II. NHỮNG KIẾN NGHỊ.
1. Giáo dục môi trường là nhiệm vụ của mỗi người giáo viên địa lí trong nhà
trường phổ thông. Để hoàn thành nhiệm vụ đó, phải sử dụng các phương pháp giáo dục
hợp lí, có hiệu quả nhằm phát huy tối đa khả năng của học sinh trong học tập và tham
gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường. Điều đó, phụ thuộc trước tiên vào phương
pháp giáo dục của giáo viên. Tuy nhiên, phần lớn các giáo viên chưa được tham dự các
lớp bồi dưỡng, tập huấn về nội dung cũng như phương pháp giáo dục môi trường. Vì
thế, các cơ sở đào tạo, các Sở Giáo dục và đào tạo cần tổ chức các lớp bồi dưỡng cho
sinh viên (giáo viên) về nội dung, phương pháp giáo dục môi trường qua bộ môn.
2. Thời gian biểu trong chương trình dành cho tiết học ngoài trời của môn địa lí
còn ít. Để việc dạy học địa lí nói chung, giáo dục môi trường nói riêng đạt kết quả, cần
bố trí thời gian hợp lí, cân đối giữa việc học trên lớp và ngoài lớp, giữa lí thuyết và thực hành.
3. Nội dung giáo dục môi trường trong sách giáo khoa địa lí cần bổ sung một
cách đầy đủ để giáo viên và học sinh
191 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1184 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Xác định các hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục môi trường qua môn địa lý ở trường phổ thông cơ sở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẫn học sinh thực hiện, phân công
mỗi nhóm điều tra, tìm hiểu một loại nƣớc. Sau khi điều tra, viết thu hoạch. Giáo viên
tổng kết theo mục:
+ Thực trạng nguồn nƣớc ở địa phƣơng.
+ Các biện pháp sử dụng bảo vệ nƣớc
+ Nếu có thể tổ chức cho học sinh theo dõi tình trạng nguồn nƣớc địa phƣơng,
tham gia bảo vệ nguồn nƣớc
139
nhƣ trồng cây xanh ven hồ, ven sông.
5. Đánh giá, kết quả thực nghiệm
a) Câu hỏi kiểm tra:
1) Hãy cho biết tình trạng nguồn nƣớc ở địa phƣơng em? (thôn, xã) về các mặt:
- Số lƣợng giếng
- Số lƣợng sông, hồ
- Độ trong sạch của nguồn nƣớc
- Màu sắc, mùi vị
2) Nguồn nƣớc đó có bị nhiễm bẩn không? Biểu hiện của nƣớc bị nhiễm bẩn?
Em đã dùng những biện pháp gì để xác định nguồn nƣớc đó bị nhiễm bẩn?
3) Nguồn nƣớc bị nhiễm bẩn do những nguyên nhân nào?
4) Cần sử dụng những biện pháp gì để giữ cho nƣớc trong, sạch?
b) Bảng 12. Kết quả thực nghiệm rèn luyện kỹ năng nghiên cứu về môi trƣờngt5
Loại điểm Lớp đối chứng (99 HS) Lớp thực nghiệm (110 HS)
SL % SL %
Giỏi (9 - 10) 1 1,0 4 3,60
Khá (7 - 8) 39 39,40 64 58,20
TB (5 - 6) 59 59,60 42 38,20
Yếu, kém (< 5) 0 0 0 0d
140
6. Nhận xét kết quả thực nghiệm
Kết quả của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng, đặc biệt là tỷ lệ học sinh
đạt điểm khá, giỏi, các học sinh lớp thực nghiệm đã biết cách quan sát, nhận biết và làm
một số thí nghiệm đơn giản để xác định độ trong sạch của nƣớc. Một số học sinh lớp
thực nghiệm còn sáng tạo làm một số thí nghiệm: Ví dụ nuôi cá trong bình nƣớc bị ô
nhiễm....
Bài thực nghiệm số 4
Thực nghiệm xác định khả năng và hiệu quả của việc sử dụng phƣơng pháp
thảo luận để hình thành thái độ cho học sinh.
1. Đối tƣợng thực nghiệm.
Học sinh lớp 8 trƣờng PTCS Mai Dịch, Nghĩa Tân (Từ Liêm Hà Nội), Bình
Lãng, Nghĩa Hƣng (Tứ Lộc Hải Hƣng) Cao Minh, Xuân Hòa (Mê Linh Vĩnh Phú).
2. Nội dung thực nghiệm
Chúng tôi chọn mục II "Vấn đề sử dụng và cải tạo đất ở nƣớc ta" trong bài "Đất
Việt Nam" (Địa lí 8) để thảo luận.
Sở dĩ chúng tôi chọn vấn đề này vì thực tế đất một số nơi ở nƣớc ta bị suy thoái.
- Học sinh nông thôn chiếm phần lớn học sinh ở nƣớc ta.
- Trong sách giáo khoa, vấn đề "Sử dụng và cải tạo đất ở nƣớc ta chỉ đƣợc nêu ở
dƣới dạng câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời.
Nội dung thảo luận.
141
- Có ngƣời cho rằng: Đất, nếu cứ trồng trọt mãi sẽ ngày càng xấu đi? Điều đó có
đúng không?
- Những nguyên nhân nào làm cho đất ở nƣớc ta xấu đi?
- Trong điều kiện tự nhiên ở nƣớc ta cần phải chú ý đến các biện pháp sử dụng
và cải tạo đất nào?
+ Chúng tôi yêu cầu học sinh chuẩn bị ý kiến ở nhà, sau đó ghi ra giấy. Để có
thêm nguồn tƣ liệu tham khảo, chúng tôi giao cho học sinh cả hai lớp đối chứng và thực
nghiệm (mỗi ngƣời một bản) bài học thêm trích từ "Việc sử dụng, bảo vệ, cải tạo nguồn
tài nguyên đất" trong cuốn "Giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong nhà trƣờng phổ thông"
(11) trƣớc khi học bài "Đất Việt Nam".
3. Tiến trình thảo luận.
+ Chia lớp thành các tổ, mỗi tổ chỉ định tổ chức điều khiển cuộc thảo luận, cử
thƣ ký ghi biên bản.
+ Vào cuộc thảo luận, giáo viên nêu lại nội dung thảo luận. Giáo viên chỉ là
ngƣời theo dõi và tổng kết ý kiến thảo luận.
a) Thảo luận ý 1: Đất, nếu cứ trồng trọt mãi sẽ xấu đi.
- Có hai ý kiến gần nhƣ đối lập nhau: Đúng và không đúng ở tất cả các tổ thảo
luận.
- Các em đứng về "phe" 1 cho rằng ý kiến đó đúng vì nếu không biết cách sử
dụng đất, trồng mà không chăm sóc thì đất sẽ xấu đi.
- Các em đứng về "phe" 2 cho rằng không đúng vì nếu biết cách chăm sóc, canh
tác hợp lí thì đất sẽ không những
142
không xấu đi mà còn tốt lên.
- Giải quyết các ý này, tổ trƣởng đã biết cách tổng kết ý kiến trên có phần đúng
và cũng có phần sai vì nếu biết cách sử dụng đất thì đất tốt lên còn nếu không biết cách
sử dụng, chăm sóc thì đất sẽ xấu đi.
b) Thảo luận ý 2: Những nguyên nhân nào làm cho đất một số nơi của nƣớc ta
xấu đi?
Thảo luận ý này có 2 ý kiến:
- Ý kiến 1: Do con ngƣời canh tác, sử dụng không hợp lí.
- Ý kiến 2: Do cả tự nhiên và con ngƣời: trong điều kiện khí hậu ẩm, mƣa nhiều
nhƣ ở nƣớc ta nếu canh tác không hợp lí sẽ dẫn đến xói mòn, rửa trôi đất đai ở trung du
miền núi. Ở đồng bằng bị ngập úng, mặn hóa, đất bị bạc màu v.v...
c) Thảo luận ý 3: Trong điều kiện tự nhiên ở nƣớc ta cần chú ý các biện pháp
cải tạo đất nào?
Các ý kiến đều cho rằng phải canh tác hợp lí nhƣ không canh tác trên sƣờn dốc,
chống tệ nạn du canh, du cƣ, chặt phá rừng, sử dụng các biện pháp cải tạo đất đúng kỹ
thuật.
d) Sau khi học sinh thảo luận, giáo viên tổng kết.
Sau đó biểu dƣơng, khuyến khích các cá nhân, tổ trƣởng điều hành tốt buổi thực
thảo luận. Giáo viên thu phiếu chuẩn bị của học sinh kết hợp với việc nhận xét tinh thần
thái độ khi phát biểu rồi đánh giá và cho điểm.
4. Đánh giá và kết quả thực nghiệm
143
a) Câu hỏi kiểm tra.
Câu hỏi kiểm tra gồm 2 loại: kiểm tra kiến thức và kiểm tra thái độ. Mỗi loại
câu hỏi gồm 10 câu. Câu hỏi kiểm tra kiến thức mỗi câu một điểm. Câu hỏi đánh giá
thái độ điểm số của mỗi câu sẽ giảm từ 5 - 1 (nếu là ý kiến tích cực). Nếu là ý kiến tiêu
cực, số điểm sẽ ngƣợc lại từ 1 đến 5 (cau hỏi kiểm tra đƣợc đƣa trong phần phụ lục).
b) Kết quả thực nghiệm (qua 256 học sinh của 7 lớp thực nghiệm và 268 học
sinh của 7 lớp đối chứng
b.1. Bảng 13: Kết quả kiểm tra kiến thức khi sử dụng phương pháp thảo luận.
Loại điểm Kết quả trƣớc TN Kết quả sau TN
Lớp ĐC Lớp TN Lớp ĐC Lớp TN
SL % SL % SL % SL %
Giỏi (9 -
10)
8 3,0 9 3,50 10 3,75 28 10,95
Khá (7 - 8) 62 23,1 70 27,35 51 19,05 154 60,15
TB (5 - 6) 172 64,2 156 60,95 139 51,85 65 25,40
Yếu, kém
(< 5)
26 9,70 21 8,20 68 25,35 9 3,50
144
b.2. Bảng 14: Kết quả kiểm tra thái độ khi sử dụng phương pháp thảo luận
Thái độ
(ghi ƣớc điểm)
Lớp đối chứng (268) Lớp thực nghiệm
(256)
SL % SL %
Tích cực (36 - 60 đ) 185 69,0o0 192 75,00
Trung bình (26 - 35 đ) 47 17,55 45 17,57
Tiêu cực (dƣới 25 đ) 36 13,45 19 7,43
5. Nhận xét kết quả thực nghiệm.
a) Về kiến thức: Trƣớc thực nghiệm lớp đối chứng và thực nghiệm có tỉ lệ học
sinh đạt các loại điểm gần nhƣ nhau.
Sau khi thực nghiệm, lớp thực nghiệm có số điểm cao hơn lớp đối chứng rất
nhiều, đặc biệt tỉ lệ khá, giỏi. Nguyên nhân của sự chênh lệch đó là do quá trình thảo
luận, các kiến thức đƣợc sáng tỏ.
b) Về thái độ: Giữa hai lớp đối chứng và thực nghiệm có chênh lệch nhau ở tất
cả các mức. Tuy nhiên sự chênh lệch đó không lớn lắm, có thể do việc thảo luận tiến
hành còn ít. Để thay đổi thái độ, phải có một sự tích lũy tri thức đến một mức độ nhất
định vì phải đƣợc tiến hành nhiều lần.
145
Bài thực nghiệm số 5:
Thực nghiệm xác định hành vi về bảo vệ môi trƣờng của học sinh.
1. Đối tƣợng thực nghiệm:
Học sinh các lớp 6, 7, 8, 9
2. Nội dung thực nghiệm
Quan sát theo dõi việc chăm sóc cây của học sinh lớp thực nghiệm và đối chứng
qua các năm học.
3. Bảng 15. Kết quả thực nghiệm về giáo dục hành vi
Trƣờng thực nghiệm Số cây trồng đã sống và phát triển tốt
Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm
Mai Dịch 36 64
Nghĩa Tân 15 44
Bình Lãng 56 125
Nghĩa Hƣng 48 109
4. Nhận xét.
Kết quả cho thấy: Các lớp thực nghiệm ý thức, hành vi bảo vệ và chăm sóc cây
tốt hơn so với các lớp đối chứng. Các em đã biết trồng lại cây mới sau khi cây cũ đã
chết. Các em phân công nhau tƣới cây, lấy cọc buộc cây non cho khỏi đổ, tổ chức thi
đua giữa các tổ. Tuy nhiên, việc quan sát của chúng tôi cũng cho thấy:
Hành vi đó chƣa thật bền vững. Nhƣng có một điều khẳng
146
định: Ở các lớp thực nghiệm các em không bẻ cây, trèo cây, ngắt lá ở sân trƣờng.
Bài 6: Bài tổng kết
Để thấy rõ quá trình giáo dục môi trƣờng cho học sinh trong cả năm học, chúng
tôi đã chọn khối 8 để tiến hành thực nghiệm vì nội dung, chƣơng trình, đối tƣợng học
sinh cho phép thử nghiệm nhiều hình thức, phƣơng pháp giáo dục trong suốt năm học.
1. Nội dung và tiến trình thực nghiệm
Vào đầu năm học chúng tôi đã lập chƣơng trình giáo dục môi trƣờng qua môn
địa lí ở tất cả các lớp của phổ thông cơ sở trong đó có địa lí 8. Chúng tôi đã trao đổi nội
dung, hình thức và phƣơng pháp giáo dục với giáo viên bộ môn. Dựa vào bảng hƣớng
dẫn, giáo viên biết cách khai thác nội dung giáo dục môi trƣờng trong chƣơng trình đặc
biệt chú ý tới một số bài thực nghiệm giống nhƣ một cái "mốc" để thực hiện.
Có thể chỉ ra các hình thức và phƣơng pháp giáo dục qua một số bài trong
chƣơng trình địa lí 8 nhƣ sau:
Bảng 16. Các hình thức và phương pháp giáo dục môi trường vận dụng vào chương trình địa lí
8.
147
Bài Hình thức và phƣơng pháp giáo dục
Trên lớp Ngoài lớp
Khí hậu Việt Nam - Dạy trên lớp theo phƣơng
pháp đàm thoại gợi mở
Tìm hiểu đặc điểm khí hậu
địa phƣơng, những thuận
lợi và khó khăn.
Đất Việt Nam - Thảo luận - Tìm hiểu thực tế địa
phƣơng, làm bài tập thực
hành
Thực động vật VN - Đàm thoại gợi mở kết hợp
tranh ảnh, sơ đồ, bản đồ
- Thảo luận
- Tìm hiểu các loài thực
động vật tự nhiên ở địa
phƣơng
- Nghe báo cáo ngoại khóa.
Miền Bắc và Đông Bắc Bộ - Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận
- Trò chơi phân vai
- Tìm hiểu thực trạng môi
trƣờng địa phƣơng (tìm
hiểu điều tra nguồn nƣớc,
đất... ở địa phƣơng
Miền Nam Trung bộ và
Nam Bộ
- Đàm thoại gợi mở
- Thảo luận
- Tìm hiểu thực trạng môi
trƣờng địa phƣơng.
- Nghe báo cáo ngoại khóa
Cho học sinh khảo sát địa
phƣơng
Tổng kết năm học
148
2. Đánh giá và kết quả thực nghiệm
a) Câu hỏi kiểm tra (phần phụ lục)
Chúng tôi đƣa ra câu hỏi kiểm tra đầu năm học để xác định kiến thức, kỹ năng,
thái độ của học sinh đối với môi trƣờng. Trên cơ sở đó định ra các phƣơng pháp giáo
dục thích hợp.
- Cuối năm học chúng tôi tiến hành kiểm tra để đánh giá sự chuyển biến của học
sinh về các mặt: kiến thức, thái độ.
- Câu hỏi kiểm tra kiến thức gồm 10 câu - mỗi câu 1 điểm.
- Câu hỏi kiểm tra thái độ gồm 10 câu theo thang Likert
b) Kết quả thực nghiệm
b.1. Bảng 17: Kết quả kiểm tra kiến thức
Loại điểm Kết quả trƣớc TN Kết quả sau TN
Lớp ĐC
218
Lớp TN
215
Lớp ĐC
218
Lớp TN
215
SL % SL % SL % SL %
Giỏi (9 -
10)
8 3,70 9 4,20 54 24,80 96 44,65
Khá (7 - 8) 40 18,35 42 19,55 108 49,55 80 37,20
TB (5 - 6) 118 54,10 114 53,00 32 24,65 39 18,15
Yếu, kém
(< 5)
52 23,85 50 23,25 24 11,0 00 0
149
b.2. Về thái độ
Nhằm tìm ra mối tƣơng quan giữa kiến thức và thái độ, chúng tôi không đƣa ra
bảng kết quả kiến thức thái độ mà thông qua mối tƣơng quan kiến thức - thái độ để
đánh giá sự khác biệt cả hai mặt: Kiến thức và thái độ của hai lớp đối chứng và thực
nghiệm. Nếu kết quả kiểm tra kiến thức lớp thực nghiệm chênh lệch so với lớp đối
chứng thì tƣơng quan giữa kiến thức và thái độ ở lớp thực nghiệm sau khi thực nghiệm
là mối quan hệ dƣơng tính (tích cực).
Chúng tôi đã sử dụng công thức hệ số tƣơng quan thứ bậc pearman (RS) đã tính
mối tƣơng quan giữa kiến thức và thái độ ở điểm postest của lớp thực nghiệm. Công
thức đó nhƣ sau:
6d
2
RS = 1 -
N (N
2
- 1)
trong đó: Độ tự do f = N
d: Sự khác nhau giữa số thứ tự của các điểm tƣơng ứng
N: Số học sinh tham gia thực nghiệm
Nếu RS > RS (RS là giá trị tới hạn với độ tự do f = N) và 0 < RS ≤ 1 thì quan
hệ giữa hai biến kiến thức và thái độ là quan hệ dƣơng tính (tích cực).
- Kết quả tính toán của chúng tôi cho thấy mối quan hệ giữa hai biến kiến thức
và thái độ ở điểm postest của
150
lớp thực nghiệm ở các địa điểm thành phố, nông thôn quan hệ dƣơng tính (bảng phụ lục
ở các trang 185 - 190)
Nhận xét kết quả thực nghiệm
(Chữ mờ không nhìn thấy) kết quả kiến thức của năm học ở lớp 8 trên các địa
phƣơng khác nhau chúng tôi thấy:
Về kiến thức:
Học sinh lớp thực nghiệm đã nắm đƣợc vai trò các nguồn tài nguyên nƣớc ta đối
với đời sống con ngƣời, những ƣu điểm của môi trƣờng tự nhiên ở nƣớc ta, những
nguyên nhân dẫn đến sự cạn kiệt và suy thoái của một số nguồn tài nguyên thiên nhiên
và ô nhiễm môi trƣờng ở nƣớc ta, các biện pháp bảo vệ môi trƣờng ở nƣớc ta.
Nhờ nắm đƣợc những kiến thức trên nên lớp thực nghiệm có kết quả cao hơn
lớp đối chứng, đặc biệt tỉ lệ học sinh (chữ mờ). Tỷ lệ học sinh đạt điểm trung bình thấp
hơn lớp đối chứng và không có học sinh đạt điểm yếu kém.
Về thái độ: Nhìn chung, lớp thực nghiệm có điểm thái độ cao hơn lớp đối
chứng, đặc biệt tỉ lệ học sinh có thái độ tích cực đối với những vấn đề bảo vệ môi
trƣờng.
Giữa kiến thức và thái độ có mối quan hệ dƣơng tính. Điều đó khẳng định lớp
thực nghiệm có điểm kiến thức cao hơn thì có điểm thái độ cao hơn so với lớp đối
chứng.
So với bài thực nghiệm số 4 thì điểm thái độ của học sinh lớp thực nghiệm cao
hơn lớp đối chứng một cách rõ rệt. Điều đó chứng tỏ rằng: Sau một quá trình tích lũy
kiến thức, phối hợp với việc sử dụng phƣơng pháp thảo luận trong nhiều ... (chữ mờ) kể
từ bài: "Đất Việt Nam" cho đến cuối chƣơng trình địa lí 8, thái độ của học sinh lớp thực
nghiệm đã đƣợc hình
151
thành một cách tƣơng đối ổn định, theo hƣớng tích cực.
VI. NHẬN XÉT CHUNG PHẦN THỰC NGHIỆM
Thông qua quá trình thực nghiệm ở trƣờng phổ thông cơ sở trên các địa bàn
khác nhau về các hình thức tổ chức và phƣơng pháp giáo dục môi trƣờng qua môn địa
lí, chúng tôi thấy:
1. Các kết quả về giáo dục kiến thức, kỹ năng, thái độ và hành vi của các lớp
thực nghiệm ở bất kỳ địa bàn nào cũng đều chuyển biến theo hƣớng tích cực. Điều đó
chứng tỏ các hình thức tổ chức và phƣơng pháp mà chúng tôi đƣa ra là hợp lí và có hiệu
quả.
2. Để tạo sự chuyển biến về các mặt kiến thức, kỹ năng thái độ và hành vi phải
trải qua một quá trình giáo dục liên tục, từ lớp nọ đến lớp kia, phải có sự kết hợp giữa
các hình thức trên lớp, ngoài lớp, ngoại khóa và kết hợp giữa các mặt giáo dục trên.
3. Nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức về môi trƣờng, phải sử dụng
phƣơng pháp đàm thoại gợi mở kết hợp với các phƣơng pháp khác và sử dụng phƣơng
tiện trực quan, cho học sinh tiếp xúc với thực tế để rút ra những kiến thức cần thiết.
4. Để hình thành các kỹ năng nghiên cứu và tham gia bảo vệ môi trƣờng phải tổ
chức rèn luyện thƣờng xuyên từ những kỹ năng đơn giản đến những kỹ năng hành động
nhƣ nhận biết nƣớc bị nhiễm bẩn qua màu sắc, mùi vị, tiến hành các thí nghiệm để xác
định mức độ nhiễm bẩn, tham gia bảo vệ, giữ gìn nguồn nƣớc trong sạch.
152
5. Để hình thành cho học sinh thái độ tích cực đối với những vấn đề của môi
trƣờng phải kết hợp nhiều biện pháp và phải trải qua một quá trình chuyển biến từ kiến
thức đến thái độ. Các hình thức tổ chức cho học sinh thảo luận, viết bài "Tìm hiểu môi
trƣờng địa phƣơng", tham gia thực tế môi trƣờng địa phƣơng là những hình thức giáo
dục thái độ có hiệu quả.
- Giáo dục thái độ cho học sinh ở các lớp nhỏ tuổi (lớp 6, 7) dễ hơn so với các
lớp lớn tuổi ở chỗ thái độ của các em bộc lộ rõ ràng hơn so với các lớp lớn. Điều đó
cho thấy: Muốn giáo dục thái độ cho học sinh, phải bắt đầu từ những lớp nhỏ, khi mà
cảm xúc của chúng còn chƣa phân định.
- Qua các test kiểm tra thái độ của học sinh ở các lớp thực nghiệm chúng tôi
thấy: Các em đã biểu lộ sự không đồng tình trƣớc những việc làm gây ảnh hƣởng xấu
đến môi trƣờng nhƣ bẻ cây, bắt chim, vứt rác bừa bãi ra xung quanh trƣờng, đƣờng
phố, hiện tƣợng chặt phá rừng để trồng cây lƣơng thực v.v...
6. Việc giáo dục hành vi cho học sinh không đơn giản, phải trải qua một quá
trình, phải có sự kết hợp giáo dục của nhiều môn học, sự kiểm soát chặt chẽ của các tổ
chức Đoàn, Đội trong nhà trƣờng. Theo dõi về hành vi của học sinh qua các năm học,
chúng tôi nhận thấy: Nếu kết hợp tốt giữa các bộ môn, các tổ chức Đoàn, Đội, Ban
giám hiệu nhà trƣờng thì hành vi của học sinh có sự chuyển biến
153
một cách tích cực, có ý thức trồng và bảo vệ cây, giữ gìn vệ sinh môi trƣờng xung
quanh v.v...
7. Trong quá trình giáo dục, nếu gắn liền với thực tế địa phƣơng sẽ giúp học
sinh hiểu rõ thực trạng môi trƣờng địa phƣơng và những nguyên nhân dẫn đến thực
trạng đó. Đó là cơ sở để hình thành cho các em ý thức, hành vi bảo vệ môi trƣờng xung
quanh. Các em đã có những hành động cụ thể tham gia bảo vệ môi trƣờng ở địa phƣơng
nhƣ dọn vệ sinh ở thôn, xóm, giữ gìn giếng nƣớc ăn công cộng, trồng cây.
8. Thực nghiệm cho phép kết luận: Các hình thức và phƣơng pháp giáo dục đã
đề xuất có thể thực hiện đƣợc qua môn địa lí ở trƣờng phổ thông cơ sở.
154
KẾT LUẬN
I. NHỮNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHỦ YẾU CỦA LUẬN ÁN
So với nhiệm vụ mà đề tài đã đặt ra, luận án đã đạt đƣợc những kết quả sau:
1. Đã xây dựng đƣợc cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xác định các hình thức
tổ chức và phƣơng pháp giáo dục môi trƣờng qua môn địa lí ở trƣờng phổ thông cơ sở
Việt Nam.
2. Đã xác định đƣợc các hình thức tổ chức và phƣơng pháp giáo dục môi trƣờng
có hiệu quả về các mặt giáo dục kiến thức, thái độ, kỹ năng và hành vi cho học sinh qua
môn địa lí ở trƣờng phổ thông cơ sở Việt Nam theo hƣớng "Lấy học sinh làm trung
tâm".
3. Đã đƣa ra các bƣớc thực hiện các hình thức và phƣơng pháp giáo dục dựa
trên cơ sở thực tiễn của địa phƣơng và nhà trƣờng phổ thông nhƣ năng lực của giáo
viên, nhận thức của học sinh, điều kiện trang thiết bị của nhà trƣờng, đặc điểm địa
phƣơng và thời gian cho phép.
4. Đã tiến hành thực nghiệm trên nhiều trƣờng phổ thông cơ sở ở các địa bàn
khác nhau (thành phố, nông thôn) để kiểm chứng tính khả thi và hiệu quả của các hình
thức và phƣơng pháp giáo dục đã đề ra.
5. Đã xác định đƣợc các điều kiện cần thiết và tối thiểu để thực hiện các hình
thức và phƣơng pháp giáo dục nói trên. Đó là các điều kiện về chƣơng trình bộ môn,
nội dung sách giáo khoa, phƣơng pháp dạy của giáo viên, phƣơng pháp học của học
sinh, cơ sở vật chất của nhà trƣờng, sự tham gia
155
của gia đình và xã hội vào quá trình giáo dục môi trƣờng.
Với các kết quả đã đạt đƣợc ở trên, luận án có thể đƣợc sử dụng nhƣ là một tài
liệu tham khảo về giáo dục môi trƣờng cho các giáo viên địa lí ở trƣờng phổ thông cơ
sở Việt Nam, góp phần cải tiến phƣơng pháp dạy học địa lí, nâng cao chất lƣợng giáo
dục môi trƣờng trong nhà trƣờng phổ thông.
II. NHỮNG KIẾN NGHỊ.
1. Giáo dục môi trƣờng là nhiệm vụ của mỗi ngƣời giáo viên địa lí trong nhà
trƣờng phổ thông. Để hoàn thành nhiệm vụ đó, phải sử dụng các phƣơng pháp giáo dục
hợp lí, có hiệu quả nhằm phát huy tối đa khả năng của học sinh trong học tập và tham
gia vào các hoạt động bảo vệ môi trƣờng. Điều đó, phụ thuộc trƣớc tiên vào phƣơng
pháp giáo dục của giáo viên. Tuy nhiên, phần lớn các giáo viên chƣa đƣợc tham dự các
lớp bồi dƣỡng, tập huấn về nội dung cũng nhƣ phƣơng pháp giáo dục môi trƣờng. Vì
thế, các cơ sở đào tạo, các Sở Giáo dục và đào tạo cần tổ chức các lớp bồi dƣỡng cho
sinh viên (giáo viên) về nội dung, phƣơng pháp giáo dục môi trƣờng qua bộ môn.
2. Thời gian biểu trong chƣơng trình dành cho tiết học ngoài trời của môn địa lí
còn ít. Để việc dạy học địa lí nói chung, giáo dục môi trƣờng nói riêng đạt kết quả, cần
bố trí thời gian hợp lí, cân đối giữa việc học trên lớp và ngoài lớp, giữa lí thuyết và thực
hành.
3. Nội dung giáo dục môi trƣờng trong sách giáo khoa địa lí cần bổ sung một
cách đầy đủ để giáo viên và học sinh
156
có thể dựa theo đó khai thác nội dung giáo dục môi trƣờng đến mức tối đa.
4. Phƣơng tiện có tác dụng hỗ trợ cho việc thực hiện các hình thức tổ chức và
phƣơng pháp giáo dục môi trƣờng. Tuy nhiên, các tài liệu và trang thiết bị về giáo dục
môi trƣờng trong nhà trƣờng còn thiếu thốn. Vì vậy, cần phải:
- Xuất bản và cung cấp đầy đủ các sách hƣớng dẫn, các đồ dùng dạy học có nội
dung giáo dục môi trƣờng.
- Nhà trƣờng cần kết hợp với giáo viên bộ môn xây dựng vƣờn địa lí, vƣờn sinh
vật để học sinh có điều kiện học tập và quan sát các yếu tố của môi trƣờng: có phòng
địa lí, trong đó bố trí các đồ dùng dạy học thông thƣờng nhƣ bản đồ, tranh ảnh v.v...
đến các thiết bị nghe nhìn (nếu có điều kiện) giúp học sinh học tập và sinh hoạt ngoại
khóa về địa lí nói chung, về giáo dục môi trƣờng nói riêng.
5. Nhà trƣờng cần kết hợp với địa phƣơng và các cơ quan có liên quan đến vấn
đề môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng để tổ chức cho học sinh học tập, nghiên cứu và
tham gia các hoạt động công ích về bảo vệ môi trƣờng.
6. Cần có sự liên kết các bộ môn, tổ chức Đoàn, Đội trong nhà trƣờng trong việc
giáo dục môi trƣờng cho học sinh.
Chúng tôi mong muốn rằng lời kiến nghị trên sẽ nhanh chóng trở thành hiện
thực.
157
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bảo vệ môi trƣờng và hiệu quả kinh tế xã hội của nó NXB KH và KT, H.
1985.
2. Các phƣơng pháp giảng dạy địa lí, NXB Giáo dục. H. 1976
3. Vũ Minh Châu.
Vận dụng quan điểm sử dụng đi đôi với bảo vệ và cải tạo tài nguyên thiên nhiên
vào giảng dạy chƣơng trình "Sinh quyển" ở các trƣờng Cao đẳng sƣ phạm. Luận
văn sau đại hcj, Trƣờng ĐHSP Hà Nội I, 1978.
4. Cruchetxki V.A.
Những cơ sỏ của tâm lý học sƣ phạm. Tập I, II. NXB Giáo dục H. 1980.
5. Cứu lấy trái đất - Chất lƣợng cho cuộc sống bền vững
Đồng ấn phẩm của IUCN, UNEP, WWF. Gland, Thụy Sĩ tháng 10 năm 1991.
Trung tâm tài nguyên và môi trƣờng trƣờng ĐHTH Hà Nội dịch và biên tập.
6. Dakholepnƣi A.N, Doverep I, D; Xuravegina I.T
Phƣơng pháp hình thành những kiến thức về bảo vệ thiên nhiên trong giáo trình
sinh học phổ thông.
NXB giáo dục, H. 1981.
7. Dân số, tài nguyên, môi trƣờng và chất lƣợng cuộc sống. Bộ GD và ĐT H.
1990.
8. Nguyễn Dƣợc.
Các phƣơng pháp giảng dạy địa lí trong hệ phân loại phƣơng pháp dạy học mới.
NCGD số 8 – 1986
158
9. Nguyễn Dƣợc.
Địa lí 6 (Sách giáo khoa, sách giáo viên), NXB Giáo dục, HN, 1986.
10. Nguyễn Dƣợc.
Giáo dục bảo vệ môi trƣờng qua môn địa lí. Nghiên cứu giáo dục, số II/1982.
11. Nguyễn Dƣợc.
Giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong nhà trƣờng phổ thông, NXB Giáo dục. HN.
1986.
12. Nguyễn Dƣợc (chủ biên) - Nguyễn Trọng Phúc - Đặng Văn Đức.
Lý luận dạy học địa lí (phần đại cƣơng). Trƣờng đại học sƣ phạm Hà Nội I.
1991.
13. Nguyễn Dƣợc - Nguyễn Trọng Phúc.
Lý luận dạy học địa lí (phần đại cƣơng). NXB Giáo dục, H. 1993.
14. Nguyễn Dƣợc (chủ biên) - Mai Xuân San.
Phƣơng pháp giảng dạy địa lí (Phần đại cƣơng), NXB Giáo dục. H. 1983
15. Nguyễn Xuân Dũng - Nguyễn Bích Hà.
Một số suy nghĩ về bảo vệ môi trƣờng. Tạp chí hoạt động khoa học số 214,
tháng 4/1977.
16. Đanilop M.A (chủ biên) và Xcatkin M.N.
Lý luận dạy học của trƣờng phổ thông. NXB Giáo dục, H. 1980.
159
17. Địa lý học và vấn đề môi trƣờng, NXB KH và KT. H. 1979.
18. Nguyễn Trọng Điều
Địa lí 9, NXB Giáo dục, H. 1989.
19. Ecmolovich O, R
Những vấn đề bảo vệ thiên nhiên trên lớp và ngoại khóa về địa lí. Tƣ liệu dịch
trƣờng ĐHSP HNI.
20. E xi pôp B.V.
Những cơ ở của lý luận dạy học. NXB Giáo dục. H. 1977.
21. Grigôriev A.A.
Các kiểu môi trƣờng địa lí - Những công trình lý thuyết chọn lọc. Tập I, II
Trƣờng ĐHSP HNI, 1983.
22. Phạm Minh Hạc (Tổng chủ biên)
Phƣơng pháp luận khoa học giáo dục. Viện KHGD, H. 1983.
23. Phạm Minh Hạc (chủ biên) - Lê Khanh - Trần Trọng Thủy
Tâm lý học tập I, II, NXB Giáo dục. H. 1988-1989.
24. Lê Đức Hải.
Phát triển tƣ duy trong giảng dạy địa lí kinh tế. NXB Giáo dục. H. 1985.
25. Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức.
Phƣơng pháp luận khoa học giáo dục. Giáo trình dùng cho cao học dân số.
Trƣờng ĐHSP HNI. H. 1991.
160
26. Hội nghị quốc tế.
Môi trƣờng và phát triển bền vững (Báo cáo khoa học) H. 3 - 6/ 12/ 1990.
27. Hội thảo quốc gia về nghiên cứu bảo vệ môi trƣờng và phát triển bền vững
(Báo cáo khoa học) H. 7 - 9/ 10/ 1993.
28. Phan Nguyên Hồng - Hoàng Thị Sản.
Môi trƣờng và sinh thái. Giáo trình dùng cho hệ đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành
GDDS. Trƣờng ĐHSP HNI, 1992.
29. Kha la môn
Phát huy tính tích cực học tập của học sinh. NXB Giáo dục. H. 1979.
30. Nguyễn Đình Khoa.
Môi trƣờng sống và con ngƣời. NXB ĐH và THCN. H. 1987.
31. Phạm Văn Kiều.
Giáo trình lí thuyết xác xuất và thống kê toán học (dùng cho hệ đào tạo Thạc sĩ
chuyên ngành GDDS, trƣờng ĐHSP HNI, 1992).
32. Korman T.A
Cơ sở tâm lí của những bài giảng địa lí. NXB Giáo dục. H. 1977.
33. Nguyễn Trọng Lân
Sách giáo khoa địa lí 8. NXB Giáo dục H. 1988.
34. Nguyễn Trọng Lân - Trần Trọng Hà
Một số vấn đề về giảng dạy địa lí tự nhiên Việt Nam ở trƣờng phổ thông. NXB
Giáo dục. H. 1984.
161
35. Lecne I.Ia
Dạy học nêu vấn đề. NXB Giáo dục H. 1977.
36. Lêônchiep A.N.
Hoạt động, ý thức, nhân cách. NXB Giáo dục H. 1989.
37. Lêvitôp N.Đ
Tâm lí học trẻ em và tâm lí học sƣ phạm. Tập I, II. NXB Giáo dục H. 1971
38. Nguyễn Đức Minh và các tác giả khác.
Một số vấn đề tâm lí học sƣ phạm và lứa tuổi học sinh Việt Nam. NXB Giáo
dục. H. 1975.
39. Trịnh Bích Ngọc.
Giáo dục bảo vệ môi trƣờng qua môn khoa học thƣờng thức Nghiên cứu giáo
dục, số II/ 1982.
40. Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt.
Giáo dục học, tập I, II. NXB Giáo dục, H.1987
41. Hoàng Đức Nhuận.
Về giáo dục môi trƣờng trong các môn học ở phổ thông Nghiên cứu giáo dục Số
9/1982.
42. Những cơ sở nghiên cứu xã hội học.
Mat xcơ va. NXB Tiến Bộ. 1988.
43. Ô Koon
Những cơ sở của việc dạy học nêu vấn đề. NXB Giáo dục. H. 1976.
44. Petrovski.
Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sƣ phạm. Tập I, II. NXB Giáo dục. H. 1982.
162
45. Phát triển và môi trƣờng.
Trung tâm thông tin tƣ liệu khoa học và công nghệ. H. 1993.
46. Nguyễn Ngọc Quang.
Lí luận dạy học đại cƣơng. Tập I, II. Trƣờng cán bộ quản lí giáo dục TW I.
1986, 1989.
47. Ra Rốt G.P
Tổ ngoại khóa địa lí trong nhà trƣờng. NXB Giáo dục H. 1968.
48. Mai Xuân San - Nguyễn Phi Hạnh
Địa lí 7. NXB Giáo dục. H. 1987.
49. Nguyễn Ngọc Sinh và những ngƣời khác.
Môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên vn. NXB Khoa học và kỹ thuật. H. 1984.
50. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên thiên nhiên.
NXB Khoa học và kỹ thuật. H. 1977.
51. Lê Bá Thảo - Nguyễn Dƣợc - Đặng Ngọc Lân
Cơ sở địa lí tự nhiên tập III (Sách dùng cho các trƣờng Đại học Sƣ phạm). NXB
Giáo dục. H. 1984.
52. Lê Thông - Nguyễn Viết Thịnh.
Sách giáo khoa Địa lí lớp 12. NXB Giáo dục H. 1993.
53. Thông tin môi trƣờng.
Trung tâm thông tin - Tƣ liệu khoa học và công nghệ H. Số 3 và 4 - 1989. Số 2 -
1992.
54. Trẻ em và môi trƣờng. Infoterra Việt Nam. H. 1992.
163
TÀI LIỆU TIẾNG ANH
55. Australian Journal of Environment Education. Volume 6 August 1990.
56. Charles E Kupchella Margaret C Hyland
Environment Science.
Boston London Sydney Toronto, 1989.
57. Educational Module on Conservation
and Management of Natural Resources, Series 3, UNESCO 1986.
58. Environment Education Module for In-Service
Training of Science Teachers and Supervisors for Secondary Shools, Series 8.
UNESCO, 1986.
59. Environmental Education in primary Shools UNESCO 1983.
60. Environmental Education (Curriculum Statement K-12).
NSW Department of Australian Education.
61. Environmental Education Contacts Directory for Victoria Australia 1992.
62. Environmental Education programs in Hawai, June, 1990.
164
63. Ministrerial policy Environmental Education office of Shools
Administration Ministry of Education Victoria - Australia 1990.
64. Science Currioulum for Meeting Real-life.
Need of Young Learners.
UNESCO 1991.
65. The Global Forum for Environmental Education.
Volume No 1 April, 1990.
66. The Global Forum for Environmental Education Volume No 2 and 3 April
1992.
TÀI LIỆU TIẾNG NGA
67. Баринова И. Л. Ермошкина Л.С. Методика изучения раздела
"Рациональное использование природных ресурсов и охрана природы",
География в школе № 2/87.
68. Бострем Г.Г. О применении исследовательского метода вo Внeклacснoй
работе. География в школе № 1/83.
69. Габриелян Г.К. Воспитывать бережное отношение к земле. География в
школе № 5/76.
70. Душина И.В., Шкaбрап Н.В. Экологические знания в курсе географин
материков и основные пути их формирования. География в школe № 5/83
71. Дрогайцева Л.Н.,Царева В.В. Кинофильмы на уроках физической
географии. География в школе 1/84.
72. К.На Н.М. Система природоохранительных понятий в школьной курсе
географии. География в школе № 4/77
73. Елховскап Л.И., Николина В.В. Методика проведения cеминарных
занятий в 8 классе. География в школе
74. Зaхлебный Л.II. Школа и проблема охраны природы. М. “Педагогика",
1981.
165
7 5 . Зубарев Л . И . Практическая работа на местности . География в школе №
1/1986.
7 6 . Иноземцев А . Л . Проблемы охраны окражающой человека среды и
рационального использования природных ресурсов. География в школе №
2/1983.
77. Крутиков В . Л . Охрана природы и школа в социалистических
странах Европы. География в школе № 2/1976.
78. Лебедева Л . Д. Система самостоятельных работ по природоведению.
География в школе № 2/198'к
79. Лышeнко А . Ф . Опыт развивающего обучения на уроках природоведения
в 4 классе. География в школе № 4/1976.
80. Лисов В . A . Примерное тематическое планирование факультативных
занятий по курсу "Охрана природы". География в школе № 5/1978.
8 1 . Лукашев К.И . Человек и природа. Минск ”Наука и техника” 1984.
82. Микитенко Л . М . Изучение неживой природы - одно из направлений
экологического воспитания. География в школе № 2 /1986.
8 3 . Миронов А . В . Эстетическое воспитание школьников. География в школе
№ 1/1984.
84. Новое содержание школьной географии . М . , "Мысль", 1977.
8 5 . Панчешникова Л . М . Методика обучения географии в средней школе.
М . , "Просвещение" 1983.
8 6 . Попович Л . В . О роли географии в экологическом воспитании
школьников. География в школе № 6/1981.
166
87. Рациональное попользованне природных ресурсов и охрана окружающей
среди. М. "Прогресс" 1977.
88. Розанов Б.Г. Основы учения об окружающей среде. Изд. Московского
университета, 1984.
89. Середа В.И. Система внеклассной работы по географии в средней школе-
из опыты работы. М., “Просвещение”, 1972.
90. Семенов И.В. Работа учителя географии по охране природы. М . ,
"Просвещение", 1977.
91. Совершенствование экологического образования и деятельности
школьников в области охраны природы. География в школе № 5/1983.
92. Слуцкая Р.Л . Осенняя экскурсия в природу в 4 классе. Географии в
школе № 4/1981.
93. Финошина А . П. Внеклассная работа но охране природы в сельской
школе. География в школе № I/1982.
94. Финошина А . П. Неделя охраны природы в сельской школе . География
в школе № 4/1984.
95. Челoвек, общество и окружающая среда ( Географические аспекты
ресурсов и сохранения окружающей среды ) . М . , Мысль", 1973.
96. Шмульскал В.Ф. Экологическое воспитание на уроках географии.
География в школе № 2/1985.
97. Шкарбан П.В . Пути повышения познавательнoй активности сѐльскйх
школ при изучении гeoгрaфии учащихся. География в школе № I/1984.
98. Щeнев В . A . Познавательные задачи природоохранительного
содержания. География в школе № 4/1978.
167
PHỤ LỤC
1. Phiếu điều tra học sinh PTCS về nhận thức, thái độ và hành vi đối với môi
trƣờng và bảo vệ môi trƣờng.
2. Phiếu tìm hiểu ý kiến của giáo viên Địa lí trƣờng PTCS về giáo dục môi
trƣờng.
3. Câu hỏi kiểm tra bài thực nghiệm số 1. Dạy chƣơng "Lớp đất trồng" (Địa lí
6).
4. Câu hỏi kiểm tra tiền và hậu thực nghiệm bài thực nghiệm số 2 "Ngoại khóa
về môi trƣờng".
5. Câu hỏi kiểm tra bài thực nghiệm số 4.
Thảo luận bài "Đất Việt Nam" (Địa lí 8).
6. Câu hỏi kiểm tra cuối năm học đối với học sinh lớp 8 về kiến thức, thái độ
đối với môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng.
7. Kết quả kiểm tra về kiến thức, thái độ của học sinh lớp 8 ở các trƣờng phổ
thông cơ sở:
a) Trƣờng phổ thông cơ sở Mai Dịch (Huyện Từ Liêm - Hà Nội)
b) Trƣờng phổ thông cơ sở Đống Đa (Quận Đống Đa - Hà Nội).
c) Trƣờng phổ thông cơ sở Bình Lãng (Huyện Tứ Lộc - Hải Hƣng).
168
Trƣờng ĐHSP Hà Nội I. PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH
Em hãy vui lòng trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Hiện nay đài, báo, ti vi nói nhiều đến việc bảo vệ môi trƣờng. Vậy em
hiểu thế nào là môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng.
Câu 2: Ở địa phƣơng em (khu phố - phƣờng) thành phần nào của môi trƣờng bị
ô nhiễm hoặc bị phá hủy? Nguyên nhân? Nhân dân địa phƣơng đã có những biện pháp
gì để chống sự ô nhiễm hoặc sự phá hủy đó? Theo em những biện pháp ấy đã tốt chƣa?
Câu 3: Khi thấy tổ chim tên cây em có thích bắt chim non không? Nếu bắt thì
bắt để làm gì?
Câu 4: Trong các ngày hội lớn của trƣờng, đội thiếu niana tiền phong Hồ Chí
Minh, các em thƣờng tổ chức cắm trại. Để trang trí trại hoặc hái hoa dân chủ, nhóm em
(lớp em) đã dùng vật liệu gì? Lấy vật liệu đó tƣ đâu?
Câu 5: Em đã tham gia những công việc gì ở gia đình, nhà trƣờng và địa
phƣơng để bảo vệ tự nhiên, bảo vệ môi trƣờng?
Thời gian trả lời: 30 - 45 phút
Đối tƣợng: Học sinh lớp 6, 7, 8, 9 trƣờng PTCS
Yêu cầu: Để có thể đánh giá khách quan học sinh cần tự mình trả lời câu hỏi.
Cuối bài trả lời em ghi họ, tên, nam (nữ), lớp.... trƣờng..... Nếu thiếu giấy trả lời em
thêm giấy của mình. Xin cám ơn!
TRẢ LỜI
169
Họ, tên giáo viên:
Trƣờng:
Huyện (Quận):
Tỉnh:
Nam (nữ)
PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN CỦA GIÁO
VIÊN ĐỊA LÍ TRƢỜNG PTCS VỀ GIÁO
DỤC MÔI TRƢỜNG
Xin anh (chị) vui lòng cho biết những ý kiến của anh (chị) về các vấn đề dƣới
đây. Xin đánh dấu (x) vào các ô phù hợp với ý kiến của anh (chị).
Câu 1: Môi trƣờng là:
1 - Toàn bộ các hệ thống tự nhiên
2 - Toàn bộ các hệ thống xã hội
3 - Toàn bộ các hệ thống tự nhiên và hệ thống do con ngƣời tạo ra ở
đó con ngƣời sống và hoạt động
Câu 2: Mục đích của giáo dục môi trƣờng là:
1 - Cung cấp kiến thức về môi trƣờng
2 - Bồi dƣỡng thái độ tích cực
3 - Xây dựng hành vi đúng
4 - Trang bị kỹ năng bảo vệ môi trƣờng
5 - Toàn bộ các yếu tố trên
Câu 3: Phải giáo dục môi trƣờng cho học sinh qua:
1- Các môn học
2 - Tổ chức Đoàn, Đội
3- Ti vi
4 - Phim ảnh
5 - Báo chí
6 - Sách
170
7 - Loa đài
8 - Tranh
9 - Ảnh
10 - Tranh áp phích cổ động
Câu 4: Môn địa lí có khả năng giáo dục môi trƣờng cho học sinh vì:
1- Có nhiều thời gian
2 - Liên quan nhiều đến môi trƣờng
3 - Học sinh thích môn địa lí
Câu 5: Nếu quan tâm đến việc giáo dục môi trƣờng cho học sinh, anh (chị) thấy
có tác dụng nào đối với việc giảng dạy địa lí.
Mức độ tác dụng
Tác dụng
Nhiều BT Ít
1. Giúp học sinh mở rộng kiến thức đ.lí
2. Củng cố kiến thức địa lí
3. Giáo dục lòng yêu nƣớc
4. Định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh
5. Giúp học sinh trong lao động sản xuất
Câu 6: Anh (chị) đã sử dụng những hình thức, biện pháp nào dƣới đây để giáo
dục môi trƣờng cho học sinh và hiệu quả của nó.
171
Hình thức và biện pháp Mức độ sử dụng Mức độ hiệu quả
Thƣờng
xuyên
Đôi khi Chƣa
SD
Hiệu
quả
Ít HQ Không
HQ
A. Hoạt động trên lớp
- Xây dựng tình huống có
vấn đề
- Khuyến khích học sinh
tham gia bài giảng
- Bổ sung các tài liệu về môi
trƣờng
- Liên hệ với thực tế môi
trƣờng địa phƣơng
- Cho học sinh thảo luận theo
nhóm, lớp về môi trƣờng
B. Hoạt động ngoài lớp
- Dạy học ngoài trời
- Cho học sinh tìm hiểu môi
trƣờng địa phƣơng
- Tổ chức báo cáo ngoại
khóa
- Tham quan danh lam thắng
cảnh
- Tham quan khu bảo vệ tự
nhiên
- Thi đố vui về m.trƣờng
- Thi viết bài về m.trƣờng
172
Thành lập câu lạc bộ nhóm
các bạn nhỏ yêu môi trƣờng
- Các hình thức khác (xin ghi
cụ thể)
Câu 7: Anh (chị) đã sử dụng những tài liệu, phƣơng tiện trực quan nào để giáo
dục môi trƣờng?
Tài liệu, phƣơng tiện Mức độ sử dụng Mức độ hiệu quả
Thƣờng
xuyên
Đôi khi Chƣa
SD
Hiệu
quả
Ít HQ Không
HQ
- Tranh
- Ảnh
- Sách
- Báo
- Bản đồ
- Sơ đồ
- Đồ thị
- Bảng số liệu
- Phim xinê
- Phim đèn chiếu
- Vi đê ô
Câu 8: Anh (chị) đã dự lớp huấn luyện (đào tạo) về giáo dục môi trƣờng chƣa?
173
1 - Thƣờng xuyên
2 - Ít khi
3 - Chƣa
+ Do cơ quan nào tổ chức
1- Phòng (Quận) giáo dục
2 - Sở Giáo dục
3 - Trƣờng ĐH, Cao đẳng
4 - Tổ chức quốc tế
Câu 9: Khi giảng dạy địa lí, nếu anh (chị) chú ý đến GDMT thì thấy học sinh có
những chuyển biến gì?
1- Hứng thú học tập hơn
2 - Quan tâm đến những thông tin về môi trƣờng
3 - Tỏ ra bất bình với những hành động phá hoại môi trƣờng
4 - Không vứt rác bừa bãi
5 - Chú ý chăm sóc cây
6 - Tham gia làm vệ sinh trƣờng, lớp
7 - Bảo vệ các công trình văn hóa
8 - Bảo vệ các di tích lịch sử
Câu 10: Anh (chị) vui lòng cho biết: thực trạng môi trƣờng và việc bảo vệ môi
trƣờng ở nhà trƣờng (nơi anh (chị) công tác.
174
1- Trƣờng, lớp, thoáng mát
2 - Sạch sẽ
3 - Có hàng cây quanh trƣờng
4 - Đổ rác đúng nơi quy định
5 - Sân trƣờng còn lầy lội
6 - Còn vứt rác bừa bãi
7 - Trồng cây nhƣng không chăm sóc
8 - Học sinh trèo cây, bẻ cây
Câu 11: Anh (chị) hãy đánh dấu vào 1 trong 3 mức thái độ dƣới đây:
STT Ý kiến Đồng
ý
Phân
vân
Phản
đối
1 Giáo dục môi trƣờng chỉ là nhiệm vụ của một số
môn học liên quan đến môi trƣờng
2 Thời gian biểu của môn địa lí rất hạn hẹp không
thể giáo dục môi trƣờng đƣợc
3 Bảo vệ môi trƣờng là hành vi đạo đức của mỗi
học sinh
4 Giáo dục môi trƣờng chỉ cần tiến hành trong lớp
học là đủ
5 Giáo viên luôn luôn là những ngƣời gƣơng mẫu
trong trƣờng hợp và trong cộng đồng để bảo vệ
môi trƣờng
175
CÂU HỎI KIỂM TRA HAI LỚP 6A - 6B
(Sau tiết thực nghiệm "Lớp đất trồng" dạy với hình thức trên lớp kết hợp ngoài lớp).
Hãy đánh dấu vào một trong các ý mà em cho là phù hợp (chỉ một ý) trong các
câu từ 1 - 3.
1. Lớp đất trồng là lớp đất
a) Có lẫn sỏi, đá
b) Ngƣời ta dùng để nung gạch
c) Nằm sâu trong lòng đất
d) Thực vật cắm rễ hút thức ăn cung cấp cho cây
2. Đất tốt là đất
a) Chứa nhiều mùn
b) Chứa nhiều không khí
c) Chứa nhiều nƣớc
d) Tạo điều kiện cho cây trồng phát triển thuận lợi
3. Muốn cho đất tốt phải:
a) Tƣới nhiều nƣớc.
b) Bón phân tƣơi
c) Liên tục trồng cây
d) Kết hợp nhiều biện pháp chăm sóc và bồi dƣỡng đất
Điền tiếp vào câu 4, 5, 6, 7 cho đủ ý.
4. Đất ở địa phƣơng em bị bạc mòn, cần phải..............
5. Trƣớc khi trồng lúa (hoa màu) ngƣời ta phải chuẩn bị các khâu.....
(Khâu nào tiến hành trƣớc, khâu nào tiến hành sau, ghi theo thứ tự).
176
6. Muốn cho cây sống và tƣơi tốt phải...........
7. Đất bị hạn hán lâu ngày, nứt nẻ. Muốn trồng trọt đƣợc theo em cần...............
8. Em hãy điền chữ Đ vào câu nào em cho là đúng và chữ S vào câu mà em cho
là sai trong các câu dƣới đây:
1) Con ngƣời muốn sinh sống phải dựa vào đất
2) Đất chỉ cần cho sản xuất nông nghiệp
3) Với kỹ thuật hiện đại con ngƣời sống không cần có đất
4) Đất tốt là đất cho năng suất cây trồng cao
5) Đất bạc màu cần phải bón vôi.
6) Trồng cây liên tục mà không chăm bón đất sẽ cằn cỗi
7. (chữ mờ) giống cây trồng thích hợp với từng loại đất sẽ cho năng suất cao.
8) Đất sẽ tơi xốp nếu chăm xới xáo
9) Bón nhiều phân đạm đất sẽ tốt
10) Trồng cây theo đƣờng bình độ trên sƣờn dốc là để ngăn chặn gió.
177
Họ và tên học sinh:
Lớp:
Trƣờng:
CÂU HỎI KIỂM TRA TIỀN THỰC NGHIỆM
(Dành cho ngoại khóa - chiếu phim)
1. Hãy kể tên các nguồn tài nguyên thiên nhiên của nƣớc ta. Chúng có ảnh
hƣởng gì đến đời sống của nhân dân và sự phát triển kinh tế của đất nƣớc?
2. Nêu thực trạng môi trƣờng của đất nƣớc theo sự hiểu biết của em?
3. Trƣớc thực trạng đó cần phải làm gì để bảo vệ môi trƣờng của đất nƣớc?
4. Để xuất khẩu đƣợc nhiều gỗ, cần phải khai thác tối đa nguồn tài nguyên rừng.
Hãy cho biết ý kiến của em?
TRẢ LỜI
178
Họ và tên học sinh:
Lớp:
Trƣờng:
Câu hỏi kiểm tra sau thực nghiệm
(Dành cho ngoại khóa - chiếu phim)
Câu hỏi 1: Hãy nêu những thuận lợi và khó khăn về mặt tài nguyên thiên nhiên
của nƣớc ta?
Câu hỏi 2: Phân tích những nguyên nhân dẫn đến sự cạn kiệt và suy thoái của
một số nguồn tài nguyên thiên nhiên ở nƣớc ta?
Câu hỏi 3: Trƣớc hiện trạng môi trƣờng của đất nƣớc cần có những biện pháp gì
để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trƣờng?
Câu hỏi 4: Muốn phát triển nền kinh tế của đất nƣớc vững mạnh, cần phải khai
thác một cách triệt để mọi nguồn tài nguyên thiên nhiên. Ý kiến của em về vấn đề này
nhƣ thế nào?
Trả lời
179
PHIẾU KIỂM TRA KIẾN THỨC
Câu hỏi kiểm tra sau thực nghiệm (postest)
(Kiểm tra sau khi thảo luận bài "Đất Việt Nam" 1 tuần)
I. Em hãy đánh dấu (+) vào ý nào em cho là đúng trong các câu dƣới đây (chỉ
đánh dấu một ý)
1. Diện tích đất canh tác tính theo đầu ngƣời ở nƣớc ta hiện là
a) 0,8 ha c) 0,1 ha
b) 0,3 ha d) 0,05 ha
2. Chỉ có khoảng... diện tích đất đai trên bề mặt hành tinh chúng ta thuận lợi cho
việc ttroong cây lƣơng thực, thực phẩm:
a) 50% b) 80% c) 20% d) 10%
3. Những khó khăn chủ yếu đối với trồng trọt là:
Đất có: a) Quá nhiều nƣớc
b) Thiếu nƣớc
c) Chiều dày lớp đất trồng mỏng
d) Trong đất có các nguyên tố có hại cho cây
e) Toàn bộ các yếu tố kể trên.
4. Đất có thể trở nên xấu đi (kém màu mỡ) do:
a) Ô nhiễm (do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu)
b) Xói mòn, rửa trôi
c) Quá nhiều nƣớc
d) Sử dụng quá nhiều thuốc trừ sâu và phân hóa học
e) Trồng trọt với cƣờng độ quá mức
f) Toàn bộ các yếu tố kể trên.
180
Hiện nay ở nƣớc ta, đất nông nghiệp trở nên khan hiếm do:
a) Nhà nƣớc cần đất để xây dựng đƣờng sá
b) Đất đƣợc tận dụng triệt để cho trồng trọt
c) Sự gia tăng dân số
d) Tƣ nhân và các nhà doanh nghiệp muốn mua đất để xây dựng nhà ở, nhà
máy...
đ) Toàn bộ các lí do trên.
5. Chặt phá rừng, trồng trọt trên sƣờn dốc là nguyên nhân chủ yếu của
a) Xâm thực, rửa trôi đất
b) Khan hiếm đất
c) Sự tăng thêm sản phẩm trồng trọt
7. Với điều kiện tự nhiên của địa phƣơng, biện pháp cải tạo và bồi dƣỡng đất
trồng nào là quan trọng nhất?
a) Chống chặt phá rừng
b) Phủ xanh đồi trọc
c) Tận dụng đất hoang
d) Tăng độ phì bằng nhiều biện pháp
e) Canh tác, sử dụng đất hợp lí
II. Điền tiếp vào câu cho hợp lí
8. Đất Feralit đƣợc hình thành ở .....
9. Đất phù sa đƣợc hình thành ở.....
10. Đất, nếu không đƣợc chăm bón sẽ.......
181
Họ và tên PHIẾU ĐÁNH GIÁ THÁI ĐỘ HỌC SINH
(Sau khi học xong bài 12 "Đất Việt Nam" - Địa lí 8)
Em hãy đánh dấu (x) vào thái độ nào phù hợp với quan niệm của em (chỉ đánh
dấu vào 1 trong 5 cột)
Ý kiến H.toàn
đồng
ý
Đồng
ý
Phân
vân
Không
đồng
ý
H.toàn
không
đồng ý
Để có đất trồng trọt, ở miền núi cần phải
phá rừng làm nƣơng rẫy
Diện tích đất nông nghiệp tính theo đầu
ngƣời ở nƣớc ta sẽ càng ngày càng tăng do
khai hoang, mở rộng diện tích
Đất xấu quá không thể tiến hành trồng trọt
đƣợc nên bỏ hoang
Miền núi nƣớc ta hiện nay, để bảo vệ môi
trƣờng, đồng bào miền núi cần phải định
canh định cƣ.
Để tăng độ phì đất, biện pháp duy nhất là
bón phân hóa học
Giao đất, gieo rừng là một trong những
biện pháp sử dụng hợp lý đất đai
Tiết kiệm đất đai chỉ là quốc sách đối với
các nƣớc có nền kinh tế nông nghiệp kém
phát triển
Sự phát triển kinh tế nông nghiệp ở một
địa phƣơng sẽ sút kém nếu đất xấu.
Tăng vụ trong sản xuất nông nghiệp ở
nƣớc ta là biện pháp sử dụng đất tiết kiệm
nhất
Em hiểu kinh nghiệm cải tạo đất của nhân
dân địa phƣơng là một hoạt động học tập
Rất
thú vị
Thú
vị
Bình
thƣờng
Không
thú vị
H.toàn
không
thú vị
182
CÂU HỎI KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC
THEO SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ 8 (PHẦN KIẾN THỨC)
1. Vì sao nói: "Biển vn có ý nghĩa lớn đối với việc hình thành cảnh quan tự
nhiên và đối với sự phát triển kinh tế của đất nƣớc".
2. Hãy nêu những thuận lợi và khó khăn do đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa
nƣớc ta mang lại cho học sinh và con ngƣời.
3. Sông ngòi nƣớc ta có giá trị về nhiều mặt đối với đời sống con ngƣời. Hãy
chứng minh nhận định trên.
4. Hãy nêu một số nguyên nhân làm cho đất ở nƣớc ta xấu đi
5. Tại sao cần phải có biện pháp sử dụng hợp lí và bảo vệ tài nguyên rừng ở
nƣớc ta.
6. Nguồn tài nguyên khoáng sản ở miền Bắc và Đông Bắc bộ phong phú và đa
dạng. Hãy chứng minh điều đó.
7. Hãy nêu khả năng thủy điện của sông ngòi miền Tây bắc và Bắc trung bộ.
8. Miền Nam Trung bộ và Nam bộ có những nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ
yếu nào? Các tài nguyên đó có thể coi là vô tận không?
9. Hãy nêu những nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng ở nhiều thành phố
và các khu đông dân cƣ ở nƣớc ta.
10. Đối với nƣớc ta, theo em cần phải giải quyết những vấn đề gì để bảo vệ môi
trƣờng?
183
Môn Địa lí
PHIẾU KIỂM TRA THÁI ĐỘ VÀ XU HƢỚNG HÀNH VI
(Giành cho khối 8 PTCS)
Hãy đánh dấu X vào một trong 5 mức ý kiến phù hợp với ý kiến của em trong
các câu dƣới đây.
Câu 1: Không đƣợc phép mở những ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trƣờng
Hoàn toàn
đồng ý
Đồng ý Phân vân Không đồng ý Hoàn toàn
không ĐY
Câu 2: Thảo luận trong lớp em về những nguyên nhân gây nên lũ lụt ở một số
tỉnh miền núi ở nƣớc ta trong năm qua là một đề tài
Rất thích thú Thích thú Phân vân Không thích
thú
Hoàn toàn
không tt
Câu 3: Các bài tập thực hành về tìm hiểu môi trƣờng địa phƣơng rất hấp dẫn đối
với em
Hoàn toàn
đồng ý
Đồng ý Phân vân Không đồng ý Hoàn toàn
không ĐY
Câu 4: Chặt rừng chàm ở khu vực Minh Hải để nuôi tôm là việc làm đúng
Hoàn toàn
đồng ý
Đồng ý Phân vân Không đồng ý Hoàn toàn
không ĐY
Câu 5: Bảo vệ môi trƣờng là hành vi đạo đức của mỗi học sinh và mỗi ngƣời
công dân.
184
Hoàn toàn
đồng ý
Đồng ý Phân vân Không đồng ý Hoàn toàn
không ĐY
Câu 6: Chăm sóc động vật nuôi và cây trồng trong gia đình không phải là hoạt
động bảo vệ môi trƣờng
Hoàn toàn
đồng ý
Đồng ý Phân vân Không đồng ý Hoàn toàn
không ĐY
Câu 7: Nhắc nhở những ngƣời lớn đổ rác bừa bãi là việc làm thiếu lễ phép
Hoàn toàn
đồng ý
Đồng ý Phân vân Không đồng ý Hoàn toàn
không ĐY
Câu 8: Cần có những hình phạt nặng đối với những ngƣời phá hoại môi trƣờng
Hoàn toàn
đồng ý
Đồng ý Phân vân Không đồng ý Hoàn toàn
không ĐY
Câu 9: Nên dùng nƣớc máy thoải mái trong các gia đình
Hoàn toàn
đồng ý
Đồng ý Phân vân Không đồng ý Hoàn toàn
không ĐY
Câu 10: Chăm sóc cây trong trƣờng là việc làm của bác bảo vệ trƣờng
Hoàn toàn
đồng ý
Đồng ý Phân vân Không đồng ý Hoàn toàn
không ĐY
185
Kết quả kiến thức kiến thức và thái độ postest ở lớp thực nghiệm (Lớp 8A
PTCS Mai Dịch)
STT
(1)
Họ tên (2) Điểm
kiến
thức
(3)
Thứ
tự (4)
Điểm
thái
độ (5)
Thứ tự
(6)
Sự
khác
biệt (7)
d
2
(8)
1 Phạm Kiên 10 1 50 1 0 0
2 Thái Long 9 14 49 10 4 15
3 Nguyễn Hƣơng 9 14 48 19 -5 25
4 Nguyễn Hiền 10 1 50 1 0 0
5 Vũ Minh 9 14 47 25 -11 121
6 Phạm Hải 10 1 49 10 -9 81
7 Phạm Cƣờng 9 14 49 10 +4 16
8 Đào Hùng 10 1 48 19 -18 324
9 Trần Chung 9 14 47 25 -11 121
10 Đỗ Hòa 10 1 50 1 0 0
11 Nguyễn Phƣơng 9 14 49 10 +4 16
12 Lã Anh 9 14 48 19 -5 25
13 Ngô Huyền 9 14 49 10 +4 16
14 Vũ Anh 8 23 48 19 +4 16
15 Phạm Long 9 14 49 10 +4 16
16 Nguyễn Phong 8 23 48 19 +4 16
17 Trần Tuấn 8 23 48 19 +4 16
186
18 Đào Khôi 9 14 49 10 +4 16
19 Nguyễn Công 7 27 48 19 +8 64
20 Lại Tuấn 10 1 50 1 0 0
21 Đinh Thủy 7 27 48 19 +8 64
22 Đỗ Thu 8 23 46 27 -4 16
23 Nguyễn Hảo 9 14 49 10 +4 16
24 Lƣơng Ngân 10 1 50 1 0 0
25 Nguyễn Trung 9 14 47 25 -11 121
26 Nguyễn thành 8 23 48 19 +4 16
27 Phạm Việt 9 14 49 10 +4 16
d
2
= 1154
Áp dụng công thức
Độ tự do f = N
ta có
RS = 0,6477
Tra bảng Spearman ta thấy: RS (5%, 27) = 0,3810
Nhƣ vậy RS > RS
Tức là 0,6477 > 0,3810
Suy ra giữa chúng có mối quan hệ dƣơng tính.
187
Kết quả kiến thức kiến thức, thái độ học sinh lớp 8A trƣờng phổ thông cơ sở
Đống Đa Hà Nội
STT Họ tên Điểm
kiến
thức
Thứ
tự
Điểm
thái
độ
Thứ tự Sự
khác
biệt
d
2
1 Võ Hằng 10 1 47 1 0 0
2 Trần Mơ 10 1 47 1 0 0
3 Hồng Minh 10 1 47 1 0 0
4 Bạch Kim 10 1 47 1 0 0
5 Đức Nghĩa 9 20 47 1 +4 +16
6 Nguyễn Minh 9 20 45 22,5 -2,5 6,25
7 Lê Hà 8 30 44 27,5 2,5 6,25
8 Việt Thanh 9 20 42 16 +4 16
9 Việt Cƣờng 9 20 45 26 -6 36
10 Quốc Anh 8 30 41 29 1 1
11 Thu Trang 9 20 46 9,5 10,5 110,25
12 Tuấn Cƣờng 9 20 43 1 19 361
13 Thu Hà 9 20 45 16 +4 16
14 Vũ Minh 9 20 45 16 +4 16
15 Duy Bách 9 20 44 22,5 -2,5 6,25
16 Minh Thắng 10 1 45 16 -15 225
17 Võ Trang 9 20 45 16 +4 16
18 Đào Trang 9 20 44 22,5 -2,5 6,25
19 Duy Dũng 9 20 44 22,5 -2,5 6,25
20 Thanh Phong 9 20 44 22,5 -2,5 6,25
21 Bích Ngọc 10 1 46 9,5 -8,5 72,25
188
22 Phƣơng Thảo 9 20 42 27,5 -7,5 56,25
23 Phƣơng Anh 10 1 46 9,5 -8,5 72,25
24 Hải Linh 10 1 46 9,5 -8,5 72,25
25 Việt Dũng 10 1 45 16 -15 225
26 Quang Lợi 10 1 46 9,5 -8,5 72,25
27 Vân Hà 10 1 46 9,5 -8,5 72,25
28 HoàngLan 9 20 44 22,5 -2,5 6,25
29 Đức Phƣơng 8 30 37 30 0 0
30 Vân Anh 10 1 47 1 0 0
d
2
= 1499,5
= 0,6664
RS (30; 5%) = 0,3606
Rút ra kết luận Rs > RS quan hệ dƣơng tính
Lớp thực nghiệm điểm kiến thức cao thì cũng có điểm thái độ cao.
189
Kết quả kiến thức kiến thức, thái độ học sinh lớp 8B trƣờng PTCS Bình Lãng
(Tứ Lộc - Hải Hƣng)
Họ tên Điểm
KT
Thứ tự Điểm
TĐ
Thứ tự Sự
khác
biệt
d
2
Nguyễn Anh 9 7,5 46 3 +4,5 20,24
Trần Các 8 16,0 42 15 +1 1
Khƣơng Dâu 9 7,5 45 7,5 0 0
Nguyễn Cƣờng 9 7,5 46 3 +4,5 20,25
Nguyễn Dũng 7 24 38 25 -1 1
Nguyễn Duẩn 7 24 41 20 +4 16
Trần Hạnh 8 16,0 41 20 -4 16
Nguyễn Hải 10 1 47 1 0 0
Đinh Hoài 9 7,5 45 7,5 0 0
Khƣơng Hoàn 8 16 41 20 -4 16
Hoàng Huệ 7 24 42 15 +9 81
Nguyễn Hƣng 8 16 42 15 +1 1
Nguyễn Hƣờng 9 7,5 45 7,5 0 0
Nguyễn Liên 8 16 45 7,5 9,5 90,25
Hoàng Lộc 7 24 39 24 0 0
Nguyễn Luyện 9 7,5 43 12 -4,5 20,25
Khƣơng Nhàn 8 16 42 15 1 1
Khƣơng Nhung 7 24 36 27 -3 9
Nguyễn Phƣợng 9 7,5 45 7,5 0 0
Nguyễn Quang 8 16 41 20 -4 16
Hoàng Quảng 7 24 37 26 -2 4
Nguyễn Tâm 7 24 41 20 +4 16
190
Nguyễn Thảo 9 7,5 44 11 -3 12,25
Phạm Thoa 8 16 42 15 +1 1
Nguyễn Thập 10 1 46 3 -2 4
Nguyễn Thuận 10 1 45 7,5 -6,5 42,25
Lê Thuần 6 28 28 28 0 0
Trịnh Trƣởng 8 16 40 23 -7 49
d
2
= 438,75
Tính: RS =
Trong đó N: số lƣợng học sinh: 28
RS (28: 5%) = 0,3738
Rút ra kết luận Rs > RS quan hệ dƣơng tính
Điều đó chứng tỏ lớp thực nghiệm có điểm kiến thức cao thì cũng có điểm thái
độ cao.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tv_xac_dinh_cac_hinh_thuc_to_chuc_va_phuong_phap_giao_duc_moi_truong_qua_mon_dia_ly_o_truong_pho_tho.pdf