Luận án Tổ chức phòng thủ và hoạt động bảo vệ vùng biển miền trung dưới Triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1885

Chiếu thủy quân trung thủy cơ tứ đội tòng cữu phẩm thư lại Nguyễn Văn Tảo. Tiền kinh hữu chỉ cải vi Trung thủy vệ, tư cai quản viên, tấu thỉnh cải thụ chuẩn cải vi y quân trung thủy vệ tứ đội tòng cữu phẩm thư lại tảo khiết nam tòng suất đội viên phụng thủ nội đội bạ tịch. Công vụ nhược sở sự phất cần hữu quốc pháp tại Khâm tai! (Ấn trên: Thủ tín thiên hạ văn võ quyền hành

pdf225 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 2025 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tổ chức phòng thủ và hoạt động bảo vệ vùng biển miền trung dưới Triều Nguyễn giai đoạn 1802 - 1885, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, Tập 15, bản dịch năm 2004, NXB TH, Huế: 352 - 384. 20. Lê Thanh Cảnh (1928), "Những ghi chú về thiết lập nền bảo hộ Pháp ở An Nam", (tiếp theo), BAVH, Tập 15, bản dịch năm 2004, NXB TH, Huế: 497 - 514. 21. Lê Thanh Cảnh (1929), "Ghi chú về thiết lập nền bảo hộ Pháp ở An Nam", BAVH, Tập 16, bản dịch năm 2003, NXB TH, Huế: 44-122. 22. Lê Thanh Cảnh (1932), "Ghi chú về thiết lập nền bảo hộ Pháp ở An Nam", BAVH, Tập 19, bản dịch năm 2006, NXB TH, Huế: 312 - 349. 23. Lê Thanh Cảnh (1937), "Những ghi chú lịch sử về việc đặt nền bảo hộ Pháp ở An Nam", BAVH, Tập 24, bản dịch năm 2010, NXB TH, Huế: 581 - 603. 24. Trương Bá Cần, (2011), Hoạt động ngoại giao của nước Pháp nhằm củng cố cơ sở tại Nam Kỳ (1862-1874), NXB Thế Giới. 25. Nguyễn Khắc Cần, Phạm Viết Thực (2001), Việt Nam - Cuộc chiến 1858 - 1975, NXB Văn hoá Dân tộc. 26. Monique Chemillier – Gendreau (1998), Chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, bản dịch, NXB CTQG. 27. Braice M. Claget (1996), Những yêu sách và đối kháng của Việt Nam và Trung Quốc ở khu vựa bãi ngầm Tư Chính và Thanh Long trong Biển Đông, bản dịch, NXB CTQG 28. H. Cosserat (1919), "Những người Âu đã thấy Huế xưa: Dutreuil de Rhins", BAVH, Tập 6B, bản dịch năm 1998, NXB TH, Huế: 328 - 345. 29. H. Cosserat (1917), "Những người Pháp phục vụ vua Gia Long", BAVH, tập 4, bản dịch năm 1998, NXB TH, Huế: 167- 211. 30. H. Cosserat (1921), "Lũy phòng thủ trên đèo Hải Vân", BAVH, Tập 8, bản dịch năm 2001, NXB TH, Huế: 104 - 133. 31. H. Cosserat (1920), “Đường cái quan từ Tourane ra Huế”, BAVH, Tập 7, bản dịch năm 2001, NXB TH, Huế: 5- 176. 32. H. Cosserat (1927), "Bức ảnh đầu tiên của một vị trí địa hình xứ Nam Hà - Đồn lũy Nom Nay, BAVH, Tập 14, Hà Xuân Liêm dịch năm 2004, NXB TH, Huế: 292 - 301. 33. H. Cosserat (1926), "Phái bộ quân sự Pháp năm 1885 tại Trung Kỳ", BAVH, Tập 13, bản dịch năm 2004, NXB TH, Huế: 89 - 111. 162 34. Lê Tiến Công (2006), “Thông tin liên lạc trong việc bảo vệ biển dưới thời Gia Long, Minh Mạng”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử (366), tháng 10. 35. Lê Tiến Công (2006), Tổ chức và hoạt động phòng thủ vùng biển các tỉnh miền Trung dưới triều Nguyễn: thời kỳ 1802 - 1858, Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử, ĐHKH Huế. 36. Lê Tiến Công (2007), “Vị thế của biển trong cái nhìn của các vua Nguyễn”, Xưa & Nay, (275,276). 37. Lê Tiến Công (2008), “Tuần tra, kiểm soát vùng biển thời Nguyễn sơ”, tham luận tại hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ 3, HN. 38. Lê Tiến Công (2012), “Những cuộc đụng độ của nhà Nguyễn với phương Tây tại Đà Nẵng trước năm 1858”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử Xứ Quảng, số 1. 39. Lê Tiến Công (2012), “Ví trí chiến lược Nam Trung bộ trong cái nhìn an ninh biển đầu triều Nguyễn”, Tạp chí Huế Xưa & Nay,số 10. 40. Lê Tiến Công (2012), “Những người Việt lưu lạc trong cuộc chiến với Hà Lan năm 1644”, Tạp chí Huế Xưa & Nay, 12. 41. Lê Tiến Công (2012) “Tổ chức phòng thủ vùng biển Miền Trung dưới triều Nguyễn”, Hội thảo khoa học Biển Đông - hợp tác và phát triển, Học viện chính trị Quốc gia, Khu vực III, Đà Nẵng. 42. Lê Tiến Công (2013), “Biến cố trên Côn Đảo đầu thế kỷ XIII”, Tạp chí Huế Xưa & Nay, số 2/ 2013. 43. Lê Tiến Công (2013), “Tổ chức phòng thủ vùng biển Miền Trung đầu triều Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu & Phát triển, số 1 (99). 44. Lê Tiến Công (2013), “Tuần tra, kiểm soát vùng biển thời Nguyễn Sơ”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 6. 45. Lê Tiến Công (2013), “Tìm thấy tư liệu quý về công tác tuần tra vùng biển tại Cù Lao Chàm- Tân Hiệp, Hội An”, Tạp chí Huế Xưa & Nay, số 119. 46. Lê Tiến Công (2013), “Hệ thống phòng thủ cảng biển miền Trung trong cuộc kháng chiến chóng ngoại xâm dưới triều Nguyễn (1858-1883)”, Hội thảo khoa học Triều Nguyễn với công cuộc bảo vệ biển đảo tổ quốc vào thế kỷ XIX, Hội KHLS tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức. 47. Lê Tiến Công (2014), “Việc bố phòng tại các cửa biển miền Trung trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm (1858-1883)”, Tạp chí Xưa & Nay, số 448. 48. Lê Tiến Công (2014), “Về công tác vẽ bản đồ, thăm dò đường biển và vận tải công trên biển dưới triều Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu & phát triển, số 3 (110): 96-102. 163 49. Lê Tiến Công (2014), “Triều Nguyễn với công tác cứu hộ, cứu nạn tại vùng biển miền Trung”. Tạp chí KHXH&NV, sở KHCN Nghệ An, số tháng 7. 50. Châu bản triều Nguyễn, triều Gia Long, Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, HN. 51. Châu bản triều Nguyễn, triều Minh Mạng, Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, HN. 52. Châu bản triều Nguyễn, triều Thiệu Trị, Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, HN. 53. Châu bản triều Nguyễn, triều Tự Đức, Trung tâm lưu trữ Quốc gia I, HN. 54. Châu bản Triều Nguyễn (mục lục), Bản thảo viết tay, Triều Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức (đến năm 1857), 122 tập, Tư liệu đề tài khoa học cấp Nhà nước KX - ĐL: 94 - 16. 55. Nguyễn Duy Chính (2002), “Bùi Viện và cuộc cải cách hải quân thời Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển (38,39): 105 - 119. 56. Nguyễn Duy Chính (dịch và giới thiệu), Cuộc hành trình từ Pháp đến Việt Nam. 57. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Dư địa chí, nhân vật chí, quan chức chí, Viện Sử học phiên dịch và chú giải. 58. Cục văn thư và lưu trữ Nhà nước (1998), Mục lục châu bản triều Nguyễn, tập 2 (năm 1825-1826). NXB VHTT. 59. Cục văn thư và lưu trữ Nhà nước (2010), Mục lục châu bản triều Nguyễn, tập 1 (đến năm 1824). NXB VHTT. 60. Adolphe Delvaux (1916), "Phái bộ Pháp ở Huế và những phái viên đầu tiên", BAVH, tập 3, bản dịch năm 1997, NXB TH, Huế: 29-89. 61. Adolphe Delvaux (1920), "Pháp đánh chiếm Huế", BAVH, Tập 7 bản dịch năm 2001, NXB TH, Huế: 338 - 375. 62. Adolphe Delvaux (1926), "Sứ bộ Phan Thanh Giản năm 1863, theo các tư liệu Pháp", BAVH, Tập 13, bản dịch năm 2004, NXB TH, Huế: 112 - 131. 63. Adolphe Delvaux (1928), "Sứ bộ vua Minh Mạng gửi sang gặp vua Louis Philippe (1839-1841)", BAVH, tập 15, bản dịch năm 2004, NXB TH, Huế: 458 - 497. 64. Philippe Devillers, (2006), Người Pháp và người An Nam bạn hay thù?, Ngô Văn Quỹ dịch, NXB Tổng hợp Tp HCM. 65. Cao Xuân Dục tuyển tập (2002), Tập 1, Quốc triều sử toát yếu, Hoàng Văn Lâu dịch, NXB Văn Học, HN. 66. Đại Việt sử ký tục biên (2012), Ngô Thế Long, Nguyễn Kim Hưng dịch và khảo chứng, Nguyễn Đổng Chi hiệu đính, NXB Hồng Bàng 67. Lê Đản (2012), Nam Hà tiệp lục, Trần Đại Vinh dịch, tạp chí Nghiên cứu và Phát triển xuất bản. 164 68. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, HN. 69. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, HN. 70. Phan Đăng (2010), “Thuận An tấn ký của vua Tự Đức”, Nghiên cứu Huế, tập 7. tr. 278-284. 71. Nguyễn Văn Đăng (2002), “Hải Vân sơn trong sử sách triều Nguyễn”, Tuyển tập những bài nghiên cứu về triều Nguyễn, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế và Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển xuất bản: 50 - 57. 72. Nguyễn Văn Đăng (2003), “Vài nét về ngành đóng thuyền theo kiểu phương Tây triều Minh Mạng”, Huế Xưa & Nay, (56): 58 - 63. 73. Nguyễn Văn Đăng (2004), “Ngành đóng thuyền ở Huế thời Nguyễn (1802 - 1884)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Số 6 (337): 22 - 35. 74. Nguyễn Đình Đầu (2014), Chủ quyền của Việt Nam trên Biển Đông và Hoàng Sa, Trường Sa, NXB ĐHQG TPHCM. 75. Lê Quý Đôn toàn tập (1977), Tập I, Phủ biên tạp lục, Bản dịch, NXB KHXH, HN. 76. Ngô Thời Đôn (2002), "Trấn nhân tiền liệt biểu và sự lược thuật về những người phò tá các chúa Nguyễn, vua Nguyễn", Tuyển tập những bài nghiên cứu về triều Nguyễn, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế và Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển xuất bản: 579 - 585. 77. Sơn Hồng Đức (1975), “Thử khảo sát quần đảo Hoàng Sa”, Sử Địa, (29): 181 - 202. 78. Trần Thế Đức và các tác giả (1975), “Thư mục chú giải về Hoàng Sa”, Sử Địa, (29). 79. Hải Đường (2002), “Địa danh Hoàng Sa trong châu bản triều Nguyễn”, Những vấn đề lịch sử của triều đại cuối cùng ở Việt Nam, Tạp chí Xưa & Nay và Trung tâm bảo tồn Di tích Cố đô Huế xuất bản: 190 - 191. 80. Đinh Thị Hải Đường (2012), Chính sách an ninh – phòng thủ biển của nhà Nguyễn ở nửa đầu thế kỷ XIX, luận văn thạc sĩ lịch sử, ĐH KHXH&NV HN. 81. Lam Giang (1975), “Hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa giữa đông hải”, Sử Địa, (29): 41 - 53. 82. Vũ Minh Giang (2014), “Căn cứ khoa học về chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa”, Tạp chí Xưa & Nay, số 449: 25-32. 83. Nguyễn Sĩ Hải (1962), Tổ chức chính quyền trung ương thời Nguyễn sơ (1802 - 1847), Luận án Luật khoa Tiến sĩ đệ trình tại Đại học Sài Gòn. 84. Hoàng Xuân Hãn (1975), “Quần đảo Hoàng Sa”, Sử Địa, (29): 7 - 18. 165 85. Vũ Thanh Hằng, Trà Ngọc Anh, Tạ Quang Phát tuyển chọn và dịch (2005), Châu bản triều Tự Đức (1848 - 1883), Trung tâm nghiên cứu Quốc học, NXB Văn Học, HN. 86. Thuận Hóa (2002), "Những cuộc đối đầu giữa nhà Nguyễn và người Hà Lan", Những vấn đề lịch sử về triều đại cuối cùng ở Việt Nam, Tạp chí Xưa & Nay và Trung tâm bảo tồn Di tích Cố đô Huế xuất bản: 243 - 248. 87. Vũ Phi Hoàng (1988), Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa- lãnh thổ Việt Nam, NXB Quân đội Nhân dân. 88. Nguyễn Minh Hoàng (dịch) (2013), Thư của các giáo sĩ thừa sai, NXB Văn học. 89. Patrick J. Honey (2001), "Việt Nam vào thế kỷ XIX qua hồi ký của Edward Brown và Trương Vĩnh Ký", Trương Ngọc Phú giới thiệu và chú giải, Nghiên cứu Huế (2): 130 - 149. 90. Lãng Hồ (1975), “Hoàng Sa và Trường Sa - Lãnh thổ Việt Nam”, Sử Địa, (29): 54 - 114. 91. Huyện đảo Trường Sa (1988), NXB Tổng hợp Phú Khánh 92. Nguyễn Thừa Hỷ (2012), "Một số tư liệu phương Tây mới phát hiện về chủ quyền lãnh thổ của Việt Nam trên các quần đảo Hoàng Sa - Trường Sa", Huế Xưa & Nay, số 114: 19-22. 93. Nguyễn Thừa Hỷ, Đỗ Bang, Nguyễn Văn Đăng (2000), Đô thị Việt Nam dưới triều Nguyễn, NXB TH, Huế. 94. Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập của đạo Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ thế kỷ XVII đến thế kỷ XIX, Hội KHLS Việt Nam và Trung tâm UNESCO Bảo tồn và Phát triển Văn hóa dân tộc Việt Nam xuất bản. 95. Thái Văn Kiểm (1975), “Những sử liệu Tây phương minh chứng chủ quyền của Việt Nam”, Sử Địa, (29): 32 - 40. 96. Nguyễn Văn Kim (chủ biên) (2011), Người Việt với biển, NXB Thế giới. 97. Bùi Gia Khánh (2010), Thủy quân triều Nguyễn, thời kì 1802-1885, Luận văn thạc sĩ, ĐHKH Huế. 98. Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, NXB Văn Học, HN. 99. Đới Khả Lai (2001), “Hoa kiều và người Hoa ở Việt Nam trong Hải Nam tạp trước của Thái Đình Lan”, Kỷ yếu hội thảo Việt Nam học lần thứ nhất, NXB Thế Giới, Tập 5: 315 - 333. 100. Phan Huy Lê (2014), “Châu bản triều Nguyễn – những chứng cứ lịch sử- pháp lý về chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa – Trường Sa”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 7 (459): 3-12. 166 101. Phan Huy Lê (2014), “Cần phân biệt rạch ròi giữa Đại Trường Sa, tiểu Trường Sa với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa”, Xưa & Nay, số 451. tr. 7 -10. 102. Ngô Sĩ Liên và các sử gia (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 1, NXB Văn hóa Thông tin, HN. 103. Ngô Sĩ Liên và các sử gia (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập 2, NXB Văn hóa Thông tin, HN. 104. Lưu Văn Lợi (1995), Cuộc tranh chấp Việt Trung về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, NXB Công an Nhân dân 105. Nguyễn Thanh Lợi (2008), “Ghe bầu miền Trung”, Tạp Chí Nghiên Cứu và Phát triển, số 2 (67): 37 - 49. 106. Huỳnh Lý (1998), “Hội đua thuyền ở Quảng Nam và truyền thống thủy quân của nước ta”, Văn hóa Hội An, NXB Đà Nẵng: 102 - 106. 107. Nguyễn Thế Long (2005), Bang giao Việt Nam thời Nguyễn, NXB Văn hoá Thông tin, HN. 108. Nguyễn Việt Long (2013), Hoàng Sa- Trường Sa, các sự kiện, tư liệu lịch sử- pháp lý chính (tập 1), NXB Trẻ. 109. R. Morinneau (1914), "Di tích lịch sử vùng dưới Bao Vinh: đồn và pháo đào", BAVH, tập 1, bản dịch năm 1997, NXB TH, Huế: 135-249. 110. R. Morinneau (1914), "Di tích lịch sử vùng trên Bao Vinh: Trường bia Thanh Phước", BAVH, tập 1, bản dịch năm 1997, NXB TH, Huế: 88- 91. 111. R. Morinneau (1914), "Những di tích lịch sử vùng hạ lưu Bao Vinh", BAVH, tập 2, bản dịch năm 1997, NXB TH, Huế: 293-299. 112. Đỗ Văn Ninh (1993), “Quân đội nhà Nguyễn”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (6): 45 - 53. 113. Nội các triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Bản dịch, in lần thứ 2, Tập 4, NXB TH, Huế 114. Nội các triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Bản dịch, in lần thứ 2, Tập 5, NXB TH, Huế. 115. Nội các triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Bản dịch, in lần thứ 2, Tập 7, NXB TH, Huế. 116. Nội các triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ, Bản dịch, in lần thứ 2, Tập 8, NXB TH, Huế. 117. Nguyễn Quang Ngọc (1999), “Bảo vệ chủ quyền trên biển Đông: một hoạt động nổi bật của vương triều Tây Sơn”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 1, tr 15 – 18. 118. Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2002), Tư liệu về hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam, NXB ĐHQG HN. 167 119. Nguyễn Quang Ngọc (2011), “Hoàng sa, Trường Sa: những trang sử được viết bằng máu”, Bản tin Đại học Quốc gia HN, số 245, tháng 7: 30-36 120. Nguyễn Quang Ngọc (2014), “Bộ Atlas thế giới của Philippe Vandermaelen và vấn đề chủ quyền trên quần đảo giữa biển Đông”, Hội thảo quốc tế: Hoàng Sa – trường sa, sự thật lịch sử, Đà Nẵng. 121. Hãn Nguyên (1975), “Những sử liệu chữ Hán minh chứng chủ quyền của Việt Nam trên quần đảo Hoàng sa và Trường Sa qua nhiều thế kỷ”, Sử Địa, (29): 115 - 150. 122. Nguyễn Nhã (1975), “Hoàng Sa qua vài tài liệu văn khố của hội truyền giáo Ba Lê”, Sử Địa, (29): 258 - 273. 123. Nguyễn Nhã (1975), “Thử đặt vấn đề Hoàng Sa”, Sử Địa (29): 3 - 6 và 351. 124. Nguyễn Nhã (2002), Quá trình xác lập chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học KHXH & Nhân văn, Tp HCM. 125. Nguyễn Nhã, Nguyễn Đình Đầu, Lê Minh Nghĩa, Từ Đặng Minh Thu, Vũ Quang Việt (2008), Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam, TPHCM, NXB Trẻ, 126. Lé Opold Pallo (1864), Lịch sử cuộc viễn chinh Nam Kỳ năm 1861, Hoang Phong dịch, 2008, Nxb Phương Đông. 127. CL.Ant. Poupard (1939), "Việt đánh chiếm Huế: đội quân cảnh sát", BAVH, Tập 26, bản dịch năm 2012, NXB TH, Huế: 381-398. 128. Nguyễn Hữu Châu Phan (2010), "Bối cảnh lịch sử Việt Nam khi người Pháp đến", Nghiên cứu Huế, sô 2. 129. Đinh Kim Phúc (2012), Hoàng Sa - Trường sa, luận cứ và sự kiện, NXB Thời Đại. 130. Nguyễn Phan Quang (2002), Việt Nam thế kỷ XIX (1802 - 1884), NXB TPHCM. 131. Phạm Hoàng Quân (2009), “Khảo sát các địa danh trên biển trong Đại thanh vạn niên nhất thống địa lý toàn đồ”, Tạp chí Nghiên cứu và phát triển, (4): 145-159. 132. Phạm Hoàng Quân (2011), "Những ghi chép liên quan đến biển Đông trong phương chí Trung Hoa", Tạp chí Nghiên cứu và phát triển, số 3 (86): 56-80. 133. Phạm Hoàng Quân (2011), "Những ghi chép liên quan đến biển Đông trong phương chí Trung Hoa" (tiếp theo), Tạp chí Nghiên cứu và phát triển, số 5 (88): 58-74. 134. Phạm Hoàng Quân (2011), "Những ghi chép liên quan đến biển Đông trong phương chí Trung Hoa", (tiếp theo), Tạp chí Nghiên cứu và phát triển, số 4 (87): 46-68. 168 135. Phạm Hoàng Quân (2011), "Những ghi chép liên quan đến biển Đông trong chính sử Trung Quốc", Tạp chí Nghiên cứu và phát triển, số 1 (84): 44-88. 136. Phạm Hoàng Quân (2011), "Những ghi chép về vùng biển Quảng Đông (Trung Hoa) và biển Đông (Việt Nam) trong Đại Thanh thực lục đối chiếu với Đại Nam thực lục", Tạp chí Nghiên cứu và phát triển, số 2 (85): 49-74. 137. Phạm Hoàng Quân (2012), "Về địa danh Vạn Lý Trường Sa trong tác phẩm Hải ngoại kỷ sự", Tạp chí Nghiên cứu và phát triển, số 6 (95): 74-85. 138. Trần Thị Mai (2007), Lịch sử bang giao Việt Nam- Đông Nam Á, NXb Đại học Quốc gia Tp HCM. 139. Trần Ích Nguyên (2009), Thái Đình Lan và tác phẩm Hải Nam tạp trứ, NXB Lao Động, Trung tâm Văn hóa - Ngôn ngữ Đông Tây xuất bản. 140. Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam nhất thống chí, Tập 1, NXB TH, Huế. 141. Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam nhất thống chí, Tập 2, NXB TH, Huế. 142. Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam nhất thống chí, Tập 3, NXB TH, Huế. 143. Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh chính yếu, Tập 1, NXB TH, Huế. 144. Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh chính yếu, Tập 2, NXB TH, Huế. 145. Quốc sử quán triều Nguyễn (1994), Minh Mệnh chính yếu, Tập 3, NXB TH, Huế. 146. Quốc sử quán triều Nguyễn (1995), Đại Nam liệt truyện tiền biên, NXB KHXH, HN. 147. Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Viện Sử học dịch, NXB Giáo Dục, HN. 148. Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Quốc triều chính biên toát yếu, NXB TH, Huế. 149. Quốc sử quán triều Nguyễn (2002), Đại Nam thực lục, Tập 1, Bản dịch của Viện Sử học, Tái bản lần thứ nhất, NXB Giáo Dục, HN. 150. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 2, Bản dịch của Viện Sử học, Tái bản lần thứ nhất, NXB Giáo Dục, HN. 151. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 3, Bản dịch của Viện Sử học, Tái bản lần thứ nhất, NXB Giáo Dục, HN. 152. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 4, Bản dịch của Viện Sử học, Tái bản lần thứ nhất, NXB Giáo Dục, HN. 153. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 5, Bản dịch của Viện Sử học, Tái bản lần thứ nhất, NXB Giáo Dục, HN. 154. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 6, Bản dịch của Viện Sử học, Tái bản lần thứ nhất, NXB Giáo Dục, HN. 155. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 7, Bản dịch của Viện Sử học, Tái bản lần thứ nhất, NXB Giáo Dục, HN. 169 156. Quốc sử quán triều Nguyễn (2004), Đại Nam thực lục, Tập 8, Bản dịch của Viện Sử học, Tái bản lần thứ nhất, NXB Giáo Dục, HN. 157. Trần Văn Quyến (2012), "Hoạt động của đội Hoàng Sa trong lịch sử", Kỷ yếu Hội thảo khoa học Văn hóa biển đảo ở Khánh Hòa, Nha Trang: 476-510. 158. Lưu Anh Rô (2005), Đà Nẵng buổi đầu đánh Pháp (1858 - 1860), NXB Đà Nẵng. 159. A. Sallet (1928), "Chiến dịch Pháp - Tây Ban Nha ở vùng Trung Trung Kỳ chiếm Tuorane năm1858-1859", BAVH, Tập 15, bản dịch năm 2004, NXB TH, Huế: 341- 351. 160. Vũ Hữu San (2013), Địa lý Biển Đông với Hoàng Sa, Trường Sa, NXB Trẻ. 161. Thích Đại Sán (1963), Hải ngoại kỷ sự, bản dịch, Đại học Huế. 162. Alfred Schreiner, (1905), Đại Nam quốc lược sử, Nguyễn Văn Nhàn dịch, Sài Gòn. 163. Trần Đức Anh Sơn (2011), Font tư liệu về chủ quyền của Việt Nam đối với huyện đảo Hoàng Sa, thành phố Đà Nẵng, Báo cáo đề tài khoa học cấp thành phố, Đà Nẵng. 164. Trần Đức Anh Sơn (2014), Tàu thuyền và ngành đóng thuyền ở Việt Nam thời Nguyễn NXB Văn hóa - Văn nghệ TPHCM. 165. Trần Đức Anh Sơn (chủ biên) (2014), Tư liệu về chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, NXB Văn hóa - Văn nghệ TPHCM 166. Trần Đức Anh Sơn (chủ biên) (2014), Hoàng Sa- Trường Sa, tư liệu và quan điểm của học giả quốc tế, NXB Hội Nhà văn. 167. Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong: Lịch sử kinh tế xã hội Việt Nam thế kỷ XVII - XVIII, Nguyễn Nghị dịch, NXB Trẻ, Tp. HCM. 168. Tạp chí Nghiên cứu & Phát triển, số 2 (2014), Chuyên đề sử liệu Việt Nam: Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư và Giáp Ngọ niên bình Nam đồ, Trần Đại Vinh, Trần Viết Ngạc dịch và khảo chú. 169. Hồ Bạch Thảo (2010), “Phản biện lập luận của nhà nghiên cứu Hàn Chấn Hoa về lãnh vực sử địa cổ có liên quan đến Biển Ðông được đề cập trong tác phẩm Ngã Quốc Nam Hải Chư Ðảo Sử Liệu Hối Biên”, Tạp chí Thời đại mới, Số 20. 170. Trần Hy Tăng, Huyện chí Hòa Vang, Nguyễn Đình Thảng dịch, bản đánh máy 171. Trần Thuận (2012), "Thủy binh chúa Nguyễn với việc bảo vệ chủ quyền, khai thác nguồn lợi biển đảo trên biển đông", tham luận tại hội thảo Hợp tác biển đông: lịch sử và triển vọng, Đà Nẵng. 172. Nguyễn Quang Trung Tiến (2000), “Qúa trình thiết lập hệ thống phòng thủ cửa biển Thuận An”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (5): 42 - 54. 170 173. Tố Am Nguyễn Toại (2002), "Quan thuyền thời Nguyễn đi ra ngoại dương", Tuyển tập những bài nghiên cứu về triều Nguyễn, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế và Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển xuất bản: 121 - 125. 174. Tố Am Nguyễn Toại (2002), "Thủy quân ngày xưa", Tuyển tập những bài nghiên cứu về triều Nguyễn, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế và Tạp chí Nghiên cứu và Phát triển xuất bản: 44 - 49. 175. Lê Thị Toán (2003), Hệ thống phòng thủ Kinh đô Huế của triều Nguyễn (1802-1885), Luận văn thạc sĩ khoa học Lịch sử, ĐHKH Huế. 176. Lê Thị Toán (2007), “Kinh đô Huế với tuyến phòng thủ từ xa”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử , 370, 371. 177. Lê Thị Toán (2008), “Kinh đô Huế với tuyến phòng thủ trung tâm”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 381. 178. Yoshiharu Tsuboi (2011), Nước Đại Nam đối diện với Pháp và Trung Hoa 1847-1885, Nguyễn Đình Đầu dịch, NXB Tri Thức. 179. Hoàng Anh Tuấn, 2008, "Vị trí của Việt Nam trong hệ thống thương mại biển Đông thời cổ trung đại", Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9, 10: 3-16. 180. Nguyễn Thanh Tùng (chủ nhiệm), Nghiên cứu bảo tồn và phát triển văn hóa vật thể và phi vật thể ở huyện đảo Lý Sơn, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp tỉnh, bản đánh máy, không đề năm xuất bản. 181. Nguyễn Minh Tường (1996), Cải cách hành chính dưới triều Minh Mạng, NXB KHXH, HN. 182. Nguyễn Q. Thắng, (2008), Hoàng Sa, Trường Sa lãnh thổ Việt Nam nhìn từ công pháp quốc tế, NXB Tri Thức. 183. Nguyễn Thông (1984), Việt sử cương giám khảo lược, trích trong: Nguyễn Thông: con người và tác phẩm, NXB TPHCM. 184. Cao Huy Thuần (2003), Giáo sĩ thừa sai và chính sách thuộc địa của Pháp tại Việt Nam (1857 - 1914), Nguyên Thuận dịch, NXB Tôn Giáo. 185. Lưu Trang (2005), Phố cảng Đà Nẵng từ 1802 - 1860, NXB Đà Nẵng. 186. Tôn Nữ Quỳnh Trân (2002), "Vua Gia Long và ngành đóng thuyền tại Nam bộ", Những vấn đề lịch sử về triều đại cuối cùng ở Việt Nam, tạp chí Xưa & Nay và Trung tâm bảo tồn Di tich Cố đô Huế xuất bản: 311 - 319. 187. Trần Công Trục (2012), Dấu ấn Việt trên Biển Đông, NXB Thông tin và truyền thông 188. Nguyễn Ngọc Trường (2014), Về vấn đề Biển Đông, NXB Chính trị quốc gia. 171 189. Ủy ban Nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Hội KHLS Việt Nam (2008), Chúa Nguyễn và vương triều Nguyễn trong lịch sử Việt Nam từ thế kỷ XVI-XIX, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, NXB Thế Giới. 190. Viện nghiên cứu Hán Nôm (2014), Một số tư liệu Hán Nôm về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển của Việt Nam ở Biển Đông, NXB KHXH. 191. Nguyễn Việt, Vũ Minh Giang, Nguyễn Mạnh Hùng (1983), Quân thủy trong lịch sử chống ngoại xâm, NXB Quân đội Nhân dân, HN. 192. Trần Đại Vinh (2014), “Góp ý bổ cứu cho công trình Một số tư liệu Hán Nôm về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển của Việt Nam ở biển Đông”, Tạp chí Nghiên cứu & Phát triển, số 110-111: 116-128. 193. Trần Quốc Vượng (1998) “Về một nền văn hóa cảng thị miền Trung”, Việt Nam - Cái nhìn địa văn hóa, NXB Văn hóa Dân tộc, HN. 194. Trần Quốc Vượng (1998), “Khu phố cổ Hội An”, Tạp chí Văn hóa Hội An, NXB Đà Nẵng: 3 - 12. 195. Nguyễn Đắc Xuân (2003), “Về chiếc tàu Constitution của Mỹ đến Đà Nẵng năm 1847”, Tạp chí Huế Xưa & Nay, (56): 54 - 57. 172 PHẦN PHỤ LỤC 173 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC Trang PL 1: Bảng thống kê các hải tấn miền Trung dưới triều Nguyễn .................................. I PL 2: Định ngạch các hạng thuyền cho các tỉnh miền Trung dưới triều Nguyễn ........ III PL 3: Thống kê thuyền bọc đồng dưới triều Nguyễn .................................................... V PL 4: Thống kê thuyền công gặp nạn dưới triều Nguyễn ............................................ IX PL 5: Một tờ chiếu của thủy quân năm Minh Mạng thứ 5 (1824) ................................ X PL 6: Một tờ chiếu của thủy quân năm Minh Mạng thứ 8 (1827) ............................... XI PL 7: Tờ sắc của thủy quân năm Tự Đức thứ 2 (1849) ............................................. XII PL 8: Một báo cáo về số thuyền chiến của thủy quân năm Tự Đức thứ 33 (1881) .. XIII PL 9: Một số tư liệu thủy quân triều Nguyễn phát hiện tại Quảng Nam .................. XVI PL 10: Một số ấn triện thủy quân triều Nguyễn ...................................................... XVII PL 11: Chế cho cha mẹ quan thủy quân Phạm Văn Cục, Quảng Nam .................. XVIII PL 12: Bản đồ Partie de la cochinchine trong tập 2 bộ atlas universel của Philippe Vandermaelen, xuất bản năm 1827 ........................................................................... XIX PL 13: An Nam đại quốc họa đồ ............................................................................... XX PL 14: Đại Nam nhất thống toàn đồ ........................................................................ XXI PL 15: Bia chùa Hải Tạng (Tân Hiệp, Hội An) ....................................................... XXII PL 16: Bia Đại phước nghĩa trủng (Cửa Đại, Hội An) .......................................... XXIII PL 17: Di tích Hải Vân Quan ................................................................................. XXIV PL 18: Một đoạn thành Trấn Hải (Thuận An) ........................................................ XXV PL 19: Thuyền chiến thời Nguyễn ......................................................................... XXVI PL 20: Thuyền buồm dùng đi Hoàng Sa ............................................................... XXVI PL 21: Thuyền buồm vận tải (thời cổ của đảo Lý Sơn) ......................................... XXVI PL 22: Bản đồ chiến sự tại Đà Nẵng năm 1858-1859 .......................................... XXVII PL 21: Một số trang Châu bản triều Nguyễn liên quan đến hoạt động bảo vệ vùng biển Miền Trung dưới triều Nguyễn ................................................................... XXVIII I PL 1: BẢNG THỐNG KÊ CÁC HẢI TẤN MIỀN TRUNG DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 1 TT Tỉnh Cửa tấn Pháo đài Bố phòng Ghi chú 1 Thanh Hóa Chính Đại, Bạch Câu, Y Bích, Hội Triều, Hàn, Bạng Biện Sơn Tĩnh Hải -Bảo Biện Sơn: một kỳ đài, một nhà quân, 12 khẩu đại bác, một kho thuốc súng (đầu đời Gia Long). - Pháo đài Tĩnh Hải: 1 kỳ đài, một nhà quân, và 4 khẩu đại bác, (Minh Mạng thứ 9 (1828). Hai pháo đài Biện Sơn, Tĩnh Hải: thành thủ úy 1 viên, trú binh 50 tên. Lúc cao nhất có 100 biền binh đóng giữ. Các cửa biển đều đặt tấn thủ, bắt dân quanh vùng phụ giữ. Chính Đại thì cho dân làm phụ lũy. Tấn Bạch Câu và tấn Bang đến năm 1850 bãi bỏ thủ ngự 2 Nghệ An Tấn cửa Hội, cửa Xá, cửa Hiền, cửa Cờn (Cần), cửa Vạn, cửa Quèn, cửa Thơi Tấn cửa Hội có đặt thủ ngự, hiệp thủ và 30 tấn binh, các tấn còn lại ban đầu có đặt thủ sở nhưng về sau, đến thời Tự Đức đều giao cho dân sở tại tuần phòng. Về sau các tấn không quan trọng cũng tùy nghi bỏ bớt 3 Hà Tĩnh Tấn cửa Nhượng, cửa Khẩu, cửa Sót, Cương Giản Hội điển nói đến tấn Hà Tân, tấn Luật có đặt thủ ngự; Tấn Nhượng, tấn Khẩu, Hà Tân đều do dân làng sở tại tuần phòng. Hai tấn biển này vẫn được chép vào tỉnh Nghệ An 4 Quảng Bình Tuần Quảng, Nhật Lệ, Linh Giang, Ròn, An Náu, Lý Hoà. Nhật Lệ, Linh Giang có tấn thủ. Các tấn khác không có. Năm 1828, ba tấn Nhật Lệ, Tiến Giang, Linh Giang sung thuộc lệ. 5 Quảng Trị Tùng Luật, Việt An Tùng Luật: tấn thủ 1 viên, lệ dân 10 viên. Tấn Việt Yên/An: Tấn thủ 1 viên, lệ dân 17 viên. Năm 1836 nâng lên 50 người. Sách Đại Nam nhất thống chí có chép 2 tấn này thuộc phần Kinh sư 6 Thừa Thiên Tấn Thuận An, Tư Hiền, Cảnh Dương, Chu Mãi, Hải Vân Trấn Hải Đây là cửa ngõ vào Kinh đô nên được bố tròng rất cẩn mật, quân số đông và có sự thay đổi theo từng thời kỳ, tập trung ở thành Trấn Hải 7 Quảng Nam Cu Đê, tấn Đà Nẵng, Đại Chiêm, Đại Áp Điện Hải An Hải. Định Hải, Mức độ phòng thủ tại cửa biển được miêu tả dày đặc trong các sách sử với sự cẩm mật nhất lúc bấy giờ, đặc biệt là thành Điện Hải và thành An Hải cùng hệ thống 1 Nguồn: Tác giả thống kê từ sách Đại Nam nhất thống chí và Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ. II Phòng Hải phòng thủ liên hoàn tại của biển này 8 Quảng Ngãi Thái Cần, Sa Kỳ, Đại Cổ Lũy, Mỹ Ý, Sa Huỳnh, Lý Sơn Thái Cần, Sa Kỳ, Đại Cổ Lũy, Mỹ Ý, Sa Huỳnh có thủ ngự và dân phụ lũy. Tấn Lý Sơn có đặt đồn phòng thủ 9 Bình Định Kim Bồng, An Dụ, Đề Di. Hổ Cơ Pháo đài Hổ Cơ có đặt mấy chục cỗ súng đại bác. Đồn Thi Nại có lính bố phòng 10 Phú Yên Tấn Cù Mông, Vũng Lấm, Xuân Đài, Phú Sơn, Đà Diễn, Đà Nông (Nùng). Tấn Xuân Đài: thừa biện 1 viên, thuộc lệ 30, Đà Nông thừa biện 1 viên, thuộc lệ 10. Càng về sau việc cai quản thường là kiêm quản, bỏ bớt thủ ngự. 11 Khánh Hòa Nha Phu, cửa lớn và cửa bé Cù Huân, Cam Linh, Vân Phong lớn và Vân Phong nhỏ Ninh Hải Các tấn đều đặt thủ sở, cắt đặt thủ ngự, hiệp thủ. Ninh Hải đặt súng đại bác, phái quân canh giữ 12 Bình Thuận Tấn Ma Văn, Phan Rang, Cà Ná, Vũng Dâm, Long Vĩnh, Phan Rí, Phố Hài, Phan Thiết, Ma Li, La Di, Phù Mi. Các tấn đều đặt thủ sở và cắt đặt thủ ngự, hiệp thủ trông coi. Bắt dân trong vùng làm phụ lũ. III PL 2: ĐỊNH NGẠCH CÁC HẠNG THUYỀN CHO CÁC TỈNH MIỀN TRUNG DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 2 TT Tên thuyền Định ngạch số lượng các hạng thuyền các tỉnh miền Trung Tổng Kinh sư Phủ Thừa Thiên Quảng Nam Quảng Ngãi Bình Định Phú Yên Khánh Hòa Bình Thuận Quảng Trị Quảng Bình Hà Tĩnh Nghệ An Thanh Hóa 1 Bọc đồng các hạng 29 29 2 Thuyền vận chuyển đường sông 3 3 3 Thuyền sai 9 7 2 18 4 Thuyền nhẹ 6 3 2 2 2 3 2 20 5 Thuyền ván 3 3 6 Thuyền Nam 6 6 7 Thuyền Nan nhẹ 4 4 8 Thuyền Tàu 1 1 9 Vận chuyển đường biển 10 7 4 7 4 4 6 2 2 6 52 10 Thuyền tuần biển 3 2 2 2 2 3 2 2 1 19 11 Thuyền vượt biển lớn 25 3 5 8 41 12 Thuyền vượt biển vừa 15 15 13 Thuyền vượt biển nhỏ 10 5 15 14 Thuyền tàu Ô 9 3 2 3 2 3 2 4 1 29 15 Thuyền sơn đỏ 6 5 5 3 1 3 23 2 Nguồn: Thống kê từ Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ IV 16 Thuyền sơn đen 14 10 24 17 Thuyền đầu nhỏ 2 2 18 Thuyền con 19 19 19 Thuyền xuồng 11 11 20 Thuyền xuồng kiểu mới 6 6 21 Các hạng thuyền con 34 34 22 Thuyền lồng (rồng?) 2 2 23 Thuyền nhẹ 11 3 11 Tổng 206 22 43 6 14 11 8 14 7 13 7 29 10 387 V PL 3: THỐNG KÊ THUYỀN BỌC ĐỒNG ĐÓNG DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1885)3 TT Năm Tên hiệu Số đo4 số lượng Ghi chú dài rộng sâu 1 1823 Thụy Long 7 trượng 7 thước 5 tấc 2 trượng 4 thước 1 trượng 5 thước 5 phân 1 Năm Thiệu Trị thứ 3 cho tháo ván để sửa chữa, dài 9 trượng 9 thước, rộng 2 trượng 3 thước, sâu 1 trượng 7 thước 1 tấc 2 1824 An Hải 5 trượng 5 thước 4 tấc 4 phân 1 trượng 4 thước 3 tấc 9 thước 7 tấc 4 phân 1 3 - Định Dương 5 trượng 7 thước 7 tấc 1 trượng 3 thước 7 tấc 5 phân 9 thước 6 tấc 1 Năm 1829 đổi thành Định Hải, năm 1834 đổi là Kim Ưng, năm 1840 đổi thành Phi Vụ 4 - Tĩnh Dương 5 trượng 3 thước 1 trượng 2 thước 9 tấc 9 thước 9 tấc 1 Năm 1829 đổi thành Tĩnh Hải 5 - An Dương 5 trượng 1 thước 4 tấc 1 trượng 3 thước 6 tấc 1 trượng 1 Năm 1829 đổi thành An Hải, sau gọi là thuyền nhỏ 6 - Bình Dương 6 trượng 1 thước 5 tấc 9 phân 1 trượng 5 thước 7 tấc 5 phân 1 trượng 9 tấc 3 phân 1 7 - Thanh Hải 4 trượng 3 thước 6 tấc 3 phân 1 trượng 2 tấc 3 phân 6 thước 1 Năm 1829 đổi thành Tuần Hải 8 1825 Uy Phụng 3 trượng 8 tấc 2 trượng 1 thước 1 trượng 7 thước 1 tấc 1 1833 đổi thành Linh Phụng 9 - Phấn Bằng 8 trượng 4 thước 3 tấc 2 trượng 4 tấc 5 phân 1 trượng 7 thước 1 tấc 1 Năm Thiệu Trị thứ 2 thì sửa chữa, tháo ra đóng lại, thay ván gỗ 3 Nguồn: Thống kê từ Khâm định Đại Nam hội điển sự lệ 4 Đơn vị đo độ dài cổ: Một trượng bằng 4m. Một thước bằng 0,4m. Một tấc bằng 4cm. Một phân bằng 4mm. VI 10 - Thanh Dương 6 trượng 6 thước 9 tấc 4 phân 1 trượng 5 thước 9 tấc 1 trượng 2 thước 7 tấc 2 phân 11 - Điện Dương 6 trượng 2 thước 1 tấc 1 trượng 5 thước 6 tấc 1 trượng 2 thước 3 tấc Năm 1828, đổi thành Tĩnh Dương 12 1826 thuyền ván sam bọc đồng 2,5 trượng 5 thước, 9 tấc 2 thước, 8 tấc 2 13 1828 An Dương 6 trượng, 5 thước 5 tấc 1 trượng 8 thước 1 trượng 2 thước 5 tấc Mua của Pháp. Năm 1834 đổi tên là Kim Ưng rồi Thanh Loan, năm 1839 đổi làm Thanh Dương 14 1829 Thanh Hải 5 trượng 4 thước 5 tấc 1 trương 5 thước 7 tấc 2 phân 9 thước 7 tấc 5 phân 1 Thanh Hải cũ năm Năm Minh Mạng thứ 10 đổi thành Tuần Hải 15 - Bình Hải 5 trượng 4 thước 6 tấc 1 trượng 3 thước 4 tấc 5 phân 16 - Tuần Hải số 2 4 trượng 5 thước 1 trượng 1 thước 5 tấc 7 thước 1 tấc 8 phân 1 Thuyền nhỏ bọc đồng. Xà ngăn 11 thước 3 tấc 17 - Tuần Hải số 3 4 trượng 5 thước 1 tấc 1 trượng 1 thước 5 tấc 7 thước 5 phân 1 Thuyền nhỏ bọc đồng 18 - Uy Phụng (Linh Phụng) 4 trượng 5 thước 2 trượng 1 thước 3 tấc 1 trượng 7 thước 1 19 1834 Vân Điêu 7 trượng 2 thước 1 trượng 8 thước 1 trượng 5 thước 3 tấc 1 20 - An Dương 6 trượng 7 thước 1 trượng 5 thước 3 tấc 1 trượng 1 thước 1 tấc 1 21 - Định Dương 6 trượng 7 thước 1 trượng 5 thước 8 tấc 1 trượng 1 thước 1 tấc 1 22 1837 Tuần Hải 5 trượng 1 trượng 3 thước 8 thước 8 tấc 2 Trong các thuyền chữ Hải thì sau có lấy 1 thuyền gọi là tuần hải số 6, các thuyền còn VII lại chia ban nhất và ban nhị, sau lại đổi Tuần Hải số 6 thành Tuần Hải số 3 - Phật Thứu 7 trượng 2 thước 1 trượng 8 thước 1 trượng 5 thước 1 Sau đổi là Trường Hạt 23 - Thần Giao 7 trượng 2 thước 1 trượng 8 thước 1 trượng 5 thước Cùng kích cỡ với Phật Thứu, Tiên Ly. Và 3 thuyền này được xếp vào nhóm Thanh Loan, Kim Ưng, Vân Điêu 24 - Tiên Ly 7 trượng 2 thước 1 trượng 8 thước 1 trượng 5 thước 1 25 1838 Tuần dương bọc đồng 4 trượng 4 thước 1 tấc 1 trượng 4 tấc 7 thước 2 tấc 1 Đây là loại thuyền hạng trung nhằm tăng hiệu quả tuần thám 26 - Thuyền phòng dương 4 trượng 4 thước 1 tấc 1 trượng 4 tấc 7 thước 2 tấc 1 27 1839 Thanh Loan (mới) 9 trượng 5 thước 1 trượng 1 thước 2 tấc 1 trượng 7 thước 1 tấc 1 Thanh Loan, Linh Phụng, Thụy Long, Phấn Bằng là 4 thuyền lớn. Sau có thêm tuyền Kim Ưng, rất lớn, tạo thành 5 cái lớn nhất 28 - Định Hải 5 trượng 6 tấc 1 trượng 4 thước 1 trượng 1 Đóng thêm để đủ ngạch 29 1840 Kim Ưng (mới) 9 trượng 7 thước 2 tấc 2 trượng 2 thước 5 tấc 1 trượng 7 thước 1 tấc 1 Thuyền Kim Ưng cũ đổi thành Phi Vụ. 30 1843 Định Hải 5 trượng 6 thước 2 tấc 1 trượng 4 thước 1 trượng 1 Quảng Bình đóng, bù vào thuyền Thanh Hải còn thiếu 31 - Điền Dương 6 trượng 7 thước 1 trượng 5 thước 3 tấc 1 trượng 1 thước 1 tấc 9 phân 1 Tỉnh Nghệ An đóng, nộp về Kinh 32 - Thọ Hạc 7 trượng 2 thước 1 trượng 8 thước 1 trượng 5 thước 1 Thanh Hóa đóng, nộp về kinh 33 1844 Thái Loan 9 trượng 9 thước 2 trượng 3 thước 1 trượng 7 thước 1 1 VIII tấc 34 1845 Bảo Long 1 Giống như Thái Loan 35 - Ngọc Phụng 1 Giống Bảo Long 36 1846 Thụy Hồng 8 trượng 5 thước 1 tấc 2 trượng 1 thước 1 trượng 5 thước 1 Nghệ An đóng theo lệnh 37 - Tường Nhạn 8 trượng 5 thước 2 tấc 5 phân 2 trượng 1 thước 2 tấc 1 trượng 5 phân 1 Thanh Hóa đóng theo lệnh 38 1847 Bằng Đoàn 8 trượng 1 thước 2 trượng 3 thước 1 trượng 5 thước 6 tấc 1 39 - Diêu Phi 6 trượng 7 thước 1 trượng 5 thước 3 tấc 1 trượng 1 thước 1 tấc 1 40 - Chuẩn Kích 6 trượng 7 thước 1 trượng 5 thước 3 tấc 1 trượng 1 thước 1 tấc 1 Kích thước giống Diêu Phi 41 1849 Tĩnh Dương 6 trượng 7 thước 1 trượng 5 thước 5 tấc 1 trượng 4 tấc 1 42 - Điện Dương 6 trượng 2 thước 1 tấc 1 trượng 5 thước 6 tấc 1 trượng 2 thước 3 tấc 1 Theo kích cỡ năm Minh Mạng thứ 6 (1825) 43 1852 Bình Dương 6 trượng 1 thước 5 tấc 9 phân 1 trượng 5 thước 7 tấc 5 phân 1 trượng 9 tấc 3 phân 1 Đóng bù, theo kích thước năm Minh Mạng thứ 5 (1824) IX PL 4: THỐNG KÊ THUYỀN CÔNG GẶP NẠN DƯỚI THỜI TỰ ĐỨC5 TT Năm Thuyền phái đi Thuyền gặp nạn TT Năm Thuyền gặp nạn Gió bão Gió bão, cướp Tỷ lệ Thuyền phái đi Gió bão Gió bão, cướp Tỷ lệ 1 Mậu Thân 1848 330 25 7.58 19 Bính Dần 1866 304 14 4.61 2 Kỷ Dậu 1849 476 24 5.04 20 Đinh Mão 1867 362 52 14.36 3 Canh Tuấn 1850 370 11 2.97 21 MậuThìn 1868 226 51 22.57 4 Tân Hợi 1851 540 34 6.3 22 Kỷ Tỵ 1869 249 9 3.61 5 Nhâm Tý 1852 612 45 7.35 23 Canh Ngọ 1870 224 25 11.16 6 Quý Sửu 1853 613 46 7.5 24 Tân Mùi 1871 224 25 11.16 7 Giáp Dần 1854 493 15 3.04 25 Nhâm Thân 1872 416 40 9.62 8 Ất Mão 1855 650 17 2.62 26 Quý Dậu 1873 324 20 6.17 9 BínhThìn 1856 418 11 2.63 27 Giáp Tuất 1874 273 9 3.3 10 Đinh Tỵ 1857 330 36 10.91 28 Ất Hợi 1875 403 9 2.23 11 Mậu Ngọ 1858 444 12 2.7 29 Bính Tý 1876 458 22 4.8 12 Kỷ Mùi 1859 298 25 8.39 30 Đinh Sửu 1877 345 30 8.7 13 Canh Thân 1860 317 17 5.36 31 Mậu Dần 1878 150 10 6.67 14 Tân Dậu 1861 583 50 8.58 32 Kỷ Mão 1879 237 15 6.33 15 Nhâm Tuấn 1862 59 3 5.08 33 Canh Thìn 1880 156 10 6.41 16 Quý Hợi 1863 290 45 15.52 34 Tân Tỵ 1881 276 36 13.04 17 Giáp Tý 1864 213 11 5.16 35 Nhâm Ngọ 1882 156 11 7.05 18 Ất Sửu 1865 96 17 17.71 36 Quý Mùi 1883 69 19 27.54 Tổng 11.984 404 447 7.1 5 Nguồn: thống kê từ Đại Nam thực lục, tập 7, 8, 9. Dưới thời Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị không có thống kê hàng năm. X PL 5. MỘT TỜ CHIẾU THỦY QUÂN NĂM MINH MẠNG THỨ 5 (1824)6 1. NGUYÊN VĂN 2. PHIÊN ÂM: Chiếu Thủy quân trung thủy cơ tứ đội vị nhập lưu thư lại Nguyễn Văn Tảo, quán Điện Bàn phủ Diên Phước Huyện Phú Triêm Hạ tổng Thanh Hà xã phục sự hữu nhật, thư toán sảo thông, tư kinh chưởng lĩnh đại viên tấu thỉnh chuẩn thực thụ nội quân, y kỳ tứ đội, tòng cửu phẩm thư lại tảo khiết, nam tòng cai đội, phụng thủ nội đội bạ tịch. Công vụ nhược sở sự phất cần hữu quốc pháp tại. Khâm tai! Minh Mệnh ngũ niên, thập nhất nguyệt, nhị thập cữu nhật (Ấn trên: Thủ tín thiên hạ văn võ quyền hành Ấn dưới: Quốc gia tín bảo). 3. DỊCH NGHĨ A: Chiếu [cho] Nguyễn Văn Tảo [là] thư lại chưa nhập lưu (biên chế), đội 4, doanh thủy trung thuộc thủy quân Quê quán: xã Thanh Hà, tổng Phú Triêm Hạ, huyện Diên Phước, phủ Điện Bàn. Đã có thời gian làm việc [thư lại] tính toán nhanh nhẹn. Nay qua viên Chưởng lĩnh tấu xin cho được vào chính thức và giữ nguyên [chức] thư lại tòng cửu phẩm ở đội 4. Con trai Tảo là cai đội phục vụ giấy tờ trong đội. Nếu làm việc không siêng năng đã có quốc pháp Kính đấy (lệnh này) Ngày 29 tháng 11 năm Minh Mệnh thứ 5 (1824). (Ấn trên: Thủ tín thiên hạ văn võ quyền hành Ấn dưới: Quốc gia tín bảo). 6 Ngô Đức Chí, cử nhân Hán Nôm phiên âm và dịch nghĩa. XI PL 6: MỘT TỜ CHIẾU THỦY QUÂN NĂM MINH MẠNG THỨ 8 (1827)7 1. NGUYÊN VĂN 2. PHIÊN ÂM Chiếu thủy quân trung thủy cơ tứ đội tòng cữu phẩm thư lại Nguyễn Văn Tảo. Tiền kinh hữu chỉ cải vi Trung thủy vệ, tư cai quản viên, tấu thỉnh cải thụ chuẩn cải vi y quân trung thủy vệ tứ đội tòng cữu phẩm thư lại tảo khiết nam tòng suất đội viên phụng thủ nội đội bạ tịch. Công vụ nhược sở sự phất cần hữu quốc pháp tại Khâm tai! (Ấn trên: Thủ tín thiên hạ văn võ quyền hành Ấn dưới: Quốc gia tín bảo). 3. DỊCH NGHĨA: Chiếu cho Nguyễn Văn Tảo [là] thư lại tòng cửu phẩm [thuộc] đội 4, doanh Trung thủy [thuộc] thủy quân. Trước đây đã từng có chỉ đổi làm ở vệ thuộc doanh Thủy trung, viên cai quản tấu xin đổi, chuẩn cho đổi làm như vậy: thư lại tòng cửu phẩm đội 4, vệ thuộc doanh Trung, Thủy Quân. Con trai [của] Tảo cũng là người trong đội, làm việc giữ gấy tờ trong đội. Công việc nếu không siêng năng [đã có] quốc pháp [trị] Kính đó (lệnh này) Ngày 8, tháng 5, năm Minh Mệnh thứ 8 (1827) (Ấn trên: Thủ tín thiên hạ văn võ quyền hành Ấn dưới: Quốc gia tín bảo). 7 Ngô Đức Chí, cử nhân Hán Nôm phiên âm và dịch nghĩa. XII PL 7: 1 TỜ SẮC THỦY QUÂN NĂM TỰ ĐỨC THỨ 2 (1849)8 1. NGUYÊN VĂN 2. PHIÊN ÂM: Sắc Kinh Kỳ Thủy Sư Trung doanh nhị vệ thí sai, tòng Bát phẩm thư lại Nguyễn Văn Tảo, tư kỳ mãn kinh cai tổng quản viên thanh thỉnh cụ đề chuẩn nhỉ bổ thụ Y vệ tòng Bát phẩm thư lại nhưng điển ti nội vệ sách tịch tòng cai quản viên, phụng hành công vụ, nhược sở sự phất cần hữu quốc pháp tại. Khâm tai! Tự Đức nhị niên, nhuận tứ nguyệt thập lục nhật. (ấn: sắc mệnh chi bảo). 3. DỊCH NGHĨA: Sắc [cho] Nguyễn Văn Tảo [là] Thư lại tòng Bát phẩm Thí sai [thuộc]vệ thứ 2, doanh Trung, Kinh Kỳ Thủy Sư9, nay đúng kỳ kết thúc [nhiệm vụ] viên cai tổng quản, xin cho được bổ chức Y vệ tòng bát phẩm thư lại, giữ sách vỡ trong vệ cùng viên cai quản. Thi hành công vụ nếu công việc không đúng có quốc pháp [trị tội] Kính đấy! (lệnh này) Ngày 16 tháng 4 nhuận năm thứ 2 đời Tự Đức (1849) (ấn: Sắc mệnh chi bảo). 8 Ngô Đức Chí, cử nhân Hán Nôm phiên âm và dịch nghĩa. 9 Minh Mệnh năm thứ 17 (1836) đặt 3 doanh, Trung, Tả, Hữu. Mỗi doanh 5 vệ mỗi vệ 10 đội. XIII PL 8: MỘT BÁO CÁO VỀ SỐ THUYỀN CHIẾN CỦA THỦY QUÂN NĂM TỰ ĐỨC THỨ 33 (1881)10 1. NGUYÊN VĂN 10 Ngô Đức Chí, cử nhân Hán Nôm phiên âm và dịch nghĩa. XIV 2. PHIÊN ÂM 3. DỊCH NGHĨA: Kinh kỳ Thủy sư Tả doanh Nhị vệ Phó Quản cơ sung Hiệp quản Trần Hữu Diệu, Nguyễn Văn □ □ □ □ trình vi thừa khai sự, tư cứ nội vệ bản phân điển hộ các □ thuyền sưu sổ can nhất nhất □ khâm kê lệt □ nạp bằng biện, tư thừa khai: - Nội vệ hiện tại phụng thủ các sắc thuyền sưu cai thất sưu (Minh Mạng ngũ niên hưng tạo tại kinh thập tứ, nhị thập, tịnh Thiệu Trị tam, Tự Đức tứ thập , thập thất, nhị thập tam nhị thập cửu đẳng niên quân tu bổ, tư thỉnh hành dầu thuyền) Kim Long nhị thuyền, nhất sưu trường lục trượng nhất xích ngũ thốn, hoành cửu xích ngũ thốn ngũ phân, thâm tam xích bát thốn, trạo trụ tứ thập lục [trụ?] (Tự Đức tam thập nhất niên cửu nguyệt nhật cải tạo tại Kinh, tư thỉnh hành dầu Giang chu thuyền nhất sưu trường tứ trượng nhất xích, hoành lục xích tam thốn, thâm nhị xích tam thốn, trạo trụ nhị thập bát trụ. (Tự Đức tham thập nhất niên cửu nguyệt nhật cải tạo tại Kinh, tư thỉnh hành dầu Dẫn đĩnh thuyền nhất sưu trường ngũ trượng nhị xích nhị thốn hoành ngũ xích tứ thốn, thâm nhất xích thất thốn ngũ phân, trạo trụ tam thập trụ. (Tự Đức nhị thập thất niên cải tạo tại Kinh, tam thập nhất niên tu bổ tư thỉnh hành dầu) Dẫn đĩnh tứ thuyền, nhất sưu trường ngũ trượng nhị xích nhị thốn, hoành ngũ xích tứ thốn, thâm nhất xích nhất thốn ngũ phân, [trạo trụ] □ thập trụ. (Tự Đức tam thập niên cải tạo tại Kinh, tư thỉnh hành dầu Đĩnh thuyền nhất sưu trường ngũ trượng nhất xích, hoành ngũ xích thất thốn, thâm nhất xích bát thốn, trạo trụ tam thập □ (Tự Đức Kinh kỳ thủy sư, Tả doanh, Nhị vệ, Phó Quản cơ xung Hiệp quản Trần Hữu Diệu, Nguyễn Văn □ □ □ □ trình về việc thừa khai. Nay căn cứ vào trong Vệ vốn biên chế các chiếc thuyền, số lượng bao nhiêu đều kính kê, nạp bằng, nay thừa khai: - Hiện tại trong vệ phụng giữ các sắc thuyền, tính bảy chiếc (Minh Mạng năm thứ: 5, 20, 14 hưng tạo tại Kinh thành, cùng với Thiệu Trị năm thứ 3, Tự Đức các năm: 29, 23, 17, 40 (chắc chép nhầm năm vì thời điểm báo cáo là năm Tự Đức thứ 33) đều tu bổ, nay xin sơn thuyền) Kim Long có hai thuyền, một chiếc dài 6 trượng 1 xích 5 thốn, rộng 9 xích 5 thốn 5 phân, sâu 3 xích 8 thốn, chèo trụ 46 cái. (Tự Đức ngày tháng 9 năm thứ 31 cải tạo tại Kinh, nay xin làm. Thuyền sông một chiếc dài 4 trượng 1 xích, rộng 6 xích 3 thốn, sâu 2 xích 3 thốn chèo trụ 28 cái. (Tự Đức ngày tháng 9 năm thứ 31 cải tạo tại Kinh, nay. Thuyền dẫn đĩnh12 một chiếc, dài 5 trượng 2 xích 2 thốn, rộng rộng 5 xích 4 thốn, sâu 1 xích 7 thốn 5 phân, chèo trụ 30 cái. (Tự Đức năm thứ 27 cải tạo tại Kinh, năm thứ 31 tu bổ, nay. Bốn thuyền dẫn đĩnh, một thuyền dài 5 trượng 2 xích 2 thốn, rộng 5 xích 4 thốn, sâu 1 xích 1 thốn 5 phân, chèo trụ □ □ cái . ( Tự Đức năm thứ 30 cải tạo tại Kinh, Nay xin làm. Một chiếc thuyền đĩnh dài 5 trượng 1 xích, rộng 5 xích 7 thốn, sâu 1 xích 8 thốn, chèo trụ 3 □ cái. (Tự Đức năm thứ 7 cải tạo tại Kinh, các năm 22, 26, 30 đều có tu bổ, nay xin làm. Lý thiện sam bản một chiếc dài 3 trượng 6 xích 7 thốn, rộng 9 xích 8 thốn 5 phân, sâu 2 xích 1 thốn 5 phân (Tự Đức năm thứ 21 12 Loại thuyền nhỏ mà dài, được dùng trong việc trinh sát, dẫn đường. XV thập thất niên cải tạo tại kinh, nhị thập nhị, nhị thập lục, tam thập đẳng niên quân tu bổ tư thỉnh hành dầu ) Tân [Bồng?]11 nhấ sưu trường tam trượng ngũ xích, hoành ngũ xích ngũ thốn, thâm nhất xích bát thốn, trạo trụ thập tam trụ. - Thất sự tuần thuyền tam sưu Nhất sưu, Tự Đức nhị thập tam niên trấn tạo tại kinh, nhị thập lục niên tu bổ, nguyên nội Doanh Ngũ vệ nhị thập bát niên thập nguyệt nhật chuyển giao □ phụng thủ, tam thập niên Bắc Kỳ lĩnh tải nhân phong thẩm thất kỳ diệp vị thanh, do Hà Tĩnh tỉnh. Nhất sưu: Tự Đức nhị thập ngũ niên hưng tạo tại Bình Định tỉnh, nhị thập lục niên ngũ nguyệt nhật □ nhị thập bát niên tam nguyệt nhật phái vãng Bắc Kỳ lĩnh □ trấn tạo do tại [Nghệ?] An tỉnh. Nhất sưu: Tự Đức nhị thập tứ niên hưng tạo tại Thanh Hóa tỉnh, nhị thập ngũ niên lục nguyệt nhật [tường giao?] thị nguyệt nhật nguyên □ □ □ cai thuyền sử vãng Bắc Kỳ lãnh □, lưu tại cai □, tam thập niên thập nguyệt nhật sử hồi tái giao thổ nguyệt nhật tu bổ, tam thập nhị niên bổ biện bản niên phái vãng Nam Định tỉnh lãnh tải đồ đáo Thanh Hóa tỉnh nhân kỳ diệp vị thanh, do Thanh Hóa tỉnh. - thẩm thất ô thuyền nhất sưu thượng vị xung trấn Tự Đức nhị thập niên hưng tạo tại Khánh Hòa tỉnh, đệ giao nhị thập ngũ niên tam nguyệt nhật phái vãng Nam Định tỉnh lãnh tải đồ đáo Quảng Bình tỉnh nhân phong thẩm thất. - giải bản chuẩn cử chu sư nhất sưu thượng lai xung trấn. Thiệu Trị lục niên trấn tạo tại kinh, Tự Đức nhị thập bát niên tứ nguyệt phụng chỉ giải bản. Tự Đức tam thập tam niên cửu nguyệt thập nhật hưng tạo tại Kinh, các năm 24, 28 và 31 đều có tu bổ, nay xin làm. Tân [Bồng?] một thuyền dài 3 trượng 5 xích, rộng 5 xích 5 thốn, sâu 1 xích 8 thốn, chèo trụ 13 cái. - Thuyền tuần tra mất 3 chiếc: Một chiếc làm bổ sung năm Tự Đức thứ 23 tại Kinh, năm thứ 26 tu bổ nguyên nạp Ngũ vệ trong Doanh, ngày tháng 10 năm thứ 28 chuyển giao □ □ phụng giữ. Lãnh tải ở Bắc Kỳ vì gió nên bị đắm mất ở tỉnh Hà Tĩnh. Một chiếc làm năm Tự Đức thứ 25 tại tỉnh Bình Định, tháng 5 năm thứ 26 □□, tháng 3 năm thứ 28 phái đi Bắc Kỳ lãnh □ □, sửa chữa tại tỉnh [Nghệ?] An. Một chiếc hưng tạo năm Tự Đức thứ 24 tại tỉnh Thanh Hóa, ngày tháng 6 năm thứ 25, năm ấy sai đi Bắc Kỳ ở lại đó, ngày tháng 10 năm thứ 30 quay về giao tu bổ ngày tháng 10, năm thứ 32 sửa xong, năm này phái đi Nam Định tải đồ ra Thanh Hóa □ □ □ , [bị chìm mất ở Thanh Hóa] Chìm mất một chiếc ô thuyền, chưa bổ sung. Tự Đức năm thứ 20 hưng tạo tại tỉnh Khánh Hòa đến tháng 3 năm thứ 25 phái đi tỉnh Nam Định chở đồ đến tỉnh Quảng Bình bị gió chìm mất. - Tháo ván thuyền, chuẩn lấy thuyền quân một chiếc sung vào chổ thiếu ở trên, Thiệu Trị năm thứ 6 làm thêm tại Kinh, tháng 4 năm Tự Đức thứ 28 phụng theo chỉ tháo thuyền. Ngày 10 tháng 9 năm Tự Đức thứ 33 (1881) 11 Có lẽ là địa danh XVI PL 9: MỘT SỐ TƯ LIỆU THỦY QUÂN TRIỀU NGUYỄN PHÁT HIỆN TẠI QUẢNG NAM13 13 Ảnh, tư liệu: Tống Quốc Hưng XVII PL 10: MỘT SỐ ẤN TRIỆN THỦY QUÂN TRIỀU NGUYỄN Trung quân chi ấn, Gia Long nguyên niên thất nguyệt nhị thập ngũ nhật. (Ấn của Trung quân, [đóng] ngày 25 tháng 7 năm Gia Long thứ nhất - 1802) Hữu quân chi ấn, Gia Long thập nhị niên thất nguyệt sơ tam nhật. (Ấn của Hữu quân, [đóng] ngày 3 tháng 7 năm Gia Long thứ 12 – 1813) Hậu quân chi ấn, Minh Mệnh nguyên niên tam nguyệt sơ nhị nhật. (Ấn của Hậu quân, [đóng] ngày 2 tháng 3 năm Minh Mệnh thứ nhất - 1820) Thủy quân chi ấn, Minh Mạng nguyên niên thất nguyệt sơ nhị nhật. (Ấn của Thủy quân, [đóng] ngày 2 tháng 7 năm Minh Mạng thứ nhất – 1820) Kinh kỳ Thủy sư chi ấn, Thiệu Trị tứ niên tứ nguyệt thập lục nhật. (ấn của Thủy sư Kinh kỳ, [đóng] ngày 16 tháng 4 năm Thiệu Trị thứ 4 – 1844) Binh bộ chi ấn, Tự Đức nguyên niên, thập nhất nguyệt sơ thập nhật. (Ấn của bộ Binh, [đóng] ngày 10 tháng 11 năm Tự Đức thứ nhất – 1848) XVIII PL 11: HAI BỨC CHẾ (CHO CHA, MẸ) VÀ BIA MỘ QUAN THỦY QUÂN PHẠM VĂN CỤC, QUẢNG NAM XIX PL 12: BẢN ĐỒ PARTIE DE LA COCHINCHINE TRONG TẬP 2 BỘ ATLAS UNIVERSEL CỦA PHILIPPE VANDERMAELEN, XUẤT BẢN NĂM 1827 XX PL 13: AN NAM ĐẠI QUỐC HỌA ĐỒ DO GIÁM MỤC TABERD SOẠN VẼ VÀ XUẤT BẢN NĂM 1838 XXI PL 14: ĐẠI NAM NHẤT THỐNG TOÀN ĐỒ (thời Minh Mạng) XXII PL 15: BIA CHÙA HẢI TẠNG (TÂN HIỆP, HỘI AN) XXIII PL 16: BIA “ĐẠI PHƯỚC NGHĨA TRỦNG”, HIỆN ĐẶT TẠI ĐỊA PHẬN PHƯỜNG CẨM AN, TP HỘI AN (H.1) (H.2) (H.3) H1. Bản tấn bản xã đồng chí thạch - bản tấn (Đại Chiêm tấn khẩu), bản xã cùng [khắc] ghi vào đá. H2. Đại phước nghĩa trủng H3. Tự Đức nhị thập thất niên thập nhất nguyệt cát đán (ngày tốt tháng 11 năm Tự Đức thứ 27 (1874) XXIV PL 17: DI TÍCH HẢI VÂN QUAN XXV PL 18: MỘT ĐOẠN THÀNH TRẤN HẢI (THUẬN AN) PL 19: THUYỀN CHIẾN THỜI NGUYỄN XXVI PL 20: Thuyền buồm dùng đi Hoàng Sa 14 PL 21: Thuyền buồm vận tải (thời cổ của đảo Lý Sơn)15 14 Nguồn: Nguyễn Nhã (2002), Qúa trình xác lập chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Tp HCM, Tr. 272. 15 Nguồn: Nguyễn Nhã (2002), Qúa trình xác lập chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Tp HCM, Tr. 273. XXVII PL 22: BẢN ĐỒ CHIẾN SỰ TẠI ĐÀ NẴNG NĂM 1858-1859 XXVIII PL 23 : MỘT SỐ TRANG CHÂU BẢN TRIỀU NGUYỄN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ VÙNG BIỂN MIỀN TRUNG DƯỚI TRIỀU NGUYỄN16 16 Nguồn: Trung tâm lưu trữ quốc gia I XXIX XXX XXXI XXXII XXXIII XXXIV XXXV XXXVI XXXVII XXXVIII XXXIX XL XLI XLII XLIII XLIV XLV

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf1noidungluanan_7222.pdf
Luận văn liên quan