Phương pháp đánh giá kết quả học tập vẫn thiên về tự luận. Việc sử
dụng phương pháp tự luận thực chất chỉ đòi hỏi sinh viên thuộc bài mà không
đánh giá được mức độ hiểu bài của sinh viên. Phương pháp thi vấn đáp, viết
tiểu luận hiện cũng đang được các trường áp dụng, tuy nhiên phương pháp
này có những hạn chế trong việc xuất hiện tình trạng thi “đối phó”, sao chép
tài liệu mà không có sự đầu tư trí tuệ thực sự. Như vậy, có thể nói các
phương pháp kiểm tra, đánh giá trong giáo dục đạo đức cho sinh viên các
trường vẫn thực sự chưa phát huy ưu thế của nó trước yêu cầu và mục tiêu
đào tạo hiện nay.
2.2.2.4. Phương tiện giáo dục đạo đức người công an cách mạng
Mặc dù các trường đã quan tâm đầu tư nhiều hơn về thời gian, kinh phí,
phương tiện cho công tác giáo dục đạo đức người công an cách mạng cho sinh105
viên, tuy nhiên vẫn chưa đủ để đảm bảo chất lượng, hiệu quả tốt nhất. Bên
cạnh đó, do những hạn chế trong phương pháp giáo dục của các chủ thể nên
việc sử dụng quỹ thời gian trong công tác giáo dục lại chưa thực sự tiết kiệm
và hiệu quả, một số giảng viên chưa tận dụng hết thời gian lên lớp, việc duy
trì thảo luận, xêmina môn học thiếu sôi nổi, tình trạng học viên, làm việc
riêng trong những giờ tự nghiên cứu cũng là biểu hiện của sự lãng phí thời
gian trong công tác giáo dục.
215 trang |
Chia sẻ: anhthuong12 | Lượt xem: 1277 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Về giáo dục đạo đức người công an cách mạng cho sinh viên các trường đại học, học viện thuộc lực lượng công an nhân dân khu vực phía bắc nước ta hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng, của Bộ Công an, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ
về hành động, xây dựng người sinh viên công an - những cán bộ sỹ quan công
an tương lai vừa “hồng” vừa “chuyên”, xứng đáng với sự tin yêu của Đảng,
Bác Hồ và nhân dân.
171
KIẾN NGHỊ
Các nhóm giải pháp về tăng cường giáo dục đạo đức người công an cách
mạng cho sinh viên các trường đại học, học viện thuộc lực lượng Công an nhân dân
khu vực phía Bắc nước ta thời gian tới cần phải thực hiện đồng bộ, cần có sự tham
gia vào cuộc của các cấp, các ngành, đặc biệt là sự quyết tâm, quyết liệt của Bộ
Công an, các trường Công an nhân dân. Để tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình
triển khai thực hiện các giải pháp nêu trên, chúng tôi xin có một số kiến nghị sau:
1. Kiến nghị với Đảng
Trong những năm tới, trước những yêu cầu, nhiệm vụ nặng nề của thời
kỳ phát triển mới đòi hỏi phải đẩy mạnh hơn nữa công tác xây dựng Đảng,
trọng tâm là kiên quyết, kiên trì tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 4
(khóa XI) và Nghị quyết Trung ương 4 (khóa XII) về tăng cường xây dựng,
chỉnh đốn Đảng. Do đó, Đảng cần chỉ đạo đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, tổng
kết thực tiễn, hoàn thiện đường lối chính sách trong bối cảnh hội nhập quốc tế
đầy biến động, phức tạp, khó lường hiện nay. Đặc biệt cần quan tâm đến các
vấn đề trong công tác xây dựng Đảng mà ở mỗi vấn đề đều liên quan tới xây
dựng đạo đức, rèn luyện phẩm chất, hoàn thiện nhân cách đảng viên, nhất là
đảng viên có trọng trách lãnh đạo, quản lý, đó là: Đổi mới, kiện toàn tổ chức bộ
máy của Đảng và hệ thống chính trị; Kiện toàn tổ chức, nâng cao chất lượng,
hiệu quả hoạt động của các tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đảng
viên; Đổi mới mạnh mẽ công tác cán bộ, coi trọng công tác bảo vệ chính trị nội
bộ; Đổi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật
Đảng; Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác dân vận, tăng cường mối
quan hệ mật thiết giữa Đảng với nhân dân; Đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống
tham nhũng, lãng phí. Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng
Giải quyết những yêu cầu đặt ra, đòi hỏi tính đồng bộ với những chuyển
động tích cực giữa Đảng, Nhà nước và các thiết chế chính trị - xã hội khác của
172
hệ thống chính trị cũng như với toàn xã hội. Do đó, Đảng ta cần chỉ đạo tiếp tục
đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, hoàn thiện đường lối chính sách
về công tác xây dựng Đảng nói chung, xây dựng Đảng về đạo đức nói riêng.
2. Kiến nghị với Bộ Công an
Để xây dựng lực lượng Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh
nhuệ, từng bước hiện đại, Bộ Công an cần ban hành bộ tiêu chuẩn người công
an cách mạng trong điều kiện mới để phổ biến và áp dụng cho toàn ngành.
Đây chính là khung tiêu chí quan trọng để tiến hành giáo dục đạo đức người
công an cách mạng cho sinh viên các trường đại học, học viện thuộc lực
lượng Công an nhân dân nước ta. Đồng thời, lãnh đạo lực lượng Công an
nhân dân tiếp tục phát huy truyền thống anh hùng, gương mẫu đi đầu trong
triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội XI, XII của Đảng và các Nghị quyết
của Trung ương, đặc biệt là Nghị quyết Trung ương 4 Khóa XI, Khóa XII,
Chỉ thị số 05-CT/TW ngày 15-5-2016 của Bộ Chính trị
3. Kiến nghị với các trường Công an nhân dân
Các trường Công an nhân dân xây dựng và triển khai thực hiện đồng bộ các
giáo trình, tài liệu dạy học liên quan trực tiếp tới công tác giáo dục đạo đức cách
mạng cho sinh viên như: Xây dựng Đảng về đạo đức trong Công an nhân dân,
Công tác chính trị tư tưởng trong Công an nhân dân, Công tác tổ chức cán bộ
trong Công an nhân dân, Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng, Đường
lối cách Cùng với đó, cần đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học của đội
ngũ cán bộ, giáo viên và sinh viên để làm phong phú hệ thống tài liệu phục vụ
công tác giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên và sinh viên.
4. Kiến nghị với Học viện Báo chí và Tuyên truyền và các cơ sở đào
tạo sau đại học
Khuyến khích học viên, nghiên cứu sinh nghiên cứu sâu về đề tài xây
dựng Đảng về đạo đức để đưa ra nhiều giải pháp hay góp phần xây dựng
Đảng trong sạch, vững mạnh.
173
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phạm Ngọc Anh (2013), Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí
Minh qua tác phẩm đạo đức cách mạng, Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
2. Ban Bí thư Trung ương (2015), Chỉ thị số 42-CT/TW, ngày 24/3/2015
về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý
tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai
đoạn 2015-2030.
3. Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2007), Đẩy mạnh học tập và làm theo
tấm gương đaọ đức Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
4. Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh suốt đời phấn đấu cần, kiệm, liêm, chính, chí công
vô tư, làm người công bộc tận tuỵ, trung thành của nhân dân, đời tư
trong sáng, cuộc sống riêng giản dị, Nhà xuất bản Chính trị Quốc
gia - Sự thật, Hà Nội.
5. Ban Tuyên giáo Trung ương (2016), Tài liệu học tập và hỏi - đáp về tư
tưởng, đạo đức và phong cách Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia Sự thật, Hà Nội.
6. Ban Tuyên giáo Trung ương (2017), Học tập và làm theo tư tưởng, đạo
đức và phong cách Hồ Chí Minh về phòng chống suy thoái tư tưởng
chính trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”,“tự chuyển hóa” trong nội
bộ, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật, Hà Nội.
7. Ban Thanh niên Tổng cục Xây dựng lực lượng Công an nhân dân (2010),
Báo cáo tổng kết Đoàn và phong trào thanh niên các trường Công an
nhân dân năm học 2010 - 2011.
174
8. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002), Văn hóa với thanh niên - Thanh
niên với văn hóa - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Hà Nội.
9. Hoàng Chí Bảo (2013), “Từ lời dạy của Bác đến chuẩn mực đạo đức nghề
nghiệp” , Tạp chí Tuyên giáo, (Số 01).
10. Phạm Thái Bình (2009), “Nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức trong các
trường Công an nhân dân trên nền tảng tư tưởng Hồ Chí Minh”, Tạp
chí Công an nhân dân, (Số 01).
11. Trần Thái Bình (2005), Hồ Chí Minh – Sự hình thành một nhân cách
lớn, Nhà xuất bản Trẻ.
12. Bộ Công an – Tổng cục Xây dựng lực lượng Công an nhân dân (2003),
Công an nhân dân thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nhà xuất bản Công
an nhân dân.
13. Bộ Công an – Tổng cục Xây dựng lực lượng Công an nhân dân (2007),
Chủ tịch Hồ Chí Minh với Công an nhân dân, Nhà xuất bản Công an
nhân dân.
14. Bộ Công an – Tổng cục Xây dựng lực lượng Công an nhân dân (2008),
Thanh niên Công an làm theo lời Bác, Nhà xuất bản Công an nhân dân.
15. Bộ Công an – Tổng cục Xây dựng lực lượng Công an nhân dân (2008),
60 năm Công an nhân dân làm theo lời Bác, Nhà xuất bản Công an
nhân dân.
16. Bộ Công an (2000), Các văn bản pháp quy về học tập, rèn luyện, quản
lý và giáo dục học viên các trường Công an nhân dân, Nhà xuất bản
Công an nhân dân.
17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 23-CT/TW của Ban Bí thư
về đẩy mạnh nghiên cứu, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng Hồ Chí
Minh trong giai đoạn mới.
175
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Chỉ thị số 06 – CT/TW của Bộ Chính
trị về tổ chức Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh”.
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Chỉ thị 05-CT/TW của Bộ Chính trị
khóa XII về “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh”.
20. Võ Nguyên Giáp (2007), Nghiên cứu, học tập và làm theo tư tưởng Hồ
Chí Minh, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội.
21. Bộ Công an (2008), Công an nhân dân học tập, làm theo lời dạy và di
chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Công an nhân dân.
22. Bộ Công an (2008), 60 năm Công an nhân dân làm theo lời Bác, Nhà
xuất bản Công an nhân dân.
23. Bộ Công an (1985), “Nghiên cứu tư tưởng Công an nhân dân của Hồ
Chí Minh”, Nhà xuất bản Công an nhân dân.
24. Bộ Công an (1982), “Tìm hiểu ý nghĩa khoa học, cách mạng, thực tiễn
trong 6 điều dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với Công an nhân
dân”, Nhà xuất bản Công an nhân dân.
25. Bộ Công an - Học viện An ninh nhân dân (2003), Học viện An ninh
nhân dân học tập và thực hiện sáu điều dạy của Bác Hồ về tư cách
người công an cách mạng, Nhà xuất bản Hà Nội.
26. Bun-Ma Kệt-Kê-Sỏn (2003), Nâng cao đạo đức cách mạng của cán bộ
chủ chốt cấp tỉnh Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trong giai
đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ lịch sử.
27. Bun-Ma Kệt-Kê-Sỏn (2001), “Đạo đức cách mạng cho cán bộ chủ chốt
cấp tỉnh ở Lào có vị trí quan trọng trong sự nghiệp đổi mới”, Tạp chí
Sa Văn Phat Tha Na, (số 58).
176
28. Bun Nhăng Vo Lạ Chít (2005), “Nâng cao chất lượng xây dựng bồi
dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý để đáp ứng yêu cầu của sự
nghiệp đổi mới của Đảng”, Tạp chí Lý luận chính trị - Hành chính
Lào, (số 01).
29. Chăn sa mòn Chăn Nhà Lạt (2007), “Giáo dục chính trị, tư tưởng cho
lực lượng vũ trang Quân đội nhân dân Lào để đảm bảo trung thành
với Đảng, Tổ quốc và nhân dân”, Tạp chí ALun May, (số 01).
30. Phạm Khắc Chương - Hà Nhật Thăng (1998): Đạo đức là nội dung quan
trọng trong quá trình rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, Kỷ yếu hội thảo
khoa học, Đại học sư phạm Hà Nội.
31. Lê Văn Cường (2009), Nâng cao bản lĩnh chính trị của cán bộ tuyên
giáo quận, huyện ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay, Luận văn thạc
sĩ Công tác tư tưởng, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội.
32. Trần Như Chủ (2004), Đặc điểm phát triển đạo đức cách mạng của người
cán bộ hậu cần Quân đội nhân dân Việt Nam, Luận án tiến sĩ triết học.
33. Lê Thị Chinh (2011), Sổ tay học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị Hành chính.
34. Lê Duẩn (1978), Thanh niên với cách mạng Xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất
bản Thanh niên, Hà Nội.
35. Đổi mới, nâng cao năng lực vai trò, trách nhiệm, đạo đức của đội ngũ
giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục trong xu thế Việt Nam hội nhập
quốc tế (2007), Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
36. Dương Tự Đam (2000), Bản lĩnh thanh niên, sinh viên ngày nay, Nhà
xuất bản Thanh niên, Hà Nội.
37. Trần Thị Anh Đào (2010), Công tác giáo dục lý luận chính trị cho sinh
viên Việt Nam hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
177
38. Nguyễn Đình Đức (1996), Những yếu tố khách quan và chủ quan tác động
đến tư tưởng chính trị của sinh viên, Luận án tiến sỹ, Viện Nghiên cứu
chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội.
39. Đoàn Thanh niên Học viện An ninh nhân dân (2012), Dự thảo Báo cáo
chính trị của BCH đoàn Thanh niên Học viện An ninh nhân dân
(Nhiệm kỳ XXIV), Hà Nội.
40. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ VII, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội.
41. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ IX, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
42. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
43. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
thời kỳ đổi mới, phần I (Khóa VI, VII, VIII, IX, X), Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XI, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
lần thứ XII, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
46. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2003): Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban
Chấp hành Trung ương khoá VIII, Hà Nội.
47. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương
Đoàn khoá VIII tại Đại hội Đoàn toàn quốc lần thứ IX.
48. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2008), Những nội dung cơ bản Nghị quyết Đại
hội Đoàn toàn quốc lần thứ IX, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội.
49. Đặng Nam Điền (2004), Nâng cao đạo đức cách mạng của đội ngũ cán
bộ chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam trong thời kỳ mới, Luận án
tiến sỹ lịch sử.
178
50. Đặng Thái Giáp (2008), “Học tập và thực hiện 6 điều Bác Hồ dạy là nội
dung cốt lõi trong công tác chính trị, tư tưởng của lực lượng Công an
nhân dân”, Tạp chí Công an nhân dân, (Số 5).
51. Đặng Thái Giáp (1997), “Suy nghĩ về đức và tài của người công an cách
mạng”, Tạp chí Công an nhân dân, (số 06).
52. Trần Văn Giàu (2006), Rèn luyện đạo đức cách mạng theo Bác Hồ, Nhà
xuất bản Quân đội nhân dân.
53. Cao Thu Hằng (2011), Kế thừa các giá trị đạo đức truyền thống trong xây
dựng nhân cách con người Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sỹ triết học
54. Đỗ Thu Hương (2012), Nâng cao bản lĩnh chính trị cho học viên trường
Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân hiện nay, Luận văn
thạc sỹ Công tác tư tưởng.
55. Lương Khắc Hiếu (chủ biên) (2008), Nguyên lý công tác tư tưởng, tập I,
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
56. Lương Khắc Hiếu (chủ biên) (2008), Nguyên lý công tác tư tưởng, tập II,
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
57. Trịnh Lương Hy (2007), “Xây dựng bản lĩnh chính trị của người cán bộ
an ninh theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong quá trình hội nhập
kinh tế quốc tế”, Tạp chí Công an nhân dân (Số 5).
58. Phạm Huy Kỳ (2001), Quan hệ cá nhân - xã hội trong tư tưởng đạo đức
Hồ Chí Minh với việc giáo dục đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ
quản lý ở nước ta hiện nay, Luận án tiến sỹ triết học.
59. Kỷ yếu kết quả 4 năm triển khai cuộc vận động "Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh" (2007 - 2010), Nhà xuất bản
Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2011.
60. Đặng Cảnh Khanh (2006), Xã hội học thanh niên, Nhà xuất bản Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
179
61. Vũ Khiêu (1977), Nho giáo và phát triển ở Việt Nam, Nhà xuất bản
Khoa học xã hội, Hà Nội.
62. Trần Trọng Lan (2014), Tư cách người công an cách mạng và đạo đức
nghề nghiệp của người cán bộ cảnh sát thi hành án hình sự và hỗ trợ
tư pháp, Nhà xuất bản Công an nhân dân.
63. Tô Lâm (2016), Tư tưởng Hồ Chí Minh về công an nhân dân, Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
64. Tô Lâm (2016), Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của nhân dân trong sự
nghiệp giữ gìn trật tự, an ninh, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
65. Bùi Ngọc Luy (2013), Hoạt động phòng ngừa tệ nạn xã hội trong sinh viên
của lực lượng Công an nhân dân ở cơ sở, Luận án tiến sĩ luật học.
66. Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Thế Kiệt (2004), Đạo đức học Mác - Lênin,
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
67. Phạm Bá Lượng (2009), Giá trị đạo đức truyền thống trong việc giáo dục
đạo đức cho học viên Công an nhân dân Việt Nam hiện nay, Luận án
tiến sĩ triết học.
68. Karl Marx và Friedrich Engels (1994), Toàn tập, tập 20, Nhà xuất bản
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
69. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 1, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
70. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 5, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
71. Hồ Chí Minh (2009), Toàn tập, tập 6, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
72. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 9, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
73. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 11, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
180
74. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 9, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
75. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 12, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
76. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
77. Hồ Chí Minh (2013), Tư cách người cách mạng, Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia.
78. Nguyễn Chí Mỳ (Chủ biên) (1999), Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức
trong nền kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức mới cho cán bộ
quản lý ở nước ta hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
79. Nguyễn Chí Mỳ (2000), Đổi mới công tác giáo dục lý luận chính trị với
việc xây đựng đạo đức cho cán bộ lãnh đạo - quản lý Hà Nội hiện
nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
80. Đỗ Mười (1995), Lý tưởng của thanh niên Việt Nam trong sự nghiệp đổi
mới, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội.
81. Đỗ Mười (1997), Thanh niên cần nuôi dưỡng ước mơ, hoài bão, chí lớn,
quyết tâm chiến thắng nghèo nàn lạc hậu, sánh vai cùng thanh niên
thế giới, Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội.
82. Nguyễn Xuân Mười (2007), “Ý nghĩa quan trọng của Cuộc vận động “Học
tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” với lực lượng Công
an nhân dân”, Tạp chí Công an nhân dân (Số 5).
83. Nhiều tác giả (1982), Tìm hiểu ý nghĩa khoa học, cách mạng, thực tiễn
trong 6 điều dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với Công an nhân
dân, Nhà xuất bản Công an nhân dân.
84. Nhiều tác giả (1991), Bác Hồ với Công an nhân dân - Công an nhân dân
với Bác Hồ, Nhà xuất bản Công an nhân dân.
181
85. Nhiều tác giả (2008), Công an nhân dân học tập và làm theo lời dạy của
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
86. Trần Đình Nghiêm (2002), Đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng,
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
87. Dương Xuân Ngọc (2010), “Tiếp tục đổi mới, kiện toàn hệ thống chính
trị nước ta giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị.
88. Phạm Xuân Nguyên (2000), Bản lĩnh - phẩm chất nhân cách cốt lõi
người cán bộ quân đội, Tạp chí Tâm lý học (Số 8).
89. Bùi Đình Phong (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò của đạo đức
cách mạng và sự thống nhất giữa đức và tài.
90. Trần Văn Phòng (2005), “Bản lĩnh chính trị của người cán bộ lãnh đạo,
quản lý ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị (Số 6).
91. Trần Văn Phòng (2003), “Tiêu chuẩn đạo đức của người cán bộ lãnh đạo
chính trị hiện nay”, Tạp chí Lý luận chính trị, (Số 5).
92. Phu Mi Vông Vị Chít (2013), Phẩm chất mới và đạo đức cách mạng,
Nhà văn Lào.
93. Nguyễn Văn Phúc (2001) Vấn đề xây dựng đạo đức nghề nghiệp trong
nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, Tạp chí Triết học, (Số 7).
94. Nguyễn Thị Hoài Phương (2014), Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức
cách mạng và sự vận dụng của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay,
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
95. Đào Duy Quát (2003), “Góp phần bàn về đạo đức”, Tạp chí Thông tin
Công tác tư tưởng.
96. Đào Duy Quát (2004), Về giáo dục đạo đức cách mạng trong cán bộ,
đảng viên hiện nay - thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị
quốc gia, Hà Nội.
97. Nguyễn Thị Quang (2013), Về tác phẩm Nâng cao đạo đức cách mạng,
quét sạch chủ nghĩa cá nhân, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
182
98. Trần Đại Quang (2015), Cuốn sách Văn hoá ứng xử công an nhân dân
Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
99. Phan Thị Thúy Quỳnh (2012), Hiệu quả giáo dục sáu điều Bác Hồ dạy
Công an nhân dân cho học viên Học viện An ninh nhân dân, Luận
văn thạc sỹ Công tác tư tưởng.
100. Trương Tấn Sang (2013), “Học viện Biên phòng phát huy truyền thống
Anh hùng, thi đua dạy tốt, học tốt, công tác tốt, kỷ luật nghiêm”, Báo
Nhân Dân, (Số 5).
101. Sôm kẹo Si La Vông (2007), “Cải tiến chất lượng công tác chính trị, tư
tưởng trong lực lượng vũ trang an ninh nhân dân”, Tạp chí ALun
May, (số 01).
102. Tổng cục Chính trị (1999), Những vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng
quân đội về chính trị trong giai đoạn cách mạng mới, Nhà xuất bản
Quân đội nhân dân, Hà Nội.
103. Nguyễn Khánh Toàn (2007), “Lực lượng Công an nhân dân hưởng ứng
thực hiện Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh”, Tạp chí Công an nhân dân, (Số 2).
104. Nguyễn Đình Tu (1996), Nâng cao bản lĩnh chính trị của sĩ quan trẻ
Quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ khoa học
quân sự, Học viện Chính trị quân sự, Hà Nội.
105. Nguyễn Anh Tú (2015) Tác động của biến đổi kinh tế - xã hội ở nước ta
đến phát triển đạo đức cách mạng của sĩ quan cấp phân đội Quân
đội nhân dân Việt Nam hiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện
Chính trị quân sự, Hà Nội.
106. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục (2005), Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
107. Nguyễn Anh Tuấn (2008): “Những ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường tới
đạo đức nghề nghiệp của nghề dạy học”, Tạp chí Giáo dục, (Số 182).
183
108. Anh Tuấn (2007), Chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng: Trích các
bài viết, bài nói, thư... của Chủ tịch Hồ Chí Minh về đạo đức cách
mạng, Nhà xuất bản Công an nhân dân.
109. Thái Duy Tuyên (chủ biên) (1994), Tìm hiểu định hướng giá trị của thanh
niên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường, Nhà xuất bản Hà Nội.
110. Thái Duy Tuyên (1995), "Sự biến đổi định hướng giá trị của thanh niên
Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường", Tạp chí Triết học, (Số 1).
111. Văn Tùng (2009), Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức cách mạng
cho đoàn viên, thanh niên, Nhà xuất bản Thanh niên.
112. Từ điển tiếng Việt (1998), Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.
113. Từ điển tiếng Việt (1998), Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin.
114. Từ điển tiếng Việt (2000), Nhà xuất bản Đà Nẵng.
115. Nguyễn Khánh Toàn (2007), “Lực lượng Công an nhân dân hưởng ứng
thực hiện Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh”, Tạp chí Công an nhân dân, (Số 2).
116. Nguyễn Minh Tuấn (2012), “Nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ,
đảng viên trong tình hình hiện nay”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt
Nam, (Số 10).
117. Phạm Quốc Thành (2012), “Tư tưởng Hồ Chí Minh cho cán bộ, đảng
viên về cuộc vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay”, Tạp chí
Lí luận chính trị (Số 7).
118. Trần Thành (chủ biên) (2006), Bản lĩnh chính trị với năng lực của cán
bộ lãnh đạo, quản lý trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay,
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
119. Nguyễn Ngọc Thành (2013), Đảng ủy Công an quận Cầu Giấy lãnh đạo
công tác giáo dục đạo đức, lối sống đối với cán bộ, chiến sĩ công an
nhân dân trên địa bàn quận, Luận văn thạc sỹ Xây dựng Đảng và
Chính quyền Nhà nước.
184
120. Nguyễn Thị Thọ (2011), Xây dựng đạo đức gia đình ở nước ta hiện nay,
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
121. Ngô Văn Thạo (2011), Những giải pháp và điều kiện thực hiện phòng,
chống suy thoái tư tưởng, đạo đức, lối sống trong cán bộ, đảng viên,
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
122. Văn Thạo (2008), Giáo dục đạo đức cách mạng trong thời kỳ mới, Nhà
xuất bản Lao động xã hội.
123. Nguyễn Ngọc Thái (2008), “Tiếp tục quán triệt 6 điều Bác Hồ dạy vào
thực hiện nhiệm vụ chính trị của Học viện an ninh nhân dân trong
giai đoạn mới”, Tạp chí Khoa học và giáo dục an ninh, (Số 5).
124. Hồ Bá Thâm (chủ biên) (2006), Xây dựng bản lĩnh thanh niên hiện nay,
Nhà xuất bản Thanh niên, Hà Nội.
125. Nguyễn Thế Thắng (2002), Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh,
Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.
126. Bùi Văn Thịnh (2009), Công an nhân dân học tập và làm theo lời dạy
của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Công an nhân dân.
127. Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sầm (chủ biên) (2001), Luận cứ khoa
học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ trong thời kỳ đẩy
mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Nhà xuất bản Chính
trị Quốc gia, Hà Nội.
128. Viện Thông tin khoa học xã hội (1996), Những vấn đề đạo đức trong
điều kiện kinh tế thị trường, Nhà xuất bản Thông tin khoa học xã hội
- chuyên đề, Hà Nội.
129. Hồ Đức Việt (1996), Thanh niên với sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước, Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội.
130. Huỳnh Tấn Việt (2012), “Khắc phục những bất cập trong giáo dục đạo
đức, lối sống của cán bộ, đảng viên”, Tạp chí Cộng sản, (Số 6).
185
131. Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề về lối sống, đạo đức, chuẩn giá
trị xã hội, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
132. Phạm Văn Vinh (2005), Nâng cao đạo đức cách mạng của đội ngũ cán bộ
chủ trì ở đơn vị cơ sở binh chủng hợp thành Quân đội nhân dân Việt
Nam hiện nay, Luận án tiến sỹ khoa học chính trị.
133. Nguyễn Thắng Vu (2008), Ngành Công an, Nhà xuất bản Kim Đồng.
134. Trần Quốc Vượng (1981), "Về truyền thống dân tộc", Tạp chí Cộng
sản, (Số 2).
135. Phạm Viết Vượng (1996), Giáo dục học đại cương, Nhà xuất bản Đại
học quốc gia, Hà Nội.
136. Vũ Văn Viên (2002), "Giáo dục đạo đức trong nền kinh tế thị trường ở
nước ta hiện nay", Tạp chí Lý luận chính trị, (Số 7).
137. Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng.
138. Xue Jianming (2003), Giáo dục tư tưởng đạo đức người Cộng sản Trung
Quốc đương đại, Luận án tiến sĩ chính trị.
139. V.I. Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nhà xuất bản Tiến bộ Matxcơva.
140. V.I. Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, Nhà xuất bản Tiến bộ Matxcơva.
141. V.I. Lênin (1997), Toàn tập, tập 41, Nhà xuất bản Tiến bộ Matxcơva.
142. Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nhà xuất bản
Văn hóa - thông tin, Hà Nội.
143. Nguyễn Xuân Yêm (2007), “Học viện Cảnh sát nhân dân học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, cương quyết nói không với
tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, Tạp chí
Công an nhân dân, (Số 5).
144. Lê Văn Yên (2011), Về đạo đức cách mạng, Nhà xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
186
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
1. Giáo dục đạo đức người công an cách mạng cho sinh viên các trường
đại học, học viện thuộc lực lượng Công an nhân dân, Tạp chí Giáo dục lý luận,
số 252 tháng 11 năm 2016.
2. Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức người công an cách mạng cho
sinh viên các trường đại học, học viện Công an nhân dân hiện nay, Tạp chí Giáo
dục lý luận, số 253 tháng 11 năm 2016.
3. Đảng Cộng sản lãnh đạo - yếu tố tiên quyết cho thắng lợi của cách
mạng tháng 10 Nga, Tạp chí Lý luận chính trị nghiệp vụ, số tháng 12 năm 2011.
4. Hiệp định sơ bộ - thắng lợi của nghệ thuật ngoại giao Hồ Chí Minh,
Tạp chí Lý luận chính trị và truyền thông, số tháng 5 năm 2012.
5. Chú trọng nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ, Báo Công an Nghệ
An, số tháng 2, năm 2017.
6. Đổi mới phương pháp giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục đạo đức cho sinh viên các trường thuộc lực lượng Công an nhân dân, Tạp
chí Ban Tuyên giáo, số tháng 2 năm 2017.
187
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
PHIẾU ĐIỀU TRA DƯ LUẬN XÃ HỘI
(Đối với chủ thể giáo dục đạo đức người công an cách mạng)
Để giúp chúng tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: “Giáo dục đạo
đức người công an cách mạng cho sinh viên các trường đại học, học viện
thuộc lực lượng Công an nhân dân khu vực phía Bắc nước ta hiện nay”, xin
đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau, bằng cách đánh
dấu (X) vào ô trống bên cạnh.
Xin trân trọng cảm ơn đồng chí !
Câu hỏi 1: Đồng chí vui lòng cho biết đôi điều về bản thân?
1. Giới tính: Nam Nữ
2. Năm sinh:........................
3. Cấp bậc:..........................
4. Đồng chí tham gia công tác ở bộ phận nào
a. Đảng uỷ, Ban giám đốc
b. Khối cán bộ các phòng, ban
c. Khối giáo viên
4. Trình độ chuyên môn của đồng chí hiện nay là:
a. Cử nhân b.Thạc sĩ
c. Tiến sĩ d. PGS hoặc GS
Câu hỏi 2: Đồng chí đánh giá như thế nào về nội dung giáo dục các môn
KHXH&NV, môn Đạo đức học trong nhà trường hiện nay?
Rất bổ ích, thiết thực
Ít bổ ích, thiết thực
Không bổ ích, thiết thực
MẪU A
188
Câu hỏi 3: Theo đồng chí, trong các phương pháp sau, phương pháp nào
mang lại hiệu quả cao trong giáo dục đạo đức người công an cách mạng
cho sinh viên (có thể chọn nhiều phương án)?
1. Phương pháp thuyết trình
2. Phương pháp trực quan
3. Phương pháp trao đổi, tọa đàm
4. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu
5. Tổ chức các phong trào thi đua
6. Phương pháp nêu gương
7. Phương pháp khác.......................
Câu hỏi 4: Đồng chí đánh giá kết quả giáo dục đạo đức người công an cách
mạng cho sinh viên hiện nay ở những nội dung dưới đây như thế nào?
Nội dung Tốt Khá Bình
thường
Chưa
tốt
1. Đạo đức người chiến sĩ công an cách mạng
2. Lý tưởng cách mạng
3. Thế giới quan khoa học
4. Nhân sinh quan cách mạng
5. Mức độ tham gia các hoạt động mang tính
nhân văn, tiến bộ, khoa học, sáng tạo (tuổi trẻ
lập nghiệp, hiến máu nhân đạo, mùa hè xanh...)
6. Mức độ tham gia các phong trào hành động
cách mạng vì nước, vì dân (thanh niên tình
nguyện, tuổi trẻ giữ nước...)
189
Câu hỏi 5: Theo đồng chí, ý thức rèn luyện đạo đức của sinh viên các trường đại
học, học viện thuộc lực lượng Công an nhân dân hiện nay như thế nào?
Biểu hiện Hầu hết Phần lớn Một số ít
1. Rất nghiêm túc
2. Bình thường
3. Không nghiêm túc
Câu hỏi 6: Theo đồng chí, kết quả giáo dục đạo đức người công an cách
mạng cho sinh viên các trường đại học, học viện thuộc lực lượng Công an
nhân dân hiện nay là do những nguyên nhân nào dưới đây (có thể chọn
nhiều phương án)?
1. Sự quan tâm lãnh đạo của Đảng ủy, Ban giám đốc nhà trường.
2. Sự quan tâm chỉ đạo của cán bộ, giáo viên trong trường.
3. Sự nỗ lực, cố gắng của sinh viên.
4. Sự phối hợp giáo dục của các tổ chức trong hệ thống chính trị (tổ chức đảng,
Công đoàn, Phòng Công tác chính trị, Đoàn Thanh niên...)
5. Sự phát triển công nghệ thông tin và mở rộng giao lưu hội nhập quốc tế.
6. Tất cả các ý kiến trên
Câu hỏi 7: Theo đồng chí, để nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức người
công an cách mạng cho sinh viên các trường đại học, học viện thuộc lực
lượng Công an nhân dân hiện nay cần làm tốt những vấn đề nào sau đây
(có thể chọn nhiều phương án)
1. Nâng cao nhận thức của các chủ thể giáo dục về ý nghĩa của công tác giáo
dục đạo đức người công an cách mạng cho sinh viên
2. Đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp; đa dạng hoá phương tiện,
hình thức giáo dục
3. Gắn liền nội dung giáo dục với những vấn đề thực tiễn
4. Xây dựng môi trường giáo dục trong sạch, vững mạnh
5. Phát huy tính tự giác, chủ động của sinh viên học viện.
6. Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
190
Câu hỏi 8: Theo đồng chí, niềm tin của sinh viên vào sự lãnh đạo của
Đảng hiện nay như thế nào?
1. Rất tin tưởng
2. Tin tưởng
3. Ít tin tưởng
4. Ý kiến khác:....................................................................................
Câu hỏi 9: Theo đồng chí, để củng cố niềm tin vào Đảng và chế độ cho
sinh viên hiện nay nhà trường phải có giải pháp gì? (có thể chọn nhiều
phương án)
1. Đội ngũ cán bộ, đảng viên, giảng viên phải mẫu mực, tâm huyết, tin tưởng
2. Đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục chính trị, tư tưởng
3. Bồi dưỡng kỹ năng quản lý và giáo dục tư tưởng cho cán bộ
4. Xây dựng môi trường văn hóa, chính trị, xã hội lành mạnh
Câu hỏi 10: Theo đồng chí, sinh viên hiện nay thường vi phạm những
nội dung nào dưới đây?
1. Quay cóp trong thi cử, kiểm tra
2. Vi phạm nề nếp, chế độ
3. Lô đề, cờ bạc
4. Vi phạm khác
Câu hỏi 11: Sinh viên có hăng hái tham gia các hoạt động ngoại khóa do
trường tổ chức không?
Biểu hiện Hầu hết Phần lớn Một số ít
1. Hăng hái
2. Bình thường
3. Bắt buộc, miễn cưỡng
191
Câu hỏi 12: Theo đồng chí, tài liệu, cơ sở vật chất phục vụ cho việc giáo
dục đạo đức người công an cách mạng cho sinh viên hiện nay như thế
nào?
1. Rất đầy đủ, hiện đại
2. Tương đối đầy đủ, hiện đại
3. Nghèo nàn, lạc hậu
Câu hỏi 13: Theo đồng chí, chế độ chính sách của ngành Công an và nhà
trường hiện nay đã động viên được đội ngũ giảng viên say sưa, tâm huyết
với nghề chưa?
1. Đã đảm bảo
2. Chưa đảm bảo
Xin cảm ơn đồng chí!
192
PHIẾU ĐIỀU TRA DƯ LUẬN XÃ HỘI
(Đối với sinh viên hệ đào tạo chính quy)
Để giúp chúng tôi hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề tài : “Giáo dục đạo
đức người công an cách mạng cho sinh viên các trường đại học, học viện
thuộc lực lượng Công an nhân dân khu vực phía Bắc nước ta hiện nay”, xin
đồng chí vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau, bằng cách đánh
dấu (X) vào ô trống bên cạnh.
Xin trân trọng cảm ơn!
Câu hỏi 1: Đồng chí vui lòng cho biết đôi điều về bản thân?
1. Giới tính: Nam Nữ
2. Năm sinh:........................
3. Anh (chị) đang học năm thứ mấy
a. Năm thứ nhất b. Năm thứ hai
c. Năm thứ ba d. Năm thứ tư
e. Năm thứ năm
Câu hỏi 2: Đồng chí đánh giá như thế nào về nội dung giáo dục đạo đức
người công an cách mạng cho sinh viên trong nhà trường hiện nay?
Rất bổ ích Ít bổ ích Không bổ ích
Phù hợp Không phù hợp lắm Không phù hợp
Câu hỏi 3: Theo đồng chí, trong các phương pháp sau, phương pháp nào
mang lại hiệu quả cao trong giáo dục đạo đức người công an cách mạng
cho sinh viên (có thể chọn nhiều phương án)?
1. Phương pháp thuyết trình
2. Phương pháp trực quan
3. Phương pháp trao đổi, tọa đàm
4. Phương pháp nêu gương
5. Phương pháp khác
MẪU B
193
Câu hỏi 4: Đồng chí hãy cho biết mức độ quan tâm của đồng chí đối với các
lĩnh vực đời sống xã hội? (đánh số thứ tự theo mức độ quan tâm)
1. Chính trị
2. Kinh tế
3. Văn hóa, xã hội
4. Công an
5. Giải trí
Câu hỏi 5: Theo đồng chí, cán bộ, giáo viên trong nhà trường đã thực sự
gương mẫu cho sinh viên noi theo không?
1. Có
2. Không
3. Khó trả lời
Câu hỏi 6: Theo đồng chí việc học tập, rèn luyện đạo đức người công an
cách mạng có thực sự thiết thực đối với sinh viên không?
1. Có
2. Không
3. Khó trả lời
Câu hỏi 7: Đồng chí có tin tưởng vào đường lối lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Việt Nam không?
1. Tuyệt đối tin tưởng
2. Tin tưởng
3. Không tin tưởng
4. Ý kiến khác
194
Câu hỏi 8: Theo đồng chí, giải pháp nào sau đây sẽ góp phần nâng cao chất
lượng giáo dục đạo đức người công an cách mạng cho sinh viên (Có thể chọn
nhiều phương án và đánh số 01 vào phương án quan trọng nhất)
1. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên, giảng viên mẫu mực, tâm huyết, tin tưởng
2. Đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp giáo dục
3. Chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho sinh viên
4. Xây dựng môi trường văn hóa, sư phạm lành mạnh
5. Giải pháp khác.
Câu hỏi 9: Đồng chí có thường xuyên tham gia các hoạt động tình
nguyện không?
1. Hai lần trở lên 2. Một lần 3. Chưa lần nào
Câu hỏi 10: Vì sao đồng chí chọn vào học ngành Công an?
1. Yêu mến mục đích, lý tưởng ngành Công an
2. Mục đích kinh tế
3. Không phải xin việc làm sau khi ra trường
3. Gia đình ép buộc
Câu hỏi 11: Mục đích phấn đấu vào Đảng của đồng chí là gì?
1. Phục vụ công tác sau khi ra trường
2. Để có cơ hội thăng tiến hơn
3. Nguyện vọng của gia đình
Câu hỏi 12: Khi chứng kiến những hiện tượng tiêu cực xảy ra thái độ của
đồng chí như thế nào?
1. Phản đối trực tiếp
2. Im lặng
3. Báo cáo với người có trách nhiệm
4. Cách khác
195
Câu hỏi 13: Theo đồng chí nhà trường xử lý những hiện tượng tiêu cực
xảy ra như thế nào?
1. Rất thuyết phục
2. Thuyết phục
3. Bình thường
4. Thiếu thuyết phục
Câu hỏi 14: Theo đồng chí, sinh viên hiện nay sống có lý tưởng không?
1. Có 2. Không
Câu hỏi 15: Theo đồng chí, cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục
hiện nay ở trường như thế nào?
1. Rất đầy đủ, hiện đại
2. Tương đối đầy đủ, hiện đại
3. Nghèo nàn, lạc hậu
Xin cảm ơn đồng chí!
196
Phụ lục 2
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA DƯ LUẬN XÃ HỘI
ĐỐI VỚI CHỦ THỂ GIÁO DỤC
- Số phiếu phát ra là 200 phiếu (HVAN: 50; HVCS: 50; ĐHPCCC: 50;
ĐHKT - HC: 50)
- Số phiếu thu về 160, tất cả phiếu đều hợp lệ.
Bảng 1: Tổng hợp thông tin cá nhân của chủ thể giáo dục được
trưng cầu ý kiến
STT Thông tin cá nhân Số lượng Tỷ lệ (%)
1
Giới tính
Nam 92 57,5%
Nữ 68 42,5%
2
Bộ phận công tác
Khối cán bộ 45 28%
Khối giáo viên 115 72%
3
Trình độ
Cử nhân 72 45%
Thạc sĩ 70 43,75%
Tiến sĩ 18 11,25%
Bảng 2: Tổng hợp ý kiến đánh giá về thời gian và nội dung giáo dục
đạo đức người công an cách mạng
STT Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%)
1
Về thời gian học
Quá nhiều 3 2,0%
Nhiều 40 25%
Vừa đủ 80 50%
Ít 37 23%
2
Về nội dung
Rất bổ ích,
thiết thực
96 60%
Ít bổ ích,
thiết thực
40 25%
Không bổ ích,
thiết thực
24 15%
197
Bảng 3: Đánh giá thái độ học tập, chấp hành quy chế thi, kiểm tra
của sinh viên
STT Thái độ Số lượng Tỷ lệ (%)
1 Rất nghiêm túc 5 3,1%
2 Nghiêm túc 150 93,8%
3 Ít nghiêm túc 5 3,1%
4 Không nghiêm túc 0 0%
Bảng 4: Tổng hợp ý kiến đánh giá thái độ, niềm tin và tính tích cực
chính trị của sinh viên
STT
Nội dung
Tốt Bình thường Chưa tốt
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
1
Mức độ tin tưởng vào
tương lai của đất nước,
con đường mà Đảng,
Bác Hồ và nhân dân ta
đã lựa chọn
125 78% 19 12% 16 10%
2 Mức độ tin tưởng cuộc
đấu tranh chống tham
nhũng ở nước ta
46 29% 104 65,2% 10 5,8%
3 Việc xác định được động
cơ, mục đích vào Đảng
Cộng sản Việt Nam
141 88% 17 10,8% 2 1,2%
4 Hướng giải quyết khi
gặp khó khăn trong
học tập và rèn luyện
104 65% 50 31% 6 4%
5 Mức độ tham gia các
hoạt động ngoại khóa
do trường tổ chức
120 75% 16 10% 24 15%
6 Mục đích thi vào trường
Công an nhân dân
60 37,4% 52 32,3% 48 30,3%
198
Bảng 5: Tổng hợp ý kiến đánh giá việc phản ánh trình độ nhận
thức của sinh viên thông qua kết quả thi, kiểm tra?
STT Mức độ Số lượng Tỷ lệ (%)
1 Rất đúng 148 92,3
2 Đúng 12 7,7
3 Chưa đúng 0 0
Bảng 6: Tổng hợp ý kiến đánh giá về các hình thức vi phạm của
sinh viên hiện nay?
STT Hình thức Số lượng Tỷ lệ (%)
1 Quay cóp trong thi cử, kiểm tra 64 40%
2 Vi phạm nề nếp, chế độ 32 20%
3 Lô đề, cờ bạc 8 5%
4 Vi phạm khác 56 35%
Bảng 7: Tổng hợp ý kiến đánh giá mức độ về lượng kiến thức, lợi
ích, mức độ hứng thú của sinh viên khi tham gia học tập chính trị, học
tập các môn khoa học xã hội nhân văn?
STT
Nội dung
Tốt Khá Bình thường Chưa tốt
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
1
Lượng kiến
thức được
trang bị
81 50,5% 34 21,1% 41 25,3% 4 3,1%
2 Lợi ích của
việc học
85 53% 44 27,5% 17 10,3% 14 9,2%
3 Mức độ hứng
thú
66 41,5% 13 8% 56 35,0% 25 15,5%
199
Bảng 8: Ý kiến về những giải pháp cần thực hiện để nâng cao chất
lượng giáo dục đạo đức người công an cách mạng
STT Vấn đề cần thực hiện Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
1 Nâng cao nhận thức của các chủ thể giáo dục về tầm
quan trọng của công tác giáo dục đạo đức người
công an cách mạng
160 100%
2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, giảng viên 160 100%
3 Đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp; đa
dạng hóa phương tiện, hình thức giáo dục
160 100%
4 Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
của sinh viên
160 100%
5 Xây dựng môi trường giáo dục (nhà trường) trong
sạch, vững mạnh
160 100%
6 Phát huy tính tự giác, chủ động của sinh viên 160 100%
200
Phụ lục 3
BẢNG TỔNG HỢP Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN HỆ CHÍNH QUY VỀ
CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC NGƯỜI CÔNG AN CÁCH MẠNG
CHO SINH VIÊN
- Số phiếu phát ra là 400 phiếu (HVAN: 100; HVCS: 100;
ĐHPCCC:100; ĐHKT - HC: 100)
- Số phiếu thu về 386, với 358 phiếu hợp lệ.
Bảng 1 : Tổng hợp thông tin cá nhân
STT Thông tin cá nhân Số lượng Tỷ lệ (%)
1
Giới tính
Nam 309 86,31%
Nữ 49 13,69%
2
Năm học thứ
1 139 38,83%
2 91 25,42%
3 55 15,36%
4 73 20,39%
Bảng 2 : Ý kiến đánh giá về năng lực và phẩm chất của cán bộ, giáo
viên thực hiện công tác giáo dục đạo đức người công an cách mạng
STT Nội dung
Tốt Khá Bình thường Chưa tốt
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
Số
lượng
Tỷ lệ
(%)
1 Đạo đức và
lối sống
285 79,5% 43 11,9% 28 8,1% 2 0,5%
2 Mức độ
truyền đạt,
phương pháp
giảng dạy dễ
hiểu, có liên hệ
thực tiễn
235 65,6% 21 6% 91 25,3% 11 3,1%
201
Bảng 3 : Đánh giá về nội dung chương trình giáo dục đạo đức người
công an cách mạng cho sinh viên
STT Mức độ Số lượng Tỷ lệ (%)
1 Rất bổ ích, phù hợp 241 67,32%
2 Ít bổ ích, không phù hợp lắm 109 30,45%
3 Không bổ ích, không phù hợp 8 2,23%
Bảng 4: Đánh giá về phương pháp mang lại hiệu quả nhất trong giáo dục
đạo đức người công an cách mạng cho sinh viên
STT Phương pháp Tỷ lệ (%)
1 Phương pháp thuyết trình 60,8%
2 Phương pháp trực quan 32%
3 Phương pháp trao đổi, tọa đàm 61,2%
4 Phương pháp nêu gương 47,5%
5 Phương pháp khác 7,1%
Bảng 5: Ý kiến tự đánh giá của sinh viên về việc học tập các môn
khoa học xã hội và nhân văn
STT Mức độ Số lượng Tỷ lệ (%)
1 Tốt 56 15,6%
2 Khá 209 58,4 %
3 Trung bình 93 26,0%
4 Kém 0 0%
Bảng 6: Đánh giá về việc tham gia các hoạt động đoàn, phong trào
tình nguyện hiện nay của sinh viên?
STT Mức độ Số lượng Tỷ lệ (%)
1 Tham gia tích cực 276 77%
2 Tham gia bình thường 66 18,5%
3 Ít tham gia 14 4%
4 Không tham gia 2 0,5%
202
Bảng 7: Đánh giá về cơ sở vật chất phục vụ công tác giáo dục đạo
đức người công an cách mạng cho sinh viên?
STT
Mức độ
Số lượng
Tỷ lệ (%)
1 Rất đầy đủ, hiện đại 276 77%
2 Tương đối đầy đủ, hiện đại 80 22,5%
3 Nghèo nàn, lạc hậu 2 0,5%
Bảng 8: Ý kiến về vấn đề giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục
đạo đức người công an cách mạng cho sinh viên?
STT Vấn đề cần thực hiện Số lượng Tỷ lệ
(%)
1
Nâng cao nhận thức của các chủ thể giáo dục
về tầm quan trọng của công tác giáo dục
358 100%
2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ,
giảng viên
358 100%
3 Đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp;
đa dạng hóa phương tiện, hình thức giáo dục
358 100%
4 Gắn liền nội dung giáo dục với những vấn đề
thực tiễn
358 100%
5 Xây dựng môi trường giáo dục (nhà trường)
trong sạch, vững mạnh
358 100%
6 Phát huy tính tự giác, chủ động của sinh viên
trong học tập
358 100%
7 Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá kết quả
của sinh viên
358 100%
203
Phụ lục 4
KẾT QUẢ PHONG TRÀO DẠY GIỎI 5 NĂM
TT Tên trường NỘI DUNG
Bài dạy
giỏi cấp
Bộ
Bài dạy
giỏi
cấp
trường
Bài dạy
giỏi cấp
khoa
Giáo viên
dạy giỏi
cấp Bộ
Giáo viên
dạy giỏi
cấp
trường
1 Học viện An ninh
nhân dân
06 132 94 51 57
2 Học viện Cảnh sát
nhân dân
06 333 161 36 85
3 Đại học Phòng cháy
chữa cháy
02 49 124 02 33
4 Đại học Hậu cần
kỹ thuật
03 22 88 03 58
Phụ lục 5
TRÌNH ĐỘ CÁN BỘ, GIÁO VIÊN CÁC TRƯỜNG
TT Tên trường TRÌNH ĐỘ
Giáo sư Phó giáo
sư
Tiến sỹ Thạc
sỹ
Cử nhân
1 Học viện An ninh
nhân dân
05 20 68 255 426
2 Học viện Cảnh sát
nhân dân
07 28 123 310 445
3 Đại học Phòng cháy
chữa cháy
0 03 28 89 252
4 Đại học Hậu cần
kỹ thuật
0 0 12 116 38
204
Phụ lục 6
CÁN BỘ, GIÁO VIÊN ĐƯỢC CỬ ĐI ĐÀO TẠO,
BỒI DƯỠNG 5 NĂM
TT Tên trường NỘI DUNG
Nghiên
cứu sinh
Đào tạo
cao học
Đào tạo
đại học
Bồi
dưỡng
6 tháng
Cao cấp
chính trị
1 Học viện An ninh
nhân dân
92 208 21 152 78
2 Học viện Cảnh sát
nhân dân
224 310 75 - -
3 Đại học Phòng cháy
chữa cháy
109 193 04 150 32
4 Đại học Hậu cần
kỹ thuật
15 95 01 253 9
Phụ lục 7
KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA
SINH VIÊN 5 NĂM
1. Sinh viên Học viện An ninh nhân dân
Năm
học
Quân
số
Phân loại học tập % Phân loại rèn luyện
XS G K TBK TB YK XS T K TBK TB
2010 -
2011
3674 0% 2,89
%
34,27
%
51,77
%
10,53
%
0,54
%
0% 88,92
%
10,53
%
0,54
%
0,1
%
2011-
2012
4070 0,07
%
4,27
%
36,17
%
49,5
%
9,48% 0,51
%
0,07
%
89,6% 9,45
%
0,51
%
0,37
%
2012 -
2013
4232 0,25
%
7,4% 38,1
%
45,6
%
8,2% 0,45
%
0,23
%
90,8% 8,03
%
0,45
%
0,49
%
2013 -
2014
4719 0,38
%
11,7
%
39,3
%
40,3
%
8,03% 0,29
%
0,38
%
90,97
%
8% 0,21
%
0,44
%
2014-
2015
3365 0,2% 5,08
%
36,02
%
45,4
%
12,5% 0,8% 2,25
%
90,06
%
5,47
%
1,75
%
0,47
%
205
2. Sinh viên Học viện Cảnh sát nhân dân
Năm học Phân loại học tập % Phân loại rèn luyện
XS G K TBK TB YK XS T K TBK TB YK
2010 -
2011
0% 5,38
%
32,99
%
46,5
%
14,62
%
0,49
%
38,53
%
45,44
%
14,98
%
0,46
%
0,46
%
0,11%
2011-
2012
0,09
%
3,99
%
41,68
%
48,45
%
5,1% 0,68
%
44,48
%
47,26
%
6,28
%
1,13
%
0,47
%
0,18%
2012 -
2013
0,09
%
6,02
%
56,12
%
34,63
%
3,02
%
0,13
%
33,27
%
57,86
%
7,7% 0,77
%
0,21
%
0,19%
2013 -
2014
0% 4,32
%
55,25
%
24,16
%
20,46
%
3,33
%
28,01
%
63,88
%
4,83
%
3,1% 0,13
%
0,07%
3. Sinh viên Đại học Phòng cháy chữa cháy
Năm
học
Quân
số
Phân loại học tập % Phân loại rèn luyện
XS G K TBK TB YK XS T K TBK TB
2010-
2011
984 1,3% 9,15
%
31,4
%
49,5% 8,53
%
0,12
%
25,3% 59,6
%
13,6
%
1,2% 0,3
%
2011-
2012
1259 0,08
%
3,26
%
27,8
7%
62,44
%
6,3% 0,08
%
41,23
%
49,88
%
7,86
%
0,71
%
0,32
%
2012-
2013
1441 0,07
%
2,22
%
22% 61,9% 13,74
%
0,07
%
12,7% 67,52
%
18,6
%
0,62
%
0,56
%
2013-
2014
2585 0% 2,01
%
22,6
7%
56,82
%
17,8
%
0,7% 13,56
%
76,9
%
8,42
%
0,85
%
0,27
%
2014-
2015
3123 0% 2,24
%
20,3
3%
48,35
%
26,54
%
2,54
%
5,78% 79,06
%
13,8
4%
1,22
%
0,1
%
206
4. Sinh viên Đại học kỹ thuật - hậu cần
Năm
học
Quân
số
Phân loại học tập % Phân loại rèn luyện
XS G K TBK TB YK XS T K TBK TB
2011-
2012
708 0% 4
%
25
%
44
%
22% 5
%
21,3
%
57,8
%
16
%
4,1
%
0,8
%
2012 -
2013
819 0% 0,3% 8% 45,4
%
38,2% 8,1
%
7,7
%
37,9
%
42
%
10,4
%
2
%
2013 -
2014
1140 0% 0,96
%
15,88
%
53,25
%
22,28% 7,62
%
1.93
%
70.53
%
22.54
%
3.86
%
1,14
%
2014-
2015
1501 0,4% 11,2
%
40 % 34,7
%
11,4% 2,3
%
15,24
%
68
%
9,8
%
6,8
%
0,16
%
Phụ lục 8
KẾT QUẢ CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐẢNG TRONG 5 NĂM
TT Tên trường NỘI DUNG
Các lớp Bồi
dưỡng kết
nạp Đảng
Sinh viên tham
gia lớp Bồi
dưỡng kết nạp
Đảng
Các lớp
Bồi dưỡng
đảng viên
mới
Sinh viên tham
gia lớp Bồi
dưỡng đảng
viên mới
1 Học viện An ninh
nhân dân
14 4735 11 3124
2 Học viện Cảnh sát
nhân dân
11 4204 10 3666
3 Đại học Phòng cháy
chữa cháy
5 2039 4 984
4 Đại học Hậu cần
kỹ thuật
5 881 5 132
207
Phụ lục 9
PHỤ LỤC ĐIỂM CHUẨN ĐẦU VÀO CÁC TRƯỜNG
CÔNG AN KHU VỰC PHÍA BẮC 05 NĂM
1. Học viện An ninh nhân dân
Năm học Tên ngành Khối Điểm chuẩn
2011
Ngành nghiệp vụ An ninh A
C
D1
19,5
18,5
17,5
Ngành Công nghệ thông tin 19,0
Ngành ngôn ngữ Anh 19,5
Ngành Xây dựng Đảng và
Xây dựng lực lượng Công an
nhân dân
C
D1
19,5
19,0
2012
Ngành nghiệp vụ An ninh A
C
D1
Nam:21,5/ Nữ: 22,5
Nam:21,5/ Nữ: 23,5
Nam:21,5/ Nữ: 23,0
Ngành Công nghệ thông tin A Nam:20,5/ Nữ: 19,5
Ngành ngôn ngữ Anh D1 Nam:27,0/ Nữ: 31,5
Ngôn ngữ Trung D1 Nam:21,0/ Nữ: 31,5
Ngành Xây dựng Đảng và
chính quyền Nhà nước
C
D1
Nam:17,5 / Nữ: 22,0
Nam:17,5 / Nữ: 19,5
Ngành Luật A
C
D1
Nam:19,0 / Nữ: 22,5
Nam:19,5 / Nữ: 24,5
Nam:18,0 / Nữ: 21,5
2013
Ngành Nghiệp vụ An ninh:
A
A1
C
D1
Nam:25,5 / Nữ: 27,0
Nam:22,0 / Nữ: 26,0
Nam:22,0 / Nữ: 26,5
Nam:21,5 / Nữ: 24,5
Ngành Luật A
C
D1
Nam:24,5 / Nữ: 26,0
Nam:23,0 / Nữ: 25,5
Nam:22,5 / Nữ: 26,0
Ngành Công nghệ thông tin: A
A1
Nam:25,5 / Nữ: 26,5
Nam:21,5 / Nữ: 25,0
Ngành Xây dựng Đảng và
chính quyền Nhà nước
C
D1
Nam:23,0 / Nữ: 27,0
Nam:22,0 / Nữ: 26,0
Ngành ngôn ngữ Anh D1 Nam:23,5/ Nữ: 33,0
Ngôn ngữ Trung D1 Nam:25,0/ Nữ: 30,0
208
2014
Điều tra trinh sát A
A1
C
D1
Nam:25,0 / Nữ: 27,5
Nam:322,0 / Nữ: 25,0
Nam:21,0 / Nữ: 27,0
Nam:20,0 / Nữ: 25,5
Ngành Công nghệ thông tin:
A
A1
Nam:25,0 / Nữ: 26,0
Nam:23,5 / Nữ: 24,0
Ngành Xây dựng Đảng và
chính quyền Nhà nước
C
D1
Nam:19,5 / Nữ: 25,5
Nam:17,5 / Nữ: 23,5
Ngành ngôn ngữ Anh D1 Nam:22,38/ Nữ: 25,75
Ngôn ngữ Trung D1 Nam:19,13/ Nữ: 26,63
Luật A
C
D1
Nam:23,5 / Nữ: 27,0
Nam:20,0 / Nữ: 25,5
Nam:19,5 / Nữ: 24,0
2015
Điều tra trinh sát A
A1
C
D1
Nam:27,0 / Nữ: 28,75
Nam:25,75 / Nữ: 27,5
Nam:25,5 / Nữ: 29,0
Nam:24,5 / Nữ: 27,5
Ngành Công nghệ thông tin:
A
A1
Nam:27,5 / Nữ: 29,0
Nam:26,25/ Nữ: 27,25
An toàn thông tin:
A
A1
Nam:25,5 / Nữ: 28,25
Nam:25,5 / Nữ: 27,75
Luật A
C
D1
Nam:26,5 / Nữ: 29,25
Nam:25,75 / Nữ: 30,0
Nam:24,0 / Nữ: 27,0
Ngành ngôn ngữ Anh D1 Nam:23,69/ Nữ: 28,25
Ngôn ngữ Trung D1 Nam:21,75/ Nữ: 26,69
209
2. Học viện Cảnh sát nhân dân
Năm học Tên ngành Khối Điểm chuẩn
2011 Đào tạo nghiệp vụ Cảnh sát A
C
D1
23,0
21,5
20,5
Đào tạo ngôn ngữ Anh 25,0
2012 Nghiệp vụ Cảnh sát A
C
D1
Nam:24,0 / Nữ: 23,0
Nam:22,0 / Nữ: 24,0
Nam:21,5 / Nữ: 24,0
Ngôn ngữ Anh D1 Nam:21,0 / Nữ: 34,5
2013 Nghiệp vụ Cảnh sát
A
A1
C
D1
Nam:26,5 / Nữ: 27,5
Nam:21,0 / Nữ: 25,0
Nam:22,5 / Nữ: 26,0
Nam:19,5 / Nữ: 25,0
Ngôn ngữ Anh D1 Nam:23,0 / Nữ: 30,0
2014 Nghiệp vụ Cảnh sát
A
A1
C
D1
Nam:26,5 / Nữ: 27,5
Nam:25,0 / Nữ: 27,0
Nam:24,0 / Nữ: 27,5
Nam:21,0 / Nữ: 26,5
Ngôn ngữ Anh D1 Nam: 21,5 / Nữ: 25,5
Luật A
C
D1
Nam:24,5 / Nữ: 27,5
Nam:22,5 / Nữ: 26,5
Nam:18,0
2015 Điều tra trinh sát
A
A1
C
D1
Nam:27,5 / Nữ: 28,5
Nam:26,0 / Nữ: 27,75
Nam:24,5 / Nữ: 28,5
Nam:24,0 / Nữ: 27,25
Ngôn ngữ Anh D1 Nam:22,1 / Nữ: 27,25
Luật A
C
D1
Nam:26,75 / Nữ: 27,75
Nam:24,75 / Nữ: 28,75
Nam:23,5 / Nữ: 25,25
Ngôn ngữ Trung D1 Nam:15,0 / Nữ: 23,2
210
3. Đại học Phòng cháy chữa cháy
Năm Tên ngành Khối Điểm chuẩn
2011 A 16,0
2012 A 17,5
2013 A Nam:22,5 / Nữ: 24,5
2014 PCCC và cứu hộ cứu nạn A Nam:22,5 / Nữ: 24,5
2015 A Nam:26,0 / Nữ: 27,5
4. Đại học Kỹ thuật - Hậu cần Công an nhân dân
Năm học Tên ngành Khối Điểm chuẩn
2011 A 14,0
2012 A Nam:18,5 / Nữ: 18,5
2013 A
A1
Nam:22,5 / Nữ: 25,0
Nam:19,0 / Nữ: 22,5
2014 A
A1
Nam:24,5 / Nữ: 26,5
Nam:22,5 / Nữ: 24,5
2015 A
A1
Nam:23,25 / Nữ: 27,25
Nam:22,0 / Nữ: 26,5
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_duc_dao_duc_nguoi_cong_an_cach_mang_cho_sinh_vien_cac_truong_dai_hoc_hoc_vien_thuoc_luc_luong_c.pdf