Luận án Truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam

Trong phạm vi khoảng 190 trang nghiên cứu và các phụ lục, luận án đã giải quyết được bốn mục tiêu cơ bản đặt ra. Thứ nhất, chương 1 đã là làm rõ cơ sở lý luận về truyền tải CSTT qua kênh tín dụng, từ cơ sở hình thành tới các cấu phần của kênh tín dụng là kênh bảng cân đối tài sản của người đi và và khả năng cấp tín dụng của ngân hàng. Kênh tín dụng đại diện cho một nhóm các nhân tố có tác dụng khuếch đại và lan truyền tác động của CSTT tới các biến số kinh tế vĩ mô thông qua việc ảnh hưởng tới phần thưởng nguồn vốn bên ngoài. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình truyền tải phản ánh năng lực hoạt động kinh doanh và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp và ngân hàng, cho thấy có sự khác biệt trong việc truyền CSTT tới các chủ thể kinh tế với các đặc điểm khác nhau. Thông qua các mô hình đình lượng, các nghiên cứu nước ngoài đã chứng tỏ kênh tín dụng phát huy tác dụng khác nhau trong từng giai đoạn và chủ thể kinh tế khác nhau. Thứ hai, điều hành CSTT của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 cho thấy những giải pháp thắt chặt tiền tệ tín dụng vào năm 2011 và nửa đầu năm 2012 đã để lại những hệ quả không tốt đối với hệ thống ngân hàng, doanh nghiệp và cả nền kinh tế. Những yếu kém của hệ thống NHTM và doanh nghiệp đã khiến cho những thay đổi trong công tác điều hành CSTT bị khuếch đại theo hướng tiêu cực, làm suy kiệt tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng như năng lực hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Kết quả khảo sát 201 doanh nghiệp niêm yết cho thấy tình hình thanh khoản, sinh lời và khả năng chi trả lãi vay đã giảm đi đáng kể trong giai đoạn năm 2011, 2012, phản ánh sự đi xuống trong khả năng hấp thụ vốn lẫn nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp. Tương tự, phân tích 29 NHTM trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014 chỉ ra sự khó khăn về thanh khoản, chất lượng tín dụng, năng lực tài chính đã khuếch đại ảnh hưởng của CSTT thắt chặt lên hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Nỗ lực của NHNN và hệ thống NHTM nhằm khắc phục những yếu kém trên và hướng tới thúc đẩy kinh tế phục hồi thông qua kênh tín dụng ngân hàng trở nên khó khăn hơn

pdf232 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1705 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng của các ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 Chương 3 của luận án trình bày định hướng điều hành CSTT và hoạt động ngân hàng trong thời gian tới để làm cơ sở đưa ra những giải pháp và kiến nghị tăng cường khả năng truyền tải CSTT qua kênh tín dụng của các NHTM. Đối với NHNN, luận án đưa ra các giải pháp về định hướng tín dụng tăng trưởng có hiệu quả, bền vững vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, bám sát vào mục tiêu tăng trưởng tín dụng trung và dài hạn; hoàn thiện cơ chế hoạt động của VAMC; hạn chế các biện pháp hành chính trong điều hành lãi suất với lộ trình tự do hóa lãi suất; và củng cố và chấn chỉnh kỷ cương thị trường tiền tệ thông qua công tác thanh tra – giám sát ngân hàng. Đối với hệ thống NHTM, cơ cấu lại nguồn vốn theo hướng cân đối giữa nguồn ngắn hạn và trung dài hạn, nâng cao vốn chủ sở hữu; đẩy mạnh công tác xử lý nợ xấu, nâng cao chất lượng tín dụng; đa dạng hóa hoạt động kinh doanh ngân hàng là các giải pháp cần được gấp rút triển khai. Các kiến nghị xoay quay việc tăng cường năng lực cho NHNN, phát triển thị trường trái phiếu và tăng cường giám sát vi mô và vĩ mô hệ thống NHTM. 192 KẾT LUẬN Trong phạm vi khoảng 190 trang nghiên cứu và các phụ lục, luận án đã giải quyết được bốn mục tiêu cơ bản đặt ra. Thứ nhất, chương 1 đã là làm rõ cơ sở lý luận về truyền tải CSTT qua kênh tín dụng, từ cơ sở hình thành tới các cấu phần của kênh tín dụng là kênh bảng cân đối tài sản của người đi và và khả năng cấp tín dụng của ngân hàng. Kênh tín dụng đại diện cho một nhóm các nhân tố có tác dụng khuếch đại và lan truyền tác động của CSTT tới các biến số kinh tế vĩ mô thông qua việc ảnh hưởng tới phần thưởng nguồn vốn bên ngoài. Các nhân tố ảnh hưởng tới quá trình truyền tải phản ánh năng lực hoạt động kinh doanh và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp và ngân hàng, cho thấy có sự khác biệt trong việc truyền CSTT tới các chủ thể kinh tế với các đặc điểm khác nhau. Thông qua các mô hình đình lượng, các nghiên cứu nước ngoài đã chứng tỏ kênh tín dụng phát huy tác dụng khác nhau trong từng giai đoạn và chủ thể kinh tế khác nhau. Thứ hai, điều hành CSTT của Việt Nam giai đoạn 2011 – 2015 cho thấy những giải pháp thắt chặt tiền tệ tín dụng vào năm 2011 và nửa đầu năm 2012 đã để lại những hệ quả không tốt đối với hệ thống ngân hàng, doanh nghiệp và cả nền kinh tế. Những yếu kém của hệ thống NHTM và doanh nghiệp đã khiến cho những thay đổi trong công tác điều hành CSTT bị khuếch đại theo hướng tiêu cực, làm suy kiệt tình hình tài chính của doanh nghiệp cũng như năng lực hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Kết quả khảo sát 201 doanh nghiệp niêm yết cho thấy tình hình thanh khoản, sinh lời và khả năng chi trả lãi vay đã giảm đi đáng kể trong giai đoạn năm 2011, 2012, phản ánh sự đi xuống trong khả năng hấp thụ vốn lẫn nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp. Tương tự, phân tích 29 NHTM trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014 chỉ ra sự khó khăn về thanh khoản, chất lượng tín dụng, năng lực tài chính đã khuếch đại ảnh hưởng của CSTT thắt chặt lên hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Nỗ lực của NHNN và hệ thống NHTM nhằm khắc phục những yếu kém trên và hướng tới thúc đẩy kinh tế phục hồi thông qua kênh tín dụng ngân hàng trở nên khó khăn hơn. Thứ ba, mô hình SVAR cho thấy tồn tại kênh tín dụng tại Việt Nam có tác dụng khuếch đại mạnh tác động của điều hành CSTT đến nền kinh tế. Theo đó, phản ứng của sản lượng và giá cả đều tăng vọt khi thay đổi về cung tiền và lãi suất được truyền dẫn qua kênh tín dụng so với trường hợp không được truyền dẫn qua kênh tín dụng. Kênh tín dụng cũng góp phần làm tăng mức độ giải thích của các biến số tiền tệ trong mô hình đối với sự biến động của sản lượng và giá cả. Thứ tư, trên cơ sở định hướng và giải pháp điều hành CSTT và hoạt động NHTM, đề tài đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả vai trò 193 truyền tải CSTT tới nền kinh tế qua kênh tín dụng như: cơ cấu lại bảng cân đối tài sản của hệ thống NHTM và doanh nghiệp, xử lý nợ xấu tại hệ thống NHTM, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh ngân hàng, xây dựng cơ cấu nguồn vốn hợp lý; tăng cường hiệu quả công tác thanh tra – giám sát ngân hàng, phát triển thị trường trái phiếu, và cải thiện khả năng hấp thụ vốn của doanh nghiệp Việt Nam... 194 TÀI LIỆU THAM KHẢO a/ Tài liệu tiếng Việt 1. Chu Khánh Lân, 2012, Thực trạng truyền tải chính sách tiefn tệ qua kênh tín dụng tại Việt Nam trong năm 2012, Tạp chí Khoa học và đào tạo Ngân hàng, tháng 12/2012. 2. Chu Khánh Lân, 2013, Nghiên cứu thực nghiệm về truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng tại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, tháng 3/2013. 3. Chu Khánh Lân, 2013, Nhìn lại công tác điều hành chính sách tỷ giá nhằm giảm tình trạng đô la hóa của Ngân hàng Nhà nước giai đoạn 2011 - 2013, Kỷ yếu Hội thảo Phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong điều hành kinh tế vĩ mô giai đoạn 2014 - 2105. 4. Hà Thị Sáu, 2014, Nghiên cứu cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh chấp nhận rủi ro của các tổ chức tín dụng: Kinh nghiệm quốc tế và gợi ý chính sách cho Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Ngành. 5. Học viện ngân hàng, 2014, Bức tranh toàn cảnh ngành ngân hàng năm 2013, dự báo và một số khuyến nghị chính sách 2014. 6. Lê Thị Tuấn Nghĩa và Chu Khánh Lân, 2012, Giải pháp tái cơ cấu hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và dự báo, tháng 10/2012 7. Lê Thị Tuấn Nghĩa và Chu Khánh Lân, 2013, Khung chính sách tiền tệ của Việt Nam năm 2012 và những gợi ý chính sách, Tạp chí Khoa học và đào tạo ngân hàng, tháng 2/2013. 8. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam năm 2010. 9. Nguyễn Đức Trung, 2013, Giải pháp quản lý thị trường vàng tại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành 2012. 10. Nguyễn Phi Lân, 2010, Cơ chế truyền dẫn tiền tệ dưới góc độ phân tích định lượng, Tạp chí Ngân hàng, tháng 9/2010. 11. Nguyễn Phúc Cảnh, Nguyễn Quốc Anh và Nguyễn Hồng Quân, 2013, "Đặc điểm ngân hàng tác động đến sự truyền dẫn của chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng ngân hàng tại VN", Tạp chí Phát triển Kinh tế (276), 75-91. 12. Nguyễn Thị Kim Thanh, 2005, Những vấn đề đặt ra và giải pháp hoàn thiện mục tiêu, cơ chế truyền tải của chính sách tiên tệ trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. 13. Nguyễn Thị Thúy Vinh, 2015, Nghiên cứu vai trò của các kênh trong truyền dẫn chính sách tiền tệ tới tăng trưởng và lạm phát ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và phát triển, Số 214, tháng 4/2015. 14. Phạm Thị Hoàng Anh, 2013, Đánh giá tính hiệu lực của cơ chế truyền tải 195 chính sách tiền tệ qua kênh giá tài sản tại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học Học viện Ngân hàng. 15. Tô Kim Ngọc, 2011, Thực trạng kinh tế vĩ mô Việt Nam và các chính sách giai đoạn 2008 - 2011, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế Chính sách tiền tệ phối hợp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác trong điều kiện kinh tế thế giới biến động. 16. Tô Kim Ngọc, 2012. Giáo trình Tiền Tệ - Ngân Hàng, tái bản lần thứ 4, NXB Dân Trí. 17. Tô Kim Ngọc, 2013, Sử dụng công cụ trong điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam từ năm 2011 đến nay, Kỷ yếu tọa đàm khoa học Nhìn lại điều hành chính sách của Ngân hàng Nhà nước 2011 - 2013: Những kết quả và thách thức. 18. Tô Ngọc Hưng, 2013, Tăng trưởng tín dụng năm 2012 và một số khuyến nghị chính sách cho năm 2013, Tạp chí Ngân hàng, tháng 2/2013. 19. Tô Ngọc Hưng, 2013, Truyền dẫn chính sách tiền tệ tới tiêu dùng thông qua giá bất động sản - Thực trạng và một số khuyến nghị chính sách, Đề tài nghiên cứu khoa học Học viện Ngân hàng. 20. Tô Ngọc Hưng, 2013, Xử lý nợ xấu trong quá trình tái cấu trúc các ngân hàng thương mại Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Ngành 2012. 21. Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Hữu Tuấn, 2013, Cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ ở Việt Nam tiếp cận theo mô hình SVAR, Tạp chí Phát triển và Hội nhập, tháng 5-6/2013. 22. Trần Thị Lộc, 2002, Giải pháp nâng cao hiệu quả kênh truyền dẫn các tác động của chính sách tiền tệ tới nền kinh tế, Luận văn Thạc sỹ. b/ Tài liệu tiếng Anh 23. Ackermann, C., Mc Enally, R. and Ravenscraft, D. (1999). The Performance of Hedge Funds: Risk, Return, and Incentives. The Journal of Finance. Vol. 54, No. 3, pp. 833-874. 24. Aleem, A. (2010). Transmission mechanism of monetary policy in India. Journal of Asian Economics. Vol. 21, Issue 2, pp. 186-197. 25. Ananchotikul, N. and Seneviratne, D. (2015). Monetary Policy Transmission in Emerging Asia : The Role of Banks and the Effects of Financial Globalization. IMF Working paper No. 15/207. 26. Angeloni, I., Kashyap, A., and Mojon, B. (ed.). (2003), Monetary policy transmission in the Euro area, Cambridge University Press. 27. Angeloni, I. and Ehrmann, M. (2003). Monetary policy transmission in the 196 Euro area: any changes after EMU? ECB Working paper No. 240. 28. Adrian, T. and Shin, H. S. (2009). The shadow banking system: implications for financial regulation, Federal Reserve Bank of New York Staff reports. 29. Agha, A. I., Ahmed, N., Mubarik, and Y. A., Shah, H. (2005). Transmission mechanism of monetary policy in Pakistan. SBP-Research Bulletin, State Bank of Pakistan 1, pp. 1-23. 30. Ahmed, M. (2006). Effectiveness of interest rate channel in price and output determination in the post financial liberalization era of developing economy: evidence from India. Applied Econometrics and International Development. Vol. 6. 31. Aleem, A. (2010). Transmission Mechanism of Monetary Policy in India. Journal of Asian Economics. Vol. 21, pp. 186–197. 32. Altunbas, Y., Gambacorta, L. and Marqués-Ibañez, D. (2010). Does Monetary Policy Affect Bank Risk-Taking?. ECB Working Paper 1166. 33. Ando, A. and Modigliani, F. 1963. The ‘Life Cycle’ hypothesis of Saving: Aggregate Implications and Tests. American Economic Review. Vol. 53 (March 1963), pp. 55–84. 34. Angeloni, I., Buttiglione, L., Ferri, G., and Gaiotti, E. (1995). The credit channel of monetary policy across heterogeneous banks: The case of Italy. Banca d'Italia, Temi di discussione No. 256 September 1995. 35. Bernanke, B. and Blinder, A. (1988). Credit, Money, and Aggregate Demand. American Economic Review. Vol. 78, pp. 435-439. 36. Bernanke, B. and Gertler, M. (1995). Inside the black box: The credit channel of monetary policy transmission. Journal of Economic Perspective. Vol. 9, pp. 27-48. 37. Bernanke, B., Gertler, M. and Gilchrist, S. (1998). The financial accelerator and the flight to quality. The Review of Economics and Statistics. Vol. 78, pp.1-15. 38. Bernanke, B.S. and Blinder, A. S. (1992). The federal fundsrate and the channels of monetary transmission. American Economic Review. Vol. 82 , Issue 4, pp. 901-21. 39. Blinder, A. S. and Maccini, L. J. (1991). Taking stock: A critical assessment of recent research on inventories. Journal of Economic Perspectives. Vol. 5, pp. 73-96. 40. Boissay, F. (2011). Global imbalances and financial fragility. Working paper. 41. Boldin, M. (1994). Econometric analysis of the recent downturn in housing: Was it a credit crunch?. Federal Reserve Bank of New York. 197 42. Bollerslev, T., Chou, R.Y., and Kroner, K, F. (1992). ARCH Modeling in Finance: A Review of the Theory and Empirical Evidence. Journal of Econometrics. Vol. 52, pp. 5-59. 43. Borio C., Furfine C., and Lowe P. (2001). Procyclicality of the Financial System and Financial Stability: Issues and Policy Options. Bank for International Settlements Papers. No. 1. 44. Borio, C. E, and Zhu, V.H. (2008). Capital Regulation, Risk taking, and Monetary policy: A missing link in the transmission machanisim?. BIS Working Paper 268. 45. Boughrara, A. (2008). Monetary transmission mechanisms in Morocco and Tunisia.Paper presented at the Workshop on Monetary policy and inflation targeting. 46. Brischetto, A. and Voss, G. (1999). A structural vector autoregression model of monetary policy in Australia. Reserve Bank of Australia Discussion Paper No 1999-11 47. Brunnermeier, M. K. and Nagel, S. (2004). Hedge funds and technology bubble. The Journal of Finance. Vol. 59, No. 5, pp. 2013 – 2040. 48. Campbell, J. Y. and Cochrane, J. (1999). By Force of Habit: A Consumption-Based Explanation of Aggregate Stock Market Behavior. Journal of Political Economy. 49. Calomiris, C. W., Himmelberg, C.P., and Wachtel, P. (1995). Commercial paper, corporate finance, and the business cycle: A microeconomic perspective. CRCS on Public Policy. Vol. 42, pp. 203-250. 50. Chirinko, R. (1993). Business fixed investment spending: A critical survey of modeling strategies, empirical results, and policy implications. Journal of Economic Literature. Vol. 31, pp. 1875-1911. 51. Christiano, L. J., Eichenbaum, M. and Evans, C. L. (1998). Monetary policy shocks: What have we learned and to what end?. NBER working papers. 52. Ciccarelli. M., Maddaloni. A., and Peydró. J. (2010). Trusting the bankers: a new look at the credit channel off monetary policy. ECB working papers. No 1228/July 2010. 53. Collin-Dufresene, P., Goldstein, R. S. and Martin, J. S. (2001). The determinants of credit spread changes. Journal of Finance. Vol. 57, pp. 2177-2206. 54. de Haas, R and N van Horen. (2010). The crisis as a wake-up call: do banks tighten screening and monitoring during a financial crisis?. DNB Working Paper. No 255. 55. Delis, M. D., Hasan, I., and Mylonidis, N. (2011). The risk-taking channel of monetary policy in the USA: Evidence from micro-level data. Social science research network. available at 198 56. DeYoung R. and Roland K. (2001). Product mix and earnings volatility at commercial banks: Evidence from a degree of total leverage model. Journal of Financial Intermediation. Vol. 10, pp. 54-84. 57. Disyatat, P. and Vongsinsirikul, P. (2003). Monetary policy and the transmission mechanism in Thailand. Journal of Asian Economics. Vol. 14, pp. 389-418. 58. Dungey, M. and Pagan, A., (2000). A structural VAR model of the Australian economy. Economic Record. Vol. 76(235), pp 321–342. 59. Ghazanchyan, M. (2014). Unraveling the Monetary Policy Transmission Mechanism in Sri Lanka. IMF Working Paper No. 14/190. 60. Eichenbaum, M., Comment, in N.G. Mankiw (ed.) Monetary Policy. Cambridge, MA: NBER and Cambridge Univ. Press, pp. 256-261. 61. Eid, S. (2011). Monetary policy, risk-taking channel and income structure: an empirical assessment of the French banking system. HAL Post-Print. 62. Elbourne, A., and de Haan, J. (2006). Financial structure and monetary policy transmission mechanism in transition countries. Journal of Comparative Economics. Vol. 34 (1), pp 1-23. 63. Elliehausen, G. E. and Wolken, J. D. (1990). Banking marketsand the use of financial services by small and medium-sized businesses. Board of Governors of the Federal Reserve System, Staff studies No.160, 1990. 64. Federal Reserve Act, 1913, available at https://www.federalreserve.gov/aboutthefed/fract.htm 65. Foglia, A., Piersante, F., and Santoro, R. (2010). The importance of the bank balance sheet channel in the transmission of shocks to the real economy. Working paper. 66. Friedman, B. M. and Kuttner, K. N. (1993). Economic activity and the short-term credit markets: An analysis of prices and quantities, BPEA. Vol. 2, pp. 193- 266. 67. Gambacorta, L. (2009). Monetary policy and the risk-taking channel. BIS working paper. Available at 68. Gertler, M. and Gilchrist, S. (1993). The role of credit market imperfections in the monetary transmission mechanism: Arguments and evidence. Scandinavian Journal of Economics. Vol. 95, Issue. 1 pp. 43-64. 69. Gertler, M. and S. Gilchrist, S. (1993). Monetary policy, business cycles and the behavior of small manufacturing firms. Quarterly Journal of Economics. Vol. 109, Iss. 2, pp. 309-400. 70. Gertler, M. and Hubbard, R. G. (1988). Financial Factors in Business Fluctuations in Financial Market Volatility: Causes, Consequences, and Policy 199 (Kansas City: Federal Reserve Bank of Kansas City). Pp. 33-71. 71. Greenspan, A. (2005). Risk transfer and financial stability. Speech to the Federal Reserve Bank of Chicago. 72. Havro, G. and Vale, B. (2011) .Bank lending channel during an exogenous liquidity shock. Working paper. 73. Holmes, M. J. and Mengesha, L. G. (2013). Monetary policy and its transmission mechanisms in Eritrea. Journal of Policy Modeling. Vol. 35, Iss. 5, pp. 766-780. 74. Hung, L.V. and Pfau. W. D. (2008). Var analysis of the monetary tranmission mechanism in Vietnam. Vietnam Development forum Working Paper 081. 75. Hussain, K. (2009). Monetary Policy Channels of Pakistan and Their Impact on Real GDP and Inflation. CID Graduate Student Working Paper Series No 40, Center for International Development at Harvard University. 76. Iacoviello, M. and Raoul, M. (2008). The Credit Channel of Monetary Policy: Evidence from the Housing Market. Journal of Macroeconomics. Vol. 30, No. 1 (March), pp. 69-96. 77. IFC. (2010). Corporate Governance Scorecard for Vietnam 2010. 78. IFC. (2011). Corporate Governance Scorecard for Vietnam 2011. 79. IFC. (2012). Corporate Governance Scorecard for Vietnam 2012. 80. Uurikkala, T., Karas, A., and Solanko, L. (2009). The role of banks in monetary policy transmission: Empirical evidence from Russia. BOFIT Discussion paper. 81. Kohlscheen, E. and Miyajima, K. (2015). The transmission of monetary policy in EMEs in a changing financial environment: a longitudinal analysis. BIS working papers No. 495. 82. Kahn, G. A. (1991). Does more money mean more bank loans?. FRB Kansas City Economic Review. Vol. 76 (4), pp. 21-31. 83. Kashap, A. K., Lamont, O. A. and Stein, J.C. (1994). Credit conditions and the cyclical behavior of inventories. Quarterly Journal of Economics. Vol. 109 (3), pp. 565-592. 84. Kashyap, A. and Stein, J. C. (1993). Monetary policy and Bank lending. NBER Working paper, No. 4317. 85. Kashyap, A. K. and Stein, J. C. (2000). What do a million observations on banks say about the transmission of monetary policy?. American Economic Review. Vol. 90 (3), pp. 407-428. 86. Kashyap, A. K. and Stein, J. C. (1995). The impact of monetary policy on 200 bank balance sheets. CRCS on Public Policy. Vol. 42, pp. 151-196. 87. Kashyap, A. K., Stein, J. C., and Wilcox, D. W. (1993). Monetary policy and credit conditions: Evidence from the composition of external finance. American Economic Review. Vol. 83 (1), pp. 78-98. 88. Kim, S. and Roubini, N. (2000). Exchange rate anomalies in the industrial countries: a solution with a structural VAR approach. Journal of Monetary Economics. Vol. 45(3), pp. 561–586. 89. King, S. (1986). Monetary transmission: through bank loans or bank liabilities. Journal of Money, Banking and Credit. August 90. Kishan, R. P. and Opiela, T. P. (2000). Bank size, bank capital, and the bank lending channel. Journal of Money, Credit, and Banking. Vol. 32 (1), pp. 121- 141. 91. Krugman, P. (2012). End this Depression now. W. W. Norton & Company. 1st Edition. Chapter 2. 92. Lang, W. and Nakamura, L. (1995). Flight to quality” in bank lending and economic activity. Journal of Monetary Economics. Vol. 36, pp. 145 - 164. 93. Longstaff, F. A. and E. S. Schwartz. (1995). A simple approach to valuing risky fixed and floating ratedebt. Journal of Finance. 789-819. 94. Matsuyama, K. (2007). Credit Traps and Credit Cycles. American Economic Review. Vol. 97(1), pp. 503-16. 95. Mishkin, F. S. (2010). The economics of money, banking and financial markets, 9th. Addison-Wesley edition. 96. Morsink, J. and Bayoumi, T. (2001). A peek inside the black box: The monetary policy transmission mechanism in Japan. IMF Staff paper. 97. Natal, Jean-Marc. (2002). Analyse empirique de la politique monétaire à l’aide de modèles (B)(S)VAR: le cas de la Suisse. Thesis, University of Geneva. 98. Natal, Jean-Marc. (2003). The credit channel in Switzerland: empirical evidence using a (B)SVAR. Swiss National Bank, unpublished working paper. 99. Ngalawa, H. and Viegi, N. (2009). Dynamic effects of monetary policy shocks in Malawi. Paper presented at the 14th Annual Conference of the African Econometric Society. 100. Oliner, S. D. and G. D. Rudebusch, G. D. (1993). Is there a bank credit channel for monetary policy? Federal Reserve Board Finance and Economics Discussion Series No. 93-8 March 1993. 101. Pagan, A. R. and Schwert, G. W. (1990). Alternative models for conditional stock volatility. Journal of Econometrics. Vol 45 (1990), pp. 267-290. 201 102. Peek, J. and Rosengren, E. S. (1995). The capital crunch: Neither a borrower nor a lender be. Journal of Money, Credit, and Banking. Vol. 27 (3), pp. 625- 638. 103. Perera, A. and Wickramanyake, J. (2013). Monetary transmission in the emerging country context: The case of Srilanka. Central bank of Srilanka International Research conference 2013, pp. 1-80. 104. Perrez, J. and Bichsel, R. (2003). Bankenkapitalisierung und Kreditentwicklung: Eine empirische Untersuchung mit einem Panel-Ansatz. Swiss National Bank, unpublished working paper. 105. Post, M. A. (1992). The evolution of the U.S. commercial paper market since 1980. Federal Reserve Bulletin. Vol. 78 (12), pp. 879-891. 106. Rajan, R. (2005). Has Financial Development Made the World riskier?. NBER Working Paper, Article ID: 11728 107. Ramaswamy, R. and Sloek, T. (1997). The real effects of monetary policy in the European Union: What are the differences?. IMF Staff Papers. 108. Ramey, V. (1993). How important is the credit channel in the transmission of monetary policy?. Carnegie-Rochester Conference Series on Public policy. Vol. 39, pp. 1-45. 109. Romer, C. D. and Romer, D. H. (1990). New evidence on the monetary transmission mechanism. BPEA. Vol. 1, pp. 149-213. 110. Romer, C. D. and Romer, D. H. (1993). Credit channels or credit actions? An interpretation of the postwar transmission mechanism, in Changing Capital Markets: Implications for Monetary Policy. FRB Kansas City. pp. 71-116. 111. Sacerdoti, E. (2005). Access to bank credit in Sub-Saharan Africa: Key issues and Reform strategies. IMF working paper 05/166. 112. Shleifer, A. and Vishny, R. W. (1997). A Survey of Corporate Governance. Journal of Finance. Vol. 52 (2): 737-783. 113. Steudler, O. and Zurlinden, M. (1998). Monetary policy, aggregate demand, and the lending behaviour of bank groups in Switzerland. In Topics in monetary policy modelling, BIS Conference Papers Vol. 6, pp. 279-293. 114. Stein, J. C. (1998). An adverse selection model of bank asset and liability management with implications for the transmission of monetary policy. RAND Journal of Economics. Vol. 29 (3), pp. 466-486. 115. Stiglitz, J. E. and Greenwald, B. (2003). Towards a new paradigm in monetar economics. Raffaele Mattioli Lectures. 116. Stiglitz, J. E. and Weiss, A. (1981). Credit rationing in markets with 202 imperfect information. American Economic Review. Vol. 71 (3), pp. 393-410 117. Suzuki, T. (2004). Is the lending channel of monetary policy dominant in Australia. Economic Record. Vol. 80(249), pp. 145–156. 118. Tang, H. C. (2006). The Relative Importance of Monetary Policy Transmission Channels in Malaysia. CAMA Working Paper Series. 119. Taylor, J. B. (1995). The Monetary Transmission Mechanism: An Empirical Framework. Journal of Economic Perspectives, American Economic Association. Vol. 9(4), pages 11-26, Fall. 120. Taylor, J. B. (2009). The financial crisis and the policy responses: an empirical analysis of what went wrong. NBER working paper series. No. 14631. 121. Tobin, J. (1969). A General Equilibrium Approach To Monetary Theory. Journal of Money, Credit and Banking. Vol. 1 (1): 15–29 122. Camen, U. (2006). Monetary policy in Vietnam: the case of a transition country. Bank for International Settlements Papers. No 31 “Monetary policy in Asia: approaches and implementation”. 123. Walsh, C. E. and Wilcox, J. A. (1995). Bank credit and economic activity, in Peek, E.S. Rosengren (eds.) Is Bank Lending Important for the Transmission of Monetary Policy? FRB Boston Conference Series. No.39, pp. 83-112. 124. Wesche, K. (2000). Is there a Credit Channel in Austria? The Impact of Monetary Policy on Firm’s Investment Decisions. Working paper 41, Oesterreichische Nationalbank. 125. Westerlund, J. (2003). A Panel Data Test of the Bank Lending Channel in Sweden." Available at: 126. Zaderey, N. (2003). Monetary Transmission in Ukraine: Is There a Broad Credit Channel?. National university of Kyiv-Mohyla Academy. 203 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Quy định trần lãi suất huy động của NHNN Thông tư Ngày hiệu lực Kỳ hạn Lãi suất TT 02/2011/TT-NHNN 03/03/2011 Tất cả các kỳ hạn 14%/năm TT 30/2011/TT-NHNN 01/10/2011 Không kỳ hạn & dưới 1 tháng 6%/năm Từ 1 tháng trở lên 14%/năm TT 05/2012/TT-NHNN 13/03/2012 Không kỳ hạn & dưới 1 tháng 5%/năm Từ 1 tháng trở lên 13%/năm TT 08/2012/TT-NHNN 11/04/2012 Không kỳ hạn & dưới 1 tháng 4%/năm Từ 1 tháng trở lên 12%/năm TT 17/2012/TT-NHNN 28/05/2012 Không kỳ hạn & dưới 1 tháng 3%/năm Từ 1 tháng trở lên 11%/năm TT 19/2012/TT-NHNN 11/06/2012 Không kỳ hạn & dưới 1 tháng 2%/năm Từ 1 tháng đến dưới 12 tháng 9%/năm TT 32/2012/TT-NHNN 24/12/2012 Không kỳ hạn & dưới 1 tháng 2%/năm Từ 1 tháng đến dưới 12 tháng 8%/năm TT 08/2013/TT-NHNN 26/03/2013 Không kỳ hạn & dưới 1 tháng 2%/năm Từ 1 tháng đến dưới 12 tháng 7,5%/năm TT 15/2012/TT-NHNN 28/06/2013 Không kỳ hạn & dưới 1 tháng 1,2%/năm Từ 1 tháng đến dưới 6 tháng 7%/năm QĐ 498, /QĐ-NHNN 18/03/2014 Không kỳ hạn & dưới 1 tháng 1%/năm Từ 1 tháng đến dưới 6 tháng 6%/năm QĐ 2173/QĐ-NHNN 29/10/2014 Không kỳ hạn & dưới 1 tháng 1%/năm Từ 1 tháng đến dưới 6 tháng 5,5%/năm Nguồn: Ngân hàng Nhà nước 204 Phụ lục 2: Các văn bản quy định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa của NHNN Thông tư Ngày ban hành Lãi suất %/năm Đối tượng cho vay TT 14/2012 /TT-NHNN 04/05/2012 15% Nông nghiệp nông thôn, hàng xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ trợ TT 33/2012 /TT-NHNN 21/12/2012 12% Nông nghiệp nông thôn, hàng xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ trợ, công nghệ cao TT 10/2013 /TT-NHNN 10/05/2013 10% Nông nghiệp nông thôn, hàng xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ trợ, công nghệ cao TT 16/2013 /TT-NHNN 27/06/2013 9% Nông nghiệp nông thôn, hàng xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ trợ, công nghệ cao QĐ 499/ QĐ-NHNN 17/03/2014 8% Nông nghiệp nông thôn, hàng xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ trợ, công nghệ cao QĐ/ 2713/ QĐ-NHNN 29/10/2014 7% Nông nghiệp nông thôn, hàng xuất khẩu, doanh nghiệp nhỏ và vừa, công nghiệp hỗ trợ, công nghệ cao Nguồn: Ngân hàng Nhà nước 205 Phụ lục 3: Thống kê mô tả các biến trong mô hình VAR COM FFR GDP CPI MSL LEN CRED EXC SHR Mean 127 1.76 1.2E+14 143 1.6E+15 11.37 1.5E+15 17,489 161.17 Median 128 1.03 1.1E+14 122 1.3E+15 10.88 1.1E+15 16,114 158.23 Maximum 216 6.40 2.1E+14 242 5.0E+15 20.10 3.9E+15 21,246 410.57 Minimum 49 0.07 5.8E+13 79 2.0E+14 8.16 1.6E+14 14,514 54.11 Std. Dev. 50 1.92 3.7E+13 56 1.4E+15 2.65 1.2E+15 2,357 81.08 Skewness -0.02 0.88 0.52 0.49 0.82 1.41 0.54 0.59 1.22 Kurtosis 1.62 2.39 2.50 1.76 2.53 4.55 1.80 1.66 4.67 Jarque-Bera 4.54 8.27 3.18 5.97 6.99 24.49 6.20 7.55 20.63 Probability 0.10 0.02 0.20 0.05 0.03 0.00 0.05 0.02 0.00 Observations 57 57 57 57 57 57 57 57 57 206 Phụ lục 4: Kiểm định tính dừng các biến trong mô hình Level 1 st difference COM Intercept 1.454893 -5.536218 *** Trend and intercept -2.050569 -5.608909 *** None 0.751844 -5.522069 *** FFR Intercept -2.208353 Trend and intercept -3.745182 ** None -1.292478 GDP (gap) Intercept -3.343517 *** Trend and intercept -3.325470 *** None -3.396564 *** CPI Intercept 0.103105 -4.237683 *** Trend and intercept -2.182095 -4.126338 *** None 3.179947 -2.534668 ** INT Intercept -3.155255 ** Trend and intercept -3.321664 * None -0.444950 CRE Intercept -1.902042 -4.054715 *** Trend and intercept 0.291485 -4.587574 *** None 3.484833 -0.691563 EXC Intercept -0.068902 -7..958894 *** Trend and intercept -1.400004 -7.900881 *** None 3.397230 -3.490033 *** SHR Intercept -4.201865 *** Trend and intercept -4.252993 *** None -0.967440 207 Phụ lục 5: Hàm phản ứng của độ lệch sản lượng và chỉ số giá tiêu dùng trước các cú sốc Phản ứng của độ lệch sản lượng Phản ứng của chỉ số giá tiêu dùng Cú sốc lãi suất Cú sốc tỷ giá Cú sốc giá cổ phiếu Cú sốc tín dụng Nguồn: Tính toán của tác giả -0.0020 -0.0015 -0.0010 -0.0005 0.0000 0.0005 0.0010 0.0015 0.0020 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -0.008 -0.006 -0.004 -0.002 0.000 0.002 0.004 0.006 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -0.002 -0.001 0.000 0.001 0.002 0.003 0.004 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -0.006 -0.004 -0.002 0.000 0.002 0.004 0.006 0.008 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -0.003 -0.002 -0.001 0.000 0.001 0.002 0.003 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -0.008 -0.006 -0.004 -0.002 0.000 0.002 0.004 0.006 0.008 0.010 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -0.002 -0.001 0.000 0.001 0.002 0.003 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 -0.006 -0.004 -0.002 0.000 0.002 0.004 0.006 0.008 0.010 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 208 Phụ lục 6: Danh sách 201 doanh nghiệp niêm yết STT Tên doanh nghiệp Ngành STT Tên doanh nghiệp Ngành 1 TM - DV Bến Thành Bán lẻ phức hợp 101 PV GAS D Phân phối xăng dầu & khí đốt 2 Thương nghiệp Cà Mau Bán lẻ phức hợp 102 Nhiên liệu Sài Gòn Phân phối xăng dầu & khí đốt 3 XNK PETROLIMEX Bán lẻ phức hợp 103 Đạm Phú Mỹ SP hóa dầu, Nông dược & Hóa chất khác 4 CIDICO Bất động sản 104 Nông Dược H.A.I SP hóa dầu, Nông dược & Hóa chất khác 5 Phát triển Đô thị số 2 Bất động sản 105 Kỹ thuật NN Cần Thơ SP hóa dầu, Nông dược & Hóa chất khác 6 Dic Corp Bất động sản 106 Khử trùng Việt Nam SP hóa dầu, Nông dược & Hóa chất khác 7 BĐS Phát Đạt Bất động sản 107 Nhiệt điện Bà Rịa Sản xuất & Phân phối Điện 8 Dầu khí IDICO Bất động sản 108 Điện lực Khánh Hòa Sản xuất & Phân phối Điện 9 Chiếu xạ An Phú Công nghệ sinh học 109 Nhiệt điện Phả Lại Sản xuất & Phân phối Điện 10 Đầu tư Cao su Quảng Nam Công nghiệp phức hợp 110 Sông Ba JSC Sản xuất & Phân phối Điện 11 In và Bao bì Mỹ Châu Containers & Đóng gói 111 Thủy điện Cần Đơn Sản xuất & Phân phối Điện 12 Bao bì Biên Hòa Containers & Đóng gói 112 Thủy điện Thác Bà Sản xuất & Phân phối Điện 13 Bao bì Dầu Thực vật Containers & Đóng gói 113 Điện Tây Nguyên Sản xuất & Phân phối Điện 14 Công viên nước Đầm Sen Dịch vụ giải trí 114 Thủy điện Thác Mơ Sản xuất & Phân phối Điện 15 Thuận Thảo Group Dịch vụ giải trí 115 Đông Hải Bến Tre Sản xuất giấy 16 Quốc tế Hoàng Gia Dịch vụ giải trí 116 Tập đoàn Hapaco Sản xuất giấy 17 Tập đoàn CMC Dịch vụ Máy tính 117 VIỄN ĐÔNG Sản xuất giấy 18 Vận tải Hà Tiên Dịch vụ vận tải 118 Ô tô Hàng Xanh Sản xuất ô tô 19 Hàng hải Hà Nội Dịch vụ vận tải 119 Ô tô Trường Long Sản xuất ô tô 20 Tan Cang Logistics Dịch vụ vận tải 120 SAVICO Sản xuất ô tô 21 VinaLink Dịch vụ vận tải 121 Ô tô TMT Sản xuất ô tô 22 Ánh Dương Việt Nam Dịch vụ vận tải 122 Đại Thiên Lộc Thép và sản phẩm thép 23 Giải khát Chương Dương Đồ uống & giải khát 123 Kim khí TP.HCM Thép và sản phẩm thép 209 STT Tên doanh nghiệp Ngành STT Tên doanh nghiệp Ngành 24 Dược phẩm Cửu Long Dược phẩm 124 Hòa Phát Thép và sản phẩm thép 25 Dược Hậu Giang Dược phẩm 125 Tập đoàn Hoa Sen Thép và sản phẩm thép 26 Dược phẩm DOMESCO Dược phẩm 126 Thép Nam Kim Thép và sản phẩm thép 27 IMEXPHARM Dược phẩm 127 Thép Pomina Thép và sản phẩm thép 28 Dược phẩm OPC Dược phẩm 128 SONHA CORP Thép và sản phẩm thép 29 S.P.M CORP Dược phẩm 129 Thép Tiến Lên Thép và sản phẩm thép 30 Traphaco Dược phẩm 130 Thép Việt Ý Thép và sản phẩm thép 31 Y Dược phẩm Vimedimex Dược phẩm 131 Đầu tư Cầu đường CII Thiết bị điện 32 XNK Bình Thạnh Hàng cá nhân 132 Bóng đèn Điện Quang Thiết bị gia dụng 33 Bột giặt Lix Hàng cá nhân 133 Gỗ Đức Thành Thiết bị gia dụng 34 Vàng Phú Nhuận Hàng cá nhân 134 Bóng đèn & Phích Rạng Đông Thiết bị gia dụng 35 Tập đoàn Thiên Long Hàng cá nhân 135 Khoan Dầu khí PVDrilling Thiết bị và Dịch vụ Dầu khí 36 Pin Ắc quy Miền Nam Hàng điện & điện tử 136 Thiết bị Siêu Thanh Thiết bị văn phòng 37 Điện tử TIE Hàng điện & điện tử 137 Phát triển Công nghệ ĐT-VT Thiết bị viễn thông 38 Dây & Cáp điện TAYA Hàng điện & điện tử 138 Cáp viễn thông SAM Thiết bị viễn thông 39 Viettronics Tân Bình Hàng điện & điện tử 139 Thiết bị Y tế Việt Nhật Thiết bị y tế 40 EVERON Hàng May mặc 140 Bánh kẹo BIBICA Thực phẩm 41 May Sài Gòn Hàng May mặc 141 Đường Biên Hòa Thực phẩm 42 MIRAE Hàng May mặc 142 Bánh kẹo Kinh đô Thực phẩm 43 Dệt may Thành Công Hàng May mặc 143 Chế biến Hàng XK Long An Thực phẩm 44 Sài Gòn Telecom Internet 144 Mía đường Lam Sơn Thực phẩm 45 DL Thành Thành Công Khách sạn 145 Tập đoàn Masan Thực phẩm 46 Khoáng sản Bắc Giang Khai khoáng 146 Mía đường Tây Ninh Thực phẩm 47 Khoáng sản Bình Định Khai khoáng 147 Dầu Tường An Thực phẩm 48 CN Khoáng sản Bình Thuận Khai khoáng 148 XNK Thiên Nam Thực phẩm 210 STT Tên doanh nghiệp Ngành STT Tên doanh nghiệp Ngành 49 Khoáng sản Bình Dương Khai khoáng 149 Vinacafé Biên Hòa Thực phẩm 50 Đầu tư và Phát triển KSH Khai khoáng 150 Lương thực Vĩnh Long Thực phẩm 51 Na Rì Hamico Khai khoáng 151 VINAMILK Thực phẩm 52 TAI NGUYEN CORP Khai khoáng 152 Thuốc lá Cát Lợi Thuốc lá 53 ĐT và PT Cảng Đình Vũ Kho bãi, hậu cần và bảo dưỡng 153 Tập đoàn Hoàng Long Thuốc lá 54 Gemadept Kho bãi, hậu cần và bảo dưỡng 154 Tập đoàn PAN Tư vấn & Hỗ trợ KD 55 Kho Vận Miền Nam Kho bãi, hậu cần và bảo dưỡng 155 Tư vấn và XD Điện 1 Tư vấn & Hỗ trợ KD 56 Kho vận Ngoại Thương TPHCM Kho bãi, hậu cần và bảo dưỡng 156 Tàu Cao tốc Superdong Vận tải hành khách & Du lịch 57 VICONSHIP Kho bãi, hậu cần và bảo dưỡng 157 Vận chuyển Sài Gòn Tourist Vận tải hành khách & Du lịch 58 Đức Long Gia Lai Lâm sản và Chế biến gỗ 158 Vận tải thủy PETROLIMEX Vận tải Thủy 59 Gỗ Thuận An Lâm sản và Chế biến gỗ 159 Vận tải Dầu khí PVTrans Vận tải Thủy 60 Gỗ Trường Thành Lâm sản và Chế biến gỗ 160 Vận tải SAFI Vận tải Thủy 61 Cao su Miền Nam Lốp xe 161 Vận tải Xăng dầu VIPCO Vận tải Thủy 62 Cao su Đà Nẵng Lốp xe 162 Vận tải biển Vinaship Vận tải Thủy 63 Cao su Sao Vàng Lốp xe 163 Vận tải Biển Việt Nam Vận tải Thủy 64 LILAMA 10 Máy công nghiệp 164 VITACO Vận tải Thủy 65 Cơ Điện Lạnh REE Máy công nghiệp 165 Nhựa Bình Minh Vật liệu xây dựng & Nội thất 66 SEAREFICO Máy công nghiệp 166 Gạch men Chang YIH Vật liệu xây dựng & Nội thất 67 Thiết bị Phụ tùng Sài Gòn Nhà cung cấp thiết bị 167 Hóa An Vật liệu xây dựng & Nội thất 68 Nhựa Đông Á Nhựa, cao su & sợi 168 Xi măng & VLXD Đà Nẵng Vật liệu xây dựng & Nội thất 69 Cao su Đồng Phú Nhựa, cao su & sợi 169 Xi măng Hà Tiên 1 Vật liệu xây dựng & Nội thất 70 Kỹ nghệ & Nhựa Đô Thành Nhựa, cao su & sợi 170 Xi măng Vicem Hải Vân Vật liệu xây dựng & Nội thất 71 Cao su Hòa Bình Nhựa, cao su & sợi 171 Khoáng sản Lâm Đồng Vật liệu xây dựng & Nội thất 72 Cao su Phước Hòa Nhựa, cao su & sợi 172 Tấm lợp và gỗ Nam Việt Vật liệu xây dựng & Nội thất 73 Nhựa Rạng Đông Nhựa, cao su & sợi 173 Đá Núi Nhỏ Vật liệu xây dựng & Nội thất 211 STT Tên doanh nghiệp Ngành STT Tên doanh nghiệp Ngành 74 Cao su Thống Nhất Nhựa, cao su & sợi 174 Phú Tài Vật liệu xây dựng & Nội thất 75 Nhựa Tân Đại Hưng Nhựa, cao su & sợi 175 Savimex Vật liệu xây dựng & Nội thất 76 Cao su Tây Ninh Nhựa, cao su & sợi 176 Gốm sứ TAICERA Vật liệu xây dựng & Nội thất 77 Cấp nước Chợ Lớn Nước 177 Becamex TDC Vật liệu xây dựng & Nội thất 78 Cấp nước Thủ Đức Nước 178 XD và GT Bình Dương Xây dựng 79 Thủy sản Mekong Nuôi trồng nông & hải sản 179 Xây dựng 47 Xây dựng 80 Thủy sản Bến Tre Nuôi trồng nông & hải sản 180 Chương Dương Corp Xây dựng 81 Thủy sản CL An Giang Nuôi trồng nông & hải sản 181 Xây dựng COMA 18 Xây dựng 82 Thủy sản An Giang Nuôi trồng nông & hải sản 182 Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM Xây dựng 83 Thủy sản Nam Việt Nuôi trồng nông & hải sản 183 Xây dựng Cotec Xây dựng 84 Tập đoàn Sao Mai Nuôi trồng nông & hải sản 184 Cường Thuận IDICO Xây dựng 85 NTACO Nuôi trồng nông & hải sản 185 ĐT và TM DIC Xây dựng 86 Chế biến Thủy sản Cà Mau Nuôi trồng nông & hải sản 186 Hacisco Xây dựng 87 Thủy sản Sao Ta Nuôi trồng nông & hải sản 187 PT Hạ tầng IDICO Xây dựng 88 Thủy sản Hùng Vương Nuôi trồng nông & hải sản 188 Xây dựng HUD3 Xây dựng 89 Đầu tư & TM Thủy sản Nuôi trồng nông & hải sản 189 LICOGI 16 Xây dựng 90 Giống cây trồng TW Nuôi trồng nông & hải sản 190 LILAMA 18 Xây dựng 91 Giống cây trồng Miền Nam Nuôi trồng nông & hải sản 191 Cơ điện và XD VN Xây dựng 92 Thủy sản số 4 Nuôi trồng nông & hải sản 192 Xây dựng Miền Đông Xây dựng 93 Thủy sản Vĩnh Hoàn Nuôi trồng nông & hải sản 193 Xây lắp Bưu Điện PTIC Xây dựng 94 Thủy hải sản Việt Nhật Nuôi trồng nông & hải sản 194 XL CN và dân dụng Dầu khí Xây dựng 95 CN mạng và Truyền thông Phần mềm 195 Lắp máy Dầu khí Xây dựng 96 Tập đoàn FPT Phần mềm 196 Xây lắp Đường ống Dầu khí Xây dựng 97 Vật tư Xăng dầu Phân phối hàng chuyên dụng 197 Xây dựng Số 5 Xây dựng 98 PETROLSETCO Phân phối hàng chuyên dụng 198 XD & PT Đô thị Tỉnh BR - VT Xây dựng 212 STT Tên doanh nghiệp Ngành STT Tên doanh nghiệp Ngành 99 Dầu khí An Pha Phân phối xăng dầu & khí đốt 199 PT Nhà & Đô Thị IDICO Xây dựng 100 Gas PETROLIMEX Phân phối xăng dầu & khí đốt 200 Xây dựng điện Việt Nam Xây dựng 201 Đầu tư & XD Cấp thoát nước Xây dựng 213 Phụ lục 7: Danh sách 29 ngân hàng STT Tên viết tắt Tên ngân hàng 1 MSB NHTMCP Hàng Hải Việt Nam 2 SEAB NHTMCP Đông Nam Á 3 TPB NHTMCP Tiên Phong 4 LVB NHTMCP Bưu Điện Liên Việt 5 MDB NHTMCP Phát triển Mê Kông 6 NAB NHTMCP Nam Á 7 TCB NHTMCP Kỹ Thương 8 HDB NHTMP Phát triển nhà TP HCM 9 GDB NHTMCP Gia Định 10 VPB NHTMCP Việt Nam Thịnh Vượng 11 ABB NHTMCP An Bình 12 MBB NHTMCP Quân Đội 13 VIB NHTMCP Quốc Tế Việt Nam 14 EIB NHTMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 15 SHB NHTMCP Sài Gòn Hà Nội 16 VAB NHTMCP Việt Á 17 NVB NHTMCP Quốc Dân 18 ACB NHTMCP Á Châu 19 KLB NHTMCP Kiên Long 20 VCB NHTMCP Ngoại Thương 21 OCB NHTMCP Phương Đông Việt Nam 22 MHBB NHTMCP phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long 23 STB NHTMCP Sài Gòn Thương Tín 24 NASB NHTMCP Bắc Á 25 PGB NHTMCP Xăng Dầu Petrolimex 26 CTG NHTMCP CôngThương Việt Nam 27 EAB NHTMCP Đông Á 28 BID NHTMCP Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam 29 SGB NHTMCP Sài Gòn 214 Phụ lục 8: Thống kê mô tả các biến trong mô hình SVAR OIL GDP CPI MSL INT EXC CRE Mean 63.74 1.20E+14 87.43 1.81E+15 11.07 17591.83 1.58E+15 Median 62.33 1.14E+14 75.45 1.27E+15 10.73 16119.50 1.14E+15 Maximum 133.88 2.28E+14 145.50 5.77E+15 20.10 21881.00 4.69E+15 Minimum 19.39 5.45E+13 47.60 1.61E+14 6.96 14062.00 1.21E+14 Std. Dev. 28.71 4.12E+13 36.06 1.66E+15 2.70 2563.59 1.39E+15 Skewness 0.22 0.555111 0.43 0.879506 1.26 0.45 0.615961 Kurtosis 1.93 2.565734 1.62 2.559084 4.58 1.57 2.002114 Jarque-Bera 3.58 3.79 7.04 8.77 23.53 7.64 6.70 Probability 0.17 0.15 0.03 0.01 0.00 0.02 0.04 Observations 64 64 64 64 64 64 64 215 Phụ lục 9: Kiểm định tính dừng các biến trong mô hình SVAR Log level 1 st difference OIL Intercept -1.628868 -6.941401 *** Trend and intercept -0.994932 -7.039928 *** None 0.028285 -6.996550 *** GDP (log level and Hp filter) Intercept -1.712992 -3.601576 *** Trend and intercept -1.907410 -3.546555 *** None -1.731640 -3.643271 *** CPI Intercept 0.253293 -4.165894 *** Trend and intercept -1.943937 -4.076571 ** None 2.985667 -2.649789 *** MSL Intercept -1.667183 -5.059054 *** Trend and intercept -0.015201 -5.400616 *** None 4.428779 -0.882749 INT (level và KPSS test) Intercept -0.217877 ** Trend and intercept 0.174191 *** EXC Intercept -0.184275 -8.535443 *** Trend and intercept -1.413603 -8.468170 *** None 3.927454 -3.509705 *** CRE Intercept -1.998223 -3.955423 *** Trend and intercept -0.062540 -4.523312 *** None 3.355806 -0.891940 216 Phụ lục 10: Kiểm định nghiệm đơn vị mô hình SVAR Mô hình SVAR thứ nhất Mô hình SVAR thứ hai Roots of Characteristic Polynomial Lag specification: 1 2 Root Modulus 0.839972 - 0.209127i 0.865614 0.839972 + 0.209127i 0.865614 0.809617 0.809617 0.626656 - 0.344323i 0.715021 0.626656 + 0.344323i 0.715021 0.161803 - 0.626076i 0.646646 0.161803 + 0.626076i 0.646646 -0.169578 - 0.515816i 0.542976 -0.169578 + 0.515816i 0.542976 0.286926 - 0.415429i 0.504884 0.286926 + 0.415429i 0.504884 -0.39657 0.396569 -0.004582 - 0.246458i 0.2465 -0.004582 + 0.246458i 0.2465 No root lies outside the unit circle. VAR satisfies the stability condition. Roots of Characteristic Polynomial Lag specification: 1 2 Root Modulus 0.915403 0.915403 0.785111 0.785111 0.530419 - 0.406682i 0.668382 0.530419 + 0.406682i 0.668382 0.121569 - 0.632597i 0.644172 0.121569 + 0.632597i 0.644172 0.448331 0.448331 -0.181441 - 0.362303i 0.405196 -0.181441 + 0.362303i 0.405196 -0.39408 0.394076 0.203936 - 0.303338i 0.365519 0.203936 + 0.303338i 0.365519 No root lies outside the unit circle. VAR satisfies the stability condition. 217 Phụ lục 11: Kết quả khảo sát tình hình hoạt động doanh nghiệp Mẫu điều tra: 306 doanh nghiệp. Thống kê số lượt trả lời theo tỷ lệ % tổng số phiếu khảo sát hợp lệ nhận về. 1. Thống kê doanh nghiệp được khảo sát theo loại hình: 2. Thống kê doanh nghiệp được khảo sát theo ngành nghề: 3. Thống kê doanh nghiệp được khảo sát theo tổng nguồn vốn (tài sản): 52% 25% 9% 6% 4% 2% 1% 1% CTCP, Cty TNHH không có vốn nhà nước DN tư nhân CTCP, Cty TNHH có vốn nhà nước <50% Cty TNHH MTV 100% vốn nhà nước CTCP, Cty TNHH có vốn nhà nước >50% DN có vốn đầu tư nước ngoài Cty hợp danh Hợp tác xã 24% 20% 12% 12% 10% 7% 6% 6% 3% 3% Xây dựng, xây lắp Bán buôn, bán lẻ, dịch vụ Nông, lâm, thủy sản Vật liệu xây dựng Khác Vận tải, kho bãi CN chế biến, chế tạo BĐS Khai khoáng Thông tin, truyền thông 12% 37% 13% 14% 11% 13% Dưới 1 tỷ đồng Từ 1 - 10 tỷ đồng Từ 10 - 20 tỷ đồng Từ 20 - 50 tỷ đồng Từ 50 - 100 tỷ đồng Trên 100 tỷ đồng 218 4. Cảm nhận của doanh nghiệp về môi trường kinh doanh hiện nay: 5. Trở ngại chủ yếu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hiện nay: 6. Lý do khiến khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp giảm: 7. Nếu trong năm 2013, doanh nghiệp đầu tư thêm vào tài sản cố định thì nhằm mục đích: 3% 55% 37% 5% 0 Rất xấu Xấu Bình thường Tốt Rất tốt 59% 43% 37% 25% 23% 12% 11% 9% 3% 2% Sức tiêu thụ giảm Hàng tồn kho chậm tiêu thụ Yếu tố đầu vào Tiếp cận vốn khó khăn Thủ tục pháp lý phức tạp Chất lượng nhân lực chưa cao Công nghệ lạc hậu Giao thông vận tải An ninh - chính trị Khác 58% 54% 12% 3% Nhu cầu tiêu thụ toàn ngành giảm Sức ép cạnh tranh tăng Thay đổi thị hiếu người tiêu dùng Khác 47% 29% 19% 11% Mở rộng SX-KD Thay thế TSCĐ đảm bảo SX-KD Đổi mới công nghệ Khác 219 8. Khó khăn chủ yếu khi tiếp cận vốn vay ngân hàng của doanh nghiệp: 9. Mục đích vay vốn chủ yếu của doanh nghiệp: 10. Các biện pháp hỗ trợ của ngân hàng đối với doanh nghiệp 11. Triển vọng hoạt động của doanh nghiệp được khảo sát trong năm 2014: 62% 39% 38% 24% 16% 9% 8% 6% Lãi suất cao TSBĐ không đáp ứng được yêu cầu ngân hàng Thủ tục vay vốn phiền hà Phương án kinh doanh không đáp ứng được yêu cầu của ngân hàng Khả năng tài chính doanh nghiệp không đáp ứng được yêu cầu của ngân hàng Phải trả thêm phụ phí Vốn đối ứng không đủ Bị từ chối với lý do thuộc lĩnh vực mà ngân hàng đang hạn chế cho vay 61% 43% 8% Thực hiện phương án kinh doanh mới Trang trải chi phí lưu động Thanh toán các khoản nợ đến hạn của các ngân hàng 66% 31% 16% 15% 2% Giảm lãi suất Gia hạn nợ và cơ cấu lại kỳ hạn trả nợ Hỗ trợ về thanh toán, quản lý khoản phải thu Tư vấn dự án, phương án SX-KD Khác 63% 28% 9% Tốt hơn 2013 Giữ nguyên so với 2013 Xấu hơn 2013 220 12. Dự báo của doanh nghiệp về môi trường kinh doanh trong năm 2014: 13. Thống kê những kiến nghị chủ yếu từ phía doanh nghiệp đối với Chính phủ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp trong thời gian tới: 59% 29% 12% Cải thiện so với 2013 Giữ nguyên so với 2013 Suy giảm so với 2013 61% 44% 44% 35% 34% 34% 12% 12% 11% 10% Hỗ trợ về lãi suất cho vay Hỗ trợ tiếp cận nguồn vốn cho DN Tháo gỡ khó khăn đối với thị trường tài chính, BĐS Cải cách thủ tục pháp lý Thực hiện chương trình hỗ trợ về thuế Ổn định giá cả Xử lý nợ xấu Tăng cường hội nhập kinh tế quốc tế Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Khuyến khích đầu tư vào công nghệ 221 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN a/ Bài báo khoa học, kỷ yếu khoa học 1. Chu Khánh Lân, 2012, Nguyên nhân lạm phát tại Việt Nam và một số gợi ý chính sách, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, Số 4/2012. 2. Chu Khánh Lân, 2012, Bàn về tác động của chính sách tiền tệ tới tăng trưởng tín dụng tại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, Số 13/2012. 3. Chu Khánh Lân, 2012, Nghiên cứu thực nghiệm về hàm cầu tiền tại Việt Nam và một số gợi ý chính sách, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, Số 10/2012. 4. Chu Khánh Lân, 2012, Thực trạng truyền tải chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng tại Việt Nam trong năm 2012, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, Số 12/2012. 5. Lê Thị Tuấn Nghĩa và Chu Khánh Lân, 2012, Giải pháp tái cơ cấu hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 22/2012. 6. Lê Thị Tuấn Nghĩa và Chu Khánh Lân, 2013, Khung chính sách tiền tệ của Việt Nam năm 2012 và những gợi ý chính sáchTạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng, Số 128 + 129/2013. 7. Chu Khánh Lân, 2013, Nghiên cứu thực nghiệm về truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng tại Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, Số 13/2013. 8. Chu Khánh Lân, 2014, Nhìn lại công tác điều hành chính sách tỷ giá nhằm giảm tình trạng đô la hóa của Ngân hàng Nhà nước giai đoạn 2011 – 2013, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, Số 140+141/2014. 9. Lê Thị Tuấn Nghĩa và Chu Khánh Lân, 2014, Khung chính sách tiền tệ của Việt Nam năm 2013 - Những điểm nhấn, Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng, Số 140 +141/2014. 10. Lê Thị Tuấn Nghĩa và Chu Khánh Lân, 2014, Nghiên cứu tác động của lãi suất tới tỷ giá tại Việt Nam theo mô hình giá cứng Dornbusch, Tạp chí Kinh tế và Phát triển, Số 200/2014. 11. Chu Khánh Lân, 2015, Khung chính sách tiền tệ năm 2014 và những gợi ý chính sách năm 2015, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, Số 152+153/2015. 12. Lê Thị Tuấn Nghĩa và Chu Khánh Lân, 2016, Những kết quả nổi bật trong điều hành chính sách tiền tệ năm 2015, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, Số 164+165/2015. 13. Chu Khánh Lân và Hà Quốc Tuấn, 2016, Nghiên cứu thực nghiệm về truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng, Số 167/2015. 222 14. Đỗ Thị Kim Hảo, Chu Khánh Lân, Nguyễn Minh Phương, 2016, Hệ thống ngân hàng Việt Nam trong bối cảnh gia nhập cộng đồng kinh tế ASEAN, Kỷ yếu hội thảo Phát triển hệ thống ngân hàng hiệu quả và bền vững trên nền tảng sử dụng khoa học – công nghệ, đổi mới và sáng tạo, tháng 5/2016. b/ Đề tài nghiên cứu khoa học 15. Chu Khánh Lân và Nguyễn Minh Phương, 2012, Điều hành chính sách tiền tệ tại Việt Nam trong điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn – Thực trạng và giải pháp, Đề tài NCKH cấp Học viện. 16. Lê Thị Tuấn Nghĩa, 2013, Tác động của lãi suất đến tỷ giá – Lý thuyết và thực tế Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Ngành (thư ký khoa học). 17. Trương Quốc Cường, 2013, Vấn đề sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam: Thực trạng, hệ lụy và giải pháp, Đề tài NCKH cấp Ngành (thành viên). 18. Tô Ngọc Hưng, 2013, Xử lý nợ xấu trong quá trình tái cấu trúc các ngân hàng thương mại Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Ngành (thành viên). 19. Nguyễn Đức Trung, 2013, Giải pháp quản lý thị trường Vàng tại Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Ngành (thành viên). 20. Tô Ngọc Hưng, 2013, Truyền dẫn chính sách tiền tệ tới tiêu dùng thông qua giá bất động sản – Thực trạng và một số khuyến nghị chính sách, Đề tài NCKH cấp Học viện (thành viên). 21. Chu Khánh Lân, 2014, Truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh tín dụng tại Việt Nam và một số khuyến nghị chính sách, Đề tài NCKH cấp Bộ Giáo dục và đào tạo. 22. Nguyễn Thùy Dương, 2014, Đánh giá thực trạng tín dụng thời gian qua. Định hướng và giải pháp điều hành cho giai đoạn từ nay đến năm 2015, Đề tài NCKH cấp Ngành (thành viên). 23. Hà Thị Sáu, 2014, Nghiên cứu cơ chế truyền dẫn chính sách tiền tệ qua kênh chấp nhận rủi ro của các tổ chức tín dụng: Kinh nghiệm quốc tế và gợi ý chính sách cho Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Ngành (thư ký khoa học). 24. Tô Ngọc Hưng, 2016, Giải pháp đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng trong bối cảnh suy giảm kinh tế, Đề tài NCKH phối hợp giữa HVNH và BIDV (thư ký khoa học). 25. Tô Ngọc Hưng, 2016, Giải pháp tín dụng cho người nghèo và chương trình xây dựng nông thôn mới tại Việt Nam, Đề tài NCKH cấp Ngành (thư ký khoa học).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftruyen_tai_chinh_sach_tien_te_qua_kenh_tin_dung_cua_cac_ngan_hang_thuong_mai_viet_nam_4999.pdf
Luận văn liên quan