Luận án Tổng hợp, biến tính vật liệu Nano của một số nguyên tố đất hiếm và đánh giá hoạt tính xúc tác quang hóa

Từ các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm của Luận án, chúng tôi đã rút ra một số kết luận sau: 1. Đã tổng hợp được vật liệu Nd2O3 có cấu trúc đa cấp dạng quả cầu và dạng mạng lưới xốp bằng quá trình từ sắp xếp các hạt nano Nd2O3 cơ sở. Hạt nano Nd2O3 cơ sở được điều chế bằng phương pháp hai pha, trong đó, các điều kiện phản ứng như thời gian, nhiệt độ nhiệt dung ảnh hưởng đáng kể đến kích thước và hình thái. Kết quả cho thấy hạt nano Nd2O3 cơ sở có hình thái và kích thước hạt đồng đều ở điều kiện tổng hợp với thời gian nhiệt dung là 24 giờ và nhiệt độ 180 0C. Quá trình loại bỏ chất hoạt động bề mặt bằng dung môi ethanol và nung ở nhiệt độ cao trong không khí, dẫn đến sự sắp xếp các hạt nano Nd2O3 cơ sở hình cấu trúc nano đa cấp dạng quả cầu và mạng lưới tương ứng. 2. Đã tổng hợp vật liệu Gd2O3 hình cầu sử dụng TEG với vai trò vừa là dung môi, vừa là chất hoạt động bề mặt, với sự hỗ trợ của vi sóng cho quá trình phản ứng. Các điều kiện phản ứng đã được khảo sát để tìm ra điều kiện tối ưu cho phản ứng và điều khiển các điều kiện phản ứng để có sản phẩm mong muốn. Kết quả cho thấy thời gian tạo phức chất giữa ion Gd3+ với TEG ảnh hưởng lớn đến kích thước của vật liệu. Hạt nano Gd2O3 phân tán, đồng đều với kích thước rất nhỏ: 1-2 nm, 5 nm và 10 nm có thể kiểm soát tổng hợp bằng cách điều chỉnh thời gian tạo phức giữ Gd và TEG. 3. Điều chế vật liệu dạng que nano Gd(OH)3 bằng phương pháp polyol trong dung môi nước. Sản phẩm thu được có dạng que nano, phân tán, đồng đều, kích thước trung bình 20x200 nm. Sản phẩm nano que Gd(OH)3 có hoạt tính xúc tác quang tốt đối với CR trong dung dịch nước với sự hỗ trợ của UV và H2O2. 4. Điều chế thành công vật liệu CeO2 bằng phương pháp polyol trong dung môi nước. Sản phẩm thu được có dạng hình cầu, cấu trúc nano đa cấp, kích thước trung bình 50 nm được tạo thành bởi sự sắp xếp các hạt nano CeO2 kích thước khoảng 5 nm. CeO2 dạng quả cầu đa cấp được sử dụng làm chất xúc tác quang hóa103 cho phản ứng phân hủy Metyl xanh trong điều kiện chiếu UV. Kết quả cho thấy sản phẩm có hoạt tính xúc tác tốt, quá trình phân hủy Metyl xanh xảy ra hoàn toàn. 5. Sử dụng phương pháp polyol biến tính CeO2 dạng quả cầu đa cấp và Gd(OH)3 dạng que bằng Nd. Kết quả đặc trưng vật liệu cho thấy điều chế các nano Nd-CeO2 và Nd-Gd(OH)3 không làm phá vỡ hình thái ban đầu của cấu trúc nano CeO2 dạng hình cầu và Gd(OH)3 dạng que. Quá trình biến tính là do sự tháy thế đồng hình ion Ce4+ và Gd3+ trong mạng tinh thể CeO2 và Gd(OH)3 tương ứng bằng ion Nd3+.

pdf131 trang | Chia sẻ: huydang97 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tổng hợp, biến tính vật liệu Nano của một số nguyên tố đất hiếm và đánh giá hoạt tính xúc tác quang hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ị thể cho phản ứng phân hủy quang hóa. 94 3.4. Biến tính vật liệu nano oxit đất hiếm Để tăng cường tính chất hóa lý và ứng dụng, các oxit đất hiếm thường được pha tạp với các thành phần khác. Trong đó, pha tạp với các nguyên tố đất hiếm khác là một hướng nghiên cứu tiềm năng để tạo ra các vật liệu mới, có nhiều tính chất thú vị [30][31]. Vì vậy, trên cơ sở các oxit đất hiếm đã tổng hợp ở trên, chúng tôi chọn CeO2 cấu trúc nano dạng quả cầu phân cấp và Gd(OH)3 cấu trúc nano dạng que biến tính bằng Nd3+, với hàm lượng muối neodimium đưa vào ban đầu = 25% số mol của muối cerium và gadolimium, theo quy trình được trình bày trong mục 2.1.2 chương 2. 3.4.1. Vật liệu nano CeO2 dạng quả cầu phân cấp pha tạp Neodimium Hình 3.41 là kết quả SEM và TEM của CeO2 và CeO2 biến tính bằng Nd3+. Có thể nhận thấy cấu trúc hạt cầu phân cấp của vật liệu CeO2 vẫn được duy trì sau khi được biến tính bằng Nd3+. Các hạt cầu nano Nd-CeO2 hình thành do sự sắp xếp các hạt nano cơ sở có kích thước rất nhỏ, tương tự như dạng đơn pha CeO2. Tuy nhiên, các hạt cầu bị kết tụ lại nhau nhiều hơn so với dạng CeO2 không biến tính. Hình 3.41. Ảnh SEM và TEM của cấu trúc nano CeO2 (a, b) và Nd-CeO2 (c, d). Cấu trúc tinh thể của vật liệu Nd-CeO2 được nghiên cứu bằng phương pháp nhiễu xạ tia X với góc 2θ từ 10 - 700 và so sánh với CeO2 đơn pha điều chế ở cùng 95 điều kiện (hình 4.42). Kết quả cho thấy vật liệu có cấu trúc lập phương tâm khối đặc trưng của CeO2 (JCPDS No, 00-034- 0394) với các góc α = β = γ = 900, và kích thước tương ứng là a = b = c = 5,41 A0. Ở đây, kích thước các cạnh ô cơ sở của mẫu pha tạp có sự giảm nhẹ so với kích thước của mẫu CeO2 tinh khiết (a = b = c = 5,44 A0). Các pic đặc trưng của cấu trúc lập phương tâm khối CeO2 ở các góc 2θ = 290, 330, 480, 560 và 600 tương ứng với các mặt (111), (200), (311), (311), (222). Tuy nhiên, vật liệu CeO2 biến tính băng Nd có cường độ các pic nhiễu xạ thấp hơn so với dạng đơn pha CeO2. Trên giản đồ XRD không tìm thấy các pic đặc trưng của Nd2O3, điều này có thể đưa ra giả thiết khả năng các ion Nd3+ đã thay thế một số vị trí ion Ce4+ trong mạng tinh thể nhưng không làm thay đổi cấu trúc ô mạng của vật liệu nền CeO2. Vị trí của các pic của Nd-CeO2 dịch chuyển về phía góc rộng hơn so với trong mẫu CeO2 đơn pha, điều này chứng minh sự thay thế thành công các ion Ce4+ trong ô mạng bởi các ion Nd3+. Hình 3.42. Giản đồ XRD của CeO2 (a) và Nd-CeO2 (b) điều chế ở 800C. Thành phần nguyên tố của cấu trúc Nd-CeO2 được phân tích bằng phổ tán xạ năng lượng tia X, kết quả được trình bày trên hình 3.42. Phổ EDX cho thấy, bên 96 cạnh nguyên tố Ce và O, còn có sự xuất hiện Nd. Điều này chứng minh rằng cấu trúc CeO2 dạng hạt cầu phân cấp đã được pha tạp thành công Nd. Thành phần các nguyên tố được trình bày trên bảng 3.6. Phần trăm nguyên tố của Ce và Nd tương ứng 28,88%, 9,26%. Ngoài ra còn có carbon do phân tử TEG, và oxy do sự đóng góp cả của CeO2 và TEG nên nguyên tố oxy chiếm 42,13% và cacbon chiếm 19,73%. Hình 3.43. Phổ EDX của mẫu Nd-CeO2. Bảng 3.6. Thành phần nguyên tố của mẫu Nd-CeO2. Nguyên tố % Khối lượng % Nguyên tử C 3.77 19.73 O 10.71 42.13 Ce 64.30 28.88 Nd 21.22 9.26 97 Để chứng minh rõ hơn sự biến tính Nd vào cấu trúc nano CeO2, chúng tôi thực hiện phương pháp phân tích bản đồ nguyên tố. Hình 3.43 trình bày bản đồ nguyên tố Ce và Nd. Kết quả cho thấy cả nguyên tố chính của vật liệu là Ce và nguyên tố biến tính Nd đều được tìm thấy và phân bố đều, chứng tỏ sự biến tính thành công và phân bố đồng đều nguyên tố Nd vào mạng tinh thể CeO2. Hình 3.44. Bản đồ nguyên tố của nguyên tố Ce (a) và Nd (b) trong vật liệu Nd-CeO2. 3.4.2. Vật liệu nano Gd(OH)3 dạng que pha tạp với Neodimium Giản đồ phổ nhiễu xạ tia X của vật liệu Gd(OH)3 và Nd-Gd(OH)3 được chỉ ra ở hình 3.44. Từ giản đồ XRD cho thấy các vật liệu nano Gd(OH)3 và Nd-Gd(OH)3 đều có các pic nhiễu xạ rõ ràng, tương ứng với các mặt (100), (110), (101), (200), (201), (211), (300), (112) và (131), đặc trưng trong mạng lưới sáu phương của tinh thể Gd(OH)3 (JCPDS No, 01-083- 2037). Như vậy, quá trình biến tính không làm thay đổi tính chất tinh thể của Gd(OH)3. Tuy nhiên, các pic của vật liệu Nd- Gd(OH)3 có cường độ thấp hơn và rộng hơn so với dạng đơn pha Gd(OH)3, chứng tỏ rằng Nd3+ đã biến tính thành công vào cấu trúc mạng tinh thể nano Gd(OH)3 dạng que. Giản đồ XRD cũng cho thấy ngoài các pic đặc trưng của Gd(OH)3 không có pic của các pha tinh thể khác, cho thấy không hình thành dạng vật liệu nào khác. Nên vật liệu pha tạp Nd-Gd(OH)3 có thể xảy ra sự thay thế một số vị trí Gd3+ trong mạng tinh thể Gd(OH)3 bằng ion Nd3+. Giá trị các đặc trưng tinh thể của vật liệu được chỉ ra ở Bảng 3.7. (b) 98 Bảng 3.7. Đặc trưng tinh thể của mẫu Gd(OH)3 và Nd-Gd(OH)3. Bảng 3.7 cho ta thấy kích thước của mạng lưới tinh thể dạng pha tạp Nd- Gd(OH)3 lớn hơn kích thước tinh thể Gd(OH)3, điều này được lý giải là do một số vị trí của Gd3+ với bán kính bé hơn bị thay thế bởi Nd3+ có bán kinh lớn hơn, cụ thể bán kính Gd3+ và Nd3+ lần lượt là 1,05 Å và 1,11 Å [96]. Kết quả này, làm rõ thêm sự biến tính thành công Nd3+ vào cấu trúc nano Gd(OH)3 dạng que. Hình 3.45. Giản đồ XRD của Gd(OH)3 (a) và Nd-Gd(OH)3 (b). Để chứng minh rõ hơn sự biến tính Nd3+ vào mạng tinh thể nano Gd(OH)3, chúng tôi phân tích EDX, kết quả trình bày trên hình 3.45. Từ hình 3.45 cho thấy, ngoài các nguyên tố Gd và O, còn có các pic đặc trưng của nguyên tố Nd. Điều này làm rõ hơn sự biến tính thành công Nd vào mạng tinh thể Gd(OH)3. Mẫu a (A0) b(A0) c(A0) α (0) β(0) γ(0) Gd(OH)3 6,33 6,33 3,63 90 90 120 Nd(OH)3@Gd3+ 6,42 6,42 3,74 90 90 120 99 Hình 3.46. Phổ EDX của Nd-Gd(OH)3. Thành phần nguyên tố Gd và Nd được trình bày trên bảng 3.8. Thành phần các nguyên tố phân tích tại 3 vị trí khác nhau của vật liệu Gd(OH)3Nd3+ đều cho giá trị gần giống nhau, thấy tỷ lệ % nguyên tử của Gd:Nd có giá trị xấp xỉ 4:1 tương ứng với tỷ lệ số mol ban đầu của tiền chất, điều này chứng tỏ rằng nguyên tố Nd phân bố đồng đều trong cấu trúc tinh thể Gd(OH)3. Bảng 3.8. Thành nguyên tố Nd và Gd của vật liệu Nd-Gd(OH)3. Nguyên tố % Khối lượng % Nguyên tử Gd 56.16 16.75 Nd 15.09 4.13 Để chứng minh rõ hơn sự biến tính Nd vào cấu trúc nano Gd(OH)3, chúng tôi thực hiện phương pháp phân tích bản đồ nguyên tố. Hình 3.46 trình bày bản đồ nguyên tố Nd và Gd. Kết quả cho thấy cả nguyên tố chính của vật liệu là Gd và nguyên tố biến tính Nd đều được tìm thấy và phân bố đều, chứng tỏ sự biến tính thành công và phân bố đồng đều nguyên tố Nd vào mạng tinh thể Gd(OH)3. 100 Hình 3.47. Bản đồ nguyên tố của nguyên tố Nd (a) và Gd (b) trong vật liệu Nd-Gd2O3. Hình 3.48. Ảnh SEM và TEM của cấu trúc nano Gd(OH)3 dạng que (a, b) và Nd- Gd(OH)3 que nano (c, d). Hình thái của vật liệu Nd-Gd(OH)3 được phân tích bằng SEM và TEM, so sánh với kết quả của Gd(OH)3 que nano, được trình bày trên hình 3.47. Từ kết quả SEM và TEM cho thấy, sau khi biến tính bằng Nd, cấu trúc que nano của Gd(OH)3 101 vẫn được duy trì, với kích thước và hình thái tương tự như dạng đơn phân Gd(OH)3. Tuy nhiên, cấu trúc của Nd-Gd(OH)3 có độ đồng đều không tốt bằng dạng đơn pha, chứng tỏ rằng sự pha tạp Nd vào mạng tinh thể Gd(OH)3, ảnh hưởng đến quá trình phát triển tinh thể. Kết luận: Đã biến tính thành công cấu trúc nano CeO2 dạng hạt cầu và Gd(OH)3 dạng que bằng Nd3+. Ion Nd3+ đã thay thế thành công một số vị trí ion kim loại trong mạng tinh thể CeO2 và Gd(OH)3. Quá trình biến tính, không làm thay đổi nhiều tính chất pha và hình thái ban đầu của CeO2 và Gd(OH)3. Hơn nữa, hàm lượng Nd biến tính trong mạng tinh thể là tương đối cao và phân bố đều, khoảng 25%, tương đồng với hàm lượng sử dụng ban đầu. 102 KẾT LUẬN Từ các nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm của Luận án, chúng tôi đã rút ra một số kết luận sau: 1. Đã tổng hợp được vật liệu Nd2O3 có cấu trúc đa cấp dạng quả cầu và dạng mạng lưới xốp bằng quá trình từ sắp xếp các hạt nano Nd2O3 cơ sở. Hạt nano Nd2O3 cơ sở được điều chế bằng phương pháp hai pha, trong đó, các điều kiện phản ứng như thời gian, nhiệt độ nhiệt dung ảnh hưởng đáng kể đến kích thước và hình thái. Kết quả cho thấy hạt nano Nd2O3 cơ sở có hình thái và kích thước hạt đồng đều ở điều kiện tổng hợp với thời gian nhiệt dung là 24 giờ và nhiệt độ 180 0C. Quá trình loại bỏ chất hoạt động bề mặt bằng dung môi ethanol và nung ở nhiệt độ cao trong không khí, dẫn đến sự sắp xếp các hạt nano Nd2O3 cơ sở hình cấu trúc nano đa cấp dạng quả cầu và mạng lưới tương ứng. 2. Đã tổng hợp vật liệu Gd2O3 hình cầu sử dụng TEG với vai trò vừa là dung môi, vừa là chất hoạt động bề mặt, với sự hỗ trợ của vi sóng cho quá trình phản ứng. Các điều kiện phản ứng đã được khảo sát để tìm ra điều kiện tối ưu cho phản ứng và điều khiển các điều kiện phản ứng để có sản phẩm mong muốn. Kết quả cho thấy thời gian tạo phức chất giữa ion Gd3+ với TEG ảnh hưởng lớn đến kích thước của vật liệu. Hạt nano Gd2O3 phân tán, đồng đều với kích thước rất nhỏ: 1-2 nm, 5 nm và 10 nm có thể kiểm soát tổng hợp bằng cách điều chỉnh thời gian tạo phức giữ Gd và TEG. 3. Điều chế vật liệu dạng que nano Gd(OH)3 bằng phương pháp polyol trong dung môi nước. Sản phẩm thu được có dạng que nano, phân tán, đồng đều, kích thước trung bình 20x200 nm. Sản phẩm nano que Gd(OH)3 có hoạt tính xúc tác quang tốt đối với CR trong dung dịch nước với sự hỗ trợ của UV và H2O2. 4. Điều chế thành công vật liệu CeO2 bằng phương pháp polyol trong dung môi nước. Sản phẩm thu được có dạng hình cầu, cấu trúc nano đa cấp, kích thước trung bình 50 nm được tạo thành bởi sự sắp xếp các hạt nano CeO2 kích thước khoảng 5 nm. CeO2 dạng quả cầu đa cấp được sử dụng làm chất xúc tác quang hóa 103 cho phản ứng phân hủy Metyl xanh trong điều kiện chiếu UV. Kết quả cho thấy sản phẩm có hoạt tính xúc tác tốt, quá trình phân hủy Metyl xanh xảy ra hoàn toàn. 5. Sử dụng phương pháp polyol biến tính CeO2 dạng quả cầu đa cấp và Gd(OH)3 dạng que bằng Nd. Kết quả đặc trưng vật liệu cho thấy điều chế các nano Nd-CeO2 và Nd-Gd(OH)3 không làm phá vỡ hình thái ban đầu của cấu trúc nano CeO2 dạng hình cầu và Gd(OH)3 dạng que. Quá trình biến tính là do sự tháy thế đồng hình ion Ce4+ và Gd3+ trong mạng tinh thể CeO2 và Gd(OH)3 tương ứng bằng ion Nd3+. Kiến nghị: - Tiếp tục nghiên cứu sử dụng và hoàn thiện hơn nữa phương pháp polyol để điều chế các vật liệu nano oxit đất hiếm cũng như các vật liệu nano kim loại chuyển tiếp trong dung môi nước. - Nghiên cứu ứng dụng MRI của các nano gadolini, thay thế và sử dụng các loại chất hoạt động bề mặt có tính tương thích sinh học cao cho ứng dụng y sinh. - Nghiên cứu ứng dụng xúc tác, cảm biến khí cũng như các ứng dụng khác cho các vật liệu đã được điều chế. 104 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ Tạp chí quốc tế 1. Le Huu Trinh, Tran Thai Hoa, Nguyen Van Hieu, Nguyen Duc Cuong. “Facile Synthesis of Ultrafine Gd2O3 Nanoparticles by Polyol Microwave Method”. Journal of Electronic Materials. 46, 3484–3490 (2017). https://doi.org/10.1007/s11664-017-5480-2 (ISI-IF 1.938) 2. Le Huu Trinh, Dinh Quang Khieu, Hoang Thai Long, Tran Thai Hoa, Duong Tuan Quang, Nguyen Duc Cuong: “A novel approach for synthesis of hierarchical mesoporous Nd2O3 nanomaterials”. Journal of Rare Earths. 35, 677– 682 (2017). https://doi.org/10.1016/S1002-0721(17)60963-3. (ISI-IF 3,712) Tạp chí trong nước và hội thảo 1. Lê Hữu Trinh, Trần Thái Hòa, Nguyễn Đức Cường, (2021). “Điều chế thanh nano gadolini hydroxit và khảo sát hoạt tính xúc tác của hệ UV/H2O2/Gd(OH)3”. Tạp chí khoa học Đại học Huế: Khoa học Tự nhiên, Tập 130, Số 1A, 5-12 (2021) 2. Lê Hữu Trinh, Trần Thái Hòa, Nguyễn Đức Cường (2020), “Điều chế và đặc trưng một số vật liệu nano oxit gadolini và neodym bằng phương pháp polyol”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế (2020). 3. Lê Hữu Trinh. “Nghiên cứu tổng hợp và đặc trưng nano pha tạp CeO2@Nd3+”. Tạp chí Hóa học, Số 57 (6E1,2) 27-30, (2019). 4. Le Huu Trinh, Thai Thi Ky, Hoang Thai Long, Tran Xuan Mau, Tran Thai Hoa, Nguyen Duc Cuong. “Synthesis and characterisation of Nd2O3 nanoporous network materials”, Tạp chí khoa học và công nghệ, Tập 53 – Số 1A, 154 – 160, (2015). 5. Le Huu Trinh, Tran Thai Hoa, Nguyen Duc Cuong, “Synthesis of Nd2O3 nanoparticles by two phase approach”. The 5th International Workshop on Nanotechnology and Application, 11th – 14th November 2015, Vungtau, Vietnam. 6. Le Huu Trinh, Tran Thai Hoa, Hoang Thai Long, Phan The Binh, Nguyen Duc Cuong. “Synthesis and characterization of Gd2O3 nanoparticles by 105 microwave-polyol method”. The 3rd International Conference on Advanced Materials and Nanotechnology, October 2nd - 5th 2016, Hanoi, Vietnam. 7. Le Huu Trinh, Nguyen Duc Cuong, Tran Thai Hoa, Do Dang Trung, Nguyen Van Hieu. “Synthesis and characterization of hierachical CeO2 spherical nanoparticles for photocatalytic degradation of methylene blue”. VNU Journal of Science: Physics and Mathermatics (Đã nhận đăng) (2021) 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ahab A., Rohman F., Iskandar F., Haryanto F., and Arif I. (2016), "ahA simple straightforward thermal decomposition synthesis of PEG-covered Gd2O3 (Gd2O3@ PEG) nanoparticles", Advanced Powder Technology, Vol.27, Iss.4, pp. 1800-1805. [2] Ahrén M. S. r., Linnéa Klasson, Anna Soderlind, Fredrik Abrikossova, Natalia Skoglund, Caroline Bengtsson, Torbjörn Engström, Maria Käll, Per-Olov Uvdal, Kajsa (2010), "Synthesis and characterization of PEGylated Gd2O3 nanoparticles for MRI contrast enhancement", Langmuir, Vol.26, Iss.8, pp. 5753-5762. [3] Akbari-Fakhrabadi A., Meruane V., Jamshidijam M., Gracia-Pinilla M., and Mangalaraja R. V. (2016), "Effect of rare earth dopants on structural and mechanical properties of nanoceria synthesized by combustion method", Materials Science and Engineering: A, Vol.649, pp. 168-173. [4] Amoresi R. A. O., Regiane C Marana, Naiara L De Almeida, Priscila B Prata, Paloma S Zaghete, Maria A Longo, Elson Sambrano, Julio R Simoes, Alexandre Z (2019), "CeO2 nanoparticle morphologies and their corresponding crystalline planes for the photocatalytic degradation of organic pollutants", ACS Applied Nano Materials, Vol.2, Iss.10, pp. 6513-6526. [5] Anwer H. M., Asad Lee, Jechan Kim, Ki-Hyun Park, Jae-Woo Yip, Alex CK (2019), "Photocatalysts for degradation of dyes in industrial effluents: Opportunities and challenges", Nano Research, Vol.12, Iss.5, pp. 955-972. [6] Aslam M. Q., MT Soomro, M Tahir Ismail, Iqbal MI Salah, Numan and Almeelbi T. G., MA Hameed, A (2016), "The effect of sunlight induced surface defects on the photocatalytic activity of nanosized CeO2 for the degradation of phenol and its derivatives", Applied Catalysis B: Environmental, Vol.180, pp. 391-402. [7] Azizian G., Riyahi-Alam, Nader Haghgoo, Soheila Moghimi, Hamid Reza Zohdiaghdam, Reza Rafiei, Behrooz Gorji, Ensieh (2012), "Synthesis route and three different core-shell impacts on magnetic characterization of gadolinium oxide-based nanoparticles as new contrast agents for molecular magnetic resonance imaging", Nanoscale research letters, Vol.7, Iss.1, pp. 1-10. [8] Bazzi R. B., A Perriat, Pascal Tillement, Olivier (2005), "Optical properties of neodymium oxides at the nanometer scale", Journal of luminescence, Vol.113, Iss.1-2, pp. 161-167. [9] Bazzi R. F.-G., MA Louis, Catherine Lebbou, K Dujardin, C and Brenier A. Z., W Tillement, Olivier Bernstein, E Perriat, Pascal (2003), "Synthesis and luminescent properties of sub-5-nm lanthanide oxides nanoparticles", Journal of Luminescence, Vol.102, pp. 445-450. [10] Borgohain K., Singh J. B., Rao M. R., Shripathi T., and Mahamuni S. (2000), "Quantum size effects in CuO nanoparticles", Physical Review B, Vol.61, Iss.16, p. 11093. 107 [11] Bridot J.-L. F., Anne-Charlotte Laurent, Sophie Riviere, harlotte Billotey, Claire Hiba, Bassem Janier, Marc Josserand, Veronique Coll, Jean-Luc Vander Elst, Luce (2007), "Hybrid gadolinium oxide nanoparticles: multimodal contrast agents for in vivo imaging", Journal of the American Chemical Society, Vol.129, Iss.16, pp. 5076-5084. [12] Buissette V., Moreau M., Gacoin T., Boilot J.-P., Chane-Ching J.-Y., and Le Mercier T. (2004), "Colloidal Synthesis of Luminescent Rhabdophane LaPO4: Ln3+OxH2O (Ln= Ce, Tb, Eu; x≈ 0.7) Nanocrystals", Chemistry of materials, Vol.16, Iss.19, pp. 3767-3773. [13] Burda C. C., Xiaobo Narayanan, Radha El-Sayed, Mostafa A (2005), "Chemistry and properties of nanocrystals of different shapes", Chemical reviews, Vol.105, Iss.4, pp. 1025-1102. [14] Burnett K. R., Wolf G. L., Shumacher Jr H. R., and Goldstein E. J. (1985), "Gadolinium oxide: a protoype agent for contrast enhanced imaging of the liver and spleen with magnetic resonance", Magnetic resonance imaging, Vol.3, Iss.1, pp. 65-71. [15] Cao C. Q., Weiping Zhang, Jisen Wang, Yan Zhu, Peifen Wei, Guodong Wang, Guofeng Kim, Ryongjin Wang, Lili (2008), "Ultraviolet upconversion emissions of Gd3+", Optics letters, Vol.33, Iss.8, pp. 857-859. [16] Channei D. I., B Wetchakun, N Ukritnukun, S Nattestad, Andrew Chen, Jun Phanichphant, S (2014), "Photocatalytic degradation of methyl orange by CeO2 and Fe–doped CeO2 films under visible light irradiation", Scientific reports, Vol.4, Iss.1, pp. 1-7. [17] Channei D. N., Auppatham Phanichphant, Sukon and Phanichphant S. (2017), "Photocatalytic degradation of dye using CeO2/SCB composite catalysts", Spectrochimica Acta Part A: Molecular Biomolecular Spectroscopy, Vol.183, pp. 218-224. [18] Chaudhary S., Kumar S., and Mehta S. (2015), "Glycol modified gadolinium oxide nanoparticles as a potential template for selective and sensitive detection of 4- nitrophenol", Journal of Materials Chemistry C, Vol.3, Iss.34, pp. 8824-8833. [19] Chen F. H., Pingluen Ran, Rui Chen, Wenming Si, Zhichun and Wu X. W., Duan Huang, Zhenghong Lee, Chiyoung (2017), "Synergistic effect of CeO2 modified TiO2 photocatalyst on the enhancement of visible light photocatalytic performance", Journal of Alloys Compounds, Vol.714, pp. 560-566. [20] Chen J. S. C., Yan Ling Chen, Yuan Ting Jayaprakash, N and Madhavi S. Y., Yan Hui Lou, Xiong Wen (2009), "SnO2 nanoparticles with controlled carbon nanocoating as high-capacity anode materials for lithium-ion batteries", The Journal of Physical Chemistry C, Vol.113, Iss.47, pp. 20504-20508. [21] Chen Y. Y., Lisong Feng, Chao Wen, Long-Ping (2005), "Nano neodymium oxide induces massive vacuolization and autophagic cell death in non-small cell lung 108 cancer NCI-H460 cells", Biochemical and biophysical research communications, Vol.337, Iss.1, pp. 52-60. [22] Chieng B. W. and Loo Y. Y. (2012), "Synthesis of ZnO nanoparticles by modified polyol method", Materials Letters, Vol.73, pp. 78-82. [23] Cho H. K., Cho H.-J., Lone S., Kim D.-D., Yeum J. H., and Cheong I. W. (2011), "Preparation and characterization of MRI-active gadolinium nanocomposite particles for neutron capture therapy", Journal of Materials Chemistry, Vol.21, Iss.39, pp. 15486-15493. [24] Cunni X. S., Wang Chunwen, Sun Hong, Li Suiwai, Chan and Liquan C. (2013), "Effect of Ni doping on the catalytic properties of nanostructured peony-like CeO2", Chinese Journal of Catalysis, Vol.34, Iss.2, pp. 305-312. [25] Cuong Nguyen Duc H. T. T., Khieu Dinh Quang, Quang Duong Tuan, Van Quang Vu,Van Hieu Nguyen (2014), "Nanoporous hematite nanoparticles: Synthesis and applications for benzylation of benzene and aromatic compounds", Journal of alloys and compounds, Vol.582, pp. 83-87. [26] Cuong Nguyen Duc Q. D. T. (2020), "Progress through synergistic effects of heterojunction in nanocatalysts‐Review", Vietnam Journal of Chemistry, Vol.58, Iss.4, pp. 434-463. [27] Devi S., Kumar S., and Duhan S. (2010), "Formation and structural characterization of nanocrystalline neodymium silicates prepared by the chemical process", International Journal of Electronics Engineering, Vol.2, Iss.1, p. 205. [28] Dias JDM Melo G. L., TA Carvalho, JO Façanha Filho, PF Barboza, MJ Steimacher, A Pedrochi, F (2016), "Thermal and structural properties of Nd2O3- doped calcium boroaluminate glasses", Journal of Rare Earths, Vol.34, Iss.5, pp. 521-528. [29] Duhan S., Aghamkar P., and Singh M. (2008), "Synthesis and characterization of neodymium oxide in silica matrix by solgel protocol method", Physics Research International, Vol.2008, [30] Engström M., Klasson A., Pedersen H., Vahlberg C., Käll P.-O., and Uvdal K. (2006), "High proton relaxivity for gadolinium oxide nanoparticles", Magnetic Resonance Materials in Physics, Biology and Medicine, Vol.19, Iss.4, pp. 180-186. [31] Escudero A. B., Ana I Carrillo-Carrión, Carolina Nunez, Nuria O Zyuzin, Mikhail V Laguna, Mariano González-Mancebo, Daniel Ocaña, Manuel Parak, Wolfgang J (2017), "Rare earth based nanostructured materials: synthesis, functionalization, properties and bioimaging and biosensing applications", Nanophotonics, Vol.6, Iss.5, pp. 881-921. [32] Faucher L., Guay‐Bégin A. A., Lagueux J., Côté M. F., Petitclerc E., and Fortin M. A. (2011), "Ultra‐small gadolinium oxide nanoparticles to image brain cancer cells 109 in vivo with MRI", Contrast media & molecular imaging, Vol.6, Iss.4, pp. 209- 218. [33] Faucher L., Tremblay M. l., Lagueux J., Gossuin Y., and Fortin M.-A. (2012), "Rapid synthesis of PEGylated ultrasmall gadolinium oxide nanoparticles for cell labeling and tracking with MRI", ACS applied materials & interfaces, Vol.4, Iss.9, pp. 4506-4515. [34] Feng Wei Sun L.-D. Z., Ya-Wen Yan, Chun-Hua (2010), "Synthesis and assembly of rare earth nanostructures directed by the principle of coordination chemistry in solution-based process", Coordination Chemistry Reviews, Vol.254, Iss.9-10, pp. 1038-1053. [35] Feng Z. R., Quanming Peng, Ruosi Mo, Shengpeng Zhang, Mingyuan Fu, Mingli Chen, Limin Ye, Daiqi (2019), "Effect of CeO2 morphologies on toluene catalytic combustion", Catalysis Today, Vol.332, pp. 177-182. [36] Fu Q., Deng W., Saltsburg H., and Flytzani-Stephanopoulos M. (2005), "Activity and stability of low-content gold–cerium oxide catalysts for the water–gas shift reaction", Applied Catalysis B: Environmental, Vol.56, Iss.1-2, pp. 57-68. [37] Garcia J. L., Stephen Z Louie, Angelique Y (2017), "Biological effects of MRI contrast agents: gadolinium retention, potential mechanisms and a role for phosphorus", Philosophical Transactions of the Royal Society A: Mathematical, Physical and Engineering Sciences, Vol.375, Iss.2107, p. 20170180. [38] Goel P. and Arora M. (2015), "Mechanism of photoluminescence enhancement and quenching in Nd₂O₃ nanoparticles–ferroelectric liquid crystal nanocomposites", RSC Advances, Vol.5, pp. 14974-14981. [39] Hemmer E., Yamano T., Kishimoto H., Soga K., and Meyer G. (Year), "Cytotoxicity of Gd2O3: Ln3+ nanostructures and their potential as biomarkers", Journal, Type of Article Vol. p.p. 1-10. [40] Hemmer E., Yamano T., Kishimoto H., Soga K., and Meyer G. (Year), "Cytotoxicity of Gd2O3:Ln3+ nanostructures and their potential as biomarkers", Journal, Type of Article Vol. p.p. 1-10. [41] Hirano M. and Inagaki M. (2000), "Preparation of monodispersed cerium (IV) oxide particles by thermal hydrolysis: influence of the presence of urea and Gd doping on their morphology and growth", Journal of Materials Chemistry, Vol.10, Iss.2, pp. 473-477. [42] Hirano M. and Kato E. (1999), "Hydrothermal synthesis of nanocrystalline cerium (IV) oxide powders", Journal of the American Ceramic Society, Vol.82, Iss.3, pp. 786-788. [43] Huang F. C., Li Wang, Honglin Yan, Zongcheng (2010), "Analysis of the degradation mechanism of methylene blue by atmospheric pressure dielectric 110 barrier discharge plasma", Chemical Engineering Journal, Vol.162, Iss.1, pp. 250- 256. [44] Jeevanandam J., Barhoum A., Chan Y. S., Dufresne A., and Danquah M. K., Beilstein (2018), "Review on nanoparticles and nanostructured materials: history, sources, toxicity and regulations", Journal of nanotechnology, Vol.9, Iss.1, pp. 1050-1074. [45] Jia G. Y., Hongpeng Liu, Kai Zheng, Yuhua Guo, Ning Zhang, Hongjie (2010), "Highly uniform Gd2O3 hollow microspheres: template-directed synthesis and luminescence properties", Langmuir, Vol.26, Iss.7, pp. 5122-5128. [46] Junfeng L. G., LU Baogeng, XIE Yanqin, WANG Yun, GUO Yanglong, GUO (2012), "Nano-preparation promoting effectively luminescent properties of one- dimensional rare earth oxides", Journal of Rare Earths, Vol.30, Iss.11, pp. 1096- 1101. [47] Kaminski P. (2017), "Effect of the Chemical Composition of Mesoporous Cerium- Zirconium Oxides on the Modification with Sulfur and Gold Species and Their Application in Glycerol Oxidation", ChemEngineering, Vol.1, Iss.2, p. 18. [48] Kang M.-K. L., Gang Ho Jung, Ki-Hye Jung, Jae-Chang Kim, Hee-Kyung Kim, Yeon-Hee Lee, Jongmin Ryeom, Hun-Kyu Kim, Tae- Jeong Chang, Yongmin (2016), "Gadolinium nanoparticles conjugated with therapeutic bifunctional chelate as a potential t 1 theranostic magnetic resonance imaging agent", Journal of biomedical nanotechnology, Vol.12, Iss.5, pp. 894-908. [49] Kattel K. P., Ja Young Xu, Wenlong Kim, Han Gyeol Lee, Eun Jung Bony, Badrul Alam Heo, Woo Choul Lee, Jae Jun Jin, Seonguk Baeck, Jong Su (2011), "A facile synthesis, in vitro and in vivo MR studies of D-glucuronic acid-coated ultrasmall Ln2O3 (Ln= Eu, Gd, Dy, Ho, and Er) nanoparticles as a new potential MRI contrast agent", ACS applied materials interfaces, Vol.3, Iss.9, pp. 3325-3334. [50] Kępiński L. Z., Mirosław Miśta, Włodzimierz (2004), "Hydrothermal synthesis of precursors of neodymium oxide nanoparticles", Solid state sciences, Vol.6, Iss.12, pp. 1327-1336. [51] Khan M. M. A., Sajid Ali Pradhan, Debabrata Han, Do Hung Lee, Jintae Cho, Moo Hwan (2014), "Defect-induced band gap narrowed CeO2 nanostructures for visible light activities", Industrial Engineering Chemistry Research, Vol.53, Iss.23, pp. 9754-9763. [52] Khan S. A. G., Sanjay Ahmad, Absar (2014), "Extracellular biosynthesis of gadolinium oxide (Gd2O3) nanoparticles, their biodistribution and bioconjugation with the chemically modified anticancer drug taxol", Beilstein journal of nanotechnology, Vol.5, Iss.1, pp. 249-257. [53] Kusmierek E. (2020), "A CeO2 Semiconductor as a Photocatalytic and Photoelectrocatalytic Material for the Remediation of Pollutants in Industrial Wastewater: A Review", Catalysts, Vol.10, Iss.12, p. 1435. 111 [54] Kusmierek E. (2020), "A CeO2 Semiconductor as a Photocatalytic and Photoelectrocatalytic Material for the Remediation of Pollutants in Industrial Wastewater: A Review", Journal Catalysts, Vol.10, Iss.12, p. 1435. [55] L. Villaraza A. J., Bumb A., and Brechbiel M. W. (2010), "Macromolecules, dendrimers, and nanomaterials in magnetic resonance imaging: the interplay between size, function, and pharmacokinetics", Chemical reviews, Vol.110, Iss.5, pp. 2921-2959. [56] Laberty-Robert C. L., Jeffrey W Lucas, Erik M Pettigrew, Katherine A Stroud, Rhonda M Doescher, Michael S Rolison, Debra R (2006), "Sol−gel-derived ceria nanoarchitectures: synthesis, characterization, and electrical properties", Chemistry of materials, Vol.18, Iss.1, pp. 50-58. [57] Lawrence N. J. (2010), "Synthesis and Catalytic Activity of Nanostructured Cerium Oxide" The Degree of Master of Science, University of Nebraska-Lincoln, [58] Lee S. M., Cho S. N., and Cheon J. (2003), "Anisotropic shape control of colloidal inorganic nanocrystals", Advanced Materials, Vol.15, Iss.5, pp. 441-444. [59] Li Chengyin Liu H. Y. J. (2015), "A facile hydrothermal approach to the synthesis of nanoscale rare earth hydroxides", Nanoscale research letters, Vol.27, Iss.10, pp. 1-6. [60] Li Guogang Liang Y. Z., Mengfei Yu, Dongyan (2014), "Size-tunable synthesis and luminescent properties of Gd(OH)3: Eu3+ and Gd2O3: Eu3+ hexagonal nano- /microprisms", CrystEngComm, Vol.16, Iss.29, pp. 6670-6679. [61] Li Jingbo Bu W. G., Limin Chen, Zhenxing Chen Feng Shi, Jianlin (2008), "Facile synthesis of size-tunable lanthanum phosphate nanocrystals monodispersible in both organic and aqueous solutions", Journal of Materials Research, Vol.23, Iss.10, pp. 2796-2803. [62] Li Qing Yam V. W. W. (2007), "Redox luminescence switch based on energy transfer in CePO4:Tb3+ nanowires", Angewandte Chemie, Vol.119, Iss.19, pp. 3556- 3559. [63] Li Shuna Zhang Y. W., Zina Du, Wei Zhu, Gang (2020), "Morphological Effect of CeO2 catalysts on their catalytic performance in lean methane combustion", Chemistry Letters, Vol.49, Iss.5, pp. 461-464. [64] Li Xiaodong Sun Y. M., Lina Liu, Guifeng Wang, Zhenxin (2020), "The renal clearable magnetic resonance imaging contrast agents: State of the art and recent advances", Molecules, Vol.25, Iss.21, p. 5072. [65] Li Y.-f. G., Wei-ping Jian, ZHOU Lu, Zhi-qiang Chao, YANG Ge, Tian-tian (2015), "Hydrothermal synthesis of silver nanoparticles in Arabic gum aqueous solutions", Transactions of Nonferrous Metals Society of China, Vol.25, Iss.6, pp. 2081-2086. 112 [66] Li Y. S., Qian Kong, Ming Shi, Wenqin Huang, Jichao Tang, Junwang Zhao, Xiujian (2011), "Coupling oxygen ion conduction to photocatalysis in mesoporous nanorod-like ceria significantly improves photocatalytic efficiency", The Journal of Physical Chemistry C, Vol.115, Iss.29, pp. 14050-14057. [67] Li Yuebin Sun Z. M., Lun Zhang, Xing Yao, Mingzhen Joly, Alan G Liu, Zuli Chen Wei (2010), "Synthesis and luminescence of CePO4:Tb/LaPO4 core/sheath nanowires", Nanotechnology, Vol.21, Iss.12, p. 125604. [68] Liu S. C., Yun Cai, Xiaoyan Li, He Zhang, Fei Mu, Qiuying Liu, Yongjun Wang, Yude (2013), "Catalytic photodegradation of congo red in aqueous solution by Ln(OH)3 (Ln= Nd, Sm, Eu, Gd, Tb, and Dy) nanorods", Applied Catalysis A: General, Vol.453, pp. 45-53. [69] Liu Tong Zhang Y. S., Huaiyu Li, Xingguo (2003), "Synthesis and characteristics of Sm2O3 and Nd2O3 nanoparticles", Langmuir, Vol.19, Iss.18, pp. 7569-7572. [70] Liying H. Y., SU Lanhong, Jiang Shikao, SHI (2015), "Recent advances of cerium oxide nanoparticles in synthesis, luminescence and biomedical studies: a review", Journal of rare earths, Vol.33, Iss.8, pp. 791-799. [71] Lohrke J. F., Thomas Endrikat, Jan Alves, Filipe Caseiro and Grist T. M. L., Meng Lee, Jeong Min Leiner, Tim Li, Kun-Cheng Nikolaou, Konstantin (2016), "25 years of contrast-enhanced MRI: developments, current challenges and future perspectives", Advances in therapy, Vol.33, Iss.1, pp. 1-28. [72] Lu Z. R. P., Dennis L Goodrich, K Craig Wang, Xinghe Dalle, John G Buswell, Henry R (2004), "Extracellular biodegradable macromolecular gadolinium (III) complexes for MRI", Magnetic Resonance in Medicine: An Official Journal of the International Society for Magnetic Resonance in Medicine, Vol.51, Iss.1, pp. 27- 34. [73] Mädler L. S., Wendelin J Pratsinis, Sotiris E (2002), "Flame-made ceria nanoparticles", Journal of Materials Research, Vol.17, Iss.6, pp. 1356-1362. [74] Mai H.-X. S., Ling-Dong Zhang, Ya-Wen Si, Rui Feng, Wei Zhang, Hong-Peng Liu, Hai-Chao Yan, Chun-Hua (2005), "Shape-selective synthesis and oxygen storage behavior of ceria nanopolyhedra, nanorods, and nanocubes", J. Phys. Chem. B, Vol.109, Iss.51, pp. 24380-24385. [75] Mai H.-X. Z., Ya-Wen Sun, Ling-Dong Yan, Chun-Hua (2007), "Orderly aligned and highly luminescent monodisperse rare-earth orthophosphate nanocrystals synthesized by a limited anion-exchange reaction", Chemistry of Materials, Vol.19, Iss.18, pp. 4514-4522. [76] Mantlikova A. B., B Burianova, S Vejpravova, J Niznansky, D Holec P (Year), "Magnetic Properties of Doped CeO2 Nanoparticles and CeO2-Fe2O3 Mixed Oxides", Journal, Type of Article Vol. Part III, p.p. 12-17. 113 [77] Mao C. Z., Yixin Qiu, Xiaofeng Zhu, Junjie Burda, Clemens (2008), "Synthesis, characterization and computational study of nitrogen-doped CeO2 nanoparticles with visible-light activity", Physical Chemistry Chemical Physics, Vol.10, Iss.36, pp. 5633-5638. [78] Masui T., Fujiwara K., Machida K.-i., Adachi G.-y., Sakata T., and Mori H. (1997), "Characterization of cerium (IV) oxide ultrafine particles prepared using reversed micelles", Chemistry of Materials, Vol.9, Iss.10, pp. 2197-2204. [79] McDonald M. A. W., Kenneth L (2006), "Investigations into the physicochemical properties of dextran small particulate gadolinium oxide nanoparticles", Academic radiology, Vol.13, Iss.4, pp. 421-427. [80] Miao H. H., Gui-Fang Liu, Jin-Hua Zhou, Bing-Xin Pan, Anlian Huang, Wei-Qing Huang, Guo-Fang (2016), "Origin of enhanced photocatalytic activity of F-doped CeO2 nanocubes", Applied Surface Science, Vol.370, pp. 427-432. [81] Michel C. R., López-Contreras N. L., and Martínez-Preciado A. H. (2013), "Gas sensing properties of Gd2O3 microspheres prepared in aqueous media containing pectin", Sensors Actuators B: Chemical, Vol.177, pp. 390-396. [82] Michel C. R., Martínez-Preciado A. H., and Contreras N. L. L. (2013), "Gas sensing properties of Nd2O3 nanostructured microspheres", Sensors Actuators B: Chemical, Vol.184, pp. 8-14. [83] MingYan W. W., Zhu DongEn, Zhang ShuAn, Li WeiXing, Ma ZhiWei, Tong Jun, Chen (2014), "CeO2 hollow nanospheres decorated reduced graphene oxide composite for efficient photocatalytic dye-degradation", Materials Letters, Vol.137, pp. 229-232. [84] Mittal M., Gupta A., and Pandey O. (2018), "Role of oxygen vacancies in Ag/Au doped CeO2 nanoparticles for fast photocatalysis", Solar Energy, Vol.165, pp. 206- 216. [85] Mortazavi-Derazkola S., Zinatloo-Ajabshir S., and Salavati-Niasari M. (2015), "New sodium dodecyl sulfate-assisted preparation of Nd2O3 nanostructures via a simple route", RSC advances, Vol.5, Iss.70, pp. 56666-56676. [86] Mrabet D., Zahedi-Niaki M. H., and Do T.-O. (2008), "Synthesis of nanoporous network materials with high surface areas from the cooperative assemblage of alkyl-chain-capped metal/metal oxide nanoparticles", The Journal of Physical Chemistry C, Vol.112, Iss.18, pp. 7124-7129. [87] Muccillo E., Rocha R., Tadokoro S., Rey J., Muccillo R., and Steil M. (2004), "Electrical conductivity of CeO2 prepared from nanosized powders", Journal of electroceramics, Vol.13, Iss.1-3, pp. 609-612. [88] Murugadoss G. M., Jianling Ning, Xuefeng Kumar, Manavalan Rajesh (2019), "Selective metal ions doped CeO2 nanoparticles for excellent photocatalytic activity 114 under sun light and supercapacitor application", Inorganic Chemistry Communications, Vol.109, p. 107577. [89] Murugan R. K., L Subash, R Sakthivel, P Byrappa, K Rajendran, S Ravi G (2018), "Pure and alkaline metal ion (Mg, Ca, Sr, Ba) doped cerium oxide nanostructures for photo degradation of methylene blue", Materials Research Bulletin, Vol.97, pp. 319-325. [90] Nguyen T.-D. (2013), "From formation mechanisms to synthetic methods toward shape-controlled oxide nanoparticles", Nanoscale research letters, Vol.5, Iss.20, pp. 9455-9482. [91] Nguyen T.-D. and Do T.-O. (2009), "Solvo-hydrothermal approach for the shape- selective synthesis of vanadium oxide nanocrystals and their characterization", Langmuir, Vol.25, Iss.9, pp. 5322-5332. [92] Nguyen T.-D. D., Cao-Thang Do, Trong-On (2015), "Tailoring the assembly, interfaces, and porosity of nanostructures toward enhanced catalytic activity", Chemical Communications, Vol.51, Iss.4, pp. 624-635. [93] Nguyen Thanh-Dinh C.-T. D., Trong-On Do (2011), " A General Procedure to Synthesize Highly Crystalline Metal Oxide and Mixed Oxide Nanocrystals in Aqueous Medium and Photocatalytic Activity of Metal/Oxide Nanohybrids" 3, a Faculté des études supérieures et postdoctorales, l‟Université Laval, [94] Nguyen Thanh‐Dinh N. D. C., Hieu Nguyen Van, MacLachlan, Mark J (2018), "Mesoporous cobalt tungsten oxide heterostructured nanotoroids for gas sensing", Advanced Materials Interfaces, Vol.5, Iss.13, p. 1800269. [95] Özer N. (2001), "Optical properties and electrochromic characterization of sol–gel deposited ceria films", Solar Energy Materials Solar Cells, Vol.68, Iss.3-4, pp. 391-400. [96] Phuruangrat A., Thongtem S., and Thongtem T. (2017), "Microwave-assisted hydrothermal synthesis and characterization of CeO2 nanowires for using as a photocatalytic material", Materials Letters, Vol.196, pp. 61-63. [97] Pingping W., ZHANG Z., and Genping S. (2014), "Preparation of Nd2O3 nanorods in SDBS micelle system", Journal of Rare Earths, Vol.32, Iss.11, pp. 1027-1031. [98] Purohit R., Sharma B., Pillai K. T., and Tyagi A. (2001), "Ultrafine ceria powders via glycine-nitrate combustion", Materials Research Bulletin, Vol.36, Iss.15, pp. 2711-2721. [99] Que Wenxiu Kam C. Z., Y Lam, YL Chan, YC (2001), "Yellow-to-violet upconversion in neodymium oxide nanocrystal/titania/ormosil composite sol–gel thin films derived at low temperature", Journal of Applied Physics, Vol.90, Iss.9, pp. 4865-4867. 115 [100] Rahman A. A., Vasilev K., and Majewski P. (2011), "Ultra small Gd2O3 nanoparticles: absorption and emission properties", Journal of colloid and interface science, Vol.354, Iss.2, pp. 592-596. [101] Ramli A. S., Abdul Halim Baqiah, Hussein Kean, Chen Soo Kechik, Mohd Mustafa Awang Talib, Zainal Abidin (2016), "Role of Nd2O3 nanoparticles addition on microstructural and superconducting properties of YBa2Cu3O7-δ ceramics", Journal of Rare Earths, Vol.34, Iss.9, pp. 895-900. [102] Ruixing Li C. Y., Shu Fu, Cong Sato, Tsugio (2012), "Synthesis of C–N Co- Doped Nano-CeO2 and Dye Degradation Under Compact Fluorescent Lamp Irradiation", Journal of nanoscience nanotechnology, Vol.12, Iss.3, pp. 2797-2801. [103] Runge V. M. (2017), "Critical questions regarding gadolinium deposition in the brain and body after injections of the gadolinium-based contrast agents, safety, and clinical recommendations in consideration of the EMA's pharmacovigilance and risk assessment committee recommendation for suspension of the marketing authorizations for 4 linear agents", Investigative radiology, Vol.52, Iss.6, pp. 317- 323. [104] Runge V. M. (2017), "Critical questions regarding gadolinium deposition in the brain and body after injections of the gadolinium-based contrast agents, safety, and clinical recommendations in consideration of the EMA's pharmacovigilance and risk assessment committee recommendation for suspension of the marketing authorizations for 4 linear agents", Investigative radiology, Vol.52, Iss.6, pp. 317- 323. [105] S. Tharani S. C. V. (2015), "Synthesis and Characterization of Cerium Oxide doped Polyaniline/Titanium Oxide Nanocomposites for Supercapacitor Applications", International Journal of Innovative Research in Science, Engineering and Technology, Vol.4, Iss.11, pp. 11213-1122. [106] Sánchez P. V., Elsa Gálvez, Natividad Domínguez-Vera, José M Marinone, Massimo Poletti, Giulio Corti, Maurizio Lascialfari, Alessandro (2009), "MRI relaxation properties of water-soluble apoferritin-encapsulated gadolinium oxide- hydroxide nanoparticles", Dalton Transactions, Iss.5, pp. 800-804. [107] Schauermann S. N., Niklas Shaikhutdinov, Shamil Freund, Hans-Joachim (2013), "Nanoparticles for heterogeneous catalysis: new mechanistic insights", Accounts of chemical research, Vol.46, Iss.8, pp. 1673-1681. [108] Sharma P. et al. (2007), "Gd nanoparticulates: from magnetic resonance imaging to neutron capture therapy", Advanced Powder Technology, Vol.18, Iss.6, pp. 663- 698. [109] Si R. Z., Ya-Wen Zhou, Huan-Ping Sun, Ling-Dong Yan, Chun-Hua (2007), "Controlled-synthesis, self-assembly behavior, and surface-dependent optical properties of high-quality rare-earth oxide nanocrystals", Chemistry of materials, Vol.19, Iss.1, pp. 18-27. 116 [110] Si R. Z., Ya‐Wen You, Li‐Ping Yan, Chun‐Hua (2005), "Rare‐Earth oxide nanopolyhedra, nanoplates, and nanodisks", Angewandte Chemie International Edition, Vol.44, Iss.21, pp. 3256-3260. [111] Soliman C. (2006), "Neodymium oxide: A new thermoluminescent material for gamma dosimetry", Nuclear Instruments Methods in Physics Research Section B: Beam Interactions with Materials Atoms, Vol.251, Iss.2, pp. 441-444. [112] Spanier J. E., Robinson R. D., Zhang F., Chan S.-W., and Herman I. P. (2001), "Size-dependent properties of CeO2− y nanoparticles as studied by Raman scattering", Physical Review B, Vol.64, Iss.24, p. 245407. [113] Sreethawong T. C., Sumaeth Ngamsinlapasathian, Supachai Yoshikawa, Susumu (2008), "Sol–gel synthesis of mesoporous assembly of Nd2O3 nanocrystals with the aid of structure-directing surfactant", Solid state sciences, Vol.10, Iss.1, pp. 20-25. [114] Stouwdam J. W. and van Veggel F. C. (2002), "Near-infrared emission of redispersible Er3+, Nd3+, and Ho3+ doped LaF3 nanoparticles", Nano letters, Vol.2, Iss.7, pp. 733-737. [115] Sun C. C., Liquan (2009), "Controllable synthesis of shuttle‐shaped ceria and its catalytic properties for CO oxidation", European Journal of Inorganic Chemistry, Vol.2009, Iss.26, pp. 3883-3887. [116] Sun Chunwen Li H. C., Liquan (2012), "Nanostructured ceria-based materials: synthesis, properties, and applications", Energy Environmental Science, Vol.5, Iss.9, pp. 8475-8505. [117] Sun C. L., Hong Chen, Liquan (2012), "Nanostructured ceria-based materials: synthesis, properties, and applications", EnergyEnvironmental Science, Vol.5, Iss.9, pp. 8475-8505. [118] Sun P. M., Xiaodong Cai, Yaxin Ma, Jian Sun, Yanfeng Liang, Xishuang Liu, Fengmin Lu, Geyu (2013), "Synthesis and gas sensing properties of hierarchical SnO2 nanostructures", Sensors Actuators B: Chemica, Vol.187, pp. 301-307. [119] Sun S.-K. D., Lu-Xi Cao, Yang Sun, Hao-Ran Yan, Xiu-Ping (2013), "Fabrication of multifunctional Gd2O3/Au hybrid nanoprobe via a one-step approach for near- infrared fluorescence and magnetic resonance multimodal imaging in vivo", Analytical chemistry, Vol.85, Iss.17, pp. 8436-8441. [120] Tambat S. U., Sanjivani Sontakke, Sharad (2016), "Photocatalytic degradation of Milling Yellow dye using sol–gel synthesized CeO2", Materials Research Bulletin, Vol.76, pp. 466-472. [121] Tamrakar R. B., DP Bramhe, N (2015), "Influence of Er3+ concentration on the photoluminescence characteristics and excitation mechanism of Gd2O3: Er3+ phosphor synthesized via a solid‐state reaction method", Luminescence, Vol.30, Iss.5, pp. 668-676. 117 [122] Thanh-Dinh N. (2013), "Portraits of colloidal hybrid nanostructures: controlled synthesis and potential applications", Colloids Surfaces B: Biointerfaces, Vol.103, pp. 326-344. [123] Thanh N. T., Maclean N., and Mahiddine S. (2014), "Mechanisms of nucleation and growth of nanoparticles in solution", Chemical reviews, Vol.114, Iss.15, pp. 7610-7630. [124] Tuyen Le Thi Thanh Q. K. D., Long Hoang Thai, Quang Duong Tuan, Hoa Tran Thai, Cuong Nguyen Duc. (2016), "Monodisperse uniform CeO2 nanoparticles: Controlled synthesis and photocatalytic property", Journal of Nanomaterials, Vol.2016, [125] Tuyen Le Thi Thanh Q. K. D., Long Hoang Thai, Quang Duong Tuan, Hoa Tran Thai, Cuong Nguyen Duc. (2016), "Monodisperse uniform CeO2 nanoparticles: Controlled synthesis and photocatalytic property.", Journal of Nanomaterials, Vol.2016, [126] Umesh B. E., B Nagabhushana, H Nagabhushana, BM Nagaraja, G Shivakumara, C Chakradhar, RPS (2011), "Synthesis and characterization of spherical and rod like nanocrystalline Nd2O3 phosphors", Journal of alloys compounds, Vol.509, Iss.4, pp. 1146-1151. [127] Vahdatkhah P. H., Hamid Reza Madaah Khodaei, Azin Montazerabadi, Ali Reza Irajirad, Rasoul Oghabian, Mohamad Ali Delavari, Hamid (2015), "Rapid microwave-assisted synthesis of PVP-coated ultrasmall gadolinium oxide nanoparticles for magnetic resonance imaging", Chemical Physics, Vol.453, pp. 35- 41. [128] Vekilov P. G. (2010), "The two-step mechanism of nucleation of crystals in solution", Nanoscale research letters, Vol.2, Iss.11, pp. 2346-2357. [129] [130] Wang A. Z., Zhikeng Wang, Hui Chen, Yuwen Luo, Chenghui and Liang D. H., Bowen Qiu, Rongliang Yan, Kai (2020), "3D hierarchical H2-reduced Mn-doped CeO2 microflowers assembled from nanotubes as a high-performance Fenton-like photocatalyst for tetracycline antibiotics degradation", Applied Catalysis B: Environmental, Vol.277, p. 119171. [131] Wang Feng Zhang Y. F., Xianping Wang, Minquan (2006), "One-pot synthesis of chitosan/LaF3: Eu3+ nanocrystals for bio-applications", Nanotechnology Vol.17, Iss.5, p. 1527. [132] Wu C. (2015), "Solvothermal synthesis of N-doped CeO2 microspheres with visible light-driven photocatalytic activity", Materials Letters, Vol.139, pp. 382- 384. 118 [133] Wu S.-H. C., Dong-Hwang (2003), "Synthesis and characterization of nickel nanoparticles by hydrazine reduction in ethylene glycol", Journal of Colloid Interface Science, Vol.259, Iss.2, pp. 282-286. [134] Xiong Z. W., Yue Zhu, Jingyi He, Yao Qu, Jiao Effenberg, Christiane Xia, Jindong Appelhans, Dietmar Shi, Xiangyang (2016), "Gd-chelated poly (propylene imine) dendrimers with densely organized maltose shells for enhanced MR imaging applications", Biomaterials science, Vol.4, Iss.11, pp. 1622-1629. [135] Yang W. Q., Youli Ma, Yongjun Li, Xien Guo, Xiaojun Gao, Jinzhang Chen, Miao (2004), "Synthesis of Nd2O3 nanopowders by sol–gel auto-combustion and their catalytic esterification activity", Materials Chemistry Vol.84, Iss.1, pp. 52-57. [136] Yang Z. W., Jingjing Yang, Hongxiao Liu, Ling Liang, Hui Yang, Yanzhao (2010), "Mesoporous CeO2 hollow spheres prepared by Ostwald ripening and their environmental applications", European Journal of Inorganic Chemistry, Vol.2010, Iss.21, pp. 3354-3359. [137] Yin L., Wang Y., Pang G., Koltypin Y., and Gedanken A. (2002), "Sonochemical synthesis of cerium oxide nanoparticles—effect of additives and quantum size effect", Journal of Colloid Interface Science, Vol.246, Iss.1, pp. 78-84. [138] Yuan K. and Zhang Y.-W. (2020), "Engineering well-defined rare earth oxide- based nanostructures for catalyzing C1 chemical reactions", Inorganic Chemistry Frontiers, Vol.7, Iss.21, pp. 4256-4280. [139] Yuan Q. D., Hao-Hong Li, Le-Le Sun, Ling-Dong Zhang, Ya- Wen Yan, Chun- Hua (2009), "Controlled synthesis and assembly of ceria-based nanomaterials", Journal of colloid interface science, Vol.335, Iss.2, pp. 151-167. [140] Yuvakkumar R. and Hong S. (2015), "Nd2O3: novel synthesis and characterization", Journal of Sol-Gel Science Technology, Vol.73, Iss.2, pp. 511- 517. [141] Zawadzki M. (2008), "Microwave-assisted synthesis and characterization of ultrafine neodymium oxide particles", Journal of alloys compounds, Vol.451, Iss.1- 2, pp. 297-300. [142] Zhang C. Z., Xiyue Wang, Yichen Xie, Shilei Liu, Yi Lu, Xihong Tong, Yexiang (2014), "Facile electrochemical synthesis of CeO2 hierarchical nanorods and nanowires with excellent photocatalytic activities", New Journal of Chemistry, Vol.38, Iss.6, pp. 2581-2586. [143] Zhang F. C., Siu-Wai Spanier, Jonathan E Apak, Ebru Jin, Qiang Robinson, Richard D Herman, Irving P (2002), "Cerium oxide nanoparticles: size-selective formation and structure analysis", Applied physics letters, Vol.80, Iss.1, pp. 127- 129. [144] Zhang Feng Jin Q. C., Siu-Wai (2004), "Ceria nanoparticles: size, size distribution, and shape", Journal of applied physics, Vol.95, Iss.8, pp. 4319-4326. 119 [145] Zhang G. Z., Rui Melancon, Marites P Wong, Kelvin You, Jian Huang, Qian Bankson, James Liang, Dong Li, Chun (2012), "The degradation and clearance of Poly (N-hydroxypropyl-l-glutamine)-DTPA-Gd as a blood pool MRI contrast agent", Biomaterials science, Vol.33, Iss.21, pp. 5376-5383. [146] Zhang Jing Huang F. L. Z. (2010), "Progress of nanocrystalline growth kinetics based on oriented attachment", Nanoscale research letters, Vol.2, Iss.1, pp. 18-34. [147] Zhao W. W., Furong Wu, Hang Chen, Guohua (2010), "Preparation of colloidal dispersions of graphene sheets in organic solvents by using ball milling", Journal of Nanomaterials, Vol.2010, [148] Zhou H. P. Z., Ya‐Wen Mai, Hao‐Xin Sun, Xiao Liu, Qiang Song, Wei‐Guo Yan, Chun‐Hua (2008), "Spontaneous organization of uniform CeO2 nanoflowers by 3D oriented attachment in hot surfactant solutions monitored with an in situ electrical conductance technique", Chemistry–A European Journal, Vol.14, Iss.11, pp. 3380- 3390. [149] Zhu W. M., Jin Xu, Lei Zhang, Wenzhao Chen, Yashao (2010), "Controlled synthesis of Nd(OH)3 and Nd2O3 nanoparticles by microemulsion method", Materials Chemistry Physics Research International, Vol.122, Iss.2-3, pp. 362-367. [150] Zou H. M., Liliana de Camargo Chaparro, Thaissa de Souza Filho, Isnaldi Rodrigues Ananias, Duarte Bourgeat-Lami, Elodie dos Santos, Amilton Martins Barros-Timmons, Ana (2017), "Adsorption study of a macro-RAFT agent onto SiO2-coated Gd2O3: Eu3+ nanorods: Requirements and limitations", Applied Surface Science, Vol.394, pp. 519-527. [151] Zou M. W., Xin Jiang, Xiaohong Lu, Lude (2014), "In-situ and self-distributed: A new understanding on catalyzed thermal decomposition process of ammonium perchlorate over Nd2O3", Journal of Solid State Chemistry, Vol.213, pp. 235-241. [152]

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_tong_hop_bien_tinh_vat_lieu_nano_cua_mot_so_nguyen_t.pdf
  • pdf2. Tom tat Luan an Tieng Anh.pdf
  • pdf2. Tom tat Luan an Tieng Viet.pdf
  • pdf3. Trich yeu tieng Anh.pdf
  • pdf3. Trich yeu tieng Viet.pdf
  • pdf4. Dong gop moi Luan an Tieng Viet.pdf
  • pdf4. Dong gop moi Luan An Tieng Anh.pdf
Luận văn liên quan