Luận án Tổ chức dạy học Địa lí địa phương tỉnh Tây Ninh theo định hướng phát triển năng lực

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc ở trên, đề tài vẫn còn tồn tại những hạn chế sau: - Phạm vi thực nghiệm sƣ phạm chƣa đƣợc nhiều trƣờng. - Chƣa có sự phối hợp giữa các lực lƣợng xã hội vào quá trình tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh (chƣa có chuyên gia, ban ngành, đoàn thể nào tình nguyện hỗ trợ HS thực hiện). Những hạn chế trên đây của đề tài có thể là những gợi ý để các tác giả tiếp theo nghiên cứu về tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển NL cụ thể là: - Cần mở rộng phạm vi thực nghiệm sƣ phạm việc về tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển NL ở nhiều trƣờng và nhiều địa phƣơng hơn nữa. - Cần thực hiện xã hội hóa giáo dục trên phƣơng diện trợ giúp, tƣ vấn thông tin cho HS từ phía các chuyên gia uy tín trong xã hội cũng nhƣ các cơ quan, ban ngành trên địa bàn trƣờng học có tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh.

pdf166 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 733 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tổ chức dạy học Địa lí địa phương tỉnh Tây Ninh theo định hướng phát triển năng lực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tây Ninh với phƣơng pháp GQVĐ cho thấy: + Qua phân tích chất lƣợng các bài kiểm tra kết hợp với việc GQVĐ của HS, chúng tôi nhận định ở lớp thực nghiệm hơn hẳn lớp đối chứng về mức độ hiểu sâu về kiến thức dân cƣ và nguồn lao động. Chứng tỏ chất lƣợng lĩnh hội kiến thức và vận dụng kiến thức ở lớp thực nghiệm cao hơn hẳn lớp đối chứng. + Khả năng tự học của HS đƣợc thể hiện rõ ở các kỹnăng tự đọc sách, tự nghiên cứu tài liệu để GQVĐ, trả lời câu hỏi, bài tập. Qua quá trình thực nghiệm chúng tôi nhận thấy khả năng tự học của lớp TN cao hơn lớp ĐC. Điều 0 1 2 3 4 5 6 7 8 Trƣớc tác động Sau tác động Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng 129 này thể hiện ở việc các em tự giải mã các kiến thức trong tài liệu giảng dạy ĐLĐP tỉnh Tây Ninh, trong các hình ảnh, biểu đồ, bản đồ, sơ đồ, bảng số liệu Các em đã biến kiến thức trong sách vở thành kiến thức của mình. Ngƣợc lại các lớp đối chứng, trong giờ học các em ít tranh luận, thắc mắc chỉ thụ động ghi theo nội dung của GV, khi làm kiểm tra các em chủ yếu trình bày nội dung của GV truyền đạt, lấy ví dụ đơn điệu nhƣ GV đã nêu, các em rất lúng túng khi vận dụng để GQVĐ thực tiễn của ĐLĐP tỉnh Tây Ninh. + NL tƣ duy của HS đƣợc thể hiện ở khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát và vận dụng kiến thức một cách hợp lí. Tổng hợp từ việc GQVĐ của HS trong quá trình tổ chức dạy học “Đặc điểm dân cƣ và nguồn lao động tỉnh Tây Ninh” với phƣơng pháp GQVĐ cho thấy NL tƣ duy của nhóm lớp thực nghiệm tăng dần và tốt hơn nhiều so với nhóm đối chứng. Điều này đƣợc thể hiện ở việc HS biết tách các dấu hiệu bản chất từng nội dung kiến thức, ở khả năng lập luận lôgic của HS, thể hiện việc biết vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các tình huống, các bài tập, câu hỏi một cách linh hoạt, ở việc giải thích và đề xuất ý kiến của bản thân. 3.6.2. Tổ chức thực nghiệm bài học Địa lí địa phƣơng tỉnh Tây Ninh theo phƣơng pháp khảo sát điều tra Bài dạy “Tìm hiểu thực trạng ngành chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu” a) Giả thuyết thực nghiệm: Nếu tổ chức bài học “Tìm hiểu thực trạng ngành chăn nuôi huyện Dƣơng Minh Châu”với phƣơng pháp khảo sát điều tra đúng quy trình, kỹthuật của luận án sẽ đảm bảo tính hiệu quả dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển NL. b) Tổ chức thực nghiệm - Mục tiêu thực nghiệm: + Đánh giá khả năng hiểu biết về tình hình phát triển ngành chăn nuôi củ huyện Dƣơng Minh Châu của HS thông qua quá trình khảo sát, điều tra. + Đánh giá khả năng tổ chức thực hiện và tính hiệu quả của hoạt động khảo sát, điều tra về “Tìm hiểu thực trạng ngành chăn nuôi huyện Dƣơng Minh Châu”. - Nội dung thực nghiệm: Thiết kế bài học “Tìm hiểu thực trạng ngành chăn 130 nuôi huyện Dƣơng Minh Châu ” với phƣơng pháp khảo sát, điều tra. - Địa bàn thực nghiệm và người tham gia thực nghiệm: Chúng tôi lựa chọn lớp 12A9 và 12A10 trƣờng THPT Dƣơng Minh Châu (thầy Lê Thanh Du) và 12A2 và 12A3 của trƣờng THPT Lộc Hƣng (cô Nguyễn Thủy Liêm). Vì có những điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu thực nghiệm đề tài. + GV: Có lòng nhiệt tình và trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy và giáo dục đạo đức HS. + Về ý thức học tập: Tất cả các em HS của 4 lớp đều có ý thức trách nhiệm cao trong học tập. + HS: Hai lớp chọn tham gia nghiên cứu đều có điểm tƣơng đồng về sĩ số và học lực. Cụ thể nhƣ sau: Bảng 3.8. Sĩ số và ĐTB bộ môn năm học trƣớc của 4 lớp TN và ĐC Lớp Số HS các nhóm Học lực Tổng số Nữ Nam Trên TB Dƣới TB 12A9 41 24 17 30 11 12A10 43 22 21 30 13 12A2 43 25 18 32 11 12A3 40 26 14 28 12 - Phương pháp đánh giá kết quả TN: Chúng tôi sử dụng phƣơng pháp đánh giá NL thông qua các Ruric các tiêu chí, mức độ của NL GQVĐ, sao đó thiết kế ma trận đề kiểm tra để đánh giá các NL thành tố. Rubric đánh giá năng lực GQVĐ bài thực nghiệm nhƣ sau: - Các lớp TN: GV sử dụng thiết kế hoạt động giáo dục ĐLĐP tỉnh Tây Ninh với phƣơng pháp khảo sát điều tra của đề tài. - Các lớp ĐC: GV sử dụng thiết kế hoạt động dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh theo hƣớng dẫn của SGK. - Để đảm bảo khách quan chúng tôi đề nghị các GV tham gia dạy giữ nguyên giáo án mà họ đã soạn. Đồng thời trƣớc khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi đã thảo luận và phân tích những chỗ khác nhau giữa hai phƣơng pháp; sau đó chúng tôi 131 thống nhất ý kiến mục tiêu, nội dung, lập dàn ý chi tiết cho nội dung bài dạy. “Tìm hiểu thực trạng chăn nuôi huyện Dƣơng Minh Châu”; “Tìm hiểu thực trạng chăn nuôi ở huyện Trảng Bàng” Bƣớc 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra: Sử dụng để đánh giá NL GQVĐ sau khảo sát, điều tra. Bƣớc 2: Xác định hình thức kiểm tra: Câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với bài báo cáo. Bƣớc 3: Xây dựng Rubric đánh giá NL GQVĐ của HS. Dựa vào chuẩn đánh giá NL GQVĐ trong dạy học Địa lí 12 (phụ lục 3.9). Bảng 3.9. Ma trận thiết kế đề kiểm tra (câu hỏi phần phụ lục 3.9 và 3.10) STT Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng Thấp Cao 1 Đặc điểm phát triển của các ngành kinh tế tỉnh Tây Ninh 0,5 0,5 0.5 1,5 3 Tình hình phát triển ngành nông- lâm- thủy sản 1,0 0,5 1,0 0,5 3,0 4 Tình hình phát triển ngành công nghiệp – xây dựng 1,0 1,0 0,5 0,5 3,0 5 Tình hình phát triển ngành dịch vụ 1,0 0,5 0,5 0,5 2,5 Tổng cộng 3,5 2,5 2,5 1,5 10,0 Bảng 3.10. Xây dựng Rubric đánh giá NL GQVĐ của HS trong khảo sát điểu tra thực trạng ngành chăn nuôi huyện Dương Minh Châu (Phụ lục 3.10). NL thành phần Tiêu chí Mức độ Mức 1 Mức 2 Mức 3 a. Tìm hiểu VĐ Phân tích tình huống + Chƣa phân tích đƣợc thực trạng ngành chăn nuôi của huyện Dƣơng Minh Châu. + Phân tích đƣợc thực trạng ngành chăn nuôi của huyện Dƣơng Minh Châu nhƣng chƣa đầy đủ + Phân tích đƣợc thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu. 132 Phát hiện ra VĐ + Chƣa nhận biết đƣợc thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu. + Nhận biết đƣợc thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu chƣa đầy đủ. + Nhận biết đƣợc những hiểu thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu, đƣa ra đƣợc một số nhận định đúng đắn về nguyên nhân. Đặt VĐ + Chƣa giải thích đƣợc thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu. + Giải thích đƣợc thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu nhƣng chƣa hợp lí. + Giải thích đƣợc thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu. Phát biểu VĐ + Đƣa ra một số dấu hiệu để giải thích thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu giải thích nguyên nhân chƣa đầy đủ. + Đƣa ra đƣợc các dấu hiệu để để giải thích thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu. b. Thiết lập không gian VĐ Thu thập thông tin, xử lí (kết nối, lựa chọn, sắp xếp) thông tin. + Xác định đƣợc và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu nhƣng ở mức độ kinh nghiệm bản thân. + Xác định đƣợc và biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu ở tài liệu giảng dạy ĐLĐP tỉnh Tây Ninh và thảo luận với bạn. + Xác định đƣợc và biết tìm hiểu các thông tin liên quan thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣng Minh Châu ở tài liệu giảng dạy ĐLĐP tỉnh Tây Ninh, tài liệu tham khảo và 133 thảo luận với bạn. Đề xuất giả thuyết + Đề xuất đƣợc giả thuyết về thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu nhƣng chƣa hợp lí. + Đề xuất đƣợc một số giả thuyết về thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu nhƣng chƣa sáng tạo. + Đề xuất đƣợc giả thuyết về thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu. Xác định chiến lƣợc GQVĐ + Chƣa đƣa ra đƣợc giải pháp để tỉm hiểu thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu. + Đƣa ra đƣợc một số giải pháp để tìm hiểu thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu nhƣng chƣa đầy đủ. + Đƣa ra đƣợc các một số giải pháp để tìm hiểu thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu hợp lí. c. Lập kế hoạch thực hiện giải pháp Xác định đầy đủ hệ thống mục tiêu. + Chƣa đƣa ra đƣợc kế hoạch tìm hiểu thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu. + Đƣa ra đƣợc các dấu hiệu để thực hiện kế hoạch tìm hiểu thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu nhƣng chƣa đầy đủ. + Đƣa ra đƣợc các dấu hiệu để thực hiện kế hoạch tìm hiểu thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu. Lập kế hoạch đầy đủ + Chƣa đƣa ra đƣợc bản kế hoạch chi tiết, quy trình thực hiện việc tìm hiểu thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu. + Lập đƣợc kế hoạch tìm hiểu thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu nhƣng chƣa đầy đủ khoa học. + Lập đƣợc kế hoạch đầy đủ và sáng tạo tìm hiểu thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu. 134 Thực hiện kế hoạch + Phân tích đƣợc những biểu hiện về thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu. + Phân tích đƣợc những đặc điểm thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu vận dụng để đi tìm các biểu hiện của các đặc điểm đó trong thực tiễn. d. Đánh giá và phản ánh giải pháp Giám sát toàn bộ kế hoạch + Chƣa biết xác định các nguồn, cách thể hiện các ý tƣởng để tìm hiểu thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu. + Xác định các nguồn, cách thức để thực hiện nhƣng thể hiện các ý tƣởng, sắp xếp, trình bày chƣa sáng tạo để tìm hiểu thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu. + Giám sát đƣợc kế hoạch, làm chủ đƣợc kế hoạch (xác định các nguồn, thể hiện ý tƣởng sáng tạo để tìm hiểu thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu. Điều chỉnh hành động trong quá trình thực hiện giải pháp + Giải thích các nguyên nhân dẫn đến việc hình thành thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu nhƣng chƣa đƣợc chính xác, trình bày lộn xộn, chƣa khoa học. + Giải thích đƣợc nguyên nhân dẫn đến việc hình thành thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu, xác định đƣợc nguyên nhân chính, trình bày chƣa thuyết phục, chƣa sáng tạo. + Giải thích đƣợc các nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc hình thành thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu với căn cứ có khoa học và phù hợp với kiến thức chung. 135 Tự đánh giá quá trình tƣ duy bản thân + Chƣa đánh giá đƣợc cách giải thích trình bày của bản thân về thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu. + Biết đánh giá đƣợc một số điểm hợp lí chƣa hợp lí trong cách đặt và GQVĐ của bản thân nhƣng chƣa đầy đủ. + Đánh giá đƣợc các điểm hợp lí và chƣa hợp lí và đề xuất giải pháp nhằm hiệu quả hơn. Vận dụng vào tình huống mới + Chƣa giải thích đƣợc những điểm khác biệt về thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu với một số huyện khác trong tỉnh. + Giải thích đƣợc những điểm khác biệt về thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu với với một số huyện khác trong tỉnh nhƣng còn chƣa cụ thể rõ ràng. + Giải thích đƣợc những điểm khác biệt thực trạng chăn nuôi ở huyện Dƣơng Minh Châu với một số huyện khác trong tỉnh. c) Kết quả thực nghiệm - Thiết kế nghiên cứu: Chọn 4 lớp TN và ĐC: Lớp 12A2 và 12A1 là lớp TN , lớp 12A5 và lớp 12A3 là lớp ĐC. Tôi dùng bài kiểm tra 1 tiết (theo PPCT là tiết 8) làm bài kiểm tra trƣớc tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm không có sự chênh lệch lớn, do đó chúng tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trƣớc khi tác động. Bảng 3.11. Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Đối chứng ( lớp 12A9và 12A2 ) Thực nghiệm ( Lớp 12A10 và 12A3) TBC 4,97 5,21 P = 0,292 P = 0,292 > 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm TN và ĐC là không có ý nghĩa, hai nhóm đƣợc coi là tƣơng đƣơng. Sử dụng thiết kế theo mẫu 2: Kiểm tra trƣớc và sau tác động đối với các nhóm tƣơng đƣơng đƣợc mô tả ở bảng 3.12. 136 Bảng 3.12. Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trƣớc TĐ Tác động Kiểm tra sau TĐ TN 01 Giáo dục ĐLĐP tỉnh Tây Ninh với phƣơng pháp khảo sát, điểu tra 03 ĐC 02 Dạy theo thiết kế của GV 04 Ở thiết kế này chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập - Đo lường và thu thập dữ liệu Bài kiểm tra trƣớc tác động là bài kiểm tra 1 tiết môn Địa lí lớp 12 phần đặc điểm chung của tự nhiên, do GV tự ra đề kiểm tra cuối chƣơng cho các lớp. Bài kiểm tra sau tác động cũng là bài kiểm tra 15 phút và bài báo cáo về ĐLĐP tỉnh Tây Ninh sau khi học xong chuyên đề “CÁC NGÀNH KINH TẾ CHÍNH TỈNH TÂY NINH” do GV dạy hai trƣờng ra đề. -Tiến hành kiểm tra và chấm bài Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, chúng tôi tiến hành kiểm tra 15 tiết theo nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục 3.10 và phụ lục 3.11. Sau đó chúng tôi tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng. Đồng thời chấm điểm theo rubric đánh giá NL khảo sát, điều tra (phụ lục 3.9; 3.10). c) Nhận xét đánh giá - Đánh giá định lượng + Mô tả dữ liệu: Mốt, trung vị, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của nhóm TN, nhóm ĐC. Nhóm TN: Công thức Giá trị nhóm thực nghiệm Mốt =MODE(C4:C37) 8 Trung vị =MEDIAN(C4:C37) 8 Giá trị TB =AVERAGE(C4:C37) 7,56 Độ lệch chuẩn =STDEV(C4:C37) 1,37 Nhóm ĐC: 137 Công thức Giá trị nhóm đối chứng Mốt =MODE(F4:F35) 5 Trung vị =MEDIAN(F4:F35) 5 Giá trị TB =AVERAGE(F4:F35) 5,72 Độ lệch chuẩn =STDEV(F4:F35) 1,63 + Phân tích dữ liệu: Dùng phép kiểm chứng t-test so sánh các giá trị trung bình bài kiểm tra giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng Bảng 3.13. So sánh ĐTB bài kiểm tra sau tác động Thực nghiệm Đối chứng Điểm trung bình 7,5588235 5,719 Độ lệch chuẩn 1,3749088 1,631 Giá trị p của T-test 0,0000027 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn (SMD) 1,12816 Nhƣ trên đã chứng minh rằng kết quả hai nhóm trƣớc tác động là tƣơng đƣơng. Sau tác động, kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-test cho kết quả p= 0,0000027 cho thấy sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm thực nghiệm cao hơn ĐTB nhóm đối chứng là không phải ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = (7,5588235-5,719):1,631= 1,12816 Điều đó cho thấy mức độ ảnh hƣởng của phƣơng pháp khảo sát, điều tra ảnh hƣởng đến việc học tập của lớp TN là lớn đã đƣợc kiểm chứng. Hình 3.2. Biểu đồ ĐTB của lớp TN và ĐC 138 Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm TN có điểm trung bình là: 7.56 điểm. Kết quả bài kiểm tra tƣơng ứng của nhóm ĐC điểm trung bình là: 5.72 điểm. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1.84 điểm. Điều đó cho thấy điểm trung bình lớp TN cao hơn lớp ĐC. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 1.12816. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hƣởng của tác động là rất lớn, nghĩa là phƣơng pháp TN rất tốt. Phép kiểm chứng T- test ĐTB sau tác động của hai lớp là p= 0.0000027 < 0.05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động của tổ chức dạy học với phƣơng pháp khảo sát, điều tra. - Đánh giá định tính Qua hoạt động thực nghiệm dạy học với phƣơng pháp khảo sát, điều tra cho thấy: + Khi vừa phổ biến triển khai cho HS, các em thấy bở ngỡ, vƣớng mắc, khó khăn trong việc khảo sát điều tra và hoàn thành bài báo cáo. Nhƣng sau khi GV giải thích mục tiêu, ý nghĩa, cách tổ chức, quy trình làm việc khi thực hiện khảo sát, điều tra, HS cảm thấy thích thú, các em tự tin, tranh nhau trau hỏi GV các VĐ liên quan đến việc khảo sát, điều tra của các em. Khi tiến hành khảo sát, điều tra các em rất tích cực, nghiêm túc nghiên cứu, hoàn thành đúng thời hạn và đem lại kết quả tốt. + Có thể nói dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh với phƣơng pháp khảo sát điều tra, giúp HS vận dụng các kỹ năng địa lí một cách linh hoạt, HS nắm các thao tác tƣ duy vận dụng kiến thức để giải thích, phân tích + Qua quá trình thực nghiệm thực nghiệm giúp HS tăng cƣờng tính chủ động, độc lập tƣ duy dần dấn phát triển NL hành động, NL nghiên cứu khoa học + Tuy nhiên qua quan sát thực tế vẫn còn một số ít HS thờ ơ chƣa quan tâm đúng mức đến việc thực nghiệm của đề tài cho nên kết quả học tập chƣa cao. 3.6.3. Tổ chức thực nghiệm hoạt động dạy học Đại lí địa phƣơng tỉnh Tây ninh với phƣơng pháp dạy học dự án Bài dạy “Tìm hiểu và điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh Tây Ninh” a) Giả thuyết thực nghiệm: Nếu tổ chức bài học “Tìm hiểu và điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh Tây Ninh” với phƣơng pháp dạy học dự án 139 đúng quy trình, kỹ thuật của luận án sẽ góp phần đổi mới dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển NL. b)Tổ chức thực nghiệm - Mục tiêu thực nghiệm: + Đánh giá khả năng hiểu biết về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh Tây Ninh và phân tích đƣợc những thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. + Đánh giá khả năng thực hiện và tính phù hợp của việc tổ chức dạy học DA . - Nội dung thực nghiệm: Thiết kế bài học: DẠY HỌC DỰ ÁN TÌM HIỂU VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TỈNH TÂY NINH - Địa bàn thực nghiệm và người tham gia thực nghiệm: Chúng tôi lựa chọn lớp 12A2 và 12A3 trƣờng THPT Lƣơng Thế Vinh (ThS. Nguyễn Trọng Hiếu) và 12A2 và 12A3 của trƣờng THPT Lộc Hƣng (ThS. Nguyễn Long Sơn). Vì có những điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu thực nghiệm đề tài. + GV: Có lòng nhiệt tình và trách nhiệm cao trong công tác giảng dạy và giáo dục đạo đức HS. + Về ý thức học tập: Tất cả các em HS của 4 lớp đều có ý thức trách nhiệm cao trong học tập. + HS: Hai lớp chọn tham gia nghiên cứu đều có điểm tƣơng đồng về sĩ số và học lực. Cụ thể nhƣ sau: Bảng 3.14. Sĩ số và ĐTB bộ môn năm học trước của 4 lớp TN và ĐC Lớp Số HS các nhóm Học lực Tổng số Nữ Nam Trên TB Dƣới TB 12A2 35 23 12 21 14 12A3 38 24 14 27 11 12A2 45 27 18 35 10 12A3 45 24 21 28 12 -Phương pháp đánh giá kết quả TN + Các lớp TN: GV sử dụng thiết kế hoạt tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và tài 140 nguyên thiên nhiên tỉnh Tây Ninh với phƣơng pháp DHDA. + Các lớp ĐC: GV sử dụng thiết kế tìm hiểu về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh Tây Ninh theo hƣớng dẫn của SGK. + Để đảm bảo khách quan chúng tôi đề nghị các GV tham gia dạy giữ nguyên giáo án mà họ đã soạn. Đồng thời trƣớc khi tiến hành TN, chúng tôi đã thảo luận và phân tích những chỗ khác nhau giữa hai phƣơng pháp; sau đó chúng tôi thống nhất ý kiến mục tiêu, nội dung, lập dàn ý chi tiết cho nội dung bài dạy. Nội dung cụ thể “DỰ ÁN TÌM HIỂU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TỈNH TÂY NINH” Bƣớc 1: Xác định mục đích của đề kiểm tra (sử dụng để đánh giá NL sau DA). Bƣớc 2: Xác định hình thức kiểm tra (câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với bài báo cáo DA). Bƣớc 3: Xây dựng tiêu chí đánh DA. Bảng 3.15. Ma trận thiết kế đề kiểm tra số 3 (phụ lục 4.14 và phụ lục 4.15). STT Chủ đề chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng cộng Thấp Cao 1 Địa hình tỉnh Tây Ninh 0,5 0,5 0.5 1,5 3 Khí hậu tỉnh Tây Ninh 0,5 0,5 0,5 0,5 2.0 4 Mạng lƣới sông ngòi tỉnh Tây Ninh 0,5 0,5 0,5 0,5 2,0 5 Tài nguyên sinh vật 0,5 0,5 0,5 1,5 6 Tài nguyên khoáng sản 0,5 0,5 0,5 1,5 7 Tài nguyên đất 0,5 0,5 0,5 1,5 Tổng cộng 3,0 3,0 2,0 2,0 10,0 GV tiến hành bƣớc chấm điểm thực nghiệm Phƣơng pháp DHDA theo hƣớng dẫn chấm ở phần phụ lục 4.10; 4.11; 4.12; 4.13. b) Kết quả thực nghiệm - Thiết kế nghiên cứu: Chọn 4 lớp TN và ĐC: Lớp 12A2 và 12A3 là lớp TN , lớp 12A8 và lớp 12A9 là lớp ĐC. Tôi dùng bài kiểm tra 1 (tiết phân phối chƣng trình là tiết 8) làm bài kiểm tra trƣớc tác động. Kết quả kiểm tra cho thấy điểm trung bình của hai nhóm 141 không có sự chênh lệch lớn, do đó chúng tôi dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh lệch giữa điểm số trung bình của 2 nhóm trƣớc khi tác động. Bảng 3.16. Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương Đối chứng ( lớp 12A3và 12A9 ) Thực nghiệm ( Lớp 12A2 và 12A8) TBC 5.2176 5.03 P = 0.3428 P = 0.3428> 0,05 từ đó kết luận sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm TN và ĐC là không có ý nghĩa, hai nhóm đƣợc coi là tƣơng đƣơng. Sử dụng thiết kế theo mẫu 2: Kiểm tra trƣớc và sau tác động đối với các nhóm tƣơng đƣơng đƣợc mô tả ở bảng 3.17. Bảng 3.17. Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trƣớc TĐ Tác động Kiểm tra sau TĐ TN 01 Giáo dục ĐLĐP tỉnh Tây Ninh với phƣơng pháp DA 03 ĐC 02 Dạy theo thiết kế của GV 04 Ở thiết kế này chúng tôi sử dụng phép kiểm chứng T-Test độc lập - Đo lường và thu thập dữ liệu: Bài kiểm tra trƣớc tác động là bài kiểm tra 1 tiết môn Địa lí lớp 12 phần đặc điểm chung của tự nhiên, do GV tự ra đề kiểm tra cuối chƣơng cho các lớp. Bài kiểm tra sau tác động cũng là bài kiểm tra 15 phút và bài báo cáo DA về ĐLĐP tỉnh Tây Ninh sau khi học xong chuyên đề “DẠY HỌC DỰ ÁN ĐỊA LÍ ĐỊA PHƢƠNG TỈNH TÂY NINH” do GV dạy hai trƣờng ra đề. - Tiến hành kiểm tra và chấm bài Sau khi thực hiện dạy xong các bài học trên, chúng tôi tiến hành kiểm tra 15 tiết, nội dung kiểm tra trình bày ở phần phụ lục (phụ lục 4.17 và phụ lục 4.18). Sau đó chúng tôi tiến hành chấm bài theo đáp án đã xây dựng. Đồng thời chấm điểm theo bảng tiêu chí đánh giá DA do GV soạn ở phần phụ lục (phụ lục 4.11; 4.12; 4.13). c) Nhận xét đánh giá - Đánh giá định lượng 142 + Mô tả dữ liệu: Mốt, trung vị, giá trị trung bình và độ lệch chuẩn của nhóm thực nghiệm, nhóm đối chứng. Nhóm TN: Công thức Giá trị nhóm thực nghiệm Mốt =MODE(C4:C37) 9 Trung vị =MEDIAN(C4:C37) 8.5 Giá trị TB =AVERAGE(C4:C37) 8,2352941 Độ lệch chuẩn =STDEV(C4:C37) 1,256711 Nhóm ĐC: Công thức Giá trị nhóm đối chứng Mốt =MODE(F4:F35) 5 Trung vị =MEDIAN(F4:F35) 6 Giá trị TB =AVERAGE(F4:F35) 6,156 Độ lệch chuẩn =STDEV(F4:F35) 1,615 + Phân tích dữ liệu: Dùng phép kiểm chứng t-test so sánh các giá trị trung bình bài kiểm tra giữa nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng. Bảng 3.18. So sánh ĐTB bài kiểm tra sau tác động Thực nghiệm Đối chứng Điểm trung bình 8,2352941 6,156 Độ lệch chuẩn 1,256711 1,615 Giá trị p của T-test 0,0000002 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn ( SMD) 1,2054 Kết quả đã chứng minh rằng kết quả hai nhóm trƣớc tác động là tƣơng đƣơng. Sau tác động, kiểm chứng chênh lệch ĐTB bằng T-test cho kết quả p= 0,0000002 cho thấy sự chênh lệch giữa ĐTB nhóm TN và nhóm ĐC rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch kết quả ĐTB nhóm TN cao hơn ĐTB nhóm ĐC là không phải ngẫu nhiên mà do kết quả của tác động. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = (8,2352941-6,156): 1,615= 1,2054 Điều đó cho thấy mức độ ảnh hƣởng của với phƣơng phápDHDA ảnh hƣởng đến việc học tập của lớp TN là lớn đã đƣợc kiểm chứng. 143 Hình 3.3. Biểu đồ điểm trung bình của lớp TN và ĐC Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm TN có ĐTB là: 8,23 điểm. Kết quả bài kiểm tra tƣơng ứng của nhóm ĐC có ĐTB là: 6,15 điểm. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 2,08 điểm. Điều đó cho thấy ĐTB lớp TN cao hơn lớp ĐC. Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là SMD = 1,2054. Điều này có nghĩa mức độ ảnh hƣởng của tác động là rất lớn, nghĩa là biện pháp của ta là rất tốt. Phép kiểm chứng T- test ĐTB sau tác động của hai lớp là p= 0,0000002< 0.05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch ĐTB của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động của phƣơng pháp DHDA. - Đánh giá định tính : Phân tích kết quả thu đƣợc từ hai trƣờng TN là THPT Lƣơng Thế Vinh và THPT Tây Ninh cho thấy: Tổ chức dạy học ĐLĐP với phƣơng pháp DHDA đảm bảo đƣợc kiến thức cơ bản ĐLĐP tỉnh Tây Ninh, tạo điều kiện để HS ôn lại những kiến thức địa lí có liên quan một cách bền vững, sâu sắc hơn. Đồng thời qua quá trình thực hiện dự án HS hiểu biết sâu rộng hơn về ĐLĐP từ đó điều chỉnh hành vi và nhận thức, tạo điều kiện kết hợp các phƣơng pháp dạy học truyền thống và phƣơng pháp dạy học hiện đại tạo điều kiện phát triển các kỹ năng địa lí nhƣ: vẽ biểu đồ, đọc biểu đồ, nhận xét bản số liệu, phân tích mối quan hệ giữa các thành phần địa lí Cũng nhƣ các phƣơng pháp khác khi vừa phổ biến triển khai cho HS, các em 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Trước tác động Sau tác động Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng 144 thấy bở ngỡ, vƣớng mắc, khó khăn trong việc khảo sát điều tra và hoàn thành bài báo cáo. Nhƣng sau khi GV giải thích mục tiêu, ý nghĩa, cách tổ chức, quy trình làm việc khi thực hiện dự án, HS cảm thấy thích thú, các em tự tin, tranh nhau trau hỏi GV các VĐ liên quan đến dự án. Khi tiến hành dự án các em rất tích cực, nghiêm túc nghiên cứu, hoàn thành đúng thời hạn và đem lại kết quả tốt.Dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh với phƣơng pháp DHDA, giúp HS vận dụng các kỹnăng địa lí một cách linh hoạt, HS nắm các thao tác tƣ duy vận dụng kiến thức để giải thích, phân tích Qua quá trình thực nghiệm thực nghiệm giúp HS tăng cƣờng tính chủ động, độc lập tƣ duy dần dấn phát triển NL hành động, NL nghiên cứu khoa học 145 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 Phân tích kết quả thu đƣợc từ các trƣờng thực nghiệm trên địa bàn tỉnh Tây Ninh cho thấy:Tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển NL đã thiết kế khả thi và hiệu quả trong việc thực hiện các mục tiêu dạy học đã vạch ra: đạt đƣợc các kiến thức và kỹnăng theo chuẩn chƣơng trình, đạt đƣợc các mục tiêu phát triển NL hành động: NL chuyên môn, NL phƣơng pháp, NL xã hội và NL cá thể. Đặc biệt thông qua việc giải quyết các vấn đề mở, mang tính phức hợp trong môi trƣờng tƣơng tác, tạo cơ hội cho HS phát huy tính năng động, NL sáng tạo trên tất cả các lĩnh vực NL: chuyên môn, phƣơng pháp, xã hội và cá thể. - Nội dung dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển NL đã thiết kế phù hợp với trình độ và hứng thú của HS, phù hợp với điều kiện vật chất của HS và của trƣờng THPT (ở cả thành thị và nông thôn). - HS rất hứng thú với các nhiệm vụ mang tính sáng tạo, thách thức và có ý nghĩa thực tiễn, tự hào và thích trình bày về các sản phẩm do chính mình tạo ra trƣớc mọi ngƣời. - Những điều cần thực hiện để nâng cao hiệu quả học tập của HS trong dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển NL: + Trong tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh, GV cần ấn định thời gian hoàn thành bài báo cáo, sản phẩm HS tạo ra và xác nhận thành tích học tập ĐLĐP bằng một cột điểm chính thức của môn học. + GV cần thiết kế các hoạt động dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh có mức độ khó khác nhau nhằm phù hợp với các đối tƣợng HS khác nhau, cho phép HS lựa chọn thực hiện theo sở thích, hứng thú và NL của mình. + GV cần tổ chức cho HS phổ biến rộng rãi các sản phẩm của HS đến cộng đồng, vƣợt ra khỏi phạm vi lớp học (chẳng hạn nhƣ: trong các buổi sinh hoạt dƣới cờ, các buổi sinh hoạt của các câu lạc bộ bộ môn, các hội trại,...). + Trong dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển NL, GV trong vai trò “cố vấn”, “điều phối viên” kiến thiết một xã hội học tập tƣơng tác đa chiều: tƣơng tác giữa HS với HS, giữa HS với GV, giữa HS với cộng đồng xã hội. 146 Bên cạnh đó, GV cần thiết kế các tài liệu, thông tin về các nguồn tài nguyên để trợ giúp HS khi thật cần thiết. Một số thuận lợi và khó khăn của việc tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển NL hiện nay. - Thuận lợi: + Phù hợp với hứng thú và NL của HS, đƣợc HS nhiệt tình hƣởng ứng. + Phù hợp với điều kiện dạy học của nhà trƣờng và môi trƣờng sống của HS. + Có thể tổ chức tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển NL trong giờ nội khóa, giờ tự chọn, hoạt động ngoại khóa, câu lạc bộ, v.v -Khó khăn: - GV chƣa thành thạo tiến trình dạy học ĐLĐP theo định hƣớng phát triển NL và chƣa chủ động vận dụng vào quá trình dạy học vì ngại gánh vác thêm công việc. - NL giao tiếp và diễn đạt của HS còn thấp, HS thƣờng ngại tiếp xúc, trao đổi, phỏng vấn các đối tƣợng bên ngoài xã hội về các vấn đề liên quan đến khảo sát, điều tra, thực hiện DA, - Một số trƣờng thiết kế bàn ghế theo kiểu truyền thống (ghế dài liền với bàn) gây khó khăn trong việc bố trí thảo luận nhóm. - Do ngoài giờ học ở trƣờng, HS phải thực hiện lịch học thêm riêng dày đặc, trải đều ở tất cả các ngày trong tuần, kể cả ngày chủ nhật. Do đó việc làm việc nhóm ngoài lớp học gặp nhiều khó khăn. 147 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận cơ bản Từ kết quả nghiên cứu lí thuyết và thực tế của việc tổ chức giáo dục ĐLĐP tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát NL, chúng tôi nhận thấy: - Tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển NL, đáp ứng đƣợc các yêu cầu đổi mới PPDH ở trƣờng phổ thông hiện nay. Bởi vì nó vừa thực hiện đƣợc mục tiêu dạy học theo quy định của chƣơng trình, vừa phát triển đƣợc NL của HS, trong đó có NL sáng tạo và NL hợp tác. Tạo điều kiện cho HS thực hành tự học, tự nghiên cứu, phát triển các kỹ năng sống cần thiết và NL học tập suốt đời. Tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển NL là con đƣờng để HS sử dụng kiến thức vào cuộc sống, thực hiện các hoạt động thực tiễn, thực hành. Khắc phục đƣợc lối dạy học truyền thụ một chiều và thực trạng xa rời thực tiễn của nội dung chƣơng trình SGK do thiếu hụt các câu hỏi, bài tập có nội dung thực tiễn và có ý nghĩa xã hội. - Tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển NL phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi thiếu niên và điều kiện dạy học của các trƣờng THPT trên cả địa bàn thành thị và nông thôn, đem lại cho HS hứng thú học tập, niềm vui và niềm tự hào của sự thành công. Tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển NL đòi hỏi GV phải đầu tƣ về thời gian và ý tƣởng trong việc lựa chọn, thiết kế các hoạt động. Cần lựa chọn các chủ đề hoạt động có tính thời sự, gần gũi với đời sống thực nhằm tạo hứng thú và động cơ học tập cho HS. Tạo môi trƣờng học tập an toàn và thân thiện, luôn khuyến khích HS đặt câu hỏi, tranh luận và đề xuất các ý tƣởng . - Tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển NL là chìa khóa giúp HS tích cực, chủ động chiếm lĩnh, chia sẻ kiến thức về ĐLĐP dƣới sự tổ chức, điều khiển của GV thông qua các phƣơng pháp dạy học mới.Trong thực tiễn dạy học ở nhà trƣờng phổ thông hiện nay, ngoài việc tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển NL trong giờ chính khóa, GV có thể tổ chức trong các giờ dạy học tự chọn, hoạt động ngoại khóa, hoạt động ngoài giờ lên lớp, các câu lạc bộ khoa học,Do đặc trƣng mở và định hƣớng thực tiễn nên tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển NL nên có thể áp dụng cho tất cả các nội dung kiến thức, có nhiều ứng dụng trong thực tiễn và các nội 148 dung mang tính thực hành. 2. Những kết quả đạt đƣợc của đề tài Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, luận án đã đạt đƣợc kết quả sau: - Tìm hiểu đƣợc thực trạng dạy học ĐLĐP ở các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Phân tích nguyên nhân thực trạng để tìm ra những thuận lợi và khó khăn của việc tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh vận dụng vào thực tiễn dạy học. Trên cơ sở đó đề xuất đƣợc phƣơng pháp tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển NL. - Hệ thống hóa và sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức dạy học ĐLĐP theo định hƣớng phát triển NL, lấy HS làm trung tâm và dạy học tích cực. Chỉ ra đƣợc sự phù hợp của việc tổ chức dạy học ĐLĐP theo định hƣớng phát triển NL với chiến lƣợc đổi mới phƣơng pháp dạy học và thực tiễn dạy học ĐLĐP ở trƣờng THPT . - Xác định các nguyên tắc, yêu cầu cơ bản, quy trình tổ chức dạy học tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển NL. - Biên soạn đƣợc tài liệu giảng dạy ĐLĐP tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển NL, xây dựng đƣợc tiến trình tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh phù hợp với tình hình thực tiễn dạy học ĐLĐP. Trong đó có phân chia rõ hoạt động của GV và của HS trong mỗi giai đoạn của tiến trình. - Thiết kế đƣợc bài học và hoạt động dạy học tiêu biểu để tổ chức dạy học Địa lí địa phƣơng tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển năng lực. - Tổ chức một số thực nghiệm sƣ phạm cơ bản để đánh giá tính khả thi, tính hiệu quả và tính đổi mới của việc tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển năng lực. Phân tích các đặc trƣng của hoạt động sáng tạo trong nghiên cứu khoa học, trong học tập ĐLĐP và đặc điểm của phƣơng pháp dạy học tích cực từ đó đề xuất các phƣơng pháp phát huy tính năng động, NL sáng tạo và hợp tác của HS trong dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh. Thiết kế đƣợc bảng tiêu chí đánh giá theo thang điểm quá trình Rubric ĐG để đánh giá kết quả học tập của HS trong tiến trình tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh. Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm thành công tại tại 6 trƣờng THPT (3 trƣờng thành thị, 3 trƣờng nông thôn) trên địa bàn tỉnh Tây Ninh. Phân tích kết quả thực nghiệm sƣ phạm để khẳng định 149 rằng giả thuyết khoa học của đề tài “Tổ chức dạy học Địa lí địa phương tỉnh Tây Ninh theo định hướng phát triển năng lực” là đúng đắn. 3. Những hạn chế của đề tài Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc ở trên, đề tài vẫn còn tồn tại những hạn chế sau: - Phạm vi thực nghiệm sƣ phạm chƣa đƣợc nhiều trƣờng. - Chƣa có sự phối hợp giữa các lực lƣợng xã hội vào quá trình tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh (chƣa có chuyên gia, ban ngành, đoàn thể nào tình nguyện hỗ trợ HS thực hiện). Những hạn chế trên đây của đề tài có thể là những gợi ý để các tác giả tiếp theo nghiên cứu về tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển NL cụ thể là: - Cần mở rộng phạm vi thực nghiệm sƣ phạm việc về tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển NL ở nhiều trƣờng và nhiều địa phƣơng hơn nữa. - Cần thực hiện xã hội hóa giáo dục trên phƣơng diện trợ giúp, tƣ vấn thông tin cho HS từ phía các chuyên gia uy tín trong xã hội cũng nhƣ các cơ quan, ban ngành trên địa bàn trƣờng học có tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh. 4. Đề xuất – khuyến nghị Kết quả nghiên cứu cho thấy việc tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển NL tạo cơ hội rất tốt cho HS vận dụng kiến thức để giải quyết các VĐ gắn với thực tiễn, qua đó đào sâu, mở rộng kiến thức. Giúp HS rèn luyện tính năng động, bồi dƣỡng NL sáng tạo và hợp tác, NL phát hiện và giải quyết VĐ, NL quản lí thời gian,là các nền tảng cơ bản góp phần vào sự thành công của HS khi học tiếp lên bậc Cao đẳng, Đại học hoặc trong công việc sau này. Mặt khác, tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển NL còn giúp HS có đƣợc hứng thú trong học tập Địa lí, đem đến cho HS sự tự tin và niềm vui từ sự thành công. Do đó chúng tôi đề xuất những kiến nghị sau: - Tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển NL đem lại nhiều lợi ích cho HS và làm phong phú thêm các PPDH tích cực vì thế cần đẩy mạnh việc triển khai đại trà vào quá trình dạy học ở các trƣờng phổ thông nói chung và các trƣờng THPT tỉnh Tây Ninh nói riêng. - Sử dụng các kết quả nghiên cứu về việc tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây 150 Ninh theo định hƣớng phát triển NL sát với thực tiến địa phƣơng trong các đợt tập huấn cho GV phổ thông, giúp GV dễ dàng hình dung và vận dụng vào dạy học. - Cần có những quy định cụ thể về việc áp dụng tổ chức dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh theo định hƣớng phát triển NL ở các trƣờng phổ thông (nhƣ thời lƣợng, nội dung kiến thức,) tạo cơ sở pháp lí cho GV và tổ bộ môn triển khai thực hiện. - Cần tạo điều kiện để GV tiếp cận thức lí luận và thực tiễn về tổ chức dạy học ĐLĐP theo định hƣớng phát triển NL trực tiếp từ các nhà nghiên cứu, các chuyên gia về PPDH nhằm tăng cƣờng tính hiệu quả. - Cần có sự liên kết giữa các GV trong nhà trƣờng để tổ chức các hoạt động dạy học ĐLĐP quy mô hơn, trong đó có sự phối hợp giữa GV và HS, giữa HS với HS nhằm thực hiện tốt dạy học ĐLĐP tỉnh Tây Ninh. 151 CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ 1. (2011), Sử dụng bản đồ, sơ đồ và bảng số liệu trong dạy học Địa lí địa phƣơng, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 65 tháng 1 năm 2011. 2. (2012), Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Địa lí địa phƣơng, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, Số 68 tháng 4 năm 2011. 3. (2012), Phát huy tính tích cực của học sinh trung học phổ thông qua việc hƣớng dẫn học sinh nghiên cứu Địa lí địa phƣơng, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ VI, Đại học Sƣ Phạm Huế tháng 09 năm 2012. 4. (2012), Xây dựng bài tập nghiên cứu địa lí địa địa phƣơng nhằm phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập môn Địa lí, Tạp chí Dạy và Học Ngày Nay, tháng 6/2012. 5. (2012), Hƣớng dẫn học sinh thu thập thông tin địa lí địa phƣơng địa lí địa phƣơng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong học tập môn Địa lí, Tạp chí Giáo dục kì 2 tháng 10 số 296/2012. 6. (2013), Tăng cƣờng giáo dục biển đảo trong dạy học địa lí địa phƣơng, Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Địa lý toàn quốc lần thứ VII, Đại học Thái Nguyên tháng 10 năm 2013. 7. Tài liệu giảng dạy Địa lí địa phƣơng tỉnh Tây Ninh, Nhà xuất bản Đồng Nai, quý III năm 2015 [Phụ lục 7]. 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn An (1996), Lý luận dạy học, Nxb Đại học Sƣ Phạm HCM, Hồ Chí Minh. 2. Võ Thành An (chủ biên, 2010), Địa lí địa phương tỉnh An Giang, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2010), Dự án Việt – Bỉ, Dạy và học tích cực, một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 4. Nguyễn Hữu Bách, Nguyễn Hữu Du, Tài liệu dạy - học Địa lí địa phương tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 5. Nguyễn Lăng Bình (chủ biên, 2010), Dạy và học tích cực – một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Tài liệu bồi dưỡng biên tập viên 2013, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Kỉ yếu hội thảo đổi mới và hiện đại hóa chương trình và sách giáo khoa theo định hướng phát triển bền vững, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Địa lí cấp trung học phổ thông, Hà Nội. 9. Lê Ngọc Bữu (chủ biên, 2014), Tài liệu dạy – học chương trình Địa lí địa phương trung học cơ sở tỉnh Bến Tre, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 10. Đặng Ngọc Căn (2011), Địa lí 12 – Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Phú Thọ, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 11. Đặng Ngọc Căn (2011), Địa lí 9 – Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Phú Thọ, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 12. Nguyễn Hải Châu, Phạm Thị Sen (2008), Đổi mới phương pháp dạy học và kiềm tra đánh giá môn địa lí 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 13. Lê Minh Châu (chủ biên, 2001), Giáo dục kĩ năng sống trong môn Địa lí ở trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 14. Nguyễn Văn Cƣờng, Bernd (2009), Lí luận dạy học hiện đại – Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học, tài liệu học tập, bài giảng cho học viên cao học ĐHSP Hà Nội, Hà Nội. 15. Tôn Quang Cƣờng (1997), Áp dụng đánh giá theo Rubric trong dạy học, Tạp Chí Giáo dục, số 22, Hà Nội. 153 16. Cục thống kê tỉnh Tây Ninh (2014), Niên giám thống kê năm 2013, Công ty TNHH MTV in thống kê TPHCM, Hồ Chí Minh. 17. Phạm Khắc Chƣơng, Tạ Văn Doanh (1997), Chỉ nam nhân cách học trò, Nxb Thanh Niên, HCM. 18. Vũ Quốc Chung, Nguyễn Thị Sơn (2004), Phƣơng pháp, phƣơng tiện và hình thức tổ chức dạy học trong nhà trƣờng, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 19. Lâm Quang Dốc – Phạm Khắc Lợi – Nguyễn Minh Tuệ - Đặng Duy Lợi (2010), Địa lí Hà Nội, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 20. Lâm Quang Dốc, Bùi Công Hoài, Nguyễn Minh Tuệ, Đặng Duy Lợi (1994), Địa lí Hà Nội, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 21. Lâm Quang Dốc (2014), Địa lí địa phương trong trường phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 22. Lâm Quang Dốc (2008), Bản đồ giáo khoa, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 23. Nguyễn Ngọc Dũng (chủ biên, 2001),Địa lý Tây Ninh,Nxb Giáo dục, HCM. 24. Nguyễn Ngọc Dũng (chủ biên, 2011), Tài liệu dạy – học địa lí phương tỉnh Tây Ninh, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 25. Nguyễn Dƣợc (chủ biên, 2009), Địa lí 8, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 26. Nguyễn Dƣợc (chủ biên, 2009), Địa lí 8 Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 27. Nguyễn Dƣợc, Nguyễn Trọng Phúc (2006), Lí luận dạy học địa lí, Nxb ĐH Sƣ Phạm, Hà Nội. 28. Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lí dạy học, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 29. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Nghị quyết đại hội BCHTƯ khóa XI, Nxb Chính trị Quốc gia. 30. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ 8 (Khóa XI), Nxb Chính Trị Quốc Gia. 31. ĐỗThị Minh Đức (chủ biên, 2009),Địa lí 9, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 32. ĐỗThị Minh Đức (chủ biên, 2009), Địa lí 9 Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 33. Trịnh Hoài Đức (1998), Gia định thành thông chí, NXB Giáo dục, Hà Nội. 34. Đặng Văn Đức (2007), Lí luận dạy học địa lí phần đại cương, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội. 35. Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng (1999), Kỹ thuật dạy học địa lí ở trường trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 154 36. Đặng Văn Đức - Nguyễn Thu Hằng (2004), Phương pháp dạy học địa lí theo hướng tích cực, Nxb Đại Học Sƣ Phạm, Hà Nội. 37. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (2006), Thiết kế các môđun khai thác nội dung giáo dục môi trường trong sách giáo khoa Địa lí bậc trung học, Nxb ĐHSP, Hà Nội. 38. Nguyễn Trọng Đức, Phạm Thị Sen (2008), Câu hỏi và bài tập địa lí 12, Nxb Hà Nội. 39. Nguyễn Trọng Đức (2010), Giáo dục biến đổi khí hậu qua môn Địa lí ở tường trung học cơ sở, Tạp chí Khoa học Giáo dục - số 61, Hà Nội. 40. Phạm Thị Kim Giang, Nguyễn Hoàng Trang, Vũ Thị Thu Hoài, Phạm Thị Kiều Duyên (2016). Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp liên môn bồi dƣỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục - số 126, Hà Nội. 41. Lê Tử Hành (1996), Lôgic và phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NxbTrẻ, Hồ Chí Minh. 42. Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Hy (1995), Giáo dục học đại cương, Nxb Hà Nội. 43. Phó Đức Hòa, Ngô Quang Sơn (2011), Phương pháp và công nghệ dạy học trong môi trường sư phạm tương tác, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội. 44. Nguyễn Kim Hồng, Trần Văn Thắng (1996), Giáo trình, Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Địa lí kinh tế - xã hội, ĐHSP Huế. 45. Trần Việt Hùng (chủ biên, 2013), Địa lí địa phương tỉnh Sóc Trăng, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 46. Cao Thị Sông Hƣơng (2014), Tổ chức dạy học dự án một số kiến thức thuộc chương điện học (vật lí lớp 9 trung học cơ sở) nhằm pháp huy tính năng động, bồi dưỡng năng lực sáng tạo và hợp tác của học sinh, Luận án tiến sĩ, ĐH Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội. 47. Trần Thị Hƣơng (chủ biên, 2009), Giáo dục học đại cương, Tài liệu lƣu hành nội bộ, Đại học Sƣ phạm TP HCM. 48. Trần Thị Hƣơng (2012), Dạy học tích cực, NXB Đại học Sƣ phạm TPHCM, HCM. 49. Hoàng Văn Huyền, Đinh Ngọc Linh, Nguyễn Đình Thám, Phan Huy Xu (1981), Kinh nghiệm giảng dạy địa lí kinh tế ở trường phổ thông, Nxb Giáo Dục, Hà Nội. 155 50. Lê Huỳnh (chủ biên, 2007), Giáo dục dân số - Môi trường và giảng dạy địa lí địa phương, Nxb ĐHSP, Hà Nội. 51. Nguyễn Văn Hiển (chủ biên, 2006), Lịch sử - Địa lí địa phương trung học cơ sở tỉnh Bình Thuận, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 52. Intel (2005), Dạy học cho tương lai, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 53. Phan Khánh (chủ biên, 2007), Thực địa địa lí tự nhiên, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 54. Nguyễn Văn Khôi (2007), Lí luận dạy học công nghệ, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 55. Trần Văn Kiệt – Nguyễn Thị Quí Tuyết – Minh Hồng (2015), Tài liệu dạy – học địa lí địa phương thành phố Cần Thơ sử dụng trong các trường trung học phổ thông, Nxb Giáo Dục, Hà Nội. 56. Trần Văn Kiệt – Nguyễn Thị Quí Tuyết – Lê Văn Huy – Nguyễn Thị Tuyết – Huỳnh Văn Tây (2015), Tài liệu dạy – học địa lí địa phương thành phố Cần Thơ sử dụng trong cá trường trung học cơ sở, Nxb Giáo Dục, Hà Nội. 57. Vũ Tự Lập (2011), Địa lí tự nhiên Việt Nam, NXB Đại học sƣ phạm, Hà Nội. 58. Nguyễn Thị Kim Liên (2012), Thiết kế hệ thống bài thực hành lí luận và phương pháp dạy học Địa lí, Nxb ĐHSP TP HCM,HCM. 59. Nguyễn Thị Kim Liên (2014), Phương pháp thiết kế và tổ chức thực các dự án trong dạy học Địa lí 12 – trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội. 60. Nguyễn Thanh Long (chủ biên, 2013), Lí luận giáo dục, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội. 61. Thái Văn Long (chủ biên, 2010), Tài liệu dạy – học chương trình Địa lí địa phương trung học cơ sở tỉnh Cà Mau, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 62. Nguyễn Thị Luyến (2013), Tích cực hóa hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh qua dạy học môn Địa lí ở trung học phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục - số 94, Hà Nội. 63. Nguyễn Tuyết Nga, Phạm Thị Thanh (2012), Biên soạn tài liệu nội dung địa phương môn Địa lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 64. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 156 65. Lữ Minh Nhựt (chủ biên, 2010), Địa lí địa phương Kiên Giang, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 66. Nguyễn Xuân Ngọc (chủ biên, 2015), Tài liệu dạy học lịch sử - Địa lí địa phương tỉnh Lâm Đồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 67. Nguyễn Trọng Phúc (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong dạy học địa lí, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 68. Nguyễn Thị Lan Phƣơng (2016), Khung thiết kế chương trình môn học: Kết hợp dạy học, học tập và đánh giá dựa vào mô hình phát triển năng lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục - số 129, Hà Nội. 69. Jean Piaget (1997), Tâm lí học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 70. Nguyễn Hồng Sáng (chủ biên, 2011), Tài liệu dạy – học Địa lí địa phương tỉnh Bình Dương, sử dụng trong các trường tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 71. Minh Tân, Thanh Nghi, Xuân Lãm (1999), Từ điển tiếng việt, NXB Thanh Hóa. 72. Đỗ Ngọc Tiến (2009), Tư liệu địa lí Việt Nam, Nxb Hà Nội. 73. Trần Đức Tuấn (2009),Tổ chức dạy học địa lí lớp 11 theo quan điểm công nghệ dạy học - Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp bộ, Hà Nội. 74. Nguyễn Văn Tuấn (2004), Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy địa lí ở trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội. 75. Nguyễn Thám (2006), Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu địa lí tự nhiên, ĐHSP Huế, Huế. 76. Lê Bá Thảo (1967), Phương pháp nghiên cứu và giảng dạy địa lí địa phương tâp 1, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội. 77. Lê Bá Thảo (1967), Phương pháp nghiên cứu và giảng dạy địa lí địa phương tập 2, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội. 78. Thomas, J.W (1998), Dạy học dự án – Tổng quan, CA: Viện giáo dục Buck, Hà Nội. 79. Lê Thông (chủ biên, 2001), Địa lí 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 80. Lê Thông (chủ biên, 2001), Địa lí 12 sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 81. Lê Thông (chủ biên, 2006), Địa lí các tỉnh và thành phố Việt Nam tập năm, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 82. Lê Thông, Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen (2008), Bài tập địa lí 12, Nxb Giáo dục, HCM. 157 83. Nguyễn Minh Tuệ - Phạm Tế Xuyên (1994), Địa lí địa phương trong nhà trường phổ thông, Nxb ĐH Sƣ phạm, Hà Nội. 84. Phạm Thị Xuân Thọ (chủ biên, 2008), Thực hành Địa lí 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 85. Nguyễn Viết Thịnh (chủ biên, 2001) Địalí 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 86. Nguyễn Viết Thịnh (chủ biên, 2008) Đia lí 12 Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 87. Nguyễn Viết Thịnh (chủ biên, 2008) , Địa lí nâng cao 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 88. Nguyễn Viết Thịnh (chủ biên, 2008), Địa lí nâng cao 12 sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 89. Đỗ Thị Hƣơng Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học học Vật lí ở trường phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm. Hà Nội. 90. Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương nghiên cứu khoa học, Nxb ĐH sƣ phạm Huế, Huế. 91. Trung tâm nghiên cứu và phát triển tự học (1999), Tự học tự đào tạo tư tưởng chiến lược của phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 92. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục hiện đại, Nxb Đại học Quốc Gia, hà Nội 93. Ty Tiểu - Học Tây Ninh (1963), Địa lí tỉnh Tây Ninh – chương trình lớp ba, Nhà in, Thanh Xuân, Tây Ninh. 94. Viện ngôn ngữ học (1999), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng. 95. Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen (2004), Đổi mới phương pháp dạy học địa lí ở PTTH, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 96. Nguyễn Đức Vũ (2009), Địa lí địa phương,Nxb Giáo Dục Việt Nam, Hà Nội. 97. Đinh Thị Yến (2012), Địa lí – Tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Ninh Bình, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội. 98. Ngô Thị Hải Yến (2010), Sử dụng kênh hình để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Địa lí lớp 9 theo hướng tích cực, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội. 158 Tài liệu Tiếng Anh 99. Achilles C. M., Hoover S. P. (1996), Exploring problem-based learning (PBL) in grades 6-12, Paper presented at the Annual Meeting of the Mid- South Educational Research Association, Tuscaloosa, AL. (ED 406 406). 100. Barron B. J. S., Schwartz D. L., Vye N. J., Moore A., Petrosino A., Zech L., Bransford J. D., & The Cognition and Technology Group at Vanderbilt. (1998), “Doing with understanding: Lessons from research on problem-and project-based learning”, The Journal of the Learning Sciences, 7, 271-311. 101. Bereiter C. & Scardamalia M. (1999), Process and product in PBL research, Toronto: Ontario Institutes for Studies in Education/University of Toronto. 102. Diehl W., Grobe T., Lopez H., & Cabral C. (1999), Project-based learning: A strategy for teaching and learning, Boston, MA: Center for Youth Development and Education, Corporation for Business, Work, and Learning. 103. Holubova R., Effective tearching methods – Project-based learning in physics, US-China Education Review, ISSN-1548-6613, USA, Dec. 2008, Vol 5, No.12 (Serial No.49). 104. Ladewski B. G., Krajcik J. S., & Harvey C. L. (1994), A middle grade science teacher’s emerging understanding of project-based instruction, The Elementary School Journal, 94, 5, 498-515.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_to_chuc_day_hoc_dia_li_dia_phuong_tinh_tay_ninh_theo.pdf
  • pdfbia luan an.pdf
  • pdfBIA TIENG ANH.pdf
  • pdfBIA TOM TAT TIENG VIET.pdf
  • pdfKet luan moi cua luan an.pdf
  • pdfPL.pdf
  • pdfTOM TAT TA 4.2017.pdf
  • pdfTOMTAT-TV4.2017.pdf
Luận văn liên quan