Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu đã đạt được của luận án, tác giả đưa ra một số định hướng nghiên cứu tiếp theo trong tương lai, chi tiết như sau:
Vận dụng mô hình nghiên cứu trong bối cảnh khác: Nghiên cứu này tập trung vào việc thu thập dữ liệu từ các NQL trong các doanh nghiệp (thuộc khu vực tư nhân). Do vậy, các kết quả có được từ nghiên cứu chỉ cho phép đưa ra các hàm ý đối với các tổ chức và NQL trong khu vực tư nhân. Từ đó đặt ra câu hỏi, liệu rằng kết quả nghiên cứu này có thể tổng quát hóa cho các NQL trong khu vực công hay không? Rõ ràng có sự khác nhau về đặc điểm và nội dung của thông tin được sử dụng bởi các NQL trong khu vực tư và khu vực công. Do đó, việc trả lời câu hỏi này cần dựa trên cơ sở của những nghiên cứu cụ thể. Điều này mở ra một hướng nghiên cứu trong tương lai khi kiểm định mô hình nghiên cứu của luận án trong bối cảnh của khu vực công.
Khám phá vai trò của các biến trung gian khác: Kết quả của nghiên cứu này đã mở ra xu hướng nghiên cứu về vai trò của biến trung gian nhằm giải thích rõ hơn cơ chế tác động của thông tin nói chung và TTKTQT nói riêng đến thành quả của NQL. Các nghiên cứu trong tương lai có thể kiểm tra vai trò của các biến trung gian khác, ngoài vốn tâm lý, ví dụ như: năng lực ra quyết định, khả năng phân tích nhiệm vụ,
Khám phá vai trò của các biến điều tiết: các kết quả nghiên cứu trước đây đã chứng minh ảnh hưởng của TTKTQT đến thành quả của NQL chịu tác động bởi vai trò của các biến điều tiết. Trong đó, nhận thức về sự không chắc chắn của môi trường và sự không chắc chắn của nhiệm vụ là hai biến điều tiết được đề cập nhiều nhất trong các nghiên cứu trước đây. Trên cơ sở kết quả nghiên cứu kết hợp với việc tổng kết lý thuyết, tác giả đề xuất các nghiên cứu trong tương lai có thể kiểm tra thêm vai trò của một số biến điều tiết, cụ thể như sau:
• Biến điều tiết xu hướng chấp nhận rủi ro của NQL: quan đểm của Taylor và Dunnette (1974) cho rằng những người ra quyết định có xu hướng chấp nhận rủi ro cao hơn sẽ đưa ra quyết định tương đối nhanh dựa trên ít thông tin, nhưng xử lý thông tin chậm hơn, và đánh giá giá trị của nó để đưa ra quyết định chính xác hơn những người ra quyết định không thích rủi ro. Quan điểm này cho thấy xu hướng chấp nhận rủi ro của NQL có thể ảnh hưởng đến cách thức họ sử dụng thông tin cho việc ra quyết định, từ đó có thể tác động làm thay đổi mối quan hệ giữa việc sử dụng TTKTQT và thành quả của NQL.
• Biến điều tiết phong cách xử lý thông tin của NQL: theo lý thuyết CEST của Epstein (1991), con người xử lý thông tin bằng hai hệ thống xử lý thông tin tương tác song song, đó là: hệ thống hợp lý (rational system) - xử lý thông tin dựa vào logic và tính hợp lý, các cá nhân phân tích các vấn đề bằng nỗ lực, logic và sự cân nhắc hơn là dựa vào trực giác; và hệ thống kinh nghiệm (experiential system) - xử lý thông tin dựa trên kinh nghiệm và trực giác. Các kết quả nghiên cứu cũng đã cho thấy mỗi cá nhân có phong cách xử lý thông tin khác nhau – có xu hướng theo hệ thống hợp lý hoặc có xu hướng theo hệ thống kinh nghiệm (Epstein và cộng sự, 1996). Điều này cho thấy rằng phong cách xử lý thông tin là một khái niệm thể hiện đặc điểm của cá nhân có thể ảnh hưởng đến cách họ sử dụng thông tin phục vụ cho xử lý công việc. Do đó, phong cách xử lý thông tin của NQL có thể đóng vai trò là một biến điều tiết trong mối quan hệ giữa thông tin TTKTQT và thành quả của NQL
• Biến điều tiết quá tải thông tin: khi NQL hoạt động trong môi trường nhiều rủi ro, NQL có xu hướng tìm kiếm và sử dụng nhiều thông tin, thông tin đa chiều cho việc ra quyết định, điều này có thể dẫn đến quá tải thông tin. Đặc biệt, trong thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, các NQL thường đối mặt với tình trạng dư thừa thông tin, có quá nhiều thông tin sẵn có cho việc ra quyết định. Do đó, trong trường hợp quá tải thông tin, việc sử dụng thông tin có thể ảnh hưởng tiêu cực đến thành quả vì lúc đó quyết định có thể không tối ưu. Điều này cho thấy rằng, quá tải thông tin có thể đóng vai trò là một biến điều tiết trong mối quan hệ giữa thông tin TTKTQT và thành quả của NQL.
236 trang |
Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Vai trò trung gian của vốn tâm lý trong mối quan hệ giữa thông tin kế toán quản trị và thành quả của nhà quản lý: Trường hợp nghiên cứu tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới tôi trong tương lai khi nó liên quan đến công việc.
1
2
3
4
5
6
7
Trong công việc hiện tại, mọi thứ luôn diễn ra theo cách tôi muốn.
1
2
3
4
5
6
7
Tôi tiếp cận công việc này với quan điểm “mọi việc dù có khó khăn đến đâu cũng đều có những mặt tích cực”.
1
2
3
4
5
6
7
Thành quả nhiệm vụ
Ở khía cạnh này, thành quả của nhà quản lý (NQL) được thể hiện qua mức độ hoàn thành các chức năng công việc thuộc về chuyên môn quản trị. Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình với các phát biểu dưới đây theo thang điểm từ 1 (Hoàn toàn không đồng ý) đến 5 (Hoàn toàn đồng ý).
Tôi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ xác định mục tiêu, chính sách và phương hướng hành động.
1
2
3
4
5
Tôi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ thu thập và chuẩn bị thông tin cho việc ghi chép, báo cáo, và tính toán.
1
2
3
4
5
Tôi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trao đổi thông tin với mọi người trong tổ chức để hợp tác trong công việc.
1
2
3
4
5
Tôi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đánh giá và thẩm định thành quả thực tế và các đề xuất cho thành quả trong tương lai.
1
2
3
4
5
Tôi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ chỉ đạo, lãnh đạo và phát triển nhân sự.
1
2
3
4
5
Tôi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ duy trì nguồn lực làm việc trong khu vực trách nhiệm của mình.
1
2
3
4
5
Tôi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đàm phán, mua, bán hoặc ký hợp đồng cho các sản phẩm hoặc dịch vụ.
1
2
3
4
5
Tôi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đại diện tổ chức tham dự các hội nghị, tham vấn với các công ty khác, các bài phát biểu công khai..v.v.
1
2
3
4
5
Thành quả theo ngữ cảnh
Ở khía cạnh này, thành quả của NQL được thể hiện qua các chức năng thuộc về lãnh đạo như: cung cấp những hướng dẫn, định hướng cho cấp dưới, tạo động lực, khuyến khích Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình với các phát biểu dưới đây theo thang điểm từ 1 (Hoàn toàn không đồng ý) đến 7 (Hoàn toàn đồng ý).
Tạo điều kiện thuận lợi giữa các cá nhân
Tôi luôn khen ngợi đồng nghiệp khi họ thành công.
1
2
3
4
5
6
7
Tôi luôn hỗ trợ đồng nghiệp về các vấn đề cá nhân.
1
2
3
4
5
6
7
Tôi luôn nói chuyện với người khác trước khi thực hiện hành động ảnh hưởng đến họ.
1
2
3
4
5
6
7
Tôi luôn nói những điều khiến mọi người cảm thấy tốt về bản thân họ.
1
2
3
4
5
6
7
Tôi luôn khuyến khích người khác vượt qua sự khác biệt của họ.
1
2
3
4
5
6
7
Tôi luôn đối xử công bằng với người khác.
1
2
3
4
5
6
7
Tôi luôn giúp ai đó (cấp trên, đồng nghiệp, cấp dưới) một cách tự nguyện.
1
2
3
4
5
6
7
Cống hiến cho công việc
Tôi luôn làm thêm giờ để hoàn thành công việc đúng giờ.
1
2
3
4
5
6
7
Tôi luôn quan tâm đến những chi tiết quan trọng.
1
2
3
4
5
6
7
Tôi luôn yêu cầu được phân công các công việc thách thức.
1
2
3
4
5
6
7
Tôi luôn luyện tập kỷ luật cá nhân và tự chủ.
1
2
3
4
5
6
7
Tôi luôn chủ động giải quyết vấn đề công việc.
1
2
3
4
5
6
7
Tôi luôn kiên trì vượt qua những trở ngại để hoàn thành nhiệm vụ.
1
2
3
4
5
6
7
Tôi luôn làm việc chăm chỉ hơn mức cần thiết.
1
2
3
4
5
6
7
Sự hữu hiệu của NQL
Anh/chị hãy suy nghĩ cẩn thận về những thứ (có thể là sản phẩm hoặc dịch vụ) anh/chị tạo ra trong công việc của mình và những thứ được tạo ra bởi những người làm việc xung quanh trong bộ phận của anh/chị. Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý với các phát biểu dưới đây theo các thang điểm từ 1 (Hoàn toàn không đồng ý) đến 5 (Hoàn toàn đồng ý).
Năng suất
Những người trong bộ phận của tôi tạo ra rất nhiều thứ (sản phẩm/dịch vụ) khác nhau.
1
2
3
4
5
Những người trong bộ phận của tôi tạo ra các sản phẩm/dịch vụ có chất lượng rất tốt.
1
2
3
4
5
Những người trong bộ phận của tôi thực hiện công việc của họ cực kỳ hiệu quả.
1
2
3
4
5
Khả năng thích nghi
Những người trong bộ phận của tôi dự đoán rất tốt các vấn đề xấu có thể xảy ra trong tương lai và ngăn chặn chúng xảy ra hoặc giảm thiểu tác động của chúng.
1
2
3
4
5
Những người trong bộ phận của tôi cập nhật rất tốt các phương thức, kỹ thuật, và công cụ mới.
1
2
3
4
5
Những người trong bộ phận của tôi chấp nhận và điều chỉnh ngay lập tức khi có những thay đổi trong công việc thường ngày hoặc trong các trang thiết bị.
1
2
3
4
5
Những người trong bộ phận của tôi chấp nhận và điều chỉnh một cách dễ dàng khi có những thay đổi trong công việc thường ngày hoặc trong các trang thiết bị.
1
2
3
4
5
Sự linh hoạt
Những người trong bộ phận của tôi đối phó rất tốt với những tình huống khẩn cấp phát sinh.
1
2
3
4
5
MỘT SỐ THÔNG TIN BỔ SUNG
Anh/chị vui lòng cho biết thêm một số thông tin sau:
83. Vị trí cao nhất của anh/chị trong công ty là gì? (chỉ chọn một số)
Cấp cao
(vd: CEO, CFO, thành viên Hội đồng quản trị)
Cấp trung
(vd: Trưởng, phó các phòng ban)
Cấp thấp
(ví dụ: Giám sát, trưởng nhóm, )
Nhân viên
1
2
3
4
84. Số năm kinh nghiệm làm việc của anh/chị ở vị trí quản lý?
<2
2-5
5-9
>9
1
2
3
4
85. Lĩnh vực hoạt động của công ty anh/chị là gì? (có thể chọn nhiều câu trả lời)
Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, khai khoáng
1
Công nghiệp chế biến, chế tạo
2
Điện, nước và xử lý chất thải
3
Xây dựng
4
Bán buôn và bán lẻ
5
Vận tải kho bãi
6
Khách sạn, nhà hàng
7
Thông tin và truyền thông
8
Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, bất động sản
9
Tư vấn (kế toán, luật, kiến trúc)
10
Giáo dục và đào tạo
11
Y tế và hoạt động trợ giúp xã hội
12
Nghệ thuật, vui chơi và giải trí
13
Lĩnh vực khác: ..
14
86. Công ty anh/chị thuộc loại hình doanh nghiệp nào?
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài
1
Doanh nghiệp tư nhân
2
Doanh nghiệp Nhà nước (có vốn Nhà nước từ 51% trở lên)
3
Doanh nghiệp liên doanh với đối tác trong nước
4
Liên doanh với đối tác nước ngoài
5
Loại hình khác:
6
87. Cấu trúc sở hữu vốn trong công ty anh/chị?
Không có vốn đầu tư nước ngoài
Có vốn đầu tư nước ngoài
0
1
88. Giá trị tổng tài sản/nguồn vốn của công ty anh/chị là bao nhiêu? (ĐVT: tỷ VND)
≤10
10-50
50-100
100-200
200-500
500-1.000
>1.000
1
2
3
4
5
6
7
89. Có bao nhiêu lao động toàn thời gian (và tương đương toàn thời gian) đang làm việc tại công ty anh/chị?
≤50
51-100
101-300
301-1.000
1.001-5.000
5.001-10.000
>10.000
1
2
3
4
5
6
7
90. Lĩnh vực mà anh chị phụ trách trong công ty? (có thể chọn nhiều câu trả lời)
Tiếp thị
1
Tài chính/Kế toán
2
Nghiên cứu và phát triển
3
Bán hàng
4
Sản xuất
5
Lĩnh vực khác: ..
6
91. Trình độ đào tạo (cao nhất) của anh/chị?
Cao đẳng
Đại học
Thạc sĩ
Tiến sĩ
1
2
3
4
92. Độ tuổi của anh/chị?
<30
30-50
>50
1
2
3
93. Giới tính của anh/chị
Nam
Nữ
0
1
94. E-mail (có thể để trống nếu anh/chị không tiện cung cấp):
Chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý anh/chị!
PHỤ LỤC 2
BẢNG TỔNG HỢP NGHIÊN CỨU
Stt
Tác giả
Năm
Tên nghiên cứu
Tạp chí
Quốc gia
Kết quả nghiên cứu
Daraba, Dahyar
Wirawan, Hillman
Salam, Rudi
Faisal, Muhammad
2021
Working from home during the corona pandemic: Investigating the role of authentic leadership, psychological capital, and gender on employee performance
Cogent Business & Management
Indonesia
Phong cách lãnh đạo đích thực có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp thông qua vai trò trung gian của vốn tâm lý, đến thành quả công việc của nhân viên.
Qasim, Muhammad
Irshad, Muhammad
Majeed, Mehwish
Rizvi, Syed Tahir Hussain
2021
Examining Impact of Islamic work ethic on task performance: mediating effect of psychological capital and a moderating role of ethical leadership
Journal of Business Ethics
Pakistan
Vốn tâm lý đóng vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa đạo đức làm việc Hồi Giáo và thành quả nhiệm vụ của nhân viên.
Ngo, Trung Thanh
2021
Impact of psychological capital on job performance and job satisfaction: A case study in Vietnam
The Journal of Asian Finance, Economics and Business
Việt Nam
Vốn tâm lý có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng trong công việc và thành quả công việc của nhân viên. Đặc biệt, sự hài lòng trong công việc cho thấy vai trò trung gian trong tác động của vốn tâm lý của nhân viên đến thành quả công việc của họ.
Udin, UDIN
YUNIAWAN, Ahyar
2020
Psychological capital, personality traits of big-five, organizational citizenship behavior, and task performance: Testing their relationships
The Journal of Asian Finance, Economics, and Business
Indonesia
Vốn tâm lý và đặc tính cá nhân của nhân viên có ảnh hưởng tích cực đến hành vi công dân tổ chức và thành quả nhiệm vụ của họ.
Guidini, Andreia Acássia
da Silva Zonatto, Vinicius Costa
Degenhart, Larissa
2020
Evidence of the relationship between budgetary participation, organizational commitment and managerial performance
Revista de Administração da UFSM
Brazil
Tham gia ngân sách ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến thành quả của NQL thông qua vai trò trung gian của cam kết đối với tổ chức.
Fuadah, Luk Luk
Safitri, Rika Henda
Yuliani, Yuliani
Arisman, Anton ARISMAN, Anton
2020
Determinant factors' impact on managerial performance through management accounting systems in Indonesia
The Journal of Asian Finance, Economics, and Business
Indonesia
Tham gia ngân sách, sự phân quyền, và phong cách lãnh đạo có ảnh hưởng tích cực đến thành quả của NQL thông qua vai trò trung gian của TTKTQT.
Pedroso, Elsa
Gomes, Carlos F.
Yasin, Mahmoud M.
2020
Management accounting systems: an organizational competitive performance perspective
Benchmarking: An International Journal
Portugal
Kết quả cho thấy TTKTQT ảnh hưởng tích cực đến thành quả tổ chức và thành quả của NQL. Ngoài ra, TTKTQT còn chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố như: sự hài lòng, sự phân quyền trong việc ra quyết định, sự không chắc chắn của nhiệm vụ,
Novlina, Laras Dwi
Indriani, Mirna
2020
The effect of organizational commitment and Cost management knowledge on the relationship between budget participation and managerial performance
Jurnal Akuntansi dan Auditing Indonesia
Indonesia
Tham gia ngân sách có tác động tích cực đến thành quả của NQL. Kiến thức quản lý chi phí điều tiết mối quan hệ giữa tham gia ngân sách và thành quả của NQL.
Hà Khánh Nam Giao
Huỳnh Diệp Trâm Anh
Nguyễn Thị Kim Ngân
Đoàn Quang Đồng
Nguyễn Phạm Hạnh Phúc
Bùi Nhất Vương
2020
Vốn tâm lý và tính cách cá nhân tác động đến sự gắn kết của nhân viên khách sạn tại TPHCM
Tạp chí Khoa học Trường Đại học Trà Vinh
Việt Nam
Vốn tâm lý có tác động cùng chiều đến sự gắn kết công việc của các nhân viên khách sạn. Nghiên cứu cũng cho thấy tác động của các yếu tố thuộc tính cách cá nhân đến sự gắn kết với công việc của nhân viên
Nguyễn Minh Hà
Ngô Thành Trung
2020
Mối quan hệ giữa vốn tâm lý và sự hài lòng công việc của nhân viên
Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh,
Việt Nam
Vốn tâm lý của nhân viên có mối quan hệ tích cực với sự hài lòng với công việc của nhân viên.
Ngô Thành Trung
2020
Vốn tâm lý, thái độ công việc và hiệu quả công việc của nhân viên
Luận án Tiến sĩ
Việt Nam
Vốn tâm lý của nhân viên ảnh hưởng đến hiệu quả công việc của họ thông qua sự căng thẳng trong công việc, ý định nghỉ việc, sự hài lòng với công việc, và cam kết với tổ chức.
Ghasemi, Reza
Habibi, Hamid Reza
Ghasemlo, Masomeh
Karami, Meisam
2019
The effectiveness of management accounting systems: evidence from financial organizations in Iran
Journal of Accounting in Emerging Economies
Iran
Kết quả cho thấy TTKTQT đóng vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa công nghệ và thành quả của NQL.
Nguyen, Nguyen Phong
Evangelista, Felicitas
Kieu, Tai Anh
2019
The contingent roles of perceived budget fairness, budget goal commitment and vertical information sharing in driving work performance
Journal of Asian Business and Economic Studies
Việt Nam
Chia sẻ thông tin theo chiều dọc và cam kết mục tiêu ngân sách đóng vai trò trung gian từng phần những tác động tích cực của việc tham gia ngân sách đối với thành quả công việc. Cả hai khía cạnh của nhận thức về sự công bằng của ngân sách nâng cao các mối quan hệ tích cực của việc tham gia ngân sách với chia sẻ thông tin theo chiều dọc và tham gia ngân sách với cam kết mục tiêu ngân sách.
Chung Nghiệp Huân
2019
Mối quan hệ phong cách lãnh đạo, vốn tâm lý và sự gắn kết công việc của nhân viên: nghiên cứu trường hợp nhân viên văn phòng tại TP. HCM
Luận văn Thạc sỹ
Việt Nam
Phong cách lãnh đạo trao quyền và phong cách lãnh đạo giao dịch có tác động mạnh mẽ đến vốn tâm lý của nhân viên, qua đó góp phần nâng cao sự gắn kết trong công việc của nhân viên.
Đinh Nguyễn Trần Quang
Nguyễn Phong Nguyên
2018
Tác động của sự hợp lý trong dự toán ngân sách đến kết quả công việc của các nhà quản trị ở các doanh nghiệp Việt Nam
Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế và Kinh doanh Châu Á
Việt Nam
Cảm nhận về sự hợp lý trong phân phối và quy trình dự toán ngân sách có tác động dương đến mức độ tham gia của các nhà quản trị cấp trung và cấp cơ sở vào dự toán ngân sách. Mức độ tham gia vào dự toán ngân sách càng gia tăng sẽ càng dẫn đến sự gia tăng kết quả công việc.
Nguyễn Thị Hương Giang
2018
Tác động của sự tham gia vào dự toán ngân sách đến kết quả công việc: vai trò của kiến thức quản trị chi phí và sự cam kết với mục tiêu dự toán
Luận văn Thạc sỹ
Việt Nam
Sự tham gia vào dự toán ngân sách có tác động dương đến kết quả công việc. Cam kết với mục tiêu dự toán đóng vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa sự tham gia vào dự toán ngân sách và kết quả công việc của nhà quản trị.
Phan Mỹ Duyên
2018
Tác động của sự tham gia vào dự toán ngân sách đến kết quả công việc: Vai trò của sự hợp lý trong dự toán, sự cam kết với mục tiêu dự toán và sự phản hồi dự toán
Luận văn Thạc sỹ
Việt Nam
Sự tham gia vào dự toán ngân sách có tác động dương đến sự hợp lý trong dự toán. Sự hợp lý trong dự toán có tác động dương đến sự cam kết với mục tiêu dự toán. Sự cam kết với mục tiêu dự toán có tác động dương đến kết quả công việc. Sự tham gia vào dự toán ngân sách có tác động dương đến sự phản hồi dự toán.
Mai Thị Lệ Huyền
2018
Tác động của sự tham gia vào dự toán ngân sách và kiến thức quản trị chi phí đến sự chia sẻ thông tin theo chiều dọc nhằm nâng cao kết quả công việc của các nhà quản trị doanh nghiệp tại Việt Nam
Luận văn Thạc sỹ
Việt Nam
Sự tham gia vào dự toán ngân sách có tác động dương đến sự chia sẻ thông tin theo chiều dọc. Kiến thức quản trị chi phí có tác động dương đến sự chia sẻ thông tin theo chiều dọc. Sự chia sẻ thông tin theo chiều dọc có tác động dương đến kết quả công việc
Agarwal, Upasna A
2018
Examining links between abusive supervision, PsyCap, LMX and outcomes
Management Decision
India
Hành vi lãnh đạo lạm dụng tác động tiêu cực đến sự căng thẳng và ý định nghỉ việc của nhân viên thông qua vai trò trung gian của vốn tâm lý. Ảnh hưởng của vốn tâm lý đến các biến kết quả càng mạnh khi mức độ trao đổi lãnh đạo-thành viên càng cao.
Nguyen, Thi Thu
Mia, Lokman
Winata, Lanita
Chong, Vincent K.
2017
Effect of transformational-leadership style and management control system on managerial performance
Journal of Business Research
Phong cách lãnh đạo trao quyền có tác động tích cực và trực tiếp đến thành quả của NQL. Phong cách lãnh đạo trao quyền có ảnh hưởng gián tiếp đến thành quả của NQL thông qua hệ thống quản lý thành quả toàn diện, hệ thống khen thưởng và TTKTQT phạm vi rộng.
Farahmita, Aria
2017
Job satisfaction, cost management knowledge, budgetary participation, and their impact on performance
International Research Journal of Business Studies
Indonesia
Thành quả của NQL sẽ tăng lên khi sự tham gia ngân sách kết hợp với kiến thức quản lý chi phí ở mức độ cao hoặc khi sự tham gia ngân sách kết hợp với sự hài lòng trong công việc. Sự kết hợp của kiến thức quản lý chi phí với mức độ hài lòng cao trong công việc mà không có cơ hội tham gia vào quá trình lập ngân sách sẽ thực sự làm giảm thành quả của NQL.
Madan, Poornima
Srivastava, Shalini
2017
Assessing the impact of demographic variables on mentoring-managerial effectiveness relationship: An empirical study of Indian bank managers
Gender in Management: An International Journal
India
Sự hữu hiệu của NQL chịu ảnh hưởng tích cực bởi vai trò của người cố vấn, mối quan hệ này sẽ thay đổi tùy thuộc vào đặc điểm giới tính và tình trạng hôn nhân của NQL
Bamel, Umesh
Budhwar, Pawan
Stokes, Peter
Paul, Happy
2017
Dimensions of role efficacy and managerial effectiveness: evidence from India
Journal of Organizational Effectiveness: People and Performance
India
Sự hữu hiệu của NQL chịu ảnh hưởng tích cực bởi sự tự tin vào vai trò.
Williams, John Joseph
Seaman, Alfred E
2016
The Influence of Ethical Leadership on Managerial Performance: Mediating Effects of Mindfulness and Corporate Social Responsibility
Journal of Applied Business Research
Canada
Lãnh đạo theo chuẩn mực đạo đức và tỉnh thức (mindfulness) có ảnh hưởng tích cực đến thành quả của NQL thông qua vai trò trung gian của sáng kiến trách nhiệm xã hội.
Köse, Ertugrul
2016
The effect of decision making competence on managerial performance
International Journal of Commerce and Finance
Turkey
Tồn tại mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa năng lực ra quyết định của các NQL và thành quả của quản lý.
Ghasemi, Reza
Azmi Mohamad, Noor
Karami, Meisam
Hafiz Bajuri, Norkhairul
Asgharizade, Ezzatollah
2016
The mediating effect of management accounting system on the relationship between competition and managerial performance
International Journal of Accounting and Information Management
Iran
Kết quả nghiên cứu cho thấy TTKTQT đóng vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa sự cạnh tranh và thành quả của NQL.
Chong, Vincent K
Law, Maggie BC
2016
The effect of a budget-based incentive compensation scheme on job performance
Journal of Accounting & Organizational Change
Australia
Việc phụ thuộc vào chế độ đãi ngộ dựa trên ngân sách cao sẽ dẫn đến nâng cao niềm tin vào người giám sát, từ đó dẫn đến cam kết tổ chức cao hơn và cải thiện thành quả của NQL cấp dưới.
Nguyen, Nguyen Phong
Hai, Nguyen Dung
Hoa, Tran Anh
2016
Factors affecting the use of costing systems toward managerial performance in Vietnamese public hospitals
Journal of Economic Development
Việt Nam
Sự hỗ trợ của lãnh đạo cấp cao, sự phân cấp trong việc ra quyết định, tính hợp lệ về mặt kỹ thuật, và sự nhận thức về không chắc chắn của môi trường là những động lực quan trọng của việc sử dụng các hệ thống chi phí, qua đó nâng cao thành quả nhiệm vụ.
Vivek, SA
2016
Impact of organizational citizenship behavior on managerial effectiveness
Prabandhan: Indian Journal of Managemen
India
Nghiên cứu cho thấy ảnh hưởng tích cực của hành vi công dân tổ chức của NQL đến sự hữu hiệu của NQL
Rana, Geeta
Rastogi, Renu
Garg, Pooja
2016
Work values and its impact on managerial effectiveness: a relationship study in Indian context
Vision
India
Giá trị công việc được chứng minh có ảnh hưởng tích cực và có ý nghĩa đến sự hữu hiệu của NQL.
Bakker, Arnold B.
Van Hooft, Edwin A. J.
De Boer, Benjamin J
2015
Self-control at work: its relationship with contextual performance
Journal of Managerial Psychology
Netherlands
Thành quả theo ngữ cảnh của NQL chịu ảnh hưởng tích cực bởi khả năng tự kiểm soát bản thân (kiểm soát khởi đầu).
Siu, Oi Ling
Cheung, Francis
Lui, Steve
2015
Linking positive emotions to work well-being and turnover intention among Hong Kong police officers: The role of psychological capital
Journal of happiness studies
Hong Kong
Cảm xúc tích cực góp phần nâng cao vốn tâm lý và giảm các triệu chứng căng thẳng. Ngoài ra, vốn tâm lý có ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của nhân viên thông qua vai trò trung gian toàn phần của sự hài lòng trong công việc và các triệu chứng căng thẳng.
Trivellas, Panagiotis
Reklitis, Panagiotis
2014
Leadership competencies profiles and managerial effectiveness in Greece
Procedia Economics and Finance
Greek
Năng lực lãnh đạo của NQL – thể hiện qua vai trò người đổi mới, người điều hành, người cố vấn, có đóng góp tích cực vào sự hữu hiệu của NQL
Qadeer, Faisal
Jaffery, Hina
2014
Mediation of psychological capital between organizational climate and organizational citizenship behavior
Pakistan Journal of Commerce and Social Sciences
Pakistan
Môi trường tổ chức ảnh hưởng đáng kể đến hành vi công dân tổ chức của nhân viên thông qua vai trò trung gian của vốn tâm lý.
Ngo, Hang Yue
Foley, Sharon
Ji, Ming Shuang
Loi, Raymond
2014
Linking gender role orientation to subjective career success: The mediating role of psychological capital
Journal of Career Assessment
China
Những nhân viên có định hướng vai trò giới mạnh mẽ sẽ có nhiều khả năng vượt qua thử thách, thể hiện bản sắc làm chủ, từ đó nâng cao vốn tâm lý
Abbas, Muhammad
Raja, Usman
Darr, Wendy
Bouckenooghe, Dave
2014
Combined effects of perceived politics and psychological capital on job satisfaction, turnover intentions, and performance
Journal of Management
Pakistan
Nhận thức về chính trị tổ chức ảnh hưởng tới sự hài lòng với công việc, ý định nghỉ việc, và thành quả của cá nhân. Vốn tâm lý có mối quan hệ đáng kể với sự hài lòng trong công việc và thành quả. Ngoài ra, mối quan hệ nhận thức về chính trị tổ chức - ý định nghỉ việc sẽ mạnh hơn khi vốn tâm lý cao.
Kwok, Sylvia YCL
Cheng, Leveda
Wong, Daniel FK
2014
Family emotional support, positive psychological capital and job satisfaction among Chinese white-collar workers
Journal of Happiness Studies
Hong Kong
Sự hy vọng, lạc quan, và sự tự tin có ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng trong công việc. Sự hỗ trợ về mặt tinh thần từ gia đình ảnh hưởng tích cực đến mức độ lạc quan và sự tự tin, từ đó dẫn đến sự hài lòng hơn trong công việc.
Hammad, Salah
Jusoh, Ruzita
Ghozali, Imam
2013
Decentralization, perceived environmental uncertainty, managerial performance and management accounting system information in Egyptian hospitals
International Journal of Accounting and Information Management
Egypt
TTKTQT kịp thời, tổng hợp và tích hợp đóng vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa sự phân quyền trong tổ chức và thành quả của NQL. Sự không chăc chắn của môi trường ảnh hưởng gián tiếp đến thành quả của NQL thông qua TTKTQT tổng hợp.
Bamel, Umesh Kumar
Rangnekar, Santosh
Rastogi, Renu
Kumar, Suman
2013
Organizational process as antecedent of managerial flexibility
Global Journal of Flexible Systems Management
India
Quy trình tổ chức có ảnh hưởng tích cực đến sự linh hoạt của NQL – một thành phần của sự hữu hiệu của NQL
Bamel, Umesh Kumar
Rangnekar, Santosh
Stokes, Peter
Rastogi, Ren
2013
Organizational climate and managerial effectiveness: an Indian perspective
International Journal of Organizational Analysis
India
Các nhân tố thuộc môi trường tổ chức như: hành vi vị tha, sự rõ ràng về vai trò và truyền đạt, định hướng kết quả-phần thưởng, và các khía cạnh nhất định của mối quan hệ giữa các cá nhân, ảnh hưởng tích cực đến sự hữu hiệu của NQL.
Liu, York
2013
Mediating effect of positive psychological capital in Taiwan's life insurance industry
Social Behavior and Personality
Taiwan
Nhận thức về sự hỗ trợ của cấp trên ảnh hưởng tích cực đến thành quả công việc của nhân viên thông qua vai trò trung gian của vốn tâm lý của nhân viên.
Saruhan, Nese
2013
Organizational change: The effects of trust in organization and psychological capital during change process
Journal of Business Economics and Finance
Turkey
Kết quả của phân tích hồi quy cho thấy vốn tâm lý đóng vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa niềm tin vào tổ chức với khả năng chống lại sự thay đổi.
Luthans, Fred
Youssef, Carolyn M
Sweetman, David S
Harms, Peter D
2013
Meeting the leadership challenge of employee well-being through relationship PsyCap and health PsyCap
Journal of leadership & organizational studies
United States
Sự hài lòng với công việc, hài lòng với các mối quan hệ, hài lòng về sức khỏe có ảnh hưởng tích cực đến sự hạnh phúc của các nhân viên, qua đó góp phần nâng cao vốn tâm lý của họ.
Kaplan, Metin
Biçkes, Durdu Mehmet
2013
The Relationship Between Psychological Capital and Job Satisfaction: A Study of Hotel Businesses in Nevşehir
Journal of Management & Economics
Turkey
Hai trong bốn thành phần của vốn tâm lý, gồm khả năng thích ứng và sự lạc quan, có ảnh hưởng tích cực và đáng kể đến sự hài lòng với công việc.
Rego, Arménio
Sousa, Filipa
Marques, Carla
e Cunha, Miguel Pina
2012
Authentic leadership promoting employees' psychological capital and creativity
Journal of business research
Portugal
Phong cách lãnh đạo "đích thực" ảnh hưởng tích cực đến sự sáng tạo của nhân viên, cả trực tiếp và gián tiếp qua vai trò trung gian của vốn tâm lý.
Combs, Gwendolyn M
Milosevic, Ivana
Jeung, Wonho
Griffith, Jakari
2012
Ethnic identity and job attribute preferences: The role of collectivism and psychological capital
Journal of Leadership & Organizational Studies
United States
Bản sắc dân tộc (ethnical identity) ảnh hưởng tích cực đến vốn tâm lý và chủ nghĩa tập thể, qua đó thúc đẩy khía cạnh năng lực và sự phát triển
Nigah, Neelam
Davis, Ann J
Hurrell, Scott A
2012
The impact of buddying on psychological capital and work engagement: An empirical study of socialization in the professional services sector
Thunderbird International Business Review
United Kingdom
Sự hài lòng của nhân viên mới đối với người hỗ trợ/hướng dẫn sẽ góp phần nâng cao vốn tâm lý của nhân viên, qua đó ảnh hưởng tích đến sự gắn kết với công việc của họ.
Liu, Li
Chang, Ying
Fu, Jialiang
Wang, Jiana
Wang, Lie
2012
The mediating role of psychological capital on the association between occupational stress and depressive symptoms among Chinese physicians: a cross-sectional study
BMC public health
China
Khi các nhân viên cảm thấy không được khen thưởng và khi họ cam kết quá mức sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến vốn tâm lý của họ, từ đó có thể dẫn đến các triệu chứng trầm cảm.
Wang, Yang
Liu, Li
Wang, Jiana
Wang, Lie
2012
Work‐family conflict and burnout among Chinese doctors: The mediating role of psychological capital
Journal of occupational health
China
Vốn tâm lý đóng vai trò trung gian một phần trong mối quan hệ giữa xung đột công việc - gia đình và hiệu quả chuyên môn của các bác sĩ nam và trung gian một phần cho mối quan hệ giữa xung đột gia đình - công việc với sự kiệt quệ về cảm xúc, thái độ hoài nghi, và sự tự tin vào chuyên môn của các bác sĩ nữ.
Nguyen, Tho D
Nguyen, Trang TM
2012
Psychological capital, quality of work life, and quality of life of marketers: Evidence from Vietnam
Journal of Macromarketing
Việt Nam
Vốn tâm lý có tác động tích cực đến thành quả công việc và chất lượng đời sống công việc của nhân viên marketing. Chất lượng đời sống công việc làm nền tảng cho thành quả công việc và chất lượng cuộc sống của nhân viên marketing.
Venkatesh, Roopa
Blaskovich, Jennifer
2012
The mediating effect of psychological capital on the budget participation-job performance relationship
Journal of Management Accounting Research
United States
Sự tham gia ngân sách có ảnh hưởng tích cực và đáng kể đến mức độ của vốn tâm lý, qua đó gián tiếp ảnh hưởng tích cực đến thành quả công việc.
Soumendu, Biswas
Arup, Varma
2011
Antecedents of employee performance: an empirical investigation in India
Employee Relations
India
Môi trường tâm lý tổ chức và khả năng lãnh đạo chuyển đổi đã được chứng minh có ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc, qua đó gián tiếp tác động đến thành quả của nhân viên.
Zainuddin, Suria
Isa, Che Ruhana
2011
The Role of Organizational Fairness and Motivation in the Relationship Between
Budget Participation and Managerial Performance: A Conceptual Paper
Australian Journal of Basic and Applied Sciences
Malaysia
Bài báo này cố gắng mở rộng nghiên cứu trước đó bằng cách phát triển một mô hình toàn diện hơn để cung cấp các giải thích tốt hơn liên quan đến các kết quả về mặt hành vi của việc tham gia hoạch định ngân sách.
Singh, Anil Kumar
2011
HRD practices & managerial effectiveness: role of organisation culture
Indian Journal of Industrial Relations
India
Thực hành phát triển nguồn nhân lực có ảnh hưởng tích cực đến sự hữu hiệu của NQL, mối quan hệ này bị tác động bởi biến điều tiết văn hóa tổ chức.
Woolley, Lydia
Caza, Arran
Levy, Lester
2011
Authentic leadership and follower development: Psychological capital, positive work climate, and gender
Journal of Leadership & Organizational Studies
New Zealand
Phong cách lãnh đạo “đích thực” có thể ảnh hưởng tích cực đến vốn tâm lý của cấp dưới thông qua việc họ cảm nhận được một môi trường làm việc tích cực.
Brandt, Tiina
Gomes, Jorge FS
Boyanova, Diana
2011
Personality and psychological capital as indicators of future job success?
Liiketaloudellinen Aikakauskirja
Bulgaria
Finland
Portugal
Những cá nhân có tích cách hướng ngoại, trực giác, và lý trí được chứng minh có mối quan hệ tích cực với vốn tâm lý.
Peterson, Suzanne J
Luthans, Fred
Avolio, Bruce J
Walumbwa, Fred O
Zhang, Zhen
2011
Psychological capital and employee performance: A latent growth modeling approach
Personnel psychology
United States
Những kết quả nghiên cứu đã làm nổi bật tác động vốn tâm lý của nhân viên đến thành quả của họ đo lường một cách chủ quan và khách quan của họ theo thời gian.
Rich, Bruce Louis
Lepine, Jeffrey A
Crawford, Eean R
2010
Job engagement: Antecedents and effects on job performance
Academy of management journal
Khi các NQL nhận thức cao về sự hỗ trợ của tổ chức, sẽ góp phần làm tăng sự tham gia của họ trong công việc, từ đó ảnh hưởng tích cực đến thành quả nhiệm vụ.
McMurray, Adela J
Pirola‐Merlo, Andrew
Sarros, James C
Islam, Mazharul M
2010
Leadership, climate, psychological capital, commitment, and wellbeing in a non‐profit organization
Leadership & Organization Development Journal
Australia
Tồn tại mối quan hệ tích cực giữa phong cách lãnh đạo trao quyền của cấp trên với môi trường tổ chức, sức khỏe, sự cam kết của nhân viên và vốn tâm lý. Ngoài ra, những nhân viên lớn tuổi ghi nhận điểm số về vốn tâm lý cao hơn đáng kể so với những nhân viên trẻ hơn.
Norman, Steven M
Avey, James B
Nimnicht, James L
Graber Pigeon, Nancy
2010
The interactive effects of psychological capital and organizational identity on employee organizational citizenship and deviance behaviors
Journal of Leadership & Organizational Studies
United States
Bản sắc của tổ chức được phát hiện đóng vai trò điều tiết ảnh hưởng của vốn tâm lý đến hành vi lệch lạc của nhân viên, và hành vi công dân của tổ chức.
Rego, Arménio
Marques, Carla
Leal, Susana
Sousa, Filipa
Pina e Cunha, Migue
2010
Psychological capital and performance of Portuguese civil servants: Exploring neutralizers in the context of an appraisal system
The International Journal of Human Resource Management
Portugal
Vốn tâm lý có ảnh hưởng tích cực đến thành quả tự đánh giá của công chức, nhưng lại không có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến thành quả của công chức được đánh giá bởi cấp trên.
Walumbwa, Fred O
Peterson, Suzanne J
Avolio, Bruce J
Hartnell, Chad A
2010
An investigation of the relationships among leader and follower psychological capital, service climate, and job performance
Personnel psychology
United States
Vốn tâm lý của nhà lãnh đạo có ảnh hưởng tích cực đến thành quả của nhân viên cấp dưới thông qua vai trò trung gian của vốn tâm lý của nhân viên. Mối quan hệ giữa vốn tâm lý và thành quả của nhân viên được điều tiết bởi môi trường dịch vụ. Vốn tâm lý của nhà lãnh đạo và của nhân viên tương tác với nhau để góp phần nâng cao thành quả của nhân viên.
Norzaidi, Mohd Daud
Chong, Siong Choy
Murali, Raman
Salwani, Mohamed Intan
2009
Towards a holistic model in investigating the effects of intranet usage on managerial performance: a study on Malaysian port industry
Maritime Policy & Management
Malaysia
Sự phù hợp giữa công nghệ với nhiệm vụ ảnh hưởng đáng kể đến việc sử dụng Intranet và thành quả công việc của các NQL cấp trung.
Etemadi, Hossein
Dilami, Zahra Dianati
Bazaz, Mohammad S
Parameswaran, Ravi
2009
Culture, management accounting and managerial performance: focus Iran
Advances in accounting
Iran
Các công cụ và kỹ thuật kế toán quản trị góp phần giúp cải thiện thành quả của NQL trong một tổ chức, và mối quan hệ này này có thể khác nhau tùy vào tổ chức với nền tảng văn hóa khác nhau.
Srivastava, Manjari
Sinha, Arvind K
2009
Relationship between organizational support and managerial effectiveness: An exploration
Management and Labour Studies
India
Môi trường làm việc thuận lợi, các kế hoạch quản lý động lực, các chuẩn mực và giá trị của tổ chức, các điều kiện làm việc thuận lợi về mặt công nghệ có ảnh hưởng tích cực đến sự hữu hiệu của NQL.
Srivastava, Shalini
2009
Locus of control as a moderator for relationship between organisational role stress and managerial effectiveness
Vision
India
Sự căng thẳng liên quan đến vai trò công việc có ảnh hưởng tiêu cực đến sự hữu hiệu của NQL, mối quan hệ này sẽ thay đổi tùy thuộc vào điểm kiểm soát tâm lý của NQL.
Gooty, Janaki
Gavin, Mark
Johnson, Paul D
Frazier, M Lance
Snow, D Bradley
2009
In the eyes of the beholder: Transformational leadership, positive psychological capital, and performance
Journal of Leadership & Organizational Studie
United States
Phong cách lãnh đạo trao quyền của cấp trên ảnh hưởng tích cực đến vốn tâm lý của nhân viên, qua đó tác động tích cực đến thành quả công việc và hành vi công dân tổ chức của họ.
Soobaroyen, Teerooven
Poorundersing, Bhagtaraj
2008
The Effectiveness of Management Accounting Systems – Evidence from Functional Managers in a Developing Country
Managerial Auditing Journal
Mauritius
Kết quả nghiên cứu cho thấy tất cả các đặc tính của TTKTQT đều có ảnh hưởng tích cực đến thành quả của NQL
Luthans, Fred
Norman, Steven M
Avolio, Bruce J
Avey, James B
2008
The mediating role of psychological capital in the supportive organizational climate—employee performance relationship
Journal of Organizational Behavior
United States
Vốn tâm lý của nhân viên đóng vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa môi trường tổ chức mang tính hỗ trợ và thành quả công việc của họ. Ngoài ra, môi trường tổ chức mang tính hỗ trợ và vốn tâm lý còn ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng và cam kết của nhân viên.
Tsai, Claire I
Klayman, Joshua
Hastie, Reid
2008
Effects of amount of information on judgment accuracy and confidence
Organizational Behavior and Human Decision Processes
United States
Nghiên cứu cho thấy, sự tự tin của cá nhân sẽ tăng lên khi họ nhận được nhiều thông tin cho việc đánh giá/xét đoán.
Chong, Vincent K
Johnson, Darren M
2007
Testing a model of the antecedents and consequences of budgetary participation on job performance
Accounting and business research
Australia
Việc tham gia ngân sách trong việc lập mục tiêu cho phép cấp dưới tập hợp, trao đổi và chia sẻ thông tin liên quan đến công việc. Sự sẵn có của thông tin liên quan đến công việc cho phép cấp dưới phát triển các chiến lược hoặc kế hoạch hiệu quả, giúp họ nỗ lực theo thời gian nhằm đạt được mục tiêu, từ đó cải thiện thành quả công việc.
Youssef, Carolyn M
Luthans, Fred
2007
Positive organizational behavior in the workplace: The impact of hope, optimism, and resilience
Journal of management
United States
Sự lạc quan, hy vọng, và khả năng thích ứng, có ảnh hưởng tích cực tới thành quả, sự hài lòng với công việc, sự hạnh phúc trong công việc, và cam kết đối với tổ chức của nhân viên.
Agbejule, Adebayo
Saarikoski, Lotta
2006
The effect of cost management knowledge on the relationship between budgetary participation and managerial performance
The British Accounting Review
Finland
Ảnh hưởng của việc tham gia hoạch định ngân sách đối với thành quả của NQL trở nên tích cực hơn khi kiến thức về quản lý chi phí của các NQL tăng lên.
Larson, Milan
Luthans, Fred
2006
Potential added value of psychological capital in predicting work attitudes
Journal of leadership & organizational studies
United States
Vốn tâm lý ảnh hưởng tích cực đến sự hài lòng trong công việc và cam kết đối với tổ chức của các nhân viên thông qua ảnh hưởng của nó đến vốn con người và vốn xã hội.
Luthans, F
Avolio, BJ
Avey, J
Norman, S
2006
Psychological capital: Measurement and relationship with performance and satisfaction (Working Paper No. 2006-1)
Gallup Leadership Institute, University of Nebraska-Lincoln
United States
Kết quả nghiên cứu 1 cung cấp bộ thang đo mới được sử dụng để đánh giá bốn thành phần của vốn tâm lý. Kết quả nghiên cứu 2 cho thấy vốn tâm lý có ảnh hưởng tích cực đến thành quả và sự hài lòng của nhân viên.
Agbejule, Adebayo
2005
The relationship between management accounting systems and perceived environmental uncertainty on managerial performance: a research note
Accounting and business research
Finland
Khi nhận thức về sự không chắc chắn của môi trường càng cao, TTKTQT có tác động tích cực đến thành quả của NQL, nhưng khi mức độ nhận thức về sự không chắc chắn của môi trường càng thấp, ảnh hưởng của TTKTQT trở nên tiêu cực.
Luthans, Kyle W
Jensen, Susan M
2005
The linkage between psychological capital and commitment to organizational mission: A study of nurses
Journal of Nursing Administration
Các tác giả đã tìm thấy mối quan hệ tích cực có ý nghĩa giữa vốn tâm lý với “ý định ở lại” và cam kết với sứ mệnh, giá trị và mục tiêu của tổ chức.
Luthans, Fred
Avolio, Bruce J
Walumbwa, Fred O
Li, Weixing
2005
The psychological capital of Chinese workers: Exploring the relationship with performance
Management and Organization Review
China
Kết quả nghiên cứu cho thấy sự hy vọng, lạc quan, khả năng thích ứng, có ảnh hưởng tích cực đến thành quả công việc của các công nhân.
Chong, Vincent K
2004
Job‐Relevant Information and its Role with Task Uncertainty and Management Accounting Systems on Managerial Performance
Pacific Accounting Review
Australia
Trong các tình huống có sự không chắc chắn về nhiệm vụ thấp, việc sử dụng nhiều TTKTQT phạm vi rộng, bất kể thông tin liên quan đến công việc, sẽ có khả năng dẫn đến quá tải thông tin, qua đó tác động tiêu cực đến thành quả của NQL. Ngược lại, khi sự không chắc chắn về nhiệm vụ cao, việc sử dụng nhiều TTKTQT phạm vi rộng và sử dụng nhiều thông tin liên quan đến công việc để ra quyết định sẽ dẫn đến cải thiện thành quả của NQL.
Chong, Vincent K.
Eggleton, Ian R. C.
2003
The decision-facilitating role of management accounting systems on managerial performance: the influence of locus of control and task
Advances in Accounting
Australia
Kết quả của nghiên cứu này hỗ trợ mối quan hệ tương tác ba chiều giữa sự không chắc chắn của nhiệm vụ, điểm kiểm soát tâm lý, TTKTQT ảnh hưởng đến thành quả của NQL.
Peterson, Suzanne J
Luthans, Fred
2003
The positive impact and development of hopeful leaders
Leadership & Organization Development Journal
United States
Nghiên cứu khám phá này cho thấy rằng những nhà lãnh đạo có sự hy vọng cao có nhiều đơn vị làm việc có lợi nhuận hơn, có sự hài lòng tốt hơn, và tỷ lệ giữ chân cấp dưới của họ tốt hơn.
Chong, Vincent K
Chong, Kar Ming
2002
Budget goal commitment and informational effects of budget participation on performance: A structural equation modeling approach
Behavioral Research in Accounting
Australia
Việc tham gia hoạch định ngân sách ảnh hưởng đến cam kết mục tiêu ngân sách của quản lý cấp dưới. Điều này sẽ góp phần tạo ra hiệu ứng thông tin đối với những quản lý cấp dưới có cam kết cao, những người sẽ nỗ lực nhiều hơn để thu thập, trao đổi và phổ biến thông tin liên quan đến công việc nhằm góp phần nâng cao thành quả công việc của họ.
Tsui, Judy SL
2001
The impact of culture on the relationship between budgetary participation, management accounting systems, and managerial performance: an analysis of Chinese and Western managers
The international journal of accounting
China
Hong Kong
Ảnh hưởng tích cực của TTKTQT đối với thành quả của các NQL Trung Quốc giảm khi mức độ tham gia ngân sách của họ càng cao. Ngược lại, đối với các NQL phương Tây, ở mức độ tham gia ngân sách thấp, TTKTQT ảnh hưởng tiêu cực đến thành quả của NQL, nhưng mối quan hệ này sẽ trở nên tích cực khi mức độ tham gia ngân sách của họ cao hơn.
Gellatly, Ian R.
Irving, P. Gregory
2001
Personality, Autonomy, and Contextual Performance of Managers
Human Performance
Canada
Trong trường hợp quyền tự chủ trong công việc cao, tính hướng ngoại và sự dễ chịu sẽ ảnh hưởng tích cực đến thành quả theo ngữ cảnh của NQL. Ngược lại, sự tân tâm và sự dễ chịu sẽ có ảnh hưởng tiêu cực đến thành quả theo ngữ cảnh của NQL khi quyền tự chủ trong công việc của họ thấp
Chemers, Martin M
Watson, Carl B
May, Stephen T
2000
Dispositional affect and leadership effectiveness: A comparison of self-esteem, optimism, and efficacy
Personality and Social Psychology Bulletin
United States
Kết quả nghiên cứu cho thấy sự tự tin – một thành phần của vốn tâm lý, có ảnh hưởng tích cực đến sự hữu hiệu của NQL
Van Scotter, James
Motowidlo, Stephan J
Cross, Thomas C
2000
Effects of task performance and contextual performance on systemic rewards
Journal of Applied Psychology
United States
Thành quả theo ngữ cảnh giải thích một cách rõ ràng sự thay đổi trong phần thưởng chính thức và sự thăng tiến trong nghề nghiệp của cá nhân.
Nouri, Hossein
Parker, Robert J
1998
The relationship between budget participation and job performance: the roles of budget adequacy and organizational commitment
Accounting, Organizations and society
United States
Việc tham gia hoạch định ngân sách sẽ dẫn đến mức đầy đủ ngân sách cao, do đó, làm tăng thành quả công việc một cách trực tiếp và gián tiếp thông qua cam kết đối với tổ chức.
Chong, Vincent K
1996
Management accounting systems, task uncertainty and managerial performance: a research note
Accounting, Organizations and Society
Australia
Khi sự không chắc chắn của nhiệm vụ càng cao, mức độ sử dụng TTKTQT phạm vi rộng sẽ dẫn đến các quyết định quản lý hiệu quả và do đó cải thiện thành quả của các NQL. Ngược lại, trong các tình huống sự không chắc chắn về nhiệm vụ thấp, mức độ sử dụng TTKTQT phạm vi rộng đã dẫn đến tình trạng quá tải thông tin, từ đó tác động tiêu cực đến thành quả.
Van Scotter, James R
Motowidlo, Stephan J
1996
Interpersonal facilitation and job dedication as separate facets of contextual performance
Journal of Applied Psychology
United States
Thành quả nhiệm vụ sẽ bao gồm năng lực để thực hiện nhiệm vụ và động lực để thực hiện nhiệm vụ của chính mình một cách hữu hiệu, và thành quả theo ngữ cảnh sẽ bao gồm các kỹ năng giữa các cá nhân, và động lực để duy trì các mối quan hệ làm việc tốt và giúp những người khác thực hiện nhiệm vụ của họ.
Chia, Yew Ming
1995
Decentralization, management accounting system (MAS) information characteristics and their interaction effects on managerial performance: a Singapore study
Journal of Business Finance & Accounting
Singapore
Sự phân quyền điều tiết ảnh hưởng tích cực của các đặc tính TTKTQT đến thành quả của NQL.
Gul, Ferdinand A
Tsui, Judy SL
Fong, Steve CC
Kwok, Helen YL
1995
Decentralization as a moderating factor in the budgetary participation–performance relationship: Some Hong Kong evidence
Accounting and Business Research
Hong Kong
Ở cấp độ phân quyền cao, sự tham gia hoạch định ngân sách có tác động tích cực đến thành quả của NQL. Tuy nhiên, ảnh hưởng của sự tham gia ngân sách đến thành quả sẽ trở nên tiêu cực khi mức độ phân quyền thấp.
Gul, Ferdinand A.
Chia, Yew Ming
1994
The effects of management accounting systems, perceived environmental uncertainty and decentralization on managerial performance: A test of three-way interaction
Accounting, Organizations and Society
Singapore
Sự phân cấp và sự sẵn có của các đặc tính TTKTQTp (thông tin phạm vi rộng và tổng hợp) có ảnh hưởng tích cực đến thành quả của NQL, đồng thời, ảnh hưởng này càng lớn khi sự không chắc chắn của môi trường càng cao.
Mia, Lokman
Chenhall, Robert H
1994
The usefulness of management accounting systems, functional differentiation and managerial effectiveness
Accounting, Organizations and Society
Great Britain
Nghiên cứu chỉ ra rằng mối liên hệ giữa mức độ sử dụng thông tin MAS phạm vi rộng và hiệu suất đối với các NQL tiếp thị mạnh hơn các hoạt động sản xuất.
Mia, Lokman
1993
The Role Of Mas Information In Organisations: An Empirical Study
The British Accounting Review
TTKTQT đóng vai trò trung gian trong mối quan hệ giữa nhận thức về sự không chắc chắn của môi trường của các NQL và thành quả của họ.
Kren, Leslie
1992
Budgetary participation and managerial performance: The impact of information and environmental volatility
Accounting Review
Việc tham gia hoạch định ngân sách ảnh hưởng gián tiếp đến thành quả thông qua thông tin liên quan đến công việc. Đồng thời, mối quan hệ này vẫn tồn tại và rõ ràng hơn khi sự biến động của môi trường càng cao.
Gul, Ferdinand A.
1991
The Effects of Management Accounting Systems and Environmental Uncertainty on Small Business Managers' Performance
Accounring and Business Research
Australia
Tác động của TTKTQT đối với thành quả của NQL phụ thuộc vào sự không chắc chắn của môi trường. Ở mức độ không chắc chắn cao, TTKTQT có tác động tích cực đến hiệu suất nhưng ở mức độ thấp, nó có tác động tiêu cực.
Peterson, Dane K
Pitz, Gordon F
1988
Confidence, uncertainty, and the use of information
Journal of Experimental Psychology: Learning, Memory, and Cognition
United States
Kết quả nghiên cứu đã chứng minh rằng sự tự tin của cá nhân chịu những ảnh hưởng bởi thông tin có sẵn mà họ nhận được. Sự tự tin tăng lên khi lượng thông tin tăng lên.
Brownell, Peter
McInnes, Morris
1986
Budgetary participation, motivation, and managerial performance
Accounting review
Sự tham gia hoạch định ngân sách và thành quả được phát hiện là có mối quan hệ tích cực và đáng kể; tuy nhiên, con đường giữa chúng thông qua động lực giải thích rất ít về điều này, về cơ bản bởi vì mối quan hệ của sự tham gia với động lực là không đáng kể.
Chenhall, Robert H
Morris, Deigan
1986
The impact of structure, environment, and interdependence on the perceived usefulness of management accounting systems
Accounting Review
Australia
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng: 1) Sự phân quyền có liên quan đến sự ưa thích đối với thông tin tổng hợp và thông tin tích hợp; nhận thức về sự không chắc chắn của môi trường có liên quan đến sự ưa thích thông tin phạm vi rộng và thông tin kịp thời; sự phụ thuộc lẫn nhau của tổ chức có liên quan đến sự ưa thích thông tin phạm vi rộng, thông tin tổng hợp và tích hợp; 2) Các tác động của nhận thức về sự không chắc chắn của môi trường và sự phụ thuộc lẫn nhau của tổ chức một phần là gián tiếp thông qua mối liên hệ của chúng với sự phân quyền.
Blumberg, Melvin
Pringle, Charles D
1982
The missing opportunity in organizational research: Some implications for a theory of work performance
Academy of Management Review
United States
Một mô hình tương tác ba chiều liên quan đến thành công việc của cá nhân được đề xuất. Cụ thể, thành quả công việc cá nhân là sản phẩm của sự tương tác giữa các yếu tố thuộc về năng lực làm việc, năng lực tâm lý, và các yếu tố về môi trường hỗ trợ. Đồng thời, nghiên cứu cũng đưa ra những đề xuất cho nghiên cứu trong tương lai và cho thực hành quản lý.
Mason, Richard O
1978
Measuring information output: A communication systems approach
Information & management
United States
Nghiên cứu đề xuất một khuôn mẫu lý thuyết cho việc đo lường đầu ra của một hệ thống thông tin. Dựa trên lý thuyết truyền thông, bốn cách tiếp cận để đo lường đầu ra được phát triển, gồm: đầu ra cấp độ kỹ thuật, đầu ra cấp độ ngữ nghĩa, đầu ra cấp độ chức năng, và đầu ra cấp độ tác động.
Oskamp, Stuart
1965
Overconfidence in case-study judgments
Journal of Consulting Psychology
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, sự tin cậy sẽ tăng lên đều đặn và đáng kế khi mức độ sử dụng thông tin càng tăng lên.
Mahoney, Thomas A
Jerdee, Thomas H
Carroll, Stephen J
1965
The job (s) of management
Industrial Relations: A Journal of Economy and Society
United States
Bài báo này trình bày một nghiên cứu về 452 công việc quản lý và điều hành và đóng góp thêm các phép đo thực nghiệm vào kho thông tin ít ỏi liên quan đến thành quả của NQL. Kết quả của nghiên cứu này và các nghiên cứu liên quan sẽ góp phần nâng cao hiểu biết về bản chất của thành quả của NQL, và do đó, cải thiện các thực hành về nhân sự.
Shannon, Claude E
Weaver, Warren
1949
The mathematical theory of communication. Urbana, Ill
Univ. Illinois Press
United States
Khái niệm cấp độ thông tin đầu ra của hệ thống thông tin lần đầu được giới thiệu thể hiện bản chất tiếp nối của thông tin và ảnh hưởng mang tính quy trình của thông tin đến thành quả. Theo đó, thông tin có ba cấp độ khác nhau gồm: cấp độ kỹ thuật được xem là tính chính xác và hữu hiệu của hệ thống tạo ra thông tin; cấp độ ngữ nghĩa được xem là sự thành công của thông tin trong việc chuyển tải những ý nghĩa, những thông điệp như mong đợi; và cấp độ hiệu lực được xem là những ảnh hưởng của thông tin đối với người sử dụng thông tin.
PHỤ LỤC 3
DANH SÁCH CHUYÊN GIA ĐÓNG GÓP Ý KIẾN VÀ THỬ NGHIỆM BẢNG CÂU HỎI
Stt
Họ tên
Đơn vị công tác
Chức vụ
1
Nguyễn Phước Bảo Ấn
Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM
Phó Khoa Kế toán
2
Hoàng Bảo Duyên
Công ty Cổ phần Thương mại Dịch vụ Cổng Vàng
Chuyên gia phân tích tài chính
3
Phạm Trà Lam
Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM
GV Khoa Kế toán
5
Trần Hải Nam
Công ty Cổ Phần Bất động sản Tiến Phước
Giám đốc Tài chính
6
Vũ Đức Nghĩa
Công ty Cổ phần Hỗ trợ Doanh nghiệp Thông Minh
Trưởng phòng Kế toán
7
Phan Thị Bảo Quyên
Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM
GV Khoa Kế toán
Ngô Xuân Quang
Công ty TNHH Tư Vấn Gia Khiêm
Giám đốc
8
Nguyễn Quốc Trung
Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM
GV Khoa Kế toán
9
Lương Đức Thuận
Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM
GV Khoa Kế toán
10
Huỳnh Thị Hoàng Yến
Công ty Cổ phần Kỹ thuật Xây dựng Phú Nhuận
Trưởng phòng Kế toán