Luận án Thực hiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường của nhà nước do công chức cơ quan hành chính nhà nước gây ra ở Việt Nam

Qua nghiên cứu cho thấy, những thành tựu đạt được khi thực hiện pháp luật về TNBTCNN do công chức CQHCNN gây ra ở Việt Nam là cơ bản, toàn diện. Những hạn chế trong hoạt động này có lúc, có nơi xảy ra là điều đương nhiên mà bất kỳ chế độ nào cũng có. Tuy nhiên, điểm khác biệt là, ở Việt Nam những hạn chế này không xuất phát từ bản chất Nhà nước và để khắc phục vấn đề này, Việt Nam đã không ngừng tăng cường bảo đảm thực hiện pháp luật về TNBTCNN. Xét trên phương diện đó, bản chất tốt đẹp của Nhà nước Việt Nam đã được thể hiện đầy đủ.

pdf193 trang | Chia sẻ: toanphat99 | Lượt xem: 2992 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Thực hiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường của nhà nước do công chức cơ quan hành chính nhà nước gây ra ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ện chế độ công vụ và nâng cao chất lượng đội ngũ công chức", Tạp chí Cộng sản, Hà Nội. 161 50.Nguyễn Minh Đoan (2008), "Bồi thường nhà nước từ quan điểm đến pháp luật và khả năng thực hiện", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 13, tr.5-10. 51.Nguyễn Minh Đoan (2009), Vai trò của pháp luật trong đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 52.Nguyễn Minh Đoan (2012), Hiệu quả của pháp luật - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 53.Nguyễn Văn Động (2002), Những vấn đề cơ bản của môn học lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 54.Bùi Xuân Đức (2008), "Quy trình thực hiện pháp luật: Lý luận, Thực trạng và Giải pháp", Thông tin Nhà nước và pháp luật, số 4. 55.Cao Thị Hà (2009), Thực hiện pháp luật về trách nhiệm kỷ luật của cán bộ, công chức Nhà nước ở tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. 56.Tô Tử Hạ (1998), Công chức và vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong giai đoạn hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 57.Lại Thị Thu Hương (2007), Áp dụng pháp luật bồi thường thiệt hại cho người bị oan trong hoạt động tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. 58.Dương Văn Hậu (2008), "Một số vấn đề lý luận về bồi thường nhà nước nhìn từ góc độ ranh giới giữa bồi thường và đền bù", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề về Pháp luật bồi thường nhà nước, tr.42-51. 59.Trần Thị Hiền (2007), "Bàn về trách nhiệm bồi thường của nhà nước khi công chức thi hành công vụ, gây thiệt hại", Tạp chí Nghề luật, (2), Hà Nội. 60.Trần Thị Hiền (2008), Trách nhiệm vật chất đối với công chức theo pháp luật Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. 61.Lê Thị Phương Hoa (2009), "Trách nhiệm bồi thường của nhà nước trong lĩnh vực hành chính", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 7, tr.35-42. 62.Tô Văn Hoà (2007), Tính độc lập của Toà án, nghiên cứu pháp lý về khía cạnh lý luận - thực tiễn ở Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam và các kinh nghiệm đối với Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội. 162 63. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2004), Nghị quyết số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28/4/2004 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Hà Nội. 64. Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2006), Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Hà Nội. 65.Đặng Vũ Huân (2011), "Trách nhiệm hoàn trả trong giải quyết bồi thường Nhà nước", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật về Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, tr.122-130. 66.Dương Đăng Huệ (2007), "Quan điểm về cách xử lý một số vấn đề cơ bản của dự thảo Luật bồi thường nhà nước", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 29 (110), tháng 10. 67.Dương Đăng Huệ (2007), Luật Bồi thường nhà nước - công cụ pháp lý quan trọng trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân ở nước ta, Hội thảo Luật Bồi thường nhà nước, Vụ Pháp luật dân sự, kinh tế Bộ Tư pháp. 68.Dương Đăng Huệ (2008), "Những nội dung cơ bản của Luật bồi thường nhà nước", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề về Pháp luật bồi thường nhà nước, tr.3-27. 69.Dương Đăng Huệ (2009), "Những vấn đề còn có ý kiến khác nhau trong dự thảo luật bồi thường nhà nước", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Bộ Tư pháp, Số 4, tr.3-10. 70.Trần Thị Huệ (2013), Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra theo pháp luật dân sự Việt Nam, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội. 71.Chu Văn Hưởng (2010), "Yêu cầu phân cấp, phân quyền trong thực thi quyền lực nhà nước ở địa phương", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số tháng 11. 72.Nguyễn Tuấn Khanh (2007), "Từ thực tiễn bồi thường cho người bị oan đến kiến nghị xây dựng Luật bồi thường nhà nước", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 27 (106) tháng 9. 163 73.Nguyễn Tuấn Khanh (2008), "Thực tiễn bồi thường cho người bị oan và một số kiến nghị", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề về Pháp luật bồi thường nhà nước, tr.97-104. 74.Kỷ yếu các Tọa đàm trong khuôn khổ Dự án hợp tác giữa Bộ Tư pháp Việt Nam và Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), Tiểu Dự án A - Hỗ trợ sửa Bộ luật dân sự 1995 và xây dựng dự án Luật TNBTCNN, Hà Nội. 75.Dương Thị Thanh Mai (2007), Báo cáo tổng hợp kết quả dự án điều tra cơ bản về trách nhiệm bồi thường Nhà nước đối với các cá nhân, tổ chức bị thiệt hại do hoạt động của các cơ quan Nhà nước gây ra, Viện Khoa học pháp lý, Hà Nội. 76.Đinh Văn Mậu (2007), "Về kỷ luật nhà nước và trách nhiệm của công chức", Tạp chí Khoa học pháp lý, số 5 (42). 77.Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tập 2, tr.558. 78.Nguyễn Văn Nghĩa (2008), "Bồi thường nhà nước trong lĩnh vực thi hành án dân sự - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề về Pháp luật bồi thường nhà nước, tr.86-96. 79.Đỗ Văn Nhân (2011), "Một số vướng mắc trong việc thực thi các quy định về bồi thường nhà nước", Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Số 4, tr.49-50. 80.Từ Ninh (2011), "Một số vấn đề lý luận về trách nhiệm bồi thường của nhà nước", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật về Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, tr.3-17. 81.Ngô Hải Phan (2004), Trách nhiệm pháp lý của công chức trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 82.Nguyễn Như Phát (2007), "Một số vấn đề lý luận về trách nhiệm bồi thường nhà nước", Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 4. 83.Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2007), "Cơ sở pháp lý phát sinh và phạm vi trách nhiệm bồi thường của nhà nước", Tạp chí Khoa học pháp lý, số 5 (42). 84.Nguyễn Như Phát, Bùi Nguyên Khánh (2008), "Pháp luật về bồi thường nhà nước ở Cộng hòa liên bang Đức", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề về Pháp luật bồi thường nhà nước, tr.157-168. 164 85.Cao Xuân Phong (2001), "Vấn đề trách nhiệm của Nhà nước bồi thường thiệt hại trong pháp luật Hoa Kỳ", Thông tin khoa học pháp lý, (2), Hà Nội. 86.Nguyễn Khả Phúc (2011), Một số vấn đề trách nhiệm bồi thường thiệt hại của nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. 87.Lê Thái Phương (2006), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn của trách nhiệm bồi thường thiệt hại của nhà nước, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội. 88.Lê Thái Phương (2008), "Kinh nghiệm pháp luật Nhật Bản về trách nhiệm bồi thường của nhà nước", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề về Pháp luật bồi thường nhà nước, tr.123-134. 89.Lê Thái Phương (2011), "Trình tự, thủ tục giải quyết yêu cầu bồi thường Nhà nước", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật về Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, tr.112-121. 90.Nguyễn Kim Phượng (2008), "Pháp luật bồi thường nhà nước của Hàn Quốc", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề về Pháp luật bồi thường nhà nước, tr.148-156. 91.Lê Minh Quân (2003), Xây dựng Nhà nước pháp quyền đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 92.Trần Thế Quân (2008), "Thực trạng áp dụng pháp luật về bồi thường thiệt hại cho người bị oan trong hoạt động tố tụng của lực lượng công an nhân dân", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề về Pháp luật bồi thường nhà nước, tr.66-71. 93. Quốc hội (1946), Hiến pháp, Hà Nội. 94. Quốc hội (1959), Hiến pháp, Hà Nội. 95. Quốc hội (1980), Hiến pháp, Hà Nội. 96. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội. 97. Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội. 98. Quốc hội (2001), Hiến pháp (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 99. Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Tòa án nhân dân, Hà Nội. 100. Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, Hà Nội. 101. Quốc hội (2002), Luật Tổ chức Chính phủ, Hà Nội. 165 102. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hình sự, Hà Nội. 103. Quốc hội (2003), Luật Đất đai, Hà Nội. 104. Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dân sự, Hà Nội. 105. Quốc hội (2004), Luật Khiếu nại, tố cáo đã được sửa đổi, bổ sung, Hà Nội. 106. Quốc hội (2004), Bộ luật Dân sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 107. Quốc hội (2006), Luật Thi hành án dân sự, Hà Nội. 108. Quốc hội (2008), Luật Cán bộ, công chức, Hà Nội. 109. Quốc hội (2009), Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, Hà Nội. 110. Quốc hội (2011), Luật Khiếu nại, Hà Nội. 111. Quốc hội (2011), Luật Tố cáo, Hà Nội. 112. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội. 113. Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (đồng chủ biên) (2010), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân - Lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 114. Đinh Dũng Sỹ (2008), "Một số vấn đề lý luận trong xây dựng dự án Luật bồi thường nhà nước và xác định phạm vi điều chỉnh", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 18, tr.31-36. 115. Phùng Trung Tập (2007), "Một số giải pháp xây dựng Luật bồi thường nhà nước", Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 9. 116. Phùng Trung Tập (2007), "Xác định một số nội dung khi xây dựng Luật bồi thường nhà nước", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 29 (110) tháng 11. 117. Phùng Trung Tập (2009), Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng về tài sản, sức khỏe và tính mạng, Hà Nội. 118. Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu, Lý luận Nhà nước và Pháp luật, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội. 119. Phạm Hồng Thái (2004), Công vụ, công chức nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 120. Lê Minh Thắng (2006), Đảm bảo quyền của công dân được bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. 121. Thái Vĩnh Thắng (2005), "Hoàn thiện pháp luật về công vụ, công chức trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, số 2 (155). 166 122. Trương Minh Thắng (2011), "Một số vấn đề về kinh phí bồi thường trong giải quyết yêu cầu bồi thường Nhà nước", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật về Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, tr.138-141. 123. Trịnh Đức Thảo, "Hai lý thuyết và hai loại trách nhiệm bồi thường nhà nước", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 1 (115). 124. Mai Anh Thông (2008), "Những quy định của pháp luật và thực tiễn bồi thường cho người bị oan trong hoạt động tố tụng hình sự của Viện kiểm sát nhân dân", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề về Pháp luật bồi thường nhà nước, tr.72-85. 125. Mai Anh Thông (2009), “Những vấn đề đặt ra sau 5 năm thi hành Nghị quyết số 388 trong ngành kiểm sát nhân dân và đề xuất một số ý kiến xây dựng Luật Bồi thường nhà nước”, Kiểm sát, (8). 126. Mai Anh Thông (2011), "Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động tố tụng hình sự", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật về Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, tr.74-86. 127. Nguyễn Bá Thuyền (2009), "Những khó khăn, vướng mắc, bất cập trong thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật về bồi thường nhà nước và một số đề xuất, kiến nghị", Tạp chí Kiểm sát, Số 8, tr.23-27. 128. Nguyễn Thanh Tịnh (2011), "Tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước nhằm bảo đảm tính khả thi của cơ chế bồi thường nhà nước", Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Số chuyên đề: Pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, tr.48-55. 129. Nguyễn Thanh Tịnh (2012), Tìm hiểu pháp luật về trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 130. Tòa án nhân dân tối cao (1972), Thông tư số 173/UBTP ngày 23/3/1972 hướng dẫn xét xử về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, Hà Nội. 131. Tòa án nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác tòa án, Hà Nội. 132. Tòa án nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác tòa án, Hà Nội. 133. Tòa án nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác tòa án, Hà Nội. 134. Tòa án nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác tòa án, Hà Nội. 135. Tòa án nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác tòa án, Hà Nội. 136. Tòa án nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác tòa án, Hà Nội. 167 137. Tòa án nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác tòa án, Hà Nội. 138. Tòa án nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác tòa án, Hà Nội. 139. Tòa án nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác tòa án, Hà Nội. 140. Trần Minh Trọng (2011), "Hướng dẫn áp dụng các quy định chuyển tiếp trong giải quyết yêu cầu bồi thường Nhà nước", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật về Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, tr.131-137. 141. Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (2001), Luận cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 142. Trường Đại học Luật Hà Nội (2013), Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 143. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 144. Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 145. Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 146. Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 147. Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 148. Từ điển Tiếng Việt (1997), Nxb Đà Nẵng. 149. Nguyễn Văn Tuân (2008), "Vấn đề oan trong tố tụng hình sự và trách nhiệm bồi thường thiệt hại", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề về Pháp luật bồi thường nhà nước, tr.28-41. 150. Lương Đức Tuấn (2008), "Thực trạng pháp luật về bồi thường nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề về Pháp luật bồi thường nhà nước, tr.52-65. 151. Nguyễn Minh Tuấn (2008), Trách nhiệm dân sự của cơ quan tổ chức về thiệt hại do hành vi của cán bộ, công chức gây ra - vấn đề lý luận và thực tiễn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội. 168 152. Đinh Trung Tụng (chủ biên) (2009), Những vấn đề cơ bản của Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2009, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 153. Đào Trí Úc (2002), Hệ thống tư pháp và cải cách tư pháp ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 154. Đào Trí Úc (2007), Cải cách hành chính với nhiệm vụ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội. 155. Đào Trí Úc (2007), Cơ sở lý luận và thực tiễn xây dựng pháp luật về trách nhiệm bồi thường của nhà nước, Tham luận và các ý kiến phát biểu tại Hội thảo Pháp luật về trách nhiệm bồi thường của nhà nước ở CHLB Đức và Việt Nam hiện nay, do Viện Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật tổ chức, ngày 4-5/10/2007, Tài liệu lưu hành nội bộ. 156. Đào Trí Úc (2009), Cơ chế giám sát của nhân dân đối với hoạt động của bộ máy Đảng và Nhà nước - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 157. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Nghị quyết số 388/2003/NQ- UBTVQH11 ngày 17/3/2003 về việc bồi thường cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra, Hà Nội. 158. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2009), Báo cáo số 220/BC-UBTVQH12 ngày 07/5/2009, Báo cáo giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật Bồi thường nhà nước, Hà Nội. 159. Nguyễn Văn (2011), "Vấn đề oan trong tố tụng hình sự và phạm vi trách nhiệm bồi thường", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề Pháp luật về Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước, tr.65-73. 160. Văn phòng Quốc hội (2007), Pháp luật và chính sách về trách nhiệm bồi thường nhà nước ở một số nước, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội. 161. Nguyễn Thị Thu Vân (2008), "Chế định trách nhiệm bồi thường nhà nước trong pháp luật Cộng hòa Pháp", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề về Pháp luật bồi thường nhà nước, tr.112-122. 162. Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (2001), Chuyên đề về: "Bồi thường thiệt hại do bị bắt giữ, xét xử oan sai ở Việt Nam và một số nước trên thế giới”, Thông tin khoa học pháp lý, (2). 169 163. Viện Khoa học pháp lý (2007), "Trách nhiệm vật chất của Nhà nước đối với thiệt hại gây ra cho doanh nghiệp - thực tiễn và kinh nghiệm ở Liên bang Nga", Thông tin khoa học pháp lý, số chuyên đề 7+8, Hà Nội. 164. Viện Khoa học pháp lý (2009), "Trách nhiệm bồi thường nhà nước - thực tiễn thi hành và giải pháp", Thông tin khoa học pháp lý, số chuyên đề 3+4, Hà Nội. 165. Viện Nhà nước và Pháp luật, Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia (1998), Những vấn đề cơ bản về luật hình sự, luật tố tụng hình sự Việt Nam, Hà Nội. 166. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng và Bộ Tài chính (2004), Thông tư liên tịch số 01/2004/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC-BTP-BQP-BTC ngày 25/3/2004 hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị quyết số 388/2003/NQ- UBTVQH11 ngày 17/3/2003 về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra, Hà Nội. 167. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2005), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát, Hà Nội. 168. Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng và Bộ Tài chính (2006), Thông tư liên tịch số 04/2006/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BQP-BTC ngày 22/11/2006 hướng dẫn thi hành một số quy định của Nghị quyết số 388/2003/NQ- UBTVQH11 ngày 17/3/2003 về bồi thường thiệt hại cho người bị oan do người có thẩm quyền trong hoạt động tố tụng hình sự gây ra, Hà Nội. 169. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2006), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát, Hà Nội. 170. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2007), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát, Hà Nội. 171. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2008), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát, Hà Nội. 172. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2009), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát, Hà Nội. 170 173. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2010), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát, Hà Nội. 174. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát, Hà Nội. 175. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát, Hà Nội. 176. Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát, Hà Nội. 177. Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội. 178. Nguyễn Cửu Việt (2008), "Phạm vi loại việc phải bồi thường thiệt hại trong hoạt động hành chính nhà nước và khái niệm oan, sai", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 13, tr.20-28. 179. Cao Đăng Vinh (2008), "Tìm hiểu pháp luật bồi thường nhà nước ở Canada", Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề về Pháp luật bồi thường nhà nước, tr.169-178. 180. Đinh Ngọc Vượng (2008), "Phạm vi của bồi thường nhà nước", Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 18, tr.26-30. 181. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội. * Tài liệu tham khảo tiếng Anh 182. Antonio Casessese (2005), International Law, Second Edition, Oxford University Press. 183. Dennis J. Galligan and Daniel M. Smilov (1999) Administratve Law in central and Eastern Europe, Published by Central European University. 184. Kenneth F. Warren Professor of political Science and Public Policy St.Louis University (3rd Edition, 1996), Administrative law in the political system, Prentice-Hall. Inc. Simon & Schuster/ A Viacom Company Upper Saddle River, New Jersey 07458. 185. Malcolm N.Shaw (2003), International Law, Fifth Edition, Cambridge University Press. 186. Sir Wiliam Wade and Chistopher Forsyth (7th Edition, 1996), Administrative law, Oxfod University Press, Walton Street, OX26DP. 171 * Tài liệu tham khảo tiếng Trung 187.马怀德主编 (2005)国家赔偿问题研究法律出版社 (Nghiên cứu một số vấn đề về Luật bồi thường nhà nước, tác giả Mã Hoại Đức chủ biên). 188.高家伟著 国家赔法 商务印书馆 (Thực hiện Luật bồi thường nhà nước, tác giả Cao Gia Vĩ) 189. 最高人民法院赔偿委员会/编 江必新/主编 国家赔偿指导人民法院出版社 (Hướng dẫn thực hiện bồi thường nhà nước, chủ biên Giang Tâm Tân). 190. 主编: 庄洪胜 刘志新 (2005)人身伤残鉴定与国家赔偿 人民法院出版社 (Bồi thường nhà nước và giám định tổn thất tinh thần, đồng tác giả Trang Công Thắng và Lưu Chí Tân). 191.杨解君主编 WTO下的中国行政制变革 北京大学出版社 (Một số thay đổi trong nền hành chính Trung Quốc sau khi gia nhập WTO, tác giả Giáo sư Dương Giải Quân). 192.行政法系列 徐银华石佑启杨勇萍编者 (2003) 公务员法要论 北京大 学出版社 (Bình luận Luật công vụ, tập thể tác giả Từ Ngân Hoa, Thạch Hựu Khải và Dương Dũng Bình). * Tài liệu tham khảo trên website 193. 194. 195. 196. 197. 198. 199. 172 200. 201. the Lectric law, legal definition of prison 202. 203. 204. free dictionary.com 205. 206. 207. 208. 209. 210. 211. 212. 213. 214. 215. 216. 217. 218. 173 PHỤ LỤC Phụ lục 1 MỘT SỐ VĂN BẢN PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN TỚI TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC THEO KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI THI HÀNH LUẬT TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG CỦA NHÀ NƯỚC NĂM 2009 1. Chỉ thị số 1565/CT-TTg ngày 06/10/2009 của Thủ tướng Chính phủ về triển khai thi hành Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước. 2. Quyết định số 767/QĐ-TTg ngày 23/5/2011 của Thủ tướng Chính phủ thành lập Cục Bồi thường Nhà nước trực thuộc Bộ Tư pháp. 3. Quyết định số 1128/QĐ-BTP ngày 05/7/2011 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Bồi thường Nhà nước. 4. Thông tư liên tịch số 19/2010/TTLT-BTP-BTC-TTCP ngày 26/11/2010 của Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Thanh tra Chính phủ hướng dẫn thực hiện trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động quản lý hành chính. 5. Thông tư liên tịch số 18/2011/TTLT-BTP-BNV ngày 19/10/2011 của Bộ Tư pháp và Bộ Nội vụ hướng dẫn nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và biên chế của Sở Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh và Phòng Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện về bồi thường nhà nước. 6. Thông tư liên tịch số 24/2011/TTLT-BTP-BQP ngày 15/12/2011 của Bộ Tư pháp và Bộ Quốc phòng hướng dẫn thực hiện trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động thi hành án dân sự. 7. Thông tư liên tịch số 71/2012/TTLT-BTC-BTP ngày 09/5/2012 của Bộ Tài chính và Bộ Tư pháp quy định việc lập dự toán, quản lý, sử dụng và quyết toán kinh phí thực hiện trách nhiệm bồi thường của Nhà nước. 8. Thông tư liên tịch số 01/2012/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 18/9/2012 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp hướng dẫn thực hiện trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động tố tụng dân sự, tố tụng hành chính. 9. Thông tư liên tịch số 05/2012/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP-BQP-BTC- BNN&PTNT ngày 02/11/2012 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hướng dẫn thực hiện trách nhiệm bồi thường của Nhà nước trong hoạt động tố tụng hình sự. 10. Thông tư liên tịch số 04/2014/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 23/01/2014 của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao và Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thực hiện trách nhiệm hoàn trả của người thi hành công vụ. 11. Quyết định số 96/QĐ-BTP ngày 08/01/2014 của Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quy chế phối hợp thực hiện công tác bồi thường nhà nước giữa các cơ quan, đơn vị thuộc Bộ Tư pháp. 174 Phụ lục 2.1 TÓM TẮT MỘT SỐ VỤ VIỆC BỒI THƯỜNG Ở TỈNH TIỀN GIANG (Nguồn: Dự án “Nghiên cứu, đánh giá vấn đề bồi thường thiệt hại trong hoạt động tố tụng, Bộ Tư pháp năm 2007) 1. Giải quyết khiếu nại đòi quyền sử dụng 301,68m2 đất của bà Phạm Thị Chúc, ngụ ấp 2, xã Trung An (nay là khu phố 4, phường 10), thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang. Mảnh đất có diện tích 301,68m2 là một phần trong diện tích 1.885,97m2 có nguồn gốc của ông Tạ Văn Sét cho ông Ba (cha chồng bà Chúc). Năm 1971, ông Ba về Cai Lậy sinh sống và giao phần đất trên cho bà Chúc sử dụng. Năm 1980, bà Chúc đã kê khai đất trên, năm 1990, bà tự đứng ra phân chia phần đất trên. Năm 1990, bà Tạ Thị Rê là cháu ngoại ông Sét tranh Chấp đòi lại đất. Ngày 22/11/1993, UBND thành phố Mỹ Tho ra Quyết định số 377/QĐ-UB nội dung: phần đất 301,68m2 giao lại cho bà Rê sử dụng. Ngày 14/5/1994, UBND tỉnh Tiền Giang ra Quyết định số 531/QĐ-UB cưỡng chế chấp hành Quyết định số 377/QĐ-UN nêu trên. Bà Chúc không thống nhất và tiếp tục khiếu nại. Ngày 30/11/2005, UBND tinh Tiền Giang ra Quyết định số 4762/QĐ-UB với nội dung: chấp thuận đơn khiếu nại của bà Chúc về việc đòi lại quyền sử dụng 301,68m2 đất toạ lạc tại ấp 2, xã Trung An (nay là khu phố 4, phường 10); bà Tạ Thị Hà Lớn tiếp tục quản lý, sử dụng đất này và quy giá trị đất này ra thành tiền là 853.388.600 đồng để chi trả cho bà Chúc, giao Chủ tịch UBND thành phố Mỹ Tho xuất ngân sách chi trả số tiền trên. Đã thực hiện chi trả xong vào tháng 01/2006. 2. Giải quyết khiếu nại của bà Nguyễn Thị Hoa Lệ, ngụ ấp Tây, thị trấn Vĩnh Bình, huyện Gò Công Tây, Tiền Giang Ngày 21/3/1991, bà Hoa Lệ đang làm giáo viên giảng dạy tại Trường THCS Đồng Thạnh thì bị Hội đồng kỹ thuật của trường xử lý bằng hình thức khiển trách do vi phạm kỷ luật lao động. Ngày 20/11/1991, UBND huyện Gò Công Tây ra Quyết định số 433/QĐ-UB cho bà Hoa Lệ thôi việc, hưởng trợ cấp một lần, bà thống nhất và gởi đơn khiếu nại nhiều nơi. Ngày 19/5/2006, UBND tỉnh Tiền Giang ra Quyết định số 1882/QĐ-UB, nội dung: chấp nhận đơn khiếu nại của bà Hoa Lệ về việc UBND huyện Gò Công Tây ra Quyết định cho bà nghỉ việc; huỷ bỏ Quyết định số 443/QĐ-UB của UBND huyện Gò Công Tây (do không đúng thủ tục hành chính và chưa đúng quy định của pháp luật); giao Chủ tịch UBND huyện giải quyết chi trả tiền lương và các khoản phụ cấp cho bà từ tháng 7/1991 đến 03/02/2006 với số tiền 132.776.127 đồng, Bà Hoa Lệ liên hệ các cơ quan có liên quan hướng dẫn lập thủ tục xin nghỉ hưu theo nguyện vọng. 3. Giải quyết Đơn khiếu nại của bà Võ Thị Xuân, ngụ số 308/9/4 đường Trần Hưng Đạo, phường 4, thành phố Mỹ Tho, Tiền Giang Bà Xuân nguyên là giáo vỉên trường Lê Ngọc Hân, phường 6 TP Mỹ Tho. Do bà có nhiều khuyết điểm, ngày 29/3/1988 UBND thành phố Mỹ Tho ra Quyết định số 276/QĐ- 175 UB buộc bà thôi việc. Bà khiếu kiện ra TA, qua các lần xét xử, TANDTC đã huỷ Quyết định số 276/QĐ-UB nêu trên và giao UBND thành phố Mỹ Tho quyết định hình thức kỷ luật nhẹ hơn. Ngày 06/9/1996, UBND thành phố Mỹ Tho ra Quyết định số 413/QĐ-UB huỷ bỏ Quyết định buộc thôi việc và xử lý kỷ luật bà Xuân mức nhẹ hơn là hạ ngạch, chuyển làm nhân viên văn phòng, không trực tiếp giảng dạy. Bà Xuân không đồng ý. Ngày 08/12/2003, UBND thành phố Mỹ Tho ra Quyết định số 1179/QĐ-UB bác đơn bà Xuân đòi được bố trí tại làm giáo viên giảng dạy, chấp nhận yêu cầu của bà về phục hồi quyền lợi vật chất cho bà từ tháng 01/1988 đến tháng 12/1996 với tổng số tiền là 31.203.177 đồng. Ngày 09/11/2004, UBND tỉnh Tiền Giang ra Quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng số 4702/QĐ-UB nội dung; chuẩn y Quyết định 1179/QĐ-UB của UBND thành phố Mỹ Tho, bác đơn khiếu nại của bà Xuân (hiện bà Xuân tiếp tục khiếu nại). 176 Phụ lục 2.2 MỘT SỐ VỤ VIỆC BỒI THƯỜNG CÓ KHIẾU NẠI, TỐ CÁO KÉO DÀI (Nguồn: Tài liệu Hội thảo khoa học “Đưa Luật Trách nhiệm bồi thường vào cuộc sống”, Bộ Tư pháp năm 2013) 1. Vụ khiếu nại, tố cáo và yêu cầu bồi thường của vợ chồng bà Huỳnh Thị Nga, ông Võ Văn Học, trú tại thôn Thạch By, xã Phổ Thạnh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Vụ việc xảy ra từ 2005 do hành vi trái pháp luật của cán bộ, công chức được xác định từ năm 2009. Tuy nhiên, chỉ một phần tài sản được xác định là do hành vi trái pháp luật của cán bộ, công chức gây ra; trong khi đó, theo đương sự còn một phần tài sản khác cũng bị thiệt hại nhưng chưa được xác định. Do đó, đương sự khiếu nại rất gay gắt và đề nghị được xem xét, giải quyết bồi thường theo yêu cầu với giá trị lớn, hiện nay, vụ việc đang được cơ quan có thẩm quyền xem xét, giải quyết. Cụ thể: Quá trình tổ chức thi hành Bản án số 04/DSST ngày 18/6/2004 của TAND huyện Đức Phổ, Thi hành án dân sự huyện Đức Phổ đã tiến hành xử lý đối với hai tàu đánh cá QNG 94852-TS và QNG 98642-TS. Không đồng ý với việc tổ chức thi hành án của Thi hành án dân sự huyện Đức Phổ, bà Nga, ông Học khiếu nại và Thi hành án dân sự huyện Đức Phổ, Thi hành án dân sự tỉnh Quảng Ngãi lần lượt giải quyết. Tuy nhiên, ông Học, bà Nga vẫn không đồng ý và có nhiều đơn khiếu nại gửi các cơ quan Trung ương, do đó, ngày 03/11/2009, Bộ trưởng Bộ Tư pháp đã ra Quyết định giải quyết khiếu nại số 2077/QĐ-BTP có nội dung: "THADS huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi đã áp dụng biện pháp cưỡng chế kê biên ngay, không thông báo trước việc kê biên tàu cá QNG 94852-TS là không đúng quy định pháp luật. Ông Học, bà Nga có quyền yêu cầu bồi thường những thiệt hại thực tế hợp lý do việc cưỡng chế thi hành án mà không thông báo trước gây ra. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về THADS huyện Đức Phổ”. Đồng thời, Quyết định này cũng xác định Chấp hành viên, công chức Thi hành án dân sự huyện Đức Phổ đã có sai phạm liên quan đến tàu cá QNG 98642-TS nhưng không đề cập đến trách nhiệm bồi thường đối với chiếc tàu này. Vẫn không đồng tình với Quyết định số 2077/QĐ-BTP, bà Nga, ông Học tiếp tục có đơn khiếu nại gửi các cơ quan Trung ương và yêu cầu bồi thường 05 khoản với số tiền hơn 04 tỷ đồng, trong đó yêu cầu bồi thường đối với tàu cá QNG 98642-TS là 365.000.000 đồng. Để có cơ sở xem xét lại việc giải quyết khiếu nại của bà Nga, ông Học, Bộ Tư pháp đã tiến hành xem xét lại Quyết định số 2077/QĐ-BTP. Bước đầu qua nghiên cứu, xem xét lại toàn bộ vụ việc, làm việc với các cơ quan hữu quan và chính quyền địa phương cho thấy: thiệt hại về con tàu QNG 94852-TS của bà Nga, ông Học là có thật và sai sót trong việc xử lý tàu cá QNG 98642-TS của Ngân hàng cũng có nguồn gốc từ việc kê biên, tổ chức thi hành án không đúng của Thi hành án dân sự huyện Đức Phổ. Tuy nhiên, cho đến nay vẫn chưa có kết luận chính thức để giải quyết dứt điểm khiếu nại và giải quyết bồi thường thiệt hại cho bà Nga, ông Học. 2. Vụ khiếu nại, tố cáo và yêu cầu bồi thường của ông Nguyễn Hữu Trấn, trú tại 141 Hoàng Văn Thái, Khương Mai, Thanh Xuân, Hà Nội Đây là trường hợp thiệt hại thực tế xảy ra đối với ông Nguyễn Hữu Trấn từ năm 1998, hành vi trái pháp luật của cán bộ, công chức gây ra thiệt hại được xác định từ năm 2008, đương 177 sự yêu cầu giải quyết bồi thường từ 2008 và cơ quan có trách nhiệm cũng đã tiến hành thủ tục bồi thường từ 2008 nhưng đến nay người bị thiệt hại vẫn chưa được bồi thường. Xuất phát từ việc đương sự khiếu nại, tố cáo Thi hành án dân sự Ba Đình (nay là Chi cục Thi hành án dân sự quận Ba Đình) có vi phạm pháp luật trong quá trình tổ chức thi hành Bản án dân sự số 09/PTDS ngày 19/01/1998 của TAND thành phố Hà Nội và đã được Bộ trưởng Bộ Tư pháp xem xét giải quyết bằng Kết luận thanh tra số 2014/KL-BTP ngày 26/6/2008. Theo đó, trong quá trình thi hành án, ông Nguyễn Hữu Trấn đã xuất trình Công văn hoãn thi hành án số 46/CV-DS ngày 07/9/1999 của VKSNDTC nhưng Thi hành án dân sự quận Ba Đình vẫn tiếp tục thi hành và việc tiếp tục thi hành án này được xác định là trái pháp luật; Đồng thời, trong quá trình xử lý tài sản của ông Nguyễn Hữu Trấn, Thi hành án dân sự quận Ba Đình đã thiếu trách nhiệm, gây thiệt hại về tài sản cho ông Nguyễn Hữu Trấn. Sau khi có Kết luận số 2014/KL-BTP, ngày 26/6/2008, Thi hành án dân sự quận Ba Đình đã thành lập Hội đồng xét giải quyết bồi thường thiệt hại cho ông Trấn. Tuy nhiên, quá trình giải quyết bồi thường, Thi hành án dân sự quận Ba Đình lại có một số sai sót như: không thực hiện thủ tục xác minh vụ việc, sơ bộ đánh giá thiệt hại theo quy định; đình chỉ việc giải quyết bồi thường thiệt hại, ấn định thời hạn để người bị thiệt hại khiếu nại hoặc khởi kiện ra TA không đúng quy định của pháp luật. Hiện nay, việc giải quyết BTTH cho ông Trấn đã dừng lại theo Quyết định đình chỉ nêu trên; Thi hành án dân sự quận Ba Đình và Hà Nội vẫn chưa có định hướng rõ ràng về việc tiếp tục giải quyết và lựa chọn pháp luật để áp dụng giải quyết yêu cầu bồi thường đối với ông Trấn. 3. Vụ khiếu nại và yêu cầu bồi thường của ông Huỳnh Hoàng Lộc và ông Nguyễn Văn Kháng tại ấp Vĩnh Thời, xã Vĩnh Thanh, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang Đây là vụ việc hành vi trái pháp luật của cán bộ, công chức gây ra thiệt hại cho đương sự được xác định từ năm 1999 nhưng đến nay cũng vẫn chưa giải quyết được yêu cầu bồi thường thiệt hại. Cụ thể: Người bị thi hành án có đơn khiếu nại vì không đồng ý với việc Đội thi hành án huyện Châu Thành bán đấu giá quyền sử dụng đất của mình để thi hành Bản án dân sự số: 30/DSST ngày 14/04/1999 của TAND huyện Châu Thành. Trong quá trình giải quyết khiếu nại, Thi hành án dân sự huyện Châu Thành nhận thấy Chấp hành viên có vi phạm thủ tục khi thực hiện bán đấu giá nên hủy kết quả bán đấu giá và thỏa thuận với người trúng đấu giá (đã nộp tiền đầy đủ) là ông Nguyễn Văn Kháng, ông Huỳnh Hoàng Lộc để giải quyết hậu quả phát sinh khi có Quyết định “Hủy kết quả bán đấu giá tài sản”. Thi hành án dân sự huyện Châu Thành đã không thành lập Hội đồng xét giải quyết bồi thường, không thực hiện các thủ tục xác minh vụ việc, sơ bộ đánh giá thiệt hại theo quy định của pháp luật mà chỉ trao đổi thỏa thuận với ông Lộc, ông Kháng về việc giải quyết hậu quả phát sinh khi kết quả bán đấu giá tài sản để thi hành án bị hủy. Việc trao đổi, thỏa thuận không thành, Đội thi hành án dân sự huyện Châu Thành không chuyển hồ sơ đề nghị TA giải quyết, nên ông Lộc và ông Kháng có đơn yêu cầu TA giải quyết, TAND huyện Châu Thành đã thụ lý và xét xử vụ kiện. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật, trường hợp này TA chưa có đủ căn cứ để thụ lý, giải quyết. Đến nay, thiệt hại của ông Lộc, ông Kháng vẫn chưa được bồi thường do chưa xác định được nguồn kinh phí để bồi thường thiệt hại do cán bộ, công chức gây ra trong trường hợp này. 178 Phụ lục 3.1 TÌNH HÌNH YÊU CẦU BỒI THƯỜNG, GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG VÀ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM HOÀN TRẢ (Số liệu tính từ ngày 01/01/2010 đến 31/12/2012; nguồn: Cục Bồi thường nhà nước, Bộ Tư pháp) Đơn vị: đồng Kết quả giải quyếtSố vụ việc thụ lý Số vụ việc đã giải quyết Số vụ việc đang giải quyết TT Cơ quan/địa phương báo cáo Tổng số QLHC TT THADS QLHC TT THADS Tổng QLHC TT THADS Tổng Tổng số tiền bồi thường cho người bị thiệt hại (đồng) Số vụ việc đã thực hiện trách nhiệm hoàn trả Ghi chú Tổng số trên địa bàn cả nước 182 56 99 27 41 85 11 137 15 14 16 45 23.231.191.941 11 A BỘ, CƠ QUAN NGANG BỘ 36 8 1 27 6 1 11 18 2 - 16 18 5.608.357.932 5 1 Bộ Công an 2 1 1 - 1 1 - 2 - - - - 180.500.000 2 Bộ Công thương - - - - - - - - - - - - - - 3 Bộ Giáo dục và Đào tạo - - - - - - - - - - - - - - 4 Bộ Giao thông Vận tải - - - - - - - - - - - - - - 5 Bộ Kế hoạch và Đầu tư - - - - - - - - - - - - - - 6 Bộ Khoa học và Công nghệ - - - - - - - - - - - - - - 7 Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội - - - - - - - - - - - - - - 8 Bộ Ngoại giao - - - - - - - - - - - - - - 9 Bộ Nội vụ - - - - - - - - - - - - - - 10 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - - - - - - - - - - - - - - 11 Bộ Quốc phòng - - - - - - - - - - - - - - 12 Bộ Tài chính 7 7 - - 5 - - 5 2 - - 2 33.168.900 2 13 Bộ Tài nguyên và Môi trường - - - - - - - - - - - - - - 14 Bộ Thông tin và Truyền thông - - - - - - - - - - - - - - 15 Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - - - - - - - - - - - - - - 16 Bộ Xây dựng - - - - - - - - - - - - - - 17 Bộ Y tế - - - - - - - - - - - - - - 18 Bộ Tư pháp 27 - - 27 - - 11 11 - - 16 16 5.394.689.032 3 03 vụ việc theoNĐ 47 179 Kết quả giải quyếtSố vụ việc thụ lý Số vụ việc đã giải quyết Số vụ việc đang giải quyết TT Cơ quan/địa phương báo cáo Tổng số QLHC TT THADS QLHC TT THADS Tổng QLHC TT THADS Tổng Tổng số tiền bồi thường cho người bị thiệt hại (đồng) Số vụ việc đã thực hiện trách nhiệm hoàn trả Ghi chú 19 Ngân hàng nhà nước VN - - - - - - - - - - - - - - 20 Ủy Ban dân tộc - - - - - - - - - - - - - - 21 Thanh tra Chính phủ - - - - - - - - - - - - - - B CƠ QUAN TỐ TỤNG 98 - 98 - - 84 - 84 - 14 - 14 8.315.158.114 - 1 Viện kiểm sát nhân dân tối cao 69 - 69 - - 64 - 64 - 5 - 5 6.672.752.166 - Cán bộ, công chức có lỗi vô ý nên không phải thực hiện trách nhiệm hoàn trả 2 Tòa án nhân dân tối cao 29 - 29 - - 20 - 20 - 9 - 9 1.642.405.948 1 C ĐỊA PHƯƠNG (số liệu không baogồm lĩnh vực THADS, TT) 48 48 35 35 13 13 9.307.675.895 6 1 An Giang 2 2 - - 2 - - 2 - - - - 1.520.039.037 2 Bà Rịa - Vũng Tàu - - - - - - - - - - - - - - 3 Bắc Giang - - - - - - - - - - - - - - 4 Bắc Kạn - - - - - - - - - - - 5 Bạc Liêu 1 1 - - 1 - - 1 - - - - 85.736.000 6 Bắc Ninh - - - - - - - - - - - - - - 7 Bến Tre - - - - - - - - - - - - - - 8 Bình Định 1 1 - - 1 - - 1 - - - - 10.000.000 9 Bình Dương - - - - - - - - - - - - - - 10 Bình Phước - - - - - - - - - - - - - - 11 Bình Thuận 1 1 - - 1 - - 1 - - - - 688.219.371 - 12 Cà Mau 2 2 - - - - - 2 - - 2 - 13 Cần Thơ 1 1 - - 1 - - 1 - - - - 8.000.000 14 Cao Bằng - - - - - - - - - - - - - - 15 Đà Nẵng - - - - - - - - - - - - - - 180 Kết quả giải quyếtSố vụ việc thụ lý Số vụ việc đã giải quyết Số vụ việc đang giải quyết TT Cơ quan/địa phương báo cáo Tổng số QLHC TT THADS QLHC TT THADS Tổng QLHC TT THADS Tổng Tổng số tiền bồi thường cho người bị thiệt hại (đồng) Số vụ việc đã thực hiện trách nhiệm hoàn trả Ghi chú 16 Đắk Lắk 1 1 - - 1 - - 1 - - - - 128.560.000 1 17 Đắk Nông - - - - - - - - - - 18 Điện Biên 1 1 - - 1 - - 1 - - - - 15.371.411 1 19 Đồng Nai 1 1 - - 1 - - 1 - - - - - 1 20 Đồng Tháp 1 1 - - 1 - - 1 - - - - 199.056.000 21 Gia Lai - - - - - - - - - - - - - - 22 Hà Giang - - - - - - - - - - - - - - 23 Hà Nam - - - - - - - - - - - - - - 24 Hà Nội - - - - - - - - - - - - - - 25 Hà Tĩnh - - - - - - - - - - - - - - 26 Hải Dương - - - - - - - - - - - - - - 27 Hải Phòng - - - - - - - - - - - - - - 28 Hậu Giang 3 3 - - 3 - - 3 - - - - 1.253.731.875 - 29 Hoà Bình 1 1 - - 1 - - 1 - - - - 62.000.000 - 30 Hưng Yên - - - - - - - - - - - - - - 31 TP.Hồ Chí Minh 2 2 - - 2 - - 2 - - - - 203.007.000 1 32 Khánh Hoà - - - - - - - - - - - - - - 33 Kiên Giang - - - - - - - - - - - - - - 34 Kon Tum - - - - - - - - - - - - - - 35 Lai Châu - - - - - - - - - - - - - - 36 Lâm Đồng - - - - - - - - - - - - - - 37 Lạng Sơn 3 3 - - 3 - - 3 - - - - 1.896.200.000 1 38 Lào Cai - - - - - - - - - - - - - - 39 Long An - - - - - - - - - - - - - - 40 Nam Định 2 2 - - 2 - - 2 - - - - 29.686.000 41 Nghệ An 8 8 - - 2 - - 2 6 - - 6 926.000.000 181 Kết quả giải quyếtSố vụ việc thụ lý Số vụ việc đã giải quyết Số vụ việc đang giải quyết TT Cơ quan/địa phương báo cáo Tổng số QLHC TT THADS QLHC TT THADS Tổng QLHC TT THADS Tổng Tổng số tiền bồi thường cho người bị thiệt hại (đồng) Số vụ việc đã thực hiện trách nhiệm hoàn trả Ghi chú 42 Ninh Bình - - - - - - - - - - - - - - 43 Ninh Thuận 2 2 - - - - - - 2 - - 2 - 44 Phú Thọ - - - - - - - - - - - - - - 45 Phú Yên - - - - - - - - - - - - - - 46 Quảng Bình - - - - - - - - - - - - - - 47 Quảng Nam - - - - - - - - - - - - - - 48 Quảng Ngãi 1 1 - - - - - - 1 - - 1 - - 49 Quảng Ninh - - - - - - - - - - - - - - 50 Quảng Trị - - - - - - - - - - - 51 Sóc Trăng 3 3 - - 3 - - 3 - - - - 1.496.579.201 52 Sơn La 1 1 - - 1 - - 1 - - - - 136.513.000 53 Tây Ninh 1 1 - - 1 - - 1 - - - - 56.800.000 - 54 Thái Bình - - - - - - - - - - - - - 55 Thái Nguyên 1 1 - - 1 - - 1 - - - - 3.525.000 56 Thừa Thiên Huế - - - - - - - - - - - - - - 57 Thanh Hoá 2 2 - - 2 - - 2 - - - - 524.238.000 58 Tiền Giang 1 1 - - 1 - - 1 - - - - 26.862.000 1 59 Trà Vinh - - - - - - - - - - - - - - 60 Tuyên Quang 2 2 - - 1 - - 1 1 - - 1 9.550.000 61 Vĩnh Long - - - - - - - - - - - - - - 62 Vĩnh Phúc - - - - - - - - - - - - - - 63 Yên Bái 3 3 - - 2 - - 2 1 - - 1 28.002.000 Ghi chú: - QLHC: Quản lý hành chính; TT: tố tụng; THADS: Thi hành án dân sự; - Những ô "-" số liệu bằng "0". Trong số 99 vụ việc giải quyết bồi thường thuộc trách nhiệm bồi thường của các cơ quan tiến hành tố tụng có 91 vụ việc thuộc lĩnh vực tố tụng hình sự; 08 vụ việc thuộc lĩnh vực tố tụng dân sự 182 Phụ lục 3.2 TÌNH HÌNH YÊU CẦU BỒI THƯỜNG, GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG VÀ THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM HOÀN TRẢ (Số liệu tính từ ngày 31/12/2012 đến 31/12/2013; nguồn: Cục Bồi thường nhà nước, Bộ Tư pháp) Số vụ việc giải quyết năm 2013 Thực hiện trách nhiệm hoàn trả TT Cơ quan/địa phươngbáo cáo Số lượng đơn yêu cầu bồi thường năm 2013 Số vụ việc thụ lý năm 2013 Số vụ việc thụ lý năm 2012 chuyển sang Tổng số Số vụ việc đã giải quyết xong Số vụ việc chưa giải quyết xong Số tiền bồi thường (*1) (nghìn đồng) Số vụ việc đã ban hành Quyết định hoàn trả Số tiền hoàn trả (*2) (nghìn đồng) GHI CHÚ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) TỔNG SỐ TRÊN ĐỊA BÀN CẢ NƯỚC 82 61 21 82 37 45 38.457.842 8 233.756 Trong số 82 đơn yêu cầu bồi thường năm 2013 (không bao gồm 18 vụ việc được Tòa án thụ lý giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự tại mục IV dưới đây), có 61 trường hợp được thụ lý giải quyết bồi thường, 21 vụ việc không đủ điều kiện thụ lý. I LĨNH VỰC QUẢN LÝHÀNH CHÍNH(*3) 7 6 13 19 10 9 6.980.044 1 25.000 1 Bộ Công an 1 1 - - 1 - 650.000 - - 2 Bộ Giáo dục và Đào tạo 1 - - - - - - - - Không thuộc trách nhiệm bồi thường theo quy định của Luật TNBTCNN 3 Bộ Tài chính - 1 1 - 1 - - - 4 Bình Thuận - 1 1 1 - 688.219 - - 5 Cà Mau - 1 1 - 1 - - - 6 Đắk Lắk - 1 1 1 - 128.560 1 25.000 7 TP.Hồ Chí Minh 1 1 - 1 - 1 - - - 8 Nghệ An - 6 6 3 3 91.022 - - 183 Số vụ việc giải quyết năm 2013 Thực hiện trách nhiệm hoàn trả TT Cơ quan/địa phươngbáo cáo Số lượng đơn yêu cầu bồi thường năm 2013 Số vụ việc thụ lý năm 2013 Số vụ việc thụ lý năm 2012 chuyển sang Tổng số Số vụ việc đã giải quyết xong Số vụ việc chưa giải quyết xong Số tiền bồi thường (*1) (nghìn đồng) Số vụ việc đã ban hành Quyết định hoàn trả Số tiền hoàn trả (*2) (nghìn đồng) GHI CHÚ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) 9 Quảng Ngãi - 1 1 1 - 4.045.664 - - 10 Quảng Ninh 1 1 - 1 - 1 - - - 11 Sóc Trăng 2 2 - 2 2 - 1.376.579 - - 12 Thái Nguyên - 1 1 - 1 - - - 13 Tuyên Quang 1 1 1 2 1 1 - - II LĨNH VỰC THI HÀNHÁN DÂN SỰ (*4) 8 9 8 17 16 1 6.886.717 7 208.756 1 An Giang 1 1 1 1 - 23.622 - - 2 Bình Định 1 1 1 2 1 1 292.694 3 Cần Thơ 2 2 - 2 2 501.650 - - 4 Đồng Nai 1 1 - 1 1 - 1.174.655 - - 5 Đắk Lắk 1 1 1 0 121.535 1 121.535 Giải quyết bồi thườngtheo NĐ 47/CP 6 Lạng sơn 1 1 1 - 158.814 1 50.432 Giải quyết bồi thườngtheo NĐ 47/CP 7 Lâm Đồng 1 1 1 - 136.596 - - 8 Nghệ An 1 1 1 1 - 371.348 - - 9 Ninh Thuận 1 1 1 1.071.672 1 6.049 10 TP.HCM 1 1 - 1 1 - 500.000 - - 1 - 1 1 - 2.308.750 1 14.904 11 Quảng Ngãi 1 1 1 1 - 122.553 - - 12 Tây Ninh 0 0 3 3 3 - 102.828 3 15.836 184 Số vụ việc giải quyết năm 2013 Thực hiện trách nhiệm hoàn trả TT Cơ quan/địa phươngbáo cáo Số lượng đơn yêu cầu bồi thường năm 2013 Số vụ việc thụ lý năm 2013 Số vụ việc thụ lý năm 2012 chuyển sang Tổng số Số vụ việc đã giải quyết xong Số vụ việc chưa giải quyết xong Số tiền bồi thường (*1) (nghìn đồng) Số vụ việc đã ban hành Quyết định hoàn trả Số tiền hoàn trả (*2) (nghìn đồng) GHI CHÚ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) III LĨNH VỰC TỐTỤNG(*5) 67 46 - 46 11 35 1.890.291 - A TỐ TỤNG HÌNH SỰ 60 42 0 42 11 31 1.890.291 - 1 Ngành Kiểm sát 54 37 - 37 8 29 1.433.415 Trong số 54 đơn yêu cầu bồi thường có 17 vụ việc không thuộc diện được bồi thường 2 Ngành Tòa án 4 3 - 3 2 1 333.021 Trong số 04 đơn yêu cầu bồi thường có 01 vụ việc không đủ căn cứ thụ lý 3 Ngành Công an 2 2 2 1 1 123.855 B TỐ TỤNG DÂN SỰ 7 4 - 4 - 4 0 1 Ngành Tòa án 7 4 - 4 - 4 - 03 vụ việc không đủ căn cứ thụ lý IV TÒA ÁN GIẢI QUYẾT BỒI THƯỜNG THEO THỦ TỤC TỐ TỤNG DÂN SỰ (*6) 20(*7) 18(*8) 18 11 7 22.700.790 Riêng vụ việc ông Lương Ngọc Phi, Tòa án đã tuyên cơ quan có trách nhiệm bồi thường phải bồi thường 21.455.911 nghìn đồng. Ghi chú: (*1) Số tiền bồi thường được xác định theo quyết định giải quyết bồi thường của cơ quan có trách nhiệm bồi thường hoặc bản án của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật. (*2) Số tiền hoàn trả được xác định theo Quyết định hoàn trả đã có hiệu lực pháp luật. (*3), (*4), (*5): Số liệu vụ việc người bị thiệt hại yêu cầu bồi thường tại có quan có trách nhiệm bồi thường. (*6) Số liệu vụ việc người bị thiệt hại khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết bồi thường theo quy định tại Điều 22 Luật TNBTCNN. (*7) Vụ việc người bị thiệt hại khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết bồi thường theo thủ tục tố tụng dân sự. (*8) Vụ việc được Tòa án thụ lý giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự. 185 Phụ lục 3.3 TÌNH HÌNH KIỆN TOÀN TỔ CHỨC, BIÊN CHẾ CỦA SỞ TƯ PHÁP, PHÒNG TƯ PHÁP CÁC TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG THỰC HIỆN NHIỆM VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC BỒI THƯỜNG (Số liệu tính đến ngày 31/12/2012; nguồn: Cục Bồi thường nhà nước, Bộ Tư pháp) Sở Tư pháp Phòng Tư pháp TT Địa phương Đơn vị được giao nhiệm vụ quản lý nhà nước về công tác bồi thường tại Sở Tư pháp Tổng số cán bộ (chuyên trách, kiêm nhiệm) Chuyên trách Kiêm nhiệm Chuyên trách Kiêm nhiệm Địa phương đã được HĐND tỉnh thông qua đề án biên chế nhưng Bộ Nội vụ chưa cấp bổ sung biên chế Địa phương đã được cấp biên chế nhưng chưa có nguồn tuyển dụng Ghi chú (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) Tổng số 754 10 73 2 669 29 8 1 An Giang Phòng Hành chính tư pháp 11 1 1 - 9 2 Bà Rịa-Vũng Tàu Phòng Hành chính tư pháp 7 - 1 - 6 1 3 Bắc Giang Phòng Hành chính tư pháp 11 - 1 - 10 4 Bắc Kạn Phòng Hành chính tư pháp 9 - 1 - 8 1 5 Bạc Liêu Phòng Hành chính tư pháp-Bổ trợ tư pháp 8 - 1 - 7 6 Bắc Ninh Phòng Hành chính tư pháp 9 - 1 - 8 1 7 Bến Tre Phòng Kiểm tra văn bản pháp luật 10 - 1 - 9 8 Bình định Phòng Hành chính tư pháp 12 1 - 11 1 9 Bình Dương Phòng Bổ trợ tư pháp 8 - 1 - 7 10 Bình Phước Phòng Hành chính tư pháp 11 1 - - 10 11 Bình Thuận Phòng Hành chính tư pháp 11 - 1 - 10 1 12 Cà Mau Phòng Hành chính tư pháp 11 - 1 - 10 186 Sở Tư pháp Phòng Tư pháp TT Địa phương Đơn vị được giao nhiệm vụ quản lý nhà nước về công tác bồi thường tại Sở Tư pháp Tổng số cán bộ (chuyên trách, kiêm nhiệm) Chuyên trách Kiêm nhiệm Chuyên trách Kiêm nhiệm Địa phương đã được HĐND tỉnh thông qua đề án biên chế nhưng Bộ Nội vụ chưa cấp bổ sung biên chế Địa phương đã được cấp biên chế nhưng chưa có nguồn tuyển dụng Ghi chú (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 13 Cần Thơ Phòng Hành chính tư pháp 10 - 1 - 9 1 14 Cao Bằng Phòng Hành chính tư pháp 14 - 1 - 13 15 Đà Nẵng Phòng Hành chính tư pháp 9 - 2 1 6 16 Đắk Lắk Phòng Bổ trợ tư pháp 16 - 1 - 15 1 17 Đắk Nông Phòng Hành chính tư pháp 12 - 3 1 8 1 18 Điện Biên Phòng Hành chính tư pháp 10 - 1 - 9 1 19 Đồng Nai Phòng Hành chính tư pháp 12 - 1 - 11 20 Đồng Tháp Phòng Hành chính tư pháp 13 1 - - 12 1 21 Gia Lai Phòng Hành chính tư pháp 18 1 - - 17 22 Hà Giang Phòng Hành chính tư pháp 12 - 1 - 11 1 23 Hà Nam Phòng Hành chính tư pháp 7 - 1 - 6 24 Hà Nội Phòng Kiểm tra & theo dõi thi hành pháp luật 30 - 1 - 29 1 25 Hà Tĩnh Phòng Hành chính tư pháp 13 1 - 12 26 Hải Dương Phòng Tổ chức cán bộ 13 - 1 - 12 1 27 Hải Phòng Phòng Hành chính tư pháp 16 1 - - 15 28 Hậu Giang Phòng Hành chính tư pháp 8 - 1 - 7 1 29 Hòa Bình Phòng Hành chính tư pháp 13 - 2 - 11 30 Hưng Yên Phòng Hành chính tư pháp 11 - 1 - 10 1 31 TP. Hồ Chí Minh Phòng Công tác thi hành pháp luật 27 - 3 - 24 187 Sở Tư pháp Phòng Tư pháp TT Địa phương Đơn vị được giao nhiệm vụ quản lý nhà nước về công tác bồi thường tại Sở Tư pháp Tổng số cán bộ (chuyên trách, kiêm nhiệm) Chuyên trách Kiêm nhiệm Chuyên trách Kiêm nhiệm Địa phương đã được HĐND tỉnh thông qua đề án biên chế nhưng Bộ Nội vụ chưa cấp bổ sung biên chế Địa phương đã được cấp biên chế nhưng chưa có nguồn tuyển dụng Ghi chú (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 32 Khánh Hòa Phòng Hành chính tư pháp 10 - 1 - 9 1 1 33 Kiên Giang Phòng Hành chính tư pháp 16 - 1 - 15 1 34 Kon Tum Thanh tra Sở Tư pháp 10 - 1 - 9 1 1 35 Lai Châu Phòng Hành chính tư pháp 10 - 3 - 7 1 36 Lâm Đồng Phòng Hành chính tư pháp 13 - 1 - 12 1 37 Lạng Sơn Phòng kiểm tra và theo dõi thi hành văn bản QPPL 12 - 1 - 11 38 Lào Cai Phòng Hành chính tư pháp 10 - 1 - 9 1 39 Long An Phòng theo dõi và thi hành pháp luật 15 - 1 - 14 1 40 Nam Định Phòng Hành chính tư pháp 12 - 2 - 10 41 Nghệ An Phòng Hành chính tư pháp 21 - 1 - 20 42 Ninh Bình Phòng Hành chính tư pháp 9 - 1 - 8 1 43 Ninh Thuận Phòng Hành chính tư pháp 8 - 1 - 7 1 44 Phú Thọ Phòng xây dựng và ban hành văn bản 16 - 3 - 13 1 45 Phú Yên Phòng Hành chính tư pháp 1 - 1 - - 1 46 Quảng Bình Phòng bổ trợ tư pháp 8 - 1 - 7 1 47 Quảng Nam Phòng Thanh tra 19 - 1 - 18 48 Quảng Ngãi Phòng Thanh tra 15 - 1 - 14 49 Quảng Ninh Phòng xây dựng và theo dõi thi hành pháp luật 1 1 - - - 50 Quảng Trị Phòng Hành chính tư pháp 10 - 1 - 9 188 Sở Tư pháp Phòng Tư pháp TT Địa phương Đơn vị được giao nhiệm vụ quản lý nhà nước về công tác bồi thường tại Sở Tư pháp Tổng số cán bộ (chuyên trách, kiêm nhiệm) Chuyên trách Kiêm nhiệm Chuyên trách Kiêm nhiệm Địa phương đã được HĐND tỉnh thông qua đề án biên chế nhưng Bộ Nội vụ chưa cấp bổ sung biên chế Địa phương đã được cấp biên chế nhưng chưa có nguồn tuyển dụng Ghi chú (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) 51 Sóc Trăng Phòng Hành chính tư pháp 12 - 1 - 11 52 Sơn La Phòng Hành chính tư pháp 12 - 1 - 11 1 1 53 Tây Ninh Phòng Hành chính tư pháp 10 - 1 - 9 1 54 Thái Bình Phòng Hành chính tư pháp 10 1 1 - 8 55 Thái Nguyên Phòng kiểm tra và theo dõi thi hành VBQPPL 10 - 3 - 7 56 Thừa Thiên Huế Phòng Hành chính tư pháp 10 - 1 - 9 57 Thanh Hóa Phòng Bổ trợ tư pháp 32 - 5 - 27 1 58 Tiền Giang Phòng xây dựng và theo dõi thi hành VBQPPL 12 1 1 - 10 1 59 Trà Vinh Phòng Hành chính tư pháp 9 - 1 - 8 60 Tuyên Quang Phòng Hành chính tư pháp 8 - 1 - 7 1 61 Vĩnh Long Phòng Hành chính tư pháp 9 - 1 - 8 1 62 Vĩnh Phúc Phòng Hành chính tư pháp 12 - 1 - 11 63 Yên Bái Phòng Hành chính tư pháp 10 - 1 - 9 1 Ghi chú: Những ô "-" số liệu bằng 0

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguyen_do_kien_la_8829.pdf
Luận văn liên quan