Luận án Thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo phía Nam Việt Nam

Cơ sở hạ tầng chưa phát triển tương thích với sự tăng vốn đầu tư, với tốc độ phát triển kinh tế và dân số, làm ảnh hưởng đến việc thu hút vốn đầu tư và triển khai dự án. Hệ thống giao thông đường biển chưa được xây dựng một cách bài bản mà xây dựng theo kiểu chắp vá, gây ảnh hưởng lớn đến việc thu hút vốn đầu tư của nước ngoài đối với lĩnh vực khai thác kinh tế biển đảo. Đường bộ, hải cảng và điện là 3 loại cơ sở hạ tầng gây trở ngại nhiều nhất đến hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Do đó, khi đưa ra các chính sách thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo cần ưu tiên và cải thiện 3 loại cơ sở hạ tầng này trong thời gian tới

pdf219 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 402 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo phía Nam Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vụ. Trình độ chuyên môn Địa chỉ trụ sở của doanh nghiệp Điện thoạiFax........ EmailWebsite........ TỔNG QUAN VỀ DOANH NGHIỆP 1. Doanh nghiệp của Anh/ Chị thành lập..ngày.thángnăm Giấy chứng nhận ĐKKD số Vốn điều lệ ( Vốn đăng ký) khi thành lậpVND USD 2. Doanh nghiệp của Anh/ Chị thuộc loại hình nảo? ( Đánh dấu x chọn một trong các loại hình sau) xv  Doanh nghiệp tư nhân  Công ty TNHH ( nhiều hoặc một thành viên)  Công ty cổ phần  Công ty hợp danh  Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài 3. Theo Anh/ Chị, lĩnh vực kinh doanh chính của doanh nghiệp  Kinh tế hàng hải  Đánh bắt, nuôi trồng và chế biến hải sản  Khai thác và chế biến dầu khí  Nghề làm muối  Du lịch biển đảo  Kinh tế đảo  Các lĩnh vực kinh tế biển khác 4. Theo Anh/ Chị, Tổng số lao động của doanh nghiệp đang sử dụng? ( Đánh dấu x chọn một ô tương ứng) Lao động Ít hơn 5 từ 5 đến 10 Từ 10 đến 50 Từ 50 đến 100 Từ 100 đến 200 Trên 200 Lựa chọn PHẦN II: KHẢO SÁT MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ CỦA MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU HÚT NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO PHÍA NAM VIỆT NAM Xin anh/ chị vui lòng đánh dấu vào ô vuông tương ứng với mức độ đồng ý của anh/chị đối với mỗi yếu tố được quy ước: “1” = Rất không đồng ý, “2” = Không đồng ý, “3” = Bình thường, “4” = Đồng ý, “5” = Rất đồng ý xvi Những phát biểu Lựa chọn A Nhóm yếu tố khung chính sách 1 2 3 4 5 1 Chính sách kinh tế, chính trị và xã hội ổn định 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 2 Chính sách thương mại và sự gắn kết của nhà đầu tư với chính sách thương mại 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 3 Chính sách Thuế ổn định và hài hòa giữa nhà đầu tư và Chính phủ 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 4 Có các quy định rõ ràng về thu hút đầu tư trong nước và nước ngoài 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 5 Chính sách về chức năng và cấu trúc của thị trường (đặc biệt là cạnh tranh và chính sách sáp nhập) 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 B Nhóm yếu tố tìm kiếm thị trường 1 2 3 4 5 1 Chênh lệch GDP giữa nước đầu tư và nước thu hút nguồn vốn đầu tư 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 2 Tốc độ trăng trưởng của quy mô thị trường 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 3 Mở cửa của nền kinh tế với chính sách khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 4 Chi phí lao động đơn vị trong sản xuất nơi thu hút nguồn vốn đầu tư 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 C Nhóm yếu tố tìm kiếm tài nguyên 1 2 3 4 5 1 Nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 2 Kim ngạch xuất khẩu khoáng sản và dầu 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 3 Trình độ công nghệ trong khai thác tài nguyên biển đảo 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 D Nhóm yếu tố tìm kiếm hiệu quả 1 2 3 4 5 1 Cơ sở hạ tầng giao thông đường biển 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 2 Nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 xvii 3 Chi phí nhân công 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 E Nhóm yếu tố chất lượng thể chế 1 2 3 4 5 1 Ảnh hưởng chính trị 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 2 Chất lượng qui định pháp luật 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 3 Kiểm soát tham nhũng 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 F Thu hút nguồn vốn 1 2 3 4 5 1 Thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo phía Nam Việt Nam có liên quan với các yếu tố khung chính sách (theo xu hướng tạo ra một môi trường đầu tư thuận lợi hơn). 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 2 Thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo phía Nam Việt Nam có liên quan với động cơ tìm kiếm thị trường. 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 3 Thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo phía Nam Việt Nam có liên quan với động cơ tìm kiếm nguồn tài nguyên. 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 4 Thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo phía Nam Việt Nam có liên quan với động cơ tìm kiếm hiệu quả. 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 5 Thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo phía Nam Việt Nam có liên quan với các yếu tố chất lượng thể chế (theo xu hướng tạo ra một môi trường đầu tư thuận lợi hơn). 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 􀂅 PHẦN III: Ý KIẾN KHÁC 1/ Theo Anh/ Chị, hiện nay các loại văn bản, thủ tục và giấy phép liên quan đến Chính sách và các công cụ hỗ trợ có liên quan đến môi trường đầu tư đã hợp lý hay chưa? Cần có những giải pháp nào để đơn giản các thủ tục này, tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu hút nguồn vốn đầu tư? .......................................................................................................................... xviii .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... 2.Anh/ Chị có ý kiến gì về cơ chế chính sách Thuế hiện nay đối với các doanh nghiệp đầu tư phát triển kinh tế biển đảo? .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... 3.Theo Anh/ Chị, Nhà nước cần thay đổi như thế nào về cơ chế thực thi và thủ tục hành chính để thu hút nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo? .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... 4.Theo Anh/ Chị, Chính quyền địa phương cần có những hỗ trợ cần thiết nào đối với doanh nghiệp đầu tư phát triển kinh tế biển đảo? .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... Xin chân thành cảm Anh/ Chị ! xix PHỤ LỤC 3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT CHÍNH THỨC Factor Analysis KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .857 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 7733.045 df 153 Sig. .000 Communalities Initial Extraction Chinhsach1 1.000 .847 Chinhsach 2 1.000 .861 Chinhsach 3 1.000 .445 Chinhsach 4 1.000 .439 Chinhsach 5 1.000 .623 Thitruong1 1.000 .920 Thitruong 2 1.000 .887 Thitruong 3 1.000 .579 Thitruong 4 1.000 .446 Tainguyen1 1.000 .781 Tainguyen 2 1.000 .740 Tainguyen 3 1.000 .770 Hieuqua1 1.000 .895 Hieuqua 2 1.000 .863 Hieuqua 3 1.000 .669 Theche1 1.000 .768 Theche 2 1.000 .758 Theche 3 1.000 .624 Extraction Method: Principal Component Analysis. xx Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 7.323 40.683 40.683 7.323 40.683 40.683 3.032 16.843 16.843 2 1.766 9.809 50.492 1.766 9.809 50.492 2.625 14.582 31.425 3 1.519 8.441 58.933 1.519 8.441 58.933 2.558 14.210 45.635 4 1.304 7.247 66.180 1.304 7.247 66.180 2.462 13.678 59.313 5 1.004 5.577 71.757 1.004 5.577 71.757 2.240 12.444 71.757 6 .826 4.588 76.345 7 .725 4.026 80.371 8 .587 3.263 83.634 9 .520 2.886 86.520 10 .476 2.645 89.165 11 .421 2.337 91.502 12 .381 2.119 93.622 13 .325 1.808 95.430 14 .315 1.752 97.182 15 .281 1.563 98.745 16 .143 .795 99.540 17 .058 .322 99.862 18 .025 .138 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Component Matrixa xxi Component 1 2 3 4 5 Chinhsach2 .834 -.121 -.375 Chinhsach 1 .810 -.116 -.117 -.403 Chinhsach 5 .748 .192 -.133 Hieuqua3 .706 -.216 -.346 Hieuqua 1 .704 -.111 -.144 -.449 .406 Hieuqua 2 .676 -.458 .427 Hieuqua 3 .649 .307 -.112 .135 .178 Tainguyen2 .646 -.445 -.130 .326 Theche2 .623 .150 .566 .137 Tainguyen 3 .569 -.539 -.133 .368 Tainguyen 1 .562 -.506 -.213 .351 .201 Thitruong4 .543 -.162 .339 Chinhsach4 .533 -.302 -.242 Chinhsach 3 .530 -.390 Thitruong1 .585 .628 -.382 .196 Thitruong 2 .571 .613 -.388 .189 Theche1 .574 .161 .613 .144 .127 Theche 3 .488 .201 .545 .190 .114 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 5 components extracted. xxii Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 Chinhsach1 .810 .197 .278 .209 .176 Chinhsach 2 .801 .208 .274 .246 .201 Chinhsach 3 .627 .125 .137 .125 Chinhsach 4 .589 .279 Chinhsach 5 .560 .168 .214 .410 .260 Thitruong1 .182 .930 .110 Thitruong 2 .165 .915 .122 Thitruong 3 .142 .588 .200 .308 .280 Thitruong 4 .177 .480 .389 .182 Tainguyen1 .104 .846 .205 Tainguyen 3 .220 .838 Tainguyen 2 .277 .121 .781 .137 .139 Theche1 .184 .106 .838 .105 Theche 2 .221 .125 .109 .807 .175 Theche 3 .122 .146 .762 Hieuqua1 .246 .155 .213 .132 .864 Hieuqua 2 .220 .109 .174 .194 .857 Hieuqua 3 .476 .327 .118 .565 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations. Component Transformation Matrix Compo nent 1 2 3 4 5 1 .560 .416 .418 .408 .415 2 -.126 .704 -.657 .219 -.089 3 .041 -.481 -.224 .831 -.164 4 -.329 .314 .563 .220 -.654 5 -.748 .028 .164 .217 .604 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. Factor Analysis xxiii KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .820 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1204.812 df 10 Sig. .000 Communalities Initial Extraction Thuhutnguonvon1 1.000 .735 Thuhutnguonvon 2 1.000 .664 Thuhutnguonvon 3 1.000 .658 Thuhutnguonvon 4 1.000 .555 Thuhutnguonvon 5 1.000 .454 Extraction Method: Principal Component Analysis. Total Variance Explained Compo nent Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 3.066 61.312 61.312 3.066 61.312 61.312 2 .706 14.116 75.428 3 .530 10.596 86.024 4 .431 8.629 94.653 5 .267 5.347 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Component Matrixa Component 1 Thuhutnguonvon 1 .857 Thuhutnguonvon 2 .815 Thuhutnguonvon 3 .811 Thuhutnguonvon 4 .745 Thuhutnguonvon 5 .674 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted. xxiv Regression Variables Entered/Removedb Model Variables Entered Variables Removed Method 1 Chinhsach, Thitruong, Tainguyen, Hieuqua, Thechea . Enter a. All requested variables entered. b. Dependent Variable: Thuhutnguonvon Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .875a .765 .763 .29987 1.989 a. Predictors: (Constant), Chinhsach, Thitruong, Tainguyen, Hieuqua, Theche. b. Dependent Variable: Thuhutnguonvon . ANOVAb Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression 173.711 5 34.742 386.360 .000a Residual 53.414 594 .090 Total 227.125 599 a. Predictors: (Constant), Chinhsach, Thitruong, Tainguyen, Hieuqua, Theche. b. Dependent Variable: Thuhutnguonvon. Coefficients a Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) -.124 .113 -1.097 .273 Chinhsach .386 .030 .386 12.862 .000 .440 2.274 Thitruong .312 .021 .355 14.656 .000 .676 1.479 Tainguyen .049 .022 .054 2.273 .023 .703 1.423 Hieuqua .185 .025 .199 7.451 .000 .553 1.807 Theche .101 .024 .102 4.286 .000 .705 1.418 a. Dependent Variable: Thuhutnguonvon Collinearity Diagnostics a Model Dimension Eige nvalu e Condition Index Variance Proportions (Constant) Chinhsach Thitruong Tainguyen Hieuqua Theche 1 1 5.942 1.000 .00 .00 .00 .00 .00 .00 2 .017 18.972 .00 .00 .39 .58 .00 .05 xxv Coefficients a Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) -.124 .113 -1.097 .273 Chinhsach .386 .030 .386 12.862 .000 .440 2.274 Thitruong .312 .021 .355 14.656 .000 .676 1.479 Tainguyen .049 .022 .054 2.273 .023 .703 1.423 Hieuqua .185 .025 .199 7.451 .000 .553 1.807 Theche .101 .024 .102 4.286 .000 .705 1.418 3 .014 20.306 .13 .00 .39 .07 .04 .38 4 .012 22.376 .02 .05 .21 .22 .59 .02 5 .009 25.335 .82 .08 .00 .04 .01 .34 6 .006 31.094 .04 .87 .00 .08 .36 .21 a. Dependent Variable: Thuhutnguonvon Residuals Statistics a Minimum Maximum Mean Std. Deviation N Predicted Value 2.1222 5.0395 4.4454 .53852 600 Residual -.92220 .95755 .00000 .29862 600 Std. Predicted Value -4.314 1.103 .000 1.000 600 Std. Residual -3.075 3.193 .000 .996 600 a. Dependent Variable: Thuhutnguonvon xxvi Descriptives Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Chinhsach 600 1.20 5.00 4.5123 .61586 Chinhsach 1 600 1.00 5.00 4.5183 .77503 Chinhsach 2 600 1.00 5.00 4.5183 .80462 Chinhsach 3 600 1.00 5.00 4.4717 .86435 Chinhsach 4 600 1.00 5.00 4.5633 .70010 Chinhsach 5 600 1.00 5.00 4.4900 .79432 Thitruong 600 2.00 5.00 4.2858 .70071 Thitruong 1 600 1.00 5.00 4.2183 .88429 Thitruong 2 600 1.00 5.00 4.2000 .87633 Thitruong 3 600 1.00 5.00 4.3350 .78558 Thitruong 4 600 1.00 5.00 4.3900 .94660 Tainguyen 600 2.00 5.00 4.3083 .67929 Tainguyen 1 600 2.00 5.00 4.2750 .77914 Tainguyen 2 600 1.00 5.00 4.3200 .79076 Tainguyen 3 600 2.00 5.00 4.3300 .74969 Hieuqua 600 1.00 5.00 4.4800 .66386 Hieuqua 1 600 1.00 5.00 4.4883 .76431 Hieuqua 2 600 1.00 5.00 4.4467 .75594 Hieuqua 3 600 1.00 5.00 4.5050 .73544 Theche 600 1.00 5.00 4.4733 .61728 Theche 1 600 1.00 5.00 4.5383 .66779 Theche 2 600 1.00 5.00 4.5050 .73997 Theche 3 600 1.00 5.00 4.3767 .77403 Thuhutnguonvon 600 1.80 5.00 4.4454 .61577 Thuhutnguonvon 1 600 1.00 5.00 4.4633 .76570 Thuhutnguonvon 2 600 1.00 5.00 4.5217 .75971 Thuhutnguonvon 3 600 1.00 5.00 4.5067 .73996 Thuhutnguonvon 4 599 1.00 5.00 4.4240 .81201 Thuhutnguonvon 5 600 1.00 5.00 4.3133 .87355 Valid N (listwise) 599 xxvii Correlations Correlations Chinhsach Thitruong Tainguyen Hieuqua Theche Thuhutnguonvon Chinhsach Pearson Correlation 1 .509** .521** .636** .518** .774** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 600 600 600 600 600 600 Thitruong Pearson Correlation .509** 1 .355** .474** .402** .706** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 600 600 600 600 600 600 Tainguyen Pearson Correlation .521** .355** 1 .440** .303** .499** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 600 600 600 600 600 600 Hieuqua Pearson Correlation .636** .474** .440** 1 .377** .675** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 600 600 600 600 600 600 Theche Pearson Correlation .518** .402** .303** .377** 1 .535** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 600 600 600 600 600 600 Thuhutnguo nvon Pearson Correlation .774** .706** .499** .675** .535** 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 N 600 600 600 600 600 600 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). xxviii ReliabilityScale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N % Cases Valid 600 100.0 Excludeda 0 .0 Total 600 100.0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .839 .840 5 Item Statistics Mean Std. Deviation N Chinhsach1 4.5183 .77503 600 Chinhsach2 4.5183 .80462 600 Chinhsach3 4.4717 .86435 600 Chinhsach4 4.5633 .70010 600 Chinhsach5 4.4900 .79432 600 Summary Item Statistics Mean Minimum Maximum Range Maximum / Minimum Variance N of Items Item Means 4.512 4.472 4.563 .092 1.020 .001 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Chinhsach 1 18.0433 5.801 .825 .945 .755 Chinhsach 2 18.0433 5.631 .839 .948 .749 Chinhsach 3 18.0900 6.630 .473 .235 .857 Chinhsach 4 17.9983 7.234 .467 .236 .849 Chinhsach 5 18.0717 6.267 .650 .454 .805 xxix ReliabilityScale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N % Cases Valid 600 100.0 Excludeda 0 .0 Total 600 100.0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .813 .817 4 Item Statistics Mean Std. Deviation N Thitruong1 4.2183 .88429 600 Thitruong 2 4.2000 .87633 600 Thitruong 3 4.3350 .78558 600 Thitruong 4 4.3900 .94660 600 Summary Item Statistics Mean Minimum Maximum Range Maximum / Minimum Variance N of Items Item Means 4.286 4.200 4.390 .190 1.045 .008 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Thitruong 1 12.9250 4.196 .794 .887 .685 Thitruong 2 12.9433 4.337 .754 .878 .706 Thitruong 3 12.8083 5.184 .575 .342 .792 Thitruong 4 12.7533 5.058 .447 .215 .857 ReliabilityScale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N % Cases Valid 600 100.0 Excludeda 0 .0 Total 600 100.0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. xxx Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .852 .852 3 Item Statistics Mean Std. Deviation N Tainguyen1 4.2750 .77914 600 Tainguyen 2 4.3200 .79076 600 Tainguyen 3 4.3300 .74969 600 Summary Item Statistics Mean Minimum Maximum Range Maximum / Minimum Variance N of Items Item Means 4.308 4.275 4.330 .055 1.013 .001 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Tainguyen 1 8.6500 1.971 .720 .519 .795 Tainguyen 2 8.6050 1.939 .721 .521 .794 Tainguyen 3 8.5950 2.038 .726 .527 .790 ReliabilityScale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N % Cases Valid 600 100.0 Excludeda 0 .0 Total 600 100.0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .858 .857 3 Item Statistics Mean Std. Deviation N Hieuqua1 4.4883 .76431 600 Hieuqua 2 4.4467 .75594 600 Hieuqua 3 4.5050 .73544 600 xxxi Summary Item Statistics Mean Minimum Maximum Range Maximum / Minimum Variance N of Items Item Means 4.480 4.447 4.505 .058 1.013 .001 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Hieuqua 1 8.9517 1.712 .835 .750 .701 Hieuqua 2 8.9933 1.820 .772 .713 .763 Hieuqua 3 8.9350 2.131 .603 .383 .915 ReliabilityScale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N % Cases Valid 600 100.0 Excludeda 0 .0 Total 600 100.0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .803 .808 3 Item Statistics Mean Std. Deviation N Theche1 4.5383 .66779 600 Theche 2 4.5050 .73997 600 Theche 3 4.3767 .77403 600 Summary Item Statistics Mean Minimum Maximum Range Maximum / Minimum Variance N of Items Item Means 4.473 4.377 4.538 .162 1.037 .007 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Theche 1 8.8817 1.744 .703 .524 .685 Theche 2 8.9150 1.597 .687 .515 .691 Theche 3 9.0433 1.681 .573 .329 .818 xxxii ReliabilityScale: ALL VARIABLES Case Processing Summary N % Cases Valid 599 99.8 Excludeda 1 .2 Total 600 100.0 a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items N of Items .836 .840 5 Item Statistics Mean Std. Deviation N Thuhutnguonvon1 4.4658 .76400 599 Thuhutnguonvon 2 4.5242 .75779 599 Thuhutnguonvon 3 4.5092 .73800 599 Thuhutnguonvon 4 4.4240 .81201 599 Thuhutnguonvon 5 4.3139 .87419 599 Summary Item Statistics Mean Minimum Maximum Range Maximum / Minimum Variance N of Items Item Means 4.447 4.314 4.524 .210 1.049 .007 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Thuhutnguonvon 1 17.7713 6.083 .735 .605 .776 Thuhutnguonvon 2 17.7129 6.319 .667 .557 .795 Thuhutnguonvon 3 17.7279 6.369 .677 .469 .793 Thuhutnguonvon 4 17.8130 6.309 .605 .369 .812 Thuhutnguonvon 5 17.9232 6.352 .526 .304 .838 xxxiii PHỤ LỤC 4 DANH MỤC PHÂN LOẠI CẢNG BIỂN VIỆT NAM (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2008/QĐ-TTg ngày 28 tháng 01 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ) TT Tên cảng biển Thuộc địa phận tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương I Cảng biển loại I 1 Cảng biển Cẩm Phả Quảng Ninh 2 Cảng biển Hòn Gai Quảng Ninh 3 Cảng biển Hải Phòng Hải Phòng 4 Cảng biển Nghi Sơn Thanh Hoá 5 Cảng biển Cửa Lò Nghệ An 6 Cảng biển Vũng Áng Hà Tĩnh 7 Cảng biển Chân Mây Thừa Thiên Huế 8 Cảng biển Đà Nẵng Đà Nẵng 9 Cảng biển Dung Quất Quảng Ngãi 10 Cảng biển Quy Nhơn Bình Định 11 Cảng biển Vân Phong Khánh Hòa 12 Cảng biển Nha Trang Khánh Hòa 13 Cảng biển Ba Ngòi Khánh Hòa 14 Cảng biển TP. Hồ Chí Minh TP. Hồ Chí Minh 15 Cảng biển Vũng Tàu Bà Rịa - Vũng Tàu 16 Cảng biển Đồng Nai Đồng Nai 17 Cảng biển Cần Thơ Cần Thơ II Cảng biển loại II 1 Cảng biển Mũi Chùa Quảng Ninh 2 Cảng biển Diêm Điền Thái Bình 3 Cảng biển Nam Định Nam Định 4 Cảng biển Lệ Môn Thanh Hoá 5 Cảng biển Bến Thuỷ Nghệ An xxxiv 6 Cảng biển Xuân Hải Hà Tĩnh 7 Cảng biển Quảng Bình Quảng Bình 8 Cảng biển Cửa Việt Quảng Trị 9 Cảng biển Thuận An Thừa Thiên Huế 10 Cảng biển Quảng Nam Quảng Nam 11 Cảng biển Sa Kỳ Quảng Ngãi 12 Cảng biển Vũng Rô Phú Yên 13 Cảng biển Cà Ná Ninh Thuận 14 Cảng biển Phú Quý Bình Thuận 15 Cảng biển Bình Dương Bình Dương 16 Cảng biển Đồng Tháp Đồng Tháp 17 Cảng biển Mỹ Thới An Giang 18 Cảng biển Vĩnh Long Vĩnh Long 19 Cảng biển Mỹ Tho Tiền Giang 20 Cảng biển Năm Căn Cà Mau 21 Cảng biển Hòn Chông Kiên Giang 22 Cảng biển Bình Trị Kiên Giang 23 Cảng biển Côn Đảo Bà Rịa - Vũng Tàu III Cảng biển loại III (Cảng dầu khí ngoài khơi) 1 Cảng biển mỏ Rồng Đôi Bà Rịa - Vũng Tàu 2 Cảng biển mỏ Rạng Đông Bà Rịa - Vũng Tàu 3 Cảng biển mỏ Hồng Ngọc Bà Rịa - Vũng Tàu 4 Cảng biển mỏ Lan Tây Bà Rịa - Vũng Tàu 5 Cảng biển mỏ Sư Tử Đen Bà Rịa - Vũng Tàu 6 Cảng biển mỏ Đại Hùng Bà Rịa - Vũng Tàu 7 Cảng biển mỏ Chí Linh Bà Rịa - Vũng Tàu 8 Cảng biển mỏ Ba Vì Bà Rịa - Vũng Tàu 9 Cảng biển mỏ Vietsopetro01 Bà Rịa - Vũng Tàu Nguồn: Cục Hàng Hải Việt Nam, năm 2018 xxxv PHỤ LỤC 5 SỐ LIỆU XẾP HẠNG CỦA KHU VỰC ĐÔNG Á – THÁI BÌNH DƯƠNG Nguồn: Doing Business 2018, WB Theo Doing Business 2018, Việt Nam và Indonesia là hai nước thực hiện nhiều cải cách nhất trong 15 năm qua, trong đó mỗi nước cùng có 39 cải cách. Hiện nay, doanh nhân tại TP. Hồ Chí Minh chỉ mất 22 ngày và 6,5% thu nhập đầu người để đăng ký thành lập doanh nghiệp mới, so với 61 ngày và 31,9% năm 2003. xxxvi PHỤ LỤC 6 CÁC CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN ĐẢO VIỆT NAM Để thực hiện Chiến lược biển Việt Nam, từ năm 2008 Chính phủ đã ban hành và phê duyệt nhiều Nghị quyết và Quyết định: một số giải pháp cấp bách trong quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường biển; đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền và quản lý bảo vệ và phát triển bền vững biển và hải đảo; quy hoạch phát triển kinh tế đảo Việt Nam đến năm 2020; Ngày 7/10/18 Thủ Tướng Chính phủ đã ban hành Nghị Quyết về Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Phấn đấu đến năm 2030 đạt các mục tiêu cơ bản về phát triển bền vững kinh tế, xã hội và môi trường biển, vùng ven biển và hải đảo. Tăng trưởng kinh tế biển và thu nhập bình quân đầu người của các tỉnh, thành phố ven biển ngày càng cao so với mức tăng trưởng chung của cả nước; đóng góp của các ngành kinh tế thuần biển chiếm khoảng 10% GDP cả nước; đóng góp GRDP của các tỉnh, thành phố ven biển chiếm 65 - 70% GDP cả nước. Chỉ số phát triển con người (HDI) các tỉnh, thành phố ven biển cao hơn mức trung bình của cả nước; đáp ứng được các yêu cầu thiết yếu của người dân sống trên các đảo Ngày 6/9/2013 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1570/QĐ- TTg phê duyệt Chiến lược khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Từ khi có Nghị quyết của Đảng, Quyết định của Chính phủ, các ngành, các cấp, các doanh nghiệp, từ Trung ương đến các địa phương đã xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình hành động từng lĩnh vực và ở trên địa bàn của mình bước đầu triển khai có những kết quả đáng khích lệ. Các đảo lớn như: Côn Đảo, Phú Quốc, Trường Sa, Phú Quý, Lý Sơn, Cồn Cỏ, Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Vân Đồn, đã được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hệ thống giao thông, mạng lưới điện, thông tin liên lạc, cung cấp nước ngọt, trường học, bệnh xá, bố trí lại dân cư, tham gia vào phát triển kinh tế, nông nghiệp, du lịch, xxxvii công nghiệp dầu khí có bước phát triển nhanh; bảo vệ môi trường biển đảo bước đầu được chú ý, đã có 16 khu bảo tồn biển và các vườn quốc gia ven biển và hải đảo được thiết lập; đồng thời đảm bảo tốt công tác quốc phòng an ninh, hình thành hệ thống các khu công nghiệp, các cảng biển, cảng cá, khu du lịch từ Quảng Ninh đến Cà Mau Chiến lược đã đề ra mục tiêu đến năm 2020, kinh tế biển đóng góp 5- 55% GDP, 55 - 60% kim ngạch xuất khẩu của cả nước, giải quyết tốt các vấn đề xã hội, cải thiện một bước đáng kể đời sống của nhân dân vùng biển và ven biển, đảm bảo an ninh quốc phòng. Chính phủ đã ban hành các chính sách có liên quan đến nguồn vốn đầu tư phát triển kinh tế biển đảo. Cụ thể như: - Quyết định số 06/2018/QĐ-TTg ngày 23/01/2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam trực thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường. - Nghị định số 32/2017/NĐ-CP của Chính phủ ngày 31/3/2017 về tín dụng đầu tư nhà nước. - Quyết định 14/2017/TT-BTC ban hành ngày 15/02/2017 Hướng dẫn quản lý, sử dụng phí bảo đảm hàng hải thuộc nguồn thu NSNN và cơ chế tài chính trong lĩnh vực cung ứng dịch vụ công ích bảo đảm an toàn hàng hải - Quyết định 47/2016/QĐ-TTg, ban hành ngày 31/10/2016 Về thí điểm cơ chế hỗ trợ một lần sau đầu tư theo quy định tại Nghị định số 89/2015/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng 7 năm 2014 của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản. - Quyết định 51/2015/TTLT-BGTVT-BTC ban hành ngày 24/09/2015 Hướng dẫn quản lý, sử dụng nguồn kinh phí sự nghiệp kinh tế hàng hải để đặt hàng dịch vụ công ích thông tin duyên hải - Thông báo 4033/TB-CHHVN ban hành 30/09/2015 về Hướng dẫn quản lý, sử dụng nguồn kinh phí sự nghiệp kinh tế hàng hải để đặt hàng dịch vụ công ích thông tin duyên hải. xxxviii - Một số giải pháp, chính sách tại Quyết định số 1037/QĐ-TTg ban hành ngày 24/06/2014 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. - Nghị định số 67/2014/NĐ-CP về một số chính sách phát triển thủy sản. Nghị định nêu các chính sách trong đó có chính sách tín dụng: Chủ tàu được vay vốn ngân hàng thương mại tối đa 95% tổng giá trị đầu tư đóng mới với lãi suất 7%/năm, trong đó chủ tàu trả 1%/năm, NSNN cấp bù 6%/năm (đóng tàu vỏ thép). Có cơ chế xử lý rủi ro. Có chính sách vay vốn lưu động (lãi suất vay là 7%/năm trong năm đầu tính từ ngày ký kết vay). - Thông tư số 22/2014/TT-NHNN ngày 15/8/2014 Hướng dẫn thực hiện chính sách tín dụng theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07/7/2014 của Chính phủ về một số chính sách phát triển thủy sản. Mục đích vay để chủ tàu đóng mới, nâng cấp tàu khai thác hải sản xa bờ, tàu dịch vụ hậu cần khai thác hải sản xa bờ theo quy định tại khoản 1 Điều 4 Nghị định số 67/2014/NĐ- CP. Vay ngắn hạn để chủ tàu đảm bảo chi phí khai thác hải sản và cung cấp dịch vụ hậu cần khai thác hải sản theo quy định tại khoản 3 Điều 4 Nghị định số 67/2014/ NĐ-CP. - Nghị định số 54/2013/NĐ-CP và Nghị định số 133/2013/NĐ-CP bổ sung Nghị định số 75/2011/NĐ-CP về tín dụng đầu tư và tín dụng xuất khẩu của nhà nước. Theo đó, Ngân hàng Phát triển Việt Nam thực hiện vay vốn tín dụng đầu tư đối với các dự án nuôi trồng thủy hải sản gắn với chế biến công nghiệp thuộc danh mục các dự án được vay vốn tín dụng đầu tư của nhà nước và thực hiện vay vốn tín dụng xuất khẩu đối với mặt hàng thủy sản. Đối với các doanh nghiệp có nhu cầu vay vốn để mua thức ăn chăn nuôi thủy sản phục vụ xuất khẩu được vay vốn theo cơ chế tín dụng xuất khẩu. Doanh nghiệp vay vốn phải đáp ứng đủ các điều kiện đã nêu tại Nghị định số 54/2013/NĐ-CP. - Quyết định 01/2012/QĐ-TTg ban hành ngày 09/01/2012 Về một số chính sách hỗ trợ việc áp dụng Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt trong nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản. xxxix - Quyết định 65/2011/TT-BTC ban hành ngày 16/05/2011 Hướng dẫn hỗ trợ lãi suất vay vốn và cấp bù chênh lệch lãi suất do thực hiện chính sách hỗ trợ nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch đối với nông sản, thuỷ sản - Quyết định số 126/2009/QĐ-TTG - Ban hành cơ chế hỗ trợ vốn ngân sách trung ương đối với đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng khu kinh tế ven biển. - Quyết định 1601/QĐ-TTG ban hành ngày 15/10/2009 Phê duyệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. - Quyết định 03/2006/CT-TTG ban hành ngày 25/01/2006 Chỉ thị về một số biện pháp tiếp tục xử lý nợ vay vốn tín dụng đầu tư phát triển để đóng mới, cải hoán tàu đánh bắt và tàu dịch vụ đánh bắt hải sản xa bờ - Quyết định 184/2004/QĐ-TTG ban hành ngày 22/10/2004 QĐ sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước để tiếp tục thực hiện các chương trình kiên cố hoá kênh mương, phát triển đường giao thông nông thôn, cơ sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản và cơ sở hạ tầng làng nghề ở nông thôn giai đoạn 2006-2010 - Quyết định 230/2003/QĐ-TTG ban hành ngày 12/11/2003 QĐ sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước để thực hiện các chương trình kiên cố hoá kênh mương, giao thông nông thôn, cơ sở hạ tầng làng nghề ở nông thôn và hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản - Quyết định 89/2003/QĐ-TTG ban hành ngày 08/05/2003 QĐ về một số biện pháp xử lý nợ vay vốn đầu tư phát triển để đóng mới, cải hoán tàu đánh bắt và tàu dịch vụ đánh bắt hải sản xa bờ theo Quyết định số 393/TTg ngày 09 tháng 6 năm 1997, Quyết định số 159/1998/QĐ-TTg ngày 03 tháng 9 năm 1998 và Quyết định số 64/2000/QĐ-TTg ngày 07 tháng 6 năm 2002 của Thủ tướng Chính phủ - Quyết định 17/2002/QĐ-BTC ban hành ngày 26/02/2002 Về phân bổ mức vốn vay tín dụng ưu đãi để thực hiện chương trình kiên cố hoá kênh mương, đường giao thông nông thôn, cơ sở hạ tầng nuôi trồng thuỷ sản, cơ sở hạ tầng làng nghề ở nông thôn năm 2002. - Quyết định 117/2000/QĐ-TTG ban hành ngày 10/10/2000 Một số chính sách và cơ chế tài chính các dự án đóng tàu biển của ngành đóng tàu biển Việt Nam. xl - Quyết định 393/TTG ban hành ngày 09/06/1997. Ban hành Quy chế quản lý và xử dụng vốn tín dụng đầu tư theo kế hoạch Nhà nước các dự án đóng mới, cải hoán tàu đánh bắt và tàu dịch vụ đánh bắt hải sản xa bờ - Định hướng phát triển ngành dầu khí đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050, đã nêu các chính sách khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài sử dụng công nghệ cao để khai thác các mỏ dầu, khí có trữ lượng giới hạn biên. Khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài tham gia liên doanh góp vốn xây dựng các nhà máy lọc, hoá dầu, được tham gia thị trường phân phối sản phẩm với thị phần nhất định. Thu hút các công ty kinh doanh sản phẩm dầu khí tham gia liên doanh phát triển các nhà máy lọc dầu để gắn sản xuất với tiêu thụ, điều hoà lợi nhuận giữa sản xuất và kinh doanh. xli PHỤ LỤC 7 NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU CẢI THIỆN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH, NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH QUỐC GIA NĂM 2019 VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐẾN NĂM 2021 THEO NGHỊ QUYẾT 02NQ/CP NGÀY 1 /1/2019 Tăng cường trách nhiệm của các bộ được phân công làm đầu mối theo dõi việc cải thiện các bộ chỉ số và các bộ được phân công chủ trì, chịu trách nhiệm đối với các nhóm chỉ số, chỉ số thành phần. a) Phân công các bộ đầu mối theo dõi việc cải thiện các bộ chỉ số như sau: - Bộ Kế hoạch và Đầu tư làm đầu mối theo dõi bộ chỉ số Môi trường kinh doanh của WB và Năng lực cạnh tranh toàn cầu 4.0 của WEF. - Bộ Khoa học và Công nghệ làm đầu mối theo dõi bộ chỉ số Đổi mới sáng tạo của WIPO và nhóm chỉ số Công nghệ và Đổi mới sáng tạo theo đánh giá Mức độ sẵn sàng sản xuất tương lai của WEF. - Bộ Công Thương làm đầu mối theo dõi bộ chỉ số Hiệu quả logistics của WB. - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch làm đầu mối theo dõi bộ chỉ số Năng lực cạnh tranh du lịch của WEF. - Bộ Thông tin và Truyền thông làm đầu mối theo dõi bộ chỉ số Phát triển Chính phủ điện tử của UN. b) Phân công các bộ, cơ quan chủ trì, chịu trách nhiệm đối với các nhóm chỉ số, chỉ số thành phần cụ thể như sau: - Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Chỉ số A1 và A5. - Bộ Tài chính: Chỉ số A8, B7 và cấu phần Nộp thuế trong chỉ số A2. - Bộ Thông tin và Truyền thông: Chỉ số B5, C1, C4, C5 và C6. - Bộ Giao thông vận tải: Chỉ số B4. - Bộ Xây dựng: Chỉ số A3. - Bộ Tài nguyên và Môi trường: Chỉ số A7 và B3. - Ngân hàng nhà nước Việt Nam: Chỉ số A4. xlii - Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội: Chỉ số B6 và C2. - Bộ Giáo dục và Đào tạo: Chỉ số C3 và C9. - Thanh tra Chính phủ: Chỉ số B2. - Bộ Khoa học và Công nghệ: Chỉ số B8, B9, B10, C7 và C8. - Bộ Công Thương: Chỉ số A6 và D1. - Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch: Chỉ số Đ1. - Bộ Tư pháp: Chỉ số B1; tham mưu Chính phủ và trực tiếp thực hiện (khi được ủy quyền) giải pháp cải thiện chỉ số A9 và A10. - Bảo hiểm xã hội Việt Nam: cấu phần “Nộp bảo hiểm” trong chỉ số A2. c) Các bộ được phân công làm đầu mối theo dõi các bộ chỉ số (nêu tại điểm a, khoản 1, mục III) và các bộ, cơ quan được phân công chủ trì, chịu trách nhiệm đối với các nhóm chỉ số, chỉ số thành phần (nêu tại điểm b, khoản 1 mục III) có trách nhiệm: - Căn cứ Nghị quyết này xây dựng Kế hoạch tổ chức thực hiện, trong đó đề ra các nhiệm vụ, giải pháp, cơ quan, đơn vị chủ trì, phối hợp thực hiện và thời hạn hoàn thành theo các mục tiêu, nhiệm vụ được giao; ban hành trong Quý I năm 2019. - Xây dựng tài liệu hướng dẫn các bộ, cơ quan, địa phương để có cách hiểu đúng, thống nhất về các bộ chỉ số, nhóm chỉ số, chỉ số thành phần, các mục tiêu, mẫu biểu báo cáo; ban hành trong Quý I năm 2019. Tài liệu hướng dẫn phải được công khai trên Trang thông tin điện tử của bộ, cơ quan. - Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện tại các bộ, ngành, Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) trong việc thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp liên quan; kịp thời đề xuất, báo cáo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ tháo gỡ khó khăn về cơ chế, chính sách, giải pháp, nhiệm vụ phát sinh để cải thiện các chỉ số được phân công. - Chủ động kết nối với các tổ chức quốc tế; tạo lập kênh thông tin để cung cấp, cập nhật đầy đủ, kịp thời nhằm đánh giá, xếp hạng khách quan, chính xác. xliii - Tổng hợp kết quả thực hiện cải thiện các chỉ số được phân công, định kỳ hàng quý báo cáo Thủ tướng Chính phủ; đồng thời gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Văn phòng Chính phủ để tổng hợp vào báo cáo chung về tình hình, kết quả thực hiện Nghị quyết. d) Bộ Ngoại giao chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành liên quan: (i) Thúc đẩy hợp tác với các đối tác, tổ chức quốc tế về môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh; (ii) đôn đốc WEF hoàn thành báo cáo về Việt Nam sẵn sàng tham gia cách mạng công nghiệp 4.0 vào đầu năm 2020 và triển khai xây dựng Trung tâm đổi mới sáng tạo. 2. Tiếp tục bãi bỏ, đơn giản hóa các quy định về điều kiện kinh doanh; thực thi đầy đủ, triệt để những cải cách về điều kiện kinh doanh đã thực hiện trong năm 2018. a) Các bộ, cơ quan ngang bộ: - Tiếp tục rà soát, trình Chính phủ bãi bỏ, đơn giản hóa các điều kiện kinh doanh không rõ ràng, không cụ thể, không khả thi trước quý III năm 2019. - Đẩy nhanh tiến độ soạn thảo Luật sửa đổi các luật có liên quan trình Chính phủ để trình Quốc hội bãi bỏ, đơn giản hóa các điều kiện kinh doanh được quy định tại các luật chuyên ngành theo phương án đã được phê duyệt. - Công bố đầy đủ các điều kiện kinh doanh đã được bãi bỏ, các điều kiện kinh doanh đã được đơn giản hóa trong năm 2018. b) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo dõi, chỉ đạo các sở, ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện đảm bảo thực thi đầy đủ điều kiện kinh doanh đã bị bãi bỏ, những nội dung được đơn giản hóa của các quy định về điều kiện kinh doanh; không tự đặt thêm điều kiện kinh doanh trái quy định của pháp luật; xử lý nghiêm những cán bộ, công chức không thực hiện đúng, đầy đủ các quy định mới về điều kiện kinh doanh. c) Bộ Kế hoạch và Đầu tư chủ trì: xliv - Đánh giá mức độ thay đổi và tác động thực chất đối với doanh nghiệp của những cải cách, bãi bỏ đơn giản hóa các quy định về điều kiện kinh doanh do các bộ, ngành thực hiện năm 2018; báo cáo Thủ tướng Chính phủ trong tháng 6 năm 2019. - Theo dõi, đánh giá tình hình và kết quả thực hiện cải cách toàn diện các quy định về điều kiện kinh doanh ở các bộ, ngành, địa phương; định kỳ hàng quý báo cáo và kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo giải quyết ngay các chậm trễ, sai lệch, biến tướng và các vấn đề mới phát sinh. - Chủ trì xây dựng, trình Chính phủ Đề án cắt giảm ngành nghề kinh doanh có điều kiện theo quy định của Luật Đầu tư trong quý IV năm 2019. 3. Tiếp tục thực hiện cải cách toàn diện công tác quản lý, kiểm tra chuyên ngành và kết nối Cổng thông tin một cửa quốc gia a) Các bộ, cơ quan ngang bộ: - Đến hết năm 2019, thực hiện đầy đủ các nguyên tắc cải cách về quản lý, kiểm tra chuyên ngành, gồm: (i) áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro dựa trên đánh giá, phân tích về mức độ tuân thủ của doanh nghiệp và mức độ, quy mô rủi ro của hàng hóa; (ii) chuyển mạnh sang hậu kiểm, chủ yếu thực hiện tại giai đoạn lưu thông hàng hóa tại thị trường nội địa; (iii) minh bạch về danh mục mặt hàng kiểm tra chuyên ngành kèm mã số HS ở cấp độ chi tiết; minh bạch về chế độ quản lý và chi phí; (iv) áp dụng dịch vụ công trực tuyến cấp độ 4. - Rà soát, bãi bỏ, chấm dứt việc quy định thủ tục hành chính trong công văn hướng dẫn. Hoàn thành trong quý I năm 2019. - Công bố công khai đầy đủ trên trang thông tin điện tử của bộ quản lý chuyên ngành về danh mục các mặt hàng kiểm tra chuyên ngành đã cắt giảm (kèm theo mã HS) trong quý I năm 2019. Trước tháng 6 năm 2019, hoàn thành rà soát, cắt giảm thực chất 50% số mặt hàng thuộc danh mục mặt hàng kiểm tra chuyên ngành và thực hiện việc công khai đầy đủ danh mục này. - Trong năm 2019, hoàn thành tập trung một đầu mối duy nhất thực hiện thủ tục kiểm tra chuyên ngành đối với một sản phẩm, hàng hóa. xlv - Nghiên cứu, xây dựng giải pháp kỹ thuật kết nối đồng bộ hệ thống VNACC/VCIS và tất cả các thủ tục hành chính về quản lý, kiểm tra chuyên ngành vào Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN. Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các nhiệm vụ theo quy định tại Quyết định số 1254/QĐ-TTg ngày 26 tháng 9 năm 2018 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch hành động thúc đẩy Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN, cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu và tạo thuận lợi thương mại giai đoạn 2018 - 2020. b) Bộ Tài chính chủ trì theo dõi tình hình và đánh giá kết quả thực hiện cải cách về quản lý, kiểm tra chuyên ngành; đánh giá mức độ thay đổi và tác động thực chất đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu; định kỳ hàng quý báo cáo và kiến nghị Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo giải quyết ngay các chậm trễ, sai lệch, biến tướng và các vấn đề mới phát sinh. c) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo dõi, chỉ đạo các sở ngành, Ủy ban nhân dân cấp huyện đảm bảo thực thi đầy đủ các quy định về cắt giảm danh mục mặt hàng và cải cách thủ tục hành chính về kiểm tra chuyên ngành. 4. Đẩy mạnh thanh toán điện tử và cung cấp dịch vụ công trực tuyến cấp độ 4 a) Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ chỉ đạo thực hiện cung cấp ít nhất 30% số dịch vụ công trực tuyến thuộc thẩm quyền giải quyết ở cấp độ 4; cho phép người dân, doanh nghiệp thanh toán không dùng tiền mặt bằng nhiều phương tiện khác nhau; đẩy mạnh phương thức tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính công ích. b) Bộ Thông tin và Truyền thông: - Trước quý II năm 2019, tháo gỡ triệt để những khó khăn, vướng mắc các doanh nghiệp viễn thông trong cấp phép khai thác băng tần 2.6GHz triển khai mạng 4G; đảm bảo các doanh nghiệp viễn thông được thi tuyển, đấu giá, cấp phép băng tần theo đúng quy định của pháp luật. xlvi - Trong quý I năm 2019, chủ trì, hoàn thành xây dựng Kiến trúc tổng thể Chính phủ điện tử Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025; hướng dẫn các bộ, cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng, cập nhật Kiến trúc Chính phủ điện tử (đối với cấp bộ), Kiến trúc Chính quyền điện tử (đối với cấp tỉnh). c) Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện các nhiệm vụ sau: - Trước quý III năm 2019, báo cáo Chính phủ phương án cho phép nạp tiền mặt vào ví điện tử không qua tài khoản thanh toán ngân hàng; xác định hạn mức số tiền tối đa nạp ví điện tử và giá trị giao dịch hàng tháng. Yêu cầu các ngân hàng thương mại, các tổ chức trung gian thanh toán áp dụng Tiêu chuẩn cơ sở QR code để đảm bảo khả năng tương thích giữa các giải pháp thanh toán trên nền QR code. Phối hợp với Bộ Tài chính liệt kê và công khai chi tiết danh mục các giao dịch bắt buộc phải thanh toán qua ngân hàng, nghiên cứu đề xuất Chính phủ sửa đổi các quy định của pháp luật để khuyến khích thanh toán không dùng tiền mặt đối với các giao dịch về bất động sản. - Trình Chính phủ Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số 222/2013/NĐ-CP về thanh toán bằng tiền mặt trong quý IV năm 2019. d) Bộ Tài chính, thực hiện trước quý III năm 2019 rà soát, sửa đổi, bổ sung các quy định về cơ chế tài chính cho phép các tổ chức hành chính, sự nghiệp và doanh nghiệp được chi trả phí dịch vụ cho các dịch vụ thanh toán điện tử. đ) Bộ Công an: - Đẩy nhanh tiến độ triển khai nhiệm vụ được giao tại Đề án đơn giản hóa thủ tục hành chính, giấy tờ công dân và các cơ sở dữ liệu liên quan đến quản lý dân cư giai đoạn 2013 - 2020. - Chủ trì xây dựng cơ sở dữ liệu về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực an toàn giao thông; áp dụng thống nhất việc định danh các khoản thu phạt vi phạm hành chính (mã ID); kết nối, chia sẻ thông tin thu phạt với Kho bạc Nhà nước, các ngân hàng thương mại, doanh nghiệp được giao quản lý mạng bưu chính công cộng, xlvii cung ứng dịch vụ bưu chính công ích và các đơn vị có liên quan; ứng dụng các phương thức thanh toán không dùng tiền mặt trong thu phạt vi phạm hành chính. e) Bảo hiểm xã hội Việt Nam chỉ đạo Bảo hiểm xã hội cấp tỉnh thực hiện các giải pháp vận động, khuyến khích phát triển người nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội qua các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt với mục tiêu đạt 50% số người nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, mai táng phí, tử tuất,... sử dụng phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt ở khu vực đô thị. g) Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chỉ đạo các tổ chức, đơn vị liên quan tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ người hưởng nhận các khoản trợ cấp qua các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt, đảm bảo ít nhất trên địa bàn đô thị đạt 10% đến hết năm 2019 và 30% đến hết năm 2020. h) Văn phòng Chính phủ chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, cơ quan: - Thiết lập và đưa vào vận hành Cổng dịch vụ công quốc gia trước tháng 12 năm 2019; kết nối với Cổng thông tin một cửa quốc gia, Cổng dịch vụ công và Hệ thống thông tin một cửa điện tử cấp bộ, cấp tỉnh và các cơ sở dữ liệu quốc gia, cơ sở dữ liệu chuyên ngành phục vụ cho việc cung cấp dịch vụ công trực tuyến. - Triển khai thực hiện và tổ chức kiểm tra việc cải cách thủ tục hành chính, triển khai cơ chế một cửa, một cửa liên thông trong giải quyết thủ tục hành chính... Theo dõi, đôn đốc, tham mưu việc triển khai dịch vụ công trực tuyến cấp độ 3, 4 ở các bộ, ngành, địa phương. i) Tập đoàn Điện lực Việt Nam chỉ đạo tất cả các công ty điện lực phối hợp với các ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán để thu tiền điện bằng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt; khuyến khích người sử dụng điện thanh toán tiền điện bằng các giải pháp điện tử, di động; trong năm 2019 tăng gấp đôi số người sử dụng điện thanh toán tiền điện bằng phương thức thanh toán điện tử. k) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo hoàn thành các nhiệm vụ: - Ban hành kế hoạch thực hiện cung cấp ít nhất 30% số dịch vụ công trực tuyến thuộc thẩm quyền ở cấp độ 4; hoàn thành trước tháng 12/2019. Đẩy mạnh phương xlviii thức tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính công ích. - Yêu cầu 100% trường học, bệnh viện, công ty điện, công ty cấp, thoát nước, công ty vệ sinh môi trường, các công ty viễn thông, bưu chính trên địa bàn đô thị phối hợp với các ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán để thu học phí, viện phí, tiền điện... bằng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt, ưu tiên giải pháp thanh toán trên thiết bị di động, thanh toán qua thiết bị chấp nhận thẻ. Hoàn thành trước tháng 12 năm 2019. 5. Phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, hỗ trợ, khuyến khích doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo (startup). a) Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp phải quán triệt đầy đủ nguyên tắc: - Phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo phải lấy doanh nghiệp làm trung tâm; tăng cường vai trò nghiên cứu của các trường đại học; tiếp tục đổi mới mạnh mẽ các chương trình khoa học trọng điểm, các nghiên cứu cấp bộ và hoạt động của các viện nghiên cứu nhà nước; khuyến khích thành lập các viện nghiên cứu tư nhân, nhất là trong lĩnh vực khoa học, công nghệ. - Hệ thống thể chế phải thực sự khuyến khích đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp và khởi nghiệp sáng tạo; khuyến khích doanh nghiệp đầu tư đổi mới công nghệ, tham gia nghiên cứu và phát triển (R&D) và trí tuệ nhân tạo. - Tuyệt đối không sử dụng các công cụ hành chính can thiệp vào hoạt động đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp, viện nghiên cứu, trường đại học. b) Các bộ, ngành, địa phương trong phạm vi thẩm quyền khuyến khích các hoạt động đổi mới sáng tạo; tạo thuận lợi tối đa và hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo phát triển thị trường; khuyến khích các doanh nghiệp lớn đầu tư thực hiện vai trò “bà đỡ” cho các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo phát triển. xlix c) Bộ Kế hoạch và Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ Đề án thành lập Trung tâm đổi mới sáng tạo quốc gia trong tháng 3 năm 2019; Chiến lược phát triển quốc gia về cách mạng công nghiệp lần thứ 4 trong tháng 9 năm 2019. d) Bộ Khoa học và Công nghệ tập trung triển khai các giải pháp để tiếp thu và làm chủ các công nghệ cốt lõi của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, đặc biệt là trí tuệ nhân tạo. Đẩy mạnh cơ cấu lại chương trình khoa học và công nghệ quốc gia theo hướng coi doanh nghiệp là trung tâm của hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia. Phát triển Trung tâm khởi nghiệp quốc gia thống nhất; xây dựng Mạng lưới kết nối khởi nghiệp quốc gia. Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành, địa phương, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh triển khai mạnh mẽ, toàn diện đề án “Phát triển Hệ tri thức Việt số hóa”. đ) Bộ Giáo dục và Đào tạo chủ trì nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phát triển không gian khởi nghiệp sáng tạo trong các trường đại học. e) Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với Bộ Khoa học và Công nghệ sửa đổi và ban hành Thông tư hướng dẫn nội dung chi và quản lý quỹ phát triển của doanh nghiệp nhằm thúc đẩy tinh thần, hoạt động đổi mới sáng tạo, chuyển giao công nghệ tại doanh nghiệp; cho phép doanh nghiệp tự chủ, tự quyết định sử dụng quỹ nghiên cứu và phát triển của doanh nghiệp cho đổi mới sáng tạo và đầu tư cho khởi nghiệp sáng tạo. g) Ủy ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo các cơ sở giáo dục trên địa bàn tăng cường tổ chức các hoạt động sáng tạo, trải nghiệm khoa học.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_thu_hut_nguon_von_dau_tu_phat_trien_kinh_te_bien_dao.pdf
  • pdfTOM TAT DIEM MOI NCS. VO VAN BINH TIENG ANH.pdf
  • pdfTOM TAT DIEM MOI NCS. VO VAN BINH TIENG VIET.pdf
  • pdfTOM TAT LUAN AN VO VAN BINH - TIENG VIET.pdf
  • pdfTOM TAT LUAN AN. VO VAN BINH - TIENG ANH.pdf