Mục tiêu nghiên cứu của luận án là tìm hiểu, đánh giá yếu tố ảnh hƣởng đến
quyết định chọn trƣờng ĐH công lập tại khu vực Bắc Trung Bộ của sinh viên nhằm
khuyến nghị các giải pháp để các trƣờng ĐH công lập tại khu vực Bắc Trung Bộ
tăng cƣờng thu hút ngƣời học đến năm 2030. Nghiên cứu cơ sở lý luận đã khái quát
các lý thuyết động cơ, lý thuyết hành vi, lý thuyết marketing, lý thuyết tâm lý dân
tộc và các kết quả nghiên cứu liên quan đến đề tài. Luận án đã kế thừa lý thuyết
hành vi hoạch định (TPB) để phát triển mô hình nghiên cứu. Các kết quả của nghiên
cứu đã chứng tỏ đƣợc mức độ phù hợp và tính đúng đắn của mô hình do Chapman
đề xuất, luận giải sự phù hợp của việc áp dụng mô hình lý thuyết hành vi hoạch
định, trong đó có điều chỉnh các yếu tố phù hợp với đặc trƣng của đối tƣợng nghiên
cứu để xác định và đánh giá mức độ tác động đến quyết định chọn trƣờng ĐH của
sinh viên tại khu vực Bắc Trung Bộ. Kết quả nghiên cứu qua số liệu thứ cấp đã mô
tả và làm rõ đặc điểm của 08 trƣờng ĐH công lập trong khu vực xét trên các khía
cạnh hình thành phát triển, hoạt động đào tạo và thu hút tuyển sinh, đội ngũ giảng
viên, chi phí học tập, hoạt động truyền thông quảng bá, từ đó nhận xét rút ra những
điểm thuận lợi và những hạn chế, khó khăn của các trƣờng ĐH trong khu vực. Kết
quả phân tích qua khảo số liệu sơ cấp từ bản hỏi hợp lệ của 688 sinh viên của 08
trƣờng ĐH công lập Khu vực Bắc Trung Bộ tiếp tục khẳng định vai trò của các yếu
tố cá nhân sinh viên (là quan trọng nhất), nhóm tham khảo và nhóm yếu tố nhận
thức về trƣờng ĐH bao gồm nhận thức về chi phí học tập, nhận thức về chất lƣợng
và danh tiếng, nhận thức về CTĐT và hoạt động hỗ trợ, và nhận thức về lợi thế địa
phƣơng đối với việc ra quyết định chọn trƣờng ĐH của sinh viên theo mô hình
nghiên cứu. Đặc biệt từ kết quả kiểm định cho thấy Ý định chọn trƣờng ĐH là yếu
tố trung gian tác động lớn đến Quyết định chọn trƣờng ĐH cuối cùng của sinh viên
và Ý định chọn trƣờng ĐH cũng bị ảnh hƣởng bởi 3 yếu tố là Yếu tố cá nhân sinh
viên, Nhận thức về chi phí học tập, Nhận thức về chất lƣợng và danh tiếng. cứu còn
khẳng định mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố kiểm soát - nhân khẩu học đến quyết
định chọn trƣờng ĐH không giống nhau giữa sinh viên theo giới tính, mức sinh hoạt
phí, khu vực sống khác nhau. Theo đó, sinh viên nữ, sinh viên có mức sinh hoạt phí
thấp hơn 3 triệu, sinh viên sinh sống tại khu vực Bắc Trung Bộ có xu hƣớng quyết
định học tại ĐH Khu vực Bắc Trung Bộ cao hơn các nhóm sinh viên còn lại.
Nghiên cứu đã giải quyết các vấn đề đặt ra là bổ sung, xây dựng khung lý thuyết về
chọn trƣờng ĐH công lập thuộc một khu vực địa phƣơng, trƣờng hợp khu vực Bắc
Trung Bộ của sinh viên, tìm hiểu mối liên hệ và sự tác động của các yếu tố, từ đó đề
xuất thang đo các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định và quyết định lựa chọn trƣờng ĐH
của sinh viên. Kết quả nghiên cứu có ý nghĩa quan trọng trong việc góp phần củng
cố lý luận và thực tiễn trong tình hình tuyển sinh ĐH tại Việt Nam hiện nay. Nhƣ
vậy, các mục tiêu nghiên cứu số 1,2,3 của nghiên cứu đƣợc đảm bảo.
225 trang |
Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 320 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học công lập của sinh viên tại khu vực bắc Trung Bộ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
d How to Pay for It. Chicago:
University of Chicago Press, pp. 239–302
[28]. Baum, S., and Payea, K. (2004). Education Pays 2004: The Benefits of
Higher Education for Individuals and Society. Washington, DC: The
College Board.
[29]. Becker, G.S. (1993). Human capital: A theoretical and empirical analysis
with special reference to education (3rd edition). Chicago: University of
Chicago Press.
[30]. Bezmen T. & Depken C. A. (1998). School characteristics and demand for
college. Economics of Education Review, 17, 205-210.
[31]. Bhattarai, G. (2003). Modernization, post modernization and changing
prospect of education. Teacher Education, 6(1): 25-39
[32]. Binsardi, A., & Ekwulugo, F. (2003). International Marketing of British
Education: Research on the Students‟ Perception and the UK Market
Penetration. Marketing Intelligence & Planning, Vol 21, pp 318-327.
178
[33]. Bowen, H. (2018). Investment in learning: The individual and social value
of American higher education. New York, NY: Routledge.
[34]. Bradford, Berkita S.; Williams, L. Susan (2008), Service versus servitude:
the perception of hospitality management among African American
students, Consortium Journal of Hospitality & Tourism , Vol. 12 Issue 2,
p7-24
[35]. Brown, S. (2019). Nearly half of undergraduates are students of color. But
black students lag behind. The Chronicle of Higher Education. Retrieved
November 4, 2019 from https://www .chronicle.com/article/Nearly-Half-of-
Undergraduates/245692
[36]. Burnam A, Komarraju M, Hamel R, Nadler DR (2014). Do adaptive
perfectionism and self-determined motivation reduce academic
procrastination? Learn. Individ. Dif. 36:165-172.
[37]. Cabrera, A.F., & La Nasa, S.M. (2000). Understanding the college-
choice process. New Directions for Institutional Research, 2000(107),
5-22.
[38]. Caddell, M. (2007). Private schools and political conflict in Nepal, in P.
Walford (ed.).
[39]. Ceja, M., (2006), „Understanding the role ofparents and siblings as
Information sources in the college choice process of Chicana students‟,
Journal of College Student Development 47(1), 87-104
[40]. Charles, G. W. (2011). Parental perceptions of school quality in public and
private schools. Northcentral University.
[41]. Chapman D. W (1981), “ A model of student college choice”, The
Journal of Higher Education, 52(5), 490-505.
[42]. Charles, G. W. (2011). Parental perceptions of school quality in public and
private schools. Northcentral University.
[43]. Chen, Y.C. (2016). The drive behind international student loyalty in higher–
educational institutions: A structural equation model. The Asia–Pacific
Education Researcher, 25(2), 315–323.
[44]. Chitrakar, S. (2007). Challenges of educational development and its
management in Nepal. Hepass journal, 6(1): 43-52.
179
[45]. Clayton, Dana D. (2013), "Factors and Influences Contributing to the
College Selection Decision of High Achieving High School Seniors"
(2013). Dissertations. Paper 49.
[46]. Cosser, M. & Du Toit, J. (2002). Factors affecting student choice behaviour
in the course of secondary education with particular reference to entry into
higher education. Research Report. HSRC; Pretoria
[47]. Dana D.Clayton (2013) "Factors and Influences Contributing to the College
Selection Decision of High Achieving High School Seniors" (2013).
Dissertations. Paper 49.
[48]. Deci, E. L., & Ryan, R. M. (1985). Intrinsic Motivation and Self-
Determination in Human Behavior. Berlin: Springer Science & Business
Media. https://doi.org/10.1007/978-1-4899-2271-7
[49]. DesJardins and Toutkoushian, 2005, Are students really rational, The
development of rational thought and its application to student choice, Higher
Education: Handbook of Theory and Research, Vol. 20, pp: 191–240. ©
2005 Springer. Printed in Great Britain.
[50]. Do, L. T. H., Nguyen, H. T. N., & Nguyen, A. T. L. (2015). Factors
influencing VNU-IS students‟ choice of university. Journal of Science,
31(4), 67-76.
[51]. Donnellan, J. (2002). The impact of marketer-controlled factors on college-
choice decisions by students at a public research university. Accessed
through on
May 20th, 2013
[52]. Doswell, Willa; Braxter, Betty; Cha, EunSeok; Kim, Kevin (2011). "Testing
the Theory of Reasoned Action in Explaining Sexual Behavior Among
African American Young Teen Girls". Journal of Pediatric Nursing. 26 (6):
e45–e54].
[53]. Eagle L, Brennan R. (2005). Students as customers: why the customer
concept may not be right and students might not know what they need.
Working paper series, marketing, vol. 31. London: Middlesex University
Business School
180
[54]. Eckel, P. (2007), “Redefining competition constructively: the challenge of
privativation, competition, and market- based state policy in the United
States”, Higher Education Management and Policy, 19(1).
[55]. Ellwood, D.T., and Kane, T.J. (2000). Who is getting a college education?
Family background and the growing gaps in enrollment. In S. Danziger and
J. Waldfogel (eds.), Securing the Future: Investing in Children from Birth to
College(pp. 283–324). New York: Russell Sage Foundation.
[56]. Elfrida Manoku, (2015) Factors that influence university choice of Albanian
students, European Scientific Journal June 2015 vol.11, No.16. ISSN: 1857
– 7881 (Print) e - ISSN 1857- 7431.
[57]. Engel, JF, Blackwell, RD & Miniard, PW 2001, Consumer Behavior, 8th
edn, Fort Worth, Dryden Press
[58]. Fernandez, M. L. (2010). Investigating How and What Prospective Teachers
Learn through Microteaching Lesson Study. Teaching and Teacher
Education, 26, 351-362.
[59]. Filip, A. (2012), Marketing Theory Applicability in Higher Education,
Procedia - Social and Behavioral Sciences, Volume 46, 912-916
[60]. Fishbein, M. (1967). A behavior theory approach to the relations between
beliefs about an object and the attitude toward the object. In M. Fishbein
(Ed.), Readings in attitude theory and measurement (pp. 389-400). New
York: John Wiley & Sons.
[61]. Fishbein, M. (1967). Attitude and the prediction of behavior. In M. Fishbein
(Ed.), Readings in attitude theory and measurement (pp. 477–492). New
York: Wiley
[62]. Fletcher, J. M. (2012) Similarity in peer college preferences: New evidence
from Texas. Social Science Research, 41(2), 321–330.
[63]. Gallifa, J 2009, 'An approach to find out students' motives and influences on
their selection of studies and university: Results from six years of continuous
institutional research in a multi-campus system in Spain', Tertiary Education
and Management, vol. 15, no. 2, pp. 173-191.
[64]. Geven, K. and Attard, A. (2012) „Time for Student-Centred Learning?‟, in A.
Curaj, P. Scott, L.Vlasceanu and L. Wilson (eds.) European Higher
181
Education at the Crossroads: Between the Bologna Process and National
Reforms, Dordrecht, Netherlands: Springer, pp. 153–172
[65]. Heller D.E (1997), Student price response in Higher Education, Journal of
Higher Education, Vol 68 (6).
[66]. Herzberg, F., Mausner, B., & Snyderman, B. (1959). The motivation to
work (2nd ed.). John Wiley
[67]. Huong H.T.Q, Khoa T.T (2018), Factors of the brand image influencing
students‟ choices in higher education institutions in Ho Chi Minh City, Ho
Chi Minh City Open University Journal of Science, 9(1), 105-127
[68]. Hooley, G. J. & Lynch, J. E. (1981). 'Modelling the Student University
Choice Process through the Use of the Conjoint Measurement Techniques, '
European Research, 9(4). 158-170
[69]. Hossler, D. and Gallagher, K. (1987) Studying Student College Choice: A
Three-Phase Model and the Implications for Policymakers. College and
University, Vol 62, 207-221.
[70]. Hossler, D., & Stage, F. K. (1992). Family and high school experience
influences on the postsecondary educational plans of ninth-grade students.
American Educational Research Journal, 29(2), 425-451.
[71]. Hossler, D., Schmit, J., and Vesper, N. (1999).Going to College: How
Social, Economic, and Educational Factors Influence the Decisions Students
Make. Baltimore: Johns Hopkins University Press.
[72]. Hsuan-Fu Ho and Chia-Chi Hung (2008), Marketing mix formulation for
higher education: An integrated analysis employing analytic hierarchy
process, cluster analysis and correspondence analysis, Vol 22(4):328-340
[73]. Hoang H.D, Hoang, H.T, Bui Q.T, Nguyen, L.P (2020), Choice Of Higher
Education Institution Among Vietnamese Students: An Exploratory Factor
Analysis, Palarch’s Journal Of Archaeology Of Egypt/Egyptology,17(4),
222-233. ISSN 1567-214x
[74]. Ilgan A., Ataman O., Ugurlu. F and Yurdunkulu A. (2018), Factors
Affecting University Choice: A Study on University Freshman Students,
The Journal of Buca Faculty of Education, Issue 46, p. 199-216
182
[75]. Ivy, J. (2008), "A new higher education marketing mix: the 7Ps for MBA
marketing", International Journal of Educational Management, Vol. 22 No.
4, pp. 288-299. https://doi.org/10.1108/09513540810875635
[76]. Jackson, GA 1982, 'Public efficiency and private choice in higher education',
Educational Evaluation and Policy Analysis, vol. 4, no. 2, pp. 237-247.
[77]. James, R., (2000), How School-leavers Choose a Preferred University
Course and Possible Effects on the Quality of the School-University
Transition‟, Journal of Institutional Research, 9 (1), May.
[78]. Jon L. McNaughtan, Margaret T. Brower, & Betty Overton. (2019). Student
Choice and Social Mobility through Institutional Policy: An Examination of
Loan Repayment Assistance Programs. International Journal of Education
Policy & Leadership 15(16). URL:
/article/view/925 doi:
10.22230/ijepl.2019v15n16a925
[79]. Joseph Sia Kee Ming (2010), “Institutional Factors Influencing Students‟
College Choice Decision in Malaysia: A Conceptual Framework”,
International Journal of Business and Social Science, Vol. 1 No. 3;
December 2010, pp: 53-58
[80]. Kim, J. K., and Gasman, M. (2011). In search of a “good college”:
Decisions and determinations behind Asian American students‟ college
choice. Journal of College Student Development, 52(6), 706–728.
[81]. Kitaev, I. (1999). Private education in sub-Saharan Africa: A re-examination
of theories and concepts related to its development and finance. Mechanisms
and Strategies of Educational Finance. International Institute for
Educational Planning/UNESCO, 7-9 rue Eugene-Delacroix, 75116 Paris,
France. Retrieved from http:
//www.unesdoc.unesco.org/image/0011/0011763/17631e.pdf.
[82]. Kitsawad, K. (2013). An Investigation of Factors Affecting High School
Student‟s Choice of University in Thailand. Doctoral Thesis, Wollongong:
University of Wollongong
[83]. Klein, H. J. (1991). “Further evidence on the relationship between goal
setting and expectancy theory.”, Organizational Behavior and Human
Decision Processes, 49, 230–257
183
[84]. Kofoed, M.S. (2017). To apply or not to apply: FAFSA completion and
financial aid gaps, Research in Higher Education, 58(1), 1–39
[85]. Kotler (2002), Marketing Management, Pearson Custom Publishing
[86]. Kotler (2008), Principle of Marketing, Pearson/Prentice Hall
[87]. Kotler, P & Keller, KL 2009, Marketing Management, 13th edn, Upper
Saddle River, New Jersey, Pearson Prentice Hall.
[88]. Kusumawati, A., Yanamandram, V. K., and Perera, N. (2010). Exploring
student choice criteria for selecting an indonesian public university: A
preliminary finding. ANZMAC 2010 Doctoral Colloquium (pp.1–27).
Christchurch, New Zealand: ANZMAC. Accessed
through<
sd> on December 11th, 2012.
[89]. Kusumawati, Andriani (2013), Students‟ perceptions of choice criteria in the
selection of an Indonesian public university, Doctor of Business
Administration thesis, Sydney Business School, University of Wollongong,
2013.
[90]. Le, Q.H. (2020). Factors Affecting Students‟ Decision to Select Private
Universities in Vietnam. Journal of Asian Finance, Economics and Business,
7(4), 235 – 245. doi:10.13106/jafeb.2020.vol7.no4.235
[91]. Long, B.T. (2004). How have college decisions changed over time? An
application of the conditional logistic choice model. Vol 121, pp: 271–296.
[92]. Loudon, D. L., & Della Bitta, A. J. (1993). Consumer Behaviour: Concepts
and Applications (4th ed.). New York: McGraw-Hill.
[93]. Mahbubur Rahman, S. M., Shahin Mia, M. D., Ahmed, F.,
Thongrak, S., & Kiatpathomchai, S. (2020). Assessing students‟
satisfaction in public universities in Bangladesh: An empirical
study. Journal of Asian Finance, Economics and Business, 7(8),
323-332. https://doi.org/10.13106/jafeb.2020.vol7.no8.323
[94]. Maringe, F. (2006), “University and course choice”, International Journal
of Educational Management, Vol 20, No. 6, pp: 466-479
[95]. Maslow, A. H. (1943). A theory of human motivation. Psychological
Review, 50(4), 370–396. https://doi.org/10.1037/h0054346
184
[96]. Mathieu, J. E., Tannenbaum, S. I., & Salas, E. (1992). “Influences of
individual and situational characteristics on measures of training
effectiveness.” Academy of Management Journal, 35, 828–847.
[97]. Mazzarol, T. (1998), “Critical success factors for international education
marketing”, International Journal of Educational Management, Vol. 12
No. 4.
[98]. Mbawuni, J., and Nimako, G. S. (2015). Critical factors underlying
students‟ choice of institution for graduate programmes: Empirical
evidence from Ghana, International Journal of Higher Education, 4(1),
120-135, https://doi.org/10.5430/ijhe.v4n1p120
[99]. McClelland, D. (1961). The achieving society. Princeton, N.J., Van
Nostrand.
[100]. McDuff, D. (2007). Quality, tuition, and applications to in-state public
colleges. Economics of Education Review, 26(4), 433–449.
[101]. Mehboob, F., Shah. S.M.M., Bhutto, N.A. (2012). Factors influencing
student‟s enrollment decision in selection of higher education
institutions (HEI‟S). Interdisciplinary Journal of Contemporary
Research in Business, 4(5), 558-568
[102]. Mei Tang, Wei Pan, Mark D. Newmeyer (2008), Factors influencing High
School student‟s career aspriations, University of Cincinnati, USA,
https://doi.org/10.1177/2156759X0801100502
[103]. Migin M. W., Falahat M., Yajid M. S. A. and Khatibi A. (2015), “Impacts
of Institutional Characteristics on International Students‟ Choice of
Private Higher Education Institutions in Malaysia”, Canadian Center of
Science and Education. Higher Education Studies; Vol. 5, No. pp. 31-42
[104]. Neuman, W. L. (2006). Social research methods qualitative and
quantitative approach (6th ed.). Upper Saddle River: Pearson.
[105]. Paulsen, M. B. (2001). The economics of human capital and investment in
higher education. In M. B. Paulsen & J. C. Smart (Eds.), The finance of
higher education: Theory, research, policy and practice, pp. 55-94. New
York, Agathon Press.
185
[106]. Perna, L. (2006), Understanding the relationship between information
about college price and financial aid and students‟ college – related
behaviors, American Behavioral Scientist, Vol 49 (12), pp 1620 – 1635
[107]. Perna, L. W. (2000). Differences in the decision to attend college among
African Americans, Hispanics, and Whites. The Journal of Higher
Education, 71(2), 117-141.
[108]. Perreault, WD & McCarthy, EJ 2005, Basic Marketing: A Global-
Managerial Approach, 15th edn, Boston, London, McGraw-Hill.
[109]. Pokharel (2008) Pokharel, T. (2008). An overview of community and
private schools in Nepal. Hepass journal 7(1): 13-21
[110]. Rocca (2005), Factors Influencing College Choice of High School and
Transfer Matriculan, NACTA Journal, pp 32-38
[111]. Rogers Gillmore, Mary; Archibald, Matthew; Morrison, Diane; Wilsdon,
Anthony; Wells, Elizabeth; Hoppe, Marilyn; Nahom, Deborah;
Murowchick, Elise (2002). "Teen Sexual Behavior: Applicability of the
Theory of Reasoned Action". Journal of Marriage and Family. 64 (4):
885–897
[112]. Rumbley L.E. & Altbach, P. (2006), The Local and the Global in Higher
Education Internationalization, In book: Global and Local
Internationalization (pp.7-13), DOI:10.1007/978-94-6300-301-8_2
[113]. Ryan và Deci (2000), Self-Determination Theory and the Facilitation of
Intrinsic Motivation, Social Development, and Well-Being. American
Psychologist, Vol. 55, No. 1, 68-78
[114]. Schiffman, LG & Kanuk, LL 2007, Consumer Behavior, 9th edn, New
Jersey, Prentice Hall.
[115]. Schneider, B. and Alderfer, C.P. (1973) Three Studies of Measures of Need
Satisfaction in Organizations. Administrative Science Quarterly, 18, 489-
505. https://doi.org/10.2307/2392201
[116]. Sezgin A., and Binatl› A. O. (2011). Determinants of university choice in
Turkey. International Higher Education Congress (UYK-2011)
Proceedings, 27–29 May 2011, ‹stanbul, Turkey, Vol. 3, Chapter XII, pp.
1651–1657.
186
[117]. Shameem Ali (2008), Factors Influencing Student Choice of Smaller
Regional University Campuses, from
https://www.researchgate.net/publication/228319993_Factors_Influencing_
Student_Choice_of_Smaller_Regional_University_Campuses
[118]. Shamsudin (2018) The Factors University Location towards Student
Choice to Private Universities, International Journal of Engineering &
Technology, 7 (4.29) (2018) 97-99
[119]. St. John, E.P., and Paulsen, M.B. (2001). The finance of higher education:
Implications for theory, research, policy, and practice. In M.B. Paulsen and
J.C. Smart (eds.), The Finance of Higher Education: Theory, Research,
Policy, and Practice (pp. 545–568); New York: Agathon Press.
[120]. Tamtekin Aydin, O. (2015).University choice process: a literature review
on models and factors affecting the process, Yuksekoretim Dergisi; Vol
5(2), 103–111.
[121]. Terenzini, P.T., Cabrera, A.F., and Bernal, E.M. (2001).Swimming Against
the Tide: The Poor in American Higher Education. Report No. 2001-1.
New York, NY: College Entrance Examination Board.
[122]. Tran, T.N.M, Nguyen, T.T.H, Do, T.L.(2018). Factors affecting learners'
decision to choose a bachelor's program at Banking Academy. Journal of
Banking Science & Training, 193, 65-75
[123]. Vroom, V.H. (1964). Work and motivation. Wiley.
[124]. Wagner, K., and Fard, P. Y. (2009). Factors influencing Malaysian
students‟intention to study at a higher educational institution. E-Leader
Kuala Lumpur.Accessed
through on
18 October 18th, 2011.
[125]. Zhang, Y. (2015). The impact of brand image on consumer behavior: A
literature review. Open Journal of Business and Management, 3(1), 58-62.
doi:10.4236/ojbm.2015.31006
187
PHỤ LỤC 1.
DÀN Ý PHỎNG VẤN SÂU ĐỐI VỚI CÁC NHÓM KHẢO SÁT
Kính chào Quý thầy cô/ Quý vị!
Tôi đang thực hiện đề tài nghiên cứu về các trường đại học công lập Khu
vực Bắc Trung Bộ nhằm tìm kiếm giải pháp thu hút sinh viên và góp phần vào sự
phát triển của các trường ĐH khu vực nói chung và sự phát triển của trường ĐH ở
các tỉnh khu vực Bắc Trung Bộ nói riêng.
Những vấn đề trao đổi trong cuộc thảo luận này chỉ nhằm mục đích phục vụ
cho việc nghiên cứu khoa học, mọi thông tin cá nhân quý thầy cô/ quý vị cung cấp
sẽ không được tiết lộ.
Xin trân trọng cảm ơn!
1. NHÓM CÁN BỘ QUẢN LÝ TRƢỜNG ĐẠI HỌC
1. Theo quý thầy cô, các trƣờng ĐH công lập khu vực Bắc Trung Bộ có vai trò gì
đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng và của vùng Bắc Trung Bộ?
2. Thầy cô vui lòng cho biết nhận định về các đặc điểm chính của các trƣờng ĐH
công lập khu vực Bắc Trung Bộ?
- Đặc điểm về lịch sử hình thành
- Đặc điểm về CTĐT và bằng cấp
- Đặc điểm về ngƣời học
- Đặc điểm về hoạt động tuyển sinh
- Đặc điểm về mức điểm xét tuyển đầu vào
- Đặc điểm về chi phí học tập
- Đặc điểm về cơ sở vật chất
- Đặc điểm về đội ngũ giảng viên và cán bộ phục vụ đào tạo
- Đặc điểm về hoạt động truyền thông, quảng bá hình ảnh thƣơng hiệu của
trƣờng ĐH
3. Thầy cô đánh giá nhƣ thế nào về các thuận lợi và khó khăn mà các trƣờng
ĐH công lập Khu vực Bắc Trung Bộ hiện nay đang phải đối mặt?
4. Thầy cô cho biết mối quan hệ giữa các trƣờng ĐH công lập khu vực Bắc
Trung Bộ với các bên liên quan tại địa phƣơng ra sao?
- Mối quan hệ với chính quyền địa phƣơng?
188
- Mối quan hệ với đơn vị sử dụng lao động địa phƣơng?
- Mối quan hệ với các trƣờng THPT trên địa bàn địa phƣơng?
5. Thầy cô đánh giá nhƣ thế nào về sự ảnh hƣởng của các yếu tố đối với
quyết định chọn trƣờng ĐH công lập Khu vực Bắc Trung Bộ của ngƣời học?
6. Theo quý thầy cô, các trƣờng ĐH công lập Khu vực Bắc Trung Bộ cần
phải giải quyết các khó khăn dƣới đây nhƣ thế nào để có thể thu hút tuyển sinh
trong những năm học tới?
- Về chƣơng trình và hoạt động đào tạo
- Về hoạt động tuyển sinh và quảng bá hình ảnh thƣơng hiệu
- Về chi phí học tập
- Về cơ sở vật chất
- Về đội ngũ giảng viên và cán bộ phục vụ đào tạo
- Về các khó khăn khác nhƣ: chính sách, vị trí địa lý, cơ hội việc làm
2. NHÓM CHUYÊN GIA, NHÀ KHOA HỌC
1. Trƣờng ĐH công lập khu vực Bắc Trung Bộ có những ƣu điểm gì?
2. Trƣờng ĐH công lập khu vực Bắc Trung Bộ có những hạn chế gì?
3. Quý vị đánh giá/nhận xét gì về vai trò của trƣờng ĐH công lập khu vực Bắc
Trung Bộ với sự phát triển KT- XH của khu vực và địa phƣơng?
4. Quý vị đánh giá nhƣ thế nào về sự ảnh hƣởng của các yếu tố dƣới đây đối với
quyết định chọn trƣờng ĐH công lập Khu vực Bắc Trung Bộ của ngƣời học?
- Yếu tố thuộc về ngƣời học
- Yếu tố về CTĐT và hoạt động hỗ trợ
- Yếu tố chất lƣợng, danh tiếng và hoạt động quảng bá tuyển sinh
- Yếu tố về chi phí học tập
- Yếu tố về đội ngũ giảng viên và cán bộ phục vụ đào tạo
- Yếu tố khác nhƣ: cơ sở vật chất, chính sách thu hút tuyển sinh, vị trí địa lý, cơ hội
việc làm
4. Yếu tố nào quan trọng góp phần vào sự thành công của thu hút sinh viên của
trƣờng ĐH công lập khu vực Bắc Trung Bộ?
5. Các trƣờng ĐH khu vực Bắc Trung Bộ cần làm gì để nâng cao khả năng thu hút
sinh viên?
3. NHÓM NHÀ TUYỂN DỤNG LAO ĐỘNG
189
1. Doanh nghiệp của anh chị hiện có tuyển dụng sinh viên trƣờng ĐH công lập khu
vực Bắc Trung Bộ/ trƣờng ĐH địa phƣơng hoặc ĐH vùng hay không?
2. Khi tuyển dụng nhân sự, quý vị quan tâm đến những tiêu chí nào?
3. Quý vị đánh giá nhƣ thế nào về sinh viên tốt nghiệp của các trƣờng ĐH công lập
khu vực Bắc Trung Bộ?
4. Nhu cầu nhân lực của quý công ty trong thời gian tới nhƣ thế nào?
5. Doanh nghiệp của anh chị có quan hệ hợp tác với trƣờng ĐH tại khu vực địa
phƣơng hay không? Nếu có, mối quan hệ đó nhƣ thế nào?
4. NHÓM SINH VIÊN VÀ CỰU NGƢỜI HỌC
1. Tại sao bạn thích trƣờng ĐH của bạn hơn các trƣờng ĐH khác?
2. Tại sao bạn chọn trƣờng ĐH hiện tại để theo học?
3. Trƣờng ĐH bạn đang học có đáp ứng kỳ vọng của bạn không?
4. Truyền thông, quảng bá đóng vai trò gì đối với bạn khi bạn chọn trƣờng ĐH?
5. Bạn đánh giá thế nào về cơ hội việc làm của bạn sau khi tốt nghiệp? Nó ảnh
hƣởng nhƣ thế nào đến việc ra quyết định của bạn?
6. Bạn có ý tƣởng học trƣờng ĐH hiện tại từ đâu?
7. Bạn nghĩ trƣờng đại học nhƣ thế nào thì có thể thu hút đƣợc nhiều sinh viên?
8. Bạn đánh giá nhƣ thế nào với quyết định chọn trƣờng ĐH của mình cho tới thời
điểm hiện tại?
9. Bạn cảm nhận nhƣ thế nào về các yếu tố sau của trƣờng ĐH bạn đang theo học?
- Về CTĐT, bằng cấp và danh tiếng
- Về hoạt động tuyển sinh và quảng bá
- Về chi phí học tập bao gồm học phí và sinh hoạt phí
- Về đội ngũ giảng viên và cán bộ phục vụ đào tạo
- Về chính sách thu hút tuyển sinh, vị trí địa lý, cơ hội việc làm, cơ sở vật chất
Trân trọng cám ơn thầy cô/ quý vị và các bạn đã dành thời gian cung cấp thông
tin! Chúc quý vị sức khỏe và thành đạt!
190
PHỤ LỤC 2.
PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP
KHU VỰC BẮC TRUNG BỘ
Xin chào các bạn sinh viên!
Hiện tôi đang thực hiện chuyên đề nghiên cứu “Yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định chọn trường đại học công lập của sinh viên khu vực Bắc Trung Bộ”. Tôi rất
mong nhận được sự hơp tác từ các bạn sinh viên nhằm nâng cao khả năng thu hút
người học quyết định chọn trường Đại học của khu vực địa phương nói chung và
của Khu vực Bắc Trung Bộ nói riêng trong những năm học tới.
Chúng tôi xin cam đoan chỉ sử dụng kết quả từ khảo sát vào mục đích nghiên
cứu khoa học và giữ bí mật tuyệt đối thông tin cá nhân của bạn. Xin chân thành
cảm ơn.
I/ THÔNG TIN NGƢỜI TRẢ LỜI
Câu 1: Giới tính của bạn?
Nam
Nữ
Câu 2: Sinh viên ngành?
Kinh tế
Khoa học xã hội và nhân văn, ngoại ngữ
Khoa học tự nhiên, kỹ thuật, công nghệ
Sƣ phạm
Câu 3: Sinh viên năm thứ: Nhất Hai Ba Bốn
Câu 4: Gia đình bạn hiện tại có sống tại Khu vực Bắc Trung Bộ không?
Tại khu vực Bắc Trung Bộ
Không sống tại khu vực Bắc Trung Bộ
Câu 5: Bạn trúng tuyển vào trƣờng đại học theo phƣơng thức tuyển sinh nào?
Xét tuyển thẳng (theo quy định của Quy chế TS/ Chứng chỉ Ielts,)
Xét kết quả học tập ở THPT
Xét tuyển dựa theo kết quả thi Đánh giá năng lực
Xét tuyển theo kết quả thi tốt nghiệp THPT
Khác
Câu 6: Trƣờng ĐH hiện tại bạn đang theo học là nguyện vọng xét tuyển thứ mấy?
Nguyện vọng 1-2
191
Nguyện vọng 3-5
Từ nguyện vọng 6 trở lên
Khác
Câu 7: Khoảng điểm 03 môn xét tuyển vào đại học của bạn là bao nhiêu (tổ hợp xét
tuyển cao nhất)?
Từ 14-18 điểm
Từ hơn 18 – 22 điểm
Từ hơn 22 – 26 điểm
Hơn 26 điểm
Không xét tổ hợp 3 môn
Câu 8: Kết quả xếp loại tốt nghiệp THPT của bạn nhƣ thế nào?
Trung bình
Khá
Giỏi
Câu 9: Bạn bắt đầu lựa chọn trƣờng đại học đăng ký xét tuyển từ khi nào?
Từ lớp 10
Từ lớp 11
Từ lớp 12
Khác
Câu 10: Chi phí sinh hoạt trung bình tháng (ngoài học phí) của gia đình cung
cấp cho bạn học đại học là bao nhiêu?
Dƣới 3 triệu
Từ 3 – 5 triệu
Trên 5 triệu
Câu 11: Thu nhập bình quân/ tháng của gia đình bạn nhƣ thế nào?
Thu nhập rất thấp và không ổn định (hộ nghèo/cận nghèo)
Từ khoảng 6-10 triệu
Từ khoảng trên 10-20 triệu
Trên 20 triệu
Câu 12: Nguồn thông tin bạn biết đến trƣờng ĐH khu vực Bắc Trung Bộ từ đâu?
(có thể nhiều lựa chọn)
Từ Websites/ Internet
Từ gia đình, bạn bè
Từ giáo viên
Từ cán bộ tƣ vấn
Từ tài liệu, quảng cáo
Khác:.................................................
192
Câu 13: Khi lựa chọn trƣờng đại học, bạn tham khảo ý kiến từ ai (có thể nhiều lựa
chọn)?
Gia đình
Bạn bè, ngƣời quen
Giáo viên, kênh thông tin trƣờng THPT
Cựu sinh viên
Cán bộ tƣ vấn trƣờng đại học, kênh truyền thông, quảng cáo
Khác
II/ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN TRƢỜNG ĐH
Bạn vui lòng cho biết các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định lựa chọn trƣờng Đại học
X của mình (một trong số các trƣờng ĐH công lập khu vực Bắc Trung Bộ) bằng
cách trả lời mức độ đồng ý của mình với những phát biểu sau:
Mã NỘI DUNG
Rất
Không
đồng ý
Không
đồng ý
Bình
thƣờng
Đồng
ý
Rất
đồng
ý
1. YẾU TỐ CÁ NHÂN SINH VIÊN
SV1
Khả năng vào trƣờng ĐH X phù hợp
với năng lực học tập của tôi
SV2
Học ở trƣờng ĐH X phù hợp với
nguyện vọng học tập và nghề nghiệp
của bản thân
SV3
Học ở trƣờng ĐH X phù hợp với
điều kiện bản thân và gia đình tôi
SV4
Học ở trƣờng ĐH X phù hợp với sở
thích của bản thân
2. NHÓM THAM KHẢO
TK1
Những ngƣời quan trọng nhất đối với
tôi khuyên/khuyến khích tôi lựa chọn
trƣờng đại học X
TK2
Những ngƣời tôi tham khảo đều ủng
hộ tôi lựa chọn trƣờng đại học X
TK3
Chọn trƣờng ĐH X phù hợp với
quan điểm và lựa chọn của nhiều
ngƣời xung quanh tôi.
3. NHẬN THỨC VỀ CTĐT VÀ HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ
DT1
Trƣờng ĐH X có đa dạng CTĐT để
lựa chọn
193
Mã NỘI DUNG
Rất
Không
đồng ý
Không
đồng ý
Bình
thƣờng
Đồng
ý
Rất
đồng
ý
DT2
CTĐT của trƣờng ĐH X cho phép
học chuyên sâu/ nâng cao hoặc học
ngành 2 phù hợp với nhu cầu của
ngƣời học
DT3
CTĐT của trƣờng ĐH X có tính thực
tiễn, phù hợp với nhu cầu thị trƣờng
lao động
DT4
Trƣờng ĐH X có các chƣơng trình
hoạt động thực hành thực tế và bổ
trợ đào tạo hấp dẫn.
DT5
Chƣơng trình và hoạt động đào tạo
của trƣờng ĐH X mang lại cơ hội
việc làm cao sau khi tốt nghiệp
4. NHẬN THỨC VỀ CHI PHÍ HỌC TẬP
CP1
Trƣờng ĐH X có chính sách học phí
hợp lý
CP2
Sinh hoạt phí học tại trƣờng ĐH X là
thấp hơn so với các nơi khác
CP3
Trƣờng ĐH X có chế độ học bổng và
các chính sách hỗ trợ tài chính thuận
lợi cho sinh viên theo học.
5. NHẬN THỨC VỀ CHẤT LƢỢNG VÀ DANH TIẾNG
CL1 Danh tiếng của trƣờng ĐH X tạo sự
yên tâm cho cho tôi khi lựa chọn
CL2 Giảng viên của trƣờng ĐH X có chất
lƣợng tốt
CL3 Chất lƣợng và danh tiếng của trƣờng
ĐH X đƣợc nhiều ngƣời biết đến
CL4 Trƣờng ĐH X có các kênh truyền
thông đa dạng với thông tin đƣợc cập
nhật
6. NHẬN THỨC VỀ LỢI THẾ TỐ ĐỊA PHƢƠNG
DP1 Trƣờng có vị trí địa lý thuận lợi cho
việc đi lại và học tập
DP2 Trƣờng có các chinh sách thu hút, hỗ
194
Mã NỘI DUNG
Rất
Không
đồng ý
Không
đồng ý
Bình
thƣờng
Đồng
ý
Rất
đồng
ý
trợ sinh viên hấp dẫn
DP3 Mạng lƣới kết nối với tổ chức, DN
địa phƣơng rộng rãi, tạo thuận lợi
cho sinh viên thực hành, thực tập và
cơ hội việc làm
DP4 Học tập tại khu vực địa phƣơng
mang lại môi trƣờng sống và học tập
quen thuộc, dễ thích nghi
7. Ý ĐỊNH CHỌN TRƢỜNG ĐẠI HỌC
YD1
Tôi có định hƣớng rõ ràng về việc
chọn trƣờng đại học X
YD2
Các ngành tại trƣờng ĐH X là các
lựa chọn ƣu tiên của tôi khi đăng ký
ghi danh
YD3
Tôi không có ý định thay đổi lựa
chọn trƣờng đại học
YD4
Tôi có kế hoạch học tập rõ ràng và
nỗ lực để vào đƣợc trƣờng ĐH X.
8. QUYẾT ĐỊNH CHỌN TRƢỜNG ĐẠI HỌC
QD1 Quyết định học ở trƣờng ĐH X là
một quyết định đúng đắn của tôi
QD2 Tôi hài lòng với quyết định theo học
tại trƣờng ĐH X
QD3 Trúng tuyển vào trƣờng ĐH X là
nguyện vọng, mong muốn của tôi
QD4 Tôi vẫn quyết định theo học tại
trƣờng mặc dù điểm thi của tôi có
thể chọn theo học tại trƣờng ĐH
khác
Trân trọng cám ơn các bạn sinh viên đã dành thời gian cung cấp thông tin! Chúc
các bạn sức khỏe và thành đạt!
195
PHỤ LỤC 3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
3.1. PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ
Descriptive Statistics
N Minimum Maximum Mean Std. Deviation
SV1 688 1 5 4.11 .970
SV2 688 1 5 3.88 .913
SV3 688 1 5 4.22 .956
SV4 688 1 5 3.62 1.008
DT1 688 1 5 3.90 .840
DT2 688 1 5 3.82 .859
DT3 688 1 5 3.65 .948
DT4 688 1 5 3.91 .707
DT5 688 1 5 3.72 .826
TK1 688 1 5 3.88 .906
TK2 688 1 5 3.56 .930
TK3 688 1 5 3.72 .898
CP1 688 1 5 4.26 .893
CP2 688 1 5 4.37 .990
CP3 688 1 5 4.07 1.013
CL1 688 1 5 3.79 .863
CL2 688 1 5 3.70 .992
CL3 688 1 5 3.58 .851
CL4 688 1 5 3.88 .804
DP1 688 1 5 4.21 .851
DP2 688 1 5 3.82 .841
DP3 688 1 5 3.91 .852
DP4 688 1 5 4.20 .840
YD1 688 1 5 3.81 .708
YD2 688 1 5 3.94 .727
YD3
YD4
688
688
1
1
5
5
3.92
3.89
.730
.854
QD1 688 1 5 3.95 .857
QD2 688 1 5 3.68 .795
QD3 688 1 5 3.80 .773
QD4 688 1 5 3.85 .834
Valid N (listwise) 688
196
3.2. KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY
3.2.1 BIẾN SV
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.737 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
SV1 11.21 5.737 .641 .616
SV2 11.25 5.587 .635 .616
SV3 11.31 5.777 .591 .642
SV4 12.20 6.533 .292 .815
Loại biến SV4, kiểm định lại độ tin cậy của thang đo lần 2:
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.815 3
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
SV1 8.09 3.252 .669 .743
SV2 8.13 3.111 .670 .742
SV3 8.19 3.154 .660 .752
3.2.2 BIẾN TK
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.825 3
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
TK1 6.68 2.550 .696 .742
TK2 6.74 2.614 .677 .762
TK3 6.70 2.644 .669 .770
197
3.2.3 BIẾN DT
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.831 5
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
DT1 14.57 6.845 .672 .785
DT2 14.57 6.702 .689 .779
DT3 13.82 6.590 .619 .803
DT4 14.16 8.124 .267 .837
DT5 14.35 6.775 .709 .774
Loại biến DT4, kiểm định lại độ tin cậy của thang đo lần 2
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.837 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
DT1 10.87 4.884 .683 .788
DT2 10.86 4.799 .688 .786
DT3 10.11 4.726 .606 .826
DT5 10.65 4.862 .709 .777
3.2.4 BIẾN CP
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.791 3
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
CP1 7.46 2.758 .634 .716
CP2 7.56 2.674 .641 .710
CP3 8.24 3.141 .634 .723
198
3.2.5 BIẾN CL
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.881 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
CL1 10.21 4.978 .688 .877
CL2 10.81 5.606 .681 .871
CL3 10.80 5.388 .814 .824
CL4 10.73 5.252 .818 .820
3.2.6 BIẾN DP
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.885 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
DP3 10.24 4.969 .741 .855
DP4 10.24 4.698 .854 .811
DP1 10.23 5.052 .716 .865
DP2 10.23 5.171 .689 .875
3.2.7 BIẾN YD
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.814 4
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
YD1 10.60 3.940 .627 .770
YD2 10.64 3.959 .649 .759
YD3 10.63 4.118 .635 .767
YD4 10.59 4.016 .624 .771
199
3.2.8 BIẾN QD
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha N of Items
.787 3
Item-Total Statistics
Scale Mean if
Item Deleted
Scale Variance
if Item Deleted
Corrected Item-
Total
Correlation
Cronbach's
Alpha if Item
Deleted
YD1 10.06 2.670 .611 .728
YD2 10.03 2.599 .632 .706
YD3
YD4
10.05
10.03
2.583
3.575
.638
.668
.700
.777
3.3 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ – EFA
Kết quả chạy lần 1:
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .880
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 9958.591
df 378
Sig. .000
Total Variance Explained
Factor
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of
Squared Loadings
a
Total
% of
Variance
Cumulat
ive % Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
1 7.756 27.699 27.699 7.375 26.338 26.338 4.376
2 2.946 10.520 38.219 2.602 9.292 35.630 4.445
3 2.331 8.324 46.543 1.911 6.824 42.454 4.073
4 1.917 6.848 53.391 1.522 5.434 47.888 3.536
5 1.615 5.769 59.159 1.331 4.754 52.642 3.929
6 1.314 4.691 63.851 .911 3.254 55.895 3.710
7 1.175 4.197 68.048 .764 2.728 58.623 4.076
8 1.087 3.883 71.931 .664 2.373 60.996 4.585
9 .619 2.212 74.143
10 .574 2.050 76.193
11 .543 1.941 78.134
12 .519 1.854 79.988
13 .493 1.762 81.749
200
14 .455 1.625 83.374
15 .448 1.600 84.974
16 .425 1.517 86.490
17 .398 1.423 87.913
18 .395 1.412 89.326
19 .380 1.357 90.683
20 .373 1.332 92.015
21 .360 1.286 93.302
22 .355 1.268 94.570
23 .339 1.210 95.780
24 .316 1.129 96.909
25 .304 1.085 97.994
26 .279 .996 98.990
27 .165 .589 99.579
28 .118 .421 100.000
Extraction Method: Principal Axis Factoring.
a. When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance.
Pattern Matrix
a
Factor
1 2 3 4 5 6 7 8
DP4 .998
DP3 .893
DP1 .764
DP2 .703
CL4 .977
CL3 .961
CL2 .641
CL1 .634
DT5 .826
DT1 .779
DT2 .773
DT3 .750
YD3 .847
YD2 .777
YD1 .757
YD4 .689
TK2 .802
TK3 .797
TK1 .742
SV2 .775
SV3 .768
201
SV1 .768
CP2 .888
CP1 .798
CP3 .778
QD3 .810
QD2 .719
QD1
QD4
.737
Extraction Method: Principal Axis Factoring.
Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
Loại QD4, chạy lại lần 2
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .880
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 9958.591
df 378
Sig. .000
Total Variance Explained
Factor
Initial Eigenvalues
Extraction Sums of Squared
Loadings
Rotation Sums of
Squared Loadings
a
Total % of Variance
Cumulative
% Total
% of
Variance
Cumulative
% Total
1 8.031 28.683 28.683 7.652 27.327 27.327 4.498
2 2.762 9.864 38.547 2.425 8.660 35.986 4.413
3 2.255 8.055 46.602 1.855 6.626 42.612 3.886
4 1.925 6.876 53.478 1.528 5.457 48.069 4.195
5 1.666 5.952 59.429 1.378 4.922 52.991 3.975
6 1.372 4.898 64.328 .983 3.512 56.504 3.632
7 1.150 4.107 68.435 .746 2.666 59.169 4.442
8 1.063 3.795 72.230 .661 2.360 61.529 5.059
9 .611 2.181 74.411
10 .570 2.035 76.447
11 .523 1.869 78.316
12 .513 1.830 80.146
13 .483 1.725 81.871
14 .456 1.628 83.499
15 .452 1.614 85.113
202
16 .438 1.565 86.678
17 .411 1.468 88.146
18 .380 1.357 89.503
19 .379 1.352 90.855
20 .372 1.328 92.183
21 .354 1.264 93.447
22 .343 1.226 94.673
23 .340 1.214 95.887
24 .321 1.146 97.033
25 .311 1.109 98.142
26 .271 .969 99.110
27 .143 .511 99.621
28 .106 .379 100.000
Extraction Method: Principal Axis Factoring.
a. When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance.
Pattern Matrix
a
Factor
1 2 3 4 5 6 7 8
DP4 .993
DP3 .845
DP1 .702
DP2 .678
CL4 .974
CL3 .955
CL1 .613
CL2 .609
YD2 .766
YD3 .754
YD4 .745
YD1 .742
DT5 .820
DT2 .767
DT1 .742
DT3 .666
TK3 .797
TK2 .791
TK1 .714
SV3 .791
SV2 .777
SV1 .738
203
CP1 .804
CP2 .795
CP3 .693
QD3 .847
QD2 .686
QD1 .660
Extraction Method: Principal Axis Factoring.
Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 6 iterations.
3.4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH – CFA
204
Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate S.E. C.R. P Label
DP4 <--- DP 1.000
DP3 <--- DP .928 .028 33.219 ***
DP1 <--- DP .772 .033 23.362 ***
DP2 <--- DP .750 .034 22.287 ***
CL4 <--- CL 1.000
CL3 <--- CL .975 .024 39.956 ***
CL1 <--- CL .859 .040 21.219 ***
CL2 <--- CL .716 .034 21.017 ***
YD2 <--- YD 1.000
YD3 <--- YD .941 .049 19.192 ***
YD4 <--- YD .956 .050 18.984 ***
YD1 <--- YD .956 .051 18.707 ***
DT5 <--- DT 1.000
DT2 <--- DT 1.053 .055 19.300 ***
DT1 <--- DT 1.001 .053 18.814 ***
DT3 <--- DT 1.074 .060 17.865 ***
TK3 <--- TK 1.000
TK2 <--- TK 1.042 .060 17.312 ***
TK1 <--- TK 1.164 .064 18.323 ***
SV3 <--- SV 1.000
SV2 <--- SV .969 .053 18.162 ***
SV1 <--- SV .943 .051 18.420 ***
CP1 <--- CP 1.000
CP2 <--- CP 1.022 .058 17.678 ***
CP3 <--- CP .926 .050 18.512 ***
QD3 <--- QD 1.000
QD2 <--- QD 1.001 .057 17.657 ***
QD1 <--- QD 1.015 .056 18.142 ***
Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate
DP4 <--- DP .948
DP3 <--- DP .868
DP1 <--- DP .715
DP2 <--- DP .694
CL4 <--- CL .938
CL3 <--- CL .935
CL1 <--- CL .667
CL2 <--- CL .662
YD2 <--- YD .780
YD3 <--- YD .757
YD4 <--- YD .749
YD1 <--- YD .738
DT5 <--- DT .779
DT2 <--- DT .767
205
Estimate
DT1 <--- DT .747
DT3 <--- DT .709
TK3 <--- TK .725
TK2 <--- TK .746
TK1 <--- TK .832
SV3 <--- SV .786
SV2 <--- SV .756
SV1 <--- SV .774
CP1 <--- CP .751
CP2 <--- CP .745
CP3 <--- CP .797
QD3 <--- QD .744
QD2 <--- QD .748
QD1 <--- QD .775
Squared Multiple Correlations: (Group number 1 - Default model)
Estimate
QD1
.601
QD2
.560
QD3
.553
CP3
.636
CP2
.555
CP1
.564
SV1
.599
SV2
.572
SV3
.618
TK1
.692
TK2
.557
TK3
.525
DT3
.503
DT1
.557
DT2
.589
DT5
.607
YD1
.544
YD4
.560
YD3
.573
YD2
.609
CL2
.439
CL1
.444
CL3
.874
CL4
.879
DP2
.482
DP1
.511
DP3
.753
DP4
.898
206
Model Fit Summary
CMIN
Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF
Default model 84 742.482 322 .000 2.306
Saturated model 406 .000 0
Independence model 28 10108.179 378 .000 26.741
RMR, GFI
Model RMR GFI AGFI PGFI
Default model .034 .927 .909 .736
Saturated model .000 1.000
Independence model .213 .306 .255 .285
Baseline Comparisons
Model
NFI
Delta1
RFI
rho1
IFI
Delta2
TLI
rho2
CFI
Default model .927 .914 .957 .949 .957
Saturated model 1.000
1.000
1.000
Independence model .000 .000 .000 .000 .000
Parsimony-Adjusted Measures
Model PRATIO PNFI PCFI
Default model .852 .789 .815
Saturated model .000 .000 .000
Independence model 1.000 .000 .000
NCP
Model NCP LO 90 HI 90
Default model 420.482 344.977 503.700
Saturated model .000 .000 .000
Independence model 9730.179 9405.728 10060.988
FMIN
Model FMIN F0 LO 90 HI 90
Default model 1.081 .612 .502 .733
Saturated model .000 .000 .000 .000
Independence model 14.714 14.163 13.691 14.645
RMSEA
Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE
Default model .044 .039 .048 .995
Independence model .194 .190 .197 .000
AIC
Model AIC BCC BIC CAIC
Default model 910.482 917.886 1291.320 1375.320
Saturated model 812.000 847.787 2652.718 3058.718
Independence model 10164.179 10166.647 10291.125 10319.125
ECVI
207
Model ECVI LO 90 HI 90 MECVI
Default model 1.325 1.215 1.446 1.336
Saturated model 1.182 1.182 1.182 1.234
Independence model 14.795 14.323 15.277 14.799
HOELTER
Model
HOELTER
.05
HOELTER
.01
Default model 338 356
Independence model 29 31
3.5 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH - SEM
Estimates (Group number 1 - Default model)
Scalar Estimates (Group number 1 - Default model)
Maximum Likelihood Estimates
208
Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate S.E. C.R. P Label
YD <--- SV .286 .041 6.922 ***
YD <--- TK .053 .057 .937 .349
YD <--- DT -.014 .051 -.285 .776
YD <--- CP .112 .052 2.157 .031
YD <--- CL .059 .036 1.607 .008
YD <--- DP .036 .036 1.011 .312
QD <--- YD .285 .040 7.207 ***
QD <--- SV .248 .032 1.485 ***
QD <--- TK .133 .043 3.075 .002
QD <--- DT .156 .039 4.011 .002
QD <--- CP .191 .040 3.291 .001
QD <--- CL .078 .028 2.816 .004
QD <--- DP .064 .027 2.346 .019
DP4 <--- DP 1.000
DP3 <--- DP .928 .028 33.219 ***
DP1 <--- DP .772 .033 23.362 ***
DP2 <--- DP .750 .034 22.287 ***
CL4 <--- CL 1.000
CL3 <--- CL .975 .024 39.956 ***
CL1 <--- CL .859 .040 21.219 ***
CL2 <--- CL .716 .034 21.017 ***
YD2 <--- YD 1.000
YD3 <--- YD .941 .049 19.192 ***
YD4 <--- YD .956 .050 18.984 ***
YD1 <--- YD .956 .051 18.707 ***
DT5 <--- DT 1.000
DT2 <--- DT 1.053 .055 19.300 ***
DT1 <--- DT 1.001 .053 18.814 ***
DT3 <--- DT 1.074 .060 17.865 ***
TK3 <--- TK 1.000
TK2 <--- TK 1.042 .060 17.312 ***
TK1 <--- TK 1.164 .064 18.323 ***
SV3 <--- SV 1.000
SV2 <--- SV .969 .053 18.162 ***
SV1 <--- SV .943 .051 18.420 ***
CP1 <--- CP 1.000
CP2 <--- CP 1.022 .058 17.678 ***
CP3 <--- CP .926 .050 18.512 ***
QD3 <--- QD 1.000
QD2 <--- QD 1.001 .057 17.657 ***
QD1 <--- QD 1.015 .056 18.142 ***
209
Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model)
Estimate
YD <--- SV .360
YD <--- TK .056
YD <--- DT -.015
YD <--- CP .138
YD <--- CL .073
YD <--- DP .047
QD <--- YD .325
QD <--- SV .269
QD <--- TK .161
QD <--- DT .183
QD <--- CP .195
QD <--- CL .081
QD <--- DP .072
DP4 <--- DP .948
DP3 <--- DP .868
DP1 <--- DP .715
DP2 <--- DP .694
CL4 <--- CL .938
CL3 <--- CL .935
CL1 <--- CL .667
CL2 <--- CL .662
YD2 <--- YD .780
YD3 <--- YD .757
YD4 <--- YD .749
YD1 <--- YD .738
DT5 <--- DT .779
DT2 <--- DT .767
DT1 <--- DT .747
DT3 <--- DT .709
TK3 <--- TK .725
TK2 <--- TK .746
TK1 <--- TK .832
SV3 <--- SV .786
SV2 <--- SV .756
SV1 <--- SV .774
CP1 <--- CP .751
CP2 <--- CP .745
CP3 <--- CP .797
QD3 <--- QD .744
QD2 <--- QD .748
QD1 <--- QD .775
210
Squared Multiple Correlations: (Group number 1 - Default model)
Estimate
YD
.243
QD
.564
QD1
.601
QD2
.560
QD3
.553
CP3
.636
CP2
.555
CP1
.564
SV1
.599
SV2
.572
SV3
.618
TK1
.692
TK2
.557
TK3
.525
DT3
.503
DT1
.557
DT2
.589
DT5
.607
YD1
.544
YD4
.560
YD3
.573
YD2
.609
CL2
.439
CL1
.444
CL3
.874
CL4
.879
DP2
.482
DP1
.511
DP3
.753
DP4
.898
Model Fit Summary
CMIN
Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF
Default model 84 742.482 322 .000 2.306
Saturated model 406 .000 0
Independence model 28 10108.179 378 .000 26.741
RMR, GFI
Model RMR GFI AGFI PGFI
Default model .034 .927 .909 .736
Saturated model .000 1.000
Independence model .213 .306 .255 .285
211
Baseline Comparisons
Model
NFI
Delta1
RFI
rho1
IFI
Delta2
TLI
rho2
CFI
Default model .927 .914 .957 .949 .957
Saturated model 1.000
1.000
1.000
Independence model .000 .000 .000 .000 .000
Parsimony-Adjusted Measures
Model PRATIO PNFI PCFI
Default model .852 .789 .815
Saturated model .000 .000 .000
Independence model 1.000 .000 .000
NCP
Model NCP LO 90 HI 90
Default model 420.482 344.977 503.700
Saturated model .000 .000 .000
Independence model 9730.179 9405.728 10060.988
FMIN
Model FMIN F0 LO 90 HI 90
Default model 1.081 .612 .502 .733
Saturated model .000 .000 .000 .000
Independence model 14.714 14.163 13.691 14.645
RMSEA
Model RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE
Default model .044 .039 .048 .995
Independence model .194 .190 .197 .000
AIC
Model AIC BCC BIC CAIC
Default model 910.482 917.886 1291.320 1375.320
Saturated model 812.000 847.787 2652.718 3058.718
Independence model 10164.179 10166.647 10291.125 10319.125
ECVI
Model ECVI LO 90 HI 90 MECVI
Default model 1.325 1.215 1.446 1.336
Saturated model 1.182 1.182 1.182 1.234
Independence model 14.795 14.323 15.277 14.799
HOELTER
Model
HOELTER
.05
HOELTER
.01
Default model 338 356
Independence model 29 31
212
3.6. KIỂM ĐỊNH SỰ TÁC ĐỘNG CỦA YẾU TỐ NHÂN KHẨU HỌC
3.6.1 Kiểm định sự khác biệt theo đặc điểm giới tính:
Group Statistics
Gioitinh N Mean Std. Deviation Std. Error
Mean
QD
Nữ 378 3.66 .618 .063
Nam 310 3.41 .611 .045
Independent Samples Test
Levene's
Test for
Equality of
Variances
t-test for Equality of Means
F Sig. t df Sig.
(2-
tailed)
Mean
Differenc
e
Std. Error
Differenc
e
95% Confidence
Interval of the
Difference
Lower Upper
QD
Equal
variances
assumed
.057 .810 -3.279 378 .002 -.250 .077 -.405 -.101
Equal
variances
not
assumed
-3.276 257.613 .002 -.250 .077 -.406 -.101
3.6.2 Kiểm định sự khác biệt theo mức chi phí sinh hoạt được cấp bởi gia đình:
Test of Homogeneity of Variances
QD
Levene
Statistic
df1 df2 Sig.
10.364 2 377 .000
Multiple Comparisons
(I) SHphi (J) SHphi Mean
Difference
(I-J)
Std.
Error
Sig. 95% Confidence
Interval
Lower
Bound
Upper
Bound
<3 trieu
3-5 trieu .51552
*
.07739 .000 .4286 .8025
>5 trieu .63140
*
.07595 .000 .6340 1.0488
3-5 trieu
<3 trieu -.51552
*
.07739 .000 -.8025 -.4286
>5 trieu .12589
*
.08016 .016 .0333 .4185
>5 trieu
<3 trieu -.63140
*
.07595 .000 -1.0488 -.6340
3-5 trieu -.12589
*
.08016 .016 -.4185 -.0333
*. The mean difference is significant at the 0.05 level.
213
3.6.3 Kiểm định sự khác biệt theo nhóm khối ngành:
Test of Homogeneity of Variances
F_QD
Levene Statistic df1 df2 Sig.
2.714 3 484 .044
Robust Tests of Equality of Means
F_QD
Statistic
a
df1 df2 Sig.
Welch .317 3 250.734 .813
a. Asymptotically F distributed.
3.6.4 Kiểm định sự khác biệt theo địa điểm khu vực sinh sống:
Group Statistics
Khuvuc N Mean Std. Deviation Std. Error
Mean
QD
BacTrungBo 616 3.60 .610 .040
Khac 72 3.46 .610 .043
Independent Samples Test
Levene's
Test for
Equality of
Variances
t-test for Equality of Means
F Sig. t df Sig.
(2-
tailed)
Mean
Differenc
e
Std. Error
Differenc
e
95% Confidence
Interval of the
Difference
Lower Upper
QD
Equal
variances
assumed
.057 .790 -3.109 376 .000 -.155 .068 -.305 -.211
Equal
variances
not
assumed
-3.106 278.349 .002 -.155 .068 -.306 -.211