Luận án Vai trò của sự tương thích giá trị, tự chủ công việc và cảm nhận sự hỗ trợ của tổ chức trong mối quan hệ giữa tính cách chủ động và hiệu quả làm việc của nhân viên

Ngoài những đóng góp về lý thuyết và thực tiễn, nghiên cứu không thể tránh khỏi những hạn chế nhất định, tiêu biểu như: Đầu tiên, vì dữ liệu trong nghiên cứu chỉ thu thập từ một nguồn là các nhân viên điều dưỡng tại các bệnh viện tập trung tại TP. HCM. Điều này có thể chưa tổng quát hóa của kết quả nghiên cứu. Hướng nghiên cứu tiếp theo nên nhân rộng phạm vi nghiên cứu trên phạm vi quốc gia hoặc kiểm chứng kết quả tại các tỉnh thành khác hoặc khu vực khác. Thứ hai, mặc dù dữ liệu được thu thập với cỡ mẫu lớn nhưng phương pháp lấy mẫu của nghiên cứu là phương pháp phi xác suất. Về bản chất phương pháp phi xác suất vẫn phần nào ảnh hưởng đến tính đại diện của mẫu, ảnh hưởng rất lớn đến tính khái quát của kết quả nghiên cứu. Để giải quyết hạn chế này các nghiên cứu trong tương lai có thể kiểm định các giả thuyết nghiên cứu với phương pháp lấy mẫu khác.

pdf290 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Vai trò của sự tương thích giá trị, tự chủ công việc và cảm nhận sự hỗ trợ của tổ chức trong mối quan hệ giữa tính cách chủ động và hiệu quả làm việc của nhân viên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àm việc thể hiện kết quả của những nỗ lực làm việc của cá nhân bắt đầu bằng khả năng nhận thức về vai trò hoặc nhiệm vụ và kết thúc bằng mức độ hoàn thành các yêu cầu của nhiệm vụ đề ra (Sultan, 2004; Al-Hawary & Al-Menhaly, 2016). Hiệu quả làm việc là kết quả của ba yếu tố kết hợp cùng nhau đó là kỹ năng, nỗ lực và điều kiện làm việc. Trong đó, kỹ năng bao gồm kỹ năng thực hiện công việc, khả năng, và năng lực của nhân viên; nỗ lực là mức độ nhân viên cố gắn hết sức để hoàn thành công việc của mình; còn điều kiện làm việc là sự tạo điều kiện phù hợp để nâng cao năng suất làm việc của nhân viên (Levey, 2001). Hiệu quả làm việc của điều dưỡng viên được định nghĩa là hiệu quả thực hiện vai trò chăm sóc trực tiếp bệnh nhân (AbuAlRub, 2004). Một số thang đo hiệu quả làm việc của điều dưỡng như thang đo đánh giá năng lực điều dưỡng Slater (Wandelt & Phaneuf 1974), thang đo 6 chiều của Schwirian (Schwirian six-D scale) (Schwirian, 1978) đã tập trung vào hiệu quả làm việc và các thành phần kết hợp như lập kế hoạch, đánh giá sự chăm sóc, giao tiếp và phát triển nghề nghiệp. Các hành vi đại diện cho hiệu quả làm việc theo hoàn cảnh như hỗ trợ tổ chức, hỗ trợ công việc và hỗ trợ đồng nghiệp (Coleman & Borman 2000). Hỗ trợ tổ chức đề cập đến các hành vi hỗ trợ tổ chức thông qua việc tuân XCIV thủ các quy tắc của tổ chức và trung thành với tổ chức. Hỗ trợ nhiệm vụ đề cập đến các hành vi ngoài yêu cầu công việc, thể hiện sự cống hiến, kiên trì và tối ưu hoá hiệu quả làm việc. Hỗ trợ đồng nghiệp đề cập đến các hành vi hỗ trợ tổ chức thông qua cách giao tiếp giữa các đồng nghiệp (ví dụ: hành vi giúp đỡ đồng nghiệp) (Coleman & Borman 2000). Nghiên cứu sử dụng thang đo hiệu quả làm việc được người quản lý trực tiếp đánh giá được phát triển bởi Williams & Anderson (1991). Chỉ số Cronbach's α của thang đo này là 0,91. Mỗi mục này đo lường mức độ đồng ý của người trả lời về đặc điểm công việc của họ theo thang đo Likert 5 điểm, từ 1 (hoàn toàn không đồng ý) đến 5 (hoàn toàn đồng ý). Sau khi chuyển thể từ thang đo gốc bằng tiếng Anh sang tiếng Việt và tiến hành thảo luận nhóm với các chuyên gia để điều chỉnh thang đo. Trong quá trình xem xét nội dung của các câu phát biểu, các chuyên gia cho rằng bảng dịch các thang đo cần hiệu chỉnh để hoàn thiện và phù hợp hơn đối với nhân viên điều dưỡng tại Việt Nam. Do đó, nghiên cứu đã đề xuất chỉnh sửa nội dung các phát biểu này và đã nhận được sự đồng ý của các chuyên gia. Cụ thể: Bảng 16: Tổng hợp chỉnh sửa nội dung biến đo lường thuộc thang đo hiệu quả làm việc của nhân viên Thang đo Nội dung biến đo lường Nội dung biến đo lường nhân trước chỉnh sửa sau chỉnh sửa tố Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ Nhân viên X hoàn thành đầy đủ nhiệm JP1 được giao vụ được giao. Thực hiện tốt trách nhiệm được Nhân viên X thực hiện tốt trách nhiệm JP2 quy định trong bảng mô tả công được quy định trong bảng mô tả công việc việc Thực hiện nhiệm vụ đáp ứng sự kỳ Nhân viên X thực hiện nhiệm vụ đáp JP3 vọng. ứng sự kỳ vọng. Đáp ứng yêu cầu thực hiện chính Nhân viên X đáp ứng yêu cầu thực hiện JP4 thức của công việc được giao. chính thức của công việc được giao. Tham gia vào các hoạt động liên Nhân viên X tham gia vào các hoạt JP5 quan có ảnh hưởng trực tiếp đến động liên quan có ảnh hưởng trực tiếp hiệu quả công việc của mình. đến hiệu quả công việc của mình. Có sai sót khi thực hiện công việc Nhân viên X không có sai sót khi thực hiện JP6 mà họ phải thực hiện (R). các nhiệm vụ của mình. Không thể đảm nhận các nhiệm vụ Nhân viên X có thể đảm nhận các JP7 thiết yếu được phân công (R). nhiệm vụ thiết yếu được phân công. XCV Sau khi thống nhất chỉnh sửa với các chuyên gia, thang đo tự chủ công việc chính thức được sử dụng trong nghiên cứu như sau: Bảng 18: Bảng thang đo hiệu quả làm việc của nhân viên Hiệu quả làm việc của nhân viên JP1 Nhân viên X hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ được giao. Nhân viên X thực hiện tốt trách nhiệm được quy định trong bảng mô JP2 tả công việc JP3 Nhân viên X thực hiện nhiệm vụ đáp ứng sự kỳ vọng. Williams Nhân viên X đáp ứng yêu cầu thực hiện chính thức của công việc được & JP4 giao. Anderson Nhân viên X tham gia vào các hoạt động liên quan có ảnh hưởng trực (1991) JP5 tiếp đến hiệu quả công việc của mình. JP6 Nhân viên X không có sai sót khi thực hiện các nhiệm vụ của mình. JP7 Nhân viên X có thể đảm nhận các nhiệm vụ thiết yếu được phân công. XCVI PHỤ LỤC 12: THẢO LUẬN NHÓM PHỤ LỤC 12A: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM I. PHẦN MỞ ĐẦU a. Giới thiệu Xin chào quý ông/ bà! Tôi tên là Đỗ Thị Thanh Trúc, hiện là giảng viên tại Khoa Quản trị Kinh doanh, Đại học Công nghệ Sài Gòn. Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu liên quan đến hiệu quả làm việc của nhân viên. Rất mong quý ông/ bà dành thời gian góp ý giúp nghiên cứu thành công. Với mục đích chính là góp ý cho nghiên cứu nên các thông tin về buổi trao đổi này sẽ được giữ kín và sử dụng dưới dạng khuyết danh. Tất cả các câu trả lời đều cung cấp thông tin hữu ích cho nghiên cứu, mong ông/bà trả lời theo đúng với suy nghĩ và cảm nhận của ông/ bà, không có câu trả lời sai hay đúng. Trân trọng quý ông/ bà đã giúp đỡ! b. Thông tin thành viên Mong quý ông/ bà cho biết một số thông tin (không bắt buộc): Họ và tên: ...................................................................................................................... Vị trí công tác: .............................................................................................................. Đơn vị công tác: ............................................................................................................ Trình độ học vấn: .......................................................................................................... Thâm niên: .................................................................................................................... c. Chương trình thảo luận bao gồm: + Giới thiệu lý do, mục đích thảo luận; + Giới thiệu nội dung thảo luận; + Tiến hành thảo luận; + Tổng hợp các ý kiến của các chuyên gia tham dự. II. PHẦN NỘI DUNG THẢO LUẬN Theo tài liệu đã được cung cấp, Ông/ bà vui lòng góp ý nội dung thang đo của các khái niệm trong mô hình nghiên cứu dự kiến? Nội dung thảo luận sẽ tập trung cho từng thang đo của một khái niệm nghiên cứu. Sau khi hoàn thiện các thang đo của một khái niệm với bắt đầu với các thang đo của khái niệm khác. XCVII 1.1. Tính cách chủ động + Tôi liên tục tìm ra những cách thức mới để cải thiện cuộc sống của tôi. + Bất cứ nơi nào tôi đi đến, tôi đã có được một ủng hộ mạnh mẽ cho sự thay đổi mang tính xây dựng. + Không có gì thú vị hơn là nhìn thấy ý tưởng của tôi biến thành hiện thực. + Mặc cho mọi thứ có thể xảy ra, nếu tôi tin vào một cái gì đó thì tôi sẽ thực hiện nó bằng được. + Dù cho không có bất kì lợi thế nào, nếu tôi tin vào điều gì tôi sẽ làm nó xảy ra. + Tôi bảo vệ ý tưởng của mình kể cả gặp sự phản đối từ người khác. + Tôi có khả năng trong việc nhận biết cơ hội. + Tôi luôn tìm cách làm việc tốt hơn. + Nếu tôi tin vào ý tưởng của mình, bất kì trở ngại nào cũng không thể ngăn cản tôi triển khai ý tưởng đó. + Tôi có khả năng nhận thấy cơ hội trước người khác. 1.2. Sự tương thích giá trị với tổ chức + Tổ chức và tôi có cùng các giá trị liên quan đến công việc. + Tôi và tổ chức có cùng nguyên tắc làm việc. + Giá trị công việc của tổ chức phù hợp với các giá trị của tôi. + Tôi có thể dựa vào tổ chức để thực hiện công việc đúng. + Tổ chức và tôi thống nhất những điều quan trọng trong công việc. + Nhìn chung, các giá trị quan trọng với tổ chức thì quan trọng với tôi. 1.3. Sự tương thích giá trị với người quản lý trực tiếp + Người quản lý trực tiếp và tôi có cùng quan điểm về những vấn đề quan trọng trong công việc. + Người quản lý trực tiếp và tôi có cùng quan điểm về những nguyên tắc cơ bản trong công việc. + Các giá trị mà người quản lý trực tiếp hướng đến phù hợp với những gì tôi mong muốn. XCVIII + Chính sách và nội quy làm việc mà người quản lý trực tiếp đề ra cho phòng/ ban phù hợp với tôi. + Người quản lý trực tiếp và tôi có đồng quan điểm về những vấn đề cần được ưu tiên trong công việc. + Nhìn chung, các nguyên tắc trong công việc được người quản lý trực tiếp nhấn mạnh là quan trọng với tôi. 1.4. Hành vi ngăn ngừa sai sót + Tôi cố gắng xây dựng những quy trình làm việc mang tính hiệu quả dài hạn ngay cả khi điều đó có thể làm chậm tiến độ công việc trước mắt. + Khi xảy ra sai sót, tôi luôn cố gắng tìm hiểu đến nguyển nhân của vấn đề. + Tôi uôn nỗ lực đầu tư công sức để ngăn ngừa những sai sót đã xảy ra tái diễn. 1.5. Hành vi giúp đỡ + Tôi tình nguyện thực hiện các công việc chung. + Tôi chủ động giúp đỡ các thành viên mới hòa nhập vào môi trường làm việc. + Tôi chủ động tham gia các hoạt động có lợi cho bệnh viện. + Tôi thường giúp đỡ đồng nghiệp thực hiện công việc của họ. + Tôi chủ động tham gia những hoạt động mang lại lợi ích cho phòng/ban mình đang làm việc. + Tôi chủ động giúp đỡ đồng nghiệp tìm hiểu về công việc của họ. + Tôi chủ động giúp đỡ đồng nghiệp hoàn thành nhiệm vụ được giao. 1.6. Cảm nhận sự hỗ trợ của tổ chức + Tổ chức thực sự quan tâm đến hạnh phúc của tôi. + Tổ chức đánh giá cao mục tiêu và giá trị của tôi. + Tổ chức rất ít quan tâm đến tôi (R). + Tổ chức quan tâm đến ý kiến của tôi. + Tổ chức sẵn sàng giúp đỡ ngay cả khi tôi cần sự ưu tiên đặc biệt. + Tổ chức sẵn sàng giúp đỡ khi tôi gặp sự cố. + Tổ chức sẵn sàng tha thứ cho những sai lầm của tôi. + Nếu có cơ hội, tổ chức sẽ tận dụng lợi thế của tôi (R). XCIX 1.7. Tự chủ công việc + Tự chủ trong việc đưa ra các quyết định quan trọng khi chăm sóc bệnh nhân và quyết định công việc. + Hỗ trợ cho những ý tưởng mới và sáng tạo trong việc chăm sóc bệnh nhân. + Tự chủ trong việc thực hiện nghiệp vụ điều dưỡng. + Không bị đặt vào các tình huống phải làm việc trái quyết định điều dưỡng. + Sự tham gia của các điều dưỡng trong quản trị nội bộ của bệnh viện. 1.8. Hiệu quả làm việc của nhân viên + Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ được giao. + Thực hiện tốt trách nhiệm được quy định trong bảng mô tả công việc. + Thực hiện nhiệm vụ đáp ứng sự kỳ vọng. + Đáp ứng yêu cầu thực hiện chính thức của công việc được giao. + Tham gia vào các hoạt động liên quan có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả công việc của mình. + Có sai sót khi thực hiện công việc mà Người quản lý trực tiếp phân công (R). + Không thể đảm nhận các nhiệm vụ thiết yếu được phân công (R). Chân thành cám ơn các anh chị đã tham gia thảo luận và cung cấp những ý kiến quý báu! C PHỤ LỤC 12B: KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM I. KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM 1 1. DANH SÁCH THẢO LUẬN NHÓM 1 Stt Mã số Nơi công tác Giới tính Chức vụ 1 DD01 Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Nữ Điều dưỡng viên 2 DD02 Bệnh viện quận Thủ Đức Nữ Điều dưỡng viên 3 DD03 Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố Nam Điều dưỡng viên 4 DD04 Bệnh viện Nhân dân 115 Nữ Điều dưỡng viên 5 DD05 Bệnh viện Từ Dũ Nữ Điều dưỡng viên 6 DD06 Bệnh viện Từ Dũ Nữ Điều dưỡng viên 7 DD07 Bệnh viên quận Thủ Đức Nữ Điều dưỡng viên 8 DD08 Bệnh viên quận Thủ Đức Nữ Điều dưỡng viên Nguồn: Thống kê của tác giả 2. KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM 1 STT Nội dung Nguồn Số đồng ý Số không đồng ý Ghi chú 1. Tính cách chủ động Tôi luôn cố gắng tìm ra những cách mới để cải thiện cuộc 1 8/8 0/8 sống của mình tốt hơn. Phỏng vấn Ở bất kì vị trí nào, tôi là một phần đóng góp cho sự thay đổi 8/8 2 chuyên 0/8 mang tính tích cực. gia 3 Tôi luôn thấy thú vị khi biến ý tưởng thành hiện thực. 8/8 0/8 CI STT Nội dung Nguồn Số đồng ý Số không đồng ý Ghi chú Nếu tôi nhìn thấy điều gì mình không thích, tôi sẽ điều 8/8 4 0/8 chỉnh nó. Dù cho không có bất kì lợi thế nào, nếu tôi tin vào điều gì 8/8 5 0/8 tôi sẽ làm nó xảy ra. Tôi bảo vệ ý tưởng của mình kể cả gặp sự phản đối từ người 8/8 6 0/8 khác. 7 Tôi có khả năng trong việc nhận biết cơ hội. 8/8 0/8 8 Tôi luôn tìm cách làm việc tốt hơn. 8/8 0/8 Nếu tôi tin vào ý tưởng của mình, bất kì trở ngại nào cũng 8/8 9 0/8 không thể ngăn cản tôi triển khai ý tưởng đó. 10 Tôi có khả năng nhận thấy cơ hội trước người khác. 8/8 0/8 2. Sự tương thích giá trị với tổ chức 8/8đồng ý vì quan điểm của Bệnh viện và tôi có cùng quan điểm về những vấn đề quan 1 bệnh viện và nhân viên y tế 0/8 trọng trong công việc. là sức khoẻ của bệnh nhân 8/8 đồng ý vì ngành y luôn có Bệnh viện và tôi có cùng quan điểm về những nguyên tắc 2 những nguyên tắc kinh điển 0/8 cơ bản trong công việc. – không được phép quên 8/8 đồng ý vì bệnh viện luôn Các giá trị mà bệnh viện hướng đến phù hợp với những gì 3 hướng đến là chuyên nghiệp 0/8 tôi mong muốn. Phỏng vấn – hiệu quả - an toàn – hợp tác chuyên 3/8 vì đôi khi chính sách và nội qui của bệnh viện khá cứng Chính sách và nội quy làm việc của bệnh viện phù hợp với gia 4 5/8 nhắc. Đôi lúc làm khó nhân tôi. viên trong một số tình huống cấp bách. 3/8vì đôi khi thứ tự ưu tiên và Bệnh viện và tôi có đồng quan điểm về những vấn đề cần 5 5/8 quan điểm giữa cá nhân và tổ được ưu tiên trong công việc. chức khác nhau. Nhìn chung, các nguyên tắc công việc được nhấn mạnh 8/8 vì nhìn chung những 6 0/8 trong bệnh viện là quan trọng với tôi. nguyên tắc của ngành y là vì CII STT Nội dung Nguồn Số đồng ý Số không đồng ý Ghi chú y đức và sức khoẻ của bệnh nhân. 3. Sự tương thích giá trị với quản lý trực tiếp 8/8 đồng ý vì quan điểm của Người quản lý trực tiếp và tôi có cùng quan điểm về những 1 bệnh viện và nhân viên y tế 0/8 vấn đề quan trọng trong công việc. là sức khoẻ của bệnh nhân 8/8 đồng ý vì ngành y luôn có Người quản lý trực tiếp và tôi có cùng quan điểm về những 2 những nguyên tắc kinh điển 0/8 nguyên tắc cơ bản trong công việc. – không được phép quên 8/8 đồng ý vì bệnh viện luôn Các giá trị mà người quản lý trực tiếp hướng đến phù hợp 3 hướng đến là chuyên nghiệp 0/8 với những gì tôi mong muốn. – hiệu quả - an toàn – hợp tác Phỏng 3/8 vì đôi khi chính sách và nội vấn qui của người quản lý khá Chính sách và nội quy làm việc mà người quản lý trực tiếp chuyên 4 5/8 cứng nhắc. Đôi lúc làm khó đề ra cho phòng/ ban phù hợp với tôi. gia nhân viên trong một số tình huống cấp bách. 3/8 vì đôi khi thứ tự ưu tiên và Người quản lý trực tiếp và tôi có đồng quan điểm về những 5 5/8 quan điểm giữa cá nhân và vấn đề cần được ưu tiên trong công việc. người quản lý khác nhau. 8/8 vì nhìn chung những Nhìn chung, các nguyên tắc trong công việc được người nguyên tắc của ngành y là vì 6 0/8 quản lý trực tiếp nhấn mạnh là quan trọng với tôi. y đức và sức khoẻ của bệnh nhân. 4. Hành vi ngăn ngừa sai sót 8/8 vì sai sót y khoa rất dễ Tôi cố gắng xây dựng những quy trình làm việc mang tính xảy ra và ảnh hưởng rất 1 hiệu quả dài hạn ngay cả khi điều đó có thể làm chậm tiến Phỏng 0/8 nhiều đến sức khoẻ bệnh độ công việc trước mắt. vấn nhân. chuyên 2/8 vì đôi khi việc tìm ra Khi xảy ra sai sót, tôi luôn cố gắng tìm hiểu đến nguyên gia 2 6/8 nguyên nhân gốc rễ vấn đề nhân gốc rễ của vấn đề. vượt quá khả năng của tôi. CIII STT Nội dung Nguồn Số đồng ý Số không đồng ý Ghi chú 8/8 vì sai sót y khoa rất dễ Tôi đầu tư công sức để ngăn ngừa những sai sót đã xảy ra xảy ra và ảnh hưởng rất 3 tái diễn. nhiều đến sức khoẻ bệnh nhân. 5. Hành vi giúp đỡ Tôi tình nguyện thực giúp đỡ đồng nghiệp khi họ vắng 1 8/8 0/8 mặt. 10/10 công việc của điều Tôi thường giúp đỡ đồng nghiệp thực hiện công việc khi dưỡng rất áp lực nên việc 2 0/8 họ gặp khó khăn. giúp đỡ lẫn nhau là điều cần thiết. Tôi chủ động giúp đỡ đồng nghiệp ngay cả khi họ không 3 8/8 0/8 yêu cầu Phỏng Tôi thường lắng nghe những vấn đề và lo lắng của đồng vấn 4 8/8 0/8 nghiệp. chuyên gia 10/10 vì người mới thường chưa quen việc nên việc Tôi chủ động giúp đỡ đồng nghiệp mới hoà nhập với 5 hướng dẫn họ là điều nên làm 0/8 công việc. vì công việc chung và sức khoẻ người bệnh. Tôi chủ động giúp đỡ đồng nghiệp tìm hiểu về công việc 6 8/8 0/8 của họ. 7 Tôi chủ động truyền thông tin hữu ích đến đồng nghiệp. 8/8 0/8 6. Cảm nhận sự hỗ trợ của tổ chức Phỏng 8/8 các điều dưỡng viên đang vấn được các nhà quản lý quan 1 Tổ chức thực sự quan tâm đến hạnh phúc của tôi. 0/8 chuyên tâm và tạo điều kiện làm việc gia tốt nhất. CIV STT Nội dung Nguồn Số đồng ý Số không đồng ý Ghi chú 2/10 vì đôi lúc các điều dưỡng viên chưa được quan tâm đúng 2 Tổ chức đánh giá cao mục tiêu và giá trị của tôi. 6/8 mức. Các nhà quản lý vẫn xem điều dưỡng viên là nhân viên thừa hành. 3 Tổ chức quan tâm đến tôi 6/8 0/8 4/8 vì đôi lúc các điều dưỡng viên chưa được quan tâm đúng 4 Tổ chức quan tâm đến ý kiến của tôi. 4/8 mức. Các nhà quản lý vẫn xem điều dưỡng viên là nhân viên thừa hành. 8/8 các điều dưỡng viên đang Tổ chức sẵn sàng giúp đỡ ngay cả khi tôi cần sự ưu tiên đặc được các nhà quản lý quan 5 0/8 biệt. tâm và tạo điều kiện làm việc tốt nhất. 8/8 các điều dưỡng viên đang được các nhà quản lý quan 6 Tổ chức sẵn sàng giúp đỡ khi tôi gặp sự cố. 0/8 tâm và tạo điều kiện làm việc tốt nhất. 4/8 vì tuỳ theo mức độ vi phạm 7 Tổ chức sẵn sàng tha thứ cho những sai lầm của tôi. 5/8 mà Bệnh viên có các biện pháp hành chính phù hợp. 2/8vì đôi lúc các điều dưỡng viên chưa được quan tâm đúng Nếu có cơ hội, tổ chức sẽ tạo điều kiện cho tôi thể hiện 8 6/8 mức. Các nhà quản lý vẫn xem năng lực của mình. điều dưỡng viên là nhân viên thừa hành. 7. Tự chủ công việc 4/8 vì đôi lúc các điều dưỡng Tôi được độc lập trong việc đưa ra các quyết định quan Phỏng 1 4/8 viên chưa được quan tâm đúng trọng khi chăm sóc bệnh nhân. vấn mức. Các nhà quản lý vẫn xem CV STT Nội dung Nguồn Số đồng ý Số không đồng ý Ghi chú chuyên điều dưỡng viên là nhân viên gia thừa hành. 4/8 vì đôi lúc các điều dưỡng viên chưa được quan tâm đúng Tôi được hỗ trợ khi đề xuất những ý tưởng mới và sáng tạo 2 4/8 mức. Các nhà quản lý vẫn xem trong việc chăm sóc bệnh nhân điều dưỡng viên là nhân viên thừa hành. 4/8 vì đây là chuyên môn đã được đào tạo nên điều dưỡng Tôi được quyền quyết định cách thực hiện kỹ thuật điều 3 viên được chủ động thực dưỡng hiện các kỹ thuật đã được hướng dẫn. 4 Tôi được quyền làm đúng theo qui trình điều dưỡng 8/8 2/8 vì đôi lúc các điều dưỡng viên chưa được quan tâm đúng 5 Tôi được tham gia vào công tác quản trị của bệnh viện 6/8 mức. Các nhà quản lý vẫn xem điều dưỡng viên là nhân viên thừa hành. CVI II. KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM 2 1. DANH SÁCH THẢO LUẬN NHÓM 2 Stt Mã số Nơi công tác Giới tính Chức vụ 1 DDT01 Bệnh viện Nhi Đồng Thành Phố Nữ Điều dưỡng trưởng 2 DDT02 Bệnh viện quận Thủ Đức Nữ Điều dưỡng trưởng 3 DDT03 Bệnh viện Nguyễn Tri Phương Nữ Điều dưỡng viên 2. KẾT QUẢ THẢO LUẬN NHÓM 2 Số không đồng STT Nội dung Nguồn Số đồng ý Ghi chú ý 8. Hiệu quả làm việc của nhân viên 1 Nhân viên X hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ được giao. 3/3 0/3 Nhân viên X thực hiện tốt trách nhiệm được quy định trong bảng 2 3/3 0/3 mô tả công việc 3 Nhân viên X thực hiện nhiệm vụ đáp ứng sự kỳ vọng. 3/3 0/3 Nhân viên X đáp ứng yêu cầu thực hiện chính thức của công việc 4 Phỏng vấn 3/3 0/3 được giao. chuyên gia Nhân viên X tham gia vào các hoạt động liên quan có ảnh hưởng 5 3/3 0/3 trực tiếp đến hiệu quả công việc của mình. 6 Nhân viên X không có sai sót khi thực hiện các nhiệm vụ của mình. 3/3 0/3 Nhân viên X có thể đảm nhận các nhiệm vụ thiết yếu được phân 7 3/3 0/3 công. Thảo luận nhóm cũng đã thống nhất bảng câu hỏi dùng cho khảo sát trong nghiên cứu trong Phụ lục 14. CVII PHỤ LỤC 13: KẾT QUẢ KHẢO SÁT SƠ BỘ Đánh giá độ tin cậy của thang đo Hệ số Cronbach’s alpha được sử dụng rộng rãi nhất để đo lường độ tin cậy của thang đo (tính nhất quán nội tại). Kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo các thang đo trong mô hình nghiên cứu được thể hiện ở bảng Thống kê độ tin cậy của thang đo. Cronbach’s alpha lớn hơn 0,7 là giới hạn dưới (Hair & cs, 2010). Theo kết quả đánh giá độ tin cậy của thang đo, Cronbach’s alpha là hệ số đo lường độ tin cậy của thang đo tổng của tất cả các thang đo đều lớn hơn 0,7. Và khi kiểm tra từng biến đo lường, hệ số tương quan biến - tổng đều lớn hơn 0,3 nên tất cả biến đều đạt yêu cầu (Nunnally, 1978). Bảng: Thống kê độ tin cậy của thang đo Thang đo và Hệ số Trung bình Phương sai hệ số Biến quan Tương quan Cronbach’s thang đo thang đo Cronbach’s sát biến tổng α nếu loại nếu loại biến nếu loại biến α biến PP1 26,12 81,340 0,674 0,931 PP2 26,29 80,633 0,686 0,931 PP3 26,23 76,634 0,785 0,926 Tính cách PP4 26,24 77,005 0,762 0,927 chủ động PP5 26,17 76,588 0,767 0,927 (PP) PP6 26,37 77,030 0,743 0,928 α = 0,935 PP7 26,41 78,420 0,702 0,930 PP8 26,17 77,440 0,765 0,927 PP9 26,30 77,489 0,750 0,928 PP10 26,15 76,393 0,764 0,927 Sự tương POV1 14,95 28,937 0,722 0,886 thích giá trị POV2 15,03 27,986 0,782 0,877 với tổ chức POV3 14,94 28,980 0,731 0,884 (POV) POV4 14,97 28,503 0,736 0,884 α = 0,902 POV5 14,94 28,244 0,743 0,883 POV6 14,99 30,436 0,676 0,893 Sự tương PSV1 15,79 27,020 0,695 0,885 thích giá trị PSV2 15,74 26,449 0,699 0,884 với người PSV3 15,69 25,630 0,747 0,877 quản lý trực PSV4 15,90 24,951 0,776 0,872 tiếp (PSV) PSV5 15,77 26,648 0,702 0,884 α = 0,898 PSV6 15,66 25,959 0,728 0,880 HB1 18,41 34,957 0,656 0,882 Hành vi ngăn HB2 18,40 33,961 0,719 0,874 ngừa sai sót HB3 18,37 32,106 0,790 0,865 (HB) HB4 18,43 35,596 0,660 0,881 α = 0,893 HB5 18,30 35,599 0,664 0,881 HB6 18,47 34,868 0,672 0,880 CVIII Thang đo và Hệ số Trung bình Phương sai hệ số Biến quan Tương quan Cronbach’s thang đo thang đo Cronbach’s sát biến tổng α nếu loại nếu loại biến nếu loại biến α biến HB7 18,37 35,265 0,682 0,879 Hành vi ngăn PRP1 6,61 4,845 0,624 0,754 giúp đỡ PRP2 6,57 4,583 0,649 0,728 (PRP) α = 0,802 PRP3 6,76 4,176 0,674 0,703 POS1 21,66 43,575 0,813 0,950 POS2 21,75 45,282 0,817 0,949 Cảm nhận sự POS3 21,81 45,773 0,793 0,951 hỗ trợ của tổ POS4 21,79 44,839 0,791 0,951 chức (POS) POS5 21,75 44,544 0,858 0,947 α = 0,955 POS6 21,86 46,328 0,818 0,950 POS7 21,71 43,919 0,867 0,946 POS8 21,75 44,808 0,902 0,944 JA1 14,63 9,012 0,696 0,923 Tự chủ công JA2 14,66 7,828 0,918 0,878 việc JA3 14,54 9,444 0,629 0,934 (JA) JA4 14,66 7,828 0,918 0,878 α = 0,921 JA5 14,58 8,232 0,828 0,897 JP1 22,09 20,833 0,800 0,931 UHiệu quả JP2 22,11 19,755 0,875 0,924 làm việc của JP3 22,12 20,049 0,871 0,924 nhân viên JP4 22,14 20,550 0,839 0,927 (JP) JP5 22,15 20,768 0,788 0,932 α = 0,940 JP6 22,14 21,199 0,777 0,933 JP7 22,26 20,593 0,686 0,943 Nguồn: Tính toán của tác giả Phân tích nhân tố khám phá Những thang đo đã được đánh giá độ tin cậy đạt yêu cầu sẽ được đưa vào đánh giá giá trị thang đo bằng cách phân tích nhân tố khám phá (EFA). Bảng Kết quả phân tích nhân tố khám phá thể hiện kết quả phân tích nhân tố cho 08 biến quan sát trong mô hình nghiên cứu. Thứ nhất, để xem xét điều kiện dữ liệu phân tích EFA, cần dựa vào kiểm định Barlett và kiểm định KMO (Kaiser-Meyer-Olkin). Ta có phân tích EFA phù hợp vì kiểm định Bartlett có p = 0,00 < 5% và KMO= 0,901 ≥ 0,5. Thứ hai, để đánh giá giá trị của thang đo, cần xem xét ba thuộc tính quan trọng trong kết quả phân tích EFA: (1) số lượng nhân tố được trích, (2) trọng số nhân tố, và (3) tổng phương sai trích. CIX Số lượng nhân tố trích: Eigenvalue được dùng để xác định số lượng nhân tố trích, số lượng nhân tố được trích là 08 nhân tố khi hệ số Eigenvalue ở nhân tố thứ 08 là 1,430 > 1 (Nguyễn Đình Thọ, 2013). Hệ số tải nhân tố: Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát trong 08 nhân tố đều lớn hơn hoặc bằng 0,5 là giá trị chấp nhận. Tổng phương sai trích: yếu tố này thể hiện các nhân tố trích được bao nhiêu phần trăm của các biến đo lường. Tổng phươngsai trích của 08 nhân tố là 69,167 >50%, nghĩa là phần chung lớn hơn phần riêng và sai số. Bảng: Kết quả phân tích nhân tố khám phá 1 2 3 4 5 6 7 8 PP4 0,791 PP7 0,727 PP1 0,718 PP8 0,707 PP2 0,704 PP5 0,699 PP6 0,670 PP3 0,666 PP9 0,653 PP10 0,649 POS8 0,925 POS7 0,901 POS5 0,893 POS6 0,866 POS2 0,859 POS1 0,857 POS3 0,840 POS4 0,839 JP3 0,900 JP2 0,888 JP4 0,860 JP5 0,828 JP1 0,813 JP6 0,802 JP7 0,681 HB3 0,749 HB7 0,724 HB2 0,720 HB5 0,662 HB1 0,661 HB6 0,617 CX 1 2 3 4 5 6 7 8 HB4 0,610 PSV2 0,747 PSV4 0,742 PSV3 0,734 PSV6 0,723 PSV5 0,711 PSV1 0,680 JA2 0,949 JA4 0,949 JA5 0,881 JA1 0,800 JA3 0,746 POV2 0,766 POV4 0,731 POV5 0,726 POV3 0,722 POV1 0,642 POV6 0,592 PRP2 0,759 PRP3 0,743 PRP1 0,707 Nguồn: Tính toán của tác giả CXI PHỤ LỤC 14: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT Chào các anh (chị), hiện tôi đang làm đề tài tốt nghiệp “Vai trò của sự tương thích giá trị, tự chủ công việc và cảm nhận sự hỗ trợ của tổ chức trong mối quan hệ giữa tính cách chủ động và hiệu quả làm việc của nhân viên”. Rất mong các anh (chị) vui lòng dành một ít thời gian điền vào Phiếu khảo sát để giúp tôi hoàn thành đề tài của mình! Những thông tin của các anh (chị) chỉ sử dụng trong nghiên cứu này và được giữ bí mật. Chân thành cảm ơn các anh (chị)! Phần I: Vui lòng cho biết mức độ đồng ý của anh (chị) cho các phát biểu dưới đây theo thang điểm từ 1 đến 5. Sau đây là các phát biểu liên quan đến tính cách, sự tương thích giá trị, tự chủ công việc và cảm nhận sự hỗ trợ của tổ chức và sự hài lòng công việc. Anh (chị) vui lòng đánh dấu  vào ô tương ứng ở mỗi dòng. Các con số thể hiện mức độ anh (chị) đồng ý hay không đồng ý đối với các phát biểu theo thang đo từ mức 1 (hoàn toàn không đồng ý) đến mức 5 (hoàn toàn đồng ý): I Tính cách chủ động 1 2 3 4 5 Tôi luôn cố gắng tìm ra những cách mới để cải thiện cuộc 1 sống của mình tốt hơn. Tôi luôn cảm thấy mình cần tạo nên sự khác biệt trong 2 nhóm. Ở bất kì vị trí nào, tôi là một phần đóng góp cho sự thay đổi 3 mang tính xây dựng. Tôi thích đối mặt và vượt qua những trở ngại từ ý 4 tưởng của mình. 5 Tôi luôn thấy thú vị khi biến ý tưởng thành hiện thực. Nếu tôi nhìn thấy điều gì mình không thích, tôi sẽ điều chỉnh 6 nó. Dù cho không có bất kì lợi thế nào, nếu tôi tin vào điều gì 7 tôi sẽ làm nó xảy ra. Tôi bảo vệ những ý tưởng của mình ngay cả khi gặp sự phản 8 đối từ người khác. 9 Tôi có khả năng trong việc nhận biết cơ hội. 10 Tôi luôn tìm cách làm việc tốt hơn. Nếu tôi tin vào ý tưởng của mình, thì không có trở ngại nào 11 ngăn cản tôi làm cho ý tưởng đó xảy ra. 12 Tôi thích làm những điều được cho là tối ưu trở nên tốt hơn. 13 Khi tôi gặp vấn đề, tôi sẽ tự giải quyết nó. 14 Tôi khá tốt trong việc biến các vấn đề trở thành cơ hội. 15 Tôi có khả năng nhận thấy cơ hội trước người khác. CXII Nếu tôi thấy người khác gặp rắc rối, tôi sẽ cố gắng giúp đỡ 16 họ. II Tương thích giá trị với tổ chức 1 2 3 4 5 Bệnh viện và tôi chia sẻ các giá trị liên quan công việc như 1 nhau. 2 Công ty và tôi có cùng quy tắc hướng dẫn làm việc. Giá trị công việc của công ty phù hợp với các giá trị 3 của tôi. Tôi có thể dựa vào công ty để thực hiện công việc 4 đúng. Công ty và tôi thống nhất những điều quan trọng trong 5 công việc. Nhìn chung, các giá trị quan trọng với công ty thì quan 6 trọng với tôi. III Tương thích giá trị với người quản lý trực tiếp 1 2 3 4 5 Người quản lý trực tiếp của tôi và tôi có cùng các giá 1 trị liên quan đến công việc. Người quản lý trực tiếp của tôi và tôi có cùng nguyên tắc 2 làm việc. Giá trị công việc của người quản lý trực tiếp của tôi 3 phù hợp với các giá trị của tôi. Tôi có thể tin tưởng vào người quản lý trực tiếp của tôi 4 để làm điều đúng trong công việc. Tôi đồng ý với người quản lý trực tiếp về những điều 5 quan trọng trong công việc. Nhìn chung, các giá trị quan trọng đối với người quản 6 lý trực tiếp thì cũng quan trọng đối với tôi. IV Hành vi chủ động của nhân viên 1 2 3 4 5 Tôi tình nguyện thực giúp đỡ đồng nghiệp khi họ vắng 1 mặt. Tôi thường giúp đỡ đồng nghiệp thực hiện công việc khi 2 họ gặp khó khăn. Tôi chủ động giúp đỡ đồng nghiệp ngay cả khi họ không 3 yêu cầu Tôi thường lắng nghe những vấn đề và lo lắng của đồng 4 nghiệp. Tôi chủ động giúp đỡ đồng nghiệp mới hoà nhập với công 5 việc. Tôi chủ động giúp đỡ đồng nghiệp tìm hiểu về công việc 6 của họ. CXIII 7 Tôi chủ động truyền thông tin hữu ích đến đồng nghiệp. Tôi cố gắng xây dựng những quy trình làm việc mang tính 8 hiệu quả dài hạn ngay cả khi điều đó có thể làm chậm tiến độ công việc trước mắt. Khi xảy ra sai sót, tôi luôn cố gắng tìm hiểu đến nguyển 9 nhân gốc rễ của vấn đề. Tôi đầu tư công sức để ngăn ngừa những sai sót đã xảy ra 10 tái diễn. V Cảm nhận sự hỗ trợ của tổ chức 1 2 3 4 5 1 Bệnh viện thực sự quan tâm đến hạnh phúc của tôi. 2 Bệnh viện đánh giá cao mục tiêu và giá trị của tôi. 3 Bệnh viện rất quan tâm đến tôi. 4 Bệnh viện quan tâm đến ý kiến của tôi. Bệnh viện sẵn sàng giúp đỡ ngay cả khi tôi cần sự ưu 5 tiên đặc biệt. 6 Bệnh viện sẵn sàng giúp đỡ khi tôi gặp sự cố. 7 Bệnh viện sẵn sàng tha thứ cho những sai lầm của tôi. Nếu có cơ hội, bệnh viện sẽ tạo điều kiện cho tôi thể hiện 8 năng lực của mình. VI Tự chủ công việc 1 2 3 4 5 1 Tôi được độc lập trong việc đưa ra các quyết định quan trọng khi chăm sóc bệnh nhân. 2 Tôi được hỗ trợ khi đề xuất những ý tưởng mới và sáng tạo trong việc chăm sóc bệnh nhân 3 Tôi được quyền quyết định cách thực hiện kỹ thuật điều dưỡng 4 Tôi được quyền làm đúng theo qui định điều dưỡng 5 Tôi được tham gia vào công tác quản trị nội bộ của bệnh viện Phần II: Vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân 1. Cấp bậc của bạn là: Nhân viên Trưởng nhóm Trưởng phòng/ bộ phận Giám đốc 2. Giới tính: Nam Nữ 3. Tuổi: 45 tuổi CXIV 4. Số năm làm việc trong ngành: 1- 5 năm 6 – 10 năm > 10 năm 5. Trình độ học vấn: Cao đẳng Đại học Sau Đại học 6. Mức thu nhập hàng tháng (VND): 20 triệu CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ANH, CHỊ! CXV Phần III: là đánh giá của nhà quản lý về Hiệu quả làm việc cuả nhân viên. Nhà quản lý vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình cho các phát biểu dưới đây theo thang điểm từ 1 (hoàn toàn không đồng ý) đến 5 (hoàn toàn đồng ý). Ông (bà) vui lòng đánh dấu  vào ô tương ứng ở mỗi dòng. Các con số thể hiện mức độ ông (bà) đồng ý hay không đồng ý đối với các phát biểu theo quy ước sau: VII Hiệu quả làm việc của nhân viên 1 2 3 4 5 1 Nhân viên X hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ được giao. 2 Nhân viên X thực hiện tốt trách nhiệm được quy định trong bảng mô tả công việc 3 Nhân viên X thực hiện nhiệm vụ đáp ứng sự kỳ vọng. 4 Nhân viên X đáp ứng yêu cầu thực hiện chính thức của công việc được giao. 5 Nhân viên X tham gia vào các hoạt động liên quan có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả công việc của mình. Nhân viên X không có sai sót khi thực hiện các nhiệm vụ 6 của mình. 7 Nhân viên X có thể đảm nhận các nhiệm vụ thiết yếu được phân công. CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA QUÝ ÔNG/ BÀ! CXVI PHỤ LỤC 15: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH DỮ LIỆU Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Standardized Cronbach's Alpha Items N of Items .944 .944 16 Item-Total Statistics Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha Scale Mean if Item Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted PP1 52.29 171.198 .639 .439 .942 PP2 52.34 168.762 .686 .505 .941 PP3 52.41 167.519 .707 .521 .940 PP4 52.41 168.421 .717 .531 .940 PP5 52.39 167.265 .716 .541 .940 PP6 52.34 166.327 .728 .545 .940 PP7 52.37 168.488 .669 .489 .941 PP8 52.48 167.113 .700 .515 .941 PP9 52.43 168.565 .677 .485 .941 PP10 52.39 167.011 .714 .526 .940 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Standardized Cronbach's Alpha Items N of Items .876 .876 6 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Alpha if Item Item Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation Deleted POV1 17.26 23.482 .675 .459 .856 POV2 17.29 22.549 .724 .532 .848 POV3 17.25 23.635 .658 .444 .859 POV4 17.29 22.787 .696 .498 .853 POV5 17.25 22.986 .687 .474 .854 POV6 17.27 23.982 .644 .418 .861 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Standardized Cronbach's Alpha Items N of Items .859 .859 6 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted PSV1 17.60 21.247 .613 .381 .842 PSV2 17.61 20.743 .644 .418 .837 PSV3 17.57 20.632 .630 .401 .839 PSV4 17.57 19.573 .723 .527 .821 PSV5 17.57 20.858 .636 .411 .838 PSV6 17.51 20.768 .650 .438 .836 CXVII Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Standardized Cronbach's Alpha Items N of Items .877 .877 7 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted HB1 20.97 29.638 .638 .414 .863 HB2 20.94 29.061 .666 .453 .859 HB3 20.95 28.202 .718 .521 .852 HB4 20.95 29.915 .624 .397 .864 HB5 20.93 29.795 .630 .398 .864 HB6 20.95 28.708 .689 .478 .856 HB7 20.99 29.532 .650 .426 .861 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Standardized Cronbach's Alpha Items N of Items .743 .743 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted PRP1 7.21 3.713 .562 .316 .665 PRP2 7.15 3.707 .564 .318 .663 PRP3 7.29 3.368 .581 .338 .644 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Standardized Cronbach's Alpha Items N of Items .959 .959 8 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Alpha if Item Item Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation Deleted POS1 21.31 46.656 .832 .735 .954 POS2 21.37 48.063 .851 .777 .953 POS3 21.42 48.862 .819 .705 .955 POS4 21.37 48.587 .794 .681 .956 POS5 21.36 47.493 .865 .761 .952 POS6 21.43 49.523 .828 .704 .954 POS7 21.35 47.299 .862 .764 .952 POS8 21.34 47.907 .902 .824 .950 CXVIII Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Standardized Cronbach's Alpha Items N of Items .910 .908 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted JA1 14.50 8.486 .685 .484 .908 JA2 14.52 7.474 .917 .916 .858 JA3 14.41 9.084 .599 .374 .923 JA4 14.43 8.052 .797 .750 .885 JA5 14.49 7.643 .873 .870 .868 Reliability Statistics Cronbach's Alpha Based on Standardized Cronbach's Alpha Items N of Items .939 .939 7 Item-Total Statistics Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Squared Multiple Cronbach's Alpha Item Deleted Item Deleted Total Correlation Correlation if Item Deleted JP1 22.67 17.000 .802 .720 .929 JP2 22.66 16.516 .887 .816 .921 JP3 22.74 16.799 .854 .765 .924 JP4 22.72 17.090 .824 .712 .927 JP5 22.73 17.104 .785 .637 .931 JP6 22.83 17.769 .686 .515 .939 JP7 22.73 16.841 .763 .641 .933 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .966 Bartlett's Test of SphericityApprox. Chi-Square 32840.272 df 1326 Sig. .000 Total Variance Explained Rotation Sums of Squared Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Loadingsa Factor Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total 1 21.857 42.032 42.032 21.532 41.407 41.407 16.761 2 4.180 8.038 50.070 3.921 7.541 48.948 17.205 3 3.356 6.454 56.524 3.095 5.952 54.900 13.480 4 1.935 3.721 60.245 1.606 3.089 57.990 14.749 5 1.584 3.047 63.292 1.300 2.499 60.489 3.693 6 1.436 2.761 66.053 1.112 2.139 62.628 15.105 7 1.331 2.560 68.612 .926 1.780 64.409 14.420 CXIX 8 1.147 2.205 70.818 .688 1.323 65.732 9.547 9 .755 1.453 72.270 10 .737 1.417 73.687 11 .681 1.309 74.996 12 .625 1.203 76.199 13 .616 1.185 77.384 14 .603 1.159 78.543 15 .576 1.109 79.652 16 .572 1.100 80.752 17 .533 1.025 81.777 18 .519 .997 82.774 19 .490 .943 83.717 20 .472 .908 84.625 21 .458 .880 85.505 22 .446 .857 86.363 23 .431 .829 87.192 24 .425 .818 88.010 25 .401 .771 88.780 26 .389 .749 89.529 27 .376 .724 90.253 28 .360 .693 90.946 29 .337 .648 91.594 30 .330 .635 92.229 31 .321 .617 92.846 32 .308 .592 93.438 33 .284 .547 93.985 34 .267 .514 94.499 35 .261 .502 95.001 36 .242 .466 95.468 37 .220 .424 95.891 38 .207 .398 96.289 39 .200 .385 96.674 40 .191 .367 97.041 41 .182 .349 97.390 42 .172 .331 97.722 43 .159 .305 98.027 44 .151 .291 98.318 45 .148 .284 98.602 46 .134 .259 98.860 47 .126 .242 99.102 48 .118 .228 99.330 49 .106 .204 99.534 50 .099 .191 99.725 51 .087 .167 99.892 52 .056 .108 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring. a. When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance. CXX Pattern Matrixa Factor 1 2 3 4 5 6 7 8 POS6 .935 POS3 .913 POS8 .896 POS5 .881 POS4 .869 POS7 .860 POS2 .842 POS1 .717 PP6 .766 PP10 .763 PP8 .742 PP2 .714 PP5 .703 PP3 .687 PP1 .679 PP9 .673 PP4 .667 PP7 .615 JP3 .926 JP2 .920 JP5 .865 JP1 .859 JP4 .855 JP7 .814 JP6 .717 PSV6 .969 PSV2 .881 PSV5 .778 PSV1 .776 PSV3 .694 PSV4 .612 JA2 .995 JA5 .941 JA4 .824 JA1 .737 JA3 .644 POV6 .977 POV1 .914 POV5 .700 POV4 .679 POV3 .665 POV2 .595 HB7 .745 HB6 .683 HB3 .644 HB1 .618 CXXI HB2 .570 HB5 .543 HB4 .504 PRP3 .687 PRP1 .607 PRP2 .536 Extraction Method: Principal Axis Factoring. Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations. Correlations PPT POV PSV HBT PRPT POST JAT JPT PP Pearson Correlation 1 .663** .618** .658** .497** .012 .083* .325** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .747 .026 .000 N 715 715 715 715 715 715 715 715 POV Pearson Correlation .463** 1 .406** .425** .464** .017 .035 .342** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .657 .346 .000 N 715 715 715 715 715 715 715 715 PSV Pearson Correlation .418** .406** 1 .445** .500** .017 .069 .343** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .647 .064 .000 N 715 715 715 715 715 715 715 715 HB Pearson Correlation .458** .425** .445** 1 .410** .011 .065 .417** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .773 .081 .000 N 715 715 715 715 715 715 715 715 PRP Pearson Correlation .497** .464** .500** .510** 1 .025 .084* .389** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .497 .025 .000 N 715 715 715 715 715 715 715 715 POS Pearson Correlation .012 .017 .017 .011 .025 1 .045 .061 Sig. (2-tailed) .747 .657 .647 .773 .497 .224 .102 N 715 715 715 715 715 715 715 715 JA Pearson Correlation .083* .035 .069 .065 .084* .045 1 .024 Sig. (2-tailed) .026 .346 .064 .081 .025 .224 .525 N 715 715 715 715 715 715 715 715 JP Pearson Correlation .325** .342** .343** .417** .389** .061 .024 1 Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .102 .525 N 715 715 715 715 715 715 715 715 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). CXXII CXXIII CMIN Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF Default model 160 1936.735 659 .000 2.939 Saturated model 819 .000 0 Independence model 39 21943.482 780 .000 28.133 Baseline Comparisons CXXIV NFI RFI IFI TLI Model CFI Delta1 rho1 Delta2 rho2 Default model .912 .896 .940 .929 .940 Saturated model 1.000 1.000 1.000 Independence .000 .000 .000 .000 .000 model Parsimony-Adjusted Measures Model PRATIO PNFI PCFI Default model .845 .770 .794 Saturated model .000 .000 .000 Independence model 1.000 .000 .000 NCP Model NCP LO 90 HI 90 Default model 1277.735 1149.609 1413.457 Saturated model .000 .000 .000 Independence model 21163.482 20683.700 21649.619 FMIN Model FMIN F0 LO 90 HI 90 Default model 2.709 1.787 1.608 1.977 Saturated model .000 .000 .000 .000 Independence model 30.690 29.599 28.928 30.279 RMSEA Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE Default model .052 .049 .055 .101 Independence model .195 .193 .197 .000 AIC Regression Weights: (Group number 1 - Default model) Estimate S.E. C.R. P Label POV <--- PP .852 .045 18.808 *** PSV <--- PP .753 .043 17.539 *** HB <--- PP .313 .057 5.460 *** PRP <--- PP .401 .065 6.169 *** HB <--- POV .171 .042 4.032 *** PRP <--- PSV .124 .039 3.206 .001 PRP <--- POV .038 .045 .836 .003 HB <--- PSV .178 .036 4.961 *** JP <--- HB .580 .050 11.689 *** JP <--- PRP .336 .052 6.459 *** Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model) Estimate POV <--- PP .785 PSV <--- PP .702 HB <--- PP .377 PRP <--- PP .533 HB <--- POV .223 PRP <--- PSV .177 PRP <--- POV .055 CXXV Estimate HB <--- PSV .230 JP <--- HB .559 JP <--- PRP .292 Run MATRIX procedure: **************** PROCESS Procedure for SPSS Version 3.4.1 **************** Written by Andrew F. Hayes, Ph.D. www.afhayes.com Documentation available in Hayes (2018). www.guilford.com/p/hayes3 ************************************************************************** Model : 1 Y : POV X : PPT W : POST Covariates: FM AE EE TN FN Sample Size: 715 ************************************************************************** OUTCOME VARIABLE: POV Model Summary R R-sq MSE F df1 df2 p ,6666 ,4443 ,5098 70,5592 8,0000 706,0000 ,0000 Model coeff se t p LLCI ULCI constant ,0600 ,5114 ,1174 ,9066 -,9441 1,0641 PP ,8817 ,1078 8,1785 ,0000 ,6700 1,0933 POS ,1971 ,1231 1,6009 ,0098 ,0446 ,4389 Int_1 ,0487 ,0336 -1,4485 ,0479 ,1146 ,0173 FM -,0192 ,0546 -,3522 ,7248 -,1265 ,0880 AE ,0126 ,0106 1,1806 ,2381 -,0083 ,0335 EE -,0218 ,0306 -,7113 ,4771 -,0820 ,0384 TN -,0084 ,0112 -,7503 ,4533 -,0304 ,0136 FN -,0030 ,0545 -,0543 ,9567 -,1100 ,1041 Product terms key: Int_1 : PP x POS Test(s) of highest order unconditional interaction(s): R2-chng F df1 df2 p X*W ,0017 2,0981 1,0000 706,0000 ,0479 *********************** ANALYSIS NOTES AND ERRORS ************************ Level of confidence for all confidence intervals in output: 95,0000 ------ END MATRIX ----- Run MATRIX procedure: CXXVI **************** PROCESS Procedure for SPSS Version 3.4.1 **************** Written by Andrew F. Hayes, Ph.D. www.afhayes.com Documentation available in Hayes (2018). www.guilford.com/p/hayes3 ************************************************************************** Model : 1 Y : PSV X : PPT W : POST Covariates: FM AE EE TN FN Sample Size: 715 ************************************************************************** OUTCOME VARIABLE: PSV Model Summary R R-sq MSE F df1 df2 p ,6237 ,3890 ,4961 56,1821 8,0000 706,0000 ,0000 Model coeff se t p LLCI ULCI constant 1,0091 ,5045 2,0000 ,0459 ,0185 1,9997 PPT ,6768 ,1064 6,3640 ,0000 ,4680 ,8856 POST ,0591 ,1215 ,4866 ,0267 ,1794 ,2976 Int_1 ,0114 ,0331 -,3440 ,0309 ,0765 ,0537 FM -,1075 ,0539 -1,9943 ,0465 -,2133 -,0017 AE ,0129 ,0105 1,2315 ,2185 -,0077 ,0336 EE ,0026 ,0302 ,0866 ,9310 -,0567 ,0620 TN -,0121 ,0110 -1,0966 ,2732 -,0338 ,0096 FN -,0459 ,0538 -,8535 ,3937 -,1515 ,0597 Product terms key: Int_1 : PPT x POST Test(s) of highest order unconditional interaction(s): R2-chng F df1 df2 p X*W ,0001 ,1183 1,0000 706,0000 ,0309 *********************** ANALYSIS NOTES AND ERRORS ************************ Level of confidence for all confidence intervals in output: 95,0000 ------ END MATRIX ----- Simple Standard Lower 95% Upper 95% Slope Error t-test CI CI Low POS 0,234 0,054 3,819 0,357 0,673 High POS 0,845 0,029 5,241 0,498 0,997 Simple Standard Lower 95% Upper 95% Slope Error t-test CI CI Low POS 0,326 0,065 4,997 0,198 0,4540 High POS 0,752 0,088 8,551 0,579 0,9252 CXXVII Low POS (-1 SD) Average POS Low POS (-1 SD) High POS (+1 SD) Average POS High POS (+1 SD) 5 5.000 4 4.000 3 3.000 2 2.000 1 1.000 0 0.000 Predicted Valueof PSV Predicted Valueof POV Low X (-1 SD) High X (+1 SD) Low X (-1 SD) High X (+1 SD) Proactive personality (X) Proactive personality (X) Vai trò điều tiết của POS trong mối Vai trò điều tiết của POS trong mối quan hệ giữa PP và POV quan hệ giữa PP và PSV Run MATRIX procedure: **************** PROCESS Procedure for SPSS Version 3.4.1 **************** Written by Andrew F. Hayes, Ph.D. www.afhayes.com Documentation available in Hayes (2018). www.guilford.com/p/hayes3 ************************************************************************** Model : 1 Y : JPT X : HBT W : JAT Covariates: FM AE EE TN FN Sample Size: 715 ************************************************************************** OUTCOME VARIABLE: JPT Model Summary R R-sq MSE F df1 df2 p ,4310 ,1857 ,3853 20,1311 8,0000 706,0000 ,0000 Model coeff se t p LLCI ULCI constant 3,9123 ,5930 6,5977 ,0000 2,7481 5,0766 HBT ,2212 ,1447 ,1464 ,0036 ,2630 ,3054 JAT ,2349 ,1426 1,6479 ,0398 ,5148 ,0450 Int_1 ,0808 ,0389 2,0759 ,0383 ,0044 ,1572 FM -,0484 ,0475 -1,0205 ,3079 -,1416 ,0447 AE -,0112 ,0092 -1,2062 ,2281 -,0293 ,0070 EE ,0085 ,0266 ,3210 ,7483 -,0437 ,0607 CXXVIII TN ,0137 ,0097 1,4055 ,1603 -,0054 ,0328 FN -,0480 ,0475 -1,0122 ,3118 -,1412 ,0451 Product terms key: Int_1 : HBT x JAT Test(s) of highest order unconditional interaction(s): R2-chng F df1 df2 p X*W ,0050 4,3093 1,0000 706,0000 ,0383 ---------- Focal predict: HBT (X) Mod var: JAT (W) Conditional effects of the focal predictor at values of the moderator(s): JAT Effect se t p LLCI ULCI 3,0000 ,2636 ,0363 7,2656 ,0000 ,1924 ,3348 4,0000 ,3444 ,0288 11,9383 ,0000 ,2878 ,4010 4,0000 ,3444 ,0288 11,9383 ,0000 ,2878 ,4010 *********************** ANALYSIS NOTES AND ERRORS ************************ Level of confidence for all confidence intervals in output: 95,0000 W values in conditional tables are the 16th, 50th, and 84th percentiles. ------ END MATRIX ----- Run MATRIX procedure: **************** PROCESS Procedure for SPSS Version 3.4.1 **************** Written by Andrew F. Hayes, Ph.D. www.afhayes.com Documentation available in Hayes (2018). www.guilford.com/p/hayes3 ************************************************************************** Model : 1 Y : JPT X : PRPT W : JAT Covariates: FM AE EE TN FN Sample Size: 715 ************************************************************************** OUTCOME VARIABLE: JPT Model Summary R R-sq MSE F df1 df2 p ,3967 ,1574 ,3988 16,4798 8,0000 706,0000 ,0000 Model coeff se t p LLCI ULCI constant 3,1108 ,6752 4,6071 ,0000 1,7851 4,4364 PRPT ,1850 ,1553 1,1912 ,0340 ,1199 ,4900 JAT ,0595 ,1590 ,3740 ,0085 ,3717 ,2527 CXXIX Int_1 ,0314 ,0411 ,7649 ,0446 ,0492 ,1120 FM -,0473 ,0483 -,9799 ,3275 -,1422 ,0475 AE -,0031 ,0094 -,3262 ,7444 -,0216 ,0154 EE ,0120 ,0270 ,4440 ,6572 -,0411 ,0651 TN ,0019 ,0099 ,1955 ,8450 -,0175 ,0214 FN -,0443 ,0483 -,9180 ,3589 -,1391 ,0505 Product terms key: Int_1 : PRPT x JAT Test(s) of highest order unconditional interaction(s): R2-chng F df1 df2 p X*W ,0007 ,5851 1,0000 706,0000 ,0046 *********************** ANALYSIS NOTES AND ERRORS ************************ Level of confidence for all confidence intervals in output: 95,0000 ------ END MATRIX ----- Kiểm định vai trò điều tiết của JA trong mối quan hệ giữa PRP và JP Độ dốc Thấp hơn Cao hơn Sai số chuẩn Kiểm định t đơn giản 95% CI 95% CI JA thấp 0,234 0,054 3,819 0,357 0,673 JA cao 0,845 0,029 5,241 0,498 0,997 Kiểm định vai trò điều tiết của JA trong mối quan hệ giữa HB và JP Độ dốc Thấp hơn Cao hơn Sai số chuẩn Kiểm định t đơn giản 95% CI 95% CI JA thấp 0,326 0,065 4,997 0,198 0,4540 JA cao 0,752 0,088 8,551 0,579 0,9252 Biểu đồ độ dốc đơn giản Biểu đồ độ dốc đơn giản Low JA (-1 SD) Low JA (-1 SD) Average JA Average JA High JA (+1 SD) High JA (+1 SD) 10 8 8 6 6 4 4 2 2 0 0 Low X (-1 SD) High X (+1 SD) Low X (-1 SD) High X (+1 SD) Giá trị dự đoán của JP của dự đoán trị Giá PRP JP of Value Predicted HB

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_vai_tro_cua_su_tuong_thich_gia_tri_tu_chu_cong_viec.pdf
  • pdf1. CV xin đăng tải Luận án NCS lên website của Bộ.pdf
  • pdf3.TOM TAT LATA- DO THI THANH TRUC.pdf
  • pdf4.TOM TAT LATV- DO THI THANH TRUC.pdf
  • docx5. Diem moi_TA. DO THI THANH TRUC.docx
  • docx6. Diem moi_TV. DO THI THANH TRUC.docx
Luận văn liên quan