Giống như các tổ chức tài chính vi mô đươc cấp phép, chương trình, dự án
tài chính vi mô cũng được huy động vốn từ cả hình thức nhận tiền gửi tiết kiệm bắt
buộc và nhận tiền gửi tiết kiệm tự nguyện; do đó, để đảm bảo an toàn hoạt động
Chính Phủ cũng đưa ra những yêu cầu, giới hạn về huy động vốn đối với chương
trình, dự án tài chính vi mô. Cụ thể, khác với tiền gửi tiết kiệm bắt buộc khi đối
tượng khách hàng chính là những người có nhu cầu vay vốn tại tổ chức, và phải
thực hiện việc gửi tiền như một trong những điều kiện để họ có thể tiếp cận được
vốn vay từ chương trinh, dự án tài chính vi mô, thì với tiết kiệm tự nguyện đối
tượng khách hàng mở rộng hơn có thể là bất cứ ai có nhu cầu gửi tiền tại chương
trình, dự án tài chính vi mô. Chính vì vậy, khi quy mô tiết kiệm tự nguyện tăng lên
đồng nghĩa với việc rủi ro từ hoạt động của chương trình, dự án tài chính vi mô có
thể tác động đến nhiều chủ thể trong xã hội hơn, và đặc biệt có thể làm tổn thương
đến khách hàng hiện tại tại chương trình, dự án tài chính vi mô – những người mà
bản thân họ đã là những người yếu thế trong xã hội.
228 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tác động của cấu trúc vốn đến mức độ bền vững và hiệu quả xã hội (spi) của các tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6(3), pp.583-587.
7. Ahmad, Z., Abdullah, N.M.H. and Roslan, S., 2012. Capital structure effect on
firms performance: Focusing on consumers and industrials sectors on Malaysian
firms. International review of business research papers, 8(5), pp.137-155.
8. Akter, A., Parvin, A. and Easmin, S., 2015. A comparative analysis of capital
structure between banking and non-banking financial institutions of Bangladesh.
IOSR Journal of Economics and Finance, 6(2), pp.01-08.
9. Ali, K.H., 2013. The relationship between financial sustainability and outreach of
microfinance institutions in Kenya. Unpublished master’s thesis). University of
Nairobi, Nairobi.
10. Amarnani, A. and Amarnani, N., 2008. Venture Capital Funds for
Microfinance in India. Nirma University Journal of Business and Management
Studies, 2(3).
11. Annim, S.K., 2012. Targeting the poor versus financial sustainability and
external funding: Evidence of microfinance institutions in Ghana. Journal of
Developmental Entrepreneurship, 17(03), p.1250016.
12. Armendáriz, B. and Morduch, J., 2010. The economics of microfinance. MIT
press.
13. Arnone, M., Pellegrini, C.B., Messa, A., Pellegrini, L. and Sironi, E., 2012.
Microfinance institutions in Africa, Asia, and Latin America: an empirical analysis
of operational efficiency, institutional context and costs. International Journal of
Economic Policy in Emerging Economies, 5(3), pp.255-271.
14. Arzac, E.R. and Glosten, L.R., 2005. A reconsideration of tax shield valuation.
European Financial Management, 11(4), pp.453-461.
15. Audran, J. and Berthouzoz, Y., 2009. Microfinance, an opportunity for socially
responsible investment. Proparco's Magazine: Private Sector and Development,
(3), pp.23-25.
16. Ault, J.K. and Spicer, A., 2014. The institutional context of poverty: State
fragility as a predictor of cross‐national variation in commercial microfinance
lending. Strategic Management Journal, 35(12), pp.1818-1838.
17. Avolio, B., Calderón Agüero, N., Rojas Villafuerte, F. and Tokashiki Matsuy,
M., 2015. Methodological Proposal to Measure Social Performance in Microfinance
Institutions. Economic analysis, 48(3-4), pp.81-100.
18. Baker, H.K. and Martin, G.S., 2011. Capital structure and corporate financing
decisions: theory, evidence, and practice (Vol. 15). John Wiley & Sons.
19. Baker, M. and Wurgler, J., 2002. Market timing and capital structure. The
journal of finance, 57(1), pp.1-32.
20. Baker, M., Ruback, R., & Wurgler, J. (2004). Behavioral Corporate Finance: A
Survey.NBER WorkingPaper, No. W10863.
21. Baskin, J., 1989. An empirical investigation of the pecking order hypothesis.
Financial management, pp.26-35.
22. Bérengère, B. and Julien, L., 2009. Lessons-learned from this issue of Private
Sector and Development. Proparco's Magazine: Private Sector and Development,
3, pp.32-33.
23. Berger, A.N. and Di Patti, E.B., 2006. Capital structure and firm performance:
A new approach to testing agency theory and an application to the banking industry.
Journal of Banking & Finance, 30(4), pp.1065-1102.
24. Bibi, U., Balli, H.O., Matthews, C.D. and Tripe, D.W., 2018. New approaches
to measure the social performance of microfinance institutions (MFIs).
International Review of Economics & Finance, 53, pp.88-97.
25. Bogan, V.L., 2012. Capital structure and sustainability: An empirical study of
microfinance institutions. Review of Economics and Statistics, 94(4), pp.1045-1058.
26. BRAC. 2015. Our products and services, Available at:
brac.net/our-services
27. Calvin, B., 2001. Framework for financing sources. An introduction to key
issues in microfinance. Microfinance Network Website.
28. Caudill, S.B., Gropper, D.M. and Hartarska, V., 2009. Which microfinance
institutions are becoming more cost effective with time? Evidence from a mixture
model. Journal of Money, Credit and Banking, 41(4), pp.651-672.
29. CGAP. 2004. Annual report. Available at
https://www.cgap.org/sites/default/files/organizational-documents/CGAP-Annual-
Report-Dec-2004.pdf
30. CGAP. 2014 Symbiotics MIV Survey Report. Available at:
https://symbioticsgroup.com/publications/2014-symbiotics-miv-survey-report/
(Accessed: 19 September 2019).
31. Clarkson, M.E., 1995. A stakeholder framework for analyzing and evaluating
corporate social performance. Academy of management review, 20(1), pp.92-117.
32. Comrey, A.L., Backer, T.E. and Glaser, E.M., 1973. A sourcebook for mental
health measures.
33. Cotei, C. and Farhat, J.B., 2009. The trade-off theory and the pecking order
theory: are they mutually exclusive?. Available at SSRN 1404576.
34. Cull, R., Demirgüç-Kunt, A. and Morduch, J., 2009. Microfinance meets the
market. Journal of Economic perspectives, 23(1), pp.167-92.
35. Cull, R., Demirgüç-Kunt, A. and Morduch, J., 2011. The effect of regulation on
MFI profitability and outreach. World Development, 39(6), pp.949-965.
36. Champion, D., 1999. Finance: the joy of leverage. Harvard Business Review,
77(4), pp.19-22.
37. Chikalipah, S., 2017. Financial sustainability of microfinance institutions in
sub-Saharan Africa: evidence from GMM estimates. Enterprise Development and
Microfinance, 28(3), pp.182-199.
38. Christen, R.P., Rhyne, E. and Vogel, R.C., 1995. Maximizing the outreach of
microenterprise finance: An analysis of successful microfinance programs. USAID.
39. D‟espallier, B., Guérin, I. and Mersland, R., 2011. Women and repayment in
microfinance: A global analysis. World development, 39(5), pp.758-772.
40. D‟Espallier, B., Hudon, M. and Szafarz, A., 2013. Unsubsidized microfinance
institutions. Economics letters, 120(2), pp.174-176.
41. Daher, L. and Le Saout, E., 2013. Microfinance and financial performance.
Strategic Change, 22(1‐2), pp.31-45.
42. Dahlsrud, A., 2008. How corporate social responsibility is defined: an analysis
of 37 definitions. Corporate social responsibility and environmental management,
15(1), pp.1-13.
43. Dann, L.Y., 1981. Common stock repurchases: An analysis of returns to
bondholders and stockholders. Journal of financial Economics, 9(2), pp.113-138.
44. Daskalakis, N. and Psillaki, M., 2005. The Determinants of Capital Structure of
the SMEs: Evidence from the Greek and the French firms. In XXIInd Symposium on
Banking and Monetary Economics, Strasbourg.
45. De Crombrugghe, A., Tenikue, M. and Sureda, J., 2008. Performance analysis
for a sample of microfinance institutions in India. Annals of public and cooperative
economics, 79(2), pp.269-299.
46. De Jong, A., Verbeek, M. and Verwijmeren, P., 2011. Firms‟ debt–equity
decisions when the static tradeoff theory and the pecking order theory disagree.
Journal of Banking & Finance, 35(5), pp.1303-1314.
47. Deshpande, R., Nestor, C. and Abrams, J., 2007. MFI capital structure decision
making: a call for greater awareness. In CGAP Annual report 2007
48. Dunford, C., 2000. The holy grail of microfinance:„helping the poor‟and
„sustainable‟?. Enterprise development & microfinance, 11(1), pp.40-44.
49. Durand, D., 1959. The cost of capital, corporation finance, and the theory of
investment: comment. The American economic review, 49(4), pp.639-655.
50. Dzhamalova, V., 2015. Capital Structure of Banks and Their Borrowers: an
Empirical Analysis. JEL Classification, Department of Economics, Lund University.
El‐Masry, A., Al‐Najjar, B. and Taylor, P., 2008. The relationship between capital
structure and ownership structure. Managerial Finance.
51. Fallavier, P., 1998. Developing micro-finance institutions in Vietnam.
unpublished Master of Arts thesis, University of British Columbia, Vancouver.
52. Fama, E. F., & Miller, M. H., 1972. The theory of finance. New York; London:
Holt, Rinehart and Winston.
53. Fama, E.F. and French, K.R., 1998. Taxes, financing decisions, and firm value.
The journal of Finance, 53(3), pp.819-843.
54. Farrington, T. and Abrams, J., 2002. The evolving capital structure of
microfinance institutions. Micro-Enterprise Development Review, Washington DC.
55. Fauzi, H., Svensson, G. and Rahman, A.A., 2010. “Triple bottom line” as
“Sustainable corporate performance”: A proposition for the future. Sustainability,
2(5), pp.1345-1360.
56. Fehr, D. and Hishigsuren, G., 2006. Raising capital for microfinance: Sources
of funding and opportunities for equity financing. Journal of Developmental
Entrepreneurship, 11(02), pp.133-143.
57. Fersi, M.A.R.W.A. and Boujelbéne, M.O.U.N.A., 2017. Capital structure
decisions of microfinance institutions and managerial behavioral biases: a survey
and future directions. ACRN Oxford Journal of Finance and Risk Perspectives, 6(1),
pp.70-89.
58. Field, A., 2009. Discovering statistics using SPSS:(and sex and drugs and
rock'n'roll). Sage.
59. Flannery, M.J. and Rangan, K.P., 2006. Partial adjustment toward target capital
structures. Journal of financial economics, 79(3), pp.469-506.
60. Fouad, A., 2009. What resources to finance the development of the
microfinance sector? Proparco's Magazine: Private Sector and Development, 3(9).
61. Frank, M.Z. and Goyal, V.K., 2008. Trade-off and pecking order theories of
debt. In Handbook of empirical corporate finance (pp. 135-202). Elsevier.
62. Frank, M.Z. and Goyal, V.K., 2008. Trade-off and pecking order theories of
debt. In Handbook of empirical corporate finance (pp. 135-202). Elsevier.
63. Garmaise, M.J. and Natividad, G., 2010. Information, the Cost of Credit, and
Operational Efficiency: An Empirical Study of Microfinance. The Review of
Financial Studies, 23(6), pp.2560-2590.
64. Graham, J.R. and Harvey, C.R., 2001. The theory and practice of corporate
finance: Evidence from the field. Journal of financial economics, 60(2-3), pp.187-243.
65. Grønhaug, K., 2005. Research methods in business studies: a practical guide.
Financial Times Prentice Hall.
66. Hackbarth, D., Hennessy, C.A. and Leland, H.E., 2007. Can the trade-off theory
explain debt structure?. The Review of Financial Studies, 20(5), pp.1389-1428.
67. Hartarska, V. and Nadolnyak, D., 2007. Do regulated microfinance institutions
achieve better sustainability and outreach? Cross-country evidence. Applied
economics, 39(10), pp.1207-1222.
68. Hartarska, V., Shen, X. and Mersland, R., 2013. Scale economies and input
price elasticities in microfinance institutions. Journal of Banking & Finance, 37(1),
pp.118-131.
69. Havers, M., 1996. Financial sustainability in savings and credit programmes.
Development in Practice, 6(2), pp.144-164.
70. Helwege, J. and Liang, N., 1996. Is there a pecking order? Evidence from a
panel of IPO firms. Journal of financial economics, 40(3), pp.429-458.
71. Hermes, N. and Hudon, M., 2018. Determinants of the performance of
microfinance institutions: A systematic review. Journal of economic surveys, 32(5),
pp.1483-1513.
72. Hermes, N., Lensink, R. and Meesters, A., 2011. Outreach and efficiency of
microfinance institutions. World development, 39(6), pp.938-948.
73. Hollis, A. and Sweetman, A., 1998. Microcredit: What can we learn from the
past?. World Development, 26(10), pp.1875-1891.
74. Hoque, M., Hoque, M., Chishty, M. and Halloway, R., 2011.
Commercialization and changes in capital structure in microfinance institutions.
Managerial finance.
75. Hossain, M.S. and Khan, M.A., 2016. Financial sustainability of microfinance
institutions (MFIs) of Bangladesh. Developing Country Studies, 6(6), pp.69-78.
76. Hull, R.M. and Dawar, V., 2014. Agency theory, capital structure and firm
performance: some Indian evidence. Managerial Finance.
77. Iezza, P., 2010. Financial Sustainability of Microfinance Institutions: An
Empirical Analysis (Master‟s Thesis).
78. IFAD, 2006. Assessing and managing social performance in microfinance.
Available at: https://www.ifad.org/documents/performance.pdf (Accessed: 19
September 2019).
79. Isern, J., Abrams, J. and Brown, M., 2008. Appraisal guide for microfinance
institutions. Consultative Group to Assist the Poor.
Kar, A.K., 2012. Does capital and financing structure have any relevance to the
performance of microfinance institutions?. International Review of Applied
Economics, 26(3), pp.329-348.
80. Karadeniz, E., Kandir, S.Y., Balcilar, M. and Onal, Y.B., 2009. Determinants of
capital structure: evidence from Turkish lodging companies. International Journal
of Contemporary Hospitality Management.
81. Kaur, P., 2014. Outreach and sustainability of microfinance institutions in India
in pre and post Andhra Pradesh microfinance crisis in context of South Asia. Global
Journal of Finance and Management, 6(6), pp.569-574.
82. Kidzuga, H.A., 2013. The relationship between financial sustainability and outreach
of microfinance institutions in Kenya (Doctoral dissertation, University of Nairobi).
83. Kim Anh, N., Van Thu, N., Thanh Tam, L. and Mai, N.T.T., 2011. Microfinance
versus Poverty Reduction in Vietnam-Diagnostic Test and Comparison. Available at
https://microfinance.vn/wp-content/uploads/2019/06/ttt.pdf
84. Kimando, L., Kihoro, J.M.D. and Njogu, G.W.M., 2012. Factors influencing the
sustainability of micro-finance institutions in Murang‟a Municipality.
85. Kinde, B.A., 2012. Financial sustainability of microfinance institutions (MFIs)
in Ethiopia. European Journal of Business and Management, 4(15), pp.1-10.
86. Kioko, J.M., 2012. An investigation into factors influencing financial
sustainability of micro finance institutions in Kenya. Unpublished MBA project,
Kenyatta University.
87. Kipesha, E.F. and Zhang, X., 2013. Sustainability, profitability and outreach
tradeoffs: evidences from microfinance institutions in East Africa. European
Journal of Business and Management, 5(8).
88. Krasker, W.S., 1986. Stock price movements in response to stock issues under
asymmetric information. The journal of Finance, 41(1), pp.93-105.
Kyereboah-Coleman, A., 2007. The determinants of capital structure of
microfinance institutions in Ghana. South African Journal of Economic and
Management Sciences, 10(2), pp.270-279.
89. Kyereboah‐Coleman, A., 2007. The impact of capital structure on the
performance of microfinance institutions. The Journal of Risk Finance.
90. Khachatryan, K., Hartarska, V. and Grigoryan, A., 2017. Performance and
capital structure of microfinance institutions in Eastern Europe and Central Asia.
Eastern European Economics, 55(5), pp.395-419.
91. Khandker, S.R., Khalily, M.B. and Khan, Z.H., 1995. Grameen Bank:
performance and sustainability (Vol. 306). World Bank Publications.
92. Lam, S.S., Zhang, W., Ang, A.X. and Jacob, G.H., 2020. Reciprocity between
financial and social performance in microfinance institutions. Public Performance
& Management Review, 43(1), pp.206-231.
93. Le, M.L. and Tran, N.A., 2004. Entering a new market: commercial banks and
small/micro enterprise lending in Vietnam. ILO Office in Viet Nam.
94. Leary, M.T. and Roberts, M.R., 2010. The pecking order, debt capacity, and
information asymmetry. Journal of financial economics, 95(3), pp.332-355.
95. Lebovics, M., Hermes, N. and Hudon, M., 2016. Are financial and social
efficiency mutually exclusive? A case study of Vietnamese microfinance
institutions. Annals of Public and cooperative Economics, 87(1), pp.55-77.
96. Ledgerwood, J. and White, V., 2006. Transforming microfinance institutions:
providing full financial services to the poor. The World Bank.
97. Ledgerwood, J., 1998. Microfinance handbook: An institutional and financial
perspective. The World Bank. .
98. Ledgerwood, J., Earne, J. and Nelson, C. eds., 2013. The new microfinance
handbook: A financial market system perspective. The World Bank.
99. Lehner, M., 2009. Group lending versus individual lending in microfinance
(No. 299). SFB/TR 15 Discussion Paper.
100. Levati, M.V., Qiu, J. and Mahagaonkar, P., 2012. Testing the Modigliani-
Miller theorem directly in the lab. Experimental Economics, 15(4), pp.693-716.
101. Mago, S., 2013. Microfinance and the Global financial crisis (GFC): Towards
a Sustainable Solution for the poor in Africa. African Journal of Business
Management, 7(35), pp.3602-3608.
102. Manderlier, A., Bacq, S., Giacomin, O. and Janssen, F., 2009. The Impact of
South Asian Microfinance Institution's Corporate Governance Mechanisms on their
Social and Financial Performance: An exploratory study (No. UCL-Université
Catholique de Louvain).
103. Marakkath, N., 2013. Sustainability of Indian microfinance institutions: A
mixed methods approach. Springer Science & Business Media.
104. Marr, A. and Awaworyi, S., 2012. Microfinance social performance: A global
empirical study. Applied econometrics and international development, 12(2), pp.51-
105. Marsh, P., 1982. The choice between equity and debt: An empirical study. The
Journal of finance, 37(1), pp.121-144.
106. Masulis, R.W., 1983. The impact of capital structure change on firm value:
Some estimates. The journal of finance, 38(1), pp.107-126.
107. Mersland, R. and Urgeghe, L., 2013. International debt financing and
performance of microfinance institutions. Strategic Change, 22(1‐2), pp.17-29.
108. Meyer, R.L., 2002. Track record of financial institutions in assisting the poor
in Asia ADB Institute Research Paper. No. 49, December 2002.
109. Microfinance Barometer. 2018. Microfinance and profitabilities. Available at:
https://www.european-
microfinance.org/sites/default/files/document/file/BMF_2018_EN_VFINALE-2.pdf
110. Miller, M. and Northrip, Z., 2000. Conference Bamako, Mali.(February
2000)“Advancing Microfinance in Rural West Africa” (No. 2). Technical Note No 4.
111. Miyajima, H., Omi, Y. and Saito, N., 2004. Corporate governance and
performance in Twentieth-Century Japan. Japan Journal 4 (Oct. 2001), 243, p.68.
112. Modigliani, F. and Miller, M.H., 1958. The cost of capital, corporation finance
and the theory of investment. The American economic review, 48(3), pp.261-297.
113. Müller, O. and Uhde, A., 2013. The impact of external governance quality on
the economic and social success of microfinance institutions. International Journal
of Monetary Economics and Finance, 6(2-3), pp.116-149.
114. Mullerat, R., 2010. International corporate social responsibility: the role of
corporations in the economic order of the 21st century. Kluwer Law International
BV.
115. Muriu, P., 2011. Microfinance Profitability: Does financing choice matter. Np, May.
116. Mutua, F.M., Ali, A.A., 2017. Factors influencing financial sustainability of
microfinance institutions in Mombasa, Kenya. International journal of social
sciences and information technology Vol III Issue VIII, pp.2261-2269
117. Mwangi, M., Muturi,W. and Ombuki, C., 2015. The effects of deposit to asset
ratio on the financial sustainability of deposit taking micro finance institutions in
Kenya. International Journal of Economics, Commerce and Management, 3(8),
pp.504-511.
118. Mwizarubi, M., Singh, H., Mnzava, B. and Prusty, S., 2016. Emerging
Paradigms of Financing Tanzanian Microfinance Institutions and Their Impact on
Financial Sustainability–Part I. World, 6(1).
119. Mwongeli, W.M. and Ariemba, J., 2018. Effect of Capital Structure on
Financial Sustainability of Deposit-Taking Microfinance Institutions in Kenya.
Business, Management and Economics Research, 4(1), pp.1-10.
120. Myers, S. C., 2001. Capital structure. The Journal of Economic Perspectives,
15(2), 81-102. doi:10.1257/jep.15.2.81
121. Myers, S.C. and Majluf, N.S., 1984. Corporate financing and investment
decisions when firms have informationthat investors do not have (No. w1396).
National Bureau of Economic Research.
122. Myers, S.C., 1984. Capital structure puzzle (No. w1393). National Bureau of
Economic Research.
123. Nair, T.S., 2010. Commercial microfinance and social responsibility: a
critique. Economic and Political Weekly, pp.32-37.
124. Ndanyenbah, T.Y., 2017. Evolution, collapse and financial sustainability of
MFIs and their beneficiaries. Evolution, 8(13).
125. Njuguna, P.N., 2013. Effects of macroeconomic factors on the financial
performance of deposit taking micro-finance institutions in Kenya (Doctoral
dissertation, University of Nairobi).
126. Nuri, J. and Archer, S., 2001, June. Target adjustment model against pecking
order model of capital structure. In European Financial Association Annual
Meeting.
127. Nyamsogoro, G.D., 2010. Financial sustainability of rural microfinance
institutions (MFIs) in Tanzania (Doctoral dissertation, University of Greenwich).
128. Ngo, T.V., 2013. Capital structure and microfinance performance: a cross-
country analysis and case study of Vietnam (Doctoral dissertation, University of
Birmingham).
129. Okumu, L.J., 2007. The microfinance industry in Uganda: sustainability,
outreach and regulation (Doctoral dissertation, Stellenbosch: University of
Stellenbosch).
130. Opler, T.C. and Titman, S., 1994. The debt-equity choice: An analysis of
issuing firms. Available at SSRN 5909.
131. Parsons, C. and Titman, S., 2009. Empirical capital structure: A review. Now
Publishers Inc.
132. Parvin, S.S., Hossain, B., Mohiuddin, M. and Cao, Q., 2020. Capital Structure,
Financial Performance, and Sustainability of Micro-Finance Institutions (MFIs) in
Bangladesh. Sustainability, 12(15), p.6222.
133. Peter, C., 2007. The Success of microfinance: What really sustains this
poverty relief effort. In free market forum discussion, School of Business, Nazarene
University.
134. Pierick, E.T., Beekman, V., Van der Weele, C.N., Meeusen, M.J. and De
Graaff, R.P.M., 2004. A framework for analysing corporate social performance;
Beyond the Wood model (No. 1075-2016-87098).
135. Pinegar, J.M. and Lease, R.C., 1986. The impact of preferred‐for‐common
exchange offers on firm value. The Journal of Finance, 41(4), pp.795-814.
136. Poon, J.P. and Thai, D.T., 2010. Micro‐credit and development in northern
vietnam. Geografiska Annaler: Series B, Human Geography, 92(1), pp.65-79.
137. Prasad, S., Green, C.J. and Murinde, V., 2001. Company financing, capital
structure, and ownership: A survey, and implications for developing economies
(No. 12). SUERF Studies.
138. Quayes, S., 2015. Outreach and performance of microfinance institutions: a
panel analysis. Applied Economics, 47(18), pp.1909-1925.
139. Quynh Anh Mai Nguyen, Nam Hoai Trinh, 2018. A comparative analysis on
microfinance sector between Vietnam and other countries in the southeast Asia.
International Journal of Management and Applied Science, 4 (3).
140. Rahman, M.A. and Mazlan, A.R., 2014. Determinants of Operational
Efficiency of Microfinance Institutions in Bangladesh. Asian Social Science,
10(22), p.322.
141. Rakhimov, A.M., 2016. Importance of the microfinance institutions in
economy. Евразийский союз ученых, (4), pp.94-96.
142. Remolona, E.M., 1990. Understanding international differences in leverage
trends. Monograph.
143. Rhyne, E., 1998. The yin and yang of microfinance: Reaching the poor and
sustainability. MicroBanking Bulletin, 2(1), pp.6-8..
144. Richardson, D., 2003. Going to the barricades for microsavings mobilization:
A view of the real costs from the trenches. MicroBanking Bulletin, 9, pp.9-13.
145. Robinson, M.S., 2001. The microfinance revolution: Sustainable finance for
the poor. The World Bank.
146. Roden, D.M. and Lewellen, W.G., 1995. Corporate capital structure decisions:
evidence from leveraged buyouts. Financial Management, pp.76-87.
147. Rosenberg, R., 2009. Measuring results of microfinance institutions: Minimum
indicators that donors and investors should track-A technical guide (No. 50299, pp.
1-32). The World Bank.
148. Ross, S., Westerfield, R., & Jaffe, J. (2012). Corporate finance: McGraw-Hill
Higher Education.
149. Salim, M. and Yadav, R., 2012. Capital structure and firm performance:
Evidence from Malaysian listed companies. Procedia-Social and Behavioral
Sciences, 65, pp.156-166.
150. Schreiner, M., 2002. Aspects of outreach: A framework for discussion of the
social benefits of microfinance. Journal of international development, 14(5),
pp.591-603.
151. Seifert, B. and Gonenc, H., 2008. The international evidence on the pecking order
hypothesis. Journal of multinational financial management, 18(3), pp.244-260.
152. Sekabira, H., 2013. Capital structure and its role on performance of
microfinance institutions: The Ugandan case. Sustainable Agriculture Research,
2(526-2016-37778).
153. Serrasqueiro, Z. and Caetano, A., 2015. Trade-Off Theory versus Pecking
Order Theory: capital structure decisions in a peripheral region of Portugal. Journal
of Business Economics and Management, 16(2), pp.445-466.
154. Shulthoni, M., Wardayati, S.M., Irmadariyani, R. and Putra, H.S., 2018.
Variables Determinants of Social Performance And Islamic Banking and
Conventional variable differentiator Social Performance Among Both Cases in
Indonesia.
155. Sim, J. and Prabhu, V.V., 2014, September. The Sustainability and Outreach
of Microfinance Institutions. In IFIP International Conference on Advances in
Production Management Systems (pp. 286-293). Springer, Berlin, Heidelberg.
156. Singh, P. and Kumar, B., 2012. Trade-off theory vs pecking order theory
revisited: evidence from India. Journal of Emerging Market Finance, 11(2), pp.145-
157. Sinha, F., 2006. Social rating and social performance reporting in
microfinance. Towards a common framework, the SEEP network for the Argidius
Foundation.
158. Steg, L., Vlek, C., Lindenberg, S., Groot, T., Moll, H., Uiterkamp, T.S. and
Van Witteloostuijn, A., 2003. Towards a comprehensive model of sustainable
corporate performance.
159. Stiglitz, J.E., 1969. A re-examination of the Modigliani-Miller theorem. The
American Economic Review, 59(5), pp.784-793.
160. Sundaresan, S. ed., 2009. Microfinance: emerging trends and challenges.
Edward Elgar Publishing.
161. Swinnen, S., Voordeckers, W. and Vandemaele, S., 2005. Capital structure in
SMEs: pecking order versus static trade-off, bounded rationality and the
behavioural principle. European Financial Management Association, 7, pp.1-40.
162. Tabachnick, B.G. and Fidell, L.S., 1996. Using multivariate statistics .
Northridge. Cal.: Harper Collins.
163. Taggart, R.A., 1977. A model of corporate financing decisions. The Journal of
Finance, 32(5), pp.1467-1484.
164. Taub, A.J., 1975. Determinants of the firm's capital structure. The Review of
Economics and Statistics, pp.410-416.
165. Tchuigoua, H.T., 2015. Capital structure of microfinance institutions. Journal
of Financial Services Research, 47(3), pp.313-340.
166. Tehulu, T.A., 2013. Determinants of financial sustainability of microfinance
institutions in East Africa. European Journal of Business and Management, 5(17),
pp.152-158.
167. Timberg, T., Binh, L.D., MINH, T., MODAK, N. and HEGGEN, A., 2010.
Promoting Sustainable, Market-Based Microfinance: Viet Nam Case Study and
Lessons Learned for APEC Economies. Discussion paper, APEC Technical
Assistance and Training Facility.
168. Tong, G. and Green, C.J., 2005. Pecking order or trade-off hypothesis?
Evidence on the capital structure of Chinese companies. Applied economics, 37(19),
pp.2179-2189.
169. Turban, D.B. and Greening, D.W., 1997. Corporate social performance and
organizational attractiveness to prospective employees. Academy of management
journal, 40(3), pp.658-672.
170. Thapa, G., 2006. Sustainability and governance of microfinance institutions:
recent experiences and some lessons for Southeast Asia. Asian Journal of
Agriculture and Development, 3(1362-2016-107617), pp.17-38.
171. Van Horne, J., &Wachowicz, J. (1995). Fundamentals of financial
management (9th ed.). New Jersey: Prentice Hall.[17].Weston, J. F., & Brigham, E.
F. (1979). Managerial finance. Holt, Rinehart and Winston
172. Vanroose, A. and D‟Espallier, B., 2009. Microfinance and financial sector
development. Centre Emile Bernheim (CEB) Working Paper, (09), p.40.
173. Waithaka, S.M., 2014. Factors that influence the social performance of
microfinance institutions in Kenya (Doctoral dissertation).
174. Westley, G.D., 2006. Strategies and structures for commercial banks in
microfinance (No. 78872). Washington, DC: Inter-American Development Bank.
175. Weston, J.F., 1963. A test of cost of capital propositions. Southern Economic
Journal, pp.105-112.
176. Woller, G., 2007. Trade-offs between social and financial performance.
Journal of Microfinance/ESR Review, 9(2), p.5.
177. Wood, D.J., 1991. Social issues in management: Theory and research in
corporate social performance. Journal of Management, 17(2), pp.383-406.
178. Wood, G.D. and Sharif, I.A., 1997. Who needs credit. Poverty and Finance in
Bangladesh, Dhaka: The University Press Limited
179. Yahua, Q., Jizong, W., Yi, Y., Ming, Z. and Shilong, L., 2011. Determination
of 235U isotope abundance by measuring selected pairs of fission products. Nuclear
Instruments and Methods in Physics Research Section A: Accelerators,
Spectrometers, Detectors and Associated Equipment, 665, pp.70-73.
180. Yaron, J., 1994. What makes rural finance institutions successful?. The World
Bank Research Observer, 9(1), pp.49-70.
181. Yunus, M. and CHU, M., 2008. Is it fair to do business with the poor. In
World Microfinance Forum Geneva Report.
182. Yunus, M., 2007. Banker to the poor: Micro-lending and the battle against
world poverty. PublicAffairs.
183. Zeller, M. and Meyer, R.L., 2002. Improving the performance of
microfinance: Financial sustainability, outreach and impact. The Triangle of
Microfinance, Baltimore, Maryland, 2002, pp.1-18.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN CỦA TÁC GIẢ ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ
1. Bich, N. N. (2016). The effect of capital structure and legal status on financial
sustainability of MFIs in developing countries. Review of Business and Economics
Studies, (2).
2. Nguyễn Bích Ngọc (2016). Tổ chức tài chính vi mô đƣợc cấp phép hay phi đƣợc
cấp phép - con đƣờng nào nên đi để đạt đƣợc sự tự vững. Kỷ yếu hội thảo khoa học:
Vấn đề hội nhập ngành ngân hàng và ổn định tài chính tại Việt Nam. Số 4073-
2015/CXBIPH/03-291/LĐ, NXB Lao động, trang178 – 185.
3. Nguyen, N. (2018). The effect of corporate social responsibility disclosure on
financial performance: Evidence from credit institutions in Vietnam. Asian Social
Science 14(4), 109 – 122
4. Nguyễn Bích Ngọc, Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Diệu Hƣơng, Đặng Thu Thủy
(2018) Cấu trúc vốn và độ tự vững của các tổ chức tài chính vi mô Việt Nam. Tạp
chí Kinh tế và Phát triển 258, 23- 35
5. Thành viên tham gia biên soạn sách chuyên khảo “Phát triển và đa dạng hóa sản
phẩm tài chính vi mô” nghiệm thu tháng 11/2017 theo quyết định số 569/QĐ-
HVNH
6. Chủ nhiệm đề tài cấp Học viện “Sự tác động của cấu trúc vốn lên độ tự vững của
các tổ chức tài chính vi mô Việt Nam”. Nghiệm thu tháng 12/2018, loại xuất sắc.
7. Nguyễn Bích Ngọc (2021) Cấu trúc vốn của tổ chức tài chính vi mô tại Việt Nam
– Thay đổi để phát triển. Tạp chí Ngân hàng số 1/2021.
8. Nguyễn Bích Ngọc (2021) Hiệu quả xã hội của các tổ chức tài chính vi mô tại
Việt Nam: Từ lý thuyết đến thực tiễn. Tạp chí Khoa học Thƣơng mại (đã có kết quả
phản biện đồng ý đăng, đang chờ biên tập)
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Danh sách các tổ chức tài chính vi mô đƣợc nghiên cứu trong luận án
STT Tên tổ chức, chƣơng trình, dự án tài chính vi mô
1 Chƣơng trình ANHCHIEM (ACE)
2 Chƣơng trình Bàn tay vàng (BTV)
3 Chƣơng trình tài chính vi mô - Hội LHPN tỉnh Bến Tre
4 Chƣơng trình tài chính vi mô - Tổ chức Tầm Nhìn Thế Giới (WV Vietnam)
5 Chƣơng trình Tín dụng - Tiết kiệm hội LHPN huyện Phù Yên, Sơn La
6 Đơn vị đào tạo tiêu chuẩn
7 Hỗ trợ phụ nữ nghèo tỉnh sóc trăng
8 Hội LHPN TP Hải Phòng- Ban quản lý quỹ TCVM
9 Phụ nữ nghèo Sóc Sơn
10 Quỹ 3PAD Bắc Kan
11 Quỹ Dariu (TDF)
12 Quỹ hố trợ phát triển kinh tế TP HCM
13 Quỹ hỗ trợ phát triển Ninh Bình
14 Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang (MOM)
15 Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển Ninh Phƣớc (M7 Ninh Phƣớc)
16 Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh Lào Cai
17 Quỹ hỗ trợ phụ nữ phát triển tỉnh quảng bình
18 Quỹ khuyến khích Uông Bí
19 Quỹ phát triển An Phú
20 Quỹ phát triển phụ nữ Hà Tĩnh
21 Quỹ phụ nữ phát triển huyện Điện Biên
22 Quỹ phụ nữ phát triển thành phố Điện Biên Phủ
23 Quỹ tài chính vi mô vì sự phát triển cộng đồng (MFCDI)
24 Quỹ trái tim Huế
25 Quỹ trợ vốn CNVC&NLĐ nghèo tỉnh BRVT (CAFPE)
26 Quỹ trợ vốn cho ngƣời nghèo tự tạo việc làm (CEP)
27 Quỹ Vieted
28 Tổ chức tài chính quy mô nhỏ TNHH MTV Tình Thƣơng (TYM)
29 Tổ chức TCVM TNHH Thanh Hoa
30 Trung tâm hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ (SEDA)
31 Trung tâm phát triển vì ngƣời nghèo (PPC)
32 Trung tâm vì phụ nữ và phát triển cộng đồng (CWCD)
Phụ lục 2 Biểu đồ Boxplot của các biến trong mô hình 1
Biến OSS
Phụ lục 3: Boxplot của các biến trong mô hình 2
Phụ lục 4: Kết quả kiểm định các giả định mô hình 1
4.1 Kiểm định phân phối chuẩn và biến ngoại lai
Bảng 1 : Kết quả kiểm định phân phối chuẩn
OSS EA DP BA OA SIZE FB OER CPB BPLO PAR30 AGE PS RS LM
Skew-
ness
1,676 ,359 ,894 ,668 1,940 4,905 -1,069 1,095 10,963 1,569 1,093 ,705 ,726 ,317 -0,51
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả từ dữ liệu thứ cấp
Biểu đồ 1 : Histogram
Nguồn: Trích xuất từ phần mềm
Bảng 2: Bảng so sánh giữa giá trị 5% trimmed mean và mean
Biến 5% trimmed mean Mean value
OSS 137,5 144,9
DP 25,85 27,32
OA 1,21 2,14
Size 1.981.790,675 4.724.546,684
CPB 23,38 29,54
BPLO 399,88 429,097
PAR 30 0,194 0,456
PS 19,874 20,953
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả từ dữ liệu thứ cấp
4.2 Kiểm định tự tƣơng quan và đa cộng tuyến
Bảng 3 : Kiểm định tự tƣơng quan
Model Durbin- Watson (DW)
1 2,042
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả từ dữ liệu thứ cấp
Bảng 4 : Kiểm định đa cộng tuyến
Model Collinearity Statistics
Tolerance VIF
1
(Constant)
EA ,284 42,25
DP ,408 25,1
BA ,360 32,07
OA ,923 1,084
FB ,743 1,347
OER ,758 1,319
BPLO ,651 1,536
PAR 30 ,692 1,445
AGE ,418 2,393
PS ,728 1,373
RS ,754 1,327
LM ,784 1,275
Log Size ,622 1,607
Log CPB ,831 1,203
Nguồn:Kết quả phân tích của tác giả từ dữ liệu thứ cấp
Đối với hiện tƣợng đa cộng tuyến, hệ số phóng đại phƣơng sai VIF đƣợc sử
dụng. Thông thƣờng, nếu VIF của một biến độc lập lớn hơn 10 nghĩa là có hiện tƣợng
đa cộng tuyến xảy ra với biến độc lập đó. Trong nghiên cứu này, giá trị VIF của các
biến tỉ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, tỉ lệ vốn huy động trên tổng tài sản và tỉ lệ
vốn vay trên tổng tài sản đều lớn hơn 10; do đó, có hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra.
Để khắc phục hiện tƣợng này, biến vốn vay trên tổng tài sản đƣợc loại khỏi mô hình.
Kết quả mô hình sau khi loại bỏ biến cho thấy giá trị VIF của tất cả các biến đều nhỏ
hơn 10. Chính vì vậy, mô hình (1) đƣợc sử dụng để phân tích tác động của cấu trúc vốn
đến mức độ bền vững của MFIs đƣợc rút ngắn lại nhƣ sau:
OSS = β0 + β1* EAit + β2 *DPit + β3*OAit + β4*Sizeit + β5*FBit +
β6*OERit + β7*CPBit + β8*BPLOit + β9*PAR30it + β10*AGEit + β11*PSit +
β12*RSit + β13*LMit + ε (1*)
Phụ lục 5 Kiểm định các giả định trong mô hình 2
5.1 Kiểm định phân phối chuẩn và biến ngoại lai
Bảng 5: Kết quả kiểm định phân phối chuẩn
SPI EA DP BA OA SIZE BPLO PS RS LM AGE
Skew-
ness
-0,855 ,359 ,894 ,668 1,940 4,905 1,569 ,726 ,317 -0,51 ,705
Nguồn:Kết quả phân tích của tác giả từ dữ liệu thứ cấp
Biểu đồ 2: Histogram
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả từ dữ liệu thứ cấp
Bảng 6: Giá trị trimmed mean và mean value của các biến
Biến 5% trimmed mean Mean value
EA 45.02 45,6
DP 25,51 27,07
BA 23,33 25,07
OA 1,14 1,92
Size 1.968.710,940 4.703.639,078
BPLO 401.55 430.28
PS 19,68 20,74
Nguồn:Kết quả phân tích của tác giả từ dữ liệu thứ cấp
5.2 Kiểm định tự tƣơng quan và đa cộng tuyến
Bảng 7: Kiểm định tự tƣơng quan
Model Durbin- Watson (DW)
2 2,089
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả từ dữ liệu thứ cấp
Bảng 8: Kiểm định đa cộng tuyến
Model Collinearity Statistics
Tolerance VIF
2
(Constant)
EA 0,032 31,17
DP 0,048 20,64
BA 0,042 23,82
OA 0,948 1,055
BPLO 0,622 1,608
AGE 0,870 1,149
PS 0,404 2,474
RS 0,678 1,475
LM 0,835 1,198
Log Size 0,478 2,092
Lag SPI 0,874 1,144
Lag PS 0,397 2,518
Nguồn: Kết quả phân tích của tác giả từ dữ liệu thứ cấp
Đối với hiện tƣợng đa cộng tuyến, hệ số phóng đại phƣơng sai VIF đƣợc sử
dụng. Thông thƣờng, nếu VIF của một biến độc lập lớn hơn 10 nghĩa là có hiện
tƣợng đa cộng tuyến xảy ra với biến độc lập đó. Trong nghiên cứu này, giá trị VIF
của các biến tỉ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, tỉ lệ vốn huy động trên tổng tài
sản và tỉ lệ vốn vay trên tổng tài sản đều lớn hơn 10; do đó, có hiện tƣợng đa cộng
tuyến xảy ra. Để khắc phục hiện tƣợng này, biến vốn vay trên tổng tài sản đƣợc loại
khỏi mô hình. Kết quả mô hình sau khi loại bỏ biến cho thấy giá trị VIF của tất cả
các biến đều nhỏ hơn 10. Chính vì vậy, mô hình (2) đƣợc sử dụng để phân tích tác
động của cấu trúc vốn đến hiệu quả xã hội của tổ chức tài chính vi mô đƣợc rút
ngắn nhƣ sau:
SPI = βo + β1* EAit + β2 *DPit + β3*OAit + β4*Sizeit + β5*BC it + β6*PSit +
β7*RSit+ β8*LMit + β9*AGEit + β10*Lag SPIit + β11*Lag SPIit + € (2*)
Phụ lục 6: Nội dung trọng tâm của quyết định 149/QĐ-TTg
STT Nội dung
Cơ quan chủ trì
nghiên cứu đề
xuất hoặc thực
hiện theo thẩm
quyền
Thời gian
thực hiện
1
Rà soát, sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành mới
các văn bản quy phạm pháp luật nhằm tạo
điều kiện thuận lợi cho việc huy động nguồn
lực xã hội, khuyến khích sự tham gia của các
thành phần kinh tế vào hoạt động tài chính vi
mô
Ngân hàng Nhà
nƣớc Việt Nam
2020 – 2025
2
Nghiên cứu, ban hành cơ chế, chính sách
khuyến khích phát triển các sản phẩm bảo
hiểm vi mô cho ngƣời nghèo, ngƣời có thu
nhập thấp
Bộ Tài chính 2020-2025
3
Khuyến khích các tổ chức, chƣơng trình, dự
án tài chính vi mô phát triển đa dạng hóa sản
phẩm, dịch vụ cho ngƣời nghèo, ngƣời thu
nhập thấp, phụ nữ và doanh nghiệp siêu nhỏ;
khuyến khích phát triển mô hình liên kết hoạt
động của các ngân hàng thƣơng mại với các
tổ chức, chƣơng trình, dự án tài chính vi mô;
khuyến khích hợp tác giữa các tổ chức,
Ngân hàng Nhà
nƣớc Việt Nam
2020 – 2025
chƣơng trình, dự án tài chính vi mô và các tổ
chức công nghệ tài chính nhằm tăng cƣờng
ứng dụng công nghệ để cung ứng dịch vụ đơn
giản, thuận lợi, chi phí thấp tới ngƣời dân ở
khu vực nông thôn, vùng sâu, vùng xa
4
Hỗ trợ các tổ chức, chƣơng trình, dự án tài
chính vi mô trong việc tiếp cận các nguồn vốn
ƣu đãi; tăng cƣờng xã hội hóa việc hỗ trợ,
tham gia đóng góp nguồn lực tài chính trong
cung ứng sản phẩm, dịch vụ tài chính vi mô
Bộ Kế hoạch và
Đầu tƣ
2020 – 2025
5
Khuyến khích các tổ chức, chƣơng trình, dự
án tài chính vi mô tham gia vào thúc đẩy giáo
dục tài chinh
Ngân hàng Nhà
nƣớc Việt Nam
2020 – 2025
6
Khuyến khích các tổ chức tín dụng phi ngân
hàng, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài
chính vi mô, doanh nghiệp bảo hiểm cung
ứng sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhu cầu
khác nhau của doanh nghiệp nhỏ và vừa, hợp
tác xã, hộ gia đình sản xuất kinh doanh
Ngân hàng Nhà
nƣớc Việt Nam,
Bộ Tài chinh
2020 – 2025
Nguồn: Chính Phủ (2020)
Phụ lục 7: Phiếu khảo sát, phỏng vấn chuyên sâu đại diện lãnh đạo tại các tổ
chức tài chính vi mô
KHẢO SÁT VỀ NGUỒN VỐN VÀ HIỆU QUẢ XÃ HỘI
CỦA MFIs VIỆT NAM
(Bảng hỏi dành cho cán bộ bộ lãnh đạo, quản lý tại các tổ chức, chƣơng
trình, dự án tài chính vi mô)
Kính gửi anh/chị.
Lời đầu tiên cho phép nghiên cứu sinh đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành tới
anh/chị khi đã tham gia vào cuộc khảo sát về nguồn vốn của các tổ chức tài chính vi
mô tại Việt Nam.
Kính thƣa anh/chị, tôi đang trong quá trình thực hiện luận án tiến sĩ với nội
dung xoay quanh thực trạng về cấu trúc vốn và hiệu quả xã hội của các tổ chức tài
chính vi mô tại Việt Nam. Nhằm giúp kết quả luận án phản ánh đƣợc cái nhìn chân
thực nhất về hoạt động của các tổ chức, chƣơng trình, dự án tài chính vi mô từ cả
khía cạnh dữ liệu tài chính và thực tiễn, qua đó đƣa ra đƣợc các khuyến nghị có ý
nghĩa đối với tổ chức và các Bộ, ngành có liên quan, nghiên cứu sinh đã quyết định
tiến hành bảng khảo sát này.
Nghiên cứu sinh xin chân thành cảm ơn anh/chị đã bớt chút thời gian để
trả lời các câu hỏi trong khảo sát. Nghiên cứu sinh xin cam kết sẽ chỉ sử dụng kết
quả trong khảo sát làm tƣ liệu nghiên cứu, và không sử dụng vào bất kì mục đích
nào khác.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn anh/chị!
Phần 1: Thông tin về ngƣời trả lời phiếu khảo sát
Câu 1.1 : Anh/chị vui lòng cho biết các chức vụ anh/chị đã nắm giữ trong thời gian
công tác tại tổ chức anh/chị công tác:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Câu 1.2: Anh/chị vui lòng cho biết chức vụ hiện nay của anh/chị tại tổ chức:
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Câu 1.3: Anh/chị vui lòng cho biết thời gian anh/chị công tác ở chức vụ hiện tại là:
□ 1 đến 3 năm
□ Trên 3 năm đến 5 năm
□ Trên 5 năm
Phần 2: Thông tin về tổ chức, chƣơng trình, dự án tài chính vi mô
Câu 2.1. Anh/chị vui lòng cho biết hình thức pháp lý của tổ chức nơi anh/chị đang
công tác là:
□ Chƣơng trình, dự án tài chính vi mô
□ Tổ chức tài chính vi mô là công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
□ Tổ chức tài chính vi mô là công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên
Câu 2.2 Thời gian hoạt động của tổ chức với hình thức pháp lý hiện tại là .(năm)
Câu 2.3 Hiện tại số lƣợng khách hàng tại tổ chức nơi anh/chị công tác là khách
hàng
Câu 2.4 Quy mô dƣ nợ hiện tại của tổ chức là
Phần 3: Thông tin về vốn của tổ chức, chƣơng trình, dự án tài chính vi mô
Câu 3.1 Anh/chị vui lòng cho biết hiện nay vốn của tổ chức nơi anh/chị đang công
tác đƣợc hình thành từ những nguồn nào?
□ Vốn chủ sở hữu/ Vốn của chƣơng trìnhVốn của chƣơng trình, dự án tài chính vi
mô
□ Vốn huy động dƣới hình thức nhận tiền gửi tiết kiệm bắt buộc
□ Vốn huy động dƣới hình thức nhận tiền gửi tiết kiệm tự nguyện
□ Vốn nhận ủy thác
□ Vốn vay của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính và các cá nhân, tổ chức khác
trong nƣớc và nƣớc ngoài theo quy định của pháp luật;
□ Vốn vay Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
□ Vốn tài trợ, viện trợ không hoàn lại, có hoàn lại của Chính phủ, tổ chức, cá nhân
trong nƣớc và nƣớc ngoài.
□ Vốn khác theo quy định của pháp luật.
Câu 3.2 Trong các nguồn vồn kể trên, nguồn vốn chiếm tỉ lệ chính và chủ yếu tại tổ
chức của anh/chị là:
□ Vốn chủ sở hữu/ Vốn của chƣơng trìnhVốn của chƣơng trình, dự án tài chính vi
mô
□ Vốn huy động dƣới hình thức nhận tiền gửi tiết kiệm bắt buộc
□ Vốn huy động dƣới hình thức nhận tiền gửi tiết kiệm tự nguyện
□ Vốn nhận ủy thác
□ Vốn vay của tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính và các cá nhân, tổ chức khác
trong nƣớc và nƣớc ngoài theo quy định của pháp luật;
□ Vốn vay Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
□ Vốn tài trợ, viện trợ không hoàn lại, có hoàn lại của Chính phủ, tổ chức, cá nhân
trong nƣớc và nƣớc ngoài.
□ Vốn khác theo quy định của pháp luật.
Câu 3.3 Anh/chị vui lòng đánh giá về khả năng phát triển, tiếp cận đối với từng
nguồn vốn của tổ chức
Khả năng
phát
triển/tiếp
cận
nguồn
vốn rất dễ
Khả năng
phát
triển/tiếp
cận
nguồn
vốn
tƣơng đối
dễ
Khả năng
phát
triển/tiếp
cận
nguồn
vốn bình
thƣờng
Khả năng
phát
triển/tiếp
cận
nguồn
vốn
tƣơng đối
khó
Khả năng
phát
triển/tiếp
cận
nguồn
vốn rất
khó.
Vốn chủ sở hữu/
Vốn của chƣơng
trìnhVốn của
chƣơng trình, dự án
tài chính vi mô
Vốn huy động dƣới
hình thức nhận tiền
gửi tiết kiệm bắt
buộc.
Vốn huy động dƣới
hình thức nhận tiền
gửi tiết kiệm tự
nguyện.
Vốn nhận ủy thác.
Vốn vay của tổ
chức tín dụng, tổ
chức tài chính và
các cá nhân, tổ chức
khác trong nƣớc và
nƣớc ngoài theo
quy định của pháp
luật.
Vốn vay Ngân hàng
Nhà nƣớc Việt
Nam.
Vốn tài trợ, viện trợ
không hoàn lại, có
hoàn lại của Chính
phủ, tổ chức, cá
nhân trong nƣớc và
nƣớc ngoài.
Vốn khác theo quy
định của pháp luật.
Câu 3.4 Đối với những nguồn vốn khó phát triển/tiếp cận, anh/chị vui lòng chia sẻ
quan điểm của anh/chị về nguyên nhân dẫn đến việc khó phát triển/tiếp cận những
nguồn vốn đó:
□ Rào cản về khuôn khổ pháp lý
□ Rào cản từ các điều kiện để đƣợc tiếp cận vốn vay từ các tổ chức tín dụng, tổ
chức tài chính và tổ chức khác.
□ Nhận thức của cộng đồng, xã hội về hoạt động của tổ chức tài chính vi mô
□ Sự đa dạng của các sản phẩm huy động tiền gửi
□ Sự cạnh tranh giữa các tổ chức tài chính vi mô nói riêng, và với các tổ chức tín
dụng, tổ chức tài chính nói chung
□ Các nguyên nhân khác (anh/chị vui lòng chỉ rõ) :
.................................................................................................................................................
Câu 3.5 Để cải thiện khả năng phát triển/tiếp cận các nguồn vốn tại tổ chức trong
tƣơng lai, tổ chức anh/chị đã và đang có những giải pháp nhƣ thế nào? Anh/chị vui
lòng chia sẻ.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Câu 3.6 Để hỗ trợ tổ chức trong việc phát triển/nâng cao khả năng tiếp cận các
nguồn vốn trong tƣơng lai, anh/chị vui lòng chia sẻ những kiến nghị/đề xuất của
anh/chị?
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Phần 4: Thông tin về hiệu quả xã hội (social performance) của tổ chức,
chƣơng trinh, dự án tài chính vi mô
Câu 4.1 Anh/chị vui lòng cho biết tại tổ chức nơi anh/chị công tác có thực hiện
đánh giá hiệu quả xã hội của tổ chức?
□ Có
□ Không
Nếu có anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi 4.2.
Câu 4.2 Hiệu quả xã hội của tổ chức nơi anh/chị công tác đƣợc đánh giá thông
qua những tiêu chí nào? Anh/chị vui lòng chia sẻ.
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Phần 5: Thông tin về tăng trƣởng hoạt động trong giai đoạn 2018 – 2019
Câu 5.1 Anh/chị vui lòng chia sẻ nhận định của anh/chị về thị trƣờng tài chính
vi mô trong giai đoạn 2018 - 2019
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
Câu 5.2. Anh/chị vui lòng chia sẻ về kết quả hoạt động của tổ chức trong giai đoạn
2018 - 2019
.................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN HỘ SỰ HỢP TÁC CỦA ANH/CHỊ ĐỂ HOÀN
THIỆN BẢNG KHẢO SÁT
(Kết quả khảo sát sẽ đƣợc bảo mật và chỉ phục vụ cho công tác nghiên cứu.)
Trân trọng cảm ơn!