Đứng trước khó khăn, thách thức đối với giáo dục đại học hiện nay, cần phải
có một sự đổi mới căn bản trong tư duy quản lý giáo dục đại học. Ngày 27/2/2010
Thủ tướng Chính phủ có chỉ thị số 296/CT-TTG về việc đổi mới quản lý giáo dục
đại học giai đoạn 2010-2012 đã chỉ rõ Chương trình hành động về đổi mới quản lý
giáo dục đại học giai đoạn 2010 – 2012 là khâu đột phá để nâng cao chất lượng và
phát triển toàn diện giáo dục đại học, làm tiền đề để triển khai hệ thống các giải
pháp đồng bộ nhằm khắc phục các yếu kém trong ngành, nâng cao chất lượng và
hiệu quả giáo dục đại học. Từ đó, giải pháp đổi mới cơ chế quản lý giáo dục đại học
cũng rõ ràng hơn: phi tập trung hóa, phân cấp chức năng và trách nhiệm một cách
mạnh mẽ, trao quyền tự chủ và nghĩa vụ tự chịu trách nhiệm trước xã hội và nhà
nước theo quy định của Luật Giáo dục cho các trường đại học. Tự chủ đại học được
coi là chìa khóa, là giải pháp mang tính hệ thống cho đổi mới quản lý đại học nước
ta hiện nay
223 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tổ chức kế toán quản trị chi phí trong các trường đại học ngoài công lập tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c mục tiêu để nâng cao chất lượng đào tạo, duy trì sự phát
triển bền vững. Do đó, sử dụng phương pháp thẻ điểm cân bằng để đo lường và
đánh giá hiệu quả hoạt động tại các trường ĐHNCL ở Việt Nam là cần thiết và phù
hợp trong thời gian tới. Mô hình BSC áp dụng vào các trường ĐHNCL tại Việt
Nam có thể khái quát như mô hình 4.3.
Với các mục tiêu tài chính, khách hàng, quy trình hoạt động nội bộ và mục
tiêu nhận thức và phát triển. Mỗi mục tiêu có thể có một hoặc nhiều bộ phận tham
gia thực hiện, để nhà quản trị cấp cao có thể đánh giá kết quả thực hiện của các bộ
phận ở cấp quản trị cấp dưới cần có chỉ tiêu đánh giá thông qua các báo cáo thực
hiện và báo cáo phân tích của các bộ phận lập ra và báo cáo.
Bảng 4.17. Bảng các chỉ tiêu đo lường và đánh giá hiệu quả hoạt động bằng
phương pháp thẻ điểm cân bằng
TT Khía cạnh Các chỉ tiêu đo lường và đánh giá
1
Tài
chính
Tăng doanh thu, giảm
chi phí
- Chênh lệch thu chi tăng lên hàng năm
Tăng các quy mô các
quỹ
- Tỷ lệ tăng quy mô các quỹ
Tăng kinh phí cho
hoạt động đào tạo,
nghiên cứu khoa học,
đầu tư CSVC ...
- Tỷ lệ tăng kinh phí cho các hoạt động
tăng lên
Nâng cao hiệu quả
đào tạo
- Chi phí đào tạo/sinh viên
2
Khách
hàng
Sự hài lòng của khách
hàng về chất lượng
đào tạo, nghiên cứu
- Tỷ lệ khách hàng hài lòng về chất lượng
đào tạo
- Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp, có việc làm
132
TT Khía cạnh Các chỉ tiêu đo lường và đánh giá
khoa học - Tỷ lệ sinh viên quay lại học ở bậc cao hơn
Hài lòng về thái độ
giảng dạy, phục vụ
của đội ngũ cán bộ
giảng viên
- Tỷ lệ khách hàng hài lòng về thái độ
giảng dạy, phục vụ của đội ngũ cán bộ
giảng viên.
- Tỷ lệ khách hàng phàn nàn về thái độ của
cán bộ và giảng viên
3
Quy
trình
nội bộ
Đổi mới chương trình
đào tạo, phương pháp
giảng dạy, cách đánh
giá chất lượng học
tập
- Số chương trình đào tạo, chương trình chi
tiết học phần được rà soát, điều chỉnh.
- Tỷ lệ thay đổi về nội dung, chương trình
chi tiết học phần so với chương trình trước
đây.
- Tỷ lệ giảng viên sử dụng các phương
pháp giảng dạy mới.
- Tỷ lệ giảng viên sử dụng các phương
pháp đánh giá kết quả học tập mới.
Cải tiến quy trình và
nâng cao chất lượng
nghiên cứu khoa học
và chuyển giao công
nghệ
- Số lượng các bài báo, công trình nghiên
cứu khoa học được đăng trên các tạp chí
quốc tế, tạp chí chuyên ngành có uy tín.
- Số lượng các đề tài nghiên cứu khoa học
được nghiệm thu.
Nhanh chóng, chính
xác, hiệu quả
Chi phí quản lý giảm, hiệu quả công việc
tăng.
4
Nhận
thức
và
phát
triển
Nâng cao trình độ của
cán bộ và giảng viên
- Số lượng cán bộ, giảng viên được cử đi
học tập nâng cao trình độ.
- Số lượng các khóa học nâng cao trình độ
cho cán bộ giảng viên được tổ chức.
- Chi phí đào tạo trong tổng chi phí, hiệu
quả sử dụng chi phí đào tạo.
133
TT Khía cạnh Các chỉ tiêu đo lường và đánh giá
Nâng cao ý thức trách
nhiệm và đạo đức
nghề nghiệp
- Số lượng các khóa học về chính trị tư
tưởng, văn hóa, đạo đức nghề nghiệp được
tổ chức.
Tăng thu nhập cho
cán bộ và giảng viên
- Thu nhập bình quân của cán bộ và giảng
viên trong trường so với trung bình ngành,
của toàn xã hội.
- Tỷ lệ tăng thu nhập hàng năm.
Tạo cơ hội học tập,
thăng tiến
- Số cán bộ và giảng viên được thăng cấp.
- Số cán bộ và giảng viên được cử đào tạo
và phát triển.
Để tổ chức sử dụng thẻ điểm cân bằng nhằm đo lường và đánh giá hiệu quả
hoạt động đạt được hiệu quả, các trường ĐHNCL cần thực hiện các công việc sau:
(1) Xác định tầm nhìn, sứ mệnh và xây dựng chiến lược hoạt động;
(2) Xác định các khía cạnh đánh giá hiệu quả thực hiện chiến lược đã được
xây dựng và mối liên hệ nhân – quả giữa chúng;
(3) Xác định các mục tiêu cụ thể của từng khía cạnh cần đạt được và xây
dựng các chỉ tiêu đo lường cho từng mục tiêu đó;
(4) Đo lường và đánh giá mức độ đạt được thực tế của từng chỉ tiêu;
(5) Thiết kế chế độ khen thưởng, kỉ luật dựa trên mức độ thực hiện các chỉ
tiêu đo lường và đánh giá hiệu quả hoạt động.
Việc xây dựng thẻ điểm cân bằng chung cho tất cả các trường ĐHNCL là
không hợp lý vì tầm nhìn, sứ mệnh và chiến lược hoạt động của mỗi trường là khác
nhau, thậm chí trong cùng một trường ở mỗi giai đoạn khác nhau là khác nhau. Tuy
nhiên, hiện nay các trường ĐHNCL thường có mục tiêu cuối cùng là hiệu quả vốn
đầu tư, đang trong giai đoạn xây dựng thương hiệu để thu hút sinh viên theo học tại
trường mình. Do đó, đối với các trường ĐHNCL, những tiêu chí đánh giá hiệu quả
134
hoạt động phù hợp là số lượng sinh viên trên một giảng viên, tỉ lệ tăng số lượng
sinh viên hàng năm...
Để thực hiện thành công sứ mệnh và chiến lược của nhà trường, các trường
cần xác định đúng vai trò của từng bộ phận phòng ban, khoa chuyên môn trong
trường, từ đó xây dựng thẻ điểm cân bằng cho phù hợp. Ngoài ra, nhà trường cần
phải tuyên truyền đến toàn thể cán bộ, giảng viên trong trường về sứ mệnh, chiến
lược và các mục tiêu chiến lược, cũng như vai trò và vị trí của từng cán bộ, giảng
viên đối với sứ mệnh phát triển của nhà trường.
Để có được các chỉ tiêu đo lường và đánh giá hiệu quả hoạt động, các trường
ĐHNCL cần có được nguồn tài liệu, số liệu đầy đủ và chính xác. Thông thường, cá
tài liệu, số liệu này được thu thập từ các bộ phận như: phòng Đào tạo; phòng Khoa
học công nghệ và hợp tác quốc tế; phòng Khảo thí và đảm bảo chất lượng giáo dục;
phòng Công tác học sinh sinh viên; phòng Kế toán; phòng Tổ chức cán bộ; các khoa
... Vì các số liệu liên quan đến sinh viên, cán bộ giảng viên, nghiên cứu khoa học,
chi phí được các bộ phận này theo dõi và quản lý.
Bộ phận thực hiện công việc thu thập và tổng hợp tài liệu này có thể là
phòng Khảo thí và đảm bảo chất lượng giáo dục hoặc Bộ phận quản lý ISO của
trường. Đây là hai bộ phận tổ đánh giá, kiểm soát chất lượng hoạt động của nhà
trường.
4.4. Điều kiện để thực hiện giải pháp
Việc hoàn thiện hệ thống kế toán quản trị trong các trường ĐHNCL liên
quan đến nhiều yếu tố như các quy định của Nhà nước, đặc điểm hoạt động của
từng trường đại học, thậm chí là thói quen của người cung cấp thông tin và người sử
dụng thông tin kế toán quản trị... Do vậy, để việc thực hiện được các giải pháp như
đã đề xuất trên cần có sự phối hợp một cách đồng bộ từ cơ quan quản lý Nhà nước
đến các trường đại học.
4.4.1. Đối với Nhà nước
Nhà nước đã ban hành thông tư 53/2006/TT-BTC hướng dẫn áp dụng kế toán
quản trị vào doanh nghiệp. Tuy nhiên, thực tế tại các doanh nghiệp nói chung và
135
các trường ĐHNCL nói riêng nhận thức về kế toán quản trị còn nhiều hạn chế nên
việc triển khai ứng dụng còn gặp nhiều khó khăn. Trong các trường ĐHNCL chưa
thực sự có kế toán quản trị trong bộ máy quản lý, cũng như chưa đề cao vai trò của
kế toán quản trị. Do vậy, tác giả kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nước như
sau:
Thứ nhất: Cần hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật liên quan đến kế toán
quản trị, tạo điều kiện hơn nữa giúp các doanh nghiệp triển khai kế toán quản trị
trong doanh nghiệp. Bộ Tài chính cần ban hành hướng dẫn tổ chức kế toán quản trị cụ
thể, xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí mẫu theo lĩnh vực hoạt động (trong đó
có lĩnh vực thương mại dịch vụ và cụ thể hơn nữa là giáo dục ĐHNCL), theo quy mô
hoạt động (doanh nghiệp có quy mô lớn, doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ), từ đó
các doanh nghiêp, các trường ĐHNCL có cơ sở để vận dụng KTQT được dễ dàng
hơn.
Thứ hai: Để tìm ra mô hình chung về kế toán quản trị cho các lĩnh vực, các
ngành nghề. Cần phải có sự chuẩn hóa chương trình đào tạo kế toán quản trị trong
các cơ sở đào tạo về kế toán. Bộ giáo dục và đào tạo cần phối hợp với Bộ Tài chính
chỉ đạo các cơ sở đào tạo, các Viện nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo kế
toán quản trị thống nhất về nội dung và thời lượng đối với tất cả các cơ sở đào tạo.
4.4.2. Về phía các trường đại học
Thứ nhất: Nâng cao nhận thức của các cấp quản trị trong trường ĐHNCL tiếp
cận tư duy quản trị hiện đại, cần chú trọng đến sử dụng và kiểm soát các nguồn lực
một cách hiệu quả, đặc biệt là nguồn lực tài chính.
Thứ hai: Tổ chức, sắp xếp lại bộ máy kế toán, xây dựng hệ thống kế toán quản
trị phù hợp, xác định mối quan hệ giữa kế toán quản trị với kế toán tài chính và các bộ
phận khác trong trường.
Thứ ba: Đào tạo, bối dưỡng nâng cao trình độ và nghiệp vụ cho đội ngũ chuyên
viên làm công việc kế toán.
Thứ tư: Ứng dụng công nghệ thông tin: Hiện nay, các trường ĐHNCL đã
trang bị phần mềm kế toán. Tuy nhiên, các phần mềm này chưa đáp ứng được yêu cầu
136
về cung cấp các báo cáo kế toán quản trị. Theo tác giả, các trường cần nhanh chóng
triển khai hệ thống ERP vào trong doanh nghiệp để khai thác tối đa khả năng ứng
dụng của công nghệ thông tin.
137
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Từ kiến thức được tổng hợp từ phần lý luận của chương 2, kết hợp với việc
phân tích và nhận định những mặt được và chưa được trong việc tổ chức KTQTCP
trong các trường ĐHNCL tại Việt Nam trong chương 3, tác giả đã đưa ra một số
giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức KTQTCP trong các trường ĐHNCL tại Việt
Nam. Với mục tiêu như vậy, trong chương 4 tác giả đã nêu và giải quyết những vấn
đề sau:
Thứ nhất: Đưa ra các yêu cầu, các nguyên tắc cơ bản của việc hoàn thiện tổ
chức KTQTCP trong các trường ĐHNCL tại Việt Nam hiện nay.
Thứ hai: Đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức KTQTCP trong các
trường ĐHNCL tại Việt Nam bao gồm nhóm các giải pháp từ khâu thu nhận thông
tin, phân tích và cung cấp thông tin kế toán quản trị. Đồng thời, tác giả cũng đề
xuất phương án tổ chức bộ máy KTQT trong các trường ĐHNCL tại Việt Nam.
Thứ ba: Để thực hiện được các giải pháp trên, tác giả cũng đã đưa ra những
yêu cầu mang tính điều kiện để tổ chức tốt KTQTCP trong các trường ĐHNCL.
Trong đó cũng nêu rõ điều kiện cụ thể với cơ quan quản lý Nhà nước cũng như với
các trường ĐHNCL.
138
KẾT LUẬN
Trên thế giới, kế toán quản trị đã được sử dụng từ rất lâu, với bề dày kinh
nghiệm phát triển của mình thì hầu như doanh nghiệp, các trường đại học thuộc các
nước phát triển cũng đều đã sử dụng kế toán quản trị như là một công cụ tất yếu
quan trọng trong quản trị doanh nghiệp. Tuy nhiên, ở Việt Nam kế toán quản trị mới
chỉ được đưa vào đào tạo khoảng 15 năm gần đây, do vậy còn rất mới mẻ với các
doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các trường ĐHNCL nói riêng. Do vậy, việc
tiến hành nghiên cứu bản chất, nội dung tiến tới triển khai kế toán quản trị trong các
trường ĐHNCL tại Việt Nam là rất cần thiết.
Với vai trò là một công cụ quản lý tài chính, kế toán quản trị là một lĩnh vực
hoạt động gắn liền với các hoạt động tài chính và có vai trò rất lớn trong việc trợ
giúp các nhà quản trị ra các quyết định quản trị. Việc đánh giá đúng vai trò của kế
toán quản trị và tổ chức vận dụng kế toán quản trị một cách phù hợp với đặc thù của
các trường ĐHNCL sẽ giúp các trường đứng vững trước môi trường cạnh tranh
ngày càng khốc liệt như hiện nay.
Qua toàn bộ nội dung đã được trình bày trong luận án của mình, tác giả đã
nêu được những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán quản trị chi phí. Việc nhận diện
chi phí và cách thức tổ chức kế toán quản trị chi phí cũng đã được tác giả đề cập
trong phần lý luận nhằm góp phần giúp đối tượng sử dụng có cơ sở để nhận diện và
phân loại chi phí cho doanh nghiệp mình để làm căn cứ cho việc phân tích trong
doanh nghiệp.
Cũng trong phần lý luận, tác giả đã đưa ra những quan điểm tổ chức kế toán
quản trị trong doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, luận án đã phân tích
những mặt mạnh và yếu của từng mô hình kế toán quản trị làm cơ sở cho việc vận
dụng vào các trường ĐHNCL tại Việt Nam.
Trong phần thực tiễn kế toán quản trị chi phí trong các trường ĐHNCL tại
Việt Nam, tác giả đã chỉ rõ những bất cập và nguyên nhân của hệ thống kế toán hiện
tại trong các trường ĐHNCL và đưa ra các định hướng khắc phục làm tiền đề cho
139
chương 4 của luận án.
Trên cơ sở lý luận chung của kế toán quản trị chi phí, từ khảo sát thực tiễn kế
toán quản trị chi phí trong các trường ĐHNCL tại Việt Nam, luận án đã đề xuất một
số giải pháp hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị chi phí.
Kế toán quản trị là một lĩnh vực tương đối rộng trong khi nhận thức về kế
toán quản trị lại chưa được đề cao trong các trường ĐHNCL. Do vậy, với kiến thức
và kinh nghiệm của tác giả cũng còn nhiều hạn chế nên ít có điều kiện tiếp cận với
các mô hình kế toán quản trị tiên tiến nên chắc chắn luận án còn nhiều thiếu sót, rất
mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô, bạn bè và đồng nghiệp để luận án được
hoàn thiện hơn.
140
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
1. Hoàng Đình Hương (2010), Chiến lược Marketing cho các trường Đại học và
Cao đẳng, tạp chí Tài chính doanh nghiệp, số 12, năm 2010.
2. Hoàng Đình Hương (2012), Công tác dự toán chi phí sản xuất kinh doanh tại
Tổng công ty Rau quả và Nông sản, Tạp chí Kinh tế Môi trường, số tháng 3/2012.
3. Hoàng Đình Hương (2012), Tổ chức kế toán trách nhiệm trong Tổng công ty Rau
quả và Nông sản, Tạp chí Kinh tế Môi trường, số tháng 2/2012.
4. Hoàng Đình Hương và TS. Nguyễn Hoản (2014), Mô hình tổ chức bộ máy kế
toán quản trị chi phí trong các trường đại học tại Việt Nam, Tạp chí Công thương,
số 13/2014.
5. Hoàng Đình Hương và PGS.TS Vũ Mạnh Chiến (2014), Mô hình tính giá theo
hoạt động trong các trường đại học ngoài công lập tại Việt Nam, Hội Thảo Quốc tế:
Những vấn đề về Quản lý kinh tế và quản trị kinh doanh hiện đại, tháng 5/2014.
6. Hoàng Đình Hương và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang (2014), Mô hình BSC giúp
doanh nghiệp “nhìn xuyên đám mây mù” thị trường, Tạp chí Tài Chính Điện Tử, số
132 tháng 06/2014.
7. Hoàng Đình Hương và Bùi Thúy Quỳnh (2015), Vận dụng phương pháp xác định
chi phí theo quá trình trong các trường đại học tại Việt Nam, Tạp chí Công thương,
số 3+4 tháng 2 năm 2015.
8. Hoàng Đình Hương và Đào Thị Thanh Thúy (2015), Hoàn thiện hệ thống dự toán
chi phí trong các trường Đại học ngoài công lập tại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và dự
báo số 05, tháng 3/2015.
9. Hoàng Đình Hương và TS. Nguyễn Hoản (2015), Quản trị chi phí tại các trường
Đại học ngoài công lập tại Việt Nam, tạp chí tài chính, số 3, năm 2015.
141
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tham khảo Tiếng Việt
1 Ban chấp hành Hiệp hội Các trường đại học, cao đẳng ngoài công lập Việt
Nam (2014), Báo cáo tổng kết 20 phát triển mô hình giáo dục đại học ngoài
công lập ở Việt Nam.
2 Bộ Tài chính (2006), Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm
2006 ban hành chế độ kế toán doanh nghiệ, Hà Nội.
3 Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 53/2006/TT-BTC về hướng dẫn áp dụng
kế toán quản trị trong doanh nghiệp, Hà Nội.
4 Bùi Bằng Đoàn (2009), “Áp dụng hệ thống xác định chi phí dựa theo hoạt
động trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam”, Tạp chí kế toán,
(76), 39-42.
5 Bùi Hải Vân (2009), Các yếu tố ảnh hưởng đến dự định áp dụng mô hình
BSC vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam, Trường đại học Bách khoa
TP HCM
6 Bùi Thị Thanh (2011), Ứng dụng phương pháp thẻ điểm cân bằng (BSC) và
chỉ số đo lường hiệu suất (KPI) vào đánh giá nhân viên, Kinh tế phát triển
số 172.
7 Đặng Thị Hương (2010), “Áp dụng thẻ điểm cân bằng điểm tại các doanh
nghiệp dịch vụ Việt Nam”, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội,
kinh tế và quản trị kinh doanh 26 (2010) 94-104.
8 Dương Thị Mai Hà Trâm (2004), Xây dựng hệ thống kế toán quản trị trong
các doanh nghiệp dệt Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế
thành phố Hồ Chí Minh.
9 Giang Thị Xuyến (2002). Tổ chức kế toán quản trị và phân tích kinh doanh
trong doanh nghiệp Nhà nước, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện tài chính.
10 Hồ Mỹ Hạnh (2014), Tổ chức Hệ thống thông tin kế toán quản trị chi phí
trong các doanh nghiệp may Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh
142
tế Quốc dân.
11 Hoàng Văn Tưởng (2010), Tổ chức kế toán quản trị với việc tăng cường
quản lý hoạt động kinh doanh trong các doanh nghiệp xây lắp Việt Nam,
Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.
12 Huỳnh Lợi (2008), Xây dựng kế toán quản trị trong doanh nghiệp sản xuất
ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.
13 Lê Đức Toàn (2002), Kế toán quản trị và phân tích chi phí sản xuất trong
ngành sản xuất công nghiệp ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện
Tài chính.
14 Lê Thị Thanh Hải (2009), Kế toán doanh nghiệp dịch vụ, NXB Giáo dục
Việt Nam.
15 Lưu Thị Hằng Nga (2004), Hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị trong các
doanh nghiệp dầu khí Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế
quốc dân.
16 Mai Xuân Thủy (2012) Những vấn đề trong triển khai BSC: Một tình huống
của Việt Nam, Kinh tế phát triển số 14, tháng 04/2012
17 Nguyễn Anh Thư (2010), Áp dụng mô hình thẻ điểm cân bằng để quản trị
chiến lược tại công ty cổ phần thực phẩm Kinh Đô Miền Bắc,Trường Đại
học Kinh tế Quốc dân
18 Nguyễn Hoản (2012), Tổ chức kế toán quản trị chi phí trong các doanh
nghiệp sản xuất bánh kẹo của Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học
Kinh tế Quốc dân.
19 Nguyễn Năng Phúc (2010), Phân tích Báo cáo tài chính, Nhà xuất bản Kinh
tế quốc dân
20 Nguyễn Ngọc Quang (2013), Kế toán quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản
Đại học Kinh tế quốc dân.
21 Nguyễn Quốc Thắng (2010), Tổ chức kế toán quản trị chi phí, giá thành sản
phẩm trong doanh nghiệp thuộc ngành giống cây trồng Việt Nam, Luận án
tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.
143
22 Nguyễn Thị Minh Phương (2013), Xây dựng mô hình kế toán trách nhiệm
trong các doanh sản xuất sữa Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học
Kinh tế Quốc dân.
23 Nguyễn Thị Ngọc Lan (2012), Tổ chức kế toán quản trị chi phí vận tải hàng
hóa trong các doanh nghiệp vận tải đường bộ Việt Nam, Luận án tiến sĩ
kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.
24 Nguyễn Thị Tâm (2009), “Vấn đề nhận diện và phân loại chi phí sản xuất
phục vụ cho việc ra quyết định ngắn hạn trong doanh nghiệp thương mại”.
Tạp chí kế toán, (76), 36-38.
25 Nguyễn Thùy Phương (2011), “Xác định điểm hòa vốn trong kinh doanh
khách sạn”. Tạp chí Kế toán – Kiểm toán, (95), 9-12.
26 Nguyễn Tuấn Duy, Nguyễn Phú Giang (2008). Kế toán quản trị, Nhà xuất
bản Tài chính.
27 Nguyễn Văn Dung (2009), Kế toán quản trị Nhà hàng – Khách sạn, NXB
ĐH Quốc Gia HCM.
28 Nguyễn Văn Thuận (2010), Quản trị tài chính, Giáo trình điện tử, trường
Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh.
29 Phạm Quang (2002), Phương hướng xây dựng hệ thống báo cáo kế toán
quản trị và tổ chức vận dụng vào các doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến
sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.
30 Phạm Thị Kim Vân (2002). Tổ chức kế toán quản trị chi phí và kết quả kinh
doanh ở các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học
viện tài chính.
31 Phạm Thị Thu Thủy (2012), Tổ chức kế toán quản trị chi hoạt động tại các
trường đại học công lập trong điều kiện hiện nay – Định hướng nghiên cứu
tại các trường đại học thuộc khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh trên
địa bàn Hà Nội, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
32 Phạm Thị Thủy (2007), Xây dựng mô hình kế toán quản trị chi phí cho các
doanh nghiệp sản xuất dược phẩm Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại
144
học Kinh tế quốc dân.
33 Phạm Văn Dược (1997), Phương hướng xây dựng nội dung và tổ chức vận
dụng kế toán quản trị vào các doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh
tế, Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
34 Phạm Văn Dược (2009), Mô hình và cơ chế vận hành kế toán quản trị, Nhà
xuất bản Tài chính, thành phố Hồ Chí Minh.
35 Trần Thị Dự (2011), “Phương pháp xác định chi phí theo hoạt động: Bước
tiến lý luận của kế toán quản trị”. Tạp chí Kế toán – Kiểm toán, (95), 16-18.
36 Trần Văn Dung (2002), Tổ chức kế toán quản trị chi phí và giá thành trong
doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, HV Tài chính.
37 Trương Bá Thanh (2008), Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
38 Văn Thị Thái Thu (2008), Hoàn thiện tổ chức kế toán quản trị chi phí,
doanh thu, kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp kinh doanh khách
sạn ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Thương mại.
Tài liệu tham khảo Tiếng Anh
39 ACCA (2009a) The Finance Professional 2020, London, ACCA.
40 ACCA (2009b) Accountants for Business 2009, London, ACCA.
41 Andersen, H. V. and Lawrie, G. (2002) Examining opportunities for
improving public sector governance through better strategic management,
2GC Active Management Website.
42 Balanced Scorecard Development 237 Ittner, C. D. and Larcker, D. F. (1998)
Innovations in performance measurement: Trends and research implications,
Journal of Management Accounting Research, 10, 205–238.
43 Baldvinsdottir,G., Burns, J., Norreklit, H. and Scapens, R. (2009) The
management accountants role, Financial Management, May, 34–35.
44 Burns, J., Hopper, T. and Yazdifar, H. (2004) Management accounting
education and training: Putting management in and taking accounting out.
Qualitative Research in Accounting and Management, 1(1), 1–26.
145
45 Butler, A., Letza, S. R. and Neale, B. (1997) Linking the balanced scorecard
to strategy, Long Range Planning, 30(2), 242–253.
46 Campos, L., Andion, C., Serva, M., Rossetto, A. and Assumpcao, J. (2010)
Performance evaluation in non-governmental organizations (NGOs): An
analysis of evaluation models and their applications in brazil, Voluntas:
International Journal of Voluntary and Nonprofit Organizations, 22(2), 238–
258.
47 Carman, J. (2007) Evaluation practice among community-based
organizations: Research into the reality, American Journal of Evaluation,
28(1), 60–75.474 Billy Wadongo and Magdy Abdel-Kader
48 Chandler, A.D. (1962) Strategy and Structure: Chapters in the History of the
American Industrial Enterprise. Cambridge, MA: MIT Press.
49 Chapman, C. (1997) Reflections on a contingent view of accounting,
Accounting, Organizations and Society, 22(2), 189–205.
50 Chapman, C., (1997) Reflections on a contingent view of accounting,
Accounting, Organizations and Society, 22(2), 189–205.
51 Chapman, C.S. (1997) Reflections on a Contingent View of Accounting,
Accounting, Organizations and Society, 22(2), 189–205.
52 Chen, X., Yamauchi, K., Kato, K., Nishimura, A. and Ito, K. (2006) Using
the balanced scorecard to measure Chinese and Japanese hospital
performance, International Journal of Health Care Quality Assurance, 19(4),
339–350.
53 CIMA (2008) Improving business decision-making: Unlocking Business
Intelligence, September, London: CIMA.
54 CIMA (2008) Improving Decision Making in Organisations: The
Opportunity to Reinvent Finance Business Partners, July, London: CIMA.
55 CIMA (2009) Gate to Plate: strategic management accounting in the UK
agricultural industry, CIMA Executive Report, London: CIMA. Coad, A. F.,
and Cullen, J. (2006) Inter-organizational cost management: Towards an
146
evolutionary perspective, Management Accounting Research, 17, 342–369.
56 CIMA (2009a) Finance Transformation: The Evolution to Value Creation,
October, London: CIMA.
57 CIMA (2009b) Management Accounting Tools for Today and Tomorrow.
London: CIMA.
58 Cobbold, I. and Lawrie, G. (2002) The development of the balanced
scorecard as a strategic management tool, Proceedings, Third International
Conference on Performance Measurement and Management (PMA 2002)
Boston, MA, July 2002.
59 Collier, P. and Gregory, A. (1995) Management Accounting in Hotel Groups,
London: CIMA.
60 Craig, T. (2006) Accounting and Logistics Costs - an impediment to supply
chain effectiveness, The Financial Express, April 14, 2006.
61 Cropper, P. and Cook, R. (2000), “Activity-based costing in universities –
five years on”, Public Money & Management, Vol. 20 No. 2, pp. 61-68.
62 Davis, S. and Albright, T. (2004) An investigation of the effect of balanced
scorecard implementation on financial performance, Management
Accounting Research, 15(2), 135–153.
63 DeBusk, G. K. and Crabtree, A. D. (2006) Does the balanced scorecard
improve performance? Management Accounting Quarterly, 8(1), 44–48.
64 Ernst&Young (1998), Costing Methodology For use within Australian
Higher Education Institutions.
65 Ernst&Young (2000), A Study to Develop a Costing Methodology for the
Australian Higher Education Sector.
66 Goddard A., Ooi K. (1998) “Activity-Based Costing and Central Overhead
Cost Allocation in Universities: A Case Study”, Public Money &
Management, July –September 1998
67 Kaplan, R. S. & Norton, D. P. (1996a) The balanced scorecard — translating
strategy into action, Boston, MA: Harvard Business School Press.
147
68 Kaplan, R. S. and Norton, D. P. (1996b) Linking the balanced scorecard to
strategy, California Management Review, 39(1), 53–79.
69 Kaplan, R. S. and Norton, D. P. (2001a) Transforming the balanced
scorecard from performance measurement to strategic management: Part II,
Accounting Horizons, 15(2), 147–160.
70 Kaplan, R. S. and Norton, D. P. (2001b) The Strategy Focused Organization,
Boston, MA: Harvard Business School Press.
71 Mitchell M. (1996), “Activity-Based Costing in UK Universities”, Public
Money & Management, January - March 1996
72 Seal, W. (2010) Managerial discourse and the link between theory and
practice: From ROI to value-based management, Management Accounting
Research, 21, 95–109.
73 Seal, W.B. (2006) Management accounting and corporate governance: An
institutional interpretation of the agency problem, Management Accounting
Research, 17(4), 389–408.
74 Valderrama T.G, Sanchez R.D.R. (2006), “Development and Implementation
of a University Costing Model”, Public Money & Management, September
2006.
148
PHỤ LỤC
149
PHỤ LỤC 1A – PHIẾU CÂU HỎI KHẢO SÁT
Phần I – Thông tin chung
Chỉ dẫn: Trong phần này Nghiên cứu sinh muốn biết những thông tin chung về Trường đại học
nơi Thầy/Cô đang công tác. Thầy/Cô hãy khoanh tròn, điền hoặc đánh dấu vào các ô phù hợp
với ý kiến cá nhân của Thầy/Cô đối với mỗi vấn đề.
Q1. Trường Thầy/Cô thành lập vào năm nào?
Q2. Xin hãy cho biết bộ máy hoạt động của trường Thầy/cô được tổ chức theo mô hình
nào?
(Xin hãy đánh dấu vào một trong các ô sau đây)
Tập trung
Phân tán
Q3. Xin hãy cho biết trường Thầy/cô thực hiện theo cơ chế tài chính nào?
(Xin hãy đánh dấu vào một trong các ô sau đây)
Tự chủ tài chính hoàn toàn
Theo kinh phí nhà nước cấp
Tự chủ một phần
Q4. Xin hãy cho biết trường Thầy/cô đào tạo những ngành nghề thuộc lĩnh vực nào?
(Xin hãy đánh dấu vào một trong các ô sau đây)
Kinh tế
Kỹ thuật
Y dược
Khác
Q5. Xin hãy cho biết hoạt động dịch vụ của trường Thầy/cô?
(Xin hãy đánh dấu vào các ô mà Thầy/cô lựa chọn)
Đào tạo
Nghiên cứu khoa học
Dịch vụ khác
150
Q6. Xin hãy cho biết các dịch vụ khác mà trường Thầy/cô thực hiện?
(Xin hãy đánh dấu vào các ô mà Thầy/cô lựa chọn)
Đào tạo ngắn hạn
Tổ chức thi cấp chứng chỉ
Tư vấn/thực hiện dự án doanh nghiệp
Dịch vụ khác (Xin hãy chỉ rõ)
.......................................................................................................................
Q7. Xin hãy cho biết các hệ đào tạo mà trường Thầy/cô thực hiện?
(Xin hãy đánh dấu vào các ô mà Thầy/cô lựa chọn)
Chính quy
Tại chức
Song bằng
Bằng hai
Liên thông
Hệ đào tạo khác (Xin hãy chỉ rõ)
.......................................................................................................................
Q8. Xin hãy cho biết các bậc đào tạo mà trường Thầy/cô thực hiện?
(Xin hãy đánh dấu vào các ô mà Thầy/cô lựa chọn)
Sau đại học
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Bậc đào tạo khác (Xin hãy chỉ rõ)
.......................................................................................................................
Q9. Xin hãy cho biết quy mô các bậc đào tạo hệ chính quy mà trường Thầy/cô thực hiện?
(Xin hãy ghi số lượng sinh viên vào từng ô)
Sau đại học
Đại học
Cao đẳng
Trung học
Bậc đào tạo khác (Xin hãy chỉ rõ)
............................................................ ...............................................
151
Q10. Xin hãy cho biết quy mô các bậc đào tạo hệ Tại chức mà trường Thầy/cô thực hiện?
(Xin hãy ghi số lượng sinh viên vào từng ô)
Sau đại học
Đại học
Cao đẳng
Trung học
Bậc đào tạo khác (Xin hãy chỉ rõ)
............................................................ .................................................
Q11. Xin hãy cho biết quy mô các bậc đào tạo hệ Liên thông mà trường Thầy/cô thực hiện?
(Xin hãy ghi số lượng sinh viên vào từng ô)
Sau đại học
Đại học
Cao đẳng
Trung học
Bậc đào tạo khác (Xin hãy chỉ rõ)
Q12. Xin hãy cho biết triển vọng của trường Thầy/cô trong tương lai?
(Xin hãy đánh dấu vào một trong các ô sau đây)
Mở rộng quy mô, loại hình đào tạo
Tăng cường nâng cao chất lượng, không mở rộng quy mô, loại hình đào tạo
Ổn định
Thu hẹp quy mô, loại hình đào tạo
Phần II – Kế toán quản trị chi phí
Chỉ dẫn: Trong phần này Nghiên cứu sinh muốn biết về kế toán quản trị chi phí ở trường
Thầy/cô đang công tác. Xin hãy khoanh tròn, đánh dấu hoặc điền vào các ô phù hợp với ý kiến
của Thầy/cô.
Q13. Xin hãy cho biết trường Thầy/cô đã sử dụng phương pháp phân loại chi phí nào để
kiểm soát?
(Xin hãy đánh dấu vào các ô mà Thầy/cô lựa chọn)
Theo chức năng hoạt động (chi phí sản xuất và chi phí ngoài sản xuất)
Theo mối quan hệ giữa chi phí với đối tượng chịu chi phí
152
Theo mức độ hoạt động (Chi phí biến đổi – chi phí cố định)
Theo mối quan hệ với mức độ kiểm soát của nhà quản trị
Theo yếu tố chi phí
Theo khoản mục phí
Q14. Xin hãy cho biết Hệ thống định mức chi phí 1 suất đào tạo của trường Thầy/cô có
được xây dựng không?
Có Không
Q15. Xin hãy cho biết Hệ thống định mức chi phí 1 suất đào tạo của trường Thầy/cô được
xây dựng dựa trên căn cứ nào?
Thống kê kinh nghiệm
Chương trình đào tạo, giá phí đào tạo
Chương trình đào tạo, cơ chế tài chính
Kết hợp cả 3
Q16. Xin hãy cho biết Hệ thống dự toán chi phí của trường Thầy/cô có được xây dựng
không?
Có Không
Q17. Xin hãy cho biết Hệ thống dự toán chi phí của trường Thầy/cô có được xây dựng chi
tiết cho từng hệ đào tạo (ngắn hạn, dài hạn) không?
Có Không
Q18. Xin hãy cho Báo cáo chi phí của trường Thầy/cô bao gồm những báo cáo gì?
(Xin hãy đánh dấu vào một trong các ô sau đây)
Báo cáo chi phí theo từng ngành
Theo bậc đào tạo
Theo thời gian (năm, học kỳ, khóa)
Q19. Xin hãy cho biết trường Thầy/cô có tính giá thành cho 1 suất đào tạo không?
Có Không
153
Q20. Xin hãy cho biết phương pháp để tập hợp chi phí tính giá thành cho 1 suất đào tạo
mà trường Thầy/cô đang áp dụng?
(Xin hãy đánh dấu vào một trong các ô sau đây)
Phương pháp xác định chi phí theo công việc
Phương pháp xác định chi phí trên cơ sở hoạt động
Phần III – Vai trò của thông tin kế toán quản trị đối với việc ra quyết định
Chỉ dẫn: Trong phần này Nghiên cứu sinh muốn biết về vai trò của thông tin kế toán
quản trị đối với việc ra quyết định ở trường Thầy/cô đang công tác. Xin hãy khoanh tròn, đánh
dấu hoặc điền vào các cô phù hợp với ý kiến của Thầy/cô.
Q21. Lãnh đạo ở trường Thầy/cô khi đưa ra quyết định mở lớp có phân tích điểm hòa
vốn không?
Có Không
Q22. Xin hãy cho biết ở trường Thầy/cô định kỳ (tháng, quý, học kỳ, năm) có đánh giá
trách nhiệm chi phí của các bộ phận tham gia đào tạo hay không?
Có Không
Q23. Để khai thác tối đa hiệu quả tài sản của trường đã đầu tư, Lãnh đạo ở trường
Thầy/cô thường hướng đến những mục tiêu nào?
(Xin hãy đánh dấu vào các ô tương ứng sau đây)
Tăng quy mô về số lượng
Tăng học phí
Tăng quy mô và đảm bảo chất lượng
Q24. Lãnh đạo ở trường Thầy/cô khi đưa ra quyết định đầu tư dài hạn dựa vào cơ sở
nào?
............................................................................................................ ...........................................
........................................................................................................................................................
154
PHỤ LỤC 1B – KẾT QUẢ KHẢO SÁT
TT Chỉ tiêu
Kết quả
Số lượng
(Trường)
Tỷ lệ
(%)
1 Bộ máy hoạt động của trường được tổ chức theo mô hình
- Tập trung 42/42 100
- Phân tán - -
2 Cơ chế tài chính
- Tự chủ tài chính hoàn toàn 42/42 100
- Theo kinh phí nhà nước cấp - -
- Tự chủ một phần - -
3 Ngành nghề đào tạo thuộc lĩnh vực
- Kinh tế 42/42 100
- Kỹ thuật 37/42 88,1
4 Hoạt động dịch vụ của trường
- Đào tạo 42/42 100
- Nghiên cứu khoa học 42/42 100
- Dịch vụ khác 42/42 100
5 Dịch vụ khác mà trường thực hiện
- Đào tạo ngắn hạn 32/42 76,2
- Tổ chức thi cấp chứng chỉ 25/42 59,5
- Tư vấn/thực hiện dự án doanh nghiệp 15/42 35,7
- Dịch vụ khác 42/42 100
6 Hệ đào tạo trường thực hiện
- Chính quy 42/42 100
- Tại chức 38/42 90,5
- Song bằng 29/42 69,0
- Bằng hai 12/42 28,6
- Liên thông 32/42 76,2
7 Các bậc đào tạo trường thực hiện
- Sau đại học 5/42 11,9
155
- Đại học 42/42 100
- Cao đẳng 40/42 95,2
8 Tổ chức bộ máy kế toán quản trị
- Độc lập với kế toán tài chính - -
- Kết hợp với kế toán tài chính 42/42 100
9 Cách phân loại chi phí của DN
- Theo mối quan hệ giữa chi phí với đối tượng chịu chi phí 12/42 28,6
- Theo mức độ hoạt động (Chi phí biến đổi – chi phí cố định) 13/42 30,1
- Theo mối quan hệ với mức độ kiểm soát của nhà quản trị 0/42 -
- Theo nội dung kinh tế 42/42 100
10
Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán liên quan
đến chi phí
- Chỉ sử dụng mẫu chứng từ do chế độ kế toán và các văn
bản pháp luật khác ban hành
42/42
100
- Có bổ sung mẫu chứng từ tự thiết kế cho phù hợp công tác
quản trị chi phí
42/42
100
11 Hệ thống định mức chi phí 1 suất đào tạo
- Có - -
- Không 42/42 100
12 Căn cứ xây dựng hệ thống định mức chi phí 1 suất đào tạo
- Thống kê kinh nghiệm 42/42 100
- Chương trình đào tạo, giá phí đào tạo 34/42 80,9
- Chương trình đào tạo, cơ chế tài chính 42/42 100
- Kết hợp cả 3 34/42 80,9
13 Hệ thống dự toán chi phí của trường
- Có 42/42 100
- Không - -
14
Hệ thống dự toán chi phí của trường được xây dựng chi
tiết cho từng hệ đào tạo (ngắn hạn, dài hạn)
- Có 42/42 100
- Không - -
15 Báo cáo chi phí bao gồm những báo cáo
- Báo cáo chi phí theo từng ngành 6/42 14,3
156
- Theo bậc đào tạo 35/42 83,3
- Theo thời gian (năm, học kỳ, khóa) 42/42 100
16 Tính giá thành cho 1 suất đào tạo
- Có - -
- Không - -
17
Phương pháp để tập hợp chi phí tính giá thành cho 1 suất
đào tạo
- Phương pháp xác định chi phí theo công việc 42/42 100
- Phương pháp xác định chi phí trên cơ sở hoạt động -
18
Khi đưa ra quyết định mở lớp có phân tích điểm hòa vốn
không?
- Có - -
- Không 42/42 100
19
Định kỳ (tháng, quý, học kỳ, năm) đánh giá trách nhiệm
chi phí của các bộ phận tham gia đào tạo
- Có - -
- Không 42/42 100
20
Để khai thác tối đa hiệu quả tài sản của trường đã đầu tư,
Lãnh đạo ở trường Thầy/cô thường hướng đến những mục
tiêu
- Tăng quy mô về số lượng 42/42 100
- Tăng học phí 42/42 100
- Tăng quy mô và đảm bảo chất lượng 42/42 100
157
PHỤ LỤC 1C – DANH SÁCH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐƯỢC KHẢO SÁT
TT Tên trường Địa chỉ
Kết
quả
1
Trường ĐH Bà Rịa - Vũng
Tàu
80 Trương Công Định, Phường 3,
Thành phố Vũng Tàu
x
2 Trường ĐH Bình Dương
Số 504 Đại lộ Bình Dương – P.Hiệp
thành – TP.TDM – Bình Dương.
x
3 Trường ĐH Chu Văn An
Số 2A, Bạch Đằng, Phường Minh Khai,
TP Hưng Yên, Hưng Yên
x
4
Trường ĐH Công nghệ
Đông Á
Phường Võ Cường – Thành Phố Bắc
Ninh – Tỉnh Bắc Ninh
x
5
Trường ĐH Công nghệ
Đồng Nai
Đường Nguyễn Khuyến, KP5, Phường
Trảng Dài, TP.Biên Hòa, Tỉnh Đồng
Nai
x
6
Trường ĐH Công nghệ Sài
Gòn
180 Cao Lỗ, Phường 4, Quận 8, Tp. Hồ
Chí Minh
x
7
Trường ĐH Công nghệ Tp.
HCM
475A (số cũ:144/24) Điện Biên Phủ,
P.25, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
x
8
Trường ĐH Công nghệ và
Quản lý Hữu nghị
Ngõ 89 đường Lê Đức Thọ, Mỹ Đình,
Từ Liêm, Hà Nội
x
9
Trường ĐH Công nghệ Vạn
Xuân
Đại lộ Nguyễn Sinh Cung - Thị xã Cửa
Lò - tỉnh Nghệ An.
x
10
Trường ĐH Công nghiệp
Vinh
Số 26 Nguyễn Thái Học - Tp.Vinh -
Nghệ An
x
11 Trường ĐH Cửu Long
Quốc lộ 1A, Huyện Long Hồ, Tỉnh
Vĩnh Long
x
12 Trường ĐH Tây Đô
Lô Hậu Thạnh Mỹ, P. Lê Bình, Q. Cái
Răng, Tp. Cần Thơ
x
158
13 Trường ĐH Duy Tân 182 Nguyễn Văn Linh, Tp. Đà Nẵng x
14 Trường ĐH Đại Nam
Số 1 Phố Xốm, Phú Lãm - Phú Lương,
Hà Đông, Hà Nội
x
15 Trường ĐH Đông Á 63 Lê Văn Long - Thành phố Đà Nẵng x
16
Trường ĐH dân lập Đông
Đô
Số 170 Phạm Văn Đồng, Q. Cầu Giấy,
Hà Nội.
x
17 Trường Đại học FPT
Khu Công Nghệ Cao Hoà Lạc, Km 28
Đại lộ Thăng Long, Hà Nội
x
18 Trường ĐH Gia Định
A15 - A19, Nguyễn Hữu Thọ, Phường
Tân Phong, Q.7, TP. Hồ Chí Minh
19 Trường ĐH Hà Hoa Tiên
Km 48, quốc lộ 1A Hoàng Đông, Duy
Tiến, Hà Nam
x
20 Trường ĐH Hải Phòng
Số 171 đường Phan Đăng Lưu, Quận
Kiến An, Hải Phòng
x
21 Trường ĐH Hòa Bình
Phố Bùi Xuân Phái, Khu đô thị Mỹ
Đình 2, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
x
22 Trường ĐH Hoa Sen
08 Nguyễn Văn Tráng, P. Bến Thành,
Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh
23 Trường ĐH Hùng Vương
Phường Nông Trang - thành phố Việt
Trì, tỉnh Phú Thọ
x
24
Trường ĐH Kiến trúc Đà
Nẵng
566 Núi Thành, Quận Hải Châu, Thành
phố Đà Nẵng
x
25 Trường ĐH Kinh Bắc
Phố PHúc Sơn, phường Vũ Ninh,
Thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh
x
26
Trường ĐH Kinh doanh và
Công nghệ Hà Nội
Số 29A, Ngõ 124, Phố Vĩnh Tuy, Quận
Hai Bà Trưng, Hà Nội
x
27
Trường ĐH Kinh tế - Công
nghiệp Long An
Số 938, Quốc Lộ 1A, Phường Khánh
Hậu, TP.Tân An, Tỉnh Long An
x
159
28
Trường ĐH Kinh tế - Kỹ
thuật Bình Dương
530 Đại lộ Bình Dương, P. Hiệp Thành,
Tp. Thủ Dầu Một, Bình Dương.
29
Trường ĐH Kinh tế - Tài
chính Thành phố Hồ Chí
Minh
Số 8, Đường Tân Thới Nhất 17, P. Tân
Thới Nhất, Quận 12, TP. HCM
30 Trường ĐH Lạc Hồng
Số 10 Huỳnh Văn Nghệ - Biên Hoà -
Đồng Nai
x
31 Trường ĐH Lương Thế Vinh
Phường Lộc Vượng - Thành Phố Nam
Định
x
32
Trường ĐH Mỹ thuật Công
nghiệp Á Châu Xã Tây Mỗ, huyện Từ Liêm, Hà nội
33 Trường ĐH Nam Cần Thơ
168, Nguyễn Văn Cừ (nối dài), Quận
Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ
34
Trường ĐH Ngoại ngữ Tin
học Thành phố Hồ Chí Minh
155 Sư Vạn Hạnh (nd), phường 13,
Quận 10, TP. Hồ Chí Minh
x
35
Trường ĐH Nguyễn Tất
Thành
300A Nguyễn Tất Thành, P13, Q4, Tp
Hồ Chí Minh
x
36 Trường ĐH Nguyễn Trãi Số 266 Đội Cấn, Ba Đình, Hà Nội x
37
Trường ĐH Phan Châu
Trinh
02 - Trần Hưng Đạo, Tp.Hội An -
Quảng Nam
38 Trường ĐH Phan Thiết
268 Nguyễn Thông, Thành phố Phan
Thiết, Tỉnh Bình Thuận
x
39 Trường ĐH Phú Xuân
28 Nguyễn Tri Phương, phường Phú
Nhuận, TP Huế
x
40 Trường ĐH Phương Đông
171 Trung Kính, Yên Hòa, Cầu Giấy,
Hà Nội
x
41 Trường ĐH Quang Trung
Đường Đào Tấn, Phường Nhơn Phú,
Thành phố Quy Nhơn, Tỉnh Bình Định
x
160
42
Trường ĐH Quốc tế Hồng
Bàng
215 Điện Biên Phủ, P.15 , Q. Bình
Thạnh - TP. Hồ Chí Minh
43 Trường ĐH Quốc tế Bắc Hà
54 Vũ Trọng Phụng – Quận Thanh
Xuân – Hà Nội
44
Trường ĐH Quốc tế Miền
Đông
Đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Phường
Hòa Phú, Thành phố Bình Dương, Tỉnh
Bình Dương
45 Trường ĐH Quốc tế Sài Gòn
8C Tống Hữu Định, P.Thảo Điền, Q.2,
Tp. Hồ Chí Minh.
46
Trường ĐH Tài chính -
Ngân hàng Hà Nội
136 Phạm Văn Đồng - Xuân Đỉnh - Từ
Liêm - Hà Nội
x
47 Trường ĐH Tân Tạo
Đại lộ Đại học Tân Tạo, Thành phố
E.City Tân Đức, Đức Hoà, Long An
48 Trường ĐH Trưng Vương
Kim Long, huyện Tam Dương, tỉnh
Vĩnh Phúc
x
49 Trường ĐH Thành Đô Kim Chung - Hoài Đức - Hà Nội x
50 Trường ĐH Thành Đông
Số 3 Vũ Công Đán, P. Tứ Minh, TP
Hải Dương
x
51 Trường ĐH Thành Tây
Phường Yên Nghĩa - Quận Hà Đông -
Hà Nội
x
52 Trường ĐH Thăng Long
Đường Nghiêm Xuân Yêm - Đại Kim -
Hoàng Mai - Hà Nội
x
53 Trường ĐH Thái Bình
Dương
Số 99 Đường Nguyễn Xiển, Vĩnh
Phương, TP.Nha Trang, Tỉnh Khánh
Hòa
54 Trường ĐH Văn Hiến
669 Điện Biên Phủ, P.1, Q. 3, TP. Hồ
Chí Minh
55 Trường ĐH Văn Lang 45 Nguyễn Khắc Nhu, Q1, TP. Hồ Chí
161
Minh
56 Trường ĐH Việt Bắc
Đường 1B - Đồng Bẩm - TP Thái
Nguyên
57
Trường ĐH Võ Trường
Toản
Quốc Lộ 1A, Tân Phú Thạnh, Châu
Thành A, Hậu Giang
x
58 Trường ĐH Yersin Đà Lạt 01 Tôn Thất Tùng - P8 - TP. Đà Lạt x
162
PHỤ LỤC 2 – Quy chế chi tiêu nội bộ
163
164
165
166
167
168
169
170
171
172
173
174
175
176
177
178
179
180
181
182
183
184
185
186
187
188
189
190
191
192
193
194
195
PHỤ LỤC 3 - DỰ TRÙ KINH PHÍ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
(Kèm theo thuyết minh đề tài NCKH và công nghệ cấp trường, năm 2013)
Đề tài: "Đánh giá sự hài lòng của sinh viên khóa 3, khóa 4, khóa 5 đối với trường
đại học Võ Trường Toản”
Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Mỹ Linh
Nội dung công việc ĐV
Số
lượng
Đơn giá
Thành
tiền
1. Xây dựng chi tiết thuyết minh được
duyệt
Đề
cương
1 300.000 300.000
2. Chuyên đề nghiên cứu xây dựng qui
trình KHCN và khoa học tự nhiên
800.000
Chuyên đề loại 1
Chuyên
đề
4 200.000 800.000
Chuyên đề loại 2
-
3. Chuyên đề nghiên cứu về KHXH và
NV
-
Chuyên đề loại 1
-
Chuyên đề loại 2
-
4. Báo cáo tổng thuật của đề tài, dự án
Báo
cáo
1 300.000 300.000
5. Lập mẫu phiếu điều tra
750.000
Trong nghiên cứu KHCN
-
Trong nghiên cứu KHCN – NV:
-
Đến 30 chỉ tiêu
-
Trên 30 chỉ tiêu Phiếu 150 5.000 750.000
6. Cung cấp thông tin
-
Trong nghiên cứu KHCN
-
Trong nghiên cứu KHCN – NV:
-
196
Đến 30 chỉ tiêu
-
Trên 30 chỉ tiêu
-
7. Báo cáo xử lý số liệu điều tra Báo
cáo
1 500.000 500.000
8. Báo cáo khoa học tổng kết đề tài (bao
gồm báo cáo chính và báo cáo tóm tắt)
Báo
cáo
1 1.000.000 1.000.000
9. Tư vấn đánh giá nghiệm thu cơ sở
(nghiệm thu nội bộ)
1.350.000
a. Nhận xét đánh giá
300.000
Nhận xét đánh giá của phản biện Bản 1 150.000 150.000
Nhận xét đánh giá của ủy viên Bản 1 150.000 150.000
b. Chuyên gia phân tích đánh giá, khảo
nghiệm kết quả, sản phẩm của nhiệm vụ
trước khi đánh giá nghiệm thu ở cấp quản lý
-
c. Họp tổ chuyên gia (nếu có)
-
Tổ trưởng
-
Thành viên, thư ký khoa học
-
Thư ký hành chánh
-
d. Họp Hội đồng nghiệm thu (buổi)
1.050.000
Chủ tịch Hội đồng Người 1 150.000 150.000
Thành viên, thư ký khoa học Người 4 100.000 400.000
Thư ký hành chánh Người 1 100.000 100.000
Đại biểu được mời tham dự Người 8 50.000 400.000
10. Thù lao trách nhiệm điều hành chung
-
11. Chi phí phát sinh
-
Tổng cộng
5.000.000
197
PHỤ LỤC 4 - DỰ TOÁN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG TUYỂN SINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
DỰ TOÁN KINH PHÍ HOẠT ĐỘNG TUYỂN SINH NĂM 2014
A. PHẦN THU
TT Nội dung
Đơn vị
tính
Số
lượng
Mức
thu
Thành tiền
1
Lệ phí đăng ký dự thi và lệ phí
thi Đại học
1.1
Thu đợt 1 (khi thí sinh nộp hồ
sơ dự thi)
Hồ sơ 10.600 67.000 710.200.000
1.2
Thu đợt 2 (khi thí sinh đến dự
thi tại trường, tạm tính 70%)
sau khi đã trích nộp 20% cho
Bộ
Hồ sơ 7.420 20.000 148.400.000
2 Lệ phí xét tuyển hệ Đại học Hồ sơ 10.000 30.000 300.000.000
3 Lệ phí xét tuyển hệ Cao đẳng Hồ sơ 3.000 30.000 90.000.000
4
Lệ phí đăng ký dự thi và lệ phí
thi Đại học, Cao đẳng liên
thông
4.1
Thu đợt 1 (khi thí sinh nộp hồ
sơ dự thi)
Hồ sơ 100 80.000 8.000.000
4.2
Thu đợt 2 (khi thí sinh đến dự
thi tại trường, tạm tính 70%)
Hồ sơ 70 25.000 1.750.000
Tổng cộng phần thu (A)
1.258.350.000
B. PHẦN CHI
I. Chi tổ chức thi tuyển sinh Đại học hệ chính quy
198
TT Nội dung
Đơn vị
tính
Số
lượng
Mức
thu
Thành tiền
1
Chi họp triển khai, tổng kết, thanh
kiểm tra nội bộ, hướng dẫn tuyển
sinh, làm báo cáo, công tác quản lý
của Hội đồng
Hồ sơ 10.600 1.500 15.900.000
2 Chi thu nhận hồ sơ và lệ phí Hồ sơ 10.600 2.300 24.380.000
3
Chi xử lý dữ liệu đăng lý dự thi trên
máy tính
Hồ sơ 10.600 1.400 14.840.000
4
Chi nhập dữ liệu, chạy thử nghiệm
phần mềm, lên phương án xử lý NV,
truyền dữ liệu về Bộ GD&ĐT
Hồ sơ 10.600 500 5.300.000
5
Chi sao đề thi, đóng gói đề thi (theo
hợp đồng thực tế)
Tạm
tính
60.000.000
6
Chi thuê an ninh tại các điểm thi,
phòng thi, áp tải đề thi
Hồ sơ 10.600 1.000 10.600.000
7
Thuê địa điểm thi (theo hợp đồng
thực tế)
Tạm
tính
80.000.000
8 In giấy báo thi, danh sách phòng thi Hồ sơ 10.600 1.500 15.900.000
9 Tổ chức trông thi, giám sát
Trưởng điểm, Ban chi đạo (9 điểm
thi)
Người/
đợt
25
1.500.0
00
37.500.000
Cán bộ coi thi (9 điểm thi)
Người/
đợt
500 600.000 300.000.000
Thư ký, thanh tra, giám sát Người/
đợt
60
1.200.0
00
72.000.000
10
Chấm thi (tạm tính 70% thí sinh dự
thi)
199
Tự luận Bài 7.800 15.000 117.000.000
Trắc nghiệm Bài 15.600 4.000 62.400.000
11
Chi công tác nghiệp vụ cho ban thư
ký TS Hồ sơ 10.600 2.000 21.200.000
12
Chi in bảng điểm, giấy chứng nhận
kết quả thi, giấy báo trúng tuyển
Hồ sơ 10.600 1.500 15.900.000
13
Chi kiểm tra kết quả thi của TS trúng
tuyển
Hồ sơ 10.600 300 3.180.000
14
Chi in giấy báo trúng tuyển, nhận,
phân loại và trả kết quả thi của thí
sinh các khối A1, B,D1
Hồ sơ 14.000 1.500 21.000.000
15
Chi kiểm tra kết quả thi của TS trúng
tuyển các khối A1, B, D1
Hồ sơ 14.000 300 4.200.000
16
Chi phí in đề thi và chi phí tổ chức
thi theo cụm (Hải Phòng, Vinh và
Quy Nhơn)
Tạm
tính
130.000.000
Cộng (I)
1.011.300.000
II. Chi tổ chức xét tuyển đại học
1
Chi họp triển khai, tổng kết, thanh
kiểm tra nội bộ, hướng dẫn tuyển
sinh, làm báo cáo, công tác quản lý
của Hội đồng
Hồ sơ 10.000 1.500 15.000.000
2 Chi thu nhận hồ sơ và lệ phí Hồ sơ 10.000 2.300 23.000.000
3
Chi xử lý dữ liệu đăng lý dự thi trên
máy tính
Hồ sơ 10.000 1.400 14.000.000
4
Chi nhập dữ liệu, chạy thử nghiệm
phần mềm, lên phương án xử lý NV,
truyền dữ liệu về Bộ GD&ĐT
Hồ sơ 10.000 500 5.000.000
200
5
Chi công tác nghiệp vụ cho ban thư
ký TS Hồ sơ 10.000 2.000 20.000.000
6 Chi in giây báo trúng tuyển Hồ sơ 10.000 1.500 15.000.000
7
Chi kiểm tra kết quả thi của TS trúng
tuyển
Hồ sơ 10.000 300 3.000.000
Cộng (II)
95.000.000
III. Chi tổ chức xét tuyển Cao đẳng
1
Chi họp triển khai, tổng kết, thanh
kiểm tra nội bộ, hướng dẫn tuyển
sinh, làm báo cáo, công tác quản lý
của Hội đồng
Hồ sơ 3.000 1.500 4.500.000
2 Chi thu nhận hồ sơ và lệ phí Hồ sơ 3.000 2.300 6.900.000
3
Chi xử lý dữ liệu đăng lý dự thi trên
máy tính
Hồ sơ 3.000 1.400 4.200.000
4
Chi nhập dữ liệu, chạy thử nghiệm
phần mềm, lên phương án xử lý NV,
truyền dữ liệu về Bộ GD&ĐT
Hồ sơ 3.000 500 1.500.000
5
Chi công tác nghiệp vụ cho ban thư
ký TS Hồ sơ 3.000 2.000 6.000.000
6 Chi in giây báo trúng tuyển Hồ sơ 3.000 1.500 4.500.000
7
Chi kiểm tra kết quả thi của TS trúng
tuyển
Hồ sơ 3.000 300 900.000
Cộng (III)
28.500.000
IV. Chi phục vụ chung
1 Nước uống
Tạm
tính
25.000.000
2
Chi mua vật tư, văn phòng phẩm, tài
liệu, phù hiệu, giấy thi, giấy nháp
Tạm
tính
120.000.000
201
phục vụ công tác tuyển sinh
3 Đảm bảo y tế
Tạm
tính
10.000.000
4 Tuyên truyền, quảng cáo
Tạm
tính
15.000.000
5 Cước phí gửi giấy báo trúng tuyển
Tạm
tính
80.000.000
6 Chi khác (thuê phương tiện, bảo vệ...)
Tạm
tính
45.000.000
Cộng (V) 295.000.000
Tổng cộng CHI (I+II+III+IV) 1.429.800.000
C. CHÊNH LỆCH (=A-B) (171.450.000)
202
PHỤ LỤC 5 – BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
203
204
205
206
207
208
209
210
211
212
PHỤ LỤC 6 – BÁO CÁO QUYẾT TOÁN KINH PHÍ ĐỀ TÀI
BÁO CÁO QUYẾT TOÁN KINH PHÍ ĐỀ TÀI
Đề tài: "Đánh giá sự hài lòng của sinh viên khóa 3, khóa 4, khóa 5 đối với trường
Đại học Võ Trường Toản”
Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Mỹ Linh
Nội dung công việc ĐVT
Dự
toán
(1.000đ)
Thực
hiện
(1.000đ)
So sánh
Giá trị
(1.000đ)
Tỷ lệ
(%)
1. Xây dựng chi tiết thuyết minh
được duyệt
Đề
cương
300 300 - -
2. Chuyên đề nghiên cứu xây dựng
qui trình KHCN và KHTN
800 800 - -
- Chuyên đề loại 1 CĐ 800 - -
- Chuyên đề loại 2
- - -
3. Chuyên đề nghiên cứu về KHXH
và NV
- - - -
- Chuyên đề loại 1
- -
- Chuyên đề loại 2
- -
4. Báo cáo tổng thuật của đề tài, dự
án
Báo
cáo
300 300 - -
5. Lập mẫu phiếu điều tra
750 750 - -
- Đến 30 chỉ tiêu
- - -
- Trên 30 chỉ tiêu Phiếu 750 - -
6. Cung cấp thông tin
- - - -
- Đến 30 chỉ tiêu
- - -
- Trên 30 chỉ tiêu
- - -
7. Báo cáo xử lý số liệu điều tra Báo
cáo
500 500 - -
8. Báo cáo khoa học tổng kết đề tài Báo 1.000 1.000 - -
213
(bao gồm báo cáo chính và báo cáo
tóm tắt)
cáo
9. Tư vấn đánh giá nghiệm thu cơ sở
(nghiệm thu nội bộ) 1.350 1.350 - -
a. Nhận xét đánh giá
300 300 - -
-
Nhận xét đánh giá của phản
biện
Bản 150 150 - -
- Nhận xét đánh giá của ủy viên Bản 150 150 - -
b. Chuyên gia phân tích đánh giá, khảo
nghiệm kết quả, sản phẩm của nhiệm
vụ trước khi đánh giá nghiệm thu ở cấp
quản lý
- - - -
c. Họp tổ chuyên gia (nếu có)
- - -
- Tổ trưởng
- - -
- Thành viên, thư ký khoa học
- - -
- Thư ký hành chánh
- - -
d.
Họp Hội đồng nghiệm thu
(buổi) 1.050 1.000 (50) (4,8)
- Chủ tịch Hội đồng Người 150 150 - -
- Thành viên, thư ký khoa học Người 400 400 - -
- Thư ký hành chánh Người 100 100 - -
- Đại biểu được mời tham dự Người 400 350 (50) (12,5)
10. Thù lao trách nhiệm điều hành
chung
- - - -
11. Chi phí phát sinh
- - - -
Tổng cộng
5.000 4.950 (50) (1,0)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_to_chuc_ke_toan_quan_tri_chi_phi_trong_cac_truong_da.pdf