Nghiên cứu cho thấy giảng viên là nam giới có nhiều lợi thế hơn so với giảng
viên là nữ giới trong các lĩnh vực nghiên cứu thuộc chuyên môn KHCN và kỹ thuật.
Kết quả nghiên cứu cho thấy số giảng viên là nam cao hơn gần 3 lần so với nữ. Điều
này cho thấy, vẫn còn những rào cản tự nhiên và tổ chức đối với phụ nữ trong hoạt
động NCKH, đặc biệt trong các lĩnh vực chuyên môn công nghệ và kỹ thuật. Tỷ lệ
chênh lệch quá cao này cũng phản ánh văn hóa truyền thống của các trường đại học
khối kỹ thuật trong hoạt động đào tạo, nơi có tỷ lệ sinh viên nam cao hơn nữ, đồng
thời đòi hỏi thời gian học tập, nghiên cứu nhiều hơn thường là bất lợi đối với phụ nữ
trong xã hội truyền thống. Đây có thể xem là một hệ quả của nhận thức và định kiến
của xã hội với nữ giới trong việc theo đuổi sự nghiệp đào tạo ở bậc cao hay những
nghề nghiệp được mặc định cho nam giới
207 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Thương mại hóa kết quả Đề tài nghiên cứu khoa học ở các trường đại học công lập Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.
37. Chính phủ (2014), Nghị định 99/2014/NĐ-CP Quy định việc đầu tư phát triển tiềm
lực và khuyến khích hoạt động khoa học và công nghệ trong các cơ sở giáo dục
đại học.
38. Chính phủ (2014), Nghị định số 40/2014/NĐ-CP về việc quy định việc sử dụng,
trong dụng cá nhân.
39. Chính phủ (2014), Nghị định số 87/2014/NĐ-CP về quy định về thu hút cá nhân
hoạt động khoa học và công nghệ là người việt nam ở nước ngoài và chuyên gia
nước ngoài tham gia hoạt động khoa học và công nghệ tại Việt Nam.
40. Chính phủ (2014), Nghị định số 95/2014/NĐ-CP quy định về đầu tư và cơ chế tài
chính đối với hoạt động khoa học và công nghệ.
41. Chính phủ (2014), Nghị quyết 77/NQ/NQ-CP ngày 24/10/2014 về thí điểm đổi mới
cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục ĐHCL giai đoạn 2014-2017.
158
42. Chính phủ (2018), Nghị định 70/2018/NĐ-CP quy định về quản lý, sử dụng tài sản
được hình thành thông qua việc triển khai thực hiện nhiệm vụ khoa học và công
nghệ sử dụng vốn nhà nước.
43. Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam giai
đoạn 2011-2020.
44. Dasgupta, P., David, P., (1994), “Toward a new economics of science”, Research
Policy, 23, 487-521
45. Deci, E. L., & Ryan, R. M. (2010), “Intrinsic motivation”, The corsini
encyclopedia of psychology, 1-2.
46. Deci, E. L., & Ryan, R. M. (2010), “Intrinsic motivation”, The corsini
encyclopedia of psychology, 1-2.
47. Dechenaux, E., Goldfarb, B., Shane, S., & Thursby, M. (2008), “Appropriability
and commercialization: Evidence from MIT inventions”, Management
Science, 54(5), 893-906.
48. Dechenaux, E., Thursby, J., & Thursby, M. (2011), “Inventor moral hazard in
university licensing: The role of contracts”, Research policy, 40(1), 94-104.
49. Dechenaux, E., Thursby, M., & Thursby, J. (2009), “Shirking, sharing risk and
shelving: The role of university license contracts”, International Journal of
Industrial Organization, 27(1), 80-91.
50. DeVellis, R. F. (1991), “Scale Development: Theory and Applications”, Applied
Social Research Methods Series 26, Sage Publications, Newbury Park, CA.
51. Di Benedetto, C. A. (1999), “Identifying the key success factors in new product
launch”, Journal of Product Innovation Management: An International Publication of
The Product Development & Management Association, 16(6), 530-544.
52. Di Forti, M., Sallis, H., Allegri, F., Trotta, A., Ferraro, L., Stilo, S. A., & Dazzan,
P. (2013), “Daily use, especially of high-potency cannabis, drives the earlier onset
of psychosis in cannabis users”, Schizophrenia bulletin, 40(6), 1509-1517.
53. Diánez-González, J. P., & Camelo-Ordaz, C. (2017), “The influence of the structure
of social networks on academic spin-offs’ entrepreneurial orientation”, Industrial
Marketing Management, 80, 84-98
54. Dilcher, K. (2002), The Commercialization of University Teaching and Research
Through, (available online at www.caut.ca)
159
55. Ding, W., & Choi, E. (2011), “Divergent paths to commercial science: A comparison
of scientists’ founding and advising activities”, Research policy, 40(1), 69-80.
56. Dodgson, M. (2000), “Policies for science, technology and innovation in Asian
newly industrializing economies”, Technology, learning, and innovation: Experiences
of newly industrializing economies, 229-268.
57. Dutta, M. J. (2011), Communicating social change: Structure, culture, and agency,
Routledge.
58. Đinh Văn Ân (2004), “Phát triển thị trường Khoa học và Công Nghệ Việt Nam”,
Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
59. Edler, J., Fier, H., & Grimpe, C. (2011), “International scientist mobility and the
locus of knowledge and technology transfer”, Research Policy, 40(6), 791-805.
60. Etzkowitz, H. (1998), “The norms of entrepreneurial science: cognitive effects of
the new university-industry linkages”, Research policy, 27(8), 823-833.
61. Farsi và các cộng sự (2011), “Obstacles and Solutions of Commercialza of
University Research: Case suty of Small Businesses Development Center of
University of Tehran”, Joural of Knowledge Management, Economics and information
Technology, 7.
62. Lotfollah. F.D. (2014), “The Conceptual Framework for Commercialization of
Research Findings in Iranian Universities”, Research Journal of Recent Sciences,
3(5), 26-32.
63. Fritsch, M., & Krabel, S. (2012), “Ready to leave the ivory tower?: Academic
scientists’ appeal to work in the private sector”, The Journal of Technology
Transfer, 37(3), 271-296.
64. Gagné, M., & Deci, E. L. (2005), “Self‐determination theory and work
motivation”, Journal of Organizational behavior, 26(4), 331-362.
65. Glenna, L. L., Welsh, R., Ervin, D., Lacy, W. B., & Biscotti, D. (2011).
“Commercial science, scientists’ values, and university biotechnology research
agendas”, Research Policy, 40(7), 957-968.
66. Grant, A. M., & Berry, J. W. (2011), “The necessity of others is the mother of
invention: Intrinsic and prosocial motivations, perspective taking, and creativity”,
Academy of Management journal, 54(1), 73-96.
67. Grant, A. M., & Sumanth, J. J. (2009), “Mission possible? The performance of
prosocially motivated employees depends on manager trustworthiness”, Journal of
Applied Psychology, 94(4), 927.
160
68. Gianiodis, P. T., Markman, G. D., & Panagopoulos, A. (2016), “Entrepreneurial
universities and overt opportunism”, Small Business Economics, 47(3), 609-631.
69. Hao, P. F., He, F., & Zhu, K. Q. (2005), “Flow characteristics in a trapezoidal silicon
microchannel”, Journal of Micromechanics and Microengineering, 15(6), 1362.
70. Heckhausen, J. (2005), “Competence and motivation in adulthood and old
age”, Handbook of competence and motivation, 240-256.
71. Hmieleski, K. M., & Powell, E. E. (2018), “The psychological foundations of
university science commercialization: A review of the literature and directions for
future research”, Academy of Management Perspectives, 32(1), 43-77.
72. Hoàng Văn Hoa (2017), Thương mại hóa kết quả đề tài khoa học công nghệ ở các
trường đại học công lập Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
73. Jain, S., Kamimoto, L., Bramley, A. M., Schmitz, A. M., Benoit, S. R., Louie, J.,
& Jasuja, S. (2009), “Hospitalized patients with 2009 H1N1 influenza in the
United States”, New England journal of medicine, 361(20), 1935-1944.
74. Jolly, V. K. (1997), Commercializing new technologies.
75. Koen, P. A., Ajamian, G. M., Boyce, S., Clamen, A., Fisher, E., Fountoulakis, S.,
... & Seibert, R. (2002), “Fuzzy front end: effective methods, tools, and
techniques”, The PDMA toolbook 1 for new product development.
76. Kollmer, H., & Dowling, M. (2004), “Licensing as a commercialisation strategy
for new technology-based firms”, Research Policy, 33(8), 1141-1151.
77. Kotler, P., & Keller, K. L. (2009), Marketing management. 1. vyd. Praha: Grada,
2007, 788.
78. Krabel, S., Siegel, D. S., & Slavtchev, V. (2012), “The internationalization of
science and its influence on academic entrepreneurship”, The Journal of
Technology Transfer, 37(2), 192-212.
79. Kroll, H., & Liefner, I. (2008), “Spin-off enterprises as a means of technology
commercialisation in a transforming economy - Evidence from three universities
in China”, Technovation, 28(5), 298-313.
80. Kulbe, J. R. (2009), U.S. Patent Application No. 11/919,152.
81. Kwak, N., & Choi, C. H. (2002), “Input feature selection for classification
problems”, IEEE transactions on neural networks, 13(1), 143-159.
82. Lam, A. (2011), “What motivates academic scientists to engage in research
commercialization: ‘Gold.‘ribbon’or ‘puzzle’?”, Research policy, 40(10), 1354-1368.
161
83. Le, N. T., & Nguyen, T. V. (2009), “The impact of networking on bank financing:
the case of small and medium‐sized enterprises in Vietnam”, Entrepreneurship
theory and Practice, 33(4), 867-887.
84. Lennora Putit, (2014), “Commercializayion of university research products and its
outcome on Uiniversity performance”, International Journal of Businessand
Management Studies.
85. Leonard-Barton, D. (1995), “Wellspring of knowledge”, Harvard Business School
Press, Boston, MA.
86. Lê Trung Thành (2017), Tình hình thực hiện Nghị quyết 77/NQ-CP về thí điểm đổi
mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập lập giai đoạn
2014-2017, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
87. Liao, Y.-C., & Phan, P. H. (2016), “Internal capabilities, external structural holes
network positions, and knowledge creation”, The Journal of Technology Transfer,
41(5), 1148-1167.
88. Lin, Y., & Mitchell, K. E. (2005), “1.2 the NCEP stage II/IV hourly precipitation
analyses: Development and applications”, In 19th Conf. Hydrology, American
Meteorological Society, San Diego, CA, USA.
89. Lockett, N., Kerr, R., & Robinson, S. (2008), “Multiple perspectives on the
challenges for knowledge transfer between higher education institutions and
industry”, International Small Business Journal, 26(6), 661-681.
90. Louis, K. S., Blumenthal, D., Gluck, M. E., & Stoto, M. A. (1989), “Entrepreneurs
in academe: An exploration of behaviors among life scientists”, Administrative
Science Quarterly, 110-131.
91. Mahboudi, M. and Ananthan, B.R. (2010), “Effective Factors in Technology
Transfer in the Pharmaceutical Industries of Iran: A Case Study”, IUP Journal of
Knowledge Management, 8(1, 2).
92. Markman, G. D., Siegel, D. S., & Wright, M. (2008), “Research and technology
commercialization”, Journal of Management Studies, 45(8), 1401-1423.
93. Martinelli, L. A., & Filoso, S. (2008), “Expansion of sugarcane ethanol production
in Brazil: environmental and social challenges”, Ecological applications, 18(4).
885-898.
94. Maslow, A. H. (1943). A theory of human motivation. Psychological review, 50(4), 370.
162
95. McAdam, M., Galbraith, B., McAdam, R., & Humphreys, P. (2006), “Business
processes and networks in university incubators: A review and research
agendas”, Technology analysis & strategic management, 18(5), 451-472.
96. Meglino, B. M., & Korsgaard, A. (2004), “Considering rational self-interest as a
disposition: organizational implications of other orientation”, Journal of Applied
Psychology, 89(6), 946.
97. Mehdi Behboudi, (2011), “Examine the Commercialization Research Outcomes
in Iran A Structural Equation Model”, International Journal of Business and
Management, 6(7).
98. Miller, D. J., & Acs, Z. J. (2013), “Technology commercialization on campus:
twentieth century frameworks and twenty-first century blind spots”, The Annals
of Regional Science, 50(2), 407-423.
99. Mitchell, W., & Singh, K. (1996), “Survival of businesses using collaborative
relationships to commercialize complex goods”, Strategic management
journal, 17(3), 169-195.
100. Moog, S., Spicer, A., & Böhm, S. (2015), “The politics of multi-stakeholder
initiatives: The crisis of the Forest Stewardship Council”, Journal of Business
Ethics, 128(3), 469-493.
101. Mosey, S., & Wright, M. (2007), “From human capital to social capital: A
longitudinal study of technology-based academic entrepreneurs”, Entrepreneurship
theory and practice, 31(6), 909-935.
102. Murray, D., & Murray, D. R. (2002), Odious commerce: Britain, Spain and the
abolition of the Cuban slave trade (Vol. 37), Cambridge University Press.
103. Sawhney, M., & Nambisan, S. (2007), The global brain: Your roadmap for
innovating faster and smarter in a networked world, Pearson Prentice Hall.
104. Nerkar, A., & Shane, S. (2007), “Determinants of invention commercialization:
An empirical examination of academically sourced inventions”, Strategic
Management Journal, 28(11), 1155-1166.
105. Nonaka, I., & Takeuchi, H. (1995), The knowledge-creating company: How
Japanese companies create the dynamics of innovation, Oxford university press.
106. Norman, R. M. G., Malla, A. K., Williamson, P. C., Morrison-Stewart, S. L.,
Helmes, E., & Cortese, L. (1997), “EEG coherence and syndromes in
schizophrenia”, The British Journal of Psychiatry, 170(5), 411-415.
163
107. Nguyen, Q. P. (2015), Commercialization of scientists’ research results in
Vietnam and recommendations, Vietnam National University, Hanoi, Vietnam.
108. Nguyen, T. H. (2013). Commercialization of research results in the business
sector of Vietnam, Hanoi, Vietnam, Ministry of Science and Technology.
109. Nguyen, T. V. (2005), “Learning to trust: a study of interfirm trust dynamics in
Vietnam”, Journal of World Business, 40(2), 203-221.
110. Nguyen, T. V., TB LE, N., & Freeman, N. J. (2006), “Trust and uncertainty: A
study of bank lending to private SMEs in Vietnam”, Asia Pacific Business
Review, 12(4), 547-568.
111. Nguyễn Đức Phường (2010), Báo cáo thực trạng nghiên cứu triển khai và thương
mại hóa các kết quả ghiên cứu/sáng chế của các nhà khoa học/sáng chế tại Việt
Nam và gợi ý một số chính sách cơ bản.
112. Nguyễn Thị Hương Giang (2019), “Vốn xã hội trong hoạt động nghiên cứu khoa
học ở Việt Nam”, Tạp chí khoa học xã hội, Số 3, tr.75-81.
113. Nguyen Van Thang, Nguyen Tuong Lan, Nguyen Ba Nham (2018), “Fostering
entrepreneurship among academia: A study of Vietnamese scientist
commercialization”, Journal of Economics and Development, Vol.20, No.3
114. O’Gorman, C., Byrne, O., & Pandya, D. (2008), “How scientists commercialise new
knowledge via entrepreneurship”, The Journal of Technology Transfer, 33(1), 23-43.
115. OECD (2013), Commercialising Public Research: New Trends and Strategies,
OECD Publishing, Paris, https://doi.org/10.1787/9789264193321-en.
116. Owen-Smith, J. (2005), “Trends and transitions in the institutional environment
for public and private science”, Higher Education, 49(1-2), 91-117.
117. Perkmann, M., Tartari, V., McKelvey, M., Autio, E., Broström, A., D’Este, P.,
Hughes, A. (2013), “Academic engagement and commercialisation: A review of
the literature on university-industry relations”, Research policy, 42(2), 423-442.
118. Pittayasophon, S., & Intarakumnerd, P. (2017), “University and industry
collaboration in Japan and Thailand: influence of university type”, Asian Journal
of Technology Innovation, 25(1), 23-40.
119. Ponomariov, B. L. (2008), “Effects of university characteristics on scientists’
interactions with the private sector: An exploratory assessment”, The Journal of
Technology Transfer, 33(5), 485-503.
164
120. Puffer, S. M., McCarthy, D. J., & Boisot, M. (2010), “Entrepreneurship in Russia
and China: The impact of formal institutional voids”, Entrepreneurship theory
and Practice, 34(3), 441-467.
121. Quốc hội (2009), Luật sở hữu Trí tuệ số 36/2009/QH12 ngày 16/09/2009.
122. Quốc hội (2013), Luật khoa học và công nghệ số 29/2013/QH13
123. Quốc hội (2017), Luật chuyển giao công nghệ số 7/2017/QH14.
124. Ramussen, N. (2011), “AC vs. DC Power Distribution for Data Center”, APC
White Paper 63.
125. Rasmussen, S., Jensen, T. H., Henriksen, S. L., Haastrup, P. F., Larsen, P. V.,
Søndergaard, J., & Jarbøl, D. E. (2015), “Overlap of symptoms of
gastroesophageal reflux disease, dyspepsia and irritable bowel syndrome in the
general population”, Scandinavian journal of gastroenterology, 50(2), 162-169.
126. Renault, J. (2006), A groupoid approach to C*-algebras (Vol. 793). Springer.
127. Renko, M. (2013), “Early challenges of nascent social entrepreneurs”,
Entrepreneurship theory and Practice, 37(5), 1045-1069.
128. Rheinberg, F. (2004), Motivationsdiagnostik (Vol. 5), Hogrefe Verlag.
129. Rogers EM (1983), “Diffusion of innovations (3rd ed)”, New York: Free Press
130. Rogers, E. M. (2003), “Diffusion of innovations (5th ed.)”, New York: Free Press
131. Rosenberg, N., & Nelson, R. R. (1994), “American universities and technical
advance in industry”, Research policy, 23(3), 323-348.
132. Rothaermel, F. T., Agung, S. D., & Jiang, L. (2007), “University entrepreneurship: a
taxonomy of the literature”, Industrial and corporate change, 16(4), 691-791.
133. Ryan, R. M. (1993), Agency and organization: Intrinsic motivation, autonomy,
and the self in psychological development.
134. Ryan, R. M., & Deci, E. L. (2000), “Self-determination theory and the
facilitation of intrinsic motivation, social development, and well-
being”, American psychologist, 55(1), 68.
135. Ryan, S. (1995), Ethnic conflict and international relations, Dartmouth Pub Co.
136. Schacht, W. H. (2012), The Bayh - Dole Act: Selecd issues in Patent and policy
and the commercialization of Technology, Congression Research Service, In
Library of Congress, 1-25.
165
137. Shane, S. (2000), “Prior knowledge and the discovery of entrepreneurial
opportunities”, Organization Science, 11(4), 448-469.
138. Shane, S. A. (2004), Academic entrepreneurship: University spinoffs and wealth
creation, Edward Elgar Publishing.
139. Shapira, P., & Wang, J. (2009), “From lab to market? Strategies and issues in the
commercialization of nanotechnology in China”, Asian Business & Management,
8(4), 461-489.
140. Sheerin (2013), Innovation and commercialztion practices - A qualitative
analysis of novascanllc.
141. Sheerin, J., Sharbaugh, R., & Shope, M. (2014), U.S. Patent No. 8,824,692,
Washington, DC: U.S. Patent and Trademark Office.
142. Stephan, P. E. (1996), “The economics of science”, Journal of Economic
literature, 34(3), 1199-1235.
143. Stephan, P. E., & Levin, S. G. (1992), Striking the mother lode in science: The
importance of age, place, and time, Oxford University Press, USA.
144. Stevens, B., Moeng, C. H., & Sullivan, P. P. (1999), “Large-eddy simulations of
radiatively driven convection: Sensitivities to the representation of small
scales”, Journal of the Atmospheric Sciences, 56(23). 3963-3984.
145. Stevens, G. A., & Burley, J. (1997), “3,000 raw ideas= 1 commercial
success!”, Research-Technology Management, 40(3), 16-27.
146. Sun, Y, T., & Scott, J. L. (2005), “An investigation of barriers to knowledge
transfer”, Journal of knowledge management, 9(2), 75-90.
147. Tanha, D., Salamzadeh, A., Allahian, Z., & Salamzadeh, Y. (2011),
“Commercialization of university research and innovations in Iran: obstacles and
solutions”, Journal of Knowledge Management, Economics and Information
Technology, 1(7), 126-146.
148. Tayebeh Khademia (2013), Kamariah Ismaila Commercialization Success
Factors of University Research Output, 15.
149. Timothy Caulfield1 and Ubaka Ogbogu, (2015), “The commercialization of
university-based research: Balancing risks and benefits”, Caulfield and Ogbogu
BMC Medical Ethics.
166
150. Theo World Bank (2016), Ngân sách khoa học công nghệ đầu tư cho ngành giáo
dục ngày càng giảm, truy cập ngày 20/10/2019 từ https://giaoduc.net.vn/giao-
duc-24h/ngan-sach-khoa-hoc-cong-nghe-dau-tu-cho-nganh-giao-duc-ngay-cang-
giam-post178614.gd
151. Thursby, J. G., & Thursby, M. C. (2003), “Industry/university licensing:
Characteristics, concerns and issues from the perspective of the buyer”, The
Journal of Technology Transfer, 28(3-4), 207-213.
152. Tran, N. C. (2007), “Turning science into business in developing countries: The
case of vaccine production in Vietnam”, The Journal of Technology Transfer,
32(4), 425-434.
153. Trần Văn Hải (2015), “Thương mại hóa kết quả nghiên cứu ứng dụng trong các
trường Đại học của Autralia - Những đề xuất cho Việt Nam”, Tạp chí khoa học
Đại học Quốc gia Hà Nội, 31(2), 24-32.
154. Vũ Cao Đàm (2013), “Vốn xã hội cho phát triển KH&CN Việt Nam”, Tạp
chí Tia Sáng, 2.
155. Vũ Văn Tích (2017), Báo cáo nghiên cứu hoạt động khoa học và công nghệ các
trường đại học giai đoạn 2011-2016 và định hướng phát triển đến 2017-2025.
156. Welter, F., & Smallbone, D. (2011), “Institutional perspectives on entrepreneurial
behavior in challenging environmentsz”, Journal of Small Business Management,
49(1), 107-125.
157. Wright, S., & Street, J. (2007), “Democracy, deliberation and design: the case of
online discussion forums”, New media & society, 9(5), 849-869.
158. Wu, W. (2010), “Managing and incentivizing research commercialization in
Chinese Universities”, The Journal of Technology Transfer, 35(2), 203-224.
159. Zahra, S. A., & Covin, J. G. (1993), “Business strategy, technology policy and
firm performance”, Strategic management journal, 14(6), 451-478.
160. Zahra, S. A., & Garvis, D. M. (2000), “International corporate entrepreneurship
and firm performance: The moderating effect of international environmental
hostility”, Journal of business venturing, 15(5-6), 469-492.
167
PHỤ LỤC SỐ 1
HƯỚNG DẪN PHỎNG VẤN PHI CẤU TRÚC THIẾT LẬP
MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
1. Giới thiệu
Xin chào ông/bà!
Tôi chân thành cảm ơn ông/bà đã tham gia nhận lợi với tôi để thảo luận về
những nhân tố ảnh hưởng tới thương mại hóa kết quả nghiên cứu của giảng viên các
trường đại học công lập khối ngành kĩ thuật. Sự giúp đỡ này là rất cần thiết với
nghiên cứu của tôi. Sau đây tôi xin phép đi vào một số vấn đề cụ thể mong muốn trao
đổi với ông/bà.
2. Nội dung dự kiến
(1) Ông/bà có quan điểm như thế nào về vấn đề thương mai hóa kết quả nghiên cứu?
(2) Theo ông/bà có những nhân tố nào ảnh hưởng tới thương mại hóa kết quả
nghiên cứu của giảng viên các trường đại học khối ngành kĩ thuật? Ông/bà vui lòng
đưa ra một số nhân tố chính theo ông bà là thực sự có ảnh hưởng tới thương mại hóa
kết quả nghiên cứu?
(3) Ông/bà có thể thảo luận chi tiết hơn về các khía cạnh để đánh giá từng nhân
tố ảnh hưởng tới thương mại hóa kết quả nghiên cứu?
Thời gian dự kiến: 20 - 30 phút.
Cảm ơn và kết thúc phỏng vấn
168
PHỤ LỤC SỐ 2
PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA ĐỂ ĐƯA RA
CÁC THANG ĐO CHO TỪNG NHÂN TỐ
1. Giới thiệu
Xin chào ông/bà!
Tôi chân thành cảm ơn ông/bà đã tham gia nhận lợi với tôi để thảo luận về
những nhân tố ảnh hưởng tới thương mại hóa kết quả nghiên cứu của giảng viên các
trường đại học công lập khối ngành kĩ thuật. Với các nhân tố thu được từ quá trình
phỏng vấn trước, tôi xin phép được tiếp tục triển khai thảo luận thêm về từng khía
cạnh cụ thể trong các nhân tố ảnh hưởng tới thương mại hóa kết quả nghiên cứu của
giảng viên.
Sự giúp đỡ này là rất cần thiết với nghiên cứu của tôi. Sau đây tôi xin phép đi
vào một số vấn đề cụ thể mong muốn trao đổi với ông/bà.
Các nhân tố thu được bao gồm: (1) Vốn xã hội; (2) Động lực thương mại; (3)
Rào cản; (4) Tiếp cận các nguồn tài chính; (5) Đặc điểm giảng viên.
2. Nội dung dự kiến
(1) Theo ông/bà thì yếu tố vốn xã hội (định nghĩa ngắn) bao gồm những khía
cạnh chi tiết nào? Đồng thời vốn xã hội ảnh hưởng như thế nào tới thương mại hóa kết
quả nghiên cứu?
(2) Theo ông/bà thì yếu tố Động lực tài chính (định nghĩa ngắn) bao gồm những
khía cạnh chi tiết nào? Đồng thời động lực tài chính ảnh hưởng như thế nào tới thương
mại hóa kết quả nghiên cứu?
(3) Theo ông/bà thì yếu tố rào cản (định nghĩa ngắn) bao gồm những khía cạnh
chi tiết nào? Đồng thời rào cản ảnh hưởng như thế nào tới thương mại hóa kết quả
nghiên cứu?
(4) Theo ông/bà thì yếu tố tiếp cận các nguồn tài chính (định nghĩa ngắn) bao
gồm những khía cạnh chi tiết nào? Đồng thời tiếp cận nguồn tài chính ảnh hưởng như
thế nào tới thương mại hóa kết quả nghiên cứu?
(5) Theo ông/bà thì yếu tố đặc điểm cá nhân của giảng viên (định nghĩa ngắn)
bao gồm những khía cạnh chi tiết nào? Đồng thời đặc điểm của giảng viên ảnh hưởng
như thế nào tới thương mại hóa kết quả nghiên cứu?
Thời gian dự kiến: 20 - 30 phút.
Cảm ơn và kết thúc phỏng vấn
169
PHỤ LỤC SỐ 3
BẢNG KHẢO SÁT CHUYÊN GIA VỚI CÁC CÂU HỎI
TRONG MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
1. Giới thiệu
Xin chào ông/bà !
Tôi chân thành cảm ơn ông/bà nhận lời tham gia với tôi để thảo luận về những
nhân tố ảnh hưởng tới thương mại hóa kết quả nghiên cứu của giảng viên các trường
đại học công lập khối ngành kĩ thuật. Đồng thời với thảo luận tiếp theo về các khía
cạnh liên quan tới từng nhân tố trong mô hình, tôi tiếp tục kiểm tra tính cần thiết cũng
như ổn định của từng khía cạnh tranh các nhân tố. Do vậy, các đáp án của ông/bà có
mức trả lời như sau:
1- Rất không quan trọng; 2- Không quan trọng; 3- Bình thường; 4- Quan
trọng; 5- Rất quan trọng
170
Kết quả lấy ý kiến chuyên gia về các khía cạnh trong từng nhân tố trong mô hình (mức độ quan trọng)
STT CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 CG6 CG7 CG8 CG9 CG10 Trung bình Độ lệch chuẩn
Vòng Vốn xã hội
1 pub1 Tạp chí chuyên ngành
trong nước có uy tín
5 3 5 5 3 3 3 3 4 3 3.7 0.95
2 5 4 5 5 3 3 3 3 4 3 3.8 0.92
1 pub1
Tạp chí chuyên ngành
trong danh mục Scopus
(không thuộc ISI)
5 5 4 5 5 4 4 5 5 4 4.6 0.52
2 5 5 4 5 5 5 4 5 5 4 4.7 0.48
1 pub1 Tạp chí chuyên ngành
trong danh mục ISI
5 3 3 5 3 3 3 4 5 4 3.8 0.92
2 5 3 3 5 3 4 3 4 5 4 3.9 0.88
1 Com1
Hội đồng chức danh
giáo sư, phó giáo sư cấp
ngành/nhà nước
5 4 5 3 3 5 4 5 3 3 4 0.94
2 5 4 5 3 3 5 4 5 4 3 4.1 0.88
1 Com2
Hội đồng ngành xét
duyệt đề tài cấp Bộ/
Nhà nước
4 5 5 3 3 4 4 5 4 5 4.2 0.79
2 4 5 5 3 4 4 4 5 4 5 4.3 0.67
1 Com3
Hội đồng ngành xét
duyệt đề tài thuộc
Quỹ Nafosted
4 4 5 3 4 4 3 5 5 4 4.1 0.74
2 4 4 5 4 4 4 3 5 5 4 4.2 0.63
171
STT CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 CG6 CG7 CG8 CG9 CG10 Trung bình Độ lệch chuẩn
1 Com4
Hội đồng quản trị hoặc
hội đồng tư vấn/chuyên
môn của doanh nghiệp
3 4 5 3 4 5 5 5 3 3 4 0.94
2 3 4 5 3 5 5 5 5 3 3 4.1 0.99
1 Com5
Hội đồng tư vấn của
chính phủ/cơ quan nhà
nước khác
5 3 4 4 3 4 4 3 5 4 3.9 0.74
2 5 3 4 4 4 4 4 3 5 4 4 0.67
1 Con
Có hợp đồng hay công
việc tư vấn nào với các
doanh nghiệp/tổ chức
thực tiễn trong giai
đoạn 2010 - 2016
3 3 3 4 4 4 4 4 4 4 3.7 0.48
2 3 3 3 4 2 4 3 2 4 3 3.1 0.74
Tiếp cận nguồn tài chính
1 Nafos
Đề tài cấp Nhà nước/
Đề tài Nafosted/ Đề tài
cấp Bộ hoặc tương
đương/ Đề tài Nghị
định thư với đối tác
nước ngoài
4 4 3 5 5 3 3 4 3 3 3.7 0.82
2 4 4 3 5 5 3 3 4 3 4 3.8 0.79
172
STT CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 CG6 CG7 CG8 CG9 CG10 Trung bình Độ lệch chuẩn
1 Loc
Đề tài theo đặt hàng của
địa phương
3 4 3 4 4 5 5 4 5 5 4.2 0.79
2 3 4 3 4 4 5 5 4 5 5 4.2 0.79
1 Firm
Đề tài theo đặt hàng của
doanh nghiệp hay tổ chức
phi chính phủ khác
5 5 5 5 3 5 4 4 4 4 4.4 0.70
2 5 5 5 5 4 5 4 4 4 4 4.5 0.53
Động lực thương mại hóa
1 Mov1
Để tăng ngân quỹ và
nguồn lực khác cho
nghiên cứu
5 5 3 4 3 4 4 5 3 4 4 0.82
2 5 5 4 4 3 4 4 5 3 4 4.1 0.74
1 Mov2
Ứng dụng và khai thác
kết quả nghiên cứu 5 5 5 5 3 3 3 3 3 4 3.9 0.99
2 5 5 5 5 3 3 3 3 3 4 3.9 0.99
1 Mov3 Để tăng thu nhập cá nhân 3 3 4 3 3 3 3 3 4 5 3.4 0.70
2 3 3 4 3 4 3 3 3 4 5 3.5 0.71
Rào cản
1
Bar1
Doanh nghiệp liên quan
tới ngành nghiên cứu
của tôi sử dụng quá ít
kết quả nghiên cứu từ
trường đại học
4 4 4 3 3 3 3 3 4 5 3.6 0.70
2
4 3 4 3 4 3 3 3 4 5 3.6 0.70
173
STT CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 CG6 CG7 CG8 CG9 CG10 Trung bình Độ lệch chuẩn
1
Bar2
Cơ sở thực tiễn không
thực sự quan tâm tới kết
quả nghiên cứu ở
trường đại học
3 4 3 4 3 5 4 5 5 4 4 0.82
2
3 4 4 4 3 5 4 5 5 4 4.1 0.74
1
Bar3
Trường đại học không
sẵn sàng dành thời gian
và nguồn lực để chuyển
giao công nghệ cho cơ
sở thực tiễn
5 4 3 5 5 3 4 5 5 5 4.4 0.84
2
5 4 3 5 5 3 4 5 5 5 4.4 0.84
1 Bar4
Bảo vệ quyền sở hữu trí
tuệ với các sản phẩm
mới là quá khó khăn
4 5 5 4 5 4 3 4 4 4 4.2 0.63
2
4 5 5 5 5 4 3 4 4 4 4.3 0.67
1 Bar5
Quá khó để các nhà
nghiên cứu tìm được
đối tác thực tiễn phù
hợp cho hoạt động
thương mại hóa kết quả
nghiên cứu
4 4 5 5 5 5 5 5 3 5 4.6 0.70
2
4 4 5 4 5 5 5 4 3 5 4.4 0.70
174
STT CG1 CG2 CG3 CG4 CG5 CG6 CG7 CG8 CG9 CG10 Trung bình Độ lệch chuẩn
1 Bar6
Việc định giá công
nghệ để chuyển giao là
rất khó
5 5 3 3 4 4 3 4 4 4 3.9 0.74
2
5 5 4 3 4 4 3 4 4 4 4 0.67
1 Bar7
Các nhà nghiên cứu
không có thời gian và
kỹ năng kinh doanh cần
thiết cho hoạt động
thương mại hóa
4 4 3 5 5 4 3 4 3 3 3.8 0.79
2
4 5 3 5 5 4 3 4 3 4 4 0.82
175
PHỤ LỤC 04: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN
TT Họ và tên Cơ quan Chức danh
1 PGS.TS Vũ Duy Hải ĐH Bách Khoa Hà Nội GĐ Trung tâm Điện tử y sinh
2 PGS.TS La Thế Vinh ĐH Bách Khoa Hà Nội PhóViện trưởng Viện Kỹ thuật hóa học
3 TS. Đinh Tuấn Hưng ĐH Bách Khoa Hà Nội GĐ Viện không gian và dưới nước
4 PGS.TS Tạ Hải Tùng ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện trưởng Viện CNTT và
truyền thông
5 GS.TS Lê Anh Tuấn ĐH Bách Khoa Hà Nội Viện trưởng Viện cơ khí động lực
6 TS. Nguyễn Hữu Xuyên Bộ KH&CN Phó Viện trưởng viện nghiên cứu
sáng chế và khai thác công nghệ
7 PGS.TS Nguyễn Văn Quy ĐH Bách Khoa Hà Nội Phó Viện trưởng Viện ĐTQT
về Khoa học vật liệu
8 TS Nguyễn Xuân Dương Bộ NN&PTNT Vụ KH&CN
176
PHỤ LỤC SỐ 5
BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA
Kính gửi: Quý Thầy/ Cô
Nghiên cứu sinh Nguyễn Bá Nhẫm đang thực hiện đề tài nghiên cứu về
Thương mại hoá kết quả đề tài nghiên cứu khoa học của giảng viên các trường Đại
học công lập ở Việt Nam". Quý Thầy, Cô được liên hệ vì đã và đang chủ trì đề tài
khoa học quan trọng từ cấp bộ trở lên trong 6 năm qua.
NCS rất mong nhận được sự hợp giúp đỡ của Quý Thầy/Cô bằng cách điền
vào phiếu khảo sát. Thông tin và ý kiến của Thầy/Cô sẽ giúp tác giả có những đề
xuất phù hợp với các cơ quan quản lý nhà nước trong việc thúc đẩy hoạt động
thương mại hóa kết quả nghiên cứu sử dụng ngân sách nhà nước của giảng viên các
trường ĐHCL Việt Nam trong thời gian tới. Mọi thông tin cá nhân của Quý
Thầy/Cô sẽ được bảo mật. Nếu Quý Thầy/Cô có quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu
xin liên hệ theo địa chỉ sau:
NCS Nguyễn Bá Nhẫm - NCSK35 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
Đại chi email: Nhamnbneu@gmail.com
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Quý Thầy/Cô!
Phần I - NHỮNG CÂU HỎI CHUNG
1. Tuổi: .
2. Giới tính: 1. Nam 2. Nữ
3. Cơ quan: 1. Trường đại học 2. Viện nghiên cứu
4. Địa điểm cơ quan (tỉnh/thành phố):
5. Ông/Bà đã làm việc ở cơ quan hiện tại được bao lâu? (năm)
6. Ông/Bà tốt nghiệp Tiến sĩ ở nước nào? ..
7. Ông/Bà tốt nghiệp Tiến sĩ vào năm nào? .
177
8. Chuyên môn: Xin Ông/Bà hãy lựa chọn chuyên ngành nghiên cứu phù hợp nhất với
chuyên môn của mình (đánh dấu x vào chuyên ngành phù hợp)
Code Nội dung câu hỏi
Đánh dầu (x)
vào phương án
trả lời
Sub1 Sinh học (Biology)
Sub2 Khoa học vật liệu (Material science)
Sub3 Y học (Medical science)
Sub4 Toán học (Mathematics)
Sub5 Công nghệ y học (Medical engineering)
Sub6 Khoa học máy tính (Computer science)
Sub7 Hóa học (Chemistry)
Sub8 Cơ khí (Mechanical engineering)
Sub9 Công nghệ hóa học (Chemical engineering)
Sub10 Công nghệ điện (Electrical engineering)
Sub11 Vật lý (Physics)
Sub12 Khác
9. Chức danh khoa học của Ông/ Bà?
Code Nội dung câu hỏi
Đánh dầu (x)
vào phương án
trả lời
Chucdanh1 Giáo sư
Chucdanh2 Phó giáo sư
Chucdanh3 Chưa có
10. Trong giai đoạn 2011- 2016 Ông/Bà là tác giả/đồng tác giả của bao nhiêu bài báo
khoa học đã được công bố trên các tạp chí ?
Code Tên tạp chí Số bài
Pub1 Tạp chí chuyên ngành trong nước có uy tín
Pub2 Tạp chí chuyên ngành trong danh mục Scopus (không
thuộc ISI)
Pub3 Tạp chí chuyên ngành trong danh mục ISI
178
11. Trong giai đoạn 2011-2016, Ông/Bà có là thành viên của các Hội đồng/ Ban dưới
đây không? (đánh x dấu vào các ô thích hợp)
Code Hội đồng/Ban Có Không
Com1 Hội đồng chức danh giáo sư, phó giáo sư cấp ngành/nhà nước
Com2 Hội đồng ngành xét duyệt đề tài cấp Bộ/Nhà nước
Com3 Hội đồng ngành xét duyệt đề tài thuộc Quỹ Nafosted
Com4 Hội đồng quản trị hoặc hội đồng tư vấn/chuyên môn của doanh nghiệp
Com5 Hội đồng tư vấn của chính phủ/cơ quan nhà nước khác
12. Ông/bà đã đồng tác giả với các nhà nghiên cứu thuộc doanh nghiệp được bao nhiêu bài
báo công bố ở hội nghị, hội thảo hoặc trên các tạp chí chuyên ngành:
Code Tên tạp chí Số bài
Net1 Tạp chí trong nước
Net2 Tạp chí ngoài nước
Net3 Hội nghị/hội thảo quốc gia, quốc tế:
13. Ông/bà đã có hợp đồng hay công việc tư vấn nào với các doanh nghiệp/tổ chức thực tiễn
trong giai đoạn 2011 - 2016 hay không (đánh dấu vào ô thích hợp)?
Code Nội dung câu hỏi Đánh dầu (x) vào phương án trả lời
Con1 Không có hợp đồng nào
Con2 Từ 1 - 4 hợp đồng
Con3 Từ 5 - 10 hợp đồng
Con4 Hơn 10 hợp đồng
14. Vị trí quản lý hiện tại của Ông/Bà trong cơ quan (đánh dấu x vào ô thích hợp):
Code Nội dung câu hỏi
Đánh dầu
(x) vào
phương án
trả lời
Pos1 Đại học Quốc gia (Ban Giám đốc; Đảng ủy viên)
Pos2
Lãnh đạo trường Đại học trực thuộc Bộ/Ủy ban Nhân dân tỉnh/thành
phố (Viện trưởng/Viện phó/Ban Giám hiệu/Đảng ủy/Hội đồng
trường hoặc Đại học Quốc gia)
Pos3 Lãnh đạo phòng/ban/bộ môn
Pos4 Giảng viên/Nghiên cứu viên
179
15. Vị trí quản lý cao nhất của Ông/Bà trong cơ quan (đánh dấu vào ô thích hợp):
Code Nội dung câu hỏi
Đánh dầu
(x) vào
phương án
trả lời
Man1 Đại học Quốc gia (Ban Giám đốc; Đảng ủy viên)
Man2
Lãnh đạo trường Đại học trực thuộc Bộ/Ủy ban Nhân dân tỉnh/thành
phố (Viện trưởng/Viện phó/ Ban Giám hiệu/Đảng ủy/ Hội đồng
trường hoặc Đại học Quốc gia)
Man3 Lãnh đạo phòng/ban/bộ môn
Man4 Giảng viên/Cán bộ nghiên cứu
16. Cơ quan ( trường thành viên thuộc Đại học Quốc gia, Viện/trường Đại học trực thuộc
Bộ/UBND tỉnh) của Ông/Bà có bộ phận chuyên cung cấp dịch vụ liên quan tới chuyển giao
công nghệ hay thương mại hóa kết quả nghiên cứu không?(đánh dấu x vào ô thích hợp).
Org1 Có. > trả lời tiếp câu 16a
Org2. Không/Không rõ.> Xin chuyển sang câu 17
16a. Ông/Bà đã bao giờ sử dụng dịch vụ của bộ phận này hay chưa? (Đánh dấu x vào ô thích hợp)
1. Có .> Trả lời tiếp từ câu 16b 2. Chưa bao giờ. > Xin chuyển sang
câu 17
16b. Nếu đã từng sử dụng dịch vụ, Ông/Bà hãy đánh giá mức độ hài lòng của Ông/Bà với
dịch vụ của bộ phận này (đánh dấu x vào ô thích hợp)?
1. Không hài lòng 2. Có chút hài lòng 3. Hài lòng 4. Rất hài lòng
17. Trưởng khoa (đối với trường đại học) hay trưởng phòng (đối với Viện nghiên cứu) của
Ông/Bà có sản phẩm khoa học được chuyển giao/thương mại hóa trong giai đoạn 2010 -
2016 hay không(đánh dấu x vào ô thích hợp)?
1. Có 2. Không 3. Không rõ
18. Trưởng khoa (đối với trường đại học) hay trưởng phòng (đối với Viện nghiên cứu) có
khuyến khích hoạt động chuyển giao/thương mại hóa của đơn vị hay không (đánh dấu
vào ô thích hợp)?
1. Không khuyến
khích
2. Có chút
khuyến khích
3. Khuyến
khích
4. Rất khuyến
khích
5. Khô rõ
180
19. Trong giai đoạn 2011 - 2017, Ông/Bà chủ nhiệm bao nhiêu đề tài nghiên cứu các cấp (xin
trả lời theo bảng dưới đây)?
Code Loại đề tài Số đề tài
Giá trị trung
bình/đề tài
(triệu đồng)
Nafos Đề tài cấp Nhà nước/ Đề tài Nafosted/ Đề tài cấp
Bộ hoặc tương đương/ Đề tài Nghị định thư với đối
tác nước ngoài
Loc Đề tài theo đặt hàng của địa phương
Firm Đề tài theo đặt hàng của doanh nghiệp hay tổ chức
phi chính phủ khác
Other Đề tài khác
Phần II - ĐỘNG LỰC TÀI CHÍNH THƯƠNG MẠI HOÁ/ CHUYỂN GIAO CÔNG
NGHỆ
20. Động lực nào dưới đây thúc đẩy Ông/Bà tham gia hợp tác với doanh nghiệp/tổ chức thực
tiễn? ( đánh dấu x vào ô phù hợp)
Code Nhận định
Không
quan
trọng
(1)
Có chút
quan
trọng
(2)
Quan
trọng
(3)
Rất
quan
trọng
(4)
Mov1 Để tăng ngân quỹ và nguồn lực khác cho nghiên cứu
Mov2 Ứng dụng và khai thác kết quả nghiên cứu
Mov3 Để tăng thu nhập cá nhân
Phần III - MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI HOÁ
Thương mại hóa hiểu đơn giản là quá trình giới thiệu sản phẩm/công nghệ mới ra thị trường.
Nó có thể được tiến hành thông qua: i) cộng tác, ký hợp đồng chuyển giao với đối tác; ii)mở
công ty; hoặc iii)tự sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.
21. Trong giai đoạn 2011 - 2016, Ông/Bà có tiến hành đăng ký xác lập quyền sở hữu trí tuệ
với kết quả nghiên cứu của mình không(xin đánh dấu vào ô thích hợp)?
1. Có . >Xin trả lời tiếp câu 22a 2. Không. > Xin chuyển sang câu 22b
22a. Ông/ Bà có bằng sáng chế/giải pháp hữu ích được công nhận hay không? (đánh dấu
vào ô thích hợp)
181
1. Có. > Xin chuyển sang câu 23 2. Không.> Xin trả lời tiếp câu 22b
22b. Nếu Không, vì sao? (đánh dấu x vào các ô thích hợp)
Code Nội dung câu hỏi
Đánh dầu
(x) vào
phương án
trả lời
Why1 Tôi không có nhu cầu đăng ký
Why2 Tôi không hiểu phải làm gì
Why3 Thủ tục quá rắc rối
Why4 Chi phí đăng ký tốn kém
Wh5 Kết quả nghiên cứu của tôi nhiều khả năng không đủ điều kiện
Wh6 Lý do khác:
22. Ông Bà có tiến hành thương mại hóa kết quả nghiên cứu hay không? (xin đánh dấu x vào
ô thích hợp).
1. Có .>Chuyển sang câu 27 2. Không .>Trả lời tiếp câu 23a
23a. Nếu Không, vì sao? (đánh dấu x vào các ô thích hợp)
Code Nội dung câu hỏi
Đánh dầu
(x) vào
phương án
trả lời
Comer1
Thương mại hóa kết quả nghiên cứu không phải là ưu tiên của cơ
quan tôi công tác
Comer2
Nghiên cứu mới ở những giai đoạn đầu, chưa chín muồi để thương
mại hóa
Comer3
Tôi không biết thị trường của sản phẩm/dịch vụ từ thương mại hóa
có đủ lớn hay không
Comer4 Tôi không quan tâm nhiều tới thương mại hóa kết quả nghiên cứu
Comer5
Tôi không muốn dành quá nhiều thời gian cho hoạt động thương
mại hóa
Comer6
Tôi không có nguồn lực tài chính để đầu tư cho hoạt động thương
mại hóa
Comer7 Tôi không tìm được đối tác phù hợp để thương mại hóa
Comer8 Tôi không có kinh nghiệm và kỹ năng thương mại hóa
Comer9
Tôi không biết cách định giá và thương thảo kết quả nghiên cứu
của mình với đối tác bên ngoài
Comer10 Khác
182
23. Trong vòng 2 năm tới, Ông/Bà có kế hoạch cụ thể để thương mại hóa các kết quả nghiên
cứu của mình hay không? (đánh dấu x vào ô thích hợp)
1. Có 2. Không
24. Ông/Bà có ý định thương mại hóa các kết quả nghiên cứu của mình trong thời gian còn
công tác (trước nghỉ hưu) hay không? (đánh dấu x vào ô thích hợp)
1. Có 2. Không 3. Có thể
25. Ông/Bà có ý định thương mại hóa các kết quả nghiên cứu của mình sau khi nghỉ công tác
hay không? (đánh dấu x vào ô thích hợp)
1. Có 2. Không 3. Có thể
* Sau khi Ông/ Bà trả lời hết câu 26 xin Ông/ Bà chuyển sang trả lời Phần IV - Rào cản
Thương mại hoá, từ câu 30)
26. Ông/Bà hãy chọn một sản phẩm thương mại hóa gần nhất. Khi tiến hành thương mại hóa
kết quả nghiên cứu, Ông/Bà tiến hành thông qua kênh nào dưới đây? (đánh dấu vào ô
thích hợp)
1. Tự tiến hành.> Xin chuyển sang câu 28
2. Qua kênh của tổ chức/cơ quan.> Xin trả lời tiếp 27a, 27b.
27a. Tổ chức/cơ quan Ông/Bà hỗ trợ những gì trong quá trình này? (đánh dấu x vào các
phương án phù hợp)
1. Kết nối với đối tác
2. Đầu tư vốn
3. Hỗ trợ thủ tục
4. Khác: .
27b. Tổ chức/cơ quan nhận lại gì từ hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu của
Ông/Bà? (đánh dấu x vào các ô thích hợp)
1. Trích nộp tiền thu từ hoạt động thương mại hóa
2. Tăng uy tín với xã hội
3. Có việc làm cho cán bộ nhân viên
4. Khác: ..
27. Kết quả nghiên cứu của Ông/Bà được thương mại hóa theo hình thức nào dưới đây (đánh
dấu x vào ô thích hợp)
1. Hợp tác/Ký hợp đồng chuyển giao với đối tác khác.
2. Mở công ty để thương mại hóa.
3. Nhóm nghiên cứu tự tổ chức sản xuất mà không cần ký hợp đồng hoặc mở công ty.
183
Phần III.E - KẾT QUẢ THƯƠNG MẠI HÓA
29. Ông/Bà có hài lòng với kết quả hoạt động thương mại hóa của nhóm nghiên cứu/công ty
hay không (xin đánh dấu x vào ô thích hợp)?
Code Nội dung câu hỏi
Chưa
hài
lòng
(1)
Hài lòng
ở mức
vừa phải
(2)
Rất
hài
lòng
(3)
KQ1 Tăng thu nhập cho cá nhân và thành viên nhóm nghiên cứu
KQ2 Tăng nguồn ngân sách cho các nghiên cứu tiếp theo
KQ3 Tăng uy tín và ảnh hưởng của nhóm nghiên cứu với cơ quan
KQ4 Tăng uy tín và ảnh hưởng của nhóm nghiên cứu với xã hội
KQ5 Tăng hiểu biết chuyên môn của nhóm
KQ6 Thương mại hóa giúp mở ra hướng nghiên cứu mới
Phần IV -RÀO CẢN TRONG HỢP TÁC VỚI DOANH NGHIỆP ĐỂ THƯƠNG MẠI HOÁ
30. Xin Ông/Bà hãy thể hiện mức độ đồng ý với các mệnh đề sau đây (đánh dấu x vào ô thích hợp):
Code Nội dung câu hỏi
Hoàn toàn
không
đồng ý (1)
Không
đồng ý
(2)
Đồng
ý
(3)
Hoàn
toàn
đồng ý
(4)
Bar1 Doanh nghiệp liên quan tới ngành nghiên cứu
của tôi sử dụng quá ít kết quả nghiên cứu từ
trường đại học.
Bar2 Cơ sở thực tiễn không thực sự quan tâm tới kết
quả nghiên cứu ở trường đại học.
Bar3 Trường đại học không sẵn sàng dành thời gian
và nguồn lực để chuyển giao công nghệ cho cơ
sở thực tiễn
Bar4 Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ với các sản phẩm
mới là quá khó khăn
Bar5 Quá khó để các nhà nghiên cứu tìm được đối
tác thực tiễn phù hợp cho hoạt động thương
mại hóa kết quả nghiên cứu
Bar6 Việc định giá công nghệ để chuyển giao là rất khó
Bar7 Các nhà nghiên cứu không có thời gian và kỹ
năng kinh doanh cần thiết cho hoạt động
thương mại hóa
Bar8 Khác (xin nêu rõ): .
Xin chân thành cảm ơn Ông/Bà đã trả lời phiếu câu hỏi!
184
PHỤ LỤC SỐ 6
KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU
Donvi_A
Frequency Percent Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Đại học BKHN 52 14.7 14.7 14.7
Đại học BKHCM 39 11.0 11.0 25.8
Đại học SPKTHCM 32 9.1 9.1 34.8
Đại học Điện lực 20 5.7 5.7 40.5
Đại học Lâm nghiệp 17 4.8 4.8 45.3
Đại học Huế 14 4.0 4.0 49.3
Học viện Nông nghiệp 26 7.4 7.4 56.7
Đại học Công nghiệp TPHCM 33 9.3 9.3 66.0
Đại học SPKTHY 9 2.5 2.5 68.6
Đại học QGHCM 26 7.4 7.4 75.9
Đại học Thái Nguyên 27 7.6 7.6 83.6
Đại học Cần Thơ 34 9.6 9.6 93.2
Đại học Giao thông Vận tải 24 6.8 6.8 100.0
Total 353 100.0 100.0
Sex
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
Nữ 82 23.2 23.2 23.2
Nam 271 76.8 76.8 100.0
Total 353 100.0 100.0
$Quocgia Frequencies
Học tiến sĩ ở Responses Percent of Cases
N Percent
$Quocgiaa
Nước đang phát triển 48 13.6% 13.6%
Phát triển 156 44.2% 44.2%
Việt Nam 149 42.2% 42.2%
Total 353 100.0% 100.0%
a. Dichotomy group tabulated at value 1.
185
Chuyên môn
$Nganh Frequencies
Responses
Percent of Cases
N Percent
$Nganha
Sinh học 46 18.3% 18.9%
Khoa học vật liệu 24 9.6% 9.9%
Toán học 1 0.4% 0.4%
Công nghệ y học 2 0.8% 0.8%
Khoa học máy tính 30 12.0% 12.3%
Hóa học 63 25.1% 25.9%
Cơ khí 44 17.5% 18.1%
Công nghệ điện 20 8.0% 8.2%
Vật lý 21 8.4% 8.6%
Total 251 100.0% 103.3%
a. Dichotomy group tabulated at value 1.
Chucdanh
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Có học hàm 115 32.6 32.6 32.6
Không có 238 67.4 67.4 100.0
Total 353 100.0 100.0
Công bố và hợp tác công bố
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
pub1 353 1 140 15.03 14.784
pub2 353 0 20 1.59 3.121
pub3 353 0 99 5.12 10.449
Net1 353 0 99 2.35 7.978
Net2 353 0 99 1.26 6.423
Net3 353 0 64 1.84 6.296
Valid N
(listwise) 353
186
Case Summary
Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
$HDa 161 45.6% 192 54.4% 353 100.0%
a. Dichotomy group tabulated at value 1.
$HD Frequencies
Responses Percent of
Cases N Percent
$HDa
HDGS 9 3.6% 5.6%
HD cấp Bộ/Nhà nước 92 37.2% 57.1%
HĐ Nafested 22 8.9% 13.7%
HĐ tư vấn DN 73 29.6% 45.3%
HĐ tư vấn chính phủ/khác 51 20.6% 31.7%
Total 247 100.0% 153.4%
a. Dichotomy group tabulated at value 1.
Con
Frequency Percent
Valid
Percent
Cumulative
Percent
Valid
Không có hợp
đồng
162 45.9 45.9 45.9
1-4 hợp đồng 139 39.4 39.4 85.3
5-10 HĐ 43 12.2 12.2 97.5
>10 9 2.5 2.5 100.0
Total 353 100.0 100.0
Pos
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Valid
2 31 8.8 8.8 8.8
3 154 43.6 43.6 52.4
4 168 47.6 47.6 100.0
Total 353 100.0 100.0
187
Phân tích nhân tố khám phá
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .584
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 134.844
df 3
Sig. .000
Total Variance Explained
Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 1.700 56.654 56.654 1.700 56.654 56.654
2 .800 26.665 83.319
3 .500 16.681 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa
Component
1
Mov1 .838
Mov2 .752
Mov3 .657
Extraction Method:
Principal Component
Analysis.
a. 1 components
extracted.
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .615
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 266.511
df 10
Sig. .000
188
Total Variance Explained
Component
Initial Eigenvalues Rotation Sums of Squared Loadings
Total % of Variance
Cumulative
%
Total % of Variance
Cumulative
%
1 1.985 39.693 39.693 1.650 32.998 32.998
2 1.264 25.271 64.964 1.598 31.966 64.964
3 .757 15.140 80.104
4 .538 10.768 90.872
5 .456 9.128 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotated Component Matrixa
Component
1 2
Bar6 .785
Bar5 .743
Bar4 .679
Bar1 .871
Bar2 .857
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 3 iterations.
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.695 2
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Bar1 2.48 .373 .533 .
Bar2 2.68 .401 .533 .
189
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.567 4
Item-Total Statistics
Scale Mean
if Item
Deleted
Scale
Variance if
Item Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
Bar3 8.72 1.584 .236 .597
Bar4 8.15 1.513 .410 .449
Bar5 8.14 1.484 .420 .440
Bar6 8.04 1.543 .355 .491
Phân tích CFA
190
Correlations: (Group number 1 - Default model)
Parameter Estimate Lower Upper P
NonFIN SCO .325 .173 .462 .010
NonFIN INS -.011 -.161 .153 .918
NonFIN FIN .789 .667 .912 .010
NonFIN MAR .031 -.122 .171 .659
SCO INS -.031 -.218 .147 .701
SCO FIN .216 .039 .400 .015
SCO MAR .018 -.185 .158 .749
INS FIN -.089 -.236 .094 .400
INS MAR .380 .135 .570 .010
FIN MAR -.037 -.201 .138 .643
Hồi quy logistic
Logistic regression Number of obs = 318
LR chi2(45) = 122.85
Prob > chi2 = 0.0000
Log likelihood = -148.30217 Pseudo R2 = 0.2929
-------------------------------------------------------------------------------
Comer | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval]
--------------+----------------------------------------------------------------
Sex | .4647359 .402015 1.16 0.248 -.3231989 1.252671
Age | .0075763 .0315273 0.24 0.810 -.0542162 .0693688
DangPT | -.212588 .5300749 -0.40 0.688 -1.251516 .8263398
PT | -.4386074 .3694526 -1.19 0.235 -1.162721 .2855064
Year_PHD | .0024998 .0400873 0.06 0.950 -.0760698 .0810694
Sub1 | .4382647 .5132031 0.85 0.393 -.5675949 1.444124
sub2 | -.544919 .7623682 -0.71 0.475 -2.039133 .9492952
sub3 | 0 (omitted)
191
sub4 | 0 (omitted)
sub5 | 0 (omitted)
sub6 | .8899598 .5662571 1.57 0.116 -.2198838 1.999803
sub7 | 1.12992 .4979003 2.27 0.023 .1540534 2.105787
sub8 | 1.124948 .5522862 2.04 0.042 .0424872 2.20741
sub9 | 1.661365 .669715 2.48 0.013 .3487474 2.973982
sub10 | .924942 .6526525 1.42 0.156 -.3542335 2.204117
sub11 | -.1260277 .8328256 -0.15 0.880 -1.758336 1.50628
Chucdanh | .4143265 .4844907 0.86 0.392 -.5352578 1.363911
pub1 | .0136272 .0119098 1.14 0.253 -.0097155 .03697
pub2 | .0434495 .1153917 0.38 0.707 -.1827141 .269613
pub3 | -.0279876 .1011368 -0.28 0.782 -.226212 .1702369
ISI_Scopus | .0476846 .1013289 0.47 0.638 -.1509164 .2462855
Com1 | -.4230661 1.025237 -0.41 0.680 -2.432493 1.586361
Com2 | .2193356 .4186372 0.52 0.600 -.6011782 1.039849
Com3 | -.7167827 .719016 -1.00 0.319 -2.126028 .6924627
Com4 | .645506 .4099855 1.57 0.115 -.1580508 1.449063
Com5 | .2756266 .4630423 0.60 0.552 -.6319197 1.183173
Net1 | .0420009 .0366352 1.15 0.252 -.0298027 .1138045
Net2 | -.0756717 .0488969 -1.55 0.122 -.1715079 .0201645
Net3 | -.0109897 .0259502 -0.42 0.672 -.0618512 .0398717
|
Con |
1-4 hợp đồng | 1.037113 .3871584 2.68 0.007 .2782962 1.795929
5-10 Hợp đồng | 1.185186 .5642592 2.10 0.036 .0792585 2.291114
>10 | 2.205584 1.146318 1.92 0.054 -.0411586 4.452326
|
192
Pos |
3 | -2.738355 1.643779 -1.67 0.096 -5.960103 .4833936
4 | -1.798957 1.542536 -1.17 0.244 -4.822273 1.224358
|
Man |
3 | 2.522388 1.548694 1.63 0.103 -.5129974 5.557773
4 | 1.586942 1.549865 1.02 0.306 -1.450739 4.624622
|
Org | .1416234 .3449481 0.41 0.681 -.5344625 .8177093
|
Truong_khoa |
1 | .682748 .3651764 1.87 0.062 -.0329846 1.398481
3 | -.8798274 1.219944 -0.72 0.471 -3.270873 1.511218
|
Eng | .1912689 .1757876 1.09 0.277 -.1532684 .5358062
Nafos2 | -.0003349 .0001942 -1.72 0.085 -.0007155 .0000457
Loc2 | .0008812 .0007423 1.19 0.235 -.0005738 .0023361
firm2 | .0009312 .0007027 1.33 0.185 -.0004461 .0023086
FIN | .9858344 .3618373 2.72 0.006 .2766463 1.695023
MAR | .0553826 .3084358 0.18 0.857 -.5491405 .6599057
INS | .9568602 .3810991 2.51 0.012 .2099197 1.703801
|
Vungmien |
2 | .1496185 .8064141 0.19 0.853 -1.430924 1.730161
3 | -.3424502 .38144 -0.90 0.369 -1.090059 .4051585
|
_cons | -10.96182 2.904436 -3.77 0.000 -16.65441 -5.269231
-------------------------------------------------------------------------------