Luận án Tiêu chuẩn hóa dược liệu, cao alkaloid và cao flavonoid từ khổ sâm bắc (sophora flavescens ait.) trồng tại Đắk Nông

Bản đề xuất vào dược điển Việt Nam VI có thêm phần kiểm soát chất lượng ở hàm lượng flavonoid gồm 3 hoạt chất là isoxanthohumol, kurarinon và sophorafalavnon G với mức kiểm soát không vượt quá giới hạn tổng của kurarinon và sophorafalavnon G, những chất ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người sử dụng. Hàm lượng độc trên người là 1,16 mg/kg người đối với kurarinon và 0,60 mg/kg người đối với sophoraflavanon G. Nếu như chọn trọng lượng người bình thường 50 kg, liều an toàn sử dụng của Khổ sâm bắc tương ứng 58 mg kurarinon và 30 mg sophoraflavanon G. Với kết quả theo dõi động thái tích lũy kurarinon khoảng 2,1 %, sophoraflavanon G khoảng 0,8 %. Để đảm bảo ngưỡng an toàn, luận án đề xuất mức không quá 3,0 % cho kurarinon và không quá 1,0 % cho sophoraflavanon G. Đồng thời, chuyên luận đề xuất cũng nói rõ hơn về cấu tạo vi phẫu và soi bột của rễ Khổ sâm bắc. Chỉ tiêu hàm lượng chất chiết được trong nước được đề xuất để kiểm soát các hoạt chất tan được trong nước như các alkaloid, các polysacharid, các phenolic acid và các chất tan khác, luận án cũng đề xuất mức chất lượng không ít hơn 24,0 %. Đồng thời, đề tài cũng đề xuất chất chiết được trong ethanol để kiểm soát các hoạt chất như flavonoid, kumarin, lignin, dầu béo, . mức đề xuất không ít hơn 20,0 %. Hai chỉ tiêu này, luận án đề xuất tương tự theo dược điển Hồng Kông chuyên luận Sophora flavescens. Hiện tại, Dược điển Việt Nam V có chuyên luận Khổ sâm (Sophora tonkinensis Gagnep) họ Thầu dầu, có bộ phận sử dụng là lá và cành đã được phơi và sấy khô. Công dụng chủ yếu là thanh nhiệt, tiêu độc, sát trùng. Để tránh nhầm lẫn với chuyên luận sẽ đề xuất, luận án đề nghị tên gọi của rễ Sophora flavescens trong chuyên luận mới của Dược điển Việt Nam tiếp theo là dược liệu Khổ sâm bắc hoặc Khổ sâm cho rễ.

pdf189 trang | Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 57 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tiêu chuẩn hóa dược liệu, cao alkaloid và cao flavonoid từ khổ sâm bắc (sophora flavescens ait.) trồng tại Đắk Nông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c liệu và các cơ sở điều trị bằng dược liệu. Ở Trung Quốc, chuyên luận về Sophora flavescens từ lâu đã xuất hiện trong các ấn bản của Dược điển Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa từ năm 1977, hay trong Dược điển Hàn Quốc năm 2012 và Dược điển Hồng Kông xuất bản năm 2012, Dược điển Nhật bản ấn bản 16 mà chất đánh dấu kiểm soát chất lượng là các alkaloid gồm: matrin, sophoridin và oxymatrin. Đây là tiền đề để luận án đề xuất đưa chuyên luận này vào Dược điển Việt Nam VI khi dược liệu này được sử dụng ngày càng nhiều. Tổng lượng matrin, oxymatrin và sophoridin đang đề xuất không ít hơn 1,9 % là tương đương với Dược điển Hồng Kông và cao hơn Dược điển Trung Quốc ở việc kiểm soát thêm hàm lượng sophoridin. Bản đề xuất vào dược điển Việt Nam VI có thêm phần kiểm soát chất lượng ở hàm lượng flavonoid gồm 3 hoạt chất là isoxanthohumol, kurarinon và sophorafalavnon G với mức kiểm soát không vượt quá giới hạn tổng của kurarinon và sophorafalavnon G, những chất ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người sử dụng. Hàm lượng độc trên người là 1,16 mg/kg người đối với kurarinon và 0,60 mg/kg 162 người đối với sophoraflavanon G. Nếu như chọn trọng lượng người bình thường 50 kg, liều an toàn sử dụng của Khổ sâm bắc tương ứng 58 mg kurarinon và 30 mg sophoraflavanon G. Với kết quả theo dõi động thái tích lũy kurarinon khoảng 2,1 %, sophoraflavanon G khoảng 0,8 %. Để đảm bảo ngưỡng an toàn, luận án đề xuất mức không quá 3,0 % cho kurarinon và không quá 1,0 % cho sophoraflavanon G. Đồng thời, chuyên luận đề xuất cũng nói rõ hơn về cấu tạo vi phẫu và soi bột của rễ Khổ sâm bắc. Chỉ tiêu hàm lượng chất chiết được trong nước được đề xuất để kiểm soát các hoạt chất tan được trong nước như các alkaloid, các polysacharid, các phenolic acid và các chất tan khác, luận án cũng đề xuất mức chất lượng không ít hơn 24,0 %. Đồng thời, đề tài cũng đề xuất chất chiết được trong ethanol để kiểm soát các hoạt chất như flavonoid, kumarin, lignin, dầu béo, . mức đề xuất không ít hơn 20,0 %. Hai chỉ tiêu này, luận án đề xuất tương tự theo dược điển Hồng Kông chuyên luận Sophora flavescens. Hiện tại, Dược điển Việt Nam V có chuyên luận Khổ sâm (Sophora tonkinensis Gagnep) họ Thầu dầu, có bộ phận sử dụng là lá và cành đã được phơi và sấy khô. Công dụng chủ yếu là thanh nhiệt, tiêu độc, sát trùng. Để tránh nhầm lẫn với chuyên luận sẽ đề xuất, luận án đề nghị tên gọi của rễ Sophora flavescens trong chuyên luận mới của Dược điển Việt Nam tiếp theo là dược liệu Khổ sâm bắc hoặc Khổ sâm cho rễ. 163 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Đề tài đã thực hiện được một số tính mới như sau: - Đã thiết lập được 6 chất đối chiếu đã được chứng minh có hoạt tính sinh học: matrin, oxymatrin, kurarinon, isoxanthohumol, sophoraflavanon G. - Đã xây dựng và thẩm định quy trình định tính, định lượng đồng thời 3 flavonoid: isoxanthohumol, kurarinon, sophoraflavanon G trong rễ Khổ sâm bắc, trong cao flavonoid bằng phương pháp HPLC với đầu dò PDA. - Bước đầu xây dựng, tiêu chuẩn hóa dược liệu Khổ sâm bắc, cao alkaloid và cao flavonoid từ dược liệu Khổ sâm bắc làm cơ sở để đưa vào Dược điển Việt Nam sau này. Mục tiêu 1: Xây dựng quy trình chiết xuất, phân lập, tinh chế và đánh giá chất đối chiếu các alkaloid, flavonoid từ rễ Khổ sâm bắc Luận án đã phân lập và xác định cấu trúc hóa học của 4 alkaloid và 4 flavonoid từ rễ Khổ sâm bắc. 04 alkaloid này đều thuộc các kiểu cấu trúc alkaloid quinolizidin trong đó 03 chất khung kiểu matrin là matrin, oxymatrin và sophoridin; 1 chất khung kiểu sophocarpin là oxysophocarpin. 04 flavonoid thuộc 2 phân nhóm flavanon và chalcon trong đó có 3 chất thuộc phân nhóm flavonol là kurarinon, (2S)-2’- methoxykurarinon, sophoraflavanon G, 01 hợp chất phân nhóm chalcon là isoxanthohumol. Các chất này đều có độ tinh khiết trên 95 %. Luận án góp phần xây dựng các bộ dữ liệu phổ học gồm phổ UV, IR, MS, NMR của 8 hợp chất phân lập được. Đây là cơ sở dữ liệu phổ học quan trọng cho các công trình nghiên cứu thành phần hóa học của cây Khổ sâm bắc (Sophora flavescens Ait.), họ Fabaceae. Luận án đã thiết lập được 03 alkaloid (matrin, oxymatrin và sophoridin) và 03 flavonoid (kurarinon, isoxanthohumol, sophoraflavanon G) đạt yêu cầu CĐC hóa học thứ cấp với bộ dữ liệu chuẩn bao gồm hàm ẩm, phổ UV, IR, MS, NMR. Mục tiêu 2: Xây dựng quy trình định tính, định lượng alkaloid, flavonoid trong rễ Khổ sâm, các cao chiết từ rễ Khổ sâm bắc. Ứng dụng theo dõi động thái tích lũy và hoàn thiện quy trình chiết xuất cao từ rễ Khổ sâm bắc 164 Luận án đã xây dựng và thẩm định 2 nhóm phương pháp theo ICH gồm - Qui trình định tính, định lượng đồng thời 03 alkaloid trong cao toàn phần, cao alkaloid và dược liệu Khổ sâm bắc bằng phương pháp HPLC-PDA. - Qui trình định tính, định lượng đồng thời 03 flavonoid trong cao toàn phần, cao flavonoid và dược liệu Khổ sâm bắc bằng phương pháp HPLC-PDA. Đã ứng dụng các quy trình được thẩm định để ứng dụng theo dõi trên 6 lô dược liệu ở các thời gian 1,5 tháng, 3,5 tháng, 6 tháng, 12 tháng và 24 tháng. Đồng thời đã ứng dụng hoàn chỉnh 2 quy trình chiết xuất cao alkaloid và cao flavonoid. Mục tiêu 3: Nghiên cứu thử tác dụng sinh học của các cao chiết và các chất phân lập được từ rễ Khổ sâm bắc Luận án đã tiến hành đánh giá hoạt tính chống oxy hóa bằng phương pháp DPPH và MDA; hoạt tính độc tế bào ung thư vú in vitro trên tế bào ung thư vú người MBA- MB-231; hoạt tính ức chế enzyme acetycholinesterase trên 09 mẫu gồm 6 hoạt chất: matrin, oxymatrin, sophoridin, isoxanthohumol, kurarinon, sophoraflavanon G và 03 cao dược liệu: cao toàn phần Khổ sâm bắc, cao alkaloid, cao flavonoid trong đó thu được 1 số kết quả khả quan như cao toàn phần ức chế 69,22% hoạt tính của enzym AchE; isoxanthohumol, kurarinon và sophoraflavanon G thể hiện hoạt tính độc tế bào ung thư vú in vitro trên dòng tế bào ung thư vú người MDA-MB-231 sau 72 giờ xử lý; Cao flavonoid thể hiện hoạt tính chống oxy hóa in vitro khi khảo sát bằng phương pháp MDA với EC50 là 720,57 ± 8,71 µg/ml; Cao toàn phần, cao flavonoid và Sophoraflavanon G thể hiện hoạt tính chống oxy hóa in vitro khảo sát bằng phương pháp DPPH với giá trị EC50 lần lượt là 254,48 ± 6,43 µg/ml; 139,57 ± 6,47 µg/ml và 691,58 ± 20,83 µg/ml. Mục tiêu 4: Tiêu chuẩn hóa cao chiết và dược liệu Khổ sâm bắc, đề xuất bổ sung chuyên luận dược liệu Khổ sâm bắc vào dược điển Việt Nam Luận án đã đề xuất đưa dự thảo chuyên luận dược liệu Khổ sâm bắc vào Dược điển Việt Nam VI bao gồm phần mô tả, định tính (vi học, sắc ký), độ tinh khiết (độ ẩm, tạp chất, tro), hàm lượng chất chiết (nước, ethanol) và định lượng. Trong đó quan 165 trọng phần định lượng, luận án đã đề xuất kiểm soát tổng hàm lượng kurarinon và sophora flavanone G để hạn chế nguy cơ độc gan ở người sử dụng. Đồng thời để tài cũng đề xuất tiêu chuẩn chất lượng cho các cao chiết là cao toàn phần, cao alkaloid, cao flavonoid Khổ sâm bắc. Kiến nghị Các kết quả đạt được nêu trên là cơ sở khoa học để thực hiện các hướng nghiên cứu tiếp theo cho dược liệu Khổ sâm bắc: 1. Tiến hành nghiên cứu chuyên sâu vùng trồng thêm ít nhất 2 - 3 vùng trồng để xác định được hàm lượng các nhóm alkaloid và flavonoid trong Khổ sâm bắc để chính thức đề xuất chuyên luận này dược liệu này vào Dược điển Việt nam VI. 2. Tiến hành hoàn chỉnh quy trình chiết xuất cao toàn phần, cao alkaloid, cao flavonoid trên quy mô công nghiệp. 3. Tiến hành đánh giá thêm độc tính cấp, độc tính bán trường diễn cũng như một số tác dụng sinh học sâu hơn như: bảo vệ tim mạch, bảo vệ thần kinh cho cao toàn phần, cao alkaloid, cao flavonoid trong dược liệu Khổ sâm bắc này. DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Các tác giả (2019), “Phân lập ba flavonoid trong rễ khổ sâm bắc (Sophora flavescens Ait.)”, Tạp chí Dược học, 524, tr. 34- 39. 2. Các tác giả (2021), “Nghiên cứu xây dựng phương pháp điều chế cao định chuẩn giàu alkaloid từ khổ sâm bắc (Sophora flavescens Ait.)”, Tạp chí y dược học, 13, tr. 74- 79. 3. Các tác giả (2022), “Nghiên cứu xây dựng phương pháp điều chế cao định chuẩn giàu flavonoid từ khổ sâm bắc (Sophora flavescens Ait.)”, Tạp chí y dược học, 40, tr. 40- 48. 4. Tác giả/Các tác giả (2022), “Determination of Antioxidant, Cytotoxicity, and Acetylcholinesterase Inhibitory Activities of Alkaloids Isolated from Sophora flavescens Ait. Grown in Dak Nong, Vietnam”, tạp chí MDPI pharmaceuticals, 15, tr. 1384 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Huy Bích. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam. 1. Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật; 2004. [2] Xirui He, Jiacheng Fang, Linhong Huang, Jinhui Wang and Xiaoqiang Huang. Sophora flavescens Ait.: Traditional usage, phytochemistry and pharmacology of an important traditional Chinese medicine. Journal of ethnopharmacology. 2015; 172: 10-29. [3] Kazuaki Kyogoku, Katsuo Hatayama and MANKI KOMATSU. Constituents of Chinese crude drug" Kushen"(the root of Sophora flavescens Ait.). Isolation of five new flavonoids and formononetin. Chemical and Pharmaceutical Bulletin. 1973; 21 (12): 2733-2738. [4] Shi Yong Ryu, Seong-Kie Kim, Zaesung No and Jong Woong Ahn. A novel flavonoid from Sophora flavescens. Planta medica. 1996; 62 (04): 361-363. [5] Chinese Pharmacopoeis Commission. The Pharmacopoeia of the People's Republic of China. 1. China Medical Science Press; 2010. [6] cmd.gov.hk.Sophora flavescentis Radix.Journa.2017;. [7] Rong Huang, Yi Liu, Lin-Lin Zhao, et al. A new flavonoid from Sophora flavescens Ait. Natural Product Research. 2017; 31 (19): 2228-2232. [8] Kanako Sasaki, Kouji Mito, Kazuaki Ohara, Hirobumi Yamamoto and Kazufumi Yazaki. Cloning and characterization of naringenin 8-prenyltransferase, a flavonoid-specific prenyltransferase of Sophora flavescens. Plant Physiology. 2008; 146 (3): 1075-1084. [9] Li Chen, Xiaofang Cheng, Wenyuan Shi, et al. Inhibition of growth of Streptococcus mutans, methicillin-resistant Staphylococcus aureus, and vancomycin-resistant enterococci by kurarinone, a bioactive flavonoid isolated from Sophora flavescens. Journal of Clinical Microbiology. 2005; 43 (7): 3574. [10] Dong Wook Kim, Yeon Sook Chi, Kun Ho Son, et al. Effects of sophoraflavanone G, a prenylated flavonoid from Sophora flavescens, on cyclooxygenase-2 and in vivo inflammatory response. Archives of pharmacal research. 2002; 25: 329-335. [11] S Chen, X Peng and J Liu. Effect of Sophora flavescens Ait on cultured beating myocardial cells of Coxsackie B3 virus infected newborn rat. Zhonghua shi yan he lin Chuang Bing du xue za zhi= Zhonghua Shiyan he Linchuang Bingduxue Zazhi= Chinese Journal of Experimental and Clinical Virology. 2000; 14 (2): 137-140. [12] Tran Hong Quang, Nguyen Xuan Nhiem, Hoang Le Tuan Anh, et al. Flavonoids from the roots of Sophora flavescens. Vietnam Journal of Chemistry. 2015; 53 (2e): 77-81. [13] Takhtajan Armen. Flowering Plants. Springer Science & Business MediaSpringer Science & Business Media; 2009. [14] Võ Văn Chi. Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học; 1997. [15] Ze Lin, Chang‐Fa Huang, Xiao‐Shan Liu and Jikai Jiang. In vitro anti‐tumour activities of quinolizidine alkaloids derived from Sophora flavescens Ait. Basic & clinical pharmacology & toxicology. 2011; 108 (5): 304-309. [16] Qianqian Yu, Nengneng Cheng and Xiaojun Ni. Identifying 2 prenylflavanones as potential hepatotoxic compounds in the ethanol extract of Sophora flavescens. Journal of food science. 2013; 78 (11): T1830-T1834. [17] MANKI Komatsu, T Tomimori, K Hatayama and N Mikuriya. Studies on the constituents of Sophora species. IV. Constituents of the root of Sophora angustifolia Sieb. et Zucc. Yakugaku zasshi: Journal of the Pharmaceutical Society of Japan. 1970; 90 (4): 463-468. [18] Shi Yong Ryu, Sang Un Choi, Seong‐Kie Kim, et al. In vitro antitumour activity of flavonoids from Sophora flavescens. Phytotherapy Research. 1997; 11 (1): 51-53. [19] Sook Kyung Hyun, Won-Hee Lee, Da Mi Jeong, Youngsoo Kim and Jae Sue Choi. Inhibitory effects of kurarinol, kuraridinol, and trifolirhizin from Sophora flavescens on tyrosinase and melanin synthesis. Biological and Pharmaceutical Bulletin. 2008; 31 (1): 154- 158. [20] Hyung-Jun Kwon, Jae-Ho Jeong, Seung Woong Lee, et al. In vitro anti-reovirus activity of kuraridin isolated from Sophora flavescens against viral replication and hemagglutination. Journal of Pharmacological Sciences. 2015; 128 (4): 159-169. [21] Chang-Won Kang, Nan-Hee Kim, Huyn Ah Jung, et al. Desmethylanhydroicaritin isolated from Sophora flavescens, shows antitumor activities in U87MG cells via inhibiting the proliferation, migration and invasion. Environmental Toxicology and Pharmacology. 2016; 43: 140-148. [22] Cheng Chang, Shao‑Ping Liu, Chun‑Hua Fang, et al. Effects of matrine on the proliferation of HT29 human colon cancer cells and its antitumor mechanism. Oncology letters. 2013; 6 (3): 699-704. [23] Soo Jin Kim, Kun Ho Son, Hyun Wook Chang, Sam Sik Kang and Hyun Pyo Kim. Tyrosinase inhibitory prenylated flavonoids from Sophora flavescens. Biological and Pharmaceutical Bulletin. 2003; 26 (9): 1348-1350. [24] Jin Hyo Kim, Young Bae Ryu, Nam Suk Kang, et al. Glycosidase inhibitory flavonoids from Sophora flavescens. Biological and Pharmaceutical Bulletin. 2006; 29 (2): 302-305. [25] Hai-Wei Yan, Hui Zhu, Xiang Yuan, et al. Eight new biflavonoids with lavandulyl units from the roots of Sophora flavescens and their inhibitory effect on PTP1B. Bioorganic Chemistry. 2019; 86: 679-685. [26] Trần Hùng. Phương pháp nghiên cứu dược liệu. 2012. [27] Shigenobu Okuda, Isamu Murakoshi, Hiromitsu Kamata, et al. Studies on lupin alkaloids. I. The minor alkaloids of Japanese Sophora flavescens. Chemical and Pharmaceutical Bulletin. 1965; 13 (4): 482-487. [28] Fuquan Yang, Jiang Quan, Tianyou Zhang and Yoichiro Ito. Preparative separation of alkaloids from the root of Sophora flavescens Ait by pH-zone-refining counter-current chromatography. Journal of Chromatography A. 1998; 822 (2): 316-320. [29] Jia-Ping Lai, Xi-Wen He, Yue Jiang and Feng Chen. Preparative separation and determination of matrine from the Chinese medicinal plant Sophora flavescens Ait by molecularly imprinted solid-phase extraction. Analytical and bioanalytical chemistry. 2003; 375: 264-269. [30] Jian Ya Ling, Guo Ying Zhang, Zhao Jie Cui and Chang Kai Zhang. Supercritical fluid extraction of quinolizidine alkaloids from Sophora flavescens Ait. and purification by high-speed counter-current chromatography. Journal of Chromatography A. 2007; 1145 (1-2): 123-127. [31] Yong An Jung, Xiaolong Wan, Hongyuan Yan and Kyung Ho Row. Determination of matrine and oxymatrine in Sophora flavescens ait. Via high performance liquid chromatography. Journal of Liquid Chromatography & Related Technologies®. 2008; 31 (18): 2752-2761. [32] Zenghua Xia Hua Bai.Process for the purification of sophora alkaloids.Journa.2008;. [33] Xiu-Jin Liu, Mei-Ai Cao, Wen-Hai Li, et al. Alkaloids from Sophora flavescens Aition. Fitoterapia. 2010; 81 (6): 524-527. [34] Wentao Bi, Minglei Tian and Kyung Ho Row. Selective extraction and separation of oxymatrine from Sophora flavescens Ait. extract by silica-confined ionic liquid. Journal of Chromatography B. 2012; 880: 108-113. [35] Kebin Zheng, Chunhui Li, Xiaosong Shan, et al. Study on isolation of chemical constituents from Sophora flavescens ait. and their anti-glioma effects. African Journal of Traditional, Complementary and Alternative Medicines. 2014; 11 (1): 156-160. [36] Haohao Chen, Shaojian Luo, Xikang Zheng and Huajun Fan. Separation of matrine and oxymatrine from extract through cation exchange resin coupled with macroporous absorption resin. Polish Journal of Chemical Technology. 2016; 18 (2): 31-39. [37] Sheng‐Yuan Zhang, Wen Li, Hua Nie, et al. Five new alkaloids from the roots of Sophora flavescens. Chemistry & biodiversity. 2018; 15 (3): e1700577. [38] Xi Chen, Changqing Yi, Xiaoqing Yang and Xiaoru Wang. Liquid chromatography of active principles in Sophora flavescens root. Journal of Chromatography B. 2004; 812 (1-2): 149-163. [39] Liping Qu and Jinyong Peng. Single‐step preparative isolation and separation of three flavonones from Sophora flavescens using high‐speed countercurrent chromatography with stepwise increase in the mobile phase flow rate. Journal of liquid chromatography & related technologies. 2006; 29 (6): 913-924. [40] Lei Zhang, Liang Xu, Shan-Shan Xiao, et al. Characterization of flavonoids in the extract of Sophora flavescens Ait. by high-performance liquid chromatography coupled with diode-array detector and electrospray ionization mass spectrometry. Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis. 2007; 44 (5): 1019-1028. [41] Chao Xu, Lijun Zhu, Bin Liu and Renbing Shi. HPLC determination of contents of four flavonoids in different samples of Sophora flavescens Ait. in the market. Traditional Chinese Drug Research & Clinical Pharmacology. 1993: . [42] Xinzhou Yang, Igor Baburin, Inken Plitzko, Steffen Hering and Matthias Hamburger. HPLC-based activity profiling for GABA A receptor modulators from the traditional Chinese herbal drug Kushen (Sophora flavescens root). Molecular diversity. 2011; 15: 361-372. [43] Chi Zhang, Yan‐Min Wang, Feng‐Chun Zhao, et al. Phenolic metabolites from the stems and leaves of sophora flavescens. Helvetica Chimica Acta. 2014; 97 (11): 1516-1525. [44] Zebin Weng, Fei Zeng, Zhenhua Zhu, et al. Comparative analysis of sixteen flavonoids from different parts of Sophora flavescens Ait. by ultra high-performance liquid chromatography–tandem mass spectrometry. Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis. 2018; 156: 214-220. [45] Soo Sung Kim, Seonju Park, Nanyoung Kim and Seung Hyun Kim. Quantitative Analysis of Flavonoid Glycosides in Sophora japonica and Sophora flavescens by HPLC-DAD. Natural Product Sciences. 2021; 27 (4): 284-292. [46] Chunchao Han and Jianyou Guo. Antibacterial and anti-inflammatory activity of traditional Chinese herb pairs, Angelica sinensis and Sophora flavescens. Inflammation. 2012; 35: 913-919. [47] Hongyan Ma, Qi Huang, Wenshan Qu, et al. In vivo and in vitro anti-inflammatory effects of Sophora flavescens residues. Journal of ethnopharmacology. 2018; 224: 497-503. [48] Jong-Min Han, Yue-Yan Jin, Hoi Young Kim, et al. Lavandulyl flavonoids from Sophora flavescens suppress lipopolysaccharide-induced activation of nuclear factor-κB and mitogen- activated protein kinases in RAW264. 7 cells. Biological and Pharmaceutical Bulletin. 2010; 33 (6): 1019-1023. [49] Motahare Boozari, Saba Soltani and Mehrdad Iranshahi. Biologically active prenylated flavonoids from the genus Sophora and their structure–activity relationship—A review. Phytotherapy Research. 2019; 33 (3): 546-560. [50] Jeong Ho Jin, Ju Sun Kim, Sam Sik Kang, et al. Anti-inflammatory and anti-arthritic activity of total flavonoids of the roots of Sophora flavescens. Journal of ethnopharmacology. 2010; 127 (3): 589-595. [51] Hee-Young Kim, Hyongjun Jeon, Hyungwoo Kim, Sungtae Koo and Seungtae Kim. Sophora flavescens Aiton decreases MPP+-induced mitochondrial dysfunction in SH-SY5Y cells. Frontiers in aging neuroscience. 2018; 10: 119. [52] Qingfei Liu, Walter Luyten, Klaartje Pellens, et al. Antifungal activity in plants from Chinese traditional and folk medicine. Journal of ethnopharmacology. 2012; 143 (3): 772-778. [53] Youn Chul Kim, Hye-Sook Kim, Yusuke Wataya, et al. Antimalarial activity of lavandulyl flavanones isolated from the roots of Sophora flavescens. Biological and Pharmaceutical Bulletin. 2004; 27 (5): 748-750. [54] Kenji Matsuo, Michiho Ito, Gisho Honda, Tran Kim Qui and Fumiyuki Kiuchi. Trypanocidal flavonoids from Sophora flavescens. Natural Medicines. 2003; 57 (6): 253-255. [55] Dehua Liu, Ben Chung-Lap Chan, Ling Cheng, et al. Sophora flavescens protects against mycobacterial trehalose dimycolate-induced lung granuloma by inhibiting inflammation and infiltration of macrophages. Scientific Reports. 2018; 8 (1): 1-14. [56] Tai-Hyun Kang, Sei-Joon Jeong, Won-Gil Ko, et al. Cytotoxic lavandulyl flavanones from Sophora f lavescens. Journal of Natural Products. 2000; 63 (5): 680-681. [57] WG Ko, TH Kang, NY Kim, et al. Lavandulylflavonoids: a new class of in vitro apoptogenic agents from Sophora flavescens. Toxicology in vitro. 2000; 14 (5): 429-433. [58] Sam Sik Kang, Ju Sun Kim, Kun Ho Son, Hyun Wook Chang and Hyeun Pyo Kim. A new prenylated flavanone from the roots of Sophora flavescens. Fitoterapia. 2000; 71 (5): 511- 515. [59] Hideki Nakashima, Sk Mahapatra, Kumkum Ganguly, Sujata G Dastidar and AC Barty. In vitro biological activity of prenylflavanones. Anticancer research. 2001; 21: 275-280. [60] Azhar Rasul, Bo Yu, Long-Fei Yang, et al. Induction of mitochondria-mediated apoptosis in human gastric adenocarcinoma SGC-7901 cells by kuraridin and Nor-kurarinone isolated from Sophora flavescens. Asian Pac J Cancer Prev. 2011; 12 (10): 2499-2504. [61] Guangwen Shu, Jing Yang, Wenhao Zhao, et al. Kurarinol induces hepatocellular carcinoma cell apoptosis through suppressing cellular signal transducer and activator of transcription 3 signaling. Toxicology and applied pharmacology. 2014; 281 (2): 157-165. [62] Xinzhou Yang, Jing Yang, Chan Xu, et al. Antidiabetic effects of flavonoids from Sophora flavescens EtOAc extract in type 2 diabetic KK-ay mice. Journal of ethnopharmacology. 2015; 171: 161-170. [63] Mi Yeon Chung, Mun-Chual Rho, Jeong Suk Ko, et al. In vitro inhibition of diacylglycerol acyltransferase by prenylflavonoids from Sophora flavescens. Planta medica. 2004; 70 (03): 258-260. [64] Alan M Birch, Linda K Buckett and Andrew V Turnbull. DGAT1 inhibitors as anti- obesity and anti-diabetic agents. Current opinion in drug discovery & development. 2010; 13 (4): 489-496. [65] Hyun Ah Jung, Takako Yokozawa, Byung-Woo Kim, Jee H Jung and Jae Sue Choi. Selective inhibition of prenylated flavonoids from Sophora flavescens against BACE1 and cholinesterases. The American journal of Chinese medicine. 2010; 38 (02): 415-429. [66] Sojung Lee, Jae Sue Choi and Chul-Seung Park. Direct activation of the large- conductance calcium-activated potassium channel by flavonoids isolated from Sophora flavescens. Biological and Pharmaceutical Bulletin. 2018; 41 (8): 1295-1298. [67] Xianjiao Cao and Qingqing He. Anti-tumor activities of bioactive phytochemicals in Sophora flavescens for breast cancer. Cancer management and research. 2020; 12: 1457. [68] Pei-Lan Ding, Zhi-Xin Liao, Hai Huang, Pei Zhou and Dao-Feng Chen. (+)-12α- Hydroxysophocarpine, a new quinolizidine alkaloid and related anti-HBV alkaloids from Sophora flavescens. Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters. 2006; 16 (5): 1231-1235. [69] Yuhong Zhou, Yun Wu, Lin Deng, et al. The alkaloid matrine of the root of Sophora flavescens prevents arrhythmogenic effect of ouabain. Phytomedicine. 2014; 21 (7): 931-935. [70] Qing-Luan Zhu, Yu-Xiang Li, Ru Zhou, et al. Neuroprotective effects of oxysophocarpine on neonatal rat primary cultured hippocampal neurons injured by oxygen- glucose deprivation and reperfusion. Pharmaceutical biology. 2014; 52 (8): 1052-1059. [71] Tingting Xu, Yuxiang Li, Haiyan Wang, et al. Oxysophocarpine induces anti-nociception and increases the expression of GABAAα1 receptors in mice. Molecular medicine reports. 2013; 7 (6): 1819-1825. [72] Zhengtao Yang, Ronglan Yin, Yunfeng Cong, et al. Oxymatrine lightened the inflammatory response of LPS-induced mastitis in mice through affecting NF-κB and MAPKs signaling pathways. Inflammation. 2014; 37: 2047-2055. [73] Wei-Ping Tai, Hui Yue and Hong-Zhen Zhai. Zhixue capsule caused seven cases of drug induced hepatitis. Hepato-gastroenterology. 2010; 57 (99-100): 571-572. [74] Hui Chen, Jianhong Zhang, Jiang Luo, et al. Antiangiogenic effects of oxymatrine on pancreatic cancer by inhibition of the NF-κB-mediated VEGF signaling pathway. Oncology reports. 2013; 30 (2): 589-595. [75] Peng Jiang, Xiuwen Zhang, Yutong Huang, Nengneng Cheng and Yueming Ma. Hepatotoxicity induced by Sophora flavescens and hepatic accumulation of kurarinone, a major hepatotoxic constituent of Sophora flavescens in rats. Molecules. 2017; 22 (11): 1809. [76] Council of Europe. Europe pharmacopiea. 11.0. 2023. [77] The Bristish Pharmacopeia Commission. Bristh Pharmacopeia. 2023. [78] Q. Yu et al. (2013). Identifying 2 prenylflavanones as potential hepatotoxic compounds in the ethanol extract of Sophora flavescens. J Food Sci, 78(11): 1830-1834. . [79] Agnieszka Bartmańska, Tomasz Tronina and Jarosław Popłoński. Biotransformation of a major beer prenylflavonoid–isoxanthohumol. Zeitschrift für Naturforschung C. 2019; 74 (1-2): 1-7. [80] Wang Lei, Wu Xing-De, He Juan, et al. A new quinolizidine alkaloid from Sophora flavescens. Chemistry of natural compounds. 2014; 50: 876-879. [81] Paulo J Magalhaes, Luís F Guido, Jose M Cruz and Aquiles A Barros. Analysis of xanthohumol and isoxanthohumol in different hop products by liquid chromatography-diode array detection-electrospray ionization tandem mass spectrometry. Journal of Chromatography A. 2007; 1150 (1-2): 295-301. [82] Zhixin Yang, Wenjun Zhang, Xia Li, et al. Determination of sophoraflavanone G and kurarinone in rat plasma by UHPLC–MS/MS and its application to a pharmacokinetic study. Journal of separation science. 2016; 39 (22): 4344-4353. [83] Yaqian Dong, Guoxiang Jia, Jingwen Hu, et al. Determination of Alkaloids and Flavonoids in Sophora flavescens by UHPLC-Q-TOF/MS. Journal of analytical methods in chemistry. 2021; 2021: . [84] Mi Hyeon Park, Seong Mi Lee, Sung-Kyun Ko, et al. Analysis of active metabolites of Sophora flavescens for indoleamine 2, 3-dioxygenase and monoamine oxidases using ultra- performance liquid chromatography-quadrupole time-of-flight mass spectrometry. Natural Product Communications. 2018; 13 (12): 1934578X1801301220. [85] Liu P. Hong G., Oxysophocarpine anh its salt preparing method. Journa.2006;. [86] G-Y Bai, D-Q Wang, C-H Ye and M-L Liu. 1H and13C chemical shift assignments and stereochemistry of matrine and oxymatrine. Applied Magnetic Resonance. 2002; 23 (2): 113- 121. [87] Xiang-Lan Piao, Xiang Shu Piao, Sung Woo Kim, et al. Identification and characterization of antioxidants from Sophora flavescens. Biological and Pharmaceutical Bulletin. 2006; 29 (9): 1911-1915. [88] Tae-Sook Jeong, Young Bae Ryu, Hoi Young Kim, et al. Low density lipoprotein (LDL)- antioxidant flavonoids from roots of Sophora flavescens. Biological and Pharmaceutical Bulletin. 2008; 31 (11): 2097-2102. [89] Jyh-Ferng Yang, Cheng-Hong Yang, Chi-Chun Wu and Li-Yeh Chuang. Antioxidant and antimicrobial activities of the extracts from Sophora flavescens. Journal of Pharmacognosy and Phytochemistry. 2015; 3 (6): 26-31. [90] Xiao-Bin Huang, Luo-Wei Yuan, Jing Shao, et al. Cytotoxic effects of flavonoids from root of Sophora flavescens in cancer cells. Natural Product Research. 2021; 35 (22): 4317-4322. [91] An De Naeyer, Wim Vanden Berghe, Victoria Pocock, et al. Estrogenic and Anticarcinogenic Properties of Kurarinone, a Lavandulyl Flavanone from the Roots of Sophora f lavescens. Journal of natural products. 2004; 67 (11): 1829-1832. [92] 김순진, 최재수 and 김군도. Induction of Apoptosis via Autophagy on SK-Hep1 Human Hepatocellular Carcinoma Cells by Kurarinone Isolated from Sophora flavescens. 대한암예방학회지. 2012; 17 (2): 87-94. [93] Jie Yang, Hao Chen, Qiang Wang, et al. Inhibitory effect of kurarinone on growth of human non-small cell lung cancer: An experimental study both in vitro and in vivo studies. Frontiers in pharmacology. 2018; 9: 252. [94] Ting-Wen Chung, Chi-Chien Lin, Shih-Chao Lin, Hong-Lin Chan and Ching-Chieh Yang. Antitumor effect of kurarinone and underlying mechanism in small cell lung carcinoma cells. OncoTargets and therapy. 2019; 12: 6119. [95] Katsuo Hatayama and Manki Komatsu. Studies on the constituents of Sophora species. V. Constituents of the root of Sophora angustifolia Sieb. Et Zucc.(2). Chemical and Pharmaceutical Bulletin. 1971; 19 (10): 2126-2131. [96] Wen-Chung Huang, Pei-Yu Gu, Li-Wen Fang, et al. Sophoraflavanone G from Sophora flavescens induces apoptosis in triple-negative breast cancer cells. Phytomedicine. 2019; 61: 152852. [97] Jeong-Dan Cha, Mi-Ran Jeong, Young-Eun Lee and Kyung-Yeol Lee. Induction of apoptosis in human oral epidermoid carcinoma cells by sophoraflavanone G from Sophora flavescens. Food Science and Biotechnology. 2007; 16 (4): 537-542. [98] Xiaozhuo LIU, Kwok LEUNG and Kwok FUNG. Anticancer activities of Sophoraflavanone G on human myeloid leukemia cells. Cancer Research. 2008; 68 (9_Supplement): 3347-3347. [99] Jun-Qiang Zhang, Yu-Min Li, Tao Liu, et al. Antitumor effect of matrine in human hepatoma G2 cells by inducing apoptosis and autophagy. World journal of gastroenterology: WJG. 2010; 16 (34): 4281. [100] Cunzao Wu, Weiping Huang, Yong Guo, et al. Oxymatrine inhibits the proliferation of prostate cancer cells in vitro and in vivo. Molecular medicine reports. 2015; 11 (6): 4129-4134. [101] Yu Jie Zhou, Ya Jie Guo, Xiao Li Yang and Zhou Luo Ou. Anti-cervical cancer role of matrine, oxymatrine and sophora flavescens alkaloid gels and its mechanism. Journal of Cancer. 2018; 9 (8): 1357. [102] Lei Liang, Xiao-Yan Wang, Xu-Hui Zhang, et al. Sophoridine exerts an anti-colorectal carcinoma effect through apoptosis induction in vitro and in vivo. Life sciences. 2012; 91 (25- 26): 1295-1303.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_tieu_chuan_hoa_duoc_lieu_cao_alkaloid_va_cao_flavono.pdf
  • doc30_Luận án Eng đưa lên mạng - PNTT.doc
  • pdf20231219200826.pdf
  • pdfCV.pdf
  • pdfLuận án tóm tắt hoàn chỉnh.pdf
Luận văn liên quan