộng tổng tài sản là tăng lợi nhuận nhƣng
đồng thời cũng làm tăng yêu cầu về VCSH, tuy nhiên khi các NHTM mất khả năng
thanh toán, có thể gây tổn thất lớn cho xã hội khi đó VCSH góp phần bảo vệ lợi ích
của ngƣời gửi tiền bởi vì các khoản tổn thất của ngân hàng sẽ đƣợc bù đắp bằng
129
VCSH. Do đó, nếu quy mô VCSH càng lớn, ngƣời gửi tiền và ngƣời cho vay sẽ thấy
yên tâm hơn. Trong nghiên cứu này tác giả đã tìm ra đƣợc tác động cùng chiều giữa tỷ
lệ VCSH/tổng tiền gửi của khách và HQHĐ của các NHTM.
+ Đối với biến kiểm soát tốc độ tăng trƣởng của tài sản (Growth) có tác động
cùng chiều với cả ROA và ROE, mối tƣơng quan dƣơng này cho thấy các NHTM
Việt Nam càng có tốc độ tăng trƣởng tài sản càng cao hay quy mô ngân hàng càng
lớn thì HQHĐ càng tăng.
+ Biến tỷ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM), đây chính là biến tác giả đƣa thêm vào
mô hình nghiên cứu và biến này chỉ giải thích đƣợc mối quan hệ đến ROA: NIM có
tác động cùng chiều với ROA, nhƣng không có tác động đối với ROE, điều này giải
thích mối quan hệ tƣơng hỗ giữa NIM và ROA: khi NIM tăng đồng nghĩa ROA cũng
tăng và ngƣợc lại. Còn NIM không có ảnh hƣởng trực tiếp đến ROE;
+ Biến kiểm soát tổng tiền gửi của khách hàng (custom deposit: CDE) có tác
động ngƣợc chiều với cả ROA và ROE điều này có thể giải thích bằng lý thuyết tài
chính doanh nghiệp nhƣ sau: thông thƣờng khi các tổ chức kinh tế nói chung sử dụng
nợ để tài trợ cho các HĐKD của mình với mong muốn đầu tiên là mở rộng đƣợc quy
mô tổng nguồn vốn, lý do nữa là việc sử dụng nợ sẽ làm cho các tổ chức đƣợc hƣởng
lợi ích từ khoản “tiết kiệm thuế” do chi phí sử dụng nợ là chi phí trƣớc thuế, nhƣng khi
sử dụng nợ quá nhiều dẫn đến việc chi phí trả cho việc sử dụng nguồn vốn này vƣợt
quá cả lợi ích thu đƣợc từ khoản “tiết kiệm thuế” – lúc đó thì tác dụng “lá chắn thuế”
của nợ hoàn toàn không đem lại hiệu quả cho các tổ chức kinh tế nữa. Ở đây, đối với
các NHTM Việt Nam nghiên cứu việc quy mô tiền gửi tăng dẫn đến chi phí trả lãi quá
nhiều làm tăng tổng chi phí hoạt động của các NHTM Việt Nam, kéo gần hơn khoảng
cách giữa tổng chi phí và tổng doanh thu hay nói cách khác làm cho tốc độ tăng của lợi
nhuận nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng tài sản làm cho ROA giảm, khi ROA giảm mặc dù
hệ số nhân VCSH tăng nhƣng tốc độ tăng không bù lại đƣợc tốc độ giảm của ROA nên
kéo theo ROE cũng giảm, và khi CDE tăng cũng làm cho tỷ lệ an toàn vốn giảm đi.
+ Biến kiểm soát tỷ lệ chi phí/thu nhập (CIN) có tác động ngƣợc chiều với cả
ROA và ROE nghĩa là khi chi phí càng tăng nếu doanh thu không tăng thì khoảng cách
giữa chi phí và doanh thu càng hẹp dẫn đến thu nhập càng kém tác động trực tiếp đến
các chỉ tiêu hiệu quả ROA và ROE, hoặc khi chi phí tăng nhƣng tốc độ tăng của chi
phí lớn hơn tốc độ tăng của thu nhập thì tỷ lệ CIN cũng sẽ giảm làm ROA và ROE
cũng giảm.
(5) Căn cứ vào các kết luận trong mô hình hồi quy tác giả đề xuất một số giải pháp
hoàn thiện cấu trúc tài chính nhằm nâng cao HQHĐ của các NHTM Việt Nam
và khuyến nghị với chính phủ và NHNN.
130
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ CÓ
LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
1. Đƣờng Thị Thanh Hải (2019), “Mô hình hồi quy nghiên cứu tác động của cấu
trúc tài chính tới hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam”,
Tạp chí công thương, số 3(3/2019), tr 243-247
2. Đƣờng Thị Thanh Hải (2016), “Tính cấp thiết của việc tái cơ cấu hệ thống ngân
hàng giai đoạn 2011-2015 và trong những năm tiếp theo”, Tạp chí Công
Thương, số 4(4/2016), tr 151-155.
3. Đƣờng Thị Thanh Hải (2017), “Thiết lập cơ cấu vốn tối ƣu các doanh nghiệp
Việt Nam”, Tạp chí công thương, số 4+5(4/2017), tr 392-396.
4. Hoàng Việt Trung, Đƣờng Thị Thanh Hải (2017), “Một số vấn đề đặt ra đối với
tái cơ cấu các tổ chức tín dụng trong thời gian tới”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc
gia “áp dụng Basel II trong quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt
Nam:cơ hội, thách thức và lộ trình thực hiện”, trƣờng ĐH Kinh tế Quốc dân, NXB
ĐH Kinh tế Quốc dân, tr 425-432.
5. Đƣờng Thị Thanh Hải (2014), “Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tín dụng cá
nhân ở Việt Nam”, Tạp chí tài chính, số 4 (4/2014), tr 61-65.
6. Đƣờng Thị Thanh Hải (2014) ,“Nâng cao hiệu quả huy động vốn của các ngân
hàng thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí tài chính, số 5 (5/2014), tr 80-84.
7. Đƣờng Thị Thanh Hải (2015), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân
hàng thƣơng mại Việt Nam”, Tạp chí tài chính, số 2 (2/2015), tr 85-89.
131
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Abor, J. (2005), “The effect of capital structure on profitability: an empirical analysis
of listed firms in Ghana”, Journal of Risk Finance. Vol. 6 No.5, pp.438 - 445.
2. Abreu, M., and V. Mendes (2003), Do macro-financial variables matter for
European bank interest margins and profitability?, Paper presented at EcoMod
Network Conference, Istanbul.
3. Achou, T. F., & Tenguh, N. C. (2008), Bank performance and credit risk
management (Unpublished Master’s Thesis, University of Skovde, Sweden.
4. Akhtar ,M,F (2011), “Factors Influencing the Profitability of Conventional
Banks of pakistan”, International Research Journal of Finance and Economics
- Issue 66, pp.125-132
5. Alan K, Robert H. Litzenberger (1973), “A state – preference model of optimal
financial leverage”, The Journal of financial, 28(4):911-922.
6. Allen, F., Carletti, E. and Marquez, R. (2011), “Credit market competition and
capital regulation”, Review of Financial Studies, 24, 983-1018.
7. Angbazo, L. (1997), “Commercial bank Net Interest Margins, default risk,
interest rate risk and off balance sheet banking”, Journal of Banking and
Finance 21, pp. 55–87.
8. Anthanasoglou, P., Delis, M., & Staikouras, C. (2006), Determinants of banking
profitability in South Eastern European region, Bank of Greece Working Paper,
06/07.
9. Asarkaya, Y. and Ozcan, S. (2007), “Determinants of capital structures in
financial industries: The case of Turkey”, Journal of Banking and Financial
Markets, Vol.1, No.1, pp.91-109
10. A, Demirgüc and Huizinga, H. (2000), “Determinants of commercial bank
interest margins and profitability: Some international evidence”, The World
Bank Economic Review 13, 379-408.
11. Ata, H.A. and Ag, Y. (2010), “Firma Karakteristiginin Sermaye Yapisi
Uzerindeki Etkisinin Analizi”, Istanbul Universitesi Iktisat Fakultesi
Ekonometri ve Istatistik Dergisi, Vol.11, No.x, p.45-60
12. Awunyo, D and Badu, J (2012), “Capital Structure and Performance of Listed
Banks in Ghana”, Global Journal of Human Social Science, Volume 12 Issue 5,
pp 3-7.
13. Banal-Estanol, A. (2010), “The Modigliani-Miller Propositions, Taxes and
Bankruptcy Costs”, Corporate Finance - MSc in Finance. BGSE, January.
pp.20-34
132
14. Basel Committee on Banking Supervision (2005), International Convergence of
Capital Measurement and Capital Standards :A Revised Framework,
Comprehensive Version (BCBS), Basel: Bank for International Settlements.
15. Bashir,A.M. (2003), “Determinants of profitability in Islamic banks: some
evidence from the Middle East”, Islamic Economic Studies Vol. 11, No. 1:31-57.
16. Berger et al (2008), “Bank ownership type and banking relationships”, Journal
of Financial Intermediation 17 (2008) 37–62.
17. Berger, A and Di Patti (2002), Capital Structure and Firm Performance: A New
Approach to TestingAgency Theory and an Application to the Banking Industry,
Feds Paper
18. Berger, A. N. (1993), "Distribution-Free Estimates of Efficiency in the U.S.
Banking Industry and Tests of the Standard Distributional Assumptions"
Journal of Productivity Analysis 4, pp.261- 292.
19. Berger, A. N. (1995), “The relationship between capital and earnings in
banking”, Journal of Money Credit and Banking 27, pp.432-456.
20. Berger, A. N., John H. Leusner, and John J. Mingo (1994), "The Efficiency of
Bank Branches", Board of Governors of the Federal Reserve, Finance and
Economics Discussion Series Paper 94-26.
21. Berger, A., DeYoung, R., Flannery, M., Lee, D. and Öztekin, Ö. (2008),” How
do large banking organisations manage their capital ratios?”, Journal of
Financial Services Research, 34, pp.123-149.
22. Berger, A.N., and R. DeYoung. (1997), “Problem Loans and Cost Efficiency in
Commercial Banks”, Journal of Banking and Finance, 21, pp.849-870.
23. Bhattacharya, S. (1982), “Aspects of monetary and banking theory and moral
hazard”, Journal of Finance, 37, pp.371–384.
24. Blum, J., and Hellwig, M. (1995), “The macroeconomic implications of capital
adequacy requirements for banks”, European Economic Review, 39, 739-749.
25. Bộ Tài chính(2014), Thông tư số 200/2014 TT-BTC ngày 22/12/2014,Quyết
định về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp.
26. Brealey and Allen (2006), Principles of Corporate Finance, McGraw-Hill
Irwin 11.
27. Brigham and Houston (2009), Fundamentals of Financial Management, South-
Western College Pub;
28. Brounen & Eichholtz, (2001) “Capital Structure Theory: Evidence from
European Property Companies' Capital Offerings”, Real Estate Economics,
29(4):615-632
133
29. Buser, Stephen, Andrew, C and Edward, K. (1981), “Federal Deposit Insurance,
Regulatory Policy, and Optimal Bank Capital”, The Journal of Finance, 35, pp.
51-60.
30. Buyuksalvarci, A. and Abdlioglu, H. (2011), “Determinants of Capital
Adequacy Ratio in Turkish Banks: A panel data analysis”, African Journal of
Business Management, Vol.5, No.27, November, pp.11199-11209
31. Cameron,A,C. Trivedi,P,K.(2010), Micro econometrics using stata. College
Station,TX, United States: Stata Press
32. Chen, Y.S., Shyh-Bao, L. and Chao-Tung W. (2006), “The Influence of Green
Innovation Performance on Corporate Advantage in Taiwan”, Journal of
Business Ethics 67(4), pp.331- 339.
33. Chính phủ (2006), Quyết định số 112/2006/QĐ-TTg ngày 24/5/2006, Quyết
định về việc phê duyệt Đề án phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm
2010 và định hướng đến năm 2020.
34. Chittenden, F., Hall, G., & Hutchinson, P., (1996), “Small firm growth, access
to capital markets and financial structure: review of issues and an empirical
investigation”, Small Business Economics, 8(1), pp. 59-67
35. Covitz, D., Hancock, D., and Kwast, M. (2004), “A reconsideration of the risk
sensitivity of US banking organization subordinated debt spreads: A sample
selection approach”, Federal Reserve Bank of New York Economic Policy
Review, 10, pp.73–95.
36. Dare, F. D. and Sola, O. (2010), “Capital Structure and Corporate Performance
in Nigeria Petroleum Industry: Panel Data Analysis”, Journal of Mathematics
and Statistics, 6(2), pp.168-173
37. Dawar (2014), “Agency theory, capital structure and firm performance: some
Indian evidence", Managerial Finance, Vol. 40 Issue: 12, pp.1190-1206.
38. Demsetz, R., Saidenberg, M., and Strahan, P. (1996), “Banks with something to
lose: the disciplinary role of franchise value”. Federal Reserve Bank of New
York Economic Policy Review, 2, pp.1-14
39. Dickson. P, Mutaju. M, Indiael. K (2013), “The Relationship between Capital
Structure and Commercial Bank Performance: A Panel Data Analysis”,
International Journal of Financial Economics, Vol. 1, No. 1, 2013, pp.33-41
40. Đoàn Ngọc Phi Anh (2010), “Các nhân tố tác động đến cấu trúc tài chính và
hiệu quả tài chính: tiếp cận theo phƣơng pháp đƣờng dẫn”, Tạp chí Khoa học và
Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, Số 05(40), tr. 14-22.
134
41. Đoàn Ngọc Phúc, (2014), Nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp nhà nước sau cổ phần hóa ở Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, ĐH
Kinh tế Quốc dân.
42. Durand, D. (1959), “The Cost of capital, Corporation Finance, and the Theory
of Investment: Comment”, The American Economic Review, Vol.49, No.4,
pp.639-655
43. Flannery, M. (1998), “Using market information in bank prudential supervision:
A review of the UK empirical evidence”, Journal of Money, Credit and
Banking, 30, pp.273-305
44. Flannery, M. and Sorescu, S. (1996), “Evidence of Bank Market Discipline in
Subordinated Debenture Yields: 1983-1991”, The Journal of Finance, 51,
pp.1347-1377
45. Flannery, M. J. and Rangan, K. P. (2008), “What caused the bank capital build-
up of the 1990s?”, Review of Finance, 12, pp.391.
46. Foyeke et al, (2015), ”Firm size and financial performance: a determinant of
corporate governance disclosure practices of Nigerian companies”, Journal of
Accounting and Auditing, 2015(1), pp. 223-225
47. Frederick S. Mishkin (1992), Economics of Money banking and financial
market, Pearson Canada Inc,Toronto,Canada.
48. G. Tomas M Hult1, David J Ketchen Jr2 , David A Griffith1 , Brian R
Chabowski3 , Mary K Hamman1 , Bernadine Johnson Dykes1 , Wesley A
Pollitte1 and S Tamer Cavusgil1 (2008), “An assessment of the measurement of
performance in international business research”, Journal of International
Business Studies, 39, pp.1064-1080
49. Gaganis et al (2006), “The impact of bank regulations, supervision, market
structure, and bank characteristics on individual bank ratings: A cross-country
analysis”, Review of Quantitative, Finance and Accounting, Volume
27, Issue 4, pp 403–438.
50. Garza-Garcia (2011), “Banking Sector Performance in Latin America: Market
Power versus Efficiency”, Review of Development Economics Volume 15, Issue
2, pp.199-385.
51. Goddard et al. (2004), “The Profitability of European banks: A cross- sectional
and Dynamic panel analysis” , The Manchester School, Vol 72 No. 3 June 2004
1463–6786 363–381.
52. Goddard, J., Molyneux, P. and Wilson, J. (2004), “Dynamics of growth and
profitability in banking”, Journal of Money, Credit and Banking, 36, pp.1069-1090
135
53. Gordon, D (1961), “Corporate debt capacity; a study of corporate debt policy
and the determination of corporate debt capacity”, Boston, Division of
Research, Graduate School of Business Administration, Harvard University
54. Gropp, R. and Heider, F. (2009), The Determinants of Bank Capital Structure.
Working Paper Series, September, No.1096.
55. Gropp, R. and Heider, F. (2010), “The Determinants of Bank Capital
Structure”, Review of Finance, 14, pp.587-622.
56. Gropp, R., J. Vesala and G. Vulpes (2006) “Equity and bond market signals as
leading indicators of bank fragility”, Journal of Money, Credit and Banking, 38,
pp.399-428
57. Heid, F. (2007), “The cyclical effects of the Basel II capital requirements”,
Journal of Banking and Finance, 31, pp.3885-3900.
58. Hellmann, T., Murdoch, K., and Stiglitz, J. (2000), “Liberalization, Moral
Hazard in Banking, and Prudential Regulation: Are Capital Requirements
Enough?”, American Economic Review, 90, pp.147-165.
59. Hoffmann, P.S. (2011), “Determinants of the Profitability of the US Banking
Industry”, International Journal of Business and Social Science, December,
Vol.2, No.22, pp.255-269.
60. Holmstrom, B. and Tirole, J. (1997), “Financial intermediation, loanable funds,
and the real sector”, Quarterly Journal of Economics, 112, pp.663-691.
61. Hutchison, David E. and Cox, Raymond A. K. (2006), “The Causal Relationship
Between Bank Capital and Profitability”, Annals of Financial Economics, pp.40-54
62. Icwai, (2008), “Financial Management Decisions. Financial Management &
International Finance”, Study Note: 2, pp.57-65
63. Jagtiani, J., George K., and Lemieux, C. (2002), “The effect of credit risk on
bank and bank holding company bond yields: evidence from the post-FDICIA
period”, The Journal of Financial Research, 25, pp.559-575.
64. Jensen and Meckling (1976), “Theory of the Firm: Managerial Behavior,
Agency Costs and Ownership Structure”, Journal of Financial Economics,
October, 1976, V. 3, No. 4, pp. 305-360.
65. Keeley, M. (1990), “Deposit insurance, risk, and market power in banking”,
American Economic Review 80, pp.1183-1200.
66. Kolari, James. And D, Glennon, H, Shin, M, Caputo,(2002), “Predicting large
US commercial bank failures”, Journal of Economics and Business, 54 (4),
pp.361–387.
136
67. Košak, M. and Čok, M. (2008), “Ownership Structure and Profitability of the
Banking Sector: The Evidence from the SEE region”, Zbornik radova
Ekonomskog fakulteta u Rijeci, Vol. 26, No. 1, pp. 93 – 122.
68. Kosmidou and Zopounidis (2008), “The determinants of banks‟ profits in
Greece during the period of EU financial integration”, Managerial Finance,
Vol. 34 No. 3, 2008, pp. 146-159.
69. Kosmidou, K., Pasiouras, F. and Tsaklagkanos, A,( 2005), “Factors influencing
the profits and size of Greek banks operating abroad: a pooled time-series
study”, Applied Financial Economics, 15, pp.731-738.
70. Kundid, A., Škrabić, B. and Ercegovac, R. (2011), “Determinants of Bank
Profitability in Croatia”, Croatian Operational Research Review, Vol. 2, pp.
168-182.
71. Kundid,A. (2012), “How Much is the Choice of Capital Structure Important
for Bank Profi tability in Croatia?”, Zagreb International Review of Economics
& Business, Vol. 15, Special Conference Issue, pp. 53-68,
72. Kwan and Eisenbeis (1995), “Bank Risk, Capitalization, and Operating
Efficiency”, Journal of Financial Services Research 12(2), pp.117-131.
73. Lanine, G. and Vander V, R. (2006), “Failure prediction in the Russian bank
sector with logit and trait recognition models”, Expert Systems with
Applications, 30(3), pp.463–478.
74. Lê Dân (2004), Vận dụng một số phương pháp thống kê để phân tích hiệu quả
hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, ĐH Kinh
tế Quốc dân
75. Mamatzakis, E. C., Remoundos, P. C., (2003), Determinants of Greek
Commercial Banks Profitability, 1989 – 2000. SPOUDAI 53(1), pp.94-94
76. Marcus, A. (1984), “Deregulation and bank financial policy”, Journal of
Banking and Finance 8, pp.557-565.
77. Mc Guigan J. R, Kretlow W. J. and Moyer C. R. (2009), Contemporary
Corporate Finance (11th Ed.). South Western Cengage Learning
78. Mehran, H. and Thakor, A. (2011), “Bank Capital and Value in the Cross
Section”, Review of Financial Studies, 24, pp.1019-1067.
79. Merton, Robert. (1978) “On the cost of deposit insurance when there are
surveillance costs”, The Journal of Business, 51, pp.439-452.
80. Modigliani, F. and Miller, M (1963), “Corporateincome taxes and the cost of
capital: A CorrectionAmerican”, Economic Review, Vol. 53, pp. 443-53.
81. Modigliani, F. and Miller, M. (1958), “The Cost of Capital, Corporation
Finance and the Theory of Investment”, The American Economic Review,
Vol.48, No.3, June, pp.261-297.
137
82. Morgan and Stiroh, 2001; Morgan, D. and Stiroh, K. (2001), “Market discipline
of banks: The asset test”, Journal of Financial Services Research, 20, pp195-
208.54.
83. Myers, S. and Majluf, N. (1984), “Corporate financing and investment
decisions when firms have information that investors do not have”, Journal of
Financial Economics, 13, pp.187-221.
84. Navapan, K. & Tripe, D (2003), “An exploration of the relationship between
bank capital levels and return on equity”. Proceeding of the 16th Australasian
Finance and Banking Conference, December 2003, Palmerston North, pp: 1-15
85. Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam (2008-2016), Báo cáo thường niên.
86. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam(2017), Thông tư số 22/2017 TT-NHNN ngày
29/12/2017, Quyết định về việc ban hành chế độ báo cáo tài chính đối với các
tổ chức tín dụng.
87. Ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam :4 NHTMNN,15 NHTMCP (2008-2016),
Báo cáo thường niên.
88. Ngo, P. T. H. (2006), A Theory of Precautionary Capital in Banking. Mimeo,
Australian National University.
89. Nguyễn Hữu Huân và Lê Nguyễn Quỳnh Hƣơng (2014), “Cấu trúc vốn và giá
trị doanh nghiệp tại Việt Nam”, Công nghệ ngân hàng 2014, số 101:50-60
90. Nguyễn Minh Kiều (2006), Tài Chính Công Ty (Lý Thuyết Và Thực Hành Quản
Lý Ứng Dụng Cho Các Công Ty Việt Nam), Nhà xuất bản Thống kê.
91. Nguyễn Năng Phúc (2011), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất
bản Đại học Kinh tế Quốc dân
92. Nguyễn Văn Công (2010), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất bản
Giáo dục Việt Nam, Hà nội
93. Nguyễn Việt Hùng (2008), Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt
động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sỹ, trƣờng Đại học
Kinh tế Quốc dân.
94. Nier, E. and Baumann, U. (2006), “Market discipline, disclosure and moral
hazard in banking” Journal of Financial Intermediation, 15, pp.332-361.
95. O‟Hara, M. and Shaw, W. (1990), “Deposit insurance and wealth effects: the
value of being „too big to fail”, The Journal of Finance, 45, pp.1587–1600
96. OkaforF.O. and HarmonC.E. (2005), The Impact of Capital Structure on the
FinancialPerformance of Nigerian Firms An M.Sc Dissertation Proposal
Submitted to the Department of Banking and Finance, FBA, UNEC, Enugu
State.
97. Oliver E. Williamson (1988), “Corporate Finance and Corporate
Governance”.The Journal of Finance,Vol. 43(3), pp.567-591.
138
98. Olweny and Shipho (2011), “Effects of banking sectoral factors on the
profitability commercial banks in Kenya Economics and Finance”, Review, Vol.
1(5) pp. 01 – 30.
99. Onaolapo, A.A., & Kajola, S.O. (2010), “Capital Structure and Firm
Performance: Evidence from Nigeria”, European Journal of Economics,
Finance and Administrative Sciences, 25, pp.70-82.
100. Osborne, M., Fuertes, A. and Milne, A. (2011), Capital and Profitability in
banking: Evidence from US banks, UK Financial Services Authority, London.
101. Osterberg, W. and Thomson, J. (1996), “Optimal financial structure and bank
capital requirements: an empirical investigation”, Journal of Financial Services
Research, 10, pp. 315–332
102. P.Hortlund,(2005), “The Long-Term Relationship between Capital and
Earnings in Banking”, SSE/EFI Working Paper Series in Economics and
Finance, No 611 Stockholm School of Economics, revised 17 Nov 2005.
103. P. S. Rose (2004), Commercial Bank Management 4th Edition, McGraw-
Hill/Irwin
104. Panayiotis, A. Manthos, D. and Christos, S. (2006), Determinants of bank
profitability in the south eastern European region, MPRA Paper No. 10274,
posted 20.
105. P.Bach, M.(2006), “Financial Structure and the Profitability of Croatian
Banks” Proceedings of the 7th WSEAS International Conference on
Mathematics & Computers in Business & Economics, Cavtat, Croatia, June 13-
15, 2006 :pp56-63
106. Phạm Hữu Hồng Thái (2013), “Tác động của nợ xấu đến khả năng sinh lợi của
ngân hàng”, Nghiên cứu kinh tế số 424:34-38
107. Phạm Thị Thủy và Nguyễn Thị Lan Anh (2012), Báo cáo tài chính phân tích,
dự báo & định giá, NXB ĐH KTQD Hà Nội.
108. Phạm Thị Bích Lƣơng (2007), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các
NHTM Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sỹ, Đại học Kinh tế quốc dân.
109. Pratomo, W. A., & Ismail, A. G. (2006), Islamic bank performance and capital
structure, University Library of Munich, Germany, MPRA, 6012.
110. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Luật các tổ chức
tín dụng, NXB chính trị Quốc Gia.
111. R, V, Vennet (2002), “Cost and Profit Efficiency of Financial Conglomerates
and Universal Banks in Europe”, Journal of Money, The Ohio State University
Press, Volume 34, Number 1, February 2002 pp. 254-282
139
112. Rajan,G. and Luigi Zingales (1995), “What Do We Know about Capital
Structure? Some Evidence from International Data Raghuram”, The Journal of
Finance, Vol. 50, No. 5. (Dec., 1995), pp. 1421-1460.
113. Ramlall, I. (2009), “Bank-Specific, Industry-Specific and Macroeconomic
Determinants of Profitability in Taiwanese Banking System: Under Panel Data
Estimation”, International Research Journal of Finance and Economics (34),
pp. 160-167.
114. S, Kwan Robert A. Eisenbeis (1995), “Bank Risk, Capitalization and and
Operating Efficiency”, Journal of Financial Services Research, 12(2), pp.117-131
115. S, Sarkar and F, Zapatero (2003), “The Trade-off Model with Mean Reverting
Earnings: Theory and Empirical Tests”, Economic Journal, 2003, vol. 113,
issue 490, pp.834-860
116. Saeed, M, Gull, A, Rasheed, M (2013), “Impact of Capital Structure on
Banking Performance (A Case Study of Pakistan)”, Interdiscilinary Journal of
Contemporary Research in Business, vol 4, no. 10, pp. 5-10
117. Salim and Yadaw (2012), “Capital Structure and Firm Performance: Evidence
from Malaysian Listed Companies” Procedia - Social and Behavioral
Sciences 65, pp.56–166
118. Sayilgan and Yildirim (2009), “Determinants of profitability in turkish banking
sector: 2002-2007”, International Research Journal of Finance and
Economics1(28):207-214
119. Seikh and Wang (2013), “The impact of capital structure on performance: An
empirical study of non-financial listed firms in Pakistan", International
Journal of Commerce and Management, Vol. 23 Issue: 4, pp.354-368,
120. Sironi, A. (2003), “Testing for Market Discipline in the European Banking
Industry: Evidence from Subordinated Debt Issues”, Journal of Money, Credit,
and Banking, 35, pp.443-472.
121. Solomon, E. (1963), “Leverage and Cost of Capital”, Journal of Finance,
Vol.18, No.2, May, pp.273-279.
122. Solomon, E., (1963), The Theory of Financial Management, New York,
Columbia University Press.
123. S. A. Ross (1977), “The Determination of Financial Structure: The Incentive-
Signalling Approach Author (s)”, The Bell Journal of Economics, Vol. 8, No. 1
pp. 23-40.
124. Stephen A.Ross W. Westerfield and Bradford D. Jordan (2003), Undamentals
of Corporate Finance , McGrawHill-Irwin
125. S. C. Myers (1984), “The capital structure puzzle”, The Journal of Finance, 39,
pp.575-592
140
126. Stulz, René. (1990), “Managerial Discretion and Optimal Financing Policies”,
Journal of Financial Economics 26(1), pp.3-27.
127. Sufian and Razali Chong (2008), “Determinants of bank profitability in a
developing economy: Empirical evidence from the Philippines”, Asian
Academy of management of Journal of accounting and Finance AAMJAF,
Vol. 4, No. 2, pp.91–112.
128. Swicegood, P. and J.A. Clark (2001), “Off-site monitoring for predicting bank
under performance: A comparison of neural networks, discriminant analysis and
professional human judgment”, International Journal of Intelligent Systems in
Accounting, Finance and Management, 10, (2001), pp.169-186.
129. Taub, A. J. (1975), “Determinants of the Firm‟s Capital Structure”, Review of
Economics andStatistics”, Vol. 57, pp.410-416.
130. Titman, S. and R. Wessels. (1988), “The Determinants of Capital Structure
Choice”, Journal of Finance, 43, pp.1-19.
131. Trần Đình Khôi Nguyên and Ramachandran (2006), “Capital Structure in Small
and Medium-sized Enterprises: The Case of Vietnam”, ASEAN Economic
Bulletin, Volume 23, Number 2, August 2006, pp. 192-211
132. Trần Ngọc Thơ (2010), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Nhà xuất bản thống kê
133. Trần Thị Thanh Tú (2007), Đổi mới cơ cấu vốn của các DNNN Việt Nam hiện
nay, Luận án tiến sỹ kinh tế, ĐH Kinh tế Quốc dân.
134. Tunga, R.; Shrivastava, B. and Banerjee, R. (2003), “Purification and
characterization of a protease from solid state cultures of Aspergillus
parasiticus”, Process Biochem., 38, pp.1553-1558.
135. Velnampy, T. and Niresh, A. (2012), “The Relationship between Capital
Structure & Profitability” Sri Lanka, Global Journal of Management and
Business Research, Volume 12, pp 4-8
136. Vũ Duy Hào và các tác giả (1997), Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB
Thống kê.
137. Watson, D. and Head, A. (2007), Corporate Finance - Principles and
Practices,4th ed., FT Prentice Hall,UK.
138. Zeituna,R and G,G, Tianb (2007), “Capital structure and corporate
performance: evidence from Jordan”, The Australasian Accounting Business &
Finance Journal, Vol. 1, No. 4:40-61.
PHỤ LỤC 1
TÊN CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI NGHIÊN CỨU
STT/CODE TÊN NGÂN HÀNG Mã CKGD
1 Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam CTG
2 Ngân hàng Ngoại thƣơng Việt Nam VCB
3 Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam BID
4 Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam AGR
5 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Việt Nam thịnh vƣợng VPB
6 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam EIB
7 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quốc tế Việt Nam VIB
8 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Quân đội MBB
9 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Á Châu ACB
10 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam MSB
11 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài gòn – Thƣơng tín STB
12 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Kỹ thƣơng Việt nam TCB
13 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Tiên Phong TPB
14 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Bƣu điện Liên Việt LPB
15 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài gòn- Hà Nội SHB
16 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần quốc dân NVB
17 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài Gòn Công Thƣơng SGB
18 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần phát triển Hồ Chí Minh HDB
19 Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đông Nam Á SEABANK
PHỤ LỤC 2
DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
YEAR CODE ROA ROE EQA EQL EQS EQD NIM CIN GROWTH NPL CDE
2008 1 1 15,7 6,37 10,4 7,67 6,81 4,35 56,77 16,54 1,81 121.634
2008 2 1,3 19,72 6.33 12,94 7,31 6,75 3,99 29 12,53 4,61 157.067
2008 3 0,89 15,69 5,47 8,6 6,6 5,57 3,05 42,4 20,54 3,6 163.397
2008 4 0,59 12,78 4,44 6,16 5,05 4,7 4,49 47,83 22,51 3,25 299.954
2008 5 0,78 6,29 12,62 18,23 15,17 14,44 4,08 64,92 2,81 3,41 14.230
2008 6 1,74 7,43 26,62 61,59 37,89 36,28 3.85 31.86 43.12 4.71 33.900
2008 7 0,46 7,55 6,6 11,7 7,21 7,07 2,39 69,55 -11,67 1,84 23.905
2008 8 1,88 16,93 10,55 30,19 12,8 11,79 4,21 29,41 49,7 1,83 27.162
2008 9 2,32 31,53 7,38 22,44 9,14 7,95 3,59 31,83 23,32 0,89 64.217
2008 10 0,97 16,91 5,74 16,84 6,27 6,09 2,38 30,33 N,A 1,49 14.111
2008 11 1,44 12,64 11,34 22,32 13,3 12,79 2,32 48,11 5,99 0,6 46.128
2008 12 1,8 19,13 9,04 17,44 10,7 9,94 3,52 35,15 128,22 1,35 24.476
2008 13 3,58 8,48 42,2 370,72 74,61 73,02 9,75 43,81 N,A N,A 1.171
2008 14 7,94 17,16 46,25 143,03 90,68 86,03 9,07 25,17 N,A N,A 2.847
2008 15 1,46 8,76 15,76 36,4 19,3 18,71 1,41 40,17 16,28 1,89 9.508
2008 16 1,36 13,59 5,85 13,29 6,42 6,21 1,6 49,25 779,1 0,2 6.140
2008 17 2,08 14,43 14,06 19,61 16,96 16,36 4,86 29,73 64,08 0,23 6.466
2008 18 0,51 4,97 17,5 27,26 26,1 21,21 1,19 61,59 -30,85 N,A 4.336
2008 19 0,78 4,29 18,09 53,67 24,08 23,37 3,05 42,33 N,A 2,06 8.587
2009 1 1,18 20,57 5,24 7,91 6,08 5,53 4,02 57,36 25,93 0,61 148.374
2009 2 1,65 25,56 6,58 12,28 7,46 7,05 3,3 38,41 15,04 2,47 169.071
YEAR CODE ROA ROE EQA EQL EQS EQD NIM CIN GROWTH NPL CDE
2009 3 1,04 18,11 5,95 8,78 7,34 6,43 2,79 46,23 20,25 2,98 187.280
2009 4 0,42 9,72 4,13 5,49 4,61 4,35 2,98 55,19 20,09 4,15 331.893
2009 5 1,27 11,98 9,25 16,25 10,49 10,19 3,73 52,02 47,7 1,63 16.489
2009 6 1,99 8,65 20,4 35,14 26,13 25,63 4,25 35,2 35,65 1,83 51.109
2009 7 0,81 15,6 5,2 10,87 5,75 5,49 2,12 54,52 63,14 1,28 32.364
2009 8 2,07 19,29 10,86 25,72 13,29 12,19 3,52 30,42 55,61 1,58 39.978
2009 9 1,61 24,63 6,02 16,34 7,65 6,41 2,69 36,24 59,42 0,41 86.919
2009 10 1,6 28,48 5,56 15 6,55 5,89 2,9 30,95 95,8 0,63 30.053
2009 11 1,94 18,03 10,36 18,22 12,64 11,56 3,37 45,2 51,99 0,64 60.516
2009 12 2,37 25,54 9,46 20,85 11,43 10,45 4,05 32,32 50,12 2,44 39.930
2009 13 1,95 9,64 15,27 51,65 19,5 18,02 3,76 40,05 343,58 N,A 4.230
2009 14 4,35 14,85 22,04 70,97 29,31 28,28 6,08 36,16 133,02 0,28 7.302
2009 15 1,52 13,6 8,8 19,03 9,82 9,65 3,61 39,64 91,01 2,79 14.672
2009 16 0,55 6,91 9,87 19,74 11,42 10,95 2,28 66,56 10,1 NA 6.021
2009 17 1,51 11,11 13,12 18,74 16,23 15,1 3,28 41,81 10,02 0,33 7.164
2009 18 1,35 11,2 9,39 21,99 12,24 10,36 2 40,81 100,12 N,A 9.459
2009 19 1,74 9,67 17,92 57,91 22,24 21,83 2,95 28,09 37,4 2,47 12.345
2010 1 1,13 22,1 5 7,95 5,71 5,27 4,24 48,43 50,84 0,66 205.918
2010 2 1,53 22,84 6,78 12,18 7,7 7,27 3,33 40,45 20,4 2,83 204.755
2010 3 1,14 17,91 6,65 9,79 8,28 7,23 3 48,27 23,56 2,53 244.700
2010 4 0,26 5,36 5,36 6,83 6,26 5,72 3,68 55,82 11,24 5,61 382.579
2010 5 1,15 12,98 8,7 20,74 13,36 9,53 2,87 41,59 117,14 1,2 23.969
2010 6 1,85 13,51 10,31 21,89 11,8 11,49 3,39 27,98 100,33 1,42 114.476
YEAR CODE ROA ROE EQA EQL EQS EQD NIM CIN GROWTH NPL CDE
2010 7 1,05 16,58 7,03 15,98 8,76 7,56 3,01 46,99 65,67 1,59 44.990
2010 8 1,95 20,25 8,89 20,27 10,66 9,75 4,37 29,03 58,86 1,26 65.740
2010 9 1,25 21,74 5,55 13,16 6,48 5,87 2,85 39,12 22,17 0,34 106.936
2010 10 1,29 23,42 5,49 20,07 6,59 5,81 2,63 35,82 80,55 1,87 48.626
2010 11 1,49 15 9,64 17,99 11,77 10,67 3,73 47,49 46,5 0,54 78.335
2010 12 2,13 25,2 7,82 17,39 9,22 8,48 3,67 31,27 55,89 N,A 62.468
2010 13 1,02 6,69 15,31 62,02 20,93 18,07 1,74 42,84 94,71 0,02 7.557
2010 14 2,61 17,21 11,74 42,09 13,52 13,3 5,28 38,5 101,44 0,42 12.314
2010 15 1,26 14,98 8,2 17,36 10,51 8,93 3,54 45,62 85,78 1,4 25.633
2010 16 0,96 12,7 6,24 11,82 7,54 6,65 2,61 42,56 71,4 2 9.629
2010 17 1,82 12,34 16,29 20,15 21,37 19,46 5 38,76 5,98 1,56 8.481
2010 18 1,06 13,67 6,86 20,25 11,1 7,36 2,37 45,51 79,79 N,A 13.986
2010 19 1,47 11,21 10,4 28,45 11,83 11,6 2,9 31,05 80,55 2,14 24.789
2011 1 1,51 26,58 6,23 9,88 8 6,65 5,11 40,12 25,21 0,75 257.135
2011 2 1,25 16,99 7,85 14,1 9,14 8,52 3,52 38,86 19,21 2,03 227.016
2011 3 0,83 13,07 6,06 8,54 7,48 6,53 3,52 43,16 10,78 2,76 240.507
2011 4 0,66 12 5,67 7,34 6,5 6,06 5,27 54,93 5,1 7,54 399.396
2011 5 1,12 14,28 7,24 20,77 9,18 7,81 3,24 52,32 38,48 1,82 29.412
2011 6 1,93 20,39 8,88 22,02 11,4 9,75 3,77 30,62 40,01 1,61 143.034
2011 7 0,67 8,66 8,42 19,06 9,39 9,19 4,2 46,2 3,33 2,69 44.149
2011 8 1,54 19,12 7,42 17,77 8,86 8,01 4,76 32,41 26,64 1,59 89.548
2011 9 1,32 27,49 4,26 11,75 5,21 4,45 3,53 40,94 37,01 0,89 142.218
2011 10 0,69 10,08 8,31 25,41 9,87 9,06 1,73 52,06 -0,83 2,27 62.294
YEAR CODE ROA ROE EQA EQL EQS EQD NIM CIN GROWTH NPL CDE
2011 11 1,36 13,65 10,28 18,25 13,44 11,66 4,89 50,64 -7,16 0,58 75.092
2011 12 2,3 32,14 6,8 19,36 7,83 7,43 4,46 34,6 N,A 7,96 90.700
2011 13
-5,99
-
56,33 6,72 46,41 8,6 7,21 2,34 N,S 19,13 0,67 6.242
2011 14 2,15 18,26 11,75 52,17 13,7 13,31 5,1 44,72 60,45 2,14 25.657
2011 15 1,23 15,04 8,21 20,24 9,07 8,95 3,53 50,5 39,11 2,23 34.785
2011 16 0,81 9,84 10,1 19,01 12,3 11,24 2,84 52,27 7,1 1,7 10.721
2011 17 2,23 11,6 21,51 30,19 29,03 27,4 6,86 35,67 N,A N,A 8.929
2011 18 1,07 14,45 7,88 25,88 11,53 8,55 4,29 47,7 30,93 2,11 19.089
2011 19 0,16 2,24 5,48 28,67 5,86 5,79 1,35 72,37 83 2,75 34.352
2012 1 1,28 19,73 6,72 10,27 7,79 7,21 4,09 43,06 9,36 1,47 289.105
2012 2 1,13 12,55 10,06 17,68 11,91 11,19 3,12 40 13,03 2,4 285.381
2012 3 0,67 11,59 5,51 8 6,89 5,89 3,21 43,24 19,48 2,7 303.059
2012 4 0,32 5,4 6,02 7,9 6,86 6,46 4,76 51,68 9,78 7,37 492.829
2012 5 0,77 11,26 6,53 18,37 7,56 6,99 3,68 58,01 23,97 2,72 59.514
2012 6 1,21 13,32 9,29 21,28 11,59 10,25 3,15 47,26 -7,31 1,32 136.399
2012 7 0,64 6,27 12,07 25,32 15,74 14,91 4,07 55,7 -32,93 2,62 39.061
2012 8 1,48 19,47 7,7 18,49 9,01 8,35 4,77 34,51 26,49 1,84 117.747
2012 9 0,34 6,38 7,16 12,46 8,13 7,71 3,85 70,09 -37,26 2,5 125.233
2012 10 0,2 2,44 8,27 32,24 9,33 9,02 2,17 70,68 -3,89 2,65 59.586
2012 11 0,68 7,1 9,01 14,44 11,38 10,06 5,48 60,62 7,53 2,05 107.458
2012 12 0,56 7,88 7,36 19,52 8,37 8,1 3,66 55,43 -0,14 4,16 112.544
2012 13 0,58 4,66 21,95 55,41 28,57 28,12 1,73 65,81 -39,24 3,66 9.269
YEAR CODE ROA ROE EQA EQL EQS EQD NIM CIN GROWTH NPL CDE
2012 14 1,42 12,42 11,13 32,72 12,83 12,52 4,77 44,85 18,31 2,71 41.336
2012 15 1,8 22 8,16 17,12 9,17 8,88 2,25 55,95 64,16 8,83 77.598
2012 16 0,78 6,35 14,3 25,21 17,28 16,68 4,06 57,5 12,4 2,9 14.822
2012 17 1,97 8,68 23,83 32,92 32,41 31,29 7,12 37,58 -3,34 N,A 10.451
2012 18 0,67 7,3 10,22 25,74 11,98 11,38 2,35 53,23 17,23 2,35 34.261
2012 19 0,06 0,95 7,44 34,39 8,28 8,03 1,61 81,24 -25,74 2,97 31.446
2013 1 1,08 13,18 9,42 14,56 11,26 10,4 3,67 45,49 14,47 1 364.497
2013 2 0,99 10,39 9,07 15,88 10,39 9,97 2,73 40,36 13,15 2,73 332.245
2013 3 0,78 13,73 5,89 8,39 7,59 6,35 2,92 40,99 13,12 2,26 338.902
2013 4 0,26 4,48 5,42 7,28 6,09 5,73 3,51 64,77 12,95 5,9 568.691
2013 5 0,91 14,1 6,37 14,9 7,82 6,81 4,2 56,1 18,11 2,81 83.843
2013 6 0,39 4,32 8,64 17,76 9,77 9,46 1,9 68,08 -0,19 1,98 150.343
2013 7 0,07 0,61 10,38 23,26 12,62 11,59 3,22 62,12 18,23 2,82 43.239
2013 8 1,28 15,64 8,71 18,27 9,97 9,54 3,82 35,85 2,72 2,45 136.088
2013 9 0,48 6,58 7,51 11,84 8,46 8,12 2,99 62,46 -5,51 3,03 138.110
2013 10 0,3 3,57 8,79 35,28 10,18 9,63 1,9 74,46 -2,56 2,71 65.491
2013 11 1,42 14,49 10,57 15,62 12,44 11,82 5,01 58,25 6,09 1,46 131.644
2013 12 0,33 4,15 8,67 19,73 9,96 9,69 3,11 64,3 -11,64 7,34 120.548
2013 13 1,62 10,87 11,53 31,34 13,19 13,04 2,76 47,84 112,22 1,97 14.331
2013 14 0,78 7,72 9,14 25,11 10,23 10,05 3,9 55,69 19,85 2,48 55.553
2013 15 0,65 8,55 7,21 13,78 7,93 7,77 1,81 77,96 23,24 4,06 90.761
2013 16 0,07 0,58 11,02 24,15 13,7 12,38 2,82 93,14 29,24 N,A 18.376
2013 17 1,17 4,91 23,84 33,12 32,34 31,3 5,19 51,22 -1,13 N,A 10.803
YEAR CODE ROA ROE EQA EQL EQS EQD NIM CIN GROWTH NPL CDE
2013 18 0,31 3,11 9,96 19,82 11,48 11,06 0,85 70,31 63,36 3,53 62.383
2013 19 0,2 2,68 7,17 28,04 7,91 7,72 1,24 86,11 6,39 6,3 36.183
2014 1 0,93 10,46 8,36 12,68 10,37 9,12 3,08 51,12 14,71 1,12 424.181
2014 2 0,88 10,72 7,54 13,75 8,37 8,15 2,46 40,07 23,03 2,31 422.203
2014 3 0,83 15,13 5,17 7,65 6,09 5,57 3,02 43,58 18,59 2,03 440.471
2014 4 0,25 4,53 5,39 7,58 6,02 5,7 3,18 64,63 9,53 3,62 656.271
2014 5 0,88 15,01 5,5 11,62 6,63 5,82 4,27 59,36 34,62 2,54 108.353
2014 6 0,03 0,39 8,73 16,34 9,88 9,57 1,77 71,42 -5,15 2,46 142.428
2014 7 0,66 6,34 10,54 22,8 12,35 11,78 3,31 62,42 4,93 2,51 49.051
2014 8 1,31 15,24 8,55 17,48 9,96 9,35 3,81 37,26 11,15 2,73 167.608
2014 9 0,55 7,65 6,9 10,8 7,71 7,41 3,1 63,82 7,81 2,18 154.613
2014 10 0,14 1,51 9,05 41,13 10,57 9,95 1,58 61,19 -2,56 5,16 63.218
2014 11 1,26 12,56 9,52 14,26 10,79 10,52 4,31 56,48 17,61 1,19 163.057
2014 12 0,64 7,51 8,33 18,26 9,66 9,26 4,09 48,49 12,08 3,17 132.434
2014 13 1,28 13,5 8,23 21,57 9,07 8,97 2,63 50,66 60,43 1,01 21.623
2014 14 0,52 6,36 7,33 18,11 8,15 7,91 3,06 67,44 26,64 1,4 77.819
2014 15 0,51 7,59 6,2 10,19 6,72 6,61 1,99 52,27 17,69 2,03 123.227
2014 16 0,03 0,25 8,72 19,53 9,69 9,55 2,3 91,18 26,7 N,A 24.440
2014 17 1,19 5,18 22,03 31,29 28,89 28,25 5,09 42,12 7,75 N,A 11.843
2014 18 0,51 5,36 9,24 22,16 10,65 10,18 2,19 63,26 15,42 2,27 65.411
2014 19 0,11 1,52 7,09 18 7,73 7,63 1,02 71,73 0,4 2,79 45.030
2015 1 0,79 10,27 7,2 10,52 8,96 7,76 2,82 51,22 17,9 N,A 492.960
2015 2 0,85 11,9 6,85 12,19 7,49 7,35 2,63 39,82 16,8 N,A 499.767
YEAR CODE ROA ROE EQA EQL EQS EQD NIM CIN GROWTH NPL CDE
2015 3 0,78 15,36 4,98 7,16 5,6 5,24 2,79 46,87 30,82 N,A 564.588
2015 4 0,33 6,2 5,37 7,6 5,91 5,67 N,A N,A 14,41 N,A 763.411
2015 5 1,34 21,42 6,91 11,64 7,99 7,42 6,37 47,9 18,77 N,A 130.270
2015 6 0,03 0,29 10,53 15,67 11,96 11,77 2,61 60,66 -22,5 N,A 106.909
2015 7 0,61 5,9 10,24 18,34 11,61 11,41 3,26 60,52 4,65 N,A 53.304
2015 8 1,19 12,46 10,49 19,42 12,15 11,72 3,82 66,99 10,25 N,A 181.565
2015 9 0,54 8,17 6,35 9,65 7 6,78 3,45 53,78 12,16 1,32 174.919
2015 10 0,11 0,85 13,05 49,53 16,56 15,01 N,A N,A -0,05 N,A 62.615
2015 11 0,39 5,08 7,72 12,3 8,55 8,36 N,A N,A N,A N,A 260.997
2015 12 0,6 7,24 8,19 14,15 9,57 9,07 4,36 44,25 9,18 1,66 143.301
2015 13 0,88 12,44 6,3 17,15 6,77 6,72 2,46 53,36 48,07 0,66 39.505
2015 14 0,32 4,6 7,06 13,7 8,27 7,6 N,A N,A 6,73 N,A 77.628
2015 15 0,39 7,06 5,5 8,66 5,92 5,82 N,A N,A 21,1 N,A 148.828
2015 16 0,013 0,2 6,67 15,9 7,29 7,15 N,A N,A 30,92 N,A 34.030
2015 17 0,24 1,27 19,1 29,43 24,06 23,61 N,A N,A 12,16 N,A 13.141
2015 18 0,59 6,4 9,24 17,62 10,72 10,18 N,A N,A 7 N,A 74.542
2015 19 0,11 1,6 6,81 13,6 7,38 7,3 N,A N,A 5,7 N,A 57.018
2016 1 0,72 11,4 6,3 9,17 8 6,77 N,A N,A 21,7 N,A 655.060
2016 2 0,87 14,3 6,09 10,59 6,69 6,48 N,A N,A 16,92 N,A 590.451
2016 3 0,62 14,64 4,23 5,96 4,87 4,42 N,A N,A 18,3 N,A 713.633
2016 4 0,34 6,9 4,92 6,72 5,45 5,17 N,A N,A 11,46 N,A 866.004
2016 5 1,72 22,9 7,5 12,1 8,46 8,11 N,A N,A 18 N,A 123.787
2016 6 0,24 2,3 10,44 15,67 12,23 11,66 N,A N,A 3,15 N,A 109.947
YEAR CODE ROA ROE EQA EQL EQS EQD NIM CIN GROWTH NPL CDE
2016 7 0,54 6,42 8,36 14,78 9,25 9,13 N,A N,A 23,82 N,A 59.260
2016 8 1,13 11,37 9,9 17,05 11,53 11,04 N,A N,A 15,93 N,A 194.812
2016 9 0,57 9,42 6,02 8,7 6,72 6,4 N,A N,A 16 N,A 207.051
2016 10 0,15 1,03 14,7 39,2 19,3 17,2 N,A N,A -0,11 N,A 57.586
2016 11 0,03 0,4 6,68 11,3 7,31 7,16 N,A N,A 13,5 N,A 291.653
2016 12 1,34 16,05 8,32 13,88 9,72 9,08 N,A N,A 22,34 N,A 173.448
2016 13 0,53 9,95 5,37 12,29 5,74 5,68 N,A N,A 38,79 N,A 55.082
2016 14 0,75 12,75 5,87 10,59 6,36 6,24 N,A N,A 31,86 N,A 110.984
2016 15 0,39 6,9 5,65 8,28 6,1 5,99 N,A N,A 14,28 N,A 166.576
2016 16 0,016 0,33 4,68 12,9 5,05 4,91 N,A N,A 43,08 N,A 41.791
2016 17 0,73 3,96 18,45 28,27 24,8 22,62 N,A N,A 7,31 N,A 14.168
2016 18 0,61 9,19 6,62 12,23 7,26 7,08 N,A N,A 41,1 N,A 103.299
2016 19 0,12 2,01 5,69 10,1 6,11 6,03 N,A N,A 21,95 N,A 72.130
YEAR CODE TOTAL ASETT EQUITY LIABILITIES
2008 1 193.590 12.336 181.254
2008 2 222.089 14.049 208.040
2008 3 246.519 13.484 233.035
2008 4 400.485 17.798 382.687
2008 5 18.647 2.352 16.295
2008 6 48.247 12.844 35.403
2008 7 34.719 2.292 32.427
2008 8 44.346 4.676 39.670
2008 9 105.306 7.766 97.540
2008 10 32.626 1.873 30.753
2008 11 68.438 7.758 60.680
2008 12 39.542 3.573 35.969
2008 13 2.418 1.020 1.398
2008 14 7.452 3.446 4.006
2008 15 14.381 2.266 12.115
2008 16 9.903 579 9.324
2008 17 10.184 1.431 8.753
2008 18 9.557 1.672 7.885
2008 19 22.268 4.028 18.240
2009 1 243.785 12.777 231.008
2009 2 255.495 16.819 238.676
2009 3 296.432 17.639 278.793
2009 4 480.937 19.860 461.077
2009 5 27.543 2.547 24.996
2009 6 65.448 13.353 52.095
2009 7 56.635 2.945 53.690
2009 8 69.008 7.495 61.513
2009 9 167.881 10.106 157.775
2009 10 63.882 3.553 60.329
2009 11 104.019 10.776 93.243
2009 12 59.360 5.615 53.745
2009 13 10.728 1.638 9.090
2009 14 17.366 3.828 13.538
2009 15 27.469 2.417 25.052
2009 16 10.905 1.076 9.829
2009 17 11.205 1.469 9.736
2009 18 19.127 1.796 17.331
2009 19 30.596 5.481 25.115
2010 1 367.730 18.402 349.328
2010 2 307.621 20.856 286.765
2010 3 366.267 24.369 341.898
2010 4 534.987 28.696 506.291
2010 5 59.807 5.204 54.603
2010 6 131.110 13.510 117.600
2010 7 93.826 6.593 87.233
2010 8 109.623 9.741 99.882
2010 9 205.102 11.376 193.726
2010 10 115.336 6.327 109.009
2010 11 152.386 14.694 137.692
2010 12 92.534 7.232 85.302
2010 13 20.889 3.197 17.692
2010 14 34.984 4.106 30.878
2010 15 51.032 4.183 46.849
2010 16 18.689 1.166 17.523
2010 17 11.875 1.934 9.941
2010 18 34.389 2.354 32.035
2010 19 55.241 5.743 49.498
2011 1 460.420 28.699 431.721
2011 2 366.722 28.781 337.941
2011 3 405.755 24.597 381.158
2011 4 562.245 31.888 530.357
2011 5 82.817 5.996 76.821
2011 6 183.567 16.302 167.265
2011 7 96.949 8.160 88.789
2011 8 138.831 10.297 128.534
2011 9 281.019 11.959 269.060
2011 10 114.375 9.499 104.876
2011 11 141.468 14.546 126.922
2011 12 178.191 12.109 166.082
2011 13 24.885 1.672 23.213
2011 14 56.132 6.594 49.538
2011 15 70.989 5.830 65.159
2011 16 20.016 2.022 17.994
2011 17 15.365 3.304 12.061
2011 18 45.025 3.547 41.478
2011 19 101.092 5.536 95.556
2012 1 503.530 33.840 469.690
2012 2 414.488 41.698 372.790
2012 3 484.784 26.703 458.081
2012 4 617.212 37.182 580.030
2012 5 102.673 6.709 95.964
2012 6 170.156 15.812 154.344
2012 7 65.023 8.435 56.588
2012 8 175.609 13.529 162.080
2012 9 176.307 12.624 163.683
2012 10 109.923 9.090 100.833
2012 11 152.118 13.698 138.420
2012 12 177.935 13.101 164.834
2012 13 15.120 3.319 11.801
2012 14 66.412 7.391 59.021
2012 15 116.537 9.508 107.029
2012 16 22.496 3.216 19.280
2012 17 14.852 3.539 11.313
2012 18 52.782 5.393 47.389
2012 19 75.066 5.582 69.484
2013 1 576.368 54.287 522.081
2013 2 468.994 42.535 426.459
2013 3 548.386 32.292 516.094
2013 4 697.140 37.767 659.373
2013 5 121.264 7.726 113.538
2013 6 169.835 14.680 155.155
2013 7 76.874 7.982 68.892
2013 8 180.381 15.707 164.674
2013 9 166.599 12.504 154.095
2013 10 107.114 9.412 97.702
2013 11 161.377 17.063 144.314
2013 12 157.228 13.628 143.600
2013 13 32.088 3.700 28.388
2013 14 79.594 7.271 72.323
2013 15 143.625 10.358 133.267
2013 16 29.074 3.203 25.871
2013 17 14.684 3.500 11.184
2013 18 86.226 8.587 77.639
2013 19 79.864 5.726 74.138
2014 1 661.131 55.238 605.893
2014 2 576.988 43.498 533.490
2014 3 650.340 33.606 616.734
2014 4 763.589 41.181 722.408
2014 5 163.241 8.980 154.261
2014 6 161.093 14.068 147.025
2014 7 80.661 8.500 72.161
2014 8 200.489 17.148 183.341
2014 9 179.609 12.397 167.212
2014 10 104.368 9.445 94.923
2014 11 189.802 18.063 171.739
2014 12 176.218 14.674 161.544
2014 13 51.477 4.236 47.241
2014 14 100.801 7.391 93.410
2014 15 169.035 10.482 158.553
2014 16 36.837 3.211 33.626
2014 17 15.823 3.485 12.338
2014 18 99.524 9.198 90.326
2014 19 80.183 5.682 74.501
2015 1 779.483 56.110 723.373
2015 2 673.910 46.138 627.772
2015 3 850.748 42.328 -41.477
2015 4 873.653 46.896 826.757
2015 5 193.876 13.388 180.488
2015 6 124.849 13.144 111.705
2015 7 84.412 8.644 75.768
2015 8 221.041 23.183 197.858
2015 9 201.457 12.787 188.670
2015 10 104.311 13.616 90.695
2015 11 292.542 22.578 269.964
2015 12 192.390 15.748 176.642
2015 13 76.220 4.798 71.422
2015 14 107.587 7.600 99.987
2015 15 204.704 11.255 193.449
2015 16 48.230 3.217 45.013
2015 17 17.748 3.390 14.358
2015 18 106.485 9.841 96.644
2015 19 84.756 5.768 78.988
2016 1 948.699 60.139 888.560
2016 2 787.906 47.957 739.949
2016 3 1.006.404 42.540 963.864
2016 4 1.001.24 49.230 952.010
2016 5 228.770 17.177 211.593
2016 6 128.801 13.448 115.353
2016 7 104.516 8.742 95.774
2016 8 256.258 25.351 230.907
2016 9 233.680 14.062 219.618
2016 10 92.605 13.599 79.006
2016 11 332.023 22.191 309.832
2016 12 235.363 19.586 215.777
2016 13 105.782 5.681 100.101
2016 14 141.865 8.331 133.534
2016 15 233.947 13.229 220.718
2016 16 69.011 3.228 65.783
2016 17 19.047 3.514 15.533
2016 18 150.294 9.942 140.352
2016 19 103.364 5.879 97.485
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_tac_dong_cua_cau_truc_tai_chinh_toi_hieu_qua_hoat_do.pdf