Luận án Tác động hình ảnh điểm đến tới lòng trung thành của khách hàng: Trường hợp điểm đến du lịch ở Nghệ An

Trong khi đó thái độ lòng trung thành của khách du lịch còn thể hiện thái độ khuyến khích người thân và bạn bè đến du lịch ở Nghệ An, với điểm trung bình là 3.65 cao nhất trong thang đo với 42,7% số người đồng ý và hoàn toàn ủng hộ quan sát này. Thêm nữa, có đến 46,4 % số người trả lời đồng ý khuyên người khác lựa chọn điểm đến du lịch Nghệ An. Hành vi lòng trung thành thường được xem là chỉ số để xác định lòng trung thành của khách du lịch, trong nghiên cứu này có ba quan sát được xem là biến quan trọng có mối quan hệ chặt chẽ thể hiện dự định hành vi của khách du lịch đối với điểm đến. Kết quả cho thấý giá trị giao động trung bình là 3.6 và có đến 56% đồng ý và hoàn toàn đồng ý là sẽ quay lại du lịch điểm du lịch Nghệ An trong khoảng thời gian được xác định từ 1 đến 3 năm. Để nâng cao dự báo từ dự định hành vi trung thành đến lòng trung thành của khách du lịch chính xác hơn một biến quan sát tiếp theo cũng được người trả lời đánh giá giao động từ 3 đến 5, có giá trị trung bình là 3.65 và có đến 58,9% người trả lời đồng ý và hoàn toàn đồng ý sẽ ưu tiên chọn điểm đến Nghệ An cho kỳ nghỉ gần nhất nếu có điều kiện, và biến quan sát thứ 3 để xác định được khả năng của khách du lịch có quay lại tương lai đã thể hiện được dao động trong đánh giá của người trả lời từ 3 đến 5 điểm nhưng có giá trị trung bình cao nhất là 3.75 với 61,5% số người trả lời đồng ý và hoàn toàn đồng ý là có khả năng sẽ quay lại du lịch Nghệ An trong tương lai.

pdf180 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 481 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tác động hình ảnh điểm đến tới lòng trung thành của khách hàng: Trường hợp điểm đến du lịch ở Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
f acquisition value, transaction value, and behavioral intention. Journal of Marketing, 62 (April), 46–59. [88] Gunn, C. A. (1972), Vacationscape: Designing tourist regions, Austin: Bureau of Business Research, University of Texas, TX [89] Gursoy và cộng sự (2014), Theoretical examination of destination loyalty formation.International Journal of Conteporary hospitality management vol 26, no 5, pp 809-827. [90] Guthrie, C., & Anderson, A. (2010). Visitor narratives: Researching and illuminating actual destination experience. Qualitative Market Research: An International Journal, 13(2), 110–129. [91] Hair,J.F Black W.C, Babin B.J, Anderson, RE & Tatham RL (2006), Multivariate Data Analysis, Upper Saddle River, NJ: Prentice Hall . [92] Hankinson,G.(2005), Destination brand images: a business tourism perspective, Journal of Service Marketing, 19(1), 24-32. [93] Hawkins, D.I., Best, R. J. and K. A. Coney (1989). Consumer Behavior: Implications for Marketing Strategy (4th Ed.) Boston, MA: Richard D. Irwin. 144 [94] Jenkins, O. (1999), Understanding and measuring tourist destination image, International Journal of Tourism Research, 1(1), 1-15 [95] Jenkins, O. H., and McArthur, S. (1996), Marketing Protected Areas, Australian Parks and Recreation, 32(4), 10-15. [96] Jones, T., & Taylor, S. F. (2007). The conceptual domain of service loyalty: How many dimensions? Journal of ServicesMarketing, 21(1), 36–51. [97] Kaplanidou, K., & Vogt, C. (2007). The interrelationship between sport event anddestination image and sport tourists’ behaviours. Journal of Sport & Tourism,12(3e4), 183-206. [98] Kline, R. (2005), Principles and practice of structural equation modeling (2 nd Edition), New York: Guilford Press. [99] Knox S and Walter D (2001) Measuring and managing brand loyalty. Journal of Strategic Marketing 9: 111–128. [100] Kim.S.H, (2010), Antecedents of Destination Loyalty, Dissertation to Graduate School of the University of Florida in Partial Fulfillment of the Requirements for Degree of Doctor of Philosophy.UMI, 2011 [101] Kim, H., & Richardson, S. L. (2003). Motion picture impacts on destination images. Annals of Tourism Research, 30(1), 216e-237 [102] Kozak, M. (2001), A critical review of approaches to measure satisfaction with tourist destinations. In consumer psychology of tourism hospitality and leisure (vol.2), [103] Lawson, F., & Baud-Bovy, M. (1977). Tourism and recreational development. London: Architectural Press. [104] Lee, C., Lee. Y., and Lee, B. (2005) Korea‘s Destination Image Formed by the 2002 World Cup, Annals of Tourism Research 32(4): 839-858. [105] Lee, C. K (2009), A structural model for examining how destination image and interpretation services affect future visitation behavior: a case study of Taomi eco-village. Journal of sustainable Tourism, 17(6), 727–745. [106] Lee, C. K., Yoon, Y. S., & Lee, S. K. (2007), Investigating the relationships among perceived value, satisfaction, and recommendations: The case of the Korean DMZ, Tourism Management, 28(1), 204-214. [107] Lewis, P. G., & Meadows, A. J. (1995). Canadian tourist information and the UK: plans and perceptions. Tourism Management,16 (1), 67-72. [108] Lin, J.H., Chen, T.Y., & Liu, C.R. (2003). The influence of tourism image on tourist’s behavioralintention on Taiwan’s coastal scenic area: Testing the mediating variable of tourists’ satisfaction.Journal of Outdoor Recreation Study, 16(2), 1–22. [109] Lin, C. H., B. Morais, D. L. Kerstetter, and J. S. Hou. (2007). “Examining the Role of Cognitive and Affective Image in Predicting Choice across Natural, Developed, and Theme-Park Destinations.” Journal of Travel Research, 46: 183-94. [110] Li, X., & Petrick, J. F. (2008). Reexamining the dimensionality of brand loyalty: A case of the cruise industry. Journal of Travel & Tourism Marketing, 25(1), 68–85. [111] Lobato. H.L, Radilla.M.M, Tena.M.A (2006), Tourism Destination Image, Satisfaction and Loyalty: Study in Ixtapa-Zihuatanejo, Mexico, Tourism Geographies Vol. 8, No. 4, 145 [112] Loureiro C.S, González. J. F (2008), The Importance of Quality, Satisfaction, Trust, and Image in Relation to Rural Tourist Loyalty, Journal of Travel & Tourism Marketing, Vol. 25(2) 2008. [113] Martin, H.S. and Bosque, I.A.R. (2008),“Exploring the cognitive-affective nature of destination image and the role of psychological factors in its formation”, Tourism Management, Vol. 29, pp. 263-77. [114] Mechinda.P , Serirat.S, Gulid.N (2010), An Examination Of Tourists‟ Loyalty Towards Medical Tourism In Pattaya, Thailand, International Business & Economics Research Journal 9(01) 55-70. [115] Mohamad. M, Ali.M.A, Gani.I.N, Aldulad.R.A & Mokhlis.S (2013), Positioning Malaysia as a Tourist Destination Based on Destination Loyalty, Journal of Asian Social Science; Vol. 9 (1). P 286-292. [116] Milman, A, & Pizam, A. (1995), The role of awareness and familiarity with a destination: The Central Florida case, Journal of Travel Research, 33, 21-27. [117] Narayal,N. Rajendran, C. Sai.L (2008), Scales to measure and benchmark service quality in tourism industry Benchmarking: An International Journal Vol. 15 No. 4, 2008. [118] Nunnally, J., & Bernstein, I. (1994), Psychometric theory (3rd ed), New York: McGraw- Hill. [119] Oliver, R.L. (1997), Satisfaction: a behavioral perspective on the consumer, New York: McGraw-Hill. [120] Oliver, R. L. (1999), Whence consumer loyalty, Journal of Marketing, 63 (special issue), [121] Oppermann, M. (1999), Predicting destination choice – a discussion of destination loyalty, Journal of Vacation Marketing 5, 51-65. [122] Oppermann, M. (2000), Tourism destination loyalty, Journal of Travel Research, 39 [123] Park,Y & Njite,D (2010),Relationship between Destination Image and Tourists' Future Behavior: Observations from Jeju Island, Korea, Asia Pacific, Journal of Tourism Research, Vol. 15, No. 1 [124] Pike, S. (2002), Destination image analysis: a review of 142 papers from 1973 to 2000, Tourism Management, 23, 541-549. [125] Pike,S.,& Ryan,C.(2004). Destination positioning analysis through a comparison of cognitive, affective, and conative perceptions. Journal of Travel Research, 42(2), 333-342. [126] Prayag,G (2009), Tourists’ evaluations of Destination image, satisfaction, and future behavioral, the case of Maurius,Journal of Travel & Tourism Marketing, 26:836–853. [127] Shoemaker, S., & Lewis, R.C. (1999), Customer loyalty: the future of hospitality marketing, International Journal of Hospitality Management, 18, 345-360. [128] Sonmez, S. F., & Graefe, A. R. (1998), Determining future travel behavior from past travel experience and perceptions of risk and safety, Journal of Travel Research, 37(2) [129] Stabler, M. J. (1988), The image of destination egions: theoretical and empirical aspects, in Goodall, B. and Ashworth, G. (Editors), Marketing in the Tourism Industry the Promotion of Destina- tion Regions. London: Routledge, 133 -159. [130] Stevens, B. F. (1992), Price value perceptions of travelers, Journal of Travel Research, 31(Fall), 44-48. 146 [131] Steiger, J. (1990). Structural Model Evaluation and Modification: An Internal Estimation Approach‘, Multivariate Behavioral Research 25: 173-180. [132] Strenger, P. (1984), Studies in the socio-environmental psychology of tourism, Annals of Tourism, 11(1), 147-164. [133] Sun.X.X, Chi. G.C, Xu.H (2013), Developing Destination Loyalty : The case of HainanIsland. Annals of Tourism Research, Vol. 43, pp. 547–577, 2013. [134] Tapachai.T & Waryszak.R (2000), An examination of the role of beneficial image in tourist destination selection, Journal of travel Research, Vol 39, pp 37-44. [135] Tasci .D.A (2007), Conceptualzation and operationalization of destination image, Journal of hospitality & Tourism research, Vol 31, No 2. Pp 194-223 [136] Thanh, N.X & Thanh, N.V (2014), Tourism Destination image, Service Quality, Satifaction and Destination Loyalty: Case Study in Nghe An, Proceedings International conference on Emerging Challenges Innovation management for SMES (ICECH 2014), Bach Khoa Publish house, P 116-130. [137] Truong, T. H., & King, B. (2009). An evaluation of satisfaction levels among Chinese tourists in Vietnam. International Journal of Tourism Research, 11(6), 521-535 [138] Truong, T. H. (2005). Assessing holiday satisfaction of Australian travelers in Vietnam: An application of the HOLSAT model. Asia Pacific Journal of Tourism Research, 10(3), 227-246 [139] Um, S., and J. Crompton 1990. Attitude Determinants in Tourism Destination Choice. Annals of Tourism Research 17:432–448. [140] Um, S., and J. Crompton 1990, Attitude Determinants in Tourism Destination Choice. Annals of Tourism Research 17:432–448. [141] Um, S., Chon, K., & R, Y. (2006), Antecedents of revisit intention. Annals of Tourism Research, 33(4), 1141-1158. [142] Walmsley, D. J., & Jenkins, J. M. (1993). Appraisive images of tourist areas: Application of personal construct. Australian Geographer, 24, 1–13. [143] Woodside, A. G., & Lysonski, S. (1989). A general model of traveler destination choice. Journal of Travel Research, 27(4), 8–14. [144] Yoon, Y., & Uysal, M. (2005), An examination of the effects of motivation and satisfaction on destination loyalty: a structural model, Tourism Management, 26(1), 45, 46. [145] Yuksel, A., Yuksel, F., & Bilim, Y. (2010). Destination attachment: Effects on customer satisfaction and cognitive, affective and conative loyalty. Tourism Management, 31(2), 274–284. [146] Zhang.H. Fu.X,Cai.L, Lu.L (2014), Destination image and tourist loyalty: A meta-analysis, Tourism Management, Vol 40, pp 213-223. ====================================================== 1 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM (Nghiên cứu định tính) Phần 1: Giới thiệu Kính chào các Quý vị! Chúng tôi rất trận trọng cảm ơn các Quý vị dành thời gian tham gia cùng chúng tôi thảo luận hôm nay. Chúng tôi là nhóm nghiên cứu của Viện Kinh tế và Quản lý Đại học Bách khoa Hà Nội. Hiện nay chúng tôi đang tiến hành một tiến trình nghiên cứu khoa học về hình ảnh điểm đến du lịch tại Việt Nam. Chúng tôi rất hân hạnh được đón tiếp và thảo luận với Quý vị về chủ đề này trên quan điểm của các Quý vị đều cho chương trình nghiên cứu của chúng tôi mà không có quan điểm nào đúng hay sai cả. Dự kiến thời gian là 180 phút. Để làm quen với nhau chúng tôi xin quý vị tự giới thiệu tên Phần 2. Khám phá yếu tố hình ảnh điểm đến 1. Quý vị thường đi du lịch ở đâu? Vì sao? 2. Quý vị thường đi du lịch một mình hay với ai? Vì sao? 3. Quý vị đã đến du lịch ở Nghệ An mấy lần? 4. Những đặc điểm/ấn tượng nào trong tâm trí Quý vị khi chọn Nghệ An là điểm đến du lịch? 5. Quý vị hãy mô tả bầu không khí mà Anh/chị trải nghiệm trong thời gian du lịch ở Nghệ An? 6. Quý vị hãy liệt kê bất kỳ những khác biệt hoặc đặc điểm duy nhất về các yếu tố hấp dẫn của điểm đến du lịch Nghệ An? 7. Nói chung, những yếu tố nào là quan trọng khi Quý vị lựa chọn điểm đến du lịch? - Danh lam thắng cảnh tư nhiên đẹp (Rừng, biển, đảo, sông, hồ) - Môi trường được bảo tồn và sạch sẽ (Môi trường tự nhiên) - Bãi biển đẹp, tắm an toàn - Di tích lịch sử - văn hóa hấp dẫn - Môi trường an toàn và an ninh - Người dân nơi du lịch thân thiện, mến khách - Nhiều khách sạn chất lượng để lựa chọn - Nhiều nhà hàng chất lượng để lựa chọn - Mạng lưới thương mại tốt để mua sắm (chợ, cửa hàng,) - Cung cấp đặc sản chất lượng (hải sản, đặc sản địa phương) - Hệ thống dịch vụ vận tải du lịch tốt (xe điện, xe du lịch các loại, ) - Cảm giác thoải mãi (vì không có tình trạng ăn xin) 2 - Cảm giác dễ chịu (vì không có tình trạng bán hàng rong) - Không khí thanh bình (vì không quá đông đúc) - Cảm giác tự do (vì không bị chèo kéo, đeo bám) - Cảm thấy yên tâm (không bị lừa đảo, ép giá) - Sẵn thông tin các điểm đến du lịch - Sẵn có các điểm đỗ xe trong thành phố, nơi tham quan du lịch, chợ, trung tâm thương mại - Hệ thống giao thông vận tải chất lượng (đường sá và phương tiện) - Thuận tiện để đến các điểm tham quan, mua sắm, giải trí - Thuận lợi để đến các điểm khác - Dễ tiếp cận nhiều hoạt động vui chơi giải trí - Giá phòng nghỉ và dịch vụ kèm theo hợp lý với chất lượng được cung cấp - Giá thực phẩm và đồng uống hợp lý với chất lượng được cung cấp - Giá các dịch vụ du lịch hợp lý với chất lượng được cung cấp - Du lịch có chi phí hợp lý Phần 3: Bây giờ xin Quý vị xem xét những thuộc tính sau đây và chia chúng thành 5 nhóm chính trong đó các yếu tố trong cùng một nhóm có đặc điểm gần nhau và vì sao Quý vị lại phân chúng vào nhóm đó? Có thể sắp xếp thành 3 nhóm, 4 nhóm, 6 nhóm, 7 nhóm được không? Hay ít hơn, nhiều hơn, tại sao? TT Nội dung 1 X là điểm có Danh lam thắng cảnh tư nhiên đẹp (Rừng, biển, đảo, sông, hồ) 2 X là điểm có môi trường được bảo tồn và sạch sẽ (Môi trường tự nhiên) 3 X là điểm có nhiều bãi biển đẹp, tắm an toàn 4 X là điểm có lịch sử - văn hóa hấp dẫn 5 X là điểm an toàn và an ninh 6 X là điểm có người dân thân thiện, mến khách 7 X là điểm có nhiều khách sạn chất lượng để lựa chọn 8 X là điểm có nhiều nhà hàng chất lượng để lựa chọn 9 X là điểm có mạng lưới thương mại tốt để mua sắm 10 X là điểm cung cấp sản đặc sản chất lượng (hải sản, đặc sản địa phương) 11 X là điểm có hệ thống dịch vụ vận tải du lịch tốt (xe điện, xe du lịch các loại, ) 12 Cảm giác thoải mãi (vì không có tình trạng ăn xin) 13 Cảm giác dễ chịu (vì không có bán hàng rong) 14 Không khí thanh bình (vì không quá đông đúc) 15 Cảm giác tự do (vì không bị chèo kéo, đeo bám) 16 Cảm thấy yên tâm (không bị lừa đảo, ép giá) 3 17 X có sẵn thông tin các điểm đến du lịch 18 X là điểm có sẵn có các điểm đỗ xe trong thành phố, nơi tham quan du lịch, chợ, trung tâm thương mại 20 X là điểm có hệ thống giao thông vận tải chất lượng (đường sá và phương tiện) 21 X là điểm thuận tiện để đến các điểm tham quan, mua sắm, giải trí 22 X là điểm dừng chân thuận lợi để đến các điểm khác 23 X là điểm dễ tiếp cận nhiều hoạt động vui chơi giải trí 24 X là điểm có giá phòng nghỉ và dịch vụ kèm theo hợp lý với chất lượng được cung cấp 25 X là điểm có giá thực phẩm và đồng uống và dịch vụ nhà hàng hợp lý với chất lượng được cung cấp 26 X là điểm có giá các dịch vụ du lịch hợp lý với chất lượng được cung cấp 27 X là điểm du lịch có chi phí hợp lý Phần 4: Quý vị vui lòng cho biết, khi quý vị thể hiện trung thành với một điểm đến du lịch? Quý vị thường có những hành động gì? Tôi xin đưa ra một số gợi ý sau xem có khớp với suy nghĩ của quý vị không? Nếu không Quý vị vui lòng cho ý kiến, tại sao không đồng ý, và Quý vị có thể bổ sung thêm ý nào khác để thể hiện được sự nổi bật hơn khi quý vị ưa thích điểm đến du lich đó. - Tôi sẽ nói tích cực điểm du lịch X cho người khác - Tôi sẽ khuyến khích người thân và bạn bè đến du lịch điểm X - Tôi sẽ giới thiệu cho người khác nên lựa chọn du lịch đến điểm X - Tôi sẽ quay lại du lịch điểm X trong 1 đến 3 năm tới - Tôi sẽ ưu tiên chọn điểm X cho kỳ nghỉ gần nhất nếu có điều kiện - Tôi có khả năng sẽ quay lại du lịch tại điểm X trong tương lai Trân trọng cảm ơn các Quý vị đã dành thời gian để tham gia thảo luận và đóng góp nhiều ý rất giá trị để Tôi làm cơ sở tiếp tục nghiên cứu sâu hơn về Hình ảnh của một điểm đến ở Việt Nam, đặc biệt đối với khách du lịch trung thành. =============================================== 4 PHỤ LỤC 2: PHIẾU ĐIỀU TRA Kính thưa: Quý khách Cảm ơn quý khách đã ghé thăm các điểm du lịch ở Nghệ An. Trong một nỗ lực để đảm bảo rằngchúng tôi sẽ đáp ứng mong đợi của quý khách và liên tục nâng cao giá trị chuyến đi của quý khách đến du lịch ở Nghệ An. Kính mong quý khách vui lòng dành chút ít thời gian để giúp chúng tôi hoàn tất bảng câu hỏi sau đây. Chúng tôi biết sự đánh giá của quý khách sẽ giúp chúng tôi có cơ sở khoa học đề xuất mô hình, giải pháp nâng cao hình ảnh điểm đến du lịch ở Nghệ An. Sẽ có cơ hội phục vụ quý khách tốt hơn trong kỳ nghỉ ở Nghệ An trong tương lai gần. Mọi thông tin chỉ phục vụ cho nghiên cứu khoa học và hoàn toàn được giữ bí mật. Trân trọng cảm ơn! I. Thông tin về chuyến đi du lịch của quý khách 1. Quý khách đã đến du lịch ở Nghệ An bao nhiêu lần, bao gồm cả chuyến đi này? Lần đầu 2-3 lần 4-5 lần 6-7 lần Hơn 7 lần (cụ thể làlần) 2. Mục đích chuyến đi của quý khách (đánh dấu vào tất cả những mục đích của quý khách) Nghỉ dưỡng, tắm biển Tham quan di tích lịch sử, văn hóa Du lịch Tâm linh Du lịch lễ hội, sự kiện Công tác, hội thảo, tập huấn Thăm quê hương, người thân, bạn bè Đến Nghệ An với mục đích khác: 3. Quý khách đã đến tham quan những địa danh du lịch nào tại Nghệ An? TP Vinh: Trung tâm du lịch Cửa Lò (biển Cửa Lò,) Kim Liên - Nam Đàn (Quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, .) Khu bảo tồn thiên nhiên, hang, động (rừng Pù Mát, thác Sao Va, Địa điểm du lịch khác: 5 II. Cảm nhận của quý khách tại các điểm du lịch ở Nghệ An Quý khách vui lòng chỉ đánh dấu (ⱱ) vào một ô để biểu thị sự lựa chọn của quý khách theo các phát biểu sau. Các phát biểu Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Trung hòa Đồ ng ý Hoàn toàn đồng ý 1 2 3 4 5 Nghệ An là điểm có Danh lam thắng cảnh tư nhiên đẹp (Rừng, biển, đảo, sông, hồ) Nghệ An là điểm có môi trường không bị tàn phá, ít ô nhiễm Nghệ An là điểm có nhiều bãi biển đẹp, tắm an toàn Nghệ An là điểm có lịch sử - văn hóa hấp dẫn Nghệ An là điểm an toàn và an ninh Nghệ An là điểm có người dân thân thiện, mến khách Nghệ An là điểm có nhiều khách sạn chất lượng để lựa chọn Nghệ An là điểm có nhiều nhà hàng chất lượng để lựa chọn Nghệ An là điểm cung cấp thực phẩm địa phương chất lượng Nghệ An là điểm có nhiều cửa hàng bán hàng lưu niệm Nghệ An là điểm có hệ thống dịch vụ vận tải du lịch tốt (xe điện, xe du lịch các loại, ) Cảm giác thoải mãi (vì không có tình trạng ăn xin) Cảm giác dễ chịu (vì không có tình trạng bán hàng rong) Không khí thanh bình (vì không quá đông đúc) Cảm giác tự do (vì không bị chèo kéo, đeo bám) Cảm thấy yên tâm (không bị lừa đảo, ép giá) Nghệ An là điểm cung cấp thông tin du lịch tốt Nghệ An là điểm có sẵn có các điểm đỗ xe trong thành phố, điểm tham quan Nghệ An là điểm có hệ thống giao thuận tiện, không bị ùn tắc Nghệ An là điểm thuận tiện để đến các điểm tham quan, mua sắm, giải trí Nghệ An là điểm dừng chân thuận lợi để đến các điểm du lịch lân cận Nghệ An là điểm dễ tiếp cận nhiều hoạt động vui chơi giải trí Nghệ An là điểm có giá phòng nghỉ và dịch vụ kèm theo hợp lý với chất lượng được cung cấp Nghệ An là điểm có giá thực phẩm, đồng uống và dịch vụ nhà hàng hợp lý với chất lượng dịch vụ được cung cấp Nghệ An là điểm có giá các dịch vụ du lịch hợp lý với chất lượng được dịch vụ cung cấp 6 Chi phí chuyến đi du lịch ở Nghệ An hợp lý Tôi sẽ nói tích cực điểm du lịch Nghệ An cho người khác Tôi sẽ khuyến khích người thân và bạn bè đến du lịch Nghệ An Tôi sẽ giới thiệu cho người khác nên lựa chọn du lịch đến Nghệ An Tôi sẽ quay lại Nghệ An trong 1-3 năm tới Tôi sẽ nói tích cực Nghệ An cho gia đình và bạn bè Tôi sẽ ưu tiên chọn Nghệ An cho kỳ nghỉ gần nhất III. THÔNG TIN CÁ NHÂN Trân trọng xin quý khách cho biết thêm một số thông tin cá nhân (Những thông tin quý khách cung cấp chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu và được giữ bí mật hoàn toàn) 1. Giới tính: Nam Nữ 2. Độ tuổi: Dưới 21 tuổi Từ 21-35 tuổi Từ 36-59 tuổi Từ 60 trở lên 3. Trình độ văn hóa, giáo dục Trung học PT Trung cấp Nghề Cao đẳng Đại học và trên đại học 4. Thu nhập hàng tháng của Quý khách: Dưới 4 triệu đồng Từ 4 triệu đến dưới 7 triệu đồng Từ 7 triệu đến dưới 15 triệu đồng Từ 15triệu đồng trở lên 5. Nơi cư trú của quý khách (Tỉnh, Thành phố) Kính chúc quý khách mạnh khỏe và luôn có cuộc sống hạnh phúc. Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các Quý khách! 7 PHỤC LỤC 3: TỔNG QUAN DU LỊCH VIỆT NAM 3.1. Thực trạng phát triển du lịchViệt Nam 3.1.1 Tình hình phát triển khách và doanh thu từ hoạt động du lịch Thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, nền kinh tế Việt Nam luôn luôn duy trì mức độ tăng trưởng khá cao, trong đó có đóng góp nổi bật của ngành du lịch. Xác định du lịch là một trong những ngành kinh tế quan trọng của đất nước, Chính phủ Việt Nam đã tập trung chỉ đạo các cấp, các ngành và toàn xã hội phát huy tiềm năng và thế mạnh của đất nước để đẩy mạnh phát triển du lịch. Năm 1994, Việt Nam mới chỉ đón 1 triệu khách quốc tế, đến năm 2000 số lượng khách quốc tế đến Việt Nam đã tăng lên 2,1 triệu lượt người và năm 2013 đã tăng gấp 3,5 lần so với năm 2000 và đạt 6,8 triệu lượt. Đối tượng khách quốc tế đi du lịch Việt Nam ngày càng mở rộng và đa dạng, bao gồm hầu hết các thị trường nguồn lớn trên thế giới từ Đông Bắc Á, ASEAN, Châu âu, Bắc Mỹ đến các địa bàn châu lục khác. Bên cạnh đó khách nội địa cũng phát triển rất mạnh, năm 2000 mới chỉ có 11,2 triệu lượt khách đến năm 2013 đã tăng lên 35 triệu lượt khách, với mức độ tăng bình quân khoảng 9,3%/năm, cụ thể được biểu diễn trên hình 3.1. Hình 3.1 Tình hình phát triển triển du lịch Việt Nam từ 2000 đến 2013 Nguồn: Trung tâm thông tin- Tổng cục Du lịch báo cáo thống kê năm 2013 11200000 11700000 13000000 13500000 14500000 16100000 17500000 19200000 20500000 25000000 28000000 30000000 32500000 35000000 2140100 2330050 2627988 2428735 2927873 3477500 3583486 4229349 4235792 3747431 5049855 6014032 6847678 7571000 0 5000000 10000000 15000000 20000000 25000000 30000000 35000000 40000000 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014 Khách nội địa Quốc tế đến Việt Nam 8 Hình 3.1 cho thấy, sự nổi bật của năm 2013, khi bối cảnh nền kinh tế vẫn đang trong quá trình khắc phục suy thoái, tái cấu trúc và từng bước tìm kiếm động lực tăng trưởng mới, Du lịch là ngành kinh tế duy nhất duy trì tốc độ tăng trưởng cao và là điểm sáng của nền kinh tế Việt Nam. Mặc dù phải vượt qua nhiều khó khăn và thách thức nhưng năm 2013, cả nước đã đón 7,57 triệu lượt khách quốc tế, tăng trưởng 10,6%; 35 triệu lượt khách nội địa; tổng thu trực tiếp từ khách du lịch đạt 200 nghìn tỷ đồng, đóng góp trên 6% GDP Nhưng, theo tính toán của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO) và Hội đồng Lữ hành Du lịch Thế giới (WTTC) tiếp cận theo tài khoản vệ tinh du lịch thì năm 2012 tổng thể ngành du lịch Việt Nam đóng góp vào nền kinh tế 13 tỷ USD chiếm khoảng 9,4% GDP gồm: đóng góp trực tiếp, đóng góp gián tiếp và đóng góp phát sinh (bao gồm cả đầu tư và chi tiêu của Chính phủ cho du lịch; khấu trừ nhập khẩu và du lịch ra nước ngoài). Hoạt động kinh tế du lịch trực tiếp được tính đến qua việc cung cấp dịch vụ ăn, ở, đi lại, tham quan, giải trí, nghỉ dưỡng... trực tiếp phục vụ khách du lịch. Các hoạt động kinh tế gián tiếp tham gia vào chuỗi cung ứng dịch vụ phục vụ khách du lịch cũng được tính toán trong đóng góp của du lịch trong nền kinh tế. Ở khía cạnh này, ngành du lịch liên quan và có hiệu ứng lan tỏa đến tất cả các ngành, lĩnh vực của đời sống kinh tế- xã hội và đóng góp to lớn vào nền kinh tế quốc dân (Tổng cục Du lịch, 2014) 3.1.2. Tình hình phát triển cơ sở hạ tầng du lịch Để phát triển du lịch, ngành du lịch Việt Nam đã huy động các nguồn lực cả trong và ngoài nước phát triển hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật và nhân lực du lịch. Kết cấu hạ tầng nói chung và hạ tầng du lịch nói riêng đã được cải thiện đáng kể, hệ thống giao thông đường hàng không, đường thủy, đường bộ... liên tục được đầu tư mở rộng, nâng cấp; hệ thống hạ tầng năng lượng, thông tin, viễn thông và hạ tầng kinh tế-xã hội khác đổi mới căn bản, phục vụ đắc lực cho du lịch tăng trưởng. Cả nước năm 2000 chỉ có 3.267 cơ sở lưu trú nhưng đến năm 2012 đã có hơn 15.381 cơ sở lưu trú với tổng số 277.661 buồng, trong đó có 3.854 khách sạn được xếp hạng đạt tiêu chuẩn từ 1 đến 5 sao với tổng số 133.055 buồng. Việt Nam hiện có trên 1132 doanh nghiệp lữ hành quốc tế, và hàng nghìn doanh nghiệp kinh doanh du lịch nội địa; các cơ cở dịch vụ ăn uống, nhà hàng, cơ sở giải trí văn hóa, thể thao, hội nghị, triển lãm và nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời, cải tạo nâng cấp phục vụ khách du lịch ở hầu hết các địa bàn trọng điểm phát triển du lịch. Đặc biệt, trong năm 2013 với sự ra đời của hàng loạt cơ sở lưu trú (khách sạn và tổ hợp resort) cao cấp 4-5 sao với quy mô lớn như: Grand Plaza Hà Nội, Novotel, Havana, Intercontinental, The Grand Hồ Tràm Strip, Mường Thanh, Mariott, Laguna... đã góp phần làm cho diện mạo ngành du lịch Việt Nam thay đổi căn bản với những tín hiệu tích cực (Tổng cục Du lịch, 2014) Phương tiện vận chuyển khách du lịch phát triển đa dạng và từng bước được hiện đại hoá. Nhiều cơ sở dịch vụ, vui chơi giải trí, sân golf đã và đang được xây dựng để đáp ứng nhu cầu của du khách. 9 Đến nay cả nước có 8 cảng hàng không quốc tế, trong đó sân bay quốc tế Nội Bài và Tân Sơn Nhất với công suất sử dụng cao; hệ thống cảng biển nhà ga, bến xe đang từng bước cải thiện nâng cấp đáp ứng nhu cầu đi lại, du lịch Sự lớn mạnh không ngừng của các doanh nghiệp du lịch lữ hành, khách sạn, vận chuyển và các khu du lịch, tổ hợp dịch vụ đã hình thành và khẳng định quy mô và năng lực cung cấp dịch vụ của ngành du lịch. Đặc biệt là vai trò của các doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp cổ phần và liên doanh đã tạo ra sức năng động của ngành Du lịch. 3.1.3 Tình hình quan hệ hợp tác quốc tế về du lịch Quan hệ hợp tác của Du lịch Việt Nam với các nước trên thế giới và các tổ chức khu vực và quốc tế được đẩy mạnh và tăng cường. Ngành Du lịch Việt Nam đã ký hàng chục văn bản hợp tác với các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới; thiết lập quan hệ bạn hàng và đối tác với trên một nghìn hãng. Việt Nam tham gia tích cực trong hoạt động của các tổ chức và cơ chế hợp tác khu vực và quốc tế về du lịch, như: ASEAN, APEC, ASEM, Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), Hiệp hội Lữ hành Du lịch châu Á - Thái Bình DươngDu lịch Việt Nam đã tham gia hầu hết các Hội chợ Du lịch khu vực và quốc tế lớn; tổ chức nhiều chương minh quảng bá, xúc tiến du lịch tại các thị trường trọng điểm, góp phần đa hình ảnh Việt Nam đến với bạn bè quốc tế và thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam (Viện NCPTDL, 2014) Du lịch Việt Nam đã tranh thủ được nhiều dự án viện trợ không hoàn lại hỗ trợ phát triển ngành. Nhiều dự án hỗ trợ kỹ thuật trong các lĩnh vực như: phát triển nguồn nhân lực cho du lịch; quy hoạch phát triển du lịch và triển khai Luật Du lịch đã được thực hiện có hiệu quả. Quá trình phát triển, các sản phẩm du lịch đã dần được hình thành như du lịch tham quan cảnh quan, di sản, di tích; du lịch nghỉ dưỡng biển, núi; du lịch tâm linh, lễ hội. Các sản phẩm du lịch gắn với ẩm thực Việt Nam cũng được thị trường nhìn nhận. Một số loại sản phẩm du lịch mới như du lịch thể thao-mạo hiểm, du lịch sinh thái, du lịch MICE...gần đây được chú trọng phát triển. Hệ thống di sản thế giới của Việt Nam được UNESCO công nhận liên tiếp gia tăng về số lượng là các trọng tâm trong thực tiễn xây dựng sản phẩm, thu hút khách du lịch. Các sản phẩm như tham quan cảnh quan vịnh Hạ Long, tham quan di sản văn hoá Huế, phố cổ Hội An, di tích Mỹ Sơn; du lịch mạo hiểm khám phá hang động Phong Nha-Kẻ Bàng, du lịch nghỉ dưỡng biển Mũi Né, Phú Quốc, du lịch sự kiện Nha Trang... thu hút được sự quan tâm lớn của khách du lịch trong và ngoài nước. Các lễ hội được tổ chức ở quy mô lớn đã trở thành các sản phẩm du lịch quan trọng như lễ hội Chùa Hương, lễ hội bà Chúa Xứ, festival Huế, Carnaval Hạ Long, lễ hội pháo hoa Đà Nẵng, festival hoa Đà Lạt,... Những sản phẩm và những giá trị nổi bật của điểm đến Việt Nam dần được hình thành và định vị tại các thị trường khách du lịch mục tiêu. Các khu, điểm du lịch quốc gia và các đô thị du lịch là những điểm nhấn quan trọng hình thành sản phẩm du lịch được định hướng phát triển. 10 Một số khu du lịch, công trình nhân tạo khác cũng có sức hút tạo sản phẩm như thủy điện Sơn La, chùa Bái Đính, hầm đèo Hải Vân, khu vui chơi tổng hợp Đại Nam... Một số sản phẩm du lịch đã được hình thành theo các tuyến du lịch chuyên đề như “Con đường huyền thoại theo đường Hồ Chí Minh”, “Con đường di sản miền Trung”, "Con đường xanh Tây Nguyên", tuyến du lịch “Vòng cung Tây Bắc”. Theo phân bố không gian, việc hình thành các sản phẩm du lịch giai đoạn vừa qua mới tập trung chính vào các trọng điểm là thành phố Hà Nội và phụ cận; Hải Phòng - Quảng Ninh; Huế - Đà Nẵng và phụ cận; Nha Trang - Ninh Chữ - Đà Lạt; Long Hải - Vũng Tàu - Côn Đảo; Thành phố Hồ Chí Minh và phụ cận và Rạch Giá - Hà Tiên - Phú Quốc. Các địa phương đã hình thành trọng điểm phát triển du lịch như Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Quảng Ninh, Khánh Hoà, Bình Thuận, Bà Rịa-Vũng Tàu, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kiên Giang, Cần Thơ, Thanh Hóa, Nghệ An, Lào Cai, Ninh Bình...Trên 7 vùng du lịch, hệ thống khu, điểm du lịch đã được đưa vào quy hoạch tổng thể cả nước giai đoạn này với 46 khu du lịch quốc gia, 41 điểm du lịch quốc gia, 12 đô thị du lịch và hệ thống khu, điểm du lịch địa phương quan trọng khác (Tổng cục Du lịch, 2013, Viện NCPTDL,2014) 3.1.4. Nhân lực phục vụ du lịch Lực lượng nhân lực ngành du lịch ngày càng lớn mạnh, từ chỗ có 12.000 lao động năm 1990, đến nay toàn ngành có trên 570.000 lao động trực tiếp trong tổng số 1,8 triệu lao động du lịch, chưa tính đến lao động liên quan và lao động không chính thức. Tỷ lệ lao động du lịch đã qua đào tạo chuyên nghiệp và đào tạo tại chỗ ngày càng cao và đang trong quá trình chuẩn bị tích cực để hội nhập toàn diện với du lịch khu vực và thế giới. Hơn 40% tổng số lao động được đào tạo hoặc bồi dưỡng nghiệp vụ du lịch (Tổng cục du lịch, 2013) 3.1.5. Đánh giá chung về du lịch Việt Nam So với sức hấp dẫn của tiềm năng du lịch của Việt Nam, thì thực tế cho thấy những gì ngành Du lịch Việt Nam đạt được vẫn còn khiêm tốn, chưa thực sự tương xứng với tiềm năng của đất nước. Trong bối cảnh Việt Nam đã và đang gia nhập WTO ngày càng sâu rộng, ngành Du lịch cũng đứng trước những cơ hội lớn nhưng cũng có cả những thách thức không nhỏ trên con đường phát triển. Vì, Du lịch Việt Nam có xuất phát điểm thấp; phải đối mặt với cạnh tranh ngày càng gay gắt; chất lượng dịch vụ du lịch chưa cao; sản phẩm du lịch mới ít hấp dẫn; quy hoạch du lịch và thực hiện quy hoạch chưa hiệu quả; cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ du lịch còn thiếu về số lượng và chất lượng còn thấp; chất lượng nguồn nhân lực du lịch chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của ngành (Tổng cục Du lịch, 2013) Thực trạng tăng trưởng chủ yếu về lượng mà chưa phát huy được tối đa tiềm năng thế mạnh về văn hóa và sinh thái với những giá trị độc đáo của đất nước-con người Việt Nam để định vị điểm đến bằng chất lượng, hiệu quả, thương hiệu và sức cạnh tranh. Những xu hướng và yếu tố tác động toàn cầu đang đặt du lịch Việt Nam trước những cơ hội và thách thức trong tiến trình đưa du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế 11 mũi nhọn theo mục tiêu Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đề ra. Nhưng đến nay, Việt Nam chưa có được những sản phẩm du lịch chủ lực đặc thù, mang đậm bản sắc dân tộc; chất lượng sản phẩm du lịch chưa cao, khả năng cạnh tranh hạn chế; nhiều khu du lịch, điểm du lịch phát triển tự phát, chưa được đầu tư đúng tầm; thiếu các khu vui chơi giải trí có quy mô lớn và sức hấp dẫn đáp ứng nhu cầu đa dạng và ngày càng cao của du khách; nhiều chương trình du lịch còn đơn điệu, trùng lặp; dịch vụ du lịch chưa đa dạng, chất lượng thấp, ít hấp dẫn; chưa có được thương hiệu du lịch quốc gia. Mặc dù nhiều điểm du lịch có lợi thế so sánh như vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, phố cổ Hội An...song có nhiều vấn đề đặt ra với việc quy hoạch và quản lý quy hoạch phát triển du lịch; đầu tư phát triển sản phẩm du lịch...hệ thống nhà hàng, khách sạn, cơ sở vui chơi giải trí, các dịch vụ, hệ thống bán hàng lưu niệm du lịch đặc trưng các vùng, miền trên phạm vi cả nước còn nghèo nàn, thiếu đồng bộ, chất lượng thấp và không trúng nhu cầu từng thị trường. Mặc dù có tài nguyên du lịch đa dạng và phong phú, hệ thống sản phẩm du lịch dần hình thành nhưng Việt Nam chưa có nhiều kinh nghiệm và đang lúng túng trong trong việc xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù nổi bật cho từng phân đoạn thị trường khách du lịch. Kinh phí đầu tư chưa đầy đủ, cơ chế thu hút nguồn lực đầu tư phát triển sản phẩm du lịch chưa thực sự khuyến khích. Cơ sở hạ tầng du lịch từng bước được đầu tư nhưng sự thiếu đồng bộ, còn chắp vá trong phát triển hạ tầng làm cho du lịch chưa thực sự được phát huy, chưa thuận tiện tiếp cận các điểm đến, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, đặc biệt là các khu du lịch vùng sâu, vùng xa, núi cao, hải đảo. Môi trường du lịch trên phạm vi cả nước, đặc biệt ở những địa bàn trọng điểm phát triển du lịch như Hạ Long, Cát Bà, Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu...đã có sự suy thoái do tác động của hoạt động phát triển kinh tế-xã hội. Hiện tại, ở nhiều địa phương đang tồn tại sự bất công bằng trong phân chia lợi ích kinh tế do tăng trưởng du lịch mang lại dẫn tới sự xung đột về lợi ích giữa các ngành, các địa phương, giữa các nhóm đối tượng, dẫn tới những tác động tiêu cực nhiều mặt. Khai thác quá mức, bừa bãi, tự phát (không theo quy hoạch), thiếu trách nhiệm hoặc trách nhiệm không rõ ràng, gây ô nhiễm, quá tải, tạo ra những tác động, hệ lụy tiêu cực và làm cho tài nguyên du lịch có nguy cơ suy thoái nhanh (Tổng cục du lịch, 2013; Viện NCPTDL, 2014) Cơ chế quản lý các khu du lịch quốc gia chưa được vận hành đầy đủ, còn chồng chéo giữa các lực lượng chuyên ngành: bảo tồn di tích, bảo vệ rừng, vườn quốc gia, biên phòng...với quản lý khu du lịch. Điểm du lịch quốc gia, đô thị du lịch trong thực tiễn chưa có đủ căn cứ hình thành và công nhận. Lao động du lịch tuy có sự tăng trưởng lớn về số lượng và chất lượng nhưng so với yêu cầu cạnh tranh trong khu vực thì vẫn đang yếu kém nhiều mặt về nhận thức và phong cách phục vụ, về tính phối hợp theo nhóm, trình độ quản trị và kỹ năng hội nhập toàn cầu. Việc quản lý điểm đến chưa thống nhất giữa chính quyền địa phương và các cơ quan chức năng chuyên ngành về du lịch, môi trường, văn hóa, xã hội, an ninh, trật 12 tự...dẫn tới sự thiếu trách nhiệm và bỏ trống trách nhiệm giữa các bên trong giải quyết, ứng phó và kiểm soát môi trường, an toàn, vệ sinh, trật tự, văn minh trong kinh doanh và ứng xử du lịch. Nhiều dịch vụ phục vụ du lịch như điểm mua sắm, điểm dừng chân, nhà hàng ăn uống, vận chuyển tham gia tích cực phục vụ khách du lịch, tạo ra chất lượng sản phẩm du lịch chung nhưng nằm trong hệ thống quản lý đa ngành và chưa có cơ chế phối hợp kiểm soát chặt chẽ, do vậy còn nhiều hoạt động kinh doanh dịch vụ thiếu chất lượng, còn mang tính chộp giật. Nhiều tài nguyên phục vụ phát triển du lịch nằm trong sự quản lý của nhiều ngành, thành phần khác nhau nhưng chưa có cơ chế phân công trách nhiệm và phối hợp quản lý. Hệ thống doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa hoạt động thiếu kiểm soát về chất lượng kinh doanh. Du lịch Việt Nam còn thiếu những sản phẩm du lịch đặc sắc mang bản sắc riêng của Việt Nam; sản phẩm còn kém sức cạnh tranh trong khu vực và quốc tế và do vậy khó thu hút được thị trường khách có khả năng chi trả cao; chưa có những thương hiệu du lịch nổi bật. Khoảng cách về lượng khách quốc tế giữa Việt Nam với 04 nước dẫn đầu khu vực là Malaysia, Thái Lan, Singapore và Indonesia luôn trong khoảng từ 2-5 lần; khoảng cách về thu nhập du lịch cùng thời kỳ luôn nằm trong khoảng từ 1,5 đến 4,0 lần. Năng lực cạnh tranh của du lịch Việt Nam còn thấp, năm 2012-2013 Việt Nam xếp thứ 80/140 nước, trong khi Singapore xếp thứ 10, Malaysia xếp thứ 34, Thái Lan xếp thứ 43. Đặc biệt về cơ sở hạ tầng, khả năng tiếp cận điểm đến, visa cửa khẩu, môi trường pháp lý, mức độ ưu tiên cho du lịch, lĩnh vực đào tạo (Tổng cục Du lịch, 2013) Thủ tục thị thực nhập cảnh vào Việt Nam khó khăn hơn khiến khả năng cạnh tranh của Việt Nam bị hạn chế, nhất là đối với khách du lịch nội vùng đi ngắn ngày. Kinh phí xúc tiến, quảng bá du lịch hạn chế; cơ chế huy động và sử dụng ngân sách cho xúc tiến du lịch kém linh hoạt; không có văn phòng đại diện du lịch Việt Nam ở nước ngoài, việc thông tin và hỗ trợ du khách không được thực hiện đầy đủ sẽ khiến khách du lịch khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin và lựa chọn các điểm đến du lịch Việt Nam. Phần lớn các doanh nghiệp du lịch và dịch vụ có quy mô vừa và nhỏ (chiếm trên 80%) nên tiềm lực cạnh tranh, kinh nhiệm hội nhập toàn cầu còn nhiều hạn chế. Các hình thức kinh doanh ở nhiều nơi phát triển mang tính tự phát; thiếu sự gắn kết, phối hợp giữa các ngành, các cấp, các địa phương và thiếu tính gắn kết vì mục tiêu chung giữa các doanh nghiệp kinh doanh du lịch và các dịch vụ liên quan khác. Sự gia tăng sức ép cạnh tranh trong khu vực và trên thế giới trước những xu hướng du lịch mới, hiệu ứng tác động của công nghệ truyền thông, công nghệ mạng, hàng không giá rẻ, đặc biệt là mô hình và cơ chế quản lý hiện đại trong chuỗi giá trị toàn cầu làm cho tính cạnh tranh của du lịch Việt Nam đứng trước nhiều khó khăn, thách thức (Tổng cục du lịch , 2013) Từ những yếu kém và hạn chế đó, dẫn đến hậu quả là hình ảnh điểm đến du lịch bị ảnh hưởng, thương hại đến sức hấp dẫn điểm đến của du khách trong và ngoài nước. 13 PHỤ LỤC 4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH “SEM” Kiểm định mỗi quan hệ các thành phần của hình ảnh điểm đến với các thành phần lòng trung thanh điểm đến. Model Fit Summary CMIN Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF Default model 76 737.552 330 .000 2.235 Saturated model 406 .000 0 Independence model 28 5292.333 378 .000 14.001 RMR, GFI Model RMR GFI AGFI PGFI Default model .048 .887 .861 .721 Saturated model .000 1.000 Independence model .287 .242 .185 .225 Baseline Comparisons Model NFI Delta1 RFI rho1 IFI Delta2 TLI rho2 CFI Default model .861 .840 .918 .905 .917 Saturated model 1.000 1.000 1.000 Independence model .000 .000 .000 .000 .000 Parsimony-Adjusted Measures Model PRATIO PNFI PCFI Default model .873 .751 .801 Saturated model .000 .000 .000 Independence model 1.000 .000 .000 NCP Model NCP LO 90 HI 90 Default model 407.552 332.664 490.165 Saturated model .000 .000 .000 Independence model 4914.333 4682.555 5152.548 FMIN Model FMIN F0 LO 90 HI 90 Default model 1.867 1.032 .842 1.241 Saturated model .000 .000 .000 .000 Independence model 13.398 12.441 11.855 13.044 RMSEA Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE Default model .056 .051 .061 .036 Independence model .181 .177 .186 .000 AIC Model AIC BCC BIC CAIC Default model 889.552 901.596 1192.139 1268.139 Saturated model 812.000 876.339 2428.454 2834.454 14 Model AIC BCC BIC CAIC Independence model 5348.333 5352.770 5459.813 5487.813 ECVI Model ECVI LO 90 HI 90 MECVI Default model 2.252 2.062 2.461 2.283 Saturated model 2.056 2.056 2.056 2.219 Independence model 13.540 12.953 14.143 13.551 HOELTER Model HOELTER .05 HOELTER .01 Default model 200 211 Independence model 32 34 Estimates (Group number 1 - Default model) Scalar Estimates (Group number 1 - Default model) Maximum Likelihood Estimates Regression Weights: (Group number 1 - Default model) Estimate S.E. C.R. P Label ATL <--- INF .501 .086 5.801 *** ATL <--- AT .079 .097 .809 .418 ATL <--- AMP .131 .057 2.300 .021 ATL <--- PV .141 .052 2.692 .007 ATL <--- AC .141 .113 1.244 .213 BHL <--- INF .329 .081 4.071 *** BHL <--- AT .437 .104 4.217 *** BHL <--- AMP .033 .055 .596 .551 BHL <--- PV .106 .051 2.086 .037 BHL <--- AC .018 .110 .167 .868 AT4 <--- AT 1.000 AT3 <--- AT .909 .104 8.724 *** AT2 <--- AT .989 .109 9.109 *** AT1 <--- AT 1.004 .113 8.847 *** PV3 <--- PV 1.000 PV2 <--- PV 1.104 .068 16.317 *** PV1 <--- PV .863 .064 13.405 *** AT5 <--- AT 1.151 .117 9.803 *** AT6 <--- AT 1.137 .112 10.149 *** AMP5 <--- AMP 1.000 AMP4 <--- AMP 1.276 .120 10.661 *** AMP2 <--- AMP 1.237 .117 10.548 *** AMP1 <--- AMP 1.166 .114 10.228 *** AC5 <--- AC 1.000 AC4 <--- AC 1.176 .133 8.827 *** AC3 <--- AC 1.383 .150 9.248 *** AC2 <--- AC 1.122 .131 8.573 *** INF5 <--- INF 1.000 15 Estimate S.E. C.R. P Label INF4 <--- INF 1.087 .079 13.807 *** INF3 <--- INF .990 .077 12.922 *** INF2 <--- INF 1.136 .080 14.227 *** INF1 <--- INF .879 .073 11.974 *** A1 <--- ATL 1.000 A2 <--- ATL 1.056 .071 14.961 *** A3 <--- ATL 1.013 .069 14.655 *** B1 <--- BHL 1.000 B2 <--- BHL 1.286 .076 16.902 *** B3 <--- BHL 1.273 .075 16.896 *** Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model) Estimate ATL <--- INF .499 ATL <--- AT .072 ATL <--- AMP .134 ATL <--- PV .161 ATL <--- AC .114 BHL <--- INF .330 BHL <--- AT .401 BHL <--- AMP .034 BHL <--- PV .122 BHL <--- AC .015 AT4 <--- AT .574 AT3 <--- AT .560 AT2 <--- AT .595 AT1 <--- AT .571 PV3 <--- PV .809 PV2 <--- PV .854 PV1 <--- PV .677 AT5 <--- AT .664 AT6 <--- AT .702 AMP5 <--- AMP .613 AMP4 <--- AMP .738 AMP2 <--- AMP .723 AMP1 <--- AMP .687 AC5 <--- AC .530 AC4 <--- AC .660 AC3 <--- AC .728 AC2 <--- AC .626 INF5 <--- INF .712 INF4 <--- INF .752 INF3 <--- INF .702 INF2 <--- INF .777 INF1 <--- INF .648 16 Estimate A1 <--- ATL .780 A2 <--- ATL .771 A3 <--- ATL .755 B1 <--- BHL .731 B2 <--- BHL .882 B3 <--- BHL .882 Covariances: (Group number 1 - Default model) Estimate S.E. C.R. P Label AT AMP .200 .033 6.077 *** PV AMP .189 .034 5.606 *** PV AC .181 .030 5.979 *** AT PV .201 .032 6.237 *** AMP AC .159 .029 5.460 *** AT AC .218 .033 6.549 *** AT INF .243 .033 7.277 *** AMP INF .196 .032 6.200 *** PV INF .275 .035 7.931 *** AC INF .222 .032 6.939 *** Correlations: (Group number 1 - Default model) Estimate AT AMP .534 PV AMP .405 PV AC .490 AT PV .483 AMP AC .476 AT AC .737 AT INF .669 AMP INF .481 PV INF .606 AC INF .685 Variances: (Group number 1 - Default model) Estimate S.E. C.R. P Label AT .333 .058 5.752 *** PV .519 .058 8.986 *** AMP .420 .069 6.082 *** AC .264 .052 5.117 *** INF .397 .051 7.762 *** z1 .128 .020 6.272 *** z2 .157 .022 7.126 *** e9 .679 .053 12.749 *** e8 .604 .047 12.842 *** 17 Estimate S.E. C.R. P Label e7 .595 .047 12.596 *** e6 .695 .054 12.770 *** e18 .273 .030 9.060 *** e17 .234 .032 7.277 *** e16 .458 .038 12.009 *** e10 .561 .047 11.944 *** e11 .444 .039 11.440 *** e15 .699 .058 12.026 *** e14 .573 .058 9.964 *** e13 .587 .057 10.299 *** e12 .640 .058 11.009 *** e22 .675 .053 12.742 *** e21 .471 .041 11.411 *** e20 .449 .044 10.163 *** e19 .515 .043 11.863 *** e5 .387 .032 12.116 *** e4 .360 .031 11.578 *** e3 .401 .033 12.224 *** e2 .336 .030 11.152 *** e1 .423 .033 12.690 *** e23 .259 .025 10.283 *** e24 .306 .029 10.503 *** e25 .311 .029 10.852 *** e26 .346 .028 12.275 *** e27 .187 .023 8.214 *** e28 .184 .022 8.235 *** Squared Multiple Correlations: (Group number 1 - Default model) Estimate BHL .604 ATL .681 B3 .777 B2 .778 B1 .534 A3 .570 A2 .594 A1 .608 INF1 .420 INF2 .604 INF3 .492 INF4 .566 INF5 .506 AC2 .392 AC3 .529 18 Estimate AC4 .436 AC5 .281 AMP1 .472 AMP2 .523 AMP4 .544 AMP5 .375 AT6 .493 AT5 .440 PV1 .458 PV2 .730 PV3 .655 AT1 .326 AT2 .354 AT3 .313 AT4 .329 Kết quả SEM sau khi loại AC Model Fit Summary CMIN Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF Default model 61 583.188 239 .000 2.440 Saturated model 300 .000 0 Independence model 24 4610.250 276 .000 16.704 RMR, GFI Model RMR GFI AGFI PGFI Default model .047 .895 .868 .713 Saturated model .000 1.000 Independence model .295 .258 .194 .237 Baseline Comparisons Model NFI Delta1 RFI rho1 IFI Delta2 TLI rho2 CFI Default model .874 .854 .921 .908 .921 Saturated model 1.000 1.000 1.000 Independence model .000 .000 .000 .000 .000 Parsimony-Adjusted Measures Model PRATIO PNFI PCFI Default model .866 .756 .797 Saturated model .000 .000 .000 Independence model 1.000 .000 .000 NCP Model NCP LO 90 HI 90 Default model 344.188 277.158 418.909 Saturated model .000 .000 .000 Independence model 4334.250 4117.802 4557.973 19 FMIN Model FMIN F0 LO 90 HI 90 Default model 1.476 .871 .702 1.061 Saturated model .000 .000 .000 .000 Independence model 11.672 10.973 10.425 11.539 RMSEA Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE Default model .060 .054 .067 .003 Independence model .199 .194 .204 .000 AIC Model AIC BCC BIC CAIC Default model 705.188 713.431 948.054 1009.054 Saturated model 600.000 640.541 1794.424 2094.424 Independence model 4658.250 4661.493 4753.804 4777.804 ECVI Model ECVI LO 90 HI 90 MECVI Default model 1.785 1.616 1.974 1.806 Saturated model 1.519 1.519 1.519 1.622 Independence model 11.793 11.245 12.359 11.801 HOELTER Model HOELTER .05 HOELTER .01 Default model 187 199 Independence model 28 29 Estimates (Group number 1 - Default model) Scalar Estimates (Group number 1 - Default model) Maximum Likelihood Estimates Regression Weights: (Group number 1 - Default model) Estimate S.E. C.R. P Label ATL <--- INF .541 .084 6.446 *** ATL <--- AT .145 .081 1.781 .075 ATL <--- AMP .131 .058 2.249 .024 ATL <--- PV .148 .053 2.788 .005 BHL <--- INF .337 .076 4.412 *** BHL <--- AT .466 .083 5.584 *** BHL <--- PV .109 .050 2.165 .030 AT4 <--- AT 1.000 AT3 <--- AT .907 .105 8.669 *** AT2 <--- AT .979 .109 9.002 *** AT1 <--- AT .980 .113 8.659 *** PV3 <--- PV 1.000 PV2 <--- PV 1.100 .067 16.328 *** PV1 <--- PV .860 .064 13.392 *** AT5 <--- AT 1.155 .118 9.772 *** AT6 <--- AT 1.146 .113 10.138 *** 20 AMP5 <--- AMP 1.000 AMP4 <--- AMP 1.274 .120 10.609 *** AMP2 <--- AMP 1.247 .118 10.546 *** AMP1 <--- AMP 1.173 .115 10.221 *** INF5 <--- INF 1.000 INF4 <--- INF 1.094 .080 13.718 *** INF3 <--- INF .998 .078 12.872 *** INF2 <--- INF 1.146 .081 14.157 *** INF1 <--- INF .879 .074 11.846 *** A1 <--- ATL 1.000 A2 <--- ATL 1.052 .070 15.011 *** A3 <--- ATL 1.001 .069 14.588 *** B1 <--- BHL 1.000 B2 <--- BHL 1.288 .076 16.857 *** B3 <--- BHL 1.277 .076 16.871 *** Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model) Estimate ATL <--- INF .533 ATL <--- AT .132 ATL <--- AMP .133 ATL <--- PV .168 BHL <--- INF .336 BHL <--- AT .429 BHL <--- PV .126 AT4 <--- AT .574 AT3 <--- AT .559 AT2 <--- AT .589 AT1 <--- AT .558 PV3 <--- PV .811 PV2 <--- PV .853 PV1 <--- PV .676 AT5 <--- AT .667 AT6 <--- AT .708 AMP5 <--- AMP .611 AMP4 <--- AMP .735 AMP2 <--- AMP .727 AMP1 <--- AMP .689 INF5 <--- INF .708 INF4 <--- INF .753 INF3 <--- INF .704 INF2 <--- INF .780 INF1 <--- INF .645 A1 <--- ATL .784 A2 <--- ATL .772 A3 <--- ATL .750 21 B1 <--- BHL .730 B2 <--- BHL .882 B3 <--- BHL .883 Covariances: (Group number 1 - Default model) Estimate S.E. C.R. P Label AT AMP .201 .033 6.120 *** PV AMP .189 .034 5.605 *** AT PV .202 .032 6.237 *** AT INF .242 .033 7.249 *** AMP INF .196 .032 6.207 *** PV INF .274 .035 7.918 *** Correlations: (Group number 1 - Default model) Estimate AT AMP .539 PV AMP .405 AT PV .483 AT INF .668 AMP INF .483 PV INF .606 Variances: (Group number 1 - Default model) Estimate S.E. C.R. P Label AT .334 .058 5.734 *** PV .521 .058 9.012 *** AMP .418 .069 6.061 *** INF .393 .051 7.699 *** z1 .132 .021 6.307 *** z2 .155 .022 7.085 *** e9 .678 .053 12.675 *** e8 .604 .047 12.783 *** e7 .601 .048 12.562 *** e6 .710 .055 12.789 *** e18 .271 .030 8.993 *** e17 .236 .032 7.318 *** e16 .459 .038 12.023 *** e10 .557 .047 11.800 *** e11 .436 .039 11.209 *** e15 .702 .058 12.040 *** e14 .579 .058 10.029 *** e13 .581 .057 10.217 *** e12 .637 .058 10.967 *** e5 .391 .032 12.128 *** e4 .359 .031 11.526 *** e3 .399 .033 12.172 *** 22 e2 .332 .030 11.056 *** e1 .426 .034 12.693 *** e23 .254 .025 10.133 *** e24 .305 .029 10.446 *** e25 .316 .029 10.922 *** e26 .347 .028 12.290 *** e27 .188 .023 8.224 *** e28 .182 .022 8.167 *** Squared Multiple Correlations: (Group number 1 - Default model) Estimate BHL .608 ATL .675 B3 .779 B2 .777 B1 .532 A3 .562 A2 .595 A1 .615 INF1 .416 INF2 .608 INF3 .495 INF4 .567 INF5 .501 AMP1 .475 AMP2 .528 AMP4 .540 AMP5 .373 AT6 .501 AT5 .444 PV1 .456 PV2 .728 PV3 .658 AT1 .311 AT2 .347 AT3 .312 AT4 .330 23 PHỤ LỤC 5: Công thức tính độ tin cậy tổng hợp CR và Phương sai trích trung bình AVE Pc: chính là “CR” trong luận án này; Pvc: chính là “AVE” trong luận án này;

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_tac_dong_hinh_anh_diem_den_toi_long_trung_thanh_cua.pdf
  • pdfBìa LATS Nguyễn Xuân Thanh.pdf
  • pdfBìa tóm tắt LATS Nguyễn Xuân Thanh.pdf
  • pdfDanh mục các công trình đã công bố (NXThanh).pdf
  • pdfInformation on new conclusions of doctoral thesis (NXThanh).pdf
  • pdfThông tin tóm tắt về những kết luận mới của LATS (NXThanh).pdf
  • pdfTóm tắt LATS Nguyễn Xuân Thanh.pdf
  • pdfTrích yếu LATS Nguyễn Xuân Thanh.pdf
Luận văn liên quan