Luận án tiến sĩ Luật học Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương

VBQPPL của CQĐP được ban hành để điều chỉnh các quan hệ xã hội trong phạm vi địa phương. Khả năng tác động của các văn bản này trước hết phụ thuộc vào quyền lực nhà nước thể hiện trong nghị quyết/quyết định. Tuy nhiên, quyền lực nhà nước không phải là yếu tố duy nhất quyết định khả năng và hiệu quả tác động của văn bản. Thực tiễn đã chứng minh, có những nghị quyết/quyết định được ban hành đúng thẩm quyền, nội dung hợp pháp nhưng vẫn không thể đi vào đời sống nhưng ngược lại có những quyết định ra đời từ hành vi “vượt rào, xé rào” của CQĐP lại được xã hội chấp nhận. Điều đó cho thấy, bên cạnh tính hợp pháp thì VBQPPL do CQĐP ban hành còn phải có đời sống riêng, không phụ thuộc hoàn toàn vào sức mạnh của quyền lực nhà nước - đó chính là tính hợp lý của văn bản.

pdf238 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 248 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án tiến sĩ Luật học Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BTP ngày 12/3/2018 của Bộ Tư pháp Phục vụ hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn tại Phiên họp thứ 22 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội 24. Bộ Tư pháp (2017), “Báo cáo Công tác kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa VBQPPL năm 2016 và phương hướng nhiệm vụ giải pháp năm 2017”, Bộ Tư pháp, tháng 4/2017 200 25. Bộ Tư pháp (2018), “Báo cáo Công tác kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa VBQPPL năm 2017 và phương hướng nhiệm vụ giải pháp năm 2018”, Bộ Tư pháp, tháng 4/2018, 26. Bộ Tư pháp (2019), “Báo cáo Tổng kết công tác tư pháp năm 2018 và phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2019”, Bộ Tư pháp, tháng 1/2019, 27. Bộ Tư pháp (2018), “Báo cáo số 01/BC-BTP ngày 02/01/2018 của Bộ Tư pháp về Tổng kết công tác tư pháp năm 2017; phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp công tác năm 2018”, Bộ Tư pháp, tháng 1/2018. 28. Bộ Tư pháp, “Bản tổng hợp tiếp nhận và trả lời kiến nghị của các Bộ, ngành, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đối với công tác chỉ đạo, điều hành của Bộ Tư pháp từ đầu năm 2018 đến nay”, (tháng 7/2018) 29. Bộ Tư pháp, Công văn số 2804/BTP- VĐCXDPL ngày 10/8/2017; Công văn số 6583/BTP- VĐCXDPL ngày 20/12/2017; Công văn số 2462/BTP- VĐCXDPL ngày 5/7/2018 và Công văn số 4842/BTP- VĐCXDPL ngày 17/12/2018 của Vụ các vấn đề chung về Xây dựng pháp luật (Bộ Tư pháp) thông báo nội dung giao địa phương quy định chi tiết các Luật được Quốc hội khóa XIV thông qua 30. Dự án phát triển lập pháp quốc gia (National Legislative Development Project in Vietnam – NLD), Dự thảo Sổ tay xây dựng chính sách trong đề nghị xây dựng văn bản quy phạm pháp luật (Dự thảo ngày 23/7/2016), 31. VCCI và USAID (2014), Báo cáo chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) của Việt Nam năm 2013 32. Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai, “Báo cáo số 5148/BC- UBND tỉnh Đồng Nai ngày 01/7/2013 về Tổng kết thi hành Luật Ban hành VBQPPL năm 2008 trên địa bàn tỉnh Đồng Nai” 33. Báo cáo tổng kết Luật ban hành VBQPPL năm 2004 của các tỉnh Phú Yên, Vĩnh Long, Bình Dương, Hải Phòng, Hà Nội, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đà Nẵng 34. Báo cáo tổng kết việc thi hành Luật ban hành VBQPPL của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân năm 2004 của các tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, Điện Biên, Bến Tre, Quảng Ninh, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Quảng Trị, Hoà Bình, Bắc Giang, Kon Tum, Vĩnh Long, Quảng Bình, Cà Mau, An Giang, Bạc Liêu, Đồng Tháp, Trà Vinh, Hà Nam, Thái Bình, Khánh Hòa, Kiên Giang, Quảng Nam. 35. Báo cáo tổng kết việc thi hành Luật ban hành VBQPPL của HĐND, UBND năm 2004 của các tỉnh, thành phố: Hà Nội, Bà Rịa - Vũng Tàu, Hoà Bình, Bắc Giang, Kon Tum, Bạc Liêu, Bình Dương 36. Báo cáo tổng kết việc thi hành Luật ban hành VBQPPLcủa HĐND, UBND năm 2004 của Hà Nội 37. Báo cáo của tỉnh Lạng Sơn tổng kết 10 năm thực Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 201 38. Ủy ban nhân dân TP. Hà Nội, Báo cáo số 18 ngày 25/1/207 về tình hình công tác kiểm tra, xử lý và rà soát, hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật năm 2016 gửi Bộ Tư pháp 39. Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2017), “Báo cáo Số 699/BC-UBND ngày 27/11/2017 về những khó khăn, vướng mắc trong thực hiện Luật ban hành VBQPPL năm 2015”. 40. Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng (2016), “Báo cáo số 191/BC- UBND về công tác tư pháp năm 2016 và nhiệm vụ giải pháp, công tác năm 2017”, ngày 18/11/2016 41. Ủy ban nhân dân TP. Hồ Chí Minh (2006), “Báo cáo số 5329/UBND-BC ngày 27/7/2006 của UBND TP. Hồ Chí Minh gửi Thủ tướng Chính phủ về việc kiến nghị hướng xử lý một số văn bản về xử lý vi phạm hành chính do UBND TP. Hồ Chí Minh ban hành” III. CÁC BÀI TẠP CHÍ 1. Nguyễn Hoàng Anh, (2013), “VBQPPL của chính quyền địa phương ở Pháp và Hoa Kỳ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Viện Nghiên cứu lập pháp, số 22 (254) 2. Trọng Chân (1989), “Tìm hiểu Khế ước xã hội của J.J. Rousseau”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 6 3. Bùi Thị Đào (2008), “Mối quan hệ giữa tính hợp pháp và tính hợp lý của quyết định hành chính”, Tạp chí Luật học, số 2. 4. Hoàng Minh Hà (2011), “Luận bàn về tiêu chí thẩm định tính khả thi của dự thảo văn bản quy phạm pháp luật”, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Số chuyên đề tháng 5- 2011 5. Hoàng Minh Hà (2008), “Luận bàn về tính hợp lý của VBQPPL”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 3. 6. Võ Văn Kiệt (2011), “Vì một Quốc hội thực sự đại diện cho dân”, Pháp lý, số cuối tháng 3/2011 7. Phương Linh (2004), “Luật ban hành VBQPPL của HĐND, UBND- Những vấn đề và hướng quy định”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 11 8. Nguyễn Thị Ngọc Mai (2014), “Một số ý kiến về hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 3 (82). 9. Nguyễn Thị Ngọc Mai (2019), “Hoàn thiện pháp luật về quy trình lập đề nghị xây dựng nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 4. 10. Nguyễn Thị Ngọc Mai (2019), “Hoàn thiện quy định của pháp luật về thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, tháng 7/2019. 11. Vũ Mão (1995), Về đổi mới công tác lập pháp,, Tạp chí Cộng sản, số 8 12. Cao Vũ Minh (2015), “Bàn về một số nội dung trong Dự thảo Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 2 202 13. Dương Hồng Thị Phi Phi (2016), “Một số điểm mới của Luật Ban hành VBQPPL năm 2015”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 1 14. Đặng Đình Tân, Đặng Minh Tuấn (2002), “Chính quyền cấp xã- một số vấn đề đặt ra hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp đặc san, số 3 15. Lê Minh Thông (1999), “Đổi mới tổ chức và hoạt động của HĐND và UBND các cấp”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 6 16. Đinh Công Tuấn (2009), “Hoàn thiện pháp luật về thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan tư pháp địa phương”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 19 (156). 17. Đoàn Thị Tố Uyên (2011), “Pháp luật về kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 10. 18. Đoàn Thị Tố Uyên (2011), “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thẩm định dự thảo VBQPPL do cơ quan tư pháp địa phương thực hiện”, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, Số chuyên đề 5. 19. Nguyễn Cửu Việt (1999), “Vấn đề cải cách tổ chức và hoạt động của Chính phủ và UBND: nhìn từ nguyên tắc kết hợp chế độ tập thể lãnh đạo với chế độ thủ trưởng”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 6 20. Nguyễn Cửu Việt (1998), “Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật, Tạp chí Nhà nước và pháp luật”, số 11. 21. Nguyễn Cửu Việt (2005), “Cải cách hành chính: về khái niệm thẩm quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 8. 22. Nguyễn Cửu Việt (2005), “Các yếu tố cấu thành và tính hệ thống của thẩm quyền” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9. 23. Nguyễn Cửu Việt (2007), “Trở lại khái niệm văn bản quy phạm pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4. 24. Đỗ Hoàng Yến (2004), “Bàn về thẩm quyền ban hành VBQPPL của Chủ tịch UBND”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 5. 25. Nghiên cứu lập pháp, Diễn đàn góp ý hai dự luật về chính quyền địa phương, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 8/2003, 26. Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (1999), Chuyên đề: Bàn về thẩm quyền, thủ tục và trình tự ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương, Thông tin Khoa học pháp lý, số 3. 27. Trương Đắc Linh (2002), Chính quyền địa phương với việc đảm bảo thi hành Hiến pháp và pháp luật, Thông tin KHPL(số chuyên đề), Bộ Tư pháp (Viện nghiên cứu KHPL), Hà Nội. 28. Viện NCKHPL (Bộ Tư pháp 2001), Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương, Thông tin Khoa học pháp lý số chuyên đề, Hà Nội 203 IV. CÁC WEBSIDE 1. Sơn Anh, “Công tác văn bản quy phạm pháp luật ở Mỹ Đức, Hà Nội “quên” khâu thẩm định, [] (truy cập ngày 20/10/2018) 2. Nguyễn Văn An, “Kinh nghiệm xử lý ý kiến khác nhau giữa Chính phủ và Quốc hội”, [https://tuoitre.vn/kinh-nghiem-xu-ly-y-kien-khac-nhau-giua-chinh-phu-va-quoc-hoi- 192194.htm] (truy cập ngày 20/2/2019) 3. Lan Ca, “Hơn 5.600 văn bản trái pháp luật được ban hành trong 2017”, [ 20180801221902902.htm], (truy cập 20/2/2019) 4. Nguyễn Văn Cương (2019), “Một số giải pháp tăng cường tính khả thi của văn bản quy phạm pháp luật”, [ 9ffe-f8ada4d9d7c3] (truy cập ngày 10/2/2019) 5. Lan Chi, “Quản lý vấn đề còn có ý kiến khác nhau”, [], (truy cập ngày 23/1/2019) 6. Nguyễn Sĩ Dũng, “Hợp pháp trước hết phải hợp lý”, Tuổi trẻ online, [https://tuoitre.vn/hop-phap-truoc-het-phai-hop-ly-7467.htm], (truy cập ngày 8/3/2018) 7. Đinh Dũng Sỹ, “Chính sách và mối quan hệ giữa chính sách với pháp luật trong hoạt động lập pháp”, e=L%C3%BD+lu%E1%BA%ADn&perspectiveId=621&viewMode=detail&articleId =10000104] (truy cập ngày 10/2/2019) 8. Nguyễn Ngọc Điện, “Trách nhiệm vật chất do hoạt động lập quy”, Trang Thông tin pháp luật dân sự, [https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2008/07/09/trch- nhi%E1%BB%87m-v%E1%BA%ADt-ch%E1%BA%A5t-do-ho%E1%BA%A1t- d%E1%BB%99ng-l%E1%BA%ADp-qui/] (truy cập ngày 9/2/2019) 9. Cẩm Hà,“Xem xét trách nhiệm cá nhân trong ban hành văn bản”, [ trong-ban-hanh-van-ban.html], (truy cập 20/2/2019). 10. Nguyễn Thị Hồi, “Bàn thêm về Dự thảo Luật Ban hành văn bản pháp luật’, [ ban-phap-luat] (truy cập ngày 6/12/2017) 11. Đình Huân, “Một số khó khăn, vướng mắc trong thực hiện Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015”, [https://stp.quangbinh.gov.vn/3cms/mot-so-kho-khan- vuong-mac-trong-thuc-hien-luat-ban-hanh-van-ban-quy-pham-phap-luat-nam- 2015.htm] (truy cập 20/2/2019) 12. Bùi Thị Đào, “Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền cấp huyện, cấp xã”, 204 [ n_ban_quy_pham_phap_luat_cua_chinh_quyen_cap_huyen_cap_xa], (truy cập ngày 12/6/2016) 13. Vũ Mai - Nam Phương, “TP HCM trình Quốc hội giải pháp xử lý người nghiện”, [ nghien-3101069.html], (truy cập ngày 10/4/2016) 14. Thế Phong, “Bất ổn trong xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật”, [ xay-dung-va-ban-hanh-van-ban-quy-pham-phap-luat.html] (truy cập ngày 15/3/2019) 15. Phan Hồng Mẫn, “Cần thẩm định văn bản quy phạm pháp luật theo quy định”, Báo điện tử Đại biểu nhân dân, [] (truy cập ngày 29/2/2019) 16. Cao Vũ Minh, “Đính chính văn bản quy phạm pháp luật - Biện pháp xử lý khiếm khuyết hay sự lạm quyền”, [ 56] (truy cập ngày 20/6/2018) 17. Đồng Văn Quân (Đại học Thái Nguyên- Đại học Sư Phạm), Lịch sử triết học - Đề cương bài giảng [], (truy cập ngày 20/1/2019) 18. Lan Hương, “Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật: Chưa thoát khỏi tư duy số lượng, thành tích’, [ chua-thoat-khoi-tu-duy-so-luong-thanh-tich-tintuc388365] (truy cập ngày 26/2/2019) 19. Phương Thảo, Một số kết quả thi hành Luật ban hành VBQPPL năm 2008 và Luật ban hành VBQPPL của HĐND và UBND năm 2004, Trang Web. của Ban Nội chính trung ương, thứ Tư, 08/01/2014, [] (truy cập 20/3/2019) 20. Xuân Tùng, “Hà Nội yêu cầu thu hồi văn bản bị 'tuýt còi'’, [https://vnexpress.net/thoi- su/ha-noi-yeu-cau-thu-hoi-van-ban-bi-tuyt-coi-2122489.html] (truy cập ngày15/3/2009) 21. Dương Tùng, “Chưa thấy phạt lãnh đạo ra quy định sai’, trang Web khampha.vn, [ c4a86949.html], (truy cập ngày 30/5/2013]. 22. Lan Vi - D.Ngọc Hà, “Chần chừ với quy định không còn phù hợp”, [https://doanhnhansaigon.vn/bat-dong-san/chan-chu-voi-quy-dinh-khong-con-phu- hop-1022668.html] (truy cập 20/5/2019) 23. Ai có quyền huỷ bỏ nghị quyết xây nhà hát 1.500 tỷ ở Thủ Thiêm? [https://www.nguoiduatin.vn/ai-co-quyen-huy-bo-nghi-quyet-xay-nha-hat-1500-ty-o- thu-thiem-a407211.html], (truy cập 23/1/2019) 205 24. Đinh Ngọc Vượng, “Tính pháp quyền của hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền’, [https://luatminhkhue.vn/tu-van-luat-dan-su/tinh-phap-quyen-cua-he-thong- phap-luat-trong-nha-nuoc-phap-quyen.aspx], (truy cập 30/3/2019) 25. Báo Dân trí online, “Bộ Tư pháp "tuýt còi" 2 quyết định trái luật của Quảng Ninh”, [ ninh-20160315091814886.htm’ (truy cập ngày 20/3/2018) 26. Báo mới, “TP HCM: Nhiều văn bản quy phạm pháp luật không qua thẩm định”, [https://baomoi.com/tp-hcm-nhieu-van-ban-quy-pham-phap-luat-khong-qua-tham- dinh/c/22591950.epi] (truy cập ngày 10/2/2019) 27. Báo tuoitre.vn, “Nghị quyết 23 của Đà Nẵng trái luật”, [https://tuoitre.vn/nghi-quyet- 23-cua-da-nang-trai-luat-480098.htm] (truy cập 1/2/2019) 28. Báo điện tử Chính phủ, [ tuong/Thong-diep-nam-moi-cua-Thu-tuong-Nguyen-Tan-Dung/189949.vgp] (truy cập ngày 9/2/2019) 29. Bộ Tư pháp (Mục nghiên cứu trao đổi), “Bàn về nghị quyết quy định biện pháp có tính chất đặc thù của địa phương”, [https://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao- doi.aspx?ItemID=2244] (truy cập ngày 10/12/2018) 30. Bộ Tư pháp, Tổng hợp số liệu thống kê về hoạt động kiểm tra VBQPPL tại các địa phương (Biểu mẫu số 1), Trang Thông tin điện tử Công tác thống kê ngành tư pháp [](truy cập ngày 16/3/2019) 31. Bộ Tư pháp (2018), “Kiểm tra công tác xây dựng, ban hành và kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa VBQPPL tại tỉnh Bắc Ninh”, Trang thông tin về kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa và hợp nhất VBQPPL [(www.ktvb.moj.gov.vn), phuong.aspx?ItemID=73] (truy cập 25/5/2018) 32. Bộ Tư pháp, Trang thông tin điện tử Công tác thống kê ngành tư pháp, “Biểu mẫu số 4: Kết quả xử lý các VBQPPL tại UBND cấp tỉnh” [] (truy cập ngày 16/3/2019) 33. Tạp chí Tổ chức nhà nước online, “Phân cấp cho chính quyền địa phương trong ban hành văn bản pháp luật”, [ _dia_phuong_trong_ban_hanh_van_ban_phap_luat], (truy cập ngày 25/5/2016) 34. Trang thông tin về kiểm tra, rà soát, hệ thống hóa và hợp nhất VBQPPL- Cổng thông tin điện tử Bộ Tư pháp: Kết quả xử lý văn bản QPPL trái pháp luật theo chỉ đạo của Phó Thủ tướng Chính phủ, [ tra.aspx?ItemID=6] (truy cập ngày 01/4/2018) 206 35. Phát biểu của đại diện Sở Nội vụ TPHCM trong bài Công chức, viên chức háo hức... chờ tăng thu nhập đăng [https://laodong.vn/xa-hoi/cong-chuc-vien-chuc-hao-huc-cho- tang-thu-nhap-617018.ldo] (truy cập ngày 12/2/2019) 36. Phát biểu của ông Lê Hồng Sơn, Cục trưởng Cục Kiểm tra VBQPPL trên Tuoitre online trong bài Quyết định 64 về kinh doanh thực phẩm của UBND TP.HCM bị "bắt giò", [https://tuoitre.vn/quyet-dinh-64-ve-kinh-doanh-thuc-pham-cua-ubnd-tphcm-bi-bat- gio-334848.htm] (truy cập 3/3/2019) 37. Phát biểu của Bộ trưởng Bộ Tư pháp Uông Chu Lưu trên tuoitre online, “Bộ Tư pháp yêu cầu Hà Nội bỏ quy định tạm giữ xe máy” [ https://tuoitre.vn/bo-tu-phap-yeu-cau- ha-noi-bo-quy-dinh-tam-giu-xe-may-120186.htm], (truy cập 8/2/2019). 38. [https://news.zing.vn/quan-cam-den-chay-truoc-oto-thu-phi-xe-may- post554431.html] (truy cập 21/3/2019) 39. Sở Tư pháp Tp. Đà Nẵng, “Những vướng mắc, bất cập trong công tác xây dựng pháp luật tại thành phố Đà Nẵng từ góc độ triển khai thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2015”, [ %C4%91oi.aspx?ItemID=38] (truy cập ngày 20/2/2019) V. TÀI LIỆU NƯỚC NGOAI 1. Luật lập pháp của Bang Ontario Canada (Legislation Act, 2006) 2. Dự thảo Luật ban hành văn bản của Bulgary (Draft law on normative acts of Bulgaria) 3. Luật ban hành văn bản của Kyrgykistan (Normative Legal Acts of the Kyrgyz Republic). 4. Luật ban hành văn bản của Azebaizan (Normative Legal Acts) 5. Luật lập pháp của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa 6. Luật về các văn bản quy phạm pháp luật của Gruzia 7. Luật ban hành văn bản pháp luật của Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào 8. I.Ia Diuriagi (1984), Pháp luật và quản lý, bản dịch của Trần Văn Quảng, Nxb Pháp lý, Hà Nội 9. Montesquieu, Tinh thần pháp luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996 10. Martine Lombard, Gilles Dumont (2007), Pháp luật hành chính của Cộng hòa Pháp, Nxb. Tư pháp, Hà Nội 11. Jean Jacques Rousseau, Bàn về khế ước xã hội (người dịch: Thanh Đạm), Nxb. Tp. Hồ Chí Minh, 1992 12. Bryan A. Garner (ed), Black!s Law Dictionary, 9th ed (St. Paul, MN: West, 2009 13. Colin Turpin & Adam Tomkins: British Government and the Constitution: Text and Materials, 6th ed (Cambride: Cambridge University Press, 2007 14. Lon L. Fuller, The Morality of Law (revised edition) (New Haven and London: Yale University Press, 1969) 207 15. Howard E lock (2005), Local Goverment: Polity and management in local authorities, The Taylor & Francis E- library, Chapter 2: “The development and reform of local goverment”. 16. Ann Seidman, Robert B. Seidman và Nalin Abeyesekere (2002), ''Soạn thảo pháp luật vì tiến bộ xã hội dân chủ'', , Kluwer Law International, The Hague- London- Boston 17. Norman Redlich (1996), Constitution Law, Mathew Bender & CO. Inc, NewYork 18. John Adair (2010), Decision Making and Problem - Solving Strategies, London: Koganpage 19. Stephen P. Robbins - Mary Coulter (2012), Management, 11th ed, Boston: Prentice Hall, 20. Robert Baldwin, et. al, Understanding Regulation, 2nd ed. (Oxford: Oxford University Press, 2011); 21. Understanding the basic of local agencies decisions making, 2009, by The Institut for Local Goverment, [httt://www.ca-ilg.org/sites/main/files/file- attachments/2009-LocalGovtDecMaking-w.pdf] 1- PHỤ LỤC 1.1 PHỤ LỤC 1.1 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU BAN HÀNH VĂN BẢN CỦA HĐND VÀ UBND TỪ THÁNG 4/2005 – 31/12/2010 (Kèm theo Báo cáo số 94/BC – ĐGS ngày 9/1/2012 của Đoàn giám sát của UBTVQH về kết quả giám sát việc thực hiện quy định của pháp luật về ban hành văn bản quy phạm pháp luật của HĐND, UBND) STT Tỉnh/Thành phố Cấp tỉnh CẤP HUYỆN CẤP XÃ Tổng cộng HĐND UBND TỔNG HĐN D UBND HĐND UBND TỔNG NQ QĐ CT NQ QĐ CT TỔNG NQ QĐ CT 1 An Giang 161 475 636 541 326 127 994 3190 44 3234 4864 2 Bà Rịa - Vũng Tàu 106 106 106 3 Bắc Giang 42 236 278 86 382 4 472 750 4 Bắc Kạn 99 290 78 476 658 1826 2951 5 Bạc Liêu 134 183 19 336 263 106 2 371 707 6 Bắc Ninh 64 293 357 357 7 Bến Tre 118 385 385 2346 2346 2849 8 Bình Định 179 418 23 620 620 2- PHỤ LỤC 1.1 9 Bình Dương 202 885 164 1251 446 535 108 1089 2582 1352 3934 7274 10 Bình Phước 127 127 505 504 2804 2804 3435 11 Bình Thuận 76 258 34 368 1236 4231 5835 12 Cà Mau 321 425 792 1538 13 Cần Thơ 132 459 95 686 397 397 1592 2675 14 Cao Bằng 86 86 86 15 Đà Nẵng 568 273 96 937 16 Đắk Lắk 102 404 506 600 1106 17 Đắk Nông 94 240 334 271 145 31 447 781 18 Điện Biên 112 138 30 280 146 353 28 527 167 87 254 1061 19 Đồng Nai 127 490 617 557 2842 3039 3656 20 Đồng Tháp 141 331 55 527 286 171 55 512 796 20 816 1855 21 Gia Lai 173 650 70 893 485 513 110 1108 2001 22 Hà Giang 98 124 28 250 128 13449 115 13692 312 282 56 650 14.592 23 Hà Nam 126 126 405 405 4955 4955 5486 24 Hà Nội 1158 1158 25 Hà Tĩnh 141 1599 1800 3540 20 20 3560 3- PHỤ LỤC 1.1 26 Hải Dương 89 89 89 27 Hải Phòng 54 242 86 382 382 28 Hậu Giang 113 374 487 274 378 652 1349 55 1404 2543 29 Hòa Bình 80 260 340 340 30 Hưng Yên 131 131 131 31 Khánh Hòa 161 450 29 640 640 32 Kiên Giang 190 190 190 33 Kon Tum 51 421 43 515 146 47 41 234 161 5 166 915 34 Lai Châu 105 596 701 701 35 Lâm Đồng 91 678 80 849 396 714 350 1460 2309 36 Lạng Sơn 107 198 305 462 755 1217 4941 529 5470 6992 37 Lào Cai 68 358 43 469 469 38 Long An 169 399 80 648 648 39 Nam Định 45 162 207 39 124 163 1200 1570 40 Nghệ An 194 752 159 1105 689 1284 1050 3023 4320 2831 1690 8841 12969 41 Ninh Bình 53 220 29 302 132 185 317 1448 2067 42 Ninh Thuận 128 651 29 808 588 637 51 1276 2084 4- PHỤ LỤC 1.1 43 Phú Thọ 136 273 91 500 551 638 1189 6483 1205 7688 9377 44 Phú Yên 107 107 214 214 878 878 1199 45 Quảng Bình 81 256 125 462 336 389 178 903 656 656 2021 46 Quảng Nam 89 252 35 376 951 631 209 1791 2167 47 Quảng Ngãi 107 408 53 568 571 1322 1893 2921 5382 48 Quảng Ninh 69 299 368 1000 1368 49 Quảng Trị 134 134 134 50 Sóc Trăng 139 241 63 443 381 110 85 576 1760 52 1812 2831 51 Sơn La 456 391 432 1279 52 Tây Ninh 150 361 1 512 299 202 501 1073 311 1384 2397 53 Thái Bình 332 662 6340 7334 54 Thái Nguyên 72 229 26 327 327 55 Thanh Hóa 180 181 361 1055 22717 193 23965 24326 56 Thừa Thiên Huế 81 974 1055 434 1275 1709 2764 57 Tiền Giang 135 135 135 58 TP. Hồ Chí Minh 92 894 173 1159 3293 5112 9564 59 Trà Vinh 105 129 7 241 135 112 6 253 504 504 998 5- PHỤ LỤC 1.1 60 Tuyên Quang 89 352 441 208 333 541 2986 639 3625 4607 61 Vĩnh Long 641 243 884 884 62 Vĩnh Phúc 130 252 78 460 117 98 78 293 1241 107 82 1403 2156 63 Yên Bái 109 207 43 359 231 203 434 793 TỔNG CỘNG: 7,115 18,785 3,669 32,404 13,109 50,616 2,841 75,104 42,821 8,175 1828 78,814 186,332 Chú thích: Số liệu trên căn cứ vào báo cáo của các tỉnh, trong đó có tỉnh báo cáo phân tích từng cấp nhưng có tỉnh không phân tích. Tổng số văn bản của cấp huyện, cấp xã ở mỗi tỉnh phụ thuộc vào số huyện, số xã nhiều hay ít và nhiều tỉnh không nắm được số liệu của cấp huyện, cấp xã nên báo cáo không đầy đủ, trong đó có một số xã không ban hành VBQPPL (nếu không tính văn bản dự toán thu chi ngân sách và kế hoạch kinh tế- xã hội) PHỤ LỤC 1.2 KHÁI NIỆM VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI STT Quốc gia Luật Tiếng Việt 1 Canada Luật lập pháp của Bang Ontario Canada (Legislation Act, 2006). Không quy định khái niệm VBQPPL 2 Bulgary Dự thảo Luật ban hành văn bản của Bulgary Draft law on normative acts of Bulgaria Điều 2. Văn bản quy phạm chứa đựng các quy tắc chung về xử sự được áp dụng cho một số lượng không xác định và không hạn chế các đối tượng, được áp dụng nhiều lần, do cơ quan có thẩm quyền thông qua hoặc ban hành. 3 Nước cộng hòa Kyrgykistan Luật ban hành văn bản của Kyrgykistan (Normative Legal Acts of the Kyrgyz Republic) Điều 1.Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản chính thức do một cơ quan làm luật ban hành theo thẩm quyền của mình nhằm xác lập, thay đổi hoặc hủy bỏ các quy phạm pháp luật, tức là những mệnh lệnh bắt buộc mang tính tạm thời hoặc thường xuyên và được áp dụng nhiều lần. 4 Nước cộng hòa Azebaizan Luật ban hành văn bản của Azebaizan (Normative Legal Acts) Điều 2. Khái niệm luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Cộng hòa A-déc-bai-zan 2.1. Văn bản quy phạm pháp luật của Cộng hòa A-déc-bai-dan (sau đây được gọi là văn bản quy phạm pháp luật) là các văn bản viết chính thức có hiệu lực bắt buộc, được ban hành bởi một cơ quan nhà nước có thẩm quyền, để thiết lập, thay đổi, hủy bỏ quy phạm pháp luật, được áp dụng nhiều lần. 5 Trung Quốc Luật lập pháp của nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa Không quy định khái niệm VBQPPL 6 Cộng hoà dân chủ Luật ban hành văn bản pháp luật Điều 2. Soạn thảo văn bản pháp luật Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản nhân dân Lào (Dự thảo ngày 8/6/2012) điều chỉnh các quan hệ xã hội và có hiệu lực áp dụng chung hoặc áp dụng riêng do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ở Trung ương hoặc địa phương soạn thảo, thông qua, công bố. 7 Nước cộng hòa Gruzia Luật về các văn bản quy phạm pháp luật của Gruzia Điều 2 3. Văn bản quy phạm là văn bản pháp luật được thông qua (ban hành) bởi một cơ quan (quan chức) nhà nước có thẩm quyền hoặc một cơ quan (quan chức) của chính quyền tự trị địa phương (chính quyền) theo quy định của luật này, trong đó quy định về quy tắc chung đối với việc áp dụng vĩnh viễn hoặc tạm thời và lặp lại luật này. 8 BERMUDA Luật về giải thích luật (INTERPRETATION ACT 1951) Không quy định khái niệm VBQPPL 9 Cộng hòa TRINIDAD AND TOBAGO Luật về văn bản pháp luật (STATUTES ACT 1962) Không quy định khái niệm VBQPPL 10 Cộng hòa Kenya Luật về văn bản pháp luật (STATUTORY INSTRUMENTS ACT 2013) Không quy định khái niệm VBQPPL 11 Bang Queensland Australia Luật về văn bản pháp luật (STATUTORY INSTRUMENTS ACT 1992) Không quy định khái niệm VBQPPL 12 Malaysia Luật về giải thích luật (INTERPRETATION ACTS 1948 AND 1967) Không quy định khái niệm VBQPPL PHỤ LỤC 1.31 KẾT QUẢ RÀ SOÁT SƠ BỘ NỘI DUNG GIAO CHO CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÀ BAN HÀNH CÁC BIỆN PHÁP, CHÍNH SÁCH THI HÀNH CÁC LUẬT ĐƯỢC QUỐC HỘI KHÓA XIV THÔNG QUA TẠI KỲ HỌP THỨ 2 ĐẾN KỲ HỌP THỨ 6 1. KỲ HỌP THỨ 22: Không có nội dung giao HĐND và UBND quy định chi tiết 2. KỲ HỌP THỨ 3 TT Tên Luật Ngày có hiệu lực của Luật Cơ quan được giao QĐCT Số nội dung QĐCT Nội dung giao (nêu rõ điều, khoản giao) I. NỘI DUNG GIAO QUY ĐỊNH CHI TIẾT 1. LUẬT THỦY LỢI 01/7/2018 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 01 1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể phạm vi vùng phụ cận đối với công trình thủy lợi khác trên địa bàn. (khoản 7 Điều 40) 2. LUẬT ĐƯỜNG SẮT 01/7/2018 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 06 2. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định việc quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt đô thị; tổ chức quản lý bảo trì kết cấu hạ tầng đường sắt đô thị do Nhà nước đầu tư (điểm b khoản 2 Điều 21) 3. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định về điều hành giao thông vận tải đường sắt đô thị. (khoản 4 Điều 41) 4. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định trình tự xây dựng, công bố công lệnh tải trọng, công lệnh tốc độ trên đường sắt đô thị (khoản 6 Điều 42) 5. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định về xây dựng, công bố biểu đồ chạy tàu và tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện biểu đồ chạy tàu trên đường sắt đô thị, đường sắt chuyên dùng không 1 Nguồn: Xem Bộ Tư pháp, Công văn số 2804/BTP- VĐCXDPL ngày 10/8/2017; Công văn số 6583/BTP- VĐCXDPL ngày 20/12/2017; Công văn số 2462/BTP- VĐCXDPL ngày 5/7/2018 và Công văn số 4842/BTP- VĐCXDPL ngày 17/12/2018 của Vụ các vấn đề chung về Xây dựng pháp luật (Bộ Tư pháp) thông báo nội dung giao địa phương quy định chi tiết các Luật được Quốc hội khóa XIV thông qua. 2 Tính từ thời điểm Luật 2015 có hiệu lực (1/7/2016) nối ray với đường sắt quốc gia. (điểm b khoản 4 Điều 43) 6. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định về vận tải đường sắt trên đường sắt đô thị (khoản 3 Điều 52) 7. Giá vận tải hành khách, hành lý trên đường sắt đô thị do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định (khoản 1 Điều 56) 3 LUẬT HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 01/01/2018 Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 01 8. Căn cứ vào điều kiện ngân sách địa phương, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định hỗ trợ giá thuê mặt bằng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các khu công nghiệp, khu công nghệ cao, cụm công nghiệp trên địa bàn. Thời gian hỗ trợ tối đa là 05 năm kể từ ngày ký hợp đồng thuê mặt bằng (khoản 2 Điều 11) 4 LUẬT DU LỊCH 01/01/2018 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 01 9. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định mô hình quản lý khu du lịch cấp tỉnh (khoản 2 Điều 29) II. NỘI DUNG GIAO TRÁCH NHIỆM BAN HÀNH BIỆN PHÁP, CHÍNH SÁCH THI HÀNH LUẬT 1. LUẬT HỖTRỢDOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 01/01/2018 Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 01 nội dung 1. Hội đồng nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm: Ban hành chính sách và bố trí nguồn lực hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa tại địa phương; quyết định dự toán ngân sách hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước (điểmb khoản 1 Điều 25) 2. LUẬT DU LỊCH 01/01/2018 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 01 2. Ủy ban nhân dân có trách nhiệm: Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành các chính sách ưu đãi, thu hút đầu tư để khai thác tiềm năng, thế mạnh về du lịch của địa phương; hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng (điểm a khoản 2 Điều 75) 3. LUẬT CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ 01/7/2018 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 01 3. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành, tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chính sách, chiến lược, đề án? chương trình, kế hoạch về chuyển giao, ứng dụng, đổi mới công nghệ tại địa phương (khoản 1 Điều 56) 4. LUẬT THỦY LỢI 01/7/2018 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 03 4. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm sau đây; Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về thủy lợi (điểm a khoản 1 Điều 57) 5. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định cụ thể giá sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi thuộc phạm vi thẩm quyền quản lý sau khi được Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua trên cơ sở giá tối đa sản phẩm, dịch vụ công ích thủy lợi do Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định (điểm a khoản 2 Điều 35) 6. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định cụ thể giá sản phẩm, dịch vụ thủy lợi khác thuộc phạm vi thẩm quyền quản lý sau khi được Hội đồng nhân dân cùng cấp thông qua trên cơ sở khung giá do Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định (điểm h khoản 2 Điều 35) 5. LUẬT ĐƯỜNG SẮT 01/7/2018 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 01 7. Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành chính sách hỗ trợ giá vận tải đường sắt đô thị theo quy định của pháp luật (khoản 4 Điều 73) 6. LUẬT QUẢN LÝ NGOẠI THƯƠNG 01/01/2018 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 01 8. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có biên giới quyết định, công bố Danh mục các cửa khẩu khác và nơi mở ra cho qua lại biên giới được phép thực hiện hoạt động thương mại biên giới quy định tại khoản 1 Điều này (khoản 2 Điều 54) 3. KỲ HỌP THỨ 4 VÀ THỨ 5: Không có nội dung giao HĐND và UBND quy định chi tiết 4. KỲ HỌP THỨ 6 TT Tên Luật Ngày có hiệu lực của Luật Cơ quan được giao QĐCT Số nội dung QĐCT Nội dung giao (nêu rõ điều, khoản giao) I. NỘI DUNG GIAO QUY ĐỊNH CHI TIẾT 1. LUẬT CHĂN NUÔI 01/1/2020 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 01 1. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào mật độ chăn nuôi của vùng quy định mật độ chăn nuôi của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. (khoản 5 Điều 53) 2. LUẬT CHĂN NUÔI 01/1/2020 Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 01 1. Trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định khu vực thuộc nội thành của thành phố, thị xã, thị trấn, khu dân cư không được phép chăn nuôi, quyết định vùng nuôi chim yến và chính sách hỗ trợ khi di dời cơ sở chăn nuôi ra khỏi khu vực không được phép chăn nuôi. (điểm h khoản 1 Điều 80) II. NỘI DUNG GIAO TRÁCH NHIỆM BAN HÀNH BIỆN PHÁP, CHÍNH SÁCH THI HÀNH LUẬT 1. LUẬT CÔNG AN NHÂN DÂN (SỬA ĐỔI) 01/7/2019 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 01 nội dung 2. Ủy ban nhân dân các cấp, trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, có trách nhiệm sau đây: a) Ban hành văn bản quy phạm pháp luật thuộc thẩm quyền để tổ chức thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội theo quy định của pháp luật, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cùng cấp và các nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội do cấp có thẩm quyền giao; thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội ở địa phương; (điểm a khoản 2 Điều 13) 1 PHỤ LỤC 1.4 THỐNG KÊ SỐ LƯỢNG VBQPPL DO HĐND VÀ UBND CÁC CẤP BAN HÀNH1 A. NĂM 2017 (01/1/2017 – 31/10/2017) STT Tỉnh/Thành phố trực thuộc trung ương Tổng số HĐND&UBND cấp tỉnh HĐND&UBN D cấp huyện HĐND&UBND cấp xã Tổng số: 21,857 3,426 3,069 15,362 1 An Giang 608 34 92 482 2 Bà Rịa - Vũng Tàu 71 46 14 11 3 Bắc Giang 84 46 32 6 4 Bắc Kạn 273 44 42 187 5 Bạc Liêu 535 28 38 469 6 Bắc Ninh 49 48 1 0 7 Bến Tre 368 72 62 234 8 Bình Định 1,044 84 75 885 9 Bình Dương 131 31 40 60 10 Bình Phước 419 63 96 260 11 Bình Thuận 290 43 61 186 12 Cà Mau 51 44 7 0 13 Cần Thơ 62 21 35 6 14 Cao Bằng 317 37 48 232 15 Đà Nẵng 52 48 4 0 16 Đắk Lắk 44 44 0 0 17 Đắk Nông 122 26 23 73 18 Điện Biên 524 33 251 240 19 Đồng Nai 548 68 76 404 20 Đồng Tháp 508 67 87 354 1 Nguồn: Bộ Tư pháp, Tổng hợp số liệu thống kê về hoạt động kiểm tra VBQPPL tại các địa phương (Biểu mẫu số 1), Trang Thông tin điện tử Công tác thống kê ngành tư pháp [ thong-ke.aspx](truy cập ngày 16/3/2019) 2 21 Gia Lai 194 47 19 128 22 Hà Giang 41 39 2 23 Hà Nam 224 52 11 161 24 Hà Nội 893 42 270 581 25 Hà Tĩnh 50 50 0 0 26 Hải Dương 217 33 31 153 27 Hải Phòng 454 46 64 344 28 Hậu Giang 181 41 31 109 29 Hòa Bình 345 45 38 262 30 Hưng Yên 447 36 65 346 31 Khánh Hòa 36 35 1 0 32 Kiên Giang 459 51 47 361 33 Kon Tum 306 68 98 140 34 Lai Châu 377 73 64 240 35 Lâm Đồng 361 54 46 261 36 Lạng Sơn 420 85 38 297 37 Lào Cai 338 43 22 273 38 Long An 113 75 37 1 39 Nam Định 137 57 60 20 40 Nghệ An 1,964 80 141 1,743 41 Ninh Bình 116 16 28 72 42 Ninh Thuận 394 155 23 216 43 Phú Thọ 37 37 0 0 44 Phú Yên 283 77 29 177 45 Quảng Bình 521 56 81 384 46 Quảng Nam 77 39 10 28 47 Quảng Ngãi 702 121 85 496 48 Quảng Ninh 655 66 65 524 3 49 Quảng Trị 380 38 67 275 50 Sóc Trăng 313 57 53 203 51 Sơn La 319 66 40 213 52 Tây Ninh 271 50 60 161 53 Thái Bình 385 37 7 341 54 Thái Nguyên 262 41 28 193 55 Thanh Hóa 1,628 115 91 1,422 56 Thừa Thiên Huế 563 146 33 384 57 Tiền Giang 105 54 12 39 58 TP. Hồ Chí Minh 190 63 88 39 59 Trà Vinh 244 47 16 181 60 Tuyên Quang 56 30 3 23 61 Vĩnh Long 84 35 4 45 62 Vĩnh Phúc 116 65 9 42 63 Yên Bái 499 36 68 395 B. NĂM 2018 (01/1/2018 – 31/10/2018) STT Tỉnh/Thành phố trực thuộc trung ương Tổng số HĐND&UBND cấp tỉnh HĐND&UBN D cấp huyện HĐND&UBND cấp xã Tổng số: 10,947 2,788 1,352 6,807 1 An Giang 146 66 17 63 2 Bà Rịa - Vũng Tàu 46 35 9 2 3 Bắc Giang 58 37 21 0 4 Bắc Kạn 173 50 15 108 5 Bạc Liêu 119 35 14 70 6 Bắc Ninh 48 37 11 0 7 Bến Tre 85 53 28 4 8 Bình Định 787 67 71 649 9 Bình Dương 50 38 7 5 4 10 Bình Phước 91 59 31 1 11 Bình Thuận 95 67 14 14 12 Cà Mau 47 41 6 0 13 Cần Thơ 44 22 18 4 14 Cao Bằng 233 37 7 189 15 Đà Nẵng 52 48 4 0 16 Đắk Lắk 39 34 4 1 17 Đắk Nông 62 33 6 23 18 Điện Biên 278 42 28 208 19 Đồng Nai 530 55 46 429 20 Đồng Tháp 324 43 96 185 21 Gia Lai 39 35 4 0 22 Hà Giang 51 41 10 0 23 Hà Nam 234 64 9 161 24 Hà Nội 386 34 58 294 25 Hà Tĩnh 54 53 1 0 26 Hải Dương 55 42 13 0 27 Hải Phòng 107 36 13 58 28 Hậu Giang 137 33 27 77 29 Hòa Bình 102 41 3 58 30 Hưng Yên 284 48 21 215 31 Khánh Hòa 42 40 2 32 Kiên Giang 196 55 17 124 33 Kon Tum 172 44 25 103 34 Lai Châu 159 38 21 100 35 Lâm Đồng 281 34 37 210 36 Lạng Sơn 123 67 28 28 37 Lào Cai 133 41 23 69 5 38 Long An 89 71 18 0 39 Nam Định 34 30 4 40 Nghệ An 1,228 54 100 1,074 41 Ninh Bình 117 38 5 74 42 Ninh Thuận 152 101 16 35 43 Phú Thọ 39 39 0 0 44 Phú Yên 127 72 14 41 45 Quảng Bình 278 34 19 225 46 Quảng Nam 24 22 2 47 Quảng Ngãi 445 59 61 325 48 Quảng Ninh 380 42 47 291 49 Quảng Trị 178 39 29 110 50 Sóc Trăng 116 39 21 56 51 Sơn La 195 47 34 114 52 Tây Ninh 140 50 27 63 53 Thái Bình 290 28 10 252 54 Thái Nguyên 37 33 4 0 55 Thanh Hóa 559 36 40 483 56 Thừa Thiên Huế 294 68 27 199 57 Tiền Giang 36 28 7 1 58 TP. Hồ Chí Minh 153 56 90 7 59 Trà Vinh 59 59 0 0 60 Tuyên Quang 13 12 1 0 61 Vĩnh Long 34 34 0 0 62 Vĩnh Phúc 42 32 5 5 63 Yên Bái 26 20 6 0 PHỤ LỤC 1.5 NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG NÔNG THÔN (Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015) Nhiệm vụ, quyền hạn của CQĐP ở tỉnh (Điều 17) Nhiệm vụ, quyền hạn của CQĐP ở huyện (Điều 24) Nhiệm vụ, quyền hạn của CQĐP ở xã (Điều 31) 1. Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bàn tỉnh. 2. Quyết định những vấn đề của tỉnh trong phạm vi được phân quyền, phân cấp theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan. 3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương ủy quyền. 4. Kiểm tra, giám sát tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở các đơn vị hành chính trên địa bàn. 5. Chịu trách nhiệm trước cơ quan nhà nước cấp trên về kết quả thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở tỉnh. 6. Phối hợp với các cơ quan nhà nước ở trung ương, các địa phương thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, thực hiện quy hoạch vùng, bảo đảm tính thống nhất của nền kinh tế quốc dân. 7. Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn tỉnh. 1. Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bàn huyện. 2. Quyết định những vấn đề của huyện trong phạm vi được phân quyền, phân cấp theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan. 3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước cấp trên ủy quyền. 4. Kiểm tra, giám sát tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương cấp xã. 5. Chịu trách nhiệm trước chính quyền địa phương cấp tỉnh về kết quả thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở huyện. 6. Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn huyện. 1. Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bàn xã. 2. Quyết định những vấn đề của xã trong phạm vi được phân quyền, phân cấp theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan. 3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước cấp trên ủy quyền. 4. Chịu trách nhiệm trước chính quyền địa phương cấp huyện về kết quả thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở xã. 5. Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn xã. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở thành phố trực thuộc trung ương (Điều 38) Nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở quận (Điều 45) Nhiệm vụ, quyền hạn của CQĐP ở phường (Điều 59) 1. Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bàn thành phố trực thuộc trung ương. 2. Quyết định những vấn đề của thành phố trực thuộc trung ương trong phạm vi được phân quyền, phân cấp theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan. 3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương ủy quyền. 4. Kiểm tra, giám sát tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở các đơn vị hành chính trên địa bàn. 5. Chịu trách nhiệm trước cơ quan nhà nước cấp trên về kết quả thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở thành phố trực thuộc trung ương. 6. Phối hợp với các cơ quan nhà nước ở trung ương, các địa phương thúc đẩy liên kết kinh tế vùng, thực hiện quy hoạch vùng, bảo đảm tính thống nhất của nền kinh tế quốc dân. 7. Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn thành phố trực thuộc trung ương. 1. Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bàn quận. 2. Quyết định những vấn đề của quận trong phạm vi được phân quyền, phân cấp theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan. 3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước cấp trên ủy quyền. 4. Kiểm tra, giám sát tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương ở phường. 5. Chịu trách nhiệm trước chính quyền địa phương ở thành phố trực thuộc trung ương về kết quả thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở quận. 6. Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn quận. 1. Tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp và pháp luật trên địa bàn phường. 2. Quyết định những vấn đề của phường trong phạm vi được phân quyền, phân cấp theo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luật có liên quan. 3. Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan hành chính nhà nước cấp trên ủy quyền. 4. Chịu trách nhiệm trước chính quyền địa phương ở quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương về kết quả thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền địa phương ở phường. 5. Quyết định và tổ chức thực hiện các biện pháp nhằm phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, huy động các nguồn lực xã hội để xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn phường. PHỤ LỤC 1.6 DANH MỤC CÁC VĂN BẢN QUY ĐỊNH CHI TIẾT KHÔNG ĐẢM BẢO TÍNH KHẢ THI, TÍNH THỐNG NHẤT, ĐỒNG BỘ (trích) (Phụ lục 04 &05- Kèm theo Báo cáo số 322/BC-BTP ngày 15/11/2017 của Bộ Tư pháp ) STT Tên văn bản quy định chi tiết Điều khoản không đảm bảo tính khả thi, tính thống nhất, đồng bộ Lý do không đảm bảo tính khả thi/Căn cứ pháp lý xác định nội dung không bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ 1 Quyết định số 39/2014/QĐ- UBND ngày 29/10/2014 của UBND TP.Đà Nẵng về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của quy định về bảo vệ môi trường kèm theo Quyết định số 23/2010/QĐ- UBND ngày 10/8/2010 của UBND TP.Đà Nẵng Khoản 7 Điều 1 Quyết định số 39/2014/QĐ- UBND ngày 29/10/2014 Khoản 7 Điều 1 Quyết định số 39/2014/QĐ- UBND ngày 29/10/2014 sửa đổi, bổ sung khoản 4 Điều 15 Quyết định số 23/2010/QĐ- UBND ngày 10/8/2010 nêu: “4. Sở Xây dựng chủ trì, phối hợp các Sở: Tài nguyên và Môi trường, Công thương, Kế hoạch và Đầu tư và các cơ quan, đơn vị liên quan nghiên cứu triển khai quy hoạch và bố trí quỹ đất để phục vụ công tác di dời trước ngày 01 tháng 01 năm 2015”. Tuy nhiên cho đấn nay, thành phố vẫn chưa bố trí được quỹ đất để di dời các cơ sở sản xuất không được phep hoạt động trong khu dân cư cũng như chưa đủ nguồn lực tài chính cho việc này. Vì vậy, quy định này chưa thực sự khả thi khi áp dụng vào thực tế. 2 Quyết định số 43/2007/QĐ-UBND ngày 8/11/2007 của UBND tỉnh Đắc Lắc về hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách tỉnh đầu tư bổ sung một số hạng mục công trình bên trong hàng rào cụm công nghiệp Toàn bộ quyết định Nội dung lặp lại hoàn toàn Nghị quyết số 14/2007/NQ- HĐND ngày 13/7/2007 của HĐND tỉnh Đắc Lắc về hỗ trợ kinh phí từ nguồn ngân sách tỉnh đầu tư bổ sung một số hạng mục công trình bên trong hàng rào cụm công nghiệp 3 Nghị quyết số 02/2016/NQ-HĐND ngày 30/12/2016 của HĐND huyện Cư M gar về việc sử dụng nguồn thu tiền sử dụng đất, nguồn tăng thu ngân sách huyện hỗ trợ thực hiện các công trình kết cấu hạ tầng cơ sở trên địa bàn huyện Điểm a khoản 1 Điều 1 và khoản 1 Điều 2 Cùng là hỗ trợ từ ngân sách huyện để làm 1km đường giao thông nông thôn nhưng lại được quy định 2 lần: quy định tại điểm 1.1 khoản 1 Điều 1 và tại khoản 1 Điều 2 Nghị quyết số 02/2016/NQ-HĐND ngày 30/12/2016. Giữa hai lần quy định này lại khác nhau về mức hỗ trợ và cơ sở để xác định mức hỗ trợ. 4 Quyết định số 45/2016/QĐ- UBND ngày 2/8/2016 của UBND tỉnh Đồng Nai ban hành quy định phân cấp nhiệm vụ quản lý nhà nước về hội và quỹ xã hội; quỹ từ thiện trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Khoản 4 Điều 4, khoản 5 Điều 5, khoản 1 Điều 7; khoản 5 Điều 11 Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21/4/2010 của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động và quản lý hội; Nghị định số 30/2012/NĐ- CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ quy định về tổ chức, hoạt động của quỹ xã hội, quỹ từ thiện; Thông tư số 03/2014/TT- BNV ngày 19/6/2014 của Bộ Nội vụ. 5 Quyết định số 59/2016/QĐ-UBND ngày 25/12/2016 của UBND tỉnh Đồng Nai ban hành quy định chính sách hỗ trợ, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Điều 4, Khoản 1 Điều 5 Nghị định số 111/2015/NĐ-CP ngày 3/11/2015 của Chính phủ về phát triển công nghiệp hỗ trợ; NGhị định số 45/2012/NĐ-CP ngày 21/5/2012 của Chính phủ về khuyến công. 6 Quyết định số 37/2017/QĐ-UBND ngày 20/1/2017 của UBND tỉnh Đồng Nai ban hành quy định về quản lý vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Điều 5, khoản 2 Điều 6 Luật Bảo vệ môi trường, Luật Khoáng sản và các Nghị định, thông tư có liên quan 7 Quyết định số 44/2016/QĐ-UBND ngày 2/8/2016 của UBND tỉnh Đồng Nai ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm trợ giúp pháp lý tỉnh Đồng Nai Toàn bộ văn bản Luật trợ giúp pháp lý 2017 8 Quyết định số 59/2016/QĐ-UBND ngày 25/10/2016 của UBND tỉnh Đồng Nai ban hành quy định về trình tự thủ tục đầu tư các dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh ngoài các khu công nghiệp tập trung trên địa bàn tỉnh Đồng Nai Điều 5, khoản 2 Điều 6 Luật Đầu tư 2014; Nghị định số 118/2015/NĐ- CP ngày 12/11/2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư. 9 Quyết định số 14/2013/QĐ-UBND ngày 16/5/2013 của UBND tỉnh Bình Dươngban hành quy định cấp giấy phép xây dựng tạm Điều 7, Điều 14 Quy định Giấy phép xây dựng tạm trong khi Luật xây dựng số 50/2014/QH 13 ngày 18/6/2014 không có loại giấy phép xây dựng tạm Căn cứ pháp lý ban hành Quyết định số 14/2013/QĐ-UBND ngày 16/5/2013 đã hết hiệu lực 10 Quyết định số 2277/QĐ- UBND ngày 02/7/2013 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Thanh Hóa Khoản 3 Điều 23 Quyết định số 58/2013/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa BỘ TƯ PHÁP 20,169 8,818 6,529 4,822 22,480 11,526 5,782 5,172 11,325 6,781 4,544 9,201 4,393 4,808 7,610 3,216 4,402 6,781 2,398 4,383 6,712 2,940 3,772 156 45 111 8,846 4,488 4,358 PHỤ LỤC 2.1 - Biểu mẫu số 1 TỔNG HỢP SỐ LIỆU THỐNG KÊ VỀ HOẠT ĐỘNG THẨM ĐỊNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT TẠI CÁC CẤP CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Số đề nghị xây dựng Nghị quyết của HĐND cấp tỉnh do Sở Tư pháp thẩm định Số VBQPPL do cơ quan tư pháp thẩm định Chia ra Số VBQPPL do Phòng Tư pháp thẩm định Số VBQPPL mà Tư pháp xã có ý kiến Số VBQPPL do Sở Tư pháp thẩm định Tổng số Chia ra Số thực hiện Năm 2015 (từ 01/1/2015 đến 31/12/2015) Năm 2016 (từ 01/1/2016 đến 31/10/2016) Tổng số ước tính 1 năm Số ước tính Năm 2009 (từ 1/1/2009 đến 31/9/2009) Năm 2013 (từ 01/10/2012 đến 30/9/2013) Năm 2014 (từ 01/1/2014 đến 31/12/2014) Năm 2010 (từ 01/10/2009 đến 30/9/2010) Năm 2011 (từ 01/10/2011 đến 30/9/2011) Năm 2012 (từ 01/10/2011 đến 30/9/2012) 272 47 225 7,342 3,106 4,236 337 56 281 5,065 1,325 3,740 Ghi chú: Năm 2016: cấp tỉnh ban hành: 790 NQ, 2574 quyết định; cấp huyện: 2209 NQ và 2765 quyết định; cấp xã: 26589 nghị quyết và 7276 quyết định( Cà Mau không báo cáo) Năm 2018 (từ 01/1/2018 đến 31/10/2018) Năm 2017 (từ 01/1/2017 đến 31/10/2017) BỘ TƯ PHÁP Chuyên trách Kiêm nhiệm Chuyên môn luật Chuyên môn khác (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) 305 122 393 1,858 152 1,673 681 992 939 790 1,241 119 1,122 255 148 495 1926 175 1751 631 1120 887 916 1358 135 1223 142 194 610 1786 223 1563 448 1115 869 700 105 210 633 1743 161 1582 363 1219 821 761 80 168 736 1857 209 1648 328 1320 907 745 Nguồn: Bộ Tư pháp, Tổng hợp số liệu thống kê về hoạt động kiểm tra VBQPPL tại các địa phương (Biểu mẫu số 30), Trang Thông tin điện tử Công tác thống kê ngành tư pháp [](truy cập ngày 16/3/2019) PHỤ LỤC 2.2 - Biểu mẫu số 30 TỔNG HỢP SỐ LIỆU THỐNG KÊ VỀ PHÁP CHẾ TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG Tổ chức pháp chế (Số thực hiện 10 tháng trong kỳ báo cáo) Số công chức, viên chức làm công tác pháp chế (Người) Tổng số cán bộ công chức đã được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ (Người) Có tổ chức bộ máy (Phòng/ Ban thuộc cơ cấu Chưa thành lập tổ chức, cử công chức, viên chức chuyên trách Chưa thành lập tổ chức, cử công chức, viên chức kiêm nhiệm Tổng số ước tính 1 năm Chia ra Số ước tính 2 tháng cuối kỳ báo cáo Số thực hiện 10 tháng trong kỳ báo cáo Số ước tính 2 tháng cuối kỳ báo cáo Chia ra Số thực hiện 10 tháng trong kỳ báo cáoTổng số Chia theo tính chất: Chia theo trình độ chuyên môn Năm 2018 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Tổng số ước tính 1 năm A Năm 2017 BỘ TƯ PHÁP (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) (15) (16) (17) 847 606 120 486 1 22 18 242 203 434 73 361 1 5 9 183 163 246 248 37 211 2 10 27 101 71 41 6 35 0 1 8 2 24 Nguồn: Bộ Tư pháp, Trang thông tin điện tử Công tác thống kê ngành tư pháp, “Biểu mẫu số 4: Kết quả xử lý các VBQPPL tại UBND cấp tỉnh” [] (truy cập ngày 16/3/2019) Năm 2015 (từ 01/01/2015 đến 31/12/2016) Bãi bỏ Đính chính Hình thức khác A Năm 2014 (từ 01/01/2014 đến 31/12/2014) Hủy bỏ Bãi bỏ Đính Hình thức Đình chỉ Hủy bỏ Số ước tính 02 tháng cuối kỳ Số thực hiện 10 tháng trong kỳ báo cáo Tổng số ước tính 1 Số ước tính 02 tháng cuối kỳ PHỤ LỤC 3.1 - Biểu mẫu số 4 KẾT QUẢ XỬ LÝ CÁC VĂN BẢN PHÁT HIỆN TRÁI PHÁP LUẬT TẠI ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP TỈNH (từ 01/01/2014 đến 31/12/2014) Đơn vị tính: văn bản Tổng số văn bản đã có kết quả xử lý (Số thực hiện 10 Số văn bản (VB) trái pháp luật đã tự xử lý sau khi tự kiểm Số văn bản (VB) trái pháp luật đã xử lý theo thông báo của cơ Tổng số ước tính 1 năm Số thực hiện 10 tháng trong kỳ báo cáo Tổng số Chia ra Tổng số Chia ra Đình chỉ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_tien_si_luat_hoc_van_ban_quy_pham_phap_luat_cua_chin.pdf
  • pdf1.2. Tóm tắt LATS ( BGD&ĐT tháng 11.2019).pdf
  • pdf1.3. Điểm mới của Luận án (tiếng Việt).pdf
  • pdf1.4. Điểm mới của Luận án (tiếng Anh).pdf
Luận văn liên quan