Luận án Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính sinh học của một số ketone anpha, beta - Không no có cấu trúc tương tự trong thiên nhiên

Tất cả các chalcone của dãy 189-193 đều thể hiện hoạt tính ức chế đối với dòng tế bào Hep-G2 mạnh hơn dãy 172-179 và chất đầu 5-fluorouracil trừ 190 với các giá trị IC50 trong khoảng 1,48-3,78 μg/mL, đặc biệt hợp chất 193 đã thể hiện hoạt tính mạnh nhất với giá trị IC50 = 1,48 μg/mL. Các hợp chất 191 và 192 ức chế khá tốt sự phát triển của tế bào ung thư Hep-G2 nhưng lại thể hiện hoạt tính này ở mức độ yếu hoặc không có hoạt tính đối với các dòng tế bào khác. Một vài chalcone thuộc dãy 189-193 chứa các nhóm thế methoxy đơn lẻ ở C-3 hoặc C-4 và nhóm thế isopropyl cồng kềnh tại C-4 thể hiện hoạt tính với dòng tế bào RD ở mức độ trung bình trong khi chất đầu 5-fluorouracil không thể hiện hoạt tính với dòng tế bào này. Một lần nữa, ảnh hưởng tích cực của nhóm isopropyl cồng kềnh lên hoạt tính gây độc tế bào FL lại được quan sát thấy trong dãy 189-193, hợp chất 193 thể hiện hoạt tính ức chế dòng tế bào FL ở mức độ khá với giá trị IC50 = 7,02 μg/mL, điều này cũng đưa chúng ta đến nhận xét ban đầu là dường như sự có mặt các nhóm cho electron đơn lẻ như methoxy hoặc isopropyl ở các vị trí C-3 hoặc C-4 có lợi cho hoạt tính gây độc tế bào, nhất là với dòng Hep-G2 so với các hợp chất khác. Một điểm chung nữa cũng được tìm thấy là các chalcone của dãy này đều thể hiện hoạt tính với dòng tế bào LU-1 với các giá trị IC50 từ 3,64-19,69 μg/mL trừ chalcone 191 chứa nhóm 2-methoxy, tuy vậy hoạt tính với dòng tế bào này của các chalcone yếu hơn rất nhiều so với 5-fluorouracil

pdf178 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tổng hợp và nghiên cứu hoạt tính sinh học của một số ketone anpha, beta - Không no có cấu trúc tương tự trong thiên nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệu ở bảng 4.30 chỉ ra rằng chalcone 4-isopropyl-2ꞌ,4ꞌ-hydroxychalcone 233, 4-isopropyl-4ꞌ-hydroxychalcone 236 và dẫn xuất của nó 4-isopropyl-3ꞌ- piperidinylmethyl-4ꞌ-hydroxychalcone 237 thể hiện hoạt tính gây độc tế bào với dòng Hep-G2 với các giá trị IC50 lần lượt là 16,13; 11,65 và 6,30 μM trong khi các dẫn chất này cũng thể hiện hoạt tính gây độc lên dòng RD với các giá trị IC50 tương ứng là 14,65; 14,85 và 4,69 μM. Ngoài ra, các chalcone được tạo thành từ hợp phần ketone gồm 2,5-dihydroxyacetophenone (chalcone 235), 4-methoxy-2-hydroxyacetophenone (chalcone 234) đã không thể hiện hoạt tính. Hợp chất 237, một Mannich base chứa piperidin thể hiện hoạt tính mạnh nhất với cả 2 dòng với các giá trị IC50 tương ứng là 6,30 và 4,96 μM, kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu do Hieu và các cộng sự công bố [185]. 4.3.6 Nghiên cứu hoạt tính ức chế Indoleamine-2,3-dioxygenase (IDO) Theo các tài liệu đã công bố [142, 146, 151], các hợp chất có chứa nhân indole, triazole hoặc imidazole có thể là các ứng cử viên tiềm năng cho hoạt tính ức chế Indoleamine-2,3-dioxygenase (IDO), bởi vậy một số chalcone chứa benzotriazole, murrayafoline A và imidazole được gửi đi Trường Đại học Quốc gia Chungnam – Hàn 142 Quốc để thử nghiệm hoạt tính này. Kết quả cho thấy chỉ có các chalcone chứa imidazole thể hiện hoạt tính ức chế IDO còn các chalcone khác không thể hiện hoạt tính. Kết quả thử nghiệm hoạt tính IDO của các 5ꞌ-imidazolylmethyl-2ꞌ- hydroxychalcone được đưa ra dưới đây: Nhận xét: Kết quả đánh giá hoạt tính IDO chỉ ra hợp phần imidazole đóng vai trò quyết định về hoạt tính IDO của các chalcone này, điều này được khẳng định khi các chalcone khác có cùng kiểu khung nhưng hợp phần imidazole lần lượt được thay bằng benzotriazole, murayafoline A thì hoạt tính IDO cũng không còn. Ngoài ra, hợp phần aldehyde cũng có ảnh hưởng đến hoạt tính của các chalcone này, các aldehyde có chứa các nhóm methoxy ở C-3, nhóm methyl ở vị trí C-4 và nhóm isopropyl ở C-4 (196, 199 và 198) khi tạo thành các chalcone đã nêu ở trên thể hiện hoạt tính này tốt hơn các aldehyde có nhóm methoxy ở vị trí C-4 (197, 201-202) và các dẫn xuất của nó cụ thể chalcone tạo thành từ p-tolualdehyde 199 thể hiện hoạt tính mạnh nhất với giá trị IC50 = 13,50 μM trong khi các chalcone chứa imidazole tạo thành từ p-anisaldehyde 197 thể hiện hoạt tính yếu nhất với IC50 = 31,60 μM. Kết quả đánh giá hoạt tính IDO cũng cho thấy sự khác biệt với hoạt tính gây độc tế bào trong tất cả các dãy chalcone thì hoạt tính của các chalcone với hợp phần aldehyde là p-tolualdehyde luôn là một trong các chalcone có hoạt tính gây độc tế bào yếu nhất. Sự đóng góp của hợp phần imidazole vào hoạt tính IDO có ý nghĩa rất quan trọng, đây có thể xem là sự định hướng tốt cho nhiệm vụ thiết kế các tổ hợp khác có hoạt tính IDO mà phân tử có chứa hợp phần imidazole. 143 4.3.7 Nghiên cứu hoạt tính ức chế sự hình thành và phát triển của các khối u Hep- G2 trên thạch mềm Sau khi đã có kết quả nghiên cứu hoạt tính gây độc tế bào, một số chất bao gồm 152, 162, 226, 219 và 237 được lựa chọn cho thử nghiệm hoạt tính ức chế khối u trên thạch mềm. Kết quả thử nghiệm được chỉ ra ở bảng 4.31. Bảng 4.31: Kết quả đánh giá hoạt tính ức chế hình thành khối u trên thạch mềm của một số chalcone Kí hiệu mẫu Nồng độ mẫu thử cao nhất (g/ml) Kích thước trung bình của khối u Mật độ hình thành khối u giảm so với đối chứng (% ) Đường kính (µm) % giảm so với đối chứng Đối chứng âm DMSO 1% 28,481,58 0 0 152 5 12,070,48 57,63 47,460,96 226 5 14,561,79 48,88 54,241,5 219 5 12,221,13 57,08 59,321,41 237 5 18,822,55 33,91 54,241,71 162 5 11,871,41 58,32 50,852,22 Hình 4.26: Hình ảnh các khối u trên thạch mềm của mẫu đối chứng (a), mẫu 152 (b), mẫu 226 (c), 219 (d), 237 (e) và 162 (f) Như vậy, hầu hết các chalcone thử nghiệm đều thể hiện hoạt tính ức chế sự hình thành và phát triển khối u trên thạch mềm khá rõ rệt, trong khi mẫu đối chứng (DMSO) các khối u phát triển mạnh, mật độ các khối u dày, bề mặt thô giáp thì các a b c d e f 144 mẫu được xử lý với các chalcone 152 (b), 162 (f), 226 (c) và 219 (d) có bề mặt nhẵn hơn nhiều mật độ khối u và đường kính trung bình của các khối u giảm đi rõ rệt. Tính toán trên phần mềm chuyên dụng cho thấy dẫn xuất 4-isopropyl-5ꞌ-methoxymethyl-2ꞌ- hydroxychalcone có tác dụng làm giảm mật độ hình thành khôi u lớn nhất (59,32 ± 1,5 %) và giảm dần theo thứ tự các chalcone 219>226=237>162>152 (bảng 4.32). Tuy nhiên, kích thước khối u lại giảm theo thứ tự 162 > 152 > 219 > 226 > 237 khi cùng so với lô chứng, điều này chứng tỏ rằng mặc dù các chalcone chứa nucleobase ít có khả năng ngăn chặn sự hình thành khối u hơn so với các chalcone khác nhưng nhờ sư tương thích sinh học tốt hơn các chalcone khác nên các chalcone này có thể đã xâm nhập tốt hơn qua màng tế bào Hep-G2 vì vậy các chalcone này lại ức chế tốt hơn sự phát triển của các khối u so với các chalcone còn lại. 145 V. KẾT LUẬN 1. Từ zerumbone đã điều chế được 14 chất mới trong đó các chất trung gian chìa khóa 102, 103, 107 và 108 được tổng hợp thành công từ phản ứng chuyển vị Beckmann các dẫn xuất zerumbone oxime (100, 101) và dẫn xuất mới zerumbone oxide oxime (105, 106). Từ các chất trung gian này, bằng các phản ứng N-alkyl hóa, phản ứng Click đã tổng hợp được 9 tổ hợp mới với các chất khác nhau như AZT, dihydroartemisinin, PBr và acetic acid: đó là các chất 112-114, 116-118 và 120-122. 2. Từ các nucleoside gồm thymine, uracil và 5-fluorouracil, bằng các phản ứng N- alkyl hóa, phản ứng Claisen-Schmidt và phản ứng Click đã tổng hợp được 35 chalcone mới gồm: 11 chalcone 148-158 chứa thymine, 10 chalcone 159-168 chứa uracil, 9 chalcone chứa 5-fluorouracil cùng kiểu 171-179 và 5 chalcone chứa hợp phần 5-fluorouracil 189-193 thông qua liên kết 1,2,3-triazole. Trong đó các hợp chất 148-158, 159-168 và 171-179 được xem là các bazơ Mannich với sự xuất hiện các hợp phần 2ꞌ-hydroxychalcone, đây là các chalcone thường gặp trong thiên nhiên, có nhiều hoạt tính sinh học, đặc biệt là hoạt tính gây độc tế bào theo cơ chế định hướng các tế bào ung thư chết theo lập trình. Các hợp chất 198-193 được thiết kế theo chất dẫn 2ꞌ,4ꞌ,4-trihydroxychalcone (Isoliquiritingenin) một chalcone điển hình có mặt trong nhiều loài thực vật và có hoạt tính gây độc tế bào khá mạnh. 3. Đã tổng hợp được 7 dẫn xuất mới của 2ꞌ-hydroxychalcone mới 196-202 chứa hợp phần imidazole, 7 dẫn xuất mới 205-211 của 2ꞌ-hydroxychalcone chứa nhóm acetamide, 15 dẫn xuất mới của 2ꞌ-hydroxychalcone và 4ꞌ-hydroxychalcone chứa nhóm methoxymethyl ở vòng A và 5 dẫn xuất mới 233-237 của 4- isopropylchalcone có chứa các hợp phần ketone khác nhau. Tất cả các chất này đều gắn vào các 2ꞌ-hydroxychalcone nhằm tìm kiếm các hợp chất có các hoạt tính sinh học và đánh giá sự phụ thuộc của hoạt tính vào cấu trúc. Ngoài ra đây cũng là sự đóng góp thêm các dữ liệu mới vào thư viện của các chalcone nói chung và các 2ꞌ- hydroxychalcone nói riêng. 4. Tất cả các sản phẩm đích và sản phẩm trung gian trong quá trình tổng hợp đều được xác định cấu trúc chính xác bằng các phương pháp phổ hiện đại như 1H-NMR, 13C- NMR, HSQC, HMBC, HRMS và MS. 5. Đã đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của các chất đích tổng hợp được trên các dòng tế bào ung thư người khác nhau như Hep-G2, RD, LU-1, FL, MCF-7, SW480, P388 146 và một số với tế bào lành VERO-B4 (African green monkey kidney cell) và đã thảo luận sơ bộ về sự tương quan giữa cấu trúc và hoạt tính của các chất này. Kết quả như sau: - Ở dãy các dẫn xuất của zerumbone, tổ hợp 116 thể hiện hoạt tính gây độc tế bào mạnh với các dòng tế bào ung thư Hep-G2, LU-1, RD và FL với các giá trị IC50 < 1 μg/mL trong đó hoạt tính gây độc tế bào với dòng FL (IC50 = 0,2 μg/mL) mạnh ngang với chất đối chứng dương ellipticine (IC50 = 0,21 μg/mL). - Ở dãy chalcone chứa thymine, uracil và 5-fluorouracil, các hợp chất 152 và 162 chứa hợp phần 4-isopropyl đã thể hiện hoạt tính gây độc tế bào với các dòng MCF- 7, LU-1, SW 480, Hep-G2 và với các giá trị IC50 từ 3,67-9,87 μg/mL. Đối với dãy chalcone chứa 5-fluorouracil, các chalcone thuộc dãy 2ꞌ,4ꞌ-dihydroxychalcone với 5-fluorouracil thông qua cầu liên kết 1,4-methylene-1,2,3-triazole thể hiện hoạt tính gây độc tế bào ấn tượng hơn dãy còn lại trên cả 4 dòng tế bào Hep-G2, RD, LU-1 và FL với các giá trị IC50 trong khoảng 1,48-10,95 μg/mL. - Các chalcone chứa nhóm acetamide hầu như không thể hiện hoạt tính gây độc tế bào. Trong khi các chalcone chứa các nhóm 5ꞌ-methoxymethyl và 3ꞌ- methoxymethyl, 4-isopropyl thể hiện hoạt tính gây độc các dòng tế bào trên ở mức độ trung bình. 6. Đã đánh giá khả năng ức chế sự hình thành và phát triển khối u của một số các chalcone điển hình chứa thymine 152, uracil 162 và methoxymethylchalcone 219, 226 và 237. Kết quả cho thấy chalcone 219 có khả năng ức chế sự hình thành khối u tới 59,32% còn các chalcone chứa các nucleobase 152 và 162 là có khả năng ngăn chặn sự phát triển của khối u khá hiệu quả với kích thước trung bình của khối u giảm tới 57,63% (152) và 58,32% (162) so với lô đối chứng. 7. Đã sàng lọc hoạt tính ức chế enzyme IDO (idoleamine-2,3-dioxygenase) của các chalcone tổng hợp. Kết quả cho thấy các chalcone chứa hợp phần imidazole ở vòng A đều thể hiện hoạt tính ức chế IDO với các giá trị IC50 trong khoảng 13,50-31,60 μM trong đó hợp chất 199 thể hiện hoạt tính này mạnh nhất với giá trị IC50 = 13,50 μM. Đây cũng là công trình đầu tiên công bố về các chalcone thể hiện hoạt tính này. 147 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Luu Van Chinh, Truong Ngoc Hung, Nguyen Thi Nga, Le Phong, Le Mai Huong, Tran Thi Hong Ha, Soo Un Kim. Synthesis and cytotoxicity evaluation of new chalcones containing acetamide group. Vietnam Journal of Chemistry, Vol. 51(5A) 54-60, 2013. 2. Le Phong, Truong Ngoc Hung, Nguyen Thi Nga, Le Mai Huong, Tran Thi Hong Ha, Phan Van Kiem, Luu Van Chinh. Synthesis and antitumor activity of new chalcones containing methoxymethyl group in ring A. Vietnam Journal of Chemistry, Vol. 53(5e1) 147-151, 2015. 3. Le Phong, Truong Ngoc Hung, Nguyen Thi Nga, Phan Van Kiem, Luu Van Chinh. Study on effect of ketone components of chalcones on their cytotoxicity. Vietnam Journal of Chemistry, Vol. 53(5e1) 152-156, 2015. 4. Le Phong, Truong Ngoc Hung, Nguyen Thi Nga, Vu Dinh Tien, Luu Van Chinh. Synthesis and anticancer activity of new 2ꞌ-hydroxychalcones containing methoxymethyl group in ring A. Vietnam Journal of Chemistry, Vol. 53(6e3) 94-99, 2015. 5. Luu Van Chinh, Truong Ngoc Hung, Nguyen Thi Nga, Le Phong, Le Mai Huong, Tran Thi Hong Ha, Soo Un Kim and Tran Khac Vu. New Chalcones Containing Nucleosides Exhibiting In vitro Anti-cancer. Letters in Organic Chemistry. Vol. 11, No.7: 534-545, 2014. 6. Luu Van Chinh, Truong Ngoc Hung, Nguyen Thi Nga, Le Phong, Le Huu Cuong, Vu Tien Chinh, Soo Un Kim and Tran Khac Vu. New Chalcones Containing 5-Fluorouracil Exhibiting in vitro Anti-Cancer Activity. Letters in Organic Chemistry. Vol. 12, No. 4: 251-261, 2015. 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt 1. Đặng Như Tại, Ngô Thị Thuận. Hóa học hữu cơ. Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam. Tập 1, Tập 2, 2006. 2. Nguyễn Đình Triệu. Các phương pháp phổ trong Hóa học hữu cơ và Hóa sinh. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2007. 3. Văn Ngọc Hướng, Nguyễn Công Yên, và cộng sự. “Hiệu ứng chống ung thư của zezumbon trên chuột nhắt trắng dòng Swiss mang báng sarcoma 180”, Đặc san Ung thư học quý III, 3, 305-308, 2005. 4. Vương Văn Trường, Trịnh Thị Thuỳ Liên, Nguyễn Đình Thành, Văn Ngọc Hướng, “Nghiên cứu chuyển hoá zerumbon với một số hydrazit thơm”, Tạp chí Hóa học, Tập 52(6), 692-696, 2014. 5. Vương Văn Trường, Phạm Duy Nam, Nguyễn Đình Thành, Văn Ngọc Hướng, Trịnh Thị Thuỳ Liên, Lưu Văn Chính, “Study on transformation of zerumbone with fatty acid hydrazies”, Tạp chí Hóa học, Tập 53(2), 194-199, 2015. 6. Phạm Duy Nam, Vương Văn Trường, Nguyễn Trọng Dân. Nghiên cứu qui trình tổng hợp muối rosuvastatin dùng bào chế thuốc hạ cholesterol máu. Tạp chí hóa học. T.50(4A), 81-83, 2012. Tài liệu tiếng Anh 7. Pavia D. L., Lampman G. M., Kriz G. S. Introduction to Spectroscopy 2 nd edition. Harcourt Prace College Publishers, 1996. 8. Robert M. Silverstein, Francis X. Webster, David J. Kiemle, David L. Bryce. Spectrometric Identification of Organic Compounds, 7 th Edition. Wiley, 2005. 9. Dharmaratne, H. Ranjith W.; N. P. Dhammika Nanayakkara; Ikhlas A. Khan. Kavalactones from Piper methysticum, and their 13 C-NMR spectroscopic analyses. Phytochemistry 59 (4): 429–33, 2002. 10. Zi X., Simoneau A.R. Flavokawain A, a novel chalcone from kava extract, induces apoptosis in bladder cancer cells by involvement of Bax protein- dependent and mitochondria-dependent apoptotic pathway and suppresses tumor growth in mice. Cancer Research 65 (8): 3479–86, 2005. 11. T. Narender, S. Shweta, K. Tanvir, M. Srinivasa Rao, K. Srivastava, and S. K. Puri. Prenylated chalcones isolated from Crotalaria genus inhibits in vitro growth of the human malaria parasite Plasmodium falciparum. Bioorg. Med. Chem. Let. 15 (10): 2453–2455, 2005. 149 12. Frolich S., Schubert C., Bienzle U., Jenett-Siems K. In vitro antiplasmodial activity of prenylated chalcone derivatives of hops (Humulus lupulus) and their interaction with haemin. J Antimicrob Chemother. 55 (6): 883-887, 2005. 13. Clarissa G., Axel A., Elke H., Amira G., Karin K., Jutta K., Isabell N., Hans- Rudolf S., Norbert F., Helmut B., and Hans B. Cancer Chemopreventive Activity of Xanthohumol, a Natural Product Derived from Hop. Mol. Cancer Ther., 1; 959, 2002. 14. Ming L. et all. Pharmacological Profile of Xanthohumol, a Prenylated Flavonoid from Hops (Humulus lupulus). Molecules 20, 754-779, 2015. 15. Shibata S., Inoue H., Iwata S., Ma R. D., Yu L.J., Ueyama H., Takayasu J., Hasegawa T., Tokuda H., Nishino A., Iwashima A. Inhibitory effects of licochalcone A isolated from Glycyrrhiza inflata root on inflammatory ear edema and tumour promotion in mice. Planta Med., 57(3):221-224, 1991. 16. Haraguchi H., Ishikawa H., Mizutani K., Tamura Y., and Kinoshita T. Antioxidative and superoxide scavenging activities of retrochalcones in Glycyrrhiza inflata. Bioorg. Med. Chem. 6, 339-347, 1998. 17. Sara F. et all. Licocalchone-C Extracted from Glycyrrhiza Glabra Inhibits Lipopolysaccharide-Interferon-Inflammation by Improving Antioxidant Conditions and Regulating Inducible Nitric Oxide Synthase Expression. Molecules. 16, 5720-5734, 2011. 18. Shu-Zhen Hua, Jian-Guang Luo, Xiao-Bing Wang, Jun-Song Wang, Ling-Yi Kong. Two novel monoterpene-chalcone conjugates isolated from the seeds of Alpinia katsumadai. Bioor. Med. Chem. Letters, 19, 2728-2730, 2009. 19. Kim, D., Choi, S.S., Kim, S., et al. Isoliquiritigenin selectivity inhibits H2 histamine receptor signaling. Mol. Pharmacol., 70(2) 493-500, 2006. 20. Kim, Y.M., Kim, T.H., Kim, Y.W., Yang Y.M., Ryu D.H., Hwang S.J., Lee J.R., Kim S.C., Kim S.G. Inhibition of liver X receptor--dependent hepatic steatosis by isoliquiritigenin; a licorice antioxidant flavonoid, as mediated by JNK1 inhibition. Free. Radic. Biol. Med., 49 1722-1734, 2010. 21. Liang Li, Xing-Tang Zhao, Yi-Ping Luo, Jing-Feng Zhao, Xiao-Dong Yang, Hong-Bing Zhang. Novel cytotoxic chalcones from Litsea rubescens and Litsea pedunculata. Bioor. Med. Chem. Letters 21, 7431-7433, 2011. 22. María L. Falcone Ferreyra, Sebastián P. Rius, and Paula Casati. Flavonoids: biosynthesis, biological functions, and biotechnological applications. Front. Plant. Sci. 3: 222, 2012. 23. Valkama, E., Salminen J-P; Koricheva, J; Pihlaja, K. Changes in Leaf Trichomes and Epicuticular Flavonoids during Leaf Development in Three Birch Taxa. Annals of Botany 94: 233–242, 2004. 150 24. Hsu Y.L., Kuo P.L., Lin C.C. Acacetin inhibits the proliferation of Hep-G2 by blocking cell cycle progression and inducing apoptosis. Biochem. Pharmacol. 67(5), 823-829, 2004. 25. Hertog M.G., Feskens E.J., Hollman P.C., Katan M.B., Kromhout D. Dietary antioxidant flavonoids and risk of coronary heart disease: the Zutphen Elderly Study. Lancet. 23; 342(8878):1007-11, 1993. 26. Ko W.C., Shih C.M., Lai Y.H., Chen J.H., Huang H.L. Inhibitory effects of flavonoids on phosphodiesterase isozymes from guinea pig and their structure- activity relationships. Biochem. Pharmacol. 68, 2087-2094, 2004. 27. Patel D, Shukla S, Gupta S. Apigenin and cancer chemoprevention: progress, potential and promise (review). Int. J. Oncol. 30(1):233-45, 2007. 28. Gökbulut A., Ozhan O., Satilmiş B., Batçioğlu K., Günal S., Sarer E. Antioxidant and antimicrobial activities, and phenolic compounds of selected Inula species from Turkey. Nat. Prod. Commun. 8(4), 475-478, 2013. 29. Ong K.C., Khoo H.E. Biological Effects of Myricetin. Gen. Pharmacol. 29 (2): 121-126, 1997. 30. Kawaii S., Tomono Y., Katase E., Ogawa K., Yano M. Antiproliferative activity of flavonoids on several cancer cell lines. Biosci. Biotechnol. Biochem. 63(5), 896-899, 1999. 31. Chaumontet C., Droumaguet C., Bex V., Heberden C., Gaillard-Sanchez I., Martel P. Flavonoids (apigenin, tangeretin) counteract tumor promoter-induced inhibition of intercellular communication of rat liver epithelial cells. Cancer Lett., 114(1-2), 207-210, 1997. 32. Calderon-Montaño J.M., Burgos-Moron E., Perez-Guerrero C, Lopez-Lazaro M. A review on the dietary flavonoid kaempferol. Mini. Rev. Med. Chem. 11 (4): 298–344, 2011. 33. Sahu S. C., Gray G. C. Kaempferol-induced nuclear DNA damage and lipid peroxidation. Cancer Lett. 85(2), 159-164, 1994. 34. Hui K.M., Huen M.S., Wang H.Y., Zheng H., Sigel E., Baur R., Ren H., Li Z.W., Wong J.T., Xue H. Anxiolytic effect of wogonin, a benzodiazepine receptor ligand isolated from Scutellaria baicalensis Georgi. Biochem. Pharmacol. 64 (9): 1415–24, 2002. 35. Kai Z., Xiuming S., Yujie H., Jing Y., Mi Z., Zhiyu L., Qidong Y., Qinglong G., Na Lu. Wogonin inhibits LPS-induced tumor angiogenesis via suppressing PI3K/Akt/NF-κB signaling. Eur. J. of Pharm. Volume 737, 15, 57–69, 2014. 36. Van Luu C, Van Chau M, Lee JJ, Jung SH. Exploration of essential structure of Malloapelta B for the inhibitory activity against TNF induced NF-κB activation. Arch. Pharm. Res. 29(10): 840-4, 2006. 151 37. Ma J., Shi H., Mi C., Li H.L., Lee J.J., Jin X. Malloapelta B suppresses LPS- induced NF-κB activation and NF-κB-regulated target gene products. Int. Immuno-pharmacol. 24(2):147-52, 2015. 38. Murakami A., Takahashi D., Kinoshita T., Koshimizu K., Kim H.W., Yoshihiro A., Nakamura Y., Jiwajinda S., Terao J., Ohigashi H. Zerumbone, a Southeast Asian ginger sesquiterpene, markedly suppresses free radical generation, proinflammatory protein production, and cancer cell proliferation accompanied by apoptosis: the ,-unsaturated carbonyl group is a prerequisite. Carcinogenesis. 23(5):795-802, 2002. 39. Sakinah S.A., Handayani S.T., Hawariah L.P. Zerumbone induced apoptosis in liver cancer cells via modulation of Bax/Bcl-2 ratio. Cancer Cell Int. 7:4, 2007. 40. A.B.H. Abdul, A.S. Al-Zubairi, N.D. Tailan, S.I.A. Wahab, Z.N.M. Zain, S. Ruslay and M.M. Syam. Anticancer Activity of Natural Compound (Zerumbone) Extracted from Zingiber zerumbet in Human HeLa Cervical Cancer Cells. International Journal of Pharmacology. 4, 3, 160-168, 2008. 41. Van Puyvelde L., Bosselaers J., Stevens C., De Kimpe N., Van Gestel J., and Van Damme P. Phytotoxins from the leaves of Laggera decumbens. J. Agric. Food Chem. 47, 2116, 1999. 42. Cos P., Maes L., Vanden Berghe D., Hermans N., Pieters L., and Vlietinck A. Plant substances as anti-HIV agents selected according to their putative mechanism of action. J. Nat. Prod. 67, 284 (2004). 43. Reason W., Mysore S. V., Marilene B. W., and Eri S. S. Curcumin: A review of anti-cancer properties and therapeutic activity in head and neck squamous cell carcinoma. Mol. Cancer. 10: 12, 2011. 44. Shukla P. K., Khanna V. K., Ali M. M., Khan M. Y., Srimal R. C. Anti-ischemic effect of curcumin in rat brain. Neurochem. Res. 33(6):1036-43, 2008. 45. Menon V.P., Sudheer A.R. Antioxidant and anti-inflammatory properties of curcumin. Adv. Exp. Med. Biol. 595:105-25, 2007. 46. Dev S. Studies of sesquiterpenes-XVI. Zerumbone, amonocyclic- sesquiterpene ketone. Tetrahedron. 8, 171–180, 1960. 47. Damodaran N. P., Dev S. Stereochemistry of zerumbone. Tetrahedron Letters. 6(24), 1977-1981, 1965. 48. Dev S., Anderson J. E., Cormer V., Damodaran N. P., Roberts J. D. Nuclear magnetic resonance spectroscopy. The conformational mobility of humulene and zerumbone. Journal of the American Chemical Society, 90(5), 1246- 1248, 1968. 49. Hall S.R., Nimgirawath S., Raston C.L., Sittatrakul A., Thadaniti S., Thirasasana N. and WhiteA.H. Crystal structure of zerumbone [(E,E,E)-2,6,9,9- 152 Tetramethylcycloundeca-2,6,10-trien-1-one]. Australian Journal of Chemistry. 34(10) 2243 – 2247, 1981. 50. Yu F., Okamoto S., Harada H., Yamazaki K., Misawa N., Utsumi R. Zingiber zerumbet CYPA7BA1 catalyzes the conversion of α-humulene to 8- hydroxy-α-humulene in zerumbone biosynthesis. Cell. Mol. Life. Sci. 68, 1033- 1040, 2011. 51. Murakami A., Tanaka T., Lee J.Y., Surh Y. J., Kim H. W., Kawabata K., Nakamura Y., Jiwajinda S., Ohigashi H. Zerumbone, a sesquiterpene in subtropical ginger, suppresses skin tumor initiation and promotion stages in ICR mice. International Journal of Cancer, 110(4), 481–490, 2004. 52. Adbul A. B. H, Al-Zubairi A. S, Tailan N. D, Wahab S.I.A, Zain Z.N.M, Ruslay S, Syam M. M. Anticancer activity of natural compound (Zerumbone) extracted from Zingiber zerumbet in human HeLa cervical cancer cells. International Journal of Pharmacology. 4(3), 160–168, 2008. 53. Phan M. Giang, Phan T. Son, Hui Z. Jin, Jeong H. Lee, Jung J. Lee. Comparative Study on Inhibitory Activity of Zerumbone and Zerumbone 2,3-Epoxide on NF- κB Activation and NO Production. Sciential Pharmaceutica. 77, 589-595, 2009. 54. Murakami A, Takahashi M, Jiwajinda S, Koshimizu K, Ohigashi H. Identification of zerumbone in Zingiber zerumbet Smith as a potent inhibitor of 12-O-tetradecanoylphorbol-13-acetate-induced Epstein-Barr virus activation. Biosci Biotechnol Biochem. 63(10), 1811–1812, 1999. 55. Prasannan R., Kalesh K.A., Shanmugam M.K., Nachiyappan A., Ramachandran L., Nguyen A.H., Kumar A.P., Lakshmanan M., Ahn K.S., Sethi G. Key cell signaling pathways modulated by zerumbone: role in the prevention and treatment of cancer. Biochem. Pharmacol. 84 (10): 1268-1276, 2012. 56. Takada Y, Murakami A, Aggarwal BB. Zerumbone abolishes NF-κB and IκB kinase activation leading to suppression of antiapoptotic and metastatic gene expression, upregulation of apoptosis, and downregulation of invasion. Oncogene. 24: 6957–6969, 2005. 57. Hoffman A, Spetner L. M, Burke M. Redox-regulated mechanism may account for zerumbone's ability to suppress cancer-cell proliferation. Carcinogenesis, 23 (11), 1961-1972, 2002. 58. Abdul A. B., Abdullah M. N. H., Lajis M. N., Tailan N. D., Zain Z. N. M., Wahab S. I. A., Al-Zubairi A. S. Use of an anti-cancer compound. US patent 2009/0239953 A1, 2009. 59. Huang G. C, Chien T. Y, Chen L. G, Wang C. C. Antitumor effects of zerumbone from Zingiber zerumbet in P-388D1 cells in vitro and in vivo. Planta Medica. 71(3), 219–224, 2005. 153 60. Kirana C., McIntosh G.H., Record I.R., Jones G.P. Antitumor activity of extract of Zingiber aromaticum and its bioactive sesquiterpenoid zerumbone. Nutr. Cancer. 45(2):218-25, 2003. 61. Sharifah Sakinah S.A., Tri Handayani S., Azimahtol Hawariah L.P. Zerumbone induced apoptosis in liver cancer cells via modulation of Bax/Bcl-2 ratio. Cancer cell Int. 7(4), 1186-1192, 2007. 62. Xia, Y., Yang, Z. Y., Xia, P., Bastow, K. F., Nakanishi, Y., Lee, K. H. Antitumor agents. Part 202: Novel 2'-aminochalcones: design, synthesis and biological evaluation. Bioorg. Med. Chem. Lett. 10, 699-701, 2000. 63. Ibrahim M. Y., Abdul A. B., Ibrahim T. A. T., Abdelwahab S. I., Elhassan M. M., Syam M. M. Evaluation of acute toxicity and the effect of single injected doses of zerumbone on the kidney and liver functions in Sprague Dawley rats. African Journal of Biotechnology. 9(28), 4442-4450, 2010. 64. Kitayama. T., Masuda. T., Kawai. Y., Hill. R. K., Takatani. M., Sawada. S., Okamoto. T. The chemistry of zerumbone. Part 3: Stereospecific creation of five stereogenic centers by double Sharpless reaction. Tetrahedron: Asymmetry, 12, 2805–2810, 2001. 65. Kitayama. T., Nagao, R., Masuda. T., Hill. R. K., Morita. M., Takatani. M., Sawada. S., Okamoto. T. The chemistry of zerumbone IV. Asymmetric synthesis of zerumbol. Journal of Molecular Catalysis B: Enzymatic, 17, 75–79, 2002. 66. Pitchuanchom. S., Yenjai. C. Weerapreeyakul. N. Synthesis of Bioreductive Esters of Zerumbone Derivatives. PACCON2009 Pure and Applied Chemistry International Conference. 394-396, 2009. 67. Kitayama. T., Yokoi. T., Kawai. Y., Hill. R. K., Morita. M., Okamoto. T., Yamamoto. Y., Fokin. V. V., Sharpless. K. B., Sawada. S. Chemistry of zerumbone. Part 5: Structural transformation of the dimethylamine derivatives. Tetrahedron. 59(26), 4857–4866, 2003. 68. Kitayama. T., Okamoto. T., Hill. R. K., Kawai. Y., Takahashi. S.,Yonemori. S., Yamamoto. Y., Ohe. K., Uemura. S., Sawada, S. Chemistry of zerumbone. 1. Simplified Isolation, Conjugate Addition Reactions, and a Unique Ring Contracting Transannular Reaction of Its Dibromide. J. Org. Chem, 64, 2667– 2672, 1999. 69. Kitayama. T., Masuda. T., Sakai. K., Imada. C., Yonekura. Y., Kawai. Y. Remarkable synthesis and structure of allenen type zerumbone. Tetrahedron. 62, 10859–10864, 2006. 70. Matthes. H. W. D., Luu. B., Ourisson. G. Transannular cyclizations of zerumbone epoxide. Tetrahedron. 38(21), 3129-3135, 1982. 154 71. v. Kostanecki, St. and Tambor, J. Ueber die sechs isomeren Monooxybenzalacetophenone (Monooxychalkone). Ber. Dtsch. Chem. Ges., 32: 1921–1926, 1899. 72. Durga Nath Dhar. The Chemistry of Chalcones and Related Compounds. John Wiley & Sons Inc; 1 st edition, 1981. 73. Gibbons, E.G. Total synthesis of (t)-pleuromutilin. J. Am. Chem. Soc. Vol. 101, pp. 1767-1778, 1982. 74. Goff, D.A; Harris, R, N; Bottaron, J.C; Bedford, C, D. Cleavage of methoxymethyl ethers with boron trichloride. A convenient versatile preparation of chloromethyl ether derivatives. J. Org. Chem. Vol. 51, pp. 4711-4714, 1986. 75. S. Sogawa, Y. Nihro, H. Ueda, A. Izumi, T. Miki, H. Matsumoto and T. Satoh. 3,4-dihydroxychalcones as potent-5 lipocygenase and cyclooxygenase inhibitors. J. Med. Chem. Vol. 36, 3904-3909, 1993. 76. Georg Wittig, Ulrich Schöllkopf. Über Triphenyl-phosphin-methylene als olefinbildende Reagenzien I. Chemische Berichte 87 (9): 1318, 1954. 77. Trippett S. and Walker D. The phosphobetaines: preparation and properties. J. Chem. Soc. 1961, 1266-1272, 1961. 78. Bestman H. J., Kratzer O. New Reactions of Alkylidenephosphoranes and their Preparative Uses. Part I: The Acid-Base Character of Phosphonium Salts and Alkylidenephosphoranes. Angew. Chem. 77, 609, 1965. 79. Kozlov N. S., Pinegina L. Y., and Selezneva E. A., Zh. Obshch. Khim., 32, 436, 1962. 80. Normant H., Mantione R., Compt. Rend., 259 1635, 1964. 81. Dershowitz S., Proskauer S. Notes - Debrominations with Trialkyl Phosphites. J. Org. Chem. 26, 3595-3596, 1961. 82. Bhatia V.K.; Kagan J. A Photochemical Synthesis of 2´,6´-Dihydroxy-4´- methoxy- and 2´,4´-Dihydroxy-6´-methoxychalcones. J. Chem. Ind. 1203-1204, 1970. 83. Onodera, J., Obara, H. The Photo-Fries Rearrangement of Bis(methoxy)-phenyl Cinnamates. Bull. Chem. Soc. Jpn. 47, 240-241, 1974. 84. Belyaev V. F. A synthesis of chalcones and their thiophene analogs based on βchlorovinylketones. Chem. Heterocycl. Compd. 1: 141, 1965. 85. Lee K.H., Hall I.H., Mar E.C., Starnes C.O., Elgrebaly S.A., Waddell T.G., Hadgraft R.I., Ruffner C.G. and Weidner I: Sesquiterpene antitumor agents: inhibitors of cellular metabolism. Science. 196: 533-536, 1977. 155 86. Glaab V., Collins A.R., Eisenbrand G. and Janzowski C. DNA-damaging potential and glutathione depletion of 2-cyclohexen-1-one in mammalian cells, compared to food relevant 2-alkenals. Mutat. Res. 497: 185-197, 2001. 87. Cunningham M. L., Price H. C., O'Connor R. W., Moorman M. P., Mahler J. F., Nold J. B. and Morgan D. L. Inhalation toxicity studies of the ,-unsaturated ketones: 2-cyclohexen-1-one. Inhal. Toxicol 13: 25-36, 2001. 88. Nakayachi T., Yasumoto E., Nakano K., Morshed S. R., Hashimoto K., Kikuchi H., Nishikawa H., Kawase M., Sakagami H. Structure-activity relationships of alpha, beta-unsaturated ketones as assessed by their cytotoxicity against oral tumor cells. Anticancer. Res. 24(2B):737-42, 2004. 89. Sakagami H., Kawase M., Wakabayashi H., Kurihara T.. Factors that Affect the Type of Cell Death Induced by Chemicals. Autophagy. 3:5, 493-495, 2007. 90. S. Kapoor. The rapidly emerging role of zerumbone in attenuating tumor growth in systemic malignancies. Molecular Nutrition and Food Research, vol. 56, no. 10, 1487-1487, 2012. 91. A. Hoffman, L. M. Spetner, and M. Burke. Redox-regulated mechanism may account for zerumbone's ability to suppress cancer-cell proliferation (multiple letters). Carcinogenesis, vol. 23, no. 11, 1961-1962, 2002. 92. Go M.L.; Wu X., Liu, X.L. Chalcones: An update on cytotoxic and chemoprotective properties. Curr. Med. Chem. 12(4):481-499, 2005. 93. Yit C. C, Das N. P. Cytotoxic effect of butein on human colon adenocarcinoma cell proliferation. Cancer Lett. 15; 82(1):65-72, 1994. 94. Zhang K, Das NP. Inhibitory effects of plant polyphenols on rat liver glutathione S-transferases. Biochem. Pharmacol. 1;47(11):2063-8, 1994. 95. Ramanathan R, Tan CH, Das NP. Cytotoxic effect of plant polyphenols and fat- soluble vitamins on malignant human cultured cells. Cancer Lett. 62:217-224, 1992. 96. Satomi Y. Inhibitory effects of 3'-methyl-3-hydroxy-chalcone on proliferation of human malignant tumor cells and on skin carcinogenesis. Int. J. Cancer. 30;55(3):506-14, 1993. 97. Fu X, Sévenet T, Remy F, Païs M, Hamid A, Hadi A, Zeng LM. Flavonone and chalcone derivatives from Cryptocarya kurzii. J. Nat. Prod. 56(7):1153-63, 1993. 98. Dimmock J.R., Kandepu N. M, Hetherington M., Quail J. W., Pugazhenthi U., Sudom A.M., Chamankhah M., Patricia Rose , Eric Pass , Theresa M. Allen, Sarah Halleran, Jen Szydlowski, Bulent Mutus, Marie Tannous, Elias K. Manavathu, Timothy G. Myers, Erik De Clercq, and Jan Balzarini. Cytotoxic activities of Mannich bases of chalcones and related compounds. J. Med. Chem. 26; 41(7): 1014-1026, 1998. 156 99. Liu M, Wilairat P, Go ML. Antimalarial alkoxylated and hydroxylated chalcones: Structure-activity relationship analysis. J. Med. Chem. 44(25): 4443- 52, 2001. 100. Mei-Lin Go, Mei Liu, Prapon Wilairat, Philip J. Rosenthal, Kevin J. Saliba, and Kiaran Kirk. Antiplasmodial Chalcones Inhibit Sorbitol-Induced Hemolysis of Plasmodium falciparum-Infected Erythrocytes. Antimicrob Agents Chemother. 48(9): 3241–3245, 2004. 101. J.N. Dominguez, C. Leon, J. Rodrigues, N. Gamboa de Dominguez, J. Gut, P.J. Rosenthal. Synthesis and evaluation of new antimalarial phenylurenyl chalcone derivatives. J. Med. Chem. 48, 3654-3658, 2005. 102. Nowakowska Z: A review of anti-infective and anti-inflammatory chalcones. Eur J. Med. Chem. 42(2):125-137, 2007. 103. H. Kromann, M. Larsen, T. Boesen, K. Schønning, S.F. Nielsen. Synthesis of prenylated benzaldehydes and their use in the synthesis of analogues of licochalcone A. Eur. J. Med. Chem. 39, 993-1000, 2004. 104. Machado T.B., Leal I. C.R., Amaral A. C.F., Kuster R. M., Kokis V.M., Silva M. G., Santos K.R.N. Brazilian phytopharmaceuticals evaluation against hospital bacteria. Phytother. Res. 19:519–525, 2005. 105. Bremner P. D, Meyer J. J. Pinocembrin chalcone: an antibacterial compound from Helichrysum trilineatum. Planta Med. 64 (8): 777, 1998. 106. Belofsky G, Percivill D, Lewis K, Tegos GP, Ekart J. Phenolic metabolites of Dalea versicolor that enhance antibiotic activity against model pathogenic. J. Nat. Prod. 67:481-484, 2004. 107. López S. N., Castelli M.V., Zacchino S.A., Domínguez J.N., Lobo G., Charris- Charris J., Cortés J. C., Ribas J. C., Devia C., Rodríguez A.M., Enriz R. D. In vitro antifungal evaluation and structure-activity relationships of a new series of chalcone derivatives and synthetic analogues, with inhibitory properties against polymers of the fungal cell wall. Bioorg. Med. Chem. 9(8): 1999-2013, 2001. 108. ElSohly H. N, Joshi A. S, Nimrod A. C, Walker L. A, Clark A. M. Antifungal chalcones from Maclura tinctoria. Planta Med. 67(1), 87-89, 2001. 109. Svetaz L., Tapia A., Lopez S. N., Furlan, R. L., Petenatti E., Pioli, R., Schmeda- Hirschmann, G. and Zacchino, S. A. Antifungal chalcones and new caffeic acid esters from Zuccagnia punctata acting against soybean infecting fungi. J. Agric. Food Chem. 52: 3297-3300, 2004. 110. Daikonya A, Katsuki S, Kitanaka S. Antiallergic agents from natural sources. Inhibition of nitric oxide production by novel chalcone derivatives from Mallotus philippinensis (Euphorbiaceae). Chem. Pharm. Bull. 52:1326-1329, 2004. 157 111. Zhao F, Nozawa H, Daikonnya A, Kondo K, Kitanaka S. Inhibitors of nitric oxide production from hops (Humulus lupulus L.). Biol Pharm Bull. 26:61–65, 2003. 112. Wei, B. L,, Teng, C. H., Wang, J. P., Won, S. J., and Lin, C. N. Synthetic 2',5'- dimethoxychalcones as G(2)/M arrest-mediated apoptosis-inducing agents and inhibitors of nitric oxide production in rat macrophages. Eur. J. Med. Chem. 42:660-668, 2007. 113. Wang Q, Ding Z. H, Liu J. K, Zheng Y. T. Xanthohumol, a novel anti-HIV-1 agent purified from hops Humulus lupulus. Antiviral Res. 64(3):189–194, 2004. 114. Wu J. H, Wang X. H, Yi Y. H, Lee K. H. Anti-AIDS agents 54. A potent anti- HIV chalcone and flavonoids from genus Desmos. Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters. 13(10):1813–1815, 2003. 115. Xu H. X, Wan M, Dong H, But P. P, Foo L. Y. Inhibitory activity of flavonoids and tannins against HIV-1 protease. Biol Pharm Bull 23:1072–1076, 2000. 116. Uchiumi F, Hatano T, Ito H, Yoshida T, Tanuma S. Transcriptional suppression of the HIV promoter by natural compounds. Antiviral Res. 58:89–98, 2003. 117. Tewtrakul, S., Subhadhirasakul, S., Puripattanavong, J., and Panphadung, T. HIV-1 protease inhibitory substances from the rhizomes of Boesenbergia pandurata Holtt. Songklanakarin J. Sci. Technol., 25(4) : 503-508, 2003. 118. Mellor A. L, Munn D. H. IDO expression by dendritic cells: tolerance and tryptophan catabolism. Nat Rev Immunol. 4(10):762-774, 2004. 119. Hwu P, Du MX, Lapointe R, et al. Indoleamine 2,3-dioxygenase production by human dendritic cells results in the inhibition of T cell proliferation. J Immunol. 164:3596-3599, 2000. 120. Munn D. H, Zhou M, Attwood J. T, et al. Prevention of allogeneic fetal rejection by tryptophan catabolism. Science. 281(5380):1191-1193, 1998. 121. Friberg M, Jennings R, Alsarraj M, et al. Indoleamine 2,3-dioxygenase contributes to tumor cell evasion of T cell-mediated rejection. Int J Cancer. 101(2):151-155, 2002. 122. Uyttenhove C, Pilotte L, Théate I, et al. Evidence for a tumoral immune resistance mechanism based on tryptophan degradation by indoleamine 2,3- dioxygenase. Nat Med. 9(10):1269-1274, 2003. 123. Muller AJ, DuHadaway JB, Donover PS, et al. Inhibition of indoleamine 2,3- dioxygenase, an immunoregulatory target of the cancer suppression gene Bin1, potentiates cancer chemotherapy. Nat Med. 11(3): 312-319, 2005. 124. Liu, X.; Shin, N.; Koblish, H. K.; Yang, et all. Selective inhibition of IDO1 effectively regulates mediators of antitumor immunity. Blood, 115, 3520 −3530, 2010. 158 125. Yang, S.; Li, X.; Hu, F.; Li, Y.; Yang, Y.; Yan, J.; Kuang, C.; Yang, Q. Discovery of tryptanthrin derivatives as potent inhibitors of indoleamine 2,3- dioxygenase with therapeutic activity in Lewis lung cancer (LLC) tumor-bearing mice. J. Med. Chem. 56, 8321 −8231, 2013. 126. Li, M.; Bolduc, A. R.; Hoda, M. N.; et all. The indoleamine 2,3-dioxygenase pathway controls complement-dependent enhancement of chemoradiation therapy against murine glioblastoma. J. Immunother. Cancer. 2, 21. 2014. 127. Platten M, Wick W, Van den Eynde BJ. Tryptophan catabolism in cancer: beyond IDO and tryptophan depletion. Cancer Res. 72:5435-40, 2012. 128. Kudo Y, Boyd CA. Human placental indoleamine 2,3-dioxygenase: cellular localization and characterization of an enzyme preventing fetal rejection. Biochim Biophys Acta. 1500:119-124, 2000. 129. Huang A, Fuchs D, Widner B, Glover C, Henderson DC, Allen-Mersh TG. Serum trytophan decrease correlates with immune activation and impaired quality of life in colorectal cancer. Br J Cancer. 86(11):1691-1696, 2002. 130. Weinlich G, Murr C, Richardsen L, Winkler C, Fuchs D. Decreased serum tryptophan concentration predicts poor prognosis in malignant melanoma patients. Dermatology. 214(1):8-14, 2007. 131. Munn DH, Shafizadeh E, Attwood JT, et al. Inhibition of T cell proliferation by macrophage tryptophan catabolism. J Exp Med. 189(9):1363-1372, 1999. 132. Brandacher G, Perathoner A, Ladurner R, et al. Prognostic value of indoleamine 2,3-dioxygenase expression in colorectal cancer: effect on tumor-infiltrating T cells. Clin Cancer Res. 12:1144-51, 2006. 133. Okamoto A, Nikaido T, Ochiai K, et al. Indoleamine 2,3-dioxygenase serves as a marker of poor prognosis in gene expression profiles of serous ovarian cancer cells. Clin Cancer Res.11: 6030-6039, 2005. 134. Muller A. J, Malachowski W. P. Prendergast GC. Indoleamine 2,3-dioxygenase in cancer: targeting pathological immune tolerance with small-molecule inhibitors. Expert Opin Ther Targets. 9:831-489, 2005. 135. Muller AJ, Prendergast GC. Marrying immunotherapy with chemotherapy: why say IDO? Cancer Res. 65:8065-8068, 2005. 136. Muller AJ, Prendergast GC. Indoleamine 2,3-dioxygenase in immune suppression and cancer. Curr Cancer Drug Targets. 7:31-40, 2007. 137. Di Pucchio T, Danese S, De Cristofaro R, Rutella S. Inhibitors of indoleamine 2,3-dioxygenase: a review of novel patented lead compounds. Expert Opin Ther Patents. 20:229-50, 2010. 159 138. Cady, S. G.; Sono, M. 1-Methyl-DL-tryptophan, beta-(3-benzofuranyl)-DL- alanine (the oxygen analog of tryptophan), and beta-[3-benzo(b)thienyl]-DL- alanine (the sulfur analog of tryptophan) are competitive inhibitors for indoleamine 2,3-dioxygenase. Arch.Biochem. Biophys., 291, 326 – 333, 1991. 139. Nakashima H, Uto Y, Nakata E, et al. Synthesis and biological activity of 1- methyl-tryptophan-tirapazamine hybrids as hypoxia-targeting indoleamine 2,3- dioxygenase inhibitors. Bioorg. Med. Chem., 16:8661– 8669, 2008. 140. Andersen, R.; Pereira, A.; Huang, X.-H.; Mauk, G.; Vottero, E.; Roberge, M.; Balgi, A. Indoleamine 2,3-dioxygenase (IDO) inhibitors. Patent WO2006/005185, 2006. 141. Ute F. Röhrig, Somi Reddy Majjigapu, Pierre Vogel, Vincent Zoete, and Olivier Michielin. Challenges in the Discovery of Indoleamine 2,3-Dioxygenase 1 (IDO1) Inhibitors. J. Med. Chem., 58 (24), 9421–9437, 2015. 142. Sono, M.; Cady, S. G. Enzyme kinetic and spectroscopic studies of inhibitor and effector interactions with indoleamine 2,3-dioxygenase. 1. Norharman and 4- phenylimidazole binding to the enzyme as inhibitors and heme ligands. Biochemistry. 28, 5392 −5399, 1989. 143. Peterson, A. C.; Loggia, A. J. L.; Hamaker, L. K.; Arend, R. A.; Fisette, P. L.; Okazi, Y.; Will, J. A.; Brown, R. R.; Cook, J. M. Evaluation of substituted β- carbolines as noncompetitive indoleamine 2,3-dioxygenase inhibitors. Med. Chem. Res. 3, 473 −482, 1993. 144. Yamamoto, R.; Yamamoto, Y.; Imai, S.; Fukutomi, R.; Ozawa, Y.; Abe, M.; Matuo, Y.; Saito, K. Effects of various phytochemicals on indoleamine 2,3- dioxygenase 1 activity: galanal is a novel, competitive inhibitor of the enzyme. PLoS one. 9, e88789, 2014. 145. Sugimoto, H.; Oda, S.; Otsuki, T.; Hino, T.; Yoshida, T.; Shiro, Y. Crystal structure of human indoleamine 2,3-dioxygenase: catalytic mechanism of O2 incorporation by a heme-containing dioxygenase. Proc. Natl. Acad. Sci. U.S.A. 103, 2611 - 2616, 2006. 146. Kumar, S.; Jaller, D.; Patel, B.; LaLonde, J. M.; DuHadaway, J.B.; Malachowski, W. P.; Prendergast, G. C.; Muller, A. J. Structure based development of phenylimidazole-derived inhibitors of indoleamine 2,3-dioxygenase. J. Med. Chem. 51, 4968 - 4977, 2008. 147. Bakmiwewa, S. M.; Fatokun, A.; Tran, A.; Payne, R. J.; Hunt, N.H.; Ball, H. J. Identification of selective inhibitors of indoleamine 2,3-dioxygenase 2. Bioorg. Med. Chem. Lett. 22, 7641 - 7646, 2012. 148. Rohrig, U. F.; Majjigapu, S. R.; Chambon, M.; Bron, S.; Pilotte, L.; Colau, D.; Van den Eynde, B. J.; Turcatti, G.; Vogel, P.; Zoete, V.; Michielin, O. Detailed 160 analysis and follow-up studies of a highthroughput screening for indoleamine 2,3-dioxygenase 1 (IDO1) inhibitors. Eur. J. Med. Chem. 84, 284 - 301, 2014. 149. Kumar, S.; Waldo, J.; Jaipuri, F.; Mautino, M. Tricyclic compounds as inhibitors of immunosuppression mediated by tryptophan metabolization. Patent WO2014/159248, 2014. 150. Rohrig, U. F.; Awad, L.; Grosdidier, A.; Larrieu, P.; Stroobant, V.; Colau, D.; Cerundolo, V.; Simpson, A. J. G.; Vogel, P.; Van den Eynde, B. J.; Zoete, V.; Michielin, O. Rational design of indoleamine 2,3-dioxygenase inhibitors. J. Med. Chem. 53, 1172 - 1189, 2010. 151. Rohrig, U. F.; Majjigapu, S. R.; Grosdidier, A.; Bron, S.; Stroobant, V.; Pilotte, L.; Colau, D.; Vogel, P.; Van den Eynde, B. J.; Zoete, V.; Michielin, O. Rational design of 4-aryl-1,2,3-triazoles for indoleamine 2,3-dioxygenase 1 inhibition. J. Med. Chem. 55, 5270 – 5290, 2012. 152. Boyall, D.; Davis, C.; Dodd, J.; Everitt, S.; Miller, A.; Weber, P.; Westcott, J.; Young, S. Compounds useful as inhibitors of indoleamine 2,3-dioxygenase. Patent WO2014/081689, 2014. 153. Shingo Matsumura, Hiroshi Enomoto, Yoshiaki Aoyagi, Haruo Tanaka. Carbamylpiperazine compounds. US Patent No. 4435397 A. 1984. 154. Skehan P., Storeng R., Scudiero D., Monks A., McMahon J., Vistica D., Warren J.T., Bokesch H., Kenney S., Boyd M.R. New colorimetric cytotoxicity assay for anticancer agents. Eur J Cancer. 27:1162–1168, 1991. 155. Likhitayawuid K., Angerhofer C.K., Cordell G.A., Pezzuto J.M., Ruangrungsi N. Cytotoxic and antimalarial bisbenzylisoquinoline alkaloids from Stephania erecta. Jounal of natural products. 56 (1): 30–38, 1993. 156. Jong Bin Kim. Three-dimensional tissue culture models in cancer biology. Seminar in Cancer Biology. 15, 365-377, 2005. 157. Huiyuan Gao, Bailing Hou, Masonori Kuroyanagi, Lijun Wu. Constituents from anti-tumor-promoting active part of Dioscorea bulbifera L. in JB6 mouse epidermal cells. Asian J. of Trad. Medi. 2 (3), 104-109, 2007. 158. Kumar S. C. S., Srinivas P., Negi P. S., Bettadaiah B. K. Antibacterial and antimutagenic activities of novel zerumbone analogues. Food Chemistry, 141 (2), 1097-1103, 2013. 159. Yajing Liu, Zijian Liu, Jiyue Shi, Huimin Chen, Bin Mi, Peng Li, Ping Gong. Synthesis and cytotoxicity of novel 10-substituted dihydroartemisinin derivatives containing N-arylphenyl-ethenesulfonamide groups. Molecules 18, 2864-2877, 2013. 161 160. Wong, C. W., Nornam, H. C. H., Fabrizio, S. C., Jan, O. J. Pharmaceutical composition for the prevention and treatment of complex diseases and their delivery by insertable medical devices. U.S. Patent 20090029987A1, 2009. 161. G. Damian, W. Stanislaw. Transformation of chloromethylbenzaldehydes into corresponding (2-Nitroalkenyl-1) benzyl chlorides or acetates. III. Journal f. Pratk. Chemie. 322, 536 – 542, 1980. 162. Kitayama T, Yamamoto K, Utsumi R, Takatani M, Hill R.K., Kawai Y, Sawada S, Okamoto T: Chemistry of zerumbone. Regulation of ring bond cleavage and unique antibacterial activities of zerumbone derivatives. Biosci. Biotechnol Biochem. 65(10), 2193-2199, 2001. 163. Nguyen Van Minh, Nguyen Le Anh, Do Thi Thao Tran Khac Vu. Triazole- linked Chalcone and Flavone Hybrid Compounds Based on AZT Exhibiting in vitro Anti-Cancer Activity. Letters in Drug Design & Discovery. 11(3), 297-303, 2014. 164. Tuyet Anh Dang Thi, Nguyen Thi Kim Tuyet, Chinh Pham The, Ha Thanh Nguyen, Cham Ba Thi, Hoang Thi Phuong, Luu Van Boi, Tuyen Van Nguyen, Matthias D’hooghe. Synthesis and cytotoxic evaluation of novel amide-triazole- linked triterpenoid-AZT conjugates. Tetrahedron Let., 56(1), 218-224, 2015. 165. Kamel A.O., Mahmaud A.A. Enhancement of human oral bioavailability and in vitro antitumor activity of rosuvastatin via spray dried self-nanoemulsifying drug delivery system. J. Biomed. Nanotechnol. 9(1), 26-39, 2013. 166. Wong, C. W.; Nornam, H. C. H.; Fabrizio, S. C.; Jan, O. J. Pharmaceutical composition for the prevention and treatment of complex diseases and their delivery by insertable medical devices. U.S. Patent 20090029987A1, 2009. 167. Trave Roberto. The chloromethylation of hydroxyacetophenone I. Synthesis of homoprotocatechunitrile. Gazzeta Chimica Italiana 80, 502-509, 1952. 168. Damian, G.; Stanislaw, W. Transformation of chloromethylbenzaldehydes into corresponding (2-Nitroalkenyl-1) benzyl chlorides or acetates. III. Journal f. Pratk. Chemie. 322, 536 – 542, 1980. 169. Canizaro S. Ueber den der Benzoesaure ensprechenden Alkohol. Liebigs Annalen 90 (2), 190-210, 1853. 170. Hong, M. S.; Chong, Y. L.; Pui L. R. E.; Mei, L. G. Dimethoxyaurones: potent inhibitors of ABCG2 (breast cancer resistance protein). Eur. J. Pharm. Sci., 35, 293-306, 2008. 171. Pandey, S.; Suryawanshi, S. N.; Gupta, S.; Srivastava, V. M. L. Chemotherapy of leishmaniasis part II: synthesis and bioevaluation of substituted arylketene dithioacetals as antileishmanial agents. Eur. J. Med. Chem. , 40, 751-756, 2005. 162 172. Joseph J. Romanoa, Eduard Casillas. A short synthesis of morachalcone A. Tetrahedron Letters. 46(13), 2323–2326, 2005. 173. Ko, H. H.; Tsao, L. T.; Yu, K. L.; Liu, C. T.; Wang, J. P.; and Lin, C. N. Structure-activity relationship studies on chalcone derivatives-the potent inhibition of chemical mediators release. Bioorg. Med. Chem. 11, 105-111. 2003. 174. Tian, Z. Y.; Du, G. J.; Xie, S. Q.; Zhao, J.; Gao, W. Y.; Wang, C. J. Synthesis and bioevaluation of 5-fluorouracil derivatives. Molecules., 12, 2450-2457, 2007. 175. Da Silva, G. D.; Da Silva, M. G.; Souza, E. M. P. V. E.; Simões, A. B. S. C.; Varotti, F. P.; Barbosa, L. A.; Viana, G. H. R.; Villar, J. A. F. P. Design and synthesis of new chalcones substituted with azide/triazole groups and analysis of their cytotoxicity towards Hela Cells. Molecules, 17, 10331-10343, 2012. 176. Jason E. Hein, Valery V. Fokin. Copper(I)-Catalyzed azide-ankyne cycloaddition (CuAAC) and beyond: new reactivity of copper(I)acetylides. Chem. Soc. Rew., 39 (4), 1302-1315, 2010. 177. F. Himo, T. Lovell, R. Hilgraf, V. V. Rostovtsev, L. Noodleman, K. B. Sharpless, V. V. Fokin. Copper(I) catalyzed synthesis of azoles. DFT study predicts unprecedented reactivity and intermediates. J. Am. Chem. Soc., 127, 210-216, 2005. 178. David Leitsch, Sarah Schlosser, Anita Burgess, Michael Duchêne. Nitroimidazole drugs vary in their mode of action in the human parasite Giardia lamblia. International Journal for Parasitology: Drugs and Drug Resistance. 2, 166–170, 2012. 179. M. Gerecke. Chemical structure and properties of midazolam compared with other benzodiazepines. Br. J. Clin. Pharmacol. 16 (Suppl 1): 11S–16S, 1983. 180. Sono M. and Cady S. G. Enzyme kinetic and spectroscopic studies of inhibitors and effector interactions with indoleamine 2,3-dioxygenase. 1. Norharman and 4- phenylimidazole binding to enzyme as inhibitors and heme ligands. Biochemistry. 28, 5392-5399, 1989. 181. Ankany M.M., Ames S. K., Huxley J. W., Ames F. J., Ames T. K., Zhang X. X. (2014). Fused imidazole derivatives useful as IDO inhibitors. US Patents 20140066625 A1, 2014. 182. Matusoka, Keiichiro. Synthesis of flavanones. XXII The diazotization and optical resolution of 3'-amino-5,7-dimethylflavanones. Nippon Kagaku Zasshi. 78 649- 51, 1957. 183. Matsumura S., Hiroshi K., Aoyagi Y., Tanaka H. Carbamylpiperazine compounds. Patent US 4,435,397, 1984. 163 184. Čižmáriková R., Polakovičová M., Mišíková E. Synthesis, physicochemical properties, and comformational studies of (3-alkoxymethyl-4- hydroxyphenyl)ethanones, Chem. Pap., 56, 256-260, 2002. 185. Hieu, B. T.; Thuy, L. T.; Thuy, V. T.; Tien, H. X.; Chinh, L. V.; Hoang, V. D.; and Vu, T. K. Design, synthesis and in vitro cytotoxic activity evaluation of new Mannich bases. Bull. Korean. Chem. Soc., 33, 1586-1592, 2012. 186. Takikawa O, Kuroiwa T, Yamazaki F, Kido R. Mechanism of interferon-gamma action. Characterization of indoleamine 2,3-dioxygenase in cultured human cells induced by interferon-gamma and evaluation of the enzyme-mediated tryptophan degradation in its anticellular activity. J Biol Chem. 263(4):2041–2048, 1988.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_tong_hop_va_nghien_cuu_hoat_tinh_sinh_hoc_cua_mot_so.pdf
Luận văn liên quan