Đối với các NHTM, lợi nhuận và rủi ro đều đóng vai trò rất quan trọng, có tác
động lớn đến sự thành công hay thất bại của một ngân hàng. Hơn nữa, hệ thống ngân
hàng được xem là huyết mạch của nền kinh tế quốc gia, hoạt động của hệ thống ngân
hàng an toàn, hiệu quả thì mới thúc đẩy kinh tế phát triển. Trong đó, cấu trúc vốn của
ngân hàng có sự khác biệt rất lớn so với cấu trúc vốn của các doanh nghiệp phi tài chính,
có ảnh hưởng quyết định đến sự an toàn và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Trên
cơ sở nền tảng lý thuyết và thực tiễn đặt ra cũng như bổ sung cho khoảng trống nghiên
cứu, tác giả lựa chọn đề tài “Tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro của các
ngân hàng thương mại Việt Nam” làm luận án nghiên cứu. Tác giả đã phân tình thực
trạng cấu trúc vốn của các NHTM Việt Nam, tác giả cũng đã đi sâu phân tích các thành
phần cấu tạo nên cấu trúc vốn của các ngân hàng giai đoạn 2012 – 2020. Tác giả có đóng
góp thêm về bằng chứng thực nghiệm và cung cấp thêm một số thông tin hữu ích về tác
động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro của các NHTM Việt Nam, từ đó đảm bảo
tính khoa học cho các gợi ý chính sách để đảm bảo hiệu quả và sự an toàn cho hệ thống
ngân hàng tại Việt Nam.
Để đạt được các mục tiêu trong luận án này, tác giả sử dụng phương pháp hồi
quy Bayes thông qua thuật toán lấy mẫu Gibbs với mẫu nghiên cứu bao gồm 30 NHTM
tại Việt Nam trong giai đoạn 2012-2020. Tác giả đã đánh giá mức độ ảnh hưởng của các
biến đại diện cho cấu trúc vốn của ngân hàng (bao gồm các biến DEP, NONDEP, CAP)
đến lợi nhuận (bao gồm các biến ROA và ROE) và rủi ro (bao gồm biến Z-score) của
các NHTM Việt Nam. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng và kết quả nghiên cứu định
lượng của các mô hình nghiên cứu, tác giả đã đề xuất những khuyến nghị nhằm giúp các
ngân hàng đạt được lợi nhuận và rủi ro ở mức hợp lý nhất.
154 trang |
Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 500 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ờng sử dụng nguồn vốn này để đầu tư vào
các dự án hoặc danh mục cho vay dài hạn với lãi suất cao hơn và thời hạn dài hơn. Do
đó, các ngân hàng cần lựa chọn danh mục đầu tư hoặc cấp tín dụng một cách chặt chẽ
107
và an toàn hơn. Để làm được điều đó, cần phải thẩm định chặt chẽ hơn các dự án đầu tư
cũng như các khoản vay trung dài hạn, đảm bảo chất lượng tài sản của ngân hàng trong
dài hạn. Các ngân hàng có thể đạt được mức lợi nhuận phù hợp hơn, không quá cao để
có thể gây ra rủi ro lớn cho hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Thứ tám, bên cạnh huy động vốn từ tiền gửi khách hàng, các NHTM có thể huy
động từ các khoản nợ phi tiền gửi như phát hành trái phiếu trung và dài hạn, trái phiếu
chuyển đổi, chứng chỉ tiền gửi, vay từ Ngân hàng Nhà nước, các NHTM khác hoặc vay
từ các tổ chức tài chính quốc tế. Các ngân hàng huy động nợ phi tiền gửi nhằm các mục
đích như đáp ứng thanh khoản, tăng vốn trung dài hạn, tăng vốn cấp 2 trong cơ cấu vốn
tự có để đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn. Tuy nhiên, việc tăng nợ phải trả ngoài tiền gửi trong
cơ cấu nguồn vốn của các ngân hàng thương mại có thể làm tăng rủi ro cho NHTM nếu
nguồn vốn này được sử dụng một cách kém an toàn. Thời gian gần đây, các ngân hàng
tăng mạnh mua trái phiếu doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp trong lĩnh vực bất
động sản và chứng khoán. Do các doanh nghiệp này thường đưa ra mức lãi suất rất cao
cho các trái phiếu phát hành ra nên các ngân hàng có thể thu được lợi nhuận lớn từ việc
đầu tư vào các trái phiếu này. Tuy nhiên, rủi ro mà các ngân hàng phải đối mặt là rất cao
do việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp đang còn rất nhiều bất cập, nhiều sai phạm
lớn liên quan đến việc phát hành trái phiếu và sử dụng vốn của các doanh nghiệp. Do
vậy, để giảm rủi ro, các ngân hàng cần hạn chế đầu tư vào trái phiếu doanh nghiệp; khi
đầu tư cần thận trọng hơn, đánh giá kỹ lưỡng hơn các khoản đầu tư vào trái phiếu doanh
nghiệp; cần tập trung sử dụng số vốn huy động được vào việc cấp tín dụng cho hoạt
động sản xuất kinh doanh, tạo ra sự thịnh vượng cho nền kinh tế.
Cuối cùng, việc tăng vốn có thể làm tăng hiệu quả sử dụng tài sản nhưng hiệu
quả từ một đồng vốn cổ đông bỏ ra giảm xuống, đồng thời rủi ro của ngân hàng tăng
lên. Vì vậy, các ngân hàng cần thận trọng hơn trong quá trình tăng vốn vì tăng vốn là
việc làm bắt buộc đối với các ngân hàng. Các ngân hàng không nên tăng vốn quá nhanh,
quá ồ ạt mà cần có một lộ trình tăng vốn cụ thể, được đánh giá kỹ lưỡng, từng bước đáp
ứng các tiêu chuẩn an toàn vốn Basel II và Basel III trong thời gian sớm nhất. Trong
trường hợp ngân hàng tăng vốn quá nhanh sẽ tạo nên áp lực trong việc sử dụng số vốn
đó có hiệu quả, dẫn đến phân bổ vốn kém hiệu quả và kết quả là giảm lợi nhuận và tăng
rủi ro cho các ngân hàng.
108
5.2.2 Đối với cơ quan quản lý nhà nước
Thứ nhất, để đảm bảo an toàn trong toàn hệ thống ngân hàng, NHNN cần có cơ
chế tăng tính cạnh tranh trong việc phân bổ các nguồn vốn ngân sách tạm thời nhàn rỗi
gửi tại các NHTM. Đây là nguồn vốn rất lớn nhưng hiện nay đang được gửi chủ yếu tại
các ngân hàng do nhà nước chi phối, tạo ra sự bất bình đẳng giữa các NHTM. Do vậy,
nguồn vốn này cần được phân bổ lại trong toàn hệ thống ngân hàng dựa trên cơ chế cạnh
tranh, giảm bớt các rào cản được tạo ra khi tham gia đấu thầu nguồn vốn này như các
điều kiện về quy mô tổng tài sản, tổng vốn chủ sở hữu, chất lượng tín dụng, kết quả hoạt
động kinh doanh của mỗi ngân hàng.
Thứ hai, NHNN cần phối hợp với Bộ Tài chính chấn chỉnh lại hoạt động phát
hành trái phiếu và sử dụng vốn từ phát hành trái phiếu của các NHTM lẫn các doanh
nghiệp. Việc huy động vốn từ tiền gửi được sự giám sát chặt chẽ của NHNN. Trong khi
đó, huy động vốn từ trái phiếu do các ngân hàng, công ty chứng khoán phân phối cho
nhà đầu tư lại đang có sự giám sát rất lỏng lẻo của cơ quan quản lý nhà nước, gây rủi ro
rất lớn cho bản thân các NHTM lẫn các nhà đầu tư. Vì vậy, để giảm rủi ro cho ngân
hàng, doanh nghiệp, nhà đầu tư, hoạt động phát hành trái phiếu cần được giám sát chặt
chẽ hơn, bổ sung các quy định pháp lý nhằm lành mạnh hóa thị trường trái phiếu doanh
nghiệp.
Thứ ba, cần giám sát thường xuyên và liên tục đối với các NHTM có tham gia
đầu tư, bảo lãnh phát hành, phân phối trái phiếu doanh nghiệp. Mặc dù các NHTM có
thể thu được lợi nhuận cao từ các hoạt động liên quan đến trái phiếu doanh nghiệp nhưng
rủi ro cho ngân hàng trong tương lai là rất lớn, ảnh hưởng tới chính ngân hàng và toàn
bộ hệ thống ngân hàng.
Thứ tư, NHNN thường xuyên theo dõi các phân tích, dự báo xu hướng thị trường
tài chính thế giới, khu vực và trong nước. Mặc dù giai đoạn hiện nay thị trường tài chính
Việt Nam đã có sự hội nhập sâu rộng vào thị trường tài chính thế giới nhưng các NHTM
Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế về khả năng ứng phó với những biến động của thị
trường tài chính thế giới. NHNN cần cung cấp các khóa đào tạo để các NHTM đủ khả
năng phân tích dự báo xu hướng thị trường tài chính toàn cầu, trên cơ sở đó lập ra kế
hoạch tài chính dài hạn.
109
Thứ năm, Ngân hàng Nhà nước cần ban hành kế hoạch cụ thể yêu cầu các NHTM
niêm yết trên thị trường chứng khoán nhằm tăng cường minh bạch tài chính và hiệu quả
hoạt động của các NHTM. Ngoài ra, cần tăng cường giám sát các ngân hàng trong việc
sử dụng các nguồn tiền huy động được, đặc biệt là các ngân hàng đang sử dụng đòn bẩy
tài chính lớn.
5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO
Mặc dù đã đạt được mục tiêu nghiên cứu, tác giả nhận thấy nghiên cứu này vẫn
còn hạn chế và cần được bổ sung, cải thiện trong tương lai, cụ thể là:
Thứ nhất, hệ thống NHTM Việt Nam có đặc thù là được chia thành hai nhóm:
Nhóm các NHTM do nhà nước chi phối và nhóm các NHTM tư nhân. Trong nghiên cứu
này, tác giả gộp cả hai nhóm thành mẫu nghiên cứu, điều này chưa thực sự phù hợp. Vì
vậy, trong nghiên cứu tiếp theo, tác giả sẽ chia thành hai nhóm riêng biệt và đánh giá
tác động của CTV đến lợi nhuận và rủi ro của từng nhóm ngân hàng.
Thứ hai, tiền gửi khách hàng bao gồm tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn. Tuy
nhiên, do hạn chế trong việc thu thập số liệu nên trong nghiên cứu này, tác giả gộp chung
tất cả các khoản tiền gửi thành tiền gửi khách hàng. Vì vậy, trong nghiên cứu tiếp theo,
tiền gửi khách hàng sẽ được tách ra thành tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi có kỳ hạn.
Thứ ba, mặc dù nghiên cứu đã thu thập dữ liệu với mẫu 30 NHTM Việt Nam
trong giai đoạn từ năm 2012 đến năm 2020, tuy nhiên mẫu nghiên cứu chưa bao gồm
các loại hình ngân hàng khác như ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh. Điều
này làm giới hạn các kết luận có thể rút ra từ kết quả ước lượng cũng như chưa bao quát
toàn bộ hệ thống ngân hàng. Các nghiên cứu tiếp theo cần bổ sung số liệu thu thập, qua
đó nâng cao cả chất lượng và số lượng của số liệu.
Thứ tư, ngoài các biến số đã được phân tích trong các mô hình đã chỉ ra ở trên,
về mặt lý thuyết cấu trúc vốn của NHTM có thể bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn.
Do đó, các nghiên cứu tiếp theo cần dựa trên mục tiêu nghiên cứu cụ thể để bổ sung
thêm các biến khác phản ánh CTV của NHTM.
110
Tóm tắt chương 5
Từ kết quả nghiên cứu ở chương 4, luận án đánh giá lại và đưa ra kết luận về tác
động của của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro của các ngân hàng thương mại Việt
Nam trong chương 5. Kết luận được đưa ra dựa trên kết quả mô hình hồi tuyến tính
Bayes thông qua thuật toán lấy mẫu Gibbs.
Trên cơ sở các kết luận đưa ra, tác giả đưa ra hàm ý chính sách tập trung vào hai
nhóm giải pháp bao gồm: (i) giải pháp đối với các ngân hàng thương mại, (ii) giải pháp
đối với cơ quan quản lý nhà nước.
Cuối cùng, chương 5 nêu lên một số hạn chế của nghiên cứu như hạn chế khi
luận án chưa chia nhóm các NHTM do nhà nước chi phối và nhóm các NHTM tư nhân
để đánh giá tác động của CTV đến lợi nhuận và rủi ro của từng nhóm ngân hàng. Bên
cạnh đó, luận án gộp chung tất cả các khoản tiền gửi thành tiền gửi khách. Hơn nữa,
luận án cũng có hạn chế về cỡ mẫu trong mô hình nghiên cứu khi dữ liệu nghiên cứu
chưa bao gồm các loại hình ngân hàng khác như ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên
doanh. Ngoài ra, luận án chưa đề cập đầy đủ các biến khác phản ánh CTV của NHTM.
Các hạn chế này sẽ là hướng nghiên cứu mở rộng cho tác giả trong tương lai.
111
KẾT LUẬN
Đối với các NHTM, lợi nhuận và rủi ro đều đóng vai trò rất quan trọng, có tác
động lớn đến sự thành công hay thất bại của một ngân hàng. Hơn nữa, hệ thống ngân
hàng được xem là huyết mạch của nền kinh tế quốc gia, hoạt động của hệ thống ngân
hàng an toàn, hiệu quả thì mới thúc đẩy kinh tế phát triển. Trong đó, cấu trúc vốn của
ngân hàng có sự khác biệt rất lớn so với cấu trúc vốn của các doanh nghiệp phi tài chính,
có ảnh hưởng quyết định đến sự an toàn và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng. Trên
cơ sở nền tảng lý thuyết và thực tiễn đặt ra cũng như bổ sung cho khoảng trống nghiên
cứu, tác giả lựa chọn đề tài “Tác động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro của các
ngân hàng thương mại Việt Nam” làm luận án nghiên cứu. Tác giả đã phân tình thực
trạng cấu trúc vốn của các NHTM Việt Nam, tác giả cũng đã đi sâu phân tích các thành
phần cấu tạo nên cấu trúc vốn của các ngân hàng giai đoạn 2012 – 2020. Tác giả có đóng
góp thêm về bằng chứng thực nghiệm và cung cấp thêm một số thông tin hữu ích về tác
động của cấu trúc vốn đến lợi nhuận và rủi ro của các NHTM Việt Nam, từ đó đảm bảo
tính khoa học cho các gợi ý chính sách để đảm bảo hiệu quả và sự an toàn cho hệ thống
ngân hàng tại Việt Nam.
Để đạt được các mục tiêu trong luận án này, tác giả sử dụng phương pháp hồi
quy Bayes thông qua thuật toán lấy mẫu Gibbs với mẫu nghiên cứu bao gồm 30 NHTM
tại Việt Nam trong giai đoạn 2012-2020. Tác giả đã đánh giá mức độ ảnh hưởng của các
biến đại diện cho cấu trúc vốn của ngân hàng (bao gồm các biến DEP, NONDEP, CAP)
đến lợi nhuận (bao gồm các biến ROA và ROE) và rủi ro (bao gồm biến Z-score) của
các NHTM Việt Nam. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng và kết quả nghiên cứu định
lượng của các mô hình nghiên cứu, tác giả đã đề xuất những khuyến nghị nhằm giúp các
ngân hàng đạt được lợi nhuận và rủi ro ở mức hợp lý nhất.
112
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo tiếng Việt
Thủ tướng Chính phủ Việt Nam 2012, Quyết định 254/QĐ-TTg về Đề án cơ cấu lại hệ
thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2018, Thông tư số 13/2018/TT-NHNN ngày 18/05/2018
quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ của ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng
nước ngoài, Hà Nội.
Lê Ngọc Quỳnh Anh, Nguyễn Quý Quốc và Lê Thị Phương Thanh 2020, “Các nhân tố
ảnh hưởng đến sự ổn định tài chính của các ngân hàng thương mại Việt Nam”,Tạp chí
Khoa học Đại học Huế: Kinh tế và Phát triển, số 129(5B), trang 95-107.
Lê Thanh Hoa, Phạm Hoàng Uyên và Nguyễn Đình Thiên 2017, “Một phương pháp
mới tìm khoảng mật độ hậu nghiệm cao nhất và ứng dụng”, Tạp chí Phát triển Kinh tế,
số 28, tập10, trang 79–120.
Nguyễn Minh Kiều 2014, Giáo trình tài chính doanh nghiệp căn bản, NXB Thống kê.
Nguyễn Minh Kiều 2009, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Thống kê,
Tp.HCM.
Nguyễn Minh Hà và Nguyễn Bá Hướng 2015, “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến rủi
ro phá sản ngân hàng bằng phương pháp Z-scor”, Tạp chí Kính tế & Phát triển, số 229,
trang 17-25.
Nguyễn Ngọc Thạch 2019, “Một cách tiếp cận Bayes trong dự báo tổng sản phẩm quốc
nội của Mỹ”, Tạp chí Kinh tế và Ngân hàng châu Á, số 163, trang 5–18.
Nguyễn Thanh Dương 2013, “Phân tích rủi ro trong hoạt động ngân hàn”, Tạp chí Phát
Triển & Hội Nhập, Số 9, tập19, trang 29-39.
Phạm Tiến Minh và Bùi Huy Hải Bích 2019, “Cấu trúc sở hữu và rủi ro của các ngân
hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ – Kinh tế-Luật
và Quản lý, số 3(SI):SI1-SI13.
113
Phạm Hải Nam, Huỳnh Thị Tuyết Ngân, Nguyễn Ngọc Tân, Phạm Thị Hồng Nhung và
Nguyễn Trần Xuân Linh 2021, “Cấu trúc vốn của các ngân hàng thương mại Việt Nam:
Cách tiếp cận theo phương pháp Bayes”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh
Châu Á, số 32, tập 5, trang 59–80.
Trần Huy Hoàng 2011, “Giáo trình quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Lao động xã
hội.
Trần Việt Dũng 2014, “Xác định các nhân tố tác động đến khả năng sinh lời của các
ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Công nghệ ngân hàng, số 16, trang 1-11.
Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Thị Liên Hoa, Nguyễn Thị Ngọc Trang, Nguyễn Thị Uyên
Uyên và Phan Thị Bích Nguyệt 2013, Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB Thống kê.
Trầm Thị Xuân Hương 2012, Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Trường Đại học Kinh
tế Tp. Hồ Chi Minh, Nhà xuất bản Kinh tế.
Tài liệu tham khảo tiếng Anh
Ahmad, R., & Albaity, M. 2019, “The Determinants of Bank Capital for East Asian
Countries”, Global Business Review, vol. 20, no. 6, pp. 1311–1 323
Al-Omari, R. 2021, “The Impact of Capital Structure on Jordanian Banks Performance;
Journal of Social Sciences”, vol. 10, no. 1, pp. 35-47.
https://doi.org/10.25255/jss.2021.10.1.35.47.
Ali, K., Akhtar, M., and Sadaqat, S. 2011, “Practical Implication of Capital Structure
Thesis Theories: Empirical Evidence from the Commercial Banks of Pakistan”,
European Journal of Social Sciences, vol. 23, no. 1, pp. 165-173.
Al-Kayed, L., Zain, S., and Duasa, J. 2014, “The relationship between capital structure
and performance of Islamic banks”, Journal of Islamic Accounting and Business
Research, vol. 5, no. 2, pp. 158-181.
Amalendu Ghosh. 2012, Managing Risks in Commercial and Retail Banking, Jonh
Wiley & Sons Singapore Pre.Ltd.
114
Anarfo, E. B. (2015, “Determinants of capital structure of banks: Evidence from Sub-
Sahara Africa”, Asian Economic and Financial Review, vol. 5, no. 4, pp. 624– 640.
Anarfo, E. B., ND Appiahene, E. 2017, “The Impact of Capital Structure on Banks’
Profitability in Africa”, Journal of Accounting and Finance, vol. 17, no 3, pp. 55-66.
Asika, E. R., Chitom, J. R., and Chelichi, I. F. 2017, “Appraisal of human resource
accounting on profitability of corporate organization”, Economics, vol. 6, no 1, pp. 1-
10. doi: 10.11648/j.eco.20170601.11
Athanasoglou, P., Brissimis, N., and Delis, D. 2008, “Bank-specific, industry-specific
and macroeconomic determinants of bank profitability”, Journal of international
financial Markets, Institutions and Money, vol. 18, no. 2, pp. 121-136.
Awunyo-Vitor, D., and Badu, J. 2012, “Capital structure and performance of listed
banks in Ghana”, Global Journal of Human-Social Science Research, vol. 12, no. 5.
Baldwin, A., and Fellingham, W. 2013, “Bayesian methods for the analysis of small
sample multilevel data with a complex variance structure”, Psychological Methods, vol.
18, pp. 151– 164.
Batten, J., and Vo, X. V. 2019, “Determinants of bank profitability – Evidence from
Vietnam”, Emerging Markets Finance and Trade, vol. 55, no. 1, pp. 1-12.
Basel Committee on Banking Supervision 2010, Basel III: International framework for
liquidity risk measurement, standards and monitoring, Bank for International
Settlements.
Basel 2001, The New Basel Capital Accord: an explanatory note by the Basel Committee
on Banking Supervision, January 2001.
Basel Committee on Banking Supervision 2004, International Convergence of Capital
Measurements and Capital Standards, Bank for International Settlements, Basel.
115
Berger, A., and Di Patti 2002, “Capital Structure and Firm Performance: A New
Approach to Testing Agency Theory and an Application to the Banking Industry”,
Journal of Banking and Finance, vol. 302006, pp. 1065-1102.
Berger, J. O. 1993, Statistical decision theory and Bayesian analysis. Springer. New
York.
Bessler, W., Drobetz, W., Haller, R., and Meier, I. 2013, “The international zero-
leverage phenomenon”, Journal of Corporate Finance, vol. 23, pp. 196-221.
Berlin, M. 2011, Can We Explain Banks' Capital Structure? Business Review, Q2
(2011), Federal Reserve Bank of Philadelphia, pp. 1– 11.
Bhagat, S., Bolton, B., and Lu, J. 2015, “Size, Leverage, and risk-taking of financial
institutions”, Journal of Banking & Finance, vol. 59, pp. 520-537.
Boyd, J.H., and Graham, S.L. 1986, Risk, regulation, and bank holding company
expansion into nonbanking. Quarterly Review - Federal Reserve Bank of Minneapolis
10, pp. 2–17.
Çağlayan and Şak, ̣2010, "The Determinants of Capital Structure: Evidence from the
Turkish Banks", Journal of Money, Investment and Banking, ISSN 1450-288X Issue 15.
Chiaramonte, L. Liu, H. Poli, F. Zhou, M. 2016, “How accurately can Z‐score predict
bank failure?”, Financial Markets, Institutions & Instruments, vol. 25, no. 5, pp. 333–
360.
Demsetz, H. 1973, “Industry structure, market rivalry, and public policy”, The Journal
of Law & Economics, vol. 16, no. 1, pp. 1-9.
Fama, E. F. and French, K. R. 1998, “Value versus Growth: The International
Evidence”, Journal of Finance, vol. 53, pp. 1975-1999.
1082.00080
116
Fan, J., Titman, S. and Twite, G. 2012, “An International Comparison of Capital
Structure and Debt Maturity Choices”, Journal of Financial and Quantitative Analysis,
vol. 47, no. 1, pp. 23-56.
Fauziah, F. Latief, A. and Jamal, S. W. 2020, “The determinants of Islamic banking
capital structure in Indonesia”, Jurnal Ekonomi dan Bisnis Islam, vol. 5, no. 2, pp. 125–
138.
Fitch, T. P. 1997, Dictionary of Banking Terms. Barron's Edutional Series, Inc, 1997.
Gelfand, A. E. Hills, S. E. Racine-Poon, A. and Smith A. F. M. 1990, “Illustration of
Bayesian inference in normal data models using Gibbs sampling”, Journal of the
American Statistical Association, vol. 85, pp. 972– 985.
Gohar, M. and Rehman, M. 2016, “Impact of Capital Structure on Banks Performance:
Empirical Evidence from Pakistan”, Journal of Economics and Sustainable
Development, vol. 7, no. 1, pp. 32-38.
Gropp, R. and Heider, F. 2010, “The Determinants of Bank Capital Structure”, Review
of Finance, vol. 14, pp. 587–622.
Halov, H. Heider, K . and John, K. 2009, “Capital structure and volatility of risk”, SSRN
Electronic Journal.
Hannan, T.H. and Hanweck, G.A. 1988 “Bank insolvency risk and the market for large
certificates of deposit”, Journal of Money, Credit and Banking, vol. 20, pp. 203–211.
Hastings, W. K. 1970, “Monte Carlo sampling methods using Markov chains and their
applications”, Biometrika, vol. 57, pp. 97–109.
Harward, P. and Upton, A. 1953, Introduction to Business Finance. New York, Mc
Graw Hill
Heffeman, S. 2005, Modem banking. John Wiley & Sons Ltd, Chapter 3 and Chapter
7. 101-171 ,351-407.
Hofstrand, D. 2009, Understanding Profitability.
117
Available at: .
[Accessed 1 July 2021]
Hoque, H. and Pour, E. K. 2018, “Bank‐level and country‐level determinants of bank
capital structure and funding sources”, International Journal of Finance & Economics,
vol. 23, no. 4, pp. 504– 532.
Houston, J. F. Lin, C. Lin, P. and Ma, Y. 2010, “Creditor rights, information sharing,
and bank risk taking”, Journal of Financial Economics, vol. 96, no. 3, pp. 485-512.
Jensen, M. and Meckling, W. 1976, “Theory of the firm: Managerial behavior, agency
costs, and ownership structur”, Journal of Financial Economics, vol. 3, no. 4, pp. 305–
360.
Jadah, H. M. Hassan, A. A. Hameed, T. M. and Al-Husainy, N. H. 2020, “The Impact
of the Capital Structure on Iraqi Banks’ Performance”, Investment Management and
Financial Innovations, vol. 17, no. 3, pp. 122-132.
http:// dx.doi.org/10.21511/imfi.17(3).2020.10
Kraus, A. and Litzenberger, R. 1973, “A state-preference model of optimal financial
leverage”, The Journal of Finance, vol. 28, no. 4, pp. 911– 922.
Kreinovich, V. Thach, N. N. Trung, N. D. and Thanh, D. V. 2019, Beyond Traditional
Probabilistic Methods in Economics. Springer, Cham. Doi: 10.1007/978-3-030-04200-
4
Kyereboah-Coleman, A. 2007, “The impact of capital structure on the performance of
microfinance institutions”, The Journal of Risk Finance, vol. 8, no. 1, pp. 56-71.
Laeven, L. and Levine, R. 2009, “Bank governance, regulation and risk taking”, Journal
of Financial Economics, vol. 93, no. 2, pp. 259–275.
Le, D. Q. T. and Nguyen, T. D. 2020, “Capital Structure and Bank Profitability in
Vietnam: A Quantile Regression Approach”, Journal of Risk Financial Management,
vol. 13, pp. 168; doi:10.3390/jrfm13080168
118
Mariëlle, Z. Peeters, M. Depaoli, S. and van de Schoot, R. 2017, “Where do priors come
from? Applying guidelines to construct informative priors in small sample research”,
Research in Human Development, vol. 14, no. 4, pp. 305– 320.
McGuigan, J. R. Kretlow, W. J. and Moyer, R. C. 2006, Contemporary financial
management, Thomson – South Western, 10th ed..
Metropolis, N.,Rosenbluth, A. W. Rosenbluth, M. N. Teller, A. H. and Teller, E. 1953,
“Equation of state calculations by fast computing machines”, Journal of Chemical
Physics, vol. 21, pp. 1087–1092.
Mercan, M. 2021, “Determinant factors influence bank risk-taking: Evidence from
commercial bank of Georgia”, Globalization and Business, vol. 11, pp. 59-65.
https://doi.org/10.35945/gb.2021.11.007
Miller, M. and Rock, K. 1985, “Dividend policy under asymmetric information”, The
Journal of Finance, vol. 40, no. 4, pp. 1031– 1051.
Mishkin, F. S. 2000, The economics of money, banking, and financial markets. 6th
edition, New York: Pearson Education.
Modigliani, F. and Miller, M. 1958, “The cost of capital, corporate finance and the
theory of investment”, The American Economic Review, vol. 48, no. 3, pp. 261– 297.
Modigliani, F. and Miller, M. H. 1963, “Corporate income taxs and the cost of capital:
A correction”, The American economic review, vol. 53, no. 3, pp. 433– 443.
Molla, I. 2020, {Capital Structure and Bank Performance: Empirical Evidence from
Bangladesh”, Asian Journal of Finance & Accounting, vol. 12, no. 1, pp. 161-176.
Muthén, B. O. and Curran, P. J. 1997, “General longitudinal modeling of individual
differences in experimental designs: A latent variable framework for analysis and power
estimation”, Psychological Methods, vol. 2, no. 4, pp. 371–402.
Myers, S. C. 1984, “The capital structure puzzle”, Journal of Finance, vol. 39, pp. 575–
592.
119
Myers, S. and Majluf, N. 1984, “Corporate financing and investment decisions when
firms have information that investors do not have”, Journal of Financial Econmomics,
vol. 13, no. 2, pp. 187– 221.
Modigliani, F. and Miller, M. 1958, “The cost of capital, corporate finance and the
theory of investment”, The American Economic Review, vol. 48, no. 3, pp. 261– 297.
Mishkin, F. S. 2000, The economics of money, banking, and financial markets. 6th
edition, New York: Pearson Education.
Nguyen, Q. A. and Duong, N. T. P. 2020, “The impact of credit risk on the financial
stability of commercial banks in Vietnam”, HCMCOUJS-Economics and Business
Administration, vol. 11, no. 2, pp. 67-80.
Nguyen H. T. Trung N. D. and Thach N. N. 2019, Beyond Traditional Probabilistic
Methods in Econometrics. In: Kreinovich V., Thach N., Trung N., Van Thanh D. (eds)
Beyond Traditional Probabilistic Methods in Economics. ECONVN 2019. Studies in
Computational Intelligence, vol 809. Springer, Cham. https://doi.org/10.1007/978-3-
030-04200-4_1
Nguyen, N. T. 2020, “How to explain when the ES is lower than one? A Bayesian
nonlinear mixed-effects approach”, Journal of Risk and Financial Management, vol. 13,
no. 2, pp. 1–17. https://doi.org/10.3390/jrfm13020021.
Octavia, M. and Brown, R. 2010, “Determinants of bank capital structure in developing
countries: Regulatory capital requirement versus the standard determinants of capital
structure”, Journal of Emerging Markets, vol. 15, no. 1, pp. 50– 62.
Olalekan, A. and Adeyinka, S. 2013, “Capital adequacy and banks’ profitability of
deposit taking: an empirical from Nigeria”, Far East Journal of Psychology and
Business, vol. 13, no. 4, pp. 32-41.
Paramasivan, C. and Subramanian, T. 2008, Financial Management. New Age
International Limited, Publishers. New Delhi
120
Pratomo, W, A. and Ismail, A. G. 2006, “Islamic bank performance and capital
structure”, MPRA paper.
Pricillia, N. 2015, “The risk-taking behaviour of Indonesian banks using SCP
paradigm”, Bina Ekonomi, vol. 19, no. 2, pp. 91-103.
Ross, S. A. Westerfield, R. W. and Jordan, B. D. 2003, Fundamentals of Corporate
Finance. 6th Edn. McGraw-Hill Irwin Publications, New York
Roy, A. D. 1952, “Safety first and the holding of assets”, Econometrica, vol. 20, pp.
431–449
Rocchetti, M. Crescini, A. Borgwardt, S. Caverzasi, E. Politi, P. Atakan, Z. and Fusar-
Poli, P. 2013, “Is cannabis neurotoxic for the healthy brain? A metaanalytical review of
structural brain alterations in non-psychotic users”, Psychiatry and Clinical
Neurosciences, vol. 67, no. 7, pp. 483–492.
Saeed, M/ Gull, A. and Rasheed, M. 2013, “Impact of Capital Structure on Banking
Performance (A Case Study of Pakistan)”, Interdiscilinary Journal of Contemporary
Research in Business, vol 4, no. 10, pp. 5-10
Saif-Alyousfi, A. and Saha, A. 2020, “Determinants of banks’ risk-taking behavior,
stability and profitability: Evidence from GCC countries”, International Journal of
Islamic and Middle Eastern Finance and Management, Emerald Publishing.
Saona, P. 2010, “Capital Structure and Performance in the US Banking Industry” (May
29, 2010). Available at SSRN: https://ssrn.com/abstract=1617830
Sibindi, A. B. 2018, “Determinants of bank capital structure: Evidence from South
Africa”, Œconomica, vol. 14, no. 5, pp. 108– 126.
Sealey, C. and Lindley, J.T. 1977, “Inputs, outputs and a theory of production and cost
at depository financial institution”, Journal of Finance, vol. 32, pp. 1251– 1266.
121
Smirlock, M. 1985, “Evidence on the (non) relationship between concentration and
profitability in banking”, Journal of Money, Credit, and Banking, vol. 17, no. 1, pp. 69-
83.
Svítek M. Kosheleva O. Kreinovich V. and Nguyen T. N. 2019, Why Quantum (Wave
Probability) Models Are a Good Description of Many Non-quantum Complex Systems,
and How to Go Beyond Quantum Models. In: Kreinovich V., Thach N., Trung N., Van
Thanh D. (eds) Beyond Traditional Probabilistic Methods in Economics. ECONVN
2019. Studies in Computational Intelligence, vol 809. Springer, Cham.
https://doi.org/10.1007/978-3-030-04200-4_13
VanHoose, D. 2010, The industrial organization of banking: Bank behavior, market
structure, and regulation. Springer.
van der Lee, J. H. Wesseling, J. Tanck, M. W. T. and Offringa, M. 2008, “Efficient
ways exist to obtain the optimal sample size in clinical trials in rare diseases”, Journal
of Clinical Epidemiology, vol. 61, no. 4, pp. 324–330.
van de Schoot, R. and Depaoli, S. 2014, “Bayesian analysis: Where to start and what to
report”, The European Health Psychologist, vol. 16, no. 2, pp. 75– 84.
Widyastuti, A. Komara, R. and Layyinaturrobaniyah. 2019, “Capital structure and bank
performance”, Jurnal Bisnis dan Manajemen, vol. 20, no. 2, pp. 136-144.
Williams, B. 2014, “Bank risk and national governance in Asia”, Journal of Banking &
Finance, vol. 49, pp. 10–26.
Willett, A. H. 1901, The economic theory of risk and insurance. New York. Columbia
University Press.
122
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC NHTM TRONG MẪU NGHIÊN CỨU TẠI
THỜI ĐIỂM 31/12/2020
Đơn vị: Tỷ đồng
STT TÊN NGÂN HÀNG ĐỊA CHỈ
SỐ GIẤY PHÉP
NGÀY CẤP
VỐN ĐIỀU
LỆ
1 Công thương Việt Nam
(Vietnam Joint Stock Commercial
Bank of Industry and Trade)
108 Trần Hưng Đạo, Hoàn
Kiếm, Hà Nội
*142/GP-NHNN ngày
03/7/2009
*1340/QĐ-NHNN ngày
20/8/2021
48.057 1
2 Đầu tư và Phát triển Việt Nam
(Joint Stock Commercial Bank for
Investment and Development of
Vietnam)
194 Trần Quang Khải,
Hoàn Kiếm, Hà Nội
84/GP-NHNN ngày
23/4/2012
40.220,2
3 Ngoại Thương Việt Nam
(Joint Stock Commercial Bank for
Foreign Trade of Vietnam - VCB)
198 Trần Quang Khải,
Hoàn Kiếm, Hà Nội
286/QĐ-NH5 ngày
21/9/1996
37.088,8
4 Á Châu
(Asia Commercial Joint Stock
Bank - ACB)
442 Nguyễn Thị Minh
Khai, Quận 3, TP. Hồ Chí
Minh
0032/NHGP ngày
24/4/1993 ( cấp đổi số
91/GP-NHNN ngày
19/9/2018)
*1180/QĐ-NHNN ngày
8/7/2021 về việc sửa đổi
nội dung về vốn điều lệ tại
Giấy phép thành lập và
hoạt động
27.019,5
5 An Bình (ABB)
(An Binh Commercial Joint Stock
Bank - ABB)
Tầng 1, 2, 3 Tòa nhà
Geleximco, số 36 Hoàng
Cầu, phường Ô Chợ Dừa,
quận Đống Đa, thành phố
Hà Nội
120/GP-NHNN ngày
12/12/2018
5.713,1
6 Bảo Việt (Baoviet bank)
Bao Viet Joint Stock commercial
Bank
Tầng 1 và Tầng 5, Tòa nhà
CornerStone, số 16 Phan
Chu Trinh, quận Hoàn
Kiếm, Hà Nội
328/GP-NHNN ngày
11/12/2018
3.150,0
123
7 Bản Việt
(trước đây là Gia Định)
(Viet Capital Commercial Joint
Stock Bank - Viet Capital Bank)
Toà Nhà HM TOWN, số
412 đường Nguyễn Thị
Minh Khai, phường 5,
Quận 3, TP. Hồ Chí Minh
0025/ NHGP ngày
22/8/1992
*1682/QĐ-NHNN ngày
26/10/2021
3.670,9
8 Bắc Á
(BAC A Commercial Joint Stock
Bank - Bac A Bank)
117 Quang Trung, TP.
Vinh, tỉnh Nghệ An
0052/NHGP ngày
01/9/1994
183/QĐ-NH5 ngày
1/9/1994 ( cấp đổii số
47/GP-NHNN ngày
16/4/2019)
*1667/QĐ-NHNN ngày
22/10/2021 (Quyết định
sửa đổi nội dung vốn điều
lệ)
7.531,35
9 Bưu điện Liên Việt
(LienViet Commercial Joint Stock
Bank – Lienviet Post Bank - LPB)
Tòa nhà Capital Tower số
109 Trần Hưng Đạo,
phường Cửa Nam, Quận
Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội.
*91/GP-NHNN ngày
28/3/2008
*22/QĐ-NHNN ngày
14/01/2021 (Quyết định
sửa đổi nội dung vốn điều
lệ)
12.035,90
10 Đại Chúng Việt Nam
(Public Vietnam Bank -
PVcomBank)
Số 22 Ngô Quyền, Hoàn
Kiếm, Hà Nội
279/GP-NHNN ngày
16/9/2013
9.000,0
11 Đông Nam Á
(Southeast Asia Commercial Joint
Stock Bank - Seabank)
25 Trần Hưng Đạo, Hoàn
Kiếm, Hà Nội
*0051/NHGP ngày
25/3/1994
*1489/QĐ-NHNN ngày
17/9/2021 về việc sửa đổi
nội dung vốn điều lệ tại
Giấy phép
*2078/QĐ-NHNN ngày
24/12/2021 (Quyết định
sửa đổi nội dung vốn điều
lệ)
14.784,88
12 Hàng Hải
(The Maritime Commercial Joint
Stock Bank - MSB)
Số 54A Nguyễn Chí
Thanh, phường Láng
Thượng, Quận Đống Đa,
Hà Nội
0001/NHGP ngày
08/6/1991
*1883/QĐ-NHNN ngày
23/11/2021 (Quyết định
15.275
124
sửa đổi nội dung vốn điều
lệ)
13 Kiên Long
(Kien Long Commercial Joint
Stock Bank - KLB)
40-42-44 Phạm Hồng
Thái, TP Rạch Giá, tỉnh
Kiên Giang.
0056/NH-GP ngày
18/9/1995
2434/QĐ-NHNN ngày
25/12/2006
*2103/QĐ-NHNN ngày
29/12/2021 (Quyết định
sửa đổi nội dung vốn điều
lệ)
3.653
14 Kỹ Thương
(Viet Nam Technological and
Commercial Joint Stock Bank -
TECHCOMBANK)
191 Bà Triệu, quậnHai Bà
Trưng, Hà Nội
*0040/NHGP ngày
06/8/1993
*282/QĐ-NHNN ngày
9/3/2021 (Quyết định sửa
đổi nội dung vốn điều lệ)
*1695/QĐ-NHNN ngày
27/10/2021 (Quyết định
sửa đổi nội dung vốn điều
lệ)
35.109,1
15 Nam Á
(Nam A Commercial Joint Stock
Bank - NAM A BANK)
201-203 Cách mạng tháng
8, phường 4, Quận 3, TP.
Hồ Chí Minh
0026/NHGP ngày
22/8/1992
4.564,5
16 Phương Đông
(Orient Commercial Joint Stock
Bank - OCB)
41, 45 Lê Duẩn, Quận 1,
TP. Hồ Chí Minh
*0061/ NHGP ngày
13/4/1996
*2120/QĐ-NHNN ngày
09/12/2020 (Quyết định
sửa đổi nội dung vốn điều
lệ)
*1661/QĐ-NHNN ngày
21/10/2021 (Quyết định
sửa đổi nội dung vốn điều
lệ)
13.698,82
17 Quân Đội
(Military Commercial Joint Stock
Bank - MB)
18 Lê Văn Lương, phường
Trung Hòa, Quận Cầu
Giấy, Hà Nội
*100/NH-GP ngày
17/10/2018
*2009/QĐ-NHNN ngày
25/11/2020 (QĐ thay đổi
trụ sở chính)
27.987,6
125
* 1913/QĐ-NHNN ngày
9/11/2020 (Quyết định
sửa đổi nội dung vốn điều
lệ);
18 Quốc Tế
Vietnam International Commercial
Joint Stock Bank - VIB
Tòa nhà Sailing Tower, số
111A Pasteur, quận 1, TP
Hồ Chí Minh
*95/GP-NHNN ngày
28/9/2018
*23/QĐ-NHNN ngày
14/1/2021 (Quyết định
sửa đổi nội dung vốn điều
lệ)
*1313/QĐ-NHNN ngày
6/8/2021 (Quyết định sửa
đổi nội dung vốn điều lệ)
15.531,4
19 Quốc dân
(Đổi tên từ Ngân hàng Nam Việt)
(National Citizen bank - NCB)
28C-28D Bà Triệu, quận
Hoàn Kiếm, Hà Nội
0057/NHGP ngày
18/9/1995
970/QĐ-NHNN ngày
18/5/2006
4.101,6
20 Sài Gòn
(Sai Gon Commercial Joint Stock
Bank - SCB)
19,21,23,25 Nguyễn Huệ
Phường Bến Nghé, Quận
1, Thành phố HCM
238/GP-NHNN ngày
26/12/2011 ( cấp đổi
29/GP-NHNN ngày
4/3/2020)
15.231,7
21 Sài Gòn Công Thương
(Saigon Bank for Industry & Trade
- SGB)
Số 2C Phó Đức Chính,
Quận 1, TP. Hồ Chí Minh
0034/NHGP ngày
04/5/1993
3.080,0
22 Sài Gòn – Hà Nội
(Saigon-Hanoi Commercial Joint
Stock Bank - SHB)
77 Trần Hưng Đạo, quận
Hoàn Kiếm, Hà Nội
*115/GP-NHNN ngày
30/11/2018
*957/QĐ-NHNN ngày
7/6/2021 (Quyết định sửa
đổi nội dung vốn điều lệ)
19.260,48
23 Sài Gòn Thương Tín
(Saigon Thuong TinCommercial
Joint Stock Bank - Sacombank)
266-268 Nam Kỳ Khởi
Nghĩa, Quận 3, TP. Hồ Chí
Minh
*0006/NHGP ngày
05/12/1991*289/QĐ-
NHNN ngày 10/3/2021
(Quyết định sửa đổi nội
dung địa điểm đặt trụ sở
chính)
18.852,2
126
24 Tiên Phong
(TienPhong Commercial Joint
Stock Bank - TPB)
Số 57 Lý Thường Kiệt,
phường Trần Hưng Đạo,
Hoàn Kiếm, Hà Nội
*123/GP-NHNN ngày
05/5/2008
*152/QĐ-NHNN ngày
5/2/2021 (Quyết định sửa
đổi nội dung vốn điều lệ)
*1776/QĐ-NHNN ngày
10/11/2021 (Quyết định
sửa đổi nội dung vốn điều
lệ)
11.716,7
25 Việt Á
(Viet A Commercial Joint Stock
Bank - VIETA Bank)
Tầng 4 và 5, Tòa nhà nhà
Samsora Premier, số 105
đường Chu Văn An,
phường Yết Kiêu, quận Hà
Đông, thành phố Hà Nội.
*55/GP-NHNN ngày
31/5/2019
*Quyết định số 1293/QĐ-
NHNN ngày 02/8/2021
(Quyết định sửa đổi địa
điểm đặt trụ sở chính)
4.449
26 Việt Nam Thịnh Vượng
(Vietnam Commercial Joint Stock
Bank for Private Enterprise -
VPBank)
89 Láng Hạ, quận Đống
Đa, Hà Nội
0042/NHGP ngày
12/8/1993 ( cấp đổi số
94/GP-NHNN ngày
28/9/2018)
*1786/QĐ-NHNN ngày
15/11/2021 (Quyết định
sửa đổi nội dung vốn điều
lệ)
45.056,93
27 Việt Nam Thương Tín
(Viet Nam Thuong Tin
Commercial Joint Stock Bank -
Vietbank)
47 Trần Hưng Đạo, TP.
Sóc Trăng, tỉnh Sóc Trăng
2399/QĐ-NHNN ngày
15/12/2006
*1495/QĐ-NHNN ngày
20/9/2021 (QĐ sửa đổi
nội dung vốn điều lệ)
4.776,8
28 Xăng dầu Petrolimex
(Petrolimex Group Commercial
Joint Stock Bank - PGBank)
Tầng 16, 23, 24 tòa nhà
MIPEC số 229 Phố Tây
Sơn, phường Ngã Tư Sở,
Đống Đa, Hà Nội
0045/NHGP ngày
13/11/1993
125/QĐ-NHNN ngày
12/01/2007
3.000,0
29 Xuất Nhập Khẩu
(Viet nam Export Import
Commercial Joint Stock -
Eximbank)
Tầng 8 Tòa nhà Vincom,
số 72 Lê Thánh Tôn và 47
Lý Tự Trọng, phường Bến
Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí
Minh
0011/NHGP ngày
06/4/1992
12.355,2
127
30 Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh
(Ho Chi Minh city Development
Joint Stock Commercial Bank -
HDBank)
25 bis Nguyễn Thị Minh
Khai, phường Bến Nghé,
Quận 1, TP. Hồ Chí Mịnh
00019/NH-GP ngày
6/6/1992 (cấp đổi:
0026/NH-GP ngày
12/02/2020)
20.272,9
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
128
PHỤ LỤC 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ VÀ TƯƠNG QUAN
GGDP 261 .0592889 .0123937 .0291 .0708
INFLAT 261 .0422556 .0230588 .0063 .0921
OPE 248 .0171575 .0068336 .0067463 .0692406
LOAN 248 .5685166 .113472 .2162086 .7880604
SIZE 248 32.42133 1.143142 29.4931 34.9553
lnZSCORE 233 4.124943 1.079833 1.22083 7.916884
CAP 248 .0937059 .062105 .0262139 .6140832
NONDEP 248 .2322754 .1018488 .0161054 .50672
DEP 248 .6740187 .1139697 .1746066 .9282358
ROE 248 .0830115 .0636866 .0002843 .2582832
ROA 248 .0071316 .0058571 .0000135 .0280366
Variable Obs Mean Std. Dev. Min Max
GGDP -0.0146 -0.2892 1.0000
INFLAT 0.1752 1.0000
OPE 1.0000
OPE INFLAT GGDP
GGDP -0.1067 -0.0352 0.0525 -0.0114 -0.0777 -0.0081 0.0457
INFLAT 0.0161 -0.1258 -0.2682 0.1594 0.2309 -0.2388 -0.2972
OPE 0.4021 0.1311 -0.3494 -0.0669 0.7510 -0.3321 0.0473
LOAN 0.1926 0.3030 0.4763 -0.4748 -0.0953 0.2946 1.0000
SIZE 0.2291 0.5332 0.2917 0.0138 -0.5579 1.0000
CAP 0.2433 -0.1643 -0.4573 -0.0981 1.0000
NONDEP 0.1249 0.1657 -0.8402 1.0000
DEP -0.2442 -0.0586 1.0000
ROE 0.8404 1.0000
ROA 1.0000
ROA ROE DEP NONDEP CAP SIZE LOAN
129
GGDP -0.2917 1.0000
INFLAT 1.0000
INFLAT GGDP
GGDP 0.0639 0.0519 -0.0253 -0.0731 -0.0344 0.0431 0.0117
INFLAT -0.2749 -0.2527 0.1522 0.2789 -0.2202 -0.2742 0.1668
OPE -0.3393 -0.1413 -0.0476 0.5107 -0.2361 0.0839 1.0000
LOAN 0.0465 0.4692 -0.4447 -0.0845 0.2881 1.0000
SIZE 0.1266 0.2121 0.0131 -0.6105 1.0000
CAP -0.1819 -0.2240 -0.1467 1.0000
NONDEP -0.1056 -0.9312 1.0000
DEP 0.1711 1.0000
lnZSCORE 1.0000
lnZSCORE DEP NONDEP CAP SIZE LOAN OPE
GGDP -0.2917 1.0000
INFLAT 1.0000
INFLAT GGDP
GGDP 0.0639 0.0519 -0.0253 -0.0731 -0.0344 0.0431 0.0117
INFLAT -0.2749 -0.2527 0.1522 0.2789 -0.2202 -0.2742 0.1668
OPE -0.3393 -0.1413 -0.0476 0.5107 -0.2361 0.0839 1.0000
LOAN 0.0465 0.4692 -0.4447 -0.0845 0.2881 1.0000
SIZE 0.1266 0.2121 0.0131 -0.6105 1.0000
CAP -0.1819 -0.2240 -0.1467 1.0000
NONDEP -0.1056 -0.9312 1.0000
DEP 0.1711 1.0000
lnZSCORE 1.0000
lnZSCORE DEP NONDEP CAP SIZE LOAN OPE
130
PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ HỒI QUY
.
var .0001055 9.69e-06 9.9e-08 .0001047 .0000883 .0001262
_cons -.0570534 .0219389 .000219 -.0566381 -.101006 -.0144692
GGDP -.0443449 .0557129 .000557 -.0443207 -.152267 .0631527
INFLAT -.0032116 .0315955 .000316 -.0029896 -.0671541 .0582673
OPE .3573147 .1116851 .001105 .358555 .1385037 .5789835
LOAN .0105621 .0071019 .000071 .010666 -.0036587 .0244195
SIZE .0020216 .0006473 6.5e-06 .0020144 .0007619 .0033123
DEP -.0159301 .0071999 .000072 -.015977 -.0299245 -.0018488
ROA
Mean Std. Dev. MCSE Median [95% Cred. Interval]
Equal-tailed
Log marginal-likelihood = 732.20369 max = 1
avg = .9954
Efficiency: min = .9629
Acceptance rate = 1
Number of obs = 248
MCMC sample size = 10,000
Gibbs sampling Burn-in = 2,500
Bayesian normal regression MCMC iterations = 12,500
2: {var} (Gibbs)
1: {ROA:DEP SIZE LOAN OPE INFLAT GGDP _cons} (Gibbs)
Block summary
(1) Parameters are elements of the linear form xb_ROA.
{var} ~ igamma(0.01,0.01)
{ROA:DEP SIZE LOAN OPE INFLAT GGDP _cons} ~ normal(1,100) (1)
Priors:
ROA ~ normal(xb_ROA,{var})
Likelihood:
Model summary
131
.
var .0001073 9.83e-06 1.0e-07 .0001066 .0000899 .0001288
_cons -.0745851 .0246381 .000243 -.0744204 -.122538 -.0264444
GGDP -.0402087 .0563319 .000563 -.0401663 -.1488984 .0719246
INFLAT .0011463 .0316865 .00032 .0010642 -.0605067 .0628124
OPE .3455753 .1503027 .001503 .3442414 .0457738 .6456181
LOAN .0033615 .006361 .000064 .0034387 -.0094023 .015664
SIZE .0022993 .0007335 7.1e-06 .0022935 .000862 .00373
CAP .0177152 .0187109 .000185 .0175739 -.0184936 .0555414
ROA
Mean Std. Dev. MCSE Median [95% Cred. Interval]
Equal-tailed
Log marginal-likelihood = 731.18779 max = 1
avg = .9925
Efficiency: min = .9615
Acceptance rate = 1
Number of obs = 248
MCMC sample size = 10,000
Gibbs sampling Burn-in = 2,500
Bayesian normal regression MCMC iterations = 12,500
2: {var} (Gibbs)
1: {ROA:CAP SIZE LOAN OPE INFLAT GGDP _cons} (Gibbs)
Block summary
(1) Parameters are elements of the linear form xb_ROA.
{var} ~ igamma(0.01,0.01)
{ROA:CAP SIZE LOAN OPE INFLAT GGDP _cons} ~ normal(1,100) (1)
Priors:
ROA ~ normal(xb_ROA,{var})
Likelihood:
Model summary
132
.
var .0001062 9.77e-06 1.0e-07 .0001056 .0000886 .000127
_cons -.0631153 .0216855 .000217 -.0630919 -.106196 -.0203012
GGDP -.0492268 .0563331 .00055 -.0491414 -.1599108 .062107
INFLAT -.0024375 .0319951 .00032 -.0023364 -.0640078 .0597335
OPE .4490936 .1043018 .001043 .4487558 .2451604 .6534099
LOAN .0096435 .0072251 .000072 .0094807 -.004241 .0239586
SIZE .0017525 .0006576 6.6e-06 .0017387 .0004733 .0030444
NONDEP .014043 .0074266 .000074 .0140587 -.0005046 .0284133
ROA
Mean Std. Dev. MCSE Median [95% Cred. Interval]
Equal-tailed
Log marginal-likelihood = 731.45409 max = 1
avg = .9898
Efficiency: min = .9186
Acceptance rate = 1
Number of obs = 248
MCMC sample size = 10,000
Gibbs sampling Burn-in = 2,500
Bayesian normal regression MCMC iterations = 12,500
2: {var} (Gibbs)
1: {ROA:NONDEP SIZE LOAN OPE INFLAT GGDP _cons} (Gibbs)
Block summary
(1) Parameters are elements of the linear form xb_ROA.
{var} ~ igamma(0.01,0.01)
{ROA:NONDEP SIZE LOAN OPE INFLAT GGDP _cons} ~ normal(1,100) (1)
Priors:
ROA ~ normal(xb_ROA,{var})
Likelihood:
Model summary
133
.
var .0023926 .0002203 2.3e-06 .0023808 .0019973 .002857
_cons -1.020316 .1054869 .001055 -1.020024 -1.225718 -.8139486
GGDP -.1708882 .2670569 .002671 -.1697712 -.690691 .3530646
INFLAT -.0902988 .1495219 .001447 -.089923 -.3876381 .2036912
OPE 2.168306 .5313369 .005313 2.172269 1.126995 3.206554
LOAN .1314364 .0342049 .000342 .1315818 .0649421 .1975019
SIZE .034201 .0031132 .000031 .0341922 .0281393 .0402686
DEP -.1534757 .0342266 .000349 -.1536631 -.2209698 -.0860172
ROE
Mean Std. Dev. MCSE Median [95% Cred. Interval]
Equal-tailed
Log marginal-likelihood = 356.34679 max = 1
avg = .9872
Efficiency: min = .9361
Acceptance rate = 1
Number of obs = 248
MCMC sample size = 10,000
Gibbs sampling Burn-in = 2,500
Bayesian normal regression MCMC iterations = 12,500
2: {var} (Gibbs)
1: {ROE:DEP SIZE LOAN OPE INFLAT GGDP _cons} (Gibbs)
Block summary
(1) Parameters are elements of the linear form xb_ROE.
{var} ~ igamma(0.01,0.01)
{ROE:DEP SIZE LOAN OPE INFLAT GGDP _cons} ~ normal(1,100) (1)
Priors:
ROE ~ normal(xb_ROE,{var})
Likelihood:
Model summary
134
.
var .0025368 .0002319 2.4e-06 .0025251 .0021214 .0030339
_cons -.968798 .119534 .001214 -.9694486 -1.205301 -.7352559
GGDP -.2451963 .2742369 .002742 -.2429518 -.7907735 .2915975
INFLAT -.0387034 .1550521 .001551 -.0379826 -.3451003 .2660357
OPE 4.21022 .7204751 .007205 4.208009 2.784727 5.639181
LOAN .0567946 .0312079 .000312 .0568565 -.0040541 .1180925
SIZE .0302847 .0035721 .000036 .0302894 .0232952 .0373405
CAP -.1964914 .0898993 .000899 -.1962242 -.3712819 -.0211309
ROE
Mean Std. Dev. MCSE Median [95% Cred. Interval]
Equal-tailed
Log marginal-likelihood = 350.02357 max = 1
avg = .9856
Efficiency: min = .9485
Acceptance rate = 1
Number of obs = 248
MCMC sample size = 10,000
Gibbs sampling Burn-in = 2,500
Bayesian normal regression MCMC iterations = 12,500
2: {var} (Gibbs)
1: {ROE:CAP SIZE LOAN OPE INFLAT GGDP _cons} (Gibbs)
Block summary
(1) Parameters are elements of the linear form xb_ROE.
{var} ~ igamma(0.01,0.01)
{ROE:CAP SIZE LOAN OPE INFLAT GGDP _cons} ~ normal(1,100) (1)
Priors:
ROE ~ normal(xb_ROE,{var})
Likelihood:
Model summary
135
.
var .0022872 .0002112 2.2e-06 .0022747 .0019093 .002739
_cons -1.07819 .1002178 .001019 -1.078208 -1.271985 -.8808086
GGDP -.2269002 .2581567 .002582 -.2267685 -.7358772 .2797909
INFLAT -.0930239 .148978 .00149 -.091385 -.3812907 .1981128
OPE 3.054527 .4823785 .005034 3.058421 2.121131 4.002164
LOAN .1485965 .0336031 .000336 .1482493 .0827163 .2136947
SIZE .0307407 .0030338 .000031 .0307748 .0247969 .0366902
NONDEP .1941452 .0344904 .000345 .1942781 .1259857 .2608986
ROE
Mean Std. Dev. MCSE Median [95% Cred. Interval]
Equal-tailed
Log marginal-likelihood = 361.60366 max = 1
avg = .9714
Efficiency: min = .9135
Acceptance rate = 1
Number of obs = 248
MCMC sample size = 10,000
Gibbs sampling Burn-in = 2,500
Bayesian normal regression MCMC iterations = 12,500
2: {var} (Gibbs)
1: {ROE:NONDEP SIZE LOAN OPE INFLAT GGDP _cons} (Gibbs)
Block summary
(1) Parameters are elements of the linear form xb_ROE.
{var} ~ igamma(0.01,0.01)
{ROE:NONDEP SIZE LOAN OPE INFLAT GGDP _cons} ~ normal(1,100) (1)
Priors:
ROE ~ normal(xb_ROE,{var})
Likelihood:
Model summary
136
.
var 1.034891 .0997733 .00105 1.029943 .8570127 1.248414
_cons 2.737419 2.034391 .020344 2.743901 -1.310065 6.696537
GGDP .3674336 4.940252 .049403 .3349682 -9.293578 10.21227
INFLAT -10.03895 3.021294 .030213 -10.0364 -16.09405 -4.231502
OPE -20.54807 8.144402 .084196 -20.64308 -36.7147 -4.570804
LOAN -.7691355 .7181547 .007182 -.7639654 -2.208589 .630578
SIZE .0503921 .0613075 .000613 .050373 -.0689028 .1728071
DEP 1.383847 .7695344 .007695 1.392976 -.1162885 2.891216
lnZSCORE
Mean Std. Dev. MCSE Median [95% Cred. Interval]
Equal-tailed
Log marginal-likelihood = -357.34858 max = 1
avg = .9798
Efficiency: min = .9028
Acceptance rate = 1
Number of obs = 233
MCMC sample size = 10,000
Gibbs sampling Burn-in = 2,500
Bayesian normal regression MCMC iterations = 12,500
2: {var} (Gibbs)
1: {lnZSCORE:DEP SIZE LOAN OPE INFLAT GGDP _cons} (Gibbs)
Block summary
(1) Parameters are elements of the linear form xb_lnZSCORE.
{var} ~ igamma(0.01,0.01)
{lnZSCORE:DEP SIZE LOAN OPE INFLAT GGDP _cons} ~ normal(1,100) (1)
Priors:
lnZSCORE ~ normal(xb_lnZSCORE,{var})
Likelihood:
Model summary
137
.
var 1.035884 .0992864 .001029 1.030185 .8606273 1.248849
_cons 3.127592 2.072912 .020729 3.153879 -1.046209 7.120028
GGDP .6023773 4.938984 .048686 .622814 -9.106724 10.05347
INFLAT -10.40309 3.027852 .030279 -10.39296 -16.36732 -4.455296
OPE -21.59279 8.078434 .083206 -21.59688 -37.64715 -5.924077
LOAN -.7452568 .7146057 .007146 -.7545778 -2.140572 .6505321
SIZE .0760649 .0638414 .000638 .0748234 -.0466937 .2029546
NONDEP -1.19902 .7701782 .007397 -1.199393 -2.729713 .3220114
lnZSCORE
Mean Std. Dev. MCSE Median [95% Cred. Interval]
Equal-tailed
Log marginal-likelihood = -357.91811 max = 1
avg = .9842
Efficiency: min = .9308
Acceptance rate = 1
Number of obs = 233
MCMC sample size = 10,000
Gibbs sampling Burn-in = 2,500
Bayesian normal regression MCMC iterations = 12,500
2: {var} (Gibbs)
1: {lnZSCORE:NONDEP SIZE LOAN OPE INFLAT GGDP _cons} (Gibbs)
Block summary
(1) Parameters are elements of the linear form xb_lnZSCORE.
{var} ~ igamma(0.01,0.01)
{lnZSCORE:NONDEP SIZE LOAN OPE INFLAT GGDP _cons} ~ normal(1,100) (1)
Priors:
lnZSCORE ~ normal(xb_lnZSCORE,{var})
Likelihood:
Model summary
138
.
var 1.047788 .100594 .001065 1.041862 .8698939 1.261085
_cons 4.007117 2.572305 .025723 3.989014 -1.069412 9.050223
GGDP .2660998 5.005733 .048811 .2833033 -9.500796 10.16865
INFLAT -10.40724 3.103683 .031037 -10.39667 -16.34654 -4.386518
OPE -20.34023 8.466619 .086834 -20.36235 -36.89332 -3.766161
LOAN -.1790247 .6515856 .006516 -.1866009 -1.443073 1.113998
SIZE .0341728 .0761762 .000762 .0342202 -.1155626 .1852508
CAP -1.347189 2.349058 .023491 -1.339577 -5.970975 3.225326
lnZSCORE
Mean Std. Dev. MCSE Median [95% Cred. Interval]
Equal-tailed
Log marginal-likelihood = -357.85598 max = 1
avg = .9805
Efficiency: min = .8929
Acceptance rate = 1
Number of obs = 233
MCMC sample size = 10,000
Gibbs sampling Burn-in = 2,500
Bayesian normal regression MCMC iterations = 12,500
2: {var} (Gibbs)
1: {lnZSCORE:CAP SIZE LOAN OPE INFLAT GGDP _cons} (Gibbs)
Block summary
(1) Parameters are elements of the linear form xb_lnZSCORE.
{var} ~ igamma(0.01,0.01)
{lnZSCORE:CAP SIZE LOAN OPE INFLAT GGDP _cons} ~ normal(1,100) (1)
Priors:
lnZSCORE ~ normal(xb_lnZSCORE,{var})
Likelihood:
Model summary
139
prob1 .9701 0.17032 .0017327
Mean Std. Dev. MCSE
prob1 : {ROA:NONDEP} > 0
Interval tests MCMC sample size = 10,000
. bayestest interval {ROA:NONDEP}, lower(0)
prob1 .8298 0.37583 .0037583
Mean Std. Dev. MCSE
prob1 : {ROA:CAP} > 0
Interval tests MCMC sample size = 10,000
prob1 .0536 0.22524 .0022524
Mean Std. Dev. MCSE
prob1 : {lnZSCORE:NONDEP} > 0
Interval tests MCMC sample size = 10,000
prob1 .9645 0.18505 .0018505
Mean Std. Dev. MCSE
prob1 : {lnZSCORE:DEP} > 0
Interval tests MCMC sample size = 10,000
140
prob1 .2725 0.44527 .0044988
Mean Std. Dev. MCSE
prob1 : {lnZSCORE:CAP} > 0
Interval tests MCMC sample size = 10,000
141
DANH MỤC CÁC CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
STT Tên công trình Mức độ
tham gia
Nơi công bố Năm công
bố
1 The Impact of capital
structure on bank
profitability: Evidence from
Vietnam
Đồng tác giả Cogent Business &
Management
2022
2 Impact of Capital Structure
on Risk-taking of
Vietnamese Commercial
Banks
Đồng tác giả WSEAS
TRANSACTIONS
on BUSINESS
and ECONOMICS
2022
3 Cấu trúc vốn và lợi nhuận
của các ngân hàng thương
mại Việt Nam: Tiếp cận
bằng Bayes
Đồng tác giả Tạp chí Kinh tế và
Ngân hàng châu Á
2022
4 Does Internal Control
Affect Bank Profitability in
Vietnam? A Bayesian
Approach
Đồng tác giả Springer 2022
5 Cấu trúc vốn của ngân hàng
thương mại Việt Nam: cách
tiếp cận theo phương pháp
Bayes
Đồng tác giả Tạp chí Nghiên
cứu Kinh tế và
Kinh doanh Châu
Á
2021
6 Determinants of Bank
Liquidity: Evidence from
Vietnam
Đồng tác giả Springer 2021
142
7 Tác động của kiểm soát nội
bộ đến khả năng sinh lời của
các ngân hàng thương mại
Việt Nam
Đồng tác giả Tạp chí Kinh tế và
Ngân hàng châu Á
2020
8 Mối quan hệ giữa kiểm soát
nội bộ và rủi ro tín dụng của
ngân hàng thương mại:
Bằng chứng thực nghiệm tại
Việt Nam
Đồng tác giả Tạp chí Kinh tế và
Ngân hàng châu Á
2020