Để thị trường bất động sản trên địa bàn TP. HCM phát triển, các doanh nghiệp
kinh doanh bất động sản cần điều chỉnh cơ cấu kinh doanh, hướng mạnh vào phân
khúc thị trường có khả năng thanh toán như: Phân khúc căn hộ bình dân bởi đây là
phân khúc sẽ tạo được sức hút lớn cho thị trường bởi sức cầu mạnh và mức giá hợp
lý, phù hợp với nhu cầu thật của thị trường. Điều này sẽ rút ngắn khoảng cách cung -
cầu chưa tương xứng hiện nay. Với văn phòng cho thuê cần quan tâm nhiều hơn đến
chất lượng và tiện ích đồng bộ của BĐS (bãi giữ xe, tiết kiệm năng lượng, an ninh,
trật tự và phòng chống cháy nổ,.);
Thị trường sẽ cạnh tranh tương đối khốc liệt với nhiều sản phẩm mới, tiến độ
xây dựng nhanh cùng các chính sách bán hàng có nhiều ưu đãi. Cạnh tranh về giá sẽ
vẫn là công cụ quan trọng nhất mà các doanh nghiệp cần hướng tới.
Do vậy, các doanh nghiệp cần đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án, áp dụng
công nghệ tiên tiến và sử dụng vật liệu mới, tiết kiệm chi phí để giảm giá thành sản
phẩm, qua đó có thể cạnh tranh về giá, về chất lượng, về sự khác biệt và sự phù hợp
của sản phẩm với nhu cầu của người tiêu dùng.
Với những vai trò của nguồn vốn tín dụng đối với phát triển thị trường bất
động sản, các nhà đầu tư BĐS cần có các giải pháp khác để huy động được nguồn
vốn khác ngoài nguồn tín dụng từ ngân hàng, cần thực hiện các giải pháp: (i) tăng
cường liên doanh liên kết trong thực hiện các dự án BĐS (ii) tiếp tục động viên nguồn
vốn từ người mua nhà thông qua hợp đồng góp vốn; (iii) chia nhỏ căn hộ để bán, giải
pháp này giúp tăng cơ hội cho người mua nhà; (iv) phát hành trái phiếu, cổ phiếu.
Thông qua nghiên cứu, luận án đã có những đóng góp cơ bản sau:
Thứ nhất: Luận giải một cách có hệ thống lý luận quan niệm về hiệu quả tín
dụng đối với phát triển thị trường BĐS;
Thứ hai: Nghiên cứu kinh nghiệm của một số NHTM nước ngoài trong nâng
cao hiệu quả tín dụng đối với phát triển thị trường BĐS, từ đó rút ra bài học kinh
nghiệm cho các NHTM Việt Nam nói chung và trên địa bàn TP. HCM nói riêng;156
Thứ ba: Sử dụng phương pháp phân tích thống kê, so sánh để phân tích thực
trạng nâng cao hiệu quả tín dụng đối với phát triển thị trường BĐS theo các chỉ tiêu
đánh giá;
Thứ tư: Sử dụng phần mềm SPSS 16 để phân tích tác động của các nhân tố
đến sự phát triển của thị trường BĐSTP. HCM dựa vào kết quả khảo sát từ các tổ
chức và cá nhân có nhu cầu đầu tư, kinh doanh hoặc tiêu dùng BĐS và cán bộ nhân
viên tại các NHTM trên địa bàn TP. HCM;
Thứ năm: Tác giả đã đánh giá những kết quả đạt được, những hạn chế và
nguyên nhân của hạn chế trên cơ sở phân tích thực trạng hiệu quả tín dụng đối với
phát triển thị trường BĐS TP. HCM;
Thứ sáu: Tác giả đã đề xuất hệ thống các nhóm giải pháp và kiến nghị nhằm
nâng cao hiệu quả tín dụng đối với phát triển thị trường BĐS TP. HCM trong thời
gian tới. Lĩnh vực nghiên cứu của luận án tuy không mới “Hiệu quả tín dụng ngân
hàng đối với phát triển thị trường BĐS” được đề cập nhiều trong các công trình nghiên
cứu, đề tài, tạp chí. có nội dung liên quan. Nhưng vấn đề nâng cao hiệu quả tín dụng
đối với phát triển thị trường BĐS là vấn đề thời sự hiện nay (nhất là đối với phát triển
thị trường BĐS TP. HCM, đầu tàu kinh tế của Việt Nam). Do vậy luận án không thể
tránh khỏi những hạn chế thiếu sót nhất định.
Tác giả mong muốn nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô, các nhà
khoa học, các chuyên gia trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, BĐS và bạn đọc để đề
tài được hoàn thiện hơn.
Về phương hướng nghiên cứu tiếp theo, tác giả nghĩ rằng về mặt không gian
và thời gian nghiên cứu của đề tài còn nhiều hạn chế và phương hướng tiếp theo trong
thời gian tới của tác giả là tiếp tục nghiên cứu các nhóm giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả tín dụng đối với phát triển thị trường BĐS trong khoảng thời gian sớm nhất
có thể./
213 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 521 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tín dụng ngân hàng đối với phát triển thị trường bất động sản trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6
đến ngày 5/9/2017. Báo cáo diễn biến của thị trường BĐS TP. HCM.
6. Lưu Văn Nghiêm, năm 2008 tác giả nghiên cứu về “Thẩm định giá BĐS ở Việt
Nam”. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ.
7. Lê Tấn Phước (2017), Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng BĐS tại các ngân
hàng thương mại TP. HCM giai đoạn 2013-2017. Tạp chí phát triển và hội nhập,
số 12, tháng 09-10/2013.
8. Nguyễn Đăng Dờn (2013), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, nhà xuất bản Lao
Động.
9. Nguyễn Hồng Quân (2008), “khủng hoảng tài chính - tín dụng bất động sản tại
Hoa Kỳ” Báo xây dựng, thứ 3, ngày 11, thang11 năm 2008.
10. Nguyễn Ngọc Sơn, Bùi Đức Tuân (2012), giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất
bản tài chính.
11. Nguyễn Thị Hải Yến năm (2016). “Biến động của thị trường bất động sản và
vai trò của nguồn vốn tín dụng”. Tạp chí Tài chính kỳ I tháng 3/2016.
158
12. Nguyễn Thị Mỹ Linh, (2012), chính sách thuế đối với phát triển thị trường bất
động sản Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế.
13. Nguyễn Thị Tường Anh, Nguyễn Thị Bích Thúy (2017), “Kinh nghiệm xử lý
“bong bóng” bất động sản của Mỹ và Nhật Bản”. Tạp chí Tài Chính, số 11-
2013.
14. Nguyễn Thùy Trang (2010), Biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong hoạt
động của các NHTM – một số nhận định từ gốc độ pháp lý đến thực tiễn. Tạp
chí Ngân hàng, Số 23.
15. Nguyễn Tiền Phong (2008), Nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng đối với các
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Ngoài Quốc Doanh Việt Nam.
Luận án Tiến sĩ kinh tế.
16. Nguyễn Thị Mùi (2011), Những cơ hội và rủi ro đối với hệ thống ngân hàng
Việt Nam thời kỳ hội nhập. Tạp chí thị trường tài chính tiền tệ, số 12.
17. Ngân hàng nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ–NHNN ngày 22 tháng
04 năm 2005.
18. Ngân hàng Nhà nước CN TP. HCM, Báo cáo thường niên CN TP. HCM 2012-
2016.
19. Nghị định số 142/2005/NĐ-CP ngày 14/11/2005 của Chính phủ về thu tiền thuê
đất, thuê mặt nước.
20. Nghị quyết số 33 ngày 31/12/2008 Về thực hiện thí điểm một số thủ tục hành
chính trong đầu tư xây dựng đối với dự án khu đô thị mới, dự án khu nhà ở, dự
án hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp.
21. Nghị định số 44/2008/NĐ-CP ngày 09/04/2008 của Chính phủ về việc sửa đổi,
bổ sung một số điều của Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của
Chính phủ về thu tiền sử dụng đất.
22. Nghị định số 120/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 về sửa đổi, bổ sung một số điều
của Nghị định số 198/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004.
23. Nguyễn Văn Tiến (2003), Đánh giá và Phòng ngừa trong rủi ro kinh doanh
159
ngân hàng. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội.
24. Nguyễn Văn Tiến (2014), Tín dụng ngân hàng. Nhà xuất bản thống kê Hà Nội.
25. Nguyễn Văn Tuấn (2016), Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân
hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam. Luận án Tiến sĩ kinh tế.
26. Trịnh Bá Tửu (2005), Phòng chóng rủi ro tín dụng nhằm nâng cao CLTD– Kinh
nghiệm từ các NHTM nước ngoài. Tạp chí Ngân hàng.
27. Peter S. Rose, Hiệu đính Nguyễn Văn Nam, Vương Trọng Nghĩa (2001), Quản
trị ngân hàng thương mại, nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.
28. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật các TCTD.
Tiếng Anh:
29. Aluko, Bioye Tajudeen (2000), Impact of real estate mortgage valuation in
Nigeria, Journal of Social Economics Review, Volume: 3; page 32-35.
30. Kwong Chaw, Wai lai (2002), Valuation of real estate assets in China, Journal
of Property Valuation and Investment, 1995, Volume: 13, Issue:5,Page: 50 – 66.
31. Okina, Kunio and Shirakawa, Masaaki, The Asset Price Bubble and Monetary
Policy: Japan’s Experience in the Late 1980s and the Lessons, Institute for
Monetary and Economic Studies at the Bank of Japan, February 2001, pp. 5.
Các trang Website:
32. www.mof.gov.vn
33. www.bidv.com.vn
34. www.agribank.com.vn
35. www.sbv.gov.vn
36. www.thebanker.com
37. www.woldbank.org
160
38.
39. www. vnb.edu.vn
40. www.vietcombank.com.vn
41. www.vietinbank.vn
161
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Thân Ngọc Minh năm 2017, Tín dụng đầu tư bất động sản tại TP. Hồ Chí Minh.
Thực trạng và giải pháp. Tạp chí Tài chính kỳ 2 - tháng 8/2017;
2. Thân Ngọc Minh năm 2017, Nâng cao chất lượng tín dụng bất động sản tại TP.
Hồ Chí Minh. Tạp chí Kinh tế & Dự báo số 25 tháng 9/2017;
3. Thân Ngọc Minh năm 2018, Giải pháp tín dụng ngân hàng đối với phát triển
thị trường bất động sản TP. Hồ Chí Minh. Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình
Dương số..tháng 6/2018;
4. Thân Ngọc Minh năm 2018, Quản lý chặt chẽ tín dụng ngân hàng cho bất động
sản vì sự phát triển bền vũng của thị trường. Tạp chí Thị Trường Tài Chính
Tiền Tệ số 13 (502) năm 2018.
5. Thân Ngọc Minh năm 2018, Quản trị rủi ro tín dụng bất động sản đối với các
ngân hàng thương mại tại TP. HCM. Tạp chí Tài Chính kỳ 1- tháng 8 năm
2018.
162
DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục Nội dung Số trang
Phụ lục 1 Dàn bài phỏng vấn chuyên gia i
Phụ lục 2 Bảng câu hỏi chính thức iv
Phụ lục 3 Kết quả phân tích dữ liệu trong nghiên cứu sơ bộ ix
Phụ lục 4 Kết quả phân tích dữ liệu trong nghiên cứu chính thức xviii
Phụ lục 5 Số lượng mẫu nghiên cứu (S) và tổng thể (N) xxxii
Phụ lục 6 Các nguyên tắc tiên quyết giám sát ngân hàng của Ủy
Ban Basel
xxxiii
i
PHỤ LỤC 1
DÀN BÀI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA
PHẦN MỞ ĐẦU
Giới thiệu:
Kính chào Ông/Bà.
Tôi là nghiên cứu sinh của Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM. Hiện nay
tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu các nhân tố đến sự phát triển của thị trường BĐS
TP. HCM. Nhằm làm sáng tỏ hơn vấn đề nghiên cứu của đề tài. Ý kiến đóng góp của
Ông/Bà sẽ giúp cho đề tài gắn kết chặt chẽ giữa cơ sở lý luận thực tiễn để từ đó đưa
ra các giải pháp đề xuất của đề tài.
Các thông tin chỉ sử dụng trong mục đích nghiên cứu, không sử dụng cho bất
kỳ mục đích nào khác.
Thông tin cá nhân người được phỏng vấn
Họ và Tên: ....................................................................................................................
Tuổi: ..............................................................................................................................
Giới tính: ......................................................................................................................
Nơi ở: ............................................................................................................................
Trình độ học vấn:. .........................................................................................................
Công việc hiện tại: ........................................................................................................
Cơ quan công tác: ..........................................................................................................
Chức vụ hiện tại: ...........................................................................................................
PHẦN NỘI DUNG
Nhận định chung về các nhân tố tác động đến sự phát triển của thị trường BĐS
TP. HCM
1. Theo Ông/Bà thì các nhân tố như: (1) Sự phát triển kinh tế; (2) Chính sách quy
hoạch đất đai; (3) Chính sách thuế; (4) Tín dụng ngân hàng; (5) Năng lực tài chính;
(6) Tập quán, truyền thống, thị hiếu; (7) Thông tin, niềm tin; (8) Yếu tố pháp lý; (9)
Sự gia tăng dân có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển của thị trường BĐS TP.
ii
HCM? Nhân tố nào có ảnh hưởng lớn nhất đến sự phát triển của thị trường BĐS TP.
HCM?
2. Theo Ông/Bà hoạt động tín dụng hiện nay của hệ thống NHTM Việt Nam có vai
trò như thế nào đối với sự phát triển của thị trường BĐS TP. HCM? và hệ thống
NHTM đang hoạt động trên địa bàn TP. HCM cần có những giải pháp gì để nâng cao
hiệu quả của hoạt động tín dụng đối với sự phát triển của thị trường BĐS TP. HCM
trong thời gian tới?
3. Theo Ông/Bà căn cứ vào các yếu tố nào để đánh giá sự phát triển của thị trường
BĐS TP. HCM? Sự phát triển của thị trường BĐS TP. HCM thường được xem xét từ
hoạt động đầu tư hay từ hoạt động kinh doanh, tiêu dùng BĐS trên địa bàn TP?
4. Theo Ông/Bà hiện nay ngân hàng đang chú trọng thực hiện các chính sách tín dụng
như thế nào đối với lĩnh vực BĐS? Và căn cứ vào đâu mà ngân hàng đưa ra và áp
dụng các chính sách tín dụng đó?
5. Theo Ông/Bà chính sách thuế của nhà nước đang áp dụng đối với lĩnh vực bất động
sản có phù hợp không, có khuyến khích được các thành phần kinh tế tham gia đầu tư
phát triển thị trường BĐS chưa?
6. Theo Ông/Bà năng lực tài chính của các doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh BĐS có
đáp ứng được nhu cầu đầu tư kinh doanh để phát triển thị trường BĐS TP. HCM trong
thời gian tới không?
7. Theo Ông/Bà thì tập quán, truyền thống, thị hiếu tiêu dùng BĐS của người dân
Việt Nam nói chung và người dân TP. HCM nói riêng có hợp lý phù hợp với nhu cầu
tiêu dùng và sử dụng BĐS của người dân các nước trong khu vực và thế giới nói
chung chưa?
8. Theo Ông/Bà thì các doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh và người tiêu dùng BĐS có
thu thập được lượng thông tin minh bạch về chính sách đất đai và quy hoạch, chính
sách thuế của nhà nước chưa và họ có niềm tin đối với sự phát triển của thị trường
BĐS TP. HCM trong thời gian tới không?
9. Theo Ông/Bà thì yếu tố pháp lý của nhà nước và sự gia tăng dân số có ảnh hưởng
như thế nào đối với sự phát triển của thị trường BĐS TP. HCM?
iii
10. Theo Ông/ Bà thì để phát triển được thị trường BĐS của TP. HCM thì cần chú ý
đến những vấn đề, yếu tố nào? Xin Ông /bà vui lòng cho ý kiến cụ thể?
Định hướng của các chuyên gia
Để phát triển được thị trường BĐS của TP. HCM, thì các cấp lãnh đạo thành phố, các
doanh nghiệp đầu tư kinh doanh BĐS trên địa bàn cần phải làm gì và có giải pháp
như thế nào?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Theo Ông/Bà, trong các nhân tố tác động đến sự phát triển của thị trường BĐS TP.
HCM: (1) Sự phát triển kinh tế; (2) Chính sách quy hoạch đất đai; (3) Chính sách
thuế; (4) Tín dụng ngân hàng; (5) Năng lực tài chính; (6) Tập quán, truyền thống, thị
hiếu; (7) Thông tin, niềm tin; (8) Yếu tố pháp lý; (9) Sự gia tăng dân. Thì nhân tố nào
có tác động lớn nhất? Vì sao?
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Nhóm nhân tố tác động
Tôi đưa ra các nhân tố dưới đây, xin Ông/Bà cho biết những ý kiến, nhận xét
của mình về 9 nhân tố tác động đến sự phát triển của thị trường BĐS TP. HCM. Các
biến trong thang đo của các nhân tố này có phù hợp hay không? Tôi có nên bổ sung
thêm hay loại bỏ bớt các biến này không? Vì sao?
* Các nhân tố tác động đến sự phát triển của thị trường BĐS TP. HCM:
(1) Sự phát triển kinh tế; (2) Chính sách quy hoạch đất đai; (3) Chính sách thuế; (4)
Tín dụng ngân hàng; (5) Năng lực tài chính; (6) Tập quán, truyền thống, thị hiếu; (7)
Thông tin, niềm tin; (8) Yếu tố pháp lý; (9) Sự gia tăng dân.
Xin các chuyên gia vui lòng cho ý kiến nhận xét!
Ngày tháng năm.
Người phỏng vấn Chuyên gia trả lời phỏng vấn
iv
PHỤ LỤC 2
BẢNG CÂU HỎI CHÍNH THỨC
“Về đánh giá các nhân tố tác động đến sự phát triển của thị trường BĐS TP. HCM
từ các tổ chức và cá nhân có nhu cầu đầu tư, kinh doanh hoặc tiêu dùng BĐS và cán
bộ nhân viên tại các NHTM trên địa bàn TP. HCM”
Số phiếu:..
Tôi đang tiến hành nghiên cứu về “Tín dụng ngân hàng đối với phát triển thị
trường bất động sản trên địa bàn TP. HCM”. Nhằm mục đích khảo sát và thu thập
số liệu phục vụ cho đề tài nghiên cứu. Kết quả khảo sát sẽ giúp cho việc đánh giá
khách quan về mức độ tác động của các nhân tố đến sự phát triển của thị trường BĐS
TP. HCM, từ đó đề xuất các nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng
đối với sự phát triển của thị trường BĐS TP. HCM trong thời gian tới. Câu trả lời của
Anh/ Chị là hết sức quan trọng để tôi thu thập dữ liệu tin cậy và chính xác cao.
Kính chúc Anh/ Chị sức khỏe và thành công!
PHẦN KHẢO SÁT THÔNG TIN
Đánh dấu (X) vào ô vuông đặt trước thông tin phù hợp nhất với Anh/Chị.
1.Họ và tên:.............................................. Giới tính: Nam Nữ
Địa chỉ:................................................................................................................
2. Tuổi: Dưới 35 tuổi 35 – 45 tuổi Trên 45 tuổi
3. Trình độ học vấn: Trên đại học Đại học Cao đẳng – Trung cấp
4. Chi nhánh ngân hàng công tác hiện nay:
PHẦN KHẢO SÁT Ý KIẾN
Phần dưới đây xin mời Anh/Chị lựa chọn các phương án từ 1 đến 5 tương ứng
với đánh giá của Anh/Chị về các nhận định được đưa ra dưới đây. Trong đó mức độ
đánh giá như sau:
(1) Không quan trọng (2) Ít quan trọng (3) Bình thường
(4) Quan trọng (5) Rất quan trọng
v
Phần A: Câu hỏi điều tra mức độ đánh giá của các tổ chức và cá nhân có nhu
cầu đầu tư, kinh doanh hoặc tiêu dùng BĐS và cán bộ nhân viên tại các NHTM
trên địa bàn TP. HCM về các nhân tố tác động đến sự phát triển của thị trường
BĐS TP. HCM
Nhân tố Câu hỏi khảo sát
Mức điểm đánh giá
1 2 3 4 5
1. Sự
phát
triển
kinh tế
Thu nhập bình quân đầu người
Mức lạm phát
Thu nhập của cá nhân, hộ gia đình
Giá cả thị trường BĐS
Đô thị hóa
Tác động của các dòng vốn trong nền kinh tế
(FDI, quỹ đầu tư...)
2. Chính
sách quy
hoạch
đất đai
Chính sách quy hoạch về việc sử dụng đất
Chính sách đầu tư và kinh doanh nhà ở
Chính sách quản lý nhà nước liên quan đến
mức độ minh bạch thị trường BĐS
Chính sách giá cả BĐS
3. Chính
sách thuế
Thuế nhà đất
Thuế thu nhập đối với chuyển nhượng BĐS
Thu tiền sử dụng đất
Thuế giá trị gia tăng (đối với nhà và tài sản trên
đất)
Lệ phí trước bạ
Ngân hàng luôn dành chính sách ưu đãi trong
cho vay BĐS
Ngân hàng luôn ưu tiên nhận tài sản thế chấp là
BĐS
vi
4. Tín
dụng
ngân
hàng
Nhân sự tại bộ phận tín dụng thể hiện thái độ
làm việc nghiêm túc
- Cho vay BĐS luôn chiếm tỷ trọng lớn/ trên tổng
dư nợ của NHTM
- Tính an toàn được đề cao trong chính sách tín
dụng của NHTM
5. Năng
lực tài
chính
Năng lực tài chính luôn đáp ứng nhu cầu đầu tư
kinh doanh BĐS của các doanh nghiệp
Chi phí cho hoạt động tài chính luôn chiếm tỷ
trọng cao trong tổng chi phí
Luôn bị động về nguồn tài chính
Nguồn tài chính đầu tư cho BĐS phần lớn huy
động từ NHTM và các quỹ đầu tư...
Các NHTM trên địa bàn chưa đáp ứng được
nhu cầu tài chính cho thị trường BĐS
6. Tập
quán,
truyền
thống, thị
hiếu
Một bộ phận lớn người dân thành phố thích sở
hữu nhà đất hơn so với chung cư
Môi trường văn hóa xã hội (an ninh, môi
trường đầu tư, môi trường chính trị...)
Chuyển đổi cơ cấu nghề nghiệp
Vị trí địa lý và phong thủy của dự án
Thích sống, đầu tư BĐS gần trung tâm
7. Thông
tin, niềm
tin
Nguồn thông tin đối với lĩnh vực BĐS là đa
dạng, đầy đủ, minh bạch và đáng tin cậy
Nguồn thông tin để các NHTM tài trợ tín dụng
BĐS là tin cậy, chính xác
vii
Bộ phận thu thập và xử lý thông tin của doanh
nghiệp đầu tư, kinh doanh BĐS làm việc hiệu
quả
Là yếu tố cần thiết và quan trọng để đảm
bảo lợi ích chính đáng của người mua, bảo
đảm tính an toàn trong hoạt động đầu tư
8. Yếu tố
pháp lý
Chính sách quản lý nhà nước liên quan đến
thị trường BĐS rất chặt chẽ.
Cơ quan quản lý nhà nước luôn tạo điều kiện
đối với phát triển thị trường BĐS
Các thủ tục giấy tờ được quy định một cách
thống nhất và rõ ràng
Các tiêu chí đánh giá, kiểm tra, kiểm soát phù
hợp với thực tế nghiệp vụ
Cơ quan quản lý làm việc có trách nhiệm và
đạo đức
9. Sự gia
tăng dân
Thị trường BĐS chịu tác động bởi sự gia tăng
dân số
Áp lực dân số đã làm giá cả BĐS leo thang
Sự gia tăng dân số ảnh hưởng đến môi trường
đầu tư, kinh doanh BĐS
Sự gia tăng dân số tác động mạnh đến cung cầu
thị trường BĐS
Sự phát triển của thị trường BĐS đã đáp ứng
được nhu cầu của mọi tầng lớp nhân dân
10. Sự
phát
Quyết định đầu tư/tiêu dùng BĐS không chỉ xét
đến giá cả, cung, cầu BĐS mà còn phải xét đến
viii
triển của
thị
trường
BĐS TP.
HCM
sự tác động của các yếu tố khác của nền kinh tế
xã hội và hệ thống chính sách pháp luật.
Các biện pháp ổn định giá cả BĐS là cần thiết
góp phần tăng khả năng quyết định đầu tư/tiêu
dùng BĐS.
Quyết định đầu tư vào thị trường BĐS Việt
Nam hiện nay còn tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Phần B: Ý kiến cá nhân của Anh/Chị đối với việc phát triển thị trường BĐS TP.
HCM
Anh/Chị vui lòng cho biết một số ý kiến đóng góp cá nhân trong việc phát triển thị
trường BĐS TP. HCM trong giai đoạn từ nay đến năm 2025 và tầm nhìn đến 2030.
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Xin cảm ơn Anh/Chị đã dành thời gian trả lời các câu hỏi của khảo sát này!
ix
PHỤ LỤC 3
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU TRONG NGHIÊN CỨU SƠ BỘ
Đánh giá độ tin cậy dữ liệu
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.889 5
Item–Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected
Item–Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
CSQHDD1 15.1277 9.984 .753 .860
CSQHDD2 15.1277 10.779 .640 .884
CSQHDD3 15.1170 9.717 .816 .846
CSQHDD4 15.3830 10.282 .637 .886
CSQHDD5 15.2021 9.066 .815 .844
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.899 5
Item–Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected
Item–Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
SPTKT1 14.8404 10.028 .801 .866
SPTKT2 14.9894 9.968 .709 .886
SPTKT3 14.7979 9.991 .717 .884
SPTKT4 14.9149 10.186 .698 .888
SPTKT5 14.7128 10.035 .838 .859
x
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.909 4
Item–Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected
Item–Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
SGTDS1 10.3617 6.190 .827 .870
SGTDS2 10.3936 6.198 .781 .886
SGTDS3 10.4362 6.378 .749 .897
SDTDS4 10.3617 6.061 .818 .873
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.920 7
Item–Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected
Item–Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
TDNH1 22.0745 26.822 .793 .904
TDNH2 22.4149 26.202 .746 .908
TDNH3 22.1702 26.465 .774 .905
TDNH4 22.3617 27.997 .642 .918
TDNH5 22.1809 26.064 .837 .899
TDNH6 22.4362 25.926 .739 .909
TDNH7 22.4255 26.183 .738 .909
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.883 5
xi
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
Item–Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected
Item–Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
NLTC1 15.0319 10.418 .765 .851
NLTC2 15.2128 10.062 .712 .860
NLTC3 15.2340 10.332 .640 .877
NLTC4 15.2766 9.557 .685 .869
NLTC5 15.2021 9.668 .825 .834
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.878 5
Item–Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected
Item–Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
YTPL1 14.8511 9.160 .768 .837
YTPL2 14.6170 9.293 .666 .862
YTPL3 14.7128 9.390 .665 .862
YTPL4 14.6383 9.481 .763 .840
YTPL5 14.8830 9.309 .693 .855
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.762 4
xii
Item–Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected
Item–Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
CST1 10.8085 6.694 .477 .747
CST2 10.9574 5.353 .671 .640
CST3 10.8085 5.812 .581 .694
CST4 10.8936 6.311 .517 .728
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.918 7
Item–Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected
Item–Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
TTNT1 20.5426 17.434 .754 .905
TTNT2 20.5532 17.046 .748 .905
TTNT3 20.6064 18.177 .653 .915
TTNT4 20.5319 17.090 .796 .900
TTNT5 20.5638 17.367 .783 .902
TTNT6 20.5851 17.084 .801 .900
TTNT7 20.6170 17.336 .696 .911
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.803 5
xiii
Item–Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected
Item–Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
TQTTTH1 15.2234 9.057 .561 .773
TQTTTH2 15.3298 9.105 .527 .783
TQTTTH3 15.3723 8.838 .613 .757
TQTTTH4 15.2660 8.821 .573 .769
TQTTTH5 15.2766 8.288 .660 .741
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.824 4
Item–Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected
Item–Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
PTTTBDS1 10.6170 2.475 .696 .758
PTTTBDS2 10.7660 2.525 .579 .811
PTTTBDS3 10.6383 2.341 .690 .758
PTTTBDS4 10.5532 2.508 .634 .785
Phân tích nhân tố khám phá EFA cho thang đo sơ bộ
KMO and Bartlett's Test
Kaiser–Meyer–Olkin Measure of Sampling Adequacy. .749
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi–Square 3274.878
df 1081
Sig. .000
xiv
Total Variance Explained
Com
pone
nt
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 11.495 24.457 24.457 11.495 24.457 24.457 5.129 10.914 10.914
2 4.817 10.249 34.706 4.817 10.249 34.706 4.954 10.540 21.453
3 4.225 8.990 43.696 4.225 8.990 43.696 3.941 8.384 29.838
4 3.208 6.825 50.521 3.208 6.825 50.521 3.713 7.899 37.737
5 2.572 5.472 55.993 2.572 5.472 55.993 3.701 7.875 45.612
6 2.349 4.998 60.991 2.349 4.998 60.991 3.534 7.520 53.132
7 2.001 4.258 65.249 2.001 4.258 65.249 3.240 6.893 60.025
8 1.533 3.262 68.511 1.533 3.262 68.511 2.843 6.049 66.073
9 1.323 2.814 71.326 1.323 2.814 71.326 2.469 5.252 71.326
10 .983 2.092 73.417
11 .959 2.039 75.457
12 .835 1.776 77.233
13 .775 1.649 78.881
14 .762 1.621 80.502
15 .721 1.534 82.036
16 .600 1.277 83.313
17 .585 1.244 84.557
18 .574 1.221 85.778
19 .551 1.173 86.951
20 .486 1.034 87.985
21 .467 .994 88.980
22 .456 .971 89.950
23 .399 .850 90.800
24 .388 .826 91.626
25 .365 .777 92.403
26 .359 .765 93.168
27 .322 .686 93.854
28 .296 .630 94.483
29 .267 .568 95.051
xv
30 .244 .518 95.569
31 .234 .499 96.068
32 .211 .450 96.517
33 .201 .428 96.945
34 .181 .386 97.331
35 .164 .349 97.679
36 .156 .332 98.011
37 .141 .301 98.312
38 .128 .272 98.584
39 .118 .250 98.834
40 .112 .237 99.072
41 .094 .200 99.271
42 .082 .174 99.445
43 .069 .147 99.592
44 .060 .127 99.719
45 .050 .105 99.824
46 .047 .100 99.924
47 .036 .076 100.000
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6 7 8 9
TDNH5 .855
TDNH1 .811
TDNH3 .806
TDNH6 .801
TDNH7 .792
TDNH2 .744
TDNH4 .647
TTNT4 .863
TTNT6 .851
TTNT5 .851
xvi
TTNT1 .824
TTNT2 .792
TTNT7 .730
TTNT3 .675
SPTKT2 .825
SPTKT1 .785
SPTKT5 .781
SPTKT4 .708
SPTKT3 .706
CSQHDD5 .821
CSQHDD3 .793
CSQHDD1 .746
CSQHDD4 .739
CSQHDD2 .696
YTPL1 .870
YTPL4 .843
YTPL5 .806
YTPL2 .726
YTPL3 .726
NLTC5 .855
NLTC2 .790
NLTC4 .720
NLTC3 .700
NLTC1 .682
SGTDS2 .828
SGTDS4 .782
SGTDS1 .767
SGTDS3 .766
TQTTTH5 .770
TQTTTH1 .714
TQTTTH4 .668
TQTTTH3 .616
TQTTTH2 .508
CST2 .800
xvii
CST3 .765
CST1 .714
CST4 .638
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser
Normalization.
a. Rotation converged in 7 iterations.
KMO and Bartlett's Test
Kaiser–Meyer–Olkin Measure of Sampling
Adequacy.
.786
Bartlett's Test of
Sphericity
Approx. Chi–Square 132.850
df 6
Sig. .000
Total Variance Explained
Compone
nt
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 2.628 65.704 65.704 2.628 65.704 65.704
2 .565 14.137 79.841
3 .485 12.125 91.965
4 .321 8.035 100.000
Extraction Method: Principal Component
Analysis.
Component Matrixa
Component
1
PTTTBDS1 .846
PTTTBDS3 .843
PTTTBDS4 .798
PTTTBDS2 .752
Extraction Method: Principal Component Analysis.
a. 1 components extracted.
xviii
PHỤ LỤC 4
KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU
Đánh giá độ tin cậy dữ liệu
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.917 5
Item–Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected
Item–Total
Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
CSQHDD1 14.1965 13.480 .825 .891
CSQHDD2 14.2773 13.912 .798 .896
CSQHDD3 14.3930 14.082 .770 .902
CSQHDD4 14.4454 14.195 .750 .906
CSQHDD5 14.3734 13.539 .793 .897
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.894 5
Item–Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected
Item–Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
SPTKT1 14.2162 12.104 .748 .869
SPTKT2 14.2707 12.719 .737 .872
SPTKT3 14.2817 12.395 .721 .875
SPTKT4 14.2445 12.439 .710 .878
SPTKT5 14.0786 12.348 .786 .861
xix
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.889 4
Item–Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected
Item–Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
SGTDS1 10.4913 6.461 .761 .856
SGTDS2 10.5087 6.605 .770 .853
SGTDS3 10.5240 6.495 .750 .860
SGTDS4 10.4432 6.501 .747 .861
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.878 7
Item–Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected
Item–Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
TDNH1 21.9563 17.893 .672 .859
TDNH2 22.2271 17.835 .651 .862
TDNH3 22.0066 17.871 .691 .857
TDNH4 22.2489 18.117 .606 .868
TDNH5 22.0349 17.229 .756 .848
TDNH6 22.2664 17.631 .649 .862
TDNH7 22.2380 17.762 .612 .867
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.866 5
xx
Item–Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item–
Total Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
NLTC1 14.5830 11.276 .687 .839
NLTC2 14.6834 10.860 .698 .836
NLTC3 14.7576 11.002 .633 .853
NLTC4 14.7904 10.792 .653 .848
NLTC5 14.6965 10.453 .781 .815
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.770 5
Item–Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item–
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
YTPL1 14.6703 7.959 .595 .711
YTPL2 14.5502 7.841 .591 .712
YTPL3 14.8166 7.844 .491 .748
YTPL4 14.5895 7.993 .582 .716
YTPL5 14.8319 7.948 .469 .756
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.807 4
xxi
Item–Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item–
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
CST1 10.3952 6.690 .558 .788
CST2 10.4869 6.097 .640 .749
CST3 10.3974 6.131 .668 .736
CST4 10.4585 6.406 .625 .757
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.913 7
Item–Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item–
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
TTNT1 20.4869 23.559 .646 .910
TTNT2 20.5852 22.825 .726 .901
TTNT3 20.5568 23.083 .676 .907
TTNT4 20.4432 22.681 .758 .898
TTNT5 20.5437 22.507 .775 .896
TTNT6 20.5808 22.104 .812 .892
TTNT7 20.5284 22.495 .762 .898
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.794 5
xxii
Item–Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item–
Total Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
TQTTTH1 14.9869 8.477 .558 .761
TQTTTH2 14.9672 8.653 .593 .750
TQTTTH3 15.0087 8.626 .555 .761
TQTTTH4 14.9083 8.324 .570 .757
TQTTTH5 14.9934 8.409 .596 .748
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha N of Items
.764 4
Item–Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item–Total
Correlation
Cronbach's Alpha if
Item Deleted
PTTTBDS1 10.4127 2.081 .621 .677
PTTTBDS2 10.3952 2.253 .495 .744
PTTTBDS3 10.3974 2.183 .536 .723
PTTTBDS4 10.2773 2.105 .604 .686
Phân tích nhân tố EFA
KMO and Bartlett's Test
Kaiser–Meyer–Olkin Measure of Sampling Adequacy. .860
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi–Square 10807.414
df 1081
Sig. .000
xxiii
Total Variance Explained
Comp
onent
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of Squared
Loadings
Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
%
1 6.903 14.688 14.688 6.903 14.688 14.688 4.672 9.940 9.940
2 4.624 9.838 24.526 4.624 9.838 24.526 4.160 8.850 18.790
3 3.474 7.391 31.917 3.474 7.391 31.917 3.788 8.060 26.851
4 3.291 7.002 38.919 3.291 7.002 38.919 3.577 7.611 34.462
5 2.822 6.003 44.922 2.822 6.003 44.922 3.286 6.992 41.454
6 2.673 5.687 50.610 2.673 5.687 50.610 3.039 6.465 47.920
7 2.588 5.506 56.116 2.588 5.506 56.116 2.787 5.930 53.850
8 2.153 4.581 60.698 2.153 4.581 60.698 2.680 5.701 59.552
9 2.039 4.339 65.036 2.039 4.339 65.036 2.578 5.485 65.036
10 .801 1.705 66.741
11 .761 1.619 68.360
12 .710 1.512 69.872
13 .677 1.440 71.311
14 .671 1.427 72.738
15 .651 1.384 74.122
16 .625 1.329 75.451
17 .600 1.277 76.728
18 .587 1.249 77.977
19 .570 1.214 79.191
20 .539 1.146 80.337
21 .521 1.109 81.446
22 .516 1.099 82.545
23 .486 1.034 83.579
24 .477 1.015 84.594
25 .465 .990 85.584
26 .442 .940 86.524
27 .432 .918 87.443
28 .412 .876 88.319
xxiv
29 .399 .849 89.168
30 .396 .842 90.010
31 .376 .800 90.810
32 .353 .750 91.560
33 .340 .724 92.284
34 .338 .719 93.003
35 .310 .660 93.663
36 .302 .643 94.305
37 .300 .638 94.944
38 .293 .623 95.566
39 .271 .577 96.143
40 .266 .567 96.710
41 .252 .536 97.245
42 .238 .507 97.753
43 .225 .478 98.230
44 .220 .469 98.699
45 .211 .449 99.148
46 .205 .436 99.585
47 .195 .415 100.000
Extraction Method: Principal Component
Analysis.
Rotated Component Matrixa
Component
1 2 3 4 5 6 7 8 9
TTNT6 .868
TTNT5 .841
TTNT7 .834
TTNT4 .829
TTNT2 .802
TTNT3 .758
TTNT1 .731
TDNH5 .827
TDNH3 .767
xxv
TDNH1 .751
TDNH6 .740
TDNH2 .735
TDNH7 .718
TDNH4 .684
CSQHDD1 .885
CSQHDD2 .870
CSQHDD5 .854
CSQHDD4 .828
CSQHDD3 .827
SPTKT5 .844
SPTKT1 .832
SPTKT2 .821
SPTKT4 .799
SPTKT3 .793
NLTC5 .857
NLTC2 .798
NLTC1 .771
NLQT4 .760
NLTC3 .737
SGTDS2 .861
SGTDS3 .853
SGTDS1 .848
SGTDS4 .832
TQTTTH5 .743
TQTTTH4 .737
TQTTTH1 .734
TQTTTH2 .733
TQTTTH3 .710
YTPL1 .775
YTPL4 .756
YTPL2 .753
YTPL3 .669
YTPL5 .643
xxvi
CST3 .824
CST4 .795
CST2 .792
CST1 .740
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
KMO and Bartlett's Test
Kaiser–Meyer–Olkin Measure of Sampling Adequacy. .768
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi–Square 443.735
df 6
Sig. .000
Total Variance Explained
Compo
nent
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance
Cumulative
% Total % of Variance Cumulative %
1 2.348 58.710 58.710 2.348 58.710 58.710
2 .667 16.684 75.393
3 .533 13.321 88.714
4 .451 11.286 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa
Component
1
PTTTBDS1 .811
PTTTBDS4 .798
PTTTBDS3 .745
PTTTBDS2 .706
Extraction Method: Principal
Component Analysis.
a. 1 components extracted.
xxvii
Correlations
CSQHDD SPTKT SGTDS TDNH NLTC YTPL CST TTNT TQTTTH PTTTBDS
CSQHDD Pearson
Correlation
1 .257** .147** .159**
.180*
*
.024 .056 .024 .082 .432**
Sig. (2–tailed) .000 .002 .001 .000 .611 .236 .605 .080 .000
N 458 458 458 458 458 458 458 458 458 458
SPTKT Pearson
Correlation
.257** 1 .166** .208**
.247*
*
.112* .034 .021 .116* .470**
Sig. (2–tailed) .000 .000 .000 .000 .016 .463 .651 .013 .000
N 458 458 458 458 458 458 458 458 458 458
SGTDS Pearson
Correlation
.147** .166** 1 .222**
.216*
*
.056 .040 .024 –.051 .249**
Sig. (2–tailed) .002 .000 .000 .000 .228 .391 .615 .277 .000
N 458 458 458 458 458 458 458 458 458 458
TDNH Pearson
Correlation
.159** .208** .222** 1
.286*
*
.040 .106* .082 .135** .447**
Sig. (2–tailed) .001 .000 .000 .000 .398 .023 .079 .004 .000
N 458 458 458 458 458 458 458 458 458 458
NLTC Pearson
Correlation
.180** .247** .216** .286** 1 .020
.154*
*
.079 .048 .406**
Sig. (2–tailed) .000 .000 .000 .000 .674 .001 .093 .304 .000
N 458 458 458 458 458 458 458 458 458 458
YTPL Pearson
Correlation
.024 .112* .056 .040 .020 1 .084 .042 .187** .224**
Sig. (2–tailed) .611 .016 .228 .398 .674 .071 .374 .000 .000
N 458 458 458 458 458 458 458 458 458 458
CST Pearson
Correlation
.056 .034 .040 .106*
.154*
*
.084 1 .058 .099* .358**
Sig. (2–tailed) .236 .463 .391 .023 .001 .071 .214 .034 .000
N 458 458 458 458 458 458 458 458 458 458
TTNT Pearson
Correlation
.024 .021 .024 .082 .079 .042 .058 1 .079 .208**
Sig. (2–tailed) .605 .651 .615 .079 .093 .374 .214 .093 .000
N 458 458 458 458 458 458 458 458 458 458
xxviii
TQTTTH Pearson
Correlation
.082 .116* –.051 .135** .048 .187** .099* .079 1 .284**
Sig. (2–tailed) .080 .013 .277 .004 .304 .000 .034 .093 .000
N 458 458 458 458 458 458 458 458 458 458
PTTTBDS Pearson
Correlation
.432** .470** .249** .447**
.406*
*
.224**
.358*
*
.208** .284** 1
Sig. (2–tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 458 458 458 458 458 458 458 458 458 458
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2–tailed).
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2–tailed).
xxix
Model Summaryb
Model R
R
Square
Adjusted
R Square
Std. of the
Estimate
Change Statistics
Durbin–
Watson
R Square
Change
F
Change df1 df2
Sig. F
Change
1 .777a .603 .595 .29980 .603 75.646 9 448 .000 1.957
a. Predictors: (Constant), TQTTTH, NLTC, TTNT, CST, CSQHDD,
YTPL, SGTDS, SPTKT, TDNH
b. Dependent Variable: PTTTBDS
ANOVAb
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 61.193 9 6.799 75.646 .000a
Residual 40.268 448 .090
Total 101.461 457
a. Predictors: (Constant), TQTTTH, NLTC, TTNT, CST, CSQHDD, YTPL, SGTDS, SPTKT,
TDNH
b. Dependent Variable: PTTTBDS
Coefficientsa
Model
Unstandardized
Coefficients
Standardized
Coefficients
t Sig.
Collinearity Statistics
B
Std. of the
Estimate Beta Tolerance VIF
1 (Constant) .004 .147 .025 .980
CSQHDD .132 .016 .257 8.225 .000 .904 1.106
SPTKT .144 .017 .265 8.259 .000 .858 1.165
SGTDS .039 .018 .069 2.213 .027 .899 1.112
TDNH .156 .022 .230 7.143 .000 .854 1.171
NLTC .090 .019 .154 4.755 .000 .840 1.191
YTPL .082 .021 .119 3.895 .000 .948 1.055
CST .146 .018 .253 8.306 .000 .958 1.043
TTNT .079 .018 .133 4.421 .000 .983 1.017
TQTTTH .093 .021 .140 4.503 .000 .922 1.084
a. Dependent Variable:
PTTTBDS
xxx
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
CSQHDD1 458 1.00 5.00 3.7249 1.08030
CSQHDD2 458 1.00 5.00 3.6441 1.04073
CSQHDD3 458 1.00 5.00 3.5284 1.04193
CSQHDD4 458 1.00 5.00 3.4760 1.04414
CSQHDD5 458 1.00 5.00 3.5480 1.10246
SPTKT1 458 1.00 5.00 3.5568 1.07795
SPTKT2 458 1.00 5.00 3.5022 .98623
SPTKT3 458 1.00 5.00 3.4913 1.05688
SPTKT4 458 1.00 5.00 3.5284 1.06067
SPTKT5 458 1.00 5.00 3.6943 1.00022
SGTDS1 458 1.00 5.00 3.4978 .97282
SGTDS2 458 1.00 5.00 3.4803 .93360
SGTDS3 458 1.00 5.00 3.4651 .97444
SGTDS4 458 1.00 5.00 3.5459 .97624
TDNH1 458 1.00 5.00 3.8734 .88342
TDNH2 458 1.00 5.00 3.6026 .91388
TDNH3 458 1.00 5.00 3.8231 .86845
TDNH4 458 1.00 5.00 3.5808 .91846
TDNH5 458 1.00 5.00 3.7948 .90065
TDNH6 458 1.00 5.00 3.5633 .94795
TDNH7 458 1.00 5.00 3.5917 .96848
NLTC1 458 1.00 5.00 3.7948 .93170
NLTC2 458 1.00 5.00 3.6943 .99803
NLTC3 458 1.00 5.00 3.6201 1.03958
NLTC4 458 1.00 5.00 3.5873 1.05744
NLTC5 458 1.00 5.00 3.6812 .99171
YTPL1 458 1.00 5.00 3.6943 .88162
YTPL2 458 1.00 5.00 3.8144 .91334
YTPL3 458 1.00 5.00 3.5480 1.02212
YTPL4 458 1.00 5.00 3.7751 .88735
YTPL5 458 1.00 5.00 3.5328 1.02273
CST1 458 1.00 5.00 3.5175 .99930
xxxi
CST2 458 1.00 5.00 3.4258 1.06051
CST3 458 1.00 5.00 3.5153 1.02527
CST4 458 1.00 5.00 3.4541 1.00059
TTNT1 458 1.00 5.00 3.4672 .96323
TTNT2 458 1.00 5.00 3.3690 .97298
TTNT3 458 1.00 5.00 3.3974 .99416
TTNT4 458 1.00 5.00 3.5109 .95917
TTNT5 458 1.00 5.00 3.4105 .96416
TTNT6 458 1.00 5.00 3.3734 .97805
TTNT7 458 1.00 5.00 3.4258 .97896
TQTTTH1 458 1.00 5.00 3.7293 .98170
TQTTTH2 458 1.00 5.00 3.7489 .90479
TQTTTH3 458 1.00 5.00 3.7074 .95041
TQTTTH4 458 1.00 5.00 3.8079 1.00229
TQTTTH5 458 1.00 5.00 3.7227 .95613
PTTTBDS1 458 1.00 5.00 3.4148 .61202
PTTTBDS2 458 1.00 5.00 3.4323 .61776
PTTTBDS3 458 1.00 5.00 3.4301 .62105
PTTTBDS4 458 1.00 5.00 3.5502 .61232
Valid N (listwise) 458
xxxii
PHỤ LỤC 5
Số lượng mẫu nghiên cứu (S) và tổng thể (N)
N S N S N S
10 10 220 140 1200 291
15 14 230 144 1300 297
20 19 240 148 1400 302
25 24 250 152 1500 306
30 28 260 155 1600 310
35 32 270 159 1700 313
40 36 280 162 1800 317
45 40 290 165 1900 320
50 44 300 169 2000 322
55 48 320 175 2200 327
60 52 340 181 2400 331
65 56 360 186 2600 335
70 59 380 191 2800 338
75 63 400 196 3000 341
80 66 420 201 3500 346
85 70 440 205 4000 351
90 73 460 210 4500 354
95 76 480 214 5000 357
100 80 500 217 6000 361
110 86 550 226 7000 364
120 92 600 234 8000 367
130 97 650 242 9000 368
140 103 700 248 10000 370
150 108 750 254 15000 375
160 113 800 260 20000 377
170 118 850 265 30000 379
180 123 900 269 40000 380
190 127 950 274 50000 381
200 132 1000 278 75000 382
210 136 1100 285 1000000 384
Nguồn: Krejcie &. Morgan (1970)
xxxiii
PHỤ LỤC 6
CÁC NGUYÊN TẮC TIÊN QUYẾT GIÁM SÁT NGÂN HÀNG
CỦA ỦY BAN BALSEL
Nguyên tắc 1– Mục đích, tính độc lập, quyền hạn, tính minh bạch và sự
hợp tác:
Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu quả phải phân định trách nhiệm rõ
ràng và mục đích của mỗi đơn vị có thẩm quyền giám sát ngân hàng. Mỗi đơn vị
phải có sự hoạt động độc lập, các quy trình minh bạch, có lực lượng nhân sự đầy đủ
và được quản lý phù hợp, phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước nhiệm vụ được
giao. Một khuôn khổ pháp lý phù hợp đối với việc giám sát hệ thống ngân hàng cũng
rất cần thiết, bao gồm cả các điều liên quan đến cấp phép thành lập mới các ngân
hàng và việc giám sát liên tục hoạt động của hệ thống ngân hàng; quyền hạn kiểm
tra tính tuân thủ của hệ thống ngân hàng cũng như kiểm tra khi có nghi vấn về tính
an toàn và bền vững của hệ thống. Các quy định về chia sẻ thông tin giữa các cơ
quan quản lý nhà nước và quy định về bảo mật các thông tin cũng cần phải được quy
định rõ ràng.
* Các nguyên tắc về cấp phép cơ cấu:
Nguyên tắc 2 – Các hoạt động được phép:
Các hoạt động được phép của các tổ chức được cấp phép và chịu sự giám sát
dưới tên gọi ngân hàng phải được quy định rõ ràng và việc sử dụng cụm từ “ngân
hàng” ở tên gọi của tổ chức phải được kiểm soát gắt gao.
Nguyên tắc 3 – Các tiêu chí cấp phép:
Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp phép phải có quyền đề ra các
tiêu chí và từ chối đơn xin cấp Giấy phép thành lập nếu hồ sơ không đáp ứng được
các tiêu chuẩn đề ra. Quá trình cấp phép tối thiểu phải có sự đánh giá về cơ cấu chủ
sở hữu và quản trị ngân hàng, trong đó bao gồm sự phù hợp và khả năng của các
thành viên Hội đồng quản trị cũng như Ban điều hành ngân hàng, chiến lược và kế
hoạch hoạt động của ngân hàng, hệ thống kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro, điều
kiện tài chính dự kiến, bao gồm cả vốn gốc. Nếu chủ sở hữu là hoặc tổ chức mẹ là
xxxiv
một ngân hàng nước ngoài, ngân hàng đó phải được cơ quan giám sát nước nguyên
xứ chấp thuận trước.
Nguyên tắc 4 – Chuyển quyền sở hữu lớn:
Cơ quan quản lý nhà nước phải có quyền xem xét và từ chối bất cứ đề xuất
chuyển nhượng quyền sở hữu lớn hoặc chuyển nhượng quyền kiểm soát trực tiếp
hoặc gián tiếp tại các ngân hàng hiện hữu cho một bên khác.
Nguyên tắc 5 – Giao dịch mua lại lớn:
Cơ quan quản lý nhà nước phải có quyền chuẩn y các giao dịch mua lại lớn
hoặc quyết định đầu tư lớn của ngân hàng, ngược lại các tiêu chí đã nêu, bao gồm
cả việc thành lập các hoạt động xuyên quốc gia, và phải đảm bảo được rằng, các
giao dịch hoặc thay đổi cơ cấu không ảnh hưởng đến an toàn của ngân hàng, không
đem đến cho ngân hàng các rủi ro không đáng có hoặc gây cản trở đến việc giám sát
hệ thống ngân hàng hiệu quả.
* Các nguyên tắc về quản lý RRTD và an toàn vốn:
Nguyên tắc 6 – An toàn vốn tối thiểu:
Cơ quan quản lý nhà nước phải đưa ra các quy định về an toàn vốn tối thiểu
phù hợp đối với các ngân hàng để phản ánh được những rủi ro mà ngân hàng gặp
phải, và phải quy định rõ ràng về thành phần của vốn, đảm bảo rằng vốn phải có khả
năng chịu được lỗ. Tối thiểu là đối với các ngân hàng hoạt động quốc tế, các quy
định này không được thấp hơn mức mà Uỷ ban Basel quy định.
Nguyên tắc 7 – Quy trình quản trị rủi ro:
Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo rằng, ngân hàng và tập đoàn ngân
hàng phải có hệ thống quản trị rủi ro toàn diện (bao gồm cả khả năng kiểm soát rủi
ro của Hội đồng quản trị và Ban điều hành) để phát hiện, đánh giá, xử lý và kiểm
soát, giảm thiểu tất cả các rủi ro để đánh giá tổng thể mức độ đủ vốn của ngân hàng
trước các danh mục rủi ro. Các quy trình quản trị rủi ro này phải phù hợp với quy
mô và mức độ phức tạp của tổ chức.
Nguyên tắc 8 – Rủi ro tín dụng:
Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo rằng các ngân hàng có một quy chế
xxxv
quản lý RRTD cân nhắc tới các rủi ro của tổ chức với các chính sách an toàn, các
quy trình quản lý rủi ro nhằm phát hiện, đo lường, kiểm tra và kiểm soát RRTD (bao
gồm cả rủi ro tác nghiệp). Điều này cũng bao gồm việc cho vay và đầu tư, đánh giá
chất lượng của các khoản nợ và đầu tư, đồng thời tạo ra một hệ thống quản trị rủi ro
liên tục đối với các khoản nợ và khoản mục đầu tư đó.
Nguyên tắc 9 – Tài sản có rủi ro, dự phòng và dự trữ:
Cơ quan quản lý cần đảm bảo rằng ngân hàng phải xây dựng các chính sách
đảm bảo an toàn tối thiểu cho việc quản lý các tài sản có rủi ro, xác định mức dự
phòng và dự trữ đủ cho tổ chức.
Nguyên tắc 10 – Giới hạn mức cho vay:
Cơ quan quản lý rủi ro phải đảm bảo rằng ngân hàng phải có các chính sách
và hệ thống quản trị rủi ro nhằm nhận dạng, quản lý các khoản cho vay lớn trong
danh mục, cơ quan quan lý đồng thời cần phải xây dựng các giới hạn cho vay nhằm
hạn chế các ngân hàng tập trung cho vay một khách hàng hoặc nhóm các khách hàng
có liên quan.
Nguyên tắc 11 – Rủi ro đối với nhóm khách hàng có liên quan:
Nhằm hạn chế việc cho vay (bao gồm các khoản nợ nội bảng và ngoại bảng)
nhóm khách hàng có liên quan và xác định sự xung đột về lợi ích, cơ quan quản lý
cần có những quy định về giới hạn cho vay đối với một khách hàng và một nhóm
khách hàng có liên quan, các khoản cho vay này phải được kiểm soát chặt chẽ, đồng
thời cần phải có các bước phù hợp nhằm kiểm soát và giảm thiểu rủi ro, việc xóa
các khoản nợ này được thực hiện theo các chính sách và quy trình chuẩn mẫu.
Nguyên tắc 12 – Rủi ro quốc gia và rủi ro chuyển đổi:
Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo rằng các ngân hàng có các chính
sách và quy trình xác định, đo lường, theo dõi và kiểm soát rủi ro quốc gia và rủi ro
chuyển đổi trong các hoạt động cho vay và đầu tư quốc tế, và đồng thời các ngân
hàng phải trích lập dự phòng cho các rủi ro này.
Nguyên tắc 13 – Rủi ro thị trường:
Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo rằng các ngân hàng có các chính
xxxvi
sách và quy trình xác định chính xác, đo lường, theo dõi và kiểm soát được các rủi
ro thị trường; cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền đặt ra các định mức cụ thể
và/hoặc có thể dùng một khoản vốn cụ thể để xử lý rủi ro thị trường nếu có lý do
chính đáng.
Nguyên tắc 14 – Rủi ro thanh khoản:
Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo rằng các ngân hàng có một chiến
lược quản lý khả năng chi trả có thể tính toán được mọi rủi ro của tổ chức, ngân hàng
phải có chính sách và quy trình để xác định, đo lường, theo dõi và kiểm soát được
rủi ro thanh khoản, và quản lý được khả năng chi trả của mình hàng ngày. Cơ quan
quản lý nhà nước phải yêu cầu các ngân hàng có kế hoạch sẵn sàng đối ứng với các
vấn đề về thanh khoản có thể phát sinh bất ngờ.
Nguyên tắc 15: Rủi ro tác nghiệp (rủi ro hoạt động):
Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo rằng ngân hàng phải có chính sách
và quy trình quản lý rủi ro để nhận dạng, đánh giá, kiểm tra và kiểm soát/giảm thiểu
rủi ro hoạt động. Các chính sách và quy trình quản lý rủi ro này phải phù hợp với
quy mô và mức độ phức tạp của tổ chức.
* Các nguyên tắc về giám sát nghiệp vụ ngân hàng:
Nguyên tắc 16: Rủi ro lãi suất trong sổ sách ngân hàng:
Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo rằng ngân hàng phải có hệ thống
quản trị rủi ro có hiệu quả nhằm nhận dạng, đo lường và kiểm tra, kiểm soát rủi ro
lãi suất trong sổ sách ngân hàng, bao gồm một chiến lược được Hội đồng quản trị
phê duyệt và được thực hiện bởi ban quản lý cấp cao; chiến lược này cũng cần phải
phù hợp với quy mô và mức độ phức tạp của tổ chức của loại rủi ro.
Nguyên tắc 17: Kiểm tra và kiểm toán nội bộ:
Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo rằng ngân hàng phải có hệ thống
kiểm tra, kiểm soát và kiểm toán nội bộ phù hợp với quy mô và mức độ phù hợp với
loại hình kinh doanh của tổ chức.
Nguyên tắc 18 – Lạm dụng các dịch vụ tài chính:
Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo được rằng các ngân hàng có chính
xxxvii
sách và quy trình, bao gồm các quy tắc nghiêm ngặt về “nhận biết khách hàng”, nâng
cao các tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực tài chính và bảo vệ ngân hàng
không bị lợi dụng, một cách vô tình hay cố ý, vào các hoạt động phạm pháp.
Nguyên tắc 19 – Phương pháp giám sát:
Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu quả yêu cầu các cơ quan quản lý nhà
nước xây dựng và duy trì sự hiểu biết sâu sắc về hoạt động của từng ngân hàng và
tập đoàn ngân hàng, đồng thời cả hệ thống ngân hàng, tập trung vào sự an toàn và
tính bền vững, cũng như sự ổn định của toàn hệ thống ngân hàng.
Nguyên tắc 20 – Kỹ thuật giám sát:
Một hệ thống giám sát ngân hàng hiệu quả phải bao gồm cả thanh tra tại chỗ
và kiểm soát từ xa và sự liên hệ mật thiết giữa cơ quan quản lý nhà nước với ban
điều hành của ngân hàng.
* Nguyên tắc tiên quyết giám sát ngân hàng:
Nguyên tắc 21 – Thông tin giám sát:
Cơ quan quản lý nhà nước phải có các phương tiện thu thập, xem xét và phân
tích các báo cáo về an toàn hoạt động và các chỉ số thống kê do các ngân hàng gửi
về trên cơ sở đơn lẻ và tổng hợp, đồng thời phải có phương tiện để xác minh tính
trung thực của các báo cáo này thông qua hoặc là thanh tra tại chỗ hoặc thuê các
chuyên gia độc lập.
* Nguyên tắc về quyền hạn hợp pháp của chuyên gia giám sát:
Nguyên tắc 22 – Kế toán và công bố công khai:
Cơ quan quản lý nhà nước phải đảm bảo được rằng mỗi ngân hàng phải duy
trì việc ghi chép sổ sách đầy đủ và theo đúng các chuẩn mực kế toán được quốc tế
công nhận, và công bố công khai thường xuyên các thông tin phản ánh đúng tình
trạng tài chính và lợi nhuận của ngân hàng.
*Nguyên tắc về nghiệp vụ ngân hàng đa quốc gia
Nguyên tắc 23– Quyền xử lý vi phạm của cơ quan quản lý nhà nước:
Cơ quan quản lý nhà nước phải có công cụ hỗ trợ họ đưa ra các biện pháp xử
lý vi phạm kịp thời. Trong đó bao gồm khả năng thu hồi Giấy phép hoạt động hoặc
xxxviii
cảnh báo việc thu hồi Giấy phép hoạt động.
Nguyên tắc 24 – Giám sát hợp nhất:
Một yếu tố nhạy cảm của việc giám sát hệ thống ngân hàng là cơ quan quản
lý nhà nước giám sát các tập đoàn ngân hàng trên cơ sở hợp nhất, theo dõi sát sao,
và áp dụng tất cả các quy tắc đảm bảo an toàn đối với tất cả các khía cạnh kinh doanh
mà tập đoàn thực hiện trên toàn cầu.
Nguyên tắc 25 – Quan hệ giữa cơ quan quản lý nhà nước nước sở tại và
nước nguyên xứ:
Việc giám sát hợp nhất xuyên biên giới đòi hỏi sự hợp tác và trao đổi thông
tin giữa cơ quan quản lý nhà nước nước sở tại với các cơ quan quản lý có liên quan,
chủ yếu là các cơ quan quản lý nhà nước của nước nguyên xứ. Các cơ quan quản lý
nhà nước trong lĩnh vực ngân hàng phải yêu cầu các hoạt động tại nước sở tại của
ngân hàng nước ngoài được thực hiện theo cùng một tiêu chuẩn như đối với các tổ
chức trong nước./.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_tin_dung_ngan_hang_doi_voi_phat_trien_thi_truong_bat.pdf