Luận án Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (csr) đối với người lao động trong các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam

Có thể thấy kết quả này tương đối phù hợp với kết quả nghiên cứu định tính ban đầu: "Việc thực hiện CSR có ảnh hưởng thuận chiều với mức độ hài lòng, tin tưởng và sự hài lòng, tin tưởng cũng ảnh hưởng thuận chiều tới cam kết của người lao động. Nếu doanh nghiệp thực hiện tốt CSR thì người lao động sẽ hài lòng, tin tưởng và khi người lao động đã hài lòng, tin tưởng thì họ sẽ cam kết, gắn bó lâu dài với doanh nghiệp". Tuy nhiên, đối với mối quan hệ giữa nhân tố việc làm và phát triển quan hệ lao động và nhân tố sức khỏe, an toàn đối với sự tin tưởng của người lao động chưa có đủ cơ sở để kết luận chiều hướng ảnh hưởng. Điều này cũng dễ hiểu, vì trên thực tế, dưới góc độ người lao động trong các danh nghiệp dệt may tại Việt Nam, thường sẽ ít quan tâm hơn tới sức khỏe, an toàn của bản thân, họ tập trung cho công việc và quan tâm chính đến thu nhập của bản thân, thậm chí khi doanh nghiệp tổ chức tăng ca, làm thêm giờ, người lao động sẵn sàng, tự nguyện tham gia mặc dù biết rằng việc tăng ca, làm thêm giờ là không tuân thủ luật lao động và các quy định của nhà nước đối với người lao động và không đảm bảo sức khỏe, an toàn của người lao động

pdf161 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 1229 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (csr) đối với người lao động trong các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S., Grigore G F. and Rosca M I. (2011), The Impact of Corporate Social Responsibility on Employees. International Conference on Information and Finance IPEDR, vol.21, ACSIT Press, Singapore. 3. Anna R., Zuzana B. (2012), "Measuring corporate social responsibility towards employees", Journal for East European Management Studies, Vol. 17, Iss. 3, pp. 273-291. 4. Ararat M. (2008), "A development perspective for Corporate Social Responsibility: Case of Turkey", Journal of Corporate Governance, 08(3), pp. 271-281. 5. Bhattacharya C B., Korschun D. and Sen S. (2008), "Using Corporate Social Responsibility to Win the War for Talent", MIT Sloan Management Review, 49 (2), pp. 37-44. 6. Bộ Công thương (2014), Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số: 3218/QĐ- BCT, Hà Nội. 7. Bowen H R. (1953), Social Responsibility of Businessman, Harper & Row, New York. 8. Capron M., Quairel-Lanoizelee (Lê Minh Tiến, Phạm Như Hồ dịch) (2009), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, NXB. Tri Thức, Hà Nội. 9. Carroll A B. (1979), “A Three-dimensional Conceptual Model of Corporate Performance”, The Academy of Management Review, 4 (4), pp. 497-505. 10. Chen X. (2009), Corporate Social Responsibility in China: Conscious and Challenges - A Study Based on Zhejiang Province, Paper presented at Conference “US-China Business Cooperation in the 21st Century: Opportunities and Challenges for Enterpreneurs", Indiana. 11. Cục Xúc tiến thương mại (2015), Bản tin tháng 12 ngành hàng dệt may, BCT. Hà Nội. 120 12. Đặng Thị Hồng Hạnh (2009), Vận dụng tiêu chuẩn SA 8000 vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội, Đề tài cấp thành phố. Viện nghiên cứu phát triển KTXH, Hà Nội. 13. Đào Quang Vinh (2003), "Báo cáo tóm tắt nghiên cứu trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại các doanh nghiệp thuộc hai ngành dệt may và da giầy", Viện Khoa học Lao động và Xã hội. 14. Đào Văn Tú (2009), Phát triển sản xuất nguyên phụ liệu may mặc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 15. Drucker P. (1984), “The New Meaning of Corporate Social Responsibility”, California Management Review, 26 (2), pp. 53-65. 16. Duarte F. (2010), "Working with corporate social responsibility in Brazilian Companies: the role of managers' values in the maintenance of CSR cultures", Journal of Business Ethics, 96, pp. 355-368. 17. Dương Công Doanh, Nguyễn Ngọc Huyền (2016), “Nhận thức của người lao động về việc thực hiện trách nhiệm xã hội doanh nghiệp”. Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 227(II), tr. 38-45. 18. Dương Thị Liễu (2008), "Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp đối với quản trị nhân sự", International vision, số 12. 19. Falcone R., & Castelfranchi, C. (1998). "Principles of trust for MAS, cognitive anatomy, social importance, and quantification", Electronic version. 20. Fenwick T. & Bierema L. (2008), "Corporate social responsibility: issues for human resource development professionals", International Journal of Training and Development, 12 (1), pp. 24-35. 21. Folkes V A., Kamins M A. (1999), “Effects of Information about Firms’ Ethical and Unethical Actions on Consumers’ Attitudes”, Journal of Consumer Psychology, 8 (3), pp. 243-259. 22. Fukada S. (2007), "Corporate Social Responsibility in Vietnam: Current Practices, Outlook, and Challenges for Japanese Corporations", Report of CBCC Dialogue. 23. Gond J., El-Akremi A., Igalens J., Swaen V. (2010), "Corporate Social Responsibility Influence on Employees", ICCSR Research Paper Series, 54. 121 24. Greening D W. and Turban D B. (2000), "Corporate social performance as a competitive advantage in attracting quality workforce", Business and Society, 39 (3), pp. 254-280. 25. GRI (2013), G4 Sustainability Reporting Guidelines, Địa chỉ: https://www.globalreporting.org, [Truy cập 10/8/2014]. 26. Grigore G F. (2011), "Corporate Social Responsibility and Marketing in G. Aras and D. Crowther (eds). Governance in the Business Enviroment - Developments in Corporate Governance and Responsibility", Emerald Publishing, Vol. 2. 27. Hansen S D., Dunford B., Boss A D., Boss R W., Angermeier I. (2011), "Corporate social responsibility and the benefits of employee trust: A cross- disciplinary perspective", Journal of Business Ethics 102 (1), pp. 29-45. 28. Hoàng Thị Thanh Hương (2012), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - công cụ tạo lợi thế cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 189. 29. Hoàng Thị Thanh Hương (2015), Áp dụng chiến lược trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR) tại doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 30. Hoàng Thị Thanh Hương và Đặng Thị Kim Thoa (2012), "Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp - Công cụ tạo lợi thế cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp", Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 181 (II), tr. 109-111. 31. Hoàng Thị Thanh Hương và Lê Công Hoa (2013), “Doanh nghiệp nhỏ và vừa ngành may và chiến lược trách nhiệm xã hội", Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số đặc biệt tháng 9, tr. 41-47. 32. Hoeffler S., Bloom P N. and Keller K L. (2010), "Understanding Stakeholder Responses to Corporate Citizenship Initiatives: Managerial Guidelines and Research Directions", Journal of Public Policy & Marketing, 29 (1), pp. 78-88. 33. IFC (2010), OECD Guidelines on Corporate Governance of State-Owned Enterprisies, Địa chỉ: [Truy cập 10/8/2014]. 34. Internationa Organization for Standardization (2010), Guidance on social responsibility, International Standard ISO/DIS 26000:2010, [Truy cập 10/10/2012]. 122 35. Jenkins, H. (2006). "Small business champions for corporate social responsibility", Journal of Business Ethics, 67(3), pp. 241-256. 36. Jonker J., Witte M. (2006). Management Models for Corporate Social Responsibility. Springer, Netherlands. 37. Kim H R., Lee M., Lee H T. and Kim N M. (2010), "Corporate Social Responsibility and Employee - Company Identification", Journal of Business Ethics, 95 (4), pp. 557-569. 38. Kotler P. and Lee N. (2005), Corporate social responsibility: doing the most good for your company and your cause, Hoboken: John Wiley. 39. Kramer M., Pfitzer M., & Lee P. (2005). Competitive Social Responsibility: Uncovering the Economic Rationale for Corporate Social Responsibility among Danish Small - and Medium-sized Enterprises, Foundation Strategy Group & Center for Business and Government, John F. Kennedy School of Government, Harvard University. 40. Krishnnan K., Sandeep & Rakesh B. (2004). "Corporate Social Responsibility as a determinant of Market Success: An Exploratory Analysis with Special Reference to MNCs in Emerging Markets", paper presented at NASMEI International Conference. 41. Lê Chí Công (2016), "Mối quan hệ giữa niềm tin về thực thi trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, cam kết và ý định tiêu dùng sản phẩm yến sào", Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 234, tr. 85-94. 42. Lê Minh Tiến, Phạm Như Hồ (2009), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, NXB Tri Thức, Hà Nội. 43. Lê Thanh Hà (2006), "Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong lĩnh vực lao động - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn", Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 109. 44. Lê Thanh Hà (2009), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 45. Lê Thị Thu Thủy (2013), "Thực hiện trách nhiệm xã hội - Lợi ích đối với doanh nghiệp", Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 192, tr. 42-49. 46. Lee Y K., Kim Y., Lee K H., Li D. (2012), "The impact of CSR on relationship quality and relationship outcomes: A perspective of service employees", International Journal of Hospitality Management, 31, pp.745-756. 123 47. Lloyd T., Heinfeldt J., and Wolf F. (2008), "Corporate social responsibility from the employees' perspective: An empirical organizational analysis", Review of Business Research, 8, pp. 17-24. 48. Lưu Trọng Tuấn, Lưu Thị Ngọc Bích (2013), "Tranh chấp lao động và trách nhiệm của xã hội", Tạp chí Khoa học xã hội, số 4. 49. Maloni M J., Brown M E. (2006), "Corporate Social Responsibility in the Supply Chain: An Application in the Food Industry", Journal of Business Ethics, 68, pp. 35-52. 50. Matten D., and Moon J. (2008), "“Implicit” and “Explicit” CSR: A conceptual framework for a comparative understanding of Corporate Social Responsibility", Academy of Management Review, 33(2), pp. 404-424. 51. Mella P., Gazzola P. (2016), "Can CSR influence employees satisfaction?", Economia Aziendale Online, Vol. 7. 4/2016, pp. 331-337. 52. Murillo D., Lozano J. (2006), "SMEs and CSR: an approach to CSR in their own words", Journal of Business Ethics, 67(3), pp. 227-240. 53. Murphy, R. (2010), “Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp Việt Nam và lợi ích của việc nhận thức về các vấn đề môi trường đối với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ”, VPC. 54. Ngô Kim Thanh (2009), “Doanh nghiệp Dệt may Việt Nam đối phó với suy thoái kinh tế toàn cầu”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số kỳ 2 tháng 7/2009, tr. 56-58. 55. Ngô Thị Việt Nga (2009), “Ứng xử của các doanh nghiệp Dệt may Việt Nam trước khủng hoảng kinh tế thế giới”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số kỳ 2 tháng 7/2009, tr. 65-67. 56. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh - Thiết kế và thực hiện, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội. 57. Nguyễn Đức Thành, Phạm Văn Đại (2016), Báo cáo thường niên kinh tế Việt Nam 2016: Thiết lập nền tảng mới cho tăng trưởng, NXB ĐHQGHN. Hà Nội. 58. Nguyễn Hồng Hà (2016), Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tới lòng trung thành của khách hàng - nghiên cứu trong ngành thức ăn chăn nuôi tại miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Trường ĐHKTQD, Hà Nội. 124 59. Nguyễn Hồng Hà, Nguyễn Thị Tuyết Mai (2013), “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp và cảm nhận của khách hàng - Nghiên cứu định tính trong ngành thức ăn chăn nuôi tại miền Bắc Việt nam", Tạp chí kinh tế và phát triển, số 195, tr. 10-17. 60. Nguyễn Hồng Hà, Nguyễn Thị Tuyết Mai (2014), “Mối quan hệ giữa trách nhiệm xã hội doanh nghiệp với lòng trung thành của khách hàng - Nghiên cứu định lượng trong ngành thức ăn chăn nuôi tại miền Bắc Việt nam", Tạp chí Khoa học và công nghệ, số 24, tr. 82-88. 61. Nguyễn Ngọc Sơn (2008), “Việt Nam trong chuỗi giá trị toàn cầu của ngành dệt may”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 74. 62. Nguyễn Ngọc Thắng (2010), “Gắn quản trị nhân sự với trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và kinh doanh, số 26, tr. 232-238. 63. Nguyễn Ngọc Thắng (2015), Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, NXB ĐHQGHN, Hà Nội. 64. Nguyễn Ngọc Thắng và Nguyễn Ngọc Phú (2016), “Về việc thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp hiện nay”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 2, tr. 6-8. 65. Nguyễn Phương Mai (2013), "Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp trong ngành dệt may Việt Nam Trường hợp Công ty Cổ phần May Đáp Cầu", Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 29, Số 1, tr. 32-40. 66. Nguyễn Phương Mai (2014), Trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp sản xuất và chế biến thực phẩm tại Việt nam - Tiếp cận từ góc độ người tiêu dùng, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN, Hà Nội. 67. Nguyễn Quang Vinh (2009), Thực trạng trách nhiệm xã hội doanh nghiệp tại Việt Nam, Báo cáo tại hội thảo “Trách nhiệm xã hội doanh nghiệp và Chiến lược truyền thông, kinh nghiệm quốc gia và quốc tế”, VCCI và UNDP, Hà Nội. 68. Nguyễn Thị Hồng (2017), “Đánh giá nỗ lực thực thi trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp tại nơi làm việc trong các ngành sử dụng nhiều lao động”, Tạp chí Lao động và xã hội, Số 542+543, tr. 42-44. 69. Nguyễn Văn Thắng (2009), "Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp Việt Nam theo khung tham chiếu của Hiệp ước toàn cầu (Global Compact)", Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 195, tr. 3-9. 125 70. Phạm Văn Đức (2010), "Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn cấp bách", Tạp chí Triết học, số 2. 71. Porter M E., Kramer M R. (2006), "Strategy and Society: The Link Between Competitive Advantage and Corporate Social Responsibility", Harvard Business Review, 84(12), pp. 78-92. 72. Rettab B., Brik A B., Mellahi K. (2009), "A Study of Management Perceptionsof the Impact of Corporate SocialResponsibility on OrganisationalPerformance in Emerging Economies: The Case of Dubai", Journal of Business Ethics, 89, pp. 371-390. 73. Rupp D E., Ganapathi J., Aguilera R V., Williams C A. (2006), "Employee reactions to corporate social responsibility: an organizational justice framework. Journal of Organizational Behavior". Vol.27, 4, pp. 537-543. 74. Sandeep K. K., Rakesh B. (2004), Corporate Social Responsibility as a determinant of Market Success: An Exploratory Analysis with Special Reference to MNCs in Emerging Markets, paper presented at NASMEI International Conference, pp. 406-419. 75. Spence L. (2007), "CSR and Small Business in a European Policy Context: The Five “C” s of CSR and Small Business Research Agenda", Business and Society Review, 112(4), pp. 533-552. 76. Tai N D., Tu L T. (2008), “Corporate Responsibility towards Employee - The Most Important Component of Corporate Social Responsibility”, International Vision, Special Issue in Corporate Social Responsibility, 12, pp. 95-106. 77. Tập đoàn Dệt may Việt Nam (2016), Báo cáo Thường niên năm 2015, gnien/Vinatex%20Annual%20Report%202015_v2.pdf, [Truy cập 03/6/2016]. 78. The World Bank Group (2003), Corporate Social Responsibility Practice, [Truy cập 10/8/2014]. 79. The World Bank Group (2003), Strengthening implementation of coporate social responsibility in global supply chains, ementatio.pdf, [Truy cập 10/8/2014]. 80. Thủ tướng chính phủ (2008), Quyết định phê duyệt chiến lược phát triển và một số cơ chế chính sách hỗ trợ thực hiện chiến lược phát triển ngành công nghiệp 126 dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, số: 36/2008/QĐ- TTg, Hà Nội. 81. Tổng cục Thống kê (2013), Niên giám thống kê năm 2012, NXB Thống kê, Hà Nội. 82. Trần Anh Phương (2009), "Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và thực tiễn vận dụng ở Việt Nam hiện nay", Tạp chí Triết học, 8 (219). 83. Trần Đăng Khoa (2016), “Mối quan hệ giữa CSR và sự tham gia của người lao động trong các công ty tại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, số 234(II), tr. 61-70. 84. Trần Hồng Minh (2009), “Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp: nhận thức và thực tế ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 3. 85. Turker D. (2008), "How Corporate Social Responsibility Influences Organizational Commitment", Journal of Business Ethics, 89 (2), pp. 189-204. 86. Turker D. (2009), "Measuring Corporate Social Responsibility: A Scale Development Study", Journal of Business Ethics, 85, pp. 411-427. 87. Twose N. & Rao T. (2003), Strengthening Developing Government’s Engagement with Corporate Social Responsibility: Conclusion and Recommendation from Technical Assistance in Vietnam, World Bank Report. 88. Unden C. (2007), Multinational Corporations and Spillovers in Vietnam - Adding Corporate Social Responsibility, MA thesis, Lund University, Sweden. 89. Văn phòng tổ chức lao động quốc tế tại Việt Nam (2011), Hướng dẫn Luật Lao động cho ngành may, NXB Tổng Hợp, TP. Hồ Chí Minh. PHỤ LỤC 128 PHỤ LỤC 1 PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA VỀ CSR ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TẠI VIỆT NAM Xin Chào Quý Ông/Bà! Tên tôi là Nghiên cứu sinh ngành Quản trị Kinh doanh tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Hiện nay, tôi đang tiến hành một nghiên cứu về “CSR đối với người lao động trong các doanh nghiệp nghiệp dệt may tại Việt Nam”. Mục tiêu của nghiên cứu là xem xét mối quan hệ giữa “CSR” với “mức độ hài lòng, mức độ tin tưởng, và cam kết của người lao động”. Xin Quý Ông/Bà dành cho tôi khoảng 20 phút quý báu dành cho buổi phỏng vấn này. Kết quả thu được từ buổi phỏng vấn này là một trong những thông tin quan trọng để phục vụ cho công tác nghiên cứu. Chúng tôi cam kết rằng thông tin mà các Ông/Bà cung cấp chỉ dành cho mục đích nghiên cứu, các thông tin cá nhân của Ông/Bà sẽ được giữ kín. Xin chân thành cảm ơn PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG 1. Tên Ông/Bà: ...................................................................................................... 2. Chức vụ: ............................................................................................................ 3. Thời gian công tác: ............................................................................................ 4. Tên đơn vị công tác: .......................................................................................... 5. Số lượng lao động (đối với doanh nghiệp): ........................................................ PHẦN 2: CÂU HỎI PHỎNG VẤN 1. Xin Ông/bà cho biết quan điểm về thực hiện trách nhiệm xã hội (TNXH) của doanh nghiệp: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 129 ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 2. Xin Ông/bà liệt kê các hoạt động TNXH của doanh nghiệp: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 3. Theo Ông/Bà thực trạng (điểm tồn tại) trong thực hiện TNXH của doanh nghiệp là gì? ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 4. Xin Ông/Bà cho biết mối quan hệ giữa việc thực hiện TNXH của doanh nghiệp với mức độ hài lòng, tin tưởng và cam kết của người lao động tại doanh nghiệp: ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 130 ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 5. Theo Ông/Bà có những nhân tố nào ảnh hưởng tới sự thực hiện TNXH của doanh nghiệp? ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 6. Theo Ông/Bà việc thực hiện TNXH của doanh nghiệp dệt may có đặc thù gì khác so với các doanh nghiệp khác? ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 131 ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 7. Theo Ông/Bà trong thời gian tới doanh nghiệp cần có các giải pháp gì để góp phần nâng cao hiệu quả thực hiện TNXH? ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 8. Khung nghiên cứu và các thang đo sử dụng trong luận án, Ông/Bà cho biết có phù hợp với bối cảnh nghiên cứu CSR đối với người lao động trong các doanh nghiệp dệt may tại Việt Nam không? Có thang đo nào cần điều chỉnh không? nếu điều chỉnh thì theo hướng nào? ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... 132 ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... ...................................................................................................................................... .......................................................................... Xin chân thành cảm ơn! Nguồn: Tác giả nghiên cứu, đề xuất 133 PHỤC LỤC 2 DANH SÁCH PHỎNG VẤN SÂU Stt Họ tên người được phỏng vấn sâu Đối tượng Đơn vị công tác 1 Hoàng Văn Hải Chuyên gia Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN 2 Dương Thị Liễu Chuyên gia Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 3 Nguyễn Văn Thắng Chuyên gia Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 4 Nguyễn Ngọc Thắng Chuyên gia Khoa QTKD - ĐHQGHN 5 Lưu Quốc Đạt Chuyên gia Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN 6 Nguyễn Phương Mai Chuyên gia Trường Đại học Kinh tế ĐHQGHN 7 Lê Xuân Sang Chuyên gia Viện Nghiên cứu kinh tế Việt Nam 8 Nguyễn Thanh Bình Chuyên gia Hiệp hội dệt may Việt Nam 9 Phạm Thanh Tùng Lãnh đạo Tổng Công ty Đức Giang 10 Vũ Thị Lý Lãnh đạo Tổng Công ty Đức Giang 11 Bạch Thị Kim Dung Lãnh đạo Công ty Cổ phần Tổng công ty may Đáp Cầu 12 Phạm Anh Dũng Lãnh đạo Công ty Cổ phần Tổng công ty may Đáp Cầu 13 Lê Thị Hằng Nhân viên hành chính Công ty Cổ phần Tổng công ty may Đáp Cầu 14 Nguyễn Thị Thủy Nhân viên hành chính Công ty Cổ phần Tổng công ty may Đáp Cầu 15 Nguyễn Thu Hiền Nhân viên hành chính Công ty Cổ phần Tổng công ty may Đáp Cầu 16 Phạm Minh Anh Nhân viên hành chính Tổng Công ty Đức Giang 17 Lê Văn Dũng Công nhân Công ty Cổ phần Tổng công ty may Đáp Cầu 18 Nguyễn Thị Tuyết Công nhân Công ty Cổ phần Tổng công ty may Đáp Cầu 19 Đào Thị Lan Công nhân Công ty Cổ phần Tổng công ty may Đáp Cầu 134 Stt Họ tên người được phỏng vấn sâu Đối tượng Đơn vị công tác 20 Phùng Diệu Thúy Công nhân Tổng Công ty Đức Giang 21 Nguyễn Thị Hằng Công nhân Tổng Công ty Đức Giang 22 Đỗ Thị Thu Hiền Công nhân Tổng Công ty Đức Giang 23 Văn Thị Hoài Thu Công nhân Tổng Công ty Đức Giang 24 Phạm Thanh Vân Công nhân Tổng Công ty Đức Giang 25 Đỗ Thị Nhung Công nhân Tổng Công ty Đức Giang 26 Nguyễn Thị Chung Công nhân Tổng Công ty Đức Giang 27 Phạm Minh Hùng Công nhân Tổng Công ty Đức Giang 135 PHỤ LỤC 3 PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ QUẢN LÝ VÀ NGƯỜI LAO ĐỘNG CSR ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG CÁC DOANH NGHIỆP DỆT MAY TẠI VIỆT NAM Kính gửi Quý Ông/Bà! Tên tôi là Nghiên cứu sinh ngành Quản trị Kinh doanh tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Hiện nay, tôi đang tiến hành một nghiên cứu về “CSR đối với người lao động trong các doanh nghiệp nghiệp dệt may tại Việt Nam”. Mục tiêu của nghiên cứu là xem xét mối quan hệ giữa “CSR” với “mức độ hài lòng, mức độ tin tưởng và cam kết của người lao động”. Xin Quý Ông/Bà dành cho tôi khoảng 20 phút quý báu để đọc và trả lời phiếu khảo sát này. Kết quả thu được từ phiếu khảo sát này là một trong những thông tin quan trọng để phục vụ cho công tác nghiên cứu. Chúng tôi cam kết rằng thông tin mà các Ông/Bà cung cấp chỉ dành cho mục đích nghiên cứu, các thông tin cá nhân của Ông/Bà sẽ được giữ kín. Xin chân thành cảm ơn PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG Ông/Bà vui lòng đánh dấu "" hoặc dấu "X" vào các ô trống thích hợp: 1. Địa điểm khảo sát: ................................................................................................... ...................................................................................................................................... 2. Giới tính  Nam  Nữ 3. Tuổi:  Dưới 18 tuổi  18 đến 22 tuổi  22 đến 30 tuổi  30 đến 35 tuổi  35 đến 45 tuổi Trên 45 tuổi 4. Tình trạng hôn nhân:  Độc thân  Đã kết hôn 5. Trình độ học vấn  Chưa tốt nghiệp THPT  Tốt nghiệp THPT  Trung cấp  Cao đẳng  Đại học Sau đại học 6. Vị trí làm việc:  Công nhân  Nhân viên hành chính  Quản lý 136 7. Thời gian công tác:  Dưới 1 năm  2 năm đến dưới 4 năm  4 năm đến dưới 6 năm  1 đến dưới 2 năm  Từ 6 năm trở lên 8. Thu nhập bình quân hàng tháng của Ông/Bà tại doanh nghiệp  7.5 triệu PHẦN 2. CSR ĐỐI VỚI NGƯỜI LAO ĐỘNG Ông/Bà hãy đánh giá các nhận định về CSR đối với người lao động. Xin Ông/Bà đánh dấu vào ô thích hợp với quy ước sau: 1: Rất không đồng ý 4: Đồng ý 2: Không đồng ý 5: Rất đồng ý 3: Bình thường Stt Các nhận định về CSR Mức độ đồng ý I Việc làm và phát triển quan hệ lao động 1 Doanh nghiệp luôn tuân thủ Luật lao động và các quy định nhà nước đối với người lao động 1 2 3 4 5 2 Doanh nghiệp đảm bảo cơ hội thăng tiến công bằng, bình đẳng cho người lao động 1 2 3 4 5 3 Ông/bà nhận thấy có sự phân biệt nam/nữ và phân biệt vùng/miền trong doanh nghiệp 1 2 3 4 5 4 Doanh nghiệp thực hiện chế độ bảo mật thông tin cá nhân về người lao động 1 2 3 4 5 5 Doanh nghiệp chủ yếu tuyển dụng người lao động thông qua công ty môi giới việc làm 1 2 3 4 5 6 Trong doanh nghiệp người lao động làm việc có tinh thần tập thể và đoàn kết 1 2 3 4 5 7 Công đoàn hoạt động hiệu quả và có vai trò rõ ràng trong doanh nghiệp 1 2 3 4 5 II Chế độ đãi ngộ và bảo trợ xã hội 1 Mức lương, thưởng tương xứng với năng lực và mức độ cống hiến của Ông/Bà 1 2 3 4 5 137 2 Doanh nghiệp có phong trào thể thao, văn nghệ tích cực 1 2 3 4 5 3 Chế độ lương, thưởng cho làm việc ngoài giờ của doanh nghiệp là phù hợp 1 2 3 4 5 4 Doanh nghiệp có tổ chức hoạt động tham quan, nghỉ mát định kỳ cho người lao động 1 2 3 4 5 5 Doanh nghiệp đảm bảo đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các hình thức hỗ trợ ốm đau, thai sản đầy đủ 1 2 3 4 5 6 Cán bộ quản lý có hành xử đúng mực đối với nhân viên 1 2 3 4 5 7 Doanh nghiệp luôn trả lương đúng hạn cho nhân viên 1 2 3 4 5 III Đối thoại xã hội 1 Doanh nghiệp luôn quảng cáo chân thực về sản phẩm 1 2 3 4 5 2 Khi có thắc mắc/không hài lòng, nhân viên dễ dàng phản hồi với các cấp lãnh đạo 1 2 3 4 5 3 Lãnh đạo doanh nghiệp lắng nghe, tiếp thu các đề xuất, góp ý của nhân viên 1 2 3 4 5 4 Nhân viên được khuyến khích đóng góp sáng kiến công việc 1 2 3 4 5 5 Doanh nghiệp luôn sẵn sàng công khai nhận trách nhiệm trước cộng đồng khi có vấn đề xảy ra 1 2 3 4 5 6 Lãnh đạo doanh nghiệp tiếp nhận và xử lý kịp thời các khiếu nại của người lao động 1 2 3 4 5 7 Nội quy, chính sách, phương thức đánh giá người lao động của doanh nghiệp được công khai rõ ràng 1 2 3 4 5 8 Doanh nghiệp thường xuyên tham gia các hoạt động từ thiện, ủng hộ cộng đồng 1 2 3 4 5 IV Sức khỏe và an toàn nơi làm việc 1 Môi trường làm việc tại doanh nghiệp sạch sẽ, đảm bảo an toàn sức khỏe 1 2 3 4 5 2 Người lao động trong doanh nghiệp được kiểm tra sức khỏe định kỳ và có phòng y tế trong công ty 1 2 3 4 5 138 3 Doanh nghiệp thực hiện tốt các phương án phòng chống cháy nổ 1 2 3 4 5 4 Doanh nghiệp trang bị đầy đủ các trang thiết bị bảo hộ cho người lao động 1 2 3 4 5 5 Nhân viên mới được hướng dẫn đầy đủ về sức khỏe và an toàn lao động 1 2 3 4 5 6 Người lao động tuyệt đối không được sử dụng đồ uống có cồn trong giờ ăn trưa 1 2 3 4 5 7 Trong doanh nghiệp vẫn còn sử dụng một số thiết bị kém an toàn và quá thời hạn sử dụng 1 2 3 4 5 8 Không gian làm việc của người lao động tại doanh nghiệp được đảm bảo 1 2 3 4 5 V Đào tạo và phát triển nhân viên 1 Doanh nghiệp tổ chức các chương trình đào tạo để phát triển kỹ năng làm việc cho người lao động 1 2 3 4 5 2 Người lao động có cơ hội thăng tiến khi nỗ lực làm việc 1 2 3 4 5 3 Doanh nghiệp tạo điều kiện cho nhân viên mới phát triển 1 2 3 4 5 4 Doanh nghiệp tạo điều kiện cho người lao động nâng cao trình độ chuyên môn 1 2 3 4 5 5 Người lao động được đào tạo thông qua quá trình làm việc 1 2 3 4 5 6 Người quản lý trực tiếp có vai trò quan trọng trong việc đào tạo và phát triển nhân viên dưới quyền 1 2 3 4 5 7 Nhân viên mới tuyển dụng được đào tạo về các giá trị văn hóa của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 139 PHẦN 3. MỨC ĐỘ HÀI LÒNG, TIN TƯỞNG VÀ CAM KẾT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Stt Các nhận định về mức độ hài lòng của người lao động Mức độ đồng ý 1 Ông/Bà hài lòng với chương trình đào tạo, phát triển nhân viên tại doanh nghiệp 1 2 3 4 5 2 Ông/Bà hài lòng với chế độ đãi ngộ và bảo trợ xã hội của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 3 Ông Bà hài lòng về công tác đảm bảo sức khỏe và an toàn lao động của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 4 Ông/Bà hài lòng về các chương trình từ thiện vì cộng đồng của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 5 Ông/Bà hài lòng với công việc mình đang làm tại doanh nghiệp 1 2 3 4 5 6 Ông/Bà hài lòng về năng lực và trách nhiệm của lãnh đạo doanh nghiệp 1 2 3 4 5 Stt Các nhận định về mức độ tin tưởng của người lao động Mức độ đồng ý 1 Ông/Bà tin tưởng vào năng lực điều hành của ban lãnh đạo 1 2 3 4 5 2 Ông/Bà tin tưởng rằng doanh nghiệp luôn thực hiện đúng cam kết với người lao động và cộng đồng 1 2 3 4 5 3 Ông/Bà tin tưởng rằng lãnh đạo doanh nghiệp luôn quan tâm tới phúc lợi của người lao động 1 2 3 4 5 4 Ông/Bà tin tưởng rằng lãnh đạo luôn quan tâm tới sự an toàn trong công việc của người lao động 1 2 3 4 5 5 Ông/Bà tin vào sự phát triển trong tương lai của doanh nghiệp 1 2 3 4 5 6 Ông/Bà tin tưởng rằng môi trường làm việc tại doanh nghiệp là an toàn 1 2 3 4 5 Stt Các nhận định về mức độ cam kết của người lao động Mức độ đồng ý 1 Ông/Bà sẽ làm việc với doanh nghiệp hiện tại suốt đời 1 2 3 4 5 2 Ông/Bà luôn nói tốt về doanh nghiệp với bạn bè, người thân 1 2 3 4 5 3 Ông/Bà sẽ giới thiệu với bạn bè, người thân tham gia tuyển 1 2 3 4 5 140 dụng tại doanh nghiệp 4 Trong doanh nghiệp thường xuyên có người xin nghỉ việc và có người lao động mới vào làm 1 2 3 4 5 5 Ông/Bà luôn trung thành với doanh nghiệp 1 2 3 4 5 6 Trong doanh nghiệp người lao động làm việc có tinh thần tập thể và đoàn kết 1 2 3 4 5 Nguồn: Tác giả nghiên cứu, đề xuất Xin chân thành cảm ơn! 141 PHỤ LỤC 4 ĐỊA ĐIỂM VÀ QUY MÔ MẪU KHẢO SÁT Khu vực, thành phố, tỉnh Doanh nghiệp Cỡ mẫu Khu vực miền Bắc 315 Hà Nội Công ty Cổ phần May Chiến Thắng 15 Công ty TNHH May Dương Đạt 16 Tổng Công ty Đức Giang 194 Hưng Yên Công ty May BEEAHN Việt Nam 23 Công Ty TNHH Sản Xuất Đầu Tư Và Thương Mại Taad Việt Nam 20 Tổng Công ty May Hưng Yên - Công ty CP 18 Bắc Ninh Công ty Cổ phần Sản xuất Sông Hồng 14 Công ty CP Đông Bình 15 Khu vực miền Nam 243 Hồ Chí Minh Doanh Nghiệp Tư Nhân Căn Thành 20 Công ty Cổ phần May Đại Việt 19 Gia Dinh Textile and Garment Corporation 19 Bình Dương Công ty TNHH May mặc Cẩm Sanh 20 Công ty TNHH Esprinta VN 21 Công ty TNHH May mặc Thế Dương 20 Đồng Nai Công ty TNHH Fashy (Viễn Đông) 19 Công ty TNHH Fashion Garments2 20 Công ty Cổ phần Đồng Tiến 85 Khu vực miền Trung 118 Đà Nẵng Công Ty TNHH MTV Dệt May 7 20 Tổng Công ty Cổ phần Dệt May Hòa Thọ 44 Nghệ An Công ty Cổ phần Dệt May Hoàng Thị loan 28 Công ty Cổ phần Dệt May Minh Anh Kim Liên 26 Tổng 676 Nguồn: Tác giả nghiên cứu, đề xuất 142 PHỤC LỤC 5 Bảng 1: Hệ số tin cậy Cronbach alpha của các biến trong thang đo Vlam Cronbach’s Alpha =0.813 Ký hiệu Giá trị trung bình Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số CA nếu loại biến Vlam1 3.18 19.64 18.231 0.673 0.765 Vlam2 3.28 19.54 19.538 0.599 0.780 Vlam3 3.07 19.75 18.087 0.686 0.762 Vlam4 3.13 19.69 19.710 0.530 0.792 Vlam5 3.54 19.28 22.151 0.371 0.815 Vlam6 3.09 19.72 17.750 0.735 0.752 Vlam7 3.53 19.29 22.771 0.252 0.833 Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả Bảng 2: Hệ số tin cậy Cronbach alpha của các biến trong thang đo Vlam lần cuối Cronbach’s Alpha =0.833 Ký hiệu Giá trị trung bình Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số CA nếu loại biến Vlam1 3.18 16.11 15.426 0.677 0.791 Vlam2 3.28 16.01 16.936 0.562 0.815 Vlam3 3.07 16.22 15.144 0.710 0.784 Vlam4 3.13 16.16 16.444 0.577 0.813 Vlam5 3.54 15.75 19.121 0.365 0.847 Vlam6 3.09 16.19 14.971 0.741 0.777 Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả 143 Bảng 3: Hệ số tin cậy Cronbach alpha của các biến trong thang đo Dngo Cronbach’s Alpha =0.869 Ký hiệu Giá trị trung bình Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số CA nếu loại biến Dngo1 3.51 21.11 18.830 0.637 .851 Dngo2 3.52 21.10 18.321 0.702 .842 Dngo3 3.49 21.13 18.706 0.657 .848 Dngo4 3.46 21.17 19.030 0.663 .848 Dngo5 3.50 21.12 18.851 0.652 .849 Dngo6 3.52 21.10 18.985 0.595 .857 Dngo7 3.63 20.99 19.111 0.600 .856 Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả Bảng 4: Hệ số tin cậy Cronbach alpha của các biến trong thang đo DThoai Cronbach’s Alpha =0.775 Ký hiệu Giá trị trung bình Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số CA nếu loại biến DThoai1 3.28 23.62 18.071 0.565 0.734 DThoai2 3.16 23.73 17.699 0.603 0.726 DThoai3 3.21 23.69 21.343 0.276 0.781 DThoai4 3.33 23.57 20.154 0.442 0.756 DThoai5 3.26 23.64 18.767 0.628 0.727 DThoai6 3.34 23.55 18.701 0.621 0.727 DThoai7 3.38 23.51 17.083 0.580 0.731 DThoai8 3.93 22.96 23.333 0.081 0.802 Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả 144 Bảng 5: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha nhân tố DThoai lần 2 Cronbach’s Alpha =0.816 Ký hiệu Giá trị trung bình Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số CA nếu loại biến DThoai1 3.28 16.47 13.971 0.610 0.780 DThoai2 3.16 16.59 13.644 0.649 0.771 DThoai4 3.33 16.42 16.286 0.423 0.817 DThoai5 3.26 16.50 14.935 0.627 0.779 DThoai6 3.34 16.41 14.980 0.604 0.783 DThoai7 3.38 16.37 13.333 0.588 0.788 Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả Bảng 6: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha nhân tố SKAT Cronbach’s Alpha =0.751 Ký hiệu Giá trị trung bình Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số CA nếu loại biến SKAT1 3.64 25.66 14.119 0.502 0.716 SKAT2 3.59 25.71 13.220 0.593 0.697 SKAT3 3.69 25.61 13.113 0.645 0.688 SKAT4 3.73 25.57 12.687 0.691 0.677 SKAT5 3.69 25.61 13.000 0.634 0.689 SKAT6 3.65 25.65 14.648 0.360 0.741 SKAT7 3.56 25.74 15.849 0.134 0.785 SKAT8 3.75 25.55 16.174 0.123 0.782 Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả 145 Bảng 7: Hệ số tin cậy Cronbach alpha của nhân tố SKAT lần 2 Cronbach’s Alpha =0.841 Ký hiệu Giá trị trung bình Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số CA nếu loại biến SKAT1 3.64 18.35 10.957 0.602 0.818 SKAT2 3.59 18.40 10.235 0.673 0.804 SKAT3 3.69 18.30 10.210 0.715 0.796 SKAT4 3.73 18.26 9.771 0.773 0.783 SKAT5 3.69 18.30 9.959 0.734 0.791 SKAT6 3.65 18.35 12.464 0.258 0.881 Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả Bảng 8. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố SKAT lần cuối Cronbach’s Alpha =0.881 Ký hiệu Giá trị trung bình Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số CA nếu loại biến SKAT1 3.64 14.70 8.825 0.629 0.875 SKAT2 3.59 14.76 8.191 0.696 0.861 SKAT3 3.69 14.65 8.150 0.744 0.849 SKAT4 3.73 14.62 7.824 0.786 0.839 SKAT5 3.69 14.65 8.076 0.725 0.854 Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả 146 Bảng 9: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố DTPT Cronbach’s Alpha =0.678 Ký hiệu Giá trị trung bình Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số CA nếu loại biến DTPT1 3.60 3.60 15.470 0.278 0.685 DTPT2 3.53 3.53 15.906 0.525 0.614 DTPT3 3.45 3.45 14.871 0.276 0.696 DTPT4 3.61 3.61 14.615 0.634 0.578 DTPT5 3.47 3.47 15.832 0.441 0.629 DTPT6 3.75 3.75 16.132 0.471 0.625 DTPT7 3.78 3.78 17.974 0.271 0.670 Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả Bảng 10: Hệ số tin cậy Cronbach alpha của nhân tố DTPT lần 2 Cronbach’s Alpha =0.678 Ký hiệu Giá trị trung bình Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số CA nếu loại biến DTPT2 3.53 14.29 9.707 .470 .619 DTPT3 3.45 14.37 8.182 .299 .735 DTPT4 3.61 14.21 8.421 .640 .541 DTPT5 3.47 14.35 9.293 .449 .622 DTPT6 3.75 14.07 9.756 .439 .629 Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả 147 Bảng 11: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố DTPT lần cuối Cronbach’s Alpha =0.735 Ký hiệu Giá trị trung bình Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số CA nếu loại biến DTPT2 3.53 10.83 5.514 0.446 0.718 DTPT4 3.61 10.76 4.463 0.646 0.600 DTPT5 3.47 10.89 4.827 0.518 0.681 DTPT6 3.75 10.61 5.233 0.501 0.689 Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả Bảng 12: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố hài lòng Cronbach’s Alpha =0.804 Ký hiệu Giá trị trung bình Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số CA nếu loại biến HL1 3.64 17.42 11.532 0.630 0.760 HL2 3.45 17.60 11.214 0.686 0.747 HL3 2.98 18.07 12.851 0.243 0.855 HL4 3.70 17.36 10.855 0.716 0.738 HL5 3.61 17.44 11.225 0.683 0.748 HL6 3.68 17.37 11.473 0.526 0.782 Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả 148 Bảng 13: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố hài lòng lần cuối Cronbach’s Alpha =0.855 Ký hiệu Giá trị trung bình Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số CA nếu loại biến HL1 3.64 14.44 8.721 0.664 0.826 HL2 3.45 14.62 8.475 0.714 0.813 HL4 3.70 14.38 8.236 0.727 0.809 HL5 3.61 14.46 8.551 0.695 0.818 HL6 3.68 14.39 8.633 0.558 0.857 Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả Bảng 14: Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của nhân tố tin tưởng Cronbach’s Alpha =0.714 Ký hiệu Giá trị trung bình Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số CA nếu loại biến TTuong1 3.53 16.33 11.538 0.571 0.638 TTuong2 3.17 16.69 13.371 0.259 0.729 TTuong3 3.43 16.43 11.840 0.440 0.677 TTuong4 2.60 17.26 12.311 0.314 0.721 TTuong5 3.57 16.29 11.222 0.610 0.625 TTuong6 3.57 16.29 11.770 0.538 0.649 Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả 149 Bảng 15. Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của nhân tố tin tưởng lần cuối Cronbach’s Alpha =0.729 Ký hiệu Giá trị trung bình Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số CA nếu loại biến TTuong1 3.53 13.17 8.969 0.578 0.650 TTuong3 3.43 13.27 9.316 0.427 0.707 TTuong4 2.60 14.09 9.589 0.320 0.755 TTuong5 3.57 13.12 8.696 0.616 0.634 TTuong6 3.57 13.13 9.119 0.555 0.659 Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả Bảng 16: Hệ số tin cậy Cronbach’s alpha của nhân tố cam kết Cronbach’s Alpha =0.782 Ký hiệu Giá trị trung bình Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số CA nếu loại biến Cket1 2.67 17.86 11.107 0.225 0.823 Cket2 3.05 17.48 10.087 0.366 0.795 Cket3 3.75 16.77 9.156 0.668 0.715 Cket4 3.67 16.86 8.831 0.754 0.693 Cket5 3.67 16.86 9.413 0.684 0.715 Cket6 3.72 16.81 9.554 0.595 0.734 Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả 150 Bảng 17. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của nhân tố cam kết lần cuối Cronbach’s Alpha =0.823 Ký hiệu Giá trị trung bình Trung bình thang đo nếu loại biến Phương sai nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng Hệ số CA nếu loại biến Cket2 3.05 14.82 8.246 0.330 0.879 Cket3 3.75 14.11 7.153 0.699 0.765 Cket4 3.67 14.19 6.844 0.794 0.736 Cket5 3.67 14.19 7.406 0.711 0.764 Cket6 3.72 14.14 7.460 0.636 0.783 Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả Bảng 18: Kết quả kiểm định Bartlett’s và tổng phương sai trích lần 1 KMO and Bartlett's Test Lần 1 Lần cuối Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0.870 0.867 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 13418.486 12010.059 df 903 666 Sig. .000 .000 Tổng phương sai trích 51.333 55.666 Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả 151 Bảng 19: Ma trận xoay lần 1 Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 Dngo2 .766 Dngo4 .719 Dngo1 .714 Dngo3 .713 Dngo5 .707 Dngo6 .654 Dngo7 .629 SKAT4 .861 SKAT5 .796 SKAT3 .786 SKAT2 .713 SKAT1 .644 HL4 .818 HL2 .792 HL5 .772 HL1 .701 HL6 .540 Vlam6 .835 Vlam3 .813 Vlam1 .751 Vlam4 .625 Vlam2 .616 Vlam5 .394 Cket4 .943 152 Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 Cket3 .778 Cket5 .760 Cket6 .659 Cket2 .347 DThoai2 .787 DThoai5 .721 DThoai1 .666 DThoai7 .657 DThoai6 .654 DThoai4 .456 DTPT4 .765 DTPT5 .703 DTPT6 .516 DTPT2 .411 TTuong3 .201 .254 TTuong5 .207 .768 TTuong1 .738 TTuong6 .708 TTuong4 .340 Nguồn: Tổng hợp kết quả nghiên cứu của tác giả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_trach_nhiem_xa_hoi_cua_doanh_nghiep_csr_doi_voi_nguo.pdf
  • docLA_PhamVietThang_E.doc
  • pdfLA_PhamVietThang_Sum.pdf
  • pdfLA_PhamVietThang_TT.pdf
  • docLA_PhamVietThang_V.doc