Dạy học bằng BTNT các em dễ hiểu bài và nắm chắc kiến thức.
– Những BTNT chúng tôi sử dụng để dạy học phù hợp với đa số HS (87,38%)
– Các em hứng thú với việc học bằng BTNT và muốn học hoá học bằng BTNT (96,2%)
– Thông qua nghiên cứu BTNT, các em đã dần dần hình thành được kĩ năng phát hiện
và giải quyết vấn đề và phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề (85,91%).
– Kích thích HS hình thành giả thuyết và cách giải quyết hoàn toàn mới mẻ đây
chính là biểu hiện quan trọng nhất thể hiện sự hình thành và phát triển năng lực sáng
tạo của HS thông qua BTNT (87,13%).
Các kết quả trên bước đầu chỉ ra rằng BTNT là một biện pháp hữu hiệu để phát triển
năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo cho HS, phù hợp với nhu
cầu, khả năng học tập bộ môn Hóa học của học sinh, phù hợp với xu hướng đổi
chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực của HS sau năm 2015
215 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Xây dựng và sử dụng bài toán nhận thức nhằm phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học Hoá học hữu cơ lớp 11 nâng cao, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh hoạ tính chất hoá học của ancol và
glixerol.
– Giải được bài tập: Phân biệt được ancol no đơn chức
với glixerol bằng phương pháp hóa học, xác định công
thức phân tử, công thức cấu tạo của ancol, một số bài
tập có liên quan.
Bài 55. Phenol (chỉ giới hạn tính chất của phenol,
không mở rộng các chất đồng đẳng)
168
etylic tham gia hoặc tạo
thành trong phản ứng có sử
dụng độ rượu và hiệu suất
quá trình.
– Định nghĩa, phân loại phenol, tính chất vật lí.
– Tính chất hoá học : Phản ứng thế H ở nhóm – OH
(tính axit : tác dụng với natri, natri hiđroxit), phản ứng
thế ở vòng thơm (tác dụng với nước brom), ảnh hưởng
qua lại giữa các nhóm nguyên tử trong phân tử phenol.
– Một số phương pháp điều chế hiện nay, ứng dụng của
phenol.
– Viết các PTHH minh họa tính chất hóa học của
phenol.
– Phân biệt dung dịch phenol với ancol cụ thể bằng
phương pháp hoá học.
– Giải được bài tập: Tính khối lượng phenol tham gia
và tạo thành trong phản ứng, một số bài tập khác có liên
quan.
Bài 56. Luyện tập về ancol, Phenol
– Củng cố và làm rõ hơn những kiến thức đã học
– So sánh, cấu trúc, tính chất ancol, phenol
– Giải được các bài tập lí thuyết và tính toán
Bài 45. Axit axetic
HS biết được tS, khả năng
hoà tan của axit trong nước,
học cấu tạo phân tử rượu
metylic là cơ sở để biết tính
chất đặc trưng như tính axit
và khả năng axit cacboxylic
với rượu hình thành nên
hợp chất mới là este. Bên
cạnh đó là một số ứng dụng
cần thiết và cách thức điều
Chương 9. Anđehit – Xeton. Axit cacboxylic
Bài 58, 59. Anđehit – Xeton. Luyện tập
– Định nghĩa anđehit và xeton, đặc điểm cấu trúc phân
tử , phân loại, danh pháp.
– Tính chất vật lí
– Tính chất hóa học của anđehit: phản ứng cộng, phản
ứng oxi hoá, phản ứng ở gốc hiđrocacbon.
– Xeton có phản ứng cộng với hiđro và phản ứng ở gốc
hiđrocacbon
– Ưng dụng, điều chế.
– Viết được các PTHH minh hoạ tính chất hoá học của
169
chế axit axetic.
– Quan sát thí nghiệm, mô
hình, hình ảnh phân tử axit
axetic, mẫu vật rút ra được
nhận xét về cấu tạo phân
tử, tính chất hoá học.
– Dự đoán, kiểm tra và kết
luận được về tính chất hóa
học của axit axetic.
– Viết được các PTHH
minh hoạ cho tính chất hoá
học của axit axetic.
– Phân biệt axit axetic với
ancol etylic và chất lỏng
khác.
– Tính nồng độ axit hoặc
khối lượng dung dịch axit
axetic tham gia hoặc tạo
thành trong phản ứng.
anđehit, axeton.
– Giải được bài tập: Phân biệt được anđehit và xeton
bằng phương pháp hoá học, tính khối lượng hoặc nồng
độ dung dịch anđehit tham gia phản ứng, một số bài tập
khác có nội dung liên quan.
Bài 60, 61, 62. Axit cacboxylic. Luyện tập
– Định nghĩa, phân loại, danh pháp.
– Cấu trúc phân tử , tính chất vật lí và liên kết hiđro.
– Tính chất hoá học : Tính axit và ảnh hưởng của nhóm
thế ; Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu
hơn, kim loại hoạt động mạnh ; Phản ứng tạo thành dẫn
xuất axit ; Phản ứng ở gốc hiđrocacbon ( no, không no,
thơm).
– Phương pháp điều chế axit cacboxylic
– Ứng dụng của
– Phân tích mối liên hệ giữa cấu trúc nhóm cacboxyl
với liên kết hiđro và tính chất hoá học của axit, tính chất
hóa học của axit cacboxylic có gốc no, không no, thơm.
– Viết các PTHH minh hoạ tính chất hoá học.
– Phân biệt axit với ancol, phenol bằng phương pháp
hoá học.
– Giải được bài tập: Tính khối lượng hoặc nồng độ
dung dịch của axit tham gia phản ứng, một số bài tập
khác có nội dung liên quan.
170
PHỤ LỤC 2
PHIẾU ĐIỀU TRA (GV)
THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÁC PPDH MÔN HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THPT
Kính mong Thầy (Cô) vui lòng cho biết các PPDH mà thầy (cô) đã từng sử dụng
trong quá trình dạy học môn hoá học :
(Thầy (cô) hãy tích vào ô tương ứng)
Sử dụng
Các phương pháp dạy học
thường xuyên không thường
xuyên
Không
sử dụng
Thuyết trình
Đàm thoại
Đặt và giải quyết vấn đề
Biểu diễn TN, nghiên cứu
Grap, mô hình
Dạy học Dự án
Dạy học Hợp đồng
Dạy học theo góc
Sử dụng đa phương tiện
Thảo luận nhóm
Xin trân trọng cảm ơn Thầy (cô) !
171
PHIẾU ĐIỀU TRA (GV)
SỬ DỤNG BÀI TOÁN NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC HOÁ HỌC Ở
TRƯỜNG THPT
Kính mong Thầy (Cô) vui lòng cho biết một số thông tin sau đây :
1. Thầy (cô) đã có hiểu biết gì về bài toán nhận thức chưa ?
Chưa biết Đã biết Hiểu rõ
2. Theo thầy (cô), bài toán nhận thức có đặc điểm nổi bật nào sau đây ?
Chứa đựng mâu thuẫn nhận thức
Chứa đựng tri thức mới (kiến thức, kĩ năng, phương pháp giải,....)
Dùng để rèn luyện thuần thục một kĩ năng, một phương pháp giải bài tập, giúp
HS nhớ kiến thức, công thức,...
Chứa đựng các con số cụ thể để tính toán
3. Thầy (cô) đã từng xây dựng bài toán nhận thức về hóa học chưa ?
Chưa bao giờ Không thường xuyên Thường xuyên
4. Thầy cô đã sử dụng bài toán nhận thức để dạy học môn hóa học chưa ?
Chưa bao giờ Không thường xuyên Thường xuyên
5. Thầy (cô) đã tìm hiểu về năng lực, dạy học để phát triển HS chưa ?
Chưa Đã tìm hiểu nhưng chưa rõ Đã hiểu rõ
6. Thầy (cô) đã sử dụng PPDH mới để dạy học môn hóa học nhằm phát triển năng
lực HS chưa ?
Chưa Không thường xuyên Thường xuyên
7. Thầy (cô) đã sử dụng BTNT trong dạy học môn hóa học nhằm phát triển năng lực
HS chưa ?
Chưa Không thường xuyên Thường xuyên
8. Thầy (cô) thấy sử dụng BTNT phát triển tốt nhất năng lực nào của HS ?
Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề Năng lực sáng tạo
Năng lực hợp tác Năng lực khác
Xin trân trọng cảm ơn Thầy (cô) !
172
PHIẾU ĐIỀU TRA (GV)
SỬ DỤNG BÀI TOÁN NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC PHẦN HOÁ HỌC HỮU
CƠ LỚP 11 NC
Kính mong Thầy (Cô) vui lòng cho biết một số thông tin sau đây :
TT Các nội dung khảo sát
Có Một
phần
Không
1 Thầy (cô) đã hiểu rõ bản chất của BTNT chưa ?
2
Thầy (cô) đã biết cách xây dựng và sử dụng BTNT
trong dạy học hóa học chưa ?
3
Sử dụng BTNT vào các PPDH, thầy (cô) có thấy hiệu
quả dạy học tốt hơn không ?
4
Sử dụng BTNT vào các PPDH có phát triển được
năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho HS không ?
5
Sử dụng BTNT vào các PPDH có phát triển được
năng lực sáng tạo cho HS không ?
6
Thầy (cô) có sẵn sàng sử dụng BTNT như một giải
pháp hiệu quả để phát triển năng lực HS không ?
7
Dạy học bằng BTNT, HS có hiểu bài và nắm chắc
kiến thức không ?
8
HS có thấy hứng thú với giờ học sử dụng BTNT
không ?
9
BTNT mà chúng tôi xây dựng có phù hợp với đa số HS
không ?
10
Thầy cô hãy cho một khẳng định : BTNT có hiệu quả
trong việc phát triển năng lực HS không ?
Xin trân trọng cảm ơn Thầy (cô) !
173
PHỤ LỤC 3.
BẢNG KIỂM QUAN SÁT
NĂNG LỰC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HS
Năng lực phát hiện – giải quyết vấn đề Điểm
đánh giá
Điểm
tối đa
1. Biết phân tích tình huống 10
2. Biết phát hiện mâu thuẫn nhận thức của vấn đề 10
3. Biết phát biểu rõ ràng vấn đề cần giải quyết 10
4. Biết thu thập thông tin có liên quan 10
5. Đề xuất được các giả thuyết khoa học khác nhau 10
6. Biết cách phân tích để lựa chọn các giả thiết hợp lý để giải
quyết vấn đề
10
7. Thực hiện kế hoạch giải một cách độc lập sáng tạo 10
8. Đưa ra kết luận chính xác và ngắn gọn nhất 10
9. Đánh giá và khái quát hoá vấn đề vừa giải quyết 10
10. Biết vận dụng kiến thức, phương pháp vào bối cảnh mới 10
Tổng điểm 100
NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HS
Năng lực sáng tạo Điểm
đánh giá
Điểm tối đa
1. Biết phân tích kiến thức để nhận ra các mặt đối lập hình thành
lên mâu thuẫn của BTNT.
10
2. Đề xuất các giả thuyết để giải quyết mỗi BTNT 10
3. Tự lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch hiệu quả. 10
4. Đề xuất cách thực hiện nhanh và hiệu quả. 10
5. Đề xuất phương án giải quyết mới theo cách của riêng mình. 10
6. Đề xuất nhiều phương án khác nhau để giải quyết một vấn đề. 10
7. Biết cách cải tiến cách làm cũ. 10
8. Tạo ra thành công sản phẩm mới. 10
9. Biết vận dụng kiến thức vào tình huống mới 10
10. Biết tự đánh giá và đánh giá kết quả, sản phẩm khác và đề
xuất hướng hoàn thiện.
10
Tổng điểm 100
174
PHỤ LỤC 4.
PHIẾU ĐIỀU TRA (HS)
SỬ DỤNG BTNT TRONG DẠY HỌC PHẦN HOÁ HỌC HỮU CƠ LỚP 11 NC
Các em hãy cho biết một số thông tin sau đây :
TT Các nội dung khảo sát
Có Một
phần
Không
1
Học bằng BTNT, em có hiểu bài và nắm chắc kiến
thức không ?
2
Em có biết cách phát hiện ra mâu thuẫn trong mỗi
BTNT em đã được học không ?
3
Trong những BTNT em đã học, khi em hiểu được
mâu thuẫn rồi, em có đưa ra được nhiều hơn 2 giả
thiết để giải BTNT đó không ?
4
Em có tiến hành giải BTNT thành công theo những
giả thiết em đưa ra không ?
5 Em có thấy hứng thú với giờ học sử dụng BTNT không ?
6
Em có tự tin về khả năng mình có thể tự phát hiện
được mâu thuẫn và giải quyết được mâu thuẫn nếu
tiếp tục học bằng BTNT không ?
7
Em đã từng đưa ra được giả thiết nào mới đúng
hướng để giải BTNT mà em đã được học vừa rồi
không ?
8
Em đã từng đưa ra được cách giải nào mới lạ đúng
hướng để tự giải thành công BTNT mà em đã được
học vừa rồi không ?
9
Theo em, các BTNT mà thầy đưa ra có quá sức với
em không ?
10
Em có hào hứng và mong muốn tiếp tục học các bài
còn lại bằng BTNT không ?
Cảm ơn các em, chúc các em thành công !
175
PHIẾU NHẬN XÉT
VỀ CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ CỦA BTNT
Kính mong thầy (Cô) vui lòng cho biết ý kiến của thầy cô về hệ thống BTNT mà
chúng tôi đã xây dựng và gửi thầy cô đã sử dụng trong đợt thực nghiệm vừa qua ?
(Thầy (cô) hãy tích vào ô tương ứng)
STT Tiêu chí Đánh giá, góp ý
1 BTNT có chứa đựng mâu thuẫn
nhận thức không ? Đó có phải
mâu thuẫn cơ bản của vấn đề
không ?
2 BTNT có chứa đựng tri thức mới
(kiến thức, kĩ năng, phương pháp
giải,...) mới không ?
3 BTNT có phù hợp với chương
trình, trình độ HS không ?
4 Hệ thống BTNT có đảm bảo tính
chính xác, khoa học, logic,...
5 Hệ thống BTNT có phát huy được
năng lực phát hiện và giải quyết
vấn đề, năng lực sáng tạo không...
6 BTNT có làm HS hứng thú học
tập không, có hiệu quả trong việc
tiếp thu tri thức của HS không...
176
PHỤ LỤC 5
CÁC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
BÀI : ANKAN
(Bài 33, 34, 35 SGK Hoá học 11 nâng cao )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng
Biết được :
− Khái niệm hiđrocacbon no, ankan và xicloankan.
− Đồng đẳng, đồng phân, danh pháp, tính chất vật lí chung.
− Phương pháp điều chế metan trong phòng thí nghiệm.
− Ứng dụng của ankan.
Hiểu được :
− Đặc điểm cấu trúc phân tử (liên kết σ , cấu trúc không gian của ankan).
− Tính chất hoá học của ankan :
+ Phản ứng thế (bản chất, xác định spc, cơ chế phản ứng halogen hoá ankan).
+ Phản ứng tách hiđro, crackinh.
+ Phản ứng oxi hoá (cháy, oxi hoá không hoàn toàn).
Kĩ năng :
− Quan sát mô hình phân tử rút ra được nhận xét về cấu trúc phân tử, mối liên
hệ giữa cấu trúc và tính chất của ankan.
− Biết cách viết công thức cấu tạo và gọi tên một số ankan đồng phân mạch
không phân nhánh, mạch nhánh.
− Viết các phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học của ankan.
− Giải được bài tập : Xác định công thức phân tử của một ankan, hỗn hợp hai
ankan ; Tính thành phần phần trăm của các ankan trong hỗn hợp.
177
2. Phát triển năng lực
− Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề :
+ Biết cách nghiên cứu BTNT để phát hiện được mâu thuẫn và phát biểu rõ
được vấn đề cần giải quyết.
+ Đề xuất được các giả thuyết đúng hướng.
+ Xây dựng quy trình giải BTNT thành công.
− Phát triển năng lực sáng tạo :
+ Biết tự nghiên cứu, tự phát hiện được vấn đề cần giải quyết.
+ Biết đề xuất nhiều phương án giải quyết mới lạ đúng hướng để giải quyết
vấn đề.
+ Biết tự xây dựng quy trình mới, nhiều quy trình khác nhau để giải quyết
BTNT thành công.
II.CHUẨN BỊ.
1. Phương pháp
− Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
− PPDH đàm thoại phát hiện.
2. Đồ dùng dạy học
− Máy chiếu, máy tính, thiết bị thông minh kết nối máy chiếu
− Mô hình phân tử metan, propan ; butan và isobutan.
− Bộ dụng cụ điều chế CH4, thiết bị đốt cháy CH4
− Hoá chất : CH3COONa rắn, NaOH rắn, CaO rắn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1. Ổn định
trật tự, nêu mục đích
đạt được của bài học.
Tìm hiểu được những mục đích chính của
bài sẽ học.
178
Hoạt động 2. Nghiên
cứu về đồng đẳng
- Cho HS nhắc lại
khái niệm đồng đẳng.
- Yêu cầu HS nghiên
cứu BTNT 1:
Trong các chất sau :
CH4, C2H2, C2H4,
C2H6, C4H6, C3H6,
C3H8, C4H10, Những
chất nào cùng dãy
đồng đẳng với metan
? Khái quát chung về
những chất là đồng
đẳng của metan.
Nhắc lại khái niệm đồng đẳng
- Nghiên cứu BTNT để :
+ Phát hiện mâu thuẫn
Các chất này đều là hiđrocacbon, vậy
những chất nào cùng dãy với CH4 ?Dựa
vào cơ sở nào để tìm ra các chất đó ?
+ Giải quyết vấn đề
Đề xuất giả thiết
(1) Phải đi xây dựng CTPT chung !
(2) Viết CTCT của từng chất rồi KQ.
(3) Tìm tỉ lệ C : H
(4) ..
Hướng giải quyết vấn đề
(1) Xây dựng CTPT chung xuất phát từ
KN dãy đồng đẳng rồi KQ nên.
(2) Viết CTCT của từng chất rồi dựa vào
số e hoá trị để KQ nên.
(3) Tính tỉ lệ số H : C rồi KQ nên.
+ Kết luận rút ra kiến thức mới
Những chất có CTPT chung là CnH2n+2
(n≥1) đều thuộc dãy đồng đẳng ankan.
I. Đồng đẳng,
đồng phân, danh
pháp
1. Đồng đẳng
Công thức chung
dãy đồng đẳng
của metan là
CnH2n+2 (n≥1).
Hoạt động 3.
- Cho HS nhắc lại
khái niệm đồng phân.
- Yêu cầu HS nghiên
cứu BTNT 2 :
Ứng với công thức
phân tử C5H12, các
nhà khoa học đã xác
- Nghiên cứu BTNT để :
+ Phát hiện mâu thuẫn
Tại sao cùng một CTPT người ta lại nghi
nhận có 3 nhiệt độ sôi khác nhau ?
Cùng CTPT C5H12 (cùng M) nhưng ts
khác nhau ?
+ Giải quyết vấn đề
Đề xuất giả thiết
2. Đồng phân,
danh pháp
a) Khái niệm
đồng phân ankan
(SGK)
b) Cách viết đồng
phân
- Ankan từ 4C trở
179
định được có 3 điểm
sôi khác nhau là
9,40C, 27,80C và ở
36,10C. Nguyên nhân
nào dẫn đến hiện
tượng đó. Gọi tên các
đồng phân đó.
(1) Ứng với cùng một CTPT phải có 3
chất khác nhau.
Ba chất tuy cùng (M) nhưng cấu tạo khác
nhau dẫn đến tương tác giữa các phân tử
khác nhau nên ts khác nhau.
Tuy cùng một CTPT nhưng CTCT khác
nhau thì danh pháp khác nhau.
(2) (3).....
Hướng giải quyết vấn đề
(1) Cùng CTPT C5H12 có 3 ts khác nhau là
do có 3 CTCT khác nhau (gọi là đồng
phân)
Tìm cách viết đúng đủ 3 CTCT
CH3-CH2-CH2-CH2-CH3 ts = 36,1
Pentan
CH3-CH(CH3)-CH2-CH3 ts = 27,8
2-metylbutan (iso-pentan)
CH3-CH(CH3)2-CH3 ts = 9,4
2,2-đimetylpropan (neo-pentan)
+ Kết luận rút ra kiến thức mới
KN đồng phân ankan
Cách viết đồng phân
Mối quan hệ giữa CTCT và ts.
Cách gọi tên
lên có đồng phân,
chỉ có đồng phân
mạch C.
- Cách gọi tên
theo danh pháp
thay thế :
+ Chọn mạch
chính
+ Đánh STT
nguyên tử C trên
mạch chính
+ Gọi tên
c) Mối quan hệ
giữa CTCT với
ts, tnc
Nhìn chung,
ankan mạch càng
phân nhánh thì ts
càng thấp, tnc
càng cao.
Hoạt động 4. Công
thức cấu tạo ankan
HS nghiên cứu
BTNT sau :
a) Quan sát hình 5.1
- Nghiên cứu BTNT để :
+ Phát hiện mâu thuẫn
*) Tại sao 4 liên kết C – H hoàn toàn
giống nhau ;
*) Tại sao 4H không nằm trên 4 đỉnh của
II. Cấu trúc
phân tử ankan
- Ankan chỉ có
liên kết σ bền
vững, các nguyên
180
SGK HH 11 – NC và
cho biết đặc điểm cấu
trúc của phân tử CH4.
Giải thích các đặc
điểm cấu trúc đó.
b) Quan sát hình 5.2
SGK HH 11NC).
Các ankan mạch có từ
3C trở lên thì viết
mạch C theo CTCT là
mạch thẳng mà trên
thực tế mạch C lại là
đường gấp khúc ?
Giải thích rút ra điều
gì ?
c) Từ đặc điểm cấu
tạo của ankan trên hãy
cho biết ankan (C3H8)
có thể có những tính
chất hoá học nào ?
Giải thích nguyên
nhân sinh ra những
tính chất hoá học đó.
hình vuông mà lại nằm trên 4 đỉnh của
hình tứ diện đều ;
*) Mối quan hệ giữa CTCT (CH3CH2CH3)
và tính chất hoá học.
+ Giải quyết vấn đề
Đề xuất giả thiết
*) C phải tạo ra 4 AO hoàn toàn giống
nhau
*) 4H nằm trên 4 đỉnh của hình tứ diện
đều để khoảng cách giữa 4H xa nhau nhất
*) Phản ứng phá vỡ liên kết C – H ; C – C
và đồng thời cả hai.
Hướng giải quyết vấn đề
*) C phải ở trạng thái lai hoá sp3
*) 4H xa nhau nhất thì lực đẩy giảm, phân
tử bền vững
*) Ankan có 2 loại liên kết (C–H ; C–C)
có ít nhất 3 loại phản ứng : Phá vỡ C – H ;
Phá vỡ C–C ; Phá vỡ đồng thời C–H và
C–C.
+ Kết luận rút ra kiến thức mới
Ankan chỉ có liên kết σ bền vững
Mạch C trong ankan là đường gấp khúc
Từ CTHH dự đoán tính chất hoá học
tử C trong ankan
đều lai hoá sp3,
các góc liên kết ≈
109,50. Mạch C
trong ankan là
đường gấp khúc
- Phản ứng hoá
học là sự phá vỡ
liên kết cũ hình
thành liên kết
mới, từ CTHH dự
đoán tính chất
hoá học.
Hoạt động 5. Phản
ứng thế
HS nghiên cứu
BTNT sau :
– Quan sát hình 5.4
- Nghiên cứu BTNT để :
+ Phát hiện mâu thuẫn
*) Ở lớp 9 đã biết CH4 + Cl2 chỉ thu được
một sản phẩm hữu cơ là CH3Cl nhưng
quan sát hình vẽ 5.4 SGK Hoá học 11 –
III. Tính chất
hoá học
1. Phản ứng thế
Phản ứng thế là
phản ứng trong
181
SGK Hoá học 11 –
NC cho biết : CH4 tác
dụng với Cl2 thu được
sản phẩm nào ? Tại
sao lại thu được các
sản phẩm đó ? Rút ra
bản chất phản ứng thế
H trong ankan.
– So sánh số nguyên
tử H ở C bậc I, và H ở
C bậc II trong phân
tử CH3–CH2–CH3 và
dự đoán xem nếu
CH3–CH2–CH3 phản
ứng với Cl2 (1:1) thì
thu được mấy sản
phẩm, sản phẩm nào
chính, sản phẩm nào
phụ ? Viết PTPU.
Thực tế (theo SGK)
đâu là spc, đâu là spp
? Giải thích nguyên
nhân và rút ra kết
luận về khả năng bị
thế của H ở cacbon
bậc khác nhau trong
ankan.
– Viết sản phẩm của
trong mỗi phản ứng
NC lại thấy có 4 sản phẩm hữu cơ ?
*) Trong propan, có 6H ở cacbon bậc 1
trong khi chỉ có 2H ở cacbon bậc 2, khi
các H đó phản ứng với clo thì sản phẩm
thế H ở cacbon bậc 2 lại nhiều hơn sản
phẩm thế H ở cacbon bậc 1 ?
*) Clo và brom đều là các halogen nhưng
khi thay Cl2 bằng Br2 trong phản ứng thế thì
nguyên nhân nào dẫn đến tỉ lệ sản phẩm
chính phụ lại thay đổi lớn vậy ?
+ Giải quyết vấn đề
Đề xuất giả thiết
*) 4H trong CH4 lần lượt bị thế bởi H. HS
sẽ viết các PTHH thì sẽ hiểu được bản
chất phản ứng thế.
*) H ở C (I) khó bị thế hơn H ở C (II)
*) Khả tham gia phản ứng của Cl2 và Br2.
Hướng giải quyết vấn đề
*) Ta đã biết 4 liên kết C – H hoàn toàn
giống nhau nên khả năng tham gia phản
ứng thế như nhau, do đó 4H trong CH4
lần lượt bị thế bởi H. HS viết các PTHH
chứng minh.
*) H ở C (II) dễ bị thế hơn H ở C (I) nên khi
va chạm với halogen thì hiệu quả tạo sản
phẩm của H ở C (II) >> H ở C (I).
*) Do Cl2 hoạt động hoá học mạnh hơn
Br2 nên khả năng thế của Cl2 > Br2 nên
clo tính chọn lọc kém hơn brom.
đó nguyên tử (Cl
hoặc Br) sẽ thay
thế dần từng
nguyên tử H
trong ankan để
tạo ra sản phẩm.
Khả năng bị thế
của
H–C(I) < H–C(II)
< H–C(III)
Khả năng thế và
Cl2 > Br2.
182
sau :
CH3CH2CH3 + Cl2
as(1:1)⎯⎯→
CH3CH2CH3 + Br2
as(1:1)⎯⎯→
Cho biết tỉ lệ spc và
spp trong mỗi trường
hợp. Nhận xét và rút
ra kết luận về khả
năng thế của các
halogen.
+ Kết luận rút ra kiến thức mới
Phản ứng thế là phản ứng trong đó
nguyên tử (Cl hoặc Br) sẽ thay thế dần
từng nguyên tử H trong ankan để tạo ra
sản phẩm.
Khả năng bị thế của
H–C(I) < H–C(II) < H–C(III)
Khả năng thế và Cl2 > Br2.
Hoạt động 6
HS nghiên cứu
BTNT sau :
Cho hai ankan
CH3–CH3 và
CH3–CH2–CH2–CH3
vào hai bình có xúc
tác, nung nóng đến
500oC. Cho biết loại
phản ứng xảy ra trong
mỗi bình ? Những
loại sản phẩm nào
được sinh ra trong
mỗi bình ? Viết
PTHH. Bản chất của
các phản ứng đó là gì
- Nghiên cứu BTNT để :
+ Phát hiện mâu thuẫn
Hai chất trên đều có hai loại liên kết
(C H) v (C C)σ − σ − , phản ứng thực hiện
trong điều kiện giống hệt nhau, tại sao
CH3-CH2-CH2-CH3 có hai loại phản ứng
(phân cắt C–H và C–C) trong khi CH3-
CH3 chỉ có phản ứng phân cắt C–H ?
Nguyên nhân của có sự khác nhau đó là
gì?
+ Giải quyết vấn đề
Đề xuất giả thiết
*) CH3–CH3 là phân tử nhỏ nhất không bị
crackinh !
*) Trong điều kiện phản ứng đó chưa thể
phân cắt liên kết C–C trong CH3–CH3.
2. Phản ứng tách
CH3CH3
ot⎯→
CH2=CH2 + H2
CH3CH2CH2CH3
ot⎯→CH4 +
CH2=CHCH3 +
CH3CH3 +
CH2=CH2
Dưới tác dụng
của nhiệt, xảy ra
hai loại phản ứng
tách H2 và phản
ứng crackinh. Các
ankan mạch dài
crackinh thành
ankan và anken
mạch ngắn hơn.
183
?
Hướng giải quyết vấn đề
Dưới tác dụng của nhiệt, xảy ra hai loại
phản ứng : Phân cắt C–H (phản ứng tách
H2) và phân cắt C–C (Phản ứng crackinh)
các ankan mạch dài thành ankan và anken
mạch ngắn hơn.
CH3–CH3 là ankan nhỏ nhất không thể bị
crackinh thành anken nhỏ hơn 2C.
+ Kết luận rút ra kiến thức mới
Dưới tác dụng của nhiệt, xảy ra hai loại
phản ứng tách H2 và phản ứng crackinh.
Các ankan mạch dài crackinh thành ankan
và anken mạch ngắn hơn.
Hoạt động 7. Củng
cố
HS tự chốt lại những kiến thức mới đã
học
BÀI : ANCOL
(Bài 53, 54 SGK Hoá học 11 nâng cao )
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng
Biết được :
− Khái niệm ancol, phân loại, đồng phân và danh pháp.
– Tính chất vật lí của ancol.
− Tính chất hóa học của ancol no, mạch hở
− Phương pháp điều chế, ứng dụng của ancol.
Hiểu được :
− Đặc điểm cấu trúc phân tử ancol, đồng phân ancol không bền.
– Hiểu được bản chất liên kết hiđro, ảnh hưởng của hiđro đến ts và tnc.
− Tính chất hoá học của ancol :
184
+ Phản ứng thế H trong nhóm OH (ancol đơn và đa chức).
+ Phản ứng thế nhóm OH (tạo este vô cơ và ete).
+ Phản ứng tách H2O của ancol no đơn chức tạo anken.
+ Phản ứng oxi hoá (không hoàn toàn và hoàn toàn (phản ứng đốt cháy)).
Kĩ năng :
− Quan sát bảng biểu, hình vẽ, thí nghiệm rút ra được nhận xét về cấu trúc
phân tử, mối liên hệ giữa cấu trúc và tính chất của ancol.
− Biết cách viết công thức cấu tạo và gọi tên một số ancol đồng phân mạch
không phân nhánh, mạch nhánh.
– Vẽ sơ đồ hình thành liên kết hiđro.
− Viết các phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học của ancol.
− Giải được bài tập : Xác định công thức phân tử của một ancol, hỗn hợp hai
ancol ; Tính thành phần phần trăm của các ancol trong hỗn hợp.
2. Phát triển năng lực
− Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề :
+ Biết cách nghiên cứu BTNT để phát hiện được mâu thuẫn và phát biểu rõ
được vấn đề cần giải quyết.
+ Đề xuất được các giả thuyết đúng hướng.
+ Xây dựng quy trình giải BTNT thành công.
− Phát triển năng lực sáng tạo :
+ Biết tự nghiên cứu, tự phát hiện được vấn đề cần giải quyết.
+ Biết đề xuất nhiều phương án giải quyết mới lạ đúng hướng để giải quyết
vấn đề.
+ Biết tự xây dựng quy trình mới, nhiều quy trình khác nhau để giải quyết
BTNT thành công.
II. CHUẨN BỊ.
1. Phương pháp
− Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
− PPDH đàm thoại phát hiện.
185
2. Đồ dùng dạy học
− Máy chiếu, máy tính, thiết bị thông minh kết nối máy chiếu
− Mô hình phân tử, phần mềm mô phỏng thí nghiệm, clip thí nghiệm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của
thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1. Ổn
định trật tự, nêu
mục đích đạt được
của bài học.
Tìm hiểu được những mục đích chính của
bài sẽ học.
Hoạt động 2.
Nghiên cứu về
đồng đẳng, đồng
phân, danh pháp
Yêu cầu HS
nghiên cứu BTNT
1:
a) Ứng với các
công thức phân tử
C4H8O2 có bao
nhiêu CTCT là
ancol ? Rút ra quy
trình (các bước cụ
thể) xác định
CTCT ancol và
chú ý điều gì ?
Quan sát SGK và rút ra khái niệm ancol.
Nghiên cứu BTNT để :
– Phát hiện mâu thuẫn
+ Làm thế nào để viết đầy đủ các đồng
phân ancol mà không bị thiếu ?
+ Khi HS viết các đồng phân thì xuất hiện
các CTCT : CH2=CH-CH2-CH(OH)2 hoặc
CH2=C(OH)-CH2-CH2OH có phải là ancol
không ? Tại sao ?
– Giải quyết vấn đề
Đề xuất giả thiết
+ Có thể tiến hành viết đồng phân theo trật
tự như như anken và thêm đồng phân vị trí
nhóm OH.
+ Chúng đều là ancol
+ Chúng đều không phải là ancol.
Hướng giải quyết vấn đề
+ HS thử nghiệm các cách viết đồng phân
và so sánh kết quả với các bạn sẽ tự rút ra
I. Đồng đẳng, đồng
phân, danh pháp
1. Đồng đẳng
2. Đồng đẳng
Ancol có thể có 4
loại đồng phần :
- Mạch C
- Vị trí liên kết bội
- Vị trí nhóm OH
- Hình học.
Chú ý.
- Nhóm OH liên kết
với C không no,
mạch hở sẽ không
bền.
- Một nguyên tử C
liên kết với hơn 1
nhóm OH cũng
không bền.
186
cách viết hợp lí nhất.
+ Căn cứ vào kiến thức bài ankin và khái
niệm ancol, loại giả thuyết 1.
+ Các chất đó không bền nên bị chuyển hóa
thành chất anđehit hoặc xeton.
– Kết luận rút ra kiến thức mới
+ Quy trình 4 bước viết đầy đủ các đồng
phân ancol
+ Ancol mà C không no liên kết với nhóm
OH hoặc C liên kết với hơn 1 nhóm OH
đều không bền.
Hoạt động 3.
Yêu cầu HS
nghiên cứu BTNT
2 :
a) Quan sát bảng
8.4 (SGK Hoá học
11 – NC), thấy có
điều gì bất thường
? Yếu tố nào đã
ảnh hưởng đến sự
bất thường đó ? Từ
đó rút ra kiến thức
gì mới ?
b) Giữa hai phân
tử CH3OH xảy ra
hai khả năng gần
nhau giữa H và O
như sau :
Nghiên cứu BTNT để :
+ Phát hiện mâu thuẫn
a) Các chất trong bảng có M tương đương
mà CH3OH lại có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn
các chất như CH3CH3 ; CH3F ?
b) Sau khi giải quyết xong câu (a), HS biết
thêm khái niệm mới về liên kết hiđro, vận
dụng để phân tích ý b :
O H O H H O H− − −
3 3 2 3H C H C HOH C H C
(1) (2)
Hai trường hợp (1) và (2) đều là sự gần
nhau của nguyên tử H và O, trường hợp
nào tạo lên liên kết hiđro, hay cả 2 trường
hợp ?
+ Giải quyết vấn đề
a) Đề xuất giả thiết
– Giữa các phân tử CH3OH này có thể hình
2. Tính chất vật lí
- Liên kết hiđro
Liên kết hiđro là liên
kết giữa Hδ+ (mà H
này đã liên kết cộng
hóa trị với nguyên tố
âm điện) và Oδ− .
– Nhiệt độ sôi của
các chất phụ thuộc
vào hai yếu tố : phân
tử khối và liên kết
giữa các phân tử
(liên kết hiđro).
187
O H O H− −
3 3H C H C
(1)
H O H−
2 3HOH C H C
(2)
Trường hợp nào
hình thành nên liên
kết Hiđro ? Tại
sao ? Khái quát
lên khái niệm về
liên kết hiđro và
điều kiện hình
thành liên kết
hiđro.
thành liên kết cộng hoá trị hoặc liên kết ion ?
– Giữa các phân tử CH3OH này có thể hình
thành một loại liên kết mới nào đó ?
Giải quyết vấn đề
– HS có thể tiến hành phân tích cấu tạo
nguyên tử, liên kết hóa học giữa các phân
tử CH3OH để chứng minh không thể hình
thành liên kết CHT và ion giữa chúng. Loại
giả thuyết này.
– Giữa các phân tử CH3OH này nhất định
đã hình thành lên một loại liên kết mới. Đó
là liên kết hiđro. Những chất có liên kết
này sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn hẳn các chất
không có liên kết hiđro.
b) Đề xuất giả thiết
– Cả hai trường hợp đều hình thành được
liên kết hiđro ;
– Chỉ trường hợp 1 hình thành, trường hợp
2 không hình thành lên được.
Giải quyết vấn đề
HS quan sát hai khả năng nguyên tử O tiến
gần nguyên tử nguyên tử H :
O H . . . O H H O H− − −
3 3 2 3H C H C HOH C H C
(1) (2)
So sánh độ âm điện giữa các nguyên tử và
hiệu độ âm điện giữa các nguyên tử để hình
thành liên kết, sẽ thấy không thể hình thành
liên kết kiểu (2). Vậy lực hút giữa Hδ+
188
trong nhóm OH của phân tử ancol này với
Oδ− trong nhóm OH của ancol kia sẽ tạo
lên một loại liên kết mới, liên kết đó được
gọi là liên kết Hiđro và được kí hiệu bằng
ba dấu chấm (...).
+ Kết luận rút ra kiến thức mới
– Liên kết hiđro là lực hút tĩnh điện giữa
Hδ+ (mà H này đã liên kết cộng hóa trị với
nguyên tố âm điện) và Oδ− .
– Nhiệt độ sôi của các chất phụ thuộc vào
hai yếu tố : phân tử khối và liên kết giữa
các phân tử (liên kết hiđro).
Hoạt động 4.
Yêu cầu HS
nghiên cứu BTNT
3 :
a) C2H5OH có 6H,
khi cho 1 mol
C2H5OH tác dụng
với Na dư thì sinh
ra bao nhiêu mol
H2 ? Tại sao ?
b) Viết CTCT các
ancol ứng với
CTPT C3H8O2.
Dùng Cu(OH)2 có
thể phân biệt được
- Nghiên cứu BTNT để :
+ Phát hiện mâu thuẫn
a) Trong phân tử C2H5–OH có 6 nguyên tử H
nhưng khi phản ứng với Na dư thì cả 6
nguyên tử H đều bị thế, 5 H trong gốc bị thể
hay chỉ H trong nhóm OH bị thế còn các
nguyên tử H khác không bị thế ?
b) Ancol đa chức có CTPT C3H6(OH)2 có
hai đồng phân là
2 3CH CH CH
| |
OH OH
− −
và
2 2 2CH CH CH
| |
OH OH
− −
. Hai chất trên có cùng
CTPT, cùng số nhóm OH chỉ khác nhau về
vị trí hai nhóm OH mà một chất phản ứng
được với Cu(OH)2 còn một chất thì không!
II. Tính chất hóa
học
1. Phản ứng thế H
trong nhóm OH
a) H trong nhóm OH
của ancol có tính
linh động nên nó bị
thế bởi các kim loại
mạnh như K, Na,...
sinh ra muối và giải
phóng khí hiđro.
b) Chỉ những ancol
đa chức có ít nhất
hai nhóm OH liên
kết với 2 nguyên tử
189
các ancol đó, giải
thích nguyên nhân
và rút ra kết luận.
Vậy khi hai nhóm OH liên kết với 2C cạnh
nhau khác gì với 2 nhóm OH liên kết với
2C xa nhau ?
+ Giải quyết vấn đề
a) Đề xuất giả thiết
– 6 H trong C2H5OH bị thế tạo 3 mol H2.
– 5H trong gốc C2H5 bị thế tạo 2,5 mol H2
– Chỉ H trong OH bị thế tạo 0,5 mol H2.
Giải quyết vấn đề
HS tiến hành phân tích cấu trúc phân tử
C2H5–OH và so sánh hiệu độ âm điện của
các liên kết thì sẽ loại được 2 giả thuyết
đầu. Do hiệu độ âm điện của liên kết O–H
lớn hơn các liên kết C–H nên liên kết O–H
phân cực mạnh làm cho H này linh động
nên bị thế bởi kim loại kiềm hoặc kiềm thổ.
b) Đề xuất giả thiết
– (1) Ancol
2 3CH CH CH
| |
OH OH
− −
phản ứng còn
2 2 2CH CH CH
| |
OH OH
− −
không phản ứng.
– (2) Ancol
2 3CH CH CH
| |
OH OH
− −
không phản
ứng còn
2 2 2CH CH CH
| |
OH OH
− −
phản ứng.
Giải quyết vấn đề
Khi 2 nhóm OH liên kết với 2 C cạnh nhau,
sẽ hút electron của nhau làm tăng tính linh
C cạnh nhau thì
phản ứng được với
Cu(OH)2 cho dung
dịch màu xanh lam.
Các ancol khác
không có phản ứng
này.
190
động của 2H trong hai nhóm OH, nên khả
năng bị thế dễ dàng hơn so với 2 nhóm OH
cách nhau hơn 1C, đồng thời phức chất sản
phẩm sinh ra khép được vòng 5 cạnh bền
vững, xúc tiến cho phản ứng xảy ra.
+ Kết luận rút ra kiến thức mới
a) H trong nhóm OH của ancol có tính linh
động nên nó bị thế bởi các kim loại mạnh
như K, Na,... sinh ra muối và giải phóng
khí hiđro.
b) Chỉ những ancol đa chức có ít nhất hai
nhóm OH liên kết với 2 nguyên tử C cạnh
nhau thì phản ứng được với Cu(OH)2 cho
dung dịch màu xanh lam. Các ancol khác
không có phản ứng này.
Hoạt động 5.
Nghiên cứu
BTNT sau :
a) Đun C2H5OH
với H2SO4 ở
170oC, sản phẩm
hữu cơ nào được
sinh ra ? Viết
PTHH.
b) Đun C2H5OH
với Na2SO4 ở
170oC, có sản
phẩm hữu cơ nào
lần lượt được sinh
- Nghiên cứu BTNT để :
+ Phát hiện mâu thuẫn
Đun nóng hỗn hợp chứa C2H5OH và H2SO4
đến 170oC sinh ra chất gì ? Nếu đun nóng
hỗn hợp chứa C2H5OH và Na2SO4 đến
170oC có sinh ra những chất như trên
không ? Tại sao ?
+ Giải quyết vấn đề
Đề xuất giả thiết
+ Hai trường hợp đều sinh ra cùng sản
phẩm.
+ Hai trường hợp đều sinh ra sản phẩm
khác nhau.
+ Có thể chỉ 1 trường hợp phản ứng.
2. Phản ứng tách
nước
Đun nóng ancol no,
đơn chức, mạch hở
đến 170oC có H2SO4
đặc xúc tác, thu
được anken.
191
ra không ? Viết
PTHH nếu có.
Giải thích a và b
và rút ra kiến thức
gì mới.
Gải quyết vấn đề
+ Quan sát SGK loại giả thuyết 1.
+ Phân tích độ phân cực và độ bền liên kết
C – O, nhận thấy, muốn làm đứt liên kết
này cần làm tăng tính phân cực của C – O
bằng xúc H+, loại giả thuyết 2.
C2H5OH
oH SO ,170 C2 4⎯⎯⎯⎯⎯→ CH2 = CH2 + H2O
Còn phản ứng C2H5OH + Na2SO4 đặc
ot⎯→
không xảy ra.
+ Kết luận rút ra kiến thức mới
Đun nóng ancol no, đơn chức, mạch hở đến
170oC có H2SO4 đặc xúc tác, thu được
anken.
Hoạt động 6.
HS nghiên cứu
BTNT sau :
Oxi hoá không
hoàn toàn các đồng
phân ancol của
C4H9OH bằng
CuO, đun nóng thu
được sản phẩm gì
? Từ đó rút ra kiến
thức gì mới ?
- Nghiên cứu BTNT để :
+ Phát hiện mâu thuẫn
Có 3 đồng phân đều là ancol : bậc 1, 2, 3
khi phản ứng CuO, to thu được sản phẩm có
giống nhau không ?
+ Giải quyết vấn đề
Đề xuất giả thiết
+ Do đều là ancol đồng phân đều phản ứng
CuO, to nên sản phẩm sinh ra giống nhau.
+ Ba sản phẩm sinh ra khác nhau
+ Chỉ 1 hoặc 2 phản ứng được CuO, to.
Giải quyết vấn đề
CuO chỉ oxi hóa được ancol mà C chứa
nhóm OH còn H (gắn O của CuO vào C có
nhóm OH của ancol để tạo ra hai nhóm
3. Phản ứng oxi
hóa ancol bằng
CuO, nung nóng
Ancol bậc 1 bị oxi
hóa bằng CuO, to thu
được anđehit ; bậc 2
được xeton ; bậc 3
không bị oxi hóa.
192
OH). Như vậy C chứa nhóm OH phải còn
H thì phản ứng này mới xảy ra. Loại giả
thuyết 1, 2.
Vậy hai nhóm OH cùng liên kết với C : bậc
1, sau khi tách nước được nhóm CHO ; bậc
2 sau khi tách nước được nhóm CO.
+ Kết luận rút ra kiến thức mới
Ancol bậc 1 bị oxi hóa bằng CuO, to thu
được anđehit ; bậc 2 được xeton ; bậc 3
không bị oxi hóa.
Hoạt động 7.
Củng cố
HS tự chốt lại những kiến thức mới đã học
LUYỆN TẬP VỀ HIĐROCACBON NO
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng
Ôn tập, củng cố :
– Phản ứng thế (xác định spc, cơ chế phản ứng halogen hoá ankan).
– Phản ứng tách hiđro, crackinh.
– Phản ứng oxi hoá (cháy, oxi hoá không hoàn toàn).
Nâng cao kiến thức :
− Cơ chế phản ứng thế
– Xây dựng quy trình giải bài toán dưới tác dụng của nhiệt
– Nghiên cứu PP đưa số nguyên tử C trung bình vào giải bài toán xác định
CTPT hỗn hợp các ankan.
Kĩ năng :
– So sánh, phân tích khái quát rút ra kiến thức chung.
− Viết các phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học của ankan.
193
− Xác định công thức phân tử của một ankan, hỗn hợp hai ankan ; Tính thành
phần phần trăm của các ankan trong hỗn hợp.
– Kĩ năng tính toán, suy luận toán học
2. Phát triển năng lực
− Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề :
+ Biết cách nghiên cứu BTNT để phát hiện được mâu thuẫn và phát biểu rõ
được vấn đề cần giải quyết.
+ Đề xuất được các giả thuyết đúng hướng.
+ Xây dựng quy trình giải BTNT thành công.
− Phát triển năng lực sáng tạo :
+ Biết tự nghiên cứu, tự phát hiện được vấn đề cần giải quyết.
+ Biết đề xuất nhiều phương án giải quyết mới lạ đúng hướng để giải quyết
vấn đề.
+ Biết tự xây dựng quy trình mới, nhiều quy trình khác nhau để giải quyết
BTNT thành công.
II.CHUẨN BỊ.
1. Phương pháp
− Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề
− PPDH đàm thoại phát hiện.
2. Đồ dùng dạy học
Máy chiếu, máy tính, thiết bị thông minh kết nối máy chiếu
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của
thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1.
Ổn định trật tự,
nêu mục đích
của bài học.
Tìm hiểu được những mục đích chính của bài
sẽ học.
194
Hoạt động 2.
Cho HS nghiên
cứu BTNT :
Khi cho hỗn hợp
gồm CH4 với
Cl2 vào một
bình thuỷ tinh
rồi đưa ra ngoài
ánh sáng, người
ta nhận thấy có
lượng nhỏ
CH3CH2Cl
trong sản phẩm
phản ứng. Hãy
đề xuất quy
trình tìm ra chất
đó.
Nghiên cứu BTNT để :
+ Phát hiện mâu thuẫn
Phản ứng thế H trong CH4 bằng Cl2 không làm
thay đổi mạch C nhưng tại sao trong hỗn hợp
thu được lại có một lượng nhỏ sản phẩm
CH3CH2Cl (mạch C tăng gấp đôi) ?
+ Giải quyết vấn đề
Đề xuất giả thiết
*) CH3CH2–Cl có thể được sinh ra khi một
trong các chất sản phẩm CH3Cl, CH2Cl2,
CHCl3, CCl4 phản ứng với nhau hoặc một
trong các chất sản phẩm này phản ứng với
chất đầu là CH4 để tạo ra.
*) CH3CH2–Cl có thể tạo ra bằng cách gián
tiếp, tức là phải có quá trình tạo ra CH3CH3 rồi
sau đó nó mới phản ứng với Clo (as) để tạo ra
CH3CH2– Cl.
Hướng giải quyết vấn đề
*) Dưới tác dụng xúc tác của ánh sáng khả
năng các chất phản ứng với nhau là không thể.
*) CH3CH2–Cl có thể tạo ra bằng cách gián
tiếp, tức là phải có quá trình tạo ra CH3CH3 rồi
sau đó nó mới phản ứng với Clo (as) để tạo ra
CH3CH2– Cl.
Nếu vậy, quá trình nào tạo ra CH3CH3 ? Để trả
lời câu hỏi này phải nghiên cứu thật kĩ cơ chế
phản ứng để xem trong từng giai đoạn khả
năng những chất nào có thể thể được hình
thành, liệu có quá trình tạo ra CH3CH3 hay
1. Cơ chế phản
ứng thế
Cơ chế phản ứng
thế của CH4 và Clo
:
Bước khơi mào :
Cl – Cl as⎯⎯→
Cl. + Cl. (1)
Bước phát triển
dây chuyền :
CH3 – H + Cl
. →
.CH3 + HCl (2)
.CH3 + Cl – Cl
→ CH3Cl + Cl. (3)
Bước đứt dây
chuyền :
Cl. + Cl. → Cl2 (4)
.CH3 + Cl
. →
CH3Cl (5)
.CH3 + .CH3 →
CH3 CH3 (6)
195
không !
Cơ chế phản ứng thế của CH4 và Clo :
Bước khơi mào :
Cl – Cl as⎯⎯→ Cl. + Cl. (1)
Bước phát triển dây chuyền :
CH3 – H + Cl. → .CH3 + HCl (2)
.CH3 + Cl – Cl → CH3Cl + Cl. (3)
Bước đứt dây chuyền :
Cl. + Cl. → Cl2 (4)
.CH3 + Cl. → CH3Cl (5)
.CH3 + .CH3 → CH3 CH3 (6)
Ta thấy ở giai đoạn tắt mạch có quá trình hai
gốc .CH3 kết hợp với nhau để tạo CH3CH3 (6)
khi CH3CH3 được sinh ra nó sẽ tham gia phản
ứng thế với clo (as) để tạo ra sản phẩm là
CH3CH2Cl theo phương trình :
CH3CH3 + Cl2 as⎯→CH3CH2– Cl + HCl.
+ Kết luận rút ra kiến thức mới
– Biết cơ chế phản ứng thế.
– Phản ứng phản ứng thế clo vào ankan thu
được hỗn hợp nhiều sản phẩm, trong đó có sản
phẩm mà mạch C tăng gấp đôi.
Hoạt động 2.
Cho HS nghiên
cứu BTNT sau:
Nhiệt phân CH4
ở 1500oC rồi
làm lạnh nhanh
Nghiên cứu BTNT để :
+ Phát hiện mâu thuẫn
Nhiệt phân ankan tạo anken (ít nhất chứa 2C)
và ankan nhỏ hơn, vậy ankan tham gia nhiệt
phân phải có ít nhất 2 đến 3C nhưng CH4 chỉ
có 1C, vậy phản ứng xảy ra thế nào ?
2. Phản ứng dưới
tác dụng của nhiệt
2CH4
o1500 C⎯⎯⎯→
C2H2 + 3H2
2x x 3x
Vậy hỗn hợp thu
196
thu được hỗn
hợp X. Tỉ khối
hơi so với H2
bằng 5. Tính
hiệu suất (H%)
của quá trình
nhiệt phân.
Muốn tính được H% của phản ứng phải tính
được tổng số mol ban đầu của CH4 (a mol) và
số mol CH4 đã phản ứng (x mol), muốn giải
được phải lập được hai phương trình toán học,
giả thiết chỉ cho 1 dữ kiện !
+ Giải quyết vấn đề
Đề xuất giả thiết
Nhiệt phân CH4 ở 1500oC không theo kiểu
tách H2 hay crackinh đã biết.
Chỉ cần tính tỉ lệ số mol CH4 phản ứng so với
số mol ban đầu thì biết được H.
Hướng giải quyết vấn đề
2CH4
o1500 C⎯⎯⎯→C2H2 + 3H2
2x x 3x
Vậy hỗn hợp thu được sau phản ứng gồm :
CH4 dư (a – 2x) mol ; C2H2 x mol ; H2 3x mol
hh
H2
M (a 2x).16 26x 6x
d M 10
2 a 2x x 3x
− + += ⇒ = = − + +
x 2x
0,3 H .100% 60%
a a
⇒ = ⇒ = =
+ Kết luận rút ra kiến thức mới
- Nhiệt phân CH4 ở 1500oC mạch tăng gấp đôi
- Tính hiệu suất phản ứng chỉ cần tính tỉ lệ mol
- Từ CH4 hãy viết các phản ứng điều chế PVC.
được sau phản ứng
gồm : CH4 dư (a –
2x) mol ; C2H2 x
mol ; H2 3x mol
hh
H2
M
d M 10
2
= ⇒ =
(a 2x).16 26x 6x
10
a 2x x 3x
− + += − + +
x
0,3
a
⇒ =
2x
H .100% 60%
a
⇒ = =
Hoạt động 3.
Cho HS nghiên
cứu BTNT sau
Đốt cháy hoàn
Nghiên cứu BTNT để :
+ Phát hiện mâu thuẫn
Hai hidrocacbon A, B thuộc dãy đồng đẳng
nào ? A, B có phải đồng đẳng kế tiếp không ?
3. Phản ứng đốt
cháy
- Dựa vào ĐL
BTKL :
197
toàn 1,9 g hai
hiđrocacbon A,
B dạng khí
(MA<MB) và
nA=3nB) , thuộc
cùng dãy đồng
đẳng thu được
2,912 lít khí
CO2 (đktc). Tìm
các cách xác
định công thức
phân tử của A,
B.
Gọi số nguyên tử C của A và B lần lượt là n,
m và số mol 2 chất là a, b. Có 4 ẩn mà giả
thiết chỉ cho 3 dữ kiện, chỉ lập được 3 phương
trình toán học, về mặt toán học thì không thể
xác định được chính xác n, m.
+ Giải quyết vấn đề
Đề xuất giả thiết
- So sánh số mol CO2 và H2O để xác định dãy
đồng đẳng.
- Không thể xác định được chính xác n, m thì
vẫn có thể giải bằng cách lập PTHH đốt cháy
từng chất A, B rồi biện luận hoặc có thể đặt
một chất trung gian của hỗn hợp rồi biện luận.
Hướng giải quyết vấn đề
- Dựa vào ĐL BTKL 1,9 = mC + mH
⇒mH = 1,9 – 0,13.12 = 0,34 (g)
H O2
n 0,17⇒ = > CO2n 0,13= ⇒ Ankan
- Gọi CTTQ chất trung bình của A, B là :
n 2n 2
C H + với n n m< <
H
C
n 2n 2
n 3,25 n 3,25 4
n n
+= ⇒ = ⇒ < <
1.n 3.4
n 3,25 n 1
4
+= = ⇒ =
+ Kết luận rút ra kiến thức mới
- Biết cách so sánh số mol CO2, H2O để tìm
dãy đồng đẳng
- Biết tìm cách ứng dụng số nguyên tử C trung
bình.
1,9 = mC + mH⇒
mH = 1,9 – 0,13.12
= 0,34 (g)
H O2
n 0,17= > CO2n 0,13=
⇒ Ankan
- Gọi CTTQ chất
trung bình của A,
B là :
n 2n 2
C H + với
n n m< <
H
C
n 2n 2
n 3,25
n n
+= ⇒ =
n 3,25 4⇒ < <
1.n 3.4
3,25 n 1
4
+= ⇒ =
Vậy công thức 2
chất là CH4 và
C4H10.
198
Hoạt động 4.
Hệ thống lại
những kiến thức
đã học và giao
bài tập về nhà
HS tự chốt lại những kiến thức mới đã học
KIỂM TRA 45 PHÚT (Kết thúc chương 7, lớp 11-NC)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng
Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức về :
– Phản ứng thế (ankan).
– Phản ứng cộng (hidrocacbon không no)
– Phản ứng thế (ankin)
– Phản ứng oxi hóa
– Mối quan hệ của các hidrocacbon
Kĩ năng :
− Viết các phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học
− Xác định CTPT, CTCT của hidrocacbon ;
– Kĩ năng tính toán, suy luận toán học
2. Phát triển năng lực
− Đánh giá khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề của HS
− Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức đã học vào những tình huống mới
− Đánh giá khả năng suy luận để tìm ra mối liên hệ mới
II. CHUẨN BỊ
1. ĐỀ KIỂM TRA
Bài 1. Khi tiến hành clo hoá một ankan (X) (as, 1:1), người ta đã tách lấy sản phẩm
chính từ hỗn hợp dẫn xuất monoclo (Y) đưa đi xác định hàm lượng clo thì thấy clo
chiếm ≈ 38,38%. Xác định các CTCT của X, Y. Giải thích. Nếu thay clo bằng brom
(đun nóng), xác định sản phẩm chính (Z). Giải thích.
199
Bài 2. Cho CH2 = CH – COOH tác dụng với HCl trong dung môi phân cực trơ
CCl4, thu được những sản phẩm gì ? Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau
về tỉ lệ lượng sản phẩm sinh ra, từ đó rút ra kết luận gì.
Bài 3. Cho hỗn hợp X gồm 0,1 mol C2H2; 0,15 mol C3H6 ; 0,3 mol H2 và Ni vào
bình kín. Nung nóng X một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Tỷ khối của Y so với
H2 là 11,875. Hỗn hợp khí Y làm mất màu bao nhiêu lít dung dịch brom 0,01M dư ?
Lập quy trình tính số mol brom phản ứng.
Bài 4. Nhiệt phân 2,8 lít (đktc) etan ở điều kiện 12000C rồi cho một nửa hỗn hợp
khí thu được sục qua bình nước brom (dư) thì thấy khối lượng bình này tăng thêm
1,465 gam. Cho nửa hỗn hợp khí còn lại phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3
dư thì thu được 0,6 gam kết tủa vàng. Biết rằng phản ứng nhiệt phân xảy ra không
hoàn toàn, các phản ứng tiếp theo đó đều xảy ra hoàn toàn. Xác định thành phần %
về thể tích của hỗn hợp khí sau phản ứng nhiệt phân, từ đó rút ra kiến thức mới.
2. ĐÁP ÁN
Đặt CTTQ của Y là : CnH2n+1Cl
438,38%100.
5,3614
5,35% =⇒=+= nnCl . CTPT của X : C4H10
0,5 đ
C4H10 có các CTCT : 3 2 2 3CH CH CH CH (1)− − −
CH3- CH (CH3)-CH3 (2)
0,5 đ
- Nếu X có cấu tạo mạch không phân nhánh thì :
3 2 2 2
as(1:1)
3 2 2 3 2
CH CH CH CH Cl HCl
CH CH CH CH Cl
+
+ ⎯⎯→
3 2 3CH CH CHClCH (Y) HCl+
- Nếu X có CTCT phân nhánh thì :
3 2 2
as(1:1)
3 2 3 2
(CH ) CHCH Cl (Y) HCl
(CH ) CHCH Cl
+
+ ⎯⎯→
3 2 3(CH ) CClCH HCl+
0,5 đ
Câu 1
(3 điểm)
- X là : 3 2 2 3CH CH CH CH− − − vì có 4H bậc 2 pư với Clo
(hoạt động hóa học mạnh) nên sp chính là :
0,5 đ
200
CH3-CH(Cl)-CH2-CH3.
- X là : CH3- CH (CH3)-CH3: Tuy H bậc 3 khả năng phản
ứng thế dễ dàng nhưng có 9 H bậc 1 phản ứng với Clo nên
sản phẩm thế H bậc 1 thu được lượng lớn hơn.
Nếu thay Cl2 bằng Brom (nhiệt độ) :
- Nếu X có cấu tạo mạch không phân nhánh thì :
3 2 2 2
as(1:1)
3 2 2 3 2
CH CH CH CH Br HCl
CH CH CH CH Br
+
+ ⎯⎯→
3 2 3CH CH CHBrCH (Z) HCl+
- Nếu X có CTCT phân nhánh thì :
3 2 2
as(1:1)
3 2 3 2
(CH ) CHCH Br HBr
(CH ) CHCH Br
+
+ ⎯⎯→
3 2 3(CH ) CBrCH (Z) HBr+
0,5 đ
Do Brom hoạt động hóa học yếu hơn Cl nên bên ưu tiên SP
thế H bậc cao nhất.
0,5 đ
2 3CH CH COOH HCl CH CH(Cl) COOH= − + →⎯ − −
2 2 2CH CH COOH HCl CH Cl CH COOH= − + →⎯ − −
0,5 đ
Cơ chế phản ứng : HCl H Cl+ −→⎯ +
3
2
CH CHCOOH Cl
CH CH COOH H
+ −
+
− +
= − + →⎯
2 2CH CH COOH Cl
+ −− +
3CH CHCl COOH− −
→⎯
2 2CH Cl CH COOH− −
1 đ
Bài 2
(2 điểm)
Do COOH (chứa 2 nguyên tử O âm điện) hút e nên điện tích
(+) nằm trên C ở càng xa nhóm COOH thì sản phẩm trung
0,5 đ
201
gian sinh ra càng bền và sp cuối cùng tương ứng là sản phẩm
chính.
Nhận xét các phản ứng giữa các chất trong X, Y tác dụng với
H2 và Br2 là phản ứng cộng mà bản chất là phản ứng phá vỡ
liên kết π trong hiđrocacbon không no, cứ 1 phân tử H2 hoặc
Br2 phá vỡ 1 liên kết π .
1 đ
⇒ 1 mol liên kết π mất đi cần 1 mol chất phá vỡ π như (H2,
Br2, HX,).
Số mol liên kết π= Số mol hiđrocacbon không no.Số liên kết π
Số mol H2 (phản ứng) = Độ giảm số mol hỗn hợp khí = nX – nY.
⇒ Số mol liên kết π= số mol H2 + số mol Br2.
1 đ
Bài 3
(3 điểm)
– Tổng số mol liên kết π trong X = 0,1.2 + 0,15.1 = 0,35 mol
Số mol Y = Y X
Y Y
m m 9,5
0, 4(mol)
M M 23,75
= = =
– Số mol H2 (phản ứng) = nX – nY = 0,15 mol
– Số mol Br2 = 0,35 – 0,15 = 0,2 mol 2Br
0,2
V 0,2
0,01
⇒ = = (lít).
1 đ
Khi nhiệt phân C2H6 nếu sản phẩm sau phản ứng nhiệt phân
chỉ là C2H4 và H2 thì sẽ không phản ứng với dung dịch
AgNO3 trong NH3 dư. Vậy sản phẩm có sinh ra C2H2.
0,5 đ
2 2 2 2C H Ag C
2.0,6
n n 0,005
240
= = = ;
2 4C H
2,93 0,13
n 0,1mol
28
−= = 0,5 đ
Bài 4
(3 điểm)
Phản ứng hóa học xảy ra:
0t
2 6 2 2 2C H C H 2 H⎯ ⎯→ + (1)
0,005 0,005 0,01 (mol)
0t
2 6 2 4 2C H C H H⎯⎯→ + (2)
0,1 0,1 0,1 (mol)
2 2 3 3 4 3C H 2AgNO 2NH AgC CAg 2NH NO+ + → ≡ ↓ + (3)
1 đ
202
0,005 0,005 (mol)
Mặt khác ta có: = =
2 6C H tr−íc ph¶n øng
2,8
n 0,125 mol
22,4
;
= − − =
2 6C H sau ph¶n øng
n 0,125 0, 005 0,1 0, 02 mol
Vậy hỗn hợp sau phản ứng nhiệt phân gồm: C2H2
(0,005mol); C2H4(0,1mol); C2H6 (0,02 mol); H2 ( 0,11 mol).
0,5 đ
2 2C H
0,005
%V 2,13%
0,235
= = ;
2 4C H
0,1
%V 42,5%
0,235
= = ;
H2
0,11
%V 46,8%
0,235
= = ;
2 6C H
%V 8,57%= .
0,5 đ
KIỂM TRA 45 PHÚT
(Kết thúc năm học lớp 11)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức, kĩ năng
Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức về :
– Liên kết hiđro.
– Phản ứng của ancol (tách nước, oxi hóa).
– Phản ứng tráng bạc của anđehit, phản ứng thế của ankin.
– Phản ứng của axit (phản ứng bazơ, este hóa).
Kĩ năng :
− Viết các phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học
− Xác định CTPT, CTCT của ankan
– Kĩ năng tính toán, suy luận toán học
2. Phát triển năng lực
− Đánh giá khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề của HS
− Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức đã học vào những tình huống mới
− Đánh giá khả năng suy luận để tìm ra mối liên hệ mới
II. CHUẨN BỊ
203
1. ĐỀ KIỂM TRA
Bài 1. So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau đây và giải thích nguyên nhân :
CH3COOH ; CH3CH2CHO ; C3H7OH ; C2H5OCH3.
Bài 2. Cho 6,8 gam anđehit đơn chức (X) phản ứng vừa hết với 300 ml
[Ag(NH3)2]OH 1M sinh ra 21,6 gam Ag. Cho biết CTCT của X.
Bài 3. Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit oxalic, axit malic, và axit axetic. Khi cho m
gam X phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Mặt
khác đốt cháy hoàn toàn m gam X cần V lít O2 (đktc), thu được 3,52 gam CO2 và
1,08 gam H2O. Tính V.
Bài 4. Khi oxi hoá không hoàn toàn 1,6 gam ancol đơn chức CuO (nung nóng) thu
được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X cho tác dụng với Na dư thu được 0,784 lít khí H2 ở
đktc và dung dịch Y. Mặt khác, nếu cho X tác dụng với NaHCO3 dư cũng được 0,448
lít khí (đktc). Tìm công thức cấu tạo của ancol.
2. ĐÁP ÁN
Các chất CH3COOH; CH3CH2CHO ; C3H7OH; C2H5OCH3
– Có cùng M gần bằng nhau.
– Hai chất CH3COOH ; C3H7OH có liên kết hiđro với nhau
còn hai chất CH3CH2CHO và C2H5OCH3 không có.
0,5 đ
Phân tử CH3COOH có 3 trung tâm (2O và 1H) tạo liên kết
hiđro nên số liên kết hiđro giữa các phân tử CH3COOH nhiều
hơn giữa các phân tử C3H7OH có 2 trung tâm (1O và 1H) nên
ts của CH3COOH > ts của C3H7OH.
0,5 đ
Phân tử CH3CH2CHO phân cực nên tương tác giữa các phân
tử mạnh hơn giữa các phân C2H5OCH3 không phân cực.
0,5 đ
Câu 1
(2 điểm)
Thứ tự nhiệt độ sôi của các chất tăng dần :
C2H5OCH3 ; CH3CH2CHO ; C3H7OH ; CH3COOH
0,5 đ
Bài 2
(2 điểm)
nAg(NH3)2OH = 0,3 mol ; nAg=0,2 mol
Gọi CTTQ X là R–CHO
R-CHO + 2 Ag(NH3)2OH →⎯ RCOONH4 + 2Ag↓+ 3NH3
1 đ
204
Do nAg = 0,2 < nAg(NH3)2OH = 0,3 < 2nAg = 0,4
Nên : có 0,1 mol Ag(NH3)2OH pư với RCHO mà không sinh
ra Ag↓ ⇒ CTCT của R có dạng 'HC C R CHO≡ − −
HC CRCHO≡ + 3Ag(NH3)2OH →⎯
4AgC CRCOONH≡ + 2Ag + 5NH3 + H2O
0,1 mol ← 0,3 mol
MX = 6,8/0,1 = 68 ⇒ MR = 14 ⇒ R = CH2
CTCT X là: 2CH C CH CHO≡ − −
1 đ
Do đã có số mol CO2, H2O, đề bài yêu cầu tính số O2V . Để
tính được số mol O2 phải tính được tổng số mol O trong
nhóm COOH.
1 đ
Khi phản ứng với NaHCO3 thì :
COOH + NaHCO3 ⎯→ COONa + H2O + CO2
0,06 0,06
1 đ
Bài 3
(3 điểm)
Áp dụng sự bảo toàn nguyên tố oxi :
O(COOH) O(O ) O(CO ) O(H O)2 2 2
n n n n+ = +
2.0,06 + O2
1
n
2
= 2.0,08 + 0,06 ⇒ O2n = 0,2 mol
O2
V 4,48(lit).⇒ =
Gọi CTTQ của ancol : R-CH2OH
xt
2 2RCH OH O X+ ⎯→
2X Na H+ →⎯ ⇒X có H2O và có thể có RCH2OH dư
3 2X NaHCO CO
↑+ →⎯ ⇒ có RCOOH
Vậy X gồm: RCHO, RCOOH,HOH, RCH2OH dư
1 đ
Bài 4
(3 điểm)
Các phản ứng:
xt
2 2 2
1
R CH OH O RCHO H O
2
− + ⎯→ +
0,5 đ
205
x x (mol)
xt
2 2 2R CH OH O RCOOH H O− + ⎯→ +
x y (mol)
Tác dụng với Na:
HOH + Na →⎯NaOH + ½ H2
x+y (x+y)/2
RCH2OH + Na→⎯ RCH2ONa + ½ H2
z z/2
RCOOH + Na →⎯ RCOONa + ½ H2
y y/2
Tác dụng với NaHCO3:
RCOOH + NaHCO3 →⎯ RCOONa + H2O + CO2
Y y
0,5 đ
Ta có: H2
x y y z 7,84
n 0,035 x 2y 2 0,07(1)
2 2 2 22,4
+= + + = = ⇒ + + =
nCO2 = y=0,02
nAncol = x + y + z = 0,07 – 0,02 = 0,005
0,5 đ
Mancol = 1,6/0,05 = 32 ⇒ CH3OH
0,5 đ