Xây dựng nông thôn mới chủ yếu diễn ra trên địa bàn xã, gắn với nông
nghiệp, nông dân, nông thôn. Cấp xã là nơi tổ chức thực hiện chủ trương của
Đảng, chính sách của Nhà nước về xây dựng nông thôn mới. Trong xây dựng
nông thôn mới, các tổ chức chính trị - xã hội đóng vai trò hết sức quan trọng.
Nghiên cứu về vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong xây dựng
nông thôn mới luôn phải đặt trong bối cảnh Đảng ta đang nhận thức lại vai trò
của các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị nói chung, cấp xã nói
riêng. Do vậy, cần phải nhận diện rõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ và nội
dung, phương thức hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội, cũng như sự lãnh
đạo của các tổ chức Đảng với việc phát huy vai trò của chính quyền, vai trò của
các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong xây dựng nông thôn mới. Đó là cơ sở
để đánh giá, phân tích thực trạng về vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp
xã trong xây dựng nông thôn mới
174 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 25/01/2022 | Lượt xem: 850 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Vai trò của các tổ chức chính trị - Xã hội cấp xã trong xây dựng nông thôn mới ở nước ta hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à triển khai đồng bộ các giải
pháp đổi mới tư duy, nhận thức về vị trí, vai trò hoạt động, cơ chế chính sách của
các tổ chức chính trị - xã hội trong xây dựng nông thôn mới, đồng thời phải chú
ý đến sự vận động, biến đổi thực tiễn trên địa bàn mỗi xã kết hợp với những
nhóm nội dung, tiêu chí của Chính phủ để triển khai không máy móc, rập khuôn
dẫn đến hình thức trong việc lãnh đạo, chỉ đạo trong quá trình triển khai chương
trình xây dựng nông thôn mới.
Phát huy vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong xây dựng
nông thôn mới hiện nay chịu sự chi phối và tác động của nhiều yếu tố. Song, mỗi
yếu tố vừa tạo động lực, vừa đặt ra thách thức đối với hệ thống chính trị nói
144
chung, hoạt động các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã nói riêng. Để phát huy tốt
vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong xây dựng nông thôn mới
hỏi phải đổi mới tư duy, nhận thức về vị trí, vai trò hoạt động của các tổ chức
chính trị - xã hội; bám sát quan điểm của Đảng và chính sách của Nhà nước và
địa phương về xây dựng nông thôn mới; đổi mới tổ chức, hoạt động và tăng
cường thực hành dân chủ nhân dân rộng rãi đưa nông dân làm chủ quá trình xây
dựng nông thôn mới. Đồng thời với đó là triển khai và thực hiện đồng bộ các
nhóm giải pháp tạo sự chuyển biến về tư duy, nhận thức của các tổ chức Đảng,
chính quyền, bản thân các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã, nhân dân và các
doanh nghiệp đóng trên địa bàn xã; đổi mới về tổ chức, nội dung và chương trình
hoạt động trong quá trình xây dựng nông thôn mới nhằm đem lại hiệu quả trong
công tác tuyên truyền, tổ chức sản xuất, xây dựng văn hóa bảo vệ môi trường và
đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội nông thôn, nhằm phát triển kinh tế - xã
hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần thu hẹp khoảng cách về thu nhập
giữa nông thôn và thành thị..
145
KẾT LUẬN
Xây dựng nông thôn mới chủ yếu diễn ra trên địa bàn xã, gắn với nông
nghiệp, nông dân, nông thôn. Cấp xã là nơi tổ chức thực hiện chủ trương của
Đảng, chính sách của Nhà nước về xây dựng nông thôn mới. Trong xây dựng
nông thôn mới, các tổ chức chính trị - xã hội đóng vai trò hết sức quan trọng.
Nghiên cứu về vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong xây dựng
nông thôn mới luôn phải đặt trong bối cảnh Đảng ta đang nhận thức lại vai trò
của các tổ chức chính trị - xã hội trong hệ thống chính trị nói chung, cấp xã nói
riêng. Do vậy, cần phải nhận diện rõ vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ và nội
dung, phương thức hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội, cũng như sự lãnh
đạo của các tổ chức Đảng với việc phát huy vai trò của chính quyền, vai trò của
các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong xây dựng nông thôn mới. Đó là cơ sở
để đánh giá, phân tích thực trạng về vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp
xã trong xây dựng nông thôn mới.
Xây dựng nông thôn mới không chỉ là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị,
mà còn là nghĩa vụ, trách nhiệm và quyền lợi của mọi người dân. Đánh giá vai
trò luôn bám sát vào chức năng, nhiệm vụ và nội dung, phương thức hoạt của các
tổ chức chính trị - xã hội cấp xã gắn liền với nội dung và tiêu chí xây dựng nông
thôn mới. Tuy nhiên, trong việc thực hiện vai trò của mình, các tổ chức chính trị
- xã hội cấp xã luôn chịu sự tác động và ảnh hưởng đặc điểm về điều kiện tự
nhiên, kinh tế - xã hội, tập quán thói quen truyền thống của người dân nông
thôn... Mặc dù vậy, thông qua đánh giá, phân tích thực trạng các tổ chức chính trị
- xã hội cấp xã cho thấy các tổ chức này đã thể hiện tốt vai trò của mình, góp
phần tích cực vào việc nâng cao nhận thức của người dân, tạo sự đồng thuận về
mục tiêu xây dựng nông thôn mới, tăng việc làm, thu nhập, xóa đói giảm nghèo,
từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân nông thôn. Bên
cạnh những kết quả đạt được, việc phát huy vai trò hoạt động của các tổ chức
chính trị - xã hội cấp xã trong xây dựng nông thôn mới còn có những hạn chế
nhất định cần phải giải quyết, đó là: Vấn đề nhận thức của đội ngũ cán bộ trong
hệ thống chính trị và nhân dân về vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của các tổ
chức chính trị - xã hội cấp xã chưa được thống nhất; nội dung và phương thức
hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong xây dựng nông thôn
mới chưa được phân định rõ ràng, hoạt động phụ thuộc vào kế hoạch của chính
146
quyền là chủ yếu; năng lực, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và phẩm chất của
đội ngũ cán bộ công tác trong các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã là không đồng
đều, còn nhiều hạn chế; sự lãnh đạo của tổ chức Đảng đối với chính quyền, các
tổ chức chính trị - xã hội cấp xã còn chưa được sát sao, kịp thời. Đây là một
trong những vấn đề chính dẫn đến vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp
xã chưa được phát huy tốt trong quá trình xây dựng nông thôn mới.
Để phát huy được vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong
xây dựng nông thôn mới cần quán triệt những quan điểm mang tính nguyên tắc,
đưa ra phương hướng và những giải pháp mang tính đồng bộ tạo sự chuyển biến
về nhận thức trong hệ thống chính trị và nhân dân, nhằm phát huy sức mạnh nội
lực và ngoại lực góp phần hiệu quả trong quá trình xây dựng nông thôn mới;
phát huy vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã gắn với việc tuyên
truyền, vận động nhân dân, làm thay đổi nhận thức của người dân trong quá trình
xây dựng nông thôn mới; gắn với huy động các nguồn lực, hỗ trợ nông dân phát
triển kinh tế, xây dựng mô hình kinh tế; gắn với xây dựng văn hóa, bảo vệ môi
trường; gắn với bảo vệ an ninh, chính trị ổn định và trật tự an toàn xã hội. Có
như vậy, sự nghiệp xây dựng nông thôn mới của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta
nhất định sẽ đạt được mục tiêu, nâng cao đời sống người dân, hướng đến phát
triển xã hội nông thôn bền vững về kinh tế, xã hội, văn hóa, môi trường cũng
như an ninh trật tự và an toàn xã hội ở nông thôn nước ta hiện nay.
Qua quá trình nghiên cứu, kết quả của luận án phần nào đã làm rõ vai trò của
các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã gắn với triển khai thực hiện 5 nhóm nội dung
và 19 tiêu chí xây dựng nông thôn mới. Đây là cơ sở để tác giả đề xuất các giải
pháp nhằm phát huy tốt vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã giai đoạn
hiện nay và thời gian tới. Tuy nhiên, với những hạn chế nhất định về năng lực, thời
gian, cũng như một số nội dung nghiên cứu liên quan đến vai trò và phát huy vai trò
của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã cần được bàn luận, phân tích rõ hơn. Do
vậy, tác giả mong muốn nhận được sự góp ý để hoàn thiện trong tương lai.
147
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. ThS. Nguyễn Thị Loan Anh. 2015. “Để phát huy vai trò của nông dân trong
phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới”, tapchitaichinh.vn,
(27/01/2015).
2. GS,TS Hoàng Chí Bảo. 2004. Hệ thống chính trị ở cơ sở nông thôn nước ta
hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. GS,TS Lê Hữu Nghĩa, GS,TS Hoàng Chí Bảo, PGS,TS Bùi Đình Bôn.
2008. Đổi mới quan hệ giữa Đảng, Nhà nước và các tổ chức chính trị-xã hội
trong hệ thống chính trị ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
4. Phạm Văn Búa. 2006. “Tìm hiểu chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước về nông nghiệp, nông thôn trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Lịch sử
Đảng, số 3.
5. Ban Tuyên giáo Trung ương. 2011, Tài liệu chuyên đề bồi dưỡng lý luận
chính trị và nghiệp vụ dành cho cán bộ Hội Nông dân ở cơ sở, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
6. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 2017. Quyết định số 69/QĐ-BNN-
VPĐP về việc ban hành sổ tay hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về
xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020, ban hành ngày 09/01/2017.
7. Bá Thuần, Thanh Châu. 2018. “Hội Nông dân phát huy vai trò chủ thể,
nòng cốt trong phát triển nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới, đô thị
văn minh”, quangtritv.vn, (27/8/2018).
8. TS. Nguyễn Thị Tuyết, ThS. Nguyễn Văn Chiến. 2016. “Phát huy vai trò
của các cấp Hội Phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới”, Tạp chí Tuyên
giáo, số 10.
9. Tống Văn Chung. 2001. Xã hội học nông thôn, Nxb Đại học quốc gia, Hà
Nội.
10. Thành Chung. 2019. “Xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo phải bứt phá
trên mọi phương diện”, chinhphu.vn, (04/01/2019).
11. Vũ An Chương. 2005, Từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
12. Chính phủ. 2010. Nghị định số 41/2010/NĐ-CP về chính sách tín dụng
phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, ban hành ngày 12/4/2010.
148
13. Chính phủ. 2016. Quyết định số 1600QĐ/TTg về phê duyệt Chương trình
mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 – 2020, ban
hành ngày 16/8/2016.
14. Chính phủ. 2016. Quyết định số 1980/QĐ-TTg về việc ban hành Bộ tiêu chí
quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020, ban hành ngày
17/10/2016.
15. Chính phủ. 2016. Chỉ thị số 36/CT-TTg về việc đẩy mạnh thực hiện hiệu
quả, bền vững chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai
đoạn 2016-2020 ban hành ngày 30/12/2016.
16. Phạm Quang Diệu. 2004. “Phát triển nông thôn - Kinh nghiệm và bài học”,
Tạp chí Những vấn đề Kinh tế thế giới, số 5 (97).
17. PGS,TS Trương Minh Dục. 2005. “Vấn đề quản lý nông thôn trong điều
kiện công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận,
số 3.
18. Ngô Quang Duy. 2014. Vai trò của chính quyền cấp xã trong xây dựng
nông thôn mới ở Hà Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Đại học
Khoa học xã hội và Nhân văn.
19. Tạ Hữu Dực. 2007. “Thực trạng và xu hướng biến đổi cơ cấu xã hội nông
thôn miền núi (nghiên cứu trường hợp ở xã Tân Dân, huyện Hoành Bồ, tỉnh
Quảng Ninh)”, Tạp chí Dân tộc học, số 2 (146).
20. Đảng Cộng sản Viêt Nam. 1991. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời
kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
21. Đảng Cộng sản Việt Nam .1991. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Đảng Cộng sản Việt Nam. 2001. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
23. Đảng Cộng sản Việt Nam. 2003. Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp
hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Đảng Cộng sản Việt Nam. 2006. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Đảng Cộng sản Việt Nam. 2008. Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 05/8/2008
về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
26. Đảng Cộng sản Việt Nam. 2008. Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp
hành Trung ương (khóa X), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
149
27. Đảng Cộng sản Việt Nam. 2011. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
28. Đảng Cộng sản Việt Nam. 2016. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
29. TS. Hồ Quế Hậu. 2014. “Vai trò của các tổ chức xã hội-nghề nghiệp đối
với sự phát triển kinh tế sau 30 năm đổi mới”, Tạp chí Kinh tế và phát
triển, số 208 (10).
30. PGS,TS Trần Hậu. 2015. “Vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong
nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay”,
Tạp chí Giáo dục lý luận, số 237 (11).
31. Trần Hậu 2016. Cơ sở khoa học của giám sát xã hội và phản biện xã hội ở
nước ta hiện nay, đề tài khoa học cấp Quốc gia do Quỹ Phát triển khoa học
và Công nghệ quốc gia tài trợ.
32. GS,TS Trần Ngọc Hiên. 2011. “Mối quan hệ giữa các tổ chức chính trị - xã
hội và xã hội dân sự trong quá trình hoạch định chính sách”, Tạp chí Mặt
trận, số 98.
33. Huỳnh Thanh Hiếu. 2016. Phát huy vai trò của nông dân trong quá trình
xây dựng nông thôn mới ở đồng bằng Sông Cửu Long hiện nay, Luận án
tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội Việt Nam.
34. TS. Đặng Thị Hoa. 2016. “Vai trò của gia đình và dòng họ trong xây dựng
nông thôn hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu gia đình và Giới, số 2.
35. Bùi Quang Dũng, Nguyễn Thị Khánh Hòa. 2017. “Sự tham gia của các tổ
chức chính trị - xã hội trong xây dựng nông thôn mới”, Tạp chí Xã hội học,
số 3.
36. Đàm Thị Hồng. 2017. “Phát huy vai trò chủ thể của nông dân trong xây
dựng nông thôn mới ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Thông tin khoa học lý
luận chính trị, số 6.
37. Vũ Trọng Khải, Đỗ Thái Đồng và Phạm Bích Hợp. 2005. Phát triển nông
thôn Việt Nam từ làng xã truyền thống đến văn minh thời đại, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
38. Tô Xuân Dân, Lê Văn Viện, Đỗ Trọng Hùng. 2013. Xây dựng nông thôn
mới ở Việt Nam: Tầm nhìn mới, tổ chức quản lý mới, bước đi mới, Nxb
Nông nghiệp, Hà Nội.
150
39. Phạm Huỳnh Minh Hùng. 2017. Phát huy vai trò của nông dân trong xây
dựng nông thôn mới ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay, Luận án Tiến sĩ
Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
40. Nguyễn Đình Hà, Nguyễn Tuyết Lan, Nguyễn Viết Đăng, Nguyễn Minh
Thu và Đỗ Thanh Huyền. 2005. Khảo sát vai trò của phụ nữ trong nông
nghiệp và nông thôn xã Nghĩa Hiệp, Yên Mỹ, Hưng Yên, Khoa Kinh tế và
Phát triển nông thôn, Đại học Nông nghiệp I.
41. ThS. Đào Thu Huyền. 2017. “Vai trò của Mặt trận và các tổ chức chính trị -
xã hội cơ sở trong xây dựng nông thôn mới ở Thái Bình”, http:
tapchimattran.vn, (30/5/2017).
42. Cù Ngọc Hưởng-dịch giả. 2006. Lý luận và thực tiễn xây dựng nông thôn
mới xã hội chủ nghĩa, Dự án Mispa, Trung tâm Phát triển nông thôn, Hà
Nội.
43. ThS. Bùi Thị Hương. 2015. “Vai trò của cộng đồng trong xây dựng nông
thôn mới”, Tạp chí Con số sự kiện, số 10.
44. Phạm Thị Lan Hương. 2015. Vai trò của các tổ chức phi chính thức ở nông
thôn đối với phát triển vốn xã hội (nghiên cứu trường hợp xã liên Hòa,
huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc), Luận văn thạc sĩ xã hội học, Đại học
Khoa học xã hội và Nhân văn.
45. Lê Quốc Khởi. 2017. Các tỉnh uỷ ở đồng bằng sông Cửu Long lãnh đạo
xây dựng nông thôn mới trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ Xây
dựng Đảng và chính quyền nhà nước, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí
Minh, Hà Nội.
46. Nguyễn Thị Lan. 2012. “Vai trò của Mặt trận và các đoàn thể trong xây
dựng nông thôn mới”, Tạp chí Mặt trận, số 134.
47. Trần Thị Xuân Lan. 2014. Vai trò của các tổ chức xã hội trong xóa đói
giảm nghèo ở các tình Tây Bắc nước ta, Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện
Chính trị khu vực I.
48. Nguyễn Lân. 1993. Từ điển từ và Hán-Việt, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà
Nội.
49. Leo Thị Lịch. 2017. “Phát huy vai trò của Hội Nông dân trong xây dựng
nông thôn mới”, (19/02/2017).
151
50. Nguyễn Thị Tôn Linh. 2015. Vai trò của các tổ chức xã hội đối với hệ
thống chính trị ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Chính trị học, Đại
học Khoa học xã hội và Nhân văn.
51. V.I.Lênin. 1979. Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.
52. V.I.Lênin. 2006. Toàn tập, tập 11, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
53. V.I.Lênin. 2006. Toàn tập, tập 38, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
54. V.I.Lênin. 2006. Toàn tập, tập 43, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
55. Nguyễn Danh Lợi. 2015. “Vai trò của hệ thống chính trị cơ sở trong xây
dựng nông thôn mới”, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 12.
56. Lã Văn Lý. 2007. “Giải pháp xây dựng nông thôn mới đến năm 2010”, Tạp
chí Quản lý nhà nước, số 135(4).
57. C.Mác và Ph.Ănghen.1981. Tuyển tập, tập 2, Nxb Sự thật, Hà Nội.
58. C.Mác và Ph.Ănghen.1984. Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội.
59. C.Mác và Ph.Ănghen.1984. Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội.
60. C.Mác và Ph.Ănghen.1993. Toàn tập, tập 7, Nxb. Chính trị quốc gia, Sự
thật, Hà Nội.
61. C.Mác và Ph.Ănghen.1993. Toàn tập, tập 8, Nxb.Chính trị quốc gia, Sự
thật, Hà Nội.
62. C.Mác và Ph.Ănghen. 1995. Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
63. C.Mác và Ph.Ănghen.1995. Toàn tập, tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Sự
thật, Hà Nội.
64. C.Mác và Ph.Ănghen. 2004. Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
65. Hồ Chí Minh.1985. Toàn tập, tập 5, Nxb Sự thật, Hà Nội.
66. Hồ Chí Minh.1995. Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
67. Hồ Chí Minh.1995. Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
68. Hồ Chí Minh.1995. Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
69. Hồ Chí Minh.2000. Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
70. Hồ Chí Minh.2002. Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
71. Hồ Chí Minh.2011. Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
72. Bế Quỳnh Nga. 2008. “Các tổ chức xã hội tự nguyện ở nông thôn và vai trò
trợ giúp xã hội trong bối cảnh nền kinh tế chuyển đổi (nghiên cứu trường
hợp tại xã Tân Lập, huyện Đan Phượng, Hà Tây)”, Tạp chí Xã hội học, số
152
2(102).
73. ThS. Bùi Hoàng Tùng, ThS. Ngô Thế Nghị. 2016. “Vai trò của Đoàn Thanh
niên cộng sản Hồ Chí Minh trong tham gia thực hiện chương trình mục tiêu
quốc gia xây dựng nông thôn mới”, http:tapchicongsan.org.vn, (07/4/2016).
74. Mai Đức Ngọc. 2006. “Sự cần thiết của việc giữ ổn định chính trị-xã hội ở
nông thôn nước ta thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Triết học, số 8 (183).
75. Nguyễn Thị Hiền Oanh. 2006. Vai trò của mặt trận tổ quốc Việt Nam đối
với việc thực hiện quyền làm chủ của nhân dân ở nước ta hiện nay, Nxb Lý
luận chính trị, Hà Nội.
76. Hoàng Phê. 2010. Từ điển tiếng Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.
77. Vũ Văn Phúc. 2012. Xây dựng nông thôn mới những vấn đề lý luận và thực
tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
78. TS. Thang Văn Phúc và TS. Nguyễn Minh Phương. 2007. Đổi mới tổ chức
và hoạt động của Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trị - xã hội ở nước
ta hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
79. TS. Thang Văn Phúc, PGS,TS Nguyễn Minh Phương. 2012. Phát huy vai
trò của các tổ chức xã hội ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia-Sự thật, Hà
Nội.
80. Đặng Thị Việt Phương. 2014. “Các tổ chức xã hội tự nguyện ở nông thôn
và chính quyền địa phương: Nghiên cứu định tính tại hai xã ở đồng bằng
sông Hồng”, Tạp chí Xã hội học, số 2(126).
81. PGS,TS Nguyễn Minh Phương. 2015). “Vai trò phát triển xã hội và quản lý
phát triển xã hội của chính quyền xã ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Giáo dục
lý luận, số 234 (9).
82. PGS,TS Nguyễn Minh Phương. 2015. “Quan điểm phát huy vai trò của
chính quyền xã đối với quản lý phát triển xã hội”, Tạp chí Lý luận chính trị,
số 8.
83. Trần Hồng Quảng. 2015. Kinh tế nông thôn trong xây dựng nông thôn mới
ở huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị
quốc gia Hồ Chí Minh.
84. ThS. Đỗ Văn Quân. 2012. “Vấn đề giám sát và phản biện xã hội của Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội: Qua một số nghiên
cứu gần đây”, Tạp chí Khoa học chính trị, số 2.
85. Nguyễn Thị Tố Quyên. 2012. Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong mô
153
hình tăng trưởng kinh tế mới giai đoạn 2011-2020, Nxb Chính trị quốc gia,
Hà Nội.
86. Quốc hội. 2015. Luật số 75/2015/QH13 ban hành Luật Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam, hiệu lực thi hành ngày 01/01/2016.
87. Quốc hội. 2013. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,
công bố ngày 18/12/2013.
88. Nguyễn Thái Sơn. 2015. “Phát huy vai trò của tổ chức đảng trong xây dựng
nông thôn mới”, (27/11/2015).
89. GS,TSKH Phan Xuân Sơn. 2001. Vai trò đoàn thể nhân dân trong việc đảm
bảo dân chủ ở cơ sở (xã) hiện nay, đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính
trị quốc gia Hồ Chí Minh.
90. GS,TSKH Phan Xuân Sơn, Nguyễn Cảnh. 2008. “Xây dựng mô hình nông
thôn mới ở nước ta hiện nay”,
(17/7/2008).
91. PGS,TS Ngô Quang Sơn. 2018. Xây dựng mô hình điểm tổ chức cộng đồng
xây dựng nông thôn mới ở 3 xã đặc biệt khó khăn thuộc 3 huyện nghèo
(CT30A) của ba khu vực Tây Bắc, Tây Nguyên và Tây Nam Bộ, Dự án nông
thôn mới, Học viện Dân tộc.
92. Trần Lê Thanh. 2011. “Các tổ chức chính trị - xã hội tham gia xóa đói giảm
nghèo ở nông thôn huyện Tân Lạc, tỉnh Hòa Bình”, Tạp chí Khoa học và
Phát triển, số 1.
93. GS,TS Nguyễn Xuân Thắng. 2015. “Phát huy vai trò chủ thể của nông dân
và giải quyết mối quan hệ giữa pháp luật và các thể chế tự quản trong xây
dựng nông thôn mới”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6 (91).
94. TS. Phạm Tất Thắng. 2015. “Xây dựng nông thôn mới: Một số vấn đề đặt
ra, http:tapchicongsan.org.vn, (05/11/2015).
95. Dương Chí Thiện. 2011. “Các tổ chức xã hội tự nguyện ở nông thôn Việt
Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 5(48).
96. Dương Chí Thiện. 2012. “Vai trò và những đóng góp chủ yếu của các tổ
chức xã hội tự nguyện trong xây dựng nông thôn mới hiện nay”, Tạp chí Xã
hội học, số 2(118).
97. Hoàng Thị Thu. 2016. “Phát huy vai trò của Hội Nông dân trong xây dựng
nông thôn mới trên địa bàn xã Gio Quang, huyện Gio Linh”,
truongleduan.quangtri.gov.vn, (03/11/2016).
154
98. PGS,TS Lê Thị Thủy. 2014. Triết học Mác – Lênin những vấn đề lý luận cơ
bản, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội.
99. Nguyễn Thanh Thủy. 2016. Vai trò của các tổ chức chính trị-xã hội trong
việc đảm bảo an sinh xã hội cho cư dân nông thôn, đề tài cấp cơ sở, Viện
Xã hội học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam.
100. ThS. Nguyễn Tiến Toàn. 2018. “Vai trò của hệ thống chính trị cấp cơ sở ở
Hà Nội trong tuyên truyền, vận động xây dựng nông thôn mới”, Tạp chí
Giáo dục lý luận, số 9 (279).
101. Nguyễn Thị Lan và Lý Thị Quỳnh Trang. 2017. “Vai trò của thanh niên
trong xây dựng nông thôn mới ở Hải Phòng”, www.haiphong.gov.vn.
102. Đào Thế Tuấn. 2007. “Vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn ở nước ta
trong thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Cộng sản, số 771(1).
103. Lê Thanh Tùng. 2016. “Vốn xã hội trong sự tham gia của cộng đồng vào
hoạt động xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn mới”, Tạp chí Xã hội học, số
2(134).
104. Nguyễn Từ. 2007. “Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, kinh tế nông thôn
nhìn từ góc độ quản lý nhà nước”, Tạp chí Quản lý nhà nước, số 135 (4).
105. Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn. 2011. Sự đóng góp của các
tổ chức chính trị - xã hội trong quá trình hoạch định chính sách, Kỷ yếu
tọa đàm khoa học quốc tế, ngày 03/4/2011.
106. Tổng cục Thống kê. 2017. Niên giám thống kê, Nxb Thống kê, Hà Nội.
107. Nguyễn Khắc Viện.1994. Từ điển Xã hội học, Nxb Thế giới, Hà Nội.
108. Nguyễn Thị Xuyến, Lê Thị Tuyết Anh. 2015. “Vai trò của phụ nữ tỉnh Nam
Định với phát triển hệ thống chính trị ở cơ sở trong xây dựng nông thôn
mới”, Tạp chí Kinh tế và Chính sách, số 4.
109. Nguyễn Như Ý. 1999. Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà
Nội.
Tiếng Anh
1. Dakley, Peter et al. 1991. "Projects with People: The Practice of
Participation in Rural Development”, Geneva: International Labour Office.
2. Cát Chí Hoa. 2009. From a rural area to a new country (Từ nông thôn đến
nông thôn mới), sách dịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
155
3. Sooyoung Park. 2009. “Analysis of Saenaul Undong Akorean Rural
Development Programme in the 1970s”, Asia-Paciffic Development
Journal, 16 (2).
4. Thomas Dufhues and Halle. 2007. Accessing rural finance: The rural
financial market in Northern Vietnam.
5. World Bank.1998."Agriculture and Environment, Perspectives on
Sustainable Rural Development”, Ernst Lutz.
PHỤ LỤC
BẢNG HỎI VÀ KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU
Phiếu số Mẫu phiếu:
PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC
TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI CẤP XÃ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
(Phiếu dành cho cán bộ và người dân)
Để có cơ sở khoa học đưa ra những giải pháp nhằm phát huy vai trò của các tổ
chức chính trị - xã hội1 trong xây dựng nông thôn mới, chúng tôi tiến hành khảo sát vai
trò các tổ chức chính trị - xã hội ở xã thông qua thăm dò ý kiến của ông/bà. Ông/bà
đồng ý với phương án nào thì xin đánh dấu X vào ô tương ứng. Chúng tôi cam kết
rằng, tất cả những thông tin ông/bà cung cấp chỉ được dùng cho mục đích nghiên cứu
khoa học.
Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác của ông/bà!
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Họ và tên: (Có thể không ghi tên)
2. Giới tính: Nam Nữ
3. Tuổi Dân tộc
4. Trình độ:
THCS Trung cấp Đại học, sau đại học
THPT Cao đẳng
II. ĐÁNH GIÁ VỀ VAI TRÒ CỦA CÁC TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ-XÃ HỘI CẤP
XÃ TRONG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Câu 1: Ông/bà đánh giá thế nào về vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã
trong công tác tuyên truyền, vận động xây dựng nông thôn mới?
- Vai trò của Mặt trận Tổ quốc trong công tác tuyên truyền, vận động xây dựng nông thôn
mới? (đánh dấu X vào một trong các mức độ “ít quan trọng”, “quan trọng” hoặc “ rất
quan trọng”).
Nội dung công tác tuyên truyền, vận động
Đánh giá vai trò
Ít quan
trọng
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
Tuyên truyền chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước và
của địa phương về xây dựng nông thôn mới
Tuyên truyền, vận động các phong trào xây dựng nông thôn mới
Vận động người dân tham gia vào các hoạt động xây dựng cơ sở
hạ tầng
1 Tổ chức chính trị - xã hội được nghiên cứu và khảo sát bao gồm: Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức
thành viên: Hội Cựu chiến binh, Hội Nông dân, Hội phụ nữ, Đoàn Thanh niên.
Tuyên truyền, tư vấn học nghề, việc làm và chương trình đào tạo,
bồi dưỡng cho lao động nông thôn
Phát triển kinh tế và tổ chức sản xuất
Xây dựng văn hóa và bảo vệ môi trường
Bảo đảm an ninh, an toàn và trật tự xã hội
- Vai trò của Hội Cựu chiến binh trong công tác tuyên truyền, vận động xây dựng nông
thôn mới? (đánh dấu X vào một trong các mức độ “ít quan trọng”, “quan trọng” hoặc
“rất quan trọng”).
Nội dung công tác vận động, tuyên truyền
Đánh giá vai trò
Ít quan
trọng
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
Tuyên truyền chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước và
của địa phương về xây dựng nông thôn mới
Tuyên truyền, vận động các phong trào xây dựng nông thôn mới
Vận động người dân tham gia vào các hoạt động xây dựng cơ sở
hạ tầng
Tuyên truyền, tư vấn học nghề, việc làm và chương trình đào tạo,
bồi dưỡng cho lao động nông thôn
Phát triển kinh tế và tổ chức sản xuất
Xây dựng văn hóa và bảo vệ môi trường
Bảo đảm an ninh, an toàn và trật tự xã hội
- Vai trò của Hội Nông dân trong công tác tuyên truyền, vận động xây dựng nông thôn
mới? (đánh dấu X vào một trong các mức độ “ít quan trọng”, “quan trọng” hoặc “rất
quan trọng”).
Nội dung công tác vận động, tuyên truyền
Đánh giá vai trò
Ít quan
trọng
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
Tuyên truyền chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước và
của địa phương về xây dựng nông thôn mới
Tuyên truyền, vận động các phong trào xây dựng nông thôn mới
Vận động người dân tham gia vào các hoạt động xây dựng cơ sở
hạ tầng
Tuyên truyền, tư vấn học nghề, việc làm và chương trình đào tạo,
bồi dưỡng cho lao động nông thôn
Phát triển kinh tế và tổ chức sản xuất
Xây dựng văn hóa và bảo vệ môi trường
Bảo đảm an ninh, an toàn và trật tự xã hội
- Vai trò của Hội Phụ nữ trong công tác tuyên truyền, vận động xây dựng nông thôn mới?
(đánh dấu X vào một trong các mức độ “ít quan trọng”, “quan trọng” hoặc “rất quan
trọng”).
Nội dung công tác vận động, tuyên truyền Đánh giá vai trò
Ít quan
trọng
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
Tuyên truyền chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước và
của địa phương về xây dựng nông thôn mới
Tuyên truyền, vận động các phong trào xây dựng nông thôn mới
Vận động người dân tham gia vào các hoạt động xây dựng cơ sở
hạ tầng
Tuyên truyền, tư vấn học nghề, việc làm và chương trình đào tạo,
bồi dưỡng cho lao động nông thôn
Phát triển kinh tế và tổ chức sản xuất
Xây dựng văn hóa và bảo vệ môi trường
Bảo đảm an ninh, an toàn và trật tự xã hội
- Vai trò của Đoàn Thanh niên trong công tác tuyên truyền, vận động xây dựng nông thôn
mới? (đánh dấu X vào một trong các mức độ “ít quan trọng”, “quan trọng” hoặc “rất
quan trọng”).
Nội dung công tác vận động, tuyên truyền
Đánh giá vai trò
Ít quan
trọng
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
Tuyên truyền chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước và
của địa phương về xây dựng nông thôn mới
Tuyên truyền, vận động các phong trào xây dựng nông thôn mới
Vận động người dân tham gia vào các hoạt động xây dựng cơ sở
hạ tầng
Tuyên truyền, tư vấn học nghề, việc làm và chương trình đào tạo,
bồi dưỡng cho lao động nông thôn
Phát triển kinh tế và tổ chức sản xuất
Xây dựng văn hóa và bảo vệ môi trường
Bảo đảm an ninh, an toàn và trật tự xã hội
Câu 2: Ông/bà đánh giá thế nào về vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã
trong huy động các nguồn lực xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội xây dựng nông thôn
mới?
- Vai trò của Mặt trận Tổ quốc trong trong huy động các nguồn lực xây dựng hạ tầng kinh
tế - xã hội xây dựng nông thôn mới? (đánh dấu X vào một trong các mức độ “ít quan
trọng”, “quan trọng” hoặc “ rất quan trọng”).
Nội dung huy động các nguồn lực xây dựng hạ tầng kinh tế -
xã hội
Đánh giá vai trò
Ít quan
trọng
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
Thực hiện giám sát và phản biện xây dựng hạ tầng kinh tế - xã
hội
Công khai, minh bạch trong huy động nguồn lực và xây dựng
hạ tầng kinh tế - xã hội
Xây dựng phát triển hạ tầng giao thông, thủy lợi, y tế, trường
học, bưu điện, chợ và cơ sở vật chất khu dân cư nông thôn.
Xây dựng nhà văn hóa, khu vui chơi giải trí cộng đồng nông
thôn
- Vai trò của Hội Cựu chiến binh trong trong huy động các nguồn lực xây dựng hạ tầng
kinh tế - xã hội xây dựng nông thôn mới? (đánh dấu X vào một trong các mức độ “ít quan
trọng”, “quan trọng” hoặc “ rất quan trọng”).
Nội dung huy động các nguồn lực xây dựng hạ tầng kinh tế -
xã hội
Đánh giá vai trò
Ít quan
trọng
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
Thực hiện giám sát và phản biện xây dựng hạ tầng kinh tế - xã
hội
Công khai, minh bạch trong huy động nguồn lực và xây dựng
hạ tầng kinh tế - xã hội
Xây dựng, phát triển hạ tầng giao thông nông thôn
Xây dựng phát triển hạ tầng giao thông, thủy lợi, y tế, trường
học, bưu điện, chợ và cơ sở vật chất khu dân cư nông thôn.
Xây dựng nhà văn hóa, khu vui chơi giải trí cộng đồng nông
thôn
- Vai trò của Hội Nông dân trong trong huy động các nguồn lực xây dựng hạ tầng kinh tế -
xã hội xây dựng nông thôn mới? (đánh dấu X vào một trong các mức độ “ít quan trọng”,
“quan trọng” hoặc “ rất quan trọng”).
Nội dung huy động các nguồn lực xây dựng hạ tầng kinh tế -
xã hội
Đánh giá vai trò
Ít quan
trọng
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
Thực hiện giám sát và phản biện xây dựng hạ tầng kinh tế - xã
hội
Công khai, minh bạch trong huy động nguồn lực và xây dựng
hạ tầng kinh tế - xã hội
Xây dựng phát triển hạ tầng giao thông, thủy lợi, y tế, trường
học, bưu điện, chợ và cơ sở vật chất khu dân cư nông thôn.
Xây dựng nhà văn hóa, khu vui chơi giải trí cộng đồng nông
thôn
- Vai trò của Hội Phụ nữ trong trong huy động các nguồn lực xây dựng hạ tầng kinh tế - xã
hội xây dựng nông thôn mới? (đánh dấu X vào một trong các mức độ “ít quan trọng”,
“quan trọng” hoặc “ rất quan trọng”).
Nội dung huy động các nguồn lực xây dựng hạ tầng kinh tế -
xã hội
Đánh giá vai trò
Ít quan
trọng
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
Thực hiện giám sát và phản biện xây dựng hạ tầng kinh tế - xã
hội
Công khai, minh bạch trong huy động nguồn lực và xây dựng
hạ tầng kinh tế - xã hội
Xây dựng phát triển hạ tầng giao thông, thủy lợi, y tế, trường
học, bưu điện, chợ và cơ sở vật chất khu dân cư nông thôn.
Xây dựng nhà văn hóa, khu vui chơi giải trí cộng đồng nông
thôn
- Vai trò của Đoàn Thanh niên trong trong huy động các nguồn lực xây dựng hạ tầng kinh
tế - xã hội xây dựng nông thôn mới? (đánh dấu X vào một trong các mức độ “ít quan
trọng”, “quan trọng” hoặc “ rất quan trọng”).
Nội dung huy động các nguồn lực xây dựng hạ tầng kinh tế -
xã hội
Đánh giá vai trò
Ít quan
trọng
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
Thực hiện giám sát và phản biện xây dựng hạ tầng kinh tế - xã
hội
Công khai, minh bạch trong huy động nguồn lực và xây dựng
hạ tầng kinh tế - xã hội
Xây dựng phát triển hạ tầng giao thông, thủy lợi, y tế, trường
học, bưu điện, chợ và cơ sở vật chất khu dân cư nông thôn.
Xây dựng nhà văn hóa, khu vui chơi giải trí cộng đồng nông
thôn
Câu 3: Ông/bà đánh giá thế nào về vai trò hỗ trợ phát triển kinh tế, xây dựng mô
hình kinh tế và tổ chức sản xuất của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong xây
dựng nông thôn mới?
- Vai trò hỗ trợ phát triển kinh tế, xây dựng mô hình kinh tế và tổ chức sản xuất của Mặt
trận Tổ quốc trong xây dựng nông thôn mới? (đánh dấu X vào một trong các mức độ “ít
quan trọng”, “quan trọng” hoặc “ rất quan trọng”).
Nội dung hỗ trợ phát triển kinh tế, xây dựng mô hình kinh tế
và tổ chức sản xuất
Đánh giá vai trò
Ít quan
trọng
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
Tập huấn, tư vấn, hỗ trợ về vốn, khoa học kỹ thuật và tổ chức
sản xuất
Hướng dẫn mô hình sản xuất, kinh doanh hiệu quả cho hội
viên và người dân
Hướng dẫn đào tạo nghề, định hướng nghề nghiệp cho lao
động nông thôn
- Vai trò hỗ trợ phát triển kinh tế, xây dựng mô hình kinh tế và tổ chức sản xuất của Hội
Cựu chiến binh trong xây dựng nông thôn mới? (đánh dấu X vào một trong các mức độ “ít
quan trọng”, “quan trọng” hoặc “ rất quan trọng”).
Nội dung hỗ trợ phát triển kinh tế, xây dựng mô hình kinh tế Đánh giá vai trò
và tổ chức sản xuất Ít quan
trọng
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
Tập huấn, tư vấn, hỗ trợ về vốn, khoa học kỹ thuật và tổ chức
sản xuất
Hướng dẫn mô hình sản xuất, kinh doanh hiệu quả cho hội
viên và người dân
Hướng dẫn đào tạo nghề, định hướng nghề nghiệp cho lao
động nông thôn
- Vai trò hỗ trợ phát triển kinh tế, xây dựng mô hình kinh tế và tổ chức sản xuất của Hội
Nông dân trong xây dựng nông thôn mới? (đánh dấu X vào một trong các mức độ “ít quan
trọng”, “quan trọng” hoặc “ rất quan trọng”).
Nội dung hỗ trợ phát triển kinh tế, xây dựng mô hình kinh tế
và tổ chức sản xuất
Đánh giá vai trò
Ít quan
trọng
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
Tập huấn, tư vấn, hỗ trợ về vốn, khoa học kỹ thuật và tổ chức
sản xuất
Hướng dẫn mô hình sản xuất, kinh doanh hiệu quả cho hội
viên và người dân
Hướng dẫn đào tạo nghề, định hướng nghề nghiệp cho lao
động nông thôn
- Vai trò hỗ trợ phát triển kinh tế, xây dựng mô hình kinh tế và tổ chức sản xuất của Hội
Phụ nữ trong xây dựng nông thôn mới? (đánh dấu X vào một trong các mức độ “ít quan
trọng”, “quan trọng” hoặc “ rất quan trọng”).
Nội dung hỗ trợ phát triển kinh tế, xây dựng mô hình kinh tế
và tổ chức sản xuất
Đánh giá vai trò
Ít quan
trọng
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
Tập huấn, tư vấn, hỗ trợ về vốn, khoa học kỹ thuật và tổ chức
sản xuất
Hướng dẫn mô hình sản xuất, kinh doanh hiệu quả cho hội
viên và người dân
Hướng dẫn đào tạo nghề, định hướng nghề nghiệp cho lao
động nông thôn
- Vai trò hỗ trợ phát triển kinh tế, xây dựng mô hình kinh tế và tổ chức sản xuất của Đoàn
Thanh niên trong xây dựng nông thôn mới? (đánh dấu X vào một trong các mức độ “ít
quan trọng”, “quan trọng” hoặc “ rất quan trọng”).
Nội dung hỗ trợ phát triển kinh tế, xây dựng mô hình kinh tế
và tổ chức sản xuất
Đánh giá vai trò
Ít quan
trọng
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
Tập huấn, tư vấn, hỗ trợ về vốn, khoa học kỹ thuật và tổ chức
sản xuất
Hướng dẫn mô hình sản xuất, kinh doanh hiệu quả cho hội
viên và người dân
Hướng dẫn đào tạo nghề, định hướng nghề nghiệp cho lao
động nông thôn
Câu 4: Ông/bà đánh giá thế nào về vai trò xây dựng văn hóa, xã hội và bảo vệ môi
trường của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong xây dựng nông thôn mới?
- Vai trò xây dựng văn hóa, xã hội và bảo vệ môi trường của Mặt trận Tổ quốc trong xây
dựng nông thôn mới? (đánh dấu X vào một trong các mức độ “ít quan trọng”, “quan
trọng” hoặc “ rất quan trọng”).
Nội dung xây dựng văn hóa, xã hội và bảo vệ môi trường
Đánh giá vai trò
Ít quan
trọng
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
Xây dựng gia đình văn hóa mới, làng văn hóa
Tiếp cận dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, kế hoạch hóa gia
đình, phòng chống HIV/AIDS
Duy trì các quỹ xã hội nhằm giúp đỡ nông dân nông thôn giảm
nghèo bền vững
Tổ chức các phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới
Công tác bảo vệ môi trường
- Vai trò xây dựng văn hóa, xã hội và bảo vệ môi trường của Hội Cựu chiến binh trong
xây dựng nông thôn mới? (đánh dấu X vào một trong các mức độ “ít quan trọng”, “quan
trọng” hoặc “ rất quan trọng”).
Nội dung xây dựng văn hóa, xã hội và bảo vệ môi trường
Đánh giá vai trò
Ít quan
trọng
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
Xây dựng gia đình văn hóa mới, làng văn hóa
Tiếp cận dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, kế hoạch hóa gia
đình, phòng chống HIV/AIDS
Duy trì các quỹ xã hội nhằm giúp đỡ nông dân nông thôn giảm
nghèo bền vững
Tổ chức các phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới
Công tác bảo vệ môi trường
- Vai trò xây dựng văn hóa, xã hội và bảo vệ môi trường của Hội Nông dân trong xây
dựng nông thôn mới? (đánh dấu X vào một trong các mức độ “ít quan trọng”, “quan
trọng” hoặc “ rất quan trọng”).
Nội dung xây dựng văn hóa, xã hội và bảo vệ môi trường
Đánh giá vai trò
Ít quan Quan Rất
trọng trọng quan
trọng
Xây dựng gia đình văn hóa mới, làng văn hóa
Tiếp cận dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, kế hoạch hóa gia
đình, phòng chống HIV/AIDS
Duy trì các quỹ xã hội nhằm giúp đỡ nông dân nông thôn giảm
nghèo bền vững
Tổ chức các phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới
Công tác bảo vệ môi trường
- Vai trò xây dựng văn hóa, xã hội và bảo vệ môi trường của Hội Phụ nữ trong xây dựng
nông thôn mới? (đánh dấu X vào một trong các mức độ “ít quan trọng”, “quan trọng”
hoặc “ rất quan trọng”).
Nội dung xây dựng văn hóa, xã hội và bảo vệ môi trường
Đánh giá vai trò
Ít quan
trọng
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
Xây dựng gia đình văn hóa mới, làng văn hóa
Tiếp cận dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, kế hoạch hóa gia
đình, phòng chống HIV/AIDS
Duy trì các quỹ xã hội nhằm giúp đỡ nông dân nông thôn giảm
nghèo bền vững
Tổ chức các phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới
Công tác bảo vệ môi trường
- Vai trò xây dựng văn hóa, xã hội và bảo vệ môi trường của Đoàn Thanh niên trong xây
dựng nông thôn mới? (đánh dấu X vào một trong các mức độ “ít quan trọng”, “quan
trọng” hoặc “ rất quan trọng”).
Nội dung xây dựng văn hóa, xã hội và bảo vệ môi trường
Đánh giá vai trò
Ít quan
trọng
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
Xây dựng gia đình văn hóa mới, làng văn hóa
Tiếp cận dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe, kế hoạch hóa gia
đình, phòng chống HIV/AIDS
Duy trì các quỹ xã hội nhằm giúp đỡ nông dân nông thôn giảm
nghèo bền vững
Tổ chức các phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới
Công tác bảo vệ môi trường
Câu 5: Ông/bà đánh giá thế nào về vai trò bảo vệ an ninh, trật tự và an toàn xã hội
của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong xây dựng nông thôn mới?
- Vai trò bảo vệ an ninh, trật tự và an toàn xã hội của Mặt trận Tổ quốc trong xây dựng
nông thôn mới? (đánh dấu X vào một trong các mức độ “ít quan trọng”, “quan trọng”
hoặc “ rất quan trọng”).
Nội dung bảo vệ an ninh, trật tự và an toàn xã hội
Đánh giá vai trò
Ít quan
trọng
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
Công tác vận động người dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc
Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong dân
Phòng, chống tội phạm và các tệ nạn xã hội
Duy trì và phát triển sâu rộng phong trào toàn dân bảo vệ an
ninh Tổ quốc
Xây dựng, nhân rộng các câu lạc bộ, các tổ hòa giải trong thôn
xóm
- Vai trò bảo vệ an ninh, trật tự và an toàn xã hội của Hội Cựu chiến binh trong xây dựng
nông thôn mới? (đánh dấu X vào một trong các mức độ “ít quan trọng”, “quan trọng”
hoặc “ rất quan trọng”).
Nội dung bảo vệ an ninh, trật tự và an toàn xã hội
Đánh giá vai trò
Ít quan
trọng
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
Công tác vận động người dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc
Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong dân
Phòng, chống tội phạm và các tệ nạn xã hội
Duy trì và phát triển sâu rộng phong trào toàn dân bảo vệ an
ninh Tổ quốc
Xây dựng, nhân rộng các câu lạc bộ, các tổ hòa giải trong thôn
xóm
- Vai trò bảo vệ an ninh, trật tự và an toàn xã hội của Hội Nông dân trong xây dựng nông
thôn mới? (đánh dấu X vào một trong các mức độ “ít quan trọng”, “quan trọng” hoặc “
rất quan trọng”).
Nội dung bảo vệ an ninh, trật tự và an toàn xã hội
Đánh giá vai trò
Ít quan
trọng
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
Công tác vận động người dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc
Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong dân
Phòng, chống tội phạm và các tệ nạn xã hội
Duy trì và phát triển sâu rộng phong trào toàn dân bảo vệ an
ninh Tổ quốc
Xây dựng, nhân rộng các câu lạc bộ, các tổ hòa giải trong thôn
xóm
- Vai trò bảo vệ an ninh, trật tự và an toàn xã hội của Hội Phụ nữ trong xây dựng nông
thôn mới? (đánh dấu X vào một trong các mức độ “ít quan trọng”, “quan trọng” hoặc “
rất quan trọng”).
Nội dung bảo vệ an ninh, trật tự và an toàn xã hội
Đánh giá vai trò
Ít quan
trọng
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
Công tác vận động người dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc
Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong dân
Phòng, chống tội phạm và các tệ nạn xã hội
Duy trì và phát triển sâu rộng phong trào toàn dân bảo vệ an
ninh Tổ quốc
Xây dựng, nhân rộng các câu lạc bộ, các tổ hòa giải trong thôn
xóm
- Vai trò bảo vệ an ninh, trật tự và an toàn xã hội của Đoàn Thanh niên trong xây dựng
nông thôn mới? (đánh dấu X vào một trong các mức độ “ít quan trọng”, “quan trọng”
hoặc “ rất quan trọng”).
Nội dung bảo vệ an ninh, trật tự và an toàn xã hội
Đánh giá vai trò
Ít quan
trọng
Quan
trọng
Rất
quan
trọng
Công tác vận động người dân tham gia bảo vệ an ninh Tổ quốc
Giải quyết khiếu nại, tố cáo trong dân
Phòng, chống tội phạm và các tệ nạn xã hội
Xây dựng, nhân rộng các câu lạc bộ, các tổ hòa giải trong thôn
xóm
Xin chân thành cảm ơn ông/bà!
KẾT QUẢ XỬ LÝ PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT
Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong tuyên truyền chủ trương
của Đảng, chính sách của Nhà nước và của địa phương về xây dựng nông thôn
mới
Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
MTTQ Column N % 4.8% 27.8% 67.3%
HCCB Column N % 5.8% 32.5% 61.7%
HND Column N % 4.5% 22.8% 72.7%
HPN Column N % 4.7% 41.0% 54.3%
ĐTN Column N % 8.5% 49.8% 41.7%
C1a
Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong tuyên truyền, vận động
các phong trào xây dựng nông thôn mới
Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
MTTQ Column N % 5.1% 25.2% 69.7%
HCCB Column N % 2.7% 40.8% 56.5%
HND Column N % 3.0% 33.2% 63.8%
HPN Column N % 2.3% 35.7% 62.0%
ĐTN Column N % 5.3% 46.7% 48.0%
C1b
Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong việc tuyên truyền, tư vấn
học nghề, việc làm và chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho lao động nông thôn
Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
MTTQ Column N % 10.6% 31.7% 57.7%
HCCB Column N % 12.5% 48.5% 39.0%
HND Column N % 5.7% 46.3% 48.0%
HPN Column N % 5.0% 48.3% 46.7%
ĐTN Column N % 7.0% 49.8% 43.2%
C1c
Vai trò hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong phát triển kinh
tế và tổ chức sản xuất
Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
MTTQ Column N % 7.5% 33.2% 59.3%
HCCB Column N % 16.0% 50.2% 33.8%
HND Column N % 6.2% 49.5% 44.3%
HPN Column N % 8.0% 49.5% 42.5%
ĐTN Column N % 12.6% 50.7% 36.7%
C1d
Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong xây dựng văn hóa và bảo
vệ môi trường
Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
MTTQ Column N % 12.5% 53.7% 33.8%
HCCB Column N % 12.4% 47.8% 39.8%
HND Column N % 4.9% 46.8% 48.3%
HPN Column N % 3.3% 45.7% 51.0%
ĐTN Column N % 7.5% 51.0% 41.5%
C1e
C1g
Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong thực hiện giám sát và
phản biện xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội
Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
MTTQ Column N % 4.5% 33.5% 62.0%
HCCB Column N % 6.8% 52.5% 40.7%
HND Column N % 9.0% 56.3% 34.7%
HPN Column N % 10.8% 58.0% 31.2%
ĐTN Column N % 11.7% 60.5% 27.8%
C2a
Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã về việc công khai minh bạch
trong huy động nguồn lực và xây dựng hạ tầng kinh tế - xã hội
Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
MTTQ Column N % 11.2% 33.5% 55.3%
HCCB Column N % 11.9% 53.3% 34.8%
HND Column N % 3.5% 18.3% 78.2%
HPN Column N % 3.7% 20.5% 75.8%
ĐTN Column N % 10.2% 59.0% 30.8%
C2b
Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong xây dựng phát triển hạ
tầng giao thông, thủy lợi, y tế, trường học, bưu điện, chợ và cơ sở vật chất khu
dân cư nông thôn.
Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
MTTQ Column N % 11,3% 30.0% 58.7%
HCCB Column N % 15.0% 60.8% 24.2%
HND Column N % 16.5% 57.2% 26.3%
HPN Column N % 20.0% 58.2% 21.8%
ĐTN Column N % 17.8% 53.2% 29.0%
C2c
Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong xây dựng nhà văn hóa,
khu vui chơi giải trí cộng đồng nông thôn
Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
MTTQ Column N % 9.5% 33.8% 56.7%
HCCB Column N % 10.5% 59.8% 29.7%
HND Column N % 4.7% 43.3% 52%
HPN Column N % 7.2% 50.5% 42.3%
ĐTN Column N % 15.7% 59.8% 24.5%
C2d
Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong bảo đảm an ninh, an toàn
và trật tự xã hội
Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
MTTQ Column N % 5.7% 26.3% 68.0%
HCCB Column N % 5.8% 53.2% 41.0%
HND Column N % 6.3% 46.5% 47.2%
HPN Column N % 12.5% 48.0% 39.5%
ĐTN Column N % 9.5% 47.8% 42.7%
Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong việc tập huấn, tư vấn,
hỗ trợ về vốn, khoa học kỹ thuật và tổ chức sản xuất
Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
MTTQ Column N % 11.0% 34.7% 54.3%
HCCB Column N % 32.7% 56.5% 10.8%
HND Column N % 20.5% 46.7% 32.8%
HPN Column N % 19.0% 45.0% 36.0%
ĐTN Column N % 15.5% 52.5% 32.0%
C3a
Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong việc hướng dẫn mô
hình sản xuất, kinh doanh hiệu quả cho hội viên và người dân
Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
MTTQ Column N % 10.3% 33.0% 56.7%
HCCB Column N % 13.9% 29.3% 56.8%
HND Column N % 4.1% 23.2% 72.7%
HPN Column N % 4.1% 26.7% 69.2%
ĐTN Column N % 14.2% 31.0% 54.8%
C3b
Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong việc hướng dẫn đào
tạo nghề, định hướng nghề nghiệp cho lao động nông thôn
Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
MTTQ Column N % 13.2% 35.0% 51.8%
HCCB Column N % 17.2% 50.5% 32.3%
HND Column N % 5.7% 30.8% 63.5%
HPN Column N % 6.4% 25.8% 67.8%
ĐTN Column N % 17.5% 52.0% 30.5%
C3c
Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong việc phát triển các
hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, các hoạt động từ thiện
nhân đạo
Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
MTTQ Column N % 6.9% 31.3% 61.8%
HCCB Column N % 21.3% 53.0% 25.7%
HND Column N % 13.4% 44.8% 41.8%
HPN Column N % 10.3% 37.2% 52.5%
ĐTN Column N % 2.8% 38.5% 58.7%
C4a
Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong việc xây dựng gia đình
văn hóa mới, cụm điểm dân cư văn hóa, làng văn hóa
Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
MTTQ Column N % 6.0% 25.3% 68.7%
HCCB Column N % 2.5% 38.3% 59.2%
HND Column N % 5.8% 34.7% 59.5%
HPN Column N % 6.3% 32.0% 61.7%
ĐTN Column N % 2.9% 33.8% 63.3%
C4b
Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong việc tiếp cận dịch vụ y
tế, chăm sóc sức khỏe, kế hoạch hóa gia đình, phòng chống HIV/AIDS
Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
MTTQ Column N % 6.8% 33.2% 60.0%
HCCB Column N % 16.2% 55.0% 28.8%
HND Column N % 19.9% 56.3% 23.8%
HPN Column N % 6.6% 34.2% 59.2%
ĐTN Column N % 4.9% 34.8% 60.3%
C4c
Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong việc duy trì các quỹ xã
hội nhằm tương trợ, giúp đỡ và khuyến khích, khích lệ cư dân nông thôn
Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
MTTQ Column N % 7.5% 33.5% 59.0%
HCCB Column N % 18.5% 55.0% 26.5%
HND Column N % 22.0% 57.5% 20.5%
HPN Column N % 20.7% 50.8% 28.5%
ĐTN Column N % 23.2% 56.5% 20.3%
C4d
Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong việc tổ chức các phong
trào thi đua xây dựng nông thôn mới
Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
MTTQ Column N % 8.2% 27.8% 64.0%
HCCB Column N % 13.5% 40.5% 46.0%
HND Column N % 7.2% 20.8% 72.0%
HPN Column N % 5.6% 29.2% 65.2%
ĐTN Column N % 9.8% 26.5% 63.7%
C4e
Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong việc bảo vệ môi
trường
Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
MTTQ Column N % 8.0% 26.3% 65.7%
HCCB Column N % 15.7% 40.5% 43.8%
HND Column N % 9.0% 27.8% 63,2%
HPN Column N % 9.0% 27.8% 63.2%
ĐTN Column N % 13.2% 29.8% 57.0%
C4f
Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong công tác vận động
người dân tham gia bảo vệ an ninh, trật tự và an toàn xã hội
Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
MTTQ Column N % 6.3% 28.5% 65.2%
HCCB Column N % 10.7% 40.5% 48.8%
HND Column N % 14.9% 57.8% 27.3%
HPN Column N % 12.9% 52.8% 34.3%
ĐTN Column N % 14.1% 50.2% 35.7%
C5a
Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong việc giải quyết khiếu
nại, tố cáo trong dân
Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
MTTQ Column N % 2.3% 30.5% 67.2%
HCCB Column N % 15.7% 40.5% 43.8%
HND Column N % 19.0% 57.8% 23.2%
HPN Column N % 17.3% 51.2% 31.5%
ĐTN Column N % 18.3% 56.5% 25.2%
C5b
Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong việc phòng, chống tội
phạm và các tệ nạn xã hội
Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
MTTQ Column N % 6.0% 32.0% 62.0%
HCCB Column N % 12.3% 46.2% 41.5%
HND Column N % 20.7% 54.5% 24.8%
HPN Column N % 22.4% 57.8% 19.8%
ĐTN Column N % 18.1% 54.2% 27.7%
C5c
Vai trò của các tổ chức chính trị - xã hội cấp xã trong việc xây dựng, nhân
rộng các câu lạc bộ, các tổ hòa giải trong thôn xóm
Ít quan trọng Quan trọng Rất quan trọng
MTTQ Column N % 9.8% 31.2% 59.0%
HCCB Column N % 17.3% 50.5% 32.2%
HND Column N % 18.5% 58.0% 23.5%
HPN Column N % 12.3% 34.5% 53.2%
ĐTN Column N % 16.0% 55.7% 28.3%
C5d
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_vai_tro_cua_cac_to_chuc_chinh_tri_xa_hoi_cap_xa_tron.pdf
- TrichYeu_NguyenVanTang.pdf