Theo giá so sánh 2010 thì giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 4%/năm trở lên
(đến năm 2020 đạt 500 tỷ đồng); giá trị sản xuất thủy sản và sản lượng khai thác,
nuôi trồng thủy sản tăng bình quân mỗi năm 10% (đến năm 2020 đạt 5.200 tỷ
đồng); sản lượng thủy sản đạt 201.000 tấn (trong đó nuôi trồng đạt 1.000 tấn); giá
trị sản xuất ngành công nghiệp tăng 13%/năm (đến năm 2020 đạt 5.200 tỷ đồng);
giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp tăng 3%/năm (đến năm 2020 đạt 140 tỷ đồng).
Tổng mức bán lẻ hàng hóa tăng bình quân 10%/năm (đến năm 2020 đạt 7.600 tỷ
đồng); chế biến nước mắm bình quân 12 triệu lít/năm (quy 30% độ đạm); sản lượng
tiêu bình quân đạt 1.200 tấn/năm với diện tích cây tiêu ổn định 500 ha. Tổng vốn
đầu tư toàn xã hội giai đoạn 2016-2020 đạt 90.000 tỷ đồng. Thu ngân sách đến năm
2020 đạt 1.700 tỷ đồng, chi ngân sách 2.457 tỷ đồng, trong đó ưu tiên chi đầu tư
phát triển. Đến năm 2020 khách du lịch đạt 2,5 triệu lượt, trong đó khách quốc tế
đạt 1 triệu lượt. Phấn đấu đến năm 2020 đạt 10.000 phòng nghỉ, doanh thu du lịch
đạt 10.000 tỷ đồng, bình quân tăng 24%/năm. Đến năm 2020, 80% các tuyến đường
nội ô đô thị và đường giao thông nông thôn được bê tông hoặc nhựa hóa. Tốc độ
tăng trưởng kinh tế bình quân 25%/năm
189 trang |
Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1264 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội đảo Phú Quốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hồng, Huỳnh Diệp
Trâm Anh (2015), ‘Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu
tư vào tỉnh Cà Mau’, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí
Minh, số 5, tr. 38-49.
19. Nguyễn Hồng Hà (2015), Huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế tỉnh
trà vinh, Luận án tiến sỹ kinh tế, Luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế Tp Hồ
Chí Minh.
156
20. Phương Thị Hồng Hà (2006), Giáo trình quản lý ngân sách nhà nước,
NXB Hà Nội, Hà nội.
21. Trần Xuân Hà (2003), ‘Sự dụng trái phiếu Chính phủ để huy động vốn cho
đầu tư phát triển ở Việt Nam’, Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, số 6, tr. 7-
12.
22. Nguyễn Minh Hằng (1996), ‘Việc thành lập các đặc khu kinh tế ở Trung
Quốc’, Nghiên cứu Trung Quốc, Số 5.
23. Hoàng Văn Hiền (2001), Quá trình phát triển kinh tế xã hội của
Hàn Quốc (1961-1993), Luận án tiến sỹ Kinh tế, Thư viện Quốc gia Việt
Nam, Hà Nội.
24. Nguyễn Thị Hoa (2014), ‘Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư vào đặc khu
Thẩm Quyến’, Tạp chí phát triển kinh tế xã hội Đà Nẵng – Số 1/2014.
25. Lê Thị Hòa (2015), ‘Kinh nghiệm huy động vốn đầu tư cho phát triển cơ
sở hạ tầng trên thế giới’, Tạp chí tài chính, số 2 - 2015.
26. Đinh Phi Hổ (2011), Phương pháp nghiên cứu định lượng, Nhà xuất bản
Phương Đông, TP. Hồ Chí Minh.
27. Đinh Phi Hổ (2010), Yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào các khu
công nghiệp, Nhà xuất bản Phương Đông, TP. Hồ Chí Minh.
28. Đinh Phi Hổ (2011), Yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của nhà đầu tư
nước ngoài vào các khu công nghiệp, Nhà xuất bản Phương Đông, TP. Hồ
Chí Minh.
29. Nguyễn Văn Hồng (2003), Trung Quốc cải cách mở cửa – Những bài học
kinh nghiệm, NXB Thế giới
30. Phan Thúc Huân (2006), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB thống kê,
Thành phố Hồ Chí Minh.
157
31. Nguyễn Văn Hùng (2009), Tăng cường huy động vốn đầu tư cho phát
triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa
học xã hội.
32. Từ Quang Phương và Phạm Văn Hùng (2012), Giáo trình Kinh tế đầu tư,
NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.
33. Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Phú huyện Quốc nhiệm kỳ 2016 –
2020.
34. John M. Keynes (1994), Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền
tệ, NXB Giáo dục, Hà Nội.
35. Nguyễn Văn Khánh (2015), ‘Phát triển vùng: lý thuyết và kinh nghiệm
thực tế cho Việt Nam’, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Việt Nam, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
36. Lê Văn Khâm (2001), Giáo trình lý thuyết tài chính, NXB Tài chính, Hà
Nội.
37. Nguyễn Đại Lai (2004), ‘Một vài luận giải về phát triển thị trường tài
chính nhằm đẩy mạnh huy động vốn cho phát triển kinh tế - xã hội ở nước
ta hiện nay’, Thông tin phục vụ lãnh đạo, số 4, tr. 13-20.
38. Nguyễn Tuấn Lộc, Nguyễn Thị Tuyết (2013), ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến
sự hài lòng của nhà đầu tư: Trường hợp nghiên cứu tại thành phố Đà
Nẵng’, Tạp chí nghiên cứu và trao đổi, số 11 (tháng 7-2013).
39. Nguyễn Ngọc Mai (2010), Đầu tư phát triển và các loại đầu tư khác, ĐH
Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
40. Phan Thanh Mão (2003), Giải pháp tài chính nhằm nâng cao hiệu
quả vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh
Nghệ An, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.
41. Mai Văn Nam (2008), ‘Nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển ở thành phố
Cần Thơ’, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 9.
158
42. Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015,
2016.
43. Nghị Quyết Đại hội XI huyện Phú Quốc nhiệm kỳ 2016 – 2020.
44. Trần Ngọc Anh Thư, Lê Hoàng Phong (2014), ‘Tác động của đầu tư công
với tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam’, Tạp chí nghiên cứu và trao đổi, số
19 (tháng 12-2014).
45. Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, Nhà xuất bản
lao động – xã hội, Hà Nội.
46. Đinh Văn Phương (1999), Thu hút và sử dụng vốn đầu tư để phát triển
kinh tế miền núi phía Bắc nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học
viện Chính trị - Hành chính Hồ Chí Minh.
47. Quốc Hội (2005), Luật đầu tư số 59/2005/QH11
48. Nguyễn Xuân Thành (2014), Chiến lược phát triển kinh tế vùng và địa
phương, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright.
49. Võ Trí Thành (2007), Tăng trưởng và công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở
Việt Nam bài toán huy động và sử dụng vốn, NXB Khoa học xã hội, Hà
Nội.
50. Nguyễn Thị Thanh Thảo (2005), ‘Huy động vốn cho xây dựng hạ tầng cơ
sở của Trung Quốc’, Tạp chí Tài chính, Số 6, tr. 50-53.
51. Nguyễn Đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh
doanh, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.
52. Nguyễn Đình Thọ & ctg (2005), Điều tra đánh giá thực trạng môi trường
đầu tư tỉnh Tiền Giang và đề xuất các giải pháp huy động nguồn lực xã
hội đầu tư phát triển, Đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Khoa học và Công
nghệ tỉnh Tiền Giang.
159
53. Trần Ngọc Thơ (2005), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp hiện đại, NXB
Kinh tế, TP. Hồ Chí Minh.
54. Trần Ngọc Thơ & Nguyễn Ngọc Định (2002), Giáo trình tài chính quốc
tế, NXB Thống kê, Tp. Hồ Chí Minh.
55. Đỗ Phú Trần Tình (2009), Giáo trình lập và thẩm định dự án đầu tư, NXB
Giao thông vận tải, TP. Hồ Chí Minh.
56. Nguyễn Mạnh Toàn (2010), ‘Các nhân tố tác động đến đầu tư trực tiếp
nước ngoài vào một địa phương của Việt Nam’, Tạp chí Khoa học và công
nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 5, tr. 270 – 276.
57. Minh Tường (2007), ‘Bí quyết thành công của các đặc khu kinh tế Trung
Quốc’ Tạp chí ngoại thương, số 1 (2007).
58. Trung tâm từ điển Việt Nam (1995), Từ điển Bách Khoa Việt Nam, Nhà
xuất bản Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.
59. Bùi Quan Vinh (2013), ‘Nâng cao hiệu quả đầu tư sử dụng vốn ngân sách
nhà nước’, Tạp chí cộng sản, số 6 (tháng 06/2013).
TIẾNG ANH
60. Agnieszka Chidlow & Stephen Young (2008), Regional Determinants of
FDI Distribution in Poland, William Davidson Institute,The University of
Michigan.
61. Dobronogov and Farole (2012), ‘An Economic Integration Zone for the
East African Community: Exploiting regional potential and addressing
commitment challenges’, World Bank Policy Research Working Paper
5967, Washington, World Bank.
62. Dunning. J. H. (1973), ‘The determinants of international production’, Ox-
ford Economic, Papers 25.
160
63. Dunning, J. H (1977), ‘Trade, location of economic activity and the MNE:
A search for an eclectic appraoch’, The International Allocation of Eco-
nomic Activity, Pp. 395 - 418, Holmes and Meier, London.
64. Dunning. J. H. (1980), ‘Toward an eclectic theory of international produc-
tion: Some empirical tests’, Journal of International Business, Studies is-
sue 11.
65. Galina Biedenbach, Jessica Eriksson, Agneta Marell (2013), ‘Infrastruc-
ture investment for regional development’, Umea School of Business and
Economics, Umea University.
66. Ge, W. (1999), ‘Special Economic Zones and the Economic Transition in
China’, Economic Ideas Leading to the 21st Century, Vol. 5.
67. Nguyen Thi Thu Ha (2016), ‘Factors Affecting the satisfaction of Forein
Investors – Quantititive Analysis and Policy Implications to strengthen the
FDI Attraction in Bac Ninh Province of Vietnam’, Journal of Economic,
Vol 4. No 6, June 2016.
68. Imad A.Moosa (2002), Foreign Direct Investment Theory – Evident and
practice, Palgrave.
69. Kangning Xu (2010), ‘Attracting Foreign Direct Investment in Developing
Countries: Determinants and Policies-A Comparative Study between Mo-
zambique and China’. International Journal of Financial Research, vol 3,
no 4.
70. Kinda (2010), ‘Increasing private capital flows to developing countries’,
Econometrics and International Development, vol 2.
71. Lin Xiong (2010), ‘Investment Efficiency and Financial Development in
China’, The Journal of University of Leeds.
72. Michael Regan (2016), ‘Capital Markets, Infrastructure Investment and
Growth in the Asia Pacific Region’, International Journal of finace stu-
dies, 9/01/2017.
161
73. Na LV & W.S Lightfoot (2006), ‘Determinants of foreign direct invest-
ment at the regional level in China’, Journal of Technology Management
in China. Vol. 1. No. 3. pp. 262-278.
74. Owen C.H Ho (2010), ‘Determinants of Foreign Direct Investment in
China: A sectoral Analysis’, Journal of business reseach, vol 63, issue 5,
(may 2010, page 479-485)
75. Paul A. Samuelson (2002), Microeconomics. 19th Edition, McGraw-
HillIrwin.
76. Paul Krugman (1991), Geography and trade, Leuven university.
77. Robert Solow (1956), ‘Theory of economic growth’, The quarterly journal
of economics.
78. Romer. P. M. (1994), ‘The Origins of Endogenous Growth’, The Journal
of Economic Perspectives.
79. Ragnar Nurkse (2007), Trade and development, University of Auckland
and the Australian National University
80. Hoang Thi Thu (2008), Regional determinants of foreign direct investment
inflows in Viet Nam, PhD Dessertation, Faculty of Economics. Chulalong-
korn University, Thai Land.
81. Vidya Bhushan Rawat, Mamidi Bharath Bhushan, Sujatha Surepally
(2011), ‘The impact of Special Economic Zones in India: A case study of
Polepally SEZ’, Social Development Foundation – SDF.
82. Zarsky L. (2005), ‘International investment for sustainable development’,
UK Earthscan.
83. Ning Zang (2011), Foreign Direct Investment in China: Determinants and
Impact, Thesis for the degree of Doctor of Philosophy in Management
Studies, The University of Exeter, Cornwall, UK.
162
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Bảng câu hỏi chưa kiểm định
PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG
CỦA NHÀ ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ
TẠI ĐẢO PHÚ QUỐC
Kính mong lãnh đạo các DN, các nhà đầu tư đã đến đầu tư và hoạt động tại
đảo Phú Quốc dành chút ít thời gian trả lời một số câu hỏi để phục vụ cho đề tài
nghiên cứu. Các câu hỏi dưới đây được hiểu và trả lời theo cảm nhận với 5 mức độ
đánh giá, cụ thể là: Hoàn toàn không đồng ý [1]; Không đồng ý [2]; Trung lập [3];
Đồng ý [4]; Hoàn toàn đồng ý [5].
Tất cả các ý kiến, nhận định của quý vị đều có giá trị cho công tác nghiên cứu
của đề tài dù là mức độ đánh giá nào. Tôi xin cam đoan các kết quả trả lời của quý
vị chỉ được phục vụ cho công tác nghiên cứu của đề tài và hoàn toàn không phục vụ
cho bất kỳ mục đích nào khác.
Rất mong được sự cộng tác chân tình của quý vị.
A. Thông tin chung:
Tên Công ty :
Họ và tên người được phỏng vấn:
Chức vụ:...
Ngành sản xuất kinh doanh:
Thời gian đã đầu tư tại địa phương:.. năm.;
Số lượng lao động của Công ty: người.
Quy mô vốn đầu tư: .triệu đồng; hiện đã đầu tư: .triệu đồng.
Chủ DN là người của địa phương ; từ nơi khác đến
163
B. Đánh giá của người trả lời phỏng vấn:
NỘI DUNG MỨC ĐỘ
1. Cơ sở hạ tầng
Hệ thống cung cấp điện có đáp ứng được yêu cầu 1 2 3 4 5
Hê thống cấp nước cho nhu cầu sử dụng 1 2 3 4 5
Thông tin liên lạc có thuận tiện 1 2 3 4 5
Giao thông thuận lợi (thời gian và chi phí) 1 2 3 4 5
Hệ thống thoát nước có đáp ứng được nhu cầu 1 2 3 4 5
Diện tích đất có đáp ứng được yêu cầu 1 2 3 4 5
2. Môi trường sống
Hệ thống trường học đáp ứng được nhu cầu 1 2 3 4 5
Hệ thống y tế đáp ứng được nhu cầu 1 2 3 4 5
Môi trường không bị ô nhiễm 1 2 3 4 5
Điểm vui chơi giải trí hấp dẫn 1 2 3 4 5
Mức độ an ninh khu vực có được tốt 1 2 3 4 5
Chi phí sinh hoạt hợp lý 1 2 3 4 5
3. Chính sách đầu tư
Hỗ trợ nhà đầu tư (tư vấn pháp lý, kinh tế, thủ tục) 1 2 3 4 5
Khả năng cập nhật thông tin mới đến doanh nghiệp 1 2 3 4 5
Chính sách ưu đãi đầu tư 1 2 3 4 5
Việc ra quyết định của địa phương: không quan liêu 1 2 3 4 5
Chính sách ưu đãi đầu tư có bị thay đổi 1 2 3 4 5
Chính sách thuế (cán bộ thuế không lợi dụng để trục lợi) 1 2 3 4 5
4. Tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên là sự quan tâm trước khi đầu tư 1 2 3 4 5
Mức độ khai thác tài nguyên như hiện nay có bị cạn
kiệt, ảnh hưởng
1 2 3 4 5
Nếu tài nguyên bị cạn kiệt có làm DN giảm đầu tư 1 2 3 4 5
164
5. Xúc tiến thương mại và Marketing địa phương
Các trung tâm xúc tiến đầu tư, thương mại có hỗ trợ tốt
cho DN
1 2 3 4 5
Phú Quốc là thương hiệu được nhiều người biết đến 1 2 3 4 5
Dịch vụ quảng cáo, tổ chức sự kiện chuyên nghiệp 1 2 3 4 5
6. Nguồn nhân lực
Nguồn lao động đã qua đào tạo nghề có đáp ứng được
nhu cầu
1 2 3 4 5
Lao động có kỷ luật cao tại địa phương 1 2 3 4 5
Khả năng tiếp thu và vận dụng công nghệ của lao động
tốt
1 2 3 4 5
Công ty không gặp trở ngại về ngôn ngữ 1 2 3 4 5
Dễ dàng tuyển dụng cán bộ quản lý giỏi tại địa phương 1 2 3 4 5
7. Chi phí đầu vào
Giá thuê đất thấp 1 2 3 4 5
Chi phí giải phóng mặt bằng 1 2 3 4 5
Chi phí lao động rẻ 1 2 3 4 5
Giá điện, giá nước, cước vận tải hợp lý 1 2 3 4 5
Giá dịch vụ thông tin liên lạc cạnh tranh 1 2 3 4 5
8. Hỗ trợ tín dụng
Hệ thống ngân hàng đáp ứng được nhu cầu 1 2 3 4 5
Thủ tục vay vốn đơn giản, nhanh gọn 1 2 3 4 5
Có những gói tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp 1 2 3 4 5
Mức độ hài lòng của nhà đầu tư tại Phú Quốc
Doanh nghiệp đạt lợi nhuận như mong muốn 1 2 3 4 5
Tôi sẽ giới thiệu địa phương này cho các DN khác 1 2 3 4 5
Có ý định làm ăn và đầu tư lâu dài tại địa phương 1 2 3 4 5
165
Phụ lục 2. Thu ngân sách địa phương giai đoạn 2011-2016
ĐVT: triệu đồng
CHỈ TIÊU 2011 2012 2013 2014 2015 2016
TỔNG THU 284,3 299,2 461,7 982,1 1100,3 1938,9
Thu cân đối ngân sách Nhà nước 278,6 288,2 446,2 962,4 1081,4 1905,6
Thu nội địa 278,6 288,2 433,7 844,0 1044,1 1854,4
Thu từ doanh nghiệp và cá nhân SX
KD hàng hóa, dịch vụ 91,8 116,2 148,0 162,0 187,4 585,7
Thuế thu nhập cá nhân 25,9 82,3 74,0 32,4 61,7 177,1
Lệ phí trước bạ 11,6 14,2 8,9 16,3 22,1 59,0
Thu phí, lệ phí 4,2 4,6 4,2 3,8 4,9 16,5
Các khoản thu về nhà, đất 126,3 53,4 146,3 575,9 659,8 988,1
Thu khác 11,3 10,1 31,0 37,5 67,4 28,0
Thuế tài nguyên 0,2 0,5 0,2 0,2 0,4 16,7
Thuế thu nhập doanh nghiệp 7,2 6,9 21,0 15,8 21,5 21,0
Thu hải quan 12,5 118,4 37,4 16,9
Trong đó:
- Thuế nhập khẩu 12,5 118,4 37,4 15,8
Các khoản thu để lại đơn vị chi quản lý
qua NSNN 5,7 11,0 15,5 19,8 18,9 16,5
Trong đó:
- Học phí 0,8 1,3 1,1 0,8 1,5 2,4
- Viện phí 4,9 9,6 14,4 18,9 15,8
Tổng thu của tỉnh Kiên Giang 3.354,7 4.499,1 5.300,9 4.997,9 6.720,0 7.435,2
Tỷ lệ (%) so với tỉnh Kiên Giang 8,47 6,65 8,71 19,65 16,37 26,08
(Nguồn: Cục Thuế tỉnh Kiên Giang)
166
Phụ lục 3. Cơ cấu thu ngân sách địa phương giai đoạn 2011-2016
CHỈ TIÊU 2011 2012 2013 2014 2015 2016
TỔNG THU 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
Thu cân đối ngân sách Nhà nước 97,99 96,33 96,64 97,99 98,28 98,28
Thu nội địa 97,99 96,33 93,94 85,93 96,55 95,64
Thu từ doanh nghiệp và cá nhân SX
KD hàng hóa, dịch vụ
32,28
38,83
32,05
16,49
17,95 31,58
Thuế sử dụng đất nông nghiệp - - - - - -
Thuế thu nhập cá nhân 9,12
27,52
16,03
3,30 5,91 9,55
Lệ phí trước bạ 4,08
4,73
1,94
1,66 2,11 3,18
Thu phí xăng dầu - - -
-
-
Thu phí, lệ phí 1,48
1,55
0,90
0,39 0,47 0,89
Các khoản thu về nhà, đất 44,43
17,85
31,70
58,64
63,19 53,29
Thu khác 3,98
3,37
6,72
3,82 6,45 1,51
Thuế tài nguyên 0,08
0,17
0,05
0,02 0,04 0,90
Thuế thu nhập doanh nghiệp 2,54
2,31
4,55
1,61 2,06 1,13
Thu hải quan - - 2,70 12,05 3,40 0,87
Các khoản thu để lại đơn vị chi
quản lý qua NSNN 2,01 3,67 3,36
2,01 1,72 0,85
(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang)
167
Phụ lục 4. Chi ngân sách địa phương giai đoạn 2011-2016
ĐVT: Triệu đồng
CHỈ TIÊU 2011 2012 2013 2014 2015 2016
TỔNG CHI 343.540 372.164 690.126 1.090.912 1.228.789 1.233.724
Chi đầu tư phát triển 140.131 97.793 278.848 691.610 711.044 901.804
Trong đó: Chi đầu tư XDCB 140.131 97.793 278.848 691.610 711.044 901.804
Chi trả nợ gốc, lãi huy động đầu
tư Khoản 3 Điều 8 Luật NSNN
Chi thường xuyên 156.141 190.802 261.670 258.789 309.322 331.939
Chi quốc phòng 2.472 4.076 5.068 6.020 1.479 7.109
Chi an ninh 1.922 1.650 2.270 2.671 708 4.419
Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo
và dạy nghề 60.561 74.012 90.862 71.059 83.139 132.726
Chi sự nghiệp y tế, dân số và kế
hoạch hóa gia đình 16.313 25.588 36.946 44.283 47.175 1.941
Chi sự nghiệp KHCN 71 237 95 - -
Chi sự nghiệp bảo vệ môi
trường 3.877 5.778 6.054 7.144 11.421
Chi sự nghiệp văn hóa thông tin 2.517 1.537 2.302 2.699 3.293 5.504
Chi sự nghiệp phát thanh,
truyền hình, thông tấn 1.585 1.652 2.060 2.150 3.081 2.497
Chi sự nghiệp thể dục thể thao 122 68 253 242 116 317
Chi sự nghiệp đảm bảo xã hội 2.655 4.239 4.503 16.541 3.781 11.729
Chi sự nghiệp kinh tế 7.441 9.275 18.522 15.626 18.413 13.478
Chi quản lý hành chính, Đảng,
đoàn thể 55.100 58.755 74.532 81.039 87.358 30.677
Chi trợ giá mặt hàng chính sách 1.100 2.000 5.186 5.330 5.000 13.035
Chi khác ngân sách 4.353 4.002 13.151 4.980 873 3.192
Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính
Chi chuyển nguồn 30.819 63.236 122.527 100.874 208.413 511.508
Chi từ nguồn thu để lại đơn vị
chi quản lý qua NSNN
Chi bổ sung cho ngân sách cấp
dưới 16.449 20.333 27.081 39.639 44.702 43.451
Chi nộp ngân sách cấp trên
(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang)
168
Phụ lục 5. Cơ cấu chi ngân sách địa phương giai đoạn 2011-2016
ĐVT: %
CHỈ TIÊU 2011 2012 2013 2014 2015 2016
TỔNG CHI 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00 100,00
Chi đầu tư phát triển 40,79 26,28 40,41 63,40 57,87 73,10
Trong đó: Chi đầu tư XDCB 40,79 26,28 40,41 63,40 57,87 100,00
Chi trả nợ gốc, lãi huy động đầu tư Khoản
3 Điều 8 Luật NSNN
Chi thường xuyên 45,45 51,27 37,92 23,72 25,17 26,91
Chi quốc phòng 0,72 1,10 0,73 0,55 0,12 2,14
Chi an ninh 0,56 0,44 0,33 0,24 0,06 1,33
Chi sự nghiệp giáo dục, đào tạo và dạy
nghề 17,63 19,89 13,17 6,51 6,77 9,99
Chi sự nghiệp y tế, dân số và kế hoạch hóa
gia đình 4,75 6,88 5,35 4,06 3,84 0,58
Chi sự nghiệp KHCN 0,00 0,02 0,03 0,01 - -
Chi sự nghiệp bảo vệ môi trường 0,00 1,04 0,84 0,55 0,58 3,44
Chi sự nghiệp văn hóa thông tin 0,73 0,41 0,33 0,25 0,27 1,66
Chi sự nghiệp phát thanh, truyền hình,
thông tấn 0,46 0,44 0,30 0,20 0,25 0,75
Chi sự nghiệp thể dục thể thao 0,04 0,02 0,04 0,02 0,01 0,10
Chi sự nghiệp đảm bảo xã hội 0,77 1,14 0,65 1,52 0,31 3,53
Chi sự nghiệp kinh tế 2,17 2,49 2,68 1,43 1,50 4,06
Chi quản lý hành chính, Đảng, đoàn thể 16,04 15,79 10,80 7,43 7,11 9,24
Chi trợ giá mặt hàng chính sách 0,32 0,54 0,75 0,49 0,41 3,93
Chi khác ngân sách 1,27 1,08 1,91 0,46 0,07 0,96
Chi bổ sung quỹ dự trữ tài chính
Chi chuyển nguồn 8,97 16,99 17,75 9,25 16,96 41,46
Chi từ nguồn thu để lại đơn vị chi quản lý
qua NSNN
Chi bổ sung cho ngân sách cấp dưới 4,79 5,46 3,92 3,63 3,64 3,52
Chi nộp ngân sách cấp trên
(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang
169
Phụ lục 6. Vốn đầu tư phân theo khoản mục đầu tư
ĐVT: tỷ đồng
CHỈ TIÊU 2011 2012 2013 2014 2015 2016
TỔNG SỐ 3.697 3.178 3.456 7.435 15.933 20.720
Vốn đầu tư XDCB 1.716,0 1.376,0 1.496,0 3.540,0 7.586,0 11.296,0
Vốn đầu tư mua sắm TSCĐ
không qua XDCB 1.255,0 1.021,0 1.110,0 2.788,0 5.975,0 7.725,0
Vốn đầu tư sửa chữa, nâng cấp
TSCĐ 54,0 17,0 18,0 32,0 69,0 55,0
Vốn đầu tư bổ sung vốn lưu động - 39,0 44,0 125,0 717,0 655,0
Vốn đầu tư khác 672,0 725,0 788,0 950,0 1.593,0 989,0
(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang
170
Phụ lục 7. Cơ cấu vốn đầu tư phân theo ngành kinh tế cấp 1
CHỈ TIÊU 2011 Tỷ lệ 2012 Tỷ lệ 2013 Tỷ lệ 2014 Tỷ lệ 2015 Tỷ lệ 2.016 Tỷ lệ
TỔNG SỐ 3.697 100% 3.178 100% 3.456 100% 7.435 100% 15.933 100% 20.720 100%
(Phân ngành kinh tế cấp I, VSIC 2007)) 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00% 0,00%
1. Nông, lâm nghiệp, thủy sản 97 2,62% 145 4,56% 158 4,57% 170 2,29% 364 2,28% 518 2,50%
2. Khai khoáng - -
3. Công nghiệp chế biến,chế tạo 115 3,11% 215 6,77% 331 9,58% 212 2,85% 454 2,85% 630 3,04%
4. SX phân phối điện nước, khí đốt, nước nóng, hơi
nước
412 11,14% 475 14,95% 517 14,96% 312 4,20% 558 3,50% 620 2,99%
5. Cung cấp nước,quản lý xử lý rác nước thải 62 1,68% 69 2,17% 75 2,17% 95 1,28% 204 1,28% 311 1,50%
6. Xây dựng 225 6,09% 320 10,07% 348 10,07% 355 4,77% 761 4,78% 932 4,50%
7. Thương nghiệp sửa chữa xe có động cơ,đồ dùng
cá nhân GĐ 45 1,22% 77 2,42% 84 2,43% 89 1,20% 191 1,20% 311 1,50%
8. Vận tải kho bãi 1.616 43,71% 1.044 32,85% 1.037 30,01% 552 7,42% 1.115 7,00% 1.243 6,00%
9. Dịch vụ lưu trú và ăn uống 765 20,69% 536 16,87% 583 16,87% 3.719 50,02% 9.096 57,09% 11.387 54,96%
10. Thông tin truyền thông 37 1,00% 42 1,32% 46 1,33% 65 0,87% 159 1,00% 311 1,50%
11.Tài chính,ngân hàng,bảo hiểm 15 0,41% 19 0,60% 21 0,61% 25 0,34% 112 0,70% 205 0,99%
12. Hoạt động kinh doanh bất động sản 32 0,87% 48 1,51% 52 1,50% 79 1,06% 478 3,00% 1.865 9,00%
171
13. Hoạt động KH công nghệ - 9 0,28% 10 0,29% 5 0,07% 11 0,07% 207 1,00%
14. Hoạt động hành chính và dịch vụ hỗ trợ 7 0,19% 9 0,28% 10 0,29% 25 0,34% 54 0,34% 82 0,40%
15. Hoạt động đảng, tổ chức chính trị XH, quản lý
NN, an ninh quốc phòng, bảo đảm XH bắt buộc 87 2,35% 91 2,86% 99 2,86% 72 0,97% 154 0,97% 259 1,25%
16. Giáo dục đào tạo 41 1,11% 45 1,42% 49 1,42% 82 1,10% 199 1,25% 310 1,50%
17. Y tế và cứu trợ xã hội 79 2,14% 17 0,53% 18 0,52% 38 0,51% 271 1,70% 391 1,89%
18. Nghệ thuật vui chơi và giải trí 7 0,19% 5 0,16% 5 0,14% 1.525 20,51% 1.593 10,00% 828 4,00%
19. Hoạt động dịch vụ khác 55 1,49% 12 0,38% 13 0,38% 15 0,20% 159 1,00% 310 1,50%
20. Hoạt động làm thuê công việc gia đình - -
Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang
172
Phụ lục 8. Một số chỉ tiêu phấn đấu đến năm 2020
ĐVT: Tỷ đồng
STT Chỉ tiêu Kế hoạch đến 2020
1 Giá trị sản xuất nông nghiệp 500
2 Giá trị sản xuất ngành thủy sản 5.200
3 Giá trị sản xuất công nghiệp 5.200
4 Giá trị sản xuất lâm nghiệp 140
5 GDP tăng bình quân (%) 25
6 Tổng vốn đầu tư nhiệm kỳ 2016-2020 90.000
7 Thu ngân sách 1.700
8 Chi ngân sách 2.457
9 Khách du lịch (triệu/lượt) 2,5
10 Doanh thu du lịch 10.000
11 Đường giao thông nhựa hóa (%) 80
Nguồn:Nghị Quyết nhiệm kỳ 2016 – 2020 của Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện Phú Quốc.
173
Phụ lục 9. Hệ thống các văn bản đã ban hành
Số/Ký hiệu Ngày ban
hành
Cấp ban hành Trích yếu
178/2004/QĐ- 05/10/2004 Chính phủ Đề án phát triển tổng thể đảo Phú Quốc đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020
1197/2005/QĐ- 09/01/2005 Chính phủ Quy hoạch tổng thể phát triển đảo Phú Quốc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
01/2007/QĐ-TTg 08/01/2007 Chính phủ Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2006 – 2020
42/2007/QĐ-TTg 29/03/2007 Chính phủ Quyết định thành lập và quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý đầu
tư phát triển đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
1802/QĐ-TTg 11/12/2008
Chính phủ Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy hoạch huyện đảo Phú Quốc được xác định là khu hành chính –
kinh tế đặc biệt; trung tâm du lịch, nghỉ dưỡng, trung tâm giao thương quốc gia, khu vực và quốc tế; trung
tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ quốc gia, khu vực và quốc tế; trung tâm tài chính, ngân hàng
tầm cỡ khu vực.
633/QĐ-TTg 11/05/2010 Chính phủ Quyết định phê duyệt điều chỉnh quy hoạch đảo Phú Quốc tầm nhìn đến năm 2030, trong đó xác định điều
chỉnh lại một số khu quy hoạch đã được công bố trước đó.
31/2013/QĐ-TTg 22/05/2013 Chính phủ Quyết định thành lập Khu kinh tế Phú Quốc tỉnh Kiên Giang
80/2013/QĐ-TTg 27/12/2013 Chính phủ Quyết định ban hành một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang
1676/QĐ-TTg 17/09/2014 Chính phủ Quyêt định công nhận Phú Quốc trở thành đô thị loại II
868/QĐ-TTg 17/06/2015 Chính phủ Quyết định điều chỉnh quy hoạch phát triển Phú Quốc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
174
1588/QĐ-TTg 14/09/2015 Chính phủ Quyết định thành lập Ban Quản lý Khu kinh tế Phú Quốc trực tiếp quản lý Khu kinh tế Phú Quốc trực
thuộc UBND tỉnh Kiên Giang.
1018/QĐ-UBND 26/06/2006 UBND tỉnh Kiên Giang Quyết định ban hành Quy định quản l ý quy hoạch chung xây dựng đảo Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang đến năm
2020.
35/2007/QĐ-
UBND
05/09/2007 UBND tỉnh Kiên Giang Quyết định về việc ban hành giá đất chuyên dùng để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc để xác định giá
sàn đấu giá khi giao đất trên địa bàn huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang.
2392/QĐ-UBND 06/10/2008 UBND tỉnh Kiên Giang Quyết định về việc quy định tiêu chí đầu tư trên đảo Phú Quốc.
2961/QĐ-UBND 19/12/2008 UBND tỉnh Kiên Giang Quyết định về việc phân cấp cho Ban Quản lý đầu tư phát triển đảo Phú Quốc thực hiện việc cấp giấy
chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng.
2093/QĐ-UBND 01/09/2009 UBND tỉnh Kiên Giang Quyết định ủy quyền (bổ sung) cho Ban Quản lý đầu tư phát triển đảo Phú Quốc quyết định phê duyệt quy
hoạch chi tiết xây dựng có quy mô dưới 50ha.
2805/QĐ-UBND 31/12/2014 UBND tỉnh Kiên Giang Quyết định công bố thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Ban Quản lý đầu tư phát triển đảo
Phú Quốc.
i
TÓM TẮT
Phú Quốc là địa phương rất có tiềm năng về kinh tế, nhất là lĩnh vực du lịch.
Tuy nhiên vốn đầu tư cho phát triển vẫn còn hạn chế và chưa đáp ứng được nhu cầu
của địa phương. Qua phân tích thực trạng vốn đầu tư cho phát triển KTXH giai
đoạn 2011-2016, luận án đã tìm ra được một số thành công, hạn chế và nguyên
nhân của những hạn chế về việc huy động và sử dụng vốn đầu tư cho phát triển kinh
tế - xã hội đảo Phú Quốc thời gian qua. Ngoài ra, để làm rõ hơn những nguyên nhân
ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư tại đảo Phú Quốc, luận án đã sử dụng phương
pháp định lượng. Qua việc sử dụng mô hình phân tích khám phá (EFA) và phân tích
hồi quy thông qua số liệu điều tra từ 230 doanh nghiệp trên địa bàn, thời gian
nghiên cứu từ 01/10/2016 đến 31/12/2016, luận án đã phát hiện ra được 8 yếu tố có
ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư cho phát triển KTXH đảo Phú Quốc theo thứ tự
gồm: chính sách đầu tư, cơ sở hạ tầng, hỗ trợ tín dụng, chất lượng nguồn nhân lực,
tài nguyên thiên nhiên, điều kiện môi trường sống, chi phí đầu vào, xúc tiến thương
mại và marketing địa phương. Một số giải pháp được đề xuất nhằm tăng cường vốn
đầu tư cho phát triển KTXH đảo Phú Quốc thời gian tới gồm: (1) Về huy động vốn
từ NSNN cần phải thực hiện tốt công tác quy hoạch phát triển KTXH của địa
phương, tăng cường khai thác nguồn thu, tranh thủ sự hỗ trợ từ ngân sách tỉnh và
của trung ương; (2) Cải thiện các yếu tố có ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư vào
địa phương như cơ sở hạ tầng, môi trường sống, chính sách đầu tư, tài nguyên thiên
nhiên, tăng cường xúc tiến thương mại và marketing địa phương, nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực, giảm chi phí đầu vào và cuối cùng là tăng cường hỗ trợ tín
dụng cho doanh nghiệp, nhất là tín dụng ưu đãi đầu tư; (3) về sử dụng vốn đầu tư
cần phải có định hướng phát triển cân đối giữa các ngành kinh tế, thẩm định dự án
khả thi trước khi cấp phép đầu tư và mạnh dạn thu hồi các dự án không thực hiện
đúng tiến độ như cam kết, cần xem xét đến khía cạnh tăng trưởng kinh tế với phát
triển bền vững. Ngoài ra, một số kiến nghị đối với chính quyền các cấp cũng được
tác giả đề cập, trong đó quan trọng nhất là các cấp chính quyền cần phải đẩy nhanh
tiến độ phê duyệt Đề án đảo Phú Quốc trở thành đặc khu hành chính – kinh tế.
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tác giả đề tài có lời cam đoan danh dự về công trình khoa học này của mình,
cụ thể:
Tôi tên: NGÔ VĂN THIỆN
Sinh ngày 10 tháng 08 năm 1980 tại Kiên Giang
Hiện công tác tại: Trường Đại học Kiên Giang
Là nghiên cứu sinh khóa XVIII của Trường Đại học Ngân hàng thành phố
Hồ Chí Minh
Cam đoan luận án: Vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội đảo Phú Quốc.
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Tuyết Hoa
Luận án được thực hiện tại Trường Đại học Ngân hàng Tp Hồ Chí Minh.
Đề tài này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu có
tính độc lập riêng, không sao chép bất kỳ tài liệu nào và chưa được công bố; các số
liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn được chú thích nguồn rõ ràng, minh bạch.
Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan danh dự của mình.
TP.HCM ngày tháng năm 2018
Nghiên cứu sinh
Ngô Văn Thiện
iii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành được luận án tiến sĩ kinh tế với đề tài: “Vốn đầu tư cho phát
triển KTXH đảo Phú Quốc”, Tôi xin chân thành cảm ơn:
Phó giáo sư, Tiến sĩ Lê Thị Tuyết Hoa, người trực tiếp hướng dẫn, đóng góp
các ý kiến cho tôi trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Các nhà khoa học, các đồng chí Lãnh đạo các Sở, Ban ngành tỉnh Kiên
Giang, các đồng chí Lãnh đạo các Phòng, Ban huyện Phú Quốc đã tận tình cung cấp
số liệu và cho ý kiến đóng góp trong quá trình tôi thực hiện luận án; cảm ơn Lãnh
đạo Trường Đại học Kiên Giang đã tạo điều kiện về thời gian, lịch công tác để tôi
hoàn thành chương trình đào tạo nghiên cứu sinh và hoàn thành luận án này.
Chân thành cảm ơn Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh,
Khoa Tài chính, Phòng Đào tạo Sau Đại học đã giúp tôi trong quá trình học tập và
hoàn thành các thủ tục của khóa đào tạo nghiên cứu sinh.
Cảm ơn gia đình, bạn bè và người thân đã khích lệ, động viên, hỗ trợ, tạo các
điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận án.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả
Ngô Văn Thiện
iv
MỤC LỤC
TÓM TẮT ................................................................................................................ i
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN ....................................................................................................... iii
MỤC LỤC ............................................................................................................. iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ ix
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. xi
DANH MỤC HÌNH .............................................................................................. xii
DANH MỤC SƠ ĐỒ........................................................................................... xiii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ............................................ 1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ................................................................ 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu ........................................................................................... 3
1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..................................................................... 3
1.5. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 4
1.6. Tổng quan về các nghiên cứu trước đó đã công bố .......................................... 5
1.6.1. Các nghiên cứu ngoài nước ............................................................................ 5
1.6.2. Các nghiên cứu trong nước ............................................................................ 7
1.7. Ý nghĩa của nghiên cứu ................................................................................. 12
1.8. Kết cấu của luận án ........................................................................................ 12
1.9. Quy trình nghiên cứu ..................................................................................... 13
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VỐN ĐẦU TƯ ........................................... 15
ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ........................................................ 15
2.1. Đầu tư và đầu tư phát triển .............................................................................. 15
2.1.1. Đầu tư .......................................................................................................... 15
2.1.2. Đầu tư phát triển .......................................................................................... 17
2.2. Vốn đầu tư ...................................................................................................... 18
2.2.1. Khái niệm .................................................................................................... 18
2.2.2. Nguồn vốn đầu tư ........................................................................................ 18
v
2.2.2.1. Nguồn vốn đầu tư từ khu vực nhà nước .................................................... 18
2.2.2.2. Nguồn vốn đầu tư từ khu vực tư nhân ....................................................... 19
2.2.2.3. Nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài ............................................................... 22
2.2.3. Huy động vốn đầu tư ................................................................................... 27
2.2.3.1. Khái niệm huy động vốn đầu tư ................................................................ 27
2.2.3.2. Các chỉ tiêu phản ánh mức độ huy động vốn đầu tư .................................. 27
2.2.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã
hội ......................................................................................................................... 29
2.2.4. Hiệu quả vốn đầu tư ..................................................................................... 34
2.2.4.1. Hệ số ICOR .............................................................................................. 34
2.2.4.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả vốn đầu tư ....................................... 35
2.3. Phát triển kinh tế xã hội và vai trò của vốn đầu tư đối với phát triển kinh tế xã
hội ......................................................................................................................... 37
2.3.1. Phát triển kinh tế xã hội ............................................................................... 37
2.3.2. Vai trò của vốn đầu tư đối với phát triển kinh tế xã hội ................................ 37
2.3.3. Các chỉ tiêu phản ánh sự phát triển kinh tế xã hội ........................................ 41
2.3.3.1. Các chỉ số về tăng trưởng kinh tế .............................................................. 41
2.3.3.2. Chỉ số về cơ cấu kinh tế ............................................................................ 42
2.3.3.3. Các chỉ số về phát triển xã hội .................................................................. 42
2.4. Khu kinh tế đặc biệt và vai trò đối với phát triển KTXH ................................. 43
2.4.1. Khái niệm .................................................................................................... 43
2.4.2. Phân loại khu kinh tế đặc biệt ...................................................................... 43
2.4.3. Vai trò của khu kinh tế đặc biệt đối với phát triển KTXH ............................ 44
2.5. Kinh nghiệm về tăng cường vốn đầu tư cho phát triển kinh tế-xã hội .............. 45
2.5.1. Kinh nghiệm của một số quốc gia và địa phương ......................................... 45
2.5.1.1. Kinh nghiệm của Singapore ...................................................................... 45
2.5.1.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc ...................................................................... 46
2.5.1.4. Kinh nghiệm của tỉnh Bình Dương ........................................................... 50
vi
2.5.2. Bài học kinh nghiệm về tăng cường vốn đầu tư cho phát triển KTXH đảo Phú
Quốc ...................................................................................................................... 50
Kết luận chương 2 ................................................................................................. 52
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN ...................... 53
KINH TẾ XÃ HỘI ĐẢO PHÚ QUỐC .................................................................. 53
3.1. Phân tích về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đảo Phú Quốc ......................... 53
3.2. Tình hình huy động vốn đầu tư cho phát triển KTXH đảo Phú Quốc .............. 57
3.2.1. Các chính sách huy động vốn đầu tư của đảo Phú Quốc ............................... 57
3.2.2. Tình hình doanh nghiệp đầu tư và dự án đăng ký ......................................... 59
3.2.2.1. Về tình hình doanh nghiệp đầu tư ............................................................. 59
3.2.2.2. Về các dự án đăng ký ................................................................................ 61
3.2.3. Tình hình quy mô huy động vốn đầu tư của đảo Phú Quốc .......................... 63
3.2.4. Tình hình cơ cấu huy động vốn đầu tư của đảo Phú Quốc ............................ 65
3.2.4.1. Cơ cấu nguồn vốn huy động từ khu vực nhà nước ..................................... 66
3.2.4.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động từ khu vực ngoài nhà nước ........................... 68
3.2.4.3. Cơ cấu nguồn vốn huy động từ nước ngoài ............................................... 69
3.2.4.4. Cơ cấu nguồn vốn huy động từ các nguồn khác ........................................ 70
3.3. Tình hình sử dụng vốn đầu tư cho phát triển KTXH đảo Phú Quốc ................ 70
3.3.1. Cơ cấu sử dụng vốn đầu tư tại đảo Phú Quốc ............................................... 70
3.3.2. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư tại Phú Quốc .................................................. 72
3.3.3.Tác động của vốn đầu tư đối với phát triển KTXH tại đảo Phú Quốc ............ 73
3.3.3.1. Tác động của vốn đầu tư đối với tăng trưởng kinh tế ................................. 73
3.3.3.2. Tác động của vốn đầu tư đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ..................... 75
3.3.3.3.Thu nhập bình quân của người dân địa phương .......................................... 76
3.3.3.4. Các chỉ tiêu xã hội khác ............................................................................ 77
3.4. Đánh giá thực trạng vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội đảo Phú Quốc .... 79
3.4.1. Những kết quả đạt được ............................................................................... 79
3.4.1.1. Về huy động vốn đầu tư phát triển KTXH................................................. 79
3.4.1.2. Về sử dụng vốn đầu tư cho phát triển KTXH ............................................ 81
vii
3.4.2. Những hạn chế ............................................................................................. 82
3.4.2.1. Những hạn chế về huy động vốn đầu tư .................................................... 82
3.4.2.2. Những hạn chế về sử dụng vốn đầu tư ...................................................... 83
3.4.3. Nguyên nhân hạn chế ................................................................................... 84
3.4.3.1. Nguyên nhân hạn chế về huy động vốn đầu tư .......................................... 85
3.4.3.2. Nguyên nhân hạn chế về sử dụng vốn đầu tư ............................................ 86
Kết luận chương 3 ................................................................................................. 88
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN .......................... 89
THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TẠI PHÚ QUỐC ....................................................... 89
4.1. Cơ sở lý thuyết của vấn đề nghiên cứu ............................................................ 89
4.2. Mô hình và giả thuyết nghiên cứu ................................................................... 96
4.3. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 106
4.3.1. Quy trình nghiên cứu ................................................................................. 106
4.3.2. Dữ liệu nghiên cứu và cách thức thu thập thông tin .................................... 107
4.4. Phân tích nhân tố (EFA) về mức độ hài lòng của nhà đầu tư tại Phú Quốc .... 109
4.4.1. Nhận diện các yếu tố .................................................................................. 109
4.4.2. Kiểm định mô hình .................................................................................... 111
4.4.3. Kết quả của mô hình EFA .......................................................................... 114
4.5. Phân tích hồi quy .......................................................................................... 115
4.5.1. Kết quả phân tích hồi quy .......................................................................... 115
4.5.2.Phân tích các kiểm định .............................................................................. 116
4.6. Thảo luận kết quả nghiên cứu ....................................................................... 117
4.6.1. Về cơ sở hạ tầng ........................................................................................ 117
4.6.2. Về môi trường sống ................................................................................... 118
4.6.3. Về chính sách đầu tư .................................................................................. 119
4.6.4. Về nguồn tài nguyên thiên nhiên ................................................................ 122
4.6.5. Về xúc tiến thương mại và marketing địa phương ...................................... 123
4.6.6. Về nguồn nhân lực địa phương .................................................................. 124
4.6.7. Về chi phí đầu vào ..................................................................................... 125
viii
4.6.8. Về hỗ trợ tín dụng ...................................................................................... 126
Kết luận chương 4 ............................................................................................... 127
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP ........................................................ 128
TĂNG CƯỜNG VỐN ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI ĐẢO
PHÚ QUỐC ........................................................................................................ 128
5.1. Kết luận ........................................................................................................ 128
5.2. Giải pháp tăng cường vốn đầu tư cho phát triển KTXH đảo Phú Quốc. ........ 131
5.2.1. Định hướng phát triển đảo Phú Quốc đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
............................................................................................................................ 131
5.2.2. Giải pháp về huy động vốn đầu tư .............................................................. 134
5.2.2.1. Giải pháp về huy động vốn khu vực nhà nước......................................... 134
5.2.2.2. Giải pháp về thu hút vốn đầu tư .............................................................. 136
5.2.3. Giải pháp về sử dụng vốn đầu tư hiệu quả .................................................. 147
5.2.3.1. Thực hiện tốt công tác phát triển cân đối giữa các ngành kinh tế ............. 147
5.2.3.2. Thực hiện tốt công tác thẩm định trước khi cấp phép dự án và rà soát sau
khi cấp phép. ....................................................................................................... 148
5.2.3.3. Phân bổ vốn nhiều hơn cho giáo dục, y tế ............................................... 148
5.2.3.4. Quan tâm đến tăng trưởng với phát triển bền vững .................................. 149
5.3. Một số kiến nghị ........................................................................................... 149
5.3.1. Đối với trung ương .................................................................................... 149
5.3.2. Đối với tỉnh Kiên Giang ............................................................................. 151
5.4. Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ........................................ 152
Kết luận chương 5 ............................................................................................... 153
Tài liệu tham khảo ............................................................................................... 154
Phụ lục ................................................................................................................ 162
ix
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Cụm từ Tiếng Việt Cụm Từ Tiếng Anh
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Association of South East Asian
Nations BOT Hợp đồng xây dựng - chuyển Build-Transfer – Operate
CNH Công nghiệp hóa
CTCP Công ty cổ phần
DAC Ủy ban viện trợ phát triển Development Assistance Commit-
DN Doanh nghiệp
ĐBSCL Đồng bằng Sông Cửu long
ĐTNN Đầu tư nước ngoài
ĐTPT Đầu tư phát triển
EFA Phân tích nhân tố khám phá Exploratory Factor Analysis
FDI Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài Foreign Direct Investment
EPZ Khu chế xuất
Export-processing zone
FTZ Khu thương mại tự do Free trade zone
FTA Hiệp định thương mại tự do Free trade agreement
GDP Thu nhập quốc nội Gross Domestic Product
GNP Thu nhập quốc dân Gross Nation Product
GTGT Thuế giá trị gia tăng
HĐH Hiện đại hóa
HDI Chỉ số phát triển con người Human Development Index
HĐND Hội đồng nhân dân
ICOR Hệ số sử dụng vốn Incremental capital output ratio
IMF Quỹ tiền tệ quốc tế International Monetary Fund
KTXH Kinh tế xã hội
MNEs Công ty đa quốc gia Multinational enterprises
MPC Tiêu dùng biên Marginal propensity to consume
MPZ Khu vực đa mục đích Multi-purpose zones
NGO Tổ chức phi chính phủ Non governmental organization
NN Nhà nước
x
NSNN Ngân sách nhà nước
ODA Viện trợ phát triển chính thức Official Development Assistance
OECD Tổ chức hợp tác và phát triển Organization for Economic Coop-
FPI Vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài Foreign Porfolio Investment
PPP Mô hình hợp tác công tư Public Private Partnerships
QTDND Quỹ tín dụng nhân dân
SEZ Khu kinh tế đặc biệt Special Economic Zone
TCTD Tổ chức tín dụng
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
TNTN Tài nguyên thiên nhiên
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TRIPS Hiệp định liên quan đến quyền
sở hữu trí tuệ
Trade Related Intellectual Proper-
ty Rights
UBND Ủy ban nhân dân
VAT Thuế giá trị gia tăng Value Added Tax
UNDP Chương trình phát triển Liên
Hiệp Quốc
United Nations Development Pro-
gramme
VĐT Vốn đầu tư
XDCB Xây dựng cơ bản
WB Ngân hàng thế giới World Bank
WTO Tổ chức thương mại thế giới World Trade Organization
xi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Số lượng doanh nghiệp tại Phú Quốc giai đoạn 2011-2016 .................... 60
Bảng 3.2. Cơ cấu doanh nghiệp tại Phú Quốc giai đoạn 2011 - 2016 ..................... 61
Bảng 3.3. Số dự án được cấp phép qua các năm .................................................... 62
Bảng 3.4. Tổng vốn đầu tư toàn xã hội tại Phú Quốc giai đoạn 2011-2016 ............ 64
Bảng 3.5. Vốn đầu tư phân theo nguồn hình thành................................................. 64
Bảng 3.6. Cơ cấu vốn huy động từ khu vực nhà nước ............................................ 66
Bảng 3.7. Cơ cấu vốn huy động khu vực ngoài nhà nước ...................................... 68
Bảng 3.8. Cơ cấu huy động vốn đầu tư nước ngoài giai đoạn 2011-2016 ............... 69
Bảng 3.9. Cơ cấu sử dụng vốn đầu tư tại Phú Quốc GĐ 2011 2016 ...................... 71
Bảng 3.10. Hệ số ICOR của Phú Quốc giai đoạn 2011 – 2016 ............................... 72
Bảng 3.11. Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh tế - xã hội khác giai đoạn 2011-2016 .... 77
Bảng 4.1: Tổng hợp các nghiên cứu về thu hút vốn đầu tư đã thực hiện ................. 92
Bảng 4.2. Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng
của nhà đầu tư khi đầu tư tại Phú Quốc .................................................................. 98
Bảng 4.3. Diễn giải các biến trong mô hình hồi quy tuyến tính .............................105
Bảng 4.4. Kết quả khảo sát doanh nghiệp ............................................................ 108
Bảng 4.5. Ngành nghề kinh doanh khảo sát ......................................................... 108
Bảng 4.6. Thời gian hoạt động của doanh nghiệp ................................................ 108
Bảng 4.7. Hệ thống thang đo đã được kiểm định ................................................. 109
Bảng 4.8. Bảng kết quả phân tích KMO và Barlett. ............................................. 112
Bảng 4.9. Bảng tính phương sai cộng dồn............................................................ 112
Bảng 4.10. Ma trận nhân tố xoay của mô hình ..................................................... 114
Bảng 4.11. Kết quả hồi quy ................................................................................. 116
Bảng 4.12. Bảng tính phương sai của mô hình hồi quy ........................................ 116
Bảng 4.13. Bảng phân tích ANOVA của mô hình hồi quy ................................... 117
xii
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Hàm chi tiêu của các hộ gia đình ............................................................ 21
Hình 3.1. Bản đồ vị trí địa lý đảo Phú Quốc .......................................................... 54
Hình 3.2. Cơ cấu nguồn vốn huy động của Phú Quốc theo thành phần kinh tế ....... 65
Hình 3.3. Cơ cấu vốn đầu tư NSNN dựa theo cấp quản lý ..................................... 67
Hình 3.4. Hệ số ICOR bình quân một số quốc gia và Phú Quốc
giai đoạn 2011-2016 ............................................................................................. 73
Hình 3.5. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của Phú Quốc giai đoạn 2011 – 2016 ........... 74
Hình 3.6. Cơ cấu kinh tế của Phú Quốc giai đoạn 2011-2016 ................................ 75
Hình 3.7. Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam và Phú Quốc giai đoạn
2011-2016 ............................................................................................................. 76
xiii
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1.Quy trình nghiên cứu ......................................................................... 14
Sơ đồ 2.1.Các kênh chính của nguồn vốn đầu tư nước ngoài ................................. 22
Sơ đồ 4.1.Mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư tại đảo Phú Quốc. 101
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_chinh_thuc_ngo_van_thien_pdf_10072018110701sa_9773_2092613.pdf