Luận án Xây dựng tổ chức biết học hỏi ở các trường đại học sư phạm
Xây dựng NT thành TCBHH là định hướng quan trọng trong phát triển
các trường ĐHSP hiện nay để nâng cao khả năng thích ứng với sự phát triển
của xã hội và đảm bảo sự phát triển bền vững trong thời kì hội nhập.
TCBHH ở các trường ĐHSP bao gồm 7 đặc điểm được chia theo 3 cấp
độ học tập trong tổ chức NT. Các đặc điểm bao gồm: 1) Tạo ra, khuyến khích
và hỗ trợ những cơ hội học tập liên tục cho CB, GV, nhân viên trong NT; 2)
Khuyến khích đối thoại và trao đổi những vướng mắc; 3) NT khuyến khích
học tập theo nhóm và sự hợp tác giữa tất cả CB, GV; 4) Tạo hệ thống để nắm
bắt và chia sẻ kiến thức cũng việc học tập trong tổ chức; 5) Phát triển một tầm
nhìn được chia sẻ trong NT tập trung vào việc học tập của mọi người học; 6)
Học tập thông qua việc gắn kết NT với môi trường bên ngoài và với một hệ
thống rộng hơn; 7) Xây dựng mô hình về lãnh đạo học tập và phát triển lãnh
đạo học tập trong NT. Các biện pháp xây dựng NT thành TCBHH bao gồm 3
nhóm biện pháp: 1) Xây dựng môi trường học tập trong NT; 2) Kiến tạo và
quản lý tri thức; 3) Lãnh đạo củng cố việc học tập.
Nghiên cứu thực trạng TCBHH ở các trường ĐHSP cho thấy, 7 đặc điểm
của TCBHH được biểu hiện ở các trường không đồng đều. Các biểu hiện của
TCBHH có sự khác biệt nhất định giữa 3 trường ĐHSP được khảo sát.
Các nhóm biện pháp xây dựng TCBHH ở cả 3 trường ĐHSP đều được
đánh giá thực hiện ở mức độ “thường xuyên” ở cấp khoa và thực hiện ở mức
độ “thỉnh thoảng” ở cấp trường. Biện pháp xây dựng TCBHH giữa các trường
không có sự chênh lệch có ý nghĩa. Các nhóm biện pháp đều có tương quan
đối với các biểu hiện của TCBHH, tuy nhiên mức độ tương quan giữa các
biện pháp với từng đặc điểm là khác nhau.
Trên cơ sở định hướng phát triển các trường ĐHSP và thực trạng ở
chương 2, chương 3 của luận án đã đề xuất 5 biện pháp để xây dựng TCBHH
ở các trường ĐHSP bao gồm: 1) Khuyến khích sự tham gia của CB, GV và
các bên liên quan vào quá trình xây dựng tầm nhìn chung; 2) Mở rộng và tăng149
cường hợp tác với các đối tác bên ngoài để thúc đẩy sự phát triển của NT, của
khoa; 3) Xây dựng hệ thống tài nguyên tri thức mở với sự tham gia của tất cả
CB, GV; 4) Xây dựng môi trường học thuật cởi mở, khuyến khích đổi mới,
sáng tạo và 5) Bố trí không gian, thời gian và các điều kiện về cơ sở vật chất
để tăng cường các hoạt động hợp tác đối với CB,GV. Các biện pháp được đề
xuất chung cho cả hai chủ thể quản lý là Hiệu trưởng và Trưởng khoa.
Luận án cũng đã tiến hành nghiên cứu trường hợp ở Khoa Giáo dục đặc
biệt – Trường ĐHSP Hà Nội, một điển hình về hợp tác với các tổ chức, cá
nhân trong và ngoài nước để làm rõ việc thực hiện biện pháp tăng cường hợp
tác với các đối tác bên ngoài để nắm bắt cơ hội cho sự phát triển của khoa
cũng như chỉ ra tương quan của biện pháp này với các biểu hiện của TCBHH.
Các biện pháp xây dựng trường ĐHSP thành TCBHH được đề xuất
tác động tới tất cả các đặc điểm của TCBHH trong NT ở cả 3 cấp độ và phù
hợp với thực trạng các biểu hiện của TCBHH cũng như thực trạng xây
dựng NT thành TCBHH ở trường ĐHSP hiện nay. Đồng thời, các biện
pháp cũng đảm bảo mục tiêu chung trong định hướng phát triển các trường
sư phạm hiện nay, đó là nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nhu cầu xã
hội và hội nhập quốc tế.
200 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 557 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Xây dựng tổ chức biết học hỏi ở các trường đại học sư phạm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g chiến lược phát triển và kế
hoạch hoạt động của nhà trường.
1 2 3 4 5
5.5. Những triết lý chung cho các hoạt động của nhà trường được
xem xét, đánh giá để điều chỉnh cho phù hợp.
1 2 3 4 5
5.6. Nhà trường đánh giá những hiệu quả từ việc học tập chuyên
môn nghiệp vụ của cán bộ, giảng viên đến chất lượng hoạt động đào
tạo giáo viên và nghiên cứu về khoa học giáo dục của nhà trường.
1 2 3 4 5
6.1. Nhà trường phân tích môi trường bên ngoài để nhận diện và
đáp ứng nhanh chóng với những cơ hội cũng như thách thức đặt ra.
1 2 3 4 5
6.2. Nhà trường là một hệ thống mở, chào đón các cộng tác viên
tiềm năng từ bên ngoài.
1 2 3 4 5
6.3. Nhà trường hợp tác với các đối tác bên ngoài dựa trên mối
quan hệ bình đẳng và cơ hội học hỏi lẫn nhau.
1 2 3 4 5
6.4. Cộng đồng và các tổ chức khác là những đối tác tham gia vào
tổ chức hoạt động của nhà trường.
1 2 3 4 5
6.5. Cán bộ, giảng viên hợp tác, học hỏi và trao đổi kiến thức với
đồng nghiệp trong các trường khác thông qua mạng lưới chung và
sự hợp tác giữa các trường.
1 2 3 4 5
6.6. Nhà trường nỗ lực mở rộng đối tác (cơ sở GD đại học, trường
phổ thông, cơ quan giáo dục trung ương và địa phương, doanh
nghiệp, tổ chức xã hội/ phi chính phủ).
1 2 3 4 5
6.7. Công nghệ thông tin được sử dụng rộng rãi trong nhà trường
để tạo điều kiện giao tiếp, trao đổi kiến thức và hợp tác với môi
trường bên ngoài.
1 2 3 4 5
7.1. Lãnh đạo nhà trường trao quyền tự chủ để cán bộ, giảng viên
học tập, phát triển chuyên môn.
1 2 3 4 5
7.2. Các nhà lãnh đạo chia sẻ thông tin với cán bộ giảng viên về
những cơ hội, thách thức đặt ra cho nhà trường và định hướng
phát triển của nhà trường để cán bộ, giảng viên xác định hướng
phát triển chuyên môn của bản thân.
1 2 3 4 5
4PL
7.3. Các nhà lãnh đạo trao quyền cho cán bộ, giảng viên để thực
hiện tầm nhìn của nhà trường.
1 2 3 4 5
7.4. Lãnh đạo nhà trường là những người cố vấn, hướng dẫn
chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ, giảng viên.
1 2 3 4 5
7.5. Các nhà lãnh đạo thể hiện tinh thần học tập qua việc lắng
nghe và ghi nhận ý kiến đóng góp của cán bộ, giảng viên.
1 2 3 4 5
7.6. Các nhà lãnh đạo đảm bảo cho mọi hoạt động của nhà trường
phù hợp với giá trị của nhà trường.
1 2 3 4 5
Câu 2: Những tác động của chủ thể quản lý các cấp để xây dựng tổ chức
biết học hỏi dưới đây được sử dụng ở trường Thầy/Cô đang công tác hiện nay
như thế nào? Thầy/Cô vui lòng trả lời ở cả hai cấp độ: Cấp Khoa và Cấp Trường,
bằng cách khoanh tròn vào số phù hợp, trong đó: 1: Không bao giờ; 2: Hiếm khi; 3:
Thỉnh thoảng; 4: Thường xuyên; 5: Luôn luôn.
Tác động của chủ thể quản lý Cấp Khoa Cấp Trƣờng
1.1. Xây dựng cơ cấu tổ chức để cho phép sự tham
gia của cán bộ, giảng viên vào tất cả mọi hoạt
động của khoa, của trường.
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
1.2. Xây dựng hệ thống thông tin để đảm bảo sự
chia sẻ thông tin giữa các đơn vị, các nhân trong
nhà trường.
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
1.3. Xây dựng mạng lưới hợp tác với các chuyên
gia bên ngoài và tham gia vào mạng lưới các
trường sư phạm trong cả nước.
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
1.4. Ban hành các cơ chế để khuyến khích, hỗ trợ
việc học tập và các ý tưởng mới của cán bộ,
giảng viên.
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
1.5. Xem xét, đánh giá những khác biệt, những
quan điểm mâu thuẫn để cán bộ, giảng viên có thể
thoải mái trình bày quan điểm.
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
1.6. Sắp xếp thời gian cho cán bộ, giảng viên suy
ngẫm, xem xét sâu hơn vấn đề, các hoạt động của
nhà trường.
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
2.1. Lãnh đạo các cấp tạo điều kiện và hỗ trợ để
cán bộ, giảng viên không ngừng học tập.
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
5PL
2.2. Tổ chức thu thập thông tin để theo dõi sự
cạnh tranh của các cơ sở đào tạo khác; sự phát
triển của khoa học công nghệ và yêu cầu của xã
hội đối với việc đào tạo, nghiên cứu của trường
đại học sư phạm.
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
2.3. Tạo điều kiện để cán bộ, giảng viên thử nghiệm,
áp dụng tri thức vào giảng dạy và nghiên cứu.
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
2.4. Xây dựng quy trình để phân tích, xác định và
giải quyết các vấn của khoa, của trường.
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
2.5. Có các hướng dẫn cán bộ, giảng viên mới làm
quen với việc hợp tác giảng dạy, nghiên cứu trong
nhà trường.
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
2.6. Có hệ thống để thu thập và chia sẻ tri thức
trong nhà trường (bao gồm cả chính thức và phi
chính thức).
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
2.7. Xây dựng hệ thống lưu trữ để cập nhật, lưu trữ
và tra cứu các kết quả nghiên cứu, giảng dạy của
cán bộ, giảng viên trong toàn trường.
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
3.1. Lãnh đạo các cấp khởi xướng viễn cảnh, giúp
cán bộ, giảng viên hiểu và nỗ lực học tập vì tương
lai phát triển của nhà trường
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
3.2. Khuyến khích hoạt động hợp tác trong nhà
trường: giao các nhiệm vụ yêu cầu sự hợp tác; bố
trí không gian, thời gian, cơ sở vật chất cho các
nhóm hoạt động.
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
3.3. Các nhà lãnh đạo luôn gương mẫu trong việc
học hỏi để tạo ra các thói quen tích cực trong văn
hóa nhà trường.
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
3.4 Lãnh đạo các cấp sẵn sàng tư vấn, chỉ dẫn việc
học tập, phát triển chuyên môn cho cán bộ, giảng
viên nhà trường
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
3.5. Xây dựng văn hóa tổ chức của khoa, của
trường với các giá trị cốt lõi: tôn trọng và chia sẻ.
1 2 3 4 5 1 2 3 4 5
6PL
Câu 3: Xin Thầy/Cô vui lòng cho biết một số thông tin sau (Thầy/Cô đánh
dấu X vào ô phù hợp):
- Vị trí công tác của Thầy/Cô hiện nay:
Giảng viên Trưởng bộ môn/Phó trưởng bộ môn
Trưởng khoa/ Phó trưởng khoa Hiệu trưởng/Phó hiệu trưởng
- Số năm thầy cô công tác tại trường:
Dưới 5 năm Từ 5 đến 10 năm Trên 10 năm
- Độ tuổi của thầy cô hiện nay trong khoảng:
Dưới 30 tuổi Từ 31 đến 40 tuổi
Từ 41 đến 50 tuổi Trên 50 tuổi
- Học hàm, học vị của Thầy/Cô hiện nay:
Cử nhân Thạc sĩ Tiến sĩ GS/PGS
- Khoa Thầy/Cô đang công tác hiện nay:
.......................................................................................................................................
- Các hình thức hợp tác chuyên môn Thầy/Cô đã và đang tham gia (có thể
chọn nhiều phương án):
Đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu cấp trường.
Đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu cấp Bộ, cấp Nhà nước.
Đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu có sự hợp tác với các cơ quan, tổ chức bên
ngoài nhà trường.
Các nhóm nghiên cứu chuyên sâu.
Các hình thức khác:................................................................................
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Quý Thầy/Cô.
7PL
PHIẾU XIN Ý KIẾN CHUYÊN GIA
Để giúp nhóm nghiên cứu đề xuất được các biện pháp phù hợp để xây dựng
tổ chức biết học hỏi ở các trường đại học sư phạm hiện nay, kính mong quý
Thầy/Cô cho biết ý kiến của mình về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các
biện pháp dưới đây (Thầy/Cô vui lòng khoanh tròn vào số phù hợp, trong đó: 1:
Không cần thiết/Không khả thi; 2: Cần thiết/Khả thi; 3: Rất cần thiết/Rất khả thi)
Câu 1: Thầy cô vui lòng cho biết mức độ cần thiết của các biện pháp xây
dựng tổ chức biết học hỏi ở các trường đại học sư phạm dưới đây với hai chủ thể
quản lý ở cấp khoa và cấp trường:
Biện pháp
Mức độ cần thiết
Cấp
khoa
Cấp
trường
1. Khuyến khích sự tham gia của cán bộ, giảng viên và các
bên liên quan vào quá trình xây dựng tầm nhìn chung.
1 2 3 1 2 3
2. Mở rộng và tăng cường hợp tác với các đối tác bên ngoài
để thúc đẩy sự phát triển của nhà trường, của khoa.
1 2 3 1 2 3
3. Xây dựng hệ thống tài nguyên tri thức mở với sự tham gia
của tất cả cán bộ, giảng viên
1 2 3 1 2 3
4. Khuyến khích đổi mới, sáng tạo, tăng cường năng lực tự
chủ chuyên môn của cán bộ, giảng viên
1 2 3 1 2 3
5. Tạo điều kiện về không gian, thời gian và các diều kiện về
cơ sở vật chất để tăng cường các hoạt động hợp tác đối với
cán bộ, giảng viên
1 2 3 1 2 3
Ý kiến khác: ......................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
8PL
Câu 2: Thầy cô vui lòng cho biết mức độ khả thi của các biện pháp xây dựng
tổ chức biết học hỏi ở các trường đại học sư phạm dưới đây với hai chủ thể quản lý
ở cấp khoa và cấp trường:
Biện pháp
Mức độ khả thi
Cấp
khoa
Cấp
trường
1. Khuyến khích sự tham gia của cán bộ, giảng viên và các
bên liên quan vào quá trình xây dựng tầm nhìn chung.
1 2 3 1 2 3
2. Mở rộng và tăng cường hợp tác với các đối tác bên ngoài
để thúc đẩy sự phát triển của nhà trường, của khoa.
1 2 3 1 2 3
3. Xây dựng hệ thống tài nguyên tri thức mở với sự tham gia
của tất cả cán bộ, giảng viên
1 2 3 1 2 3
4. Khuyến khích đổi mới, sáng tạo, tăng cường năng lực tự
chủ chuyên môn của cán bộ, giảng viên
1 2 3 1 2 3
5. Tạo điều kiện về không gian, thời gian và các diều kiện về
cơ sở vật chất để tăng cường các hoạt động hợp tác đối với
cán bộ, giảng viên
1 2 3 1 2 3
Ý kiến khác: ......................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của Quý Thầy/Cô!
9PL
Phụ lục 2
PHIẾU TRẢ LỜI PHỎNG VẤN
(Dành cho Trưởng khoa)
Để giúp nhóm nghiên cứu tìm hiểu về thực trạng xây dựng tổ chức biết học
hỏi ở các trường Đại học Sư phạm hiện nay, kính mong quý Thầy/Cô cho biết ý
kiến của mình về các câu hỏi dưới đây: (Thầy/ Cô vui lòng viết câu trả lời vào chỗ
trống. Những câu trả lời của quý Thầy/Cô chỉ nhằm mục đích nghiên cứu, không
dùng cho mục đích nào khác).
Câu 1: Tầm nhìn của nhà trường và tầm nhìn của khoa Thầy/ Cô được
xây dựng như thế nào? Giảng viên, sinh viên, các đối tác bên ngoài có được tham
gia vào quá trình xây dựng tầm nhìn hay không?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Câu 2: Cán bộ, giảng viên trong khoa Thầy/Cô học tập nâng cao trình độ
chuyên môn theo những con đường nào? Lãnh đạo khoa có những hỗ trợ gì cho
việc học tập của cán bộ, giảng viên?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Câu 3: Việc hợp tác trong công việc và học tập của cán bộ, giảng viên
trong khoa Thầy/Cô có hiệu quả không? Lãnh đạo khoa sử dụng những biện
pháp gì để tăng cường sự hợp tác của cán bộ, giảng viên?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
10PL
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Câu 4: Thầy/Cô có khuyến khích sự đổi mới của cán bộ, giảng viên hay
không? Thầy/Cô định hướng việc xây dựng văn hóa tổ chức ở Khoa như như thế
nào?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Câu 5: Lãnh đạo Khoa có xây dựng triết lý cho các hoạt động của Khoa
hay không? Các triết lý ấy có được đánh giá, điều chỉnh thường xuyên hay
không?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Câu 6: Ở khoa của Thầy/Cô việc đánh giá tác động của môi trường bên
ngoài đến sự phát triển của khoa được thực hiện như thế nào?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
11PL
Câu 7: Thầy/Cô vui lòng cho biết các đối tác chính của khoa Thầy/Cô hiện
nay và hiệu quả của những mối quan hệ hợp tác ấy đối với sự phát triển của
khoa như thế nào?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Câu 8: Thầy/Cô thường sử dụng những cách thức nào để khuyến khích
cán bộ, giáo viên trong khoa không ngừng học tập?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Câu 9: Thầy/Cô áp dụng những chính sách nào để thúc đẩy sự đổi mới,
sáng tạo của tập thể khoa nhằm thích nghi tốt với bối cảnh hiện nay?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Câu 10: Theo Thầy/Cô, việc học tập của cán bộ, giảng viên cũng như việc
đổi mới của khoa hiện nay bị cản trở bởi những yếu tố nào? Tác động cụ thể của
những yếu tố ấy như thế nào?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
12PL
Phụ lục 3
PHIẾU TRẢ LỜI PHỎNG VẤN
(Dành cho Giảng viên)
Để giúp nhóm nghiên cứu tìm hiểu về thực trạng xây dựng tổ chức biết học
hỏi ở các trường Đại học Sư phạm hiện nay, kính mong quý Thầy/Cô cho biết ý
kiến của mình về các câu hỏi dưới đây: (Thầy/ Cô vui lòng viết câu trả lời vào chỗ
trống. Những câu trả lời của quý Thầy/Cô chỉ nhằm mục đích nghiên cứu, không
dùng cho mục đích nào khác).
Câu 1: Tầm nhìn của nhà trường và tầm nhìn của khoa Thầy/ Cô được
xây dựng như thế nào? Giảng viên, sinh viên, các đối tác bên ngoài có được tham
gia vào quá trình xây dựng tầm nhìn của khoa và nhà trường hay không?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Câu 2: Thầy/Cô học tập nâng cao trình độ chuyên môn theo những con
đường nào? Lãnh đạo khoa, lãnh đạo nhà trường có những hỗ trợ gì cho việc
học tập của cán bộ, giảng viên?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Câu 3: Việc hợp tác trong công việc và học tập của giảng viên trong khoa
và trong trường của Thầy/Cô có hiệu quả không? Lãnh đạo khoa, lãnh đạo nhà
trường đã sử dụng những biện pháp nào để tăng cường sự hợp tác của cán bộ,
giảng viên?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
13PL
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Câu 4: Theo Thầy/Cô, việc xây dựng trong Khoa và xây dựng trong nhà
trường một văn hóa chung hướng đến sự đổi mới, tinh thần đổi thoại, trao đổi
thắc mắc thường gặp những thuận lợi và khó khăn gì? Lãnh đạo khoa, lãnh đạo
nhà trường có khuyến khích sự đổi mới của giảng viên hay không?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Câu 5: Khoa và trường Thầy/ Cô đang công tác có xây dựng triết lý cho
các hoạt động hay không? Các triết lý ấy có được đánh giá, điều chỉnh thường
xuyên hay không?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Câu 6: Thầy/Cô có được chia sẻ về những thách thức đối với sự phát triển
của khoa, của nhà trường hay không? Lãnh đạo khoa, lãnh đạo nhà trường
thường chia sẻ theo những cách thức nào?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
14PL
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Câu 7: Thầy/Cô có hợp tác với các cá nhân và tổ chức bên ngoài nhà
trường hay không? Thầy/Cô đánh giá như thế nào về hiệu quả của những sự hệ
hợp tác ấy?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Câu 8: Điều gì khiến Thầy/Cô có động lực, cảm hứng để học tập nâng cao
trình độ chuyên môn nghiệp vụ?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Câu 9: Thầy/Cô gặp thuận lợi cũng như khó khăn gì khi thực hiện đổi
mới, hoặc tiến hành thử nghiệm trong công việc của mình?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
15PL
Câu 10: Thầy/Cô thường chia sẻ, trao đổi chuyên môn nghiệp vụ với đồng
nghiệp trong và ngoài trường theo những cách thức nào?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Câu 11: Khoa và trường Thầy/Cô đang công tác có dành thời gian để xem xét,
rút kinh nghiệm về tổ chức hoạt động của khoa, của trường hay không? Tại sao?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Câu 12: Khoa và trường của Thầy/Cô thường giải quyết các vấn đề nảy
sinh như thế nào?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Câu 13: Theo Thầy/Cô, việc học tập của cán bộ, giảng viên cũng như việc
đổi mới của khoa hiện nay bị cản trở bởi những yếu tố nào? Tác động cụ thể của
những yếu tố ấy như ra sao?
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
16PL
Phụ lục 4
Kết quả phân tích độ tin cậy của bộ công cụ
Công cụ đo biểu hiện của tổ chức biết học hỏi:
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's
Alpha Based on
Standardized
Items N of Items
.953 .953 46
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Squared Multiple
Correlation
Cronbach's Alpha
if Item Deleted
c1.1.1 155.3961 429.751 .391 . .953
c1.1.2 155.6169 423.807 .530 . .952
c1.1.3 155.4156 423.058 .586 . .952
c1.1.4 155.9286 422.190 .572 . .952
c1.1.5 156.0649 427.019 .471 . .952
C1.2.1 155.1299 429.703 .449 . .952
C1.2.2 155.1104 430.600 .441 . .952
C1.2.3 155.0065 429.049 .450 . .952
C1.2.4 154.8636 431.271 .473 . .952
C1.2.5 155.4416 425.342 .514 . .952
C1.2.6 155.5974 429.114 .478 . .952
C1.2.7 155.4221 434.681 .356 . .953
C1.2.8 155.4805 431.807 .392 . .953
C1.2.9 155.2143 427.596 .517 . .952
c1.3.1 155.1948 427.688 .499 . .952
c1.3.2 155.0260 428.859 .450 . .952
c1.3.3 155.3766 426.437 .519 . .952
c1.3.4 155.1883 427.541 .511 . .952
c1.3.5 155.1429 428.514 .490 . .952
c1.3.6 155.4675 428.771 .521 . .952
C1.4.1 155.4091 428.203 .492 . .952
C1.4.2 155.5130 422.752 .653 . .951
C1.4.3 155.6753 422.956 .591 . .952
C1.4.4 154.9221 428.867 .472 . .952
C1.4.5 155.4545 428.145 .567 . .952
C1.4.6 155.4221 428.049 .474 . .952
C1.4.7 155.4156 428.113 .467 . .952
17PL
c1.5.1 155.8182 425.153 .534 . .952
c1.5.2 155.2727 424.577 .592 . .952
c1.5.3 155.3831 428.341 .487 . .952
c1.5.4 155.5844 417.638 .728 . .951
c1.5.5 155.7403 418.317 .678 . .951
c1.5.6 155.6104 419.092 .672 . .951
C1.6.1 155.7532 424.043 .593 . .952
C1.6.2 155.6429 420.869 .639 . .951
C1.6.3 155.3961 420.488 .682 . .951
C1.6.4 155.6558 425.529 .583 . .952
C1.6.5 155.6169 424.276 .563 . .952
C1.6.6 155.3377 420.641 .624 . .951
C1.6.7 155.3961 423.732 .583 . .952
c1.7.1 155.2532 427.069 .515 . .952
c1.7.2 155.4740 422.934 .564 . .952
c1.7.3 155.8506 421.248 .590 . .952
c1.7.4 155.9026 419.502 .564 . .952
c1.7.5 155.7532 420.629 .607 . .952
c1.7.6 155.5714 422.109 .626 . .951
Công cụ đo thực trạng xây dựng tổ chức biết học hỏi:
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
Cronbach's
Alpha Based on
Standardized
Items N of Items
.947 .947 18
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance if
Item Deleted
Corrected Item-
Total Correlation
Squared Multiple
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
B2.1.1K 59.4451 132.677 .616 .673 .945
B2.1.2K 59.5896 131.570 .686 .707 .944
B2.1.3K 59.7746 130.506 .653 .551 .945
B2.1.4K 59.7283 129.474 .741 .648 .943
B2.1.5K 59.8960 129.149 .728 .620 .943
B2.1.6K 59.8266 130.196 .731 .647 .943
B2.2.1K 59.9942 128.041 .744 .737 .943
B2.2.2K 60.1040 128.928 .667 .669 .945
B2.2.3K 60.0058 130.672 .678 .584 .944
18PL
B2.2.4K 59.9711 128.237 .713 .666 .944
B2.2.5K 59.5607 130.601 .697 .585 .944
B2.2.6K 59.8902 131.692 .692 .576 .944
B2.2.7K 60.0058 133.072 .578 .491 .946
B2.3.1K 59.7225 130.021 .737 .680 .943
B2.3.2K 59.7977 131.014 .677 .633 .944
B2.3.3K 59.4913 131.161 .681 .708 .944
B2.3.4K 59.7514 131.376 .665 .606 .944
B2.3.5K 59.4566 130.881 .678 .686 .944
19PL
Phụ lục 5
Tầm nhìn của nhà trƣờng đƣợc xây dựng với sự tất cả cán
bộ, giảng viên và các bên liên quan Sig.
Tamhane
Đại học Sư phạm Hà Nội
Đại học Sư phạm Huế .894
Đại học Sư phạm TP HCM .000
Đại học Sư phạm Huế
Đại học Sư phạm Hà Nội .894
Đại học Sư phạm TP HCM .000
Đại học Sư phạm TP HCM
Đại học Sư phạm Hà Nội .000
Đại học Sư phạm Huế .000
Học tập thƣờng xuyên để phát triển chuyên môn nghiệp vụ Sig.
Tamhane
Đại học Sư phạm Hà Nội
Đại học Sư phạm Huế .040
Đại học Sư phạm TP HCM .205
Đại học Sư phạm Huế
Đại học Sư phạm Hà Nội .040
Đại học Sư phạm TP HCM .895
Đại học Sư phạm TP HCM
Đại học Sư phạm Hà Nội .205
Đại học Sư phạm Huế .895
Sáng tạo và quản lý tri thức hiệu quả Sig.
Tamhane
Đại học Sư phạm Hà Nội
Đại học Sư phạm Huế .303
Đại học Sư phạm TP HCM .466
Đại học Sư phạm Huế
Đại học Sư phạm Hà Nội .303
Đại học Sư phạm TP HCM .033
Đại học Sư phạm TP HCM
Đại học Sư phạm Hà Nội .466
Đại học Sư phạm Huế .033
Tự chủ chuyên môn và phát huy vai trò của cán bộ giảng
viên trong giảng dạy, nghiên cứu Sig.
Tamhane
Đại học Sư phạm Hà Nội
Đại học Sư phạm Huế .781
Đại học Sư phạm TP HCM .001
Đại học Sư phạm Huế
Đại học Sư phạm Hà Nội .781
Đại học Sư phạm TP HCM .067
Đại học Sư phạm TP HCM
Đại học Sư phạm Hà Nội .001
Đại học Sư phạm Huế .067
20PL
Phụ lục 6
Kiểm định Post Hoc về giá trị trung bình của biến 2
Multiple Comparisons
Dependent Variable: BP2_Khoa
(I) Trường sư phạm (J) Trường sư phạm Sig.
95%
Confidence
Interval
Lower Bound
Tamhane
Đại học Sư phạm Hà Nội
Đại học Sư phạm Huế .431 -.1013
Đại học Sư phạm TP HCM .000 -.5875
Đại học Sư phạm Huế
Đại học Sư phạm Hà Nội .431 -.3696
Đại học Sư phạm TP HCM .000 -.7670
Đại học Sư phạm TP HCM
Đại học Sư phạm Hà Nội .000 .1453
Đại học Sư phạm Huế .000 .2341
Dunnett T3
Đại học Sư phạm Hà Nội
Đại học Sư phạm Huế .430 -.1012
Đại học Sư phạm TP HCM .000 -.5874
Đại học Sư phạm Huế
Đại học Sư phạm Hà Nội .430 -.3695
Đại học Sư phạm TP HCM .000 -.7670
Đại học Sư phạm TP HCM
Đại học Sư phạm Hà Nội .000 .1454
Đại học Sư phạm Huế .000 .2341
Games-Howell
Đại học Sư phạm Hà Nội
Đại học Sư phạm Huế .357 -.0967
Đại học Sư phạm TP HCM .000 -.5832
Đại học Sư phạm Huế
Đại học Sư phạm Hà Nội .357 -.3650
Đại học Sư phạm TP HCM .000 -.7619
Đại học Sư phạm TP HCM
Đại học Sư phạm Hà Nội .000 .1496
Đại học Sư phạm Huế .000 .2392
21PL
Phụ lục 7
Bảng 2.23: Kiểm định Post Hoc về giá trị trung bình của 3 biến
Multiple Comparisons
Dependent Variable
(I) Trường
sư phạm (J) Trường sư phạm
Mean
Difference
(I-J)
Std.
Error Sig.
95%
Confidence
Interval
Lower
Bound
Upper
Bound
BP_Truong_1 Tamhane Đại học Sư
phạm Hà
Nội
Đại học Sư phạm Huế .09624 .10324 .729 -.1530 .3455
Đại học Sư phạm TP HCM
.12148 .09255 .471 -.1016 .3445
Đại học Sư
phạm Huế
Đại học Sư phạm Hà Nội -.09624 .10324 .729 -.3455 .1530
Đại học Sư phạm TP HCM .02524 .11899 .995 -.2614 .3119
Đại học Sư
phạm TP
HCM
Đại học Sư phạm Hà Nội -.12148 .09255 .471 -.3445 .1016
Đại học Sư phạm Huế
-.02524 .11899 .995 -.3119 .2614
Dunnett
T3
Đại học Sư
phạm Hà
Nội
Đại học Sư phạm Huế .09624 .10324 .727 -.1529 .3454
Đại học Sư phạm TP HCM
.12148 .09255 .469 -.1015 .3445
Đại học Sư
phạm Huế
Đại học Sư phạm Hà Nội -.09624 .10324 .727 -.3454 .1529
Đại học Sư phạm TP HCM .02524 .11899 .995 -.2613 .3118
Đại học Sư
phạm TP
HCM
Đại học Sư phạm Hà Nội -.12148 .09255 .469 -.3445 .1015
Đại học Sư phạm Huế
-.02524 .11899 .995 -.3118 .2613
Games-
Howell
Đại học Sư
phạm Hà
Nội
Đại học Sư phạm Huế .09624 .10324 .621 -.1481 .3406
Đại học Sư phạm TP HCM
.12148 .09255 .390 -.0972 .3402
Đại học Sư
phạm Huế
Đại học Sư phạm Hà Nội -.09624 .10324 .621 -.3406 .1481
Đại học Sư phạm TP HCM .02524 .11899 .976 -.2559 .3063
Đại học Sư
phạm TP
HCM
Đại học Sư phạm Hà Nội -.12148 .09255 .390 -.3402 .0972
Đại học Sư phạm Huế
-.02524 .11899 .976 -.3063 .2559
BP_Truong_2 Tamhane Đại học Sư
phạm Hà
Nội
Đại học Sư phạm Huế .02585 .11161 .994 -.2438 .2955
Đại học Sư phạm TP HCM
.13502 .09369 .389 -.0908 .3608
Đại học Sư
phạm Huế
Đại học Sư phạm Hà Nội -.02585 .11161 .994 -.2955 .2438
Đại học Sư phạm TP HCM .10917 .12677 .773 -.1963 .4147
Đại học Sư
phạm TP
HCM
Đại học Sư phạm Hà Nội -.13502 .09369 .389 -.3608 .0908
Đại học Sư phạm Huế
-.10917 .12677 .773 -.4147 .1963
Dunnett
T3
Đại học Sư
phạm Hà
Nội
Đại học Sư phạm Huế .02585 .11161 .994 -.2436 .2953
Đại học Sư phạm TP HCM
.13502 .09369 .387 -.0907 .3607
Đại học Sư Đại học Sư phạm Hà Nội -.02585 .11161 .994 -.2953 .2436
22PL
phạm Huế Đại học Sư phạm TP HCM .10917 .12677 .772 -.1962 .4146
Đại học Sư
phạm TP
HCM
Đại học Sư phạm Hà Nội -.13502 .09369 .387 -.3607 .0907
Đại học Sư phạm Huế
-.10917 .12677 .772 -.4146 .1962
Games-
Howell
Đại học Sư
phạm Hà
Nội
Đại học Sư phạm Huế .02585 .11161 .971 -.2384 .2901
Đại học Sư phạm TP HCM
.13502 .09369 .322 -.0864 .3564
Đại học Sư
phạm Huế
Đại học Sư phạm Hà Nội -.02585 .11161 .971 -.2901 .2384
Đại học Sư phạm TP HCM .10917 .12677 .665 -.1904 .4087
Đại học Sư
phạm TP
HCM
Đại học Sư phạm Hà Nội -.13502 .09369 .322 -.3564 .0864
Đại học Sư phạm Huế
-.10917 .12677 .665 -.4087 .1904
BP_Truong_3 Tamhane Đại học Sư
phạm Hà
Nội
Đại học Sư phạm Huế -.01000 .09997 .999 -.2513 .2313
Đại học Sư phạm TP HCM
.01468 .08984 .998 -.2018 .2312
Đại học Sư
phạm Huế
Đại học Sư phạm Hà Nội .01000 .09997 .999 -.2313 .2513
Đại học Sư phạm TP HCM .02467 .11473 .995 -.2517 .3011
Đại học Sư
phạm TP
HCM
Đại học Sư phạm Hà Nội -.01468 .08984 .998 -.2312 .2018
Đại học Sư phạm Huế
-.02467 .11473 .995 -.3011 .2517
Dunnett
T3
Đại học Sư
phạm Hà
Nội
Đại học Sư phạm Huế -.01000 .09997 .999 -.2512 .2312
Đại học Sư phạm TP HCM
.01468 .08984 .998 -.2017 .2311
Đại học Sư
phạm Huế
Đại học Sư phạm Hà Nội .01000 .09997 .999 -.2312 .2512
Đại học Sư phạm TP HCM .02467 .11473 .995 -.2516 .3010
Đại học Sư
phạm TP
HCM
Đại học Sư phạm Hà Nội -.01468 .08984 .998 -.2311 .2017
Đại học Sư phạm Huế
-.02467 .11473 .995 -.3010 .2516
Games-
Howell
Đại học Sư
phạm Hà
Nội
Đại học Sư phạm Huế -.01000 .09997 .995 -.2465 .2265
Đại học Sư phạm TP HCM
.01468 .08984 .985 -.1976 .2270
Đại học Sư
phạm Huế
Đại học Sư phạm Hà Nội .01000 .09997 .995 -.2265 .2465
Đại học Sư phạm TP HCM .02467 .11473 .975 -.2464 .2957
Đại học Sư
phạm TP
HCM
Đại học Sư phạm Hà Nội -.01468 .08984 .985 -.2270 .1976
Đại học Sư phạm Huế
-.02467 .11473 .975 -.2957 .2464
23PL
Phụ lục 8
Correlations
NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 BP1_Khoa BP2_Khoa BP3_Khoa BP_Truong_1 BP_Truong_2 BP_Truong_3
NT1 Pearson
Correlation
1 .483
**
.388
**
.478
**
.472
**
.529
**
.605
**
.202
**
.125
*
.254
**
.378
**
.357
**
.415
**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .019 .000 .000 .000 .000
N 366 366 366 360 360 360 364 354 354 354 362 362 362
NT2 Pearson
Correlation
.483
**
1 .636
**
.616
**
.572
**
.585
**
.526
**
.397
**
.360
**
.485
**
.369
**
.310
**
.432
**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 366 366 366 360 360 360 364 354 354 354 362 362 362
NT3 Pearson
Correlation
.388
**
.636
**
1 .658
**
.662
**
.587
**
.447
**
.354
**
.342
**
.467
**
.344
**
.325
**
.387
**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 366 366 366 360 360 360 364 354 354 354 362 362 362
NT4 Pearson
Correlation
.478
**
.616
**
.658
**
1 .746
**
.643
**
.589
**
.468
**
.379
**
.592
**
.501
**
.398
**
.548
**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 360 360 360 360 360 360 360 350 350 350 358 358 358
NT5 Pearson
Correlation
.472
**
.572
**
.662
**
.746
**
1 .735
**
.639
**
.421
**
.298
**
.564
**
.573
**
.449
**
.609
**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 360 360 360 360 360 360 360 350 350 350 358 358 358
NT6 Pearson
Correlation
.529
**
.585
**
.587
**
.643
**
.735
**
1 .635
**
.416
**
.302
**
.479
**
.514
**
.442
**
.536
**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 360 360 360 360 360 360 360 350 350 350 358 358 358
NT7 Pearson
Correlation
.605
**
.526
**
.447
**
.589
**
.639
**
.635
**
1 .444
**
.312
**
.495
**
.605
**
.523
**
.622
**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 364 364 364 360 360 360 364 354 354 354 362 362 362
BP1_Khoa Pearson
Correlation
.202
**
.397
**
.354
**
.468
**
.421
**
.416
**
.444
**
1 .818
**
.878
**
.695
**
.595
**
.591
**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 354 354 354 350 350 350 354 354 354 354 354 354 354
BP2_Khoa Pearson
Correlation
.125
*
.360
**
.342
**
.379
**
.298
**
.302
**
.312
**
.818
**
1 .736
**
.445
**
.527
**
.380
**
Sig. (2-tailed) .019 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 354 354 354 350 350 350 354 354 354 354 354 354 354
BP3_Khoa Pearson
Correlation
.254
**
.485
**
.467
**
.592
**
.564
**
.479
**
.495
**
.878
**
.736
**
1 .649
**
.578
**
.699
**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 354 354 354 350 350 350 354 354 354 354 354 354 354
BP_Truong_1 Pearson
Correlation
.378
**
.369
**
.344
**
.501
**
.573
**
.514
**
.605
**
.695
**
.445
**
.649
**
1 .827
**
.896
**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 362 362 362 358 358 358 362 354 354 354 362 362 362
BP_Truong_2 Pearson
Correlation
.357
**
.310
**
.325
**
.398
**
.449
**
.442
**
.523
**
.595
**
.527
**
.578
**
.827
**
1 .771
**
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 362 362 362 358 358 358 362 354 354 354 362 362 362
BP_Truong_3 Pearson
Correlation
.415
**
.432
**
.387
**
.548
**
.609
**
.536
**
.622
**
.591
**
.380
**
.699
**
.896
**
.771
**
1
Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000 .000
N 362 362 362 358 358 358 362 354 354 354 362 362 362
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed).
*. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
24PL
Phụ lục 9
THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC CỦA KHOA GIÁO DỤC ĐẶC BIỆT
Một số hình ảnh về hoạt động hợp tác của Khoa Giáo dục Đặc biệt – Trƣờng
Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Tham dự và báo cáo tại Hội thảo Giáo dục hòa nhập tại Trường đại học OS K
Nhật Bản
(Nguồn:
Hội thảo Quốc tế do Khoa Giáo dục đặc biệt phối hợp tổ chức
(Nguồn: hnue.edu.vn)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_xay_dung_to_chuc_biet_hoc_hoi_o_cac_truong_dai_hoc_s.pdf