Từ những kết quả nghiên cứu về từ ngữ nghề nghiệp nghề biển ở Thanh Hóa
(từ bình diện ngôn ngữ - v n hóa), chúng tôi rút ra các kết luận sau:
1. So với thuật ngữ, từ nghề nghiệp ít được các nhà ngôn ngữ học quan tâm
nghiên cứu hơn, nhất là nghiên cứu vào từng trư ng hợp ngành nghề cụ thể, từ
bình diện ngôn ngữ - v n hóa. Mặt khác, quan niệm về từ nghề nghiệp cũng chưa
thực sự thống nhất. Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu mà chúng tôi đã trình
bày trong luận án bước đầu cho thấy vai trò, giá trị của từ nghề nghiệp trong hệ
thống vốn từ dân tộc, cũng như những giá trị lịch sử, v n hóa được phản ánh qua từ nghề nghiệp.
2. Qua việc nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp nghề biển ở Thanh Hóa, chúng
tôi nhận thấy rằng, từ nghề nghiệp có phạm vi phản ánh không rộng (công cụ,
phương tiện, thao tác, sản phẩm, nguyên liệu của nghề) nhưng vốn từ lại khá
phong phú. Trong số những lớp từ đó, một lượng lớn đơn vị từ ngữ của nghề được
nhiều ngư i biết đến do tính chất thông dụng, quen dùng, mang tính toàn dân.
Ngược lại, có nhiều từ ngữ nghề nghiệp ngư i ngoài nghề khó hiểu, thậm chí không
hiểu, nếu là ngư i không có chuyên môn. Do vậy, từ nghề nghiệp có mối quan hệ
kh ng khít và chặt chẽ với từ địa phương và từ toàn dân; từ nghề nghiệp cũng cho
thấy mối quan hệ không tách r i giữa phương ngữ xã hội và phương ngữ địa lí. Mặt
khác, cũng thuộc phương ngữ xã hội nên từ nghề nghiệp có mối quan hệ gần gũi với
tiếng lóng, thuật ngữ.
172 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1310 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Từ ngữ nghề nghiệp nghề biển ở Thanh Hóa (từ bình diện ngôn ngữ - văn hóa), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ểu định danh dựa vào tính chất, trạng thái mang tính vật lý hay tính
chất mùi vị của sự vật. Các mức độ tính chất như: hô m n nhạt ch n sốngDo
vậy, chúng ta có một số trư ng hợp như: cá cơm hô cá hố ạc cá hô cá hô ch n
cá hô m n cá hô nhạt cá hô sống mực hô tôm hô tôm n n hô cá tươi cá
tr ng hô cá ươn (nghề cá); chượp ch n chượp sống chượp tạp chượp tốt
chượp xấu được nư c nư c muối ch n nư c muối sống (nghề làm mắm); muối
non muối già muối sạch muối thô (nghề sản xuất muối). Chúng tôi thống kê được
27 716 đơn vị (chiếm 3,77 ) định danh theo mô hình này, trong đó nghề cá 15/27
đơn vị (chiếm 55,56 ), nghề làm mắm 8 27 đơn vị (chiếm 29,63 ), nghề sản xuất
muối 4 27 đơn vị (chiếm 14,81 ).
Mô h nh 8 : Sản phẩm + Môi trƣ ng sống, ngƣ trƣ ng
Cách định danh này là dựa theo môi trư ng sinh sống hay ngư trư ng
đánh bắt của các loài hải sản. Ví dụ: cá chai ộng (cá chai sống vùng gần b ),
ạch tuộc đá (bạch tuộc sống trong các hốc đá). Mô hình này có 27 716 đơn vị
(chiếm 3,77%).
Ví dụ: cá chai hơi cá đá cá dìa hơi cá dìa ộng cá đốm hơi cá đốm
ộng cá ngừ đại dương, cá ăn t ng m t cá ăn t ng giữa cá nổi cá nhám i n
cách nhệch cá ệch cua đá ngao ãi ngao đất so i n tôm sú đá tôm v i n
nông tôm v i n sâu, (nghề cá).
133
Mô h nh 9: Sản phẩm + Th i k sinh trƣởng
Cách định danh này được dùng cho đối tượng là cá. Cùng một loài nhưng
với những th i kỳ sinh trưởng, hình dáng, hình thức, màu sắc, đặc tínhkhác nhau
thì ngư dân có cách gọi tên khác nhau. Ví dụ: cá (n ) khi mới đ gọi là cá chét
chèo, khi lớn lên gọi là cá chét, khi trưởng thành gọi là cá ; cá gúng (góc), lúc nhỏ
gọi là cá úc, khi lớn lên gọi là cá g c, khi trưởng thành gọi là cá gúng (góc)
Tương tự: cá ách cá hãnh cá ỵ tùn cá ư ng ch n cá mác cá t nh cá thiều
cá thủ vòi cá ve cua ấ cua ột tôm he non tồm vàng r , (nghề cá). Mô hình
định danh này có 19 716 đơn vị (chiếm 2,65 ).
Mô hình 10: Sản phẩm + Phƣơng thức, cách thức
Đây là kiểu định danh dựa vào cách thức, phương thức để làm ra sản phẩm
của nghề. Ví dụ: gọi là mực câu vì loại mực này được đánh bắt bằng câu, gọi là
m m ch t vì loại mắm được chắt lần đầu, rất ngon Mô hình này có 19 716 đơn vị
(chiếm 2,65%).
Ví dụ: m m xá chượp gài n n m m đâm m m o m m ho m m xa ngu n
con m m rút nư c cốt nư c m m cô đ c nư c n m ch t nư c m m đ u n nư c
m m hâm nư c m m ho nư c m m n m nư c m m n , (nghề làm mắm).
Mô h nh 11: Sản phẩm + K t quả ho t đ ng
Kiểu định danh này dựa vào kết quả thao tác, hoạt động của chủ thể. Mô
hình này có 13 716 đơn vị (chiếm 1,82%).
Ví dụ: ã chượp ã m m x cá xác m m nư c thương nư c ổi (nghề làm
mắm); muối cạn nư c chạt nư c chạt cái nư c chượm nư c dư nư c h t nư c
ót (nghề sản xuất muối).
Mô h nh 12: Sản phẩm + Th i vụ, th i gian
Các sản phẩm nghề biển có thể được khai thác, đánh bắt theo từng mùa, từng
th i vụ khác nhau. Tên gọi của sản phẩm do đó cũng được chủ thể định danh lựa
chọn đặc trưng này để gọi tên. Mô hình 12 có 13 716 đơn vị (chiếm 1,82%).
Các đơn vị tương tự: cá ơn mùa moi chi m moi mùa moi rạ tôm he
mùa tôm mùa (nghề cá); m m trường m m xổi (nghề làm mắm); muối chi m
muối mùa muối nam muối nồm muối trái mùa (nghề sản xuất muối).
134
Mô hình 13: Sản phẩm + Mùi vị
Mô hình này có 11 716 đơn vị (chiếm 1,54%), trong đó nghề cá 2 11 đơn vị
(chiếm 18,18%), nghề làm mắm 7 11 đơn vị (63,64%), nghề sản xuất muối 2 11
đơn vị (chiếm 18,18 ).
Ví dụ: ốc hương ốc ca (nghề cá); chượp chua chượp chua v m n đ u
chượp chua v nhạt đ u chượp thối m m chua m m hôi ruốc hôi (nghề làm
mắm); muối chát muối ngọt (nghề sản xuất muối).
Mô hình 14: Sản phẩm + Mức đ , nồng đ
Mô hình này có 11/716 đơn vị (chiếm 1,54%). Đó là các từ: nư c m m oại
một nư c m m oại hai nư c m m oại a nư c m m oại ốn nư c m m oại
năm nư c m m nh nư c m m ngu n chất nư c m m thượng hạng (nghề làm
mắm); muối nư c cái muối nư c con nư c quà (nghề sản xuất muối).
Mô hình 15: Sản phẩm + Nguyên liệu, ch t liệu
Có 8 716 đơn vị (chiếm 1,12%) được tạo ra theo mô hình này. Tất cả các đơn
vị này thuộc nghề làm mắm. Đó là các từ: m m cá m m cái m m cá m m moi
m m rươi m m tôm ruốc rươi m m chượp.
Mô h nh 16: Sản phẩm + Công dụng
Mô hình này có 3 716 đơn vị (chiếm 0,42%). Tất cả các đơn vị này thuộc
nghề cá. Đó là các từ: ốc vòng tôm ông h i sâm.
Mô hình 17: Sản phẩm + Hiện tƣợng
Mô hình này có 3 716 đơn vị (chiếm 0,42%). Tất cả các đơn vị này thuộc
nghề làm mắm. Đó là các từ: cá tư p nhừ cá tr t m m trở.
Mô hình 18: Sản phẩm + Giống loài
Mô hình này có 3 716 đơn vị (chiếm 0,42%). Tất cả các đơn vị này thuộc
nghề cá. Đó là các từ: cá chuồn à cá chuồn ông, cá thè cái.
Mô h nh 19 : Sản phẩm + Phƣơng tiện đánh bắt
Mô hình này có 2 716 đơn vị (chiếm 0,28%). Tất cả các đơn vị này thuộc
nghề cá. Đó là các từ: cá ơn te cá chà.
135
Mô hình 20 : Sản phẩm + Nguồn gốc
Có 2 716 đơn vị (chiếm 0,28%) được tạo ra theo mô hình này. Hai đơn vị
này đều thuộc nghề sản xuất muối. Đó là các từ: muối i n muối m .
Trên cơ sở các đặc điểm lựa chọn làm cơ sở định danh, chúng tôi có bảng
t ng hợp 4.4 như sau:
B ng 4.4. Tổng hợp cơ sở ựa chọn đ nh danh từ ngữ ch s n ph m nghề i n
TT
Cơ sở
lựa chọn
định danh
Ngh đánh cá
(Số lƣợng/ )
Ngh làm mắm
(Số lƣợng/ )
Ngh
sản xu t muối
(Số lƣợng/ )
Tổng
số
Ghép Láy Đơn Ghép Láy Đơn Ghép Láy Đơn
1 Màu sắc 180 1 1 182
2
Hình thức,
hình dáng
163 1 3 167
3 Cấu tạo 89 1 90
4 Đặc tính 42 1 43
5
Đặc điểm
cơ thể
39 39
6 Kích thước 34 34
7
Tính chất,
trạng thái
15 8 4 27
8
Môi trư ng,
ngư trư ng
27 27
9
Th i kỳ
sinh trưởng
19 19
10
Phương thức,
cách thức
1 18 19
136
TT
Cơ sở
lựa chọn
định danh
Ngh đánh cá
(Số lƣợng/ )
Ngh làm mắm
(Số lƣợng/ )
Ngh
sản xu t muối
(Số lƣợng/ )
Tổng
số
Ghép Láy Đơn Ghép Láy Đơn Ghép Láy Đơn
11
Kết quả
hoạt động
6 7 13
12
Th i vụ,
th i gian
6 2 5 13
13 Mùi vị 2 7 2 11
14
Mức độ,
nồng độ
8 3 11
15
Nguyên liệu,
chất liệu
8 8
16 Công dụng 3 3
17 Hiện tượng 3 3
18 Giống loài 3 3
19 Phương tiện 2 2
20 Nguồn gốc 2 2
Tổng 625 2 1 64 0 0 24 0 0 716
Dựa vào bảng 4.4 ở trên, chúng tôi rút ra một số nhận xét như sau:
1). So với từ ngữ ch công cụ, phương tiện và quy trình hoạt động thì cách
thức lựa chọn dấu hiệu để định danh của lớp từ ngữ ch sản phẩm đa dạng, phong
phú hơn nhiều, với 20 mô hình định danh. Trong đó, nghề cá có 16 mô hình, nghề
làm mắm có 10 mô hình và nghề sản xuất muối có 7 mô hình. Số lượng lớn mô hình
định danh đã phản ánh một hiện thực là: sản phẩm nghề biển xứ Thanh phong phú,
đa dạng, với nhiều chủng loại, đặc điểm và tính chất khác nhau.
137
2). Những dấu hiệu mà cư dân biển Thanh Hóa lựa chọn gọi tên sản phẩm
của nghề đa phần là những đặc trưng, tính chất thuộc về ngoại hình hay bản thể của
chúng. Những đặc trưng xuất hiện có tần số cao nhất chủ yếu mang tính trực quan
tác động trực tiếp đến các giác quan của con ngư i: màu s c (182 đơn vị); hình
thức hình dáng (167 đơn vị); cấu tạo (9 đơn vị); đ c t nh (43 đơn vị); đ c đi m cơ
th (39 đơn vị); ch thư c (34 đơn vị). Đây là những đặc trưng được lựa chọn tập
trung chủ yếu ở nghề cá (nghề làm mắm, nghề sản xuất muối có rất ít). Sở d những
đặc trưng về màu s c hình thức hình dáng luôn được chú ý đầu tiên bởi vì đó là
những dấu hiệu d nhận thấy nhất bằng tri giác, những đặc trưng đập vào mắt
[114, tr.286]. Mặt khác, những đặc trưng về cấu tạo đ c t nh đ c đi m cơ th ch
thư c của đối tượng (cụ thể là sản phẩm nghề cá) là những dấu hiệu thư ng thấy ở
mỗi loài động vật và con ngư i khi gọi tên đều dựa vào những dấu hiệu đó. Những
đặc trưng khác: công d ng hiện tượng giống oài phương tiện nguồn gốc lại ít
được quan tâm lựa chọn khi định danh.
3). Cũng như từ ngữ ch công cụ, phương tiện và quy trình hoạt động, từ
ngữ ch sản phẩm cũng có nhiều tên gọi khác nhau để ch cùng một đối tượng,
tức hiện tượng đồng sở ch tên gọi . Ví dụ như: loài sinh vật ở biển được gọi là
tôm t ch còn có 4 tên gọi khác tuỳ thuộc vào hình dáng, cách thức hoạt động: tôm
v , ề ề, ọ ch i tôm hợi; loài cá ở biển gọi là cá tùy thuộc vào kích cỡ hay
th i kỳ sinh trưởng mà có các tên gọi: cá ch t, cá ch t cọc, cá ch t ch o. Tương
tự như cá đù có các tên gọi khác: cá đù dom, cá đù m t; cá p - cá m o; cá chà -
cá chim; cá nhám cào - cá nhám úa; mực trứng - mực cơm xôiTrong mỗi
cộng đồng dân tộc với nền văn hoá, lịch sử, sự hiểu biết khác nhau thì chủ thể
định danh có những cách chia cắt, phân loại sự vật khác nhau và sẽ có nhiều từ
ngữ dùng để gọi tên một đối tượng. Theo Lakoff, G: "Mỗi nền văn hóa cộng
đồng khác nhau có thể chia cắt phân loại sự vật hiện tượng trong tự nhiên một
cách khác nhau tùy vào sự hiểu biết của họ" và "Khi một cộng đồng có kiến thức
sâu rộng về một l nh vực nào đó (ví dụ ngư i Eskimo hiểu về tuyết, nên có 12 từ
về tuyết tùy trạng thái của nó) thì d nhiên họ có nhiều từ hơn để biểu đạt về nó
138
[139,tr.308]. Như vậy, số lượng tên gọi sản phẩm nghề biển sẽ lớn hơn nhiều số
lượng đối tượng được gọi tên. Tính chất phân tán tên gọi như vậy đã phản ánh
một bức tranh ngôn ngữ về thế giới hết sức phong phú, đa dạng, mang đậm tư
duy nhận thức của cư dân biển xứ Thanh.
4.4. Một số n t văn h i n ứ Th nh qu p từ ng chỉ s n ph m
nghề i n
4.4.1. ách thức lựa chọn đ c trưng để đ nh danh lớp từ ngữ nghề cá và
có liên quan đ n nghề cá
Nghề cá tuy xuất hiện muộn hơn so với nghề nông nhưng là nghề truyền
thống lâu đ i của ngư i Việt. Đây không phải là nghề mang tính chất độc quyền ,
riêng biệt của một địa phương nào. Tuy nhiên, mỗi địa phương có những đặc điểm
về điều kiện tự nhiên, địa lý dân cư, kinh tế - xã hội, phong tục tập quán, lối sống,
ứng xử ít nhiều có sự khác biệt, do vậy cách nhìn nhận hiện thực được phản ánh qua
ngôn ngữ cũng có phần không giống nhau. Khảo sát, miêu tả một số từ, nhóm từ cụ
thể trong vốn từ ch sản phẩm nghề cá chúng ta không những thấy sự độc đáo về
mặt ngữ ngh a mà còn thấy được nét phong phú, da dạng các kiểu định danh, cũng
như sắc thái văn hóa nghề nghiệp qua lớp từ này.
Số lượng lớn của lớp từ ngữ ch sản phẩm nghề biển, đặc biệt là từ ngữ nghề
cá và có liên quan đến nghề cá ở Thanh Hóa không ch phản ánh sự phong phú về
hiện thực nghề cá, nhiều loại cá được ngư dân phản ánh qua gọi tên mà còn cho
thấy nhận thức cụ thể theo những đặc trưng lựa chọn mang tính biệt loại rõ ràng.
Chẳng hạn, ở tên gọi mực theo ngh a chung toàn dân, ngư i xứ Thanh (cũng có thể
là nhiều nơi khác) phân ra làm nhiều tên gọi khác nhau, chủ yếu dựa vào đặc trưng
hình thức, hình dáng, kích cỡ: mực á mực cơm mực ống mực nang mực tuộc
mực gai mực trung mực thư c mực ván mực c cĐặc biệt là tên gọi cá với
một số lượng từ gọi tên rất lớn. Theo thống kê của chúng tôi có tới 5 7 tên loại cá.
Có thể nói, không một lớp từ nào mà tên gọi về đối tượng lại phong phú, đa dạng và
chi tiết như từ nghề nghiệp. Trước hết, nó thể hiện sự tri nhận, phân cắt thực tại hết
sức t m . Đồng th i, cũng nói lên vùng biển Thanh Hóa giàu tài nguyên, nhiều loài
139
cá. Ngư dân có gắn bó với nghề lâu đ i mới có thể gọi tên được nhiều đối tượng
đến vậy.
Về phương thức định danh, tên gọi cá chủ yếu được chủ thể định danh
lựa chọn các đặc trưng d thấy nhất như: màu sắc: ạch tuộc tr ng (loại bạch
tuộc có thân màu trắng) cá ạc má tr ng (loại cá bạc má có thân màu trắng bạc),
cá ạch điều (cá biển có thân màu trắng xám), cá ống đen (loại cá bống có thân
màu đen), cá ơn xanh (cá bơn có thân màu trắng xanh), cá căng xanh (cá căng
có thân hình màu xanh) cá cơm ạc (loại cá cơm màu trắng bạc)...; hình thức,
hình dáng: cá bè (loại cá biển có thân hình bè) cá ống p (loại cá bống có
hình dáng giống cá bớp), cá ơn d p (cá bơn hình như chiếc dép) cá ơn ư i
trâu (cá bơn giống lưỡi trâu), cá chai (cá biển giống cái chai) cá đuối đĩa (cá
đuối giống hình cái đ a), cá đuối hình quạt (cá đuối hình giống chiếc quạt nan)...;
cấu tạo: cá bè móm (loại cá bè có miệng móm), cá chim gai (cá chim trên lưng
có gai ẩn dưới da), cá thòi lòi (cá biển có mắt lòi ra ngoài); đặc tính: ạch tuộc
nh (bạch tuộc khi bắt lên nhảy rất nhanh), cá ò t n (trơn) (loại cá bò không
vảy, rất trơn), cá đù (cá biển, bơi rất chậm), Con ngư i khi định danh gọi tên
sự vật, hiện tượng dựa trên nhiều biểu hiện, đặc trưng, cấu trúc, hoạt động, thuộc
tính của sự vật hiện tượng được gọi tên. Do vậy, những phương thức, cách thức
định danh là rất đa dạng, phong phú. Qua khảo sát vốn từ ngữ ch sản phẩm nghề
biển ở Thanh Hóa, ngoài cách định danh ph biến là dựa vào đặc trưng màu sắc,
hình thức, cấu tạo, đặc tính, đặc điểm cơ thể, kích thước, tính chất còn có cách
định danh phản ánh môi trư ng sinh sống như: cá mú đất (cá biển họ cá mú,
sống sát mặt đất), cá đốm hơi (cá đốm sống xa b , khó đánh), cá đốm ộng (cá
đốm sống gần b ), cá ăn t ng giữa (những loại cá có thói quen ăn thức ăn tầng
giữa), cá ăn t ng m t (những loại cá có thói quen ăn tầng trên mặt nước), cá đá
(những loại cá có thói quen ăn tầng đáy), cua (cua sống ở biển), cua đá (cua
sống gần hốc đá). Cách định danh dựa vào các th i kì sinh trưởng của cá để gọi
tên cụ thể. Chẳng hạn: cá (n ) khi mới đ gọi là cá chét chèo, khi lớn lên gọi
là cá chét, khi trưởng thành gọi là cá ; cá gúng (góc), lúc nhỏ gọi là cá úc, khi
140
lớn lên gọi là cá g c, khi trưởng thành gọi là cá gúng (góc); cá cơm là một giống
cá biển cùng họ cá trích, loại lớn nhất mình to hơn chiếc đũa con, hai bên mình
có sọc trắng dài. Thanh Hóa, ngư dân gọi loài cá này bằng bốn tên gọi: loại cá
cơm nhỏ nhất gọi là cá cơm tr ng (tr ng là vật dụng được vót và đan từ tre,
nứa), cá cơm than có hai sọc trắng bên hông, bụng màu trắng, loại lớn hơn, thịt
đỏ hồng hai bên thân không có sọc trắng gọi là cá cơm đ ; cá cơm to vừa, đầu có
vết tròn sáng bạc quanh mắt gọi là cá cơm ạc; cá đối thân dài, tương đối tròn,
bụng màu trắng bạc, lưng màu xanh gọi là cá đối khi nhỏ, đến khi trưởng thành
gọi là cá cồi. Cách định danh dựa vào cách thức, phương thức: mực câu (loại
mực đánh bắt bằng ngư cụ câu), m m ch t (mắm được lấy bằng cách chắt lần
đầu), m m rút (mắm được lấy bằng kéo rút), m m ho (mắm được nấu xác chượp
với muối, lọc qua vải). Ngoài ra, từ ch sản phẩm nghề biển ở Thanh Hoá còn có
cách định danh khác nhưng ít được chú trọng, quan tâm: thời v thời gian hai
thác; mùi v ;công d ng; giống oài; phương tiện đánh t; nguồn gốc . Đây là
những lý do khách quan mà chủ thể định đanh dùng gọi tên sản phẩm của nghề
tuy số lượng không nhiều nhưng lại góp phần làm phong, phú đa dạng tên gọi.
Với những kiểu cách và phương thức định danh như trên, các loại cá và
liên quan đến nghề cá càng được phân biệt rõ ràng, rành mạch hơn khi chủ thể
định danh lựa chọn không ch một đặc trưng, tính chất của đối tượng mà có thể lựa
chọn hai, ba, thậm chí bốn đặc trưng để gọi tên. Kiểu định danh có một đặc trưng
lựa chọn như: cá , cá ù cá cau cá căng cá chà cá cồi cá đ cá đ c cá đù
cá eo,Kiểu định danh có hai đặc trưng lựa chọn như: cá ách cá ơn ngộ cá
cam thoi cá chim s m cá đù p cá đuối đĩa cá gúng đ cá hố ngờn cá ư ng
ch n cá mòi mán cá ngạnh dài cá n c thuôn cá táo dà cá ve u, Kiểu định
danh có ba đặc trưng lựa chọn như: cá ống m t qu cá ồ cu tr ng cá ơn á
dong cá ơn Th nh Th àu cá căng v to cá chìa vôi tr ng cá dưa núc nác
cá đuối hình quạt cá eo dùi trống cá eo hột dưa cá nhám hoa mai,Kiểu định
danh có bốn đặc trưng lựa chọn như: cá cu cam sọc đen cá ượng vây đuôi dài,
Với cách định danh theo lối miêu tả như vậy, các tên gọi cá và liên quan đến
141
nghề cá được hiện lên một cách cụ thể, chính xác và phản ánh sự phân cắt hiện
thực chi tiết, cụ thể.
Nhiều kiểu định danh ph biến trong lớp từ ch sản phẩm nói chung, tên
gọi cá và liên quan đến nghề cá nói riêng đã nói lên sự quan sát tinh tư ng và
liên tưởng phong phú của cư dân biển xứ Thanh. Lối định danh miêu tả, lựa
chọn các đặc điểm d thấy nhất như: màu sắc, hình dáng, cấu tạođều cho
thấy tính chất gần gũi, d hiểu, tính chuyên môn nghề nghiệp rất cao. Ngoài ra,
các cách phân loại đối tượng loài thành các cá thể của loài, như: cá cá
dao cá m m cá xư c,cá ơn cá ơn d p cá ơn hoa cá ơn ợn cá
ơn đen tai cá ơn á dong,cá chai cá chai hơi cá chai ộng, cá anh cá
anh gấc cá anh đ cá p cá p nhon cá p ván,cá ư ng cá ư ng
ch n cá ư ng sọc cá mòi cá mòi d p cá mòi á sim,không những cho thấy
sự gắn bó với nghề biển mà còn thể hiện được lối tư duy phân tích của chủ
nhân nghề biển.
Qua tên gọi của các từ phái sinh có ý ngh a định danh phân loại, ta thấy thực
tế phong phú của thuộc tính đối tượng, tính chất gần gũi gắn bó quen thuộc của hiện
thực nghề cá đối với đ i sống ngư dân Thanh Hóa. Với nhiều phương thức định
đanh khác nhau phần nào thể hiện cách lựa chọn các đặc trưng sự vật, cách phân cắt
thực tế khách quan nghề cá để phản ánh vào ngôn ngữ. Đó là kết quả của quá trình
tri nhận, tư duy của cộng đồng ngư dân. Qua đó, chúng ta cũng nhận thấy tính cách,
lối sống, nét văn hóa ấy vừa là chung nhưng cũng rất riêng của ngư i xứ Thanh.
4.4.2. Tên gọi cá và liên quan đ n nghề cá biểu trưng cho t m h n và tính
cách của cư d n biển xứ Thanh
Theo tác giả Nguy n Đức Tồn, biểu trưng là cách lấy một sự vật, hiện
tượng nào đó để biểu hiện có tính chất tượng trưng, ước lệ cho một cái gì đó khác
mang tính trừu tượng [114, tr.378]. Sự vật có nhiều đặc điểm, thuộc tính và việc
lựa chọn đặc điểm nào là thói quen tâm lý của từng cộng đồng. Vì vậy đặc trưng về
văn hóa dân tộc thư ng được thể hiện rõ nét nhất ở hình ảnh, đặc điểm lựa chọn
biểu trưng. Hình ảnh biểu trưng gắn với định danh của từ ngữ và phải mang tính
quen thuộc với mọi ngư i.
142
Từ ngữ nghề cá cùng những sự vật có liên quan không ch dừng lại ở việc
định danh thông thư ng mà nhiều từ ngữ đã trở thành những biểu trưng cho tâm lý,
tính cách, đ i sống tinh thần của ngư dân. vùng biển Thanh Hóa, Con cá, con
mực, thu ền ư i , đã đi vào thơ dân gian, đi vào thành ngữ, tục ngữ địa phương,
trở thành hình ảnh biểu trưng cho lịch sử, văn hóa.
Trong tâm thức ngư i Việt, cá là con vật quen thuộc trong đ i sống sinh
hoạt hàng ngày và ngay cả trong đ i sống tâm linh: biểu trưng cho sự tranh giành
(cá n nuốt cá ), cho sự tự do (cá chim trời), cho hoàn cảnh hiểm nghèo (cá
nằm tr n th t), mắc mưu kế hoặc bị mua chuộc (cá c n câu), cảnh sống bó buộc,
tù túng, mất tự do (cá ch u chim ồng) [22]. vùng biển Thanh Hóa, ngư dân đã
có những bài vè về đặc trưng môi trư ng sống, tính chất nhận biết riêng biệt giá trị
của từng loài cá, chi tiết, cụ thể và phải chăng ch có thể là ngư i xứ Thanh mới
tư ng tận từng loại cá đến như vậy:
Kể từ cái giống cá thu,
Ngoài khơi về tiết sương mù lắm thay.
Cá chim như cái bánh giày,
Thịt bùi, cái thủ, cái vây đều mềm.
Cá hồng chịu khó làm em,
Cá dưa cũng được theo liền tháng tư.
Cá ông lão tưởng lừ đừ,
Ai ng thu cũng phải từ mặt ra.
Gõ nghề chịu khó đi xa,
c chạch ạc má nấu kho mang về.
Tôm hùm cho chí tôm he,
Ăn tươi chả hết ăn dè d phơi.
Ai sinh cái giống đuối dơi,
Đuôi dài đủ trượng làm roi đánh ngư i.
Cá m chặt thủ đem phơi,
Ăn ngon chả kém cá tươi mới kỳ.
Cá nhám ch quý vây vi,
143
Lòng ăn thì béo thịt thì ăn kha.
Cá ìm cá hố mỏ dài,
So tiền hố đắt gấp hai lần kìm.
Cá ngon giống cá lắm xương,
Làm vua cá , làm vương cá mòi.
Cá lanh đầu nh hơi dài,
Tớ cũng tranh thày ăn gỏi trừ cơm.
Kể chi giống cá thờn ơn,
Nằm trên bãi cát đợi cơn mưa rào.... [35, tr.87]
vùng biển Thanh Hoá, xuất hiện nhiều địa danh mang trong mình đặc sản
có liên quan đến nghề cá: phi C u Sài (Hoằng Hoá), nư c m m Do u n (T nh
Gia), nư c m m Cự ham (Quảng Xương); g i nhệch ( ệch) ga Sơn (Nga Sơn),
g i Cự ham (Quảng Xương), Tôm he cửa V ch (Hậu Lộc), cá tr ch ạch Trào
(Quảng Xương)...Những đặc sản trên là sản phẩm của nghề biển và cũng là niềm tự
hào của cư dân biển xứ Thanh.
Trong bữa cơm của ngư i Việt, cá có vai trò rất quan trọng: c cá đổ vạ
cho cơm, cứt cá hơn á rau. Cá đã ăn sâu vào tiềm thức trở thành thói quen, nét văn
hóa ở mỗi vùng quê. Khi nói về văn hóa ăn của ngư i Việt, Trần Quốc Vượng đã
đưa ra công thức - mô hình bữa ăn hàng ngày: CƠM + RAU + CÁ [134, tr.239].
Cơm là loại ngũ cốc gắn bó mật thiết với ngư i Việt - cư dân có truyền thồng văn
hóa lúa nước. Cá là đại diện cho các loài thủy sản không ch ở môi trư ng nước
ngọt mà cả ở nước mặn. Về sau này, cá lại là nguyên liệu để ngư i Việt làm ra sản
phẩm ẩm thực truyền thống - nư c m m. Rõ ràng, cá và các sản phẩm từ cá đã đi
vào đ i sống xã hội ngư i Việt rất tự nhiên. Đối với cư dân biển Thanh Hóa, cá lại
càng có vị trí thiết yếu hơn trong đ i sống hằng ngày. Mỗi loại cá đều có những giá
trị riêng biệt trong bữa ăn. Với đa phần ngư i Việt, 4 loại cá có giá trị nhất: chim,
thu, n , đ . Ngược lại, cư dân biển xứ Thanh dư ng như lại ưa dùng những loại cá
nhỏ, kém giá trị dinh dưỡng hơn như: cá tr ch, cá ù, cá eo, cá chen, cá th n:
Cơm trắng ăn với cá thu,
Không bằng cá trích, canh bù (bầu) tháng tư.
144
Cá eo tháng sáu kho nhừ,
Cá n c tháng chín ngon như đư ng phèn.
Cơm trắng ăn với cá chen,
Không bằng cơm lốc cá thèn đánh no [128, tr.108]
Cá cũng tượng trưng cho sự no đủ: Cơm đ rá cá đ nồi, nhưng cũng thể
hiện sự thiếu thốn: ngừng ch o treo ni u. Cá cũng tượng trưng cho cuộc sống đơn
sơ, giản dị:
Bao gi cho đến tháng mư i,
Bát cơm đầy chư i, con cá bắc ngang. [Ca dao sưu tầm]
Để khai thác nguồn lợi từ biển cả, cư dân biển nói chung, ngư dân Thanh
Hóa nói riêng cũng phải đối mặt với bao hiểm nguy, phải trải qua sự gian truân, vất
vả; sinh mệnh của ngư dân biển vô cùng bấp bênh.
- Ăn th i những mẹ cùng con,
Sóng b như cồn ch một mình anh. [41, tr.127]
- Ra khơi những bạn cùng trai,
Một cơn tố lật, vợ ngồi hu hu. [41, tr.126]
- Công anh đi biển cho hư,
Đầu năm chí tối không dư đồng nào. [41, tr.126]
Nhưng nghề cá gắn bó với đ i sống thư ng nhật và tình cảm hồn nhiên của
ngư i dân xứ Thanh như một lẽ tự nhiên. Tên gọi cá và liên quan đến cá biểu trưng
cho tình yêu đôi lứa, tình cảm chồng vợ:
Đôi ta như vợ chồng sam,
Nước to sóng cả vẫn cặp càng bên nhau. [35, tr.81]
Đến nỗi sự nhớ nhung, niềm hạnh phúc và hi vọng vào tương lai cũng được
gửi gắm vào nghề bể giã:
- Muốn ăn con cá dưa dài,
Đem con mà gả cho trai xóm Bè. [35, tr.81]
- Muốn ăn cá đ c nấu canh,
Thì về xe ch cho anh câu cần. [128, tr.108]
145
- Trông tr i cho đến tháng ba,
Con trích, con chà, đầy lẳng, đầy khoang. [ 35, tr.81]
Bên cạnh đó, hình ảnh cá còn được cư dân biển xứ Thanh sử dụng làm hình
ảnh ẩn dụ cho sự dang dở, lỡ làng hay sự tiếc nuối, chua chát duyên phận lứa đôi.
Nước lên con cá đối cũng lên,
Nước rặc con cái đối nằm trên miệng b .
Thương con cá kia khỏi nước chịu khô,
Thương cho anh những trông ch u ng công. [62, tr.468]
Có thể nói, cá là hình ảnh biểu trưng, gắn bó mật thiết, rất gần gũi thân quen
với con ngư i. Những hình ảnh mang tính biểu trưng đó đã đi vào thơ ca dân gian,
phản ánh một bức tranh phong phú đa dạng về nghề. Mặt khác, xét về giá trị, những
sáng tác dân gian về nghề biển ở Thanh Hóa thực tế không có nhiều giá trị về nghệ
thuật ngôn từ mà cốt lõi của những sáng tác đó là thể hiện sự nhận thức về nghề một
cách chân thật, rõ ràng và phản ánh thực tế khách quan với bức tranh đa sắc màu
của cuộc sống nghề biển. Qua đó, chúng ta càng thấy rõ, cá là hình ảnh mang nhiều
ý ngh a biểu trưng, đa diện trong đ i sống vật chất và văn hóa tinh thần của ngư dân
Thanh Hóa.
4.5. Ti u ết chƣơng 4
Về số lượng từ ngữ, so với lớp từ ch công cụ, phương tiện và lớp từ ch quy
trình hoạt động, từ ngữ ch sản phẩm nghề biển ở Thanh Hóa có số lượng lớn nhất,
gồm 836 đơn vị. Xét về mặt cấu tạo, từ ngữ ch sản phẩm từ ghép chính phụ chiếm
số lượng và t lệ gần tuyệt đối. Kết quả đó phản ánh khuynh hướng chủ đạo về cấu
tạo ngữ ngh a của từ nghề biển nói chung, từ ch sản phẩm nói riêng là chú trọng
định danh biệt loại, cụ thể.
Xét về mô hình cấu tạo, yếu tố phân loại trong lớp từ ch sản phẩm thể hiện
đặc trưng được lựa chọn phân loại chi li, cụ thể hơn so với lớp từ ch công cụ,
phương tiện và hoạt động. Chủ thể định danh lựa chọn yếu tố phân loại không ch
phản ánh một đặc trưng, tính chất của đối tượng mà có thể là hai, ba, thậm chí bốn
đặc trưng để gọi tên.
146
Về cách thức biểu thị tên gọi, từ ch sản phẩm nghề biển có 20 đặc trưng
dấu hiệu dùng làm cơ sở định danh. Các dấu hiệu được lựa chọn ph biến là:
màu sắc; hình thức, hình dáng; cấu tạo; đặc tính; đặc điểm cơ thể. Các đặc
trưng ít được lựa chọn là: th i vụ, th i gian; mùi vị; mức độ, nồng độ; nguyên
liệu, chất liệu; công dụng; hiện tượng; phương tiện đánh bắt; nguồn gốc. Cách
định danh như vậy thiên về lựa chọn những dấu hiệu mang tính trực quan, d
nhận thấy nhất ở đối tượng định danh. Mặt khác ta còn thấy, do vai trò quan
trọng và mức độ thân thuộc của sản phẩm nghề biển đối với đ i sống xã hội
nên tên gọi cá và các sản phẩm liên quan đến nghề cá cũng đã đi vào thơ ca
dân gian, trở thành những nét biểu trưng riêng biệt cho tâm hồn, tính cách của
cư dân biển xứ Thanh.
147
KẾT LUẬN
Từ những kết quả nghiên cứu về từ ngữ nghề nghiệp nghề biển ở Thanh Hóa
(từ bình diện ngôn ngữ - văn hóa), chúng tôi rút ra các kết luận sau:
1. So với thuật ngữ, từ nghề nghiệp ít được các nhà ngôn ngữ học quan tâm
nghiên cứu hơn, nhất là nghiên cứu vào từng trư ng hợp ngành nghề cụ thể, từ
bình diện ngôn ngữ - văn hóa. Mặt khác, quan niệm về từ nghề nghiệp cũng chưa
thực sự thống nhất. Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu mà chúng tôi đã trình
bày trong luận án bước đầu cho thấy vai trò, giá trị của từ nghề nghiệp trong hệ
thống vốn từ dân tộc, cũng như những giá trị lịch sử, văn hóa được phản ánh qua
từ nghề nghiệp.
2. Qua việc nghiên cứu từ ngữ nghề nghiệp nghề biển ở Thanh Hóa, chúng
tôi nhận thấy rằng, từ nghề nghiệp có phạm vi phản ánh không rộng (công cụ,
phương tiện, thao tác, sản phẩm, nguyên liệucủa nghề) nhưng vốn từ lại khá
phong phú. Trong số những lớp từ đó, một lượng lớn đơn vị từ ngữ của nghề được
nhiều ngư i biết đến do tính chất thông dụng, quen dùng, mang tính toàn dân.
Ngược lại, có nhiều từ ngữ nghề nghiệp ngư i ngoài nghề khó hiểu, thậm chí không
hiểu, nếu là ngư i không có chuyên môn. Do vậy, từ nghề nghiệp có mối quan hệ
khăng khít và chặt chẽ với từ địa phương và từ toàn dân; từ nghề nghiệp cũng cho
thấy mối quan hệ không tách r i giữa phương ngữ xã hội và phương ngữ địa lí. Mặt
khác, cũng thuộc phương ngữ xã hội nên từ nghề nghiệp có mối quan hệ gần gũi với
tiếng lóng, thuật ngữ.
3. Về mặt cấu tạo, từ ngữ nghề biển ở Thanh Hóa có các loại từ ngữ: từ
đơn, từ ghép, tứ láy, từ ngẫu hợp và ngữ định danh. Tuy nhiên, các loại từ ngữ
trên xuất hiện không đồng đẳng ở các lớp từ được chúng tôi nghiên cứu. Cụ thể,
lớp từ ch công cụ, phương tiện có các loại từ ngữ: từ đơn, từ ghép, từ ngẫu hợp và
ngữ định danh. Lớp từ ch quy trình họat động có từ đơn, từ ghép và ngữ định
danh. Lớp từ ch sản phẩm gồm từ đơn, từ láy và từ ghép. Về số lượng từ ngữ, từ
láy, từ ngẫu hợp và ngữ định danh chiếm số lượng rất ít trong t ng vốn từ ngữ
148
chung. Hai lớp từ đơn và từ ghép có mặt ở cả 3 lớp từ ngữ trên, trong đó từ ghép
có lượng lớn nhất. Trong từ ghép thì từ ghép chính phụ có số lượng lớn và chiếm
t lệ cao, ngược lại, từ ghép đẳng lập có số lượng rất ít. Đặc biệt, yếu tố phân loại
trong từ ghép chính phụ có thể là 1 thành tố, 2 thánh tố, 3 thành tố, thậm chí là 4
thành tố. Những từ ghép chính phụ có từ 1 đến 2 thành tố có cả ở 3 lớp từ ngữ ch
công cụ, phương tiện, hoạt động và sản phẩm nhưng từ ghép chính phụ có 3 thành
tố trở lên chủ yếu ở lớp từ ch sản phẩm, số ít ở lớp từ ch công cụ, phương tiện và
không có ở lớp từ ch hoạt động. Điều đó cho thấy, lớp từ ch sản phẩm không
những có số lượng lớn mà còn có khả năng định danh biệt loại cao hơn lớp từ ch
công cụ, phương tiện và lớp từ ch hoạt động; chúng thể hiện sự tri nhận, phân cắt
thực tại một cách cụ thể, chi tiết.
4. Về mô hình cấu tạo, đa phần các thành tố tham gia cấu tạo từ ngữ nghề
nghiệp ở cả 3 lớp từ ch công cụ, phương tiện, hoạt động và sản phẩm là các thành
tố độc lập, mang ngh a từ vựng, nguồn gốc thuần Việt và có khả năng tách ra hoạt
động độc lập với tư cách như từ. Trong khi đó, những từ nghề nghiệp có thành tố
cấu tạo không độc lập xuất hiện ít, có nguồn gốc vay mượn (Hán, n u). Những
đơn vị này không có khả năng tách ra hoạt động độc lập như từ mà ch có thể kết
hợp hạn chế với tư cách là thành tố phụ. Luận án đã miêu tả, cung cấp hệ thống mô
hình cấu tạo từ nghề biển ở Thanh Hóa, góp phần làm rõ thêm sự đa dạng, phong
phú về cấu tạo từ. Mặt khác, về các kiểu quan hệ kết hợp tạo từ, xét theo tính chất
các yếu tố phương ngữ - toàn dân tham gia cấu tạo từ, chúng tôi nhận thấy rằng,
yếu tố dùng trong ngôn ngữ toàn dân được sử dụng trong cả 3 lớp từ ngữ ch công
cụ, phương tiện, hoạt động và sản phẩm nghề biển chiếm số lượng lớn và có vai trò
quan trọng trong cấu tạo từ nghề nghiệp nói chung, từ nghề biển ở Thanh Hóa nói
riêng. Vì thế, nhiều từ nghề nghiệp rất gần gũi với toàn dân, được mọi ngư i hiểu
và sử dụng, nhất là từ nghề nghiệp của những nghề có phạm vi rộng như nghề biển
mà chúng tôi đang nghiên cứu. Những yếu tố tham gia cấu tạo từ có tính chất
phương ngữ tuy số lượng ít nhưng lại thể hiện rõ tính chất riêng của nghề, mang
đậm dấu ấn địa phương. Hơn nữa, trong kết hợp tạo từ, vì có sự đan xen, giao thoa
149
giữa các yếu tố dùng trong phương ngữ cũng như yếu tố dùng trong ngôn ngữ toàn
dân nên khả năng phản ánh nét văn hóa chung và riêng thể hiện rõ qua từ nghề biển
ở Thanh Hóa.
5. Về nguồn gốc các tên gọi, các đơn vị định danh từ ngữ nghề biển ở Thanh
Hóa chủ yếu có nguồn gốc thuần Việt, từ ngữ có nguồn gốc vay mượn là rất ít. Bởi
lẽ, đây là vùng biển ít chịu ảnh hưởng giao thoa văn hóa với các tộc ngư i khác, ít
có sự tiếp nhận các phương tiện, công cụ hiện đại. Hàng nghìn năm nay, cư dân làm
nghề vốn là ngư i Việt từ đồng bằng tiến ra biển, cách thức đánh bắt, khai thác vẫn
là thủ công và bằng kinh nghiệm.
6. Về cách thức định danh, dựa vào đặc trưng của đối tượng, cư dân biển
xứ Thanh - chủ thể định danh đã lựa chọn những dấu hiệu, đặc trưng d nhận
biết, d quan sát để đặt tên cho đối tượng. Từ ngữ ch công cụ, phương tiện có 14
mô hình định danh là 14 kiểu lựa chọn đặc trưng. Những dấu hiệu được lựa chọn
chủ yếu là cách thức, phương thức vận hành; hình thức, hình dáng; công dụng,
chức năng; cấu tạo; đối tượng khai thác. Từ ngữ ch quy trình, thao tác hoạt động
có 9 mô hình định danh. Những dấu hiệu được lựa chọn là cách thức hoạt động,
đối tượng tác động, địa điểm, vị trí hoạt động, phương tiện liên quan hoạt động
và trạng thái hoạt động. Từ ngữ ch sản phẩm có nhiều kiểu lựa chọn đặc trưng
định danh nhất, với 20 mô hình tất cả. Dấu hiệu, đặc trưng tính chất được lựa
chọn là: màu sắc, hình thức, hình dáng, cấu tạo, đặc tính, đặc điểm cơ thể, kích
thước. Những kiểu lựa chọn đặc trưng, các dấu hiệu định danh được lựa chọn là
những biểu hiện cho thấy thói quen tư duy nhận thức về nghề và cách ứng xử của
con ngư i trước biển.
7. Nghề biển là một nghề truyền thống lâu đ i của xứ Thanh. Những dấu ấn
về biển đã đi vào tâm thức ngư i xứ Thanh biểu hiện qua những sáng tác dân gian.
Đặc biệt, tri thức và kinh nghiệm đi biển là những tài sản quý giá cần tiếp tục
nghiên cứu. Do khuôn kh của luận án, chúng tôi không có điều kiện để nghiên cứu
sâu về phương diện này - một phương diện biểu hiện nét văn hóa biển của địa
phương. Tác giả luận án xem đây là nhiệm vụ sẽ tiếp tục trong tương lai. Tuy nhiên,
150
những kết quả nghiên cứu của luận án có thể cung cấp tư liệu về từ ngữ nghề
nghiệp, ch ra những nét tư duy văn hóa nghề biển xứ Thanh và đồng th i góp phần
biên soạn từ điển từ nghề nghiệp nói chung, từ điển từ nghề nghiệp nghề biển nói
riêng. Có điều kiện trở lại đề tài này, nghiên cứu mở rộng vấn đề hơn nữa theo
hướng liên ngành, đó cũng là mong muốn của chúng tôi.
151
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN
ĐẾN NỘI DUNG LUẬN ÁN
1. Nguy n Văn Dũng (2014), Dấu ấn tư duy - văn hóa của cư dân biển Thanh
Hóa qua tên gọi nghề cá , gôn ngữ và đời sống, số 7, tr.14-17
2. Nguy n Văn Dũng (2015), Đặc điểm ngôn ngữ - văn hóa của định danh:
Khảo sát các đơn vị từ ngữ ch phương tiện, công cụ nghề nghiệp nghề biển ở
Thanh Hóa , gôn ngữ và đời sống, số 6, tr.58-63.
3. Nguy n Văn Dũng (2015), Đặc điểm cấu tạo từ ngữ nghề nghiệp nghề biển ở
Thanh Hóa (qua khảo sát từ ngữ ch quy trình hoạt động) , Tạp ch hoa học
xã hội miền Trung số 3, tr.74-78.
4. Nguy n Văn Dũng (2015), Sắc thái văn hóa biển xứ Thanh qua ngư trư ng
nghề cá truyền thống của cư dân biển Thanh Hóa (từ bình diện ngôn ngữ -
văn hóa) , Việt am học những phương diện văn h a tru ền thống ếu
hội th o hoa học, tr. 738-743, NXB Khoa học xã hội, H, 2 15.
5. Nguy n Văn Dũng (2016), Một số nét đặc trưng văn hoá xứ Thanh qua
khảo sát lớp từ ngữ ch quy trình hoạt động nghề biển ở Thanh Hoá , Hội
thảo khoa học i i pháp phát hu giá tr tru ền thống của con người Thanh
oá đáp ứng u c u công nghiệp hoá hiện đại h a và hội nh p quốc tế
Trư ng Đại học Hồng Đức, tr. 242-249.
6. Nguy n Văn Dũng (thành viên nghiên cứu, PGS.TS Hoàng Trọng Canh
chủ nhiệm đề đề tài): ghi n cứu từ ngữ và văn h a nghề i n Thanh -
ghệ Tĩnh, Đề tài cấp Nhà nước (Nafosted), Mã số: VII2.2-2011.01;
Nghiệm thu 2 15.
152
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ti ng Việt
1. Nguy n Văn An (2010), Từ ngữ nghề gốm Th Hà - Bắc Giang , gôn ngữ
và đời sống, (10), tr.31-33.
2. Lương V nh An (1998), Vốn từ ch nghề cá ở t nh u ng am và thành phố
Đà ng, Luận văn thạc s , Đại học Vinh.
3. Đào Duy Anh (1997), Đất nư c Việt am qua các đời (tái bản lần thứ 2),
NXB Thuận Hoá.
4. Đào Duy Anh (2002), Việt am văn h a sử cương, NXB VHTT, Hà Nội.
5. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1990), ch sử Thanh a,
Tập 1, NXB KHXH, Hà Nội.
6. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1994), ch sử Thanh a,
Tập 2, NXB KHXH, Hà Nội.
7. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2002), ch sử Thanh a,
Tập 3, NXB KHXH, Hà Nội.
8. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa (2008), ch sử Thanh a,
Tập 4, NXB KHXH, Hà Nội.
9. Diệp Quang Ban (1998), gữ pháp tiếng Việt, tập 2, NXB GD, Hà Nội.
10. Nguy n Nhã Bản, Hoàng Trọng Canh (1996), "Văn hóa ngư i Nghệ qua vốn
từ vựng nghề cá" ghi n cứu Đông am Á, (1), tr. 93-95.
11. Nguy n Nhã Bản (1999), (chủ biên), Từ đi n tiếng đ a phương ghệ - Tĩnh,
NXB VHTT, Hà Nội.
12. Ngôn Thị Bích (2009), Từ ngữ ch úa gạo và s n ph m từ úa gạo trong
tiếng Tà (c so sánh v i tiếng Việt), Luận văn Thạc s , Đại học sư phạm
Thái Nguyên.
13. Nguy n Dương Bình (1984), Vài nét về tình hình các làng xã làm nghề cá
ven biển các t nh phía Bắc , Dân tộc học (3), tr. 12-16.
14. Diệp Trung Bình (1985), Vài nét về đ i sống ngư dân vùng biển Đông Bắc
Việt Nam , Dân tộc học (2), tr. 15-20.
153
15. Bộ Văn hóa và Thông tin (1992), Th p văn h a và phát tri n, NXB
VHTT, Hà Nội.
16. Hoàng Trọng Canh (2004), "Thực tế nghề cá được phân cắt lựa chọn qua tên
gọi và cách gọi tên trong phương ngữ Nghệ T nh", Tạp ch hoa học, Đại học
Vinh, tập XXXIII, số 1B, tr.14 -22.
17. Hoàng Trọng Canh (2004), Từ nghề nghiệp trong phương ngữ ghệ Tĩnh
( ư c đ u h o sát p từ nghề cá nư c n m muối, Đề tài khoa học cấp Bộ,
Mã số B 2 3- 42-48, Đại học Vinh.
18. Hoàng Trọng Canh (2005), "Những nét dấu ấn tư duy văn hóa của ngư i
Nghệ qua tên gọi từ ch nghề cá", gữ học trẻ, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam,
Sở GD và ĐT Thừa Thiên Huế, tr.24 -243.
19. Hoàng Trọng Canh (2006), "Một vài đặc điểm lớp từ ch nghề trồng lúa trong
phương ngữ Nghệ T nh", gữ học trẻ, Đà Lạt- Hội Ngôn ngữ học Việt Nam,
tr.27-30.
20. Hoàng Trọng Canh (2009), Từ đ a phương ghệ Tĩnh về một h a cạnh ngôn
ngữ - văn h a, NXB KHXH, Hà Nội.
21. Hoàng Trọng Canh (2013), "Qua khảo sát từ nghề biển Thanh-Nghệ T nh, suy
ngh về việc thu thập và nghiên cứu từ nghề nghiệp", gôn ngữ, (9), tr.3-13.
22. Hoàng Trọng Canh (2014), ghi n cứu từ ngữ - văn h a nghề i n Thanh -
ghệ Tĩnh, Đề tài khoa học cấp Nhà nước, VII2-2011.01, Đại học Vinh.
23. Nguy n Tài Cẩn (1998), gữ pháp tiếng Việt (tiếng -từ ghép-đo n ngữ, In
lần thứ 4, NXB ĐHQG, Hà Nội.
24. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, NXB GD, Hà Nội.
25. Đỗ Hữu Châu (1998), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, NXB GD, Hà Nội.
26. Đỗ Hữu Châu (2000), Tìm hiểu văn hóa qua ngôn ngữ , gôn ngữ, (10),
tr.1-18.
27. Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Tái bản có b sung,
NXB ĐHQG, Hà Nội.
28. Lê Viết Chung (2011), Đặc điểm của lớp từ ngữ ch công cụ lao động trong
tiếng Tày , gôn ngữ và đời sống, (9), tr.20-28.
154
29. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2007), Cơ sở ngôn ngữ
học và tiếng Việt, Tái bản lần thứ 8, NXB GD, Hà Nội.
30. Trần Văn Cơ (2009), h o u n n d tri nh n, NXB Lao động xã hội, Hà Nội.
31. Trần Văn Cơ (2009), gôn ngữ học tri nh n (ghi ch p và su nghĩ), NXB
KHXH, Hà Nội.
32. Nguy n Thị Duyên (2010), h o sát từ ch nghề i n ở u ộc - Thanh
Hóa, Luận văn thạc s Ngữ văn, Đại học Vinh.
33. Phạm Đức Dương (2007), Việt am -Đông am Á ngôn ngữ và văn h a,
NXB GD, Hà Nội.
34. Đảng bộ xã hội Hải Thanh, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân xã Hải
Thanh (2006), Đ a ch xã i Thanh, NXB Thanh Hóa.
35. Đảng ủy - Ủy ban Nhân dân xã Ngư Lộc (1992), Đ a ch Di m Phố - gư
ộc, Sở Văn hóa Thông tin Thanh Hóa.
36. Đảng u , UBND xã Minh Lộc (1995), Đ a ch inh ộc NXB Thanh Hóa,
Thanh Hoá.
37. Phạm Văn Đấu (1999), Văn hoá oa ộc, NXB VHTT, Hà Nội.
38. Phạm Văn Đấu (2004), Phác th o ch sử inh tế Thanh a, NXB KHXH,
Hà Nội.
39. Edward Sapir (2000), Ngôn ngữ dẫn u n vào việc nghiên cứu ời nói, Trư ng
Đại học KHXH &NV Thành phố Hồ Chí Minh (bản dịch).
40. F. de Saussure (2005), Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, Cao Xuân Hạo
dịch, Tái bản lần 2, NXB KHXH, Hà Nội.
41. Ninh Viết Giao (2004), (chủ biên), Đ a ch văn h a oàng a, NXB
KHXH, Hà Nội.
42. Nguy n Thiện Giáp (2001), (chủ biên), Dẫn u n ngôn ngữ học, NXB GD,
Hà Nội.
43. Nguy n Thiện Giáp (2010), Từ vựng học tiếng Việt, Tái bản lần thứ 8, NXB
GD, Hà Nội.
44. Đỗ Đình Hãng (2007), (chủ biên), ý u n văn h a và đường ối văn h a của
Đ ng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
155
45. Hoàng Văn Hành (1984), Về sự hình thành và phát tri n của thu t ngữ tiếng
Việt trong t p Chu n h a ch nh t và thu t ngữ, NXB GD, Hà Nội.
46. Hoàng Văn Hành (1998), (chủ biên), Từ tiếng Việt - ình thái cấu trúc từ
á từ gh p chu n oại, NXB KHXH, Hà Nội.
47. Hoàng Văn Hành (2010), Từ ngữ tiếng Việt trên con đư ng tìm hiểu và khám
phá , Tu n t p ngôn ngữ học, NXB KHXH, Hà Nội.
48. Nguy n Thị Tâm Hạnh (2007), Yếu tố không gian và th i gian trong tri thức
đi biển của ngư dân Thuận An Thông tin hoa học, Phân viện Nghiên cứu
văn hóa thông tin tại Huế, trang 56-71.
49. Vũ Quang Hào (2011), gôn ngữ áo ch , NXB ĐHQG, Hà Nội.
50. Phạm Văn Hảo (2003), Nghiên cứu từ nghề nghiệp tiếng i Phòng, Những
vấn đề ngôn ngữ học, NXB KHXH, Hà Nội.
51. Cao Xuân Hạo (1998), ấ vấn đề ngữ âm ngữ pháp ngữ nghĩa NXB GD,
Hà Nội.
52. Cao Xuân Hạo (2001), gôn ngữ và văn hoá in trong Tiếng Việt văn Việt
người Việt Nxb Tr , Hà Nội.
53. Vũ Thị Kim Hoa (2004), Từ gh p án -Việt trong từ gh p tiếng Việt hiện đại,
Luận án tiến s Ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội.
54. Trần Thị Ngọc Hoa (2006), Vốn từ vựng ch nghề mộc ở àng Thái Y n Đức
Thọ à Tĩnh, Luận văn Thạc s , Đại học Vinh.
55. Thái Hoà (1981), Chu n và sự phân oại từ ngữ tiếng Việt theo quan đi m
phong cách chức năng, Trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt về mặt từ
ngữ , T.1, NXB KHXH, Hà Nội.
56. Võ Phi Hoàng (1962), hững điều c n iết về đi i n, NXB Quân đội nhân dân.
57. Nguy n Mạnh Hùng (1989), ý họa Việt am đ u thế 20, NXB Tr ,
Thành phố Hồ Chí Minh.
58. Ngô Phi Hùng (2014), ghi n cứu các phương thức cấu tạo hệ thu t ngữ
hoa học tự nhi n tiếng Việt (tr n tư iệu thu t ngữ Toán - Cơ - Tin học V t
ý), Luận án tiến s Ngữ văn, Đại học Vinh.
156
59. Vũ Thị Thu Huyền (2013), Thu t ngữ hoa học xâ dựng trong tiếng Việt,
Luận án tiến s Ngữ văn, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.
60. Phan Thị Tố Huyền (2007), Đ c đi m t n gọi các nông c qua các thổ ngữ
u ng Bình, Luận văn Thạc s , Đại học Vinh.
61. Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Hậu Lộc (1990), Đ a ch u ộc, NXB
KHXH, Hà Nội.
62. Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện T nh Gia (2010), Đ a
ch hu ện Tĩnh ia, NXB Từ điển Bách khoa thư, Hà Nội.
63. Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Nga Sơn (2011), Đ a
ch hu ện ga Sơn, NXB Từ điển Bách khoa thư, Hà Nội.
64. Nguy n Xuân Hương (2007), T n ngư ng cư dân ven i n u ng am - Đà
ng (hình thái cấu trúc và giá tr ), Luận án tiến s Văn hóa học, Viện Văn
hóa - Thông tin, Hà Nội.
65. Đình Hy, Văn h a xã hội cư dân vùng i n t nh Bình Thu n, NXB Thanh
niên, Hà Nội.
66. Iu.V. Rozdepxtvenxki (1997), hững ài gi ng ngôn ngữ học đại cương,
NXB GD, Hà Nội.
67. K. Mark, Ph.Anghen, V.I. Lenin (1962), Bàn về ngôn ngữ, NXB Sự thật, Hà Nội.
68. Nguy n Thúy Khanh (1996), Đ c đi m trường từ vựng ngữ nghĩa tên gọi
động v t (trên tư iệu đối chiếu tiếng Việt và tiếng Nga), Luận án tiến s Ngữ
văn, Hà Nội.
69. Nguy n Văn Khang (1999), gôn ngữ học xã hội - hững vấn đề cơ
n, NXB KHXH, Hà Nội.
70. Nguy n Văn Khang (2001), Tiếng ng Việt am, Tái bản lần thứ 1, NXB
KHXH, Hà Nội.
71. Đinh Trọng Lạc, Nguy n Thái Hòa (2004), Phong cách học tiếng Việt, Tái
bản lần thứ 7, NXB GD, Hà Nội.
72. Nguy n Lai (1993), Về mối quan hệ giữ ngôn ngữ văn hóa , Việt am
những vấn đề ngôn ngữ và văn h a, Hội ngôn ngữ học Việt Nam, Trư ng Đại
học ngoại ngữ Hà Nội.
157
73. Nguy n Lai (1997), hững ài gi ng về ngôn ngữ học đại cương (mối quan
hệ giữa ngôn ngữ và tư du ), Tập 1, NXB ĐHQG, Hà Nội.
74. Trần Thị Ngọc Lang (1982), "Nhóm từ liên quan đến sông nước trong
phương ngữ Nam Bộ", gôn ngữ (số phụ) (2), tr.24-28.
75. Lưu Vân Lăng (1960), hái u n ngôn ngữ học, NXB GD, Hà Nội
76. Le. Breton (1927), T nh - Thanh - Hóa, NXB Thanh - Hoa - Vinh
77. Hồ Lê (1976), Vấn đề cấu tạo từ của tiếng Việt, NXB KHXH, Hà Nội.
78. Đồng Thành Luân (2002), Nghề đóng thuyền gỗ Diêm Phố , ghề thủ công
tru ền thống Thanh a, tập 3, tr.22-32, NXB Thanh Hóa
79. Viên Ngọc Lưu (2001), Nghề làm mắm và nước mắm thủ công Thanh Hóa,
ghề thủ công tru ền thống Thanh a, tập 2, tr.1 8-123 NXB Thanh Hóa.
80. Viên Ngọc Lưu (2002), Nghề đóng bè mảng đi biển ở Quảng Xương, ghề
thủ công tru ền thống Thanh a, tập 3, tr.15-21, NXB Thanh Hóa
81. Trọng Mi n, Cao Xuân T nh (1990), ợp tu n văn học dân gian các dân
tộc ở Thanh a, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa.
82. Hồ Chí Minh (2000), Toàn t p, tập 3, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội.
83. Hà Quang Năng (2012), (chủ biên), Thu t ngữ học- những vấn đề ý u n và
thực ti n, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
84. Phan Ngọc, Phạm Đức Dương (1983), Tiếp xúc ngôn ngữ ở Đông am Á,
Viện Đông Nam Á, Hà Nội.
85. Phan Ngọc (1998), B n s c văn h a Việt am, NXB Văn học, Hà Nội.
86. Hoàng Phê (2004), (chủ biên) Từ đi n tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng.
87. Hoàng Tuấn Ph (2012), (chủ biên), Đ a ch văn h a hu ện u ng ương,
NXB Lao động, Hà Nội.
88. Võ Chí Quế (2000), Tên gọi các bộ phận của cái cày qua một số th ngữ
Thanh Hóa , gữ học trẻ, NXB Nghệ An.
89. Phạm Thị Quy (2001), Nghề sản xuất nước mắm ở Ba Làng - T nh Gia ,
ghề thủ công tru ền thống Thanh a, tập 2, tr.8 -88, NXB Thanh Hóa.
90. Robequain. Ch (1929), Le Thanh Hoa, bản dịch, Paris, lưu tại Thư viện Khoa
học T ng hợp t nh Thanh Hoá.
158
91. Trịnh Sâm (2002), Đi tìm n s c tiếng Việt, NXB Tr , Hà Nội.
92. Phạm Bá Tân (2002), Câ úa trong tâm thức người Việt, Luận văn Thạc s ,
Đại học Vinh.
93. Nguy n Kim Thản (1977), ghi n cứu về ngữ pháp tiếng Việt, NXB GD,
Hà Nội.
94. Nguy n Kim Thản (1984), ược sử ngôn ngữ học, tập 1, NXB ĐH và THCN,
Hà Nội.
95. Phạm Tất Thắng (2003), Từ nghề nghiệp và cách nh n diện chúng (Qua cứ
iệu nghề làm muối ở xã An Hòa, uỳnh ưu ghệ An), Những vấn đề ngôn
ngữ học, NXB KHXH, Hà Nội.
96. Trần Ngọc Thêm (1993), Đi tìm ngôn ngữ của văn h a và đ c trưng văn h a
của ngôn ngữ, in trong Việt Nam - những vấn đề ngôn ngữ và văn hóa , Hội
ngôn ngữ học trư ng Đại học ngoại ngữ Hà Nội Tr. 9-16.
97. Trần Ngọc Thêm (2000), Tìm về n s c văn h a Việt am NXB Thành phố
Hồ Chí Minh.
98. Trần Ngọc Thêm (2011), Văn h a i n đ o và văn h a i n đ o ở hánh
òa (cái nhìn ha Trang), Báo cáo đề dẫn trình bày tại hội thảo khoa học
toàn quốc Văn hóa biển đảo ở Khánh Hòa di n ra tại Nha Trang ngày
15 6 2 11 trong khuôn kh Chương trình Festival Biển -2011.
99. Lê Quang Thiêm (2003), ch sử từ vựng tiếng Việt thời ỳ 1 5 -1945, NXB
KHXH, Hà Nội.
100. Lê Quang Thiêm (2005), hái niệm văn h a văn minh và văn h a tru ền
thống àn, NXB ĐHQG, Hà Nội.
101. Nguy n Duy Thiệu (2002), Cộng đồng ngư dân ở Việt am, NXB KHXH,
Hà Nội.
102. Ngô Đức Thịnh - Phạm Đức Dương (1977) Vài nét về truyền thống biển mở
rộng diện tích trồng trọt của làng Trà C (Móng Cái) , Dân tộc học (3), tr.
121-125.
103. Ngô Đức Thịnh (1993), (chủ biên), Văn h a vùng và phân vùng văn h a ở
Việt am, NXB KHXH, Hà Nội.
159
104. Ngô Đức Thịnh (2009), B n s c văn h a vùng ở Việt am, NXB GD, Hà Nội.
105. Ngô Đức Thịnh (2010), "Truyền thống văn hóa biển cận duyên của ngư i
Việt", Văn h a ghệ thu t (317), tr.15-21.
106. Lê Minh Thông (2011), Ch nh sách phát tri n inh tế ven i n Thanh a,
NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
107. Bùi Thị Lệ Thu (2004), T n gọi các công c s n xuất nông nghiệp qua các
thổ ngữ thuộc phương ngữ ghệ Tĩnh, Luận văn Thạc s Ngữ văn, Đại học Vinh.
108. Đoàn Thiện Thuật (2003), gữ âm tiếng Việt, NXB Đại học QGHN, Hà Nội.
109. T nh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân (2001), Đ a ch Thanh a,
tập 1, NXB VHTT, Hà Nội.
110. T nh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân (2004), Đ a ch Thanh a,
tập 2, NXB KHXH, Hà Nội.
111. T nh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân (2010), Đ a ch Thanh a,
tập 3, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.
112. Phạm Thanh Tịnh (2011), Văn h a dân gian người Bồ ô ven i n à Tĩnh,
Luận án tiến s Văn hóa học, Viện Khoa học Xã hội, Hà Nội.
113. Bùi Minh Toán (1999), Từ trong hoạt động giao tiếp tiếng Việt, NXB Giáo
dục, Hà Nội.
114. Nguy n Đức Tồn (2010), Đ c trưng văn hóa - dân tộc của ngôn ngữ và tư
duy, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
115. Nguy n Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt hiện đại , NXB ĐH và
THCN, Hà Nội.
116. Nguy n Văn Tu (1960), Khái u n ngôn ngữ học , NXB GD, Hà Nội.
117. Phạm Văn Tuấn (2005), Tài liệu sắc phong ở làng xã vùng ven biển huyện
Hậu Lộc, t nh Thanh Hoá , Dân tộc học (5), tr. 25-34.
118. Phạm Văn Tuấn (2006), Làng ngư nghiệp ở huyện Hậu Lộc, t nh Thanh
Hoá , Đông am Á (2), tr. 75-79.
119. Phạm Văn Tuấn (2008), Cơ cấu tổ chức xã hội của làng Việt ven i n u
ộc, t nh Thanh Hóa, Luận án tiến s Nhân học, Viện Văn hóa - Thông tin,
Hà Nội.
160
120. Hoàng Tuệ (1984), Cuộc sống ở trong ngôn ngữ, NXB Tác phẩm mới, Hội
Nhà văn, Hà Nội.
121. Hồ Văn Tuyên (2013), Đ nh danh sự v t liên quan đến sông nư c vùng đồng
ằng sông Cửu Long trong phương ngữ Nam Bộ Luận án tiến s Ngữ văn,
Hà Nội.
122. Phan Thị Yến Tuyết (2014), Đời sống xã hội - inh tế của ngư dân và cư dân
vùng i n am Bộ, NXB ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh.
123. Hoàng Minh Tư ng (2001), Nghề làm muối ở T nh Gia , ghề thủ công
tru ền thống Thanh a, tập 2, NXB Thanh Hóa.
124. Hoàng Minh Tư ng (2001), Nghề câu mực của cư dân vùng biển Hải Bình ,
ghề thủ công tru ền thống Thanh a, tập 3, tr.2 8-215, NXB Thanh Hóa.
125. Hoàng Minh Tư ng (2007), Dấu ấn văn hóa Chăm trên đất t nh Thanh , Văn
hóa dân gian Thanh Hóa, tr.140-147, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
126. Hoàng Minh Tư ng (2007), Thử giải mã chiếc bè mảng của cư dân Sầm
Sơn , Văn h a dân gian Thanh a, tr. 234-242, NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
127. Nguy n Thị Quỳnh Trang (2004), h o sát vốn từ ch nghề cá trong phương
ngữ ghệ Tĩnh, Luận văn Thạc s ngữ văn, Đại học Vinh.
128. Lê Huy Trâm, Hoàng Khôi, Lưu Đức Hạnh (1983), T c ngữ dân ca ca dao
v Thanh a, NXB Thanh Hóa, Thanh Hóa.
129. Viện Đông Nam Á (1996) Bi n v i người Việt cổ, NXB VHTT, Hà Nội.
130. Viện Ngôn ngữ học (2002), Từ ngữ nghề nghiệp gốm sứ Bát Tràng, Đề tài
khoa học cấp Viện (Chủ nhiệm đề tài: Nguy n Văn Khang), Hà Nội.
131. Viện Văn hóa thông tin - Sở văn hóa - Thông tin Phú Yên (2006), Văn h a cư
dân Việt ven i n Phú Y n, NXB VHTT, Hà Nội.
132. Phạm Hùng Việt (1989), Về t n gọi từ ch nghề gốm Viện Ngôn ngữ học,
Hà Nội.
133. Nguy n Đăng Vũ (2003), Văn h a dân gian của cư dân ven i n u ng gãi
Luận án tiến s Lịch sử, Viện Nghiên cứu Văn hóa - Nghệ thuật, Hà Nội.
134. Trần Quốc Vượng (2006), (chủ biên), Cơ sở văn h a Việt Nam, Tái bản lần
thứ 8, NXB GD, Hà Nội.
161
135. Nguy n Như (1996), (chủ biên), Từ đi n gi i th ch thu t ngữ ngôn ngữ
học, NXB GD, Hà Nội.
136. Nguy n Như (1999), (chủ biên), Từ đi n đối chiếu từ đ a phương, NXB
GD, Hà Nội.
137. Nguy n Như (1999), (chủ biên), Đại từ đi n tiếng Việt, NXB VHTT,
Hà Nội.
Ti ng Anh
138. Berezin, F.M. (1969), National langguages and Dialects , Lectures on
Linguistics, Moscow, PP.23-40.
139. Lakoff, G. (1987), Women, fire and dangerous things: What categories
reveal about the mind, Chicago, IL:University of Chicago Press.
140. Tylor Edward B (1781), Primitive culture: Researcher Into the development
of Mythology, Phylosophy, Religion, Art and Custom.
Ti ng Pháp
141. Lande. H. (1880), La Commune Annamite, Paris.
142. Ory.P. (1899), La Commune Annamite du Ton Kin, Édition Augustin
challamel, Paris.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tu_ngu_nghe_nghiep_nghe_bien_o_thanh_hoa_tu_binh_dien_ngon_ngu_van_hoa_1v_2179.pdf