Xin quí Thầy (Cô) vui lòng trao đổi với chúng tôi một số một số ý kiến về
quá trình quan sát, đánh giá giờ dạy, bằng cách đánh dấu O vào ý kiến mà quí Thầy
(Cô) cảm thấy đúng. Quí Thầy (Cô) có thể đánh dấu đồng thời vào nhiều ý kiến
khác nhau.
Câu 1: Quí thầy (cô) đánh giá như thế nào về việc lắp ráp thí nghiệm của HS?
a. HS không lựa chọn đúng thiết bị, gặp khó khăn trong lắp ráp thí nghiệm.
b. HS lựa chọn đúng thiết bị nhưng vẫn gặp khó khăn trong lắp ráp thí nghiệm.
c. HS lựa chọn đúng thiết bị và lắm ráp thí nghiệm chính xác.
d. HS lắp ráp chính xác thí nghiệm trong thời gian ngắn.
Câu 2: Quí Thầy (Cô) đánh giá như thế nào về quá trình HS thu thập số liệu?
a. HS gặp nhiều sai sót trong quá trình thu thập số liệu.
b. HS thu thập số liệu chính xác nhưng không đầy đủ.
c. HS thu thập số liệu đầy đủ, chính xác.
d. HS thu thập số liệu đầy đủ, chính xác trong đúng thời gian cho phép.
217 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1380 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Xác định và rèn luyện hệ thống kĩ năng học tập cho học sinh trong dạy học phần “điện học”, Vật lí 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng tuân
theo định luật Ôm
3. Hiện tượng nhân số hạt tải điện
Hiện tượng tăng mật độ hạt tải điện
trong chất khí do dòng điện chạy qua gây
ra gọi là hiện tượng nhân số hạt tải điện.
IV. Quá trình dẫn điện tự lực trong
chất khí
1. Định nghĩa:
P17
Quá trình dẫn điện tự lực của chất khí
có thể tự duy trì không cần ta chủ động
tạo ra hạt tải điện.
2. Điều kiện: (SGK)
Hoạt động 3. Thí nghiệm kiểm chứng và kết luận (12 phút)
Sau khi kết thúc phần báo cáo của hai nhóm, GV làm thí để kiểm chứng
những kiến thức mà HS vừa trình bày. HS tiến hành quan sát TNg của GV ứng với
từng nội dung mà các nhóm đã trình bày. Sau khi đã làm TNg kiểm chứng, GV
nhận xét về hoạt động tổ chức và bài báo cáo của mỗi nhóm, phân tích cho HS thấy
được những hạn chế cần phải khắc phục hay sữa đổi.
GV nhận xét về mặt kiến thức và tổng kết lại những kết quả cuối cùng mà
HS cần phải nắm được sau tiết học. Lưu ý HS một số điểm cần nắm vững.
Hoạt động 4: Rút kinh nghiệm
Đây là công việc của GV sau mỗi tiết học nhằm ghi chép những thuận lợi,
khó khăn và đề xuất biện pháp khắc phục.
Phân tích giáo án:
Đây là bài học thứ hai, GV tổ chức cho HS tiến hành học tập theo hình thức
seminar, lúc này HS đã quen dần với việc học theo hình thức này. Do đó, nhiệm vụ
được giao cho mỗi nhóm cũng lớn hơn. Trong hai hoạt động đầu tiên, GV chỉ cho
HS trình bày về nội dung lý thuyết. Sau quá trình báo cáo, các kết quả mà HS thu
được sẽ được kiểm chứng thông qua các TNg của GV. Như vậy, không những HS
được rèn luyện về KN giao tiếp trong học tập mà qua đó HS còn thấy được vai trò
quan trọng của TNg trong HĐHT bộ môn.
P18
P5. Đề kiểm tra 15 phút
Họ và tên :
Lớp :
Trường :
KIỂM TRA 15 PHÚT
Câu 1. Phát biểu, viết biểu thức định luật Ôm đối với toàn mạch và giới thiệu
các đại lượng có trong biểu thức. (3 điểm)
Câu 2. Cho mạch điện bao gồm điện trở R1 ghép song song với điện trở R2 sau
đó chúng được ghép nối tiếpvới điện trở R3 rồi mắc vào nguồn điện có suất điện
động e và có điện trở trong r. Trong đó: R1 = 2Ω, R2 = 3Ω, R3 = 4Ω, e = 6V và r =
0,8Ω.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện, xác định chiều các dòng điện chạy qua các điện trở.
(1điểm)
b. Xác định hiệu hiệu thế giữa hai đầu mỗi điện trở và cường độ dòng điện chạy
qua chúng. (6 điểm)
BÀI LÀM:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
P19
P6. Mẫu báo cáo thực hành: Đo suất điện động và điện trở trong của nguồn
điện
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Trường:Lớp...........................Nhóm.........................
Họ và tên các thành viên:
1 6
2 7
3 8
4 9
5 10
1. Tên bài thực hành: ...........................................................................................................
................................................................................................................................................
2. Mục đích thí nghiệm: ..............................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
3. Dụng cụ thí nghiệm:
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
.............................................................
4. Cơ sở lí thuyết: ........................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
P20
5.Tiến hành thí nghiệm
b. Nhận xét và kết luận:.................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
c. Xác định tọa độ Uo và Im từ đó suy ra E và r:
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
P21
P7. Đề kiểm tra 1 tiết và đáp án
KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÍ 11 CƠ BẢN
Thời gian làm bài:45 phút
(30 câu trắc nghiệm)
Câu 1: Một tụ điện không khí có điện dung 40pF và khoảng cách giữa hai bản là
1cm. Biết rằng cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.106 V/m thì không
khí sẽ trở thành dẫn điện vậy điện tích tối đa mà tụ điện có thể tích điện là
A. C. 10.10
-7
C. B. 13.10
-7
C. C. 1.10
-7
C. D. 12.10
-7
C.
Câu 2: Một điện tích q= 5.10-10(C) di chuyển trong một điện trường đều bởi 2 tấm
kim loại phẳng song song cách nhau 2cm thì cần tốn một công 2.10-9(J).Cường độ
điện trường bên trong tấm kim loại có giá trị là
A. 200 (V/m). B. 1000 (V/m). C. 100 (V/m). D. 10 (V/m).
Câu 3: Một acquy có suất điện động và điện trở trong là 6 , 0,6V r . Sử dụng
acquy này để thắp sáng bóng đèn có ghi 6V-3W. Cường độ dòng điện chạy trong
mạch và hiệu điện thế giữa hai cực của acquy khi đó là:
A. (0,476A; 8V) B. (0,476A; 5,714V) C. (1A; 5,8V) D. (2A; 5,7V).
Câu 4: Cho mạch điện kín, bỏ qua điện trở của dây nối, bộ nguồn gồm 4 nguồn
điện giống nhau mắc nối tiếp, mỗi nguồn có suất điện động bằng 3V và điện trở
trong bằng 1, mạch ngoài có điện trở 16. Hiệu suất của bộ nguồn là:
A. 25% B. 0,8% C. 80% D. 60%
Câu 5: Qủa cầu mang điện tích +2 đơn vị và quả cầu B giống hệt quả cầu A, mang
điện tích -4 đơn vị.Nếu đưa hai cầu đến tiếp xúc nhau rồi sau đó lại tách chúng ra xa
nhau thì điện tích của mỗi quả cầu sẽ là:
A. -1 đơn vị; B -2 đơn vị; C.+1 đơn vị; D.+4 đơn vị.
Câu 6: Hai điện tích q1, q2 đặt cách nhau khoảng r=10cm thì tương tác nhau bằng
lực F khi đặt trong không khí và bằng F/16 khi đặt trong dầu. Để lực tương tác vẫn
bằng F thì hai điện tích phải cách nhau bao nhiêu khi đặt trong dầu?
A. 2,0 cm B. 5cm. C. 2,6cm D. 2,5cm .
Câu 7: Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Cho biết = 15V;
r = 1 ; R1 = 2 . Biết công suất tiêu thụ trên R lớn nhất. Hãy
tính R và công suất đó R1
R
r
P22
A. R=
3
2
, PRmax
= 37,5W B. R= 3 , PRmax
= 40,5W
C. R= 2 , PRmax
= 35,5W D. R=
3
1
, PRmax
= 34,5W
Câu 8: Chọn câu đúng: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là
điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài
Atỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
B.tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch.
C.tăng khi cường độ dòng điện chạy trong mạch tăng.
D.giảm khi cường độ dòng điện chạy trong mạch trong mạch tăng.
Câu 9: Các lực lạ bên trong nguồn điện không có tác dụng
A. làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong
nguồn điện.
B. tạo ra và duy trì sự tích điện khác nhau ở hai cực của nguồn điện.
C. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện.
D. tạo ra và duy trì một hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện.
Câu 10: Cã hai ®iÖn tÝch ®iÓm q1 vµ q2, chóng ®Èy nhau.
Kh¼ng ®Þnh nµo sau ®©y lµ ®óng?
A. q1 0. B. q1.q2 0.
D. q1> 0 vµ q2 < 0.
Câu 11: Trong điện trường đều E= 1000(V/m) có ba điểm
A,B,C, góc B= 900, AB=8cm, BC=6cm; tạo thành tam giác
vuông, hai điểm A và B nằm trên cùng một đường sức.Hiệu
điện thế giữa A và C có giá trị là
A. 820V . B. 80V . C. 810V . D. 8V .
Câu 12: Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào?
A. I=qt B.
t
q
I C.
t
q
I
2
D. I=q
2
t
Câu 13: Một quạt điện có ghi: 200V- 80W được mắc vào một mạch điện. Biết
cường độ dòng điện qua quạt là 0,3A. Công suất tiêu thụ của quạt bằng bao nhiêu?
A. 45W B. 55W C. 58W D. 48W
Câu 14: Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh a ta đặt ba điện tích điểm có cùng độ
lớn q, trong đó hai điện tích dương và một điện tích âm.Hỏi độ lớn lực tác dụng lên
mỗi điện tích có giá trị
A B
C
E
P23
A. )(10.9);(
3
10.9
2
2
929 N
a
q
N
a
q B. )(10.9);(
3
10.9
2
929 N
a
q
N
a
q
C. )(10.9);(
3
10
2
29 N
a
q
N
a
q D. )(10.9);(
3
10.9
2
2
9
2
29 N
a
q
N
a
q
Câu 15: Chọn phương án đúng. Một nguồn điện với suất điện động , điện trở trong
r, mắc với điện trở ngoải R = r thì cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu thay
nguồn điện bằng ba nguồn điện giống hệt nó mắc nối tiếp, thì cường độ dòng điện
trong mạch
A. bằng 1,5I B. bằng 3I C. bằng 2,5I D. bằng 2I
Câu 16: Giữa hai tấm kim loại cách nhau 2cm,song song nằm ngang nhiễm điện
trái dấu, có một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15kg nằm lơ lửng mang điện tích
4,8.10
-18
C. Hiệu điện thế đặt vào hai tấm đó là, lấy g=10m/s2.
A. 12,5V. B. 127,5V. C. 127V. D. 17,5V.
Câu 17: Điện năng tiêu thụ được đo bằng:
A. tính điện kế B. ampe kế C. vôn kế D. công tơ điện
Câu 18: Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng
A. thực hiện công của nguồn điện trong một giây.
B. thực hiện công của nguồn điện khi di chuyển một đơn vị điện tích dương
ngược chiều điện trường bên trong nguồn điện.
C. tạo ra điện tích dương trong một giây.
D. tạo ra các điện tích trong một giây.
Câu 19: Chọn phương án đúng.
Cho ba điểm M,N,P trong một điện trường đều. MN= 1cm; NP= 3cm; UMN=1V;
UMP=2V.Gọi cường độ điện trường tại M, N, P là EM, EN,EP,
A. EP=2EN. B. EN>EM. C. EP=3EN. D. EP=EN.
Câu 20: Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?
A. ªlectron kh«ng thÓ chuyÓn ®éng tõ vËt nµy sang vËt
kh¸c.
B. Nguyªn tö cã thÓ mÊt hoÆc nhËn thªm ªlectron ®Ó trë
thµnh ion.
C. H¹t ªlectron lµ h¹t cã mang ®iÖn tÝch ©m, cã ®é lín
1,6.10
-19
(C).
D. H¹t ªlectron lµ h¹t cã khèi lưîng m = 9,1.10-31
(kg).
P24
Câu 21: Dùng một dây dẫn mắc bóng đèn vào mạng điện. Dây tóc bóng đèn nóng
sáng, dây dẫn hầu như không sáng lên vì:
A. Điện trở của dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn nhỏ hơn nhiều cường độ dòng
điện chạy qua dây dẫn.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều cường độ dòng
điện chạy qua dây dẫn.
D. Điện trở của dây tóc bóng đèn lớn hơn nhiều so với điện trở của dây dẫn.
Câu 22: Trên nhãn một ấm điện có ghi 220V - 1000W. Sử dụng ấm điện với hiệu
điện thế 220V để đun sôi 2 lít nước từ nhiệt độ 200C. Tính thời gian đun nước, biết
hiệu suất của ấm là 85% và nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/(kg.K).
A. 7887s B. 7,89 s C. 788,71s D. 78,87 s
Câu 23: C«ng thøc x¸c ®Þnh c«ng cña lùc ®iÖn trêng lµm
dÞch chuyÓn ®iÖn tÝch q >0 trong ®iÖn trêng ®Òu E lµ A =
qEd, trong ®ã d lµ:
A. kho¶ng c¸ch gi÷a ®iÓm ®Çu vµ ®iÓm cuèi.
B. ®é dµi ®¹i sè cña ®o¹n tõ h×nh chiÕu ®iÓm ®Çu ®Õn
h×nh chiÕu ®iÓm cuèi đường đi trªn mét ®ưêng søc.
C. h×nh chiÕu ®iÓm ®Çu ®Õn h×nh chiÕu ®iÓm cuèi lªn
mét ®ưêng søc.
D. kho¶ng c¸ch gi÷a h×nh chiÕu ®iÓm ®Çu vµ h×nh chiÕu
®iÓm cuèi lªn mét ®ưêng søc.
Câu 24: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi
A. Không mắc cầu chì cho một mạch kín
B. Dùng pin hay acquy để mắc một mạch điện kín
C. Nối hai cực của nguồn điện bằng dây dẫn có điện trở nhỏ
D. Sử dụng các dây dẫn ngắn để mắc mạch điện
Câu 25: Cường độ điện trường tại điểm M cách tâm quả cầu nhỏ kim loại 20m là
E=10V/m, vectơ cường độ điện trường hướng về phía quả cầu. Số êlectron thừa trên
quả cầu là
A. 6,5. 10
12
; B. 1,9.10
10
; C. 4,2.10
11
. D. 2,7.10
12
;
Câu 26: §Æt mét ®iÖn tÝch ©m, khèi lưîng nhá vµo mét ®iÖn
trưêng ®Òu råi th¶ nhÑ. §iÖn tÝch sÏ chuyÓn ®éng:
P25
A. vu«ng gãc víi ®ưêng søc ®iÖn trưêng. B. däc theo
chiÒu cña ®ưêng søc ®iÖn trưêng.
C. ngưîc chiÒu ®ưêng søc ®iÖn trưêng. D. theo mét
quü ®¹o bÊt kú.
Câu 27: Hiệu điện thế 1V được đặt vào hai đầu điện trở 10 trong khoảng thời
gian là 20s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là bao nhiêu ?
A. 20 C B. 2 C C. 200C D. 0,005 C
Câu 28: Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do
một điện tích điểm q>0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là
36V/m, tại B là 9V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB có
giá trị bằng bao nhiêu
A. EM =16(V/m) B. EM= 17(V/m) C. EM= 18 (V/m) D. EM= 19(V/m)
Câu 29: Mét tô ®iÖn cã ®iÖn dung 500 (pF) ®îc m¾c vµo hiÖu
®iÖn thÕ 100 (V). §iÖn tÝch cña tô ®iÖn lµ:
A. q = 5.10
4
(nC). B. q = 5.10
4
(μC). C.
q = 5.10
-2
(μC). D. q = 5.10-4 (C).
Câu 30: Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E1 = 2V, r1=
1, E2 = 4V, r2= 3 ghép nối tiếp với nhau. Suất điện động và điện trở trong của bộ
nguồn là:
A. Eb = 6V, rb= 0,75 B. Eb = 2V, rb= 4
C. Eb = 4V, rb= 0,75 D. Eb = 6V, rb= 4
-
----------- HẾT ----------
Đáp án
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đáp án D A B C A D A A C C B B A D A
Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Đáp án B D B D A D C B C D C B A C D
P26
P8. Những nguyên tắc cơ bản để giao tiếp đạt hiệu quả
Đảm bảo sự hài hòa về mặt lợi ích giữa các bên tham gia giao tiếp
Nguyên tắc này dựa trên một thực tế có tính qui luật về mặt tâm lý của con
người. Bất kỳ ai, khi thực hiện các quan hệ giao tiếp đều mong muốn, tin tưởng
hoặc hy vọng rằng thông qua việc giao tiếp có thể đạt được một lợi ích nào đó cho
mình hoặc cho chủ thể mà mình đại diện. Lợi ích mà con người hướng tới có thể là
vật chất (tiền bạc, tài sản...) cũng có thể là lợi ích tinh thần (trình bày ức chế, mong
được chia sẻ và cảm thông, hoặc một đề nghị ghi nhận một sự đóng góp của bản
thân cho tập thể, cho xã hội). Có thể nói, hầu như không một ai thực hiện giao
tiếp lại không muốn, hoặc không hy vọng rằng sẽ đạt được mục đích đã đặt ra, ngay
cả khi chính bản thân chúng ta biết rằng để đạt được lợi ích đó là hết sức khó khăn.
Xuất phát từ tâm lý này, đối tác khi giao tiếp với chúng ta thường ít chuẩn bị tâm lý
cho những yêu cầu, đề nghị của họ khi không được đáp ứng, những mong muốn của
họ không được chia sẻ và cảm thông. Khi không đạt được những điều như đã dự
định, đối tác thường có những phản ứng ở những mức độ khác nhau (có thể bực tức,
buồn bã, chán nản, mất lòng tin, tỏ thái độ bất hợp tác thậm chí lăng nhục, chửi
bới...). Những phản ứng này dù ở mức độ nào đi chăng nữa thì đều không có lợi cho
2 phía. Chính vì vậy, một nguyên tắc cơ bản trong giao tiếp là phải cố gắng đảm
bảo sự hài hòa về lợi ích của 2 bên tham gia giao tiếp. Nguyên tắc này đòi hỏi
những người trực tiếp giao tiếp với đối tác phải chú ý những điểm cơ bản như sau:
- Hiểu tâm lý của đối tác, dành thời gian để tìm hiểu mục đích của đối tượng
giao tiếp, đồng thời trong hoạt động giao tiếp này, mình cần đạt được mục đích gì.
- Trong trường hợp lợi ích của đối tượng giao tiếp không được thỏa mãn, cần
phải tỏ thái độ cảm thông, chia sẻ chứ không thể có thái độ hiếu thắng hoặc thờ ơ.
Đảm bảo nguyên tắc bình đẳng trong giao tiếp
Trong hoạt động giao tiếp, HS sẽ gặp phải nhiều đối tượng khác nhau. Vấn
đề đặt ra ở đây là phải bảo đảm sự bình đẳng trong giao tiếp. Thực tế, HS trong hoạt
động giao tiếp có khi gặp phải những tình huống rất khó xử. Để giải quyết tốt vấn
đề này thì cách thức tốt nhất là thực hiện nguyên tắc “mọi đối tượng đều quan
trọng”, nghĩa là mọi đối tượng giao tiếp đều phải được tôn trọng và đối xử bình
đẳng. Dĩ nhiên, nguyên tắc này giúp cho chúng ta tránh được những sai lầm trong
giao tiếp khi có quan niệm “đối tượng này không quan trọng”, không có ảnh hưởng
gì đến bản thân mình thì thờ ơ, thậm chí coi thường.
P27
Một điều cần khẳng định là: con người là tổng hòa các mối quan hệ. Một cá
nhân, một tổ chức muốn tồn tại và phát triển cần phải thiết lập và duy trì nhiều mối
quan hệ khác nhau. HS, thông qua hoạt động giao tiếp trực tiếp với GV và các HS
khác, giúp bản thân mở rộng mối quan hệ và tăng cường mối quan hệ sẵn có, đồng
thời phải thiết lập các mối quan hệ mới chứ không phải, không thể và không được
làm mất đi mối quan hệ tốt đẹp giữa họ với đối tượng giao tiếp.
Nguyên tắc hướng tới giải pháp tối ưu
Chủ thể giao tiếp khi giao tiếp với đối tượng giao tiếp cần đưa ra nhiều giải
pháp để đối tượng giao tiếp có thể chọn lựa và quyết định. Nguyên tắc này dựa trên cơ
sở nguyên tắc 1. Trong thực tế, để có thể tạo ra một sự hài hòa về mặt lợi ích của các
bên giao tiếp không phải là dễ dàng và đơn giản. Điều này là dễ hiểu bởi mong muốn
của các bên giao tiếp thì nhiều, nhưng đáp ứng và thỏa mãn những mong muốn đó lại
có hạn. Vì vậy, việc một trong các bên hoặc nhiều bên khi tiến hành giao tiếp có thể
không đạt lợi ích của mình như mong muốn là bình thường. Vấn đề ở chỗ là chủ thể
giao tiếp phải xử lý công việc như thế nào để không chỉ thỏa mãn một phần hoặc toàn
bộ yêu cầu của mọi đối tượng giao tiếp mà còn phải làm cho đối tượng giao tiếp hiểu
và chấp nhận thực tế ngay cả khi mục đích của họ không đạt.Khi giao tiếp các bên
tuân thủ nguyên tắc này, sẽ dễ dàng tìm thấy những mục tiêu và lợi ích chung, trên cơ
sở đó có thể cùng nhau tìm ra những giải pháp có thể làm hài lòng tất cả các bên.
Tôn trọng các giá trị văn hóa
Giá trị văn hóa là một phạm trù rộng lớn; ở góc độ nguyên tắc giao tiếp phải
tôn trọng giá trị văn hóa. Vì vậy: ứng xử trong giao tiếp phải mang tính dân tộc và
phản ánh truyền thống tốt đẹp, với người Việt Nam, nét văn hóa trong giao tiếp thể
hiện: Tác phong, thái độ cởi mở, tế nhị và chu đáo; Một sự hiếu khách; Một sự lịch
sự và nghiêm túc đối với mọi đối tượng giao tiếp. Bởi vì, giao tiếp là sự tương tác
xã hội luôn luôn chứa đựng yếu tố con người và các yếu tố tình cảm. Cần thấy rằng,
một thái độ niềm nở, vui vẻ, hòa nhã, tinh thần hiếu khách, phong cách lịch sự và
nghiêm túc là những chuẩn mực giao tiếp quan trọng và cần thiết.
P28
P 9. Phiếu quan sát giờ dạy
PHIẾU SỐ 1
Bài 1. Điện tích. Định luật Cu-lông
Xin quí Thầy (Cô) vui lòng trao đổi với chúng tôi một số một số ý kiến về
quá trình quan sát, đánh giá giờ dạy, bằng cách đánh dấu O vào ý kiến mà quí Thầy
(Cô) cảm thấy đúng. Quí Thầy (Cô) có thể đánh dấu đồng thời vào nhiều ý kiến
khác nhau.
Câu 1: Quí Thầy (Cô) đánh giá như thế nào về thí nghiệm nhiễm điện mà HS đã
chuẩn bị?
a. HS không làm được thí nghiệm.
b. HS làm được thí nghiệm nhưng không giải thích được hiện tượng.
c. HS làm được thí nghiệm nhưng không đẹp mắt.
d. HS thực hiện tốt thí nghiệm.
Câu 2: Quí Thầy (Cô) đánh giá KN thu thập thông tin của HS như thế nào?
a. Thực hiện một cách tùy tiện, không có phương pháp và định hướng cụ thể.
b. Sử dụng được từng KN riêng lẻ để thực hiện nhiệm vụ học tập dưới sự hướng
dẫn của GV.
c. Thực hiện nhiệm vụ học tập nhanh chóng, hiệu quả, thao tác độc lập chính xác.
d. Sử dụng phối hợp được nhiều KN trong nhóm KN thu thập thông tin để giải
quyết nhiệm vụ.
Câu 3: Quí Thầy (Cô) nhận xét như thế nào về việc giao tiếp giữa các HS trong lớp
và giữa GV và HS?
a. HS lo ngại, thiếu tự tin trong giao tiếp, không dám trình bày về các vấn đề thắc
mắc.
b. HS tương đối tích cực trong hoạt động giao tiếp tuy nhiên việc lựa chọn ngôn
ngữ, cách thức trình bày chưa thật sự chuẩn.
c. HS tích cực giao tiếp, có khả năng trình bày chính xác nội dung cần truyền đạt
d. HS có khả năng tranh luận, bảo vệ quan điểm của bản thân trước tập thể một cách
khoa học.
Câu 4: Khi dạy học có sử dụng cả thí nghiệm thật và thí nghiệm ảo, theo các thầy
(Cô) thì thái độ của HS khi tiếp nhận kiến thức như thế nào?
P29
a. HS không thật sự quan tâm đến việc GV có sử dụng hay không sử dụng thí
nghiệm.
b. HS tích cực hơn, cảm thấy hứng thú khi được quan sát, cũng như tự tiến hành thí
nghiệm.
c. HS hứng thú với các thí nghiệm thật hơn là đối với các thí nghiệm ảo.
d. HS quan tâm đến hiện tượng xảy ra chứ chưa quan tâm đến các dụng cụ thí
nghiệm.
Câu 5: Theo quí thầy (cô) tiến trình bài dạy học như đã xây dựng có tiến hành rèn
luyện nhóm KN về nhận thức nội dung học tập và nhóm KN giao tiếp học tập cho
HS hay không?
a. Không thể tiến hành rèn luyện.
b. Có thể tiến hành rèn luyện ở mức độ thấp.
c. Có thể tiến hành rèn luyện ở mức độ cao.
d. Cần có sự phối hợp linh hoạt hơn các biện pháp rèn luyện mới có thể đạt được
hiệu quả rèn luyện.
Thầy (Cô) hãy cho biết một số nhận xét riêng của quí thầy (cô) khi giảng dạy bài
học này về tiến trình dạy học, cách thức tổ chức và kết quả rèn luyện HTKN học tập
của HS hoặc một số đề xuất khác : ..............................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Xin chân thành cám ơn sự cộng tác của quí thầy cô!
P30
PHIẾU SỐ 2a
(Dành cho tiết dạy lớp thực nghiệm)
Bài 6. Tụ điện
Xin quí Thầy (Cô) vui lòng trao đổi với chúng tôi một số một số ý kiến về
quá trình quan sát, đánh giá giờ dạy, bằng cách đánh dấu O vào ý kiến mà quí Thầy
(Cô) cảm thấy đúng. Quí Thầy (Cô) có thể đánh dấu đồng thời vào nhiều ý kiến
khác nhau.
Câu 1: Quí Thầy (Cô) đánh giá như thế nào về sự chuẩn bị bài báo cáo của HS?
a. HS không biết cách chuẩn bị bài báo cáo.
b. Chưa có sự phân công cụ thể công việc đối với các thành viên của nhóm.
c. Một số HS chưa tích cực tham gia vào hoạt động chuẩn bị.
d. Có sự phân công nhiệm vụ cụ thể và các HS trong nhóm hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Câu 2: Quí Thầy (Cô) đánh giá như thế nào về hình thức và chất lượng bài báo cáo
của HS?
a. HS thực hiện bài báo cáo theo trình tự như ở SGK, chưa có điểm nhấn, nội dung
báo cáo chưa thu hút được các HS khác.
b. HS sử dụng ngôn ngữ và hành động chưa thật sự chính xác so với nội dung thông
tin cần diễn đạt. Quá trình tranh luận với các HS khác chưa hợp lý.
c. HS chỉ báo cáo lý thuyết thuần túy, chưa có các ví dụ liên hệ với thực tiễn.
d. HS chuẩn bị bài báo cáo khá tốt về mặt hình thức nhưng cách thức báo cáo chưa tốt.
Câu 3: Quí Thầy (Cô) nhận xét như thế nào về việc giao tiếp giữa các HS trong lớp
và giữa GV và HS?
a. HS lo ngại, thiếu tự tin trong giao tiếp, không dám trình bày về các vấn đề thắc
mắc.
b. HS tương đối tích cực trong hoạt động giao tiếp tuy nhiên việc lựa chọn ngôn
ngữ, cách thức trình bày chưa thật sự chuẩn.
c. HS tích cực giao tiếp, có khả năng trình bày chính xác nội dung cần truyền đạt.
d. HS có khả năng tranh luận, bảo vệ quan điểm của bản thân trước tập thể một cách
khoa học.
Câu 4: Khi tổ chức dạy học theo hình thức seminar, các thầy (cô) đánh giá thái độ
của HS khi tiếp nhận kiến thức như thế nào?
a. Các HS ở các nhóm khác không quan tâm đến nội dung của nhóm báo cáo.
P31
b. HS tích cực ghi chép nội dung bài học nhưng không tham gia trao đổi.
c. HS có ghi chú những vấn đề chưa rõ ràng để tiến hành thảo luận.
d. HS tích cực theo dõi bài và hăng hái tham gia thảo luận.
Câu 5: Theo quí thầy (cô) mức độ thành thạo việc ứng dụng CNTN của HS trong
trong thực hiện bài báo cáo như thế nào?
a. HS chưa biết sử dụng các phần mềm trình chiếu một cách hiệu quả.
b. HS có thể sử dụng các phần mềm để xây dựng bài báo cáo nhưng gặp lúng túng
trong việc lắp ráp các dụng cụ với nhau.
c. HS lạm dụng khả năng trình chiếu của các ứng dụng để đưa toàn bộ nội dung báo
cáo lên màn hình trình chiếu.
d. HS thành thạo trong việc sử dụng CNTN xây dựng bài báo cáo.
Thầy (Cô) hãy cho biết một số nhận xét riêng của quí thầy (cô) khi giảng dạy bài
học này về tiến trình dạy học, cách thức tổ chức và kết quả rèn luyện HTKN học tập
của HS hoặc một số đề xuất khác : ..............................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Xin chân thành cám ơn sự cộng tác của quí thầy cô!
P32
PHIẾU SỐ 2b
(Dành cho tiết dạy lớp đối chứng)
Bài 6. Tụ điện
Xin quí Thầy (Cô) vui lòng trao đổi với chúng tôi một số một số ý kiến về
quá trình quan sát, đánh giá giờ dạy, bằng cách đánh dấu O vào ý kiến mà quí Thầy
(Cô) cảm thấy đúng. Quí Thầy (Cô) có thể đánh dấu đồng thời vào nhiều ý kiến
khác nhau.
Câu 1: Quí Thầy (Cô) đánh giá như thế nào về biểu hiện của HS khi quan sát các tụ
điện do GV chuẩn bị và giới thiệu?
a. HS không quan tâm quan sát đến sự giống và khác nhau của các tụ điện.
b. Một số HS không quan tâm đến giới thiệu của GV.
c. HS chăm chú theo dỏi nhưng không thắc mắc về sự khác nhau giữa các tụ điện.
d. HS chăm chú theo dỏi và có thắc mắc về sự khác nhau giữa các tụ điện.
Câu 2: Quí Thầy (Cô) đánh giá như thế nào về thái độ của HS trong suốt tiết học?
a. HS thụ động, chờ đợi kiến thức từ GV.
b. HS ít tham gia phát biểu xây dựng bài, chấp nhận kiến thức mà GV cung cấp.
c. Một số HS tích cực phát biểu xây dựng bài.
d. Toàn bộ HS tích cực tham gia xây dựng bài.
Câu 3: Quí Thầy (Cô) nhận xét như thế nào về việc giao tiếp giữa các HS trong lớp
và giữa GV và HS?
a. HS lo ngại, thiếu tự tin trong giao tiếp, không dám trình bày về các vấn đề thắc
mắc.
b. HS tương đối tích cực trong hoạt động giao tiếp. Tuy nhiên, việc lựa chọn ngôn
ngữ, cách thức trình bày chưa thật sự chuẩn.
c. HS tích cực giao tiếp, có khả năng trình bày chính xác nội dung cần truyền đạt.
d. HS có khả năng tranh luận, bảo vệ quan điểm của bản thân trước tập thể một cách
khoa học.
Câu 4: Khi so sánh hoạt động của HS ở lớp TN và lớp ĐC, quí thầy (cô) có nhận xét
a. HS lớp TN tích cực hơn so với HS lớp ĐC.
b. HS lớp TN giao tiếp hiệu quả hơn HS ở lớp ĐC.
c. HS lớp ĐC vẫn cho kết quả giống HS ở lớp TN nếu được giao nhiệm vụ tương tự.
P33
d. Sau quá trình học tập theo hình thức mới HS lớp TN đã có sự tiến bộ nhất định so
với HS lớp ĐC.
Câu 5: Theo quí thầy (cô) tiến trình bài dạy học như đã thực hiện có tiến hành rèn
luyện nhóm KN về nhận thức nội dung học tập và nhóm KN giao tiếp học tập cho
HS hay không?
a. Không thể tiến hành rèn luyện.
b. Có thể tiến hành rèn luyện ở mức độ thấp.
c. Có thể tiến hành rèn luyện ở mức độ cao.
d. Cần có sự phối hợp linh hoạt hơn các biện pháp rèn luyện mới có thể đạt được
hiệu quả rèn luyện.
Thầy (Cô) hãy cho biết một số nhận xét riêng của quí thầy (cô) khi giảng dạy bài
học này về tiến trình dạy học, cách thức tổ chức và kết quả rèn luyện HTKN học tập
của HS hoặc một số đề xuất khác : ..............................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Xin chân thành cám ơn sự cộng tác của quí thầy cô!
P34
PHIẾU SỐ 3
Bài 9. Định luật Ôm đối với toàn mạch
Xin quí Thầy (Cô) vui lòng trao đổi với chúng tôi một số một số ý kiến về
quá trình quan sát, đánh giá giờ dạy, bằng cách đánh dấu O vào ý kiến mà quí Thầy
(Cô) cảm thấy đúng. Quí Thầy (Cô) có thể đánh dấu đồng thời vào nhiều ý kiến
khác nhau.
Câu 1: Quí Thầy (Cô) đánh giá như thế nào về nhận định mối liên hệ giữa I và U
của HS sau khi quan sát thí nghiệm thật và ảo của GV?
a. HS không nhận thấy mối liên hệ giữa I và U.
b. HS nhận ra có mối liên hệ giữa I và U.
c. HS nhận ra I và U có mối quan hệ tỉ lệ với nhau.
d. HS chăm chú quan sát các thí nghiệm và nhanh chóng phát hiện chính xác mối
liên hệ I và U.
Câu 2: Quí Thầy(Cô) đánh giá như thế nào về phương án hình thành định luật của HS?
a. Đa số HS lựa chọn hình thành định luật bằng cách sử dụng thí nghiệm.
b. Một số HS lựa chọn phương án sử dụng định luật bảo toàn năng lượng.
c. Một số HS không đưa ra chính kiến, thụ động chờ đợi.
d. HS tích cực hình thành định luật dựa trên các phương án được lựa chọn.
Câu 3: Quí Thầy(Cô) nhận xét như thế nào về quá trình hình thành định luật của HS?
a. HS thao tác lắp ráp thí nghiệm chính xác, nhanh chóng.
b. HS gặp khó khăn trong lắm ráp thí nghiệm và thu thập số liệu.
c. HS thực hiện các tính toán chính xác.
d. HS gặp khó khăn trong việc thực hiện các tính toán.
Câu 4: Quí thầy(cô) đánh giá như thế nào về hoạt động của HS trong lớp HS?
a. HS thụ động, ghi chép lại các kết quả do GV và các HS khác trình bày.
b. HS hoạt động độc lập.
c. HS hoạt động theo nhóm nhưng chưa tích cực.
d. HS hoạt động theo nhóm và tích cực tham gia giải quyết các nhiệm vụ chung.
P35
Câu 5: Theo quí thầy (cô) tiến trình bài dạy học như đã thực hiện có tiến hành rèn
luyện nhóm KN về nhận thức nội dung học tập và nhóm KN giao tiếp học tập cho
HS hay không?
a. Không thể tiến hành rèn luyện.
b. Có thể tiến hành rèn luyện ở mức độ thấp.
c. Có thể tiến hành rèn luyện ở mức độ cao.
d. Cần có sự phối hợp linh hoạt hơn các biện pháp rèn luyện mới có thể đạt được
hiệu quả rèn luyện.
Thầy (Cô) hãy cho biết một số nhận xét riêng của quí thầy (cô) khi giảng dạy bài
học này về tiến trình dạy học, cách thức tổ chức và kết quả rèn luyện HTKN học tập
của HS hoặc một số đề xuất khác : ..............................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Xin chân thành cám ơn sự cộng tác của quí thầy cô!
P36
PHIẾU SỐ 4
Bài 11. Bài tập về định luật Ôm và công suất điện
Xin quí Thầy (Cô) vui lòng trao đổi với chúng tôi một số một số ý kiến về
quá trình quan sát, đánh giá giờ dạy, bằng cách đánh dấu O vào ý kiến mà quí Thầy
(Cô) cảm thấy đúng. Quí Thầy (Cô) có thể đánh dấu đồng thời vào nhiều ý kiến
khác nhau.
Câu 1: Trước khi bắt đầu bài dạy học, quí thầy (cô) đánh giá như thế nào về KN
giải bài tập của HS?
a. HS chủ quan, thực hiện giải bài tập một cách tùy tiện.
b. HS nhận ra kiến thức cần sử dụng nhưng gặp khó khăn khi sử dụng.
c. HS đã xác định được các bước cơ bản để giải một bài tập vật lí.
d. HS có khả năng sử dụng các kiến thức, KN một cách linh hoạt để giải bài tập.
Câu 2: Quí Thầy (Cô) đánh giá như thế nào về hoạt động của HS?
a. HS thụ động, mong muốn thực hiện bài tập mẫu đã có giải ở SGK.
b. HS tích cực học tập nhưng giải các bài tập theo ý kiến chủ quan bản thân.
c. HS mong muốn được học một hệ thống các phương pháp giải bài tập.
d. HS tích cực tiếp cận với tài liệu học tập và nhanh chóng vận dụng thành công.
Câu 3: Quí Thầy (Cô) nhận xét như thế nào về quá trình giải một bài tập của HS?
a. HS gặp khó khăn trong việc xác định mối liên hệ giữa giả thuyết và kết luận.
b. HS giải bài tập một cách tùy tiện.
c. HS gặp khó khăn trong công việc tính toán.
d. HS xác định được các mối liên hệ và giải quyết chính xác bài toán.
Câu 4: Quí thầy (cô) đánh giá như thế nào về KN giải bài tập của HS sau giờ học?
a. HS vẫn giải bài tập một cách tùy tiện.
b. Nhiều HS vẫn gặp khó khăn trong trong việc xác định các mối liên hệ và vận dụng.
c. HS có thể giải được bài tập theo các bước và phương pháp đã được GV hướng dẫn.
d. HS có thể tự lực giải các bài tập một cách chính xác, độc lập. Bước đầu phối hợp
nhiều dạng bài tập để giải quyết một bài tập lớn.
P37
Câu 5: Theo quí thầy (cô) tiến trình bài dạy học như đã thực hiện có tiến hành rèn
luyện nhóm KN về nhận thức nội dung học tập cho HS hay không?
a. Không thể tiến hành rèn luyện.
b. Có thể tiến hành rèn luyện ở mức độ thấp.
c. Có thể tiến hành rèn luyện ở mức độ cao.
d. Cần có sự phối hợp linh hoạt hơn các biện pháp rèn luyện mới có thể đạt được
hiệu quả rèn luyện.
Thầy (Cô) hãy cho biết một số nhận xét riêng của quí thầy (cô) khi giảng dạy bài
học này về tiến trình dạy học, cách thức tổ chức và kết quả rèn luyện HTKN học tập
của HS hoặc một số đề xuất khác : ..............................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Xin chân thành cám ơn sự cộng tác của quí thầy cô!
P38
PHIẾU SỐ 5
Bài 12. Thực hành: Đo suát điện động và điện trở trong của nguồn điện
Xin quí Thầy (Cô) vui lòng trao đổi với chúng tôi một số một số ý kiến về
quá trình quan sát, đánh giá giờ dạy, bằng cách đánh dấu O vào ý kiến mà quí Thầy
(Cô) cảm thấy đúng. Quí Thầy (Cô) có thể đánh dấu đồng thời vào nhiều ý kiến
khác nhau.
Câu 1: Quí thầy (cô) đánh giá như thế nào về việc lắp ráp thí nghiệm của HS?
a. HS không lựa chọn đúng thiết bị, gặp khó khăn trong lắp ráp thí nghiệm.
b. HS lựa chọn đúng thiết bị nhưng vẫn gặp khó khăn trong lắp ráp thí nghiệm.
c. HS lựa chọn đúng thiết bị và lắm ráp thí nghiệm chính xác.
d. HS lắp ráp chính xác thí nghiệm trong thời gian ngắn.
Câu 2: Quí Thầy (Cô) đánh giá như thế nào về quá trình HS thu thập số liệu?
a. HS gặp nhiều sai sót trong quá trình thu thập số liệu.
b. HS thu thập số liệu chính xác nhưng không đầy đủ.
c. HS thu thập số liệu đầy đủ, chính xác.
d. HS thu thập số liệu đầy đủ, chính xác trong đúng thời gian cho phép.
Câu 3: Quí Thầy (Cô) nhận xét như thế nào về quá trình xử lý số liệu của HS?
a. HS gặp khó khăn trong việc xử lý số liệu.
b. HS xử lý số liệu một cách tùy tiện.
c. HS biết cách xử lý số liệu.
d. HS xử lý số liệu chính xác trong thời gian ngắn.
Câu 4: Quí thầy (cô) đánh giá như thế nào về hoạt động nhóm của HS trong giờ thực
hành?
a. Chỉ một số ít HS tham gia thực hành, các HS còn lại chép lại bài của bạn.
b. Các HS có sự phân công công việc, mỗi HS tiến hành mỗi việc, không có sự phối
hợp với nhau.
c. Các HS có sự phân công công việc và phối hợp với nhau trong quá trình thực hành.
d. Các HS tích cực tham gia hoạt động nhóm, tích cực thực hiện nhiệm vụ của bản
thân đồng thời giám sát, hỗ trợ nhiệm vụ của bạn.
P39
Câu 5: Quí thầy (cô) đánh giá như thế nào về mức độ hoàn thành bài báo cáo thực
hành của HS?
a. Nhiều HS không hoàn thành bài thực hành.
b. Nhiều HS hoàn thành bài thực hành với chất lượng không cao.
c. Nhiều HS không hoàn thành bài thực hành trong thời gian cho phép của tiết học.
d. HS hoàn thành bài thực hành trong thời gian cho phép với chất lượng tốt.
Thầy (Cô) hãy cho biết một số nhận xét riêng của quí thầy (cô) khi giảng dạy bài
học này về tiến trình dạy học, cách thức tổ chức và kết quả rèn luyện HTKN học tập
của HS hoặc một số đề xuất khác : ..............................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Xin chân thành cám ơn sự cộng tác của quí thầy cô!
P40
PHIẾU SỐ 6a
(Phiếu dành cho lớp thực nghiệm)
Bài 15. Dòng điện trong chất khí
Xin quí Thầy (Cô) vui lòng trao đổi với chúng tôi một số một số ý kiến về
quá trình quan sát, đánh giá giờ dạy, bằng cách đánh dấu O vào ý kiến mà quí Thầy
(Cô) cảm thấy đúng. Quí Thầy (Cô) có thể đánh dấu đồng thời vào nhiều ý kiến
khác nhau.
Câu 1: Quí Thầy (Cô) đánh giá như thế nào về sự chuẩn bị bài báo cáo của HS?
a. HS không biết cách chuẩn bị bài báo cáo.
b. Chưa có sự phân công cụ thể công việc đối với các thành viên của nhóm.
c. Một số HS chưa tích cực tham gia vào hoạt động chuẩn bị.
d. Có sự phân công nhiệm vụ cụ thể và các HS trong nhóm hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Câu 2: Quí Thầy (Cô) đánh giá như thế nào về hình thức và chất lượng bài báo cáo
của HS?
a. HS thực hiện bài báo cáo theo trình tự như ở SGK, chưa có điểm nhấn, nội dung
báo cáo chưa thu hút được các HS khác.
b. HS sử dụng ngôn ngữ và hành động chưa thật sự chính xác so với nội dung thông
tin cần diễn đạt. Quá trình tranh luận với các HS khác chưa hợp lý.
c. HS chỉ báo cáo lý thuyết thuần túy, chưa có các ví dụ liên hệ với thực tiễn.
d. HS chuẩn bị bài báo cáo khá tốt về mặt hình thức và tổ chức báo cáo khá tốt.
Câu 3: Quí Thầy (Cô) nhận xét như thế nào về việc giao tiếp giữa các HS trong lớp
và giữa GV và HS?
a. HS lo ngại, thiếu tự tin trong giao tiếp, không dám trình bày về các vấn đề thắc
mắc.
b. HS tương đối tích cực trong hoạt động giao tiếp. Tuy nhiên, việc lựa chọn ngôn
ngữ, cách thức trình bày chưa thật sự chuẩn.
c. HS tích cực giao tiếp, có khả năng trình bày chính xác nội dung cần truyền đạt.
d. HS có khả năng tranh luận, bảo vệ quan điểm của bản thân trước tập thể một cách
khoa học.
P41
Câu 4: Khi tổ chức dạy học theo hình thức seminar, các thầy (cô) đánh giá thái độ
của HS khi tiếp nhận kiến thức như thế nào?
a. Các HS ở các nhóm khác không quan tâm đến nội dung của nhóm báo cáo.
b. HS tích cực ghi chép nội dung bài học nhưng không tham gia trao đổi.
c. HS có ghi chú những vấn đề chưa rõ ràng để tiến hành thảo luận.
d. HS tích cực theo dõi bài và hăng hái tham gia thảo luận.
Câu 5: Theo quí thầy (cô) mức độ thành thạo việc ứng dụng CNTN của HS trong
trong thực hiện bài báo cáo như thế nào?
a. HS chưa biết sử dụng các phần mềm trình chiếu một cách hiệu quả.
b. HS có thể sử dụng các phần mềm để xây dựng bài báo cáo nhưng gặp lúng túng
trong việc lắp ráp các dụng cụ với nhau.
c. HS lạm dụng khả năng trình chiếu của các ứng dụng để đưa toàn bộ nội dung báo
cáo lên màn hình trình chiếu.
d. HS thành thạo trong việc sử dụng CNTN xây dựng bài báo cáo.
Thầy (Cô) hãy cho biết một số nhận xét riêng của quí thầy (cô) khi giảng dạy bài
học này về tiến trình dạy học, cách thức tổ chức và kết quả rèn luyện HTKN học tập
của HS hoặc một số đề xuất khác : ..............................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Xin chân thành cám ơn sự cộng tác của quí thầy cô!
P42
PHIẾU SỐ 6b
(Dành cho tiết dạy lớp đối chứng)
Bài 15. Dòng điện trong chất khí
Xin quí Thầy (Cô) vui lòng trao đổi với chúng tôi một số một số ý kiến về
quá trình quan sát, đánh giá giờ dạy, bằng cách đánh dấu O vào ý kiến mà quí Thầy
(Cô) cảm thấy đúng. Quí Thầy (Cô) có thể đánh dấu đồng thời vào nhiều ý kiến
khác nhau.
Câu 1: Quí Thầy (Cô) đánh giá như thế nào về biểu hiện của HS khi quan sát thí
nghiệm do GV chuẩn bị và giới thiệu?
a. HS không chú ý quan sát thí nghiệm.
b. HS chăm chú quan sát thí nghiệm.
c. HS tỏ thái độ ngạc nhiên về kết quả thí nghiệm.
d. HS tỏ thái độ muốn trực tiếp được làm thí nghiệm
Câu 2: Quí Thầy (Cô) đánh giá như thế nào về thái độ của HS trong suốt tiết học?
a. HS thụ động, chờ đợi kiến thức từ GV.
b. HS ít tham gia phát biểu xây dựng bài, chấp nhận kiến thức mà GV cung cấp.
c. Một số HS tích cực phát biểu xây dựng bài.
d. Toàn bộ HS tích cực tham gia xây dựng bài.
Câu 3: Quí Thầy (Cô) nhận xét như thế nào về việc giao tiếp giữa các HS trong lớp
và giữa GV và HS?
a. HS lo ngại, thiếu tự tin trong giao tiếp, không dám trình bày về các vấn đề thắc
mắc.
b. HS tương đối tích cực trong hoạt động giao tiếp. Tuy nhiên, việc lựa chọn ngôn
ngữ, cách thức trình bày chưa thật sự chuẩn.
c. HS tích cực giao tiếp, có khả năng trình bày chính xác nội dung cần truyền đạt.
d. HS có khả năng tranh luận, bảo vệ quan điểm của bản thân trước tập thể một cách
khoa học.
Câu 4: Khi so sánh hoạt động của HS ở lớp TN và lớp ĐC, quí thầy (cô) có nhận xét
a. HS lớp TN tích cực hơn so với HS lớp ĐC.
b. HS lớp TN giao tiếp hiệu quả hơn HS ở lớp ĐC.
P43
c. HS lớp ĐC vẫn cho kết quả giống HS ở lớp TN nếu được giao nhiệm vụ tương tự.
d. Sau quá trình học tập theo hình thức mới HS lớp TN đã có sự tiến bộ nhất định so
với HS lớp ĐC.
Câu 5: Theo quí thầy (cô) tiến trình bài dạy học như đã thực hiện có tiến hành rèn
luyện nhóm KN về nhận thức nội dung học tập và nhóm KN giao tiếp học tập cho
HS hay không?
a. Không thể tiến hành rèn luyện.
b. Có thể tiến hành rèn luyện ở mức độ thấp.
c. Có thể tiến hành rèn luyện ở mức độ cao.
d. Cần có sự phối hợp linh hoạt hơn các biện pháp rèn luyện mới có thể đạt được
hiệu quả rèn luyện.
Thầy (Cô) hãy cho biết một số nhận xét riêng của quí thầy (cô) khi giảng dạy bài
học này về tiến trình dạy học, cách thức tổ chức và kết quả rèn luyện HTKN học tập
của HS hoặc một số đề xuất khác : ..............................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
Xin chân thành cám ơn sự cộng tác của quí thầy cô!
P44
P10. Một số hình ảnh từ thực nghiệm sư phạm
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- noidungla_1_7346.pdf