Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận được đề cập đến tại Chương 2 và kết quả
đạt được trong gần 5 năm triển khai thực hiện một số chính sách liên quan đến
việc thực hiện ASXH trên địa bàn Tây Nguyên tại Chương 3, tác giả đã có
những quan điểm và giải pháp cụ thể nhưng khá ngắn gọn được để cập đến tại
Chương 4 với những nội dung như:
Quan điểm thực hiện chính sách ASXH ở Tây Nguyên phải thực hiện
một cách nghiêm túc và đảm bảo theo đúng tinh thần các chủ trương của
Đảng và chính sách của Nhà nước. Việc nghiên cứu cơ sở lý luận đã làm sáng
t thêm cho việc hình thành các trụ cột chính trong triển khai thực hiện chính
sách ASXH ở Tây Nguyên nói riêng và ở Việt Nam nói chung. Bên cạnh đó,
khẳng định việc cần thiết nghiên cứu các qui trình tổ chức thực hiện chính
sách, các yếu tố về môi trường chính trị, pháp lý, văn hóa, xã hội, kinh tế,
trong sự tác động tương hỗ lẫn nhau là hoàn toàn phù hợp và cần thiết để đảm
bảo chính sách ASXH sau giai đoạn hoạch định, ban hành và đưa vào triển
khai thực hiện đem lại hiệu quả cao nhất.
Qua các nội dung trình bày, đặc biệt các nội dung ở chương 3 đã làm rõ
việc khẳng định vai trò trụ cột của nhà nước trong thực hiện chính sách
ASXH. Sự mong đợi của người dân đến với Đảng và sự k vọng vào việc vận
hành bộ máy hành chính nhà nước để đạt được các mục tiêu đặt ra trong thực
hiện chính sách ASXH tại Tây Nguyên trong thời gian đến cần thiết. Chính vì
vậy, với hệ thống 02 nhóm giải pháp: nhóm giải pháp về các nội dung tương
ứng với quy trình thực thi chính sách (08 giải pháp cụ thể) và nhóm giải pháp
đối với các chính sách ASXH được chọn lọc nghiên cứu ở chương 4 k vọng
góp phần đưa ra nội dung mới trong thực hiện chính sách và mở đường cho
những thay đổi tích cực hơn trong triển khai thực hiện các chính sách ASXH
đã được phê duyệt cũng như những chính sách dự kiến sẽ triển khai thực hiện
trong tương lai ở địa bàn Tây Nguyên.
225 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 821 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Thực thi chính sách an sinh xã hội trên địa bàn Tây Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tỷ đồng
(vốn theo quyết định 33/2007/QĐ-TTg: 45,522 tỷ đồng, vốn lồng ghép từ
các chương trình từ các chương trình dự án khác liên quan: 60,192 tỷ đồng).
Số vốn đã được cấp 33,862 tỷđồng (Điểm ĐCĐC tập trung là: 15,218 tỷ
đồng, Điểm ĐCĐC xen ghép là: 18,644 tỷ đồng). Kết quả, đã đầu tư các
điểm ĐCĐC tập trung, gồm 02 công trình đường giao thông có chiều dài 4,5
km, vốn đầu tư là 0,850 tỷ đồng; 01 công trình thủy lợi có diện tích mặt hồ
50 ha, vốn đầu tư 10,400 tỷ đồng; 01 công trình nước sinh hoạt, vốn đầu tư
0,400 tỷ đồng; 01 công trình lớp học mẫu giáo có 4 phòng học, vốn đầu tư
0,800 tỷ đồng; hỗ trợ trực tiếp đến hộ: 172 hộ, vốn đầu tư 2,318 tỷ đồng. Các
điểm ĐCĐC xen ghép, bao gồm 12 công trình đường giao thông có chiều dài
41 km, vốn đầu tư là 8,257 tỷ đồng; 01 công trình nước sinh hoạt, vốn đầu tư
0,250 tỷ đồng; 02 công trình điện sinh hoạt, chiều dài 6 km; vốn đầu tư
0,550 tỷ đồng; 02 công trình lớp học mẫu giáo có 6 phòng học, vốn đầu tư
0,800 tỷ đồng; hỗ trợ trực tiếp đến hộ: 558 hộ, vốn đầu tư 8,265 tỷ đồng.
Năm 2012: kế hoạch vốn được phân bổ 13 tỷ đồng (trong đó: vốn đầu
tư phát triển: 8 tỷ đồng, đầu tư 01 công trình hồ chứa nước cho buôn đồng
bào DTTS đến nay ước đạt hơn 40 khối lượng). Vốn sự nghiệp 5 tỷ đồng
đã phân cho 04 huyện thực hiện đầu tư 07 dự án ĐCĐC xen ghép, trong đó
hỗ trợ trực tiếp cho hộ dân: 286 hộ/4,335 tỷ đồng, còn lại 0,665 tỷ đầu tư cơ
sở hạ tầng trong vùng dự án.
Phụ lục 3.7.
KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH 134
CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN
I. Tỉnh Kon Tum
Chương trình 134/2004 (ba mục tiêu), kinh phí: 89.575,2 triệu đồng.
- Hỗ trợ đất sản xuất: 1.839 hộ, đạt 62,3 ; diện tích 496,6 ha.
- Hỗ trợ đất ở: 1.347 hộ, đạt 49,2 ; diện tích 46,3 ha, đạt 55,4 .
- Hỗ trợ nước sinh hoạt: phân tán: 4.527 hộ, đạt 105 ; Công trình tập
trung: 80 công trình, đạt 100 , 5.700 hộ hưởng lợi.
II. Tỉnh Gia Lai
Tổng mức vốn thực hiện Chương trình 134 là: 213.411 triệu đồng.
- Hỗ trợ đất ở: 650 hộ, diện tích 31,4 ha.
- Hỗ trợ đất sản xuất: 1.665 hộ, diện tích 888,3 ha.
- Hỗ trợ chăn nuôi cho các hộ: 1.821 hộ với kinh phí thực hiện
- Hỗ trợ nhà ở: 19.365 hộ
- Hỗ trợ chuyển đổi nghề: 444 hộ
- Hỗ trợ lao động sau khi học nghề: 4 người.
- Về hỗ trợ nước sinh hoạt:
+ Xây dựng 791 giếng đào.
+ Giếng khoan 95 công trình.
+ Công trình giọt nước 363 công trình.
+ Hệ thống tự chảy 51 công trình.
- Hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán: 5.539 hộ.
- Đo đạc cấp quyền sử dụng đất cho: 2.918 hộ.
III. Tỉnh Đắk Lắk
Tổng mức vốn thực hiện Chương trình 134 là: 208.903 triệu đồng.
- Hỗ trợ đất ở: 5.531 hộ, diện tích 144,51 ha (100 ).
- Hỗ trợ đất sản xuất: 7.737 hộ, diện tích 277,1 ha (100 trực tiếp cấp
đất sản xuất 3.754 hộ, 1.591 ha; chuyển đổi nghề, hỗ trợ chăn nuôi...).
- Hỗ trợ nhà ở: 15.535 hộ (làm nhà mới: 11.689 hộ, sữa chữa: 3.846 hộ).
- Hỗ trợ lao động sau khi học nghề: 4 người.
- Hỗ trợ nước sinh hoạt: 16.059 hộ (100 ), trong đó: nước sinh hoạt
phân tán 14.539 hộ; công trình nước tập trung (14 công trình)/1.520 hộ.
Chương trình 1592/2009 (Chương trình 134 kéo dài, từ 2010-2012): thực
hiện hỗ trợ nước sinh hoạt tập trung 36/138 công trình; hỗ trợ nước phân tán
cho 8.500 hộ, số vốn 31 tỷ đông (riêng đất sản xuất: 6.222 hộ, chưa thực
hiện được vì không có vốn).
IV. Tỉnh Đắk Nông
Tổng mức vốn thực hiện Chương trình 134 là: 102.098 triệu đồng.
- Hỗ trợ đất ở: 518 hộ, diện tích 14,8 ha.
- Hỗ trợ đất sản xuất: 449 hộ, diện tích 185,8 ha.
- Hỗ trợ làm nhà mới: 2.531 căn; sữa chữa: 2.728 căn.
- Hỗ trợ nước sinh hoạt phân tán: 1.483 hộ (Đào giếng: 206 hộ; thùng
nhựa, xây bể chứa nước: 1.277 hộ).
- Hỗ trợ nước sinh hoạt tập trung: 133 công trình, cho 10.340 hộ.
V. Tỉnh Lâm Đồng
Tổng mức vốn thực hiện Chương trình 134 là: 108.880 triệu đồng.
- Hỗ trợ đất ở: 1.850 hộ, diện tích 143,27 ha.
- Hỗ trợ đất sản xuất: 2.463 hộ, diện tích 1.909,33 ha.
- Hỗ trợ bằng hình thức khác: 1.974 hộ, trong đó: hỗ trợ chăn nuôi cho
559 hộ/559 con bò; giao khoán QLBVR cho 1.415 hộ/30.276 ha rừng.
- Hỗ trợ làm nhà mới: 2.531 căn; sữa chữa: 2.728 căn.
- Hỗ trợ nước sinh hoạt: tổng số công trình 7.690 công trình. Trong đó,
công trình nước tập trung: 223 công trình: công trình nước tự chảy: 17, nâng
cấp: 92; giếng khoan: 114 công trình; nước phân tán 7.467 công trình; trong
đó: giếng đào 6.448 cái; bể chứa nước: 1.019 cái.
(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo của UBND các tỉnh Tây Nguyên)
Phụ lục 3.8.
KẾT QUẢ RÀ SOÁT VÀ THỰC HIỆN ĐỀ ÁN 755
(Quyết định số 755/2013/QĐ-TTg, ngày 20/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ)
I. Tỉnh Kon Tum: Tổng nhu cầu vốn thực hiện: 259.478 triệu đồng.
NSTW: 223.421 triệu đồng (86,10 ); NSĐP: 36.057 triệu đồng (13.90 ).
- Hỗ trợ đất ở: 2.313 hộ, diện tích 62,8 ha.
- Hỗ trợ đất sản xuất: 3.627 hộ, diện tích 1.470,7 ha.
- Hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề: 2.463 hộ, và 1.542 lao động;
+ Hỗ trợ đi xuất khẩu lao động: 23 người;
+ Giao khoán QLBVR: 213 hộ, diện tích 2.034,7 ha (đối với địa
phương không còn quỹ đất sản xuất).
- Hỗ trợ nước sinh hoạt: phân tán 8.116 hộ; làm mới 13 công trình nước
tập trung cho 797 hộ.
- Duy tu bão dưỡng 137 công trình nước tập trung, 8.958 hộ.
II. Tỉnh Gia Lai: Tổng nhu cầu vốn thực hiện: 146.628,38 triệu đồng.
NSTW hỗ trợ: 40.925,54 triệu đồng (27,91 ); vốn vay NHCSXH: 74.775
triệu đồng (50,99 ); NSĐP: 30.927,84 triệu đồng (21,09 ). Cụ thể:
Tổng số hộ nhu cầu thực hiện Đề án: 29.584 hộ, trong đó:
- Nhu cầu hỗ trợ đất sản xuất: 4.992 hộ, diện tích 2.971,19 ha.
+ Hỗ trợ trực tiếp đất sản xuất: 1.338 hộ, diện tích là 813,34 ha.
+ Hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề: 3.654 hộ (đào tạo nghề: 07 hộ, 10 lao
động); mua sắm nông cụ, máy móc 453 hộ; hỗ trợ chăn nuôi 3.194 hộ.
- Hỗ trợ đất ở: 1.763 hộ, diện tích 33,4 ha.
- Hỗ trợ nước sinh hoạt: 13.247 hộ; hỗ trợ nước phân tán: 8.932 hộ;
nước sinh hoạt tập trung 4.315 hộ, 48 công trình.
- Duy tu bảo dưỡng: 260 công trình phục vụ cho 13.897 hộ.
III. Tỉnh Đắk Lắk: Tổng nhu cầu vốn thực hiện: 743.687 triệu đồng.
NSTW hỗ trợ: 358.604 triệu đồng (48,22 ); vốn vay NHCSXH: 220.770
triệu đồng (29,68 ). NSĐP: 164.313 triệu đồng (20,09 ).
Tổng số hộ nhu cầu thực hiện: 41.742 hộ, trong đó, nhu cầu hỗ trợ đất
sản xuất: 15.896 hộ (không có hoặc thiếu đất sản xuất). Cụ thể:
- Hỗ trợ trực tiếp đất sản xuất: 9.142 hộ, diện tích 6.072 ha; trong đó:
+ Hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề:, mua sắm nông cụ: 5.578 hộ.
+ Hỗ trợ học nghề: 879 hộ, 879 lao động.
+ Hỗ trợ xuất khẩu lao động: 214 lao động (214 hộ).
+ Hỗ trợ nhận khoán QLBVR: 83 hộ.
- Hỗ trợ đất ở: 4.979 hộ, diện tích 33,4 ha.
- Hỗ trợ nước sinh hoạt: 26.894 hộ. Làm mới 133 công trình nước tập
trung: 12.996 hộ. Hỗ trợ nước phân tán: 13.898 hộ.
- Duy tu bảo dưỡng: 46 công trình.
IV. Tỉnh Đắk Nông: Tổng nhu cầu vốn thực hiện: 127.489 triệu đồng.
NSTW hỗ trợ: 50.887,8 triệu đồng (39,92 ); vốn vay NHCSXH: 61.260
triệu đồng (48,05 ). NSĐP: 7.000 triệu đồng (5,49 ).
Tổng số hộ nhu cầu thực hiện Đề án: 4.429 hộ, trong đó:
- Hỗ trợ trực tiếp đất sản xuất: 133 hộ, diện tích 96,3 ha; trong đó:
+ Hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề, mua sắm nông cụ...: 3.817 hộ.
+ Hỗ trợ đào tạo nghề: 334 lao động.
+ Hỗ trợ xuất khẩu lao động: 67 lao động.
+ Hỗ trợ nhận khoán QLBVR: 58 hộ, diện tich 1.160 ha.
- Hỗ trợ đất ở: 175 hộ, diện tích 3,22 ha.
- Làm mới: 16 công trình nước tập trung; hỗ trợ 5.146 hộ nước sinh
hoạt phân tán.
- Duy tu bảo dưỡng công trình nước tập trung: 77 công trình (6.388 hộ).
V. Tỉnh Lâm Đồng: Tổng nhu cầu vốn thực hiện: 247.769,5 triệu
đồng. NSTW hỗ trợ: 138.059,75 triệu đồng (56,68 ); vốn vay NHCSXH:
40.223,75 triệu đồng (16,56 ). NSĐP: 64.486 triệu đồng (26,56 ).
Tổng số hộ nhu cầu thực hiện: 4.201 hộ. Trong đó:
- Hỗ trợ trực tiếp đất sản xuất: 2.076 hộ, diện tích 807,35 ha; trong đó:
+ Hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề: 164 hộ.
+ Hỗ trợ mua sắm nông cụ sản xuất: 1.336 hộ
+ Hỗ trợ nhận khoán QLBVR: 625 hộ, diện tich 10.900 ha.
- Hỗ trợ đất ở: 658 hộ, diện tích 13,16 ha.
- Hỗ trợ nước sinh hoạt: 9.903 hộ;
+ Làm mới 82 công trình nước tập trung;
+ Hỗ trợ đào: 1.843 giếng nước phân tán.
- Duy tu bảo dưỡng công trình nước tập trung: 96 công trình.
(Nguồn: UBND các tỉnh Tây Nguyên, Đề án thực hiện QĐ số 755/QĐ-TTg)
Phụ lục 3.9.
SO SÁNH TỶ LỆ SỐ XÃ ĐẠT TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI
VÙNG TÂY NGUYÊN THEO TỪNG TIÊU CHÍ ĐẾN CUỐI NĂM 2013
SO VỚI MỘT SỐ KHU VỰC
TT Số xã đạt Tiêu chí NTM ĐVT Cả nƣớc
Tây
Nguyên
Duyên hải
NTB
Đông
Nam
Bộ
Tổng số xã Xã 9.008 597 829 470
1 Tiêu chí 1: Quy hoạch và thực hiện QH % 93,1 90,5 84,2 86,6
2 Tiêu chí 2: Giao thông % 11,2 10,1 13,1 12,6
3 Tiêu chí 3: Thuỷ lợi % 31,2 37,9 23,4 60,4
4 Tiêu chí 4: Điện % 66,2 66,7 74,4 66,6
5 Tiêu chí 5: Trường học % 21,6 13,7 16,3 9,1
6 Tiêu chí 6: Cơ sở vật chất văn hoá % 7,3 6,0 2,5 13,2
7 Tiêu chí 7: Chợ nông thôn đạt chuẩn % 29,9 32,2 28,0 38,1
8 Tiêu chí 8: Bưu điện % 75,0 74,2 71,5 84,9
9 Tiêu chí 9: Nhà ở dân cư % 37,6 17,9 36,4 50,2
10 Tiêu chí 10: Thu nhập % 28,7 39,0 26,9 31,5
11 Tiêu chí 11: Hộ nghèo % 23,8 22,1 16,6 54,9
12 Tiêu chí 12: Cơ cấu lao động % 50,5 69,5 51,4 50,2
13 Tiêu chí 13: Hình thức tổ chức sản xuất % 57,5 41,4 52,1 53,2
14 Tiêu chí 14: Giáo dục % 46,7 43,6 39,9 37,0
15 Tiêu chí 15: Y tế % 46,2 42,2 34,7 44,5
16 Tiêu chí 16: Văn hoá % 47,8 38,7 43,8 54,9
17 Tiêu chí 17: Môi trường % 14,5 14,4 16,2 24,7
18 Tiêu chí 18: Hệ thống tổ chức CT-XH vững mạnh % 63,1 46,7 53,3 71,5
19 Tiêu chí 19: AN-TT-XH được giữ vững % 86,5 78,2 89,0 75,3
Tỷ lệ bình quân số tiêu chí đạt chuẩn/xã 8,48 7,85 7,75 9,72
Nguồn: Ban Chỉ đạo Tây Nguyên-Tập sách một số
chỉ tiêu KT-XH vùng Tây Nguyên
Phụ lục 3.10.
MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VÙNG TÂY NGUYÊN (Tính đến năm 2013)
Nội dung ĐVT
Đăk
Lăk
Đăk
Nông
Gia
Lai
Kon
Tum
Lâm
Đồng
Toàn
vùng
1. MẠNG LƢỚI TRƢỜNG HỌC
1.1. Mạng lƣới trƣờng học ở các
bậc phổ thông
Trường 3.369
Trường mầm non Trường 265 93 246 119 211 942
Trường tiểu học Trường 422 144 303 141 255 1.265
Trường trung học cơ sở Trường 226 85 204 101 153 769
Trường trung học phổ thông Trường 54 25 42 24 59 204
Trường PTDT nội trú Trường 15 07 14 09 09 54
Trường PTDT bán trú Trường 12 01 16 46 04 79
Trung tâm GDTX huyện Trường 15 07 15 07 12 56
1.2. Trung tâm học tập cộng đồng Tr. tâm 176 54 202 76 137 645
1.3. Mạng lƣới các trƣờng ĐH,
CĐ, TCCN, CS dạy nghề
Trường 39
Trường ĐH, Phân hiệu, Phân viện Trường 02 01 01 02 06
Trường cao đẳng (CĐSP, CĐN) Trường 04 02 02 05 13
Trường trung cấp (TCCN, TCN) Trường 08 02 05 02 03 20
2. QUY MÔ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, GIÁO VIÊN
2.1. Đội ngũ CB, giảng viên ĐH,
CĐ, TCCN
Người 4.407
- Tổng số cán bộ quản lý, nhân viên Người 645 37 147 152 515 1.496
- Tổng số giảng viên Người 1.112 68 460 308 963 2.911
2.2. Đội ngũ CBCC, VC bậc học
phổ thông
Người 100.045
- Tổng số cán bộ quản lý, nhân viên Người 8.039 1.959 4.886 1.914 4.553 22.661
- Tổng số giáo viên Người 27.106 8.677 18.512 9.388 17.130 77.384
Nguồn: Ban Chỉ đạo Tây Nguyên-Tập sách một
số chỉ tiêu KT-XH vùng Tây Nguyên
Phụ lục 3.11
MỘT SỐ VĂN BẢN BAN HÀNH LIÊN QUAN ĐẾN
THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN
T
T
Số ký
hiệu
Ngày
tháng ban
hành
Nội dung
Cơ quan
ban hành
1.
Số 10-
NQ/TW
18/01/2002
Về phát triển kinh tế-xã hội và đảm bảo
quốc phòng-an ninh vùng Tây Nguyên
thời k 2011-2020.
Bộ
Chính trị
2.
231/2005
/QĐ-TTg
22/9/2005
Về việc hỗ trợ doanh nghiệp nông - lâm
nghiệp nhà nước, Ban quản lý rừng đặc
dụng, Ban quản lý rừng phòng hộ sử
dụng lao động là người đồng bào DTTS
cư trú hợp pháp tại các tỉnh Tây Nguyên.
Thủ tướng
Chính phủ
3.
304/2005/
QĐ-TTg
23/11/2005
Về việc thí điểm giao rừng, khoán bảo vệ
rừng cho hộ gia đình và cộng đồng trong
buôn, làng là đồng bào DTTS tại chỗ ở các
tỉnh Tây Nguyên.
Thủ tướng
Chính phủ
4.
193/2006
/QĐ-TTg
24/8/2006
Về việc phê duyệt Chương trình bố trí
dân cư các vùng: thiên tai, đặc biệt khó
khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do,
xung yếu và rất xung yếu của rừng
phòng hộ, khu bảo vệ nghiêm ngặt của
rừng đặc dụng giai đoạn 2006 - 2010 và
định hướng đến năm 2015.
Thủ tướng
Chính phủ
5.
33/2007/
QĐ-TTg
05/3/2007
Về việc Chính sách hỗ trợ di dân thực
hiện định canh, định cư cho đồng bào
dân tộc thiểu số giai đoạn 2007-2010.
Thủ tướng
Chính phủ
6.
78/2008/
QĐ-TTg
10/7/2008
Về một số chính sách thực hiện Chương
trình bố trí dân cư theo Quyết định số
193/2006/QĐ-TTg, ngày 24/8/2006 của
Thủ tướng Chính phủ.
Thủ tướng
Chính phủ
7.
1342/QĐ
-TTg
25/8/2009
Phê duyệt Kế hoạch định canh định cư
cho đồng bào dân tộc thiểu số du canh,
du cư đến năm 2012.
Thủ tướng
Chính phủ
8.
1592/QĐ-
TTg
12/10/2009
Về việc tiếp tục thực hiện một số chính
sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và
nước sinh hoạt đến năm 2010 cho hộ
đồng bào DTTS nghèo, đời sống khó
khăn (Chương trình 134 kéo dài).
Thủ tướng
Chính phủ
9.
1956/QĐ
-TTg
27/11/2009
Về đề án đào tạo nghề cho lao động nông
thôn đến năm 2020.
Thủ tướng
Chính phủ
10.
1971/CT-
TTg
27/10/2010
Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ Tăng
cường công tác dân tộc thời k công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Thủ tướng
Chính phủ
11.
67/2010/
QĐ-TTg
29/10/2010
Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của
Quyết định 167/2008/QĐ-TTg ngày
12/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về
chính sách hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở.
Thủ tướng
Chính phủ
12.
75/2010/
QĐ-TTg
29/11/2010
Về việc hỗ trợ tổ chức, đơn vị sử dụng
lao động là người dân tộc thiểu số cư trú
hợp pháp tại các tỉnh Tây Nguyên.
Thủ tướng
Chính phủ
13.
05/2011/
NĐ-CP
14/01/2011
Nghị định của Chính phủ về Công tác
dân tộc.
Chính
phủ
14.
số 12-
KL/TW
24/10/2011
Về việc tiếp tục thực hiện nghị quyết số
10-NQ/TW của Bộ chính trị (khóa IX)
về phát triển vùng tây nguyên giai đoạn
2011-2020.
Bộ
Chính trị
15.
1951/QĐ
-TTg
02/11/2011
Về việc phát triển giáo dục, đào tạo và
dạy nghề các tỉnh Tây Nguyên và các
huyện miền núi của các tỉnh giáp Tây
Nguyên giai đoạn 2011 – 2015.
Thủ tướng
Chính phủ
16.
54/2012/
QĐ-TTg
12/4/2012
Về ban hành Chính sách vay vốn phát
triển sản xuất đối với hộ dân tộc thiểu số
đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 – 2015.
Thủ tướng
Chính phủ
17.
936/QĐ-
TTg
18/7/2012
Về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể
phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây
Nguyên đến năm 2020.
Thủ tướng
Chính phủ
18.
42/2012/
QĐ-TTg
08/10/2012
Vềviệc hỗ trợ tổ chức, đơn vị sử dụng lao
động là người dân tộc thiểu số tại khu vực
miền núi, vùng đặc biệt khó khăn.
Thủ tướng
Chính phủ
19.
1776/QĐ
-TTg
21/11/2012
Về việc Phê duyệt Chương trình bố trí
dân cư các vùng: thiên tai, đặc biệt khó
khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu
đặc dụng giai đoạn 2013-2015 và định
hướng đến năm 2020).
Thủ tướng
Chính phủ
20.
539/NQ-
UBTVQ
H13
30/12/2012
Nghị quyết số về kết quả giám sát việc
thực hiện chính sách, pháp luật về đất ở,
đất sản xuất cho đồng bào DTTS cả
nước, trong đó có vùng Tây Nguyên.
UBTV
Quốc hội
khoá 13
21.
551/QĐ-
TTg
04/4/2013
Về phê duyệt Chương trình 135 về hỗ trợ
đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản
xuất cho các xã đặc biệt khó khăn, xã
biên giới, xã an toàn khu, các thôn, bản
đặc biệt khó khăn (gọi tắt là Chương
trình 135, giai đoạn III: 2013-2015).
Thủ tướng
Chính phủ
22.
33/2013/
QĐ-TTg
06/4/2013
Về việc tiếp tục thực hiện chính sách hỗ
trợ di dân thực hiện định canh, định cư
cho đồng bào DTTS đến năm 2015.
Thủ tướng
Chính phủ
23.
755/2013
/QĐ-TTg
20/5/2013
Phê duyệt chính sách hỗ trợ đất ở, đất
sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào
DTTS nghèo và hộ nghèo ở xã, thôn, bản
đặc biệt khó khăn. (gọi tắt Đề án 755).
Thủ tướng
Chính phủ
24.
2214/QĐ
-TTg
14/11/2013
Về phê duyệt đề án tăng cường hợp tác
quốc tế hỗ trợ phát triển kinh tế-xã hội
vùng đồng bào dân tộc thiểu số
Thủ tướng
Chính phủ
25.
449/QĐ-
TTg
03/12/2013
Phê duyệt Chiến lược công tác dân tộc
đến năm 2020.
Thủ tướng
Chính phủ
26.
2405/QĐ
-TTg
10/12/2013
Phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó
khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào
diện đầu tư của Chương trình 135 năm
2014 và 2015.
Thủ tướng
Chính phủ
27.
276/QĐ-
TTg
18/02/2014
Kế hoạch triển khai thực hiện Kết luận
số 12-KL/TW ngày 24/10/2011 của Bộ
Chính trị về việc tiếp tục thực hiện Nghị
quyết số 10-NQ/TW ngày 18/01/2002
của Bộ Chính trị (khóa IX) phát triển
vùng Tây Nguyên thời k 2011 – 2020.
Thủ tướng
Chính phủ
28.
1049/QĐ
-TTg
26/6/2014
Ban hànhDanh mục các đơn vị hành
chính thuộc vùng khó khăn.
Thủ tướng
Chính phủ
29.
1194/QĐ
-TTg
22/7/2014
Về việcphê duyệt Quy hoạch xây dựng
vùng Tây Nguyên đến năm 2030.
Thủ tướng
Chính phủ
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Phụ lục 3.12
TỔNG HỢP KẾT QUẢ LẤY PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC HIỆN
CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN
I. KẾT QUẢ KHẢO SÁT MẪU 1
Câu hỏi 1 (M1, M2): Ông/bà có cho rằngcác chính sách an sinh xã hội đóng
vai trò rất quan trọng đối với người dân ở Tây Nguyên?
Nội dung
Ngƣời dân
Cán bộ,
công chức
Công chức
lãnh đạo
Số
phiếu
Tỷ lệ
Số
phiếu
Tỷ lệ
Số
phiếu
Tỷ lệ
Có 300/300 100% 300/175 100% 20/20 100%
Không 0/300 0% 0/175 0% 0/0 0%
Câu hỏi 2: Ông / bà đã biết đến những chính sách an sinh xã hội đã và đang
được triển khai ở địa phương. Hãy nêu ý kiến của ông bà về mức
độ phù hợp của các chính sách này ở Tây Nguyên hiện nay?
Chính sách, chƣơng
trình, dự án
Chính sách
đã biết đến
Mức độ phù hợp của chính sách ở địa phƣơng
Rất phù hợp Phù hợp
Chƣa thật
phù hợp
Không phù
hợp
Số
phiếu
Tỷ lệ
Số
phiếu
Tỷ lệ
Số
phiếu
Tỷ lệ
Số
phiếu
Tỷ lệ
Số
phiếu
Tỷ lệ
- Chính sách về xây dựng
cơ sở hạ tầng
300 100% 75 25% 195 65% 30 10% 0 0%
- Chính sách ĐC,ĐC 300 100% 50 17% 198 66% 50 17% 2 1%
- Chính sách hỗ trợ theo
chương trình 135
300 100% 30 10% 172 57% 89 30% 9 3%
- Dự án theo Quyết định
755/QĐ-TTg
195 65% 25 8% 245 82% 28 9% 2 1%
- Chính sách văn hóa, giáo
dục hỗ trợ đồng bào DTTS
185 62% 62 21% 165 55% 48 16% 25 8%
- Chính sách xây dựng và
phát triển đời sống tinh thần
205 68% 8 3% 205 68% 42 14% 45 15%
- Chính sách hỗ trợ kinh
phí cho HS, SV là người
DTTS
300 100% 5 2% 180 60% 52 17% 63 21%
- Chính sách phát triển bon,
buôn bền vững
255 85% 19 6% 255 85% 21 7% 5 2%
- Chính sách tín dụng đặc
thù
182 61% 2 1% 182 61% 107 36% 9 3%
Chính sách, chƣơng
trình, dự án
Chính sách
đã biết đến
Mức độ phù hợp của chính sách ở địa phƣơng
Rất phù hợp Phù hợp
Chƣa thật
phù hợp
Không phù
hợp
Số
phiếu
Tỷ lệ
Số
phiếu
Tỷ lệ
Số
phiếu
Tỷ lệ
Số
phiếu
Tỷ lệ
Số
phiếu
Tỷ lệ
- Hỗ trợ đào tạo nghề, mua
sắm máy móc, nông cụ để
chuyển đổi nghề
287 96% 100 33% 192 64% 8 3% 0 0%
- Chính sách giao rừng,
khoán bảo vệ rừng
300 100% 42 14% 179 60% 71 24% 8 3%
-Chính sách BHYT, KCB
miễn phí cho người nghèo
260 87% 182 61% 105 35% 13 4% 0 0%
Câu hỏi 3: Ông/bà biết được các chính sách trên từ đâu?
Số phiếu Tỷ lệ
1. Cán bộ xã phổ biến 205 68.33%
2. Trưởng bản/ thôn họp phổ biến 194 64.67%
3. Từ báo đài, tivi, loa phát thanh 145 48.33%
4. Người trong làng, bản nói lại 37 12.33%
Câu hỏi 4 (M1, M2): Ông/bà đánh giá như thế nào về hoạt động phối hợp
giữa các cấp, các cơ quan liên quan trong quá trình tổ chức thực hiện chính
sách an sinh xã hội?
Nội dung
Ngƣời dân Cán bộ, công chức Công chức lãnh đạo
Số phiếu Tỷ lệ Số phiếu Tỷ lệ Số phiếu Tỷ lệ
Rất tốt 8/300 2.7% 6/175 3.4% 1/20 5.0%
Tốt 42/300 14.0% 41/175 23.4% 11/20 55.0%
Chưa tốt 49/300 16.3% 128/175 73.1% 8/20 40.0%
Không biết 201/300 67.0% 0/175 0.0% 0/20 0.0%
Câu hỏi 5: Ông/bà có được tham gia họp, thảo luận để xây dựng kế hoạch
triển khai thực hiện chính sách?
Nội dung Số phiếu Tỷ lệ
1. Có 249 83%
Nếu có thì mức độ tham gia như thế nào?
Thường xuyên 199 79.9%
Thỉnh thoảng 42 16.9%
Rất hiếm 5 2.0%
Không bao giờ 3 1.2%
Và hình thức tham gia như thế nào?
Cán bộ huyện về tổ chức họp 123 49.4%
Cán bộ xã tổ chức họp 211 84.7%
Tự tổ chức họp và thảo luận 46 18.5%
Trưởng thôn tổ chức họp 201 80.7%
2. Không 42 14%
3. Không biết 9 3%
Câu hỏi 6: Ông/bà có được chính quyền tạo điều kiện và tham gia đề xuất các
biện pháp thực hiện chính sách?
Nội dung Số phiếu Tỷ lệ
1. Có 189 63%
Nếu có thì mức độ tham gia như thế nào?
Thường xuyên 96 50.8%
Thỉnh thoảng 42 22.2%
Rất hiếm 37 19.6%
Không bao giờ 14 7.4%
2. Không 41 13.7%
3. Không biết 70 23.3%
Câu hỏi 7: Khi được tham gia các hoạt động ở câu h i 5 và câu h i 6, Ông/bà
có nhận thấy những ý kiến đóng góp của mình được chính quyền tiếp thu và
thực hiện theo không ?
Nội dung Số phiếu Tỷ lệ
Thường xuyên 32 10.67%
Thỉnh thoảng 155 51.67%
Rất hiếm 37 12.33%
Không bao giờ 76 25.33%
Câu hỏi 8 (M1, M2): Theo Ông/bà có cách thức tổ chức thực hiện chính sách
an sinh xã hội từ trên xuống có phù hợp với thực tiễn hiện nay ở Tây Nguyên
hay không?
Nội dung
Ngƣời dân Cán bộ, công chức Công chức lãnh đạo
Số phiếu Tỷ lệ Số phiếu Tỷ lệ Số phiếu Tỷ lệ
Cách thức tổ chức thực hiện chính sách ASXH từ trên xuống có phù hợp
với thực tiễn hiện nay ở Tây Nguyên
Có 52/300 17.3% 56/175 32.0% 6/20 30.0%
Không 209/300 69.7% 119/175 68.0% 14/20 70.0%
Không biết 39/300 13.0% 0/175 0.0% 0/20 0.0%
Có xuất hiện việc chồng chéo trong các chính sách?
Có 98/300 32.7% 27/175 15.4% 3/20 15.0%
Không 125/300 41.7% 148/175 84.6% 17/20 85.0%
Không biết 77/300 25.7% 0/175 0.0% 0/20 0.0%
Đối tượng thụ hưởng có được phân bổ công bằng và hợp lý?
Có 224/300 74.7% 148/175 84.6% 17/20 85.0%
Không 42/300 14.0% 27/175 15.4% 3/20 15.0%
Không biết 34/300 11.3% 0/175 0.0% 0/20 0.0%
Câu hỏi 9 (M1, M2): Theo Ông/bà hình thức thực hiện chính sách an sinh xã
hội hiện nay ở Tây Nguyên là phù hợp?
Trả lời
Ngƣời dân Cán bộ,công chức
Số phiếu Tỷ lệ Số phiếu Tỷ lệ
1. Khi có chính sách, các cơ quan có liên
quan phối hợp xây dựng kế hoạch và
hướng dẫn người dân thực hiện.
72/300 24% 115/175 38%
2. Khi có chính sách, người dân cần
được nắm bắt, họp bàn, tự quyết
định cách thức thực hiện.
228/300 76% 185/175 62%
Câu hỏi 10 (M1, M2): Ông/bà có được tham gia vào hoạt động kiểm tra,
giám sát và đánh giá kết quả chính sách ASXH đối với các đơn vị thực hiện?
Nội dung
Ngƣời dân Cán bộ, công chức Công chức lãnh đạo
Số phiếu Tỷ lệ Số phiếu Tỷ lệ Số phiếu Tỷ lệ
Có 203/300 67.7% 140/175 80% 20/20 100%
Không 97/300 32.3% 35/175 20% 0/0 0%
Câu hỏi 11:Ông/bà cho biết cán bộ ở địa phương (cấp xã) tổ chức việc thực
hiện các chính sách an sinh xã hội như thế nào?
Nội dung Số phiếu Tỷ lệ
Tốt 14 4.7%
Đạt yêu cầu 101 33.7%
Chưa tốt 146 48.6%
Kém 39 13.0%
Câu hỏi 12: Ông/bà đánh giá như thế nào về việc khuyến khích người dân
tham gia tổ chức thực hiện chính sách an sinh xã hội?
Nội dung Số phiếu Tỷ lệ
Rất tốt 14 4.7%
Tốt 101 33.7%
Chưa tốt 146 48.6%
Không biết 39 13.0%
Câu hỏi 13: Ông/bà đánh giá như thế nào về hoạt động tuyên truyền trong quá
trình tổ chức thực hiện chính sách an sinh xã hội?
Nội dung Số phiếu Tỷ lệ
1. Rất tốt 189 63%
Nếu có thì mức độ tham gia như thế nào?
Rất tốt 96 50.8%
Bình thường 42 22.2%
Hình thức, không hiệu quả 37 19.6%
2. Thỉnh thoảng 41 13.7%
3. Hiếm khi 70 23.3%
4. Không có 70 23.3%
Câu hỏi 14:TheoÔng/bà việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội đem lại
hiệu quả đối với người thụ hưởng như thế nào?
Nội dung Số phiếu Tỷ lệ
Rất hiệu quả 14 4.7%
Hiệu quả 101 33.7%
Không hiệu quả 146 48.6%
Không biết 39 13.0%
II. KẾT QUẢ KHẢO SÁT MẪU 2
Câu hỏi 1: Ông/bà có cho rằng các chính sách an sinh xã hội đóng vai trò rất
quan trọng đối với người dân ở Tây Nguyên?
Kết quả tổng hợp tại M1
Câu hỏi 2: Ông / bà đã biết đến những chính sách an sinh xã hội đã và đang
được triển khai ở địa phương. Hãy nêu ý kiến của ông bà về mức
độ phù hợp của các chính sách này ở Tây Nguyên hiện nay?
Chính sách, chƣơng
trình, dự án
Chính sách
đã biết đến
Mức độ phù hợp của chính sách ở địa phƣơng
Rất phù hợp Phù hợp
Chƣa thật
phù hợp
Không phù
hợp
Số
phiếu
Tỷ lệ
Số
phiếu
Tỷ lệ
Số
phiếu
Tỷ lệ
Số
phiếu
Tỷ lệ
Số
phiếu
Tỷ lệ
- Chính sách về xây dựng
cơ sở hạ tầng
195 100% 195 100% 157 81% 38 19% 0 0%
- Chính sách ĐC,ĐC 195 100% 195 100% 179 92% 16 8% 0 0%
- Chính sách hỗ trợ theo
chương trình 135
195 100% 195 100% 105 54% 62 32% 28 9%
- Dự án theo Quyết định
755/QĐ-TTg
195 100% 195 100% 186 95% 9 5% 0 0%
- Chính sách văn hóa, giáo
dục hỗ trợ đồng bào DTTS
195 100% 195 100% 67 34% 119 61% 9 3%
- Chính sách xây dựng và
phát triển đời sống tinh thần
195 100% 195 100% 176 90% 11 6% 8 3%
- Chính sách hỗ trợ kinh
phí cho HS, SV là người
DTTS
195 100% 195 100% 143 73% 24 12% 28 9%
- Chính sách phát triển bon,
buôn bền vững
195 100% 195 100% 195 100% 0 0% 0 0%
- Chính sách tín dụng đặc
thù
195 100% 195 100% 134 69% 47 24% 14 5%
- Hỗ trợ đào tạo nghề, mua
sắm máy móc, nông cụ để
chuyển đổi nghề
195 100% 195 100% 89 46% 19 10% 87 29%
- Chính sách giao rừng,
khoán bảo vệ rừng
195 100% 195 100% 154 79% 36 18% 5 2%
-Chính sách BHYT, KCB
miễn phí cho người nghèo
195 100% 195 100% 178 91% 17 9% 0 0%
Câu hỏi 3: Ông/bà đánh giá như thế nào về hoạt động phối hợp giữa các cấp,
các cơ quan liên quan với các tổ chức chính trị - xã hội, doanh nghiệp, cá nhân
và đối tượng thụ hưởng trong tổ chức thực hiện chính sách an sinh xã hội?
Nội dung
Cán bộ, công chức Công chức lãnh đạo
Số phiếu Tỷ lệ Số phiếu Tỷ lệ
Rất tốt 6/175 3.4% 1/20 5.0%
Tốt 41/175 23.4% 11/20 55.0%
Chưa tốt 128/175 73.1% 8/20 40.0%
Không biết 0/175 0.0% 0/20 0.0%
Câu hỏi 4: Ông/bà đánh giá như thế nào về hoạt động phối hợp giữa các cấp,
các cơ quan liên quan trong quá trình tổ chức thực hiện chính sách?
Kết quả tổng hợp tại M1
Câu hỏi 5:Hình thức tuyên truyền nào đến người dân theo Ông/bà là hiệu
quả? (Mức độ hiệu quả được sắp xếp theo thứ tự tăng dần 1,2,3,4,5)
STT Hình thức tuyên truyền 1 2 3 4 5
1. Loa phát thanh, truyền hình - - - 28% 72%
2. Tờ rơi, Sổ tay hướng dẫn - 3% 7% 56% 34%
3.
Trưởng thôn, bản, già làng tổ
phổ biến
- - - 46% 54%
4.
Tham dự các cuộc họp do chính
quyền cấp cơ sở tổ chức
- - - 58% 42%
Câu hỏi 6: Ông/bà đánh giá như thế nào về hoạt động tuyên truyền trong quá
trình tổ chức thực hiện chính sách an sinh xã hội?
Kết quả tổng hợp tại M1
Câu hỏi 7:Ông/bà có được tham gia vào hoạt động kiểm tra, giám sát và đánh
giá kết quả các chính sách an sinh xã hội đối với các đơn vị thực hiện?
Kết quả tổng hợp tại M1
Câu hỏi 8: Theo Ông/bà có cách thức tổ chức thực hiện chính sách an sinh xã
hội từ trên xuống có phù hợp với thực tiễn hiện nay ở Tây Nguyên không?
Kết quả tổng hợp tại M1
Câu hỏi 9: Theo Ông/bà hình thức thực hiện chính sách an sinh xã hội hiện
nay ở Tây Nguyên là phù hợp?
Kết quả tổng hợp tại M1
Câu hỏi 10: Những nguồn lực nào được tìm kiếm và sử dụng cho việc thực
hiện chính sách ASXH ở Tây Nguyên?Tất cả các phương án đều được lựa
chọn nhưng tập trung chủ yếu là tìm kiếm nguồn lực từ ngân sách nhà nước.
Mẫu số 01-Sử dụng cho ngƣời dân
PHIẾU KHẢOSÁT Ý KIẾN VỀ THỰC HIỆN
CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI
Các nội dung trong phiếu chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu và hoàn toàn được giữ kín
Với phương án phù hợp, ông/bà vui lòng đánh dấu tích () hoặc
khoanh tròn ( ) vào số thứ tự của phương án đó
__________________________________________________________________________________________________________
Câu hỏi 1: Ông/bà có cho rằng các chính sách an sinh xã hội đóng vai trò rất
quan trọng đối với người dân ở Tây Nguyên?
1. Có 2. Không
Câu hỏi 2: Ông / bà đã biết đến những chính sách an sinh xã hội đã và đang
được triển khai ở địa phương. Hãy nêu ý kiến của ông bà về mức
độ phù hợp của các chính sách này ở Tây Nguyên hiện nay?
NỘI DUNG
Chính
sách đã
biết đến
Mức độ phù hợp
Phù
hợp
Rất
phù hợp
Chƣa
thật sự
phù hợp
Không
phù hợp
- Chính sách về xây dựng cơ sở hạ tầng □ □ □ □ □
- Chính sách định canh, định cư □ □ □ □ □
- Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở
nhà ở và nước sinh hoạt (CT 134)
□ □ □ □ □
- Dự án theo Quyết định 755/QĐ-TTg □ □ □ □ □
- Chính sách văn hóa, giáo dục hỗ trợ
đồng bào DTTS
□ □ □ □ □
- Chính sách xây dựng và phát triển đời
sống tinh thần
□ □ □ □ □
- Chính sách hỗ trợ kinh phí cho học
sinh, sinh viên là người DTTS
□ □ □ □ □
- Chính sách phát triển bon, buôn bền vững □ □ □ □ □
- Chính sách tín dụng đặc thù □ □ □ □ □
- Hỗ trợ đào tạo nghề, mua sắm máy
móc, nông cụ để chuyển đổi nghề
□ □ □ □ □
- Chính sách giao rừng, khoán bảo vệ rừng □ □ □ □ □
-Chính sách bảo hiểm y tế, khám chữa
bệnh miễn phí cho người nghèo
□ □ □ □ □
Câu hỏi 3: Ông/bà biết được các chính sách trên từ đâu?
1. Cán bộ xã phổ biến 2. Trưởng bản/ thôn họp phổ biến
3. Từ báo đài, tivi, loa phát thanh 4. Người trong bản nói lại
Câu hỏi 4: Ông/bà đánh giá như thế nào về hoạt động phối hợp giữa các cấp,
các cơ quan liên quan trong quá trình tổ chức thực hiện chính sách?
1. Rất tốt 2. Tốt 3. Chưa tốt 4. Không biết
Câu hỏi 5: Ông/bà có được tham gia họp, thảo luận để xây dựng kế hoạch
triển khai thực hiện chính sách?
1. Có 2. Không 3. Không biết
Nếu có thì mức độ tham gia như thế nào?
1. Thường xuyên 2. Thỉnh thoảng 3. Rất hiếm 4.Không bao giờ
Và hình thức tham gia như thế nào?
1. Cán bộ huyện về tổ chức họp 2. Cán bộ xã tổ chức họp
3. Trưởng thôn tổ chức họp 4. Tự tổ chức họp và thảo luận
Câu hỏi 6: Ông/bà đánh giá như thế nào về hoạt động tuyên truyền trong quá
trình tổ chức thực hiện chính sách an sinh xã hội?
1. Thường xuyên 2. Thỉnh thoảng 3. Hiếm khi 4. Không có
Và chất lượng hoạt động tuyên truyền như thế nào?
1. Rất tốt 2. Bình thường 3. Hình thức, không hiệu quả
Câu hỏi 7:Ông/bà có được tham gia vào hoạt động kiểm tra, giám sát và đánh
giá kết quả các chính sách an sinh xã hội đối với các đơn vị thực hiện?
1. Có 2. Không
Câu hỏi 8: Theo Ông/bà có cách thức tổ chức thực hiện chính sách an sinh xã
hội từ trên xuống có phù hợp với thực tiễn hiện nay ở Tây Nguyên không?
1. Có 2. Không 3. Không biết
Có xuất hiện việc chồng chéo trong các chính sách?
1. Có 2. Không 3. Không biết
Đối tượng thụ hưởng có được phân bổ công bằng và hợp lý?
1. Có 2. Không 3. Không biết
Câu hỏi 9: Theo Ông/bà hình thức thực hiện chính sách an sinh xã hội hiện
nay ở Tây Nguyên là phù hợp?
1. Khi có chính sách, các cơ quan có liên quan phối hợp xây dựng kế
hoạch và hướng dẫn người dân thực hiện.
2. Khi có chính sách, người dân cần được nắm bắt, họp bàn, tự quyết
định cách thức thực hiện.
Câu hỏi 10 :Ông/bà cho biết cán bộ ở địa phương (cấp xã) tổ chức việc thực
hiện các chính sách an sinh xã hội như thế nào?
1. Tốt 2. Đạt yêu cầu 3. Chưa tốt 4. Kém
Câu hỏi 11: Ông/bà có được chính quyền tạo điều kiện và tham gia đề xuất
các biện pháp thực hiện chính sách?
1. Có 2. Không 3. Không biết
Nếu có thì mức độ tham gia như thế nào?
1. Thường xuyên 2. Thỉnh thoảng 3. Rất hiếm 4. Không bao giờ
Câu hỏi 12:Khi được tham gia các hoạt động ở câu h i 11,Ông/bà có nhận
thấy những ý kiến đóng góp của mình được chính quyền tiếp thu và thực
hiện theo không ?
1. Thường xuyên 2. Thỉnh thoảng 3. Rất hiếm 4. Không bao giờ
Câu hỏi 13: Ông/bà đánh giá như thế nào về việc khuyến khích người dân
tham gia tổ chức thực hiện chính sách an sinh xã hội?
1. Rất tốt 2. Tốt 3. Chưa tốt 4. Không biết
Câu hỏi 14:TheoÔng/bà việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội đem lại
hiệu quả đối với người thụ hưởng như thế nào?
1. Rất hiệu quả 2. Hiệu quả 3.Không hiệu quả 4. Không biết
Xin chân thành cảm ơn các ý kiến đánh giá của Ông/bà.
Mẫu số 02- Sử dụng cho cán bộ, công chức và Lãnh đạo, quản lý
PHIẾU KHẢOSÁT Ý KIẾN VỀ THỰC HIỆN
CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI
Các nội dung trong phiếu chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu và hoàn toàn được giữ kín
Với phương án phù hợp, ông/bà vui lòng đánh dấu tích () hoặc
khoanh tròn ( ) vào số thứ tự của phương án đó
__________________________________________________________________________________________________________
Câu hỏi 1: Ông/bà có cho rằng các chính sách an sinh xã hội đóng vai trò rất
quan trọng đối với người dân ở Tây Nguyên?
1. Có 2. Không
Câu hỏi 2: Ông / bà đã biết đến những chính sách an sinh xã hội đã và đang
được triển khai ở địa phương. Hãy nêu ý kiến của ông bà về mức
độ phù hợp của các chính sách này ở Tây Nguyên hiện nay?
NỘI DUNG
Chính
sách đã
biết đến
Mức độ phù hợp
Phù
hợp
Rất
phù hợp
Chƣa
thật sự
phù hợp
Không
phù hợp
- Chính sách về xây dựng cơ sở hạ tầng □ □ □ □ □
- Chính sách định canh, định cư □ □ □ □ □
- Chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở
nhà ở và nước sinh hoạt (CT 134)
□ □ □ □ □
- Dự án theo Quyết định 755/QĐ-TTg □ □ □ □ □
- Chính sách văn hóa, giáo dục hỗ trợ
đồng bào DTTS
□ □ □ □ □
- Chính sách xây dựng và phát triển đời
sống tinh thần
□ □ □ □ □
- Chính sách hỗ trợ kinh phí cho học
sinh, sinh viên là người DTTS
□ □ □ □ □
- Chính sách phát triển bon, buôn bền vững □ □ □ □ □
- Chính sách tín dụng đặc thù □ □ □ □ □
- Hỗ trợ đào tạo nghề, mua sắm máy
móc, nông cụ để chuyển đổi nghề
□ □ □ □ □
- Chính sách giao rừng, khoán bảo vệ rừng □ □ □ □ □
-Chính sách bảo hiểm y tế, khám chữa
bệnh miễn phí cho người nghèo
□ □ □ □ □
Câu hỏi 3: Ông/bà đánh giá như thế nào về hoạt động phối hợp giữa các cấp,
các cơ quan liên quan với các tổ chức chính trị - xã hội, doanh nghiệp, cá nhân
và đối tượng thụ hưởng trong tổ chức thực hiện chính sách an sinh xã hội?
1. Rất tốt 2. Tốt 3. Chưa tốt 4. Không biết
Câu hỏi 4: Ông/bà đánh giá như thế nào về hoạt động phối hợp giữa các cấp,
các cơ quan liên quan trong quá trình tổ chức thực hiện chính sách?
1. Rất tốt 2. Tốt 3. Chưa tốt 4. Không biết
Câu hỏi 5:Hình thức tuyên truyền nào đến người dân theo Ông/bà là hiệu
quả? (Mức độ hiệu quả được sắp xếp theo thứ tự tăng dần 1,2,3,4,5)
STT Hình thức tuyên truyền Mức độ
1. Loa phát thanh, truyền hình 1 2 3 4 5
2. Tờ rơi, Sổ tay hướng dẫn 1 2 3 4 5
3. Trưởng thôn, bản, già làng tổ phổ biến 1 2 3 4 5
4.
Tham dự các cuộc họp do chính quyền
cấp cơ sở tổ chức
1 2 3 4 5
Câu hỏi 6: Ông/bà đánh giá như thế nào về hoạt động tuyên truyền trong quá
trình tổ chức thực hiện chính sách an sinh xã hội?
1. Thường xuyên 2. Thỉnh thoảng 3. Hiếm khi 4. Không có
Và chất lượng hoạt động tuyên truyền như thế nào?
1. Rất tốt 2. Bình thường 3. Hình thức, không hiệu quả
Câu hỏi 7:Ông/bà có được tham gia vào hoạt động kiểm tra, giám sát và đánh
giá kết quả các chính sách an sinh xã hội đối với các đơn vị thực hiện?
1. Có 2. Không
Câu hỏi 8: Theo Ông/bà có cách thức tổ chức thực hiện chính sách an sinh xã
hội từ trên xuống có phù hợp với thực tiễn hiện nay ở Tây Nguyên không?
1. Có 2. Không 3. Không biết
Có xuất hiện việc chồng chéo trong các chính sách?
1. Có 2. Không 3. Không biết
Đối tượng thụ hưởng có được phân bổ công bằng và hợp lý?
1. Có 2. Không 3. Không biết
Câu hỏi 9: Theo Ông/bà hình thức thực hiện chính sách an sinh xã hội hiện
nay ở Tây Nguyên là phù hợp?
1. Khi có chính sách, các cơ quan có liên quan phối hợp xây dựng kế
hoạch và hướng dẫn người dân thực hiện.
2. Khi có chính sách, người dân cần được nắm bắt, họp bàn, tự quyết
định cách thức thực hiện.
Câu hỏi 10: Những nguồn lực nào được tìm kiếm và sử dụng cho việc thực
hiện chính sách ASXH ở Tây Nguyên?
1. Ngân sách trung ương
2. Ngân sách địa phương
3. Các Hội, đoàn thể, các tổ chức chính trị - xã hội
4. Các doanh nghiệp trên địa bàn
5. Tổ chức và Cá nhân
6. Khác: .
Xin chân thành cảm ơn các ý kiến đánh giá của Ông/bà
Mẫu 03 - Phỏng vấn sâu
PHIẾU PHỎNG VẤN
VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH AN SINH XÃ HỘI TRÊN
ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN
Các nội dung trong phiếu chỉ phục vụ mục đích nghiên cứu và hoàn toàn được giữ kín
Anh/ Chị vui lòng cung cấp thông tin cá nhân và rả lời một số câu hỏi sau:
Họ và tên:
Chức danh: ...
Địa phương nơi công tác: .
_______________________________________
Câu hỏi 1: Theo ông/bà, khi triển khai thực hiện các chính sách, chương
trình, dự án an sinh xã hội tại địa phương có xuất hiện tình trạng chồng chéo
(về tổ chức bộ máy, đội ngũ nhân lực, nguồn lực) hay không?
Chính quyền địa phương đã có hành động gì để khắc phục tình trạng này?
Câu hỏi 2: Ông/bà có thể cho biết công tác phối hợp giữa các cơ quan
chức năng ở địa phương trong triển khai thực hiện các chính sách, chương
trình, dự án an sinh xã hội hiện nay như thế nào?
Câu hỏi 3: Các tổ chức, cá nhân có được tạo điều kiện thuận lợi để tham
gia vào hoạt động giám sát, kiểm tra việc thực hiện chính sách, chương trình,
dự án an sinh xã hội?
Cụ thể cho hoạt động này ở địa phương anh, chị diễn ra như thế nào?
Câu hỏi 4: Ông, bà có thể đánh giá về công tác truyền thông,vận động và
mở rộng diện bao phủ, mức độ tác động của chính sách, chương trình và các
dự án an sinh xã hội hiện nay ở địa phương mình?
Câu hỏi 5: Ông, bà việc thực hiện chính sách, chương trình, dự án về an
sinh xã hội hiện nay ở địa phương mình điều gì còn vướng mắc nhất cần được
quan tâm giải quyết?
Phụ lục 14: Tổng hợp kết quả phỏng vấn sâu:
PHIẾU PHỎNG VẤNVỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN
Người được ph ng vấn: Nguyễn Hữu Nhất
Chức danh: Phó Chánh Văn Phòng
Địa phương nơi công tác: Huyện ủy Cư Mgar - Đăklăk
_______________________________________
Ngƣời hỏi: Theo ông/bà, khi triển khai thực hiện các chính sách,
chƣơng trình, dự án an sinh xã hội tại địa phƣơng có xuất hiện tình trạng
chồng chéo (về tổ chức bộ máy, đội ngũ nhân lực, nguồn lực) hay không?
Ngƣời trả lời: Hiện nay trên địa bàn huyện Cư M'gar, tỉnh ĐăkLăk đặc
biệt quan tâm đến công tác triển khai thực hiện các chính sách ASXH, chú ý
đến thực hiện các chương trình, dự án cho đồng bào nghèo, đồng bào DTTS
tại chỗ như Chương trình 134, 135, 167... thời gian qua mang lại hiệu quả tích
cực. Qua đó, đời sống của đồng bào nghèo, đồng bào DTTS được cải thiện rõ
nhưng trong quá trình triển khai thực hiện vẫn còn gặp những khó khăn như:
- Trong thực hiện chương trình 134, 135 về đất ở, đất sản xuất... do nhu
cầu và tập quán canh tác của người đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ là canh
tác gần nhà. Tuy nhiên hiện nay, quỹ đất của huyện gặp nhiều khó khăn phải
vận động và đi mua của nhiều chủ sở hữu khác nên rất khó khăn trong việc bố
trí đất hỗ trợ cho người dân theo mong muốn...
- Người dân nhận đất không ở, không canh tác mà chuyển nhượng cho
người khác dẫn đến việc thiếu đất, không có đất canh tác thường xuyên diễn ra.
- Trong việc hỗ trợ cây, con giống, với tâm lý ỷ lại của người đồng bào
nên việc chăm sóc cây, con giống không tốt, dẫn đến con giống chết, vườn
cây phát triển không hiệu quả, tình trạng bán hay thịt con giống được cấp ...
Ngƣời hỏi: Chính quyền địa phƣơng đã có hành động gì để khắc
phục tình trạng này?
Ngƣời trả lời: Đối với việc bán, chuyển nhượng đất được bố trí, huyện
đã có chỉ đạo việc cấp đất cho nội dung không được chuyển đổi, chuyện
nhượng trên giấy chứng nhận QSD đất được cấp (trừ trường hợp đặc biệt). Về
cây con giống được cấp đã giao cho chính quyền địa phương (thông qua các
tổ chức hội) thường xuyên theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ người dân đồng thời
thực hiện cam kết chăm sóc, bảo vệ con giống)
Ngƣời hỏi:Ông/bà có thể cho biết công tác phối hợp giữa các cơ
quan chức năng ở địa phƣơng trong triển khai thực hiện các chính sách,
chƣơng trình, dự án an sinh xã hội hiện nay nhƣ thế nào?
Ngƣời trả lời: Công tác chỉ đạo, phối hợp triển khai thực hiện các
chương trình, dự án về an sinh xã hội trên địa bàn được triển khai cơ bản đồng
bộ và có hiệu quả theo đúng trình tự, nhìn chung không có vướng mắc gì lớn
mà không được giải quyết thấu đáo.
Ngƣời hỏi:Các tổ chức, cá nhân có đƣợc tạo điều kiện thuận lợi để
tham gia vào hoạt động giám sát, kiểm tra việc thực hiện chính sách,
chƣơng trình, dự án an sinh xã hội?
Ngƣời trả lời:Việc thực hiện chức năng giám sát các chương trình, dự
án thực hiện trên địa bàn huyện được thực hiện theo đúng quy trình, kế hoạch,
đảm bảo thực hiện tốt chức năng của các đơn vị giám sát, không bị cảng trở.
Ngƣời hỏi: Cụ thể cho hoạt động này ở địa phƣơng ông/bà diễn ra
nhƣ thế nào?
Ngƣời trả lời:Hàng năm, HĐND huyện đều có chương trình giám sát
đối với một số dự án, chương trình an sinh xã hội cụ thể là chương trình phát
triển kinh tế - xã hội buôn đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ: Mỗi năm huyện
bố trí kinh phí 1 tỉ đồng/02 buôn để đầu tư hỗ trợ cây, con giống ...
Ngƣời hỏi:Ông, bà có thể đánh giá về công tác truyền thông,vận
động và mở rộng diện bao phủ, mức độ tác động của chính sách, chƣơng
trình và các dự án an sinh xã hội hiện nay ở địa phƣơng mình?
Ngƣời trả lời:Công tác truyền thông,vận động và mở rộng diện bao phủ,
mức độ tác động của chính sách, chương trình và các dự án an sinh xã hội
hiện nay ở địa phương được thực hiện khá tốt.
Đài truyền thanh huyện thường xuyên biên tập, đưa tin bài về kết quả
thực hiện các mô hình, chương trình, thực hiện chính sách an sinh xã hội trên
địa bàn trên sóng phát thanh, những gương người tốt, việc tốt trong thực hiện
chính sách. Ngoài ra, huyện đã xây dựng được trang thông tin điện tử, đã
thường xuyên cập nhật, đăng tin, bài về kết quả thực hiện chính sách an sinh
xã hội trên của huyện trên trang thông tin điện tử của huyện.
Các chương trình của Chính phủ được triển khai tích cực, có hiệu quả,
đặc biệt đã hoàn thành Chương trình 132, 134, giải quyết cơ bản vấn đề nhà ở,
nước sinh hoạt, đất ở và đất sản xuất cho đồng bào DTTS.Chươngtrình 167
được triển khai đúng kế hoạch, góp phần đảm bảo an sinh xã hội. Việc thực
hiện chính sách đối với gia đình liệt sỹ, thương binh, người có công cách
mạng được quan tâm, thực hiện đúng qui định. Phong trào “đền ơn,đáp
nghĩa , “uống nước nhớ nguồn được đẩy mạnh và mang lại hiệu quả thiết
thực.
Các chương trình nhân đạo từ thiện như ủng hộ vùng bị thiên tai, xóa
nhà dột nát, tạm bợ; ngày vì người nghèo, “Mỗi tổ chức, cá nhân gắn với một
địa chỉ nhân đạo; mỗi CBCC, viên chức tiết kiệm 1000đ/ngày được các
cấp, các ngành, các đoàn thể và nhân dân đồng tình hưởng ứng mạnh mẽ,
đóng góp tích cực trong công tác giảm nghèo của huyện.
Ngƣời hỏi: Ông, bà việc thực hiện chính sách, chƣơng trình, dự án
về an sinh xã hội hiện nay ở địa phƣơng mình điều gì còn vƣớng mắc
nhất cần đƣợc quan tâm giải quyết?
Ngƣời trả lời:Hiện nay, việc thực hiện chính sách an sinh xã hội trên địa
bàn được thực hiện khá hiệu quả. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực
hiện một số chính sách cũng còn vướng mắc, nên chưa tạo được sự đồng
thuận trong nhân dân như: Quy định chế độ chính sách cào bằng như hỗ trợ
học phí, chi phí học tập cho học sinh, sinh viên theo quy định 49 mà không
quan tâm đến đối tượng cụ thể nên nhiều trường hợp học sinh có điều kiện
vẫn được nhận trợ cấp, trong khi đó một số đối tượng học sinh thật sự khó
khăn nhưng do khu vực cư trú nên không được hưởng chính sách.
Chân thành cảm ơn ông.
PHIẾU PHỎNG VẤNVỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH
AN SINH XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN
Người được ph ng vấn: Ngô Văn Khoa
Chức danh: Phó Chủ tịch UBMT Tổ quốc thành phố KonTum
Địa phương nơi công tác: Thành phố KonTum
_______________________________________
Ngƣời hỏi: Theo ông/bà, khi triển khai thực hiện các chính sách,
chƣơng trình, dự án an sinh xã hội tại địa phƣơng có xuất hiện tình trạng
chồng chéo (về tổ chức bộ máy, đội ngũ nhân lực, nguồn lực) hay không?
Ngƣời trả lời: Việc triển khai các chính sách, chương trình, dự án trên
địa bàn việc chồng chéo trong công tác tổ chức triển khai thực hiện còn xảy ra
như:Cùng một chương trình nhưng có sự tổ chức triển khai của nhiều cơ
quan, ban ngành đoàn thể như: Việc triển khai xây dựng nhà tình nghĩa, nhà
đại đoàn kết (các đoàn thể như Đoàn thanh niên, Hội LHPN, Hội CCB, phòng
lao động) cùng triển khai; Triển khai các chương trình cứu trợ nhân đạo, từ
thiện cũng có sự tham gia của nhiều đơn vị và các đoàn thể chính trị xã hội;
Thực hiện hỗ trợ cây, con giống cho các hộ nghèo, đồng bào DTTS
- Về đội ngũ nhân sự phục vụ việc triển khai các chương trình dự án hiện
nay thì việc chồng chéo cơ bản đã được giải quyết và đi vào hoạt động tương
đối hiệu quả phù hợp với chức năng, chuyên môn nghiệp vụ của từng ngành.
Ngƣời hỏi: Chính quyền địa phƣơng đã có hành động gì để khắc
phục tình trạng này?
Ngƣời trả lời:Đến nay trên địa bàn thành phố KonTum chính quyền đã
có sự chỉ đạo kịp thời đến các cơ quan đơn vị, đồng thời phối hợp với Mặt
trận và các đoàn thể rà soát lại tất cả các chương trình, dự án liên quan đến
chính sách ASXH, từng bước chỉ đạo khắc phụ việc chồng chéo qua đó đã
giao cho các cơ quan đơn vị chuyên môn đảm nhận trách nhiệm vì vậy việc
chồng chéo này đã được khắc phục cơ bản và hiệu quả triền khai đạt yêu cầu.
Ngƣời hỏi: Ông/bà có thể cho biết công tác phối hợp giữa các cơ
quan chức năng ở địa phƣơng trong triển khai thực hiện các chính sách,
chƣơng trình, dự án an sinh xã hội hiện nay nhƣ thế nào?
Ngƣời trả lời: Đối với thành phố KonTum trong những năm qua, dưới
sự chỉ đạo của cấp ủy, sự phối hợp giữa chính quyền với Mặt trận và các đoàn
thể nên việc triển khai thực hiện các chương trình chính sách, dự án, và các
chương trình an sinh xã hội đã có sự phối hợp chặt chẽ, hiệu quả triển khai đạt
yêu cầu đề ra. Mặt trận và các đoàn thể chính trị xã hội đã xây dựng các
chương trình phối hợp triển khai, tổ chức thực hiện như: Chương trình phối
hợp giữa Ủy ban nhân dân thành phố với Mặt trận và các đoàn thể chính trị xã
hội, chương trình phố hợp giữa Mặt trận và các đoàn thể với Phòng lao động
thương binh xã hội thành phố
Ngƣời hỏi: Các tổ chức, cá nhân có đƣợc tạo điều kiện thuận lợi để
tham gia vào hoạt động giám sát, kiểm tra việc thực hiện chính sách,
chƣơng trình, dự án an sinh xã hội?
Ngƣời trả lời: Trên địa bàn thành phố KonTum trong những năm qua
công tác kiểm tra, giám sát của HĐND, Ủy ban mặt trận và các tổ chức chính
trị xã hội được triển khai thường xuyên, liện tục dưới nhiều hình thức thiết
thực và cụ thể. Các đơn vị nằm trong kế hoạch kiểm tra giám sát luôn có sự
phối hợp và tạo điều kiện thuận lơi để các đoàn kiếm tra giám sát hoàn thành
được chương trình kế hoạch đề ra.
Ngƣời hỏi: Cụ thể cho hoạt động này ở địa phƣơng anh, chị diễn ra
nhƣ thế nào?
Ngƣời trả lời:Theo định k hàng năm HĐND, Ủy ban mặt trận và các
đoàn thể chính trị xã hội xây dựng chương trình, kế hoạch và chọn các đơn vị
để tổ chức kiểm tra, giám sát (theo kế hoạch 6 tháng và 1 năm) ngoài ra dựa
trên dư luận xã hội và sự phản ánh của người dân liên quan đế vấn đề vế an
sinh xã hội và các chính sách xã hội thì HĐND, Ủy ban mặt trận và các đoàn
thể hính trị xã hội tổ chức kiểm tra giám sát đột xuất những cơ quan, doanh
nghiệp mà dư luận xã hội và người dân phản ánh.
Ngƣời hỏi: Ông, bà có thể đánh giá về công tác truyền thông,vận
động và mở rộng diện bao phủ, mức độ tác động của chính sách, chƣơng
trình và các dự án an sinh xã hội hiện nay ở địa phƣơng mình?
Ngƣời trả lời:Công tác triển khai thực hiện các chương trình chính sách,
an sinh xã hội trên địa bàn thành phố luôn được sự quan tâm chỉ đạo của
Thành ủy, HĐND, UBND các cấp, các ngành, Mặt trận các đoàn thể trên địa
bàn thành phố. Quá trình tổ chức, triển khai thực hiện đều có sự phối hợp chặt
chẽ từ thành phố đến cơ sở và giữa cơ quan chủ trì thực hiện dự án với các
ban, ngành liên quan trong quá trình xây dựng kế hoạch phân bổ vốn, hướng
dẫn thực hiện, tổ chức kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện các
chương trình.Công tác tổ chức triển khai thực hiện đầu tư tại các xã cơ bản
đảm bảo theo các qui định, các văn bản hướng dẫn của Trung ương, của tỉnh
và của thành phố; quy trình thực hiện đều công khai dân chủ từ cơ sở thôn,
làng, thông qua Nghị quyết HĐND xã làm cơ sở thực hiện hàng năm.
Nhìn chung, công tác phối hợp giữa phòng chuyên môn với các xã,
phường và các đơn vị có liên quan tương đối đồng bộ, thường xuyên. Tuy
nhiên, vẫn còn một số xã, phường báo cáo tình hình thực hiện các chính sách
chậm hoặc không đạt yêu cầu gây khó khăn trong việc tham mưu tổng hợp.
Ngƣời hỏi: Ông, bà việc thực hiện chính sách, chƣơng trình, dự án
về an sinh xã hội hiện nay ở địa phƣơng mình điều gì còn vƣớng mắc
nhất cần đƣợc quan tâm giải quyết?
Ngƣời trả lời:Quyết định 102/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ:
Định mức hỗ trợ thấp, trong khi đó, nguồn lực gia đình hạn chế nên chỉ thực
hiện hỗ trợ các loại giống cây trồng, số lượng hỗ trợ ít, không thực hiện đầu
tư các mô hình nên hiệu quả Chương trình thực hiện thấp; Chương trình 135:
kinh phí thực hiện Chương trình phân bổ chậm (đến nay chưa phân bổ) gây
khó khăn, bị động cho các xã khi triển khai thực hiện chương trình.Quyết định
755/QĐ-TTg, ngày 20/5/201, do thời gian rà soát đối tượng kéo dài bắt đầu rà
soát từ tháng 8/2013 đến tháng 11/2014 mới phê duyệt đề án nên một số hộ
không còn nhu cầu như: hỗ trợ đất sản xuất, đào tạo nghề, xuất khẩu lao
động Trong khi đó, một số hộ nghèo tại thời điểm 31/10/2014 lại có nhu
cầu hỗ trợ dẫn đến khó khăn khi triển khai thực hiện.Các văn bản hướng dẫn
chậm dẫn đến việc triển khai thực hiện còn gặp nhiều khó khăn, lúng túng.
Chân thành cảm ơn ông.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_thuc_thi_chinh_sach_an_sinh_xa_hoi_tren_dia_ban_tay.pdf