Trong hệ chiết Ln3+ - TPPO, các NTĐH và U, Th có hệ số phân bố cao
được chiết vào pha hữu cơ. Vì vậy, để tách các NTĐH khỏi U, Th giai đoạn đầu
cần tiến hành chiết các NTĐH, U, Th vào pha hữu cơ và giai đoạn tiếp theo là
rửa giải chiết để tách các NTĐH khỏi U, Th từ pha hữu cơ. Do đó, cần tiến hành
khảo nghiệm các điều kiện của quá trình rửa giải tách các NTĐH và U, Th
138 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Thu hồi đất hiếm từ bã thải tuyển quặng đồng sin quyền ứng dụng làm phân bón cho cây chè và một số loại rau ở Đà lạt, Lâm Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g
CH1 13,33 - 14,68 - 15,70 -
CH2 14,33 100,70 16,30 104,49 17,67 105,94
CH3 15,50 108,92 17,60 112,82 18,60 111,51
CH4 16,57 116,44 18,56 118,97 19,50 116,91
CH5 16,93 118,97 19,27 123,53 20,33 121,88
CH6 14,23 100,00 15,60 100.00 16,68 100,00
Chiều dài búp chè sau mỗi lứa hái có sự khác nhau rõ rệt giữa các nghiệm
thức thí nghiệm, nghiệm thức CH1 không có ý nghĩa trong nghiên cứu. Các
nghiệm thức CH2, CH3, CH4, CH5 đều cho kết quả cao hơn so với nghiệm thức
đối chứng CH6. Nghiệm thức CH5 cho kết quả chiều dài búp chè cao nhất. Điều
này cho thấy phức chất đất hiếm làm tăng rõ rệt độ dài búp và đặc biệt phức chất
lcatat hỗn hợp các NTĐH làm tăng mạnh chiều dài búp. Sinh khối của búp chè
tăng lên khi sử dụng hỗn hợp lactat đất hiếm có thể do các NTĐH đã kích thích
đẩy nhanh quá trình đồng hóa và dị hóa, quá trình tạo diệp lục và làm tăng tốc
độ trao đổi chất trong cây chè [111].
3.7.1.3. Kết quả theo dõi mật đ búp chè
Tiến hành đếm số búp đủ tiêu chuẩn chè loại A và B trên mỗi ô thí
nghiệm rồi tính toán mật độ búp chè đủ tiêu chuẩn trên 1 m2 ở mỗi nghiệm thức.
Kết quả theo dõi được trình bày ở bảng 3.22.
90
Bảng 3.22. Mật độ búp
NT
Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3
Mật độ,
búp/m
2
% tăng
Mật độ,
búp/m
2
% tăng
Mật độ,
búp/m
2
% tăng
CH1 192,7 - 208,0 - 225,0 -
CH2 216,7 104,33 235,0 104,77 253,3 107,33
CH3 227,7 109,63 256,0 114,13 276,7 117,25
CH4 234,3 112,81 264,3 117,83 285,3 120,89
CH5 257,0 123,74 282,3 125,86 306,3 129,79
CH6 207,7 100,00 224,3 100,00 236,0 100,00
Từ kết quả ở bảng 3.22 ta thấy, khi xử lý bằng phức chất hỗn hợp của các
NTĐH khả năng làm tăng mật độ búp cao hơn. Trong các nghiệm thức từ CH2
đến CH5 mật độ búp tăng dần, qua theo dõi thấy búp non hơn, phiến lá dày hơn,
xanh thẫm hơn so với nhóm đối chứng. Ngoài ra, ở các nghiệm thức có xử lý
bằng phức chất đất hiếm, tỷ lệ búp chè có vết châm do bọ xít muỗi hại chè giảm,
tỷ lệ búp mù xòe giảm làm tăng mật độ búp đủ tiêu chuẩn. Mật độ búp chè trong
nghiệm thức có sử dụng phức chất lactat đất hiếm cao có thể do đất hiếm đã kích
thích quá trình đâm chồi tương tự như các thí nghiệm trên cây lúa [112].
3.7.1.4. Kết quả theo dõi trọng lượng búp chè
Chúng tôi đã tiến hành theo dõi trọng lượng 100 búp chè ngẫu nhiên ở
mỗi lô thí nghiệm và các lần lặp lại. Kết quả theo dõi được trình bày ở bảng
3.23.
Bảng 3.23. Trọng lượng búp chè
NT
Lứa 1 Lứa 2 Lứa 3
Trọng lượng
trung bình,
gam
% tăng
Trọng lượng
trung bình,
gam
% tăng
Trọng lượng
trung bình,
gam
% tăng
CH1 106,3 - 112,3 - 116,3 -
CH2 115,3 103,22 120,0 103,72 125,7 106,26
CH3 126,7 113,43 132,3 114,35 136,0 114,96
CH4 131,7 117,91 135,0 116,68 138,7 117,24
CH5 135,0 120,86 141,7 122,47 147,7 124,32
CH6 111,7 100,00 115,7 100,00 118,3 100,00
91
Kết quả theo dõi ở bảng 3.23 cho thấy khi xử lý bằng phức chất lactat đất
hiếm năng suất chè tăng từ 6,26% đến 24,32% so với nhóm đối chứng. Nếu xử
lý bằng phức chất lactat của hỗn hợp các NTĐH thì năng suất tăng cao nhất
trong lứa hái thứ 3 đạt 24,32%. Kết quả phân tích này cho thấy phức chất của
các NTĐH đã kích thích đẩy nhanh quá trình sinh trưởng và phát triển của cây,
thúc đẩy các quá trình hấp thu chất dinh dưỡng từ đất và tăng khả năng quang
hợp của cây chè. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trước đây đối với cây
chè [111].
3.7 1 5 Kết quả nếm cảm quan chè thành phẩm
Chè được để héo nhẹ bằng cách: Nguyên liệu sau khi hái từ vườn chè về
được rải đều vào các nong tre với độ dày 4 cm rồi gác lên các dàn gỗ đặt trong
phòng thoáng gió. Cứ sau một giờ đảo nhẹ một lần thời gian héo là 4 giờ. Các
quá trình diệt men, vò, làm khô được áp dụng giống nhau. Kết quả đánh giá các
mẫu chè xanh ở các thời gian để héo nhẹ khác nhau được trình bày ở bảng 3.24.
ảng 24. Kết quả thử nếm cảm quan chè thành phẩm
NT
Ngoại hình Màu nước Mùi Vị Tổng hợp
Nhận
xét
Điểm
Nhận
xét
Điểm
Nhận
xét
Điểm
Nhận
xét
Điểm
Nhận
xét
Điểm
CH1
Xoăn
xanh tự
nhiên
hơi vón
cánh
3,15
Xanh
vàng
mềm
3,07
Ít
thơm
2,75
Chát
dịu,
đắng
nhẹ
2,84
Đạt
11,84
CH2
Xanh,
xoăn
non,
chắc
cánh
3,75
Xanh
vàng
3,25
Thơm
nhẹ
3,30
Chát
dịu,
đắng
nhẹ
3,54 Đạt 13,84
CH3
Xanh,
xoăn
3.81
Xanh
vàng
3,34
Thơm
nhẹ
3,35
Chát
dịu
3,55 Đạt 14,05
92
non,
chắc
cánh
CH4
Xanh,
xoăn
non,
chắc
cánh
3,85
Xanh
vàng
sáng
3,45
Thơm
nhẹ
3,38
Chát
dịu
3,57 Đạt 14,25
CH5
Xanh,
xoăn
chặt,
chắc
cánh
3,92
Xanh
vàng
sáng
3,60
Thơm
dịu
3,42
Chát
dịu
3,68 Đạt 14,62
CH6
Xoăn
xanh,
chắc
cánh
3,80
Xanh
vàng
sáng
3,40
Thơm
dịu
nhẹ
3,35
Chát
dịu
3,56 Đạt 14,11
Từ bảng 3.24 ta thấy, các mẫu chè xanh đều đảm bảo các tiêu chuẩn kỹ
thuật và xếp loại đạt, các mẫu chè đều có ngoại hình xanh xoăn, chắc cánh và
vẫn có màu xanh của chè non, vị trà chát dịu. Sự sai khác nhau về chất lượng
chè của mẫu đối chứng và mẫu có xử lý bằng phức chất của đất hiếm với axit
lactic là không rõ rệt.
3.7 1 6 Kết quả phân tích sinh hóa mẫu chè
Tiến hành lấy mẫu để phân tích các kết quả sinh hóa theo tiêu chuẩn Việt
Nam áp dụng cho chè, kết quả phân tích sinh hóa mẫu chè cành tươi được trình bày
ở bảng 3.25.
93
ảng 5. Kết quả phân tích về sinh hóa và dư lượng đất hiếm
Chỉ
tiêu
NT
Hàm
lượng
cafein,
%
Hàm
lượng
chất
hòa
tan, %
Hàm
lượng
tanin,
%
Hàm
lượng
đạm
tổng
số, %
Hàm
lượng
asen,
mg/kg
Hàm
lượng
thủy
ngân,
mg/kg
Hàm
lượng
chì,
mg/kg
Hàm
lượng
cadimi,
mg/g
Hàm
lượng
NTĐH,
mg/kg
CH1 0,12 5,8 2,1 0,9 0,05 0,04 KPH KPH Vết
CH2 0,12 5,9 2,1 0,9 0,05 0,04 KPH KPH Vết
CH3 0,12 6,5 2,3 0,9 0,05 0,03 KPH KPH Vết
CH4 0,12 6,5 2,3 0,9 0,05 0,04 KPH KPH Vết
CH5 0,13 6,7 2,7 0,9 0,07 0,04 KPH KPH Vết
CH6 0,12 6,1 2,5 0,9 0,07 0,04 KPH KPH Vết
Nguyên liệu chè có hàm lượng chất hòa tan càng cao thì những biến đổi
sâu sắc các thành phần hóa học càng mạnh, hàm lượng các chất không tan càng
tăng. Tanin là một trong những thành phần chủ yếu quyết định đến phẩm chất
chè. Tanin góp phần quyết định màu, mùi, vị của nước chè sản phẩm. Cafein
trong chè có tác dụng kích thích hệ thần kinh, trợ tim làm cho thần kinh tỉnh táo
minh mẫn. Trong quá trình lên men, sấy xảy ra quá trình thủy phân protein bởi
enzym proteaza tạo thành các peptit, pepton và các amino axit. Các amino axit
tham gia phản ứng melanoidin kết quả tạo cho chè có mùi vị, màu mới hấp dẫn
hơn. Protein là tác nhân điều chỉnh hàm lượng tanin trong chè.
Từ bảng kết quả bảng 3.25 ta thấy các chỉ tiêu đánh giá chất lượng chè:
hàm lượng cafein, hàm lượng chất hòa tan và hàm lượng đạm tổng số ở mẫu xử
lý bằng phức chất của hỗn hợp các NTĐH với axit lactic có tăng hơn so với các
mẫu so sánh và đối chứng. Hàm lượng các kim loại nặng: thủy ngân, chì đều
thấp hơn rất nhiều so với hàm lượng tối đa cho phép. Dư lượng đất hiếm trong
mẫu chè phân tích được chỉ có ở dạng vết, mẫu chè không có chứa các nguyên
tố phóng xạ. Các mẫu chè đều đạt tiêu chuẩn về chất lượng chè [120].
94
Phức chất lactat đất hiếm(III) làm tăng sản lượng và chất lượng cây chè
cành ở Lâm Đồng. Phức chất lactat hỗn hợp đất hiếm(III) có tác dụng tốt hơn
phức của từng NTĐH riêng rẽ. Năng suất cây chè tăng từ 21% đến 24% so với
đối chứng phun phân bón lá Nutragen. Hàm lượng cafein, chất hòa tan, tanin đều
cao hơn khi dùng Nutragen. Về ngoại hình, màu nước và mùi vị được đánh giá
cảm quan đều xếp loại đạt.
3.7.2. Kết quả thí nghiệm trên một số loại rau ở Đà lạt
3.7.2.1. Kết quả thí nghiệm trên cây cải bắp trồng ngoài trời
Tiến hành đếm số lá và đo đường kính bắp của 100 cây trong mỗi ô thí
nghiệm được chọn một cách ngẫu nhiên trước khi sử dụng dung dịch phức chất
lactat đất hiếm và phân bón lá và sau khi xử lý 25 ngày. Kết quả theo dõi số lá
trên cây và đường kính bắp được cho ở bảng 3.26.
Bảng 6. Số lá trên cây và đường kính bắp tại các nghiệm thức xử lý
NT
Trước xử lý Sau xử lý 25 ngày
Số lá/cây, lá Đường kính bắp, cm Số lá/cây, lá Đường kính bắp, cm
BC1 8,32 41,27 12,48 42,99
BC2 8,35 40,25 13,00 44,08
BC3 8,27 39,79 12,96 43,60
BC4 8,28 40,88 13,41 44,44
BC5 8,29 40,91 13,03 43,41
BC6 8,29 40,56 12,84 43,37
CV 1,89 2,64 4,83 2,2
Kết quả theo dõi ở bảng 3.26 cho thấy:
- Trước khi xử lý các chỉ tiêu về số lá/cây và đường kính bắp giữa các
nghiệm thức tương đối đồng đều.
- Sau khi xử lý 25 ngày, giai đoạn cải bắp chuẩn bị cuốn, số lá/cây và đường
kính bắp tại các nghiệm thức có xử lý đất hiếm đều cao hơn đối chứng. Đánh giá
cảm quan, tại các nghiệm thức có xử lý đất hiếm lá cải bắp phát triển xanh tốt
hơn so với nhóm đối chứng, phiến lá dày và cứng hơn, đường kính bắp cao hơn.
95
Ngay khi thu hoạch, tiến hành cân trọng lượng bắp cải được chọn ngẫu nhiên
trong mỗi ô thí nghiệm sau đó tính toán trọng lượng bắp trung bình, năng suất
của mỗi ô thí nghiệm. Xử lý số liệu bằng phần mềm SAS ta có kết quả theo dõi
trọng lượng bắp và năng suất bắp cải ở các nghiệm thức được cho ở bảng 3.27.
ảng 7. Trọng lượng bắp và năng suất cải bắp tại các nghiệm thức xử lý
NT
Trọng
lượng bắp,
kg
Năng suất/ô,
kg/ô
Năng
suất/ha,
tấn/ha
% So với đối
chứng không
phun phân bón
lá
% So với đối
chứng phun
phân bón lá
BC1 1,67 218,33 80,86 100,00 -
BC2 1,98 257,33 95,31 117,87 111,72
BC3 2,00 255,67 94,69 117,54 109,38
BC4 2,05 265,67 98,39 121,68 113,08
BC5 1,65 219,33 80,82 - -
BC6 1,75 230,33 85,31 105,50 100,00
CV 5,25 4,17 4,64
Kết quả từ bảng 3.27 cho thấy sử dụng các chế phẩm đất hiếm trọng
lượng bắp cao hơn, bắp cuộn chặt hơn so với đối chứng (phân bón lá Seaweed).
So với đối chứng không xử lý chế phẩm bón lá, nghiệm thức BC6 năng
suất thực thu tăng 5,5%, nghiệm thức 4 có năng suất thực thu tăng cao nhất đạt
21,68%, nghiệm thức 2 có năng suất thực thu tăng thứ hai đạt 17,86%. Nếu so
sánh với nghiệm thức đối chứng có sử dụng phân bón lá, các nghiệm thức phun
lactat đất hiếm đều làm tăng năng suất cao hơn từ 9,38% đến 13,08%. Axit lactic
không ảnh hưởng tới năng suất cây cải bắp.
3.7.2.2. Kết quả thí nghiệm trên cây xà lách Corol trồng ngoài trời
Đối với cây xà lách Corol, ngay khi thu hoạch tiến hành lấy mẫu cân ngẫu
nhiên 10 cây trên một ô thí nghiệm. Kết quả theo dõi trọng lượng cây và năng
suất mỗi ô, năng suất thực thu tính trên mỗi hecta được cho ở bảng 3.28.
96
ảng 28. Trọng lượng cây và năng suất xà lách Corol tại các nghiệm thức
Nghiệm
thức
Trọng lượng
cây, kg/cây
Năng
suất/ô,
kg/ô
Năng
suất/ha,
tấn/ha
% so với đối
chứng không
phun phân bón
lá
% so với
đối chứng
phun phân
bón lá
CR1 0,51 37,35 41,50 100,00 -
CR2 0,54 41,26 45,85 110,48 103,57
CR3 0,55 42,58 47,31 114,00 106,87
CR4 0,57 43,58 48,42 116,67 109,37
CR5 0,51 37,43 41,63 - -
CR6 0,52 39,84 44,27 106,67 100,00
CV 6,41 6,45 6,44
Phân tích kết quả ở bảng 3.28 ta thấy:
- Năng suất cây tại các nghiệm thức xử lý chế phẩm đất hiếm đều cao hơn đối
chứng, trong đó nghiệm thức xử lý bằng phức chất của hỗn hợp đất hiếm đạt 48,42
tấn/ha ở nghiệm thức CR4.
- Ở nghiệm thức CR4 sản lượng tăng cao nhất so với đối chứng không xử lý
là 16,67%, sản lượng tăng so với nhóm đối chứng có xử lý bằng phân bón lá là
9,37%. Kết quả thí nghiệm cho thấy axit lactic không làm tăng sản lượng ở cây
xà lách Corol.
3.7.2.3. Kết quả thí nghiệm trên cây xà lách Rumani trồng trong nhà lưới
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát ảnh hưởng của phức lactat đất hiếm, phân
bón lá đến năng suất của cây xà lách Rumani trong nhà lưới, kết quả theo dõi
trọng lượng và năng suất cây xà lách tại các nghiệm thức được trình bày ở bảng
3.29.
97
ảng 29. Trọng lượng cây và năng suất xà lách Rumani tại các nghiệm thức
NT
Trọng
lượng cây,
kg/cây
Năng
suất/ô,
kg/ô
Năng
suất/ha,
tấn/ha
% So với đối
chứng không phun
phân bón lá
% So với đối
chứng phun
phân bón lá
RM1 0,18 18,49 20,55 100,00 -
RM2 0,19 20,76 23,06 112,21 101,14
RM3 0,20 21,60 24,00 116,79 105,26
RM4 0,23 24,68 27,42 133,43 120,26
RM5 0,18 18,67 20,56 - -
RM6 0,19 20,52 22,80 110,95 100,00
CV 5,71 4,47 4,17
Kết quả theo dõi thí nghiệm cho thấy:
- Tại các lô có xử lý chế phẩm đất hiếm RM2, RM3, RM4 thời gian cho thu
hoạch sớm hơn so với các nghiệm thức RM1, RM5 và RM6 từ 3- 4 ngày.
- Trọng lượng cây tại các nghiệm thức xử lý đều cao hơn đối chứng, kết quả
này tăng dần từ 12,21% ở RM2 đến 33,43% ở RM4. So với đối chứng có xử lý
bằng phân bón lá, kết quả tăng từ 1,14% ở RM2 đến 20,26% ở RM4. Ở thí
nghiệm này, kết quả năng suất chênh lệch nhau là rất lớn điều này cho thấy khi
xử lý chế phẩm chứa hỗn hợp các NTĐH có khả năng làm tăng chất diệp lục
giúp quá trình quang hợp trong nhà lưới tốt hơn đẩy mạnh các quá trình trao đổi
chất, làm tăng sinh khối, cải thiện đáng kể năng suất.
Kết quả phân tích hàm lượng kim loại nặng trong các mẫu rau xà lách
Rumani nghiên cứu được chỉ ra ở bảng 3.30.
Bảng 3.30. Kết quả phân tích hàm lượng kim loại nặng và dư lượng đất hiếm
trong mẫu xà lách Rumani
NT
Hàm lượng
asen,
mg/kg
Hàm lượng
thủy ngân,
mg/kg
Hàm lượng
chì, mg/kg
Hàm lượng
cadimi,
mg/kg
Hàm lượng
NTĐH,
mg/kg
RM1 0,08 0,06 KPH KPH Vết
RM2 0,07 0,05 KPH KPH Vết
RM3 0,08 0,05 KPH KPH Vết
RM4 0,08 0,05 KPH KPH Vết
RM5 0,08 0,05 KPH KPH Vết
RM6 0,07 0,05 KPH KPH Vết
98
Theo kết quả phân tích cho thấy hàm lượng kim loại nặng trong các mẫu
rau nghiên cứu thấp hơn so với giới hạn tối đa cho phép theo TCVN. Các NTĐH
và phóng xạ chỉ phát hiện ở dạng vết bằng phương pháp ICP-MS.
Phức lactat hỗn hợp đất hiếm có tác dụng làm tăng năng suất trên cây chè
lên đến 24%, cây cải bắp lên đến 21%, xà lách Corol lên đến 16% và xà lách
Rumani lên đến 33%. Ngoài khả năng làm tăng năng suất, khi xử lý phun phức
chất lactat hỗn hợp đất hiếm cho các loại cây này còn làm tăng khả năng chống
chịu sâu bệnh, hệ lá xanh mướt hơn. Các kết quả này phù hợp với các khảo sát
sử dụng chế phẩm phun lá chứa đất hiếm ĐH93 [112, 113].
Dư lượng các NTĐH trong mẫu sản phẩm thu hoạch chỉ ở dạng vết tương
đương với mẫu đối chứng không ảnh hưởng đến chỉ tiêu chất lượng sản phẩm và
sức khỏe con người khi sử dụng [101, 113].
99
KẾT LUẬN
Lần đầu tiên đã khảo sát khả năng thu hồi đất hiếm từ bã thải tuyển quặng
đồng Sin Quyền với các quá trình tuyển khoáng, thủy luyện, chiết đất hiếm và
áp dụng phức chất lactat đất hiếm cho cây chè và một số loại rau phổ biến ở Đà
lạt, Lâm Đồng:
1. Đã nghiên cứu qui trình tuyển từ kết hợp tuyển nổi thu nhận phân đoạn
giàu đất hiếm hàm lượng 3,8% từ bã thải tuyển quặng đồng Sin Quyền chứa
0,63% đất hiếm. Tỷ lệ thực thu 84,3%.
2. Đã nghiên cứu thu hồi đất hiếm từ phân đoạn giàu đất hiếm của bã thải
tuyển quặng đồng Sin Quyền bằng phương pháp axit và phương pháp kiềm. Kết
quả cho thấy:
+ Trong phương pháp axit, điều kiện thích hợp để thu hồi tổng đất hiếm
với hiệu suất 86,76% là H2SO4 15 M, tỷ lệ khối lượng quặng/H2SO4 1/4, nhiệt
độ phân hủy quặng 1800C và thời gian 4 giờ. Phương pháp thủy luyện bằng
H2SO4 được áp dụng để thu hồi đất hiếm.
+ Trong phương pháp kiềm, điều kiện thích hợp để thu hồi tổng oxit đất
hiếm với hiệu suất 85,41% là dung dịch NaOH 8 M, tỷ lệ khối lượng
quặng/NaOH 1/5, nhiệt độ thủy luyện 3000C trong thời gian 2 giờ.
3. Đã nghiên cứu chiết thu nhận xeri và NTĐH(III) sạch từ tổng oxit đất
hiếm Sin Quyền bằng quá trình chiết có muối đẩy Al(NO3)3 và quá trình rửa giải
chiết. Đã thu được xeri sạch 99,9% và các NTĐH(III) không chứa U, Th.
4. Đã nghiên cứu tổng hợp phức chất đất hiếm với axit lactic. Các phức
chất lactat đất hiếm có thành phần và cấu tạo tương tự nhau có dạng chung là
Ln(CH3CH(OH)COO)3.3H2O. Độ tan trong nước của các phức chất giảm dần
theo chiều giảm bán kính ion Ln3+.
5. Đã khảo sát ảnh hưởng của các phức chất lactat đất hiếm đến năng suất
chè và ba loại rau phổ biến ở Đà Lạt (cải bắp, xà lách Corol và xà lách Rumani).
Phức chất lactat đất hiếm tăng năng suất chè 24%, năng suất bắp cải 21%, năng
suất xà lách Corol 16% và năng suất xà lách Rumani 33%.
100
CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Lưu Minh Đại, Phạm Minh Sơn, Đào Ngọc Nhiệm, Vũ Thế Ninh, Phạm Ngọc
Chức, Đoàn Trung Dũng, Nguyễn Thành Anh (2013), Nghiên cứu làm
giàu đất hiếm từ quặng thải đồng Sin Quyền. Tạp Chí Khoa học và Công
nghệ, T.51(3), 335-342.
2. Lưu Minh Đại, Nguyễn Thành Anh, Võ Quang Mai (2011), Nghiên cứu thủy
luyện bã thải tuyển quặng đồng Sin Quyền thu tổng oxit đất hiếm. Tạp
chí Hóa học, T.49(3A), 40-45.
3. Lưu Minh Đại, Nguyễn Thành Anh, Phạm S (2012), Nghiên cứu thu hồi tổng
oxit đất hiếm từ bã thải tuyển quặng đồng Sin Quyền bằng phương pháp
thủy luyện vi sóng. Tạp chí Hóa học, T.50(6), 682-685.
4. Lưu Minh Đại, Nguyễn Thành Anh, Đào Ngọc Nhiệm, Vũ Thế Ninh, Nguyễn
Ngọc Chức (2013), Nghiên cứu thu hồi tổng oxit đất hiếm từ bã thải
tuyển quặng đồng Sin Quyền bằng phương pháp axit sunfuric ở nhiệt độ
cao. Tạp chí Hóa học, T.51(3AB), 56-58.
5. Nguyễn Thành Anh, Lưu Minh Đại, Đào Ngọc Nhiệm, Vũ Thế Ninh (2012),
Nghiên cứu thu hồi tổng oxit đất hiếm từ bã thải tuyển quặng đồng Sin
quyền bằng phương pháp kiềm. Tạp chí Hóa học, T.50(5B), 52-55.
6. Lưu Minh Đại, Nguyễn Thành Anh, Đào Ngọc Nhiệm, Vũ Thế Ninh, Nguyễn
Ngọc Chức (2013). Nghiên cứu thu hồi tổng oxit đất hiếm từ bã thải
tuyển quặng đồng Sin Quyền bằng phương pháp thủy luyện trong dung
dịch natri hiđroxit. Tạp chí Hóa học, T.51(3AB), 52-53.
7. Lưu Minh Đại, Nguyễn Thành Anh, Đào Ngọc nhiệm (2012), Chiết Ytri bằng
triphenylphotphinoxit từ dung dịch axit nitric chứa muối đẩy. Tạp chí
Hóa học, T.50(5B), 59-62.
8. Lưu Minh Đại, Nguyễn Thành Anh, Đào Ngọc Nhiệm (2013), Chiết La, Ce và
Nd bằng TPPO từ pha nước chứa muối đẩy. Tạp chí Hóa học, T. 51(3AB),
42-45.
101
9. Lưu Minh Đại, Nguyễn Thành Anh, Đào Ngọc Nhiệm (2013), Chiết thu nhận
Xeri và tổng oxit đất hiếm sạch từ tổng oxit đất hiếm Sin Quyền bằng
TPPO trong dung dịch HNO3 chứa muối đẩy. Tạp chí Hóa học, T.
51(3AB), 47-51.
10. Lưu Minh Đại, Nguyễn Thành Anh (2012), Tổng hợp và nghiên cứu phức
chất của một số NTĐH với axit lactic. Tạp chí Hóa học, T.50(5B), 62-
66.
11. Lưu Minh Đại, Phạm S, Nguyễn Thành Anh, Đào Ngọc Nhiệm (2013),
Nghiên cứu ảnh hưởng của phức chất lactat đất hiếm đến khả năng kích
thích sinh trưởng của cây chè ở Bảo Lộc, Lâm Đồng. Tạp chí Hóa học,
T.51(3), 343-347.
12. Nguyễn Thành Anh, Lưu Minh Đại, Phạm S, Võ Quang Mai (2013), Nghiên
cứu ảnh hưởng của phức chất đất hiếm với axit lactic kích thích sinh
trưởng trên một số loại rau phổ biến ở Đà Lạt, Lâm Đồng. Tạp chí Hóa
học, T51(6ABC), 472-476.
102
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Văn Trị, Tài nguyên khoáng sản Việt Nam, ục Địa chất và Khoáng
sản Việt Nam, 2005, Hà Nội.
2. Bùi Tất Hợp và cộng sự, Báo cáo thống kê, kiểm kê tài nguyên khoáng sản rắn
(trừ vật liệu xây dựng thông thường); đánh giá hiện trạng khai thác, sử
dụng và đề xuất biện pháp quản lý, Lưu trữ Liên đoàn Địa chất xạ hiếm,
2007, Hà Nội.
3. Phạm Minh Sơn, Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu thành phần vật chất,
tuyển và thuỷ luyện quặng Yên Phú”, hương trình 24 , 1991, Hà
Nội.
4. Nguyễn Văn Hạnh, Báo cáo tổng kết đề tài “Tuyển quặng đất hiếm Nam
Nậm Xe ở quy mô bán công nghiệp, hương trình 24 , 1990, Hà Nội.
5. Nguyễn Văn Hạnh, Báo cáo tổng kết đề tài “Tuyển quặng đất hiếm Đông
Pao ở quy mô bán công nghiệp, hương trình 24 , 1990, Hà Nội.
6. Lê Đăng Ánh, Báo cáo tổng kết đề tài “Thủy luyện tinh quặng đất hiếm
Nam Nậm Xe ở qui mô bán sản xuất”, hương trình 24 , 1988, Hà
Nội.
7. Nguyễn Trọng Uyển, Trần Hồng Côn, Sự phát triển của ngành khoa học
Đất hiếm Việt Nam, Tạp chí hoá học, 1997, T.35 (3b), 3-7.
8. Nguyễn Minh Đường, Hoàn thiện công nghệ tuyển khoáng nâng cao hệ số
thu hồi và phẩm vị tinh quặng mỏ đồng Sin Quyền, Tạp chí Khoa học
ông nghệ mỏ, 2004, Số 3, 16-17.
9. Phạm Xuân Hà, Báo cáo thành phần vật chất quặng phân vùng III và V mỏ
đồng Sin Quyền, Lưu trữ địa chất, 1979, 39-101, Hà Nội.
10. Tạ Việt Dũng, Báo cáo địa chất về kết quả thăm dò tỉ mỉ khoáng sản đồng
Sin Quyền. Lưu trữ địa chất, 1995, 150-190, Hà Nội.
11. Nguyễn Văn Minh, Lưu trình công nghệ tuyển đồng nhà máy tuyển đồng
Sin Quyền, Tạp chí Khoa học ông nghệ mỏ, 2011, Số 6, 40-42.
12. Nguyễn Điểu, Hóa học các nguyên tố hiếm, Trường Đại học Sư phạm Vinh,
1996.
103
13. Hoàng Nhâm, Hóa học Vô cơ, tập III, Nxb Giáo dục, 2003, Hà Nội.
14. F. A. Cotton, G.Wilkenson, Cơ sở hóa học Vô cơ, Phần III, Nxb Đại học và
Trung học chuyên nghiệp, 1984, Hà Nội.
15. S. Cotton, Lantanide and Actinide chemistry. John Wiley & Sons Ltd, 2006,
UK.
16. Đặng Vũ Minh, Tình hình nghiên cứu công nghệ và ứng dụng đất hiếm,
Trung tâm Thông tin Khoa học, Viện Khoa học và ông nghệ Việt
Nam, 1992, Hà Nội.
17. Lê Tiến Được, Lưu Minh Đại và các cs, Thủy luyện tinh quặng đất hiếm
Xenotim .I. Phân hủy tinh quặng đất hiếm Xenotim bằng axit sunfuric.
Tạp chí Hóa học, 1992, T.30 (1), 18-20.
18. Vũ Thanh Quang, Phan Đình Tuấn, Phạm Quang Trung, Lê Đăng Ánh, Sản
xuất tổng oxit đất hiếm từ quặng Yên Phú, Tạp chí Hóa học, 1995,
T33 (3), 30- 31.
19. Phạm Đức Roãn, Nghiên cứu các điều kiện phân chia hỗn hợp oxit đất
hiếm Yên Phú bằng phương pháp chiết lỏng-lỏng, Luận án Phó Tiến
sĩ Khoa học Hóa học, 1995, Hà Nội.
20. Lưu Minh Đại, Đặng Vũ Minh, Nghiên cứu công nghệ và ứng dụng công
nghệ đất hiếm ở nước ta. Tuyển tập báo báo Hội nghị Khoa học Hóa
Vô cơ - Đất hiếm – Phân bón lần thứ IV, 2011, 102-112.
21. Võ Văn Tân, Nghiên cứu thủy luyện và tách chiết, phân chia đất hiếm
Mường Hum, Luận án Tiến sĩ Hóa học, 2001, Hà Nội.
22. Alemendra, Ericksson Rocha, Ogasawara, Tsuneharu, “Monazit leaching in
an autoclave thermodynamic analysis”, Assoc. Bras. Metal. Mater,
50
th
, 1996, 4, 1-14.
23. Bùi Duy Cam, Tách tổng NTĐH và Ytri từ quặng đất hiếm Yên Phú bằng
phương pháp chiết, Luận án PTS Hóa học, 1993, Hà Nội.
24. Lưu Minh Đại, Đặng Vũ Minh, Thu hồi oxit đất hiếm Mường Hum bằng
phương pháp chiết với axit. Tạp chí Hóa học, 1997, T.35(4), 1-5.
104
25. G. A. Moldoveanu, V. G. Papangelakis, Recovery of rare earth elements
adsorbed on clay minerals: II. Leaching with ammonium
sulfate, Hydrometallurgy, 2013, 131-132, 158-166.
26. I. Girgin, M. Gunduz, Recovery of rare earths from bastnaesite flotation
pre-concentrate with hydrochloric acid. Changing Scopes Miner,
Process, Proc.Int.Process.Symp. 6
th
, 1996, 519-523.
27. C. K. Gupta, A. K. Suri, Processing of xenotime to rare earth oxide
intermediate, Rare Earths proc. Int. Symp, 1992, 127-137.
28. Pradip, D. W. Fuersteneau, Alkyl hydroxamates as collectors for the
flotation of basnezite rare earth ores, As in Ref.1, 1989, 57-70.
29. F. Fangji et al., Aprocess on the recovery of RE mineral with a chelating
agent, As in Ref. 1, 1989, 71-79.
30. W. M. Cross, J. D. Miller, Bubble attachement time measurements for
selected rare earth phosphate minerals in oleate solution”, As in Ref.1,
1989, 99, 45-55.
31. Võ Văn Tân, Võ Quang Mai, Nghiên cứu thủy luyện monazit Quảng Trị
thu hồi tổng oxit đất hiếm, Tạp chí hóa học, 2010, T.48(4A), 470-474.
32. Võ Văn Tân, Trương Thị Cao Vinh, Nghiên cứu thu nhận tổng oxit đất
hiếm từ monazit Quảng Nam bằng phương pháp thủy luyện vi sóng
với axit. Tạp chí Hóa học và Ứng dụng, 2008, Số 7(79), 23-26.
33. R. D. Abrew, C.A.Morais, Purification of rare earth elements from
monazite sulfuric acid leach liquor and the production of high-purity
ceric oxide. Minerals Engineering, 2010, 23, 526-540.
34. W. Kim, I. Bae, S. Chae, H. Shin, Mechanochemical decomposition of
monazite to assists the extraction of rare earth elements. Journal of
Alloys and Compounds, 2009, 486, 610-614.
35. N. S. Narayanan, V. R. Nair, V. D. Nayaranan, Separation of rare earths,
Thorium and uranium during monazite processing by solvent
extraction using 2-ethylhexyl phosphoric acid mono 2-ethylhexylester,
Rare earths Sci. Technol., 1997, 3, 3-8.
105
36. V. T. Tariguchi et al., Separation of rare earth elements in monazite by
anion exchange resin. J. Korean Chem. Soc., 1980, 24 (6), 452-456.
37. Ren Yu-Fang; Su Ying-Zhi, Slurry extraction of rare earths from
bastnaesite in the presence of aluminium salt”, Value Adding Solvent
Extr. 1996, 739-743.
38. Y. Hosung, K. Sungdon, C. Ljoo, K. Joonsoo, “Separation and recovery of
cerium from sulfur-leached solution of basnezite by ion-sieve
method”, Value –Addit, Metall. Pro. Int.Symp., 1998, 131-140.
39. Z. Qiwu, F. Saito, Non thermal process for extracting rare earths from
bastnaesite by means of mechanochemical treatment,
Hydrometallurgy, 1998, 47(2-3), 231 - 241.
40. F. T. De Silva, T. Ogasawara, J. P. Barbosa, A. J. Mohnemius,
Extraction of ytrium from Brazilian xenotime concentrate by sulfation
and water-leaching, Trans., Ins. Min. Metall., 1997, 106, 43-46.
41. A. T. Thames, F. D. White, L. N. Pham, K. R. Xiang and R. E. Sykora.
Tris(thiocyanato- N)tris(triphenylphosphine oxide- O)europium(III)-
(nitrato-
2
O,O')bis(thiocyanato- N)tris(triphenylphosphine oxide-
O)europium(III) (1/1). Acta Crystallographica, 2012, Section E,
Volume 68, Part 12.
42. Nguyễn Thị Hiền Lan, Triệu Thị Nguyệt, Tổng hợp, nghiên cứu tính chất
và khảo sát khả năng thăng hoa phức chất hỗn hợp của Gadoli, Ytecbi
với axit 2-metylbutiric và o-phenantrolin, Tạp chí Khoa học & ông
nghệ, 2007, T.44 (2), 56-61.
43. Triệu Thị Nguyệt, Nguyễn Thị Hiền Lan, Tổng hợp và nghiên cứu độ bền
nhiệt một số cacboxilat đất hiếm và phức chất hỗn hợp của chúng với
o-phenanntroline, Tạp chí Hóa học, 2011, T.49(3A), 584-591.
44. Lê Hữu Thiềng, Hà Thu Hải, Nguyễn Trọng Uyển, Tổng hợp và nghiên cứu
phức chất của Tuli với L-Tyrosin, Tạp chí Hóa học, 2011, T49(3A),
160-163.
106
45. Lê Chí Kiên, Đặng Thị Thanh Lê, Phạm Đức Roãn, Tổng hợp và nghiên
cứu tính chất của một số phức chất của NTĐH nhẹ với axit DL-2-
amino-n-butyric, Tạp chí Hoá học, 2004, T.4, 72-76.
46. Nguyễn Đức Vượng, Nguyễn Trọng Hùng, Tổng hợp và nghiên cứu cấu
trúc một số phức chất 1,10-phennantroline Neodym (III), Tuyển tập
Hội nghị Khoa học Hóa Vô cơ-Đất hiếm-Phân bón ần thứ IV, 2011,
628-636.
47. Nguyễn Quốc Thắng, Nghiên cứu sự tạo phức của một số NTĐH với axit
L-glutamic và thăm dò hoạt tính sinh học của chúng, Luận án Tiến sĩ
Hóa học, 1998, Hà Nội.
48. J. A. Gibson, G. S. Harvey, Properties of the Rare Earth Metals and
Compounds, Technical Report AFML-TR-65-430, 1966, Ohio.
49. K. A. Gschneidner, J. C. R. Bunzli and V. K. Persarsky, Handbook on the
Physic and Chemistry of Rare Earth, Elservier Science, 2011.
50. R. C. Paul, G. Singh, T. S. Ghotra, Carboxylates of praseodymium (III),
neodymium (III) and samarium (III), Ind. J. Chem, 1973, 11, 2194.
51. H. Zbigniew, L. Stefan, E. Marian, Spectroscopic study of lanthanide(III)
complexes with chosen aminoacids and hydroxyacids in solution,
Journal of Alloys and Compounds, 2000, 38-44.
52. J. S. Preston and Anna C. Du Preez, Solvent extraction processes for the
separation of the rare earth metals, Proceeding of the International
solvent extraction inferences, 1990, 383-399.
53. J. Rydberg, Michael Cox, Claude Musika and Gregory R. Choppins. Solvent
extraction principles and practice, 2
nd
, Taylo & Francis Group, LLC,
2004, USA.
54. Xu Guang Xian, Li Siaoguo, Theory of countercurrent extraction and its
application in rare earth extraction industry, Proceeding of the
International Conference on rare earth minerals and minerals for
electronics us, 1991, 429-437.
107
55. Michie Ebisawa, Akira Ohashi, Hisanori Imura and Kousabuo Ohashi.
Synergistic effects of tris(4-isopropyl tropolonato)Cobalt(III) on the
extraction of Lanthanum (III) and Lutenium (III) with Acetylacetone
into benzene. Solvent extraction Research and Development, Japan,
2013, 20, 131-136.
56. R. Kopunec and J. Kovalancik, Separation of Ce and Eu by extraction with
TBP and DEHPA in n-ankan from nitrate solution, J. Radional and
Nucl. Chem., 1989, 129 (2), 295-303.
57. X. H. Luo, X. W. Huang, Z. W. Zhu, Z. Q. Long and Y. J. Liu, Synergistic
Extraction of Cerium From Sulfuric Acid Medium Using Mixture of
2-Ethylhexyl Phosphonic Acid Mono 2-Ethylhexyl Ester and Di-(2-
ethyl hexyl) Phosphoric Acid as Extractant, Journal Rare Earths,
2009, 27(1), 119-122.
58. H. Yoshiyuki, M. Mikio and S. Jiro, Synergistic extraction of Lanthanoids
with di-(2-ethylhexyl)phosphoric acid and some reagents. J. Inorg.
Nucl. Chem., 1976, 38, 1199-1202.
59. D. N. Shishkin and N. K. Potrova. Synergistic extraction of rare earth
elements from HNO3 solutions with a mixture of CCD anh HDBP in a
polar diluents. Radiochemistry, 2013, 55 (4), 377-381.
60. O. A. E. Desouky, Liquid - liquid extraction of rare earth elements from
sulfuric acid solutions, Degree of Ph.D, Depaterment of chemistry,
2006, University of Leeds.
61. Y. Shaohua, W. Wengyuan, Z. Bo, Z. Fengyun, L. Yao, L. Shiwei, B. Xue,
Study on separation technology of Pr and Nd in D2EHPA-HCl-LA
coordination extraction system, Jounal of rare earths, 2010, 28, 111-
114.
62. Odd B. Michelsen and Morton Smutz, Separation of Yttrium, Holmium,
And Erbium with Di-(2-etylhexyl) phosphoric acid in chloride and
nitrate systems, J. Inorg. Nucl .Chem., 1971, 33, 265-278.
108
63. S. H. Yin, W. Y. Wu, X. Bian and F. Y. Zhang, Effect of complexing agent
lactic acid on the extraction and separation of Pr(III)/Ce(III) with di-
(2-ethylhexyl) phosphoric acid, Hydrometallurgy, 2013, 133-137.
64. S. Taichi, Y. Mashahiro and S. Keishi, Liquid-liquid extraction of trivalent
lanthanum and cerim from aqueous solution by long chain alkyl
quaternary ammonium carboxylaters. Solvent extraction Research and
Development, 2013, 20, 159-169.
65. H. Narita, M. Tanaka. Seperation of Rare earth elements from base metals
in concentrated HNO3, H2SO4 and HCl solution with Diglicolamide.
Solvent extraction Research and Development, 2013, 20, 115-121.
66. Nguyễn Đình Luyện, Nghiên cứu chiết phức NTĐH bằng TBP, H2DEHP
khi có axit tricloaxetic, Luận án Tiến sĩ Hóa học, 1998, Hà Nội.
67. Phạm Văn Hai, Chiết phân chia các NTĐH bằng TiAP và hỗn hợp TiAP và
H2DEHP, Luận án Tiến sĩ Hóa học, 2000, Hà Nội.
68. Đào Ngọc Nhiệm, Nghiên cứu chiết tách một số NTĐH bằng
triphenylphotphin oxit, hỗn hợp với axit 2-etylhexyl 2-etylhexyl
photphonic và chế tạo vật liệu nano hệ Ce-Zr, Luận án Tiến sĩ Hóa
học, 2011, Hà Nội.
69. S. Yin, W. Wu, X. Bian, Y. Luo and F. Zhang, Solvent extraction of
lanthanum ion from chloride medium by di-(2-ethylhexyl) phosphoric
acid with a complexing method, International Journal of Nonferrous
Metallurgy, 2013, 2, 75-79.
70. H. Yingchu and G. B. Renato Liquid-liquid extraction model for the system
LaCl3-Nd(NO3)3-HNO3-H2O-HDEHP-AMSCO, Inorg. Nucl. Chem.,
1979, 41, 1787-1792.
71. S. Taichi and M. Ueda, The extraction of Yttrium (III) and Lanthanum(III)
from hydrochloric acid solutions by Di-(2-etylhexyl) phosphoric acid.
J. Inorg. Nucl. Chem., 1973, 35, 1003-1010.
109
72. H. Takeo and S. Morton, Extraction of chloride by Di-(2-ethylhexyl)
phosphoric acid from rare earth chloride solutions, J. Inorg. Nucl.
Chem., 1971, 33, 1481-1491.
73. H. Takeo, G. B. Renato, and S. Morton, Extraction of Yttrium in the system
Y(NO3)3-HNO3-H2O-Di-(2-etylhexyl) phosphoric acid. J. Inorg. Nucl.
Chem., 1971, 2, 95-97.
74. C. A. Morais, V.S.T.Ciminelli, Process development for the recovery of high-
grade lanthanum by solvent extraction, Hydrometallurgy, 2004, 73, 237-
244.
75. H. Kao, P. Yen and R. Yuang. Solvent extraction of La(III) and Nd(III)
from nitrate solution with 2-ethylhexylphosphonic acid and mono-2-
ethylhexyl ester. Chemical Engineering Journal, 2006, 119, 167-174.
76. D. Lu, J. S. Horng, Y. C. Hoh, The separation of Neodymium by quaternary
amine from Didymium nitrate solution, Journal of the Lesscommon
Metals, 1989, 149, 219-224.
77. Ngô Sỹ Lương, Tách và làm sạch một số NTĐH (Xeri, Lantan, Europi và
tổng các NTĐH nhóm nặng) bằng phương pháp chiết, Luận án Phó
Tiến sĩ Hóa học, 1992, Hà Nội.
78. P. Guru Prathap Reddy, G.V.Subba Reddy and L.Raja Mohan Reddy,
Solvent Extraction of Lanthanum (III) from Tri-n-Octyl Phospine
oxide and Dibenzyl sulphoxide in ammoniumthiocyanate,
International Journal of Science and Advanced Technology, 2011, 1
(3), 49-56.
79. T. Ishimori, K. Watanabe and E. Nakamura, Inorganic Extraction Studies
on the System between Tri-n-butyl Phosphate and Hydrochloric Acid,
Bull.Chem..Soc., 1960, 33, 636-642.
80. Nguyễn Đình Luyện, Phạm Quý, Võ Tiến Dũng, Chiết các NTĐH bằng
TPPO từ môi trường axit tricloaxetic, Tạp chí Hóa học và Ứng dụng,
2009, số 13(97), 32-35.
110
81. Nguyễn Đình Luyện, Trần Hoàng Khánh, Nguyễn Thị Hồng Mơ, Nguyễn
Thị Trang, Chiết La, Gd, Nd, Er bằng TPPO từ môi trường clorua và
thioxyanat, Tạp chí Khoa học và Giáo dục Trường Đại học Sư Phạm
Huế, 2009, Số 3 (11), 45-49.
82. Lưu Minh Đại, Đào Ngọc Nhiệm, Võ Quang Mai, Chiết các NTĐH nhẹ
(La, Ce, Nd, Sm, Eu) bằng TPPO từ dung dịch axit nitric, Tạp chí hóa
học, 2011, T.49 (3A), 69-74.
83. Lưu Minh Đại, Đào Ngọc Nhiệm, Võ Quang Mai, Chiết các NTĐH nhẹ
(La, Ce, Nd, Sm, Eu) bằng triphenyl photphin oxit từ dung dịch axit
nitric, Tạp chí hóa học, 2011, T49(3A), 69-74.
84. Y. Fan, K. Fukiko, K. Noriho and G. Nasahiro, A comparative study of
ionic liquids and a conventional organic solvent on the extraction of
rare earth ions with TOPO, Solvent extraction Research and
Development, 2013, 20, 225-232.
85. M. S. Gasser, M. I. Aly, Separation and recovery of rare earth elements
from spent nickel-metal-hydride batteries using synthetic
adsorbent, International Journal of Mineral Processing, 2013, 121,
31-38.
86. N. Davletshina, R. Cherkasov, A. Garifzyanov, M. Valeeva, S. Koshkin, R.
Davletshin and S. Leont’eva. Bis(Dialkylphosphinylmethyl)
Alkylamines as the Liquid and Membrane Extractants of Rare Earth
and Trace Metal Ions Phosphorus, Sulfur, and Silicon and the Related
Elements, 19th International Conference on Phosphorus Chemistry
(ICPC-2012) Rotterdam, 8-12 July, 2012, 188, 1-3, 13-14.
87. A. V. Elutin, A. I. Mikhalichenko, Solvent extraction application to
separation of rare earth metals in nonferrous metallurgy, Proceeding
of the International Solvent Extraction Conference, ISEC, 1986, 86,
II, 425-429.
111
88. M. Maidan, The separation factors of the Lanthanides in the Ln(NO3)3-
NH4NO3-TBP system. Effects of change in activity coefficients,
Hydrometallurgy, 1994, 35(2), 179-185.
89. A. Sambasiva Reddy and L. Krishna Reddy, Solvent extraction of
cerium(III) from ammonium thiocyanate solutions by sulphoxides and
their solutions, J. Inorg. Nucl. Chem., 1977, 39, 1683-1687.
90. Lưu Minh Đại, Đặng Vũ Minh, Võ Văn Tân, Chiết La, Nd, Y, Er bằng TBP,
H2DEHP từ pha nước chứa muối đẩy, Tạp chí Hóa học , 1999, T.37(3),
23-26.
91. S. Khujaev, L. B. Nushtaeva, Separation of REEs by di-(2-etylhexyl)
orthophosphoric acid in the presence of Fe(III), Institute of Nuclear
Physics of Uzbekistan Academy Sciences, Analytical Sciences, 2003, 18,
1062-1066.
92. T. Xike, Rare earth Elements and Plant, China Sci. Tech. Press, 1989,
Beijing.
93. X. Pang, D. Li, A. Peng, Application of Rare Earth Elements in the
agriculture of China and its environmental behavior in soil,
Environmental Science and Pollution Research International, 2002, 9
(2), 143-148.
94. F. Villani, Rare earth Technology and applications, Pack Ridge, New
Jersey, 1980, 24-26, USA.
95. E. Diatloff, C. J. Asher and F. W. Smith, Rare earth elements and plant
growth, 8th Australian Agronomy Conference, 1996, Toowoomba.
96. Xin Pang, Decheng Li, An Peng, Application of rare-earth elements in the
agriculture of China and its environmental, Environmental Science
and Pollution Research, 2002, 9, 2, 143-148
97. S. Ming, D. T. Linag , J. C. Yan, Z. L. Zhang, Z. C. Huang and Y. N. Xie,
Fractionation of rare earth elements in plants and their conceptive
model, Science in Chinese C-Life Sciences, 2007, 50(1), 47-55.
112
98. A. A. Drobkov, Influence of rare earths: cerium, lanthanum and samarium
on the growth of peas, Dokl. AN SSSR, 1941, 32(9), 668 – 669,
Russian.
99. B. Z. Bai and F. Y. Chen, Effect of REEs on some index of modality and
physiology for sugar beet, Chinese J. Sugar Beet, 1989, 11(1), 10-12.
100. E. Diatloff, F. W. Smith, and C. J. Asher, Rare earth elements and plant
growth. First effects of lanthanum and cerium on root elongation of
corn and mungbean. Journal of Plant Nutrition, 1995, 18, 1963-1976.
101. E. Diatloff, F. W. Smith, and C. J. Asher, Rare earth elements and plant
growth. Second responses of corn and mungbean to low
concentrations of lanthanum in dilution, continously flowing nutrient
solutions, Journal of Plant Nutrition, 1995, 18, 1977-1989.
102. R. R. Kastori, I. V. Maksimoviã, T. M. Zeremski-Škoriã, Ma. I. Putnik-
Deliã, Rare earth elements-yttrium and higher plants, Zbornik Matice
srpske za prirodne nauke / Proc. Nat. Sci, Matica Srpska Novi Sad,
2010, 118, 87-98
103. J. L. Borowitz. Effect of lanthanum on catecholamine release from adrenal
medulla. Life Sciences, 1972, 11, 959-964.
104. C. B. Cai and H. B. Jing, Technologies and effect of application of REEs on
rapeseed, Rare Metals, 1989, 7, 79-84.
105. W. J. Chen, Y. Tao, Y. H. Gu, G. W. Zhao, Effect of lanthanide chloride on
photosynthesis and dry matter accumulation in tobacco seedlings,
Biological Trace Element Research, 2001, 79(2), 169-176.
106. Lê Minh Tuấn, Nguyễn Thị Chính, Nguyễn Trọng Uyển, Nguyễn Đình
Bảng, Nghiên cứu tác động của phức vòng càng giữa Lantan và
isolơxin tới sự tăng trưởng của nấm Hericium erinaceus, Tạp chí Hóa
học, 2011, 49(3A), 374-378.
107. E. S. Challaraj Emmanuel, A. M. Ramachandran, A. David Ravindran, M.
Natesan, S. Maruthamuthu. Effect of some rare earth elements on dry
113
matter partitioning, nodule formation and chlorophyll content in
Arachis hypogaea L. plants, AJCS, 2010, 4(9), 670-675.
108. Z. Hu, H. Richter et al., Physiological and biochemical effects of rare earth
elements on plants and their agricultural significance; a review, J. of
Plant Nutrition, 2004, 25 (1), 183-220.
109. W. H. Cui and Y. R. Zhao, Effect of seed dressing using different rate of REEs
on physiological index and yield of corn, Chinese Rare Earths, 1994,
15(1), 34 -37.
110. W. J. Chen, Y. Tao, Y. H. Gu, and G. W. Zhao, Effect of lanthanide
chloride on photosynthesis and dry matter accumulation in tobacco
seedlings, Biological Trace Element Research, 2001, 79(2), 169-176.
111. W. C. Hong, W. D. Feng, Y. J. Hua; N. J. Ming; H. S. De, Effects of rare earth
on the generative growth of tea plant, Journal of Tea Science, 2000,
20(1), 55-58.
112. Lưu Minh Đại, Đặng Vũ Minh, Nghiên cứu thử nghiệm vi lượng đất hiếm
cho cây lúa, Báo cáo tổng kết đề tài thuộc chương trình Vật iệu mới
K 05, Viện KHVL, TT KHKT & NQG, 1995, Hà Nội.
113. Lưu Minh Đại, Đặng Vũ Minh, Ứng dụng vi lượng đất hiếm trong nông
nghiệp – Một giải pháp làm tăng năng suất và chất lượng cây trồng,
Kỷ yếu Hội thảo Khoa học toàn quốc, 1999, 39-46, Đà Nẵng.
114. Nguyễn Hữu Khải, Cây chè Việt Nam: năng lực cạnh tranh xuất khẩu và
phát triển, Nxb Lao động Xã hội, 2005, Hà Nội.
115. Đặng Hanh Khôi, Chè và công dụng, Nxb KHKT, 1983, Hà Nội.
116. Lê Văn Đức và cs, Ảnh hưởng của Mg đến năng suất và chất lượng cây
chè, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2004, 10, 2386 –
1388.
117. Chu Xuân Ái, Đinh Thị Ngọ, Lê Văn Đức, Kết quả 10 năm nghiên cứu về
phân bón đối với cây chè, Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè
(1988-1997), Nxb Nông nghiệp, 1998, 208-221, Hà Nội.
114
118. Nguyễn Văn Tạo, Các phương pháp quan trắc thí nghiệm đồng ruộng chè.
Tuyển tập các công trình nghiên cứu về chè (1988-1997). Nxb Nông
nghiệp, 1998, Hà Nội.
119. Nguyễn Văn Tạo, Sản xuất và tiêu thụ chè của Việt Nam trong những năm
đổi mới, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, 2005, 1, 24-
48.
120. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Tuyển tập tiêu chuẩn Nông
nghiệp Việt Nam, tập IV: tiêu chuẩn Nông sản, Phần II: tiêu chuẩn
chè, Trung tâm thông tin Nông nhiệp, 2001, Hà Nội.
121. Quy Chuẩn Kỹ Thuật Quốc Gia QCVN 01–28:2010/BNNPTNT, Chè –
Quy trình lấy mẫu phân tích chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm.
Trung tâm thông tin Nông nhiệp, 2010, Hà Nội.
122. Vũ Bội Tuyền, Kỹ thuật sản xuất chè, Nxb ông nhân Kỹ thuật, 1981, Hà
Nội.
123. Lê Thị Khánh, Bài giảng cây rau, Đại học Nông âm Huế, 2009.
124. Mai Phương Anh, Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi, Rau và trồng rau, Giáo
trình cao học nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, 1996, Hà Nội.
125. Hoàng Thị Thái Hòa, Nguyễn Thị Thanh, Đỗ Đình Thục, Khảo sát tình
hình sản xuất rau và hàm lượng NO3
-
trong đất trồng rau tại huyện
Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học, 2011, 67, 13-15,
Đại học Huế.
126. Nguyễn Xuân Dũng, Phạm Luận, Sách tra cứu pha chế dung dịch, Tập I,
Nxb Khoa học và Kỹ thuật, 1987, Hà Nội.
127. Đỗ Kim Chung, Lưu Minh Đại, Nguyễn Quang Huấn, Phạm Thu Nga, Qui
trình phân tích các NTĐH, thori và uran, Hội nghị Khoa học kỹ thuật
đo ường ần thứ I, 1985, 311 - 321.
128. Lê Chí Kiên, Các phương pháp nghiên cứu phức chất, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội, 2006, Hà Nội.
129. Nguyễn Đình Triệu, Các phương pháp phân tích vật lý, hóa lý, Nxb Khoa
học Kỹ thuật, 2001, Hà Nội.
130. R. Edmundson, Dictionary of Organophosphorus Compounds, Chapman
and Hall, 1988, London.
115
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Ảnh hưởng của nồng độ HCl và tỷ lệ quặng/HCl đến hiệu suất thu
hồi đất hiếm (Hình 3.4).
Tỷ lệ
quặng/HCl
Hiệu suất thu hồi đất hiếm
Tỷ lệ
quặng/HCl
Hiệu suất thu hồi đất
hiếm
HCl
4 M
HCl
8 M
HCl
12 M
HCl
4 M
HCl
8 M
HCl
12 M
1/1 4,2 7,2 8,7 1/4 6,3 9,8 10,9
1/2 4,8 8,6 9,5 1/5 6,5 10,1 11,1
1/3 5,7 9,3 10,4 1/6 6,7 10,2 11,3
Phụ lục 2. Ảnh hưởng của nồng độ axit HNO3 và tỷ lệ quặng/HNO3 đến hiệu suất thu hồi
tổng oxit đất hiếm (Hình 3.5)
Tỷ lệ
quặng/HNO3
Hiệu suất thu hồi đất
hiếm, %
Tỷ lệ
quặng/HNO3
Hiệu suất thu hồi đất
hiếm, %
HNO3
4 M
HNO3
8 M
HNO3
12 M
HNO3
4 M
HNO3
8 M
HNO3
12 M
1/1 5,6 6,9 7,5 1/4 10,4 12,4 14,9
1/2 6,1 7,4 9,3 1/5 10,6 12,6 15,1
1/3 7,2 8,5 10,5 1/6 10,8 12,8 15,3
116
Phụ lục 3. Ảnh hưởng của nồng độ axit H2SO4 và tỷ lệ quặng/H2SO4 đến hiệu
suất thu hồi đất hiếm (Hình 3.6)
Tỷ lệ
quặng/H2SO4
Hiệu suất thu hồi đất hiếm, %
H2SO4 4
M H2SO4 8 M
H2SO4 12
M
H2SO4 15
M
H2SO4
18M
1/1 6,4 7,5 8,4 14,8 19,5
1/2 6,8 8,3 9,6 15,7 21,5
1/3 7,1 8,9 11,4 18,6 23,1
1/4 10,5 11,9 16,8 20,1 24,8
1/5 10,7 12,1 17,1 20,4 24,9
1/6 10,9 12,3 17,3 20,6 25,1
Phụ lục 4. Ảnh hưởng của thời gian ngâm chiết đến hiệu suất thu hồi tổng oxit
đất hiếm (Hình 3.7)
Thời gian
ngâm
chiết, ngày
Hiệu suất thu hồi đất hiếm, %
H2SO4 12 M H2SO4 15 M H2SO4 18 M HNO3 12 M HCl 12 M
1 8,7 15,9 19,4 7,9 6,5
2 13,4 18,7 22,6 11,9 9,3
3 16,8 20,1 24,8 14,9 10,9
4 17,1 20,4 25,2 15,1 11,2
5 17,4 20,6 25,4 15,3 11,3
6 17,5 20,7 25,7 15,4 11,4
117
Phụ lục 5. Ảnh hưởng của nồng độ axit sunfuric đến hiệu suất thủy luyện ở
120
0
C, 150
0
C và 180
0
C (Hình 3.8)
Nồng độ H2SO4, M Quặng có xử lý nhiệt Quặng không xử lý nhiệt
120
0
C
12 55,3 54,4
13 59,4 55,2
14 63,7 56,7
15 66,4 58,6
16 67,8 59,3
17 69,2 59,6
18 70,3 59,9
150
0
C
12 62,4 60,7
13 67,5 62,4
14 74,5 63,1
15 80,9 63,8
16 81,4 64,1
17 81,6 64,3
18 81,9 64,5
180
0
C
118
12 72,4 64,8
13 76,5 66,5
14 81,5 67,2
15 85,9 68,5
16 87,1 69,4
17 87,3 70,3
18 87,5 70,5
Phụ lục 6. Ảnh hưởng của tỷ lệ quặng/H2SO4 đến hiệu suất thu hồi tổng oxit
đất hiếm (Hình 3.9)
Tỷ lệ
quặng/H2SO4
1/1 1/2 1/3 1/4 1/5 1/6
Hiệu suất thu hồi
đất hiếm, %
54,5 69,5 81,3 86,7 87,3 87,4
Phụ lục 7. Ảnh hưởng của thời gian phân hủy đến hiệu suất thu hồi tổng oxit đất
hiếm (Hình 3.10)
Thời gian phân
hủy, giờ
1 2 3 4 5 6
Hiệu suất thu hồi
đất hiếm, %
30,7 54,5 72,4 86,8 87,4 87,5
119
Phụ lục 8. Ảnh hưởng của nhiệt độ xử lý quặng ban đầu đến hiệu suất thu hồi
đất hiếm (Hình 3.11)
Nhiệt độ xử lý quặng,
0
C
300 400 500 600 700
Hiệu suất thu hồi đất
hiếm, %
70,2 81,5 86,8 87,2 87,4
Phụ lục 9. Ảnh hưởng của tỷ lệ quặng/H2SO4 đến hiệu suất thu hồi tổng oxit đất
hiếm (Hình 3.12)
Tỷ lệ
quặng/H2SO4
1/1 1/2 1/3 1/4 1/5 1/6
Hiệu suất thu hồi
đất hiếm, %
45,3 68,6 83,7 87,7 88,1 88,3
Phụ lục 10. Ảnh hưởng của thời gian thủy luyện vi sóng đến hiệu suất thu hồi
tổng oxit đất hiếm (Hình 3.13).
Thời gian, phút 20 30 40 50 60 70
Hiệu suất thu hồi đất hiếm,
%
69,3 79,5 83,5 87,7 87,9 88,2
Phụ lục 11. Ảnh hưởng của thời gian nung đến hiệu suất thu hồi tổng oxit đất
hiếm (Hình 3.14)
Thời gian nung,
giờ
0,5 1 1,5 2 2,5 3
Hiệu suất thu hồi
đất hiếm, %
41,3 60,2 73,9 87,7 88,4 88,5
120
Phụ lục 12. Ảnh hưởng của tỷ lệ rắn/lỏng trong quá trình hòa tách đến hiệu suất
thu hồi đất hiếm (Hình 3.15)
Tỷ lệ rắn/lỏng 1/4 1/6 1/8 1/10 1/12
Hiệu suất thu hồi
đất hiếm, %
42,3 69,7 82,6 87,7 87,9
Phụ lục 13. Sự phụ thuộc hiệu suất thu hồi đất hiếm vào nồng độ dung dịch
NaOH (Hình 3.16).
Nồng độ dung dịch
NaOH
1 3 5 7 8 9 10
Hiệu
suất thu
hồi đất
hiếm, %
Quặng không
xử lý nhiệt
26,1 45,4 54,4 65,7 68,2 69,1 71,2
Quặng có xử
lý nhiệt
47,4 67,4 81,5 85,4 86,0 86,1 86,2
Phụ lục 14. Sự phụ thuộc hiệu suất thu hồi đất hiếm vào thời gian thủy luyện
(Hình 3.17).
Thời gian, giờ 0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0
Hiệu suất thu
hồi đất hiếm,
%
47,4 59,8 79,1 86,0 86,3 86,4
Phụ lục 15. Sự phụ thuộc hiệu suất thu hồi đất hiếm vào tỷ lệ quặng/NaOH
(Hình 3.18).
Tỷ lệ
quặng/NaOH
1/1 1/2 1/3 1/4 1/5 1/6 1/7
Hiệu suất thu hồi
đất hiếm, %
18,6 37,5 61,7 78,5 86,0 86,2 86,4
121
Phụ lục 16. Sự phụ thuộc hiệu suất thu hồi đất hiếm vào nhiệt độ thủy luyện
(Hình 3.19).
Nhiệt độ thủy
luyện, 0C
100 150 200 250 300 350 400
Hiệu suất thu
hồi đất hiếm, %
12,5 20,4 49,8 74,3 86,0 86,2 86,4
Phụ lục 17. Sự phụ thuộc hiệu suất thu hồi đất hiếm vào nồng độ dung dịch
NaOH (Hình 3.20).
Nồng độ dung dịch
NaOH, M
3 4 5 6 7 8
Hiệu suất thu hồi đất
hiếm, %
48,6 69,6 87,7 93,8 94,2 94,3
Phụ lục 18. Sự phụ thuộc hiệu suất thu hồi đất hiếm vào thời gian thủy luyện
(Hình 3.21).
Thời gian thủy luyện,
phút
0,5 1,0 1,5 2,0 2,5 3,0
Hiệu suất thu hồi đất
hiếm, %
32,2 58,7 77,5 93,8 93,9 94,3
Phụ lục 19. Sự phụ thuộc hiệu suất thu hồi đất hiếm vào tỷ lệ quặng/ NaOH
(Hình 3.22).
Tỷ lệ quặng/NaOH 1/1 1/2 1/3 1/4 1/5 1/6
Hiệu suất thu hồi đất
hiếm, %
46,27 68,75 85,95 93,75 94,59 94,71
122
Phụ lục 20. Sự phụ thuộc hiệu suất thu hồi đất hiếm vào nhiệt độ thủy luyện
(Hình 3.23).
Nhiệt độ, 0C 50 100 150 200 250 300
Hiệu suất thu hồi đất
hiếm, %
14,3 62,3 79,4 93,8 95,1 95,4
Phụ lục 21. Sự phụ thuộc hiệu suất thu hồi đất hiếm vào áp suất bình thủy luyện
(Hình 3.24).
Áp suất, atm 2 3 4 5 6 7
Hiệu suất thu hồi đất hiếm,
%
68,3 79,9 93,8 95,3 96,0 96,1
Phụ lục 22. Đường đẳng nhiệt chiết của La
3+
với TPPO trong hệ chiết có và
không có muối đẩy (Hình 3.25).
[La
3+
](n)
[La
3+
](hc)
Không có
muối đẩy
Có muối đẩy
Al(NO3)3
Có muối đẩy
Mg(NO3)2
Có muối đẩy
LiNO3
0,0 0 0 0 0
0,2 0,003 0,033 0,030 0,025
0,4 0,005 0,069 0,059 0,049
0,6 0,011 0,098 0,086 0,077
0,8 0,011 0,125 0,113 0,103
1,0 0,015 0,147 0,131 0,121
1,2 0,017 0,160 0,144 0,134
1,4 0,017 0,160 0,144 0,134
123
Phụ lục 23. Đường đẳng nhiệt chiết của Ce
3+
với TPPO trong hệ chiết có và
không có muối đẩy. (Hình 3.26)
[Ce
3+
](n)
[Ce
3+
](hc)
Không có
muối đẩy
Có muối đẩy
Al(NO3)3
Có muối đẩy
Mg(NO3)2
Có muối đẩy
LiNO3
0,0 0 0 0 0
0,2 0,003 0,035 0,031 0,027
0,4 0,006 0,071 0,061 0,052
0,6 0,011 0,102 0,090 0,082
0,8 0,012 0,133 0,117 0,111
1,0 0,015 0,157 0,140 0,131
1,2 0,019 0,176 0,148 0,142
1,4 0,019 0,176 0,148 0,142
124
Phụ lục 24. Đường đẳng nhiệt chiết của Nd
3+
với TPPO trong hệ chiết có và
không có muối đẩy (Hình 3.27).
[Nd
3+
](n)
[Nd
3+
](hc)
Không có
muối đẩy
Có muối đẩy
Al(NO3)3
Có muối đẩy
Mg(NO3)2
Có muối đẩy
LiNO3
0,0 0 0 0 0
0,2 0,004 0,051 0,041 0,031
0,4 0,007 0,089 0,072 0,059
0,6 0,009 0,121 0,101 0,089
0,8 0,012 0,152 0,133 0,119
1,0 0,016 0,179 0,161 0,152
1,2 0,021 0,202 0,180 0,169
1,4 0,021 0,202 0,181 0,169
Phụ lục 25. Ảnh hưởng của nồng độ muối đẩy đến hệ số phân bố của Y (Hình
3.28).
Al(NO3)3 Mg(NO3)2 LiNO3 Ca(NO3)2 NH4NO3 KNO3
0 0,011 0,011 0,011 0,011 0,011 0,011
0,25 0,033 0,024 0,022 0,017 0,014 0,013
0,5 0,083 0,063 0,043 0,033 0,028 0,025
0,75 0,152 0,135 0,114 0,072 0,052 0,047
1,0 0,252 0,231 0,201 0,117 0,085 0,071
1,25 0,325 0,290 0,267 0,154 0,108 0,094
1,5 0,421 0,367 0,343 0,195 0,129 0,113
1,75 0,493 0,443 0,413 0,246 0,149 0,133
2,0 0,563 0,524 0,503 0,308 0,175 0,152
125
Phụ lục 26. Đường đẳng nhiệt chiết của Y trong hệ chiết có và không có muối
đẩy (Hình 3.29).
[Y
3+
](n)
[Y
3+
](hc)
Không có muối đẩy Có muối đẩy Al(NO3)3
0 0 0
0,25 0,004 0,041
0,5 0,008 0,102
0,75 0,013 0,162
1,0 0,017 0,201
1,25 0,020 0,222
1,5 0,021 0,236
1,75 0,021 0,236
2,0 0,021 0,237