Đề tài được thực hiện có những đóng góp nhất định về lý thuyết và thực tiễn
nhưng vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định như sau:
Thứ nhất, phạm vi nghiên cứu của tác giả chỉ trong giai đoạn 2008 - 2020,
chưa thu thập được dữ liệu từ năm 1997 đến 2021 để đánh giá được những giai
đoạn khác nhau của ổn định HTNH. Tuy nhiên, do thu thập dữ liệu thứ cấp nên khi
thực hiện thu thập dữ liệu từ WB, IMF, dữ liệu của HTNH chỉ đầy đủ trong giai
đoạn 2008 - 2020 và chỉ có 116 QG trong mẫu nghiên cứu có các chỉ tiêu trong mô
hình nghiên cứu.
Thứ hai, nghiên cứu mới chỉ tập trung làm rõ tác động của GEPU đến ổn
định HTNH với các biến kiểm soát phản ánh đặc điểm nền kinh tế QG và hoạt động
của HTNH. Đề tài chưa xem xét đến ngưỡng tác động của một số chỉ tiêu quan
trọng như SIZE, NIM, CON, GLOB để xem xét tác động 2 mặt của các nhân tố
trong môi trường bất định CSKT toàn cầu.
Thứ ba, hướng nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng thêm các yếu tố phản
ánh năng lực quản trị QG bởi một số các nghiên cứu cho thấy đây là yếu tố kiểm
soát có tác động giảm ảnh hưởng của GEPU đến hoạt động HTNH. Ngoài ra,
nghiên cứu có thể mở rộng sử dụng GEPU cho các mô hình dự báo khủng hoảng
NH với biến phụ thuộc nhận giá trị 0 - 1. Đây có thể là hướng nghiên cứu mở rộng
tiếp theo cho đề tài nhằm làm rõ hơn tác động của GEPU đến ổn định HTNH mỗi
QG với những đặc điểm riêng khác biệt.
222 trang |
Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tính bất định chính sách kinh tế và ổn định hệ thống ngân hàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiền mặt
khác như các công ty công nghệ tài chính như là đơn vị hợp tác với NH trong việc
đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt. Trong những giai đoạn lãi suất huy động
biến động khó lường, gây ảnh hưởng tiêu cực đến các thành phần trong nền kinh tế,
NHTW cần có sự can thiệp hợp lý để ổn định lại thị trường cũng như hỗ trợ các NH
kiểm soát chi phí lãi vì đây là phần chi phí ảnh hưởng đến tỷ lệ NIM. Đồng thời, xét
ở phần thu nhập lãi, hoạt động cấp tín dụng mang lại nguồn thu nhập lãi chính cho
NH nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro. NHTW không nên kiểm soát lãi suất cho vay, thay
vào đó, chú trọng đến việc ban hành các quy định về đảm bảo chất lượng tín dụng
như yêu cầu về hệ thống xếp hạng tín nhiệm nội bộ, công nghệ thông tin, chính sách
tín dụng Biện pháp này đảm bảo được tính tự chủ cho các NH, gia tăng được
NIM nhưng đồng thời giúp NHTW kiểm soát được chất lượng tín dụng. Không chỉ
vậy, để đa dạng danh mục tài sản có sinh lời, tối đa hóa lợi nhuận trong mức độ rủi
ro cho phép, hoạt động đầu tư của NH cũng cần được quan tâm định hướng, quản lý
chặt chẽ để đảm bảo sinh lời nhưng duy trì an toàn cho HTNH.
Thứ tư, đa dạng hóa thu nhập được chứng minh giúp giảm ảnh hưởng của
GEPU đến Zscore và NPL. Do đó, NHTW cần tạo điều kiện thuận lợi về mặt pháp
lý, công nghệ thông tin để các NH trong hệ thống phát triển đa dạng dịch vụ hiện
đại. Thông qua danh mục dịch vụ đa dạng, NH có cơ hội gia tăng thu nhập phi lãi -
đây là nguồn thu nhập ít rủi ro và ít chịu ảnh hưởng bởi các CSKT của các QG khác.
Trong môi trường TCH kinh tế, xã hội cùng với sự phát triển về công nghệ thông
148
tin, nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ tài chính - ngân hàng ngày càng trở nên đa dạng,
phong phú hơn, do đó, thuận lợi để các NH gia tăng thu nhập phi lãi. Mặc dù vậy,
NHTW cũng cần kiểm soát các dịch vụ phi lãi của NH để đảm bảo các dịch vụ này
hợp pháp, không tiềm tàng rủi ro cho HTNH QG.
Thứ năm, chú trọng phát triển những NH lớn mạnh trong hệ thống nhằm gia
tăng mức độ tập trung của HTNH. Mô hình nghiên cứu mở rộng biến tương tác
nhấn mạnh đến việc gia cố ổn định HTNH thông qua tăng mức độ tập trung khi biến
tương tác giữa GEPU và CON có ý nghĩa thống kê và ý nghĩa kinh tế trong mô hình
với biến phụ thuộc điểm số Z và NPL. Những NH lớn với vị thế trên thị trường,
năng lực vốn, năng lực quản trị tạo ra những “trụ cột” lớn giúp gia cố sự ổn định
của HTNH trước GEPU cao. Điều này cho thấy việc tập trung phát triển một số
những NH mũi nhọn giúp hạn chế cạnh tranh, củng cố năng lực hoạt động mang lại
lợi ích thiết thực trong việc ổn định HTNH.
5.2.3 Đề xuất cho các nhà quản trị ngân hàng
Vì ổn định HTNH được hiểu là tất cả các NH trong hệ thống phải đảm bảo
khả năng vận hành trơn tru để thực hiện tốt chức năng trung gian tài chính. Do đó,
mỗi NH trong hệ thống cần phải duy trì tình trạng vận hành trơn tru, thực hiện tốt
chức năng trung gian tài chính trong môi trường bất định toàn cầu. Kết quả nghiên
cứu cho thấy khả năng huy động vốn, khả năng sử dụng nguồn vốn và hiệu quả hoạt
động cấp tín dụng có vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu tác động của GEPU
đến ổn định NH. Dựa trên nghiên cứu, tác giả đưa ra một số đề xuất quản trị ở cấp
độ vi mô góp phần gia tăng ổn định HTNH từ mỗi thành phần của HTNH.
Đầu tiên, các nhà quản trị NH cần nhận thức thấy GEPU là một chỉ số phản
ánh môi trường kinh doanh bất định, có thể tạo ra nhiều rủi ro tiềm ẩn cho hoạt
động NH. Trên cơ sở đó, các NH cần chủ động đưa ra những dự báo về điều chỉnh
chính sách của các QG lớn trên thế giới và xác định khả năng tác động đến điều
hành chính sách QG để chủ động trong quá trình vận hành NH. Việc chủ động quan
sát, nắm bắt tình hình và có điều chỉnh phù hợp giúp NH chủ động hơn trong việc
ứng phó với rủi ro đến từ GEPU và thay đổi từ cơ quan quản lý điều hành trong
nước.
149
Thứ hai, các NH cần đẩy mạnh gia tăng vốn chủ sở hữu thông qua gia tăng
lợi nhuận giữ lại, tăng huy động vốn từ cổ đông nhằm tạo cơ sở phát triển bền vững
cho NH. Lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm, gồm cả kết quả của luận án đều
cho thấy vai trò quan trọng của vốn chủ sở hữu trong việc giúp các NH chống đỡ rủi
ro. Các NH cần chủ động xây dựng lộ trình gia tăng vốn chủ sở hữu phù hợp với
đặc điểm hoạt động của mình bởi mỗi NH có khẩu vị rủi ro, phân khúc khách hàng
và định hướng phát triển khác nhau. Việc tìm được cổ đông có cùng chung định
hướng hoặc hỗ trợ cho sự phát triển của NH là rất quan trọng. Khi gia tăng vốn chủ
sở hữu cũng tạo áp lực lên việc sử dụng vốn, do đó, các NH cần xây dựng kế hoạch
chi tiết cho lộ trình tăng và sử dụng vốn, nhằm đảm bảo hài hòa giữa lợi nhuận và
quản trị rủi ro.
Thứ ba, kết quả nghiên cứu cho thấy SIZE khi tương tác với GEPU làm giảm
ảnh hưởng tiêu cực của GEPU đến ổn định HTNH. Tổng tài sản của HTNH được
tính tổng hợp từ tổng tài sản của mỗi NH, do đó, muốn có HTNH có vai trò lớn
trong nền kinh tế, đòi hỏi mỗi NH cần không ngừng mở rộng quy mô hoạt động. Là
trung gian tài chính, khả năng mở rộng quy mô hoạt động phụ thuộc vào khả năng
tập trung nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế. Bên cạnh tăng vốn chủ sở hữu, các
NH có thể mở rộng quy mô hoạt động ựa trên nguồn vốn huy động. Để tăng khả
năng huy động trong môi trường cạnh tranh, các NH cần củng cố vị thế, nâng cao
uy tín của mình, đặc biệt trong môi trường kinh tế nhiều biến động. Các NH có thể
sử dụng nhóm giải pháp kinh tế, kỹ thuật và tâm lý để tác động đến nhu cầu gửi tiền
tiết kiệm của khách hàng. Nhóm giải pháp kinh tế liên quan mức lãi suất và các
chương trình khuyến mãi nhằm gia tăng lợi ích kinh tế mà khách hàng được nhận để
gửi tiền vào NH. Các chương trình khuyến mãi cũng là biện pháp thường được các
NH áp dụng với điều khoản hạn chế rút tiền trước hạn nhằm đảm bảo tính ổn định
của nguồn vốn huy động. Đặc biệt, các NH cần chú trọng đến nhóm giải pháp kỹ
thuật gồm: (1) đa dạng hóa các hình thức, sản phẩm huy động vốn; (2) phát triển
các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt; (3) nâng cấp công nghệ thông tin.
Trong đó, NH cần chú trọng đến phát triển các phương tiện thanh toán không dùng
tiền mặt bằng cách liên kết với các công ty công nghệ, công ty viễn thông nhằm
150
tăng khả năng cung cấp dịch vụ thanh toán. Một đặc điểm của các QG đang phát
triển ở một số khu vực như châu Á, châu Phi là tỷ lệ thanh toán bằng tiền mặt còn
khá cao trong nền kinh tế. Do đó, khi thúc đẩy thanh toán không dùng tiền mặt, các
NH sẽ huy động được nguồn vốn giá rẻ tạo điều kiện cho việc cung cấp các dịch vụ
cũng như kinh doanh vốn của NH. Đây cũng là cơ sở để các NH gia tăng tỷ lệ thu
nhập lãi NIM do tiết kiệm được chi phí lãi trong quá trình hoạt động. Các hoạt động
xúc tiến truyền thông thuộc nhóm giải pháp tâm lý, tác động vào nhận thức nhu cầu
và quyết định sử dụng dịch vụ của khách hàng cũng cần được các NH đặc biệt chú
trọng, đặc biệt khi môi trường có những biến cố bất lợi từ thay đổi chính sách.
Thông qua hoạt động xúc tiến, các NH có thể củng cố niềm tin cho KH vào hệ
thống NH, giảm thiểu trường hợp rút tiền ồ ạt do tâm lý hoang mang của người gửi
tiền.
Thứ ba, NH chú trọng gia tăng tỷ lệ thu nhập lãi thuần. Phát hiện của nghiên
cứu cho thấy khả năng gia tăng thu nhập lãi của các NH khi tương tác với GEPU sẽ
giúp NH giảm được rủi ro tín dụng. Điều này được lý giải dựa trên khả năng thu hồi
gốc và lãi cũng như đảm bảo sinh lời trong hoạt động cho vay của NH. Nếu các NH
vừa mở rộng tín dụng vừa đảm bảo được chất lượng tín dụng sẽ tạo điều kiện để gia
tăng thu nhập lãi thuần, từ đó, góp phần gia tăng lợi nhuận, củng cố tính ổn định
cho NH. Không chỉ vậy, nếu các NH kiểm soát được chi phí lãi ở mức thấp sẽ giúp
gia tăng tỷ lệ thu nhập lãi thuần. Như đã đề cập trong hoạt động huy động vốn, các
NH ngoài quan tâm đến các nguồn vốn có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán là nguồn vốn
giá rẻ mà các NH cần tập trung thu hút bởi đây là nguồn vốn giá rẻ, tương đối ổn
định khi xét trên tổng thể giúp các NH tăng được NIM trong hoạt động của mình.
Thứ tư, NH gia tăng thu nhập phi lãi để giảm sự phụ thuộc vào hoạt động tín
dụng, gia tăng độ ổn định và giảm tỷ lệ nợ xấu trong môi trường GEPU. Muốn gia
tăng tỷ lệ thu nhập lãi, NH phải có danh mục dịch vụ đa dạng, đáp ứng được nhu
cầu của các chủ thể trong nền kinh tế. Trong bối cảnh TCH, sự phát triển công nghệ
thông tin, nhu cầu của con người về dịch vụ NH ngày càng trở nên đa dạng, phong
phú. Đặc biệt, ở các QG đang phát triển, nơi mà các NH chủ yếu vẫn còn phụ thuộc
vào hoạt động tín dụng, dư địa để phát triển các dịch vụ phi tín dụng còn rất cao.
151
Hoạt động marketing cũng cần được quan tâm đúng mức bởi bên cạnh danh mục
sản phẩm phù hợp, NH cần xây dựng chính sách giá, chính sách phân phối và chính
sách xúc tiến phù hợp để đảm bảo cân đối giữa thu nhập và chi phí bỏ ra. Do hoạt
động trong lĩnh vực nhạy cảm nên các sản phẩm dịch vụ phi lãi cần phải đảm bảo
tính an toàn, bảo mật, phù hợp với quy định của pháp luật cũng như có những cân
nhắc về quy trình, đặc biệt là quy trình xử lý các vấn đề phát sinh.
5.3 HẠN CHẾ VÀ GỢI Ý HƯỚNG NGHIÊN CỨU
Đề tài được thực hiện có những đóng góp nhất định về lý thuyết và thực tiễn
nhưng vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhất định như sau:
Thứ nhất, phạm vi nghiên cứu của tác giả chỉ trong giai đoạn 2008 - 2020,
chưa thu thập được dữ liệu từ năm 1997 đến 2021 để đánh giá được những giai
đoạn khác nhau của ổn định HTNH. Tuy nhiên, do thu thập dữ liệu thứ cấp nên khi
thực hiện thu thập dữ liệu từ WB, IMF, dữ liệu của HTNH chỉ đầy đủ trong giai
đoạn 2008 - 2020 và chỉ có 116 QG trong mẫu nghiên cứu có các chỉ tiêu trong mô
hình nghiên cứu.
Thứ hai, nghiên cứu mới chỉ tập trung làm rõ tác động của GEPU đến ổn
định HTNH với các biến kiểm soát phản ánh đặc điểm nền kinh tế QG và hoạt động
của HTNH. Đề tài chưa xem xét đến ngưỡng tác động của một số chỉ tiêu quan
trọng như SIZE, NIM, CON, GLOB để xem xét tác động 2 mặt của các nhân tố
trong môi trường bất định CSKT toàn cầu.
Thứ ba, hướng nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng thêm các yếu tố phản
ánh năng lực quản trị QG bởi một số các nghiên cứu cho thấy đây là yếu tố kiểm
soát có tác động giảm ảnh hưởng của GEPU đến hoạt động HTNH. Ngoài ra,
nghiên cứu có thể mở rộng sử dụng GEPU cho các mô hình dự báo khủng hoảng
NH với biến phụ thuộc nhận giá trị 0 - 1. Đây có thể là hướng nghiên cứu mở rộng
tiếp theo cho đề tài nhằm làm rõ hơn tác động của GEPU đến ổn định HTNH mỗi
QG với những đặc điểm riêng khác biệt.
152
TÓM TẮT CHƯƠNG 5
Trong chương 5, dựa trên thảo luận kết quả nghiên cứu ở chương 4, tác giả
đã rút ra kết luận về ảnh hưởng của GEPU đến ổn định HTNH trong cả 3 mô hình,
trả lời được các câu hỏi nghiên cứu đặt ra. Từ đó, nghiên cứu đã đóng góp về mặt lý
thuyết củng cố thêm tác động của bất định nói chung và bất định CSKT đến ổn định
của HTNH các QG. Về mặt thực tiễn, nghiên cứu cho thấy đóng góp trong việc bổ
sung minh chứng thực nghiệm về tác động của GEPU đến ổn định HTNH ở các QG
khu vực - chưa được nghiên cứu trước đây. Bên cạnh đó, cũng cho thấy vai trò
quan trọng của các biến vĩ mô, đặc biệt là TCH đối với HTNH các QG trong việc
ứng phó với GEPU. Ngoài ra, cũng cung cấp bằng chứng có ý nghĩa thống kê cho
thấy các NH có những công cụ để giảm thiểu tác hại của GEPU. Trên cơ sở kết quả
nghiên cứu, đề tài đã đề xuất hàm ý chính sách cho chính phủ, NHTW và các nhà
quản trị NH. Mặc dù đã đạt được mục tiêu nghiên cứu nhưng đề tài cũng còn tồn tại
một số hạn chế nhất định. Tuy nhiên, đựa trên những hạn chế này, tác giả cũng đã
đề xuất các hướng nghiên cứu được mở rộng từ luận án.
iTÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. Lê Thị Mận (2010), Lý thuyết tài chính tiền tệ, NXB Lao động - xã hội.
2. Lê Hải Trung, Phan Công Duy, Tô Thị Vân Anh (2019), Ảnh hưởng của bất ổn
CSKT thế giới đến VIệt Nam và một số khuyến nghị, Tạp chí Ngân hàng
3. Dương Thị Bình Minh, Sử Đình Thành (Chủ biên), Lý thuyết Tài chính tiền tệ,
NXB Thống kê
4. Phạm Quốc Trung (2000), Mối tương quan giữa các CSKT vĩ mô và công cụ kế
hoạch hóa, Tạp chí Ngân hàng, số 4, 3 - 5
5. Nguyễn Thụy Ngọc Vy (2022), Tính bất định ảnh hưởng đến hành vi đầu tư của
doanh nghiệp tại các nền kinh tế mới nổi, Tạp chí Tài chính, kỳ 1 tháng 10
Tài liệu tiếng Anh
1. Aastveit, K. A., Natvik, G. J., & Sola, S. (2017). Economic uncertainty and the
influence of monetary policy. Journal of International Money and Finance, 76,
50-67.
2. Abel, Andrew B., 1983. Optimal investment under uncertainty. Am. Econ. Rev.
73, 228–233.
3. Abel, Andrew B., Eberly, Janice C., 1999. The effects of irreversibility and
uncertainty on capital accumulation. J. Monet. Econ. 44, 339–377
4. Acharya, V. V. (2009). A theory of systemic risk and design of prudential bank
regulation. Journal of financial stability, 5(3), 224-255.
5. Acocella, N. (2005). Economic policy in the age of GLOBalisation. Cambridge
University Press
6. Agénor, P. R. (2003). Benefits and costs of international financial integration:
Theory and facts. World Economy, 26(8), 1089-1118.
7. Albaity, M., Mallek, R. S., & Noman, A. H. M. (2019). Competition and bank
stability in the MENA region: The moderating effect of Islamic versus
conventional banks. Emerging Markets Review, 38, 310-325.
ii
8. Ahonkhai, F. E. (2019). Financial deepening and financial system stability:
Evidence from Nigeria. Accounting and Taxation Review, 3(4), 50-59.
9. Ahsan, T., & Qureshi, M. A. (2021). The nexus between policy uncertainty,
sustainability disclosure and firm performance. Applied Economics, 53(4), 441-
453
10. Al-Thaqeb, S. A., & Algharabali, B. G. (2019). Economic policy uncertainty: A
literature review. The Journal of Economic Asymmetries, 20, e00133.
11. Amatus, H., & Alireza, N. (2015). Financial inclusion and financial stability in
Sub-Saharan Africa (Ssa). International journal of social sciences, 36(1), 2305-
4557
12. Anderson, J.E.(1997). Public Policy-Making: An Introduction 3rd
ed.Boston:Houghton Miffilin Company
13. Anginer, D., Demirgüç-Kunt, A., & Mare, D. S. (2018). Bank capital,
institutional environment and systemic stability. Journal of Financial
Stability, 37, 97-106.
14. Armstrong, C. S., J. E. Core, D. J. Taylor, and R. E. Verrecchia. 2011. “When
Does Information Asymmetry Affect the Cost of Capital?” Journal of
Accounting Research 49 (1): 1–40. doi:10.1111/j.1475-679X.2010.00391.x
15. Ashraf, D., Ramady, M., & Albinali, K. (2016). Financial fragility of banks,
ownership structure and income diversification: Empirical evidence from the
GCC region. Research in International Business and Finance, 38, 56-68.
16. Ashraf, B. N., & Shen, Y. (2019). Economic policy uncertainty and banks’ loan
pricing. Journal of Financial Stability, 44, 100695.
17. Ashraf, D., Rizwan, M. S., & L’Huillier, B. (2016). A net stable funding ratio
for Islamic banks and its impact on financial stability: An international
investigation. Journal of Financial Stability, 25, 47-57.
18. Auerbach, A. J., & Gorodnichenko, Y. (2013). Output spillovers from fiscal
policy. American Economic Review, 103(3), 141-46
iii
19. Baker, S. R., Bloom, N., & Davis, S. J. (2016). Measuring economic policy
uncertainty. The quarterly journal of economics, 131(4), 1593-1636
20. Beck, T., Demirguc-Kunt, A., & Levine, R. (2003). Bank concentration and
crises.
21. Beck, T., Demirgüç-Kunt, A., & Levine, R. (2006). Bank concentration,
competition, and crises: First results. Journal of banking & finance, 30(5),
1581-1603.
22. Beck, T., Demirgüç-Kunt, A., & Merrouche, O. (2013). Islamic vs.
conventional banking: Business model, efficiency and stability. Journal of
Banking & finance, 37(2), 433-447.
23. Bernal, O., Gnabo, J. Y., & Guilmin, G. (2016). Economic policy uncertainty
and risk spillovers in the Eurozone. Journal of International Money and
Finance, 65, 24-45.
24. Bernanke, B. S. (1983). Irreversibility, uncertainty, and cyclical
investment. The quarterly journal of economics, 98(1), 85-106
25. Bhattarai, S., Chatterjee, A., & Park, W. Y. (2020). GLOBal spillover effects of
US uncertainty. Journal of Monetary Economics, 114, 71-89.
26. Booms, W. A. C., & Are, H. (2004). Are credit booms in emerging markets a
concern?. World economic outlook.
27. Bloom, N., Bond, S., & Van Reenen, J. (2007). Uncertainty and investment
dynamics. Review of Economic Studies. 74 (2), 391–415.
28. Bloom, N. (2009). The impact of uncertainty shocks. Econometrica 77 (3),
623–685.
29. Bloom, N. (2014), Fluctuations in uncertainty. Journal of Economic
Perspectives, 28(2), 153-76
30. Bordo, M. D., Duca, J. V., & Koch, C. (2016). Economic policy uncertainty and
the credit channel: Aggregate and bank level US evidence over several decades.
Journal of Financial Stability, 26, 90-106.
31. Bosworth, B., & Flaaen, A. (2009). America’s financial crisis: the end of an era.
iv
32. Brei, M., Gadanecz, B., & Mehrotra, A. (2020). SME lending and banking
system stability: Some mechanisms at work. Emerging Markets Review, 100676.
33. Bretschger, L., & Soretz, S. (2022). Stranded assets: How policy uncertainty
affects capital, growth, and the environment. Environmental and Resource
Economics, 83(2), 261-288.
34. Brogaard, J., & Detzel, A. (2015). The asset-pricing implications of government
economic policy uncertainty. Management. Science, 61, 3–18
35. Brown, M., Trautmann, S. T., & Vlahu, R. (2017). Understanding bank-run
contagion. Management Science, 63(7), 2272-2282.
36. Brunnermeier, M. K., & Pedersen, L. H. (2009). Market liquidity and funding
liquidity. The review of financial studies, 22(6), 2201-2238.
37. Caballero, R. J. (1991), On the sign of the investment-uncertainty relationship.
The American Economic Review, 81(1), 279-288
38. Caglayan, M., & Xu, B. (2019). Economic policy uncertainty effects on credit and stability of
financial institutions. Bulletin of Economic Research, 71(3), 342-347
39. Carbonara, G., & Caiazza, R. (2010). How to turn crisis into opportunity:
perception and reaction to high level of uncertainty in banking
industry. Foresight
40. Carmassi, J., Gros, D., & Micossi, S. (2009). The GLOBal financial crisis:
Causes and cures. JCMS: Journal of Common Market Studies, 47(5), 977-996.
41. Carvalho, F. J. C. D. (1988). Keynes on probability, uncertainty, and decision
making. Journal of Post Keynesian Economics, 11(1), 66-81
42. Cantah, W. G., Brafu-Insaidoo, W. G., & Bondzie, E. A. (2022). Domestic
Arrears and Financial Stability: The Role of Institutional Factors. Eastern
Economic Journal, 48(1), 45-62
43. Che, X., & Jiang, M. (2021). Economic Policy Uncertainty, Financial
Expenditure and Energy Poverty: Evidence Based on a Panel Threshold
Model. Sustainability, 13(21), 11594.
v44. Chen, S., Nazir, M. I., Hashmi, S. H., & Shaikh, R. (2019). Bank competition,
foreign bank entry, and risk-taking behavior: cross country evidence. Journal of
Risk and Financial Management, 12(3), 106
45. Chen, X., Sun, X., & Li, J. (2020). How does economic policy uncertainty react
to oil price shocks? A multi-scale perspective. Applied Economics
Letters, 27(3), 188-193
46. Chiang, T. C. (2020). Economic policy uncertainty and stock returns—evidence
from the Japanese market. Quantitative Finance and Economics, 4(3), 430-458
47. Chiaramonte, L., Liu, H., Poli, F., & Zhou, M. (2016). How Accurately Can
Z‐score Predict Bank Failure?. Financial markets, institutions &
instruments, 25(5), 333-360
48. Chi, Q., & Li, W. (2017). Economic policy uncertainty, credit risks and banks’
lending decisions: Evidence from Chinese commercial banks. China journal of
accounting research, 10(1), 33-50.
49. Cobbinah, J., Zhongming, T., & Ntarmah, A. H. (2020). Banking competition
and stability: evidence from West Africa. National Accounting Review, 2(3),
263-284.
50. Colombo, V. (2013). Economic policy uncertainty in the US: Does it matter for
the Euro area? Economics Letters, 121(1), 39-42.
51. Creel, J., Hubert, P., & Labondance, F. (2015). Financial stability and economic
performance. Economic Modelling, 48, 25-40
52. Crotty, J. (2009). Structural causes of the GLOBal financial crisis: a critical
assessment of the ‘new financial architecture’. Cambridge journal of
economics, 33(4), 563-580.
53. Dakhlaoui, I., & Aloui, C. (2016). The interactive relationship between the US
economic policy uncertainty and BRIC stock markets. International Economics,
146, 141-157.
vi
54. Danisman, G. O., Ersan, O., & Demir, E. (2020a). Economic policy uncertainty
and bank credit growth: Evidence from European banks. Journal of
Multinational Financial Management, 100653.
55. Danisman, G. O., Demir, E., & Ozili, P. (2020b). Loan loss provisioning of US
banks: Economic policy uncertainty and discretionary behavior. International
Review of Economics & Finance.
56. Davis, S. J. (2016). An index of GLOBal economic policy uncertainty (No.
w22740). National Bureau of Economic Research.
57. Demir, E., & Ersan, O. (2017). Economic policy uncertainty and cash holdings:
Evidence from BRIC countries. Emerging Markets Review, 33, 189-200.
58. Demirgüç-Kunt, A., & Detragiache, E. (1998). The determinants of banking
crises in developing and developed countries. Staff Papers, 45(1), 81-109.
59. Demirgüç-Kunt, A., Detragiache, E., & Gupta, P. (2006). Inside the crisis: an
empirical analysis of banking systems in distress. Journal of International
Money and Finance, 25(5), 702-718.
60. Demirgüç-Kunt, A., & Detragiache, E. (2002). Does deposit insurance increase
banking system stability? An empirical investigation. Journal of monetary
economics, 49(7), 1373-1406
61. Demir, E., & Ersan, O. (2017). Economic policy uncertainty and cash holdings:
Evidence from BRIC countries. Emerging Markets Review, 33, 189-200.
62. De Jonghe, O. (2010). Back to the basics in banking? A micro-analysis of
banking system stability. Journal of financial intermediation, 19(3), 387-417.
63. Diaz-Alejandro, C. (1985). Good-bye financial repression, hello financial
crash. Journal of development Economics, 19(1-2), 1-24
64. Drobetz, W., El Ghoul, S., Guedhami, O., & Janzen, M. (2018). Policy
uncertainty, investment, and the cost of capital. Journal of Financial Stability.
39, 28–45.
vii
65. Duncan, R. (1972), ‘‘Characteristics of organizational environments and
perceived environmental uncertainty’’, Administrative Science Quarterly, Vol.
17 No. 3, pp. 313-27
66. Dwumfour, R. A. (2017). Explaining banking stability in Sub-Saharan
Africa. Research in International Business and Finance, 41, 260-279.
67. Dwumfour, R. A. (2022). Fractionalization, polarization and banking stability in
Africa. Journal of Institutional Economics, 18(3), 379-397.
68. Easterly, W. (2005). National policies and economic growth: a
reappraisal. Handbook of economic growth, 1, 1015-1059.
69. Fontana, G., & Gerrard, B. (2004). A Post Keynesian theory of decision making
under uncertainty. Journal of Economic Psychology, 25(5), 619–
637. doi:10.1016/j.joep.2003.11.001
70. Fang, Y., Hasan, I., & Marton, K. (2014). Institutional development and bank
stability: Evidence from transition countries. Journal of Banking & Finance, 39,
160-176.
71. Fazio, D. M., Silva, T. C., Tabak, B. M., & Cajueiro, D. O. (2018). Inflation
targeting and financial stability: Does the quality of institutions
matter?. Economic Modelling, 71, 1-15.
72. Feng, X., Lo, Y. L., & Chan, K. C. (2022). Impact of economic policy
uncertainty on cash holdings: firm-level evidence from an emerging
market. Asia-Pacific Journal of Accounting & Economics, 29(2), 363-385
73. Fontaine, I., Razafindravaosolonirina, J., & Didier, L. (2018). Chinese policy
uncertainty shocks and the world macroeconomy: Evidence from STVAR.
China Economic Review, 51, 1-19.
74. Fox, W. and Meyer, I.H. 1995. Public Administration Dictionary. Cape Town:
Juta
75. Friedman, T. L. (2000). The Lexus and the olive tree: Understanding
GLOBalization. Farrar, Straus and Giroux.
viii
76. Furceri, D., Loungani, P., & Ostry, J. D. (2019). The aggregate and
distributional effects of financial GLOBalization: Evidence from macro and
sectoral data. Journal of Money, Credit and Banking, 51, 163-198.
77. Gagnon, J. E., Bayoumi, T., Londono, J. M., Saborowski, C., & Sapriza, H.
(2017). Direct and spillover effects of unconventional monetary and exchange
rate policies. Open Economies Review, 28(2), 191-232
78. Gaston, N., & Khalid, A. M. (Eds.). (2010). GLOBalization and economic
integration: winners and losers in the Asia-Pacific. Edward Elgar Publishing.
79. Ghosh, A. (2016). How does banking sector GLOBalization affect banking
crisis?. Journal of Financial Stability, 25, 70-82.
80. Gissler, S., Oldfather, J., & Ruffino, D. (2016). Lending on hold: regulatory
uncertainty and bank lending standards. Journal. Monetary. Economics. 81, 89–
101.
81. Goldstein, M. (2001, June). GLOBal financial stability: recent achievements
and ongoing challenges. In GLOBal Public Policies and Programs:
Implications for Financing and Evaluation, Proceedings from a World Bank
Workshop (Washington) (pp. 157-61).
82. Gospodarchuk, G., & Amosova, N. (2020). Geo-financial stability of the
GLOBal banking system. Banks and Bank Systems, 15(4), 164.
83. Hartmann, P., Straetmans, S., & de Vries, C. (2007). Banking System Stability.
A Cross-Atlantic Perspective. In The Risks of Financial Institutions (pp. 133-
192). University of Chicago Press.
84. Hammoudeh, S. & McAleer, M., (2015). Advances in financial risk
management and economic policy uncertainty: an overview. International
Review of Economics. Finance. 40, 1–7.
85. Han, L., Qi, M., & Yin, L. (2016). Macroeconomic policy uncertainty shocks
on the Chinese economy: a GVAR analysis. Applied Economics, 48(51), 4907-
4921.
ix
86. Hu, S., & Gong, D. (2019). Economic policy uncertainty, prudential regulation
and bank lending. Finance Research Letters, 29, 373-378.
87. Iqbal, U., C. Gan, and M. Nadeem. 2019. “Economic Policy Uncertainty and
Firm Performance.” Applied Economics Letters 27 (10): 765–770. doi:10.1080/
13504851.2019.1645272
88. Karadima, M., & Louri, H. (2021). Economic policy uncertainty and non-
performing loans: The moderating role of bank concentration. Finance
Research Letters, 38, 101458.
89. Katona, G., & Strumpel, B. (1976). Consumer investment versus business
investment. Challenge, 18(6), 12-16
90. Kombo, P. G. B. N., Hakizimana, J., & Bouity, C. A. (2021). Impact of Market
Concentration on the Stability of the Banking Sector in the Central African
Economic and Monetary Community (CEMAC). Modern Economy, 12(5), 960-
975.
91. IJtsma, P., Spierdijk, L., & Shaffer, S. (2017). The concentration–stability
controversy in banking: New evidence from the EU-25. Journal of Financial
Stability, 33, 273–284..
92. International Monetary Fund, ‘‘World Economic Outlook: Coping with High
Debt and Sluggish Growth,’’ IMF Press, October 2012.
93. International Monetary Fund, ‘‘World Economic Outlook: Hopes, Realities,
Risks,’’ IMF Press, April 2013
94. Issah, M., Antwi, S., Antwi, S. K., & Amarh, P. (2022). ANTI-MONEY
LAUNDERING REGULATIONS AND BANKING SECTOR STABILITY IN
Africa. Cogent Economics & Finance, 10(1), 2069207.
95. Jahn, N., & Kick, T. (2012). Determinants of banking system stability: A
macro-prudential analysis. Finance Center Münster, University of Münster
96. Jaźwiński, I. (2011). The scope of functions and strenght of institutions in
economic policy of the eu member states from central and eastern europe.
conception of analysis. Ekonomika, 90(1), 7-21
x97. Jin, J. Y., Kanagaretnam, K., Liu, Y., & Lobo, G. J. (2019). Economic policy
uncertainty and bank earnings opacity. Journal of Accounting and Public Policy,
38(3), 199-218.
98. Jedynak, P., & Bąk, S. (2020). Understanding uncertainty and risk in
management. Journal of Intercultural Management, 12(1).
99. Joyce, J. P. (2011). Financial GLOBalization and banking crises in emerging
markets. Open Economies Review, 22(5), 875-895.
100. Jordà, Ò., Richter, B., Schularick, M., & Taylor, A. M. (2021). Bank capital
redux: solvency, liquidity, and crisis. The Review of Economic Studies, 88(1),
260-286.
101. Juhro, S. M., & Phan, D. H. B. (2018). Can economic policy uncertainty
predict exchange rate and its volatility? Evidence from asean countries. Buletin
Ekonomi Moneter Dan Perbankan, 21(2), 251-268.
102. Junttila, J., & Vataja, J. (2018). Economic policy uncertainty effects for
forecasting future real economic activity. Economic Systems, 42(4), 569-583.
103. Keynes, J. M. (1921).A Treatise on probability. London: Macmillan
(Reprinted in: Keynes, J. M. (Ed.),The collected writings of J.M. Keynes(Vol.
VIII). London: Macmillan for the Royal Economic Society,1973)
104. Keynes, J. M. (1963). On the theory of a monetary economy. Nebraska
Journal of Economics and Business, 2(2), 7-9.
105. Keynes, J. M., Moggridge, D. E., & Johnson, E. S. (1971). The Collected
Writings of John Maynard Keynes (Vol. 1). London: Macmillan
106. Keynes, J. M. (1973 [1937]). The general theory of employment. In J. M.
Keynes (Ed.),The General Theory and after: Part II defence and development:
Vol. XIV.The collected writings of J.M. Keynes(pp. 109–123). London:
Macmillan for the Royal Economic Society
107. Killins, R. N., Johnk, D. W., & Egly, P. V. (2019). The impact of financial
regulation policy uncertainty on bank profits and risk. Studies in Economics and
Finance.
xi
108. Klomp, J. (2010). Causes of banking crises revisited. The North American
Journal of Economics and Finance, 21(1), 72-87.
109. Krickx, G. A. (2000). The relationship between uncertainty and vertical
integration.The International Journal of Organizational Analysis, 8(3), 309–329
110. Kose, M. A., Prasad, E., Rogoff, K., & Wei, S. J. (2010). Financial
GLOBalization and economic policies. In Handbook of development
economics (Vol. 5, pp. 4283-4359). Elsevier.
111. Kusi, B. A., Agbloyor, E. K., Simplice, A. A., & Abor, J. (2021). Foreign
bank and banking stability in Africa: does strong and weak corporate
governance systems under different regulatory regimes matter?. Journal of
Financial Economic Policy.
112. Laeven, L., & Valencia, F. (2013). Systemic banking crises database. IMF
Economic Review, 61(2), 225-270.
113. Laeven, L., & Valencia, F. (2020). Systemic banking crises database II. IMF
Economic Review, 68(2), 307-361.
114. Lakdawala, A., Moreland, T., & Schaffer, M. (2021). The international
spillover effects of us monetary policy uncertainty. Journal of International
Economics, 133, 103525
115. Lane, P. R. (2013). Financial GLOBalisation and the crisis. Open Economies
Review, 24(3), 555-580
116. Leahy, John.V., Whited, Toni.M., 1996. The effect of uncertainty on
investment: some stylized facts. J. Money Credit Bank. 28.
117. Lee, C. C., Lee, C. C., Zeng, J. H., & Hsu, Y. L. (2017). Peer bank behavior,
economic policy uncertainty, and leverage decision of financial institutions.
Journal of Financial Stability, 30, 79- 91.
118. Li, X. (2020). The impact of economic policy uncertainty on insider trades:
A cross-country analysis. Journal of Business Research, 119, 41–57.
119. Lodhi, I. (2021). GLOBalisation and public policy: bridging the disciplinary
and epistemological boundaries. Policy and Society, 40(4), 522-544
xii
120. Lopez, J. M. R., Sakhel, A., & Busch, T. (2017). Corporate investments and
environmental regulation: The role of regulatory uncertainty, regulation-
induced uncertainty, and investment history. European Management
Journal, 35(1), 91-101
121. Marfatia, H., Zhao, W. L., & Ji, Q. (2020). Uncovering the GLOBal network
of economic policy uncertainty. Research in International Business and
Finance, 53, 101223.
122. Martens, P., & Raza, M. (2010). Is GLOBalisation
sustainable?. Sustainability, 2(1), 280-293.
123. Matousek, R., Panopoulou, E., & Papachristopoulou, A. (2020). Policy
uncertainty and the capital shortfall of GLOBal financial firms. Journal of
Corporate Finance, 62, 101558.
124. McDonald, R. and D. R. Siegel. 1986. The Value of Waiting to Invest.
Quarterly Journal ofEconomics 101: 707-728
125. Mirza, S. S., & Ahsan, T. (2020). Corporates' strategic responses to
economic policy uncertainty in China. Business Strategy and the
Environment, 29(2), 375-389.
126. Mishkin FS (1991) Asymmetric information and financial crises: a historical
perspective. In: Hubbard RG (ed) Financial Crises. University of Chicago Press,
Chicago
127. Mishkin, F. S. (2006, March). Financial stability and GLOBalization: getting
it right. In Bank of Spain Conference, Central Banks in the 21st Century (pp. 8-
9).
128. Mishkin, F. S. (2009a). GLOBalization, macroeconomic performance, and
monetary policy. Journal of Money, Credit and Banking, 41, 187-196.
129. Mishkin, F. S. (2009). GLOBalization and financial development. Journal of
development Economics, 89(2), 164-169
130. Mishkin, F. S. (2011). Macroeconomics: Policy and Practice (Pearson Series
in Economics). Prentice Hall.
xiii
131. Minsky, H. P. (1977). The financial instability hypothesis: An interpretation
of Keynes and an alternative to “standard” theory. Challenge, 20(1), 20-27.
132. Minsky, H. (1986). Money and crisis in Schumpeter and Keynes. The
economic law of motion of modern society, 112-122.
133. Morgan, D. P. (2002). Rating banks: Risk and uncertainty in an opaque
industry. American Economic Review, 92(4), 874-888
134. Morgan, D. P., Rime, B., & Strahan, P. E. (2004). Bank integration and state
business cycles. The Quarterly Journal of Economics, 119(4), 1555-1584.
135. Moyo, J., Nandwa, B., Council, D. E., Oduor, J., & Simpasa, A. (2014).
Financial sector reforms, competition and banking system stability in Sub-
Saharan Africa. New perspectives, 14(1), 1-47.
136. Mosley, L. (2005). GLOBalisation and the state: still room to move?. New
Political Economy, 10(3), 355-362
137. Nagar, V., Schoenfeld, J., & Wellman, L. (2019). The effect of economic
policy uncertainty on investor information asymmetry and management
disclosures. Journal of Accounting and Economics, 67(1), 36-57.
138. Ng, J., Saffar, W., & Zhang, J. J. (2020). Policy uncertainty and loan loss
provisions in the banking industry. Review of Accounting Studies, 1-52.
139. Nguyen, C. P., Le, T. H., & Su, T. D. (2020). Economic policy uncertainty
and credit growth: Evidence from a GLOBal sample. Research in International
Business and Finance, 51, 101118.
140. Nguyen, T. C. (2021). Economic policy uncertainty and bank stability: Does
bank regulation and supervision matter in major European economies?. Journal
of International Financial Markets, Institutions and Money, 74, 101387.
141. Ngalawa, H., Tchana, F. T., & Viegi, N. (2016). Banking instability and
deposit insurance: The role of moral hazard. Journal of Applied
Economics, 19(2), 323-350.
142. Ozili, P. K. (2018). Banking stability determinants in Africa. International
Journal of Managerial Finance.
xiv
143. Ozili, P. K. (2021). Economic policy uncertainty in banking: a literature
review. Handbook of research on financial management during economic
downturn and recovery, 275-290
144. Ozili, P. K. (2022). Economic policy uncertainty, bank nonperforming loans
and loan loss provisions: are they correlated?. Asian Journal of Economics and
Banking.
145. Patnaik, P. (1994). Macro-Economic Policy in Times
of'GLOBalisation'. Economic and Political Weekly, 917-921
146. Pawlowska, M. (2016). Does the size and market structure of the banking
sector have an effect on the financial stability of the European Union? The
Journal of Economic Asymmetries, 14, 112–
127. doi:10.1016/j.jeca.2016.07.009
147. Pham, M. H., & Doan, T. P. L. (2020). The impact of financial inclusion on
financial stability in Asian countries. The Journal of Asian Finance, Economics
and Business, 7(6), 47-59..
148. Phan, D. H. B., Iyke, B. N., Sharma, S. S., & Affandi, Y. (2021). Economic
policy uncertainty and financial stability–Is there a relation?. Economic
Modelling, 94, 1018-1029.
149. Pindyck, R. S. 1988. Irreversible Investment, Capacity Choice, and the Value
of the Firm. AmericanEconomic Review 78(5): 969-985
150. Potjagailo, G. (2017). Spillover effects from Euro area monetary policy
across Europe: A factor-augmented VAR approach. Journal of International
Money and Finance, 72, 127-147
151. Prasad, E., Rogoff, K., Wei, S. J., & Kose, M. A. (2003). Effects of financial
GLOBalisation on developing countries: Some empirical evidence. Economic
and Political Weekly, 4319-4330
152. Punzi, M. T., & Chantapacdepong, P. (2019). Spillover Effects of
Unconventional. Macroeconomic shocks and unconventional monetary policy:
Impacts on emerging markets, 182.
xv
153. Raluca, D. S. O. (2012). GLOBalization and its effects on the banking
management. Annals-Economy Series, 4, 133-136
154. Roodman, D. (2009). How to do xtabond2: An introduction to difference and
system GMM in Stata. The stata journal, 9(1), 86-136.
155. Rose, P. S., & Hudgins, S. C. (2012). Bank Management & Financial
Services, New York.
156. Rose, A. K., & Spiegel, M. M. (2012). Cross-country causes and
consequences of the 2008 crisis: early warning. Japan and the world
Economy, 24(1), 1-16.
157. Ross, Stephen A. 1989. “Information and Volatility: The No-Arbitrate
Martingale Approach to Timing and Resolution Irrelevancy.”Journal of
Finance 44: 1–17.
158. Saha, M. and Dutta, K.D. (2021), "Nexus of financial inclusion, competition,
concentration and financial stability: Cross-country empirical
evidence", Competitiveness Review, Vol. 31 No. 4, pp. 669-692
159. Saha, M., & Dutta, K. D. (2022). Revisiting financial inclusion-stability
nexus: cross-country heterogeneity. Journal of Financial Economic Policy.
160. Saif-Alyousfi, A. Y., & Saha, A. (2021). Determinants of banks’ risk-taking
behavior, stability and profitability: evidence from GCC
countries. International Journal of Islamic and Middle Eastern Finance and
Management.
161. Samitas, A., Kampouris, E., & Kenourgios, D. (2020). Machine learning as
an early warning system to predict financial crisis. International Review of
Financial Analysis, 71, 101507
162. Samuelson, P. A. (1965). Professor Samuelson on theory and realism:
reply. The American economic review, 55(5), 1164-1172.
163. Schinasi, M.G.J., 2004. Defifining Financial Stability. IMF Working Paper
No. 4-187. International Monetary Fund.
xvi
164. Schinasi, M. G. J. (2005). Safeguarding financial stability: theory and
practice. International Monetary Fund
165. Schularick, M., & Taylor, A. M. (2012). Credit booms gone bust: Monetary
policy, leverage cycles, and financial crises, 1870-2008. American Economic
Review, 102(2), 1029-61
166. Shackle, G. L. S. (1955). Business men on business decisions. Scottish
Journal of Political Economy, 2(3), 32-42
167. Segoviano Basurto, M., & Goodhart, C. (2009). Banking stability measures.
168. Siddik, M., Alam, N., & Kabiraj, S. (2018). Does financial inclusion induce
financial stability? Evidence from cross-country analysis. Australasian
Accounting, Business and Finance Journal, 12(1), 34-46.
169. Sivitanidou, R., & Sivitanides, P. (2000). Does the theory of irreversible
investments help explain movements in office–commercial construction?. Real
Estate Economics, 28(4), 623-661.
170. Stein, L. C., & Wang, C. C. (2016). Economic uncertainty and earnings
management. Harvard Business School Accounting & Management Unit
Working Paper No. 16-103; 2nd Annual Financial Institutions, Regulation and
Corporate Governance Conference.
171. Stiglitz, J. (2004). Finance for development. Development Dilemmas, New
York: Routledge, 15-29.
172. Stohs, M. (1980). ‘Uncertainty’in Keynes' General Theory. History of
Political Economy, 12(3), 372-382.
173. Stubbs, R. (2017). Rethinking Asia's economic miracle: The political
economy of war, prosperity and crisis. Macmillan International Higher
Education.
174. Swamy, V. (2014). Banking Stability for Financial Stability. In Challenges
to Financial Stability–Perspective, Models and Policies-Volume I (pp. 8-46).
ASERS Publishing.
xvii
175. Tillmann, P., Kim, G. Y., & Park, H. (2019). The spillover effects of US
monetary policy on emerging market economies. International Journal of
Finance & Economics, 24(3), 1313-1332.
176. Tran, D. V. (2020). Economic policy uncertainty and bank dividend policy.
International Review of Economics, 1-23.
177. Trung, N. B. (2019). The spillover effects of US economic policy uncertainty
on the GLOBal economy: A GLOBal VAR approach. The North American
Journal of Economics and Finance, 48, 90-110.
178. West, J. (2018). What Next for the Asian Century?. In Asian Century on a
Knife-edge (pp. 323-328). Palgrave Macmillan, Singapore.
179. Wang, X., Xu, W., & Zhong, Z. (2019). Economic policy uncertainty, CDS
spreads, and CDS liquidity provision. Journal of Futures Markets, 39(4), 461-
480.
180. Weingast, B. R. (1995). The economic role of political institutions: Market-
preserving federalism and economic development. JL Econ. & Org., 11, 1
181. Uhde, A., & Heimeshoff, U. (2009). Consolidation in banking and financial
stability in Europe: Empirical evidence. Journal of Banking & Finance, 33(7),
1299-1311.
182. Yakubu, I. N., & Bunyaminu, A. (2021). Regulatory capital requirement and
bank stability in Sub-Saharan Africa. Journal of Sustainable Finance &
Investment, 1–13
183. Yin, H. (2019). Bank GLOBalization and Financial Stability: International
Evidence. Research in International Business and Finance.
184. Yung, K., & Root, A. (2019). Policy uncertainty and earnings management:
International evidence. Journal of Business Research, 100, 255-267.
185. Vural‐Yavaş, Ç. (2021). Economic policy uncertainty, stakeholder
engagement, and environmental, social, and governance practices: The
moderating effect of competition. Corporate Social Responsibility and
Environmental Management, 28(1), 82-102.
xviii
186. Zhang, D., Lei, L., Ji, Q., & Kutan, A. M. (2019). Economic policy
uncertainty in the US and China and their impact on the GLOBal
markets. Economic Modelling, 79, 47-56.
xix
Phụ lục
Phụ lục 1: Kiểm định hồi quy tĩnh với mô hình cho thấy tồn tại các khuyết tật
trong mô hình nghiên cứu
* Với biến phụ thuộc Z_score
Kết quả chạy hồi quy OLS
Kết quả chạy hồi quy FEM
Kết quả kiểm định F cho thấy mô hình FEM phù hợp hơn so với OLS
xx
Kết quả hồi quy REM
rho 0 (fraction of variance due to u_i)
sigma_e 2.180181
sigma_u 0
_cons .7023814 1.710081 0.41 0.681 -2.649317 4.054079
GEPU .001642 .0128216 0.13 0.898 -.0234879 .0267719
Glob .0043377 .0085169 0.51 0.611 -.0123551 .0210305
UN -.1119893 .3027081 -0.37 0.711 -.7052862 .4813077
INF -.0340415 .0176009 -1.93 0.053 -.0685387 .0004556
GDP -.0241429 .023297 -1.04 0.300 -.0698042 .0215185
CON -.0031262 .0040374 -0.77 0.439 -.0110393 .0047869
NII .0148579 .0064861 2.29 0.022 .0021454 .0275704
NIM .1010556 .0433339 2.33 0.020 .0161227 .1859884
SIZE .0044744 .0017172 2.61 0.009 .0011087 .0078401
LDR -.0075797 .0089807 -0.84 0.399 -.0251815 .0100221
CAP -.0452175 .0269811 -1.68 0.094 -.0980993 .0076644
L1. .9685209 .0083267 116.32 0.000 .952201 .9848409
Z_score
Z_score Coefficient Std. err. z P>|z| [95% conf. interval]
corr(u_i, X) = 0 (assumed) Prob > chi2 = 0.0000
Wald chi2(12) = 16131.22
Overall = 0.9410 max = 12
Between = 0.9937 avg = 8.8
Within = 0.4612 min = 1
R-squared: Obs per group:
Group variable: id Number of groups = 116
Random-effects GLS regression Number of obs = 1,025
Kiểm định Hausman lựa chọn giữa mô hình FEM và REM
Prob > chi2 = 0.0000
= 235.69
chi2(12) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)
Test of H0: Difference in coefficients not systematic
Kiểm định Hausman cho thấy mô hình FEM phù hợp hơn.
Kiểm định hiện tượng phương sai sai số cho kết quả như sau:
Prob>chi2 = 0.0000
chi2 (116) = 2866.85
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i
in fixed effect regression model
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity
Do Prob > Chi2 = 0.0000, tức nhỏ hơn 0.05 nên tồn tại hiện tượng phương sai sai
số thay đổi
* Kiểm định tự tương quan
Prob > F = 0.0000
F( 1, 108) = 34.399
H0: no first order autocorrelation
Wooldridge test for autocorrelation in panel data
Kết quả kiểm định tự tương quan cho thấy tồn tại hiện tượng tự tương quan trong
mô hình hồi quy FEM.
xxi
* Kiểm định hiện tượng nội sinh
Wu-Hausman F(1,916) = 22.5853 (p = 0.0000)
Durbin (score) chi2(1) = 22.3787 (p = 0.0000)
H0: Variables are exogenous
Tests of endogeneity
Như vậy, tồn tại hiện tượng nội sinh trong mô hình nghiên cứu.
xxii
* Với biến phụ thuộc NPL
Hồi quy OLS
_cons 4.990237 1.786059 2.79 0.005 1.485216 8.495258
GEPU .0289551 .0126722 2.28 0.023 .0040867 .0538235
Glob -.0089456 .0082756 -1.08 0.280 -.025186 .0072947
UN -.9647468 .2914682 -3.31 0.001 -1.536734 -.39276
INF .0450051 .0164599 2.73 0.006 .0127036 .0773067
GDP -.1446642 .0222507 -6.50 0.000 -.1883297 -.1009986
CON -.0056461 .0039096 -1.44 0.149 -.0133184 .0020262
NII -.0070507 .0061612 -1.14 0.253 -.0191416 .0050402
NIM .0505164 .0446171 1.13 0.258 -.0370418 .1380745
SIZE -.0018946 .0023698 -0.80 0.424 -.0065452 .002756
LDR .4384894 .1817163 2.41 0.016 .0818834 .7950953
CAP -.0517912 .0266918 -1.94 0.053 -.1041721 .0005897
L1. .9343938 .0122722 76.14 0.000 .9103105 .9584771
NPL
NPL Coefficient Std. err. t P>|t| [95% conf. interval]
Total 42019.1044 974 43.1407643 Root MSE = 2.3204
Adj R-squared = 0.8752
Residual 5179.8707 962 5.38448098 R-squared = 0.8767
Model 36839.2337 12 3069.93614 Prob > F = 0.0000
F(12, 962) = 570.15
Source SS df MS Number of obs = 975
Hồi quy FEM
F test that all u_i=0: F(110, 844) = 2.88 Prob > F = 0.0000
rho .67095537 (fraction of variance due to u_i)
sigma_e 2.0574231
sigma_u 2.9379407
_cons -8.206745 4.737458 -1.73 0.084 -17.50533 1.091836
GEPU .2574656 .0442024 5.82 0.000 .1707061 .3442251
Glob .0400571 .0535218 0.75 0.454 -.0649943 .1451086
UN -.2985051 .3032004 -0.98 0.325 -.8936203 .2966101
INF .0248233 .021185 1.17 0.242 -.0167581 .0664047
GDP -.0297559 .0245941 -1.21 0.227 -.0780286 .0185168
CON .0076277 .0070784 1.08 0.282 -.0062657 .021521
NII -.0166895 .0105093 -1.59 0.113 -.0373169 .0039378
NIM -.0195524 .0793977 -0.25 0.806 -.1753925 .1362878
SIZE -.0083693 .007784 -1.08 0.283 -.0236475 .006909
LDR 2.182975 .5536223 3.94 0.000 1.096337 3.269613
CAP -.2379377 .0591781 -4.02 0.000 -.3540912 -.1217841
L1. .7000998 .0214589 32.63 0.000 .6579808 .7422188
NPL
NPL Coefficient Std. err. t P>|t| [95% conf. interval]
corr(u_i, Xb) = 0.0825 Prob > F = 0.0000
F(12,844) = 121.93
Overall = 0.7166 max = 12
Between = 0.7296 avg = 8.7
Within = 0.6342 min = 1
R-squared: Obs per group:
Group variable: id Number of groups = 111
Fixed-effects (within) regression Number of obs = 967
Kiểm định F cho thấy mô hình FEM phù hợp hơn.
xxiii
Hồi quy REM
rho .01792225 (fraction of variance due to u_i)
sigma_e 2.0574231
sigma_u .27793735
_cons 4.628507 1.844674 2.51 0.012 1.013013 8.244001
GEPU .0324999 .0133329 2.44 0.015 .0063678 .0586319
Glob -.0121663 .0085558 -1.42 0.155 -.0289353 .0046028
UN -.8786564 .2846609 -3.09 0.002 -1.436582 -.3207312
INF .0458421 .0165469 2.77 0.006 .0134108 .0782734
GDP -.1148422 .0222659 -5.16 0.000 -.1584827 -.0712018
CON -.0036007 .004063 -0.89 0.376 -.0115641 .0043627
NII -.0096101 .0064106 -1.50 0.134 -.0221746 .0029544
NIM .06933 .044952 1.54 0.123 -.0187742 .1574342
SIZE .0004061 .0018646 0.22 0.828 -.0032485 .0040607
LDR .4178728 .200307 2.09 0.037 .0252783 .8104674
CAP -.0647223 .028326 -2.28 0.022 -.1202403 -.0092043
L1. .923278 .0127413 72.46 0.000 .8983055 .9482504
NPL
NPL Coefficient Std. err. z P>|z| [95% conf. interval]
corr(u_i, X) = 0 (assumed) Prob > chi2 = 0.0000
Wald chi2(12) = 6134.01
Overall = 0.8785 max = 12
Between = 0.9757 avg = 8.7
Within = 0.6024 min = 1
R-squared: Obs per group:
Group variable: id Number of groups = 111
Random-effects GLS regression Number of obs = 967
Kiểm định Hausman lựa chọn giữa FEM và REM:
Prob > chi2 = 0.0000
= 175.16
chi2(12) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B)
Test of H0: Difference in coefficients not systematic
=> Kết luận: Mô hình FEM là phù hợp.
Kiểm định phương sai sai số thay đổi
Prob>chi2 = 0.0000
chi2 (111) = 2.2e+11
H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i
in fixed effect regression model
Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity
=> Kết luận: Tồn tại hiện tượng phương sai sai số thay đổi
Kiểm định tư tương quan
Prob > F = 0.0000
F( 1, 103) = 48.056
H0: no first order autocorrelation
Wooldridge test for autocorrelation in panel data
=> Tồn tại hiện tượng tự tương quan
xxiv
* Kiểm định hiện tượng nội sinh
Wu-Hausman F(1,859) = 33.6274 (p = 0.0000)
Durbin (score) chi2(1) = 32.888 (p = 0.0000)
H0: Variables are exogenous
Tests of endogeneity
=> Kết luận: Kiểm định Durbin Wu Hausman cho thấy tồn tại hiện tượng nội sinh
trong mô hình nghiên cứu.
xxv
Phụ lục 02: Mô hình hồi quy với mô hình gốc (Mô hình 1)
Biến phụ thuộc Zscore
xxvi
Biến phụ thuộc NPL
xxvii
Phụ lục 03: Mô hình hồi quy với biến tương tác các yếu tố đặc trưng ngành cho
biến phụ thuộc Zscore
xxviii
xxix
xxx
xxxi
xxxii
xxxiii
Phụ lục 04: Mô hình hồi quy với biến tương tác các yếu tố đặc trưng ngành cho
biến phụ thuộc NPL
xxxiv
xxxv
xxxvi
xxxvii
xxxviii
xxxix
Phụ lục 05: Mô hình hồi quy với biến tương tác các yếu tố vĩ mô cho biến phụ
thuộc Zscore
xl
xli
xlii
xliii
xliv
xlv
xlvi
xlvii
Phụ lục 06: Mô hình hồi quy với biến tương tác các yếu tố vĩ mô cho biến phụ
thuộc NPL
xlviii
xlix
l
li
lii
liii
liv