Luận án Tổ chức dạy học dự án một số kiến thức thuộc chương điện học (Vật lí lớp 9 trung học cơ sở) nhằm phát huy tính năng động, bồi dưỡng năng lực sáng tạo và hợp tác của học sinh

Kết quả nghiên cứu cho thấy DHDA tạo cơ hội rất tốt cho người học vận dụng kiến thức để giải quyết các VĐ gắn với thực tiễn, qua đó đào sâu, mở rộng kiến thức Giúp HS rèn luyện tính năng động, bồi dưỡng NL sáng tạo và hợp tác, NL phát hiện và giải quyết VĐ, NL quản lí thời gian, là các nền tảng cơ bản góp phần vào sự thành công của HS khi học tiếp lên bậc THPT, Cao đẳng, Đại học hoặc trong công việc sau này. Mặt khác, DHDA còn giúp HS có được hứng thú trong học tập VL, đem đến cho HS sự tự tin và niềm vui từ sự thành công. Do đó chúng tôi đề xuất những kiến nghị sau: - DHDA đem lại nhiều lợi ích cho người học và làm phong phú thêm các PPDH tích cực vì thế cần đẩy mạnh việc triển khai đại trà PPDH này vào quá trình DH ở các trường phổ thông nói chung và các trường THCS nói riêng. - Cần tăng cường sử dụng các kết quả nghiên cứu của các học viên cao học và nghiên cứu sinh về việc tổ chức DHDA các nội dung kiến thức cụ thể làm ví dụ minh họa thực tiễn về DHDA trong các đợt tập huấn cho GV phổ thông, giúp GV dễ dàng hình dung và vận dụng DHDA vào DH. - Cần có những quy định cụ thể về việc áp dụng DHDA vào quá trình DH ở các trường phổ thông (như thời lượng DHDA, nội dung kiến thức DHDA, ) tạo cơ sở pháp lí cho GV và các cơ sở đào tạo triển khai thực hiện. - Cần tạo điều kiện để GV đứng lớp được lĩnh hội các kiến thức lí luận và thực tiễn về DHDA trực tiếp từ các nhà nghiên cứu, các chuyên gia về DHDA nhằm hạn chế hiện tượng “Tam sao thất bản”. - Cần có sự liên kết giữa các GV trong nhà trường và giữa các trường để tổ chức các DA quy mô hơn, trong đó có sự phối hợp thực hiện DA của HS giữa các lớp học và giữa các trường học.

pdf231 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tổ chức dạy học dự án một số kiến thức thuộc chương điện học (Vật lí lớp 9 trung học cơ sở) nhằm phát huy tính năng động, bồi dưỡng năng lực sáng tạo và hợp tác của học sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
không ấn tượng. Không nêu được lí do chọn DA. Lý do thành lập nhóm hay và ấn tượng. Lý do thành lập nhóm khá hay và khá ấn tượng. Lý do thành lập nhóm bình thường, không ấn tượng. Không nêu được lí do thành lập nhóm. Trong bài trình bày có sự phối hợp hài hòa giữa các thành viên trong nhóm. Trong bài trình bày có sự phối hợp khá hài hòa giữa các thành viên trong nhóm. Trong bài trình bày có sự phối hợp giữa các thành viên trong nhóm. Trong bài trình bày không có sự phối hợp giữa các thành viên trong nhóm. Phong cách tự tin. Diễn đạt lưu loát, truyền cảm. Phong cách khá tự tin. Diễn đạt lưu loát, truyền cảm. Diễn đạt khá lưu loát. Mất tự tin. Diễn đạt lủng củng, không rõ ràng, mạch lạc. Phân phối thời gian hợp lí cho các nội dung, Phân phối thời gian khá hợp lí cho các nội Phân phối thời gian không hợp lí cho từng nội Không biết phân phối thời gian hợp lí cho từng nội PL32 trình bày đúng thời gian quy định. dung và trình bày đúng thời gian quy định. dung nhưng trình bày đúng thời gian quy định. dung, trình bày lố thời gian quy định. Thu hút được sự chú ý và sự tham gia trao đổi, chất vấn DA của khán giả. Thu hút được phần lớn được sự chú ý và sự tham gia trao đổi, chất vấn DA của khán giả. Thu hút được ít sự chú ý và sự tham gia trao đổi, chất vấn DA của khán giả. Không thu được sự chú ý và sự tham gia trao đổi, chất vấn DA của khán giả. Trả lời thỏa đáng tất cả các câu hỏi chất vấn. Trả lời thỏa đáng phần lớn các câu hỏi chất vấn. Trả lời một số ít các câu hỏi chất vấn. Không trả lời được câu hỏi chất vấn nào. Bài trình bày thể hiện rõ tiến trình thực hiện DA, tạo SP. Bài trình bày thể hiện khá rõ tiến trình thực hiện DA, tạo SP. Bài trình bày có thể hiện nhưng chưa rõ tiến trình thực hiện DA, tạo SP. Bài trình bày không thể hiện tiến trình thực hiện DA, tạo SP. Phân tích rõ lợi ích mà SP đem đến cho đời sống thực tiễn. Phân tích khá rõ lợi ích mà SP đem đến cho đời sống thực tiễn. Có phân tích nhưng chưa rõ lợi ích mà SP đem đến cho đời sống thực tiễn. Không phân tích lợi ích mà SP đem đến cho đời sống thực tiễn. Trình bày rõ ý tưởng phát triển và mở rộng DA. Trình bày khá rõ ý tưởng phát triển và mở rộng DA. Có trình bày nhưng chưa rõ ý tưởng phát triển và mở rộng DA. Không đề cập đến ý tưởng phát triển và mở rộng DA. Mô hình SP cân đối, thẩm mỹ, giống vật thật. Mô hình SP khá cân đối, khá thẩm mỹ, khá giống vật thật. Mô hình SP tương đối thẩm mỹ, hơi giống vật thật. Mô hình SP, xấu, không cân đối và không giống vật thật. Dành cho DA “Các mạch Mô hình hoạt động tốt, ổn định. Mô hình hoạt động khá tốt, khá ổn định. Mô hình hoạt động được nhưng chập chờn, không ổn định. Mô hình không hoạt động được. PL33 Mạch điện lắp đặt thẩm mỹ, khoa học và an toàn. Mạch điện lắp đặt thiếu một trong ba yếu tố: thẩm mỹ, khoa học và an toàn. Mạch điện lắp đặt thiếu hai trong ba yếu tố: thẩm mỹ, khoa học và an toàn. Mạch điện lắp đặt không thẩm mỹ, không an toàn, không khoa học. điện lôgic” Mô hình sử dụng hoàn toàn các dụng cụ, vật liệu phế thải, rẻ tiền. Mô hình sử dụng phần lớn các dụng cụ, vật liệu phế thải, rẻ tiền. Mô hình sử dụng một phần các dụng cụ, vật liệu phế thải, rẻ tiền. Mô hình không sử dụng các dụng cụ, vật liệu phế thải, rẻ tiền. Sơ đồ mạch điện của mô hình chính xác. Sơ đồ mạch điện của mô hình có một điểm sai. Sơ đồ mạch điện của mô hình có hai điểm sai trở lên. Không có sơ đồ mạch điện của mô hình. Giải thích chính xác nguyên tắc hoạt động của mô hình. Giải thích khá chính xác nguyên tắc hoạt động của mô hình. Có giải thích nguyên tắc hoạt động của mô hình nhưng còn rất nhiều sai sót. Không giải thích nguyên tắc hoạt động của mô hình. Hình thức bài thuyết trình Powerpoint, áp phích, tờ rơi đẹp, sinh động, phối hợp hài hòa kênh hình, kênh chữ và âm thanh. Hình thức bài thuyết trình Powerpoint, áp phích, tờ rơi thiếu một trong ba yếu tố: đẹp, sinh động, phối hợp các kênh hình, chữ, âm thanh. Hình thức bài thuyết trình Powerpoint, áp phích, tờ rơi thiếu hai trong ba yếu tố: đẹp, sinh động, phối hợp các kênh hình, chữ, âm thanh. Hình thức bài thuyết trình Powerpoint, áp phích, tờ rơi không đẹp, không sinh động, không phối hợp kênh hình, kênh chữ và âm thanh. Dành cho DA “Sử dụng điện” Viết đúng chính tả; ngữ pháp;câu cú mạch lạc rõ ràng. Phạm một lỗi về chính tả, ngữ pháp và câu cú. Phạm hai lỗi về chính tả, ngữ pháp và câu cú. Phạm ba lỗi trở lên về chính tả, ngữ pháp và câu cú. Nội dung bài trình bày, áp phích, tờ rơi Nội dung bài trình bày, áp phích, tờ rơi Nội dung bài trình bày, áp phích, tờ rơi phù Nội dung bài trình bày, áp phích, tờ rơi không phù hợp PL34 lôgic, đầy đủ các ý chính, phù hợp với chủ đề DA. phù hợp chủ đề DA, khá đầy đủ các ý chính, khá lôgic. hợp chủ đề DA nhưng thiếu nhiều ý chính, không lôgic. với chủ đề DA. Tổng điểm Điểm trung bình P5.3. PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG (Phiếu 3) Họ và tên người được đánh giá:. Nhiệm vụ được phân công: 9 – 10 7 - 8 5 – 6 0 – 4 Điểm Tham gia đầy đủ, nhiệt tình các hoạt động nhóm trong suốt DA. Tham gia khá đầy đủ, nhiệt tình các hoạt động nhóm trong suốt DA. Ít tham gia đầy đủ các hoạt động nhóm trong suốt DA. Không tham gia các hoạt động nhóm trong suốt DA. Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ được nhóm phân công. Thực hiện phần lớn các nhiệm vụ được nhóm phân công. Thực hiện một phần các nhiệm vụ được nhóm phân công. Không thực hiện các nhiệm vụ được nhóm phân công. Thường xuyên đóng góp ý kiến trong các buổi thảo luận nhóm. Khá thường xuyên góp ý kiến trong các buổi thảo luận nhóm. Thỉnh thoảng mới góp ý kiến trong các buổi thảo luận nhóm. Không bao giờ góp ý kiến trong các buổi thảo luận nhóm. Có tinh thần trách nhiệm rất cao trong công việc của nhóm. Có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc của nhóm. Có tinh thần trách nhiệm đối với công việc nhóm nhưng còn thấp. Không quan tâm đến công việc nhóm. Hòa đồng với tập thể bạn bè. Khá hòa đồng với tập thể bạn bè. Ít hòa đồng với tập thể bạn bè. Xa lánh tập thể, bạn bè. Thường xuyên quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong công việc. Khá thường xuyên quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong công việc. Thỉnh thoảng mới quan tâm, giúp đỡ bạn bè. Không bao giờ quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong công việc. Thường xuyên Khá thường Thỉnh thoảng có Không bao giờ PL35 lắng nghe ý kiến của người khác. xuyên lắng nghe ý kiến của người khác. lắng nghe ý kiến của người khác. lắng nghe ý kiến của người khác. Thường xuyên kiềm chế và chủ động hòa giả các bất đồng với bạn bè. Khá thường xuyên kiềm chế và chủ động hòa giả các bất đồng với bạn bè. Thingr thoảng mới kiềm chế và chủ động hòa giả các bất đồng với bạn bè. Không bao giờ kiềm chế và chủ động hòa giả các bất đồng với bạn bè. Thường xuyên vận dụng chính xác các kiến thức VL vào công việc DA. Khá thường xuyên vận dụng chính xác các kiến thức VL vào công việc DA. Thỉnh thoảng mới vận dụng chính xác các kiến thức VL vào công việc DA. Không khi nào vận dụng chính xác các kiến thức VL vào công việc DA. Không bao vắng mặt và trễ giờ làm việc nhóm. Không bao giờ vắng mặt, thỉnh thoảng mới trễ giờ làm việc nhóm. Thỉnh thoảng mới vắng mặt trong các buổi làm việc nhóm. Luôn vắng mặt trong các buổi làm việc nhóm. Thường xuyên có ý tưởng mới, sáng tạo. Khá thường xuyên có ý tưởng mới, sáng tạo. Thỉnh thoảng mới có ý tưởng mới, sáng tạo. Không bao giờ có ý tưởng mới, sáng tạo. Hoàn thành công việc được nhóm phân công. Hoàn thành phần lớn công việc được nhóm phân công. Hoàn thành một phần công việc được nhóm phân công. Không thực hiện công việc được nhóm phân công. Tổng điểm Điểm trung bình PL36 P5.4. PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ (Phiếu 4) Bạn đã học được kiến thức gì sau DA? .. Bạn đã phát triển được những kĩ năng gì sau DA?............. Bạn đã có được thái độ tích cực nào sau DA?........ Bạn có hài lòng với kết quả của DA không? Vì sao?. Những VĐ cơ bản trong DA của bạn là gì?............... Bạn đã gặp phải những khó khăn gì khi thực hiện DA? Bạn đã giải quyết khó khăn đó như thế nào?.......................... Ý tưởng phát triển và hoàn thiện DA của bạn là gì?............... Quan hệ của bạn với các thành viên trong nhóm như thế nào?. Bạn có thích DA không? Vì sao?....................... Những điều tâm đắc mà bạn đã làm được trong DA là gì?............. Những hạn chế của bạn trong quá trình thực hiện DA là gì?.............. Các bài học kinh nghiệm mà bạn rút ra được từ hoạt động DA?.. Những điểm mạnh của bạn là gì?....................................... Những điểm yếu của bạn là gì?... PL37 Phụ lục 6. BÀI KIỂM TRA 1. Hãy vẽ mạch điện gồm 2 bóng đèn, một pin sao cho có thể đóng ngắt hai đèn một cách độc lập (0,5đ).. 2. Hãy vẽ mạch điện gồm có hai đèn loại 3V – 1,5W, một pin có hiệu điện thế 3V (0,5đ)... 3. Hãy thiết kế mạch điện gồm có 2 đèn sao cho khi bật đèn này thì đèn kia tắt và ngược lại (0,5đ).... 4. Trong sơ đồ sau, các máy đo được sử dụng là các ampe kế hoặc vôn kế. Hãy điền các ký hiệu ampe kế (A) và vôn kế (V) vào sơ đồ cho đúng (0,5đ). 5. Mạch nào trong số các mạch sau không thể sử dụng để thay đổi hiệu điện thế đặt vào bóng đèn (0,5đ)? 6. Sơ đồ mạch điện nào sau đây được sử dụng để xác định công suất của đoạn mạch (0,5đ)? 7. Hãy vẽ một mạch điện gồm có tất cả các linh kiện sau (0,5đ): VD a) b) c) d) V + - _ _ A - _ _ + + - A V + - A V + - A V + - V V V a) b) c) d) Họ và tên: Lớp:. Trường: Điểm: Thời gian làm bài: 45 phút PL38 8. Có hai dây dẫn cùng vật liệu, cùng chiều dài, dây thứ nhất có tiết diện ngang lớn hơn dây thứ hai. Phát biểu nào sau đây là đúng (0.25đ)? a.Điện trở hai dây bằng nhau. b.Dây thứ nhất có điện trở lớn hơn. c.Dây thứ nhất có điện trở bé hơn. d.Chưa thể xác định được. 9. Hai dây dẫn làm cùng một chất có tiết diện ngang bằng nhau. Điện trở dây thứ nhất lớn gấp đôi điện trở dây thứ hai. Kết luận nào sau đây là đúng (0.25đ)? a.Dây thứ nhất dài gấp đôi dây thứ hai; b.Dây thứ hai dài gấp đôi dây thứ nhất. c.Dây thứ nhất dài hơn dây thứ hai bốn lần. c. Chưa thể biết chính xác được. 10. Hai dây dẫn có cùng chiều dài và tiết diện ngang. Điện trở dây thứ nhất bé hơn điện trở dây thứ hai. Phát biểu nào sau đây là đúng (0.25đ)? a.Dây thứ nhất có điện trở xuất lớn hơn; b.Dây thứ nhất có điện trở xuất bé hơn. c.Dây thứ nhất làm bằng đồng, dây thứ hai làm bằng nhôm. d.Dây thứ nhất làm bằng nhôm, dây thứ hai làm bằng đồng. 11. Hệ thống đèn chiếu sáng của một gia đình gồm 1 đèn dây tóc có ghi 220V-75W và một đèn compac có ghi 220W-15W. Mỗi ngày hai đèn hoạt động trong 10 giờ. Tính tiền điện mà gia đình phải trả cho mỗi bóng đèn trong một tháng (30 ngày), biết rằng giá mỗi kW.h điện là 1200 đồng. Em có lời khuyên nào cho gia đình này không (1,0đ)?................................................................................................. 12. Hãy đánh dấu “X” vào các giải pháp đúng nhằm sử dụng tiết kiệm điện (0.25đ): □ Cần lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất lớn. □ Cần lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất nhỏ. □ Cần lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có kích thước lớn. □ Cần lựa chọn, sử dụng các dụng cụ hay thiết bị điện có kích thước nhỏ. □ Nên hẹn giờ làm việc cho các dụng cụ hay thiết bị điện. 13. Khi không sử dụng ti vi, để tiết kiệm điện ta cần (0.25đ) a. để ti vi ở chế độ chờ (đèn đỏ trên ti vi vẫn còn sáng). b. tắt ti vi (đèn đỏ trên ti vi tắt). c. rút hẳn phích cắm ra khỏi nguồn điện. 14. Khi có người bị điện giật những việc nào nên làm sau đây (0.5đ)? □ Ngắt ngay công tắc điện. □ Dùng tay kéo nhanh người bị giật ra khỏi dây điện. PL39 □ Dùng gậy tre (gỗ) khô gạt người bị giật ra khỏi dây điện. □ Dùng bất cứ gậy nào để gạt người bị giật ra khỏi dây điện cũng được. □ Sơ cứu người bị giật và gọi xe cấp cứu. □ Không cần sơ cứu, phải gọi xe cấp cứu và chuyển đến vào bệnh viện gấp. 15. Hãy đọc giá trị của biến trở sau (0,5đ): Giá trị của biến trở là.... ± .(Ω) 16. Hãy chỉ ra cầu chì mắc sai trong mạch điện bên (0.25đ): A. Cầu chì (1) vì ổ cắm phải chịu được dòng điện 20A trở lên. B. Cầu chì (2) vì loại cầu chì này không có bán trên thị trường. C. Cầu chì (3) vì mắc vào dây nguội. D. Cầu chì (4) vì bếp điện phải chịu dòng điện từ 30A trở lên. 17. Tình huống nào sau đây không gây ra nguy hiểm cho người (0.25đ)? A.Tiếp xúc với dây điện bị bong tróc lớp vỏ cách điện. B.Thay bóng đèn nhưng không ngắt cầu chì. C.Hai tay tiếp xúc với hai cực của bình ăcquy xe máy. D.Đi chân đất khi sửa chữa điện. 18. Nguy cơ bị điện giật tiềm ẩn ở các tình huống nào sau đây (0.25đ)? A.Vỏ máy các thiết bị điện luôn nối đất. B.Dùng bút thử điện để kiểm tra ổ cắm điện. C.Dùng cầu giao chống điện giật. D.Dùng máy sấy tóc trong buồn tắm. Đỏ Lam vàng Bạc . .. .. 10A 15A (1) (2) 5A (3) Bếp điện 20A (4) PL40 19. Bóng đèn ống 20W sáng hơn bóng đèn dây tóc 60W vì lí do nào sau đây (0.25đ)? A.Dòng điện qua bóng đèn ống mạnh hơn. B.Hiệu suất bóng đèn ống lớn hơn. C.Ánh sáng do bóng đèn ống hợp với mắt người hơn. D.Dây tóc bóng đèn ống dài hơn. 20. Các biện pháp nào say đây không giúp tiết kiệm điện năng (0.25đ)? A.Dùng thiết bị đúng công suất định mức. B.Dùng dây dẫn điện có tiết diện phù hợp. C.Tắt điện nếu thấy không cần thiết. D.Nên dùng máy biến thế để hạ điện áp xuống còn 200V. 21. Mạng điện nhà Lan được bảo vệ bằng một cầu chì 10A. Lan muốn sử dụng đồng thời các thiết bị sau (1,0đ): - Một bếp điện công suất 2kW. - Một bàn là công suất 800W. - Một bóng đèn công suất 100W. Hiền khuyên Lan không được sử dụng như vậy. Em hãy giải thích tại sao? 22. Để mắc bóng đèn loại 6V-3W vào đoạn mạch có hiệu điện thế 9V người ta phải dùng một biến trở. Hỏi (1,0đ): A.Biến trở phải mắc như thế nào vào mạch để đèn sáng bình thường? B.Giá trị của biến trở lúc này là bao nhiêu? PL41 Phụ lục 7. BÀI BÁO VỀ THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ĐĂNG TRÊN BÁO ĐỒNG THÁP Ảnh: Kim Ngân Cao Thị Sông Hương PL42 Phụ lục 8. MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Giờ dạy TN của GV Lê Thị Kim Phượng Giờ dạy TN của GV Nguyễn Kiều Chinh Thầy hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Thị Lựu (dấu X) tham dự buổi báo cáo DA cùng với GV và HS các lớp khách mời X Thầy hiệu trưởng trường THCS Nguyễn Chí Thanh (dấu X) cùng với một số GV của trường tham dự buổi báo cáo DA với tư cách là giám khảo X Trường THCS Nguyễn Thị Lựu HS lớp TN và cô giáo Lê Thị Kim Phượng PL43 Phụ lục 9: SẢN PHẨM DỰ ÁN CỦA HS CÁC LỚP TN Mô hình mạch điện nhà tắm do HS thiết kế Mô hình mạch điện đèn luân phiên sáng tắt và mạch điện cầu thang do HS thiết kế Mô hình mạch điện nhà tắm do HS thiết kế Mô hình mạch điện báo cháy do HS thiết kế Mô hình mạch điện tủ quần áo do HS thiết kế PL44 KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN, THIẾT KẾ SẢN PHẨM Những kinh nghiệm mà em thu được khi thực hiện DA? Những kiến thức mà em thu được khi thực hiện DA? Sau khi thực hiện DA tôi rút ra được kinh nghiệm cần phải có sự quyết tâm, cố gắng và có lòng tin để chiến thắng và đặc biệt rất cần sự đoàn kết đi đến đích và chiến thắng. Sau khi thực hiện DA tôi biết thêm: Kiến thức về điện, lắp sơ đồ mạch điện, biết diễn đạt ý kiến của mình trước đông người, (Phạm Thị Ngọc Trinh - 9A1 - Trường THCS Nguyễn Chí Thanh) Giúp chúng em rút ra được nhiều kinh nghiệm bổ ích để thực hiện sau này và giúp cho em có thể tự mình sáng tạo ra nhiều điều hơn. DA đã giúp sử dụng nhiều kiến thức trong học tập và gợi lại nhiều kiến thức cũ ở lớp 6, 7, 8. (Nguyễn Hoàng Mai Uyên - 9A2 - Trường THCS Nguyễn Thị Lựu) Lập kế hoạch cho công việc. Cách ứng xử trong một tập thể. Phải cố gắng thực hiện công việc cho tốt. Kĩ năng lắp ráp các thiết bị điện, sáng tạo, cách lắp đặt mạch điện đảm bảo an toàn và về mặt thẫm mĩ. Đèn LED chỉ cho dòng điện một chiều đi qua, vì vậy khi lắp mạch điện cần chú ý cực dương cực âm của nguồn điện của nguồn và cực dương cực âm của đèn LED. Có thể tiết kiệm điện năng bằng nhiều cách khác nhau. Sự hòa đồng trong công việc. Tinh thần làm việc nhóm. Biết được tình cảm bạn bè, chia sẽ lẫn nhau, tình đoàn kết bền chặt giữa các bạn trong nhóm với nhau. Tình bạn thân thiện, gắn bó hơn. Cấu tạo của đèn Compac. Cách sử dụng nguồn điện và cầu chì hợp lí. Cách làm biến trở, sử dụng biến trở, cách lắp ráp mạch điện. Nói trôi chảy, tự tin trước mọi người. Cần phải có mối quan hệ tốt với các thành viên, thời gian thực hiện DA cần được sắp xếp hợp lí, mang đầy đủ vật liệu để làm DA, cần phải có kiến thức VL và có thể vận dụng vào thực tế. Lắp ráp mạch điện theo sơ đồ. Cách thiết kế mô hình. Những cách sử dụng điện trong gia đình và trong nhà trường. Cách sử dụng điện an toàn và tiết kiệm. Sự liên kết phối hợp các thành viên trong nhóm, kĩ năng học tập. Cần sự tự giác của các thành viên. Biết rõ hơn về mạng Internet. Em đã rút ra kinh nghiệm về các loại bóng đèn Compac. Mình luôn luôn làm thử với mọi thứ để xem nó có làm được không, khả năng suy đoán Biết được là sử dụng đèn Compac tiết kiệm điện hơn đèn dây tóc, ít hao phí PL45 Giúp đỡ bạn bè, đi đúng giờ, diễn đạt tốt. điện năng, Tinh thần đoàn kết, sự sáng tạo, sự say mê học hỏi, kĩ thuật lắp ráp mạch điện. Kĩ năng làm việc tập thể, ứng xử, phải đoàn kết, yêu quí lẫn nhau. Cần phải đầu tư vào công việc DA, đoàn kết và phải phân công công việc rõ ràng hơn Cách mắc dây dẫn, cách thiết kế mạch điện. Phải có sự đoàn kết thì công việc mới thành công. Kĩ năng ứng xử và suy nghĩ nhanh. Diễn đạt lưu loát, đoàn kết, hợp tác giữa bạn bè, tuy nhiên có một bạn chưa tập trung thực hiện kế hoạch cho lắm. Sắp xếp thời gian hợp lí, tất cả cùng làm việc, mua vật liệu thông minh. Phải biết đoàn kết, nhường nhịn nhau. Biết cách bảo vệ mình trước sự nguy hiểm của dòng điện: không tiếp xúc trực tiếp với vật mang điện, không vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp, Tìm kiếm những vật liệu phế thải có thể sử dụng để làm mô hình, dùng dây điện cũ để có thể tiết kiệm nhất. Kĩ năng làm việc tập thể, kĩ năng giải quyết VĐ. Cố gắng tận dụng những vật liệu sẵn có, tôn trọng ý kiến của nhau để tìm ra giải pháp tốt. Thu được kĩ năng lập kế hoạch cho công việc, làm việc nhóm, vận dụng kiến thức VL vào cuộc sống. Luôn lắng nghe các bạn đóng góp ý kiến và sửa những gì không cần thiết. Khả năng lắp mạch điện chính xác với mô hình, sáng tạo mô hình. Phải biết tiết kiệm điện bằng cách dùng các dụng cụ điện công suất thấp và tắt điện khi không sử dụng. Thái độ thu được: tính kiên trì, vận dụng kiến thức vào thực tế, tích cực học tập nhất là rất tích cực trong môn VL. Học được nhiều cách sử dụng đồ dùng điện an toàn và nhiều biện pháp an toàn điện, cách sơ cứu người bị tai nạn điện. Học được kĩ năng sử dụng mạng Internet và kĩ năng diễn đạt. Kĩ năng đạt được: nêu lên ý kiến của mình trước mọi người, cách ứng xử. Nếu được làm DA lần nữa thì em sẽ làm tốt hơn và hoàn thiện hơn. Cách vẽ sơ đồ mạch điện, cách lắp đặt mạch điện, cách lắp mạch điện vào mô hình, cách diễn đạt, sử dụng vật liệu có sẵn để làm mô hình. Những khó khăn gặp phải trong quá trình thực hiện DA và cách khắc phục? Những điều hài lòng và không hài lòng về DA và quá trình thực hiện DA? Khó khăn trong việc tìm kiếm thông tin và sắp xếp thông tin theo thứ tự phù hợp. Khắc phục: Họp nhóm lấy ý kiến của từng bạn rồi hợp lại thành ý lớn để tìm giải pháp. Thích DA vì làm DA giúp mình hiểu rõ được lợi ích và tác hại của điện. Biết thêm nhiều cách lắp các mạch điện khác nhau, phong phú và thú vị. PL46 Khó khăn trong việc chế tạo biến trở, khắc phụ là họp nhóm để thống nhất giải pháp. Tích cực tham gia thảo luận nhóm và sưu tầm tài liệu. Hài lòng với DA vì được mọi người yêu thích và đạt được điểm cao. Khó khăn là đèn sáng thì chuông không kêu, chuông kêu thì đèn không sáng. Giải pháp: lắp lại mạch điện, chỉnh sửa về đèn và chuông. Hài lòng với DA vì đó là thành tích mà cả tổ em đã cố gắng thực hiện và em mong rằng những gì chúng em làm sẽ được mọi người biết đến. Khó khăn trong lúc làm băng kép, chúng em đã làm rất nhiều lần nhưng cuối cùng cũng đã thành công ngoài dự đoán. Tuy làm DA chậm nhất nhưng lại đạt kết quả khá cao. Các bạn chưa đoàn kết và chưa tích cực thực hiện nên DA gặp nhiều khó khăn trong khi thực hiện. Giải pháp là đoàn kết với nhau hơn nữa, cùng suy nghĩ để giải quyết VĐ găp phải. Thích DA vì có thể ứng dụng vào thực tế. ý tưởng phát triển DA: làm cho mô hình chắc chắn hơn. Khó khăn: suy nghĩ rất nhiều, chọn dụng cụ thiết bị, làm sao để mở cửa thì đèn sáng, đóng cửa thì đèn tắt. Giải pháp: nhóm cùng nhau giải quyết. Rất thích DA vì đây là sự nỗ lực hết mình của nhóm và được thầy cô đánh giá rất cao. Sai đơn vị khi tính điện năng tiêu thụ. Biết được lợi ích khi sử dụng đèn Compac. Biết vận dụng công thức A=Pt để tính tiền điện trong gia đình. Chưa hài lòng về DA vì còn nhiều sai sót. Nếu có điều kiện sẽ làm DA thật hiện đại và áp dụng được vào đời sống. Khó khăn: thiếu vật liệu và các bạn trong nhóm bất đồng ý kiến. Giải pháp: các bạn trong nhóm ngồi bàn bạc, suy nghĩ cách thực hiện. Thuyết trình còn quên, mắc sai cực đèn LED. Không hài lòng với kết quả DA vì đây là lần đầu tiên thực hiện DA như thế này nên còn nhiều sai sót và chưa có được SP như mong muốn. Ý tưởng: phát triển DA ra thực tế và sẽ tạo ra một DA hiện đại hơn DA bây giờ. Khó khăn: đèn chập chờn lúc sáng lúc không. Giải pháp: nối chặt các dây dẫn và dùng băng keo cách điện băng chặt lại. Tiến hành DA tại nhà bạn Thạch vì nhà bạn ấy có nhiều dụng cụ dễ tìm để thực hiện DA Chưa hài lòng lắm với DA vì kết quả của chúng em chưa thật hoàn hảo và cách trình bày của chúng em chưa thuyết phục. Nhóm chưa đoàn kết và chưa tự giác, chúng em đóng góp ý kiến cho nhau để các bạn cùng nhau đoàn kết thực hiện DA. PL47 Khó khăn: khi lắp công tắc vào mép cửa. Giải pháp: dùng một miếng gỗ nhỏ nẹp vào cửa để tạo một lực đủ lớn ấn vào công tắc. Mong DA được thực hiện ở khắp mọi nơi trong từng hộ gia đình. Chưa hài lòng vì nhóm chưa trả lời được câu hỏi của bạn Nho. Tuy làm thư kí nhưng em cũng đã tự tay cùng các bạn trong nhóm lắp được mạch điện và cũng tích cực đề ra ý kiến. Lúc đầu có mâu thuẫn với các bạn trong tổ, nhưng sau đó em và các bạn cũng đã giải hòa. Không hài lòng vì nhóm thuyết trình DA trước mọi người chưa tốt. Có sự bất đồng khi lắp ráp mạch điện và làm bài thuyết trình. Giải pháp: ngồi lại từ từ giải quyết. Không chèn được video PP sơ cứu người bị điện giật nên đưa hình ảnh “sơ cứ người bị điện giật” lên áp phích. Công việc hứng thú là tìm tư liệu để làm DA. Công việc không hứng thú là chèn video. Sơ cứu nạn nhân điện giật phải nhanh nhẹn và thận trọng Thích DA vì tự tay mình tạo nên được một SP bằng chính công sức mình. Đôi khi nhóm trưởng quá tự cao không phù hợp làm nhóm trưởng, hơi bất đồng ý kiến. Lúc đầu các bạn vẫn chưa thân lắm nhưng trong quá trình làm việc và sau khi kết thúc DA các bạn càng thân với nhau và hiểu rõ nhau hơn. Thích DA vì do chính tay chúng em làm ra. Sau DA này chúng em hiểu nhau hơn. Hứng thú khi lần đầu tiên tự làm ra được mô hình vật thật. Ý tưởng: dùng biến trở xoay để điều chỉnh độ sáng của bóng đèn thì hoàn thiện DA hơn. Ý tưởng phát triển DA: làm DA tốt hơn và có thể áp dụng vào thực tế. 11 2 DỰ ÁN TIẾT KIỆM ĐIỆN SỬ DỤNG ĐIỆN AN TOÀN THIẾT KẾ NHỮNG MẠCH ĐIỆN THÔNG MINH TRÌNH BÀY DỰ ÁN, GIỚI THIỆU MÔ HÌNH GIAO LƯU KHÁCH DỰ 3 MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN THÔNG MINH Nhóm9A1 SMART KĨ SƯ ĐIỆN 4 Mục tiêu dự án: Thiết kế các mạch điện thông minh, tiên ích, an toàn và tiết kiệm trong ngôi nhà để cuộc sống trở nên thuận tiện và thoải mái hơn. 5 Sơ đồ tư duy Các mạch điện thông minh trong ngôi nhà Mạch điện phòng khách Mạch điện phòng ngủ Mạch điện phòng tắm Mạch điện tủ gia đình Mạch điện cầu thang Mạch điện báo cháy Mạch điện bồn nước 6 2Cần chuẩn bị các thiết bị, vật liệu gì cho mạch điện nhỉ? Và các thiết bị để bảo vệ mạch điện nữa? 7 1.Cách tính toán và lựa chọn dây dẫn cho mạch điện Bước 1: Xác định nguồn điện sẽ dùng Bước 2: Tính tổng công suất thiết bị tiêu thụ điện Bước 3: Lựa chọn dây dẫn cho từng phần của nhà ở, bao gồm ba bước nhỏ: + Lựa chọn đọan dây ngoài trời + Lựa chọn đọan cáp điện kế + Lựa chọn dây cho từng nhánh và dây đến từng thiết bị tiêu thụ điện. Nguồn tham khảo: và 8 Bước 1: Xác định nguồn điện phải dùng Nguồn điện sử dụng trong Ngôi nhà thông minh được cung cấp bởi lưới điện 220V Bước 2: Tính tổng công suất tiêu thụ của các thiết bị điện Ta dùng công thức: P = P1 + P2 +. Tính cường độ dòng điện bằng công thức: I = P/U Vì các dụng cụ điện trong gia đình mắc theo kiểu song song nên cường độ dòng điện toàn mạch là: I = I1 + I2 + 9 Kết quả tính toán công suất, cường độ dòng điện và chiều dài dây dẫn của các mạch điện trong ngôi nhà như sau: Kích thước ngôi nhà: 4mx12mx8m Địa điểm Thiết bị/ công suất tiêu thụ điện Cđdđ I = P/U SL Tổng cđdđ Tổng công suất Chiều dài dây Nhà bếp Tủ báo cháy – 72W 0 1 Không hoạt động 72W 5(m) Chuông báo cháy – 3,5W 0 1 Không hoạt động 3,5W 10(m) Đèn huỳnh quanh – 40W 0,18A 2 0,36A 80W 10(m) Nồi cơm điện – 650W 2,95A 1 2,95A 650W 3(m) Tủ lạnh – 153W 0,69A 1 0,69A 153W 3(m) Lò nướng – 1500W 6,82A 1 6,82A 1500W 3(m) Phòng khách Đèn huỳnh quang – 40W 0,18A 2 0,36A 80W 10(m) Đèn trang trí – 7W 0,03A 4 0,12A 28W 20(m) Ti vi – 135W 0,61A 1 0,61A 135W 3(m) Quạt đứng – 60W 0,27A 1 0,27A 60W 3(m) Máy vi tính – 500W 2,72A 1 2,72A 500W 3(m) 10 Các thiết bị, vật liệu điện cần chuẩn bị cho mạch điện trong ngôi nhà thông minh Địa điểm Thiết bị/ công suất tiêu thụ điện Cđdđ I = P/U SL Tổng cđdđ Tổng công suất Chiều dài dây Nhà tắm Đèn Compac – 15W 0,07A 1 0,07A 15W 5(m) Cầu thang Đèn Compac - 15W 0,07A 1 0,07A 15W 5(m) Tổng tầng trệt 15,04A 3291,5W Phòng ngủ Đèn dây tóc – 40W 0,18A 2 0,36A 80W 10(m) Đèn huỳnh quang – 40W 0,18A 4 0,72A 160W 20(m) Máy sấy tóc – 1000W 4,55A 1 4,55A 1000W 3(m) Đèn Compac–11W (tủ áo) 0,05A 4 0,2A 44W 10(m) Quạt hộp – 45W 0,2A 2 0,4A 90W 3(m) Bàn là điện – 1000W 4,55A 1 4,55A 1000W 3(m) Tổng tầng lầu 10,78A 2374W Tổng cả nhà 25,82A 5665,5W 11 Bước 3: Lựa chọn dây dẫn cho từng phần của nhà ở _ Chọn đoạn cáp ngoài trời (từ lưới điện đến nhà): Đoạn dây tải ngoài trời phải chịu công suất tối thiểu là: P = Ptổng. kđt = 5665,5.0,8 = 4532,4W = 4,5324kW (kđt: là hệ số đồng thời của mạch điện). Tra bảng “Công suất chịu tải của cáp Du – CV, Du – CX” để tìm cỡ tiết diện ruột dẫn cho cáp, ta thấy công suất 4,5324kW tương ứng với cáp có tiết diện 3mm2. Tiết diện ruột dẫn Công suất chịu tải Chiều dài đường dây 3 mm2 ≤ 5,5 kW ≤ 30 m 4 mm2 ≤ 6,8 kW ≤ 30 m 5 mm2 ≤ 7,8 kW ≤ 35 m Bảng công suất chịu tải của cáp Duplex Du-CV, Duplex Du-CX 12 3Bước 3: Lựa chọn dây dẫn cho từng phần của nhà ở _Chọn đoạn cáp điện kế: Đoạn cáp điện kế từ đầu nhà vào công tơ điện (đồng hồ điện) cũng phải chịu công suất tối thiểu là 4,5324kW. Tra bảng “Công suất chịu tải của cáp điện kế ĐK-CVV, ĐK-CXV”, ta thấy công suất 4,5324kW tương ứng với cáp điện kế có tiết diện 3mm2 Tiết diện ruột dẫn Công suất chịu tải Cách điện PVC(ĐK- CVV) Cách điện XLPE(ĐK-CXV) 3 mm2 ≤ 6,4 kW ≤ 8,2 kW 4 mm2 ≤ 7,6 kW ≤ 9,8 kW 5 mm2 ≤ 8,8 kW ≤ 11,2 kW Bảng Công suất chịu tải của cáp Điện kế ĐK-CVV, ĐK-CXV 13 Bước 3: Lựa chọn dây dẫn cho từng phần của nhà ở + Chọn dây dẫn cho từng nhánh (chọn hệ số đồng thời kđt = 0,8): - Nhánh ở tầng trệt: P = P1.kđt = 3291,5.0,8 = 2633,2W = 2,6332kW. Tra bảng “Công suất chịu tải của dây CV, VC, CVV”, ta thấy công suất chịu tải 2,6332kW ứng với dây đơn cứng có tiết diện ruột dẫn là 2mm2. - Nhánh ở tầng lầu: P = P2.kđt = 2374.0,8 = 1899,2W = 1,8992kW. Tra bảng ta thấy công suất chịu tải 1,8992kW ứng với dây đơn cứng có tiết diện ruột dẫn là 1,25mm2. Tiết diện ruột dẫn Công suất chịu tải 1,25 mm2 ≤ 2,1 kW 1,5 mm2 ≤ 2,6 kW 2,0 mm2 ≤ 3,6 kW 2,5 mm2 ≤ 4,4 kW Bảng Công suất chịu tải của dây VC, CV, CVV 14 Bước 3: Lựa chọn dây dẫn cho từng phần của nhà ở -Chọn dây dẫn cho từng thiết bị điện (dùng dây đôi mềm VC): Tra bảng “Công suất chịu tải của dây đôi mềm VC” ta thấy : đèn Compac, đèn trang trí, đèn huỳnh quang, hệ thống báo cháy, đèn dây tóc cần sử dụng dây đôi mềm VC có tiết diện ruột dẫn 0,5mm2. Bảng công suất chịu tải của dây đôi mềm VC Tiết diện ruột dẫn Công suất chịu tải 0,5 mm2 ≤ 0,8 kW 0,75 mm2 ≤ 1,2 kW 1,0 mm2 ≤ 1,7 kW 1,25 mm2 ≤ 2,1 kW 1,5 mm2 ≤ 2,4 kW 15 Bước 3: Lựa chọn dây dẫn cho từng phần của nhà ở - Chọn dây dẫn cho các ổ cắm: + Tra bảng “Công suất chịu tải của dây đôi mềm VC” ta thấy cần chọn dây đôi mềm có ruột dẫn 1mm2 cho lò nướng 1500W. + Lò nướng là thiết bị có công suất lớn nhất nên chọn dây cho các ổ cắm lớn hơn một cấp so với dây chịu tải của lò nướng. Vậy cần chọn các dây ổ cắm là dây đôi mềm có tiết diện ruột dẫn là 1,25mm2 (cho cả ổ cắm cố định và ổ cắm di động). 16 Tổng hợp số lượng và loại dây dẫn cần cho mạch điện Ngôi nhà thông minh Loại dây Tiết diện Chiều dài Loại dây Tiết diện Chiều dài Cáp Du-CV (CX) 3 mm2 30 m Cáp ĐK- CVV (CXV) 3 mm2 3m Dây đôi mềmVC 0,5 mm2 105m Dây đơn cứng CV, VC, CVV 1,25 mm2 24m 1,25 mm2 27m 2 mm2 24m 17 2.Cách tính toán và chọn cầu chì cho các mạch điện Để bảo vệ các đồ dùng điện khỏi hỏng hóc khi xảy ra chập điện ta cần lắp cầu chì bảo vệ các thiết bị điện. Cách xác định cường độ dòng điện định mức của cầu chì: Bước 1: Xác định cường độ dòng điện định mức của dụng cụ điện. Bước 2: Tính cường độ dòng điện tới hạn của dây chảy. Đối với dây chảy bằng chì: Itn là cường độ dòng điện làm chảy cầu chì (cường độ dòng điện tới hạn). Iđm: là cường độ dòng điện định mức của các thiết bị điện cần bảo vệ. Nguồn tham khảo: Ith Iđm = 1,25 1,45 18 42.Cách tính toán và chọn cầu chì cho các mạch điện Xác định cầu chì bảo vệ tủ lạnh loại 220V – 153W. _Cường độ dòng điện định mức của tủ lạnh là: Iđm = P/U = 153/220 = 0,69A _Cường độ dòng điện dây chảy cầu chì là: Iđm. 1.25 ≤ Ith ≤ Iđm.1.45 0,86A ≤ Ith ≤1.00A _Vậy ta chọn cầu chì loại 1A cho tủ lạnh 19 Số lượng các loại cầu chì cần sử dụng cho mạch điện Loại cầu chì S L Dụng cụ được bảo vệ Loại cầu chì SL Dụng cụ được bảo vệ 0,04A 4 Đèn trang trí. 3,5A 1 Vi tính 0,06A 4 Đèn Compac – 11W. 4A 1 Nồi cơm điện. 0,1A 2 Đèn Compac – 15W. 6A 1 Máy sấy tóc, bàn là. 0,25A 12 Đèn huỳnh quang, đèn dây tóc, quạt hộp 9A 1 Lò nướng. 0,35A 1 Quạt đứng 19A 1 Tầng trệt 0,8A 1 Tivi 13,5A 1 Tầng lầu 1A 1 Tủ lạnh 32,5A 1 Cả nhà. 20 3. Số lượng ổ cắm và công tắc cho mạch điện Công tắc Loại Mẫu mã SL Hai cực 9 Nút ấn hai cực 3 Ba cực 2 Bốn cực 1 Ổ cắm Đơn 12 21 4. Tính công suất hao phí do tỏa nhiệt trên các dây dẫn Cách tính: Điện trở của dây dẫn: Điện trở của thiết bị điện: Điện trở tương đương: R = R1 + R2 Cường độ dòng điện: Công suất hao phí: P = R.I2 R = ρ lS R = U 2 P I = UR 22 Bảng số liệu Thiết bị Php trên dây dẫn nối thiết bị (W) Số lượng Tổng Php (W) Đèn huỳnh quang 0,01 8 0.08 Nồi cơm điện 0,69 1 0,69 Tủ lạnh 0,04 1 0,04 Lò nướng 3,7 1 3,7 Đèn trang trí 0,0003 4 0,0012 Ti vi 0,03 1 0,03 Quạt đứng 0,006 1 0,006 Quạt hộp 0,003 2 0,006 Máy vi tính 0,41 1 0,41 Đèn compac – 15W. 0,002 2 0,004 Đèn compact – 11W 0,00085 4 0,0034 Đèn dây tóc 0,01 2 0,02 Bàn là 1,65 1 1,65 Máy sấy tóc 1,65 1 1,65 TỔNG 8,2906 23 Tỉ số của công suất hao phí và công suất tổng cộng của ngôi nhà: 8,2906 : 5665,5 = 0,0015 = 0,15% Vậy công suất hao phí do tỏa nhiệt trên các dây dẫn chiếm 0.15% Muốn giảm công suất hao phí trên dây dẫn thì cần tăng tiết diện dây dẫn, tuy nhiên điều này sẽ làm tăng kinh phí mua dây dẫn 24 5Chúc mừng dự án thành công! Hoan hô!... 25 26 27 1/ Đại lượng biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn là??? 2/ Đây là một trong các loại cách mắc đoạn mạch??? 3/ Điện trở tỉ lệ nghịch với??? 4/ Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dàidây dẫn, tỉ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc vào??? 5/ Dụng cụ dùng để đóng ngắt mạch điện gọi là gì ??? 6/ Nhiệt lượng mà dụng cụ điện tỏa ra khi hoạt động bằng với công??? 7/ Năng lượng của dòng điện được gọi là??? 8/ 3600000 J = ??? 9/ Đây là một dạng biểu diễn sự phụ thuộc của CĐDĐ vào HĐT???( có tọa độ) 10/ V là đơn vị tính của đại lượng??? 11/ Môn học về điện được gọi là???( chương I vật lí 9) 12/ Trong cách mắc này, cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện qua mạch rẽ??? 28 Đ I Ệ N T R Ở N Ố I T I Ế P T I Ế T D I Ệ N D  Y D  Y D Ẫ N C H Ấ T L I Ệ U L À M D  Y D Ẫ N K H Ó A K N G C Ủ A D Ò N G Đ I Ệ N Đ I Ệ N N Ă N G Đ Ồ T H Ị H I Ệ U Đ I Ệ N T H Ế Đ I Ệ N H Ọ C M Ắ C S O N G S O N G M Ộ T K I - L Ô - O Á T G I Ờ 29 30 6- Điện là một nguồn năng lượng quan trọng và hết sức cần thiết cho đời sống và sản xuất. - Tiết kiêm điện là nhu cầu chung. Tiết kệm điện là ích nước, lợi nhà. - Hiện nay thiên tai lũ lụt thường xuyên >> Thiếu hụt nước >> Tình trạng cúp điện ngày một nhiều. - Giá điện tăng nên tiết kiệm điện là giảm chi tiêu cho gia đình. - Đảm bảo các dụng cụ điện được sử dụng lâu dài. - Giảm bớt một số tai nạn điện do mạng điện quá tải. - 31 Các hình ảnh gây lảng phí điện năng mà chúng ta thường không nghĩ đến??? Trên đường phố Trong công sở Nơi công cộng Trong trường học Trong gia đình 32 •Bạn có biết điện năng tiêu thụ của dụng cụ điện phụ thuộc vào các yếu tố nào không? Câu trả lời: A=P.t •Vậy theo bạn nguyên tắc để tiết kiệm điện năng là gì? Câu trả lời: Phải giảm công suất tiêu thụ và giảm thời gian tiêu thụ điện. 33 •Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện: Những thiết bị quá cũ sẽ làm tốn điện nhiều. nên sử dụng các loại đèn như: compact, led,..không dùng đèn dây tóc * Lắp đặt thiết bị hợp lý, khoa học: Vị trí đặt thiết bị điện cũng rất quan trọng..đặt máy bơm gần sẽ làm bể mau đầy nước hơn, trong nhà nên sơn màu sáng nhằm tiết kiệm ánh sáng * Tiết kiệm điện khi dùng máy điều hoà: Ta chỉ nên mở máy khi nhiệt độ lên trên 25 độ trở lên. Thường xuyên kiểm tra các thiết bị lọc cũ nhằm tránh hao công suất khi máy hoạt động. Đặt máy xa tường và tắt máy khi bạn vắng nhà quá 1h. 34 * Tiết kiệm điện khi dùng máy tính: Điều chỉnh độ sáng màn hình máy tính phù hợp sẽ giúp vừa tiết kiệm điện, vừa tốt cho mắt; Nên tắt máy tính khi không dùng trong vòng 15 phút; Hãy chọn chế độ tiết kiệm điện năng trong máy tính (Screen Save) để vừa bảo vệ được máy, vừa giảm được khoảng 55% lượng điện năng tiêu thụ trong thời gian tạm dừng sử dụng máy (down- time). * Tiết kiệm điện khi dùng máy giặt, máy sấy: Ta chỉ giặt khi có đầy quần áo trong mỗi lần giặt, tránh giặt lẻ tẻ. Đồng thời, ta nên dùng nước lạnh khi dùng máy giặt vì sẽ tiết kiệm nhiều hơn và cũng giặt sạch quần áo tương tự như nước nóng. Khi dùng máy sấy, ta đừng cố nhồi nhét quá nhiều quần áo vì như vậy càng tốn điện hơn. Để quần áo vào máy với số lượng vừa phải để máy có không gian cho khí nóng luân lưu. Các loại áo quần mỏng sẽ khô trước, nên được lấy ra để chừa nhiệt cho máy tiếp tục sấy khô quần jean hay các loại khăn, áo dày. Nên làm sạch miếng lọc trong máy sấy trước mỗi lần dùng để tiết kiệm điện. 35 Máy giặt cửa trước tiêu thụ nhiều điện năng hơn máy giặt cửa trên!!! Hãy cân nhắc khi chọn tớ! Vì tớ tuy đẹp nhưng tiêu hao nhiều điện! Mình tiết kiệm điện hơn. Hãy chọn mình nhé! 36 7* Tiết kiệm điện Tủ lạnh: Trước tiên, ta kiểm tra độ kín của miếng cao su dẻo bao vòng quanh cửa tủ lạnh và thay thế ngay nếu miếng cao su này quá cũ, mất tính đàn hồi. Ta nên chọn mua tủ lạnh có dung lượng hợp lý, phù hợp với số lượng người trong nhà vì nếu để quá nhiều hoặc quá ít đồ ăn trong tủ lạnh thì cũng tốn điện như nhau. Ta cần đánh dấu ngày định kỳ rã đông cho tủ lạnh, không mở cửa tủ quá lâu hay quá thường xuyên, khí lạnh sẽ thoát ra đáng kể và chỉ để thức ăn nguội hẳn mới cho vào tủ. Tủ lạnh cần được để chỗ thông gió, thoáng mát và điều chỉnh nhiệt độ tốt nhất ở 7- 8 độ C sẽ tốn ít điện hơn. Bạn có thể dùng một mảnh ny lon trong, to hơn cửa của khoang giữ lạnh một chút làm rèm che để ngăn cản sự đối lưu giữa hai luồng không khí trong và ngoài. Làm thế vừa tiết kiệm vừa là bảo vệ máy. 37 Tiết kiệm khi dùng các đồ điện khác: o Nên sấy tóc với nhiệt độ vừa, không cần dùng nhiệt độ nóng cao nhất để sấy và nên sấy khi tóc không quá ướt. o Lau sạch bề mặt ủi của bàn là, không ủi khi quần áo quá ướt và rút điện bàn ủi mà vẫn ủi thêm được 5-10 phút trước khi bàn ủi nguội hẳn. o Nên chọn kích cỡ ti vi phù hợp với diện tích nhà bạn vì ti vi càng to càng tốn điện, điều chỉnh độ sáng màn hình Ti vi phù hợp. o Ra khỏi phòng tắt điện; giảm điện năng chiếu sáng ở khu vực hành lang, sân vườn, hàng rào; Rút dây cắm ra khỏi ổ điện khi không dùng các thiết bị 38 39 40 41 Tên dự án: An toàn điện Thời gian thực hiện:Từ 12-10-2010 Đến 2-11-2010 Lí do chọn dự án: Theo thống kê của Cục Kỹ thuật an, mỗi năm nước ta có khoảng 15-20 vụ tai nạn chết người do điện cao áp, khoảng 200-250 vụ chết người do điện hạ áp, 80-85% các vụ tai nạn xảy ra thuộc lưới điện sinh hoạt ở nông thôn. Nguyên nhân chủ yếu là do thói quen tùy tiện sử dụng điện, vi phạm hành lang an toàn lưới điện. Chúng em làm dự án này để hướng dẫn và khuyến khích mọi người cách sử dụng điện an toàn và phòng tránh các tai nạn thương tâm. Quy trình thực hiện: Bước 1: Thảo luận, lập bản đồ tư duy Bước 2: Tìm kiếm tư liệu, khảo sát thực tế Bước 3: Trình chiếu 42 8Vì sao xảy ra tai nạn điện? Quan sát các hình sau mời các bạn thảo luận và nêu nguyên nhân gây ra tai nạn điện ở từng hình ? 43 B ạ CÁC NGUY CƠ TIỀM ẨN TAI NẠN ĐIỆN 1.Tiếp xúc với các vật nhiễm điện, rò điện 2. Bị phóng điện do vi phạm hành lang an toàn điện 44 CÁC NGUY CƠ TIỀM ẨN TAI NẠN ĐIỆN 3.Do điện án bước 4.Do sét đánh Cần tránh xa điểm dây điện chạm đất 10m Các bạn nhỏ này đang đùa với tử thần 45 Các hậu quả do chập điện và điện giật gây ra Gây ra các vụ hỏa hoạn Bỏng điện Chết người 46 Dòng điện gây nguy hại cho cơ thể người như thế nào? B ạNguồn: https://sites.google.com/ Mức độ nguy hiểm của điện giật tuỳ theo: o Biên độ dòng điện (trị số dòng điện). o Tần số dòng điện. o Đường đi của dòng điện. o Thời gian tồn tại điện giật. o Trình trạng sức khỏe (hoàn cảnh xảy ra tai nạn, và phản xạ của nạn nhân). Dòng điện đi sẽ có % dòng điện tổng đi qua tim từ qua tay tay 3,3% => Nguy hiểm tay phải chân 6,7% => Nguy hiểm nhất chân chân 0,4% => Ít nguy hiểm hơn tay trái chân 3,7% => Nguy hiểm 47 Cường độ dòng điện và mức độ gây hại cho cơ thể người B ạ Ing,[mA] Tác hại đối với người Điện xoay chiều AC, f = (50 - 60)[Hz] Điện một chiều DC 0,6 - 1,5 Bắt đầu thấy tê Chưa có cảm giác 2 - 3 Tê tăng mạnh Chưa có cảm giác 5 - 7 Bắp thịt bắt đầu co Đau như bị kim đâm 8 - 10 Tay khó rời vật có điện Nóng tăng dần 20 - 25 Tay không rời vật có điện, bắt đầu khó thở Bắp thịt co và rung 50 - 80 Tê liệt hô hấp, tim bắt đầu đập mạnh Tay khó rời vật có điện, khó thở 90 - 100 Nếu kéo dài với t ≥ 3[s] tim ngừng đập Hô Hô hấp tê liệt Nguồn: https://sites.google.com/ 48 9Điện trở của người B ạ Điện trở của người tùy thuộc vào điều kiện tiếp xúc với dòng điện, thay đổi tùy người, tùy theo giới tính, độ tuổi, kích thước và điều kiện sức khỏe. Do đó điện trở của người có thể dao động từ vài chục k Ω đến vài trăm Ω. Nguồn: Điều kiện Điện trở khi khô ráo Điện trở khi ẩm ướt Chạm tay vào dây điện 40.000 Ω - 1.000.000 Ω 4.000 Ω - 15.000 Ω Cầm vào dây điện 15.000 Ω - 50.000 Ω 3.000 Ω - 5.000 Ω Cầm vào ống nước 5.000 Ω - 10.000 Ω 1.000 Ω - 3.000 Ω Chạm gan bàn tay vào đường điện 3.000 Ω - 8.000 Ω 1.000 Ω - 2.000 Ω Nắm chặt một tay vào ống nước 1.000 Ω - 3.000 Ω 500 Ω - 1.500 Ω Nắm chặt hai tay vào ống nước 500 Ω - 1.500 Ω 250 Ω - 750 Ω Nhúng tay vào nước hay chất lỏng dẫn điện tốt - 200 Ω - 500 Ω Nhúng chân vào nước hay chất lỏng dẫn điện tốt - 100 Ω - 300 Ω49 Hiệu điện thế an toàn đối với người (theo quy định ở Việt Nam) Nguồn điện xoay chiều 42 V Nguồn điện 1 chiều 110V Nguồn: https://sites.google.com/ Tuy nhiên để đảm bảo an toàn tuyệt đối học sinh chỉ nên làm thí nghiệm với nguồn điện dưới 40 V. 50 Cách phòng tránh tai nạn điện 1. Lắp điện trong nhà: - Dây dẫn trong nhà phải dùng dây bọc cách điện và được luồn vào các ống gen bảo vệ hoặc đặt âm tường. - Tiết diện dây dẫn phải chọn cho phù hợp với công suất sử dụng. - Các mối nối phải đúng kĩ thuật nối dây và phải bọc kín bằng băng cách điện. Dây dẫn âm tường phải dùng loại dây có 2 lớp bọc cách điện và không được nối. - Các thiết bị đóng ngắt, bảo vệ điện phải phù hợp với công suất sử dụng và phải được nối trên dây pha (dây nóng) và phải có nắp che đậy phần mang điện. -Cầu dao, cầu chì, áp-tô-mát, công tắc phải đặt nơi khô ráo, thuận tiện cho việc sử dụng. -Sử dụng các thiết bị điện đảm bảo chất lượng an toàn điện. - Khuyến kích các hộ sử dụng điện lắp đặt thiết bị bảo vệ chống rò điện. - Nối đất cho các thiết bị điện có vỏ bằng kim loại 51 Cách phòng tránh tai nạn điện 2. Cách chữa điện trong nhà: - Chỉ sửa chữa điện khi đã ngắt điện, chân tay khô ráo và đi giầy, dép khô. - Khi dây dẫn trong nhà bị đứt, sờn, tróc vỏ cách điện thì phải ngắt điện và sửa chữa ngay. - Nếu các thiết bị điện bị hư hỏng thì phải thay mới hoặc sửa chữa ngay mới sử dụng tiếp. Nguồn: tailieu.vn 52 3.Tránh các hành vi vi phạm an toàn điện bị nghiêm cấm: Cách phòng tránh tai nạn điện - Không trèo lên cột điện. -Không đứng dưới cột điện khi trời mưa hoặc giông sét. - Không thả diều gần dây điện. -Không cột trâu, bò, gia súc -và ghe thuyền vào cột điện.53 Cách phòng tránh tai nạn điện -Không họp chợ, tụ tập dưới -đường dây điện. -Không dùng súng bắn lên -đường dây điện. -Không ném bất cứ vật gì lên - đường dây điện. - Không tự ý trèo lên cột điện để sửa chữa, mắc điện. 54 10 Cách phòng tránh tai nạn điện -Không dùng các loại cây tre, trúc, tầm vông, gỗ mục để làm cột điện. -Không dùng điện chích cá, bẫy chuột, chống trộm cắp tài sản. -Không chặt cây gần đường dây điện. -Không cất nhà dưới đường dây đ Tham khảo trên 55 -Đến gần chỗ có dây điện bị đứt, cột điện bị đỗ, thu dọn khi chưa có sự đồng ý của người phụ trách chuyên môn về điện thông báo đã ngắt điện để tránh điện giật do điện áp bước gây ra. -Trồng cây gần hệ thống Đường dây điện, trạm điện. Cách phòng tránh tai nạn điện 56 Cách phòng tránh điện giật do điện áp bước gây ra 1.Điện áp bước là gì? 2. Làm thế nào để không bị điện giật nếu ta đang ở trong vùng có điện áp bước? Khi thấy dây dẫn đứt, rơi xuống đất phải có biện pháp để không cho mọi người tới gần dưới 10 mét, kể cả bản thân. Nếu đang đứng trong phạm vi nhỏ hơn 10 mét thì hai chânphải đứng trên vòng tròn đẳng thế, muốn di chuyển ra ngoài phải tiến hành nhảy lò cò để đảm bảo an toàn. - Dòng điện đi qua chân người, không qua cơ quan hô hấp, tuần hoàn nên ít nguy hiểm hơn, nhưng với trị số điện áp bước cỡ 100V đến 250V, cơ có thể bị co rút làm người ngã xuống làm thay đổi dòng điện đi qua người gây nguy hiểm tới tính mạng Tham khảo trên: - Khi dây dẫn điện bị đứt rơi xuống chạm đất thì dòng điện sẽ đi vào đất. Người đứng gần chỗ dây điện chạm đất thì giữa hai chân người sẽ có một điện áp, gọi là điện áp bước. Điện áp bước gây ra dòng điện chạy từ chân sang chân. Các vòng tròn đẳng thế 57 Cách phòng tránh tai nạn điện thiên nhiên – Sét đánh 1.Sét là gì? 2. Cách phòng ngừa sét đánh Sét hay tia sét là hiện tượng phóng điện trong khí quyển giữa các đám mây và đất hay giữa các đám mây mang các điện tích khác dấu đôi khi còn xuất hiện trong các trận phun trào núi lửa hay bão bụi (cát). * Tránh sét đánh trong nhà - Đứng xa cửa sổ, cửa ra vào, các đồ dùng điện, các chỗ ẩm ướt như buồng tắm, bể nước, vòi nước. - Không nên dùng điện thoại trừ trường hợp rất cần thiết. - Nên rút phích cắp các thiết bị điện trước lúc có dông gần xảy ra. - Nên tránh xa các đường dây điện thoại hay dây điện với khoảng cách ít nhất là 1m. - - Cần rút ăng ten ra khỏi ti vi khi có dông. *Tránh sét đánh ngoài trời -Trong trường hợp không kịp chạy tìm nơi ẩn náu an toàn, tuyệt đối không dùng cây cối làm chỗ trú mưa, tránh các khu vực cao hơn xung quanh, tránh xa các vật dụng kim loại như xe đạp, máy, hàng rào sắt... Chiếc điện thoại bị sét đánh 58 Cách phòng tránh tai nạn điện thiên nhiên – Sét đánh - Trong trường hợp không kịp chạy tìm nơi ẩn náu an toàn, tuyệt đối không dùng cây cối làm chỗ trú mưa, tránh các khu vực cao hơn xung quanh, tránh xa các vật dụng kim loại như xe đạp, máy, hàng rào sắt... - Nên tìm chỗ khô ráo, nếu xung quanh có cây cao hơn thì nên tìm chỗ thấp, tìm vị trí cây thấp. - Người ở vị trí càng thấp càng tốt, tay ôm cổ, phần tiếp xúc của người với mặt đất là ít nhất; nhón chân, không được nằm xuống đất. - Đứng xa các vật cao, ra ngay khỏi những nơi chứa nước như bãi biển, ao, hồ, mương. - Không đứng thành nhóm người gần nhau. -Đối với các vật có bề mặt kim loại như xe buýt, tàu hoả, ô tô, ...nếu không thò người ra ngoài và không chạm đến vỏ bọc thì ở những chỗ này là an toàn. Ngược lại đối với các ô tô, tàu thuỷ để hở hay không có vỏ bọc kim loại thì lại nguy hiểm. Nếu như bạn cảm thấy tóc bị dựng lên (như cảm giác điện khi sờ tay trước mặt tivi) thì điều đó có nghĩa là có thể bị sét đánh bất cứ lúc nào. Lập tức cúi ngồi xuống và lấy tay che tai, không nằm xuống đất hay đặt tay lên đất. 59 Cách sơ cứu người bị điện giật -Nhanh chóng cắt nguồn điện (cầu dao, aptomat, cầu chì...); nếu không thể cắt nhanh nguồn điện thì phải dùng các vật cách điện khô như sào, gậy tre, gỗ khô để gạt dâyđiện ra khỏi nạn nhân. -Nếu nạn nhân nắm chặt vào dây điện cần phải đứng trên các vật cách điện khô (bệ gỗ) để kéo nạn nhân ra hoặc đi ủng hay dùng găng tay cách điện để gỡ nạn nhân ra; cũng có thể dùng dao rìu với cán gỗ khô, kìm cách điện để chặt hoặc cắt đứt dây điện. -Đặt nạn nhân ở chỗ thoáng khí, nới lỏng các phần quần áo bó thân (cúc cổ, thắt lưng ...), lau sạch máu, nước bọt và các chất bẩn. Bước 1: Đưa nạn nhân ra khỏi nguồn điện Hiệu quả của việc cấp cứu nạn nhân kịp thời: -Sau 1 phút nạn nhân được cấp cứu thì 90% cơ hội được cứu sống. - Sau 6 phút nạn nhân được cấp cứu thì 10% cơ hội được cứu sống. -Sau 10 phút nạn nhân được cấp cứu thì 0% cơ hội được cứu sống 60 11 Cách sơ cứu người bị điện giật Bước 2: Hà hơi, thổi ngạt - Đặt nạn nhân nằm ngửa, kê gáy bằng vật mềm để đầu ngửa về phía sau. - Kiểm tra khí quản có thông suốt không và lấy các di vật ra. - Nếu hàm bị co cứng phải mở miệng bằnh cách để tay vào phía dưới của góc hàm dưới, tỳ ngón tay cái vào mép hàm để đẩy hàm dưới ra. - Kéo ngửa mặt nạn nhân về phía sau sao cho cằm và cổ nằm trên một đường thẳng đảm bảo cho không khí vào dễ dàng. -Nếu lưỡi đã bị thụt vào thì dùng khăn (hoặc gạc) Sạch kéo lưỡi nạn nhân ra. 61 Cách sơ cứu người bị điện giật - Mở miệng và bịt mũi nạn nhân. Người cấp cứu hít hơi và thổi mạnh vào miệng nạn nhân (đặt khẩu trang hoặc khăn sạch lên miệng nạn nhân). - Nếu không thể thổi vào miệng được thì có thể bịt kít miệng nạn nhân và thổi vào mũi. - Lặp lại các thao tác trên nhiều lần. Việc thổi khí cần làm nhịp nhàng và liên tục 10-12 lần trong 1 phút với người lớn, 20 lần trong 1 phút với trẻ em. 62 Cách sơ cứu người bị điện giật -Nếu có hai người cấp cứu thì một người thổi ngạt, một người xoa bóp tim. -Người xoa bóp tim đặt hai tay chồng lên nhau và đặt ở 1/3 phần dưới xương ức của nạn nhân, ấn khoảng 4-6 lần thì dừng lại 2 giây để người thứ nhất thổi không khí vào phổi nạn nhân. -Khi ép mạnh lồng ngực xuống khoảng 3 – 4 cm, sau đó giữ tay lại khoảng 1/3s rồi mới rời tay khỏi lồng ngực cho trở về vị trí cũ. Nếu có một người cấp cứu thì cứ sau hai ba lần thổi ngạt thì ấn vào lồng ngực nạn nhân như trên từ 4-6 lần. Bước 3: Xoa bóp tim ngoài lồng ngực 63 Cách sơ cứu người bị điện giật Bước 3: Xoa bóp tim ngoài lồng ngực 64 Cách sơ cứu người bị điện giật -Các thao tác phải được làm liên tục cho đến khi nạn nhân xuất hiện dấu hiệu sống trở lại, hệ hô hấp có thể tự hoạt động ổn định. - Để kiểm tra nhip tim nên ngừng xoa bóp khoảng 2-3s. Sau khi thấy sắc mặt trở lại hồng hào, đồng tử co dãn, tim phổi bắt đầu hoạt động nhẹ... cần tiếp tục cấp cứu khoảng 5-10 phút nữa để tiếp sức thêm cho nạn nhân. -Sau đó kịp thời chuyển nạn nhân đến bệnh viện. Trong quá trình vận chuyển vẫn phải tiếp tục tiến hành công việc cấp cứu liên tục. Phối hợp nhịp nhàng hà hơi, thổi ngạt và xoa bóp tim ngoài lồng ngực 65 Ban biên tập ™M.Thư ™Q.Huy ™H.Tuấn ™T.Ly 66 PL48

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf11111111111111111111111.pdf
Luận văn liên quan