Chú trọng phát hiện, đào tạo cán bộ trẻ; tạo nguồn cán bộ lãnh đạo quản lý
các cấp, chủ động ĐT, BD trước khi bổ nhiệm, đề bạt. Hằng năm, cơ quan quản
lý CBQLKTCH phải phân tích rõ số lượng, chất lượng và cơ cấu nhằm điều
chỉnh quy hoạch hợp lý và khoa học, đảm bảo cán bộ kế cận. Đồng thời dựa vào
công tác quy hoạch cán bộ, xác định những mặt còn yếu, hạn chế của đội ngũ
cán bộ trong diện quy hoạch để lập kế hoạch đưa đi ĐT, BD kịp thời. Phát hiện
được những cán bộ, công chức có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có năng lực
nổi trội, có trình độ chuyên sâu, hiểu biết về lĩnh vực QLNN về kinh tế để có kế
hoạch cử đi đào tạo nâng cao, đi nghiên cứu chuyên sâu nhằm bổ sung
CBQLKTCH giỏi về chuyên môn giỏi và kỹ năng QLNNVKT cho địa phương.
Bên cạnh đó, huyện cũng cần phải có cơ chế ràng buộc về mặt pháp lý để đảm
bảo những công chức giỏi sau khi được đào tạo tiếp tục làm việc, cống hiến cho
địa phương lâu dài.
203 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 435 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế cấp huyện ở tỉnh Thanh Hóa trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẾN LUẬN ÁN
1. Trần Đức Lương (2017), " Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý
kinh tế cấp huyện ở tỉnh Thanh Hóa ", Tạp chí Tài chính, (2), tr. 66-68.
2. Trần Đức Lương (2017), "Nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ quản lý nhà nước cấp huyện", Tạp chí Tài chính, (4), tr. 104-106.
3. Trần Đức Lương (2016), "Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ
cán bộ quản lý kinh tế cấp huyện", Tạp chí Tài chính, (11), tr. 80-81.
164
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tiếng Việt
1. Ban Chấp hành trung ương (1997), Nghị quyết số 03-NQ/TW khóa VIII về
chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, ngày 18
tháng 6 năm 1997, Hà Nội.
2. Ban Chấp hành trung ương (2017), Quy định số 89-QĐ/TW ngày
04/8/2017, Quy định Khung TCCD, định hướng khung tiêu chí ĐGCB
LĐ, QL các cấp, Hà Nội.
3. Ban Chấp hành trung ương (2018), Nghị quyết số 26/NQ-TW - Nghị quyết
Hội nghị lần thứ 7 BCH TW khóa XII về XDĐN cán bộ các cấp, nhất là
cấp chiến lược, đủ phẩm chất, năng lực và uy tín, ngang tầm nhiệm vụ,
ngày 19 tháng 5 năm 2018, Hà Nội.
4. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (2012), Nghị quyết 04-NQ/TU, ngày
12/3/2012 về “Tiếp tục XDĐN cán bộ và đổi mới mạnh mẽ CTCB đáp
ứng yêu cầu Thanh Hóa thành tỉnh tiên tiến vào năm 2020”, Thanh Hóa.
5. Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (2010), Văn kiện Đại hội đại
biểu Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2010 -
2015),Thanh Hóa.
6. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VIII) (1997), Nghị quyết số 03-
NQ/TW, ngày 18-6-1997 của (khoá VIII) về Chiến lược cán bộ thời kỳ
đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Hà Nội.
7. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2009), Kết luận số 37 - KL/TW ngày 2 -
2 - 2009 về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy
mạnh CNH, HĐH đất nước đến năm 2020, Hà Nội.
8. Ban Tổ chức tỉnh uỷ Thanh Hóa (2012), Báo cáo đánh giá công tác cán bộ
từ năm 2000 - 2012, Thanh Hóa
9. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa (2016), Quy định số 378-QĐ/TU,
165
ngày 12/9/2016 về xây dựng quy hoạch cán bộ LĐ, QL nhiệm kỳ 2020
- 2025, định hướng nhiệm kỳ 2025 - 2030, Thanh Hóa.
10. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa (2018), Quyết định số 1015-QĐ/TU
ngày 28/4/2008 ban hành Quy chế bổ nhiệm cán bộ và giới thiệu cán
bộ ứng cử, Thanh Hóa.
11. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa (2016), Quyết định số 391-QĐ/TU
ngày 27/9/2016 ban hành Quy chế về bổ nhiệm cán bộ và giới thiệu
cán bộ ứng cử, Thanh Hóa
12. Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa (2012), Quyết định số 485-QĐ/TU
ngày 28/5/2012 ban hành Quy chế về bổ nhiệm cán bộ và giới thiệu
cán bộ ứng cử, Thanh Hóa.
13. Bộ Chính trị (2004), Hướng dẫn số15-HD/BTCTW Về công tác quy hoạch
cán bộ LĐ, QL theo tinh thần Nghị quyết số 42-NQ/TW ngày
30/11/2004 của BCT (khóa IX). Hà Nội.
14. Bộ Chính trị (2012), Kết luận 24- KL/BCT ngày 5/6/2012 của BCT về đẩy
mạnh công tác quy hoạch và luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý
đến năm 2020 và những năm tiếp theo, Hà Nội.
15. Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Viện Chiến lược phát triển (2006), Nguồn nhân
lực chất lượng cao: Hiện trạng phát triển, sử dụng và các giải pháp
tăng cường (Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ), Hà Nội.
16. Bộ Nội vụ (2008), Báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện Pháp lệnh cán bộ,
công chức từ năm 1998 - 2008, Hà Nội.
17. Bộ Tài chính (2010), Quyết định 3179/QĐ-BTC ngày 2/12/2010 phê duyệt
Đề án "Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Tài chính địa phương
đến năm 2015”, Hà Nội.
18. Hoàng Ba (2018), "Báo cáo về tiếp tục đổi mới sắp xếp tổ chức, bộ máy,
tinh gọn hiệu lực, hiệu quả của Tỉnh Quảng Ninh năm 2017", Báo
Nhân dân, (1), tr.6.
166
19. C.Batal (2002), Quản lý nguồn nhân lực trong khu vực nhà nước, Nxb Chính trị
Quốc gia, Hà Nội.
20. Cục Thống kê Thanh Hóa (2017), Niên giám Thống kê tỉnh năm 2017,
Thanh Hóa.
21. Cục Thống kê Thanh Hóa (2018), Niên giám Thống kê tỉnh năm 2018,
Thanh Hóa.
22. Cục Thống kê Thanh Hóa (2019), Niên giám Thống kê tỉnh năm 2019,
Thanh Hóa.
23. Bùi Kim Đồng (2009), Chủ tịch Hồ Chí Minh với công tác tổ chức cán
bộ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
24. Võ Văn Đức (2009), Huy động và sử dụng các nguồn lực chủ yếu nhằm đảm
bảo tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
25. Chính phủ (2001), chương trình tổng thể cải cách hành chính nhà nước
giai đoạn 2001-2010, Hà Nội.
26. Chính phủ (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP ngày 15/3/2010 của Chính
phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức, Hà Nội.
27. Chính phủ (2014), Nghị định 37/2014/NĐ-CP Quy định tổ chức các cơ quan
chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh,
Hà Nội.
28. Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu quả nguồn lực con người ở Việt
Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
29. Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa (2011), Chương trình phát triển nguồn nhân lực
giai đoạn 2011 - 2015, Thanh Hóa.
30. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày
18/6/1997 Hội nghị lần thứ ba BCH TW khóa VIII về chiến lược cán
bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Hà Nội.
31. Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc
thời kỳ đổi mới phần I, II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
167
32. Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
33. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XII, Hà Nội.
34. Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề con người trong sự nghiệp công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
35. Tô Tử Hạ (1998), Công chức và vấn đề xây dựng đội ngũ cán bộ, công
chức hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
36. Tô Tử Hạ, Trần Thế Nhuận, Nguyễn Mai Giang, Thang Văn Phúc (1993),
Chế độ công chức và luật công chức của các nước trên thế giới, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình
quản lý kinh tế, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
38. Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (1994), Xây dựng
đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế ở nước ta trong quá trình đổi mới cơ
chế quản lý kính tế, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội.
39. Học viện hành chính quốc gia (2006), Giáo trình quản lý nguồn nhân lực
xã hội, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
40. Học viện Hành chính Quốc gia (2009), Thuật ngữ hành chính, Hà Nội.
41. Học viện hành chính quốc gia (2011), Tài liệu bồi dưỡng về quản lý
HCNN (Chương trình chuyên viên chính) - Phần II: HCNN và công
nghệ hành chính, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
42. Học viện hành chính quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Tổ chức nhân sự
hành chính nhà nước, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
43. Đinh Thế Huynh và nhóm tác giả (2015), 30 năm đổi mới và phát triển ở
Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44. Minh Hoa (2018), Kinh tế Thủ đô năm 2018: Tăng trưởng đạt mức cao
nhất trong 3 năm, tại trang https://anninhthudo.vn/chinh-tri-xa-
hoi/kinh-te-thu-do-nam-2018-tang-truong-dat-muc-cao-nhat-trong-3-
168
nam/792158.antd., [truy cập ngày 6/9/2019].
45. Gia Hưng (2017), Xây dựng đội ngũ cán bộ theo hướng đồng bộ, hợp lý,
tại trang
hoi/151416/xay-dung-doi-ngu-can-bo-theo-huong-dongbo-hoply,
[truy cập ngày 11/9/2019].
46. Xuân Hùng (2018). Thanh Hoá: Ký tuyển dụng sai hàng loạt, chủ tịch
huyện được lên chức, tại trang https://laodong.vn/xa-hoi/thanh-hoa-
ky-tuyen-dung-sai-hang-loat-chu-tich-huyen-duoc-len-chuc-
581221.ldo, [truy cập ngày 9/6/2020].
47. Thu Hương (2016), Bước tiến vững chắc trên đà phát triển, tại trang
trien-d23428.html, [truy cập ngày 15/8/2020].
48. J.C. Maxwell (2008), Phát triển kỹ năng lãnh đạo, Nxb Tổng hợp, Thành
phố Hồ Chí Minh.
49. Chu Xuân Khánh (2010), Hoàn thiện việc xây dựng đội ngũ công chức
hành chính cấp huyện chuyên nghiệp ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ quản
lý hành chính công, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí
Minh, Hà Nội.
50. Đặng Ngọc Lợi (1995), Chức năng quản lý nhà nước về kinh tế trong quá
trình chuyển sang kinh tế thị trường, Luận án Phó tiến sĩ khoa học,
Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
51. M.H.Mc Cormack (2009), Những điều trường Harvard không dạy bạn và
Những điều trường Harvard vẫn không dạy bạn, Nxb Kinh tế quốc
dân, Hà Nội.
52. Hồ Chí Minh (1974), Về cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội.
53. Hồ Chí Minh (1975), Vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội
54. Hồ Chí Minh (1995), Sửa đổi lề lối làm việc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
55. Mai Văn Minh (2005), "Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý kinh
169
tế ở tỉnh Thanh Hóa", Tạp chí Lý luận chính trị, (5), tr. 9-13.
56. Hà Quang Ngọc (2000), Góp phần xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ,
công chức nhà nước hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
57. Tạ Quang Ngải (2006), Đào tạo, bồi dưỡng công chức trong nền kinh tế thị
trường ở nước ta (qua thực tiễn ở thành phố Hà Nội), Luận văn thạc sĩ
Kinh tế, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
58. Nguyễn Bá Ngọc, Trần Văn Hoan (2002), Toàn cầu hoá: Cơ hội và thách
thức đối với lao động Việt Nam, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội.
59. P.D. Broughton (2009), Những điều trường Harvard thực sự dạy bạn,
Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
60. Thang Văn Phúc, Nguyễn Minh Phương (2005), Cơ sở lý luận và thực tiễn
xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
61. Quốc hội (2008), Luật cán bộ, công chức năm 2008, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
62. Sở Nội vụ Thanh Hóa (2016), Báo cáo thống kê về số lượng, chất lượng
cán bộ, công chức chủ chốt cấp huyện, thị tỉnh Thanh Hóa năm 2018,
Thanh Hóa.
63. Sở Nội vụ Thanh Hóa (2018), Báo cáo thống kê về số lượng, chất lượng
cán bộ, công chức chủ chốt cấp huyện, thị tỉnh Thanh Hóa năm 2018,
Thanh Hóa.
64. Đỗ Đình Sơn (2009), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà
nước về kinh tế quận Tây Hồ, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện
Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
65. Nguyễn Bắc Son (2005), Nâng cao chất lượng đội ngũ công chức quản lý
nhà nước đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước,
Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
66. Đỗ Hoàng Toàn, Mai Văn Bưu, Phan Kim Chiến (2008), Quản lý nhà
nước về kinh tế, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
170
67. Nguyễn Phú Trọng (2013), Phát biểu khai mạc Hội nghị lần thứ bảy BCH
TW Đảng khóa XI, Hà Nội.
68. Tô Hử Tạ (2003), “Một số giải pháp để xây dựng đội ngũ công chức hành
chính hiện nay”, Tạp chí Tổ chức nhà nước, (5), tr. 25-28.
69. Tỉnh ủy Thanh Hóa (2012), Nghị quyết số 04-NQ/TU ngày 12/3/2012 của
BCH Đảng bộ tỉnh “về tiếp tục XDĐN cán bộ và đổi mới mạnh mẽ
CTCB đáp ứng yêu cầu Thanh Hóa thành tỉnh tiên tiến vào năm
2020”, Thanh Hóa.
70. Tỉnh ủy Thanh Hóa (2012), Quy định số 02 QĐ/TU ngày 18/5/2012 của
Ban Thường vụ Tỉnh ủy về xây dựng quy hoạch cán bộ LĐ, QL nhiệm
kỳ 2015 – 2020 và định hướng nhiệm kỳ 2020 – 2025, Thanh Hóa.
71. Tỉnh ủy Thanh Hóa (2020), Đề án “Tiếp tục XDĐN cán bộ và đổi mới
mạnh mẽ CTCB đáp ứng yêu cầu xây dựng Thanh Hóa thành tỉnh tiên
tiến”, Thanh Hóa.
72. Tỉnh ủy Thanh Hóa (2008), Báo cáo số 135-BC/TU, ngày 18/4/2008 về
công tác quy hoạch cán bộ lãnh đạo quản lý theo tinh thần Nghị quyết
số 42-NQ/TW của Bộ chính trị, Thanh Hóa.
73. Tỉnh ủy Thanh Hóa (2011), Báo cáo số 30-BC/TU, ngày 02/8/2011 về
công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng cán bộ trẻ, cán bộ
nữ, cán bộ dân tộc thiểu số, Thanh Hóa.
74. Tỉnh ủy Thanh Hóa (2016), Báo cáo tự kiểm tra việc lãnh đạo, chỉ đạo
thực hiện Nghị quyết 39-NQ/TW.tr 17, Thanh Hóa.
75. Tỉnh ủy Thanh Hóa (2010), Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tỉnh
Thanh Hóa lần thứ XVI (nhiệm kỳ 2010 - 2015), Thanh Hóa.
76. Tỉnh ủy Thanh Hóa (2015), Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tỉnh
Thanh Hóa lần thứ XVII (nhiệm kỳ 2015 - 2020), Thanh Hóa.
77. Tỉnh ủy Thanh Hóa (2020), Nghị quyết Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tỉnh
Thanh Hóa lần thứ XVIII (nhiệm kỳ 2020 - 2025), Thanh Hóa.
171
78. Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 161/2003/QĐ - TTg của Thủ
tướng Chính phủ ban hành quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, chức,
Hà Nội.
79. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 40/2006/QĐ - TTg ngày
15/02/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch ĐT, BD cán
bộ, công chức giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội.
80. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 1216/QĐ - TTg (2011), Quyết định phê
duyệt Quy hoạch phát triển NNL Việt Nam 2011 - 2020, Hà Nội.
81. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 872/QĐ-TTg, ngày 17/6/2015
về việc phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH
tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội.
82. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực,
Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
83. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2011), Giáo trình Quản lý nguồn nhân
lực trong tổ chức công, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.
84. Trường Đại học Lao động - xã hội (2008), Giáo trình nguồn nhân lực,
Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.
85. UBND tỉnh Thanh Hóa - The Boston Consulting Group (2018), Báo cáo
rà soát, cập nhật quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh
Thanh Hóa đến năm 2020, quy hoạch giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn
đến năm 2040. Tháng 6 năm 2018, tr.133-134.
86. UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2018), Báo cáo tình hình phát triển KT-XH tỉnh
Vĩnh Phúc năm 2018, Vĩnh Phúc
87. Nguyễn Cửu Việt (2008), Giáo trình Luật hành chính Việt Nam, Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
88. Viện Khoa học tổ chức nhà nước - Bộ Nội vụ (2006), Hội thảo “Đổi mới
tổ chức và hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước đáp ứng yêu
cầu của nền KTTT ở Việt Nam hiện nay”, Hà Nội.
172
89. Viện khoa học tổ chức nhà nước - Bộ Nội vụ (2007), Báo cáo kiến nghị
đổi mới tổ chức và hoạt động của chính quyền đô thị ở nước ta hiện
nay (Từ kết quả dự án điều tra thực trạng tổ chức và hoạt động của
chính quyền đô thị), Hà Nội.
90. Viện Khoa học tổ chức nhà nước - Bộ Nội vụ (2007), Báo cáo tổng hợp
Dự án điều tra thực trạng tổ chức và hoạt động của chính quyền đô
thị ở nước ta hiện nay, Hà Nội
91. Viện Nghiên cứu nhà nước và pháp luật (2002), Những vấn đề lý luận và
thực tiễn về chính quyền địa phương ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính
trị quốc gia, Hà Nội.
92. Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục - Trung tâm Nghiên cứu phát triển
nguồn nhân lực (2002), Từ chiến lược phát triển giáo dục đến chính
sách phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, Hà Nội
93. Vy Văn Vũ (2004), Vấn đề quy hoạch, đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ,
công chức quản lý nhà nước về kinh tế của tỉnh Đồng Nai, Luận án tiến sĩ
kinh tế, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
94. Nguyễn Vũ (2019), Quảng Ninh tiếp tục đứng đầu bảng xếp hạng PCI, tại
trang
hang-pci-20190328083808037.htm. [truy cập ngày 11/6/2020].
95. Minh vũ (2017), Kết quả chủ yếu
Pages/2015-10-26/Ket-qua-chu-yeu-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-giua-
ky-tcu8upy.aspx, [truy cập ngày 20/8/2020].
96. Hoàng Vân (2018), Nâng cao chất lượng, cán bộ quản lý kinh tế cấp
huyện gắn với cơ sở tại Thanh Hóa, tại trang
moi/2009/1002/Nang-cao-chat-luong-can-bo-cong-chuc-quan-ly-kinh-
te.aspx), [truy cập ngày 15/9/2020].
97. Hồng Vi (2016), thực tiễn từ công tác điều động luân chuyển cán bộ, tại
173
trang
tac-dieu-dong,-luan-chuyen-can-bo-o, [truy cập ngày 22/9/2020].
B. Tiếng Anh
98. A.F. Smith (2010), 10 sự thật thường bị che giấu của nhà lãnh đạo, Nxb
Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
99. Batt, R. & Moynihan, L.M. (2006), “Human Resource
Management, Service Quality and Economic Performance in
Call Centers”, Working Paper, CAHRS 06 (01), New York:
Cornell University, 2006.
100. Bowen, D. & Lawyer, E. (1992), “Total Quality-Oriented Human
Resource Management”, Los Angeles, CS: Center for Effectiv
Management
101. J.N. Bradley (2010). “Total Quality and Human Resource
Management”, StudyMode.com. Retrieved 12, 2010, from
Resource-Management-525599.html
102. Brett-Koehler, quality through improved use of human resources,
Brett-Koehler Publishers, San Francisco, CA, 1993.
103. CABRI - Collaborative Afriaca Budget Reform Initiative (2009),
Collaborating for high quality public resource management in
Afriaca 2009 – 2014.
104. Cardy, R. & Dobbins, G.H. (1996), “Human Resource Management
in a Total Quality Environment: Shifting from a Traditionnal to
a TQHRM Approach”, Journal of Quality Management 1, no.1
105. Cherrington, D.J. (1995), The Management of Human Resources,
Prentice hall, New Jersey.
106. Clake, R. & Winkler, V. (2006), Reflections on talent management, CIPD,
London.
174
107. David, A. De Cenzo & Stephen P. Robbins. (1994), Human resource
management, Concept and Practices, Canada.
108. Heinen, J.S. & O’Neill, C. (2004), “Managing talent to maximise
performance”, Employment Relations Today, pp. 67-82.
109. Iles, P. A. (2007), “Employee Resourcing and Talent Management in
Storey, J. ed.”, Human Resource Management, (3), pp 97-114.
110. Juran, Joseph. M. (1999), Human Resource and Quality, McGraw-Hill,
1999.
111. Nicolai J. Foss (2006), “Strategy, Economic Organization, and the
Knowledge Economy: The Coordination of Firms and Resources”,
Publisher: Oxford University Press, USA.
112. Niels Brynnum (2006), “Total Quality Management- Aspects of
Implementation and Human Resource”, Master Business
Administration Thesis, Blekinge Institute of Technology, 2006.
113. Pudelko, M. & Harzing, A.W. (2009), Japanese Human Resource
Management, London: Routledge, 2009.
114. Samuel, A. & Suganthi, L. (2004), Total Quality Management, New
Delhi: Prentice- Hall, 2004.
115. Society for chief personnel officers (2005), Talent management: the
capacity to make a difference, SOCPO, London, 2005.
116. Steyn, Gm; Schulze, S. (2003), “Assuring Quality of a Module in
Human Resource Management: Learners' Perceptions”,
Academic journal article from Education, Vol. 123, No. 4, 2003.
117. Pham Xuan Thu (2012), “High Quality Human Resouce and
Economic Development in Vietnam”, StudyMode.com.
Retrieved 05, 2012, from
Resouce-995698.html.
175
118. Tiona VanDevender (2012), “Total Quality Human Resource
Management”, StudyMode.com. Retrieved 02, 2012, from
Quality-Human-
Resource-Management-915656.html
119. Williams, M. (2000), The war for talent: Getting the best from the best,
CIPD, London.
120. Wilkinson, A. (1994), “Managing human resources for quality”, Total
Quality Management nr.5, 1994.
176
PHỤ LỤC 1
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN
(Dùng cho cán bộ, quản lý)
Kính thưa Quý vị!
ĐNCB QLKT cấp huyện đóng vai trò quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa
(CNH) hiện đại hóa (HĐH) đất nước nói chung và địa phương nói riêng. Thời gian qua,
cán bộ QLKT cấp huyện ở Thanh Hóa đã và đang lớn mạnh cả về lượng và chất. Tuy
nhiên, trước những yêu cầu và đòi hỏi ngày càng cao của quá trình phát triển và hội nhập
kinh tế quốc tế chất lượng ĐNCB cấp huyện đang bộc lộ nhiều hạn chế, bất cập. Điều đó
đặt ra yêu cầu phải nghiên cứu đánh giá một cách toàn diện, khoa học thực trạng ĐNCB
QLKT cấp huyện ở Thanh Hóa để tìm ra những nguyên nhân, nhằm đề xuật biện pháp
nhằm xây dựng ĐNCB đáp ứng yêu cầu CNH, HĐH. Chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Xây
dựng ĐNCB cán bộ QLKT cấp huyện ở tỉnh Thanh Hóa trong quá trình CNH, HĐH”.
Chúng tôi kính mong sự tham gia nhiệt tình, khách quan và trách nhiệm của Quý vị
vào cuộc khảo sát. Chúng tôi cam kết toàn bộ nội dung phiếu khảo sát sẽ được giữ kín và
chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học.
Để trả lời các câu hỏi Quý vị vui lòng đánh dấu vào ô , trừ khi có chỉ dẫn khác.
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Quý vị !
Câu 1: Quý vị vui lòng cho biết câu trả lời đúng về cán bộ QLKT cấp huyện? (Chỉ
chọn 1 phương án).
1. Là toàn bộ các công chức giữ vị trí lãnh đạo trong các cơ quan QLNNVKT của các huyện.
2. Là toàn bộ các công chức giữ vị trí quản lý trong các cơ quan QLNNVKT của các huyện
3. Là toàn bộ các công chức giữ vị trí LĐ, QL trong các cơ quan QLNNVKT của các huyện
4. Ý kiến khác (Vui lòng ghi rõ):....................................................................
Câu 2. Quý vị vui lòng cho đánh giá về cơ cấu tổ chức bộ máy QLKT ở địa phƣơng
hiện nay?
Phƣơng án
Bảo
đảm
Phần
nào
đƣợc
bảo
đảm
Chƣa
bảo đảm
Không
muốn
trả lời
1.Tổ chức, biên chế đúng quy định của pháp
luật, bảo đảm hiệu lực, hiệu quả quản lý.
1 2 3 4
2.Tăng cường sự lãnh đạo tập trung thống nhất
cao, phát huy được tính tích cực của các cơ
quan quản lý
1 2 3 4
3. Không có trường hợp vượt quá số lượng 1 2 3 4
177
lãnh đạo tại đơn vị QLNNVKT của huyện
4.Cán bộ tận tâm và phối hợp chặt chẽ với
nhau trong công việc
1 2 3 4
5.Thông tin, trao đổi nghiệp vụ trong các đơn
vị một cách nhanh nhất.
1 2 3 4
6. Phân công hợp lý để mỗi bộ phận, mỗi công
việc đều có người phụ trách.
1 2 3 4
7. Tổ chức kiểm tra, giám sát 1 2 3 4
8. Ý kiến khác (Vui lòng ghi rõ):.
Câu 3. Quý vị vui lòng cho biết, cơ cấu tổ chức bộ máy lãnh đạo QLKT ở địa phƣơng
hiện nay nhƣ thế nào?
1. Rất phù hợp
2. Phù hợp
3. Không phù hợp
Câu 4. Quý vị vui lòng đánh giá chung về việc thực hiện vai trò của ĐNCB QLKT cấp
huyện ở địa phƣơng mình nhƣ thế nào?
Phƣơng án
Thực
hiện
Tốt
Thực
hiện
Khá
Thực
hiện
Trung
bình
Không
muốn
trả lời
1. Tham mưu và xây dựng chiến lược, chính
sách PTKT-xã hội trên địa bàn huyện.
1 2 3 4
2. Thực hiện chủ trương, chính sách, đảm bảo
hiệu quả các hoạt động kinh tế thông qua việc
chỉ đạo, định hướng hoạt động kinh tế của các
cấp, ngành, lĩnh vực.
1 2 3 4
3. Kiến nghị với các cấp có thẩm quyền sửa
đổi, bổ sung chính sách phát triển phù hợp với
từng vùng, từng ngành, lĩnh vực.
1 2 3 4
4. Chỉ đạo nhân dân thực hiện các nhiệm vụ
PTKT địa phương.
1 2 3 4
5. Hiểu biết tốt về phong tục tập quán, truyền
thống của địa phương mình quản lý.
1 2 3 4
6. Ý kiến khác (Vui lòng ghi rõ):
Câu 5. Quý vị vui lòng cho biết công việc mình đang thực hiện có phù hợp với chuyên
môn, nghiệp vụ đã đƣợc đào tạo không?
1. Có
2. Không
Câu 6. Ở cơ quan Quý vị công tác có cán bộ đƣợc bố trí vào công việc không phù hợp
với chuyên môn, nghiệp vụ đã đƣợc đào tạo không?
178
1. Có
2. Không
Câu 7. Quý vị đã tham gia các khóa đào tạo, bồi dƣỡng nào sau đây?
Phƣơng án
Tham
gia 1
lần
Tham
gia 2
lần
Tham
gia 3
lần
Tham
gia trên
3 lần
Không
nhớ
Chƣa
tham
gia
1. Nâng cao trình độ
chuyên môn (cử nhân,
thạc sĩ, tiến sĩ)
1 2 3 4 5 6
2. Bồi dưỡng kiến thức
QLNN (ngạch chuyên
viên cao cấp, chuyên
viên chính và tương
đương, chuyên viên và
các chức danh tương
đương)
1 2 3 4 5 6
3. Nâng cao trình độ
LLCT
1 2 3 4 5 6
4. Bồi dưỡng kiến thức
về KTTT và hội nhập
kinh tế quốc tế
1 2 3 4 5 6
5. Bồi dưỡng kiến thức
về QLNN về lĩnh vực
ngành đang công tác
1 2 3 4 5 6
6. Bồi dưỡng kiến thức
về pháp luật lĩnh vực
mình quản lý
1 2 3 4 5 6
7. Các lớp bồi dưỡng khác (Vui lòng ghi rõ): ..
Câu 8. Quý vị vui lòng đánh giá về chất lƣợng của các khóa ĐT, BD mình đã tham gia?
Phƣơng án
Rất thiết
thực phù
hợp với
công việc
Thiết thực
phù hợp
với công
việc
Không
thiết
thực
Không
muốn trả
lời
1. Nâng cao trình độ chuyên môn
(cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ)
1 2 3 4
2. Bồi dưỡng kiến thức QLNN
(ngạch chuyên viên cao cấp, chuyên
viên chính và tương đương, chuyên
viên và các chức danh tương đương)
1 2 3 4
3. Nâng cao trình độ LLCT 1 2 3 4
179
4. Bồi dưỡng kiến thức về KTTT và
hội nhập kinh tế quốc tế
1 2 3 4
5. Bồi dưỡng kiến thức về QLNN về
lĩnh vực ngành đang công tác
1 2 3 4
6. Bồi dưỡng kiến thức về pháp luật
về lĩnh vực mình quản lý
1 2 3 4
7. Ý kiến khác (Vui lòng ghi rõ):
Câu 9. Ở câu 8 Quý vị lựa chọn phương án “Rất thiết thực” và “Thiết thực” thì vì sao?
1. Được trang bị, cập nhật thêm kỹ năng, trình độ, chuyên môn nghiệp vụ mới,
tích lũy thêm kinh nghiệm xử lý các tình huống thực tế và nâng cao trình độ QLNN
2. Nâng cao nhận thức chính trị, vận dụng tốt giữa lý luận với thực tiễn, nâng cao
chất lượng, hiệu quả công tác tham mưu, điều hành tổ chức thực hiện nhiệm vụ
3. Nắm vững chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà
nước, các chủ trương, nghị quyết, quyết định của địa phương
4.Nâng ngạch, nâng lương, đạt chuẩn cán bộ công chức
5. Khác Vui lòng ghi rõ):.
Câu 10. Ở câu 8 Quý vị lựa chọn phƣơng án “Không thiết thực” thì vì sao?
...........
Câu 11. Quý vị vui lòng cho biết mình đã tham gia khóa đào tạo, bồi dƣỡng gần đây
nhất là bao lâu?
1. Dưới 1 năm
2. T ừ 1 đến 2 năm
3. Từ > 2 năm đến 3 năm
4. Từ >3 năm đến 4 năm
5. Từ >4 năm đến 5 năm
6. > 5 năm
Câu 12. Quý vị vui lòng cho biết văn bằng cao nhất của Quý vị đƣợc đào tạo lĩnh vực
chuyên ngành gì?
1. Kinh tế
2. Kỹ thuật
3. Luật
4. Xã hội
5. Khác
180
Câu 13. Quý vị vui lòng tự đánh giá về năng lực của mình trong công tác chuyên môn?
Phƣơng án
Tốt Khá Trung
bình
Chƣa
đạt
1. Hiểu biết, vận dụng đường lối, chủ trương
của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà
nước
1 2 3 4
2. Vận dung kiến thức chuyên môn tham mưu
cho cấp ủy chính quyền
1 2 3 4
3. Khả năng phối hợp với đồng nghiệp, xử lý
mâu thuẫn nội bộ
1 2 3 4
4. Khả năng giải quyết những vấn đề đặt ra,
thái độ tiếp xúc với nhân dân, xử lý các tình
huống công vụ.
1 2 3 4
5. Năng lực kiểm tra, giám sát các hoạt động
kinh tế thuộc lĩnh vực chuyên môn.
1 2 3 4
6. Thái độ sẵn sàng điều chỉnh, thích nghi với
sự thay đổi, vận dụng cái mới, ứng dụng khoa
học- công nghệ trong lĩnh vực chuyên môn
1 2 3 4
7. Thái độ sẵn sàng điều chỉnh, thích nghi với
sự thay đổi, vận dụng cái mới, ứng dụng khoa
học kỹ thuật nâng cao hiệu quả công tác
1 2 3 4
8. Tổng kết thực tiễn, phát hiện vấn đề 1 2 3 4
9. Năng lực hội nhập quốc tế 1 2 3 4
10. Kiến thức về kinh tế học, luật kinh tế, tài
chính
1 2 3 4
11. Hiểu biết về KTTT 1 2 3 4
12. Nắm vững các mục tiêu, nhiệm vụ đã đề ra
trong Đề án tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển
đổi mô hình tăng trưởng tỉnh Thanh Hóa
1 2 3 4
13. Giao tiếp bằng tiếng nước ngoài 1 2 3 4
14. Sáng tạo trong công việc. 1 2 3 4
15. Khai thác và sử dụng tiềm năng, thế mạnh
của địa phương góp phần PTKT.
1 2 3 4
16. Bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức 1 2 3 4
17. Đấu tranh phòng, chống tham nhũng 1 2 3 4
18. Hiệu lực, hiệu quả thực thi pháp luật và
khả năng lãnh đạo, tổ chức, quản lý, điều hành 1 2 3 4
Câu 14. Quý vị vui lòng cho biết công tác quy hoạch cán bộ trong các đơn vị QLKT cấp
huyện ở địa phƣơng mình hiện nay nhƣ thế nào?
1. Rất phù hợp
2. Phù hợp
3. Không phù hợp
181
Câu 15. Quý vị vui lòng cho ý kiến về vấn đề còn tồn tại trong công tác quy hoạch cán bộ
lãnh đạo, QLKT cấp huyện ở địa phƣơng hiện nay?
Phƣơng án
Rẩt
đồng
ý
Đồng
ý
Không
đồng ý
1.Số lượng nguồn đưa vào quy hoạch chưa hợp lý, có hiện
tượng “quy hoạch treo” (nghĩa là quy hoạch nhưng không
thể bổ nhiệm)
1 2 3
2. Số người quy hoạch nhiều hơn biên chế của phòng, khiến
một người tham gia danh sách quy hoạch cho nhiều chức
danh
1 2 3
3. Có hiện tượng quy hoạch ở mức đại trà để khỏi mất đoàn
kết nội bộ
1 2 3
4. Quy trình, cách làm quy hoạch cũng còn lúng túng, chưa
thực sự đồng bộ. Chất lượng nhận xét, đánh giá CB trước
khi đưa vào quy hoạch, trong một số trường hợp, chưa thật
phản ánh thực tế.
1 2 3
5. Có hiện tương chưa quan tâm phát hiện, giới thiệu nguồn
cán bộ mới, trẻ để đưa vào quy hoạch
1 2 3
6. Có hiện tượng cán bộ được quy hoạch nhưng chưa phấn
đấu học tập, rèn luyện nên buộc phải đưa ra khỏi quy hoạch,
làm giảm chất lượng quy hoạch.
1 2 3
7. Ý kiến khác (Vui lòng ghi rõ):.
Câu 16. Quý vị vui lòng cho biết công tác tổ chức thực hiện kế hoạch LC, ĐĐ cán bộ lãnh
đạo, QLKT cấp huyện ở địa phƣơng mình hiện nay nhƣ thế nào?
1. Rất tốt
2. Tốt
3. Khá
4. Trung bình
5. Kém
Câu 17. Quý vị đã thực hiện việc LC, ĐĐ công tác chƣa?
1. Đã thực hiện
2. Đang thực hiện
3. Chưa thực hiện
4. Không thuộc diện LC, ĐĐ
Câu 18. Nếu Quý vị “đã thực hiện” và “đang thực hiện” LC, ĐĐ công tác, Quý vị vui
lòng đánh giá về kết quả thực hiện nhiệm vụ của bản thân nhƣ thế nào?
182
Phƣơng án
Thực
hiện
Tốt
Thực
hiện
Khá
Thực hiện
Trung bình
1. Việc LC, ĐĐ đã tạo động lực thúc đẩy thực hiện
nhiệm vụ
1 2 3
2. Việc LC, ĐĐ nâng cao hiểu biết về lý luận và
thực tiễn
1 2 3
3. Khẳng định được năng lực, bản lĩnh và trưởng
thành hơn trong công tác
1 2 3
4. Ý kiến khác (Vui lòng ghi rõ):..
Câu 19. Quý vị vui lòng cho ý kiến về vấn đề còn tồn tại trong quá trình tổ chức thực
hiện kế hoạch LC, ĐĐ cán bộ QLKT cấp huyện ở địa phƣơng hiện nay?
Phƣơng án
Rẩt
đồng ý
Đồng
ý
Không
đồng ý
1. Quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch LC, ĐĐ có biểu
hiện chưa chủ động, lúng túng
1 2 3
2. Chưa thể hiện tính tiền phong gương mẫu của một số cán
bộ trong thực hiện LC, ĐĐ
1 2 3
3. Cán bộ trong diện LC, ĐĐ còn có tư tưởng ngại khó khăn 1 2 3
4. Cán bộ LC, ĐĐ chưa thực sự yên tâm về tư tưởng, chưa
xác định tốt nhiệm vụ chưa hòa nhập được với một trường
công tác mới, chưa góp phần tạo được sự đổi mới tích cực
1 2 3
5. Chưa có cơ chế chính sách tạo điều kiện về vật chất đối
với cán bộ được LC, ĐĐ tới địa bàn khó khăn
1 2 3
6. Chưa có sự phân định rõ giữa công tác điều động và LC,
ĐĐ theo quy hoạch
1 2 3
7. Có hiện tượng nể nang, né tránh, ngại va chạm khi điều
động, LC, ĐĐ cán bộ.
1 2 3
8. Ý kiến khác (Vui lòng ghi rõ):.
Câu 20. Quý vị vui lòng cho ý kiến về vấn đề tổ chức tuyển dụng cán bộ QLKT ở địa
phƣơng nhƣ thế nào?
Phƣơng án
Bảo
đảm
Phần
nào
đƣợc
bảo
đảm
Chƣa
bảo đảm
Không
muốn
trả lời
1. Tổ chức thi tuyển nghiêm túc, khách quan
công khai, minh bạch tuyển dụng nhân lực.
1 2 3 4
2. Có các chế độ, chính sách đãi ngộ, có chế
độ riêng, mang tính đột phá, thiết thực về kinh
tế, môi trường làm việc thu hút người có tài
1 2 3 4
183
3. Tuyển dụng được ĐNCB trẻ, được đào tạo
bài bản đúng chuyên ngành
1 2 3 4
4. Có chế độ riêng, mang tính đột phá, thiết
thực về kinh tế, môi trường làm việc
1 2 3 4
5. Ý kiến khác (Vui lòng ghi rõ):
Câu 21. Quý vị vui lòng đánh giá về kết quả thực hiện Nghị quyết số 39-NQ/TƢ của
BCT về tinh giản biên chế và cơ cấu lại ĐNCB, công chức, viên chức QLKT ở địa
phƣơng hiện nay nhƣ thế nào?
Phƣơng án
Bảo
đảm
Phần
nào
đƣợc
bảo
đảm
Chƣa
bảo đảm
Không
muốn
trả lời
1.Rà soát lại bộ máy các đơn vị để kiện toàn
các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện
theo hướng thu gọn đầu mối, giảm bớt khâu
trung gian, quản lý đa ngành, đa lĩnh vực.
1 2 3 4
2. Thực hiện chủ trương tinh giản biên chế cán
bộ, công chức, viên chức, bảo đảm không tăng
tổng biên chế
1 2 3 4
3. Từng cơ quan, tổ chức, đơn vị đã xây dựng
kế hoạch tinh giản biên chế trong 7 năm (2015
- 2021) và từng năm trình cơ quan có thẩm
quyền phê duyệt để tổ chức thực hiện theo
đúng quy định
1 2 3 4
4. Các cơ quan, tổ chức, đơn vị chỉ tuyển dụng
số cán bộ mới không quá 50% số biên chế đã
thực hiện tinh giản biên chế và không quá 50%
số biên chế cán bộ đã giải quyết chế độ nghỉ
hưu hoặc thôi việc theo quy định
1 2 3 4
5. Rà soát trình độ đào tạo, năng lực của công
chức, viên chức để có kế hoạch sắp xếp, bố trí
sử dụng phù hợp với vị trí việc làm và yêu cầu
nhiệm vụ
1 2 3 4
6. Thực hiện kiêm nhiệm đối với một số chức
danh của cán bộ, công chức
1 2 3 4
7. Ý kiến khác (Vui lòng ghi rõ):
Câu 22. Quý vị vui lòng cho biết hoạt động quy hoạch, ĐT, BD, LC, ĐĐ điều động
cán bộ QLKT ở địa phƣơng có đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển và tái cơ cấu kinh tế
địa phƣơng?
184
1. Đáp ứng ở mức độ tốt
2. Đáp ứng ở mức độ khá
3. Đáp ứng ở mức độ trung bình
4. Không đáp ứng
Câu 23. Quý vị vui lòng cho biết quan điểm về tái cơ cấu kinh tế của tỉnh Thanh Hóa hiện
nay là gì?
1. Tái cơ cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mô hình tăng trưởng phải dựa trên tiềm năng,
lợi thế của tỉnh; tiếp tục lựa chọn mô hình tăng trưởng với tốc độ cao trước năm 2020 và
đạt mức tăng trưởng hợp lý sau năm 2020; từng bước nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức
cạnh tranh của nền kinh tế.
2. Tập trung nguồn lực để phát triển các ngành kinh tế trọng điểm, vùng kinh tế động
lực; trên cơ sở đó từng bước đầu tư trở lại để thu hẹp trình độ phát triển và thu nhập giữa
các vùng miền, đảm bảo sự hài hòa trong phát triển.
3. Chuyển đổi mô hình tăng trưởng hiện nay chủ yếu theo chiều rộng (dựa vào tài
nguyên, lao động, vốn...) sang mô hình tăng trưởng hợp lý theo chiều sâu để sau năm 2020
tăng trưởng chủ yếu theo chiều sâu.
4. Tất cả các phương án trên
5. Ý kiến khác (vui lòng ghi rõ):................................................................
Câu 24. Quý vị vui lòng cho biết việc tái cơ cấu kinh tế ở địa phƣơng đang triển khai nhƣ
thế nào ?
Phƣơng án
Đã thực
hiện Tốt
Thực
hiện
Khá
Thực hiện
Trung bình
Chƣa
thực hiện
1. Nông nghiệp: tăng cường ứng
dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào
sản xuất, tổ chức lại sản xuất và
phát triển xúc tiến thương mại.
1 2 3 4
2. Tái cơ cấu ngành công nghiệp:
tạo ra được sự thay đổi tích cực
trong cơ cấu nội bộ ngành theo
hướng gia tăng tỷ trọng công nghiệp
chế biến, giảm tỷ trọng công nghiệp
khai thác và nâng cao năng lực cạnh
tranh
1 2 3 4
3. Tái cơ cấu ngành dịch vụ: nâng
cao chất lượng dịch vụ, tập trung
đầu tư cơ sở vật chất và phát triển
đa dạng các sản phẩm, đặc biệt là
sản phẩm có năng lực cạnh tranh.
1 2 3 4
185
Câu 25. Quý vị vui lòng cho biết về việc thực hiện vai trò của cán bộ QLKT đối với
các mục tiêu về tái cơ cấu kinh tế của địa phƣơng nhƣ thế nào?
Phƣơng án
Đã thực
hiện Tốt
Thực
hiện Khá
Thực hiện
Trung bình
Chƣa
thực hiện
1. Sử dụng hữu hiệu các nguồn lực
cho phát triển.
1 2 3 4
2. Duy trì, dẫn dắt các hoạt động kinh
tế phù hợp với định hướng PTKT của
địa phương.
1 2 3 4
3. Bảo đảm các hoạt động kinh tế tuân
thủ theo pháp luật, thiết thực, hiệu
quả.
1 2 3 4
4. Phối hợp cùng các lĩnh vực khác
thực hiện mục tiêu PTKT trong từng
thời kỳ nhất định.
1 2 3 4
5. Thúc đẩy và mở rộng quan hệ kinh
tế đối ngoại một cách thiết thực, hiệu
quả.
1 2 3 4
6.Thúc đẩy phát triển các tập đoàn,
doanh nghiệp, công ti cổ phần, hợp tác
xã kiểu mới.
1 2 3 4
Câu 26. Quý vị vui lòng đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng ĐNCB
QLKT ở địa phƣơng đáp ứng mục tiêu tái cơ cấu kinh tế ở địa phƣơng hiện nay?
Quý vị vui lòng cho biết một số thông tin
Câu 27 Giới tính của Quý
vị?
1. Nam
2. Nữ
Câu 28. Tuổi của Quý vị? 1. Từ 18 tuổi đến dưới 25 tuổi
2. Từ 25 tuổi đến dưới 35 tuổi
3. Từ 35 tuổi đến dưới 45 tuổi
4. Từ 45 tuổi đến dưới 55 tuổi
5. Từ 55 tuổi trở lên
Câu 29. Trình độ học vấn
của Quý vị?
1. Trung cấp
2. Cao đẳng,
3. Đại học
4. Thạc sĩ
5. Tiến sĩ
Câu 30. Trình độ LLCT của
Quý vị?
1. Cử nhân
2. Cao cấp
3. Trung cấp
186
Câu 31. Quý vị thuộc đơn vị
nào?
1. Phòng Nội vụ
2. Phòng Tư pháp
3.Phòng Tài chính - Kế hoạch
4. Phòng Tài nguyên và Môi trường
5. Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội
6. Phòng Giáo dục và Đào tạo
7. Phòng Văn hóa và Thông tin
8. Thanh tra huyện
9. Phòng kinh tế
10. Phòng NN&PTNT
11. Văn phòng HĐND, UBND
12. Cơ quan khác: (Vui lòng ghi
rõ).
Câu 32. Thời gian công tác
của Quý vị?
1. Từ 1 năm đến dưới 5 năm
2. Từ 5 năm đến dưới 10 năm
3. Từ 10 năm đến dưới 15 năm
4. Từ 15 năm đến dưới 20 năm
5. Từ 20 năm trở lên
33. Địa phƣơng Quý vị
thuộc vùng kinh tế nào của
tỉnh?
1. Vùng đồng bằng
2. Vùng ven biển
3. Vùng miền núi
187
PHỤ LỤC 2
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH
*************
PHIẾU KHẢO SÁT, PHỎNG VẤN SÂU
(Dùng cho cán bộ, quản lý cấp tỉnh, huyện)
Kính thưa Quý vị!
Đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế cấp huyện đóng vai trò quan trọng trong quá trình
công nghiệp hóa (CNH) hiện đại hóa (HĐH) đất nước nói chung và địa phương nói riêng.
Thời gian qua, cán bộ quản lý kinh tế cấp huyện ở Thanh Hóa đã và đang lớn mạnh cả về
lượng và chất. Tuy nhiên, trước những yêu cầu và đòi hỏi ngày càng cao của quá trình phát
triển và hội nhập kinh tế quốc tế chất lượng đội ngũ cán bộ cấp huyện đang bộc lộ nhiều
hạn chế, bất cập. Điều đó đặt ra yêu cầu phải nghiên cứu đánh giá một cách toàn diện, khoa
học thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế cấp huyện ở Thanh Hóa để tìm ra những
nguyên nhân, hạn chế nhằm đề xuật biện pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu
cầu CNH, HĐH. Chúng tôi đã thực hiện đề tài: “Xây dựng đội ngũ cán bộ cán bộ quản lý
kinh tế cấp huyện ở tỉnh Thanh Hóa trong quá trình CNH, HĐH”.
Chúng tôi kính mong sự tham gia nhiệt tình, khách quan và trách nhiệm của Quý vị
vào cuộc khảo sát. Chúng tôi cam kết toàn bộ nội dung phiếu khảo sát sẽ được giữ kín và
chỉ được sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học.
Trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Quý vị!
Câu 1. Quý vị vui lòng cho biết, cơ cấu tổ chức bộ máy lãnh đạo quản lý kinh tế cấp
huyện ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay?
1. Rất phù hợp
2. Phù hợp
3. Không phù hợp
Câu 2. Quý vị vui lòng đánh giá về cơ cấu tổ chức bộ máy lãnh đạo quản lý kinh tế
cấp huyện ở tỉnh Thanh Hóa hiện nay nhƣ thế nào?
1. Về vấn đề tổ chức, biên chế có theo quy định của pháp luật? (Vui lòng ghi rõ):
Vấn đề bố trí cán bộ để bảo đảm phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ được đào tạo và mỗi bộ
phận, mỗi công việc đều có người phụ trách ở địa phương như thế nào? (Vui lòng ghi rõ):
188
2. Có trường hợp vượt quá số lượng lãnh đạo tại đơn vị quản lý nhà nước về kinh tế
cấp không? Vì sao? (Vui lòng ghi rõ):
Câu 3. Quý vị vui lòng đánh giá về việc thực hiện nhiệm vụ của đội ngũ cán bộ quản
lý kinh tế cấp huyện tỉnh Thanh Hóa nhƣ thế nào?
1. Trong việc tham mưu và xây dựng chiến lược, chính sách phát triển kinh tế-xã hội
trên địa bàn huyện (Vui lòng ghi rõ):
2. Trong việc thực hiện chủ trương, chính sách, đảm bảo hiệu quả các hoạt động kinh
tế thông qua chỉ đạo, định hướng hoạt động kinh tế của các cấp, ngành, lĩnh vực.
(Vui lòng ghi rõ):
3. Chỉ đạo nhân dân thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế địa phương. (Vui lòng
ghi rõ):
Câu 4. Quý vị vui lòng cho biết về sự cần thiết của công tác cử cán bộ quản lý kinh tế cấp
huyện tham gia các khóa đào tạo bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ?
1. Rất cần thiết
2. Cần thiết
3. Không cần thiết
Quý vị cho biết lý do mình lựa chọn đáp án trên (Vui lòng ghi rõ):
Câu 5. Quý vị vui lòng cho biết chất lƣợng của đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế cấp huyện
sau khi tham gia các khóa đào tạo bồi dƣỡng về chuyên môn, nghiệp vụ?
1. Chất lượng làm việc tốt hơn
2. Chất lượng không thay đổi
3. Chât lượng làm việc giảm
Quý vị cho biết lý do mình lựa chọn đáp án trên (Vui lòng ghi rõ):
189
Câu 6. Quý vị vui lòng cho biết các giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng
chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ quản lý cấp huyện trong giai đoạn hiện nay? (Vui
lòng ghi rõ)
Câu 7. Quý vị vui lòng cho biết công tác quy hoạch cán bộ trong các đơn vị quản lý kinh tế
cấp huyện ở địa phƣơng mình hiện nay nhƣ thế nào?
1. Rất phù hợp
2. Phù hợp
3. Không phù hợp
Quý vị cho biết lý do mình lựa chọn đáp án trên (Vui lòng ghi rõ):
Câu 8. Quý vị vui lòng cho ý kiến về vấn đề bất cập hạn chế tồn tại trong công tác quy
hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý kinh tế cấp huyện ở địa phƣơng hiện nay?(Vui lòng ghi rõ):
Câu 9. Quý vị vui lòng cho biết công tác tổ chức thực hiện kế hoạch luân chuyển, điều động
cán bộ lãnh đạo, quản lý kinh tế cấp huyện ở địa phƣơng mình hiện nay nhƣ thế nào?
1. Rất tốt
2. Tốt
3. Khá
4. Trung bình
5. Chưa tốt
Quý vị cho biết lý do mình lựa chọn đáp án trên (Vui lòng ghi rõ):
Câu 10. Quý vị vui lòng cho ý kiến về vấn đề còn bất cập, hạn chế còn tồn tại trong quá
trình tổ chức thực hiện kế hoạch luân chuyển, điều động cán bộ quản lý kinh tế cấp
huyện ở địa phƣơng hiện nay?(Vui lòng ghi rõ):
Câu 11. Quý vị vui lòng cho ý kiến về vấn đề tổ chức tuyển dụng cán bộ quản lý kinh tế ở
địa phƣơng nhƣ thế nào?
190
Phƣơng án
Bảo
đảm
Phần
nào
đƣợc
bảo đảm
Chƣa
bảo đảm
Không
muốn
trả lời
1. Tổ chức thi tuyển nghiêm túc, khách quan công khai,
minh bạch tuyển dụng nhân lực.
1 2 3 4
2. Có các chế độ, chính sách đãi ngộ, có chế độ riêng,
mang tính đột phá, thiết thực về kinh tế, môi trường làm
việc thu hút người có tài
1 2 3 4
3. Tuyển dụng được đội ngũ cán bộ trẻ, được đào tạo bài
bản đúng chuyên ngành
1 2 3 4
4. Có chế độ riêng, mang tính đột phá, thiết thực về kinh
tế, môi trường làm việc tạo điều kiê
1 2 3 4
5. Ý kiến khác (Vui lòng ghi rõ):
Câu 12. Quý vị vui lòng cho biết hoạt động quy hoạch, đào tạo bồi dƣỡng, luân
chuyển điều động cán bộ quản lý kinh tế ở địa phƣơng có đáp ứng đƣợc nhu cầu phát
triển và tái cơ cấu kinh tế địa phƣơng?
1. Đáp ứng ở mức độ tốt
2. Đáp ứng ở mức độ khá
3. Đáp ứng ở mức độ trung bình
4. Không đáp ứng
Quý vị cho biết lý do mình lựa chọn đáp án trên (Vui lòng ghi rõ):
Câu 13. Quý vị vui lòng cho biết những phƣơng hƣớng giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng
đội ngũ quản lý kinh tế cấp huyện ở tỉnh Thanh Hóa trong quá trình công nghiệp hóa –
hiện đại hóa?
1. Công tác quy hoạch đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế cấp huyện (Vui lòng ghi
rõ):
2. Thu hút nhân lực trình độ cao đến làm việc tại các cơ quan chính quyền (Uỷ
ban nhân dân) cấp huyện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa (Vui lòng ghi
rõ):
191
3. Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng cán bộ quản lý kinh tế cấp huyện,
công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nhằm nâng cao chất lượng đội
ngũ cán bộ quản lý kinh tế cấp huyện (Vui lòng ghi rõ):
4. Công tác đánh giá, xếp loại cán bộ lãnh đạo, quản lý theo hướng lấy hiệu quả
công việc làm thước đo chủ yếu (Vui lòng ghi rõ):
Quý vị vui lòng cho biết một số thông tin
Câu 14: Giới tính của Quý vị? 1. Nam
2. Nữ
Câu 15. Tuổi của Quý vị? 1. Từ 18 tuổi đến dưới 25 tuổi
2. Từ 25 tuổi đến dưới 35 tuổi
3. Từ 35 tuổi đến dưới 45 tuổi
4. Từ 45 tuổi đến dưới 55 tuổi
5. Từ 55 tuổi trở lên
Câu 16. Trình độ học vấn của
Quý vị?
1. Cao đẳng,
2. Đại học
3. Thạc sĩ
4. Tiến sĩ
Câu 17. Quý vị thuộc đơn vị
nào?
(Vui lòng ghi rõ)
.
Câu 18. Thời gian công tác của
Quý vị?
1. Từ 1 năm đến dưới 5 năm
2. Từ 5 năm đến dưới 10 năm
3. Từ 10 năm đến dưới 15 năm
4. Từ 15 năm đến dưới 20 năm
5. Từ 20 năm trở lên
.
192
PHỤ LỤC 3
Danh sách các đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh Thanh Hóa
Tên
Diện tích
(2008), km²
[25]
Dân số (2009)
[26]
Thành phố
Thanh
Hóa
57,94 210.844
Thị xã
Bỉm Sơn 67,01 54.148
Sầm Sơn 17,89 54.109
Huyện
Bá Thước 775,22 96.412
Cẩm Thủy 425,83 100.425
Đông Sơn 106,
1 102.765
Hà Trung 244,50 107.798
Hậu Lộc 143,67 165.470
Hoằng
Hóa
224,7 246.309
Lang
Chánh
586,59 45.417
Mường
Lát
814,61 33.614
Nga Sơn 158,29 135.805
Tên
Diện tích
(2008), km²
[25]
Dân số (2009)
[26]
Ngọc Lặc 495,53 129.119
Như Thanh 588,29 85.152
Như Xuân 719,95 64.303
Nông Cống 286,53
83.074
Quan Hóa 990,14 43.855
Quan Sơn 930,17 35.428
Quảng
Xương
227,80 256.351
Thạch
Thành
5
9,20 136.264
Thiệu Hóa 175,67 176.994
Thọ Xuân 300,10 213.066
Thường
Xuân
1.11
,23 83.241
Tĩnh Gia 458,29 214.420
Triệu Sơn 292,31 195.286
Vĩnh Lộc 158,03 80.227
Yên Định 216,48 155.112
Nguồn: Tổng cục thống kê tỉnh Thanh Hóa, năm 2017
193
PHỤ LỤC 4
Số lƣợng, độ tuổi và giới tính của đội ngũ cán bộ
quản lý cấp huyện ở tỉnh Thanh Hóa đến tháng 6/2018
Đơn vị tính: Người
STT Đơnvị
Cơ cấu độ tuổi Giới tính
30-40 40-50 50-60 Nữ Tỷ lệ (%)
1 Thành phố Thanh Hóa 160 210 211 79 13,6
2 Thành phố Sầm Sơn 91 183 126 46 11,5
3 Thị xã Bỉm Sơn 78 155 64 60 20,2
4 Huyện Bá Thước 102 138 300 38 7,0
5 Huyện Cẩm Thủy 99 118 241 38 8,3
6 Huyện Đông Sơn 76 138 203 96 23,0
7 HuyệnHà Trung 64 173 159 92 23,2
8 Huyện Hậu Lộc 134 174 113 87 20,7
9 Huyện Hoằng Hóa 102 288 98 52 10,7
10 Huyện Lang Chánh 91 173 150 46 11,1
11 Huyện Mường Lát 153 175 53 38 10,0
12 Huyện Nga Sơn 42 202 175 65 15,5
13 Huyện Ngọc Lặc 125 154 131 70 17,1
14 Huyện Như Thanh 140 204 92 80 18,3
15 Huyện Như Xuân 100 205 75 57 15,0
16 Huyện Nông Cống 77 180 165 37 8,8
17 Huyện Quan Hóa 155 232 61 89 19,9
18 Huyện Quan Sơn 140 191 106 82 18,8
19 Huyện Quảng Xương 93 151 201 68 15,3
20 Huyện Thạch Thành 131 166 125 87 20,6
21 Huyện Thiệu Hóa 106 164 158 36 8,4
22 Huyện Thọ Xuân 130 145 148 83 19,6
23 Huyện Thường Xuân 75 238 98 32 7,8
24 Huyện Tĩnh Gia 142 204 141 58 11,9
25 Huyện Triệu Sơn 97 271 117 52 10,7
26 Huyện Vĩnh Lộc 113 140 91 71 20,6
27 HuyệnYên Định 94 159 264 96 18,6
TỔNG SỐ 2.910 4.931 3.886 1.735 14,8
Nguồn: Báo cáo tình hình ĐNCB quản lý cấp huyện ở tỉnh Thanh Hóa,
Sở Nội vụ Thanh Hóa, năm 2018.
194
PHỤ LỤC 5
Cơ cấu đội ngũ CBQLKTCH phân chia theo trình độ chuyên môn,
LLCT ở tỉnh Thanh Hóa đến tháng 6 năm 2018
Đơn vị tính: Người
STT
Đơnvị
Trình độ chuyên môn Trình độ LLCT
Đại
học
Thạc
sĩ
Tiến
sĩ
Trung
cấp
Cử
nhân
Cao
cấp
1 Thành phố Thanh Hóa 356 222 3 198 53 330
2 Thành phố Sầm Sơn 349 49 2 342 0 58
3 Thị xã Bỉm Sơn 269 28 0 218 79 -
4 Huyện Bá Thước 518 22 0 273 21 246
5 Huyện Cẩm Thủy 436 22 0 191 21 246
6 Huyện Đông Sơn 370 47 0 178 14 225
7 Huyện Hà Trung 366 30 0 211 2 183
8 Huyện Hậu Lộc 363 58 0 198 57 166
9 Huyện Hoằng Hóa 422 64 2 259 41 188
10 Huyện Lang Chánh 363 49 2 356 0 58
11 Huyện Mường Lát 345 36 0 175 30 176
12 Huyện Nga Sơn 369 50 0 141 111 167
13 Huyện Ngọc Lặc 374 36 0 180 33 197
14 Huyện Như Thanh 412 24 0 180 16 240
15 Huyện Như Xuân 327 53 0 118 0 262
16 Huyện Nông Cống 398 23 1 134 13 275
17 Huyện Quan Hóa 427 21 0 412 19 217
18 Huyện Quan Sơn 404 33 0 229 6 202
19 Huyện Quảng Xương 385 60 0 64 49 332
20 Huyện Thạch Thành 364 58 0 199 57 166
21 Huyện Thiệu Hóa 332 95 1 227 21 180
22 Huyện Thọ Xuân 367 56 0 112 140 171
23 Huyện Thường Xuân 375 36 0 283 39 89
24 Huyện Tĩnh Gia 398 89 0 172 98 217
25 Huyện Triệu Sơn 419 64 2 256 41 188
26 Huyện Vĩnh Lộc 285 59 0 232 13 99
27 HuyệnYên Định 428 86 3 333 33 151
TỔNG SỐ 10.221 1.470 16 5.671 1.007 5.029
Nguồn: Báo cáo tình hình ĐNCB quản lý cấp huyện ở tỉnh Thanh Hóa,
Sở Nội vụ Thanh Hóa, năm 2018.
195
PHỤ LỤC 6
Số lƣợng, cơ cấu độ tuổi và giới tính của đội ngũ
CBQLKTCH ở tỉnh Thanh Hóa đến tháng 6 năm 2018
Đơn vị tính: Người
STT Đơnvị
Cơ cấu độ tuổi Giới tính
30-40 40-50 50-60 Nữ Tỷ lệ %
1 Thành phố Thanh Hóa 85 107 96 39 13,54
2 Thành phố Sầm Sơn 43 92 53 24 12,8
3 Thị xã Bỉm Sơn 39 72 26 28 20,44
4 Huyện Bá Thước 53 50 155 18 6,98
5 Huyện Cẩm Thủy 52 48 125 18 8,0
6 Huyện Đông Sơn 32 58 99 44 23,28
7 Huyện Hà Trung 34 89 66 50 26,46
8 Huyện Hậu Lộc 62 74 54 40 21,05
9 Huyện Hoằng Hóa 60 123 44 30 13,22
10 Huyện Lang Chánh 43 85 65 24 12,44
11 Huyện Mường Lát 77 92 20 18 9,52
12 Huyện Nga Sơn 24 101 79 36 17,65
13 Huyện Ngọc Lặc 59 64 68 27 14,14
14 Huyện Như Thanh 72 93 44 39 18,66
15 Huyện Như Xuân 45 105 34 30 16,3
16 Huyện Nông Cống 32 80 82 18 9,28
17 Huyện Quan Hóa 70 108 30 40 19,23
18 Huyện Quan Sơn 75 86 42 38 18,72
19 Huyện Quảng Xương 52 62 97 35 16,59
20 Huyện Thạch Thành 61 73 59 40 20,73
21 Huyện Thiệu Hóa 53 71 74 18 9,09
22 Huyện Thọ Xuân 65 68 65 46 23,23
23 Huyện Thường Xuân 40 112 44 17 8,67
24 Huyện Tĩnh Gia 76 94 64 28 11,97
25 Huyện Triệu Sơn 55 116 52 30 13,45
26 Huyện Vĩnh Lộc 69 60 41 37 21,76
27 HuyệnYên Định 43 69 130 49 20,05
TỔNG SỐ 1.471 2.252 1.808 861 15,57
Nguồn: Báo cáo tình hình ĐNCB QLKTCH ở tỉnh Thanh Hóa, Sở Nội
vụ Thanh Hóa, năm 2018.
196
PHỤ LỤC 7
Cơ cấu ĐNCB QLKTCH theo trình độ chuyên môn, LLCT ở tỉnh Thanh
Hóa đến tháng 6 năm 2018
Đơn vị tính: Người
STT
Đơnvị
Trình độ
chuyên môn
Trình độ lý luận
chính trị
Đại
học
Sau
Đại học
Trung
cấp
Cử
nhân
Cao
cấp
1 Thành phố Thanh Hóa 172 116 95 26 167
2 Thành phố Sầm Sơn 160 28 160 0 28
3 Thị xã Bỉm Sơn 121 16 88 49 0
4 Huyện Bá Thước 250 8 123 6 129
5 Huyện Cẩm Thủy 217 8 90 6 129
6 Huyện Đông Sơn 168 21 79 8 102
7 Huyện Hà Trung 175 14 102 0 87
8 Huyện Hậu Lộc 157 33 83 24 83
9 Huyện Hoằng Hóa 190 37 105 21 101
10 Huyện Lang Chánh 165 28 165 0 28
11 Huyện Mường Lát 166 23 79 20 90
12 Huyện Nga Sơn 172 32 84 47 73
13 Huyện Ngọc Lặc 171 20 79 8 104
14 Huyện Như Thanh 195 14 79 12 118
15 Huyện Như Xuân 154 30 55 0 129
16 Huyện Nông Cống 183 11 55 6 133
17 Huyện Quan Hóa 195 13 60 7 141
18 Huyện Quan Sơn 186 17 103 4 96
19 Huyện Quảng Xương 178 33 27 24 160
20 Huyện Thạch Thành 160 33 86 24 83
21 Huyện Thiệu Hóa 148 50 99 12 87
22 Huyện Thọ Xuân 173 25 59 48 91
23 Huyện Thường Xuân 177 19 130 18 48
24 Huyện Tĩnh Gia 186 48 84 43 107
25 Huyện Triệu Sơn 186 37 101 21 101
26 Huyện Vĩnh Lộc 142 28 115 6 49
27 HuyệnYên Định 198 44 146 18 78
TỔNG SỐ 4.745 786 2.531 458 2.542
Nguồn: Báo cáo tình hình ĐNCB quản lý cấp huyện ở tỉnh Thanh Hóa,
Sở Nội vụ Thanh Hóa, năm 2018.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_xay_dung_doi_ngu_can_bo_quan_ly_kinh_te_cap_huyen_o.pdf
- Tóm tắt LA Trần Đức Lương.pdf