Để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc gia tăng thu nhập, việc trả nợ
đúng hạn, khả năng tiếp cận các nguồn vốn ưu đãi của hộ nghèo và hiệu quả các
chương trình tín dụng ưu đãi của chính phủ góp phần thực hiện có hiệu quả chương
trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, chúng tôi thực hiện phỏng vấn đối với các
chuyên gia và những người làm công tác xoá đói giảm nghèo. Bằng kiến thức và
kinh nghiệm của mình, xin ông (bà) hỗ trợ chúng tôi bằng việc trả lời một số câu
hỏi sau đây nhằm giúp chúng đạt được mục tiêu của mình.
282 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 542 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tín dụng của ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam đối với người nghèo, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ian cho vay dài hơn (từ 3 – 5 năm).
Người thứ sáu: Nguyện vọng xin ngân hàng cho vay dài hạn để chăn nuôi
thêm, thu hoạch thêm hàng năm và số tiền nhiều hơn để làm ăn đi lên để trả nợ
đúng hạn và cho vay tiền sinh viên học sinh nằm trong diện khó khăn vì có nhiều
hộ không được vay.
Người thứ bảy: Trong thời gian tới tôi có nguyện vọng muốn đề nghị lên cấp
trên cho gia đình tôi được vay số tiền nhiều hơn cho các chương trình vay và thời
gian vay được dài hơn để gia đình tôi đầu tư sản xuất đạt hiệu quả. Vốn vay HSSV
nên mở rộng không phải chỉ là hộ nghèo, hộ cận nghèo mới được vay vì hiện nay có
rất nhiều gia đình có con đi học tại các trường muốn vay vốn ngân hàng nhưng
235
không được vay bởi gia đình không nằm vào hộ nghèo nên thay mặt cho hộ vay đề
nghị cấp trên nên tạo điều kiện cho nhiều hộ được vay để đầu tư cho con học tập.
Người thứ tám: Khi gia đình đình tất toán nợ xin vay tiếp để đầu tư vào dự
án tiếp theo của gia đình đã dự kiến. Về mô hình chăn nuôi dê: vốn vay nhiều hơn
nữa, thời gian dài hơn.
Người thứ chín: Đề nghị ngân hàng CSXH tạo điều kiện cho vay dài hạn
phát triển sản xuất, lãi suất thấp để gia đình làm vườn cây lâu năm, trồng tiêu 1 ha.
Người thứ mười: Xin được vay vốn với các chị phụ nữ để phục vụ sản xuất,
phát triển kinh tế. Được vay vốn dài hơn, số vốn vay được nhiều hơn.
236
Phụ lục 5.10. NỘI DUNG TRẢ LỜI PHỎNG VẤN NHÓM
(Nhóm thứ IV)
Để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc gia tăng thu nhập, việc trả nợ
đúng hạn, khả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng ưu đãi của hộ nghèo và hiệu
quả các chương trình tín dụng ưu đãi của Chính phủ góp phần thực hiện có hiệu quả
chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, chúng tôi thực hiện phỏng vấn đối với
đối tượng thụ hưởng chính của chương trình giảm nghèo (hộ nghèo) và những
người có liên quan trực tiếp đến việc thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi
(cán bộ giảm nghèo, cán bộ UBND cấp xã, cán bộ tổ chức CT-XH, cán bộ tổ
TK&VV). Qua thực tế sử dụng và cung cấp đồng vốn, xin các ông (bà) hỗ trợ
chúng tôi bằng việc trả lời một số câu hỏi sau đây nhằm giúp chúng đạt được mục
tiêu của mình.
Câu hỏi 1. Xin các ông (bà) cho biết gia đình đã vay vốn hay chưa?
Trả lời:
Người thứ nhất: Có vay rồi.
Người thứ hai: Đã có vay.
Người thứ ba: Có vay rồi.
Người thứ tư: Gia đình đã vay vốn ngân hàng.
Người thứ năm: Có vay rồi.
Người thứ sáu: Có vay.
Người thứ bảy: Có vay.
Người thứ tám: Có vay.
Người thứ chín: Đã vay 2 lần.
Người thứ mười: Có vay vốn ngân hàng CSXH.
Người thứ mười một: Gia đình tôi đã được vay vốn của ngân hàng CSXH
chương trình số tiền 27 triệu đồng.
Người thứ mười hai: Có vay chương trình giải quyết việc làm.
Câu hỏi 2. Xin các ông (bà) cho biết gia đình đã vay vốn tại ngân hàng nào?
Người thứ nhất: Ngân hàng CSXH.
Người thứ hai: Ngân hàng CSXH.
237
Người thứ ba: Ngân hàng CSXH.
Người thứ tư: Gia đình đã vay vốn ngân hàng CSXH.
Người thứ năm: Ngân hàng CSXH.
Người thứ sáu: Ngân hàng CSXH.
Người thứ bảy: Ngân hàng CSXH.
Người thứ tám: Ngân hàng CSXH.
Người thứ chín: Đã vay tại ngân hàng CSXH.
Người thứ mười: Vay vốn của ngân hàng CSXH.
Người thứ mười một: Tại ngân hàng CSXH.
Người thứ mười hai: Vay tại ngân hàng CSXH.
Câu hỏi 3. Xin các ông (bà) cho biết gia đình đã vay bao nhiêu tiền và sử
dụng vào mục đích gì?
Người thứ nhất: 20 triệu đồng để chăn nuôi bò sinh sản, nuôi heo, gà.
Người thứ hai: Gia đình tôi vay 42 triệu đồng: 12 triệu đồng xây công trình
vệ sinh, 30 triệu đồng chăn nuôi dê và trồng mới 4 sào tiêu. Hiện nay 4 sào tiêu cho
thu bói, dê 5 con nái khá ổn định.
Người thứ ba: Có vay 10 triệu đồng tạo việc làm, chăn nuôi dê và nuôi gia
cầm.
Người thứ tư: Đã vay tổng số tiền 26,6 triệu đồng phục vụ cho con học.
Người thứ năm: 25 triệu đồng sử dụng vào mục đích chăn nuôi heo.
Người thứ sáu: Gia đình tôi đã vay 20 triệu đồng để sử dụng vào mục đích tu
bổ cây tiêu, trồng tràm và chăn nuôi.
Người thứ bảy: Đã vay 35 triệu đồng mục đích cho sinh viên học tập.
Người thứ tám: Vay 10 triệu đồng đầu tư chăm sóc vườn.
Người thứ chín: Vay giải quyết việc làm 10 triệu đồng, vay HSSV 9 triệu
đồng. Hiện nay gia đình đã trả hết 2 khoản trên.
Người thứ mười: Hiện vay vốn HSSV là 20 triệu đồng, vốn hộ cận nghèo là
20 triệu đồng để chăn nuôi dê.
Người thứ mười một: Gia đình vay số tiền 27 triệu đồng sử dụng vào việc hỗ
trợ cho con đi học cao đẳng.
238
Người thứ mười hai: Gia đình vay số tiền 15 triệu đồng sử dụng vào cải tạo
vườn.
Câu hỏi 4. Xin các ông (bà) cho biết thực trạng SXKD hiện nay của gia
đình?
Người thứ nhất: Làm rẫy, chăn nuôi và buôn bán nhỏ tại Khu công nghiệp.
Làm rẫy, 1 năm thu 20 triệu đồng; chăn nuôi: một lứa 40 con x 5 tháng/năm/2 lứa,
tổng thu nhập 60 triệu đồng.
Người thứ hai: Hiện nay, gia đình tôi đã thu hoạch trên cây tiêu, cải thiện
cuộc sống ổn định, mỗi năm đàn dê cho thu nhập tốt.
Người thứ ba: Có khả năng khấm khá không như trước kia gia đình tôi gặp
khó khăn. Đã chăn nuôi 10 con dê cái, đang nuôi.
Người thứ tư: Hiện nay, gia đình chủ yếu sản xuất 2 sào tiêu và chăn nuôi 20
con dê.
Người thứ năm: Hiện gia đình nuôi 2 heo nái và 10 heo con.
Người thứ sáu: Chăn nuôi 10 con dê, 20 con vịt và 50 con gà.
Người thứ bảy: Phát triển tốt, trồng xoài 2,5 ha, tôi làm cán bộ xã, vợ làm
công nhân khu công nghiệp thu nhập cũng khoảng 60 triệu đồng/năm.
Người thứ tám: Chăm sóc 0,6 ha bông, mua giống bông, phân bón chăm sóc
vườn.
Người thứ chín: Hiện nay, kinh tế gia đình tôi đã ổn định và khá hơn, con tôi
đã ra trường và có việc làm.
Người thứ mười: Hiện nay gia đình đang chăn nuôi 15 con dê, trồng 3 sào
bông bán tết.
Người thứ mười một: Thực trạng SXKD của gia đình tương đối ổn định, gia
đình sản xuất 1 ha điều.
Người thứ mười hai: Gia đình sản xuất, cải tạo vườn đã ổn định.
Câu hỏi 5. Xin các ông (bà) cho biết thu nhập của gia đình đã thay đổi như
thế nào sau khi vay vốn?
Người thứ nhất: Có vốn đầu tư mạnh tay hơn, thu nhập ổn định hơn.
Người thứ hai: Sau khi vay vốn ngân hàng CSXH để làm ăn, gia đình tôi
hiện nay tuy cây tiêu mới cho thu bói nhưng cuộc sống cũng khá ổn định.
239
Người thứ ba: Sau khi vay vốn tạo việc làm, gia đình tôi đỡ lo và không còn
gặp khó khăn và hiện nay gia đình tôi đã thoát nghèo.
Người thứ tư: Sau khi vay vốn cho con học thì tình hình thu nhập gia đình
tương đối ổn định.
Người thứ năm: Thu nhập thay đổi hơn trước khi vay vốn.
Người thứ sáu: Sau khi vay vốn của ngân hàng CSXH, gia đình tôi đã vượt
qua sự khó khăn và cuộc sống ổn định, không còn thiếu nợ, thu nhập hàng tháng
đạt.
Người thứ bảy: Ngày càng phát triển tốt hơn, các cháu có việc làm cho thu
nhập cao hơn khoảng 100 triệu đồng/năm.
Người thứ tám: Khi vay vốn của ngân hàng CSXH, gia đình tôi đã vượt qua
khó khăn, tạm ổn.
Người thứ chín: Thu nhập gia đình có khá hơn, kinh tế ổn định hơn.
Người thứ mười: Thu nhập trồng bông lời 5 triệu đồng, còn chăn nuôi 15 con
dê đang gây giống, giá bán dê không ổn định, giá thất thường. Các con tôi ra trường
có việc làm ổn định. Hiện nay tôi còn nợ vốn HSSV 6 triệu đồng.
Người thứ mười một: Sau khi được vay vốn, gia đình đã bớt lo 1 khoản tiền
để tập trung vào sản xuất, thu nhập của gia đình đã thay đổi nhiều.
Người thứ mười hai: Khi gia đình vay được số tiền của ngân hàng về gia
đình có thay đổi về sinh hoạt, thu nhập tạm ổn, kinh tế có thay đổi.
Câu hỏi 6. Theo các ông (bà) thì thời gian cho vay của ngân hàng như vậy
đã phù hợp hay chưa và sau bao nhiêu năm thì gia đình có thể trả hết nợ?
Người thứ nhất: Chưa. Có thể dài hơn chút nữa để dễ trở tay khi gặp vận xui.
Người thứ hai: Theo gia đình tôi thấy ngân hàng cho vay thời gian là phù
hợp.
Người thứ ba: Ngân hàng cho vay thời gian 3 năm gia đình tôi trả nợ.
Người thứ tư: Ngân hàng cho vay như vậy là phù hợp. Về gia đình thì sau 4
năm trả hết nợ.
Người thứ năm: Đã phù hợp (4 năm).
Người thứ sáu: Có phù hợp, trong thời gian 36 tháng tôi đã hoàn thành trả
hết nợ gốc.
240
Người thứ bảy: Thời gian như vậy là phù hợp. Sau 3 – 4 năm gia đình tôi sẽ
trả hết nợ, hiện nay còn nợ 3,6 triệu đồng.
Người thứ tám: Có phù hợp. Trong thời gian 20 tháng qua, gia đình tôi cũng
còn khó khăn, thất mùa.
Người thứ chín: Phù hợp. Sau 3 năm gia đình tôi trả hết nợ.
Người thứ mười: Thời gian vay vốn của ngân hàng đã phù hợp. Sau 3 năm
trả hết nợ.
Người thứ mười một: Thời gian cho vay của ngân hàng như thế là phù hợp,
thời gian trả nợ trong 5 năm là trả hết.
Người thứ mười hai: Thời gian ngân hàng cho vay rất phù hợp và trả nợ theo
năm ngân hàng đã quy định.
* Vì sao chưa phù hợp?
Người thứ nhất: Thời gian ngắn nếu không gặp rủi ro.
Người thứ hai:
Người thứ ba:
Người thứ tư:
Người thứ năm:
Người thứ sáu:
Người thứ bảy:
Người thứ tám:
Người thứ chín:
Người thứ mười:
Người thứ mười một:
Người thứ mười hai:
Câu hỏi 7. Xin các ông (bà) cho biết gia đình có thực hiện trả nợ đúng hạn
cho ngân hàng hay không?
Người thứ nhất: Có đúng hạn, đóng lãi đầy đủ.
Người thứ hai: Gia đình tôi có trách nhiệm để trả nợ ngân hàng CSXH đúng
hạn.
Người thứ ba: Gia đình tôi thực hiện trả nợ đúng hạn.
Người thứ tư: Gia đình thực hiện trả nợ đúng hạn.
241
Người thứ năm: Trả đúng quy định của ngân hàng đề ra.
Người thứ sáu: Gia đình tôi có thực hiện trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.
Người thứ bảy: Thực hiện tốt và trả nợ trước hạn.
Người thứ tám: Gia đình tôi có thực hiện trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.
Người thứ chín: Gia đình đã trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.
Người thứ mười: Thời gian vay vốn của ngân hàng đóng lãi, trả gốc đúng
hạn.
Người thứ mười một: Gia đình thực hiện trả nợ đúng hạn.
Người thứ mười hai: Gia đình trả nợ theo năm ngân hàng đã quy định.
Câu hỏi 8. Việc vay vốn của các gia đình thường gặp những trở ngại nào và
trở ngại nào là lớn nhất?
Người thứ nhất: Không gặp khó khăn nào.
Người thứ hai: Không có trở ngại, ngân hàng giải ngân đúng kế hoạch.
Người thứ ba: Vay để chăn nuôi gặp trở ngại khi dịch bệnh.
Người thứ tư: Việc vay vốn của gia đình không có gì trở ngại lớn nhưng có
trở ngại là vốn giải ngân có lúc còn chậm.
Người thứ năm: Không gặp trở ngại gì.
Người thứ sáu: Không gặp trở ngại gì tuy nhiên có lúc ngân hàng giải ngân
chậm.
Người thứ bảy: Không có trở ngại gì lớn tuy nhiên có lúc giải ngân chậm.
Người thứ tám: Không có trở ngại gì tuy nhiên có lúc giải ngân chậm.
Người thứ chín: Lý do các gia đình gặp trở ngại là các hộ nghèo, hộ cận
nghèo tới hạn trả mà không trả được nên xin gia hạn điều đó gây khó khăn cho việc
giải ngân cho các hộ vay mới.
Người thứ mười: Gia đình vay vốn của ngân hàng không gặp trở ngại gì hết.
Người thứ mười một: Việc vay vốn của gia đình gặp trở ngại là ngân hàng
thu gốc không đúng vào thời vụ của gia đình.
Người thứ mười hai: Gia đình vay vốn thường gặp trở ngại là thủ tục hơi
chậm, việc trả nợ gặp khó khăn chưa có tiền nên phải làm thủ tục gia hạn nợ.
Câu hỏi 9. Xin các ông (bà) đánh giá về khả năng thoát nghèo của gia đình?
242
Người thứ nhất: Từ các nguồn thu nhập ổn định, cuộc sống, sinh hoạt nâng
cao, mua sắm các đồ dùng trị giá.
Người thứ hai: Gia đình tôi đã thoát nghèo nhờ số vốn vay của ngân hàng
CSXH.
Người thứ ba: Gia đình tôi đã hết khó khăn và đã thoát nghèo.
Người thứ tư: Gia đình đã thoát nghèo bền vững.
Người thứ năm: Thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng nên đã thoát
nghèo.
Người thứ sáu: Gia đình có khả năng thoát nghèo.
Người thứ bảy: Từ sự hỗ trợ về vốn, khoa học kỹ thuật giúp gia đình vượt
nghèo bền vững.
Người thứ tám: Gia đình tôi không có khả năng thoát nghèo.
Người thứ chín: Gia đình tôi hiện nay đã thoát nghèo.
Người thứ mười: Nhờ vay vốn của ngân hàng lãi suất thấp, sau 3 năm gia
đình thoát được nghèo.
Người thứ mười một: Khả năng thoát nghèo của gia đình là từ nguồn vốn vay
sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả, nỗ lực vươn lên, không ỷ lại vào xã hội.
Người thứ mười hai: Gia đình đã thoát nghèo do cố gắng phấn đấu, vươn lên
trong cuộc sống.
* Vì sao không thể thoát nghèo?
Người thứ nhất:
Người thứ hai:
Người thứ ba:
Người thứ tư:
Người thứ năm:
Người thứ sáu:
Người thứ bảy:
Người thứ tám: Vì có đất ở nhưng không có đất sản xuất, gia đình có thành
viên đau ốm, bệnh tật.
Người thứ chín:
Người thứ mười:
243
Người thứ mười một:
Người thứ mười hai:
Câu hỏi 10. Xin các ông (bà) cho biết nguyện vọng và kế hoạch của gia đình
trong thời gian tới?
Người thứ nhất: Được vay vốn giải quyết việc làm hoặc Nước sạch vệ sinh
môi trường nông thôn để đầu tư vào vườn rẫy, khoan thêm giếng lấy nước tưới.
Người thứ hai: Nguyện vọng gia đình có kế hoạch tăng đàn để có thu nhập
tăng thêm, cải thiện cuộc sống và trả nợ ngân hàng đúng hạn.
Người thứ ba: Mong ngân hàng cho chúng tôi vay trồng tiêu để có thu nhập
của gia đình.
Người thứ tư: Kế hoạch gia đình trong thời gian tới phát triển đàn dê đạt 30
con và phát triển vườn tiêu nhiều hơn.
Người thứ năm: Làm sao đừng xảy ra rủi ro để thoát nghèo bền vững.
Người thứ sáu: Nguyện vọng của gia đình tôi xin ngân hàng CSXH giúp vốn
cho gia đình tôi xin vay thêm vốn để về mua thêm bò nuôi để có thu nhập gia đình.
Người thứ bảy: Đề nghị ngân hàng CSXH tăng mức vốn cho vay, đẩy mạnh
việc ứng dụng khoa học kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo yêu
cầu thị trường.
Người thứ tám: Đề nghị ngân hàng CSXH tăng mức vốn cho vay, đẩy mạnh
để giải quyết kịp thời khó khăn.
Người thứ chín: Mong muốn tăng mức cho vay hộ nghèo và hộ cận nghèo để
thoát nghèo bền vững.
Người thứ mười: Nguyện vọng xin tăng mức cho vay thêm về vốn tạo việc
làm.
Người thứ mười một: Kế hoạch của gia đình trong thời gian tới nếu được vay
số vốn đủ đầu tư vào sản xuất, chăn nuôi, gia đình sẽ thoát nghèo và vươn lên (chăn
nuôi dê + đầu tư vào rẫy).
Người thứ mười hai: Đề nghị ngân hàng CSXH tăng mức cho vay những hộ
cận nghèo để có khả năng làm kinh tế gia đình.
244
Phụ lục 5.11. NỘI DUNG TRẢ LỜI PHỎNG VẤN NHÓM
(Nhóm thứ V)
Để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc gia tăng thu nhập, trả nợ đúng
hạn, khả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng ưu đãi của hộ nghèo và hiệu quả các
chương trình tín dụng ưu đãi của Chính phủ góp phần thực hiện có hiệu quả chương
trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, chúng tôi thực hiện phỏng vấn đối với đối
tượng thụ hưởng chính của chương trình giảm nghèo (hộ nghèo) và những người có
liên quan trực tiếp đến việc thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi (cán bộ giảm
nghèo, cán bộ UBND cấp xã, cán bộ tổ chức CT-XH, cán bộ tổ TK&VV). Qua thực
tế sử dụng và cung cấp đồng vốn, xin các ông (bà) hỗ trợ chúng tôi bằng việc trả lời
một số câu hỏi sau đây nhằm giúp chúng đạt được mục tiêu của mình.
Câu hỏi 1. Xin các ông (bà) cho biết gia đình đã vay vốn hay chưa?
Trả lời:
Người thứ nhất: Gia đình tôi thuộc diện khó khăn đã vay rồi.
Người thứ hai: Dạ. Gia đình em có vay vốn rồi.
Người thứ ba: Gia đình đã vay vốn.
Người thứ tư: Gia đình đã vay vốn.
Người thứ năm: Gia đình đã được vay vốn.
Người thứ sáu: Gia đình đã được vay vốn.
Người thứ bảy: Gia đình đã được vay vốn rồi.
Người thứ tám: Gia đình đã vay vốn.
Người thứ chín: Gia đình tôi vay vốn HSSV.
Người thứ mười: Đã vay rồi.
Người thứ mười một: Gia đình đã được vay vốn trong chương trình hộ nghèo
và chương trình Nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn.
Người thứ mười hai: Gia đình tôi đã được vay vốn rồi.
Câu hỏi 2. Xin các ông (bà) cho biết gia đình đã vay vốn tại ngân hàng nào?
Người thứ nhất: Ngân hàng CSXH.
Người thứ hai: Dạ. Gia đình em vay vốn ngân hàng CSXH.
Người thứ ba: Tại ngân hàng CSXH.
245
Người thứ tư: Vay ngân hàng CSXH.
Người thứ năm: Ngân hàng CSXH.
Người thứ sáu: Gia đình đã vay vốn tại ngân hàng CSXH.
Người thứ bảy: Gia đình tôi vay vốn ngân hàng CSXH.
Người thứ tám: Đã vay vốn ngân hàng CSXH.
Người thứ chín: Ngân hàng CSXH.
Người thứ mười: Ngân hàng CSXH.
Người thứ mười một: Gia đình đã vay vốn của ngân hàng CSXH.
Người thứ mười hai: Ngân hàng CSXH.
Câu hỏi 3. Xin các ông (bà) cho biết gia đình đã vay bao nhiêu tiền và sử
dụng vào mục đích gì?
Người thứ nhất: Gia đình vay 22 triệu đồng để hỗ trợ vào việc cho con trang
trải chi phí học tập.
Người thứ hai: Dạ. Gia đình em có vay vốn ngân hàng CSXH 15 triệu đồng
giải quyết việc làm.
Người thứ ba: Gia đình tôi đã vay của ngân hàng CSXH 52.500.000 đồng
mục đích chi phí cho 2 con ăn học.
Người thứ tư: Gia đình vay 20 triệu đồng – giải quyết việc làm.
Người thứ năm: Vay 20 triệu đồng sử dụng mục đích giải quyết việc làm,
chăm sóc vườn.
Người thứ sáu: Gia đình đã vay 15 triệu đồng sử dụng vào việc chăn nuôi bò
1 con
Người thứ bảy: Vay số tiền 20 triệu đồng vào mục đích chăm sóc cây điều,
diện tích 1,3 ha.
Người thứ tám: Gia đình tôi đã vay 20 triệu đồng để cải tạo lại vườn điều.
Người thứ chín: Hiện nay tôi vay 24.600.000 đồng sử dụng vào việc chi phí
học tập cho HSSV.
Người thứ mười: Gia đình tôi đã vay 15 triệu đồng để sử dụng vào sản xuất
nông nghiệp như trồng cây điều diện tích 1 ha.
Người thứ mười một: Gia đình tôi đã vay 28 triệu đồng để cải tạo vườn điều
vào đào giếng, xây dựng công trình vệ sinh đảm bảo vệ sinh môi trường nông thôn.
246
Người thứ mười hai: Số tiền vay là 69 triệu đồng sử dụng vào mục đích
trồng 1 ha điều đã bắt đầu cho thu hoạch và chi phí học tập cho sinh viên.
Câu hỏi 4. Xin các ông (bà) cho biết thực trạng SXKD hiện nay của gia
đình?
Người thứ nhất: Gia đình buôn bán nhỏ, tạm ổn định về kinh tế.
Người thứ hai: Dạ. Từ khi gia đình em vay vốn ngân hàng về, gia đình em
kinh tế hơi vững vàng, không có thấp thỏm như khi chưa vay vốn.
Người thứ ba: Thực trạng hiện nay con tôi đã ra trường, có công ăn việc làm.
Lãi hàng tháng 0,5% thường xuyên đóng lãi đầy đủ theo quy định, còn 1 cháu mới
ra trường chưa ra lãi.
Người thứ tư: Việc SXKD hiện nay của gia đình tốt và ổn định.
Người thứ năm: Hiện nay, SXKD của gia đình rất ổn định.
Người thứ sáu: Hiện nay, SXKD của gia đình ổn định.
Người thứ bảy: Gia đình ổn định, cây điều đã có phần thu nhập.
Người thứ tám: Hiện nay thực trạng của gia đình tôi rất khả quan từ khi vay
vốn ngân hàng CSXH về cải tạo lại vườn điều giúp cho gia đình tôi có điều kiện
vươn lên.
Người thứ chín: Gia đình tôi hiện đang buôn bán nhỏ tại chợ ấp 3.
Người thứ mười: Hiện nay gia đình không có SXKD nhưng chủ yếu phát
triển về nông nghiệp như trồng điều.
Người thứ mười một: Tình hình sản xuất của gia đình tôi đã đi vào ổn định,
đã có mức thu nhập năm sau cao hơn năm trước.
Người thứ mười hai: Trồng trọt, vườn điều đã cho thu hoạch.
Câu hỏi 5. Xin các ông (bà) cho biết thu nhập của gia đình đã thay đổi như
thế nào sau khi vay vốn?
Người thứ nhất: Thu nhập kinh tế của gia đình ổn định nhờ được tiếp cận
đồng vốn vay của ngân hàng CSXH.
Người thứ hai: Dạ. Từ khi có nguồn vốn, vấn đề thu nhập của gia đình đã
tương đối ổn định.
Người thứ ba: Sau khi con ra trường có công ăn việc làm, có thu nhập khá
hơn. Trong thời gian vay cũng đã tạo điều kiện thuận lợi cho gia đình.
247
Người thứ tư: Thu nhập của gia đình đã ổn định cuộc sống.
Người thứ năm: Sau khi vay vốn của ngân hàng CSXH, thu nhập của gia
đình có phần tăng lên.
Người thứ sáu: Về thu nhập của gia đình tương đối khá nhờ sự quan tâm của
ngân hàng cho vay vốn.
Người thứ bảy: Sau khi vay vốn của ngân hàng CSXH thu nhập của gia đình
sau khi cây điều có thu nhập cho nên kinh tế có phần ổn định.
Người thứ tám: Sau khi vay vốn ngân hàng, gia đình tôi đã cải tạo lại vườn
điều, bón phân, tỉa cành, bơm thuốc, chăm sóc kỹ lưỡng đã cho đạt được 1 ha gần 2
tấn trước đây chưa được 1 tấn.
Người thứ chín: Sau khi vay vốn ngân hàng CSXH, con tôi học tập khá hơn.
Hiện nay đã tốt nghiệp và có công việc ổn định.
Người thứ mười: Gia đình có vay vốn đến nay thu nhập của gia đình có khá
lên nhờ vốn vay của ngân hàng CSXH.
Người thứ mười một: Sau khi được vay vốn chăm sóc cây trồng theo khoa
học kỹ thuật, thu nhập của gia đình tôi từng bước được cải thiện, đời sống vật chất,
tinh thần được nâng lên.
Người thứ mười hai: Từ khi vay được vốn giải quyết việc làm để trồng điều,
đời sống gia đình tôi đã được cải thiện, bớt phần nào khó khăn.
Câu hỏi 6. Theo các ông (bà) thì thời gian cho vay của ngân hàng như vậy
đã phù hợp hay chưa và sau bao nhiêu năm thì gia đình có thể trả hết nợ?
Người thứ nhất: Rất phù hợp và rất dễ trả nợ gốc, đóng lãi. Trong thời hạn 4
năm thì gia đình sẽ hoàn vốn trả nợ.
Người thứ hai: Thời gian vay vốn của ngân hàng là 4 năm như vậy là phù
hợp, khi kinh tế gia đình ổn định thì em phải hoàn trả để cho gia đình khác có khó
khăn như mình, để cho họ thoát nghèo.
Người thứ ba: Thời gian vay vốn của ngân hàng như vậy cũng đã phù hợp
(so với các em ra trường có việc làm kịp thời). Đúng theo thời hạn thì gia đình tôi
trả đầy đủ.
Người thứ tư: Theo ý kiến của gia đình thì đã phù hợp và gia đình sau 3 – 4
năm sẽ trả hết nợ.
248
Người thứ năm: Chưa được phù hợp.
Người thứ sáu: Thời gian cho vay của ngân hàng phù hợp. Sau 3 năm thì gia
đình hoàn trả hết nợ.
Người thứ bảy: Theo tôi thì chưa phù hợp.
Người thứ tám: Theo gia đình tôi thì vay như thế đã phù hợp. Mỗi tháng,
chúng tôi đóng tiết kiệm và sau 3 năm chúng tôi có thể trả hết nợ và chúng tôi có
thể mượn tiếp tục.
Người thứ chín: Từ 36 tháng dành cho hộ nghèo nay tăng lên 48 tháng.
Chương trình dành cho HSSV như vậy là phù hợp, hiện nay đang trả nợ dần.
Người thứ mười: Thời gian cho vay của ngân hàng như vậy cho các chương
trình thì phù hợp với gia đình tôi.
Người thứ mười một: Theo tôi thời gian cho vay của ngân hàng như vậy là
chưa phù hợp lắm so với mục đích sử dụng của tôi. Từ 7 - 8 năm gia đình tôi mới
trả hết nợ.
Người thứ mười hai: Cũng tương đối phù hợp vì từ 36 tháng lên 48 tháng.
* Vì sao chưa phù hợp?
Người thứ nhất:
Người thứ hai:
Người thứ ba:
Người thứ tư:
Người thứ năm: Vì thời gian cho vay của ngân hàng CSXH còn quá ít,
không đủ cho các hộ gia đình phát triển kinh doanh.
Người thứ sáu:
Người thứ bảy: Thời gian cho vay quá ngắn, cây điều chưa thu hoạch thì lại
phải trả vốn cho ngân hàng.
Người thứ tám:
Người thứ chín:
Người thứ mười:
Người thứ mười một: Đối với việc trồng cây điều phải từ 4 – 5 năm mới bắt
đầu cho thu hoạch, 7 – 8 năm mới cho thu nhập ổn định, năng suất tuy nhiên giá cả
thị trường không ổn định nên gặp khó khăn nếu thời gian ngắn.
249
Người thứ mười hai:
Câu hỏi 7. Xin các ông (bà) cho biết gia đình có thực hiện trả nợ đúng hạn
cho ngân hàng hay không?
Người thứ nhất: Gia đình nghiêm túc thực hiện đúng hợp đồng vay vốn, trả
nợ đúng theo thời hạn.
Người thứ hai: Dạ. Theo em nghĩ khi Nhà nước cho chúng ta vay vốn để
thoát nghèo thì ta có nghĩa vụ phải trả nợ cho ngân hàng và cho đúng thời hạn.
Người thứ ba: Gia đình đã cố gắng thực hiện trả nợ đúng hạn, song khi ra
trường việc thu nhập còn thấp nên tôi có gia hạn thêm 1 năm.
Người thứ tư: Gia đình đã thực hiện việc trả nợ đúng thời hạn cho ngân
hàng.
Người thứ năm: Gia đình đã thực hiện trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.
Người thứ sáu: Gia đình đã thực hiện trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.
Người thứ bảy: Gia đình đã thực hiện trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.
Người thứ tám: Gia đình tôi đã trả nợ đúng theo thời hạn ngân hàng cho vay.
Người thứ chín: Do HSSV mới ra trường đang dần dần ổn định việc làm và
trả nợ ngân hàng theo đúng cam kết.
Người thứ mười: Gia đình tôi thực hiện đúng việc trả nợ cho ngân hàng.
Người thứ mười một: Gia đình tôi thực hiện trả nợ cho ngân hàng đúng hạn.
Người thứ mười hai: Hiện nay, vườn điều đã bắt đầu cho thu hoạch, chúng
tôi xin trả gốc với lãi cho ngân hàng theo quy định.
Câu hỏi 8. Việc vay vốn của các gia đình thường gặp những trở ngại nào và
trở ngại nào là lớn nhất?
Người thứ nhất: Không. Thủ tục hồ sơ vay vốn đơn giản, gọn gàng, các
Đoàn thể, UBND xã và nhân viên ngân hàng rất nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện rất
thuận lợi cho gia đình.
Người thứ hai: Dạ. Theo em nghĩ vấn đề vay vốn của ngân hàng CSXH
không có gì là trở ngại vì các quy chế từ ngân hàng xuống UBND xã qua Hội ủy
thác và Tổ trưởng cho tới người dân rất là nhịp nhàng và phù hợp.
Người thứ ba: Quá trình vay vốn không có trở ngại gì.
Người thứ tư: Gia đình không có trở ngại nào.
250
Người thứ năm: Không gặp trở ngại gì.
Người thứ sáu: Không gặp trở ngại nào.
Người thứ bảy: Gia đình không có trở ngại gì.
Người thứ tám: Việc vay vốn của ngân hàng không gặp trở ngại gì, rất tốt.
Người thứ chín: Không gặp trở ngại gì.
Người thứ mười: Hiện nay gia đình gặp trở ngại vì lãi suất hàng tháng còn
cao đề nghị giảm xuống để các hộ nghèo có điều kiện hơn.
Người thứ mười một: Việc vay vốn ngân hàng của các hộ gia đình luôn được
tạo điều kiện thuận lợi, không gặp trở ngại gì.
Người thứ mười hai: Không gặp trở ngại gì.
Câu hỏi 9. Xin các ông (bà) đánh giá về khả năng thoát nghèo của gia đình?
Người thứ nhất: Nhờ được vay vốn của ngân hàng CSXH nên gia đình có
nhiều khả năng thoát nghèo.
Người thứ hai: Dạ. Gia đình em từ khi chưa có nguồn vốn vay của ngân
hàng khi xuống mùa không có tiền mua giống, mua phân, nhờ nguồn vốn đó nên
mùa màng kịp thời vụ.
Người thứ ba: Nhưng đây cũng tạo điều kiện cho gia đình thuận lợi.
Người thứ tư: Gia đình có khả năng thoát nghèo tốt.
Người thứ năm: Khả năng thoát nghèo của gia đình trong thời gian qua được
sự hỗ trợ vốn của ngân hàng và sự cố gắng vươn lên của gia đình nên khả năng
thoát nghèo khả quan hơn.
Người thứ sáu: Nhờ sự quan tâm của ngân hàng cho nên gia đình tôi đã vươn
lên thoát nghèo được bền vững.
Người thứ bảy: Nhờ sự giúp đỡ vốn của ngân hàng CSXH cho vay nên gia
đình tôi có khả năng thoát nghèo.
Người thứ tám: Được sự hỗ trợ của ngân hàng CSXH, gia đình tôi đã vươn
lên thoát nghèo.
Người thứ chín: Gia đình tôi hiện nay nhờ chính sách của xã hội và Nhà
nước đã thoát nghèo.
Người thứ mười: Nhờ có số tiền vay của ngân hàng CSXH nên gia đình
chúng tôi đã thoát nghèo.
251
Người thứ mười một: Nhờ được sự hỗ trợ từ nguồn vốn của ngân hàng
CSXH, gia đình tôi đã thoát nghèo.
Người thứ mười hai: Từ khi gia đình tôi được ngân hàng CSXH cho vay vốn
thì cuộc sống gia đình đã bớt phần khó khăn, đời sống được cải thiện.
* Vì sao không thể thoát nghèo?
Người thứ nhất:
Người thứ hai:
Người thứ ba:
Người thứ tư:
Người thứ năm:
Người thứ sáu:
Người thứ bảy:
Người thứ tám:
Người thứ chín:
Người thứ mười:
Người thứ mười một:
Người thứ mười hai:
Câu hỏi 10. Xin các ông (bà) cho biết nguyện vọng và kế hoạch của gia đình
trong thời gian tới?
Người thứ nhất: Nguyện vọng gia đình là sau khi con học xong tốt nghiệp ra
trường được tiếp tục vay vốn để xuất khẩu lao động.
Người thứ hai: Dạ. Gia đình nay đã vượt nghèo rồi, em chỉ mong sắp tới con
cháu em thi vào cao đẳng, em sợ gia đình lo cho con không trọn vẹn, em mong
ngân hàng chính sách hỗ trợ cho gia đình 1 lần nữa.
Người thứ ba: Không có nguyện vọng gì, thời gian tới trả lãi và vốn đầy đủ
và đúng quy định.
Người thứ tư: Hỗ trợ thêm nhiều nguồn vốn phù hợp với người dân để dễ
dàng được tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng.
Người thứ năm: Đề nghị ngân hàng CSXH nâng mức cho vay cao hơn và
thời gian dài hơn, hỗ trợ nhiều nguồn vốn để người dân được tiếp cận nguồn vốn.
252
Người thứ sáu: Nguyện vọng và kế hoạch của gia đình trong thời gian tới
muốn tăng thêm đàn bò, xin ngân hàng cho vay thêm nguồn vốn.
Người thứ bảy: Đề nghị ngân hàng CSXH cho vay thời gian dài hơn để gia
đình có điều kiện trả nợ cho ngân hàng, khỏi phải vay lại để cho gia đình khác vay.
Người thứ tám: Nguyện vọng và kế hoạch của gia đình là phát triển thêm
vườn điều để tăng thêm thu nhập mong muốn được ngân hàng cho vay và tăng thêm
mức vay.
Người thứ chín: Trong thời gian tới việc của gia đình tôi là tập trung vào trả
nợ và trả hết trong năm 2016.
Người thứ mười: Gia đình có nguyện vọng số tiền cho vay nhiều hơn số hiện
tại để gia đình có thêm số vốn để sản xuất nông nghiệp và cũng là đem lại cho ngân
hàng thoát nghèo bền vững trong những năm tới.
Người thứ mười một: Gia đình tôi quyết tâm chăm lo sản xuất ổn định kinh
tế thoát nghèo bền vững. Tuy nhiên tôi cũng mong muốn ngân hàng tạo điều kiện
nâng mức cho vay chương trình HSSV trong thời gian tới và xin được vay thêm 1
chu kỳ để có thể thoát nghèo bền vững, không tái nghèo.
Người thứ mười hai: Muốn được vay tăng thêm nguồn vốn để mở rộng chăn
nuôi và sản xuất.
253
Phụ lục 5.12. NỘI DUNG TRẢ LỜI PHỎNG VẤN NHÓM
(Nhóm thứ VI)
Để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc gia tăng thu nhập, việc trả nợ
đúng hạn, khả năng tiếp cận các nguồn vốn tín dụng ưu đãi của hộ nghèo và hiệu
quả các chương trình tín dụng ưu đãi của Chính phủ góp phần thực hiện có hiệu quả
chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, chúng tôi thực hiện phỏng vấn đối với
đối tượng thụ hưởng chính của chương trình giảm nghèo (hộ nghèo) và những
người có liên quan trực tiếp đến việc thực hiện các chương trình tín dụng ưu đãi
(cán bộ giảm nghèo, cán bộ UBND cấp xã, cán bộ tổ chức CT-XH, cán bộ tổ
TK&VV). Qua thực tế sử dụng và cung cấp đồng vốn, xin các ông (bà) hỗ trợ
chúng tôi bằng việc trả lời một số câu hỏi sau đây nhằm giúp chúng đạt được mục
tiêu của mình.
Câu hỏi 1. Xin các ông (bà) cho biết gia đình đã vay vốn hay chưa?
Trả lời:
Người thứ nhất: Gia đình tôi đã được vay vốn ngân hàng CSXH.
Người thứ hai: Gia đình đã vay vốn rồi.
Người thứ ba: Gia đình tôi đã vay vốn rồi.
Người thứ tư: Đã vay vốn.
Người thứ năm: Gia đình tôi đã vay vốn của ngân hàng CSXH.
Người thứ sáu: Đã có vay vốn.
Người thứ bảy: Đã vay vốn.
Người thứ tám: Gia đình tôi đã được vay vốn rồi.
Người thứ chín: Gia đình đã được vay vốn.
Người thứ mười: Gia đình chúng tôi đã vay vốn của ngân hàng CSXH rồi.
Người thứ mười một: Đã được vay vốn.
Câu hỏi 2. Xin các ông (bà) cho biết gia đình đã vay vốn tại ngân hàng nào?
Người thứ nhất: Vay vốn tại ngân hàng CSXH.
Người thứ hai: Ngân hàng CSXH.
Người thứ ba: Ngân hàng CSXH.
Người thứ tư: Vay tại ngân hàng CSXH.
254
Người thứ năm: Gia đình tôi đã vay tiền ngân hàng CSXH.
Người thứ sáu: Vay tại ngân hàng CSXH.
Người thứ bảy: Vay vốn ngân hàng CSXH.
Người thứ tám: Ngân hàng CSXH.
Người thứ chín: Gia đình tôi đã vay vốn ngân hàng CSXH.
Người thứ mười: Gia đình chúng tôi đã vay vốn của ngân hàng CSXH.
Người thứ mười một: Ngân hàng CSXH.
Câu hỏi 3. Xin các ông (bà) cho biết gia đình đã vay bao nhiêu tiền và sử
dụng vào mục đích gì?
Người thứ nhất: Gia đình tôi đã vay được 15 triệu đồng thực hiện vào cải tạo
lại vườn điều.
Người thứ hai: Vay 2 chương trình: 10 triệu đồng giải quyết việc làm về mua
bán nhỏ, 12 triệu đồng Nước sạch vệ sinh môi trường nông thôn về vô nước máy +
sửa nhà vệ sinh.
Người thứ ba: Gia đình đã vay 30 triệu đồng nguồn vốn vay HSSV để đầu tư
cho con đi học ổn định, lâu dài.
Người thứ tư: Vay 20 triệu đồng để trồng cây cà phê.
Người thứ năm: Gia đình tôi đã vay 30 triệu đồng để nuôi bò sinh sản và sản
xuất trồng lúa, bắp.
Người thứ sáu: 20 triệu đồng chăn nuôi bò sinh sản.
Người thứ bảy: Vay 25 triệu đồng hộ nghèo chăn nuôi bò. Hiện nay được 2
con bò sinh sản và vay 20 triệu đồng HSSV để nộp học phí.
Người thứ tám: Gia đình tôi đã được vay vốn với số tiền 25 triệu đồng, tôi đã
thêm tiền mua được 1 con bò cái.
Người thứ chín: Gia đình đã vay vốn sử dụng vào mục đích nuôi bò với số
tiền 20 triệu đồng với số lượng 1 con bò sinh sản.
Người thứ mười: Gia đình chúng tôi vay 40 triệu đồng. Đã sử dụng vào mục
đích đầu tư chăn nuôi bò giống 2 con, dê 10 con và đầu tư phân bón cho 0,7 ha cây
cam.
Người thứ mười một: Gia đình đã vay 27 triệu đồng để trồng mới, chăm sóc
vườn tiêu.
255
Câu hỏi 4. Xin các ông (bà) cho biết thực trạng SXKD hiện nay của gia
đình?
Người thứ nhất: Thực trạng SXKD của gia đình tôi còn hơi bị khó khăn vì
được vay nguồn vốn quá ít. Mong ngân hàng cho được thêm nguồn vốn.
Người thứ hai: Hiện nay gia đình tôi đã sử dụng nguồn vốn để mua bán nhỏ.
Người thứ ba: Gia đình đang đầu tư chăm sóc vườn tiêu.
Người thứ tư: Cây cà phê hiện nay giá thành còn thấp, tôi có trồng thêm cây
tiêu và chăn nuôi heo, gà,
Người thứ năm: Gia đình vay số tiền trên để sản xuất: trồng bắp và trồng lúa,
một năm 3 vụ và nuôi 1 con bò sinh sản.
Người thứ sáu: Chăn nuôi bò có hiệu quả, đang sinh sản thật sự là 2 con bò.
Người thứ bảy: Làm rẫy và chăn nuôi bò, gia cầm.
Người thứ tám: Hiện nay, gia đình tôi có 5.000 m2 ruộng để trồng lúa và 1
con bò cái.
Người thứ chín: Gia đình sử dụng nguồn vốn có hiệu quả khi sử dụng vào
SXKD.
Người thứ mười: Hiện nay, gia đình chúng tôi SXKD có hiệu quả kinh tế cao
trong việc đầu tư sản xuất.
Người thứ mười một: Hiện nay, gia đình đang đầu tư trồng mới, chăm sóc
vườn tiêu.
Câu hỏi 5. Xin các ông (bà) cho biết thu nhập của gia đình đã thay đổi như
thế nào sau khi vay vốn?
Người thứ nhất: Từ ngày được vay nguồn vốn ngân hàng, gia đình tôi làm ăn
ổn định hơn mặc dù nguồn vốn không được nhiều.
Người thứ hai: Từ khi được vay vốn của ngân hàng, gia đình tôi đã thay đổi
rất nhiều, thu nhập nhiều hơn, khá hơn mỗi năm.
Người thứ ba: Sau vay vốn đã tạo được việc làm ổn định, thu nhập tạm ổn.
Người thứ tư: Gia đình có tăng thu nhập sau khi vay vốn.
Người thứ năm: Sau khi vay số vốn của ngân hàng CSXH, kinh tế gia đình
đã có nhiều thay đổi, thu nhập khấm khá hơn. Từ đó mà gia đình đã sửa chữa lại
256
nhà cửa khang trang và nuôi con cái ăn học đến nơi đến chốn, ra trường đã có việc
làm ổn định.
Người thứ sáu: Có tăng hiệu quả khi chăn nuôi bò của gia đình tôi.
Người thứ bảy: Thu nhập về chăn nuôi có đôi lúc cũng thất giá còn về mặt
sản xuất mùa thì hay bị mất giá.
Người thứ tám: Từ khi gia đình tôi được vay vốn của ngân hàng CSXH lãi
suất thấp, không phải vay ngoài lãi suất cao, tôi thấy gia đình tôi có thay đổi rõ.
Người thứ chín: Thu nhập của gia đình đã ổn định sau khi được vay vốn
ngân hàng CSXH.
Người thứ mười: Từ khi gia đình chúng tôi được Nhà nước quan tâm, giúp
đỡ cho vay vốn ngân hàng CSXH thì gia đình có vốn đầu tư phân bón và mua bò
giống, dê để phát triển kinh tế có thu nhập ổn định, đời sống vật chất nâng cao, xây
dựng nhà cửa và đầu tư cho con ăn học.
Người thứ mười một: Được vay vốn trồng tiêu đến nay thu nhập của gia đình
đã ổn định.
Câu hỏi 6. Theo các ông (bà) thì thời gian cho vay của ngân hàng như vậy
đã phù hợp hay chưa và sau bao nhiêu năm thì gia đình có thể trả hết nợ?
Người thứ nhất: Thời gian ngân hàng cho vay đã phù hợp cho gia đình tôi trả
nợ.
Người thứ hai: Đã phù hợp. Đến hạn gia đình sẽ trả hết nợ.
Người thứ ba: Thời gian cho vay của ngân hàng đã phù hợp, sau 3 năm gia
đình sẽ trả hết trả nợ.
Người thứ tư: Thời gian cho vay của ngân hàng là phù hợp và sẽ trả hết trả
nợ sau 5 năm.
Người thứ năm: Trong thời gian vay vốn của ngân hàng như vậy đã phù hợp
với gia đình, sau 3 năm đã trả hết nợ.
Người thứ sáu: Đã phù hợp nhưng cần tăng thêm thời hạn cho vay. Ví dụ:
chăn nuôi bò là 36 tháng xin tăng thêm 12 tháng nữa mới đủ điều kiện để trả nợ cho
ngân hàng.
Người thứ bảy: Trong thời gian vay ngân hàng CSXH như vậy là phù hợp.
257
Người thứ tám: Tôi thấy thời gian cho vay là ít. Trong 3 năm thì bò mẹ mới
sinh ra được 1 con bê thì chưa trả được vốn vay vậy tôi đề nghị cho vay và gia hạn
thêm 2 năm mới trả được vốn.
Người thứ chín: Theo tôi, thời gian cho vay của ngân hàng đã phù hợp,
khoảng sau 3 năm gia đình có thể trả hết trả nợ.
Người thứ mười: Theo gia đình chúng tôi, thời gian cho vay của ngân hàng
như vậy đã phù hợp. Gia đình chúng tôi có thể trả hết nợ đúng thời hạn quy định (4
năm).
Người thứ mười một: Thời gian vay vốn của ngân hàng đã phù hợp, sau 4
năm thì gia đình có thể trả hết nợ.
* Vì sao chưa phù hợp?
Người thứ nhất:
Người thứ hai:
Người thứ ba:
Người thứ tư:
Người thứ năm:
Người thứ sáu:
Người thứ bảy:
Người thứ tám: Vì thời gian cho vay quá ngắn.
Người thứ chín:
Người thứ mười:
Người thứ mười một:
Câu hỏi 7. Xin các ông (bà) cho biết gia đình có thực hiện trả nợ đúng hạn
cho ngân hàng hay không?
Người thứ nhất: Gia đình tôi đã thực hiện trả nợ đúng hạn cho ngân hàng và
đóng lãi hàng tháng.
Người thứ hai: Có và gửi tiết kiệm hàng tháng.
Người thứ ba: Gia đình trả nợ đúng hạn.
Người thứ tư: Gia đình có thực hiện trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.
Người thứ năm: Gia đình đã thực hiện trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.
258
Người thứ sáu: Gia đình trả lãi, gửi tiền tiết kiệm, trả gốc đúng thời hạn của
ngân hàng đề ra.
Người thứ bảy: Gia đình thực hiện trả nợ đúng thời hạn.
Người thứ tám: Vì cho vay ngắn nên chưa trả được nợ.
Người thứ chín: Gia đình thực hiện trả nợ đúng hạn cho ngân hàng.
Người thứ mười: Gia đình chúng tôi luôn thực hiện trả nợ đúng hạn cho ngân
hàng và chấp hành tốt các quy chế của ngân hàng đề ra.
Người thứ mười một: Gia đình thực hiện trả nợ đúng hạn theo quy định của
ngân hàng.
Câu hỏi 8. Việc vay vốn của các gia đình thường gặp những trở ngại nào và
trở ngại nào là lớn nhất?
Người thứ nhất: Việc vay vốn ngân hàng gia đình tôi không gặp trở ngại gì,
tổ vay vốn làm việc rất tốt, ngân hàng giải ngân nhanh chóng, gia đình tôi vô cùng
phấn khởi khi vay vốn ở ngân hàng CSXH.
Người thứ hai: Không gặp trở ngại gì.
Người thứ ba: Chỉ tiêu nguồn vốn vay ngân hàng CSXH còn ít.
Người thứ tư: Việc vay vốn có trở ngại do nguồn vốn hạn chế.
Người thứ năm: Việc vay vốn không gặp trở ngại gì.
Người thứ sáu: Trở ngại của gia đình là khi đến hạn còn đầu tư mùa màng
trở lại, thất thu chưa trả được nợ cho ngân hàng nên xin gia hạn.
Người thứ bảy: Vay vốn của gia đình thường gặp trở ngại lớn nhất là chăn
nuôi gặp rủi ro và HSSV lúc ra trường thường không kiếm được việc làm ổn định.
Người thứ tám: Vì hoàn cảnh khó khăn, ít tiền nên mua phải bò xấu, lâu mới
sinh con nên chưa trả được nợ.
Người thứ chín: Việc vay vốn của gia đình không gặp trở ngại gì.
Người thứ mười: Việc vay vốn của gia đình chúng tôi không gặp trở ngại gì.
Đề nghị ngân hàng cho vay vốn tăng thêm.
Người thứ mười một: Chỉ tiêu các nguồn vốn vay còn ít.
Câu hỏi 9. Xin các ông (bà) đánh giá về khả năng thoát nghèo của gia đình?
259
Người thứ nhất: Được vay vốn ở ngân hàng CSXH, gia đình tôi không phải
đi vay ngoài lãi suất cao nên kinh tế có phần đi lên và đã thoát nghèo, đã lên được
cận nghèo.
Người thứ hai: Từ ngày được vay vốn ngân hàng, kinh tế gia đình ổn định và
có hướng phát triển hơn nữa.
Người thứ ba: Khả năng thoát nghèo của gia đình sau khi vay vốn để đầu tư
sản xuất đã ổn định, kinh tế đi lên từ nguồn vốn vay.
Người thứ tư: Gia đình có khả năng thoát nghèo nhờ tăng gia sản xuất nhiều
loại cây trồng và nhiều loại vật nuôi.
Người thứ năm: Nhờ số vốn bên hộ nghèo của ngân hàng, gia đình tăng gia
sản xuất và chăn nuôi nên đã thoát nghèo năm 2014.
Người thứ sáu: Gia đình chưa thể thoát nghèo.
Người thứ bảy: Từ khi vay vốn của ngân hàng, kinh tế cũng có vươn lên
thoát nghèo.
Người thứ tám: Gia đình chưa thể thoát nghèo.
Người thứ chín: Được sự đầu tư vay vốn của ngân hàng, gia đình tôi đầu tư
nuôi bò sinh sản. Khoảng 3 năm gia đình sẽ thoát nghèo.
Người thứ mười: Được sự quan tâm của Nhà nước, sự quan tâm lớn nhất là
ngân hàng CSXH, gia đình chúng tôi có kế hoạch làm ăn nên đạt kết quả cao từ vay
vốn ngân hàng CSXH, có khả năng thoát nghèo bền vững.
Người thứ mười một: Được sự vay vốn của ngân hàng đến nay gia đình đã
thoát nghèo bền vững.
* Vì sao không thể thoát nghèo?
Người thứ nhất:
Người thứ hai:
Người thứ ba:
Người thứ tư:
Người thứ năm:
Người thứ sáu: Vì thời gian cho vay ngắn. Xin tăng thêm thời hạn cho vay.
Người thứ bảy:
260
Người thứ tám: Vì ít tiền nên mua phải bò xấu, lâu mới sinh con nên chưa
thoát nghèo.
Người thứ chín:
Người thứ mười:
Người thứ mười một:
Người thứ mười hai:
Câu hỏi 10. Xin các ông (bà) cho biết nguyện vọng và kế hoạch của gia đình
trong thời gian tới?
Người thứ nhất: Nguyện vọng của gia đình tôi là mong ngân hàng cho vay
thêm đồng vốn để gia đình phát triển kinh tế gia đình tốt hơn.
Người thứ hai: Mong ngân hàng cho vay thời hạn dài hơn, nguồn vốn nhiều
hơn. Xin ngân hàng cho thêm chương trình hỗ trợ cho người vay để đi hợp tác lao
động nước ngoài.
Người thứ ba: Mong ngân hàng CSXH có nhiều nguồn vốn vay để giúp đỡ
cho người dân.
Người thứ tư: Nguyện vọng của gia đình muốn ngân hàng cho vay tăng vốn
để có nhiều phương án sản xuất hơn.
Người thứ năm: Nguyện vọng của gia đình là sau những năm tới ngân hàng
quan tâm hỗ trợ cho gia đình tiếp tục vay số vốn trên để kinh tế gia đình làm ăn
khấm khá hơn.
Người thứ sáu: Nguyện vọng của gia đình là xin tăng thêm nguồn vốn vay
mới có thu nhập kinh tế ổn định thì mới thoát nghèo.
Người thứ bảy: Nguyện vọng của gia đình cũng như trong hội viên xin đề
nghị ngân hàng CSXH và trung ương bố trí nguồn vốn nhiều hơn một tí và cho vay
nhiều hơn để làm giàu, thoát nghèo bền vững.
Người thứ tám: Đề nghị ngân hàng CSXH tiếp tục cho vay để cho gia đình
tôi phát triển kinh tế để thoát nghèo bền vững.
Người thứ chín: Nguyện vọng và kế hoạch của gia đình trong thời gian tới đề
nghị ngân hàng cho Tổ trưởng vay vốn để phát triển kinh tế, làm giàu cho gia đình,
thoát nghèo bền vững.
261
Người thứ mười: Gia đình tôi có nguyện vọng là ngân hàng CSXH tiếp tục
cho vay vốn, tăng nguồn vốn ở các chương trình để tạo điều kiện cho nông dân phát
triển kinh tế hơn. Kế hoạch khi vay vốn của ngân hàng CSXH thì đầu tư đúng mục
đích, làm ăn có hiệu quả, phát triển kinh tế, thu nhập cao.
Người thứ mười một: Trong thời gian tới ngân hàng có thêm nhiều nguồn
vốn để giúp đỡ cho người dân được vay, ổn định kinh tế hơn.
262
Phụ lục 5.13. BẢNG CÂU HỎI
(Điều tra, khảo sát)
Để đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến việc gia tăng thu nhập, việc trả nợ
đúng hạn và khả năng tiếp cận của hộ nghèo đối với các nguồn vốn vay do đó
chúng tôi phối hợp cùng cán bộ làm công tác xoá đói giảm nghèo, Tổ trưởng Tổ
TK&VV thực hiện điều tra, khảo sát đến các đối tượng là hộ nghèo tại các địa
phương. Rất mong nhận được sự hợp tác của ông (bà) bằng việc hoàn thành Bảng
câu hỏi khảo sát này thông qua việc trả lời các câu hỏi nhằm giúp chúng tôi có căn
cứ đánh giá chính xác các yếu tố ảnh hưởng đến việc gia tăng thu nhập và khả năng
tiếp cận đối với các nguồn vốn vay của hộ nghèo.
I. Điều tra, khảo sát việc gia tăng thu nhập và trả nợ đúng hạn của hộ nghèo:
1. Hộ gia đình đã vay vốn tại ngân hàng:
□ Chính sách xã hội. □ Nông nghiệp và PTNT.
□ Hợp tác xã. □ Khác.
2. Khoản vay của hộ gia đình có được hưởng lãi suất ưu đãi hay không?
□ Có □ Không
3. Tổng số vốn thực hiện dự án: .. triệu đồng.
4. Vốn tự có: .... triệu đồng.
5. Mục đích sử dụng vốn vay:
□ Chăn nuôi. □ Trồng trọt.
□ Buôn bán nhỏ. □ Tiểu thủ công nghiệp.
□ Nghề khác.
6. Số tiền gửi tiết kiệm: triệu đồng.
7. Độ tuổi của chủ hộ: .. tuổi.
8. Giới tính của chủ hộ:
□ Nam □ Nữ
9. Hộ gia đình thuộc dân tộc:
□ Kinh □ Dân tộc khác
263
10. Số thành viên trong độ tuổi lao động: người.
11. Số thành viên ngoài độ tuổi lao động: người.
12. Trình độ học vấn của chủ hộ:
□ Tiểu học. □ Trung học cơ sở.
□ Trung học phổ thông □ Trung cấp, cao đẳng.
13. Thị trường tiêu thụ có ổn định:
□ Ổn định. □ Không ổn định.
14. Hộ gia đình có trả nợ đúng hạn hay không?
□ Có. □ Không.
15. Thu nhập của hộ gia đình tăng thêm (triệu đồng/năm) sau thời gian vay vốn:
Sau 1 năm: . triệu đồng.
Sau 2 năm: . triệu đồng.
Sau 3 năm: . triệu đồng.
II. Điều tra, khảo sát khả năng tiếp cận các nguồn vốn vay:
(Khoanh tròn vào giá trị chọn lựa. 1: Hoàn toàn phản đối, 2: Phản đối, 3:
Trung lập, 4: Đồng ý, 5: Hoàn toàn đồng ý).
Biến Mức độ đồng ý
1. Hộ nghèo thường xuyên được nghe tuyên truyền, phổ biến các quy
định, hướng dẫn về cho vay của ngân hàng.
1 2 3 4 5
2. UBND xã, Hội đoàn thể, Tổ TK&VV luôn luôn sẵn sàng giúp đỡ
hộ nghèo trong việc lập hồ sơ vay vốn.
1 2 3 4 5
3. Hồ sơ, thủ tục vay vốn của ngân hàng đơn giản, dễ hiểu. 1 2 3 4 5
4. Hạn chế về trình độ do đó không thể tự làm hồ sơ vay vốn. 1 2 3 4 5
5. Gặp khó khăn trong xây dựng phương án SXKD. 1 2 3 4 5
6. Việc bình xét cho vay tại các Tổ TK&VV rất khó khăn. 1 2 3 4 5
7. Thái độ của cán bộ ngân hàng tốt khi phục vụ hộ nghèo. 1 2 3 4 5
8. Khi vay vốn, hộ nghèo phải chịu chi phí phát sinh ngoài quy định. 1 2 3 4 5
9. Nguồn vốn cho vay của ngân hàng hạn chế. 1 2 3 4 5
10. Khả năng tiếp cận các nguồn vốn cho vay của hộ nghèo cao. 1 2 3 4 5
264
Phụ lục 5.14. BẢNG MÔ TẢ BIẾN ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT
(Đánh giá gia tăng thu nhập)
Biến Mô tả
I. Biến phụ thuộc:
thunhaptangthem Thu nhập tăng thêm của hộ nghèo.
II. Biến độc lập
vaynganhang Hộ nghèo tham gia vay vốn tại các ngân hàng: Chính sách xã hội - giá trị 1,
các ngân hàng khác - giá trị 0.
laisuatuudai Khoản vay của hộ gia đình có được hưởng lãi suất ưu đãi hay không? (có –
giá trị 1, không – giá trị 0).
vonduan Tổng số vốn tham gia dự án (vd: 20 triệu đồng).
vontuco Số vốn tự có (vd: 5 triệu đồng).
channuoi
trongtrot
buonban
tieuthucn
Mục đích sử dụng vốn:
Chăn nuôi – giá trị 1, các ngành khác – giá trị 0.
Trồng trọt – giá trị 1, các ngành khác – giá trị 0.
Buôn bán nhỏ – giá trị 1, các ngành khác – giá trị 0.
Tiểu thủ công nghiệp – giá trị 1, các ngành khác – giá trị 0.
tietkiem Số tiền gửi tiết kiệm (vd: 3 triệu đồng).
dotuoi Độ tuổi của chủ hộ (vd: 45, 50 tuổi).
gioitinh Giới tính của chủ hộ (Nam – giá trị 1, nữ - giá trị 0).
dantoc Dân tộc kinh – giá trị 1, các dân tộc khác – giá trị 0.
sotvientrongtld Số thành viên trong tuổi lao động (vd: 2 người).
sotvienngoaitld Số thành viên ngoài tuổi lao động (vd: 3 người).
tieuhoc
trunghoccs
trunghocpt
trungcapcaodang
Trình độ học vấn của chủ hộ:
Tiểu học – giá trị 1, cấp khác – giá trị 0.
Trung học cơ sở – giá trị 1, cấp khác – giá trị 0.
Trung học phổ thông – giá trị 1, cấp khác – giá trị 0.
Trung cấp – giá trị 1, cấp khác – giá trị 0.
thitruong Thị trường tiêu thụ: Ổn định - giá trị 1, không ổn định - giá trị 0.
265
Phụ lục 5.15. BẢNG MÔ TẢ BIẾN ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT
(Đánh giá việc trả nợ vay đúng hạn)
Biến Mô tả
I. Biến phụ thuộc:
tranodunghan Hộ nghèo có ý thức trả nợ đúng hạn cho ngân hàng hay không sau quá
trình sử dụng vốn vay.
II. Biến độc lập
vaynganhang Hộ nghèo tham gia vay vốn tại các ngân hàng: Chính sách xã hội - giá
trị 1, các ngân hàng khác - giá trị 0.
laisuatuudai Khoản vay của hộ gia đình có được hưởng lãi suất ưu đãi hay không?
(có – giá trị 1, không – giá trị 0).
vonduan Tổng số vốn tham gia dự án (vd: 20 triệu đồng).
vontuco Số vốn tự có (vd: 5 triệu đồng).
channuoi
trongtrot
buonban
tieuthucn
Mục đích sử dụng vốn:
Chăn nuôi – giá trị 1, các ngành khác – giá trị 0.
Trồng trọt – giá trị 1, các ngành khác – giá trị 0.
Buôn bán nhỏ – giá trị 1, các ngành khác – giá trị 0.
Tiểu thủ công nghiệp – giá trị 1, các ngành khác – giá trị 0.
tietkiem Số tiền gửi tiết kiệm (vd: 3 triệu đồng).
dotuoi Độ tuổi của chủ hộ (vd: 45, 50 tuổi).
gioitinh Giới tính của chủ hộ (Nam – giá trị 1, nữ - giá trị 0).
dantoc Dân tộc kinh – giá trị 1, các dân tộc khác – giá trị 0.
sotvientrongtld Số thành viên trong tuổi lao động (vd: 2 người).
sotvienngoaitld Số thành viên ngoài tuổi lao động (vd: 3 người).
tieuhoc
trunghoccs
trunghocpt
trungcapcaodang
Trình độ học vấn của chủ hộ:
Tiểu học – giá trị 1, cấp khác – giá trị 0.
Trung học cơ sở – giá trị 1, cấp khác – giá trị 0.
Trung học phổ thông – giá trị 1, cấp khác – giá trị 0.
Trung cấp – giá trị 1, cấp khác – giá trị 0.
thitruong Thị trường tiêu thụ: Ổn định - giá trị 1, không ổn định - giá trị 0.
266
Phụ lục 5.16. BẢNG MÔ TẢ BIẾN ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT
(Đánh giá khả năng tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng CSXH)
Biến Mô tả
I. Biến phụ thuộc:
khanangtiepcan Khả năng tiếp cận các nguồn vốn cho vay của hộ nghèo cao
(giá trị từ 1 - 5).
II. Biến độc lập
tuyentruyen Hộ nghèo thường xuyên được nghe tuyên truyền, phổ biến
các quy định, hướng dẫn về cho vay của ngân hàng (giá trị từ
1 - 5)..
sansanggiupdo UBND xã, Hội đoàn thể, Tổ TK&VV luôn luôn sẵn sàng
giúp đỡ hộ nghèo trong việc lập hồ sơ vay vốn (giá trị từ 1 -
5).
thutucvayvon Hồ sơ, thủ tục vay vốn của ngân hàng đơn giản, dễ hiểu (giá
trị từ 1 - 5).
trinhdo Hạn chế vê trình độ do đó không thể tự làm hồ sơ vay vốn
(giá trị từ 1 - 5).
xaydungphuongan Gặp khó khăn trong xây dựng phương án SXKD (giá trị từ 1
- 5).
binhxetchovay Việc bình xét cho vay tại các Tổ TK&VV rất khó khăn (giá
trị từ 1 - 5).
thaidophucvu Thái độ của cán bộ ngân hàng tốt khi phục vụ hộ nghèo (giá
trị từ 1 - 5).
chiphikhac Khi vay vốn, hộ nghèo phải chịu chi phí phát sinh ngoài quy
định (giá trị từ 1 - 5).
nguonvonhanche Nguồn vốn cho vay của ngân hàng hạn chế (giá trị từ 1 - 5).
267
Phụ lục 5.15. BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT
S
T
T
Mô
hình
Số người điều tra,
khảo sát
(người)
Kết quả điều tra, khảo sát
Số người
đồng ý (người)
Tỷ lệ
(%)
Số người không
đồng ý (người)
Tỷ lệ
(%)
1 Gia tăng thu nhập
+ Sau 1 năm:
+ Sau 2 năm:
+ Sau 3 năm:
1.994
1.994
1.994
1.951
1.986
1.993
97,8
99,6
99,9
43
8
1
2,2
0,4
0,1
2 Trả nợ đúng hạn 1.994 1.458 73,1 536 26,9
3 Khả năng tiếp cận các nguồn vốn
tín dụng cuả người nghèo cao
+ Hoàn toàn phản đối:
+ Phản đối:
+ Trung lập:
+ Đồng ý:
+ Hoàn toàn đồng ý:
1.994
1.994
1.994
1.994
1.994
130
293
193
798
580
6,5
14,7
9,7
40,0
29,1
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả điều tra, khảo sát).