Luận án Vị trí các tác phẩm piano của ludwig van beethoven trong đào tạo piano chuyên nghiệp tại Việt Nam

Đối với các bản Sonata cho Piano, hiện nay chỉ còn các chỉ dẫn Metronome cho bản Sonata số 29 (Oр.106) sáng tác năm 1817-1818 [38, 197]. Sonata số 28 (Op.101) được sáng tác năm 1816. Các bản Sonata cho Piano trước đó đều được sáng tác trước khi Metronome được Maelzel sáng chế ra. NCS hoàn toàn thống nhất với ý kiến của GS.TS. Trần Thu Hà và nhiều chuyên gia: cần thực hiện chuẩn xác những chỉ dẫn về tốc độ, các chỉ dẫn về tốc độ được viết thêm bằng ghi chú giải nghĩa, các chỉ dẫn thay đổi tốc là điều kiện cần thiết để thể hiện đúng ý tưởng về tốc độ của Beethoven

pdf308 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 25/01/2022 | Lượt xem: 670 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Vị trí các tác phẩm piano của ludwig van beethoven trong đào tạo piano chuyên nghiệp tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tác giả, tỉ lệ lựa chọn Sonata của Haydn và Beethoven là cao nhất 33 %, thứ hai là Mozart và Prokofiev cùng 17% Concerto 85   S. Rachmaninoff 3/6 thí sinh (50%) M. Ravel 1/6 thí sinh (17%) F. Chopin 1/6 thí sinh (17%) C. Saint- Saens 1/6 thí sinh (17%) * Trong số 4 tác giả, tỉ lệ lựa chọn Concerto của Rachmaninoff là cao nhất 50%, thứ hai là Ravel, Saint Saen và Chopin cùng 17% Bảng 2.3- Phụ lục 8: Lựa chọn của Sinh viên tốt nghiệp Đại học năm 2019 STT Tên sinh viên Tên giảng viên Sonata Concerto 1.   Nguyễn Thái Hà Nguyễn Hoàng Phương Beethoven số 23 (Op. 57) Schumann a- moll Op. 54 2.   Lã Tuấn Cương Đào Trọng Tuyên Beethoven số 31 (Op. 110) Rachmaninoff số 2 3.   Mai Anh Vũ Trần Ngọc Bích Prokofiev số 4 Beethoven Concerto số 4 (Op. 58) 4.   Tạ Trang Dung Nguyễn Minh Anh Haydn số 31 Ab Dur Shostakovich số 1 Op. 35 5.   Lê Khánh Huyền Trần Thị Tuyết Minh Beethoven số 26 (Op. 81a) Rimsky- Korsakov cis- moll 6.   Nguyễn Phúc Dương Ngô Lan Hương Chopin số 3 Rachmaninoff số 2 7.   Lê Thanh Trang Trần Thu Hà Haydn C- Dur Schumann a- moll Op. 54 8.   Nguyễn Hà Phương Nguyễn Trinh Hương Ravel Sonatine Chopin số 2 Op. 21 Sonata L.v. Beethoven 3/6 thí sinh (37,5%) J. Haydn 2/8 thí sinh (25%) F. Chopin 1/8 thí sinh (12,5%) M. Ravel 1/8 thí sinh (12,5%) S. Prokofiev 1/8 thí sinh (12,5%) 86   * Trong số 5 tác giả, tỉ lệ lựa chọn Sonata của Beethoven là cao nhất 37,5%, thứ hai là Haydn (25%), thứ ba là Chopin, Ravel và Prokofiev cùng 17% Concerto R. Schumann 2/8 thí sinh (25%) S. Rachmaninoff 2/8 thí sinh (25%) L.v. Beethoven 1/8 thí sinh (12,5%) F. Chopin 1/8 thí sinh (12,5%) N. Rimsky- Korsakov 1/8 thí sinh (12,5%) D. Shostakovich 1/8 thí sinh (12,5%) * Trong số 6 tác giả, tỉ lệ lựa chọn Concerto của Schumann và Rachmaninoff là cao nhất 25%, thứ hai là Beethoven, Chopin, Rimsky- Korsakov, Shostakovich cùng 12,5 % 8.3. Học viên thi tốt nghiệp Cao học Do số lượng học viên cao học tốt nghiệp không có nhiều, ví dụ năm 2017 chỉ có 2 học viên hay 2018 có 1 học viên (tính đên tháng 11/2018) nên số liệu không tính riêng từng năm mà gộp của cả 4 năm từ 2015-2018. Bảng 3- Phụ lục 8:  Lựa chọn của Học viên tốt nghiệp Cao học các năm 2015- 2018 STT Năm Tên sinh viên Tên giảng viên Sonata/ Biến tấu Concerto 1 2015 Cao Ngọc Mai Anh GS. TS. NGND. Trần Thu Hà L.v. Beethoven 32 Variationen c- moll WoO. 80 C. Saint- Saens: Concerto số 2 g- moll Op.22 2 2015 Hồ Bích Ngọc TS. Đào Trọng Tuyên J. Haydn Sonata Hob. XVI/20, L. 33 c-moll M. Ravel M. Ravel Concerto số 2 G- Dur 3 2015 Lê Trung Nam PGS. TS. Nguyễn Minh Anh D. Scarlatti Sonata L. 366 Sonata KV. 380 S. Rachmaninoff 87   Sonata L.422 Concerto số 3 d- moll Op. 30 4 2015 Nguyễn Hữu Phong GS. TS. NGND. Trần Thu Hà F. Chopin Sonata số 3 Op. 58 S. Rachmaninoff Concerto số 2 c-moll Op. 18 5 2015 Nguyễn Hữu Phương PGS. TS. Nguyễn Minh Anh F. Chopin Sonata số 2 Op. 35 L.v. Beethoven Concerto số 3 c-moll Op. 37 6 2015 Trần Tuấn Thành GS. TS. NGND. Trần Thu Hà M. Ravel Sonatine fis- moll L.v. Beethoven Concerto số 5 Es-Dur Op. 74 7 2016 Vũ Thị Thu Hương GS. TS. NGND. Trần Thu Hà L.v. Beethoven 32 Variationen c- moll WoO. 80 F. Chopin Concerto số 2 f- moll Op. 21 8 2016 Nguyễn Thị Thuỳ Linh TS. Đào Trọng Tuyên M. Ravel Sonata fis- moll L.v. Beethoven Concerto số 5 Es-Dur Op. 74 9 2016 Trần Thái Sơn PGS. TS. Nguyễn Minh Anh J. Haydn Sonata Hob. XVI/20, L. 33 c-moll J.Brahms Concerto số 1 d- moll Op.15 10 2017 Nghiêm Thị Hà Ngân PGS. TS. Nguyễn Minh Anh F.Chopin Sonata số 2 Op. 35 J.Brahms Concerto số 1 d-moll Op.15 11 2017 Lại Thị Phương Thảo TS. Đào Trọng Tuyên L.v. Beethoven Sonata số 9 (Op. 14 No. 1) E- Dur C. Saint- Saens: Concerto số 2 g- moll Op.22 88   12 2018 Phạm Thị Bích Ngọc GS. TS. NGND. Trần Thu Hà F. Schubert Sonata a-moll D. 845 (Op.42) L.v. Beethoven Concerto số 5 Es-Dur Op. 74 Sonata/ Biến tấu L.v. Beethoven 3/12 học viên (25%) F. Chopin 3/12 học viên (25%) J. Haydn 2/12 học viên (17%) M. Ravel 2/12 học viên (17%) D. Scarlatti 1/12 học viên (8%) F. Schubert 1/12 học viên (8%) * Trong số 6 tác giả, tỉ lệ lựa chọn Beethoven và Chopin là cao nhất 25%, thứ hai là Haydn và Ravel cùng 18%, thứ ba là Scarlatti và Schubert cùng 8% . Concerto L.v. Beethoven 4/12 học viên (33%) J. Brahms 2/12 học viên (17%) C. Saint- Saens 2/12 học viên (17%) S. Rachmaninoff 2/12 học viên (17%) F. Chopin 1/12 học viên (8%) M. Ravel 1/12 học viên (8%) * Trong số 6 tác giả, tỉ lệ lựa chọn Beethoven là cao nhất 33%, thứ hai là Brahms, Saitn Saen và Rachmaninoff cùng 17%, %, thứ ba là Chopin và Ravel cùng 8% 89   PHỤ LỤC 9 CÁC TÁC PHẨM HOÀ TẤU THÍNH PHÒNG VỚI PIANO CỦA BEETHOVEN TRONG CHƯƠNG TRÌNH HỌC Bảng 1 – Phụ lục 9: Tổng kết các tác phẩm hoà tấu thính phòng với Piano của Beethoven trong chương trình học môn Hoà tấu thính phòng tại khoa Piano HVÂNQGVN [23,108] Số đơn vị học trình: 12 đvht (1 đvht = 12 tiết). Phân bổ thời gian: 6 học kỳ ĐH Tác phẩm hoà tấu thính phòng ĐH II 2HK Mỗi học kỳ học: Chương I hoặc Chương II và III của Sonata hoặc Trio -   Sonata cho Violin và Piano: số 1 (Op. 12), 2(Op. 12), 3(Op. 12), 4 (Op. 23), 5 (Op. 24)) -   Sonata cho Cello và Piano: chọn trong những Sonata thời kỳ đầu: số 1 (Op. 5), số 2 (Op. 5) -   Sonata cho Piano và một nhạc cụ khác: Sonata cho Cor và Piano (Op. 17) ĐH III 2 HK Mỗi học kỳ hoàn thành (toàn bộ) một tác phẩm Sonata hoặc Trio -   Sonata cho Violin và Piano: số 3 (Op. 12), 6 (Op. 30), 8 (Op. Op.30) -   Sonata cho Cello và Piano: số 3 (Op. 69), số 4 (Op. 102), 5 (Op. 102) -   Trio cho Piano, Violon và Cello: số 1(Op. 1), 2(Op. 1), 3 (Op. 1), số 4 (Op. 11) ĐH IV 2 HK Mỗi học kỳ hoàn thành (toàn bộ) một tác phẩm Sonata hoặc Trio hoặc Tứ tấu -   Sonata cho Violin và Piano: số 7 (Op. 30), 9 (Op. 47), 10 (Op. 96) 90   -   Trio cho Piano, Violin và Cello: số 1 (Op. 1), số 2 (Op.1), số 5 (Op. 70), số 6 (Op. 70), số 7 Archduke (Op. 97), số 8 (WoO. 39), số 9 (WoO. 38) -   Tứ tấu cho Piano và đàn dây: số 1 (WoO 36), số 2 (WoO 36); số 3 (WoO 36); số 4 (Op. 16 bis) -   Ngũ tấu cho Piano với các nhạc cụ hơi (Op. 16) Tổng kết trên cho thấy, các tác phẩm hoà tấu thính phòng với Piano của Beethoven đều có trong chương trình học môn Hoà tấu thính phòng của khoa Piano HVÂNQGVN cho sinh viên Đại Học từ năm thứ II đến năm thứ IV. 91   PHỤ LỤC 10 THỐNG KÊ VỀ SỰ LỰA CHỌN TÁC GIẢ CÁC SONATA VIẾT CHO PIANO CỦA THÍ SINH BẢNG B VÀ C TẠI CUỘC THI PIANO QUỐC TẾ HÀ NỘI 2018 Bảng 1- Phụ lục 10: Lựa chọn của các thí sinh Bảng B cho vòng II Yêu cầu của cuộc thi ở hình thức Sonata: thí sinh chọn chương I hoặc hai chương cuối các Sonata của các tác giả sau: J.Haydn, W.A.Mozart, L.v. Beethoven (trừ số 19 và 20 Op. 49 No.1 & 2) STT Tên sinh viên Quốc tịch Sonata 1 Chun Lam U Trung Quốc L.v. Beethoven Sonata số 3 Op. 2 No.3 chương I 2 Đào Vũ Nhiên Hương Việt Nam L.v. Beethoven Sonata số 21 (Op. 53) Waldstein chương I 3 Eunji So Hàn Quốc L.v. Beethoven Sonata số 7 Op.10 No.3 4 Hin Sing Au Trung Quốc L.v. Beethoven Sonata Số 28 (Op. 101) chương I 5 Hồ Lê Đăng Khoa Việt Nam W.A. Mozart Sonata số 10 K.330 chương I 6 Hoàng Trần Thịnh Việt Nam J. Haydn Sonata số 7 7 Jun Li Bui Canada L.v. Beethoven Sonata số 7 Op.10 No.3 chương I 8 Ji Won Hang Hàn Quốc W.A. Mozart Sonata số 18 K.576 chương I 9 Jianzhe Qin Trung Quốc L.v. Beethoven Sonata số 7 Op.10 No.3 chương I 10 Jinwoo Lee Hàn Quốc L.v. Beethoven Sonata số 7 Op.10 No.3 chương I 11 Kana Yoshihara Nhật Bản W.A. Mozart Sonata số 9 K.311 chương II&III 12 Lê Minh Việt Nam L.v. Beethoven Sonata số 8 (Op. 13) chương I 92   13 Liya Wang Trung Quốc W.A. Mozart Sonata số 9 K.311 14 Michael de Huy Australia J. Haydn Sonata Hob. XVI: 50 chương I 15 Nguyễn Chúc An Việt Nam L.v. Beethoven Sonata số 3 (Op. 2 No. 3) Chương III &IV 16 Nguyễn Vân Anh Việt Nam L.v. Beethoven Sonata số 7 Op.10 No.3 17 Pan Wen Yuan Trung Quốc J. Haydn Sonata Hob. XVI: 50 chương I 18 Park Min Sung Hàn Quốc L.v. Beethoven Sonata số 17 Op.31 No2 19 Phạm Hồng Anh Thư Việt Nam L.v. Beethoven Sonata số 8 (Op. 13) 20 Phạm Lê Phương Việt Nam L.v. Beethoven Sonata số 21 (Op. 53) chương I 21 Phạm Nguyễn Nguyệt Hà Việt Nam W.A. Mozart Sonata số 10 K.330 chương I 22 Phạm Quý Đạt Việt Nam L.v. Beethoven Sonata số 14 (Op. 27 No. 2) chương II&III 23 Phan Thiên Bạch Anh Việt Nam L.v. Beethoven Sonata số 21 (Op. 53) chương I 24 Rachel Mireu Shindan Hàn Quốc J. Haydn Sonata Hob XVI:52 chương I 25 Se Young Byun Hàn Quốc L.v. Beethoven Sonata số 1 Op.2 No.1 26 Tạ Khắc Huy Việt Nam L.v. Beethoven Sonata số 3 (Op. 2 No. 3) chương I 27 Trần Bảo Khuê Việt Nam L.v. Beethoven Sonata số 2 Op.2 No.2 Chương III &IV 93   28 Triệu Vân Linh Việt Nam L.v. Beethoven Sonata số 8 (Op. 13) chương I 29 Trương Thị Ngân Hà Việt Nam L.v. Beethoven Sonata số 17 (Op. 31 No. 2) Chương I 30 Xiaoke Nong Trung Quốc L.v. Beethoven Sonata số 3 (Op. 2 No. 3) chương I 31 Yun Lindsay Li Bui Canada J. Haydn Sonata Hob. XVI: 50 chương I 32 Zhuxi Jin Trung Quốc L.v. Beethoven Sonata số 3 (Op. 2 No. 3) chương I L.v. Beethoven 22/ 32 thí sinh lựa chọn (69 %). W.A. Mozart 5/32 thí sinh lựa chọn (15,5 %) J. Haydn 5/32 thí sinh lựa chọn (15,5 %) * Trong số 3 tác giả (Mozart, Haydn, Beethoven), tỉ lệ lựa chọn Beethoven là cao nhất 69 %, thứ hai là J.Haydn và W.A. Mozart cùng 15,5 % * 12/ 15 80% thí sinh Việt Nam Bảng B lựa chọn Sonata của Beethoven, đứng thứ hai là Mozart 13%, đứng thứ ba là Haydn 7%. Bảng 2 - Phụ lục 10: Lựa chọn của các thí sinh Bảng C cho vòng I Yêu cầu của cuộc thi ở hình thức Sonata: chọn chương I hoặc hai chương cuối các Sonata của các tác giả sau: J. Haydn, W.A. Mozart, L.v. Beethoven (trừ số 19 và 20 Op. 49 No.1 & 2) STT Tên sinh viên Quốc tịch Sonata 1 Chan Sin Trung Quốc L.v. Beethoven Sonata số 4 (Op. 7) chương I 2 Jihoon Yang Hàn Quốc L.v. Beethoven Sonata số 2 Op.2 No.2 chương III&IV 3 Jun- Ting Lin Đài Loan- Trung Quốc L.v. Beethoven Sonata số 27 (Op. 90) chương I 4 Min Hyuk Ahn Hàn Quốc L.v. Beethoven Sonata số 31 (Op. 110) chương I 5 Nguyễn Nhật Thảo Vy Việt Nam L.v. Beethoven Sonata số 3 (Op. 2 No. 3) chương I 94   6 Seungjn Han Hàn Quốc L.v. Beethoven Sonata số 4 (Op. 7) chương I 7 Shogo Mizumura Nhật Bản L.v. Beethoven Sonata số 21 (Op. 53) chương I 8 Siho Kim Hàn Quốc L.v. Beethoven Sonata số 3 (Op. 2 No. 3) 9 Soo Jeong Lee Hàn Quốc W.A.Mozart K576 D- Dur chương II&III 10 Vũ Công Tuấn Việt Nam L.v. Beethoven Sonata số 17 (Op. 31 No. 2) chương I 11 Xiaoyi Xu Trung Quốc L.v. Beethoven Sonata số 32 (Op. 111) chương I 12 Zhiheng Guo Trung Quốc L.v. Beethoven Sonata số 32 (Op. 111) chương I L.v. Beethoven 11/ 12 thí sinh lựa chọn (92 %). W.A. Mozart 1/ 12 thí sinh lựa chọn (8 %) * Trong số 3 tác giả (Mozart, Haydn, Beethoven), tỉ lệ lựa chọn Beethoven là cao nhất 92 %, thứ hai là W.A. Mozart 8 % * 2/ 2 100% thí sinh Việt Nam lựa chọn Sonata của Beethoven 95   PHỤ LỤC 11: MẪU PHIẾU LẤY Ý KIẾN NHẬN XÉT VÀ TỔNG KẾT 11.1. Phiếu lấy ý kiến nhận xét MẪU PHIẾU LẤY Ý KIẾN NHẬN XÉT (Dành cho giảng viên Khoa Piano- HVÂNQGVN) Chủ đề: VỊ TRÍ CÁC TÁC PHẨM PIANO CỦA LUDWIG VAN BEETHOVEN TRONG ĐÀO TẠO PIANO CHUYÊN NGHIỆP Ở VIỆT NAM Các tác phẩm viết cho Piano của L.v. Beethoven được sử dụng phổ biến và rộng rãi trong các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp tại Việt Nam ở các cấp học khác nhau. Nhằm tìm hiểu về các ưu điểm và hạn chế của HSSV VN cũng như các yếu tố có liên quan đến các tác phẩm viết cho Piano của Beethoven của HSSV VN, NCS tiến hành lấy ý kiến của các giảng viên về các vấn đề liên quan đến chuyên môn. Những ý kiến mà quý Thầy Cô đưa ra sau đây sẽ là cơ sở giúp chúng tôi điều chỉnh, bổ sung vào các giải pháp trong luận án theo hướng thực tế. Xin quý thầy cô vui lòng cho biết các ý kiến đánh giá của quý thầy cô qua những nội dung trong phiếu lấy ý kiến này. I. Thông tin giảng viên: Họ và tên: II. Nội dung lấy ý kiến: 1. Nhận xét của Quý Thầy/ Cô về ưu điểm và hạn chế của học sinh, sinh viên Việt Nam - Nhạc cảm Tốt Bình thường Chưa tốt - Xử lý sắc thái Tinh tế Bình thường Chưa tinh tế - Tiết tấu Tốt Bình thường Chưa tốt - Khả năng quán xuyến những tác phẩm ở quy mô lớn, dài hơi Tốt Bình thường Chưa tốt - Khả năng duy trì một mạch đập tiết tấu trong cả tác phẩm Tốt Bình thường Chưa tốt - Kỹ thuật chạy ngón các quãng rời nốt (quãng giai điệu) 96   Nốt láy dài (tremolo) từ hai nhịp trở lên Rất linh hoạt Bình thường Chưa linh hoạt Nốt láy dài (tremolo) kết hợp với giai điệu trên một tay Rất linh hoạt Bình thường Chưa linh hoạt Quãng bán cung Chromatique Rất linh hoạt Bình thường Chưa linh hoạt Quãng liền bậc Rất linh hoạt Bình thường Chưa linh hoạt Quãng ba, quãng sáu, quãng tám, quãng mười Rất linh hoạt Bình thường Chưa linh hoạt - Kỹ thuật chạy ngón quãng đúp nốt (quãng hoà thanh) Quãng ba Rất linh hoạt Bình thường Chưa linh hoạt Quãng sáu Rất linh hoạt Bình thường Chưa linh hoạt Quãng tám Rất linh hoạt Bình thường Chưa linh hoạt - Kỹ thuật chạy chuỗi hợp âm: Chuỗi hợp âm sáu (hợp âm ba đảo một) được chơi bởi sự kết hợp của hai tay Rất linh hoạt Bình thường Chưa linh hoạt Chuỗi hợp âm sáu (hợp âm ba đảo một) chơi bằng một tay Rất linh hoạt Bình thường Chưa linh hoạt Chuỗi hợp âm ba, hợp âm sáu, hợp âm bảy với hai nốt ngoài cùng tạo thành quãng tám Rất linh hoạt Bình thường Chưa linh hoạt 2. HSSV VN có quan tâm đến việc xếp đúng ngón tay khi chơi các tác phẩm viết cho Piano của Beethoven 97   Đối với HS Trung học Rất quan tâm Quan tâm Chưa quan tâm Đối với SV Đại học Rất quan tâm Quan tâm Chưa quan tâm 3. Kỹ năng chơi legato các giai điệu có chất hát trong tác phẩm viết cho Piano của Beethoven Đối với HS Trung học Tốt Bình thường Cần bổ sung Đối với SV Đại học Tốt Bình thường Cần bổ sung 4. Khả năng mô phỏng âm sắc của các nhạc cụ trong dàn nhạc giao hưởng trên cây đàn Piano (tính giao hưởng trong các tác phẩm viết cho Piano của Beethoven) Đối với HS Trung học Tốt Bình thường Cần bổ sung Đối với SV Đại học Tốt Bình thường Cần bổ sung 5. Mức độ hiểu các chỉ dẫn sắc thái (dynamic) trong các tác phẩm viết cho Piano của Beethoven và ứng dụng vào chơi đàn của HSSV-VN Đối với HS Trung học Tốt Bình thường Cần bổ sung Đối với SV Đại học Tốt Bình thường Cần bổ sung 6. Mức độ hiểu các chỉ dẫn tốc độ (tempo) trong các tác phẩm viết cho Piano của Beethoven và ứng dụng vào chơi đàn của HSSV-VN Đối với HS Trung học Tốt Bình thường Cần bổ sung Đối với SV Đại học Tốt Bình thường Cần bổ sung 7. Mức độ hiểu các chỉ dẫn kỹ thuật pedal và phát âm tiếng đàn (articulation) trong các tác phẩm viết cho Piano của Beethoven và ứng dụng vào chơi đàn của HSSV-VN Đối với HS Trung học Tốt Bình thường Cần bổ sung 98   Đối với SV Đại học Tốt Bình thường Cần bổ sung 8. Mức độ hiểu về bối cảnh lịch sử của tác phẩm viết cho Piano của Beethoven ở các khía cạnh: Đặc trưng âm nhạc của thời kỳ cổ điển Viên; Cuộc đời và hoạt động nghệ thuật của Beethoven; Những yếu tố có liên quan đến thời điểm sáng tác của tác phẩm Đối với HS Trung học Hiểu sâu Hiểu khái quát Cần bổ sung Đối với SV Đại học Hiểu sâu Hiểu khái quát Cần bổ sung 9. Mức độ hiểu về cấu trúc các Sonata và Concerto viết cho Piano và dàn nhạc của Beethoven và ứng dụng vào chơi đàn của HSSV VN Đối với HS Trung học Hiểu sâu Hiểu khái quát Cần bổ sung Đối với SV Đại học Hiểu sâu Hiểu khái quát Cần bổ sung 10. HSSV có tự đọc những tài liệu liên quan đến các tác phẩm viết cho Piano của Beethoven trong quá trình học không? Có đọc Chỉ đọc khi được yêu cầu Không đọc Ý kiến khác: 11. Quý thầy cô có giao tác phẩm viết cho piano của Beethoven cho HSSV và học viên học không? Nếu có thì ở các trình độ nào? Không Có Trung Học Đại Học Cao Học 12. Đánh giá của quý thầy cô về các tài liệu tham khảo trong lĩnh vực sư phạm và biểu diễn Piano của Beethoven bằng tiếng nước ngoài được biên dịch ra tiếng Việt 99   Có nhiều Ít Cần bổ sung Ý kiến khác: 13. Đánh giá của Quý Thầy/Cô về sự cần thiết cho HSSV VN tham khảo ấn bản các tác phẩm viết cho Piano của Beethoven của các nhà sư phạm và nghệ sĩ nghiên cứu và biên tập Có cần thiết Không cần thiết Ý kiến khác: 14. Đánh giá của Quý Thầy/Cô về việc chuẩn hóa các bản nhạc sáng tác cho piano của Beethoven tại các cơ sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp tại Việt Nam? Có cần thiết Không cần thiết Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy/ Cô./. Giảng viên nhận xét 100   11.2. Tổng kết ý kiến nhận xét BẢN TỔNG KẾT Ý KIẾN NHẬN XÉT (Của giảng viên Khoa Piano- HVÂNQGVN) Chủ đề: VỊ TRÍ CÁC TÁC PHẨM PIANO CỦA LUDWIG VAN BEETHOVEN TRONG ĐÀO TẠO PIANO CHUYÊN NGHIỆP Ở VIỆT NAM Các tác phẩm viết cho Piano của L.v. Beethoven được sử dụng phổ biến và rộng rãi trong các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp tại Việt Nam ở các cấp học khác nhau. Nhằm tìm hiểu về các ưu điểm và hạn chế của HSSV VN cũng như các yếu tố có liên quan đến các tác phẩm viết cho Piano của Beethoven của HSSV VN, NCS tiến hành lấy ý kiến của các giảng viên về các vấn đề liên quan đến chuyên môn. Những ý kiến mà quý Thầy Cô đưa ra sau đây sẽ là cơ sở giúp chúng tôi điều chỉnh, bổ sung vào các giải pháp trong luận án theo hướng thực tế. Xin quý thầy cô vui lòng cho biết các ý kiến đánh giá của quý thầy cô qua những nội dung trong phiếu lấy ý kiến này. I. Thông tin giảng viên: Họ và tên: GS. TS. NGND. Trần Thu Hà PGS. TS. Nguyễn Minh Anh PGS. TS. Nguyễn Huy Phương TS. Đào Trọng Tuyên TS. Nguyễn Hoàng Phương II. Nội dung lấy ý kiến: 1. Nhận xét của Quý Thầy/ Cô về ưu điểm và hạn chế của học sinh, sinh viên Việt Nam - Nhạc cảm: tốt 60% - Xử lý sắc thái: chưa tinh tế 60% - Tiết tấu: bình thường 60% - Khả năng quán xuyến những tác phẩm ở quy mô lớn, dài hơi: chưa tốt 80% - Khả năng duy trì một mạch đập tiết tấu trong cả tác phẩm: chưa tốt 80% - Kỹ thuật chạy ngón các quãng rời nốt (quãng giai điệu): Nốt láy dài (tremolo) từ hai nhịp trở lên: bình thường 100% Nốt láy dài (tremolo) kết hợp với giai điệu trên một tay: Chưa linh hoạt 60% 101   Quãng bán cung Chromatique: bình thường 100% Quãng liền bậc: bình thường 60% Quãng ba, quãng sáu, quãng tám, quãng mười: bình thường 80% - Kỹ thuật chạy ngón quãng đúp nốt (quãng hoà thanh): bình thường 66% Quãng ba: bình thường 60% Quãng sáu: chưa linh hoạt 80% Quãng tám: bình thường 80% - Kỹ thuật chạy chuỗi hợp âm: Chuỗi hợp âm sáu (hợp âm ba đảo một) được chơi bởi sự kết hợp của hai tay: Bình thường 80% Chuỗi hợp âm sáu (hợp âm ba đảo một) chơi bằng một tay: bình thường 80% Chuỗi hợp âm sáu (hợp âm ba đảo một) chơi bằng một tay: bình thường 60% Chuỗi hợp âm ba, hợp âm sáu, hợp âm bảy với hai nốt ngoài cùng tạo thành quãng tám: bình thường 60% 2. HSSV VN có quan tâm đến việc xếp đúng ngón tay khi chơi các tác phẩm viết cho Piano của Beethoven Đối với HS Trung học: chưa quan tâm 80% Đối với SV Đại học: có quan tâm 80% 3. Kỹ năng chơi legato các giai điệu có chất hát trong tác phẩm viết cho Piano của Beethoven Đối với HS Trung học: Cần bổ sung 60% Đối với SV Đại học: bình thường và cần bổ sung 40% 4. Khả năng mô phỏng âm sắc của các nhạc cụ trong dàn nhạc giao hưởng trên cây đàn Piano (tính giao hưởng trong các tác phẩm viết cho Piano của Beethoven) Đối với HS Trung học: cần bổ sung 100% Đối với SV Đại học: bình thường và cần bổ sung 60% 5. Mức độ hiểu các chỉ dẫn sắc thái (dynamic) trong các tác phẩm viết cho Piano của Beethoven và ứng dụng vào chơi đàn của HSSV-VN Đối với HS Trung học: cần bổ sung 80% 102   Đối với SV Đại học: bình thường 100% 6. Mức độ hiểu các chỉ dẫn tốc độ (tempo) trong các tác phẩm viết cho Piano của Beethoven và ứng dụng vào chơi đàn của HSSV-VN Đối với HS Trung học: cần bổ sung 100% Đối với SV Đại học: bình thường 60% 7. Mức độ hiểu các chỉ dẫn kỹ thuật phát âm tiếng đàn (articulation) trong các tác phẩm viết cho Piano của Beethoven và ứng dụng vào chơi đàn của HSSVVN Đối với HS Trung học: cần bổ sung 80% Đối với SV Đại học: bình thường 80% 8. Mức độ hiểu về bối cảnh lịch sử của tác phẩm viết cho Piano của Beethoven ở các khía cạnh: Đặc trưng âm nhạc của thời kỳ cổ điển Viên; Cuộc đời và hoạt động nghệ thuật của Beethoven; Những yếu tố có liên quan đến thời điểm sáng tác của tác phẩm Đối với HS Trung học: cần bổ sung 100% Đối với SV Đại học: bình thường 80% 9. Mức độ hiểu về cấu trúc các Sonata và Concerto viết cho Piano và dàn nhạc của Beethoven và ứng dụng vào chơi đàn của HSSV VN Đối với HS Trung học: cần bổ sung 80% Đối với SV Đại học: bình thường 100% 10. HSSV có tự đọc những tài liệu liên quan đến các tác phẩm viết cho Piano của Beethoven trong quá trình học không? Chỉ đọc khi được yêu cầu: 80% 11. Quý thầy cô có giao tác phẩm viết cho piano của Beethoven cho HSSV và học viên học không? Nếu có thì ở các trình độ nào? Có: 100% Ở cả ba cấp: Trung học, Đại học, Cao học: 100% 12. Đánh giá của quý thầy cô về các tài liệu tham khảo trong lĩnh vực sư phạm và biểu diễn Piano của Beethoven bằng tiếng nước ngoài được biên dịch ra tiếng Việt Có ít 60% 103   13. Đánh giá của Quý Thầy/Cô về sự cần thiết cho HSSV VN tham khảo ấn bản các tác phẩm viết cho Piano của Beethoven của các nhà sư phạm và nghệ sĩ nghiên cứu và biên tập Có cần thiết 100% 14. Đánh giá của Quý Thầy/Cô về việc chuẩn hóa các bản nhạc sáng tác cho piano của Beethoven tại các cơ sở đào tạo âm nhạc chuyên nghiệp tại Việt Nam? Có cần thiết 100% 104   PHỤ LỤC 12 CHỈ DẪN BIỂU DIỄN TRONG CÁC TÁC PHẨM VIẾT CHO PIANO CỦA BEETHOVEN 1. Chỉ dẫn sắc thái Ví dụ 1- Phụ lục 12: thực hiện crescendo và diminuendo: từ pìu p, crescendo đến ff; due e poi tre corde, due poi una corda (từ từ nhấn una corda) và diminuendo tới pp (Beethoven Concerto số 4 (Op. 58) Chương 2 nhịp 55-61) -   Sắc thái thay đổi Decrescendo và diminuendo trong các Sonata viết cho Piano của Beethoven: Trong nhiều Sonata viết cho Piano của Beethoven như số 16, 17, 18, 21, 31 có sử dụng cả hai thuật ngữ decrescendo và diminuendo. Cụ thể là Sonata số 16 (Op. 31 No. 1) chương II nhịp 63 dùng dim và nhịp 114 dùng decresc; số 17 (Op. 31 No. 2) chương I nhịp 61 dùng decresc nhịp 89 dùng dim, chương II nhịp 29 dùng dim và nhịp 42 dùng decresc, chương III nhịp 48 dùng dim và nhịp 114 dùng decresc; ... 105   Bảng 1- Phụ lục 12: Các chỉ dẫn sắc thái bổ trợ Tên sắc thái Cách sử dụng Tác dụng Ví dụ Sforzand o (sf, sfz, sff) Là một trong những sắc thái đăc trưng của Beethoven Đòi hỏi lực chơi rõ ràng hơn Được dùng phổ biến nhất ở Beethoven để thể hiện sự kịch tính Chỉ ra đỉnh điểm của đoạn nhạc ví dụ 2- Phụ lục 12: sử dụng dấu nhấn sf (Beethoven Concerto số 3 (Op. 37) Chương I nhịp 114-115 Làm rõ hơn việc phân biệt các motif Ví dụ 3 -Phụ lục 12: sử dụng dấu nhấn sf   (Beethoven Sonata số 27 (Oр. 90) Chương I nhịp 93-95). Các dạng của sf như (sfp và sfpp) Là một công cụ quan trọng trong biểu hiện cảm xúc của Beethoven Dùng để tạo chất giọng Nhấn mạnh sự rõ nét của âm thanh và trường độ, sử dụng kết hợp với tenuto Ví dụ 4- Phụ lục 12: sử dụng đồng thời cả dấu sforzando và tenuto (Beethoven Biến tấu WoO. 80 Biến khúc XXII nhịp 1-2) 106   Marcato ký hiệu (>) Thường gắn với độ biểu cảm Thiên nhiều hơn về việc chỉ trường độ âm thanh Gần với nghĩa của tenuto, yêu cầu độ chính xác hơn khi chạm vào phím Để nhấn mạnh âm thanh giai điệu cần giữ Ví dụ 5 - Phụ lục 12 sử dụng dấu nhấn Marcato (>) (Beethoven Sonata số 30 (Op. 109) Chương III Biến khúc I nhịp 17) Để nhấn mạnh những ngữ điệu biểu cảm Ví dụ 6 -Phụ lục 12: sử dụng dấu nhấn Marcato (>) (Beethoven Sonata số 3 Op. 2 No.3 Chương III nhịp 111-112) để làm nổi rõ những hợp âm phụ Ví dụ 7 - Phụ lục 12: sử dụng dấu nhấn Marcato (>) Beethoven Sonata số 24 (Op. 78) Chương I nhịp 20- 21 Mezza voce (т.v.). Nằm giữa những sắc thái nhỏ mp đến pp Thể hiện chất giọng hội thoại điềm tĩnh, hơi có chút ra lệnh, không thì thầm nhưng cũng không “quát tháo” [134, 157] Rinforza ndo (rf hay rfz) Nằm giữa khoảng Piano hay pianissimo rinforzando của Beethoven như là một chất giọng mang tính biểu cảm của thanh nhạc và để nhấn mạnh ví dụ 8- Phụ lục 12: sử dụng rinforzando (Beethoven Sonata số 23 (Op. 107   Được dùng chủ yếu ở các chương chậm đỉnh điểm của những cấu trúc không lớn như câu, đoạn. 57) Chương 2 nhịp 14). Những ví dụ dưới đây để minh hoạ cho những tổng kết trong Bảng 1 – Phụ lục 12. Ví dụ 2- Phụ lục 12: sf chỉ ra đỉnh điểm của câu nhạc (Beethoven Concerto số 3 (Op. 37) chương I nhịp 114-115). Ví dụ 3 -Phụ lục 12: sf làm rõ hơn việc phân biệt các motif (Beethoven Sonata số 27 Oр.90 chương I nhịp 93-95) Ví dụ 4 - Phụ lục 12: sử dụng đồng thời cả dấu sforzando và tenuto (Beethoven Biến tấu WoO. 80 Biến khúc XXII nhịp 1-2). 108   Ví dụ 5- Phụ lục 12: sử dụng dấu nhấn Marcato (>) để nhấn mạnh âm thanh giai điệu cần giữ (Beethoven Sonata số 30 (Op. 109) chương III Biến khúc I nhịp 17) Ví dụ 6- Phụ lục 12: sử dụng dấu nhấn Marcato (>) để nhấn mạnh những ngữ điệu biểu cảm (Beethoven Sonata số 3 Op. 2 No.3 Chương III nhịp 111-112) Ví dụ 7- Phụ lục 12: sử dụng dấu nhấn Marcato (>) để làm nổi rõ những hợp âm phụ (Beethoven Sonata số 24 (Op. 78) chương I nhịp 20-21) 109   Ví dụ 8- Phụ lục 12: sử dụng rinforzando (Beethoven Sonata số 23 (Op. 57) chương II nhịp 14). 2. Một số các ký hiệu và chỉ dẫn biểu cảm kết hợp với tốc độ của Beethoven Bảng 2- Phụ lục 12: Một số chỉ dẫn phụ về tính chất biểu cảm kết hợp với các ký hiệu tốc độ của Beethoven Kết hợp với các tốc độ nhanh Kết hợp với các tốc độ chậm Kết hợp với cả tốc độ chậm lẫn nhanh Kết hợp với Tốc độ điềm đạm con brio Cantabile (Thường kết hợp cùng Andantino và Andante) Grazioso (Thường kết hợp cùng Adagio) Maestoso Con fuoco Con espressione (Kết hợp cùng Adagio nhiều hơn là Andante) Semplice (Thường kết hợp cùng Adagio) Agitato Con affecto Appassionato (các chương nhanh dùng nhiều hơn). Energico Con sentimento Risoluto Sostenuto Mesto Một số chỉ dẫn phụ về tốc độ gắn với tốc độ nhanh: assai, molto, поп troppo v.v Adagio: đôi khi kết hợp với Sostenuto và dùng để chỉ dẫn tốc độ chính. Sostenuto được Beethoven coi như là “kìm lại”. Ở thế kỷ 19, đôi khi Sostenuto được coi như Tenuto [91, 191- 193] Như ở Beethoven Sonata số 14 (Op. 27 No. 2) chương I hay số 29 (Op. 106) chương III. 110   Andante: kết hợp với một dải rộng của các thuật ngữ biểu cảm từ Maestoso đến Agitato Allegro: + Hay kết hợp với Con brio (bạn đường yêu thích với Allegro trong các tác phẩm của Beethoven) + Cũng hay kết hợp với Appasionato và Maestoso + Có kết hợp với Con fouco, Risoluto, Energico + Có 1 lần kết hợp với Cantabile trong bản Sonatina cho Piano Beethoven sáng tác năm 12 tuổi. 111   PHỤ LỤC 13:   CÁC PHƯƠNG THỨC BIỂU CẢM CẦN LƯU Ý TRONG TÁC PHẨM VIẾT CHO PIANO CỦA BEETHOVEN Bảng 1- Phụ lục 13: Các phương thức biểu cảm cần lưu ý Nốt nhạc Nhịp; tiết tấu Tốc độ - tempo Sắc thái và dấu nhấn- Dynamic và Accents Pedal Kỹ thuật xếp tay Hệ thống ký hiệu kỹ thuật phát âm tiếng đàn – articulation Lưu ý: Urtext +Bản hiệu đính Lưu ý: -  Mạch đập tiết tấu -  Bất ngờ bắt sang chương sau Lưu ý: -  Tương phản đột ngột Tham khảo mục 1.1.2 Tham khảo các bản biên tập Lưu ý: dấu luyến Chú ý: Đàn Piano “cất tiếng hát”, “cơ thể và linh hồn của tác phẩm” (mục 1.3) Thực hiện chính xác các chỉ dẫn của tác giả; Tạo bản sắc và cá tính trong tiếng đàn của người nghệ sĩ. Đặc biệt những nguyên lý và quan điểm về sư phạm và biểu diễn của Beethoven khi được áp dụng trong bộ môn đệm và hoà tấu thính phòng càng thể hiện rõ nét tính khả thi và nâng cao hiệu quả. 112   PHỤ  LỤC 14 MẪU PHIẾU LẤY Ý KIẾN VỀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 14.1.  MẪU PHIẾU LẤY Ý KIẾN VỀ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Dành cho giảng viên lớp thực nghiệm môn Piano chuyên ngành Chủ đề: TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY CÁC TÁC PHẨM VIẾT CHO PIANO CỦA BEETHOVEN TRONG ĐÀO TẠO PIANO CHUYÊN NGHIỆP Ở VIỆT NAM Các tác phẩm viết cho Piano của L.v. Beethoven được sử dụng khá phổ biến và rộng rãi trong các cơ sở đào tạo chuyên nghiệp tại Việt Nam ở các cấp học khác nhau. Công trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu về những tác phẩm viết cho Piano của L.v. Beethoven dưới góc độ sư phạm và biểu diễn sẽ đóng góp một phần trong việc nâng cao chất lượng đào tạo Piano chuyên nghiệp tại Việt Nam. NCS tiến hành lấy ý kiến của giảng viên lớp thực nghiệm về việc ứng dụng các giải pháp đã được đưa vào thực nghiệm trong giảng dạy nhằm đánh giá mức độ hiệu quả và tính khả thi của các giải pháp. I. Thông tin giảng viên: Họ và tên: GS. TS. NGND. Trần Thu Hà Giảng dạy môn: Piano Đơn vị công tác: Khoa Piano -Học viên Âm nhạc Quốc gia Việt Nam II. Thông tin khảo sát: Thang đánh giá: Mức độ hiệu quả của các phương pháp: không hiệu quả, hiệu quả, rất hiệu quả 1. Thực hiện đầy đủ và chính xác chỉ dẫn kỹ thuật phát âm tiếng đàn của Beethoven Các chỉ dẫn kỹ thuật phát âm tiếng đàn   Không hiệu quả Hiệu quả Rất hiệu quả Các chỉ dẫn về sắc thái (dynamic) Các chỉ dẫn về tốc độ (Tempo) Các chỉ dẫn về về kỹ thuật phát âm tiếng đàn (Articulation) 2. Phương pháp giảng dạy thể hiện đúng phong cách âm nhạc của Beethoven hay “chơi ra chất Beethoven” phù hợp với hiện trạng HSSV VN 113   Các phương pháp Không hiệu quả Hiệu quả Rất hiệu quả Phương pháp tổng quan bối cảnh lịch sử của tác phẩm Phương pháp so sánh đặc trưng phong cách Phương pháp nghe và cảm nhận Phương pháp thống kê Một số ghi nhớ khi tiếp cận tác phẩm Ứng dụng những quan điểm, nguyên lý của Beethoven trong quá trình học Sức khoẻ nghề nghiệp của nghệ sĩ Piano: phân bổ thời gian luyện tập hợp lý và hiệu quả, phù hợp với tâm sinh lý và thể lực của từng cá nhân; Nghỉ ngơi và tránh làm việc quá tải; Chế độ ăn uống và vận động, phòng và tránh những bệnh nghề nghiệp như đau tay, rút cơ, đau lưng 3. Đánh giá mức độ hiệu quả trong việc thể hiện tác phẩm của các HSSV và học viên tham gia thực nghiệm sau khi thực hiện các giải pháp Tên người học   Không hiệu quả   Hiệu quả   Rất hiệu quả   Đào Khánh Linh Sonata số 19 (Op. 49) Lê Minh Sonata số 8 (Op. 13) Phan Thiên Bạch Anh Sonata số 21 (Op. 53) Nguyễn Hữu Phong Sonata số 31 Op. 110 Trần Minh Châu Concerto số 3 ( Op.37) 114   III. Các đề xuất, góp ý khác: Xin trân trọng cảm ơn Cô./. Giảng viên (Đã ký) GS. TS. NGND. Trần Thu Hà 115   14.2. MẪU PHIẾU LẤY Ý KIẾN KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM Dành cho các giảng viên chuyên ngành Khoa Thanh nhạc Chủ đề: NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ĐỆM ĐÀN CHO THANH NHẠC QUA VIỆC ỨNG DỤNG TÍNH GIAO HƯỞNG VÀ QUAN ĐIỂM HƠI THỞ THANH NHẠC CỦA L.V. BEETHOVEN Luận án đưa ra giải pháp ứng dụng và thực hiện một cách triệt để về tính giao hưởng và quan điểm hơi thở thanh nhạc đối với phần đệm Piano trong các tác phẩm đệm tại Khoa Thanh nhạc để nâng cao hiệu quả của phần đệm Piano cho ca sĩ. 1.  Tính giao hưởng: đối với các aria trong các vở nhạc kịch, phần đệm ban đầu được phối khí cho dàn nhạc giao hưởng. Trong thực tế các giờ lên lớp và thi, HSSV chủ yếu sử dụng phần đệm của các aria này được phối lại cho Piano. Để đạt được hiệu quả tốt nhất, nghệ sĩ đệm đàn sẽ Piano mô phỏng âm thanh của các nhạc cụ dây, kèn, của timpanitrong tác phẩm, coi cây đàn Piano như một dàn nhạc giao hưởng thu nhỏ. Với những đoạn hát nói (recitative) trong các nhạc kịch. Các recitative này thường có đặc điểm là tính tương phản quyết liệt, tự do và nhiều xúc cảm. Lúc này, nghệ sĩ đệm Piano giữ vai trò của phần đệm mô phỏng theo các âm sắc của dàn nhạc giao hưởng Với những đoạn hát nói (recitative) trong các nhạc kịch. Các recitative này thường có đặc điểm là tính tương phản quyết liệt, tự do và nhiều xúc cảm. Lúc này, nghệ sĩ đệm Piano không chỉ giữ vai trò của phần đệm mô phỏng theo âm thanh của dàn nhạc. 2. Quan điểm đàn Piano cất tiếng hát: gồm hai yếu tố: -­‐  Tính chất cất tiếng hát- cantabile: với những đoạn cần sự biểu cảm chất hát trong nhiều tác phẩm thanh nhạc, nếu nghệ sĩ đệm đàn thật sự chú ý đến chất hát- cantabile trong những đoạn nhạc này để tạo nên tiếng đàn đẹp, nhiều cảm xúc thì nghệ sĩ đệm đàn không chỉ là người giữ phần đệm mà còn truyền cảm xúc cho người ca sĩ. - Hơi thở thanh nhạc: khác với nhạc cụ dây có thể chơi một câu nhạc dài mà không bắt buộc phải dừng thì đặc thù riêng của thanh nhạc là người ca sĩ sử dụng hơi thở nên bắt buộc phải lấy hơi. Nếu nghệ sĩ đệm đàn chủ động theo dõi để cảm nhận hơi thở cùng với ca sĩ đặc biệt là những chỗ tốc độ co dãn để chơi phần Piano cho ăn khớp sẽ hỗ trợ rất nhiều cho sự tự tin về hơi thở cũng như sự co dãn trong tốc độ của người ca sĩ. Nói cách khác là nghệ sĩ đệm Piano phải có cảm nhận giống như lấy hơi cùng với người ca sĩ trong khi trình diễn. 116   Nhằm đánh giá mức độ phù hợp và tính khả thi của các giải pháp được đưa ra thực nghiệm để nâng cao hiệu đệm Piano, xin quý thầy cô vui lòng cho biết các ý kiến đánh giá về phương pháp đệm đàn ứng dụng tại lớp của quý thầy cô giảng dạy như sau: I. Thông tin giảng viên: Họ và tên: Giảng dạy môn: Thanh nhạc Đơn vị công tác: Khoa Thanh nhạc -Học viên Âm nhạc Quốc gia Việt Nam II. Thông tin ý kiến đánh giá: Thang đánh giá: Mức độ hiệu quả của các phương pháp: không hiệu quả, hiệu quả, rất hiệu quả 1. Ứng dụng tính giao hưởng vào phần đệm phối lại cho Piano của các Aria Tính giao hưởng Không hiệu quả Hiệu quả Rất hiệu quả Với phần đệm chơi mô phỏng âm thanh của các nhạc cụ giao hưởng giống như trong bản phối cho dàn nhạc 2. Quan điểm “đàn Piano cất tiếng hát” Các phương pháp Không hiệu quả Hiệu quả Rất hiệu quả Thể hiện tiếng đàn đẹp, legato khi đệm những đoạn yêu cầu chất trữ tình Hơi thở thanh nhạc khi đệm các aria, romance và ca khúc Việt Nam 117   III. Các đề xuất, góp ý khác: Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy/ Cô./.                      Giảng viên 118   14.3. TỔNG KẾT Ý KIẾN NHẬN XÉT Của các giảng viên chuyên ngành Khoa Thanh nhạc Chủ đề: NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC ĐỆM ĐÀN CHO THANH NHẠC ỨNG DỤNG TÍNH GIAO HƯỞNG VÀ QUAN ĐIỂM HƠI THỞ THANH NHẠC CỦA L.V. BEETHOVEN I. Thông tin giảng viên: Họ và tên: GS. NSND. Nguyễn Trung Kiên TS. Đỗ Quốc Hưng TS. Nguyễn Thị Phương Nga TS. Nguyễn Thị Tân Nhàn II. Thông tin ý kiến đánh giá: Thang đánh giá: Mức độ hiệu quả của các phương pháp: không hiệu quả, hiệu quả, rất hiệu quả 1. Ứng dụng tính giao hưởng vào phần đệm phối lại cho Piano của các Aria Tính giao hưởng Không hiệu quả Hiệu quả Rất hiệu quả Với phần đệm chơi mô phỏng âm thanh của các nhạc cụ giao hưởng giống như trong bản phối cho dàn nhạc 100% 2. Quan điểm “đàn Piano cất tiếng hát” Các phương pháp Không hiệu quả Hiệu quả Rất hiệu quả Thể hiện tiếng đàn đẹp, legato khi đệm những đoạn yêu cầu chất trữ tình 25% 75% Hơi thở thanh nhạc khi đệm các aria, romance và ca khúc Việt Nam 100% Qua việc tổng kết các ý kiến đánh nhận xét trên đều cho thấy đây là những giải pháp cần thiết cho người nghệ sĩ-giảng viên đệm đàn nâng cao hiệu quả trong công việc tại Khoa Thanh nhạc- HVÂNQGVN 119   PHỤ LỤC 15 SO SÁNH SỐ LƯỢNG HSSV CỦA CÁC KHOA KÈN-GÕ, DÂY VÀ THANH NHẠC TẠI HVÂNQGVN Bảng 1- Phụ lục 15: Thống kê số lượng HSSV thi đầu vào và tốt nghiệp các năm 2016-2010 tại Khoa Kèn-Gõ, Dây và Thanh nhạc tại HVÂNQGVN (số liệu do phòng Đào tạo HVÂNQGVN cung cấp) Năm học Chuyên ngành Số HSSV thi vào Số HSSV tốt nghiệp Trung cấp Đại học Trung cấp Đại học 2016-2017 Kèn- Gõ 20 5 3 3 Dây 37 2 3 3 Thanh nhạc 51 31 11 22 2017-2018 Kèn- Gõ 35 3 0 3 Dây 35 4 5 7 Thanh nhạc 42 36 9 13 2018-2019 Kèn- Gõ 18 2 0 1 Dây 10 6 3 1 Thanh nhạc 49 36 10 13 2019-2020 Kèn- Gõ 13 1 Dây 34 3 Thanh nhạc 47 31 Thống kê trên cho thấy Khoa thanh nhạc là khoa có số HSSV thi vào các hệ Trung cấp và Đại học cao nhất so với khoa Dây và Kèn- Gõ. 120   CHÚ GIẢI GHI CHÚ 1 Trong nghiên cứu về Beethoven, người ta thường chia ra hai hướng: về tiểu sử (con người, cuộc đời, sự nghiệp) và dưới góc độ nghệ sĩ âm nhạc (Beethoven- the man@ the musician). Trong luận án này, chúng ta cùng nghiên cứu về Beethoven như một nghệ sĩ âm nhạc (sự nghiệp sáng tác, biểu diễn, sư phạm) và đi sâu về các tác phẩm viết cho Piano của ông dưới góc độ sư phạm và biểu diễn. 2 Urtext: ấn bản đúng nhất với bản thảo của tác giả hoặc ấn bản lần đầu tiên [43, tr.333] 3 Ignaz Moscheles (1794-1870) là nhà soạn nhạc, nghệ sĩ đàn Piano, nhà sư phạm người Séc. Ông coi Beethoven là thần tượng của mình. Ông được Beethoven tin tưởng giao phó việc viết tổng phổ nhạc kịch Fidelio. Cuối của tổng phổ, Moscheles đã viết “hoàn thành cùng với sự giúp đỡ của Chúa”. Beethoven chấp nhận tổng phổ của Moscheles nhưng viết thêm vào “Hỡi con người, hãy tự giúp chính mình”. Quan hệ tốt đẹp giữa Mocheles và Beethoven duy trì đến cuối cuộc đời Beethoven. 4 Franz Kullak (1844 - 1913) là một nghệ sĩ Piano và nhà soạn nhạc người Đức, con trai của Theodor Kullak. Ông học tại Neuen Akademie của cha ông ở Berlin và quản lý học viện này đến năm 1890. Ông sáng tác các tác phẩm cho Piano và ca khúc. Bên cạnh đó, ông phối khí lại nhiều tác phẩm viết cho dàn nhạc của Mozart và Beethoven viết cho Piano và làm việc như một nhà xuất bản và phê bình âm nhạc. 5Hans von Bulow (1830 -1894) là một nhà chỉ huy, nghệ sĩ Piano kiệt xuất, một nhạc sỹ trong kỷ nguyên Lãng mạn. Ông là một trong những nhà chỉ huy nổi tiếng nhất thế kỷ 19. Cùng với Carl Tausig, Bulow có lẽ là nghệ sĩ Piano triển vọng nhất trong số các học trò của F. Liszt. Ông được ghi nhận vì việc biểu diễn các tác phẩm của L.v. Beethoven. Ông là người đầu tiên biểu diễn thuộc lòng toàn bộ 32 Sonata viết cho Piano của Beethoven và cùng với Sigmund Lebert, ông cùng giới thiệu bản biên tập 32 Sonata này. 6 Sigmund (Zygmunt or Siegmund) Lebert 1821-184 là một nghệ sĩ và thầy giáo Piano, và là một trong những người sáng lập nên Trường Âm nhạc Stutgart. Cùng với Franz Liszt và các đồng sự Ignaz Lachner, Vincenz Lachner and Immanuel Faisst, ông tạo ra các phần phối khi lại các tác phẩm của Mozart, cùng với Hans von Bulow, biên tập ấn bản nổi tiếng Các bản Sonata viết cho Piano của L.v. Beethoven do Nhà xuất bản Cotta phát hành năm 1881 121   7 Alfredo Casella 1883- 1947 là một nghệ sĩ Piano xuất sắc nổi tiếng nhất người Ý trong thế hệ của ông, là nhạc sỹ, nhà chỉ huy, và giáo viên có tầm ảnh hưởng Quốc tế của âm nhạc Ý thế kỷ 20. Ông cùng với nhà soạn nhạc Respighi thúc đẩy sự hồi sinh của âm nhạc Phục hưng và Baroque Ý. Bên cạnh đó, ông còn xuất bản những bản biên tập có giá trị về các tác phẩm viết cho đàn phím của J.S. Bach, W.A. Mozart, Ludwig van Beethoven, and Frédéric Chopin. 8 Sir Donald Francis Tovey (1875-1940) là một nhà âm nhạc học và phân tích âm nhạc người Anh, nhạc sỹ, chỉ huy và pianist. Ông nổi tiếng nhất vì Tiểu luận phân tích âm nhạc và bản biên tập các tác phẩm của Bach và Beethoven 9 Thomas Harold Hunt Craxton (1885 – 1971) là một nghệ sĩ Piano và nhạc sỹ người Anh. Ông là giáo sư tại Royal Academy of Music. 10 Alexander Borisovich Goldenweiser (1875-1961) là một nghệ sĩ Piano, giáo viên và nhạc sĩ người Nga. Ông là nghệ sĩ Piano có một số lượng lớn các bản thu âm nổi tiếng 11 Anton Felix Schindler (1795-1864) là thư ký và người viết tiểu sử Beethoven thời kỳ đầu 12 Alexander Wheelock Thayer 1817-1897) là một thủ thư và nhà báo, tác giả của cuốn tiểu sử viết về Beethoven đầu tiên, sau nhiều lần bổ sung được coi như tác phẩm chuẩn mực để tham chiếu về nhạc sỹ. 13 Arnold Alekxandrovich Alosvang (1898-1960): nghệ sĩ Piano, nhạc sỹ, nhà nghiên cứu âm nhạc Xô Viết, tốt nghiệp khoa Piano và sáng tác tại Nhạc viện Kiev. Ông đã để lại nhiều cuốn sách về Debussi, Scriabin, Tchaikovski, Beethoven, Ravel... 14 Ví dụ âm thanh https://youtu.be/RDoSLRpVL7A Sonata số 20 Op. 49 No.2 chương II được phối cho Septet in Es-Dur chương III Minuet, Sonata số 12 (Op. 26) chương III Funeral March được chính tác giả chuyển soạn cho dàn nhạc 15 Felix Weingartner 1863-1942 một nhà soạn nhạc, chỉ huy và nghệ sĩ Piano người Áo- Hung, một trong những học trò cuối cùng của F. Liszt, chỉ huy nhiều dàn nhạc và là giáo sư tại Học viện Liszt. Ông đã phối khí Sonata Số 29 (Op. 106) của Beethoven cho dàn nhạc https://youtu.be/cxpqC4nyjNM. 16  ví dụ âm thanh https://youtu.be/kpz_U8wHpa8 từ phút 10 phút 45- 10 phút 58 17 Johann Baptist Cramer (1771-1856): nghệ sĩ Piano và nhạc sĩngười Anh gốc Đức, học trò của M. Clementi. Ông là nghệ sĩ Piano chuyên nghiệp danh tiếng ở Anh và châu Âu lục địa. Ông thường hay biểu diễn thi đấu với Beethoven ở Vien và được Beethoven kính 122   trọng. Ông đã xuất bản Concerto cho Piano số 5 của Beethoven ở Anh và cũng chính là người đã đặt biệt danh “Hoàng đế”cho bản Concerto này. 18 Pot-pourri: một trích đoạn nhạc ( có thể là một giai điệu của nhạc cụ dây hay một aria nhiều người biết đến của một vở opera) được nhiều người lần lượt chơi. Từ điển Âm nhạc Oxford. 19 Jan Ladislav Dussek (1706-1812) là một nghệ sĩ Piano và nhạc sĩngười Czech. Ông là đại diện quan trọng cho âm nhạc Czech ở nửa sau thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19. Ông cùng Steibelt và Beethoven là những nghệ sĩ luôn sử dụng pedal trong biểu diễn 20 Akademien tên gọi của các buổi hoà nhạc trước công chúng thời đó 21 H.H. Newhaus: nghệ sĩ Piano Xô Viết, người thầy của nhiều nghệ sĩ Piano vĩ đại như Richter, Gilels 22 Theo hồi ức của NSND. Phạm Ngọc Khôi 23 Ferdinand Ries (1784- 1838) là một nhạc sĩngười Đức. Ông là bạn, học trò và thư ký của L.v. Beethoven. 1838, ông xuất bản tiểu sử về Beethoven cùng với Wegeler. 24 Ở đây chúng tôi sử dụng thuật ngữ “bài luyện tập kỹ thuật” (exercise) thay cho bài luyện ngón vì các bài tập này không chỉ luyện các ngón tay mà toàn bộ tay/thân- hệ thống cử động, thính giác, tư duy và trí nhớ âm nhạc đến phát triển thói quen và kỹ năng làm việc với kỹ thuật Piano. Việc tìm hiểu kỹ những bài luyện tập kỹ thuật của Beethoven giúp ta hiểu sâu hơn về kỹ thuật Piano trong tác phẩm của ông. Những bài tập này được ứng dụng trong Phương pháp “chơi ra chất Beethoven” tại mục 3.3.4 25 TS. Đào Trọng Tuyên hiện là Trưởng Khoa Piano của HVÂNQGVN, nghệ sĩ Piano Việt Nam đầu tiên biểu diễn Sonata số 32 (Op. 111) và Concerto số 5 (Op. 73) năm 2011 tại Việt Nam. 26 Czerny trong bản biên tập của mình đã chia các đoạn nhạc này cho hai tay. 27Kết thúc mỗi dấu luyến thường là trùng với việc nhấc tay. 28 Theo nghệ sĩ và nhà sư phạm Edwin Ratz, ta cần bản urtext- để hiểu rõ tác phẩm được sáng tác một cách chính xác như thế nào, trong đúng không khí và tinh thần thời đại đó- đây mang tính gần như khảo cổ học cũng như loại bỏ tất cả những gì “giả cổ”-gây nhiễu đến phong cách của tác giả, bỏ đi những dấu ấn của thời gian qua các kỷ nguyên và nhiều thế hệ khác nhau về cảm nhận âm nhạc, yêu cầu thể hiện tác phẩmTuy vậy, để hiểu được chính xác những gì được ghi chú trên bản urtext- cần có một nền tảng tri thức dầy và rộng, sâu sắc. Còn đối với các bản hiệu đính và biên tập với ghi chú và chỉ dẫn của rất nhiều thế 123   hệ nghệ sĩ- ngoài việc cung cấp cho ta những kinh nghiệm của người đi trước, còn giúp ta hiểu hơn về bản thân bản urtext. [34, 190], [152]. Vì vậy cách lấy bản urtext làm gốc và tham khảo các ấn bản hiệu đính biên tập chính là giúp ta “đứng trên vai người khổng lồ” để chơi âm nhạc của Beethoven đúng với phong cách của ông. 29 Egmont Op.84 là một tác phẩm âm nhạc được sáng tác năm 1787 cùng tên với vở kịch của Johann Wolfgang von Goethe bao gồm một Overture và nối tiếp bằng một chuỗi 9 tác phẩm: cho giọng Soprano, người kể chuyện nam, và một bản giao hưởng. Chủ đề âm nhạc và câu chuyện nói về cuộc đời của người anh hùng quý tộc Lamoral, Bá tước vùng Egmont (một vùng ngày nay bao gồm Hà Lan, Bỉ, Lucxembourg và Nord-Pas-de-Calais- thuộc Pháp). 30 The Creatures of Prometheus Op. 43 là vở Balet của Salvatore Virgano mà Beethoven sáng tác nhạc năm 1801. Vở Bale trình diễn lần đầu ngày 28/3/1801 tại Burgtheater Vien. Đó là vở Bale duy nhất mà Beethoven viết nhạc cho cả vở. 31 Op. 62 là một Overture Beethoven sáng tác năm 1807 cho vở bi kịch Coriolan của Heinrich Joseph von Collin. Gaius Marcius (Caius Martius) là một vị tướng người Roman sống vào Thế kỷ thứ V trước Công nguyên. Ông có biệt danh là Coriolan vì sự dũng cảm phi thường của ông trong một đợt quân Roman vây hãm và chiếm thành phố Volscian vùng Coriolan. 32 Theo ý kiến của A.G. Rubeinstein: “Đối với tôi, âm nhạc là một dạng ngôn ngữ- tất nhiên là bị mã hoá dưới dạng ký hiệu bản nhạc. Trước hết cần phải hiểu hết những ký hiệu này, và đọc được tất cả những gì mà người sáng tác muốn nói, và sau đó là giải nghĩa- đó chính là nhiệm vụ của người biểu diễn. Ví dụ như trong Sonata Es-Dur op.81a của Beethoven, Chương 1 ghi “Les adieux” – tạm biệt, nhưng tính chất của Allegro thứ nhất sau phần mở đầu không tương ứng với nhận thức chung của xã hội về tâm trạng buồn khổ khi chia tay- vậy cần tìm thấy gì trong bản nhạc? Đủ thứ lo lắng và chuẩn bị trước chuyến đi, cuộc chia tay mãi mãi, sự tham gia của những người ở lại, những hình dung khác nhau về quãng đường xa, mong muốn bình an và nói chung là tất cả mọi điều chân thành nhất từ trái tim thể hiện khi chia tay với người yêu. Chương hai mở đầu l’absence- chia ly; nếu người biểu diễn có thể chuyển tải âm thanh tình cảm buồn đau và nhớ thương- thì lúc đó chẳng cần giải nghĩa thêm gì. Chương 3- le retour- trở về- ở đây người biểu diễn cần phải đọc cho khán giả cả một bài thơ dài về niềm vui khi gặp nhau. Chủ đề thứ nhất dịu dàng không thể nói nên lời- có thể nhìn thấy ánh mắt ướt át của niềm hạnh phúc khi gặp mặt, sau đó niềm vui gặp lại 124   người khoẻ mạnh, vui vẻ, sự quan tâm lắng nghe câu chuyện về những gì đã trải qua cuối cùng lại là ánh mắt yêu thương, sau đó ôm chặt và hạnh phúc trọn vẹn.Tại sao tác phẩm đến tay chúng ta lại thường hay gắn với một cái tên nào đó? Trước hết đó là lỗi của nhà xuất bản, họ thường yêu cầu nhạc sĩđặt tên cho tác phẩm để tránh cho công chúng khỏi mất công tìm kiếm về ý tưởng của tác giả. Ngoài ra những dạng tên như Nocture, Romance, Impromptu, Bacarolle, Caprice đã trở nên thành kiểu nhận dạng, giúp cho khán giả dễ hiểu và làm nhẹ bớt phương pháp biểu diễn chúng. Cũng có khi tác phẩm bị đặt tên sau khi biểu diễn. Ví dụ buồn cười nhất là Mondschein-Sonata. Ánh trăng trong hình dung của âm nhạc thường là cái gì đó mơ mộng, mờ ảo, suy tư, bình yên- nói chung là chiếu sáng dịu dàng. Chương 1 của sonata 14 cis- moll bi kịch từ nốt đầu đến nốt cuối (điều thể hiện ngay ở giọng thứ) và như vậy đúng hơn khi hình dung về bầu trời đầy mây mù- tâm trạng tối tăm; chương cuối thì bão tố, tình cảm mạnh mẽ và như vậy sẽ mô tả một cái gì đó hoàn toàn đối lập với ánh sáng dịu dàng. Chỉ có chương hai ngắn sẽ có một chút ánh sáng mặt trăng, thế mà bản Sonata này lại được gọi là Mondschein Sonata!!! Tôi nghĩ không chuẩn khi chỉ dựa vào tính chất của một chương hay một motif hoặc một episode mà lại lấy đó để đặt tên cho cả tác phẩm. Ví dụ như Sonata “Pathétique” có lẽ được gọi như thế chỉ theo phần mở đầu và theo tính chất nhắc lại của episode trong chương 1, vì chủ đề của Allegro thứ nhất mang tính chất kịch tính sinh động, còn chủ để hai với những láy có thể có tính chất gì cũng được nhưng chắc chắn không phải Pathétique. Chương 3 lại càng chẳng có gì liên quan tới Pathétique. Chỉ có chương 1 là có thể hợp với tên này 33 Một số chia sẻ về mức độ khó mà G.S Rolf Koenen vào năm 2010 đã xây dựng cho Nhà xuất bản G. Henle xuất bản về việc đánh giá mức độ khó được xác định cho hầu hết các tác phẩm cho Piano độc tấu, cho violin, cho flute: "Tôi chẳng biết “khó” nghĩa là gì. Hoặc là bạn chơi hoặc là không chơi được”- đó là nhận xét của nghệ sĩ violon vĩ đại Nathan Milstein khi được hỏi về độ khó không thể tưởng tưởng được của tác phẩm Niccolo Paganini's Caprice no. 1. Tính tương đối của việc xác định độ khó trong âm nhạc đang dần trở nên sáng tỏ hơn. Chính vì vậy mà tôi rất vinh hạnh khi có được nhận một nhiệm vụ có tính thách thức là xác định độ khó của tác phẩm âm nhạc mà Nhà xuất bản G. Henle đưa ra. Theo kinh nghiệm của tôi cũng như sau khi khảo sát ý kiến của nhiều đồng nghiệp của tôi, hướng dẫn về mức độ khó vô cùng có ích. Trong đó, nó sẽ giúp cho việc xác định tác phẩm “phù hợp”. Ví dụ như cho thầy cô giáo dạy 125   nhạc, khi được dạy học trò ở nhiều cấp độ khác nhau- từ những em chuẩn bị thi vào Nhạc viện đến khi thi tốt nghiệp hay tham gia các cuộc thi.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_vi_tri_cac_tac_pham_piano_cua_ludwig_van_beethoven_t.pdf
  • pdfdong-gop-luanan-tieng-Anh.pdf
  • pdfdong-gop-luanan-TV.pdf
  • pdftomtatluanan-sauPBĐL(2)-post.pdf
Luận văn liên quan