Luận án Thị trường du lịch thành phố Đà Nẵng trong hội nhập quốc tế

Về tăng trưởng khách du lịch quốc tế năm 2016, dòng khách du lịch trên thế giới đang có xu hướng thay đổi cơ bản: Nền chính trị ở nhiều quốc gia, nhiều khu vực trên thế giới có nhiều biến động. Xung đột đã và đang xảy ra ở nhiều nơi trên thế giới., ảnh hưởng lớn đến ngành du lịch toàn cầu. Trong bối cảnh đó, dòng khách du lịch thế giới đang hướng tới những khu vực có nền chính trị ổn định, kinh tế phát triển, đặc biệt là dòng khách du lịch thế giới đang có xu thế chuyển dần sang khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và Đông Nam Á, những nơi có nền kinh tế phát triển năng động và nền chính trị hòa bình ổn định, mà trong đó Việt Nam được đánh giá là điểm đến an toàn và thân thiện. Vì vậy, khu vực châu Á - Thái Bình Dương tiếp tục dẫn đầu với mức tăng 8,4%, do nhu cầu tăng mạnh của các thị trường nguồn trong và ngoài khu vực. Sau 2 năm giảm liên tiếp, lượng khách quốc tế đến châu Phi năm 2016 phục hồi tăng trưởng trở lại (+8,1%). Châu Mỹ duy trì mức tăng trưởng 4,3%. Châu Âu tăng trưởng khách chậm lại với mức tăng 2% và Trung Đông giảm 4,1%. Mức chi tiêu, theo Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới (WTTC), năm 2016, tốp 5 thị trường nguồn có chi tiêu du lịch outbound cao, chiếm đến gần một nửa (47,5%) tổng chi tiêu du lịch outbound toàn cầu, bao gồm: Trung Quốc (21,2%), Mỹ (11,1%), Đức (6,4%), Vương quốc Anh (5,3%) và Pháp (3,5%). Đáng chú ý thị trường Trung Quốc chiếm tới trên 1/5 tổng chi tiêu du lịch outbound toàn cầu [88]

pdf186 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Thị trường du lịch thành phố Đà Nẵng trong hội nhập quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tăng cường hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch. Việc liên kết, hợp tác sẽ diễn ra theo hướng: Thứ nhất, phát triển sản phẩm du lịch cạnh tranh (du lịch văn hóa và du lịch sinh thái), tăng cường liên kết ngang, liên kết dọc để tạo giá trị gia tăng thông qua chuỗi giá trị, thúc đẩy marketing du lịch địa phương thông qua hệ thống phân phối du lịch trong và ngoài nước. Thứ hai, khuyến khích sự liên kết du lịch giữa các địa phương trong khu vực miền Trung và Tây Nguyên, đặc biệt đối với 3 địa phương Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, trong đó, Đà Nẵng sẽ đóng vai trò là điểm kết nối các di sản trong vùng nhằm phát huy lợi thế và khai thác tài nguyên du lịch ở mỗi địa phương, thu hút khách du lịch trong và ngoài nước. Thứ ba, tăng cường sự hợp tác giữa các quốc gia trong khu vực. Thúc đẩy phát triển mạng/cluster du lịch (liên minh) giữa các quốc gia có biên giới lân cận (chia sẻ thông tin và học tập kinh nghiệm). Xúc tiến, liên kết với các nước nằm trên tuyến Hành lang kinh tế Đông Tây bao gồm Lào, Thái Lan, Mianma, Campuchia tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu hút khách cũng như trong việc quảng bá hình ảnh về du lịch Đà Nẵng đến các điểm du lịch của nước bạn và ngược lại. Đối với các DN có quy mô vừa và nhỏ không đủ khả năng tiếp thị quảng bá ra thị trường nước ngoài, khó khăn trong việc tiếp đón các đoàn khách du lịch với số lượng lớn, yêu cầu cao về chất lượng. Hiệp hội du lịch Đà Nẵng cần hỗ trợ giúp các DN liên doanh liên kết với nhau tạo sức mạnh thu hút du khách cũng như cạnh tranh thành công với các DN lớn trong và ngoài nước. Ngoài ra TP cần lựa chọn liên kết với các DN mạnh về thương hiệu, có tiềm lực về kinh tế như Bà Nà Hills, Silvershore, Vitours, Intercontinental... liên kết với các đơn vị lữ hành, khách sạn trên địa bàn tổ chức phát động điểm đến tại các thị trường trọng điểm nhằm tạo sức mạnh tổng hợp thu hút du khách. 149 KẾT LUẬN Trong xu thế hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng, TTDL là một trong những bộ phận quan trọng cấu thành của hệ thống thị trường trong nền kinh tế, là sự phản ánh mối quan hệ trao đổi, mua, bán hàng hóa và dịch vụ du lịch dựa trên lợi thế so sánh của mỗi quốc gia và dưới sự tác động của các quy luật kinh tế khách quan, có sự kiểm soát của nhà nước ở từng quốc gia tham gia hội nhập. Sự phát triển của TTDL đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển của một đất nước. Đặc biệt, đối với một quốc gia khi tham gia hội nhập quốc tế, TTDL có vai trò to lớn trong việc hình thành các điểm đến và hàng hóa du lịch, góp phần khai thác tốt nguồn tài nguyên du lịch cho phát triển kinh tế, thu hút và phục vụ khách du lịch, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế; góp phần đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia, địa phương; góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy thị trường khác phát triển và làm tăng năng lực cạnh tranh của các chủ thể KD du lịch; TTDL phát triển tạo ra những tác động tích cực về KT-XH. Với tầm quan trọng của TTDL, nhiều chính sách phát triển du lịch, TTDL trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều nhà khoa học, nhiều học giả, kết quả nghiên cứu đã làm phong phú thêm về lý luận TTDL. Mặc dù xuất hiện muộn hơn so với các thị trường hàng khác, song cũng như các thị trường khác, TTDL được hình thành trên cơ sở tác động của những yếu tố cấu thành giữa giữa cung và cầu, hàng hóa, dịch vụ du lịch, các chủ thể tham gia vào thị trường, cơ chế, giá cả, đồng thời TTDL cũng chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau. Sự phát triển của TTDL của một quốc gia, địa phương không chỉ kế thừa những lý luận về phát triển TTDL của các nhà khoa học, các học giả mà còn là sự tiếp thu có chọn lọc những kinh nghiệm thực tiễn quý giá của các quốc gia cũng như các địa phương trong nước về phát triển TTDL. Đối với TP Đà Nẵng, từ năm 1997, Đà Nẵng trở thành TP trực thuộc TW cho đến nay, quan 20 năm phát triển, với mục tiêu phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, cũng như phát triển Đà Nẵng trở thành trung tâm du lịch của cả nước trong quá trình hội nhập quốc tế. TP định hướng tập trung đầu tư, phát triển TTDL đi vào chiều sâu, theo hướng phát triển có trọng tâm, trọng điểm, nâng cao chất lượng và tính chuyên nghiệp, xây dựng thương hiệu du lịch Đà Nẵng thân thiện, là 150 thiên đường nghĩ dưỡng, điểm đến an toàn và thân thiện, các hàng hóa dịch vụ, du lịch khác biệt, độc đáo, có sức cạnh tranh cao, TTDL hội nhập ngày càng sâu, rộng với TTDL khu vực và thế giới. Với mục tiêu và định hướng phát triển TTDL của TP, đòi hỏi phải có những giải pháp phát triển phù hợp. Trên cơ sở tiềm năng, thế mạnh về phát triển TTDL của TP, tác giả phân tích thực trạng TTDL TP Đà Nẵng trong thời kỳ hội nhập giai đoạn 2000-2016, đặc biệt giai đoạn từ 2007 -2016, khi Việt Nam gia nhập hội nhập sâu rộng hơn với khu vực và thế giới, trên các khía cạnh về cung, cầu du lịch, hàng hóa, dịch vụ du lịch, các chủ thể tham gia KD du lịch, cơ chế, giá cả trên TTDL. Trên cơ sở đó, tác giả đánh giá những thành tựu đạt được cũng như những hạn chế và nguyên nhân của nó trong quá trình phát triển TTDL TP Đà Nẵng. Mặt khác, dựa trên phân tích lý luận, đánh giá thực tiễn, dự báo bối cảnh, xu hướng phát triển TTDL trên thế giới, trong nước và chủ trương phát triển ngành du lịch TP Đà Nẵng trong phát triển KT-XH theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP Đà Nẵng lần thứ XXI năm 2015. Luận án đề xuất các giải pháp phát triển TTDL TP Đà Nẵng trong bối cảnh hội nhập quốc tế đến năm 2025 và tầm nhìn đến 2030. Luận án tập trung vào 5 nhóm giải pháp chính: (1) Giải pháp hoàn thiện cơ chế, chính sách, quy hoạch phát triển du lịch và hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng; (2) Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực; (3) Giải pháp về phát triển hàng hóa, dịch vụ du lịch; (4) Giải pháp nâng cao năng lực hoạt động của các chủ thể KD trên thị trường du lịch; (5) Giải pháp nâng cao tính chuyên nghiệp trong xúc tiến quảng bá du lịch. Những vấn đề của TTDL là nội dung nghiên cứu phức tạp và có tính tổng hợp cao, mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng nhưng do hạn chế về thông tin, tư liệu, thời gian, kinh nghiệm trong việc nghiên cứu vấn đề mới này, do vậy, tác giả luận án không thể tránh khỏi những thiếu sót. Nghiên cứu sinh rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp bổ ích của các nhà khoa học, các nhà quản lý để luận án được hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn.!. 151 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ 1. Phạm Thị Hoa (2014), “Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành du lịch của thành phố Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, (124), tr.69-73. 2. Đỗ Thanh Phương, Phạm Thị Hoa (2015), “Phát triển kinh tế đảo Lý Sơn theo hướng bền vững”, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, (130), tr.87-90. 3. Phạm Thị Hoa (2016), “Du lịch thành phố Đà Nẵng - Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Sinh hoạt Lý luận, (135), tr.65-70. 152 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 1. Trần Thị Mai An (2014), Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch Đà Nẵng từ tài nguyên văn hóa, Đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà Nẵng. 2. Nguyễn Thị Lan Anh (2012), “Bàn về nâng cao hiệu quả kinh doanh du lịch’’, Tạp chí Du lịch, (6). 3. Lê Tuấn Anh (2013), “Du lịch thế giới và những tác động đối với du lịch Việt Nam’’, Tạp chí Du lịch, (4). 4. Trần Nguyễn Vân Anh (2014), Thị trường du lịch ở thành phố Đà Nẵng trong hội nhập quốc tế, Luận văn thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 5. Trần Xuân Ảnh (2011), Thị trường du lịch Quảng Ninh trong hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 6. Thái Bình (2015), “5 A trong phát triển du lịch của Singapore”, tại trang [truy cập ngày 29/6/2016]. 7. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2014), Báo cáo chuyên đề Du lịch Việt Nam thực trạng và giải pháp phát triển, Hà Nội. 8. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2016), Báo cáo Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch Việt Nam, Hà Nội. 9. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2016), Tài liệu tham khảo kèm theo- Báo cáo Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch Việt Nam, Hà Nội. 10. Đinh Thị Vân Chi (2004), Nhu cầu của du khách trong quá trình du lịch, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. 11. Phạm Hùng Cường và TS Võ Hoàng Nhân (2016), “Thu hút khách du lịch quốc tế đến Đà Nẵng’’, Tạp chí Kinh tế và dự báo, (9). 12. Đinh Quang Cường (chủ biên) (2014), "Tình trạng dễ tổn thương do biến đổi khí hậu với ngành du lịch thành phố Đà Nẵng", tại trang [truy cập ngày 15/12/2016]. 13. Cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng (2016), "Công bố danh sách các nhà hàng, cơ sở ăn uống không đạt chuẩn", tại trang [truy cập ngày 15/9/2016]. 153 14. “Công nghệ du lịch của Singapore”, tại trang [truy cập ngày 29/8/2016]. 15. Cục thống kê Đà Nẵng, Niên giám thống kê Đà Nẵng năm 1997 đến 2016, Nxb Thống kê, Đà Nẵng. 16. “Du lịch homestay ở Đà Nẵng - Thách thức lớn”, tại trang [truy cập ngày 14/12/2016]. 17. “Du lịch thế giới tiếp tục tăng trưởng bền vững”, tại trang [truy cập ngày 12/11/2016]. 18. Nguyễn Văn Dung (2009), Xây dựng thương hiệu du lịch cho thành phố Đà Nẵng, Nxb Giao thông vận tải, thành phố Hồ Chí Minh. 19. Nguyễn Văn Dung (2009), Marketing du lịch, Nxb Giao thông vận tải, thành phố Hồ Chí Minh. 20. Trần Trí Dũng, Lê Thị Phương Anh (2013), “Đánh giá thị trường khách du lịch quốc tế’’, Tạp chí Du lịch (1&2). 21. “Đà Nẵng tiềm năng và phát triển phần 1,2”, tại trang [truy cập ngày 6/9/2016]. 22. Đảng bộ thành phố Đà Nẵng (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XX, tài liệu lưu hành nội bộ. 23. Đảng bộ thành phố Đà Nẵng (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XXI, tài liệu lưu hành nội bộ. 24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 25. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa (2009), Giáo trình kinh tế du lịch, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 26. Ngô Ngọc Hậu (2015),“Đà Nẵng phát triển sản phẩm du lịch đặc thù’’, Tạp chí Du lịch (11). 27. Hoàng Văn Hoan (2006), Hoàn thiện quản lý Nhà nước về lao động trong KD du lịch ở Việt Nam, Nxb Thống kê, Hà Nội. 28. Hoàng Thị Ngọc Lan (2007), Thị trường du lịch tỉnh Hà Tây, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 29. Nguyễn Thị Hồng Lâm (2013), Kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ trong hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 154 30. Nguyễn Văn Lưu (2009), Thị trường du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 31. Nguyễn Văn Lưu (2013), “Du lịch Việt Nam và hội nhập quốc tế’’, Tạp chí Du lịch (9). 32. Nguyễn Văn Lưu (2014), Phát triển nguồn nhân lực yếu tố quyết định sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội. 33. Phạm Trung Lương (2015), “Phát triển du lịch Việt Nam trong bối cảnh hội nhập”, tại trang [truy cập ngày 25/2/2017]. 34. Trần Thị Mai (2006), Giáo trình tổng quan du lịch, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội. 35. Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đình (2001), Kinh tế du lịch và du lịch học, Nxb Đại học Giao thông Thượng Hải. 36. Hồ Kỳ Minh, Trương Sỹ Quý và Nguyễn Quốc Việt (2010), Phát triển bền vững ngành du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, Báo cáo khoa học, Đà Nẵng. 37. Hồ Kỳ Minh, Trương Sỹ Quý, Nguyễn Thị Bích Thủy và Nguyễn Việt Quốc (2011), “Phân tích hành vi và đánh giá của khách du lịch quốc tế đối với điểm đến Đà Nẵng”. Tạp chí Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng. 38. “Nhân lực cho du lịch - Cung không kịp cầu”, tại trang [truy cập ngày 19/12/2016]. 39. “Ngành du lịch Đà Nẵng chuyển hướng thị trường khách quốc tế”, tại trang [truy cập 20/2/2017]. 40. Đỗ Thanh Phương (Chủ biên) (2009), Khai thác tiềm năng phát kinh tế du lịch ở các tỉnh duyên hải miền Trung, Nxb Thông tin và truyền thông, Hà Nội. 41. Đỗ Thanh Phương (2015), “Để du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn bền vững của thành phố Đà Nẵng’’, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (456). 42. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ VII (2005), Luật Du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 43. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII (2014), Luật Doanh Nghiệp, Công báo (175&1176). 44. “Sản phẩm lưu niệm Đà Nẵng”, tại trang [truy cập 27/12//2016]. 45. Sở Văn Hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển Văn hoá, Thể thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2020, Đà Nẵng. 155 46. Sở Thông tin và Truyền thông thành phố Đà Nẵng (2013), "Đà Nẵng chi 2 triệu USD phủ sóng", tại trang wifi toàn thành phố, [truy cập 25/02/2014]. 47. Sở Văn Hóa, Thể thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng (2013), Chương trình kích cầu du lịch Đà Nẵng, Cổng thông tin du lịch thành phố Đà Nẵng. 48. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch thành phố Đà Nẵng, Kết quả hoạt động ngành Văn Hóa, Thể thao và Du lịch từ năm 2000 đến 2016, Đà Nẵng. 49. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Khánh Hòa, Kết quả hoạt động Du lịch năm 2016, Khánh Hòa. 50. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ninh, Kết quả hoạt động Du lịch năm 2016, Quảng Ninh. 51. Nam Sơn, “Thái Lan thay đổi chính sách thị thực để thu hút du khách”, tại trang [truy cập ngày 29/8/2016]. 52. Trần Hải Sơn (2011), Phát triển nguồn nhân lực ngành du lịch khu vực duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ Kinh tế,Trường Đại học Thương mại Hà Nội. 53. Tiên Tiến (2012), “Phát triển du lịch ở Malaysia và Indonesia với kinh nghiệm cho Việt Nam’’, tại trang [truy cập ngày 20/10/2017]. 54. Tổng cục du lịch (2012), "Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030", tại trang [truy cập ngày 13/2/2017]. 55. Tổng cục du lịch (2016), "Số liệu thống kê hàng năm của Tổng cục Du lịch", tại trang [truy cập ngày 22/12/2016]. 56. Tổng cục du lịch (2015), "Kết quả điều tra chi tiêu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam 2014", tại trang [truy cập ngày 14/9/2016]. 57. Phương Thảo (2015), “Mỹ Khê - một trong sáu bãi biển quyến rũ nhất hành tình”, tại trang [truy cập ngày 10/3/2016]. 58. Nguyễn Đức Thành (2012), “Phát triển du lịch nhìn từ kinh nghiệm của Singapore”, tại trang [truy cập ngày 29/8/2016]. 59. Nguyễn Xuân Thiên, Hà Minh Tuấn, “Kinh nghiệm phát triển du lịch của Thái Lan và một số gợi ý đối với Việt Nam”, tại trang [truy cập ngày 29/8/2016]. 156 60. “Thu hút khách du lịch đến với Đà Nẵng”, tại trang [truy cập ngày 13/9/2016]. 61. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Cổng thông tin điện tử Chính phủ, Hà Nội. 62. Đinh Thị Thư (2005), Giáo trình kinh tế du lịch - khách sạn, Nxb Hà Nội. 63. Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2010), Quy hoạch tổng thể ngành Văn hóa Thể thao và Du lịch TP Đà Nẵng đến năm 2020, Đà Nẵng. 64. Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2015), Đề án phát triển Du lịch thành phố Đà Nẵng đến năm 2016- 2020 và tầm nhìn đến năm 2025, Đà Nẵng. 65. Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa (2010), Quy hoạch Tổng thể phát triển du lịch Khánh Hoà đến 2020, Khánh Hòa. 66. Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2015), Quy hoạch Tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh đến 2020 và tầm nhìn đến 2030, Quảng Ninh. 67. Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2013), "Nhân lực cho du lịch- Cung không kịp cầu", tại trang www.danang.gov.vn, [truy cập 29/03/2014]. 68. Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng (2011), Chương trình Phát triển Du lịch thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2015, Đà Nẵng. 69. Ủy ban nhân dân thành phố Đà Nẵng, "Tổng quan, vị trí địa lý, diện tích tự nhiên về Đà Nẵng", tại trang [truy cập ngày 22/8/2016]. 70. Nguyễn Thị Thanh Vân (2013), Đào tạo nhân lực cho ngành du lịch trong giai đoạn hiện nay- khảo sát tại thành phố Đà Nẵng, Đề tài cấp nhà nước Học viện Chính trị - Hành chính khu vực III, Đà Nẵng. 71. “Vì sao du lịch Malaysia "hút" khách”, tại trang [truy cập ngày 23/8/2016]. 72. Lê Đức Viên (2013),“Phát triển du lịch thành phố Đà Nẵng - Nhìn từ góc độ bền vững’’, Tạp chí Kinh tế và Dự báo (2). 73. “Xuất, nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ năm 2016”, tại trang [truy cập ngày 12/9/2016]. 157 Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 74. Te Fu Chen (2016), Building a sustainable tourism development in international tourism destination, Lunghwa University of Science and Technology. 75. Dennis L.Foster (2001), Công nghệ du lịch, Nxb Đại học Thống kê, Hà Nội, Trần Đình Hải dịch ra Tiếng Việt vào năm 2001. 76. Dimitrios Stylidis, Matina Terzidou and Konstantinos Terzidis (2007), Island tourim and ist soccio-economic impacts, University of Surrey Guildford, Surrey GU2 7XH, UK. 77. Park Kyung-Hye and Han In-Soo (2016), Japanese Michino Eki initiavefor rural economy and sustainable tourism- Cases and success factors, Chungnam National University. 78. John Ward, Phil Higson và William Campbell (1994), Leisure and Tourism, Nxb Stanley Thornes Ltd. 79. Kreg Lindberg và Donald E.Hawkins (1999), Du lịch sinh thái: Hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch và quản lý, Nxb Môi trường, Hà Nội. 80. Martin Oppermann và Kye-Sung Chon (1997), Tourism in Developing Countries, Nxb International Thomson Business Press. 81. G. Cazes-R. Lanquar và Y. Raynouard (2000), Quy hoạch du lịch, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội. 82. Erik Lundberg (2011), Evaluation of Tourism Impacts-a sustainable development perspective. Licentiate Thesis-University of Gothenburg school of Bisiness, Onomics and Law. 83. Hsiao-Yun Lu (2016), The influence of ralationship marketing on attiude toward travelagent and transaction intention multiple mediation roles, Chien Shin University of Science and Technology. 84. UNWTO, Tourism Towards 2030 Edition, 2013. 85. UNWTO, Tourism Highlights 2016 Edition, 2016. 86. UNWTO, Tourism Highlights 2017, 87. WTTC, Econmi impact of tourism, 2008, World travel tourism council. 88. WTTC, Econmi impact of tourism, 2016, World travel tourism council. 158 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: CÁC LOẠI BẢNG, BIỂU Mô hình 2.1. Các bậc thang nhu cầu theo lý thuyết nhu cầu của con người của A. Maslow (có bổ sung) Nhu cầu tự hoàn thiện Nhu cầu hiểu biết Nhu cầu về thẩm mỹ cảm nhận cái đẹp Nhu cầu tôn trọng Nhu cầu về hòa nhập và tình yêu Nhu cầu về an toàn Nhu cầu về sinh lý 159 Bảng 2.1. Danh sách miễn thị thực của các nước ASEAN cho công dân mang hộ chiếu phổ thông của các nước (tính đến tháng 4/2016) TT Tên nước Miễn thị thực Thị thực tại cửa khẩu (VOA) Thị thực điện tử (E-Visa) 1 Brunei 58 nước và vùng lãnh thổ 7 nước 2 Campuchia 08 nước Tất cả các nước và vùng lãnh thổ Hầu hết các nước 3 Indonesia 169 nước và vùng lãnh thổ 63 nước và vùng lãnh thổ 4 Lào 40 nước và vùng lãnh thổ 166 nước và vùng lãnh thổ 150 nước và vùng lãnh thổ 5 Malaysia 155 nước và vùng lãnh thổ (85 nước miễn đơn phương) 02 nước: Ấn Độ và Trung Quốc 6 Myanmar 07 nước (Lào, Việt Nam, Campuchia, Indonesia, Philipin, Brunei và Thái Lan) 48 nước và vùng lãnh thổ 101 nước và vùng lãnh thổ 7 Philippines 157 nước và vùng lãnh thổ Tất cả các nước và vùng lãnh thổ 8 Singapore 158 nước và vùng lãnh thổ Không áp dụng visa tại cửa khẩu 20 nước và vùng lãnh thổ 9 Thái Lan 61 nước và vùng lãnh thổ 19 nước và vùng lãnh thổ 10 Việt Nam 22 nước Nguồn: [11] Bảng 3.1. GDP phân theo thành phần kinh tế của Đà Nẵng các năm 1997-2016 Đơn vị tính% Năm 1997 2010 2012 2013 2014 2015 2016 Kinh tế nhà nước 47,20 24,73 22,65 23,10 23,37 23,42 23,43 Kinh tế dân doanh 39,67 54,50 58,80 54,49 54,69 53,74 63,92 Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài 5,71 8,17 8,35 11,14 10,37 10,70 12,65 Nguồn: [9] 160 Bảng 3.2. Danh sách các cơ sở đào tạo du lịch hệ cao đẳng và đại học trên địa bàn thành phố Đà Nẵng năm 2016 STT Tên trường Chuyên ngành đào tạo 1 Trường Đại học Sư phạm - ĐH Đà nẵng Việt Nam học (Văn hóa du lịch) 2 Trường Đại học Kinh tế - ĐH Đà Nẵng Quản trị KD Du lịch và dịch vụ 3 Trường Đại học dân lập Duy Tân Quản trị Du lịch và khách sạn; Quản trị du lịch lữ hành 4 Trường Đại học Đông Á Quản trị khách sạn, nhà hàng; Hướng dẫn viên; Quản trị lữ hành; 5 Trường Cao đẳng Thương mại QTKD (chuyên ngành Quản trị du lịch - khách sạn) 6 Trường Cao đẳng nghề Du lịch Đà Nẵng Quản trị khách sạn, nhà hàng; Hướng dẫn viên; Quản trị lữ hành; Phiên dịch tiếng anh thương mại; Chế biến món ăn; 7 Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng Quản trị du lịch, Hướng dẫn viên; Quản trị lữ hành; Phiên dịch tiếng anh thương mại 8 Trường Cao đẳng Nghề Hoàng Diệu Quản trị du lịch, Hướng dẫn viên; Quản trị lữ hành; Phiên dịch tiếng anh thương mại 9 Trường Cao đẳng Nghề du lịch Đà Nẵng và Trường Cao đẳng nghề Việt - Úc Quản trị du lịch, Hướng dẫn viên; Quản trị lữ hành; Phiên dịch tiếng anh thương mại Nguồn: Sở Lao động, Thương binh và Xã hội Đà Nẵng 161 Bảng 3.3. Lượng khách nội địa đến Đà Nẵng so với cả nước giai đoạn 2000-2016 Chỉ tiêu Khách nội địa của Đà Nẵng (lượt) Khách nội địa cả nước (lượt) Tỷ lệ (%) 2000 231.354 11.200.000 2,06 2001 291.642 11.700.000 2,49 2002 351.059 13.000.000 2,70 2003 339.381 13.500.000 2,51 2004 412.647 14.500.000 2,85 2005 431.630 16.100.000 2,68 2006 516.000 17.500.000 2,95 2007 707.250 19.200.000 3,68 2008 789.114 20.500.000 3,85 2009 1.050.000 25.000.000 4,20 2010 1.400.000 28.000.000 5,00 2011 1.850.000 30.000.000 6,17 2012 2.028.645 32.500.000 6,24 2013 2.374.375 35.000.000 6,78 2014 2.863.008 38.500.000 7,44 2015 3.350.000 57.000.000 5,88 2016 3.850.000 62.000.000 6,2 Bảng 3.4. Lượng khách quốc tế đến Đà Nẵng so với cả nước giai đoạn 2000-2016 Chỉ tiêu Khách quốc tế của Đà nẵng (lượt) Khách quốc tế cả nước (lượt) Tỷ lệ (%) 2000 185.233 2.140.100 8,66 2001 194.670 2.330.050 8,35 2002 214.137 2.627.988 8,15 2003 174.453 2.428.735 7,18 2004 236.459 2.927.873 8,08 2005 227.826 3.447.500 6,61 2006 258.000 3.583.436 7,20 2007 315.650 4.229.449 7,46 2008 420.000 4.236.792 9,91 2009 300.000 3.747.431 8,01 2010 370.000 5.049.855 7,33 2011 534.134 6.014.032 8,88 2012 630.908 6.847.678 9,21 2013 743.183 7.572.352 9,81 2014 955.675 7.874.300 12,14 2015 1.250.000 7.943.651 15,74 2016 1.660.000 10.012.735 16,58 Nguồn: [45]; [76] 162 Bảng 3.5. Chi tiêu, lưu trú và nhu cầu sử dụng hàng hóa, dịch vụ du lịch của Du khách trong nước Tổng số du khách Miền Trung - Tây Nguyên Miền Bắc Miền Nam số lượng Tỷ lệ chung Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Chỉ tiêu 250 100% 133 53,2 64 25,6 53 21,2 1. Chi tiêu Dưới 1 triệu VNĐ 76 30,4 45 33,83 18 28,13 13 24,53 Từ 1- dưới 3 triệu VNĐ 97 38,8 55 41,35 22 34,38 20 37,74 Từ 3 - dưới 5 triệu VNĐ 49 19,6 20 15,04 15 23,44 14 26,42 Từ 5-8 triệu VNĐ 17 6,8 8 6,02 5 7,81 4 7,55 > 8 triệu VNĐ 11 4,4 5 3,76 4 6,25 2 3,77 2. Ngày lưu trú < 1 ngày 114 45,6 69 51,88 25 39,06 20 37,74 =>1-2 ngày 87 34,8 50 37,59 20 31,25 17 32,08 3 ngày 28 11,2 7 5,26 12 18,75 9 16,98 =>4 ngày 14 5,6 5 3,76 5 7,81 4 7,55 Trên 5 ngày 7 2,8 2 1,50 2 3,13 3 5,66 3. Số lần khách quay lại Đà Nắng Lần đầu tiên 175 70 112 84,211 39 60,94 24 45,28 Lần thứ hai 34 13,6 10 7,5188 13 20,31 11 20,75 Lần thứ ba 22 8,8 7 5,2632 8 12,50 7 13,21 Lần thứ tư 12 4,8 4 3,0075 2 3,13 5 9,43 Hơn 5 lần 7 2,8 0 0 2 3,13 5 9,43 4. Hàng hóa, dịch vụ du khách sử dụng Tham quan, vui chơi giải trí 139 55,6 67 50,38 35 54,68 37 69,81 Thưởng thức đặc sản, ẩm thưc 140 56 74 55,63 40 62,5 26 49,06 Dịch vụ thuê phòng lưu trú 85 34 35 26,32 22 34,38 28 52,83 Mua sắm hàng lưu niệm 109 43,6 56 42,11 29 45,31 24 45,28 Dịch vụ vận chuyển 91 36,4 47 35,34 25 39,06 19 35,85 Dịch vụ giặt là, tắm hơi 29 11,6 9 6,77 10 15,63 10 18,87 Booking vé máy bay, tàu hỏa, xe ô tô 44 17,6 17 12,78 14 21,88 13 24,53 Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả năm 2016 163 Bảng 3.6. Chi tiêu, lưu trú và nhu cầu sử dụng hàng hóa, dịch vụ du lịch của Du khách quốc tế Tổng số du khách Châu Á Châu Âu Châu Mỹ-Úc Số lượng Tỷ lệ chung Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Chỉ tiêu 250 100% 135 54 69 27,6 46 18,4 1. Chi tiêu Từ 100-<500 USD 88 35,2 55 40,7 19 27,5 14 30,43 Từ 500-<900 USD 79 31,6 46 34,1 21 30,4 12 26,09 Từ 1000-<3000 USD 46 18,4 20 14,8 16 23,2 10 21,74 Từ 3000-<5000 USD 20 8 8 5,93 7 10,1 5 10,87 Từ 5000- <8000 USD 11 4,4 4 2,96 4 5,8 3 6,52 Từ 8000-> 10000 USD 6 2,4 2 1,48 2 2,9 2 4,35 2. Ngày lưu trú =<1 ngày 102 40,8 54 40 28 40,6 20 20 =>1-2 ngày 72 28,8 39 28,9 20 29 13 13 =>3 ngày 39 15,6 24 17,8 9 13 6 6 => 4 ngày 22 8,8 10 7,41 8 11,6 4 4 Trên 5 ngày 15 6 8 5,93 4 5,8 3 3 3. Số lần khách quay lại Đà Nắng Lần đầu tiên 190 76 109 80,7 51 73,9 30 65,22 Lần thứ hai 40 16 20 14,8 12 17,4 8 17,39 Lần thứ ba 12 4,8 4 2,96 4 5,8 4 8,70 Lần thứ tư 8 3,2 3 2,22 2 2,9 3 6,52 Hơn 5 lần 0 0 0 0 0,00 4. Hàng hóa, dịch vụ du khách sử dụng Tham quan, vui chơi giải trí 144 57,6 78 57,8 34 49,3 32 69,57 Thưởng thức đặc sản, ẩm thưc 138 55,2 72 53,3 37 53,6 29 63,04 Dịch vụ thuê phòng lưu trú 81 32,4 41 30,4 22 31,9 18 39,13 Mua sắm hàng lưu niệm 102 40,8 53 39,3 28 40,6 21 45,65 Dịch vụ vận chuyển 85 34 43 31,9 22 31,9 20 43,48 Dịch vụ giặt là, tắm hơi 53 21,2 20 14,8 16 23,2 17 36,96 Booking vé máy bay, tàu hỏa, xe ô tô 48 19,2 17 12,6 15 21,7 16 34,78 Thưởng thức đặc sản, ẩm thưc 138 55,2 72 53,3 37 53,6 29 63,04 Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả năm 2016 164 Bảng 3.7. Tình hình lao động của các DNKD du lịch điều tra trên địa bàn thành phố Đà Nẵng DN lưu trú DN lữ hành DNKD ăn uống Chỉ tiêu Số lượng (DN) Tỷ lệ (%) Số lượng (DN) Tỷ lệ (%) Số lượng (DN) Tỷ lệ (%) Số lượng DN điều tra (65 DN) 29 45% 13 20% 23 35% Số lượng lao động 690 100,00 91 100,00 348 100,00 Nam 137 19,86 41 45,05 139 39,94 1. giới tính Nữ 553 80,14 50 54,95 209 60,06 Dưới 30 219 31,8 39 42,86 155 44,54 Từ 30-45 428 62,07 37 40,66 135 38,79 2. Độ tuổi Từ 45 42 6,13 15 16,48 58 16,67 Đại học 28 4,12 25 27,98 13 3,7 Cao đẳng 49 7,15 13 13,92 14 3,9 Trung cấp 119 17,19 11 11,60 21 6,10 Nghề 277 40,18 26 28,7 82 23,5 3. Trình độ chuyên môn LĐ phổ thông 216 31,36 16 17,8 219 62,8 Đại học, cao đẳng 66 9,5 24 26,2 24 6,8 Trung cấp 246 35,71 33 36,8 102 29,31 4. Trình độ ngoại ngữ Chứng chỉ 378 54,79 34 37 222 63,89 Tại chỗ 278 40,3 37 40,2 185 53,1 Trường dạy nghề 36 5,2 7 7,9 44 12,6 Trung cấp 30 4,3 4 4,6 16 4,6 Cao đẳng, đại học 24 3,5 5 5,6 10 2,9 5. DN đào tạo tay nghề cho LĐ Chưa bao giờ 322 46,7 38 41,7 93 26,8 Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả năm 2016 165 Bảng 3.8. Doanh thu và đóng góp của du lịch Đà Nẵng giai đoạn 2000-2016 (Tỉ giá tính theo giá trị thực tế) Đơn vị tính: tỷ đồng Doanh thu trực tiếp Doanh thu gián tiếp Năm Tổng GRDP TP Đà Nẵng (Tỷ đồng) Tỷ đồng % GRDP Tỷ đồng % GRDP 2003 7.014 256 3,65 537 7,65 2004 7.524 290 3,85 610 8,10 2005 8.941 339 3,79 745 8,34 2006 8.775 338 3,85 744 8,47 2007 9.564 369 3,86 776 8,11 2008 11.691 407 3,48 894 7,65 2009 12.865 435 3,38 959 7,45 2010 15.474 626 4,05 1.515 9,79 2011 20.384 874 4,29 2.274 11,15 2012 24.663 891 3,61 2.250 9,12 2013 31.321 1.239 3,96 3.097 9,89 2014 35.267 2.000 5,67 4.140 11,74 2015 38.453 2.608 6,78 6.000 15,60 2016 41.570 3.384 8,14 7.784 18,73 Nguồn: [15]; [48] 166 PHỤ LỤC 2 DANH SÁCH CÁC DOANH NGHIỆP ĐIỀU TRA VÀ PHIẾU ĐIỀU TRA 1. DANH DÁCH CÁC DOANH NGHIỆP ĐIỀU TRA STT Tên doanh nghiệp Ngành kinh doanh 1. Công ty TNHH Đầu tư và Phát triển SILVERSHORES DỊCH VỤ LƯU TRÚ 2. Công ty CP KDL Bắc Mỹ An DỊCH VỤ LƯU TRÚ 3. Công ty CP Cung Điện Vàng DỊCH VỤ LƯU TRÚ 4. Công ty CP Hoa Kỳ DỊCH VỤ LƯU TRÚ 5. Công ty TNHH TM&DL Minh Toàn DỊCH VỤ LƯU TRÚ 6. Công ty TNHH Sao Việt Non Nước DỊCH VỤ LƯU TRÚ 7. Công ty TNHH Binitis DỊCH VỤ LƯU TRÚ 8. Công ty TNHH Biển Kim Cương DỊCH VỤ LƯU TRÚ 9. Công ty TNHH MTV HILIN DỊCH VỤ LƯU TRÚ 10. Công tyTNHH TM&DV Thảo Tùng DỊCH VỤ LƯU TRÚ 11. Công ty TNHH DVDL Hoàng Sa DỊCH VỤ LƯU TRÚ 12. Công ty CP KS Saigontourane DỊCH VỤ LƯU TRÚ 13. Công ty TNHH TM-DV Tú Tuấn DỊCH VỤ LƯU TRÚ 14. Công ty cổ phần SUN.DC-CN Đà Nẵng DỊCH VỤ LƯU TRÚ 15. Công ty TNHH TM & DV Hợp Lợi Phát DỊCH VỤ LƯU TRÚ 16. Công ty DL Việt Nam tại ĐN DỊCH VỤ LƯU TRÚ 17. Công ty TNHH TM & DV Như Minh DỊCH VỤ LƯU TRÚ 18. Công ty TNHH Tân Khoa Hào DỊCH VỤ LƯU TRÚ 19. Công ty TNHH Gala Vina DỊCH VỤ LƯU TRÚ 20. Công ty TNHH MTV Trần Hưng Quang DỊCH VỤ LƯU TRÚ 21. Công ty TMDV Sea Phoenix DỊCH VỤ LƯU TRÚ 22. Công ty TNHH MTV Chiêu Kỳ DỊCH VỤ LƯU TRÚ 23. Công ty TNHH TMDV An Bình Cường DỊCH VỤ LƯU TRÚ 24. Công ty TNHH MTV Ngọc Gia Gia DỊCH VỤ LƯU TRÚ 25. Công ty CP Tư vấn và xây dựng CCI DỊCH VỤ LƯU TRÚ 26. Công ty TNHH TM và DV Đào Lê Gia DỊCH VỤ LƯU TRÚ 27. Công ty TNHH TMDV An Bình Cường DỊCH VỤ LƯU TRÚ 28. Công ty TNHH Trang Đăng Trí DỊCH VỤ LƯU TRÚ 29. Công ty TNHH TM và DV DL Phương Đại Lợi DỊCH VỤ LƯU TRÚ 30. Công ty Cổ phần Du lịch Phương Đông Việt DỊCH VỤ LỮ HÀNH 167 31. Công ty Cổ phần Cung ứng tàu biển DỊCH VỤ LỮ HÀNH 32. Công ty Cổ phần Du lịch Việt Đà - VIDACO TRAVEL DỊCH VỤ LỮ HÀNH 33. Công ty Cổ phần Du lịch Việt Nam tại Đà Nẵng (VITOURS) DỊCH VỤ LỮ HÀNH 34. Công ty Dịch vụ Du lịch Đường Sắt DỊCH VỤ LỮ HÀNH 35. Công ty Dịch vụ- Thương mại Trường Sơn DỊCH VỤ LỮ HÀNH 36. Công ty Du lịch Đà Nẵng (DANATOURS) DỊCH VỤ LỮ HÀNH 37. Công ty Du lịch-Dịch vụ Hoàng Sa DỊCH VỤ LỮ HÀNH 38. Công ty TNHH Cát Việt DỊCH VỤ LỮ HÀNH 39. Công ty TNHH Đá Mặt Trăng DỊCH VỤ LỮ HÀNH 40. Công ty TNHH Dịch vụ Du lịch Nam Phương DỊCH VỤ LỮ HÀNH 41. Công ty TNHH Thương mại Du lịch Nam Á DỊCH VỤ LỮ HÀNH 42. Công ty TNHH Du lịch Bốn Mùa DỊCH VỤ LỮ HÀNH 43. Doanh Nghiệp Tư Nhân Gia Tài Phát DỊCH VỤ ĂN UỐNG 44. Doanh Nghiệp Tư Nhân Lê Vũ DỊCH VỤ ĂN UỐNG 45. Công ty TNHH MTV Mười Thảo DỊCH VỤ ĂN UỐNG 46. Công ty TNHH MTV Quốc Nhật DỊCH VỤ ĂN UỐNG 47. Công Ty TNHH Một Thành Viên Liên Anh Nihon DỊCH VỤ ĂN UỐNG 48. Công Ty TNHH Thương Mại Và Dịch Vụ Tam Thiên Long DỊCH VỤ ĂN UỐNG 49. Công Ty TNHH Sao Biển Bé Đen DỊCH VỤ ĂN UỐNG 50. Công Ty TNHH Một Thành Viên Võ Thành Long DỊCH VỤ ĂN UỐNG 51. Công Ty TNHH Thương Mại Và Dịch Vụ Cây Dừa DỊCH VỤ ĂN UỐNG 52. Công Ty TNHH Một Thành Viên Hancook DỊCH VỤ ĂN UỐNG 53. Doanh Nghiệp Tư Nhân Nhà Hàng Ngói Đỏ DỊCH VỤ ĂN UỐNG 54. Nhà Hàng Rơm - Chi Nhánh Công Ty TNHH ý Tưởng DỊCH VỤ ĂN UỐNG 55. Doanh Nghiệp Tư Nhân Nhà Hàng Thiên Quế DỊCH VỤ ĂN UỐNG 56. Doanh Nghiệp Tư Nhân Nhung Dũng Bé Mẫn DỊCH VỤ ĂN UỐNG 57. Doanh Nghiệp Tư Nhân Nhà Hàng Hoa Cát Phượng DỊCH VỤ ĂN UỐNG 58. Doanh Nghiệp Tư Nhân Nguyễn Kiều Anh DỊCH VỤ ĂN UỐNG 59. Doanh Nghiệp Tư Nhân Anh Tuấn Trang DỊCH VỤ ĂN UỐNG 60. Doanh Nghiệp Tư Nhân Anh Long Hoàng DỊCH VỤ ĂN UỐNG 61. Doanh Nghiệp Tư Nhân Việt Hoa Anh DỊCH VỤ ĂN UỐNG 62. Doanh Nghiệp Tư Nhân Bé Mặn DỊCH VỤ ĂN UỐNG 63. Doanh Nghiệp Tư Nhân Hoa Tài Lộc DỊCH VỤ ĂN UỐNG 64. Doanh Nghiệp Tư Nhân Vũ Gia Phú DỊCH VỤ ĂN UỐNG 65. Doanh Nghiệp Tư Nhân The Vin DỊCH VỤ ĂN UỐNG 168 2. PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH DU LỊCH TRONG NƯỚC, QUỐC TẾ VÀ DOANH NGHIỆP PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO DU KHÁCH Tôi tên là Phạm Thị Hoa hiện đang công tác tại Trường Cao đẳng Thương mại, đang thực hiện đề tài: “Thị trường du lịch thành phố Đà Nẵng trong hội nhập quốc tế”. Nên cần thu thập một số thông tin về quý khách để phục vụ cho việc thực hiện luận án tiến sĩ kinh tế. Tôi xin cam đoan rằng thông tin về quý khách sẽ không công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Ngày tháng 10 năm 2016 Xin quý khách vui lòng trả lời các câu hỏi sau, xin chân thành cảm ơn. I.Thông tin về du khách trả lời khảo sát Tên du khách (có thể không ghi mục này):.............................................................. Tuổi:......................................................................................................................... Thu nhập:................................................................................................................. Nghề nghiệp:............................................................................................................ Đến từ:...................................................................................................................... Email (nếu có).......................................................................................................... II. Nội dung khảo sát (đánh dấu vào ô tương ứng- có thể đánh nhiều ô) Câu 1: Xin vui lòng cho biết Quý khách đã đến Đà Nẵng bao nhiêu lần ?  Lần đầu tiên  Lần thứ hai  Lần thứ ba  Lần thứ tư  Hơn 5 lần Câu 2: Xin vui lòng cho biết lý do mà Quý khách chọn đến Đà Nẵng  Nghỉ ngơi và muốn khám phá, trải nghiệm  Thưởng thức đặc sản, ẩm thực  Thêm 1 địa điểm mới  Cơ quan và tổ chức cho đi  Vui chơi, giải trí, mua sắm  Khác......................................................................................................... Câu 3: Xin vui lòng cho biết Quý khách thường xuyên đi du lịch vào dịp nào nhất?  Vào các dịp các địa điểm du lịch tổ chức lễ hội  Vào cuối tuần  Vào lúc cơ quan và tổ chức cho đi  Thăm người thân  Khác.......................................................................................................... Câu 4: Xin vui lòng cho biết Quý khách thường lưu trú trong bao lâu ?  < 1 ngày  =>1-2 ngày 169  Ba ngày  Bốn ngày  Trên 5 ngày Câu 5: Xin vui lòng cho biết Quý khách thường thu thập thông tin về du lịch từ nguồn truyền thông nào nhất?  Bạn bè, người thân giới thiệu  Bruchure, tờ rơi.  Quảng cáo trên Tivi, báo chí, truyền thanh, internet.....  Tìm hiểu trực tiếp qua công ty lữ hành, đại lý du lịch  Hội chợ, triển lãm  Khác Câu 6: Xin vui lòng cho biết Quý khách muốn tổ chức chuyến du lịch theo hình thức nào nhất?  Tự tổ chức chuyến du lịch  Theo các chương trình tour mà công ty du lịch đã thiết kế  Liên hệ công ty du lịch để thiết kế chương trình riêng cho mình  Tùy theo từng trường hợp cụ thể mà chọn hình thức tổ chức  Khác.......................................................................................................... Câu 7: Trong những địa điểm du lịch tại thành phố Đà Nẵng Việt Nam, địa điểm du lịch nào sau đây mà Quý khách đã từng nghe nói đến hoặc đã đi nhiều nhất?  Bà Nà Hill  Danh thắng Ngũ Hành Sơn  Công viên suối khoáng nóng núi Thần Tài  Suối Hoa  Ngầm Đôi  Khu du lịch sinh thái Hòa Phú Thành  Các bãi biễn: Phạm Văn Đồng, Mỹ Khê  Khu du lịch Bán đảo Sơn Trà  Làng sinh thái Cẩm Nê  Nội thành Thành phố Đà Nẵng  Khác Câu 8: Xin vui lòng cho biết Quý khách thường đi du lịch bằng phương tiện nào nhiều nhất?  Máy bay  Tàu lửa  Ô tô  Tàu biển Câu 9: Xin vui lòng cho biết Quý khách thường có nhu cầu về sản phẩm du lịch, dịch vụ nào khi đến Đà Nẵng Việt Nam?  Thưởng thức đặc sản, ẩm thưc  Dịch vụ thuê phòng lưu trú  Mua sắm hàng lưu niệm  Các dịch vụ mua sắm khác  Dịch vụ vận chuyển 170  Dịch vụ giặt là  Booking vé máy bay, tàu hỏa, xe ô tô  Các dịch vụ tắm hơi, spa, vật lý trị liệu, massage Câu 10: Xin vui lòng cho biết Quý khách thường chi tiêu hết bao nhiêu/người cho chuyến du lịch tại Đà Nẵng Việt Nam? Chi tiêu/người Cơ cấu chi tiêu trong chuyến đi du lịch tại Đà Nẵng (%) Phòng ở Mua hàng hóa, hàng lưu niệm Vui chơi giải trí Ẩm thực Dịch vụ vận chuyển Booking vế máy bay, tàu hỏa, xe ô tô Khác (giặt là, tắm hơi..) . triệu VNĐ Câu 11: Xin vui lòng cho biết Quý khách thường chi tiêu hết bao nhiêu cho phòng lưu trú/ người khi đến Đà Nẵng Việt Nam?  <dưới 1 triệu VNĐ  Từ 1- dưới 3 triệu VNĐ  Từ 3 - dưới 5 triệu VNĐ  Từ 5-8 triệu VNĐ  > 8 triệu VNĐ Câu 12: Xin vui lòng cho biết Quý khách thích tham gia vào các hoạt động nào nhất khi đến Đà Nẵng Việt Nam?  Tham quan các công trình kiến trúc cầu bắc qua Sông Hàn  Tham quan, tắm tại các bãi tắm trên bờ biển  Các hoạt động thể thao trên biển  Tham quan, sinh hoạt tại các làng nghề truyền thống  Du lịch tâm linh Tham gia các lễ hội văn hóa, dân gian  Tham quan các điểm du lịch sinh thái  Khác Câu 13. Xin Quý khách vui lòng cho biết mức độ quan trọng của các yếu tố khi lựa chọn sản phẩm du lịch Hoàn toàn không quan trọng Không quan trọng lắm Bình thường Tương đối quan trọng Rất quan trọng Giá cả      Thời gian      Chât lượng dịch vụ      Tính độc đáo, mới lạ      Khẳng định đẳng cấp      Uy tín công ty      Khác.      171 Câu 14: Xin vui lòng cho biết Quý khách nhận xét thế nào về cơ sở hạ tầng tại các điểm du lịch của Đà Nẵng Việt Nam  Rất tiện lợi, hiện đại  Bình thường  Không thuận lợi lắm  Rất lạc hậu Câu 15: Xin vui lòng cho biết tình hình an ninh trật tự ở các điểm du lịch của Đà Nẵng Việt Nam có đảm bảo an toàn cho Quý khách tham quan chưa?  Rất an toàn  Chưa thật sự an toàn  Không an toàn Câu 16: Xin vui lòng cho biết Quý khách đánh giá như thế nào về vệ sinh môi trường tại các điểm du lịch  Rất sạch sẽ  Chưa sạch lắm  Quá bẩn Câu 17: Xin Quý khách vui lòng cho biết trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ quản lý và phục vụ tại các điểm du lịch  Rất tốt  Bình thường  Yếu kém Câu 18: Xin Quý khách vui lòng cho biết thái độ phục vụ của đội ngũ cán bộ quản lý và phục vụ tại các điểm du lịch  Rất nhiệt tình  Nhiệt tình  Chưa thật sự nhiệt tình Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của Quý khách! 172 SURVEY FORM FOR TOURIST My name is Pham Thi Hoa, currently working at the College of Commerce. We are implementing the project: " Danang Tourist market in the international integration." We would like to collect some information about you to serve the implementation of the economic doctoral thesis. I hereby declare that the information about you will not be published in any shape or form. Dated: August, 2016 Please answer the following questions. We would highly appreciated. I.The information about the tourist doing the survey: Name guests (can be omitted):..................................................................... Age:................................................................................................................... Income:............................................................................................................. Job:................................................................................................................. Address:............................................................................................................ Email (if you have)......................................................................................... II. Survey content (tick the relevant box - You can choose more than one) Question 1: How many times have you been to Danang city? Once Twice Three times Four times More than 5 times Question 2: Why do you choose Da Nang for your holiday? Explorer, bad experience Da Nang Discover a new point Travel to assert your rank Agencies and organizations offer the opportunities to discover Fun, entertainment, shopping Others:.......................................................................................................... Question 3: In what occasions do you go on holiday? Tourist destination festivals Weekend Agencies and organizations offer the opportunities to discover Visiting relatives Others:.......................................................................................................... 173 Question 4: How long do you often stay? =<One Day =>Two days =>Three days > = Four days More than 5 days Question 5: Which media sources do you often collect information on travel most? Friends and relatives Brochure and leaflets. Advertising on TV, newspapers, radio, internet..... Tour operators, travel agents Fair exhibition Others:.......................................................................................................... Question 7: In these tourist destinations in Vietnam Da Nang city, which of the followings have you heard about or been to the most? Ba Na Hill Marble Landmarks Hot Springs Park Hoa stream Ngam Doi Thanh Hoa Phu ecotourism area The beach: Pham Van Dong, My Khe... Son Tra Peninsula resort Cam Ne Ecotourism Village Danang Urban Others:........................................................................................................... Question 8: Which means of transport do you often use to travel the most? Airplane Train Car Ship Question 9: What tourism products or tourism services do you often use when visiting Danang city? Enjoy specialties, cuisine Stay room rental service Souvenir Shopping Other shopping services Transportation services Laundry Airfare, trains, car booking Services: sauna, spa, physiotherapy, massage 174 Question 10: How much do you usually spend / person for the trip in Danang, Vietnam? Expenditu re / person Expenditure division on tourism trip in Danang (%) Accomm odations Buy goods, souvenirs Entertain- ment Culinary Transport ation service Booking airplane, train, car Others (laundry, sauna..) . (million VND) Question 11: How much do you normally spend on your room stays / visits to Da Nang? =1- <3 million VND =3-<5 million VND =5 -<8 million VND =8- >10 million VND =10- <15 million VND => 15 million VND Question 12: Which activities would you like to participate in when visiting Danang? Visiting the bridge structures spanning the Han River Visiting, sunbathing at the beach on the coast Sports activities at sea Visiting, living in traditional villages Spiritual Tourism Enjoying cultural festivals, folklore Visiting ecotourism attractions Others:........................................................................................................... Question 13. How important are these factors when you choose the travel products? Completely unimportant Not very important Bình thường Relatively important Very important Price      Time      Service quality      Uniqueness, novelty      Determine the rank      Companies’ Reputation      Others.      175 Question 14. How do you appreciate on the infrastructure at Danang’s tourist destinations? Very convenient Normal Not very convenient Very backward Question 15: Do security situations in the tourist destinations of Danang, Vietnam ensure the safety for you tour? Very safe Not really safe Unsafe Question 16: How do you assess the environmental sanitation at tourist attractions? Very clean Not very clean Too dirty Question 17: How do you assess the professional qualifications of the management staff and services at tourist spots? Very Good Normal Poor Question 18: How is the service attitude of the management staff and services at tourist spots? Very enthusiastic Enthusiasm Not really enthusiastic Thank you very much for your collaboration! 176 PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO DOANH NGHIỆP HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Tôi tên là Phạm Thị Hoa hiện đang công tác tại Trường Cao đẳng Thương mại, đang thực hiện đề tài: “Thị trường du lịch TP Đà Nẵng trong hội nhập quốc tế”. Nên cần thu thập một số thông tin về doanh nghiệp của quý vị để phục vụ cho việc thực hiện luận án tiến sĩ kinh tế. Tôi xin cam đoan rằng thông tin về doanh nghiệp của quý vị không công bố dưới bất kỳ hình thức nào. Ngày tháng năm 2016 Xin ông (bà) vui lòng trả lời các câu hỏi sau, xin chân thành cảm ơn. I. Thông tin chung về doanh nghiệp trả lời khảo sát Tên doanh nghiệp......................................................................................................................................................................... Tên doanh nghiệp viết bằng tiếng nước ngoài (nếu có):.. Năm thành lập Địa chỉ:.......................................................................................................................................................................................... Điện thoại:................................. Website:..................................................................................................................................... Email:............................................................................................................................................................................................. Ngành nghề kinh doanh (chính): Vốn đăng ký kinh doanh:..(triệu động). Công ty của ông (bà) thuộc loại hình DN nào dưới đây (Đánh dấu X vào ô tương ứng mà DN lựa chọn): DNNN DNTN CTCP TNHH CT có vốn đầu tư nước ngoài 177 II. Thông tin về đội ngũ lao động năm 2016 của doanh nghiệp Đơn vị tính: người Chỉ tiêu Năm 2016 1. Theo trình độ chuyên môn Tổng số Lao động Nam Lao động nữ - Đại học, cao đẳng - Trung cấp, nghề - LĐ phổ thông 2. Trình độ ngoại ngữ Đại học Cao đẳng Trung cấp Chứng chỉ 3. Tuổi đời Dưới 30 tuổi Từ 30-45 tuổi Từ 45 tuổi 4. Theo hình thức làm việc - LĐ thường xuyên - LĐ không thường xuyên 178 5. Đào tạo đúng chuyên môn du lịch của lao động Được đào tạo đúng chuyên môn du lịch Không được đào tạo đúng chuyên môn du lịch 6. Năng lực của lao động Kỹ năng (giao tiếp, ngoại ngữ, nghiệp vụ du lịch, xử lý tình huống, chăm sóc khách hàng): Giỏi Kỹ năng (giao tiếp, ngoại ngữ, nghiệp vụ du lịch, xử lý tình huống, chăm sóc khách hàng): Trung bình * Thu nhập bình quân 1 tháng của người lao động năm 2016:...........................................................................triệu đồng * DN có tổ chức đào tạo, bồi dưỡng tay nghề cho lao động không? (có thì đánh dấu X) Tại chỗ Trường dạy nghề Trung cấp Đại học Chưa bao giờ III. Thông tin về doanh nhiệp kinh doanh du lịch 1. Doanh nghiệp kinh doanh cơ sở lưu trú: - Loại khách sạn và số phòng: Khách sạn 5 sao Khách sạn 4 sao Khách sạn 3 sao Khách sạn 2 sao Các loại khác Số lượng Số phòng Số lượng Số phòng Số lượng Số phòng Số lượng Số phòng Số lượng Số phòng - Công suất sử dụng phòng tỷ lệ%: Mùa cao điểm Mùa thấp điểm 179 2. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành: (Có đánh dấu X) KD lữ hành quốc tế KD lữ hành nội địa Vừa KD lữ hành quốc tế và nội địa Trực tiếp khai thác khách quốc tế Gián tiếp khai thác khác quốc tế Trực tiếp khai thác khách nội địa Gián tiếp khai thác khách nội địa 3. Doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ăn uống (Có đánh dấu X) Loại hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp kinh doanh Đạt chất lượng ATVSTP của TP Đà Nẵng Đặc sản biển Đặc sản rừng Mỳ quảng Bánh tráng thịt heo Lẩu Nướng Tổng hợp (rừng, biển) Khác Có Không 4. Các dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp (Có đánh dấu X) Phòng khách sạn Giặt là Booking vé: máy bay, tàu, xe, đặt phòng khách sạn Nhà hàng/Quán bar Tổ chức sự kiện: Hội thảo, hội nghị Massage/tắ m hơi/vật lý trị liệu Vận chuyển/ cho thuê xe du lịch Giải trí spa hướng dẫn viên Tổ chức tour du lịch Khác 5. Khả năng đáp ứng của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch (tỷ lệ %) Loại khách mà DN phục vụ Khả năng đáp ứng của DN vào mùa cao điểm Vào mùa thấp điểm Vừa khách quốc tế, nội địa Số lượng Tỷ lệ Khách quốc tế Khách nội địa Tỷ lệ khách nội địa Tỷ lệ khách quốc tế Dư thừa khả năng đáp ứng Đáp ứng vừa đủ Chỉ đáp ứng một phần 180 6. Tình hình vốn của doanh nghiệp a. Vốn hiện có của DN năm 2016...............................................................triệu đồng. b. DN có vay vốn của các tổ chức tín dụng không? Có Không - Số tiền mà DN vay (nếu có): Năm 2016..........................................................................................triệu đồng. - Mục đích sử dụng vốn vay: Thành lập DN Mua sắm thiệt bị máy móc Mở rộng SXKD Bổ sung vốn lưu động Khác 7. Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Đơn vị tính: triệu đồng CHỈ TIÊU Năm 2016 1. Doanh thu 2. Chi phí 3. Lãi (lỗ) IV. Các ý kiến khác của quý DN (nếu có) .......................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của quý doanh nghiệp!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_thi_truong_du_lich_thanh_pho_da_nang_trong_hoi_nhap.pdf
  • pdfTrang thong tin Pham Thi Hoa.pdf
  • pdfTT _T.Anh_ _ Pham Thi Hoa.pdf
  • pdfTT _T.Viet_ Pham Thi Hoa.pdf
Luận văn liên quan