Bên cạnh đó, trước giai đoạn mới của công cuộc giảm nghèo với các
tiêu chí đánh giá đa chiều hơn không chỉ xác định dựa vào tiêu chí thu nhập mà
còn nhiều tiêu chí khác: y tế, giáo dục, tiếp cận thông tin của người nghèo
nên việc nhìn nhận và đánh giá chỉ dựa vào tiêu chí thu nhập là chưa đủ, chưa
thể hiện một cách toàn diện các vấn đề hiện tại trước thềm của một giai đoạn
mới. Do vậy, trong thời gian sắp tới, tác giả mong muốn sẽ nghiên cứu tiếp theo
sau nghiên cứu này để mang tính toàn diện hơn của công tác giảm nghèo không
những ở trong khu vực và cả nước.
- Người nghèo khả năng tổn thương trước những biến cố của cuộc
sống và thường khả năng phục hồi lâu hơn. Bên cạnh đó, hộ đã thoát nghèo thì
nguy cơ tái nghèo đã và đang là vấn đề các cấp chính quyền rất cần được quan
tâm và sâu sát. Nghiên cứu này, bước đầu tập trung nghiên cứu các đối tượng là
hộ nghèo, song song với bối cảnh này, đối tượng nghiên cứu là các hộ cận
nghèo cần được khảo sát và đánh giá chi tiết hơn trong thời gian tới để có
những kiểm định và so sánh cụ thể./.
217 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1056 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tác động của tín dụng vi mô đối với thu nhập của các hộ nghèo ở khu vực đông Nam Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chính phủ (2013). Quyết định số 943/2012/QĐ-TTg ngày 20/7/2012 của Thủ
Tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã
hội vùng Đông Nam Bộ đến năm 2020;
Chính phủ (2015). Quyết định 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 của Thủ
tướng Chính phủ về việc Ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp
dụng cho giai đoạn 2016 – 2020
DERG, CIM và CAP (2012). Các cú sốc thu nhập và các chiến lược thích ứng
với rủi ro của hộ gia đình: Vai trò của bảo hiểm chính thức ở nông thôn
Việt Nam. Chính sách 04 của 2012.
166
Đoàn văn Khải (2005). Nguồn lực con người trong quá trình công nghiệp hóa,
hiện đại hóa Việt Nam, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội.
Đinh Phi Hổ và Đông Đức (2015). Tác động của tín dụng chính thức đến thu
nhập của nông hộ ở Việt Nam. Tạp chí Phát triển kinh tế, số 26 (2),
tháng 2/2015.
Hạ Thị Thiều Dao và ctg (2017). Giải pháp phát triển bền vững tổ chức tài
chính vi mô tại Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, năm
2017.
Hiệp hội Quỹ tín dụng nhân dân Việt Nam, 2018. Truy cập ngày 2/6/2018 tại
s&catid=4&subcatid=26.
HĐND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (2010). Quyết định số 12/2010/NQ-HĐND ngày
14/7/2010 của HĐND tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu về việc Ban hành chuẩn
nghèo giai đoạn 2011-2015.
HĐND tỉnh Đồng Nai (2010). Quyết định số 176/2010/QĐ-HĐND ngày
02/7/2010 của HĐND tỉnh Đồng Nai về việc Ban hành chuẩn nghèo giai
đoạn 2011-2015.
HĐND tỉnh Đồng Nai (2014). Quyết định số 126/2014/QĐ-HĐND ngày
26/9/2014 của HĐND tỉnh Đồng Nai về việc Ban hành chuẩn nghèo giai
đoạn 2014-2015.
Lê Khương Ninh (2016). Kinh tế học ứng dụng trong tài chính vi mô, Nhà xuất
bản Giáo dục Việt Nam.
Nguyễn Văn Tiến (2015). Toàn tập Quản trị Ngân hàng thương mại. NXB Lao
động.
167
Nguyễn Phượng Lê và Nguyễn Mậu Dũng (2011). Khả năng tiếp cận nguồn
vốn tín dụng chính thức khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính thức
của hộ nông dân ngoại thành Hà Nội: Nghiên cứu điển hình tại xã Hoàng
Văn Thụ, huyện Chương Mỹ. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2011: Tập
9, số 5: 844 – 852.
Nguyễn Đức Nhật và ctg (2013). Báo cáo nghiên cứu các mô hình giảm nghèo
của các đối tác quốc tế tại Việt Nam. Bộ Lao động, Thương binh và Xã
hội năm 2013.
Nguyễn Kim Anh, Ngô Văn Thứ, Lê Thanh Tâm và Nguyễn Thị Tuyết Mai
(2011). Nghiên cứu tài chính vi mô với người nghèo tại Việt Nam –
Kiểm định và so sánh. NXB Thống Kê.
Nguyễn Quốc Oánh và Phạm Thị Mỹ Dung (2010). Khả năng tiếp cận tín dụng
chính thức của hộ nông dân: trường hợp nghiên cứu ở vùng cận ngoại
thành Hà Nội. Tạp chí Khoa học và Phát triển 2010: Tập 8, số 1: 170 –
177.
Nguyễn Trọng Hoài (2005). Nghiên cứu ứng dụng các mô hình kinh tế lượng
phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói và đề xuất giải pháp xóa
đói giảm nghèo ở Đông Nam Bộ. Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ.
Trường Đại học Kinh tế TPHCM.
NHNN (2001). Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 Về việc
ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
NHNN (2015). Thông tư 04/2015/TT-NHNN ngày 31 tháng 03 năm 2015.
Thông tư Quy định về Quỹ Tín dụng Nhân dân.
NHTG (2012). Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012.
SP/IB/2013/08/20/000333037_20130820105750/Rendered/PDF/749100
168
REVISED00nal000VN000160802013.pdf. Truy cập ngày 10 tháng 9
năm 2014.
NHTG (2012). Khởi đầu tốt nhưng chưa phải đã hoàn thành: Thành tựu ấn
tượng của Việt Nam trong giảm nghèo và những thách thức mới. Báo
cáo đánh giá nghèo Việt Nam 2012.
NHCSXH (2018). Số 66/BC-NHCS ngày 10/01/2018 về việc báo cáo tổng kết
chuyên đề tín dụng người nghèo năm 2017; phương hướng, nhiệm vụ
năm 2018.
NHCSXH (2018). Truy cập tại trang Web: vbsp.org.vn/gioi-thieu/cac-san-
pham-dich-vu/cho-vay-ho-ngheo-va-cac-doi-tuong-chinh-sach.html.
NHNN (2017). Truy cập tập trang:
https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/fm/htctctd/nh/nhhtx;js
essionid=AAZm95PciMKE1BaQBR3PL8Bzv8t8P6k87ds8AcgnanYfwe
5lO2dp!-
2033500564!971056734?_afrLoop=2908833567901000#%40%3F_afrL
oop%3D2908833567901000%26centerWidth%3D80%2525%26leftWidt
h%3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%
26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3Desio0rk7r_4
Pham Bao Duong (2013). Reviewing the Development of Rural Finance in
Vietnam. Journal of Economics and Development, 15: 121 – 136.
Phùng Đức Tùng & ctg (2013). Đánh giá tác động các chính sách giảm nghèo
của thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2009 – 2013.
Sở LĐTBXH tỉnh Đồng Nai (2018). Số 173/BC-LĐTBXH về việc báo cáo kết
quả thực hiện các dự án, chính sách thuộc chương trình mục tiêu quốc
gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011-2017 và phương hướng nhiệm
vụ kế hoạch giai đoạn 2018-2020 trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
169
Sở LĐTBXH tỉnh Bình Phước (2017). Số 386/BC-SLĐTBXH ngày 14/12/2017
về việc báo cáo chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo về vững năm
2017.
Sở LĐTBXH tỉnh Bình Dương (2017). Số 16/BC-SLĐTBXH ngày 97/02/2017
về Kết quả thực hiện chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo vền
vững năm 2016 và phương hướng năm 2017.
Thái Phúc Thành (2014) Vai trò của vốn con người trong giảm nghèo bền vững
ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế - Trường đại học Kinh tế Quốc dân.
Trần Ái Kết và Huỳnh Trung Thời (2013). Các nhân tố ảnh hưởng đến tiếp cận
tín dụng chính thức của nông hộ trên địa bàn Tỉnh An Giang. Tạp chí
Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Phần D: Khoa học Chính trị, Kinh
tế và Pháp luật: 27 (2013): 17-24.
Trần Hữu Quang (2006). ―Từ lòng tin trong xã hội dân sự‖. Thời báo kinh tế
Sài Gòn, 6/7/2006, pp 36-37.
Tổng cục Thống kê (2011). Niên giám thống kê năm 2011.
Tổng cục Thống kê (2016). Niêm giám thống kê năm 2016.
UBND tỉnh Bình Dương (2010). Quyết định số 49/2010/QĐ-UBND ngày
22/12/2010 của UBND tỉnh Bình Dương về việc Ban hành chuẩn nghèo
giai đoạn 2011-2015.
UBND thành phố Hồ Chí Minh (2010). Quyết định số 23/2010/QĐ-UBND
ngày 29/3/2010 của UBND thành phố Hồ Chí Minh về việc Ban hành
chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015.
UBND tỉnh Tây Ninh (2012). Quyết định số 54/2012/QĐ-UBND ngày
27/11/2012 của UBND tỉnh Tây Ninh về việc ban hành chuẩn nghèo giai
đoạn 2013 – 2015.
170
UBND tỉnh Bình Dương (2013). Quyết định số 51/2013/QĐ-UBND ngày
27/12/2013 của UBND tỉnh Bình Dương về việc Ban hành chuẩn nghèo
giai đoạn 2014-2015.
UBND thành phố Hồ Chí Minh (2014). Quyết định số 03/2014/QĐ-UBND
ngày 14/01/2014 của UBND thành phố Hồ Chí Minh về việc Ban hành
chuẩn nghèo giai đoạn 2014-2015.
UBND tỉnh Bình Dương (2015). Quyết định số 65/2015/QĐ-UBND ngày ngày
23 tháng 12 năm 2015 của UBND tỉnh Bình Dương về việc quy định về
chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều tỉnh Bình Dương giai đoạn 2016 - 2020 và
chính sách bảo lưu đối với hộ thoát nghèo.
UBND tỉnh Bình Phước (2016). Số 18/BC-UBND ngày 18/01/2016 về việc báo
cáo tổng kết đánh giá chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền
vững tỉnh Bình Phước giai đoạn 2011-2015.
UBND tỉnh Tây Ninh (2017). Số 86/BC-UBND ngày 31/3/2017 về Kết quả
thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia và giảm nghèo bền vững tỉnh
Tây Ninh năm 2016.
UNDP, tháng 9 năm 2012. Sáng kiến quản lý về giới và chính sách kinh tế ở
châu á và Thái Bình Dương. Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc
Bangkok Thái Lan năm 2012.
Võ Khắc Thường và Trần Văn Hoàng (2013). Tài chính vi mô tại một số nước
trên thế giới và bài học kinh nghiệm nhằm hạn chế đói nghèo tại Việt
Nam. Tạp chí Phát triển và Hội Nhập 2013, số 10 tr.16-21. – 2013.
171
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH
Abhijit B., et al, (2015).The Miracle of Microfinance? Evidence from a
Randomized Evaluation. American Economic Journal: Applied
Economics 2015, 7(1): 22–53.
Abhijit B., and Duflo., E (1016). Poor Econimic, Hiểu nghèo để thoát nghèo,
cách mạng tư duy để thoát nghèo trên thế giới, tái bản lần thứ 2. NXB
Trẻ, 2016.
ADB (2000). Finance for the Poor: Microfinance Development Strategy. Asian
Development Bank 2000.
Asian Development Bank (ADB) (2000). Rural Asia Study: Beyond the Green
Revolution. Manila: ADB.
Amin, S., Rai, A. S., and Topa, G. (2001). Does Microcredit Reach the Poor
and Vulnerable? Evidence from Northern Bangladesh. CID Working
Paper NO.28, Center for International Development at Harvard
University.
AFD (2008). Poverty, Access to Credit and the Determinants of Participation in
a New Micro-credit Program in Rural Areas of Morocco. Impact
Analyses Series N
o
2. October 2008.
Ajam, O., and Tijani, G. (2009). The Role of Social Capital in Access to
Microcredit in Ekiti Sta, Nigeria‖. Pakistan Journal of Social Sciences,
6(3);125 – 132.
Afrin S., Islam N. and Ahmed S.U. (2010). Microcredit and rural women
entrepreneurship development in Bangladesh: a multivariate model.
Journal of Business and Management, Vol. 16, No. 1, 2010.
Ahmed, F.,Siwar. C, Idris. N. A. H. and Begum, R.A. (2011). Microcredit’s
contribution to the socio-economic development amongst rural women:
A case study of Panchagarh District in Bangladesh. African Journal of
Business Management Vol. 5(22), pp. 9760-9769, 30 September, 2011.
172
Agresti A. (2007). An Introduction to Categorical Data Analysis . A John Wiley
& Sons Pubplication.
Arch G. Woodside, Elizabeth J. Wilson, (2003) "Case study research methods
for theory building", Journal of Business & Industrial Marketing, Vol. 18
Issue: 6/7, pp.493-508, https://doi.org/10.1108/08858620310492374.
Ayen, Y.W. (2016). Impact of Microcredit Programs on Female Headed
Households in Jimma Zone, Ethiopia. International Journal of Scientific
and Research Publications, Volume 6, Issue 1, January 2016 546 ISSN
2250-3153.
Baum, F., and Ziesch, A. (2003). ―Social capital glossary‖. Journal of
Epidemiology and Community Health , 57 (5): 320 – 323.
Bateman, M. (2010a). "The Illusion of Poverty Reduction", Red Pepper
magazine. Retrieved on 3/12/2012
[online]:(
reduction).
Bateman, M. (2010b). Why Doesn't Microfinance Work?: The Destructive Rise
of Local Neoliberalism.
Bourdieu and Pierre (1986), ―The forms of capital‖. In: Jonh G.R (ed):
Handbook of Theory and Research for the Socialogy of Education. New
York: Greenwood Press, 1986 : 241-258. [online] Available at:
-forms-capital.htm [Available 30 August 2013]
Barai và Adhikary (2013). The Success of Microcredit in Bangladesh:
Supplementing ―Group Lending‖ Expelanation with Institutional
Understanding. Review Integrative Business and Economics Research .
Vol 2(1).
Bates, L, J. và Servon, T. (1998). Microenterprise as an exit route from poverty:
Recommendations for Programs and Policy Makers. Journal of Urban
Affairs. The Journal of the Urban Affairs Association . Volume 20.
173
Besley, T., Coate, S. (1995). Group lending, repayment incentives and social
collateral. Journal of Development Economics 46, 1-18.
Boamad, M. I., và Alam, J. (2016). Canadian microcredit programs: an
investigation of model differences. Jounal of small Business &
Emtreprenerrship. Volume 28, 2016.
Boamah, M.I và Alam, J. (2016). Canadian Micro-credit Programs: An
Investigation of Model Differences. Journal of Small Business &
Entrepreneurship. Volume 28, 2016.
Beck, T., and Fuchs, M. (2004). Structural issues in the kenyan Fianancial
System: Improving Competition an access. World Bank Policy Research
Working Paper 3363.
Becker, G. S. and N. Tomes (1986), ―Human Capital and the Rise and Fall of
Families‖. Journal of Labor Economics 4(3), S1-39.
Belsley D.A, Kuh E, and Welsch R.E (1980). Regression Diagonistics:
Identifying Influential Data and Sources of Collinearity. New York John
Wiley & Sons.
Bhatt, N. and Tang, S., (2002). Determinants of Repayment in Microcredit:
Evidence from Programs in the United States. International Journal of
Urban and Regional Research. Volume 26.2 June 2002 360–76.
Brown G. (2010). When Small is Big. Microcredit and Economic
Development. Open Source Business Resource http:// www.osbr.ca.
November 2010.
Cox, D. R. (1970). Analysis of Binary Data. London: Chapman & Hall.
Coleman, J.S., (1988) ―Social capital in the creation of human capital‖.
American Journal of Sociology, 94:95-120.
174
Coleman B. E. (1999). The impact of group lending in Northeast Thailand.
Journal of Development Economics. Volume 60, Issue 1, October 1999,
Pages 105-141.
Claessens, C. A. M. F. (2005). Institutional Changes to Prevent the Recurrence
of Debt Problems. In J. J. Teunissen, & A. Akkerman (Eds.), Helping the
Poor? The IMF and Low-Income Countries. Fondad Conference Series.
(pp. 139-151). The Hague, The Netherlands.
Creswell, J. W., and Plano Clark, V. L. (2006). Designing and Conducting
Mixed Methods Research. Thousand Oaks, CA: Sage.
Chowdhury, M.J.A. (2000). Microcredit, Enhancement of Entitlement and
Alleviation of Poverty: An Investigation into the Grameen Bank’s Role
in Bangladesh. Unpublished Ph.D. Dissertation. Department of
Economics, University of Stirling, UK.
Dadson Awunyo-Vitor, Vincent Abankwah, Julius Kwesi Kum Kwansah
(2012). Women Participation in Microcredit and Its Impact on Income:
A Study of Small-Scale Businesses in the Central Region of Ghana.
American Journal of Experimental Agriculture 2(3): 502-515, 2012.
Derg (2012). The availability and effectiveness of credit in rural Vietnam:
Evidence from the Vietnamese Access to Resources Household Survey
2006-2008-2010? Report from Agriculture and Rural Development
Programme.
<
552500.pdf>. Ngày truy cập: 12/10/2014.
Durbin, J., and Watson, G. S. (1951). Testing for Serial Correlation in Least
Squares Regression, II. Biometrika 38, 159–179.
Durlauf, S., and Fafchamps, M., (2005). ―Social capital‖. Handbook of
Economic Growth, Wiley, New York.
Dufhues, T., Buchenrieder, G. and Munking, N. (2012). Individual Social
Capital and Accsess to Formal Credit in Thailand. Selected Paper
175
prepared for presentation at the International Association of Agricultural
Economists (IAAE) Triennial Conference, Foz do Iguacu, Brazil.
Degenne., A., (2003). Mise en oeuvre empirique de la notion de capital social:
de1finitions et exemple. Reuen: Université de Rouen.
De Janvry, Alain Alizabeth Sadoulet (1995) ―Quantitative Development Policy
Analysis‖ Published by Johns Hopkins University Press, 1995.
Diagne A., Zeller M. (2001). Access to credit and its impact on welfare in
Malawi, Research report n˚ 116, International Food Policy Research
Institute, Washington DC, USA: International food Policy Research
Institute.
Fomby T.B, Hill R.C, and Johnson S.R (1984). Advanced Econometric
Methods. New York: Springer – Verlag.
Franco, N. (2011) Does Microfinance Reduce Poverty? A Study of Latin
America. Master Thesis, Boston College, Boston.
Ganga M.T., (2006). Impact of Micro credit on Selected household welfare
attributed: Evidence from Sri Lanka.
Green W.H. (2003). Econometric Analysis. Upper Saddle River NJ: Prentice-
Hall.
Grootaert, C., (1997). ―Social capital and: The missing link?‖. In Expanding the
measure of weath: Indicators of Environmentally sustainable
development. Washington, DC: World Bank, 1997.
Guiso, L., Sapienza, P., and Zingales, L., (2004). ―The Role of Social Capital in
Financial Development‖. The American Economic Review, 94(3): 526 –
556.
Hashemi. S. and Riley. A. (1996). Rural Credit Programs and women’s
Empowerment in Bangladesh. World Development, Vol.24. No.4.
pp635-653. 1996.
176
Heckman James J: Robert J. LaLonde; and Je¤rey A. Smith (1999). ―The
Economics and Econometrics of Active Labor Market Programs‖.
Handbook of Labor Economics, Volume 3, Part A, Orley C. Ashenfelter
and David Card. ISBN: 978-0-444-50187-5.
Heikkila, A., Kalmi, P., and Ruuskanen, O.P., (2009). ―Social capital and access
to credit: Evedence from Uganda‖. Presentation at the World Bank
Conference on Measurement, Promotion and Impact of Access to
Financial Services.
Hulme, David, and Paul Mosley (1996). Finance Against Poverty. Routledge,
London
Khan. Z, and Sulaiman. J., (2015). Does Microcredit Help the Poor and
Financially Marginalized Communities? Experience of Pakistan. Truy cập
tại trang https://link-springer-
com.dbonline.cesti.gov.vn/content/pdf/10.1007%2F978-981-287-420-
7_3.pdf.
Khandker S. and Chowdhhury O. (1996). Targeted Credit Programs and Rural
Poverty in Bangladesh. World Bank Discussion Paper No. 336.
Khandker, Shahidur R. (1999). ―Microfinance and Poverty: Evidence Using
Panel Data from Bangladesh.‖ World Bank Economic Review,
September 2005, 19(2), pp. 263-86.
Krog, J. (2000) Attacking Poverty with Decentralization and Micro credit:
Indian Experiences, www.ulandslaere.au.dk
Kilpatrick, S. (2002). ―Learning and building social capital in a community of
family farm businesses‖. International Journal of Lifelong Education ,
21(5): 446-464.
Karttunen, K (2009): Rural income generation and diversification: A case study
of eastern Zambia.
177
Lawal, J.O., Ajani, O.I.Y., Omonona, B.T., and Oni, O.A., (2009). ―Effects of
cosial capital on credit access among Cocoa Farming Househoulds in
osunstate, Negeria‖ American Journal, 4(4): 184-191.
Lensink, R. and Pham, T. T. T., (2007). Lending policies of informal, formal
and semiformal lenders. Economics of Transition, 15(2), 181-209.
Ledgerwood J., (1999). Microfinance handbook. T h e w o r l d b a n k. W a s h
i n g t o n , D . C .
Ledgerwood J., (2013), The New Microfinance Handbook: A Financial Market
System Perspective, number 12272 in World Bank Publications (The
World Bank, Washington, DC).
Lin Xiong and Oleksandr Talavera, (2010). ―Social capital and accsess to bank
financing: The case of Chinese entrepreneurs‖. Financial Economics
Working Paper, Series 019.
Littlefield, E., and Rosenberg, R (2004), Microfinance and the Poor. Breaking
down walls between microfinance and formal finance. Available from:
https://www.imf.org/external/pubs/ft/fandd/2004/06/pdf/ littlefi.pdf.
[Last referred on 2016 Mar].
Mankiw. N. G. (2003). Nguyên lý kinh tế học: Tập 1. Bản dịch của Khoa Kinh
tế học. Đại học Quốc dân Hà Nội. NXB Thống kê.
Maheswaranathan, S. and Kennedy, F, B. (2008). Impact of Micro-Credit
Programs on Eliminating Economic Hardship of Women. CARE
International (2008) ―Bridge Project Statistical Report Batticaloa‖.
Micro-Credit Summit (1997) ―The Micro-Credit Summit: Declaration and Plan
for Action‖ Washington, DC Grameen Foundation.
Microworld (2018). https://www.microworld.org/en/about-microworld/about-
microcredit.
Mincer, J.A. (1974), Schooling, Experience, and Earnings, National Bureau of
Economic Research, Inc.
178
Mohanan S., (2005). Micro credit in India: an overview. World Review of
Entrepreneurship, Management and Sust. Development, Vol. 1, No. 1,
2005.
Mourji. F. (2002). Le financement semi-formel du secteur informel au Maroc:
le micro – crédit, une alternative a I’impasse?‖ Les Cahiers du Gratice,
N
o
2: pp 259-295.
Morduch. J. (1998). ―Does Microfinance Really Help the Poor? New Evidence
from Flagship Programs in Bangladesh. New Evidence from Flagship
Programs in Bangladesh‖. Photocopy. Cambridge, Mass: Deparment of
Economics and Harvard Institute for International Development (HIID)
Harvard University.
Mincer, J. (1984): ―Human Capital and Economic Growth‖. Economics of
Education Review, vol. 3, no. 3.
Nawai, N., and Shariff, M. N. M. (2012). Factors Affecting Repayment
Performance in Microfinance Programs in Malaysia. Procedia-Social and
Behavioral Sciences, 62, 806-811.
Otero, M., (1999). Bringing development back into microfinance, Retrived 14
July 2006, from http:// www. Accion.org/file_download.asp?f=8.
Okten, C., (2004). ―Social Networks and Credit access in Indonesia‖. World
Development, 32 (7): 1225-1246.
Eoin W., (2007). Perceptions of the Impact of Microinance on Livelihood
Security. Research and Perspectives on Development Practice.
Park, S.S. (1992). Tăng trưởng và Phát triển. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế
Trung Ương, Trung tâm thông tin – tư liệu, Hà Nội.
Phan, D.K. (2012). An Empirical Analysis of Accessibility and Impact of
Microcredit: the Rural Credit Market in the Mekong River Delta,
Vietnam. PhD thesis. Lincoln University, New Zealand.
Pham Bao Duong (2013). Reviewing the Development of Rural Finance in
Vietnam. Journal of Economics and Development, 15: 121 – 136.
179
Putnam, R.,(1995). ―Bowling Alone: America’s Declining Social Capital”.
Journal of Democracy, 6(1): 65-78.
Robinson, N. (2001). The microfinance Revolution, sustainable finance for the
poor. World Bank Working Paper. Washington, DC.
Rosalyn M (2002). Education for Sustainable Development (ESD) Toolkit
Version 2.0
Rukiye Yayla (2012). Effects of Microcredit Programs on Income Levels of
Participant Members: Evidence From Eskişehir, Turkey . A Thesis
Submitted to The Graduate School of Social Sciences of Middle East
Technical University.
Quách, M.H. (2005). Access to Finance and Poverty Reduce an application to
rural VietNam. PhD thesis. University of Birmingham.
Ibrahim. A. H. and Bauer. S., (2013). Access to Micro credit and its Impact on
Farm Profit among Rural Farmers in Dryland of Sudan. Global
Advanced Research Journal of Agricultural Science (ISSN: 2315-5094)
Vol. 2(3) pp. 088-102, March, 2013. Available online
Ismail, R., Yussof, I. (2010), Human capital and income distribution in
Malaysia: A case study. Available from:
org/jecd/jecd_articles/ART09022001-2.pdf. [Last retrieved on 2015 Oct
18]
Tran Tho Dat (1998). Borrower Transaction Costs and Credit Rationing: A
Study of the Rural credit Market in VietNam‖. Paper prepared for the
conference ―Vietnam and The Region: Asia – Pacific Expetiences and
Vietnam’s Economic Policy Directions‖, Hanoi: April 20-21.
Sarker, M., and Islam S., (2014). Social Capital and Access to Microcredit:
Evidence from Rural Bangladesh. Developing Country Studies. ISSN
2224-607X (Paper) ISSN 2225-0565. Vol.4, No.7, 2014.
Stone, W., (2001). ―Measuring social: Towards a theoretically informed
measurement framework for researching social capital in family and
180
community life‖. Melbourne: Autralian Institute of Family Studies.
Research Paper No.24.
Scoones, I. (1998). Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis,
IDS Working Paper. Institute of Development Studies.
Sen, S. (2008). Micro-credit: A Reality Check. Working Paper No. 203 Summer
Research Internship Programme 2008 Centre for Civil Society.
Sengupta, R. and C.P. Aubuchon, (2008). The microfinance revolution: An
overview. Federal Reserve Bank St. Louis Rev., 90(1).
Simtowe F, Zeller M (2006). The Impact of Access to Credit on the Adoption of
Hybrid Maize in Malawi: An Empirical Test of an Agricultural
Household Model under Credit Market Failure. Munich Personal RePEc
Archive (MPRA) Paper No. 45.
Schreiner, M. (2003) The Performance of Subsidized Microfinance
Organizations— BancoSol of Bolivia and the Grameen Bank of
Bangladesh, Lewiston, NY: Edwin Mellen.
Shaw J (2004). Microenterprise occupation and poverty reduction in
microfinance programs: Evidence from Sri Lanka. World Development 32
(7): 1247-1264.
Servon, L (1999). Bootstrap Capital, Micro enterprises and the American Poor.
Washington, DC: Brookings Institution Press.
Tazul, I. (2007). Microcredit and poverty alleviation. Hampshire, England:
Ashgate Publishing Limited.
Yamane Taro (1967). Statistics, An Introductory Analysis, 2nd Ed. New York:
Harper and Row.
Yunus, M., (2007). Banker to the poor: Micro – Lending and the Battle Against
World Poverty, Public Affairs, New York, NY.
Zeller, M. (2001). Access to credit and Its Impact on Welfare in Malawi.
International Food Policy Reseach Institure Washington, D.C. 2001.
181
World Bank (2007). Globalization, Growth and Poverty: Buiding an Inclusive
World Economy. World Bank Policy Research Report, New York:
Oxford University press.
Wilson, Rosalyn (2002). Transportation in America, 19
th
ed. Washington. DC:
Eno Transportation Foundation.
Wydick, B., (1995). Group lending as a credit Delivery Mechanism in
Guatemala. University of California at Berkeley, unpublished
mimeograph.
V.Vella, D. Narajan (2006), ―Building indices of sicial capital‖, Journal of
Sociology, số 1, trang 1-23.
Yayla. R. (2012). Effects of microcredit programs on income levels of
participant members: evidence from eskişehir, Turkey. May 2012.
182
Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CÁC HỘ NGHÈO KHU VỰC ĐNB
(Dữ liệu khảo sát chỉ nhằm mục đích nghiên cứu khoa học và hoàn toàn được
giữ bí mật. Rất mong nhận được sự hợp tác của Quý Ông/bà)
I. THÔNG TIN NGƢỜI ĐƢỢC HỎI
1. Ngày phỏng vấn: .tỉnhhuyện...........xã..............
2. Tên chủ hộ................................
3. Nghề nghiệp (kể tên ngành nghề đang làm hoặc chưa có việc làm) : ...........
4. Nếu đã có việc làm có ổn định không?...............
5. Nếu không ổn định thì trong 1 tháng mấy ngày không có việc làm?....
6. Năm sinh..; Giới tính: 1. Nam 2. Nữ Dân tộc
7. Tình trạng hôn nhân của gia đình:
Có đầy đủ vợ chồng
Độc thân
8. Trình độ học vấn của chủ hộ. Lớp mấy?......
II. PHẦN THÔNG TIN VỀ HOÀN CẢNH XÃ HỘI CỦA HỘ GIA ĐÌNH
1.Số nhân khẩu sống trong gia đình..........
2.Số lao động chính trong gia đình (lao động có tạo ra thu nhập).....
3.Những khó khăn nào gia đình gặp phải trong thời gian qua (có/không)?
Những khó khăn đó là gì trong các câu sau:
Gia đình có người ốm đau, tai nạn, bệnh nan y, bệnh hiểm nghèo
Bị thiên tai do hạn hán, mất mùa, giá cả sản phẩm không bán được
Thành viên trong gia đình không có việc làm
Khác (ghi rõ)......................
4.Số lượng trẻ em dưới độ tuổi lao động (15 tuổi)....
5. Số người già trên 60 tuổi đối với nam và 55 tuổi nữ.
6. Khoảng cách từ hộ gia đình đến đường giao thông chính (đường giao thông
liên xã phường) là bao nhiêu..km
7. Tổng giá trị tài sản của gia đình khỏang bao nhiêu ..triệu đồng
8. Diện tích đất sở hữu của gia đình là..m2
9. Mức thu nhập nhận được/ngày/tuần/tháng?......
183
10. Gia đình ông bào có nhận được các chính sách ưu đãi vay vốn từ chính
quyền địa phương? Có chính sách Không có chính sách
11. Kể tên các chính sách ưu đãi đó là gì?
Vay vốn sửa chữa nhà
Vay vốn để học nghề, vay vốn lao động
Vay vốn mua con giống, cây trồng, vật nuôi hoặc SXKD
Vay vốn chữa bệnh, chi tiêu trong nhà con cái học hành
Khác(kể rõ)
12. Ngoài các chính sách về vay vốn, gia đình nhận được các chính sách nào
không? Có không
13. Nếu có các chính sách nào trong các chính sách sau:
Được hướng dẫn học nghề, đào tạo nghề và giới thiệu việc làm...
Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt và các kỹ thuật SXKD
Hướng dẫn cách sử dụng và quản lý vốn có hiệu quả
Tổ chức học tập các kinh nghiệm làm ăn của những người thành công
trong việc thoát nghèo
Trao đổi và giới thiệu các thị trường tiêu thụ sản phẩm SXKD
Khác(kể rõ)
III. THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH TÍN DỤNG
1. Ông bà vay vốn tại tổ chức tín dụng vi mô nào không?
Có
Không
1. Nếu không tại sao (chọn trong các mục sau)
Không biết thông tin
Không có nhu cầu vay
Không thể trả được nợ
Khác........................................
2. Nếu có vay thì giá trị của khoản vay/lần vay...............
3. Thời hạn được vay (bao nhiêu tháng/lần vay).........
4. Mục đích vay vốn để làm gì?
Sửa nhà
Sản xuất kinh doanh, buôn bán và các hoạt động chăn nuôi, trồng trọt
Chữa bệnh
Trả nợ và chi tiêu trong gia đình
Khác (kể rõ)...........
5. Lãi suất vay bao nhiêu %/tháng?.. ......
6. Tên tổ chức tín dụng nào mà gia đình đang vay
184
Ngân hàng chính sách xã hội
Hội nông dân
Hội phụ nữ
Hội cựu chiến binh
Ngân hàng phát triển nông nghệp nông thôn
Quỹ tín dụng nhân dân
Quỹ Cep
Khác (kể rõ)....................................................................
7. Số lần hộ gia đình đã vay của tổ chức tín dụng này: ...
9. Ông bà có tham gia sinh hoạt Hiệp, hội đoàn thể nào tại địa phương không?
Có
Không
10. Số lần đã tham gia sinh hoạt.
11. Tên các tổ chức xã hội hộ gia đình đà từng tham gia:
Đoàn thanh niên
Hội nông dân
Hội cựu chiến binh
Hội phụ nữ
Hội người cao tuổi
Câu lạc bộ gia đình
Các hiệp hội nghề, làng nghề, ....
Khác (ghi rõ).................
12. Mong muốn của ông/bà các khoản vay trong tương lai như thế nào so với
hiện tại? tại sao......và mong muốn mức vay:
Tăng lên Giữ nguyên Giảm đi
Mức vay tối đa
Lãi suất
13. Mong muốn của ông/bà trong thời gian tới sẽ tiếp tục được vay nữa hay
không? Có không
14. Nếu có, tại sao............................................................................
15. Nếu không, tại sao?..
16. Nếu không vay của tổ chức tín dụng vậy gia đình ông bà có vay từ các
nguồn nào khác không?
17. Nếu có vay thì vay từ nguồn nào trong các nguồn sau đây?
Vay của bà con, bạn bè, hàng xóm
Vay hụi/họ
Vay nặng lãi hoặc cầm cố tài sản có giá trị
Khác.................................................................
185
IV. HIỆU QUẢ VỀ VAY VỐN
1. Theo ông bà sau khi vay vốn ông bà thấy thu nhập có tăng lên không?
Có không
2. Nếu có so với trước đây thu nhập tăng bao nhiêu (ước tính).
3.Theo đánh giá của ông/bà mức sống chung của gia đình trước và sau khi vay
vốn là:
Tốt hơn;
Không thay đổi;
Kém hơn
4. So với trước đây ông bà cho rằng việc làm của hộ gia đình có tăng lên
không? Có không
5.Nói chung, mức độ hài lòng với các dịch vụ của tổ chức tín dụng của ông/bà
là?
Hài lòng
Bình thường
Không hài lòng
6.Những ý kiến khác với các tổ chức tín dụng là.
7.Những ý kiến khác đối với chính quyền địa phương là..
Xin chân thành cảm ơn gia đình đã trả lời phỏng vấn
186
Phụ lục 2: Danh sách phỏng vấn và tham khảo ý kiến của các chuyên gia
Stt Họ và tên Địa chỉ Số điện thoại
1 Ông Nguyễn Bá Phương Phó GĐ NHCSXH tỉnh Bình Dương 0949.077.078
2 Ông Hà Minh Trung
Phó GĐ Sở LĐTBXH tỉnh Bình
Dương
0961.182.236
3 Bà Phạm Thị Mai Hương
Phó GĐ Sở LĐTBXH tỉnh Bình
Phước
0946.848.179
4 Ông Đồng Quốc Khải
Giám đốc PGD chi nhánh NHCSXH
TX Thuận An, Bình Dương
0909.307.333
5
Ông Phan Trọng Hữu
Phó ban chuyên trách ban chỉ đạo
giảm nghèo Sở Lao động TBXH tỉnh
Đồng Nai
0934.611.861
6
Ông Hoàng Vĩnh Quang
Phó Chánh văn phòng ban chỉ đạo
giảm nghèo tỉnh Đồng Nai
0943.711.599
7 Ông Hoàng Văn Thắng
Trưởng phòng LĐTBXH huyện Phú
Riềng Bình Phước
0982.999.800
8 Ông Hồ Trung Cường
Phó chủ tịch huyện Phú Riềng Bình
Phước
0978.000.300
9 Bà Trần Thị Ngọc Em
Chủ tịch xã Suối Đá Huyện Dương
Minh Châu Tây Ninh
0945. 257. 851
10 Bà Đặng Thị Huệ
Phó chủ tịch xã Suối Đá huyện
Dương Minh Châu Tây Ninh
0987.439.696
11 Ông Trần Thanh Phong
Chủ tịch Phường An Sơn, Thuận An,
Bình Dương
0902. 715.815
12 Bà Nguyễn Thị Hiền Trang
Chuyên viên Sở LĐTBXH tỉnh Bình
Phước
0911.487.499
13 Ông Huỳnh Văn Ngàn
Chuyên viên Sở LĐTBXH tỉnh Bình
Dương
0917.762.272
14 Ông Hà Đình Vân
Chuyên viên Phòng LĐTBXH huyện
Trảng Bom
0986.300.161
15 Hà Hữu Phước
Chuyên viên Phòng LĐTBXH
TPTDM
0963.368.755
187
Phụ lục 3: Bảng câu hỏi phỏng vấn và tham khảo ý kiến của các chuyên gia
(Phần câu hỏi phỏng vấn các cán bộ tham gia công tác giảm nghèo tại địa phương)
Xin chào Quý Ông/Bà,
Tôi là NCS ngành Tài chính Ngân hàng của Trường Đại học Ngân hàng
TPHCM, tôi đang thực hiện nghiên cứu về tác động của TDVM đối với các hộ
nghèo ở khu vực Đông Nam Bộ. Để hoàn thành nghiên cứu, xin quý anh chị vui
lòng trả lời một số thông tin sau:
I. Thông tin liên lạc
Họ và tên: .......................................................................................................
Cơ quan/tổ chức.................................................................................................
Địa chỉ: ............................................................................................................
Chức vụ: ............................................. ...............................................................
Số điện thoại liên hệ: ............................................ ...........................................
II. Câu hỏi khảo sát
1. Xin ông bà cho biết những kết quả đạt được của công tác giảm nghèo của
địa phương trong thời gian qua như thế nào?
2. Theo ông, bà thời gian qua địa phương còn tồn tại những khó khăn gì trong
công tác giảm nghèo?
3. Để đạt được những thành tựu ấy, địa phương đã triển khai các chính sách hỗ
trợ gì? Và trong quá trình triển khai các chính sách còn gặp những khó khăn
gì?
4. Tình hình vay vốn của các hộ nghèo như thế nào? Ông bà có nhận định gì về
tình hình vay vốn của các hộ nghèo?
5. Theo ông bà để nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng đến với các hộ nghèo
cần có giải pháp nào?
6. Phương hướng sắp tới của địa phương trong công tác giảm nghèo là gì?
Xin chân thành cảm ơn Quý Ông/bà đã tham gia trả lời câu hỏi. Xin cảm ơn!
188
Phụ lục 4. Bảng câu hỏi phỏng vấn và tham khảo ý kiến của các chuyên gia
(Phần câu hỏi phỏng vấn các cán bộ các đơn vị cung cấp sản phẩm TDVM)
Xin chào Quý Ông/Bà
Tôi là NCS ngành Tài chính Ngân hàng của Trường Đại học Ngân hàng
TPHCM, tôi đang thực hiện nghiên cứu về tác động của TDVM đối với các hộ
nghèo ở khu vực Đông Nam Bộ. Để hoàn thành nghiên cứu, xin Quý Ông/Bà
vui lòng trả lời một số thông tin sau:
I. Thông tin liên lạc
Họ và tên: ...............................................................................................................
Cơ quan/tổ chức.....................................................................................................
Địa chỉ: ................................................................................................. ................
Chức vụ:................................................................................................................
Số điện thoại liên hệ: .............................................................................................
II. Câu hỏi khảo sát
1. Xin ông bà cho biết những chính sách tín dụng gì đang triển khai đến
các hộ nghèo tại địa phương?
2. Theo ông, bà thời gian qua công tác triển khai các chính sách tín
dụng này còn gặp những khó khăn gì không? Công tác huy động vốn
của đơn vị như thế nào?
3. Công tác tuyên truyền hướng dẫn sử dụng vốn vay đơn vị đã triển
khai như thế nào? có những khó khăn gì?
4. Ông bà đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của khách hàng thế nào?
5. Theo ông/bà để nâng cao khả năng tiếp cận tín dụng đến với các hộ
nghèo cần có giải pháp nào? Và định hướng của đơn vị cung cấp dịch
vụ này trong thời gian tới ra sao?
Xin chân thành cảm ơn Quý Ông/bà đã tham gia trả lời câu hỏi. Xin cảm ơn!
189
Phụ lục 5: Danh sách các cán bộ tập huấn và thực hiện khảo sát
Stt Họ và tên Địa chỉ Số điện thoại
1 Nguyễn Thị Hiền Trang Tỉnh Bình Phước 0911.487.499
2 Đặng Thị Huệ Tỉnh Tây Ninh 0987.439.696
3 Hà Hữu Phước Tỉnh Bình Dương 0963.368.755
4 Hà Đình Vân Tỉnh Đồng Nai 0986.300.161
190
Stt
Các chƣơng
trình
Kết quả triển khai Nguồn
1
Các chƣơng
trình tín
dụng ƣu đãi
- Chương trình vay ưu đãi theo chương trình quy định của
NHCSXH tại các địa phương. Tổng dư nợ trong khu vực 2.838.896,83
triệu đồng với 13693 tổ TK&VV còn dư nợ (NHCSXH, 2017), hộ
nghèo được vay vốn như chương trình cho vay giải quyết việc làm, cho
vay SXKD, cho vay nước sạch VSMT, cho vay xây dựng nhà ở, cho
vay HSSV,...
- Ngoài các nguồn vốn cho vay theo chương trình của TW ban hành
các tỉnh thành có các chương trình ưu đãi tín dụng đặc thù như bảo lưu
chính sách ưu đãi cho các hộ nghèo trong thời gian 2 năm sau khi thoát
nghèo (Tỉnh Bình Dương triển khai từ năm 2016, tỉnh Đồng Nai triển
khai năm 2017); các chính sách hỗ trợ BHYT, giáo dục cho các hộ
nghèo được hỗ trợ 100% mệnh giá thẻ BYYT (Bình Dương, Tây Ninh,
Đồng Nai, Bình Phước); nguồn kinh phí từ nguồn ngân sách của địa
phương nhằm giúp các hộ nghèo có khả năng thoát nghèo bền vững.
BC số 66/BC-
NHCSXH;
và các BC số
386/BC-SLĐTBXH
tỉnh Bình Phước;
BC số 86/BC-
SLĐTBXH và Số
398/BC-LĐTBXH
tỉnh Tây Ninh;
BC số 105/BC-
LĐTBXH và BC số
173/BC-LĐTBXH
tỉnh Đồng Nai;
Báo cáo số 16/BC-
SLĐTBXH tỉnh
Bình Dương.
2 Các chƣơng trình hoạt động phi tài chính: Với trọng tâm là công tác xã hội hóa trong công tác giảm nghèo,
Phụ lục 6. Khái quát các chính sách triển khai tại các địa phương trong khu vực khảo sát
191
huy động nhiều nguồn lực của địa phương cùng tham gia vào mục tiêu giảm nghèo của đia phương. Ngoài ra,
các địa phương xúc tiến ban hành nhiều chính sách đặc thù nhằm thực hiện giảm nghèo đã mang lại hiệu quả
tích cực, một số hoạt động tiêu biểu như:
2.1.
+ Dự án dạy
nghề cho hộ
nghèo theo các
đề án dạy nghề
cho lao động
khu vực nông
thôn và các
ngành nghề phi
nông nghiệp và
nâng cao năng
lực giảm nghèo.
Các chương trình hỗ trợ tập huấn đào tạo nghề cho nhân dân lao động
nghèo có công ăn việc làm, triển khai dự án sản xuất nông nghiệp như
phân bón, hỗ trợ trồng trọt trong nông nghiệp (ở Đồng Nai), ở Bình Dương
triển khai đào tạo dạy nghề cho con em lao động, cho lao động nữ với các
hoạt động tại các làng nghề truyền thống (sơn mài, mây tre, gốm sứ, làng
nghề bánh tráng,... ) đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới, hạ tầng nông thôn
được cải thiện và tập trung chủ yếu các vùng sâu vùng xa nhất là hai tỉnh
tây Ninh và Bình Phước rất chú trọng công tác này.
BC số 66/BC-
NHCSXH;
và các BC số
386/BC-
SLĐTBXH và
số 135/BC-
SLĐTBXH tỉnh
Bình Phước;
BC số 86/BC-
SLĐTBXH và
Số 398/BC-
LĐTBXH tỉnh
Tây Ninh;
BC số 105/BC-
LĐTBXH và
BC số 173/BC-
2.2
+ Các Quỹ vì
người nghèo,
trợ cấp khó
khăn
Chương trình này được tổ chức từ việc huy động nguồn lực xã hội hóa
trong cộng đồng dân cư. Kết hợp với nhiều tổ chức tình nguyện, các mạnh
thường quân với hoạt động vì người nghèo, chung tay đẩy lùi đói nghèo
được tổ chức thường niên và phát huy hiệu quả cao trong khu vực.
2.3 + Các chương Chương trình hỗ trợ con giống, cây giống và phát triển các ngành nghề
192
trình khuyến
nông- ngư-
nghiệp cho lao
động nghèo
vùng nông thôn
+ Các dự án hỗ
trợ phát triển
sản xuất
+ Dự án nhân
rộng mô hình
giảm nghèo
theo đặc thù của từng địa phương, một vài chương trình tiêu biểu như:
+ Tỉnh Tây Ninh: hỗ trợ gần 30 ngàn con gà lương phượng, gần 3 ngàn
con cá lóc giống, gần cả ngàn hộ tham gia dự án phát triển ngành nghề, dự
án ngân hàng bò sinh sản và Đề án 407 về hỗ trợ đất sản xuất cho bà con
nghèo vùng biên giới.
+ Tỉnh Đồng Nai: triển khai thực hiện chương trình ở 9 huyện thị trong
tỉnh với chương trình hỗ trợ phát triền sản xuất ngành nghề nông nghiệp,
tập huấn kỹ thuật chăn nuôi gia súc và vật nuôi (dê, gà) và chăm sóc cây
trồng (có hơn 1 ngàn hộ thoát nghèo trong giai đoạn 2015-2018).
+ Tỉnh Bình Dương: Tập trung huy động xã hội hóa trong công tác giảm
nghèo, chú trọng phát triển ngành nghề kinh tế theo khu vực như trồng cây
ăn trái (trái cây Tân Uyên), rau màu thực phẩm vùng nông thôn; chăn nuôi
gà tại các huyện thị xã (Bến Cát, Bàu Bàng, Tân Uyên), hướng dẫn kỹ
thuật trồng nấm tại các trang trại nấm cho bà con tại một số địa phương
của tỉnh Bình Dương.
+ Tỉnh Bình Phước với ngân hàng bò sinh sản, kỹ thuật trồng cây hồ
tiêu, chăn nuôi gia cầm, các dự án nông thôn mới,...
LĐTBXH tỉnh
Đồng Nai;
Báo cáo số
16/BC-
SLĐTBXH tỉnh
Bình Dương.
2.4
+ Chương trình
truyền thông
nâng cao nhận
Công tác truyền thông trong giảm nghèo được tích cực tuyên truyền qua
các kênh thông tin truyền thông, truyền thanh của các thôn, bản, xã,
phường của các địa phương. Bên cạnh đó, một số tỉnh thành in ấn tài liệu
193
thức về giảm
nghèo đến các
cộng đồng dân
cư trong khu
vực
tập huấn công tác giảm nghèo đến các tầng lớp nhân dân thông qua các
buổi sinh hoạt khu phố, các buổi hội họp của các tổ chức xã hội nhằm
tuyên truyền và nâng cao ý thức cho các hộ dân về nỗ lực giảm nghèo và
thoát nghèo.
194
Phụ phục 7: Thống kê và kết quả của các mô hình nghiên cứu
NGHE NGHIEP CUA NGUOI QUYET DINH CHINH/CHU HO
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Cong nhan 118 19.7 19.7 19.7
Lam trong linh vuc nong nghiep 243 40.5 40.5 60.2
Lam nghe tu do 101 16.8 16.8 77.0
Buon ban 138 23.0 23.0 100.0
Total 600 100.0 100.0
VIEC LAM CUA NGUOI QD CHINH/CHU HO
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Dang tim kiem viec lam 108 18.0 18.0 18.0
Da co viec lam 492 82.0 82.0 100.0
Total 600 100.0 100.0
195
HOC VAN CUA NGUOI CHU HO/NGUOI QD CHINH TRONG GIA DINH
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Khong biet doc, biet viet 31 5.2 5.2 5.2
Cap 1 232 38.7 38.7 43.8
Cap 2 276 46.0 46.0 89.8
Cap 3 61 10.2 10.2 100.0
Total 600 100.0 100.0
RUI RO TRONG 3 NAM QUA CUA HO
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Khong bi rui ro nao trong 3
nam qua
490 81.7 81.7 81.7
Co bi rui ro trong 3 nam qua 110 18.3 18.3 100.0
Total 600 100.0 100.0
TIN DUNG VI MO
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid khong vay 416 69.3 69.3 69.3
co vay 184 30.7 30.7 100.0
Total 600 100.0 100.0
196
CHINH SACH HO TRO PHI TAI CHINH
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Khong tiep can chinh sach 261 43.5 43.5 43.5
Co tiep chinh sach 339 56.5 56.5 100.0
Total 600 100.0 100.0
TEN CHINH SACH PHI TAI CHINH DIA PHUONG HO TRO
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Huong dan hoc nghe, dao tao nghe va guoi thieu viec lam 108 18.0 31.9 31.9
Trao doi va gioi thieu cac thi truong tieu thu san pham 27 4.5 8.0 39.8
Huong dan cach su dung von va quan ly von co hieu qua 25 4.2 7.4 47.2
To chuc hoc tap kinh nghiem lam an cua nhung nguoi thanh cong
trong viec thoat ngheo
44 7.3 13.0 60.2
Huong dan ky thuat chan nuoi, trong trot va cac ky thuat SXKD 135 22.5 39.8 100.0
Total 339 56.5 100.0
Missing System 261 43.5
Total 600 100.0
197
CHINH SACH HO TRO TAI CHINH
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Khong co chinh sach 319 53.2 53.2 53.2
Co chinh sach 281 46.8 46.8 100.0
Total 600 100.0 100.0
TEN CAC CHINH SACH HO TRO TAI CHINH
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Vay von sua chua nha cua 53 8.8 18.9 18.9
Vay von hoc nghe, vay von lao dong 71 11.8 25.3 44.1
Vay von mua con giong vat nuoi, cay
trong, SXKD
115 19.2 40.9 85.1
Vay von chua benh, chi tieu cho con cai
hoc hanh, ve sinh moi truong, ...
42 7.0 14.9 100.0
Total 281 46.8 100.0
Missing System 319 53.2
Total 600 100.0
TEN CAC TO CHUC TIN DUNG HO NGHEO DA VAY
198
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid NHCSXH 327 54.5 54.5 54.5
Quy TDND 136 22.7 22.7 77.2
Hoi PN 61 10.2 10.2 87.3
Hoi CCB 4 .7 .7 88.0
Quy CEP 6 1.0 1.0 89.0
Hoi Nong dan 25 4.2 4.2 93.2
NHNNPTNT 41 6.8 6.8 100.0
Total 600 100.0 100.0
SO VIEC LAM CO THEM SAU KHI VAY
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Khong tang them 9 1.5 13.0 13.0
Co tang them 60 10.0 87.0 100.0
Total 69 11.5 100.0
Missing System 531 88.5
Total 600 100.0
TEN TO CHUC HOI DOAN THE HO GD DA TUNG THAM GIA SINH HOAT
199
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Hoi Phu nu 392 65.3 65.3 65.3
Cau lac bo gia dinh 65 10.8 10.8 76.2
Doan Thanh nien 75 12.5 12.5 88.7
Hoi nguoi cao tuoi 33 5.5 5.5 94.2
Hoi Cuu chien binh 2 .3 .3 94.5
Cac Hiep hoi nghe, lang
nghe....
33 5.5 5.5 100.0
Total 600 100.0 100.0
VAY CUA CAC TO CHUC, CA NHAN KHAC
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid Khong vay 495 82.5 82.5 82.5
Co vay 105 17.5 17.5 100.0
Total 600 100.0 100.0
TEN TO CHUC CA NHAN HO GIA DINH DA TUNG VAY KHAC
200
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Vay cua ba con, ban be, hang
xom, ...
48 8.0 45.7 45.7
Vay nang lai 17 2.8 16.2 61.9
Vay hui/ho 34 5.7 32.4 94.3
Cam co gia tri tai san tai tiem
cam do
6 1.0 5.7 100.0
Total 105 17.5 100.0
Missing System 495 82.5
Total 600 100.0
LAI SUAT (%/thang)
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid 0% 16 2.7 2.7 2.7
0.55% 394 65.7 65.7 68.3
0.65% 104 17.3 17.3 85.7
1% 83 13.8 13.8 99.5
>1 % tro len 3 .5 .5 100.0
Total 600 100.0 100.0
THAM GIA SINH HOAT HOI DOAN THE
201
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Khong tham gia 308 51.3 51.3 51.3
Co tham gia 292 48.7 48.7 100.0
Total 600 100.0 100.0
LY DO VAY/KHONG VAY TDVM
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
Valid Khong biet thong tin 82 13.7 13.7 13.7
Khong co nhu cau vay 236 39.3 39.3 53.0
Khong the tra duoc no 220 36.7 36.7 89.7
Khac 62 10.3 10.3 100.0
Total 600 100.0 100.0
Model Summaryb
Model
R R Square
Adjusted R
Square
Std. Error of the
Estimate
Change Statistics
Durbin-Watson R Square Change F Change df1 df2 Sig. F Change
di m ens ion0
1 .727a .529 .470 2.635 .529 8.867 9 71 .000 1.670
a. Predictors: (Constant), CHINH SACH HO TRO PHI TAI CHINH, MUC DICH VAY VON, SO TRE EM VA NGUOI LON NGOAI DO TUOI LAO DONG TRONG HO, ] QUY
MO LAO DONG, VIEC LAM CUA NGUOI QD CHINH/CHU HO, LAI SUAT (%/thang), RUI RO TRONG 3 NAM QUA CUA HO, QUY MO VON (Trdong), THOI HAN DUOC
VAY (Thang)
b. Dependent Variable: THU NHAP BINH QUAN DAU NGUOI/nam
ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
202
1 Regression 554.098 9 61.566 8.867 .000a
Residual 492.963 71 6.943
Total 1047.062 80
a. Predictors: (Constant), CHINH SACH HO TRO PHI TAI CHIN, MUC DICH VAY VON, SO TRE EM
VA NGUOI LON NGOAI DO TUOI LAO DONG TRONG HO, QUY MO LAO DONG (Nguoi), VIEC
LAM CUA NGUOI QD CHINH/CHU HO, LAI SUAT (%/thang), RUI RO TRONG 3 NAM QUA CUA
HO, QUY MO VON (Trdong), THOI HAN DUOC VAY (Thang)
b. Dependent Variable: THU NHAP BINH QUAN DAU NGUOI/nam
Coefficientsa
Model Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
95.0% Confidence
Interval for B Correlations Collinearity Statistics
B Std. Error Beta
Lower
Bound
Upper
Bound
Zero-
order Partial Part Tolerance VIF
1 (Constant) 6.022 1.906 3.159 .002 2.221 9.823
QUY MO VON (Trdong) .366 .100 .409 3.656 .000 .167 .566 .616 .398 .298 .530 1.887
THOI HAN DUOC VAY (Thang) .026 .141 .022 .185 .854 -.255 .307 .502 .022 .015 .459 2.180
LAI SUAT (%/thang) -.297 .413 -.062 -.719 .475 -1.121 .527 .086 -.085 -.059 .892 1.121
MUC DICH VAY VON .547 .757 .061 .722 .473 -.963 2.056 .008 .085 .059 .944 1.059
RUI RO TRONG 3 NAM QUA CUA
HO
-1.679 .931 -.177 -1.803 .076 -3.536 .178 -.331 -.209 -.147 .691 1.447
SO TRE EM VA NGUOI LON
NGOAI DO TUOI LAO DONG
TRONG HO
-.820 .287 -.240 -2.853 .006 -1.393 -.247 -.194 -.321 -.232 .935 1.070
QUY MO LAO DONG (Nguoi) 1.585 .890 .162 1.779 .079 -.191 3.360 .335 .207 .145 .804 1.244
VIEC LAM CUA NGUOI QD
CHINH/CHU HO
1.035 .794 .112 1.304 .196 -.547 2.617 .183 .153 .106 .902 1.109
CHINH SACH HO TRO PHI TAI
CHINH
1.766 .697 .227 2.534 .013 .376 3.155 .403 .288 .206 .827 1.209
a. Dependent Variable: [Y.T_NHAP] THU NHAP BINH QUAN DAU NGUOI/nam
203
204
Correlations
ABSRES
QUY MO VON
(Trdong)
RUI RO TRONG
3 NAM QUA
CUA HO
SO TRE EM VA
NGUOI LON
NGOAI DO TUOI
LAO DONG TRONG
HO
QUY MO LAO
DONG (Nguoi)
CHINH SACH
HO TRO PHI
TAI CHINH
Spearman'
s rho
ABSRES Correlation Coefficient 1.000 -.009 -.311** -.055 .006 -.096
Sig. (2-tailed) . .938 .005 .628 .955 .394
N 81 81 81 81 81 81
QUY MO VON (Trdong) Correlation Coefficient -.009 1.000 -.251** -.092 .386** .145*
Sig. (2-tailed) .938 . .001 .214 .000 .050
N 81 184 184 184 82 184
RUI RO TRONG 3 NAM
QUA CUA HO
Correlation Coefficient -.311** -.251** 1.000 .021 -.188** .016
Sig. (2-tailed) .005 .001 . .609 .002 .694
N 81 184 600 600 275 600
SO TRE EM VA NGUOI
LON NGOAI DO TUOI
LAO DONG TRONG HO
Correlation Coefficient -.055 -.092 .021 1.000 -.116 .102*
Sig. (2-tailed) .628 .214 .609 . .054 .013
N 81 184 600 600 275 600
QUY MO LAO DONG
(Nguoi)
Correlation Coefficient .006 .386** -.188** -.116 1.000 .083
Sig. (2-tailed) .955 .000 .002 .054 . .172
N 81 82 275 275 275 275
CHINH SACH HO TRO
PHI TAI CHINH
(Co/Khong)
Correlation Coefficient -.096 .145* .016 .102* .083 1.000
Sig. (2-tailed) .394 .050 .694 .013 .172 .
N 81 184 600 600 275 600
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
205
Omnibus Tests of Model Coefficients
Chi-square df Sig.
Step 1 Step 24.660 7 .001
Block 24.660 7 .001
Model 24.660 7 .001
Model Summary
Step
-2 Log likelihood
Cox & Snell R
Square
Nagelkerke R
Square
1 49.210a .351 .484
a. Estimation terminated at iteration number 6 because parameter
estimates changed by less than .001.
Variables in the Equation
B S.E. Wald df Sig. Exp(B)
95% C.I.for EXP(B)
Lower Upper
Step 1a V_XH 1.518 .857 3.138 1 .076 4.565 .851 24.499
TS_TGIA 1.639 .841 3.801 1 .051 5.150 .991 26.755
VTDLY -.869 .463 3.525 1 .060 .419 .169 1.039
K_VUC .871 .803 1.175 1 .278 2.389 .495 11.538
T_NHAP .372 .173 4.630 1 .031 1.451 1.034 2.038
VIECLAM .437 1.521 .083 1 .774 1.548 .079 30.496
CS_TC .282 .781 .130 1 .718 1.326 .287 6.127
Constant -6.324 3.185 3.944 1 .047 .002
a. Variable(s) entered on step 1: V_XH, TS_TGIA, VTDLY, K_VUC, T_NHAP, VIECLAM, CS_TC.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_tien_si_nguyenhongthu_1_9102_2092609.pdf