Trách nhiệm tổ chức giáo dục di sản cho thanh niên, thiếu niên trước hết thuộc về tổ chức Đoàn thanh niên, Hội liên hiệp thanh niên ở Tuyên Quang từ cấp tỉnh đến cấp huyện, xã và cấp chi đoàn, chi hội cơ sở trong các cơ quan, đơn vị và khu dân cư. Hoạt động của đoàn, hội cần sự phối hợp đồng bộ của các tổ chức đoàn thể xã hội cùng cấp khác mà thanh, thiếu niên cùng là thành viên. Trong sự phối hợp này, nhà trường đóng vai trò rất quan trọng để công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức về phát huy di sản tới thế hệ trẻ một cách khoa học, có hệ thống và liên tục. Xây dựng mỗi trường học thực sự là một môi trường giáo dục về di sản văn hóa. Hệ thống trường học từ cấp tiểu học đóng trên địa bàn mỗi xã, phường phải tích cực, sáng tạo triển khai thực hiện Hướng dẫn số 73/HD-BGDĐT-BVHTTDL ngày 16 tháng 01 năm 2013 của Bộ Giáo dục và Đào tạo và Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc sử dụng di sản văn hóa trong dạy học ở trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên. Nhà trường cần thực hiện 2 nội dung liên quan đến phát huy di sản văn hóa, đó là: Tổ chức đời sống văn hóa tinh thần trong nhà trường gắn với việc khai thác văn hóa dân gian; Chăm sóc di sản gắn với tìm hiểu các di tích lịch sử, văn hóa. Thực hiện những nội dung này có nghĩa là bao gồm cả việc giáo dục di sản và giáo dục thông qua di sản, làm cho học sinh, sinh viên biết, hiểu di sản, có tình cảm, niềm tự hào và từ đó hình thành thái độ ứng xử đúng, phù hợp với di sản.
195 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 25/01/2022 | Lượt xem: 676 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Vai trò nhân tố chủ quan trong phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phẩm chất của chủ thể tạo thành. Muốn nhân tố này thực hiện hiệu quả vai trò của mình, cần phải tiến hành thường xuyên và đồng bộ hệ thống các giải pháp tác động tổng thể cũng như từng giải pháp cụ thể hướng vào từng năng lực, phẩm chất của mỗi chủ thể ở Tuyên Quang.
Các giải pháp có quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ, bổ sung cho nhau hướng tới mục tiêu từng bước thực hiện có hiệu quả hơn vai trò nhân tố chủ quan trong phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang hiện nay. Trong các giải pháp này, giải pháp giáo dục, tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho các chủ thể về phát huy di sản văn hoá là giải pháp nền tảng, có ý nghĩa quyết định cả quá trình hoạt động; giải pháp nâng cao năng lực tổ chức hoạt động thực tiễn của các chủ thể là giải pháp quan trọng, có ý nghĩa đột phá để những ý tưởng, mục tiêu được hiện thực hóa; giải pháp mở rộng các nguồn động lực thúc đẩy hoạt động của chủ thể là giải pháp tạo cơ sở, quan trọng, không thể thiếu để khuyến khích, động viên, thúc đẩy tính tích cực, chủ động và sự nỗ lực, cố gắng trong nhận thức và hành động của các chủ thể tham gia.
Mỗi giải pháp có vai trò, vị trí khác nhau, nhưng cùng hướng tới mục tiêu nhân tố chủ quan thực hiện hiệu quả hơn vai trò của mình để mỗi con người Tuyên Quang khẳng định được vai trò là chủ thể trong phát huy di sản văn hóa của tỉnh. Do đó, trong quá trình tổ chức thực hiện, không được xem nhẹ hoặc đề cao quá mức một giải pháp nào mà phải có sự phối hợp đồng bộ, sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo. Đồng thời, căn cứ điều kiện khách quan, tuỳ theo đặc điểm tình hình, nhiệm vụ cụ thể ở từng địa phương, đơn vị và ở từng giai đoạn nhất định mà có hình thức, nội dung, biện pháp tiến hành phù hợp để đạt được hiệu quả cao nhất.
KẾT LUẬN
1. Nhân tố chủ quan trong phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang có vai trò đặc biệt quan trọng và việc thực hiện vai trò đó có ý nghĩa cấp thiết trong điều kiện tình hình hiện nay. Thực hiện hiệu quả vai trò nhân tố chủ quan để hiện thực hóa được mục tiêu mở rộng, lan tỏa giá trị, ý nghĩa của di sản văn hóa trong giáo dục truyền thống, từng bước phát triển đời sống tinh thần và phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân, phấn đấu đưa Tuyên Quang trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực các tỉnh miền núi phía Bắc.
2. Xuất phát từ quan điểm triết học Mác - Lênin, luận án đã tiếp cận làm rõ khái niệm nhân tố chủ quan, vai trò nhân tố chủ quan trong phát huy di sản văn hóa, tập trung phân tích những nhân tố quy định thực hiện vai trò nhân tố chủ quan trong phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang. Đó là những nhân tố về điều kiện tự nhiên, phương tiện vật chất, kỹ thuật, hoạt động sản xuất vật chất; chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; truyền thống lịch sử, văn hóa của địa phương và các nhân tố tạo nên động lực thúc đẩy hoạt động đã quy định quá trình thực hiện vai trò của nhân tố chủ quan trong mỗi chủ thể khi tham gia hoạt động phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang.
3. Với phương pháp xem xét, đánh giá khách quan, khoa học, dựa trên những đánh giá tổng kết của các cơ quan lãnh đạo, quản lý và kết quả nghiên cứu, điều tra, nhận thấy nhân tố chủ quan trong phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang hiện nay cơ bản đã khẳng định và đang được củng cố, phát triển vai trò của mình. Tuy nhiên, từ thực trạng hiện nay, bên cạnh mặt tích cực, vẫn còn những hạn chế, bất cập khiến cho các chủ thể chưa phát huy được hết vai trò và sức mạnh vốn có của mình trong hoạt động phát huy di sản văn hóa của tỉnh. Hơn nữa, những vấn đề, những mâu thuẫn trong điều kiện mới đang đòi hỏi phải phát triển, thực hiện có hiệu quả hơn vai trò của nhân tố chủ quan về nhận thức, hoạt động thực tiễn và những yếu tố động lực hành động.
4. Để khắc phục những hạn chế, bất cập cơ bản trong quá trình nhân tố chủ quan ở Tuyên Quang hiện nay thực hiện vai trò của mình qua các hoạt động nhằm phát huy di sản văn hóa thì phải thông qua hệ thống các giải pháp nhằm phát huy vai trò của từng nhân tố thành phần trong nhân tố chủ quan ấy, những giải pháp đó là: giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức của các chủ thể về phát huy di sản văn hoá; nâng cao năng lực tổ chức hoạt động thực tiễn của các chủ thể trong phát huy di sản văn hoá; tạo các nguồn động lực thúc đẩy hoạt động của chủ thể trong phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang.
5. Vấn đề vai trò nhân tố chủ quan trong phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang hiện nay được đặt ra và giải quyết trong luận án mới chỉ là kết quả nghiên cứu bước đầu và có tính chất phương pháp luận. Thực tiễn luôn có sự vận động, phát triển và tiếp tục đặt ra những yêu cầu mới về lý luận và thực tiễn có liên quan đến đối tượng nghiên cứu của đề tài, những yêu cầu đó sẽ được tiếp tục nghiên cứu, giải quyết trong những công trình khác.
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN
1. Trần Quang Huy (2015), “Nhân tố chủ quan với việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Số 235, tr.63-65, 68.
2. Trần Quang Huy (2016), “Gắn chiến lược phát triển thanh niên với phát triển văn hóa, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, Số 135, tr.34-37.
3. Trần Quang Huy (2017), “Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Số 260, tr.40-44.
4. Trần Quang Huy (2018), “Nhân tố chủ quan trong bảo tồn, phát huy di sản văn hóa”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, Số 152, tr.60-63, 73.
5. Trần Quang Huy (2019), “Các yếu tố động lực thúc đẩy nhân tố chủ quan trong phát huy di sản văn hóa”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, Số 160, tr.67-70, 55.
6. Trần Quang Huy (2019), “Xây dựng hệ thống động lực thúc đẩy nhân tố chủ quan trong phát huy di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch ở Lâm Bình - Tuyên Quang hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Du lịch Lâm Bình, Tuyên Quang tiềm năng, thực trạng và giải pháp, MÃ ISBN: 978-604-67-1413-2, tr.173-185.
7. Trần Quang Huy (2020), “Nâng cao nhận thức nhằm thúc đẩy tính tích cực, chủ động của các chủ thể trong phát huy di sản văn hóa”, Tạp chí Sinh hoạt lý luận, Số 167, tr.66-69, 79.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ph.Ăng-ghen (1886), “Biện chứng của tự nhiên”, C.Mác và Ph.Ăng-ghen toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.451-826.
2. Ph.Ăng-ghen (1888), “Lút vích Phoi - ơ - bắc và sự cáo chung của triết học cổ điển Đức”, C.Mác và Ph.Ăng-ghen toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr.378-451.
3. Nguyễn Duy Bắc (Chủ biên) (2008), Sự biến đổi các giá trị văn hoá trong bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội.
4. Đặng Văn Bài (2007), “Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể - từ góc nhìn toàn cầu hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa, Số 21, tr.3-9.
5. Đặng Văn Bài (2008), “Phát huy giá trị di sản văn hóa trong quá trình hội nhập và phát triển”, Tạp chí Khoa học xã hội, Số 10, tr.34-39.
6. Bảo tàng tỉnh Tuyên Quang (2013), Báo cáo kết quả công tác kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, Tuyên Quang.
7. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang (2017) Văn kiện Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2008 - 2010, Tuyên Quang.
8. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang (2017), Văn kiện Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2010 - 2012, Tuyên Quang.
9. Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang (2017) Văn kiện Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2013 - 2015, Tuyên Quang.
10. Nguyễn Chí Bền (Chủ biên) (2010), Bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa vật thể Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội.
11. Trương Quốc Bình (2014), Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
12. Trương Quốc Bình (2016), “Bảo vệ và phát huy giá trị kho tàng di sản văn hóa phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Số 1S, tr.68-76.
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2013), Hướng dẫn về việc sử dụng di sản văn hóa trong dạy học ở trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên, Hà Nội.
14. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Bộ Nội vụ (2015), Thông tư liên tịch hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Phòng Văn hoá và Thông tin thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội.
15. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Nội vụ (2016), Thông tư liên tịch về việc quy định mã số và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành văn hóa cơ sở, Hà Nội.
16. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2017), Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Dao trong bối cảnh hội nhập và phát triển đất nước (2017), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
17. L.I.Chi-na-kô-va (1985), Chủ nghĩa quyết định xã hội: vấn đề động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.
18. Chính phủ (2008), Nghị định về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường, Hà Nội.
19. Chính phủ (2010), Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, Hà Nội.
20. Chính phủ (2014), Nghị định quy định về xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể, Hà Nội.
21. Chính phủ (2015), Nghị định về việc hỗ trợ đối với nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú có thu nhập thấp, hoàn cảnh khó khăn, Hà Nội.
22. Trình Năng Chung (Chủ biên), (2009) Tiền sử và sơ sử Tuyên Quang, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
23. Hoàng Chương (2012), “Thực trạng vấn đề bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc”, Báo Nhân Dân, (ngày 2/4/2012), tr.5.
24. Đoàn Bá Cử (1997), “Bảo tồn di tích và vấn đề xã hội hóa văn hóa”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Số 1/151.
25. Đoàn Bá Cử (2009), “Làm gì để nâng cao chất lượng tu bổ bảo tồn tôn tạo di tích lịch sử văn hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa, Số 28, tr.37-40.
26. Cục Di sản văn hóa (2006), Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, Tập 3, Nxb Thế giới, Hà Nội.
27. Cục Di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Nxb Thế giới, Hà Nội.
28. Cục Di sản văn hóa (2014), Văn bản quản lý nhà nước về di sản văn hóa, Hà Nội.
29. Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2014) Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang 2013, Nxb Thống kê, Hà Nội.
30. Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2017) Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang 2016, Nxb Thống kê, Hà Nội.
31. Cục Thống kê tỉnh Tuyên Quang (2019) Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang 2018, Nxb Thống kê, Hà Nội.
32. Nguyễn Viết Cường (2014), “Bảo tồn di tích trong bối cảnh hiện nay”, Tạp chí Di sản văn hóa, Số 47, tr.7-9.
33. Trần Huy Hùng Cường (2005), Đường đến di sản thế giới miền Trung, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
34. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
35. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị BCH Trung ương lần thứ V, khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XVI nhiệm kỳ 2015 - 2020, Tuyên Quang.
37. Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang (2020), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Tuyên Quang lần thứ XVII nhiệm kỳ 2020 - 2025, Tuyên Quang.
38. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Hà Nội.
39. Phạm Mai Diệp, Phạm Thị Hải Yến (2013), “Di sản văn hóa phi vật thể và thực trạng pháp luật về di sản văn hóa phi vật thể ở Việt Nam”, Tạp chí Luật học, Số 1, tr.16-26.
40. Ma Văn Đức (2002), Then Tày Tuyên Quang, Tuyên Quang.
41. Ma Văn Đức (2004), Báo cáo khoa học Then Tày Tuyên Quang, Tuyên Quang.
42. Phạm Duy Đức (2008), Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
43. Phạm Duy Đức (Chủ biên), (2009), Phát triển văn hóa Việt nam giai đoạn 2011 - 2020 những vấn đề phương pháp luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44. Đặng Thị Phương Duyên (2013), “Vai trò của giá trị văn hóa truyền thống đối với việc định hình văn hóa cho lối sống ở con người Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Số 72, tr.97-103.
45. Phan Hồng Giang, Bùi Hoài Sơn (Đồng chủ biên), (2012), Quản lý văn hóa Việt Nam trong tiến trình đổi mới và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
46. G.E.Glê-dec-man (1965), “Phép biện chứng về các điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong việc xây dựng chủ nghĩa cộng sản”, Tạp chí Những vấn đề triết học, (số 6/1965), Tài liệu dịch lưu hành tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Ký hiệu II 21.
47. Nguyễn Thị Thu Hà (2017), “Chính sách bảo tồn và phát huy di sản văn hóa phi vật thể của Nhật Bản”, Tạp chí Di sản văn hóa, Số 58, tr.107-110.
48. Phạm Thanh Hà (2011), Giữ gìn bản sắc dân tộc Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hóa hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
49. Nguyễn Toàn Thắng, Vũ Thị Phương Hậu (Chủ biên), (2018), Văn hoá và phát triển, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội.
50. Dương Phú Hiệp (2009), Quan niệm về mối quan hệ giữa bảo tồn và phát triển hệ giá trị văn hóa truyền thống với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, Đề tài KX.03.14/06-10, TP. Hồ Chí Minh.
51. Hội đồng nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2010), Nghị quyết quy định định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương năm 2011 và áp dụng cho thời kỳ ổn định ngân sách địa phương giai đoạn 2011 – 2015, Tuyên Quang.
52. Hội đồng nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2016), Nghị quyết quy định định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên ngân sách địa phương năm 2017 và áp dụng cho thời kỳ ổn định ngân sách địa phương giai đoạn 2017 - 2020, Tuyên Quang.
53. Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam (2017), Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát huy văn hóa cổ truyền các dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
54. Tống Đại Hồng - Lương Long Vân - Ma Văn Đức (2015), Văn Quan Làng Tuyên Quang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
55. Nguyễn Quốc Hùng (2013), Truyền thống Việt Nam qua Di sản văn hóa - Nhận thức, khám phá và bảo tồn, Nxb Thế giới.
56. Nguyễn Quốc Hùng (2015), “Vai trò của cộng đồng trong bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa, Số 50, tr.21-26.
57. Phạm Mai Hùng (2015), “Di sản thiên nhiên, di sản văn hóa là tài nguyên và lợi thế cho phát triển du lịch bền vững”, Tạp chí Di sản văn hóa, Số 53, tr.3-7.
58. Nguyễn Thị Hương (Chủ biên), Một số vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng, phát triển văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
59. Đỗ Huy (2000), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng và phát triển nền văn hóa mới ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
60. Đỗ Huy chủ biên (2002), Cơ sở triết học của văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội.
61. Nguyễn Quang Lê (Chủ biên), (2015), Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyền thống của người Việt ở đồng bằng Bắc bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
62. V.I.Lênin (1909), “Chủ nghĩa duy vật và Chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, V.I.Lênin toàn tập, Tập 18, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005, tr.7-449.
63. V.I.Lênin (1911), “Bút ký Triết học”, V.I.Lênin toàn tập, Tập 29, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.1-749.
64. V.I. Lênin (1919), “Bàn về nhà nước”, V.I.Lênin toàn tập, tập 39, Nxb Tiến bộ, Maxcơva, 1977, tr75-96.
65. Trần Thị Bích Liên (2001), Tích cực hóa nhân tố chủ quan để giai cấp công nhân Việt Nam thực hiện và hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
66. Nguyễn Hồng Lương (2006), Phát huy vai trò nhân tố chủ quan trong hoạt động của hệ thống chính trị cấp cơ sở ở Bà Rịa - Vũng Tàu hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
67. C.Mác (1844), “Ghóp phần phê phán triết học pháp quyền của Hê-ghen”, C.Mác và Ph.Ăng-ghen toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.569-590.
68. C.Mác (1845), “Luận cương về Phoi - ơ - bắc”, C.Mác và Ph.Ăng-ghen toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.9-13.
69. C.Mác (1867), “Tư bản, Phê phán khoa kinh tế chính trị”, C.Mác và Ph.Ăng-ghen toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.7-1074.
70. C.Mác và Ph.Ăng-ghen (1845), “Gia đình thần thánh”, C.Mác và Ph.Ăng-ghen toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.9-316.
71. C.Mác và Ph.Ăng-ghen (1848), “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”, C.Mác và Ph.Ăng-ghen toàn tập, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.591-646.
72. Hồ Chí Minh (1947) “Đời sống mới”, Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.109-128.
73. Hồ Chí Minh (1947) “Cán bộ và đời sống mới”, Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.240-242.
74. Hồ Chí Minh (1947), “Sửa đổi lối làm việc”, Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, tr.269-346.
75. Hồ Chí Minh (1958), “Nói chuyện tại Hội nghị cán bộ văn hóa”, Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.248- 251.
76. Hồ Chí Minh (1958), “Đạo đức cách mạng”, Hồ Chí Minh toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.282- 293.
77. Hồ Chí Minh (1960), “Bài nói tại Hội nghị đại biểu những người tích cực trong phong trào văn hóa quần chúng”, Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.59-60.
78. Hồ Chí Minh (1962), “Bài nói chuyện tại Hội nghị cán bộ miền núi”, Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.608-612.
79. Hồ Chí Minh (1962), “Bài nói chuyện tại Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thứ III”, Hồ Chí Minh Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004, tr.645-647.
80. Phạm Ngọc Minh (1999), Về nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan: một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Hà Nội.
81. Quang Minh, Nguyễn Thị Thu Trang (2012), “Vai trò của cộng đồng nhìn từ góc độ bảo tồn di sản văn hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa, Số 42, tr.18-23.
82. Trần Thị Hồng Minh (2014), Vấn đề giữ gìn và phát huy di sản văn hóa ở Thừa Thiên Huế hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
83. Hoàng Nam (2013), Tổng quan văn hóa truyền thống các dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
84. Nhiều tác giả (1985), 40 năm các dân tộc Hà Tuyên, Tập I, Tỉnh ủy Hà Tuyên.
85. Nhiều tác giả, (2006), Văn hóa phi vật thể của các dân tộc ở vùng lòng hồ thủy điện Tuyên Quang, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
86. Phạm Văn Nhuận (2001), Mối quan hệ giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong phát triển bản chất giai cấp công nhân của Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quân sự, Hà Nội.
87. Phù Ninh (2003), Di tích lịch sử Tuyên Quang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
88. Phù Ninh (2008), Di tích danh thắng Tuyên Quang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
89. Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, in lần thứ 9, Nxb Đà Nẵng.
90. Vũ Văn Phúc (Chủ biên) (2013), Xây dựng nông thôn mới - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
91. Y.K.Plet-ni-côp (1983), Phép biện chứng vật chất - kỹ thuật khoa học tự nhiên, xã hội và kỹ thuật, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.
92. Quốc hội (2003), Luật Di sản văn hóa và các văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
93. Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 5, số 32/2009/QH 12, ngày 18 tháng 6 năm 2009.
94. Hồ Sỹ Quý (2005), Về giá trị và giá trị Châu Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
95. Mai Thị Quý (2009), Toàn cầu hoá và vấn đề kế thừa một số giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội.
96. Phạm Thị Thanh Quý (2009), Quản lý lễ hội cổ truyền hiện nay, Nxb Lao động, Hà Nội.
97. M.M.Rôdentan (Chủ biên), (1986), Từ điển Triết học (Bản dịch tiếng Việt), Nxb Tiến bộ, Matxcơva.
98. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2015), Báo cáo kết quả công tác quản lý, sử dụng thiết chế văn hóa, thể thao và khai thác, bảo tồn các di tích lịch sử - văn hóa từ năm 2010 đến năm 2014, Tuyên Quang.
99. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2020), Báo cáo về việc bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, giai đoạn 2016 -2020, Tuyên Quang.
100. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2020), Báo cáo về việc bảo tồn văn hóa truyền thống các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang, Tuyên Quang.
101. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2020), Báo cáo Kết quả triển khai thực hiện Kết luận số 51-KL/TU, ngày 17/8/2016 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh (khóa XVI) về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 02-NQ/TU ngày 13/5/2011 của Ban Chấp hành Đang bộ tỉnh (khóá XV) về Phát triến và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2011-2015 định hướng đến năm 2020, Tuyên Quang.
102. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2020), Báo cáo Kết quả thực hiện Quyết định 2164/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao cơ sở giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2030, Tuyên Quang.
103. Sở Văn hóa - Thông tin Tuyên Quang (2007), Bước đầu tìm hiểu dân ca dân tộc Tày, Sán Dìu và Cao Lan, Tuyên Quang.
104. Sở Giáo dục và Đào tạo Tuyên Quang (2018), Báo cáo Sơ kết 05 năm thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế và Chương trình hành động số 35-CTr/TU ngày 15/01/2014 của Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Tuyên Quang thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW, Tuyên Quang.
105. Nguyễn Đức Tăng và Dương Bích Hạnh (2014), “Một số khuyến nghị về công tác bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể”, Tạp chí Di sản văn hóa, Số 46, tr.12-19.
106. Nguyễn Ngọc Thanh (2011), Báo cáo khoa học Văn hóa truyền thống của người Sán Dìu ở Tuyên Quang, Tuyên Quang.
107. Nguyễn Văn Thanh (2017), “Xây dựng nền văn hóa Việt Nam trước tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0”, Tạp chí Cộng sản, Số 902, tr.60-65.
108. Nguyễn Việt Thanh - Đinh Huyền Trang (2012), Lễ hội ở Tuyên Quang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
109. Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh.
110. Trần Ngọc Thêm (2016), Hệ giá trị Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại và con đường tới tương lai, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Hà Nội.
111. Ngô Đức Thịnh (Chủ biên) (2010), Bảo tồn, làm giàu và phát huy các giá trị văn hoá truyền Việt Nam trong đổi mới và hội nhập, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội.
112. Mai Đức Thông (2004), Báo cáo khoa học Bảo tồn hát Soọng cô dân tộc Sán Dìu ở Tuyên Quang, Tuyên Quang.
113. Mai Đức Thông (Chủ biên), (2008), Nghi lễ người Dao Quần Chẹt, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Tuyên Quang.
114. Thủ tướng Chính phủ (2011), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.
115. Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể bảo quản, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Tân Trào, tỉnh Tuyên Quang gắn với phát triển du lịch đến năm 2025, Hà Nội.
116. Thủ tướng Chính phủ (2016), Chiến lược phát triển các ngành công nghiệp văn hóa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội.
117. Nguyễn Hữu Thức (2012), “Một số lệch chuẩn trong tổ chức và quản lý lễ hội thời gian qua”, Tạp chí Di sản văn hóa, Số 38, tr.9-12, Hà Nội.
118. Nguyễn Hữu Thức (2015), “Nhận thức về di sản văn hóa ở Việt Nam qua một số văn bản của Đảng và Nhà nước”, Tạp chí Di sản văn hóa, Số 52, tr.6-9.
119. Nguyễn Danh Tiên (2012), Đảng lãnh đạo xây dựng và phát triển văn hóa trong thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
120. Lưu Trần Tiêu (2012), “Mấy vấn đề về nguồn nhân lực trong hoạt động bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa”, Tạp chí Di sản văn hóa, Số 40, tr.17-21.
121. Tỉnh ủy - Hội đồng nhân dân - Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2014), Địa chí Tuyên Quang, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
122. Tỉnh ủy Tuyên Quang (2019), Báo cáo sơ kết 05 năm thực hiện Chương trình hành động số 37-CTr/TU ngày 18/9/2014 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09/6/2014 Hội nghị lần thứ chín Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước, Tuyên Quang.
123. Trường Đại học Tân Trào, Trường Đại học Sakon Nakhon Rajabhat, Ủy ban nhân dân huyện Lâm Bình (2019), Du lịch Lâm Bình, Tuyên Quang tiềm năng, thực trạng và giải pháp, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
124. Tổng cục thống kê (2012), Niên giám thống kê 2012, Nxb thống kê, Hà Nội.
125. Tổng cục thống kê (2016), Niên giám thống kê 2016, Nxb thống kê, Hà Nội.
126. Tổng cục thống kê (2018), Niên giám thống kê 2018, Nxb thống kê, Hà Nội.
127. Lê Quang Trang, Nguyễn Trọng Hoàn (1999), Những vấn đề văn hoá Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
128. Nguyễn Thị Thu Trang (2016), “Cộng đồng với việc bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể”, Tạp chí Di sản văn hóa, Số 54, tr.6-15.
129. Võ Quang Trọng (Chủ biên), Bảo tồn, phát huy giá trị Di sản văn hóa phi vật thể ở Thăng Long - Hà Nội, Nxb Hà Nội.
130. Từ điển Triết học, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1986.
131. Nông Quốc Tuấn, Nguyễn Hữu Thọ (2006), Báo cáo khoa học Văn hóa phi vật thể dân tộc Tày, Tuyên Quang.
132. Đặng Thị Tuyết (2015), “Bảo tồn và phát huy di sản văn hóa ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, (Số 89), tr.97-215.
133. A.K.U-le-dốp (1980), Những quy luật xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
134. Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2012), Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển sự nghiệp văn hóa tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020, Tuyên Quang.
135. Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2016), Kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016 - 2020, Tuyên Quang.
136. Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2017), Kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 52/NQ-CP ngày 15/6/2016 của Chính phủ về đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực các dân tộc thiểu số giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh, Tuyên Quang.
137. Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2017), Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết số 103/06/10/2017 của Chính phủ và Chương trình hành động số 15-CTr/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết 08/NQ/TW ngày 16/1/2017 của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Tuyên Quang.
138. Ủy ban nhân dân tỉnh Tuyên Quang (2017), Quyết định phê duyệt Đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2016 - 2020, Tuyên Quang.
139. Hoàng Vinh (1997), Một số vấn đề về bảo tồn và phát triển di sản văn hóa dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
140. Hoàng Vinh (1999), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa ở nước ta, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
141. Viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam (2014), 10 năm thực hiện công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể của UNESCO bài học kinh nghiệm và định hướng tương lai, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
142. Lê Hữu Xanh (1994), Nâng cao vai trò nhân tố chủ quan trong việc xây dựng đội ngũ đảng viên nông thôn nước ta hiện nay, Luận án Phó tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Anh, chị thân mến!
Để phát huy vai trò nhân tố chủ quan trong phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang hiện nay, xin anh, chị vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề được nêu dưới đây. Mỗi câu hỏi có chuẩn bị sẵn các phương án trả lời, nhất trí với phương án nào anh, chị hãy đánh dấu (x) vào ô ngoặc vuông c tương ứng. Anh, chị không cần ghi tên vào phiếu.
1. Anh, chị có biết về các di sản văn hóa ở địa phương mình ? (chọn 01 phương án)
Biết rõ về các di sản
o
Biết sơ lược về một số di sản
o
Không biết
o
2. Anh, chị hãy cho biết tình cảm của mình đối với những di sản văn hóa mà anh, chị biết ? (chọn 01 phương án)
Yêu thích, trân trọng
o
Bình thường
o
Không quan tâm
o
3. Theo anh, chị di sản văn hóa có vai trò như thế nào trong đời sống xã hội ? (chọn các phương án)
Là biểu tượng của sự trường tồn, đồng thời là cầu nối giữa quá khứ, hiện tại và tương lai của cộng đồng các dân tộc
o
Tạo nền tảng văn hóa phong phú và đa dạng
o
Đem lại những giá trị cho phát triển kinh tế - xã hội
o
Là cái lạc hậu, ít có vai trò và cản trở sự phát triển
o
4. Anh, chị cho rằng việc phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang có cần thiết không ? (chọn 01 phương án)
Rất cần thiết
o
Cần thiết
o
Không cần thiết
o
5. Anh, chị thấy chính quyền, nhân dân địa phương mình quan tâm tới việc phát huy các di sản văn hóa như thế nào ? (chọn 01 phương án)
Rất quan tâm
o
Có quan tâm
o
Ít quan tâm
o
Không quan tâm
o
6. Theo anh, chị phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang hiện nay thuộc trách nhiệm của ai? (chọn 01 phương án)
Của các cấp chính quyền, cơ quan nhà nước
o
Của nhân dân
o
Của cả các cấp chính quyền, cơ quan nhà nước và nhân dân
o
7. Theo anh, chị mỗi cá nhân và cộng đồng dân cư có vai trò như thế nào trong việc phát huy di sản văn hóa ? (chọn 01 phương án)
Rất quan trọng
o
Quan trọng
o
Không quan trọng
o
8. Anh, chị đánh giá thế nào về các nội dung tuyên truyền, phổ biến về di sản văn hóa và phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang hiện nay ? (chọn 01 phương án)
Hoàn toàn phù hợp
o
Cơ bản phù hợp
o
Có những nội dung chưa thực sự phù hợp
o
Không phù hợp
o
9. Anh, chị cho biết ý kiến về hình thức, biện pháp tuyên truyền, phổ biến về di sản văn hóa và phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang hiện nay ? (chọn 01 phương án)
Hình thức, biện pháp phong phú, sinh động, hiệu quả
o
Hình thức, biện pháp tương đối phù hợp, hiệu quả
o
Hình thức, biện pháp còn sơ sài thiếu sức cuốn hút
o
10. Anh, chị hãy cho biết đánh giá của mình về sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phương trong việc tuyên truyền, phổ biến về di sản văn hóa và phát huy di sản văn hóa hiện nay ? (chọn 01 phương án)
Thường xuyên quan tâm
o
Quan tâm
o
Ít quan tâm
o
11. Anh, chị đánh giá thế nào về chính sách đãi ngộ đối với những cá nhân tham gia phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang hiện nay ? (chọn 01 phương án)
Đáp ứng tốt nhu cầu, lợi ích của những người tham gia
o
Chưa đáp ứng được nhu cầu, lợi ích của những người tham gia
o
Còn nhiều hạn chế, bất cập
o
12. Theo anh, chị, những yếu tố nào dưới đây tác động đến mỗi cá nhân tham gia phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang hiện nay ? (chọn các phương án)
Công tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến về di sản văn hóa
o
Tình cảm, trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với di sản văn hóa
o
Hoạt động của những người xung quanh
o
Lợi ích nhận được khi tham gia phát huy di sản văn hóa
o
Các yếu tố từ kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập quốc tế
o
Yếu tố khác
o
13. Anh, chị đánh giá như thế nào về việc phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang hiện nay? (chọn 01 phương án)
Thu hút mọi người tham gia và đạt được rất nhiều kết quả
o
Đang thực hiện và đạt kết quả bước đầu
o
Ít được quan tâm thực hiện
o
Còn nhiều hạn chế, bất cập
o
14. Anh, chị hãy nhận xét về việc tổ chức thực hiện các hoạt động nhằm phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang hiện nay? (chọn 01 phương án)
Được phối hợp chặt chẽ, thống nhất giữa các cấp, các ngành và nhân dân
o
Có sự phối hợp giữa các cấp, các ngành và nhân dân
o
Phối hợp giữa các cấp, các ngành và nhân dân chưa chặt chẽ
o
Không có sự phối hợp giữa các cấp, các ngành và nhân dân
o
15. Theo anh, chị, nguyên nhân của những hạn chế trong phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang hiện nay? (chọn các phương án)
Trình độ nhận thức của cán bộ và nhân dân
o
Chất lượng tuyên truyền, phổ biến
o
Tác động của cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế
o
Công tác tổ chức, quản lý thực hiện
o
Tác động của việc bảo đảm chế độ, chính sách đãi ngộ
o
Đời sống vật chất còn gặp nhiều khó khăn
o
16. Theo anh, chị, vấn đề bất cập nhất hiện nay trong phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang là gì? (chọn các phương án)
Hạn chế trong nhận thức, tình cảm đối với di sản văn hóa
o
Việc tổ chức thực hiện các hoạt động trong thực tế
o
Thiếu các nguồn lực tài chính và phương tiện kỹ thuật
o
Chế độ, chính sách đãi ngộ chưa thỏa đáng
o
Vấn đề khác
o
17. Theo anh, chị, những giải pháp nào là quan trọng nhằm phát huy vai trò của các cá nhân trong việc phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang hiện nay? (chọn các phương án)
Nâng cao nhận thức cho mỗi cá nhân về di sản văn hóa và phát huy di sản văn hóa
o
Đổi mới việc tổ chức thực hiện các kế hoạch, dự án phát huy di sản văn hóa
o
Tăng cường các nguồn lực vật chất và phương tiện kỹ thuật
o
Bổ sung, hoàn thiện chính sách đãi ngộ và bảo đảm tốt đời sống vật chất, tinh thần cho những người tham gia
o
Tăng cường công tác kiểm tra và khen thưởng/xử phạt
o
Xã hội hóa, huy động sự đầu tư của nhiều cá nhân, tập thể
o
Anh, chị vui lòng cho biết thông tin về bản thân
Là quần chúng nhân dân
o
Là cán bộ, viên chức
o
Xin chân thành cảm ơn anh/chị !
Phụ lục 2
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VỀ THỰC TRẠNG VAI TRÒ NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA Ở TUYÊN QUANG HIỆN NAY
Đơn vị điều tra: 7 huyện, thành phố trực thuộc tỉnh Tuyên Quang
Đối tượng điều tra: 175 cán bộ, viên chức (Mỗi huyện, thành phố khảo sát 25 cán bộ, viên chức); 245 quần chúng nhân dân (Mỗi huyện, thành phố khảo sát 35 quần chúng nhân dân)
Thời điểm điều tra: Tháng 3 năm 2020
2.1. Hiểu biết biết về các di sản văn hóa ở địa phương
TT
Mức độ đánh giá
Khảo sát cán bộ, viên chức
Khảo sát quần chúng nhân dân
Số phiếu
Tỷ lệ %
Số phiếu
Tỷ lệ %
1
Biết rõ về các di sản
145
82,86
64
26,12
2
Biết sơ lược về một số di sản
30
17,14
166
67,76
3
Không biết
0
0,0
15
6,12
2.2. Tình cảm cá nhân đối với các di sản văn hóa
TT
Mức độ đánh giá
Khảo sát cán bộ, viên chức
Khảo sát quần chúng nhân dân
Số phiếu
Tỷ lệ %
Số phiếu
Tỷ lệ %
1
Yêu thích, trân trọng
123
70,29
70
28,57
2
Bình thường
47
26,86
164
66,94
3
Không quan tâm
5
2,86
11
4,49
2.3. Đánh giá vai trò các di sản văn hóa trong đời sống xã hội
TT
Mức độ đánh giá
Khảo sát cán bộ, viên chức
Khảo sát quần chúng nhân dân
Số phiếu
Tỷ lệ %
Số phiếu
Tỷ lệ %
1
Là biểu tượng của sự trường tồn, đồng thời là cầu nối giữa quá khứ, hiện tại và tương lai của cộng đồng các dân tộc
146
83,43
198
80,82
2
Tạo nền tảng văn hóa phong phú và đa dạng
169
96,57
228
93,06
3
Đem lại những giá trị cho phát triển kinh tế - xã hội
164
93,71
55
22,45
4
Là cái lạc hậu, ít có vai trò và cản trở sự phát triển
3
1,71
25
10,20
2.4. Quan điểm cá nhân về mức độ cần thiết của việc phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang
TT
Mức độ đánh giá
Khảo sát cán bộ, viên chức
Khảo sát quần chúng nhân dân
Số phiếu
Tỷ lệ %
Số phiếu
Tỷ lệ %
1
Rất cần thiết
125
71,43
103
42,04
2
Cần thiết
47
26,86
112
45,71
3
Không cần thiết
3
1,71
30
12,24
2.5. Đánh giá mức độ quan tâm của chính quyền, nhân dân địa phương tới việc phát huy các di sản văn hóa
TT
Mức độ đánh giá
Khảo sát cán bộ, viên chức
Khảo sát quần chúng nhân dân
Số phiếu
Tỷ lệ %
Số phiếu
Tỷ lệ %
1
Rất quan tâm
33
18,86
50
20,41
2
Có quan tâm
109
62,29
145
59,18
3
Ít quan tâm
21
12,00
29
11,84
4
Không quan tâm
12
6,86
21
8,57
2.6. Quan điểm cá nhân về đối tượng chịu trách nhiệm phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang
TT
Mức độ đánh giá
Khảo sát cán bộ, viên chức
Khảo sát quần chúng nhân dân
Số phiếu
Tỷ lệ %
Số phiếu
Tỷ lệ %
1
Của các cấp chính quyền, cơ quan nhà nước
21
12,00
165
67,35
2
Của nhân dân
13
7,43
11
4,49
3
Của cả các cấp chính quyền, cơ quan nhà nước và nhân dân
141
80,57
69
28,16
2.7. Đánh giá về vai trò của cá nhân và cộng đồng dân cư trong việc phát huy di sản văn hóa
TT
Mức độ đánh giá
Khảo sát cán bộ, viên chức
Khảo sát quần chúng nhân dân
Số phiếu
Tỷ lệ %
Số phiếu
Tỷ lệ %
1
Rất quan trọng
129
73,71
15
6,12
2
Quan trọng
37
21,14
68
27,76
3
Không quan trọng
9
5,14
162
66,12
2.8. Đánh giá về các nội dung tuyên truyền, phổ biến về di sản văn hóa và phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang hiện nay
TT
Mức độ đánh giá
Khảo sát cán bộ, viên chức
Khảo sát quần chúng nhân dân
Số phiếu
Tỷ lệ %
Số phiếu
Tỷ lệ %
1
Hoàn toàn phù hợp
57
32,57
67
27,35
2
Cơ bản phù hợp
65
37,14
79
32,24
3
Có những nội dung chưa thực sự phù hợp
49
28,00
81
33,06
4
Không phù hợp
4
2,29
18
7,35
2.9. Đánh giá về hình thức, biện pháp tuyên truyền, phổ biến về di sản văn hóa và phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang hiện nay
TT
Mức độ đánh giá
Khảo sát cán bộ, viên chức
Khảo sát quần chúng nhân dân
Số phiếu
Tỷ lệ %
Số phiếu
Tỷ lệ %
1
Hình thức, biện pháp phong phú, sinh động, hiệu quả
45
25,71
55
22,45
2
Hình thức, biện pháp tương đối phù hợp, hiệu quả
69
39,43
92
37,55
3
Hình thức, biện pháp còn sơ sài thiếu sức cuốn hút
61
34,86
98
40,00
2.10. Đánh giá về sự quan tâm của các cấp chính quyền địa phương trong việc tuyên truyền, phổ biến về di sản văn hóa và phát huy di sản văn hóa hiện nay
TT
Mức độ đánh giá
Khảo sát cán bộ, viên chức
Khảo sát quần chúng nhân dân
Số phiếu
Tỷ lệ %
Số phiếu
Tỷ lệ %
1
Thường xuyên quan tâm
46
26,29
57
23,27
2
Quan tâm
86
49,14
122
49,80
3
Ít quan tâm
43
24,57
66
26,94
2.11. Đánh giá về chính sách đãi ngộ đối với những cá nhân tham gia phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang hiện nay
TT
Mức độ đánh giá
Khảo sát cán bộ, viên chức
Khảo sát quần chúng nhân dân
Số phiếu
Tỷ lệ %
Số phiếu
Tỷ lệ %
1
Đáp ứng tốt nhu cầu, lợi ích của những người tham gia
55
31,43
88
35,92
2
Chưa đáp ứng được nhu cầu, lợi ích của những người tham gia
91
52,00
116
47,35
3
Còn nhiều hạn chế, bất cập
29
16,57
41
16,73
2.12. Quan điểm về những yếu tố tác động đến mỗi cá nhân tham gia phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang hiện nay
TT
Mức độ đánh giá
Khảo sát cán bộ, viên chức
Khảo sát quần chúng nhân dân
Số phiếu
Tỷ lệ %
Số phiếu
Tỷ lệ %
1
Công tác giáo dục, tuyên truyền phổ biến về di sản văn hóa
158
90,29
223
91,02
2
Tình cảm, trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với di sản văn hóa
160
91,43
235
95,92
3
Hoạt động của những người xung quanh
143
81,71
219
89,39
4
Lợi ích nhận được khi tham gia phát huy di sản văn hóa
139
79,43
195
79,59
5
Các yếu tố từ kinh tế thị trường, mở cửa, hội nhập quốc tế
135
77,14
161
65,71
6
Yếu tố khác
6
3,43
12
4,90
2.13. Đánh giá chung về công tác phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang hiện nay
TT
Mức độ đánh giá
Khảo sát cán bộ, viên chức
Khảo sát quần chúng nhân dân
Số phiếu
Tỷ lệ %
Số phiếu
Tỷ lệ %
1
Thu hút mọi người tham gia và đạt được rất nhiều kết quả
18
10,29
26
10,61
2
Đang thực hiện và đạt kết quả bước đầu
93
53,14
131
53,47
3
Ít được quan tâm thực hiện
15
8,57
23
9,39
4
Còn nhiều hạn chế, bất cập
49
28,00
65
26,53
2.14. Đánh giá về việc tổ chức thực hiện các hoạt động nhằm phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang hiện nay
TT
Mức độ đánh giá
Khảo sát cán bộ, viên chức
Khảo sát quần chúng nhân dân
Số phiếu
Tỷ lệ %
Số phiếu
Tỷ lệ %
1
Được phối hợp chặt chẽ, thống nhất giữa các cấp, các ngành và nhân dân
56
32,00
78
31,84
2
Có sự phối hợp giữa các cấp, các ngành và nhân dân
70
40,00
103
42,04
3
Phối hợp giữa các cấp, các ngành và nhân dân chưa chặt chẽ
47
26,86
59
24,08
4
Không có sự phối hợp giữa các cấp, các ngành và nhân dân
2
1,14
5
2,04
2.15. Quan điểm về nguyên nhân của những hạn chế trong phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang hiện nay
TT
Mức độ đánh giá
Khảo sát cán bộ, viên chức
Khảo sát quần chúng nhân dân
Số phiếu
Tỷ lệ %
Số phiếu
Tỷ lệ %
1
Trình độ nhận thức của cán bộ và nhân dân
152
86,86
210
85,71
2
Chất lượng tuyên truyền, phổ biến
145
82,86
221
90,20
3
Tác động của cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế
85
48,57
145
59,18
4
Công tác tổ chức, quản lý thực hiện
127
72,57
175
71,43
5
Tác động của việc bảo đảm chế độ, chính sách đãi ngộ
153
87,43
212
86,53
6
Đời sống vật chất còn gặp nhiều khó khăn
52
29,71
183
74,69
2.16. Quan điểm về vấn đề bất cập nhất hiện nay trong phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang
TT
Mức độ đánh giá
Khảo sát cán bộ, viên chức
Khảo sát quần chúng nhân dân
Số phiếu
Tỷ lệ %
Số phiếu
Tỷ lệ %
1
Hạn chế trong nhận thức, tình cảm đối với di sản văn hóa
162
92,57
223
91,02
2
Việc tổ chức thực hiện các hoạt động trong thực tế
155
88,57
215
87,76
3
Thiếu các nguồn lực tài chính và phương tiện kỹ thuật
163
93,14
225
91,84
4
Chế độ, chính sách đãi ngộ chưa thỏa đáng
152
86,86
192
78,37
5
Vấn đề khác
3
1,71
6
2,45
2.17. Giải pháp phát huy vai trò của các cá nhân trong việc phát huy di sản văn hóa ở Tuyên Quang hiện nay
TT
Mức độ đánh giá
Khảo sát cán bộ, viên chức
Khảo sát quần chúng nhân dân
Số phiếu
Tỷ lệ %
Số phiếu
Tỷ lệ %
1
Nâng cao nhận thức cho mỗi cá nhân về di sản văn hóa và phát huy di sản văn hóa
165
94,29
235
95,92
2
Đổi mới việc tổ chức thực hiện các kế hoạch, dự án phát huy di sản văn hóa
158
90,29
216
88,16
3
Tăng cường các nguồn lực vật chất và phương tiện kỹ thuật
163
93,14
229
93,47
4
Bổ sung, hoàn thiện chính sách đãi ngộ và bảo đảm tốt đời sống vật chất, tinh thần cho những người tham gia
166
94,86
208
84,90
5
Tăng cường công tác kiểm tra và khen thưởng/xử phạt
105
60,00
99
40,41
6
Xã hội hóa, huy động sự đầu tư của nhiều cá nhân, tập thể
156
89,14
199
81,22
Phụ lục 3
SỐ LƯỢNG CÁN BỘ SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
THAM GIA HỌC TẬP NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ
GIAI ĐOẠN 2011 - 2019
Đơn vị tính: người
TT
Năm
Số cán bộ tham gia học tập
Sau đại học
Đại học,
Cao đẳng
Tập huấn,
Bồi dưỡng
1
2011
2
8
24
2
2012
1
2
41
3
2013
2
37
4
2014
2
39
5
2015
3
4
50
6
2016
8
53
7
2017
55
8
2018
5
120
9
2019
63
Tổng số
18
19
482
Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch - 2019
Phụ lục 4
TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ SỞ VĂN HÓA, THỂ THAO VÀ DU LỊCH
GIAI ĐOẠN 2011- 2019
Đơn vị tính: người
Năm
Tổng
số
cán
bộ/
Tỷ lệ %
Trình độ chuyên môn
Trình độ quản lý nhà nước
Trên
đại học
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Trình độ khác
Chuyên viên chính
2011
201
7
86
64
42
17
3,5%
43%
32%
21,5 %
8%
2012
186
5
91
6
61
23
11
2,7%
49%
3,3%
33%
12 %
6%
2013
207
7
103
6
61
23
13
3,3%
49,8%
2,9%
33%
12 %
6,2%
2014
212
8
117
5
66
16
16
3,8%
55,2%
2,3%
31,1%
7,5 %
7,5%
2015
212
8
117
5
64
18
22
3,8%
55,2%
2,3%
30,2%
8,5%.
10,3%
2016
211
10
121
7
56
16
23
5,2 %
57,3 %
3,3%
26,5 %
7,6%
11%
2017
201
12
105
7
58
18
23
6,5%
52,2%
3,5%
28,8 %
8,9%
11,4%
2018
197
12
116
9
49
11
27
6,1%
58,9%
4,5%
24,9%
5,6%
13,7%
2019
178
15
111
8
34
11
29
8,4%
62,3%
4,5%
19,1%
6,1%
16,2%
Nguồn: Tỉnh ủy, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch - 2019
Phụ lục 5
TRÌNH ĐỘ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC VĂN HÓA CẤP HUYỆN, XÃ, PHƯỜNG GIAI ĐOẠN 2013 - 2018
TT
Đơn vị
Tổng
số
Trình độ chuyên môn
Trên
đại học
Đại học
Cao đẳng
Trung cấp
Trình độ khác
1
Cấp huyện
Năm
2013
90
65
6
15
4
2018
88
4
68
4
9
3
2
Cấp xã
Năm
2013
168
91
21
53
3
2018
167
131
15
20
1
Nguồn: Tỉnh ủy Tuyên Quang - 2018
Phụ lục 6
TỶ LỆ GIA ĐÌNH VÀ KHU DÂN CƯ ĐẠT DANH HIỆU VĂN HÓA
GIAI ĐOẠN 2011-2018
Đơn vị tính: %
TT
Năm
Tỷ lệ đạt danh hiệu văn hóa
Đơn vị: %
Tỷ lệ hộ gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa
Tỷ lệ khu dân cư được công nhận Khu dân cư văn hóa
1
2011
80,9%
56,5%
2
2012
82%
70%
3
2013
82%
70%
4
2014
84.1
73.3
5
2015
86.1
75.7
6
2016
87.2
76.2
7
2017
87.7
76.6
8
2018
88.7
80.0
Nguồn: Tỉnh ủy, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch - 2019
Phụ lục 7
SỐ LƯỢNG DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ ĐÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN
GIAI ĐOẠN 2011 - 2019
TT
NĂM
Di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh được công nhận
Tổng số
Trong đó
Di tích cấp tỉnh
Di tích quốc gia
Di tích quốc gia đặc biệt
1
2011
510
168
119
2
2012
514
172
119
1
3
2013
522
172
123
1
4
2014
548
237
123
1
5
2015
559
240
126
1
6
2016
580
244
126
2
7
2017
587
252
130
2
8
2018
635
257
172
2
9
2019
635
260
173
3
Nguồn: Tỉnh ủy, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch - 2019
Phụ lục 8
SỐ LƯỢNG DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ
ĐÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN GIAI ĐOẠN 2011 - 2019
TT
NĂM
Di sản văn hóa phi vật thể được công nhận
Tổng số
Trong đó
DSVH Phi vật thể quốc gia
DSVH thế giới
1
2011
2
2012
2
2
3
2013
4
4
4
2014
4
4
5
2015
7
7
6
2016
7
7
7
2017
8
8
8
2018
10
10
9
2019
11
10
1
Nguồn: Tỉnh ủy, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch - 2019
Phụ lục 9
DANH MỤC KINH PHÍ ĐÃ THỰC HIỆN
ĐỐI VỚI CÁC DỰ ÁN DI SẢN VĂN HÓA GIAI ĐOẠN 2011 - 2019
TT
Dự án, công trình
Kinh phí thực hiện
Đơn vị: Triệu đồng
Thời gian thực hiện
Tổng kinh phí đã thực hiện
Nguồn ngân sách
Nguồn xã hội hóa
1
Xây dựng Tượng phật Thích Ca Nhập Niết Bàn tại chùa Hương Nghiêm, xã An Khang, thành phố Tuyên Quang
700
700
2011
2
Lập 06 hồ sơ xếp hạng di tích cấp tỉnh
58
58
2011
3
Phục dựng, nâng cấp đình Thọ Vực thôn Gò Đình, xã Hồng Lạc, huyện Sơn Dương
700
700
2012
4
Tu bổ, chống xuống cấp di tích lịch sử, văn hoá quốc gia: Đình Tân Trào, đình Hồng Thái, đình Thanh La, huyện Sơn Dương
4.984,1
4.984,1
2012
5
Lập 01 hồ sơ xếp hạng khu di tích quốc gia đặc biệt
511,7
511,7
2012
6
Lập 10 hồ sơ xếp hạng di tích cấp tỉnh
134
134
2012
7
Phục hồi và tôn tạo Khu di tích lịch sử quốc gia cách mạng Lào, thôn Làng Ngòi, xã Mỹ Bằng
1.602,1
1.602,1
2013
8
Bọc composite phần không còn sống của cây đa Tân Trào
5.200
5.200
2013
9
Phục dựng chùa Bảo Ninh Sùng Phúc, xã Yên Nguyên, huyện Chiêm Hóa
6.850
6.850
2013
10
Lập 04 hồ sơ xếp hạng di tích cấp tỉnh
90
90
2013
11
Lập 03 hồ sơ xếp hạng di tích cấp quốc gia
200
200
2013
12
Lập 04 hồ sơ xếp hạng di tích cấp tỉnh
60
60
2014
13
Lập 03 hồ sơ xếp hạng di tích cấp quốc gia
60
60
2014
14
Lập hồ sơ “Hát Soọng cô” của dân tộc Sán Dìu trình Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia
90
90
2015
15
Lập hồ sơ “Kéo co truyền thống” trình Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia
90
90
2015
16
Xây dựng chương trình trải nghiệm “Then, đàn tính của người Tày tỉnh Tuyên Quang”
45
45
2016
17
Lập hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia
1.972,8
1.972,8
2016
18
Xây dựng chương trình trải nghiệm “Tìm hiểu về nghệ thuật vẽ tranh dân gian và trò chơi truyền thống của người Dao tỉnh Tuyên Quang”
40
40
2017
19
Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu
5.155,2
5.155,2
2017
20
Tổ chức ngày hội văn hóa dân tộc Dao toàn quốc
470,8
470,8
2017
21
Xây dựng chương trình trải nghiệm “Nghề dệt thủ công và các trò chơi dân gian truyên thông của người Tày tỉnh Tuyên Quang”
40
40
2018
22
Xây dựng chương trình trải nghiệm “Nghề dệt thủ công và các trò chơi dân gian truyên thông của người Tày tỉnh Tuyên Quang”
40
40
2018
23
Lập hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia
130
2018
24
Lập hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia
130
2018
25
Lập hồ sơ “Nghệ thuật trang trí trên trang phục truyền thống của người Dao Đỏ, huyện Sơn Dương, huyện Hàm Yên, huyện Chiêm Hóa, huyện Na Hang, huyện Lâm Bình” đề nghị Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
130
130
2018
26
Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu
260,2
260,2
2018
27
Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu
208
208
2019
28
Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và lễ hội Thành Tuyên năm 2019
4.922,5
4.922,5
2019
29
Xây dựng chương trình trải nghiệm “Tìm hiểu tết Thanh minh và bánh chim gâu của người Cao Lan tỉnh Tuyên Quang”
40
40
2019
30
Xây dựng hồ sơ “Thực hành Then của người Tày, Nùng, Thái Việt Nam” trình UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại
1.972,8
1.972,8
2019
31
Phục dựng “Lễ hội nhảy lửa của dân tộc Pà Thẻn”, xã Linh Phú, huyện Chiêm Hóa
297,5
297,5
2019
32
Lập hồ sơ “Tri thức sử dụng cọn nước của người Tày tỉnh Tuyên Quang” trình Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia
130
130
2019
Tổng
37.314,7
35.443,9
1.870,8
Tỷ lệ
95%
5%
Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch - 2020
Phụ lục 10
ĐỊNH MỨC PHÂN BỔ DỰ TOÁN CHI CHO SỰ NGHIỆP
VĂN HÓA, THỂ THAO, DU LỊCH GIAI ĐOẠN 2011 - 2019
TT
Loại hình đơn vị dự toán
Đơn vị tính
Định mức
1
Các đơn vị dự toán cấp tỉnh
Triệu đồng/Biên chế/năm
Giai đoạn 2011-2015
Giai đoạn 2016-2020
1.1
Đơn vị dự toán Cấp I
Từ biên chế thứ 01 đến biên chế thứ 10
”
13,0
14,0
Từ biên chế thứ 11 đến biên chế thứ 20
”
11,0
12,0
Từ biên chế thứ 21 trở lên
”
10,0
10,0
1.2
Đơn vị dự toán Cấp II
Từ biên chế thứ 01 đến biên chế thứ 10
”
11,0
12,0
Từ biên chế thứ 11 đến biên chế thứ 20
”
10,0
10,0
Từ biên chế thứ 21 trở lên
”
9,0
9,0
2
Các đơn vị dự toán cấp huyện, thành phố
Huyện Na Hang, Lâm Bình, Chiêm Hóa
”
11,0
12,0
Huyện Yên Sơn, Sơn Dương
”
10,0
11,0
Huyện Hàm Yên, thành phố Tuyên Quang
”
9,0
10,0
Nguồn: Hội đồng nhân dân tỉnh - 2016.
Phụ lục 11
KINH PHÍ ĐẦU TƯ CHO LĨNH VỰC VĂN HÓA
GIAI ĐOẠN 2014 - 2018
Đơn vị tính: Triệu đồng
TT
Nội dung chi
Mức kinh phí đầu tư
2014
2015
2016
2017
2018
1
Cải tạo và nâng cấp hệ thống thiết chế văn hóa
36.000
35.046
2
Xây dựng, nâng cấp, bổ sung trang thiết bị cho Trung tâm văn hóa - thể thao xã, nhà văn hóa thôn, bản
240
15.546
53.303
39.810
3
Hỗ trợ các trạm truyền thanh xã, phường về cơ sở vật chất, trang thiết bị
4.167
1.926
1.852
4
Hỗ trợ phát triển văn hóa vùng đồng bào dân tộc thiểu số
440
74
57
88
5
Chi khác
84.344
45.346
30.213
49.302
19.584
Tổng
85.024
85.513
80.879
104.589
61.334
Nguồn: Tỉnh ủy Tuyên Quang - 2019