Luận án Thiết lập bộ chỉ số xác định mức độ ổn định của hệ thống tài chính Việt Nam

Trong những năm vừa qua, hệ thống tài chính Việt Nam đã có những bước phát triển mới nhưng đồng thời cũng phải đối mặt với những rủi ro tiềm ẩn đến từ các khu vực khác nhau trong hệ thống: khu vực ngân hàng, chứng khoán, thị trường tài chính và các rủi ro lại mang tính hệ thống, có khả năng ảnh hưởng lan truyền đến toàn bộ hoạt động của hệ thống cũng như nền kinh tế. Việc xác định các rủi ro, đo lường sự ổn định, lành mạnh của hệ thống tài chính là một khâu quan trọng trong việc thực thi chính sách ổn định tài chính. Sử dụng các bộ chỉ số kết hợp chỉ số ổn định tài chính tổng hợp riêng lẻ nhằm tự đánh giá mức độ ổn định tài chính, phát hiện những rủi ro hệ thống tiềm tàng đang là cách tiếp cận của nhiều quốc gia đang phát triển hiện nay. Với những đặc điểm riêng biệt về tình hình kinh tế, chính trị, cấu trúc hệ thống tài chính, kỳ vọng thị trường , tiêu chuẩn đánh giá hay mức độ rủi ro có thể chấp nhận được tại mỗi nước là không giống nhau. Chính vì thế, việc áp dụng bộ chỉ số này với tiêu chuẩn quốc tế tại quốc gia có hệ thống tài chính thiếu hoàn thiện như Việt Nam nói riêng là điều không dễ dàng.

pdf235 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 403 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Thiết lập bộ chỉ số xác định mức độ ổn định của hệ thống tài chính Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vân Trà, 2019, Chính sách an toàn vĩ mô góp phần ổn định tài chính cho khu vực ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Tài chính, số tháng 2/2019 18. Tô Kim Ngọc và Nguyễn Thanh Nhàn, 2018, Giáo trình Tiền tệ - Ngân hàng, Học viện Ngân hàng, NXB Thanh Niên. 19. Tô Ngọc Hưng, 2010, Hệ thống giám sát tài chính quốc gia, Đề tài cấp Nhà nước, Mã số KX.01.19/06-10 20. Trần Trung Lưu và Nguyễn Trung Hậu, 2014, Vai trò của các chỉ số an toàn vĩ mô (MPIs) đối với việc giám sát an toàn vĩ mô hệ thống tài chính, Tạp chí Ngân hàng, số 9, tháng 5/2014 21. Trương Anh Hùng, 2017, Xây dựng bộ chỉ tiêu giám sát an toàn hoạt động ngân hàng và ứng dụng trong đánh giá rủi ro và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, Dự án nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Mã số DANH- CS.08/16. 22. Vũ Hải Yến, 2017, Xác định ngưỡng nợ bền vững cho các quốc gia mới nổi – Kinh nghiệm thế giới và gợi ý cho Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, Học viện Ngân hàng, 2017. 23. Ủy ban giám sát tài chính quốc gia, 2017, Báo cáo tổng quan thị trường tài chính. Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 1. ADB, 2015, Financial Soundness Indicators for Financial Sectors Stability in Viet Nam. 2. Agresti A. M. et al., 2008, The ECB and IMF Indicators for the Macro- prudential Analysis of the Banking Sector – A comparision of the Two Approaches, ECB Occasional Paper Series, No.99, November 2008. 3. Akosha N. K., Loloh F. W., Lawson N. and Kumah C., 2018, Measuring Financial Stability in Ghana: A New Index-Based Approach, MPRA Paper No. 86634, 12 May 2018 4. Angelini et al., 2012, Monetary and Macroprudential Policies, ECB Working Paper Series No.1449/ July 2012. 5. Arzamasov V. and Penikas H., 2014, A Financial Stability Index for Israel, Procedia Computer Science, Vol. 31, 2014, pp.985-994. 6. Bank Indonesia, 2017, Financial Stability Report September 2017. 7. Bank of England, 2011, Instruments of Macroprudential Policy, A Discussion Paper. 8. Bank of England, 2016, Financial Stability Report 2016 9. Bank of England, 2017, Financial Stability Report 2017 10. Bank of England, 2018, Financial Stability Report 2018 11. Bhattacharay B. and Nerb G., 2002, Leading Indicators for Monitoring the Stability of Asset and Financial Markets in Asia and the Pacific, Asia-Pacific Development Journal, Vol.9, No.2, December 2002. 12. Bhattacharyay B. N., 2003, Towards a macro-prudential leading indicators framework for monitoring financial vulnerability, CESifo Working Paper No. 1015. 13. Braga J. P., Pereira I., và Reis T. B., 2014, Composite Indicator of Financial Stress for Portugal, Financial Stability Papers. 14. Braga, Morris, V. C., 2010, Measuring and forecasting financial stability: the composition of an aggregate financial stability for Jamaica, Economics in Emerging Economies 6(2), The Caribbean Centre for Monetary Studies. 15. Cerqueira L. E. and Murcia M. I. C., 2015, A Spanish Financial Market Stress Index (FMSI), Working paper No. 60 16. Crockett A., 1997, Maintaining Financial Stability in a Global Economy, Federal Reserve of Kansas City. 17. De Bandt and Hartmann, 2000, Systemic risk: A survey, Working Paper No. 35, European Central Bank 18. Dell’ Ariccia, Giovanni, Deniz Igan, Luc Laeven, and Hui Tong, with Bas Bakker and Jerome Vandenbussche, 2012, Policies for macrofinancial stability: How to deal with credit booms, IMF Staff Discussion Note 12/06. 19. Drehmann, Mathias and Mikael Juselius, 2012, Do debt service costs affect macroeconomic and financial stability? BIS Quarterly Review, September. 20. Drehmann, Mathias, Claudio Borio and K. Tsatsaronis, 2011, Anchoring countercyclical capital buffers: The role of credit aggregates, International Journal of Central Banking, Vol. 7, No. 4, December 2011. 21. ECB, 2012, Financial Stability Review, June 2012. 22. European Systemic Risk Board (ESRB), 2014, Flagship Report on Macroprudential Policy in the Banking Sector. 23. Ehlers T., Kong S. and Zhu F., 2018, Mapping shadow banking in China: structure and dynamics, BIS Working Papers No.701. 24. Evans O. et al., 2000, Macroprudential Indicators of Financial System Soundness, IMF Occasional Paper 192. 25. Financial Suprevisory Services, 2015, Annual Report. 26. Foot M., 2003, What Is Financial Stability and How Do We Get It?, The Roy Bridge Memorial Lecture (United Kingdom: Financial Services Authority), April 2003. 27. FSB, BIS and IMF, 2011, Macroprudential Policy Tools and Frameworks. 28. Gadanecz B. and Jayaram K., 2009, Measures of financial stability – A review, IFC Bulletins, BIS. 29. Geršl A. and Heřmánek J., 2006, Financial Stability Indicators: Advantatges and Disadvantages of Their Use in the Assessment Financial System Stability, Czech National Bank. 30. Gianni Toniolo and Eugene N. White, 2015, The Evolution of the Financial Stability Mandate: From Its Origins to the Present Day, NBER Working Paper Series 20844. 31. Group of Ten, 2001, Report on Consolidation in the Financial Sector, IMF. 32. Gunadi et al., 2014, Using the Financial System Stability Index (FSI) in the Implementation of Macroprudential Surveillance, Financial Stability Report March 2015, Bank Indonesia. 33. Gurley J. and Shaw E., 1960, Money in a Theory of Finance, Washington, D.C.: Brooking Institution 34. Haldane A. G., Hoggarth G., Saporta V., and Sinclair P., 2004, Financial Stability and Bank Solvency. 35. Harun Cicilia A., 2017, Design, Implementation, and Operation of Macroprudential Instruments in Bank Indonesia, SEACEN-ADB Course on Macroprudential Policy. 36. Hervé Hannoun, 2010, Towards a Global Financial Stability Framework, SEACEN Governors’s Conference. 37. Hoelschern D. and Quintyn M., 2003, Managing Systemic Banking Crises, IMF Occasional Paper, No.224. 38. Houben A., Kakes J. and Schinasi G., 2004, Towards a Framework for Financial Stability, DE Nederlandsche Bank, Occasional Studies, Vol.2, Nr.I 2004. 39. Illing M. and Liu Y., 2003, An Index of Financial Stress for Canada, Bank of Canada, Working Paper 2003-14. 40. IMF, 2017, Vietnam 2017 Article IV Consultation – Press Release, IMF Country Report No. 17/191, July 2017 41. IMF, 2004, Complilation Guide on Financial Soundness Indicators, IMF, Washington D.C. 42. IMF, 2011, Macroprudential Policy: An Organizing Framework, Monetary and Capital Markets Department, IMF. 43. IMF, 2011, Towards operationalizing macroprudential policies: when to act?, Chapter 3 in Global Financial Stability Report, IMF. 44. IMF, 2013, Key aspect of Macroprudential Policies, IMF Policy Paper, June 2013. 45. IMF, 2013, Modifications to the Current List of Financial Soundness Indicators 46. IMF, 2015, Republic of Korea – Financial sector assessment program: Stress testing and financial stability analysis technical note, IMF Country Report No.15/6, January 2015. 47. IMF, 2017, Financial System Stability Assessment – Press Release and Statement by the Excutive Director for Indonesia, IMF Country Report No.17/152, June 2017. 48. IMF, 2017, People’s Republic of China – Financial system stability assessment, IMF Country Report No. 17/358, December 2017. 49. IMF, 2018, People’s Republic of China – Financial sector assessment program – Systemic oversight of financial market infrastructures – Technical note, IMF Country Report No. 18/192, June 2018. 50. IMF, 2018, Vietnam Selected Issues, IMF Country Report No. 18/216, July 2018 51. IMF, 2019, Vietnam 2019 Article IV Consultation – Press Release, IMF Country Report No. 19/235, July 2019 52. Inaki Aldasoro, Claudio E. V. Borio and Mathias Drehmann, 2018, Early Warning Indicators of Banking Crises: Expanding the Family, BIS Quarterly Review, March 2018. 53. Indraratna, 2013, Strengthening Financial Stability Indicators in the Midst of Rapid Financial Innovation, SEACEN Research and Training Centre. 54. Ingves, 2001, Financial System Abuse, Financial Crime and Money Laundering-Background Paper, IMF Working Paper. 55. Jordan, Dan J., Douglas Rice, Jacques Sanchez, Chistopher Walker, and Donald H. Wort, 2010, Predicting bank failures: Evidence from 2007 to 2010, Mimeo. 56. Joses A. S., and Georgiou A., 2006, Financial Soundness Indicators (FSIs): Framework and Implementation. 57. Kaminsky và Reinhart, 1999, The Twin Crises: The Causes of Banking and Balance-of-Payments Problem, American Economic Review, Vol.89, No.3, June 1999. 58. Lars E.O. Svensson, 2018, Monetary Policy and Macroprudential Policy: Different and Separate? Canadian Journal of Economics. 59. Louzis D. P. and Vouldis A. T., 2011, A Financial Systemic Stress Index for Greece, Journal of Banking and Finance, Vol. 36, Issue 4, pp.1012-1027, 2012. 60. Lund-Jensen K., 2012, Monitoring systemic risk based on dynamic thresholds: A survey of the available macroprudential tookit, IMF Working Paper WP/12/159. 61. Mathias Drehmann and Mikael Juselius, 2013, Evaluating early warning indicators of banking crises: Satisfying policy requirements, BIS Working Papers No421, August 2013. 62. Merton R.C., and và Bodie Z., 1995, A Conceptual Framework for Analyzing the Financial Environment, in D. B. Crane et. al. (eds), The Global Financial System: A Functional Perspective. Boston, MA: Havard Business School Press, pp. 3-32. 63. Micheal D. Bordo, 2017, An historical perspective on the quest for financial stability and the monetary policy regime, NBER Working Paper No 24154. 64. Micheal D. Bordo and David C. Wheelock, 1998, Price Stability and Financial Stability: The Historical Record, Federal Reserve Bank of St. Louis. 65. Mishkin F. S., 1994, Preventing Financial Crises: An International Perspective, NBER Working Paper, No. 4636, February 1994. 66. Mörttinen L, Poloni P., Sandars P. and Vesala J., 2005, Analysing banking sector conditions: How to use Macroprudential Indicators, Occasional Paper Series, No. 26, April 2005, ECB. 67. Navajas M. C. and Thegeya A., 2013, Financial Soundness Indicators and Banking Crises, IMF Working Paper, WP/13/263. 68. Ndari Suyaningsih, Diana Yumanita and Elis Deriantino, 2014, Early Warning Indicators: Banking Liquidity Risk, Working Papers, WP/1/2014, Bank Indonesia. 69. Nelson W. R. and Perli R., 2005, Selected Indicators of Financial Stability, Federal Reserve Board. 70. Nier, E. W., 2009, Financial Stability Framework and the Role of Central Banks: Lessons from the Crisis, IMF Working Paper WP/09/7, IMF, 24-25 71. Pawel Smaga, 2014, The Concept of Systemic Risk, SRC Special Paper No 5, August 2014. PBC, 2014, China Financial Stability Report, China Financial Publishing House. 72. Petrovska M. and Mihajlovska E. L,, 2013, Measures of Financial Stability in Macedonia, Journal of Central Banking Theory and Practice, Central Bank of Montenegro. Vol.2, pp. 85-110. 73. Schmidt, Reinhard H. and Hryckiewicz, Aneta, 2006, Financial systems- importance, differences and convergence, IMFS Working Paper Series, No. 4, Goeth Univesity Frankfurt, Institute for Monetary and Financial Stability (IMFS). 74. Sluijs P. J., 2006, Financial Soundness Indicators, World Bank, Nairobi, May 2006. 75. Summer M., 2003, Banking regulation and systemic risk, Open Economies Review, Volume 14, Issue 1, pp.43-70, January 2003. 76. Sun G., 2019, China’s shadow banking: bank’s shadow and traditional shadow banking, BIS Working paper No. 822, November 2019. 77. Sun G. and Jia J., 2015, Definition and measurement of China’s shadow banking: From the perspective of credit money creation, Social Sciences in China, 2015 (11), 92-110. 78. Sundararajan V. et al., 2002, Financial Soundness Indicators: Analytical Aspects and Country Practices, IMF Occasional Paper 212. 79. Van den End J. W., 2006, Indicator and boundaries of financial stability, DNB Working Paper no 97, March. 80. Wilkinson J., Spong K. and Christensson J., 2010, Financial Stability Reports: How Useful During a Financial Crisis? Federal Reserve Bank of Kansas City. Phụ lục 1. Các chỉ số lành mạnh tài chính bổ sung của IMF bản cập nhật BỘ CHỈ SỐ BỔ SUNG Áp dụng đối với các Tổ chức nhận tiền gửi I18 Tổn thất lớn/ Vốn I19 Phân bổ dư nợ theo khu vực địa lý/ Tổng dư nợ I20 Tài sản liên quan đến chứng khoán phái sinh/ Vốn I21 Nợ liên quan đến chứng khoán phái sinh/ Vốn I22 Trading income/ Tổng thu nhập I23 Chi phi nhân sự/ Tổng chi phí phi lãi I24 Chênh lệch lãi suất cho vay cơ bản và lãi suất huy động I25 Chênh lệch giữa lãi suất liên ngân hàng cao nhất và thấp nhất I26 Tiền gửi khách hàng/ Tổng dư nợ (không tính cho vay liên ngân hàng) I27 Dư nợ ngoại tệ/ Tổng dư nợ I28 Nợ bằng ngoại tệ/ Tổng nợ I29 (Mới) Tăng trưởng tín dụng khu vực tư nhân Áp dụng cho các Tổ chức tài chính khác (OFCs) I30 (Mới) Tài sản của các tổ chức khác tài chính khác (% tổng tài sản hệ thống tài chính)  Quỹ thị trường tiền tệ  Công ty bảo hiểm  Quỹ hưu trí  Các tổ chức tài chính khác I31 (Mới) Tài sản của các tổ chức khác tài chính khác (% GDP)  Quỹ thị trường tiền tệ  Công ty bảo hiểm  Quỹ hưu trí  Các tổ chức tài chính khác Áp dụng đối với Quỹ thị trường tiền tệ (MMFs) I32 (Mới) Phân bổ đầu tư theo lĩnh vực (% tổng đầu tư):  Ngân hàng trung ương  Tổ chức nhận tiền gửi  Các tổ chức tài chính khác  Chính phủ  Các doanh nghiệp  Nước ngoài I33 (Mới) Phân bổ đầu tư theo kỳ hạn (% tổng đầu tư) (Thanh khoản)  1-30 ngày  31-90 ngày  >90 ngày Áp dụng đối với Công ty bảo hiểm (ICs) I34 (Mới) Vốn cổ phần/ Tài sản đầu tư I35 (Mới) (Tổng thu phí bảo hiểm – Phí tái bảo hiểm)/ Tổng thu nhập I36 (Mới) Lợi nhuận/ Tổng tài sản I37 (Mới) Lợi nhuận/ Vốn chủ sở hữu Áp dụng đối với Quỹ hưu trí (PFs) I38 (Mới) Tài sản thanh khoản/ Lương hưu dự tính thanh toán trong năm tới I39 (Mới) Lợi nhuận/ Tổng tài sản Áp dụng đối với các doanh nghiệp (NFCs) I40 Tổng nợ/ Vốn chủ sở hữu  Nợ nước ngoài/ Vốn chủ sở hữu  Nợ bằng ngoại tệ/ Vốn chủ sở hữu I41 (Mới) Lợi nhuận/ Tổng tài sản I42 Lợi nhuận/ Vốn chủ sở hữu I43 Thu nhập/ Chi phí gốc và lãi I44 (Mới) Thu nhập/ Chi phí lãi I45 (Mới) Tài sản thanh khoản/ Tổng tài sản I46 (Mới) Nợ của doanh nghiệp/ GDP Áp dụng đối với Hộ gia đình (HHs) I47 Nợ của hộ gia đình/ GDP I48 Lãi và gốc/ Thu nhập hộ gia đình I49 (Mới) Nợ của hộ gia đình/ Thu nhập sau thuế Áp dụng đối với Thị trường bất động sản I50 Giá bất động sản thương mại (% thay đổi trong 12 tháng qua) I51 Dư nợ cho vay mua nhà/ Tổng dư nợ I52 Dư nợ cho vay bất động sản thương mại/ Tổng dư nợ Nguồn: IMF (2013) Phụ lục 2. Bộ chỉ số an toàn vĩ mô của ECB (1) Các chỉ số khả năng sinh lời, chất lượng bảng cân đối và an toàn vốn 6 Thu nhập – Chi phí và khả năng sinh lời Thành phần thu nhập  Thu nhập lãi ròng/ tổng thu nhập hoạt động  Thu nhập phi lãi ròng/ tổng thu nhập hoạt động  Phí và phí hoa hồng ròng/ tổng thu nhập hoạt động  Kết quả kinh doanh và ngoại hối (lãi/lỗ các giao dịch tài chính)/ tổng thu nhập hoạt động  Thu nhập hoạt động khác ròng/ tổng thu nhập hoạt động Thành phần chi phí  Chi phí nhân viên/ tổng chi phí  Chi phí hành chính/ tổng chi phí  Các chi phí khác/ tổng chi phí Mức độ hiệu quả  Chi phí/ thu nhập hoạt động  Tỷ lệ ngân hàng có hệ số chi phí/ thu nhập trên 80% tính trên tổng tài sản Khả năng sinh lời  Lợi nhuận (sau dự phòng, trước thuế và các khoản bất thường)/ Vốn tự có cấp 1  Tỷ lệ ROE (lợi nhuận sau dự phòng, thuế và các khoản bất thường)/ Vốn tự có cấp 1  Tỷ lệ ROA (lợi nhuận sau dự phòng, thuế và các khoản bất thường)/ Tổng tài sản % thu nhập, chi phí và lợi nhuận so với tổng tài sản  Thu nhập lãi ròng/ tổng tài sản  Lãi phải thu/ tổng tài sản  Thu nhập phi lãi ròng/ tổng tài sản  Phí và hoa hồng phí ròng/ tổng tài sản  Kết quả kinh doanh và ngoại hối (lãi/lỗ các giao dịch tài chính)/ tổng tài sản  Thu nhập hoạt động ròng khác/ tổng tài sản  Tổng thu nhập hoạt động/ tổng tài sản  Chi phí nhân viên/ tổng tài sản  Chi phí hành chính/ tổng tài sản  Các chi phí khác/ tổng tài sản  Tổng chi phí hoạt động/ tổng tài sản  Lợi nhuận hoạt động  Dự phòng cụ thể/ tổng tài sản  Quỹ cho rủi ro ngân hàng chung/ tổng tài sản  Các khoản bất thường (ròng)/ tổng tài sản An toàn vốn  Tỷ lệ thanh khoản chung 6 Tóm tắt các chỉ số được sử dụng nhiều nhất  Tỷ lệ vốn cấp 1  Sổ ngân hàng/ tổng TSCRR điều chỉnh  Các khoản mục ngoài bảng cân đối/ tổng TSCRR điều chỉnh  Sổ kinh doanh/ tổng TSCRR điều chỉnh  Phân bố tỷ lệ thanh khoản chung trong mẫu  Số ngân hàng có tỷ lệ vốn dựa trên rủi ro dưới 9%  Tỷ lệ ngân hàng có tỷ lệ vốn dựa trên rủi ro dưới 9% tính trên tổng tài sản  Thành phần vốn tự có yêu cầu cho sổ kinh doanh/ tổng vốn tự có yêu cầu cho sổ kinh doanh theo Hướng dẫn an toàn vốn Bảng cân đối Mức độ bao phủ  Tổng tài sản của khu vực ngân hàng Thành phần tài sản có  Tiền mặt và tiền gửi tại NHTW/ tổng tài sản  Cho vay các tổ chức tín dụng/ tổng tài sản  Chứng khoán nợ/ tổng tài sản  Chứng khoán nợ phát hành bởi các cơ quan Nhà nước (chứng khoán nợ bao gồm chứng khoán lãi cố định)/ tổng tài sản  Chứng khoán nợ phát hành bởi chủ thể đi vay khác (cổ phần và các chứng khoán lãi suất thả nổi)/ tổng tài sản  Cho vay khách hàng/ tổng tài sản  Tài sản hữu hình và vô hình/ tổng tài sản  Các tài sản khác/ tổng tài sản Thành phần tài sản nợ  Tiền gửi khách hàng/ tổng tài sản  Đi vay tổ chức tín dụng/ tổng tài sản  Chứng chỉ tiền gửi/ tổng tài sản  Các khoản phải trả khác/ tổng tài sản  Dự phòng tài sản nợ/ tổng tài sản  Quỹ cho rủi ro ngân hàng chung/ tổng tài sản  Nợ thứ cấp/ tổng tài sản  Vốn chủ sở hữu (bao gồm các khoản điều chỉnh)/ tổng tài sản  Các khoản nợ khác/ tổng tài sản  Lãi hoặc lỗ năm tài chính/ tổng tài sản Các khoản mục ngoại bảng  Giới hạn tín dụng/ tổng tài sản  Bảo lãnh và các cam kết khác/ tổng tài sản  Chứng khoán phái sinh/ tổng tài sản Các chỉ số thanh khoản  Tỷ lệ tài sản thanh khoản 1 (tiền mặt và chứng khoán chính phủ ngắn hạn)  Tỷ lệ tài sản thanh khoản 2 (tỷ lệ 1+ cho vay các tổ chức tín dụng)  Tỷ lệ tài sản thanh khoản 3 (tỷ lệ 2 + chứng khoán nợ phát hành bởi cơ quan Nhà nước)  Tỷ lệ tài sản thanh khoản (tiền mặt và cho vay tổ chức tín dụng)  Chênh lệch thanh khoản Chất lượng tài sản  Nợ xấu/ tổng dư nợ  Nợ xấu/ vốn tự có (2) Các chỉ số cung và cầu (điều kiện cạnh tranh)  Lãi phải thu/ tổng cho vay, tín phiếu kho bạc và chứng khoán nợ  Lãi phải trả/ tổng đi vay tổ chức tín dụng, nhận tiền gửi khách hàng, chứng chỉ tiền gửi và nợ thứ cấp  Chênh lệch lãi trung bình cho khoản cho vay mới  Chênh lệch lãi trung bình cho khoản cho vay mới với hộ gia đình  Chênh lệch lãi trung bình cho khoản cho vay mới với doanh nghiệp  Chênh lệch lãi trung bình cho khoản nhận tiền gửi bán lẻ  Tổng chênh lệch lãi (3) Các chỉ số tập trung rủi ro Tăng trưởng tín dụng và tập trung theo lĩnh vực Tổng cho vay  Tổng cho vay  Cho vay người cư trú  Cho vay các thành viên trong liên minh tiền tệ  Cho vay bên ngoài liên minh Tổng cho vay mới  Tổng cho vay mới  Cho vay mới với người cư trú  Cho vay mới với các thành viên trong liên minh tiền tệ  Cho vay mới với bên ngoài liên minh Cho vay với các chủ thể không nhận tiền gửi  Tổng cho vay  Cho vay người cư trú  Cho vay các thành viên trong liên minh tiền tệ  Cho vay bên ngoài liên minh  Cho vay hộ gia đình  Cho vay doanh nghiệp  Cho vay tổ chức tài chính phi ngân hàng  Cho vay thế chấp cho hộ gia đình  Cho vay thế chấp thương mại Nguy cơ ngành Nguy cơ với ngành xây dựng, bất động sản, công nghệ truyền thông và viễn thông (TMT), du lịch, năng lượng, hàng không, bảo hiểm Thành phần các tài sản khác Chứng khoán lãi suất cố định  Tổng  Phát hành bởi người cư trú  Phát hành bởi các thành viên liên minh tiền tệ khác  Phát hành bởi các chủ thể ngoài liên minh Cổ phiếu nắm giữ  Tổng  Phát hành bởi người cư trú  Phát hành bởi các thành viên liên minh tiền tệ khác  Phát hành bởi các chủ thể ngoài liên minh Bảng cân đối  Tổng  Truy đòi người cư trú  Truy đòi các thành viên liên minh tiền tệ khác  Truy đòi các chủ thể ngoài liên minh Loại tiền tệ và cấu trúc kỳ hạn của cho vay nội địa  % khoản cho vay dưới 1 năm cho các chủ thể không nhận tiền gửi  % cho vay bằng ngoại tệ Nguy cơ rủi ro tín dụng toàn cầu  Tổng cho vay với chủ thể phi ngân hàng  Tổng chứng khoán nắm giữ  Tổng bảng cân đối  Tổng tín dụng quy đổi của các khoản mục ngoại bảng Rủi ro thanh khoản  Tỷ lệ tiền gửi phi ngân hàng/ M2  Tỷ lệ tổng cho vay/ tiền gửi phi ngân hàng  % nợ ngắn hạn ngoại tệ  Chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi không đảm bảo và lãi suất hoán đổi qua đêm đồng Euro (Euro Overnight Index Average-EONIA)  Chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi không đảm bảo và lãi suất repo có đảm bảo  Tỷ lệ tài sản thanh khoản/ tổng tài sản Nguy cơ của liên minh châu âu EU15 trước quốc gia thành viên mới EU  Tổng nguy cơ rủi ro tín dụng cho các quốc gia trung tâm và phía đông Châu Âu Nguy cơ trước các quốc gia mới nổi và đang phát triển  Tổng nguy cơ rủi ro tín dụng  Tổng nguy cơ tín dụng trước các quốc gia châu Á  Tổng nguy cơ tín dụng trước các quốc gia châu Mỹ Latin Nguy cơ rủi ro thị trường Giá trị chịu rủi ro (Value-at-risk – VaR) Lãi suất VaR Vốn chủ sở hữu VaR Tỷ lệ giá trị chịu rủi ro/ vốn tự có cấp 1 (4) Các chỉ số đánh giá rủi ro thị trường  So sánh chỉ số giá cổ phiếu ngân hàng với chỉ số giá cổ phiếu chung  Trung bình chênh lệch lãi suất giữa trái phiếu ngân hàng và trái phiếu Chính phủ  Trung bình chênh lệch lãi suất giữa chứng chỉ tiền gửi liên ngân hàng và tín phiếu Kho bạc  Khoảng chênh lệch lãi suất giữa trái phiếu ngân hàng và trái phiếu Chính phủ  Số lượng các ngân hàng bị hạ xếp hạng trong kỳ quan sát  Khoảng cách đến đổ vỡ của các ngân hàng châu Âu lớn  Chênh lệch lãi suất hoán đối rủi ro tín dụng (Credit default swap)  Khoảng chênh lệch lãi suất giữa lãi suất liên ngân hàng và lãi suất chứng chỉ tiền gửi (5) Các chỉ số đổ vỡ tài chính  Tổng nợ/ vốn chủ sở hữu của khu vực doanh nghiệp  Tỷ lệ nợ hộ gia đình/ tài sản tài chính và tài sản thực hộ gia đình  Tỷ lệ tiết kiệm hộ gia đình  Tỷ lệ thanh toán lãi/ thu nhập ròng của doanh nghiệp  Tỷ lệ chi phí trả nợ/ thu nhập khả dụng hộ gia đình  Số món nợ  Số trường hợp phá sản Tần suất vỡ nợ dự kiến cho các ngành then chốt  Hàng hóa cơ bản và xây dựng  Hàng hóa tiêu dùng theo chu kỳ  Hàng hóa tiêu dùng không theo chu kỳ  Hàng hóa vốn  Tài chính  Công nghệ và viễn thông  Năng lượng và tiện ích  Các ngành còn lại (6) Các chỉ số tăng trưởng giá tài sản  Chỉ số chứng khoán chung  Chỉ số Euro STOXX  Chỉ số chứng khoán Mỹ  Giá bất động sản thương mại  Giá bất động sản nhà ở (7) Các chỉ số điều kiện tiền tệ và chu kỳ kinh tế  Tỷ lệ tăng trưởng GDP thực  Tỷ lệ tăng trường GDP danh nghĩa  Tỷ lệ tăng tưởng tổng đầu tư thực  Tỷ lệ tăng trưởng tiêu dùng cá nhân thực  Tỷ lệ gia tăng thất nghiệp  Tỷ lệ thay đổi M2  Tỷ lệ thay đổi lãi suất thị trường tiền tệ (3 tháng)  Tỷ lệ thay đổi lãi suất thực dài hạn (trái phiếu chính phủ 10 năm)  Tỷ lệ thay đổi tỷ giá  Tỷ lệ thay đổi chỉ số giá tiêu dùng (8) Các chỉ số thị trường liên ngân hàng  Đi vay liên ngân hàng/ Tổng nợ  Tài sản của 3 ngân hàng có nguy cơ rủi ro lớn nhất/ tổng tài sản hệ thống ngân hàng  Tài sản của 5 ngân hàng có nguy cơ rủi ro lớn nhất/ tổng tài sản hệ thống ngân hàng Nguồn: Mörttinen và cộng sự (2005) Phụ lục 3. Bộ chỉ số an toàn vĩ mô cơ bản của ADB TT Chỉ số Cách tính Nợ nước ngoài và dòng vốn 1 Tổng nợ (% GDP) a) Nợ công b) Nợ tư nhân Tổng nợ/ GDP danh nghĩa 2 Nợ dài hạn (% tổng nợ) Nợ dài hạn/ Tổng nợ 3 Nợ ngắn hạn (% GDP) Nợ ngắn hạn/ GDP danh nghĩa 4 Nợ ngắn hạn (% tổng nợ) Nợ ngắn hạn/ Tổng nợ 5 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (% GDP) Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (Dòng vốn)/ GDP danh nghĩa 6 Đầu tư danh mục (% GDP) Đầu tư danh mục (Dòng vốn)/ GDP danh nghĩa Tiền tệ và tín dụng 7 Tăng trưởng M1 (%) % chênh lệch M1 so với kỳ trước. M1 bao gồm tiền mặt ngoài lưu thông và tiền gửi không kỳ hạn. 8 Tăng trưởng M2 (%) % chênh lệch M2 so với kỳ trước. M2 bao gồm M1 và tài sản kém lỏng hơn M1. 9 Hệ số nhân tiền (tỷ lệ) M2/ Tiền cơ sở. Tiền cơ sở bao gồm tiền mặt ngoài lưu thông, dự trữ bắt buộc và dự trữ dư thừa. 10 M2 (% dự trữ ngoại hối) M2/ Dự trữ ngoại hối 11 M2 (% GDP) M2/ GDP danh nghĩa 12 Tăng trưởng tỷ lệ M2/ Dự trữ ngoại hối 13 Tài sản kém lỏng hơn M1 [tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi] (% GDP) Tài sản kém lỏng hơn M1/ GDP danh nghĩa 14 Tăng trưởng tiền cơ sở (%) % chênh lệch tiền cơ sở so với kỳ trước. 15 Cho vay NHTW với hệ thống ngân hàng 16 Tăng trưởng tín dụng nội địa (%) % chênh lệch tín dụng nội địa so với kỳ trước. Tín dụng nội địa bao gồm các khoản cho vay Chính phủ, cho vay các cơ quan và doanh nghiệp Nhà nước, tư nhân và cá nhân. 17 Tín dụng nội địa (% GDP) Tín dụng nội địa/ GDP danh nghĩa 18 Tín dụng cho khu vực công (% GDP) Tín dụng khu vực công/ GDP danh nghĩa 19 Tín dụng cho khu vực tư nhân (% GDP) Tín dụng khu vực tư nhân/ GDP danh nghĩa 20 Tỷ lệ an toàn vốn (%) Tổng vốn (Vốn cấp 1 + Vốn cấp 2)/ TSCRR quy đổi (ngưỡng 8%). 21 Tỷ lệ thanh khoản (%) Tài sản thanh khoản của NHTM/ Tổng tài sản Ngân hàng 22 Vốn ngân hàng (% tổng tài sản) Vốn cổ phần/ Tổng tài sản. Vốn cổ phần bao gồm các quỹ, lợi nhuận. 23 Tổng tài sản (% GDP) Tổng tài sản/ GDP danh nghĩa 24 Tăng trưởng tổng tài sản (%) % tăng trưởng so với kỳ trước. 25 Tài sản của 3 ngân hàng lớn nhất (% tổng tài sản) 26 Lợi nhuận ròng (% Giá trị tài sản trung bình trong kỳ) 27 Dự phòng rủi ro tín dụng (% Nợ xấu) 28 Nợ xấu (% tổng nợ) 29 Cho vay các khu vực kinh tế chủ chốt (% tổng cho vay) 30 Cho vay BĐS (% tổng cho vay) 31 Tổng cho vay/ Tổng tiền gửi 32 Vay các ngân hàng nước ngoài với các kỳ hạn: a) Vay ngắn hạn b) Vay dài hạn – hơn 1 năm. 33 Vay nước ngoài với kỳ hạn dưới 1 năm (triệu USD) Lãi suất (lãi suất trung bình trong kỳ) 34 Lãi suất cho vay của NHTW Mức lãi suất NHTW cho vay hoặc chiết khấu giấy tờ có giá. 35 Tỷ lệ lãi suất cho vay của NHTM/ Lãi suất cơ bản Lãi suất cơ bản là lãi suất cho vay ngắn và trung hạn đối với khu vực tư nhân. 36 Lãi suất thị trường tiền tệ hoặc Lãi suất liên ngân hàng Lãi suất cho vay ngắn hạn lẫn nhau giữa các tổ chức tài chính. 37 Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn ngắn (3 tháng) Lãi suất tiền gửi tiết kiệm tại tổ chức tài chính với kỳ hạn 3 tháng, trong đó, người gửi tiền có thể rút tiền chỉ bằng việc đưa thông báo. 38 Lãi suất tiền gửi có kỳ hạn dài (12 tháng) Lãi suất tiền gửi tiết kiệm tại tổ chức tài chính với kỳ hạn 12 tháng, trong đó, người gửi tiền có thể rút tiền chỉ bằng việc đưa thông báo. 39 Lãi suất tiền gửi USD quốc tế/ nội địa Trung bình không trọng số lãi suất được chào bởi ít nhất 5 nhà giao dịch trong ngày cho chứng chỉ tiền gửi 3 tháng trên thị trường thứ cấp. 40 Lãi suất tín phiếu Kho bạc 41 Lãi suất Trái phiếu Chính phủ Thị trường cổ phiếu và trái phiếu 42 Giao dịch của nhà đầu tư ngoại (% tổng khối lượng giao dịch) 43 Giao dịch 10 chứng khoán hàng đầu (% tổng khối lượng giao dịch) 44 Chỉ số giá chứng khoán tổng hợp (thủ đô, bằng đồng nội tệ) Chỉ số giá cổ phiếu thành phố thủ đô của quốc gia và được thể hiện bằng đồng nội tệ. 45 Tăng trưởng chỉ số giá chứng khoán tổng hợp (thủ đô) % chênh lệch chỉ số giá chứng khoán so với kỳ trước; chỉ số giá tính cuối kỳ và dựa trên đồng nội tệ. 46 Chỉ số giá chứng khoán (thủ đô, bằng USD) Chỉ số giá cổ phiếu thành phố thủ đô của quốc gia và được thể hiện bằng đồng ngoại tệ 47 Giá trị vốn hóa thị trường (% GDP) Giá trị vốn hóa thị trường/ GDP danh nghĩa 48 Tỷ lệ sinh lời giá cổ phiếu Thương mại quốc tế và Dự trữ ngoại hối 49 Tăng trưởng xuất khẩu (%) % chênh lệch xuất khẩu so với kỳ trước (tính theo giá FOB) 50 Tăng trưởng nhập khẩu (%) % chênh lệch nhập khẩu so với kỳ trước (tính theo giá CIF) 51 Cán cân thương mại (triệu USD) Chênh lệch giữa xuất khẩu (FOB) và nhập khẩu (CIF) 52 Thâm hụt (Thặng dư) cán cân vãng lai (triệu USD) 53 Tỷ giá (trung bình trong kỳ) Nội tệ/ USD 54 Tỷ giá (cuối kỳ) Nội tệ/ USD 55 Tỷ giá thực trung bình Chỉ số tỷ giá bình quân giữa nội tệ và một rổ các ngoại tệ được lựa chọn, phản ánh sự dịch chuyển giá tương đối trong nước với các quốc gia được lựa chọn. 56 Dự trữ ngoại hối (triệu USD) Bao gồm tổng dự trữ - (Vàng + Giá trị vàng quốc gia) 57 Tăng trưởng dự trữ ngoại hối (%) % chênh lệch dự trữ ngoại hối so với kỳ trước. 58 Dự trữ ngoại hối (% nhập khẩu) Dự trữ ngoại hối/ Tổng nhập khẩu Dữ liệu khảo sát doanh nghiệp (Sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ) 59 Đánh giá tình hình kinh doanh hiện tại 60 Triển vọng tình hình kinh doanh trong tháng tới/ quý tới 61 Hạn chế kinh doanh (tình trạng hiện tại) 62 Khối lượng hàng hóa cuối cùng (tình trạng hiện tại) 63 Đánh giá sổ đơn hàng 64 Giá bán (xu hướng tương lai) 65 Việc làm (xu hướng tương lai) 66 Tình hình tài chính (tình trạng hiện tại) 67 Tiếp cận tín dụng (tình trạng hiện tại Nguồn: Bhattacharyay (2003) Bộ chỉ số an toàn vĩ mô bổ sung của ADB (được áp dụng tùy vào điều kiện mỗi quốc gia) TT Chỉ số Cách tính Nợ nước ngoài và dòng vốn 1 Nợ ngắn hạn (% dự trữ ngoại hối) 2 Vay mượn IMF (% GDP) Tín dụng từ IMF/ GDP danh nghĩa Tiền tệ và tín dụng (dữ liệu có thể lấy từ IFS) 3 Tăng trưởng tiền mặt trong lưu thông (%) 4 Tăng trưởng M3 % chênh lệch M3 so với kỳ trước đó. M3 bao gồm M2 và tài sản nợ của các tổ chức tài chính khác. Ngân hàng 5 Nợ xấu (% tài sản bình quân) 6 Cho vay BĐS thương mại (% tổng cho vay) 7 Cho vay BĐS nhà ở (% tổng cho vay) 8 Vay mượn từ các ngân hàng nước ngoài với kỳ hạn từ 1 – 2 năm (triệu USD) 9 Vay mượn từ các ngân hàng nước ngoài với kỳ hạn > 2 năm (triệu USD) 10 Vay mượn từ các ngân hàng nước ngoài với các kỳ hạn (triệu USD) 11 Hệ số Gini thị phần các ngân hàng dựa trên tài sản Lãi suất 12 Lãi suất tiền gửi thực (3 tháng – trung bình) Tính trung bình trong kỳ, là chênh lệch giữa lãi suất tiền gửi và lạm phát 13 Lãi suất cho vay thực (3 tháng – trung bình) Tính trung bình trong kỳ, là chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lạm phát 14 Lãi suất cho vay thực – Lãi suất tiền gửi thực (3 tháng) 15 Lãi suất cho vay thực/ Lãi suất tiền gửi thực (3 tháng) Thị trường cổ phiếu và trái phiếu 16 Hệ số Gini 7thị phần cổ phiếu trong giao dịch Đo lường mức độ tập trung vốn hóa thị trường (mất cân bằng về thị phần giao dịch các cổ phiếu trong ngày) 17 Giá trị giao dịch cổ phiếu (% Giá trị vốn hóa toàn thị trường) 18 Giá trị giao dịch trái phiếu (% Giá trị vốn hóa toàn thị trường) a) Giá trị giao dịch Trái phiếu Chính phủ b) Giá trị giao dịch Trái phiếu doanh nghiệp 19 Giá trị giao dịch quỹ đầu tư (% Giá trị vốn hóa toàn thị trường) 20 Đầu tư nước ngoài vào cổ phiếu theo lĩnh vực Dữ liệu khảo sát doanh nghiệp (Sản xuất, xây dựng, 7 Hệ số Gini = N + 1 N − 1 − 2 N(N − 1)A ( P a) Trong đó: Pi = xếp hạng của công ty trên thị trường chứng khoán từ trên xuống dựa trên tài sản của công ty hoặc giá trị vốn hóa thị trường ai = tài sản của công ty thứ i A = tổng tài sản hoặc giá trị vốn hóa thị trường của tất cả các cổ phiếu N = tổng số lượng các công ty niêm yết thương mại, dịch vụ) 21 Sản xuất/ Doanh số bán hàng (Xu hướng hiện tại) 22 Sản xuất/ Doanh số bán háng (Xu hướng dự tính) 23 Capacity Utilization (Tình trạng hiện tại) 24 Cầu tín dụng theo khu vực (chỉ áp dụng cho lĩnh vực tài chính) Khảo sát giám sát 25 Tiêu chuẩn cho vay và tín dụng của các tổ chức tài chính Chủ đề bổ sung từ danh sách các chỉ số IMF 26 Số đơn xin được bảo vệ từ chủ nợ 27 Tỷ lệ nợ doanh nghiệp/ Vốn chủ sở hữu 28 Tỷ lệ Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp/ Vốn chủ sở hữu 29 Tỷ lệ Chi phí trả nợ của doanh nghiệp/ Thu nhập thuần của doanh nghiệp (Gross income) 30 Nguy cơ rủi ro ngoại hối ròng của doanh nghiệp 31 Tỷ lệ nợ của hộ gia đình/ GD 32 Tỷ lệ nợ thế chấp của hộ gia đình/ GDP 33 Nợ hộ gia đình tại các tổ chức nhận tiền gửi 34 Tỷ lệ chi phí trả lãi của hộ gia đình/ thu nhập thuần của hộ gia đình 35 Tốc độ tăng trưởng các tổ chức nhận tiền gửi mới 36 Tỷ lệ các tổ chức bị rút giấy phép hoạt động 37 Chênh lệch giữa lãi suất cho vay tham khảo và lãi suất đi vay tham khảo 38 Chênh lệch giữa lãi suất trái phiếu của tổ chức nhận tiền gửi và lãi suất trái phiếu chính phủ cùng kỳ hạn 39 Chênh lệch giữa lãi suất trái phiếu thứ cấp của tổ chức nhận tiền gửi và lãi suất trái phiếu Chính phủ cùng kỳ hạn. 40 Phân bổ lãi suất liên ngân hàng kỳ hạn 3 tháng (nội tệ) cho các tổ chức nhận tiền gửi khác nhau 41 Lãi suất chào mua-chào bán liên ngân hàng bình quân cho kỳ hạn 3 tháng (nội tệ) 42 Kỳ hạn bình quân các tài sản Các chỉ số khác 43 Chỉ số giá bất động sản và tốc độ tăng trưởng của chỉ số này Nguồn: Bahttacharyay (2003) Phụ lục 4a. Bộ chỉ số cơ sở xác định tỷ lệ đệm vốn phản chu kỳ CCyB TT Chỉ số cho CCyB Cách tính Độ căng bảng cân đối phi ngân hàng 1 Tín dụng/ GDP  Tỷ lệ  Chênh lệch (giữa tỷ lệ Tín dụng/GDP hiện tại so với xu hướng dài hạn) Được tính theo tỷ lệ và chênh lệch. Trong đó, tín dụng được định nghĩa là các khoản cho vay đối với khu vực tư nhân phi tài chính, bao gồm các khoản cho vay đối với hộ gia đình và khu vực phi lợi nhuận ngoại trừ các khoản nợ không hoàn lại. 2 Tăng trưởng tín dụng khu vực tư nhân phi tài chính Tốc độ tăng trưởng doanh số tín dụng tư nhân phi tài chính năm nay so với năm trước. 3 Trạng thái tài sản ngoại tệ ròng/ GDP 4 Nợ nước ngoài/ GDP và nợ ngân hàng/ GDP 5 Cán cân tài khoản vãng lai/ GDP Điều kiện và kỳ hạn thị trường 6 Lãi suất thực dài hạn Lãi suất thực 5 năm 7 Chỉ số VIX (Chỉ số sợ hãi hoặc Chỉ số lo ngại của thị trường) Đo lường kỳ vọng thị trường trong biến động 30 ngày. (dựa trên tỷ lệ % biến động giá quyền chọn chỉ số S&P 500 trong một độ lệch chuẩn). 8 Chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp toàn cầu 9 Chênh lệch lãi suất trong cho vay khoản mới đối với: - Hộ gia đình - Doanh nghiệp - Chênh lệch lãi suất cho vay hộ gia đình được tính bằng bình quân chênh lệch lãi suất cho vay có đảm bảo và không đảm bảo, với tỷ trọng được tính dựa trên khối lượng cho vay mới. Đối với các khoản vay có đảm bảo, chênh lệch lãi suất được tính theo phương pháp bình quân gia quyền, bằng chênh lệch lãi suất cho vay có đảm bảo với lãi suất phi rủi ro (khoản cho vay với LTV bằng 90%, lãi suất cố định 2 năm đầu và khoản cho vay với LTV bằng 75%, lãi suất thả nổi), với các khoản tín dụng lãi suất cố định 2 và 5 năm. Chênh lệch ở đây là so với lãi suất trái phiếu kho bạc cùng kỳ hạn với sản phẩm lãi suất cố định. Với sản phẩm lãi suất thả nổi, chênh lệch là so với lãi suất cơ bản của NHTW. Đối với các khoản vay không đảm bảo, chênh lệch lãi suất được tính bằng bình quân gia quyền chênh lệch lãi suất của thẻ tín dụng, thấu chi và cho vay cá nhân. Chênh lệch này cũng được so với lãi suất cơ bản của NHTW. - Chênh lệch lãi suất cho vay đối với doanh nghiệp được tính bằng bình quần gia quyền giữa chênh lệch giữa lãi suất cho vay SME với lãi suất cơ bản; chênh lệch lãi suất cho vay trung bình cao cấp bất động sản thương mại với lãi suất cơ bản; chênh lệch lãi suất trái phiếu doanh nghiệp hạng đầu tư với lãi suất trái phiếu chính phủ cùng kỳ hạn. Tỷ trọng được tính dựa trên dư nợ cho vay. Độ căng bảng cân đối ngân hàng8 10 Tỷ lệ an toàn vốn - Tỷ lệ an toàn vốn cấp 1 theo Basel II - Tỷ lệ an toàn vốn cổ phần theo Basel III - Tổng vốn tự có cấp 1 của các ngân hàng lớn/ TSCRR quy đổi tổng hợp. - Tổng vốn cổ phần của các ngân hàng lớn/ TSCRR quy đổi tổng hợp. 11 Tỷ lệ đòn bẩy - Đơn giản - Theo Basel III9 - Tỷ lệ đòn bảy đơn giản được tính bằng tổng vốn cổ phần của nhóm ngân hàng lớn/ tổng tài sản của nhóm ngân hàng. - Tỷ lệ đòn bảy theo Basel III có cách tính tương tự, nhưng chỉ áp dụng với nhóm các ngân hàng lớn theo Basel III. 12 Rủi ro bình quân Tổng TSCRR quy đổi của nhóm ngân hàng lớn/ Tổng tài sản trên bảng cân đối. 13 Lợi nhuận trước thuế/ Tổng tài sản 14 Tỷ lệ cho vay/ tiền gửi Tổng cho vay và ứng trước cho khách hàng/ Tổng tiền gửi của khách hàng của nhóm ngân hàng lớn. Trong đó khách hàng là tất cả các chủ thể phi ngân hàng và người gửi tiền. 15 Tỷ lệ vốn ngắn hạn để tài trợ dài hạn. Tổng vốn ngắn hạn dưới 3 tháng (bao gồm cả vốn tự có)/ Tài trợ bán buôn (dài hạn) 16 Chỉ số nguy cơ nước ngoài Các quốc gia mà các ngân hàng ở Anh có mức độ tiếp cận khu vực phi ngân hàng lớn và tăng trưởng nhanh chóng. 17 Chênh lệch CDS Trung bình chênh lệch CDS của các ngân hàng lớn, tỷ trọng theo tổng tài sản. 18 Đo lường vốn chủ sở hữu ngân hàng - Tỷ lệ giá/ giá ghi sổ - Tỷ lệ đòn bảy dựa trên thị trường - Được tính bằng bình quân gia quyền, thị giá/ giá ghi sổ của nhóm các ngân hàng lớn, tỷ trọng dựa trên tổng tài sản cuối năm. - Được tính bằng giá trị vốn hóa thị trường của nhóm/ tổng tài sản của nhóm. Nguồn: Bank of England 8 Chỉ tính đối với các ngân hàng lớn đến thời điểm hiện tại, bao gồm: Bank of Ireland, Barclays, Co- operative Banking Group, HSBC, Lloyds TSB/Lloyds Banking Group, National Australia Bank, Nationwide, Royal Bank of Scotland, Santander, Virgin Money. 9 Các ngân hàng theo Basel III bao gồm: Barclays, Co-operative Banking Group, HSBC, Lloyds Banking Group, Nationwide, RBS và Santander UK. Phụ lục 4b. Các chỉ số Đệm vốn theo lĩnh vực TT Các chỉ số Cách tính Độ căng bảng cân đối ngân hàng 1 Tỷ lệ an toàn vốn - Tỷ lệ an toàn vốn cấp 1 theo Basel II - Tỷ lệ an toàn vốn cổ phần theo Basel III 2 Tỷ lệ đòn bảy: - Đơn giản - Theo Basel III 3 Rủi ro thế chấp bình quân của Anh10 Là mức rủi ro bình quân cho casr vay thế chấp nhà ở, được tính bằng tổng TSCRR quy đổi/ Tổng giá trị nguy cơ rủi ro cho tất cả ngân hàng trong nhóm. 4 Sự kết nối bên trong bảng cân đối - Tăng trưởng cho vay tài chính nội bộ - Tăng trưởng vay mượn tài chính nội bộ - Tăng trưởng chứng khoán phái sinh - Thể hiện tốc độ tăng trưởng cho vay với các ngân hàng và tổ chức tài chính khác theo năm. - Thể hiện tốc độ tăng trưởng vay mượn bán buôn, bao gồm nhận tiền gửi từ các ngân hàng và phát hành trái phiếu theo năm. - Thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị ước tính của các chứng khoán phái sinh theo năm. Các ngân hàng được tính đến ở đây bao gồm: Barclays, HSBC và RBS. 5 Chỉ số nguy cơ nước ngoài Các quốc gia mà các ngân hàng ở Anh có mức độ tiếp cận khu vực phi ngân hàng lớn và tăng trưởng nhanh chóng. Cụ thể, chỉ số này liệt kê danh sách các quốc gia mà các ngân hàng của Anh có nguy cơ gặp rủi ro khi thực hiện giao dịch tài chính với khu vực tư nhân với giá trị lớn hơn 10% vốn cổ phần của ngân hàng. Độ căng bảng cân đối phi ngân hàng 6 Tăng trưởng tín dụng - Hộ gia đình - Bất động sản thương mại - Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay đối với hộ gia đình theo năm. - Tốc độ tăng trưởng cho vay bất động sản thương mại theo năm 7 Tỷ lệ nợ hộ gia đình/ thu nhập - Được tính bằng tỷ lệ phần trăm tổng nợ/ tổng thu nhập khả dụng của các hộ gia đình và tổ chức phi lợi nhuận. 8 Tỷ lệ nợ của doanh nghiệp/ lợi nhuận 9 Tỷ lệ nợ của tổ chức tài chính phi ngân hàng/ GDP (loại trừ công ty bảo hiểm và quỹ hưu trí) Điều kiện và kỳ hạn thị trường 10 Định giá bất động sản - Tỷ lệ này được tính trung bình theo mùa có điều 10 Chỉ tính đến các ngân hàng bao gồm: Bank of Scotland, Barclays Bank, HSBC Bank, Lloyds Bank, National Westminster Bank, Nationwide, Santander UK, Co-operative Bank, Royal Bank of Scotland, Ulster Bank và loại trừ Nationwide từ năm 2008. - Tỷ lệ giá BĐS nhà ở/ Giá thuê - Lợi tức thị trường BĐS thương mại chuẩn - Lợi tức thị trường BĐS thương mại thứ cấp chỉnh của Halifax và chỉ số giá nhà Nationwide và chỉ số giá thuê nhà RPI. - Lợi tức chuẩn (thứ cấp) là tỷ lệ giữa các giá trị trung bình, trên phân vị lợi tức thấp nhất (cao nhất) của bất động sản thương mại, dựa trên công cụ đo lường thu nhập từ cho thuê và giá trị vốn của công ty MSCI. 11 Kỳ hạn cho vay BĐS - Tỷ lệ cho vay trên TSĐB là nhà ở (LTV) - Tỷ lệ cho vay trên thu nhập đối với khoản vay thế chấp nhà ở (LTI) - Tỷ lệ cho vay trên TSĐB là BĐS thương mại - Tỷ lệ cho vay/ TSĐB trung bình đối với các khoản cho vay với người mua hoặc đi thuê nhà lần đầu, loại trừ những khoản cho vay thế chấp trọn đời và các khoản cho vay ứng trước có LTV trên 130%. - Tỷ lệ cho vay/ Thu nhập trung bình đối với các khoản cho vay với người mua hoặc đi thuê lần đầu, loại trừ những khoản cho vay thế chấp trọn đời và các khoản cho vay ứng trước có LTI lớn hơn 10 lần. - Trung bình tỷ lệ cho vay tối đa/ giá trị TSĐB là BĐS thương mại của các tổ chức cho vay BĐS thương mại lớn. 12 Chênh lệch lãi suất khoản cho vay mới - Thế chấp nhà ở - BĐS thương mại - Chênh lệch lãi suất cho vay thế chấp nhà ở được tính bằng bình quân gia quyền chênh lệch các mức lãi suất cho vay thế chấp với lãi suất phi rủi ro (khoản cho vay với LTV bằng 90%, lãi suất cố định 2 năm đầu và khoản cho vay với LTV bằng 75%, lãi suất thả nổi), với các khoản tín dụng lãi suất cố định 2 và 5 năm. Đối với các khoản cho vay lãi suất cố định, chênh lệch lãi suất được tính trên lãi suất trái phiếu Chính phủ cùng kỳ hạn. Đối với các khoản cho vay lãi suất thả nổi, chênh lệch lãi suất được tính trên lãi suất cơ bản của NHTW. Tỷ trọng được tính dựa trên khối lượng cho vay mới. - Chênh lệch lãi suất cho vay BĐS thương mại là trung bình chênh lệch lãi suất cho vay cao cấp (senior loan) của các tổ chức cho vay BĐS lớn so với lãi suất cơ bản của NHTW (Bank Rate). Nguồn: Bank of England Phụ lục 4c. Các chỉ số công cụ nhà ở TT Các chỉ số Cách tính Độ căng bảng cân đối của tổ chức cho vay và hộ gia đình 1 Tỷ lệ cho vay trên thu nhập (LTI) và cho vay trên TSĐB (LTV) cho khoản vay thế chấp nhà ở mới - Tỷ lệ LTV cho khoản vay mua nhà để ở (owner-occupier mortgage) - Tỷ lệ LTI cho khoản vay mua nhà để ở - Tỷ lệ LTV cho khoản vay mua BĐS để cho thuê (buy-to-let mortgage) - Được tính bằng giá trị trung bình LTV/ giá trị trung vị LTV cho các khoản vay ứng trước đối với người lần đầu mua nhà hoặc chuyển nhà, không tính những khoản cho vay thế chấp trọn đời và các khoản cho vay ứng trước có tỷ lệ LTV lớn hơn 130%. - Được tính bằng giá trị trung bình LTI/ giá trị trung vị LTI cho các khoản vay ứng trước đối với người lần đầu mua nhà hoặc chuyển nhà, không tính những khoản cho vay thế chấp trọn đời và các khoản cho vay ứng trước có tỷ lệ LTI lớn hơn 10 lần. - Được tính bằng tỷ lệ trung bình dự kiến của LTV đối với các khoản cho vay ứng trước không theo quy định, trong đó phần vay mua BĐS để cho thuê chiếm 88% giá trị. 2 Tốc độ tăng trưởng tín dụng hộ gia đình Doanh số cho vay hộ gia đình/ Tổng doanh số cho vay. 3 Tỷ lệ nợ hộ gia đình/ Thu nhập - Đối với vay thế chấp - Đối với vay mua nhà để ở - Dư nợ hộ gia đình/ Tổng thu nhập khả dụng của hộ gia đình. - Dư nợ cho vay mua nhà thế chấp để ở/ Tổng thu nhập khả dụng của hộ gia đình. Điều kiện và kỳ hạn thị trường 4 Phê duyệt các khoản vay có đảm bảo bằng nhà ở Số lượng các khoản cho vay mua nhà của cá nhân được duyệt bởi các tổ chức cho vay (tổ chức nhận tiền gửi và các tổ chức cho vay khác). 5 Giao dịch nhà ở Cho vay ứng trước cho người mua để chuyển nhà % lãi Cho vay ứng trước cho người mua lần đầu % lãi Ứng trước cho người mua nhà để cho thuê Số lượng nhà mua/ bán trong tháng hiện tại. Số lượng các khoản cho vay ứng trước mới cho người mua để chuyển nhà trong tháng hiện tại. Số lượng các khoản cho vay ứng trước mới cho người mua nhà lần đầu trong tháng hiện tại. Số lượng các khoản cho vay ứng trước mới cho người mua nhà để cho thuê trong tháng hiện tại. 6 Tốc độ tăng giá nhà Giá nhà được tính bằng giá trị trung bình giá nhà ở Anh được báo cáo trong chỉ số giá nhà ở của Halifax và Nationwide. Tốc độ tăng giá nhà là tỷ lệ % thay đổi của 3 tháng này so với 3 tháng trước đó. 7 Tỷ lệ giá nhà/ thu nhập khả dụng hộ gia đình Giá nhà/ Thu nhập khả dụng bình quân hộ của hộ gia đình và khu vực phi lợi nhuận. 8 Lãi suất cho thuê nhà Sử dụng dữ liệu của Hiệp hội Đại lý nhà ở (Association of Residential Letting Agents-ARLA). 9 Chênh lệch lãi cho khoản vay thế chấp nhà ở mới - Tất cả các khoản thế chấp nhà ở (residential mortgage) - Khoảng cách giữa chênh lệch lãi cao nhất và thấp nhất của LTV đối với khoản cho vay thế chấp nhà ở - Khoản vay thế chấp BĐS mua để cho thuê - Chênh lệch lãi suất cho các khoản cho vay thế chấp nhà ở là bình quân gia quyền chênh lệch các mức lãi suất cho vay thế chấp với lãi suất phi rủi ro, (khoản cho vay với LTV bằng 90%, lãi suất cố định 2 năm đầu và khoản cho vay với LTV bằng 75%, lãi suất thả nổi), với các khoản tín dụng lãi suất cố định 2 và 5 năm. Đối với các khoản cho vay lãi suất cố định, chênh lệch lãi suất được tính trên lãi suất trái phiếu Chính phủ cùng kỳ hạn. Đối với các khoản cho vay lãi suất thả nổi, chênh lệch lãi suất được tính trên lãi suất cơ bản của NHTW. Tỷ trọng được tính dựa trên khối lượng cho vay mới. Khoảng cách giữa chênh lệch lãi suất của khoản cho vay thế chấp có LTV cao và thấp bằng lãi suất cho khoản cho vay với LTV là 90%, lãi suất cố định 2 năm đầu – lãi suất cho khoản cho vay với LTV bằng 75%, lãi suất cố định 2 năm đầu. Nguồn: Bank of England DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN A. Bài báo khoa học 1. Vũ Hải Yến, Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Thu Trang, Phạm Thị Lâm Anh, 2019, The threshold effects of Government’s external debt on economics in emerging countries, Beyond Traditional Probabilistic Method in Economics, Studies in Computational Intelligence, Vol 809, pp. 440-451, Springer 2019 (SCOPUS Q4) 2. Vũ Hải Yến, 2018, Kinh nghiệm đo lường ổn định tài chính tại các quốc gia mới nổi và bài học cho Việt Nam, Tạp chí Khoa học và đào tạo ngân hàng, số 197, trang 59-73. 3. Nguyễn Thị Thu Trang, Vũ Hải Yến, 2018, Đo lường rủi ro lãi suất trên sổ ngân hàng – Yêu cầu của Basel và khuyến nghị cho Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 14, trang 15-22. 4. Vũ Hải Yến, 2018, Đo lường ổn định tài chính các quốc gia - Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng số 13, trang 49-56. 5. Vũ Hải Yến, Nguyễn Thanh Nhàn, Nguyễn Thị Thu Trang, Phạm Thị Lâm Anh, 2018, Xác định ngưỡng nợ nước ngoài của chính phủ Việt Nam và một số khuyến nghị chính sách, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 109, trang 97-112. 6. Vũ Thị Kim Oanh, Vũ Hải Yến, Nguyễn Thị Thu Trang, Bùi Huy Trung, 2018, A Framework for Macro Stress-Testing the Credit Risk of Commercial Banks: The Case of Vietnam, Asian Social Science, Vol.14, No.2, pp.1-11. 7. Vũ Hải Yến, Trần Thanh Ngân, 2016, Đánh giá hiệu quả chính sách an toàn vĩ mô tại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 20, trang 2-10. 8. Vũ Thị Kim Oanh, Vũ Hải Yến, Nguyễn Thị Thu Trang, Bùi Huy Trung, 2016, Xây dựng mô hình thử sức chịu đựng rủi ro tín dụng từ lý thuyết đến thực tiễn tại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 19, trang 23-30. 9. Nguyễn Thanh Nhàn, Vũ Hải Yến, Vũ Ngọc Hương, 2016, Impact of Monetary policy on Asset markets: The case of Vietnam, Review of Business and Economics Studies, Vol 4, No 3, pp. 39-52, Financial University, Moscow. 10. Vũ Hải Yến, 2015, Áp dụng nguyên tắc Taylor tại Nhật Bản và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, số 19, trang 48-56. 11. Nguyễn Thanh Nhàn, Vũ Hải Yến, Vũ Ngọc Hương, 2014, Lựa chọn lãi suất mục tiêu trong điều hành chính sách tiền tệ - Cơ sở lý thuyết và kinh nghiệm các nước, Tạp chí Khoa học và đào tạo Ngân hàng, số 150, trang 69-76. B. Đề tài nghiên cứu khoa học 1. Nguyễn Quỳnh Thơ, 2019, Xây dựng chỉ số ổn định tài chính tổng hợp cho Việt Nam: Kinh nghiệm từ các quốc gia đang phát triển, đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, thư ký. 2. Nguyễn Thị Thu Trang, 2019, Quản trị rủi ro lãi suất trên sổ ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế tại các NHTM Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, thành viên. 3. Vũ Hải Yến, 2017, Xác định ngưỡng nợ bền vững cho các quốc gia mới nổi – Kinh nghiệm thế giới và gợi ý cho Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học đạt giải Nhất cấp Bộ năm 2018, chủ nhiệm. 4. Vũ Thị Kim Oanh, Vũ Hải Yến, 2016, Xây dựng mô hình thử sức chịu đựng rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng dưới sự biến động của các yếu tố vĩ mô, đề tài nghiên cứu khoa học đạt giải Nhì cấp Bộ năm 2018, đồng chủ nhiệm. 5. Nguyễn Thanh Nhàn, 2015, Áp dụng nguyên tắc Taylor trong việc xác định lãi suất mục tiêu trong điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành, thành viên. 6. Đỗ Thị Kim Hảo, 2010, Thực tế xây dựng và vận hành hệ thống giám sát tài chính – Kinh nghiệm các nước và bài học cho Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành (nhánh cấp Nhà nước), thành viên. 7. Hà Thị Sáu, 2009, Giải pháp phát triển thị trường tiền tệ Việt Nam, đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở, thành viên.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_thiet_lap_bo_chi_so_xac_dinh_muc_do_on_dinh_cua_he_t.pdf
  • pdf2.TTLATS.VUHAIYEN.TIENGVIET.pdf
  • pdf3.TTLATS.VUHAIYEN.TIENGANH.pdf
  • pdf4.DGLATS.VUHAIYEN.TIENGVIET.pdf
  • pdf5.DGLATS.VUHAIYEN.TIENGANH.pdf
Luận văn liên quan