Giá m đốc ký duyệt việc chọn nhà thầu.
Lập ban quản lý gồm một kế toán kiểm soát thu chi, một thủ quỹ, và một người thuộc cấp
quản lý để phụ trách
hoạt chính việc xây dựng . Ban quản lý trực tiếp kiểm soát, kiểm tra tiến độ thi công để kịp
thời phát hiện các điều bất tiện, bất hợp lý hay công nhân làm sai, ẩu để kịp thời có phương
án giải quyết hay kết hợp vời kiến trúc sư tìm ra cách giải quyết.
Việc kiểm soát được thực hiện hằng ngày và kiểm tra xe m tiến đô thi công, chất lượng và
các tiêu chí của cửa hàng đã đề ra: âm thanh, ánh sáng, chống dột .
Phân công cụ thể về từng giai đoạn trong việc xây dựng cửa hàng:
Sửa sang cửa hàng, thiết kế lại không gian bên trong ( đập phá, xây them, sơn, điện,
nước .)
58 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2776 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận chứng kinh tế kỹ thuật dự án cửa hàng bánh tráng trộn cao cấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a hàng bàn 50
Số sản phẩm trong 1 giờ/1 bàn phần/giờ/bàn 2 Tại 2 cửa hàng chính (50 bàn)
Số sản phẩm mua đặt hàng và tại cửa
hàng liên kết/giờ Phần/giờ 50
Số giờ mở cửa hoạt động/ngày giờ 14
Số sản phẩm theo thiết kế phần 2100
Nước uống-giải khát
Số bàn tại 2 cửa hàng bàn 50
Số sản phẩm dự kiến tiêu thụ 1 giờ/1
bàn phần/giờ 2 Tại 2 cửa hàng chính, tổng cộng 50 bàn
Số giờ mở cửa hoạt động/ngày giờ 14
Số sản phẩm theo thiết kế phần 1400
DỰ TOÁN KHỐI LƯỢNG TIÊU THỤ NĂM THỨ NHẤT
Khoản mục Đvt
Quý
1
Quý
2
Quý
3
Quý
4
Bánh tráng
Tỷ lệ đáp ứng mức tiêu thụ thiết kế % 30% 35% 40% 50%
Số lượng bán 1 ngày phần 630 735 840 1050
Số lượng bán trong 1 tháng phần/tháng 18900 22050 25200 31500
Số lượng bán trong 1 quý phần/quý 56700 66150 75600 94500
Mức tiêu thụ bình quân sản phẩm bánh tráng % 40%
Nước uống-giải khát
Tỷ lệ đáp ứng mức tiêu thụ thiết kế % 30% 35% 40% 50%
Số lượng phần/ngày 420 490 560 700
Số lượng bán trong 1 tháng phần/tháng 12600 14700 16800 21000
Số lượng bán trong 1 quý phần/quý 37800 44100 50400 63000
Mức tiêu thụ bình quân sản phẩm nước uống % 40%
3.2.2 Hàng tồn bình quân:
-Bánh tráng trộn (sẵn): lượng tồn kho nhỏ, không đáng kể. Do đặc tính sản phẩm là sử dụng
ngay sau khi chế biến nên không dự trữ lâu.
-Các loại bánh tráng muối (khô):
-Nước ngọt/các món giải khát: do nhà công ty và nhà cung cấp cung ứng theo đơn đặt hàng.
Lượng tồn kho được duy trì ở mức 2-3 lần lượng tiêu thụ trung bình trong 1 ngày.
3.2.3 Sản phẩm được sơ chế (bán thành phẩm)
-Các nguyên vật liệu được sơ chế sẵn, để khi khách đặt hàng/yêu cầu món có thể rút ngắn
thời gian chuẩn bị, đáp ứng nhanh yêu cầu của khách. Bao gồm:
+Các loại bánh tráng
+Các phụ liệu khác (tôm, mực, trứng cút….)
+Các món kem, bánh flan, …
3.2.4 Phế liệu
-Các nguyên vật liệu thừa trong việc chế biến món ăn; bao bì đựng nguyên vật liệu
-Chia thành 2 nhóm:
+Nhóm vô cơ tái chế được: giấy, bìa, các loại chai nhựa, hộp nhựa…
+Nhóm hữu cơ/ phân hủy: rau, quả, thịt….
Phân loại và đựng trong các thùng rác màu sắc phân biệt (màu xanh/ màu đỏ), dán mác để
tránh nhầm lẫn. Việc xử lý sẽ do đội vệ sinh của khu phố đảm nhiệm.
3.3. Nhu cầu đầu vào và các giải pháp đảm bảo
Nhu cầu và đặc điểm nguyên vật liệu
DỰ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU (100% CÔNG SUẤT THIẾT KẾ)
STT Tên nguyên liệu
Số lượng/cửa
hàng/ngày
Tổng lượng
nguyên
liệu/tháng
Nguyên vật liệu phục vụ cho các món ăn tại cửa hàng
1 Bánh tráng (kg) 3 180
2 Bánh tráng me (kg) 2 120
3 Bánh tráng tôm (kg) 2 120
4 Tôm (kg) 3 180
5 Mực (kg) 3 180
6 Bò (kg) 2 120
7 Cá viên (kg) 3 180
8 Trứng cút (cái) 3000 180000
9 Khô bò (kg) 2 120
10 Khô nai (kg) 2 120
11 Đậu phộng (kg) 2 120
12 Ruốc khô (kg) 1 60
13 Tôm khô lạt (kg) 2 120
14 Hành phi (kg) 2 120
15 Quất/Tắc (kg) 4 240
16 Hành lá (kg) 3 180
17 Rau thơm (kg) 3 180
18 Xoài (kg) 12 720
19 Cóc (kg) 12 720
20 Ớt (kg) 0.4 24
21 Nước trộn (lit) 4 240
22 Tương ớt (chai 1lit) 4 240
23 Muối tôm (kg) 1 60
24 Nước ngọt các loại 100 6000
25 Cam 50 3000
26 Cà phê 50 3000
27 Khác
Nguyên liệu khác
1 Đuã tre 1400 84000
2 Khăn giấy (cuộn) 15 900
3 Khăn ướt (cái) 100 6000
4 Đá (khối) 4 240
5 Ống hút 350 21000
3.4. Tình trạng cung ứng
3.4.1 -Bánh tráng
Dùng làm nguyên vật liệu cho bánh tráng trộn; bánh tráng tôm, bánh tráng me: nguồn cung
khá dồi dào và dễ kiếm:
+Làng bánh tráng Phú Hòa Đông, huyện Củ Chi, thanh phố Hồ Chí Minh. Theo thống kê,
toàn xã hơn 1.400 lò bánh tráng thủ công, 44 lò tráng bánh máy, với hơn 50% số hộ trong xã,
hơn 5.000 lao động tại chổ tham gia làm nghề bánh tráng. Mỗi ngày làng nghề bánh tráng
Phú Hoà Đông sản xuất hơn 38 tấn bánh thành phẩm. Nguồn cung tương đối ổn định, chất
lượng đảm bảo (theo tiêu chuẩn xuất khẩu), trình độ sản xuất của làng nghề ngày càng được
nâng cao7.
+Làng bánh tráng Trảng Bàng, Tây Ninh8, là làng nghề sản xuất bánh tráng lâu đời và nổi
tiếng; có đặc sản là bánh tráng muối, bánh tráng me… với hương vị đặc trưng.
+ Các trung gian phân phối khác: Các tiểu thương chuyên bán bánh tráng trộn tại các chợ,
như chợ Bình Tây (Chợ Lớn) Quận 5, Chợ Nguyễn Tri Phương.
3.4.2 Muối tôm đặc sản Tây Ninh:
+Theo ước tính của ngành chức năng, hiện tại đã có hơn 100 lò làm món muối ớt tôm đặc
sản, nằm rải rác ở các huyện Trảng Bàng, Gò Dầu, thị xã Tây Ninh… Có lò làm thủ công, có
lò chịu khó đầu tư để sản xuất muối ớt tôm theo công nghệ mới.
+ Các đầu mối cung cấp khác: chợ , siêu thị (Coopmart, BigC, Citimart…), cửa hàng phân
phối và giới thiệu sản phẩm đặc sản Tây Ninh tại thành phố Hồ Chí Minh.
3.4.3 Các nguyên vật liệu phối trộn cho bánh tráng, rau quả, trái cây:
+ các nhà cung cấp ở các chợ đầu mối, nguồn cung ổn định, nhiều, biết rõ nguồn gốc.
+Các chợ thuộc các quận thành phố.
-
ác loại nước giải khát: Tại thành phố Hồ Chí Minh, số lượng các đại lý nhiều, phân bố rộng
khắp các khu vực, đảm bảo nguồn cung ổn định.
3.5. Yêu cầu dự trữ nguyên vật liệu
7
%C3%B4ngnghi%E1%BB%87p/tabid/56/ArticleID/1961/View/Detail/Default.aspx
8
Thông qua hệ thống công nghệ thông tin được ứng dụng để quản lý nhà hàng, khối lượng
tiêu thụ từng loại nguyên vật liệu sẽ được cập nhật thường xuyên. Qua đó, thống kê lại số
lượng nguyên vật liệu cần mua/đặt hàng trong thời gian sắp tới.
NHU CẦU DỰ TRỮ NGUYÊN VẬT LiỆU
STT Tên nguyên vật liệu
Mức dự trữ tối
đa
Mức dự trữ tối
thiểu
1 Các loại bánh tráng
10 ngày sử
dụng 2 ngày sử dụng
2 Muối tôm
15 ngày sử
dụng 2 ngày sử dụng
3 Các loại đồ khô
10 ngày sử
dụng 2 ngày sử dụng
4 Thực phẩm tươi sống 3 ngày sử dụng 1 ngày sử dụng
5
Các loại nước ngọt/giải
khát 5 ngày sử dụng 2 ngày sử dụng
6
Vật dụng bàn ăn (khăn
giấy/khăn ướt/ ống hút)
10 ngày sử
dụng 2 ngày sử dụng
7 Đá 1 ngày sử dụng
CHƯƠNG IV. CHƯƠNG TRÌNH CUNG CẤP NGUYÊN VẬT LIỆU
4.1. Giải pháp về nguồn cung
4.1.1 Nguồn cung cấp bánh tráng:
+Làng bánh tráng Phú Hòa Đông (Huyện Củ Chi), cách trung tâm thành phố khoảng hơn
20km, cung cấp nguyên liệu để làm bánh tráng trộn.
+Làng bánh tráng Trảng Bàng, Tây Ninh (thị xã Tây Ninh, cách trung tâm thành phố khoảng
50km): cung cấp các loại bánh tráng đặc sản (bánh tráng tôm, bánh tráng me…)
4.1.2 Nguồn cung cấp muối tôm:
Các cơ sở chuyên sản xuất muối tôm Tây Ninh (có giấy chứng nhận về vệ sinh an toàn thực
phẩm rõ ràng)
4.1.3 Các nguyên liệu khác:
Liên hệ với các tiểu thương các chợ đầu mối trong khu vực cửa hàng.
4.1.4 Các loại nước giải khát:
Liên hệ đại lý của các hãng nước ngọt nổi tiếng.
4.2. Lịch trình cung cấp:
- Các nguyên vật liệu khô, thời gian dự trữ lâu, số lượng lớn:
+Thứ 7 mỗi tuần: thống kê số lượng tiêu thụ trong tuần và đưa ra dự toán về lượng hàng cần
trong tuần tiếp theo. Gửi số liệu cho đại lý/ nhà cung cấp. \
+Thứ 2 đầu mỗi tuần: nhận hàng hóa được các đại lý/ nhà phân phối cung cấp.
- Các thực phẩm tươi sống: Tùy mặt hàng, lượng hàng tồn sẽ được các mua theo từng ngày
hoặc cách 2-3 ngày.
4.3. Phương thức thanh toán:
- Đối với các đại lý/ cơ sở sản xuất ở cách xa, mua bán với số lượng lớn: sử dụng phương thức
chuyển khoản qua ngân hàng, thanh toán vào cuối mỗi tháng.
- Đối với các phụ gia, vật liệu khác: Thanh toán trực tiếp bằng tiền mặt.
4.4. Chi phí
- Chi phí cung cấp nguyên vật liệu do nhà cung cấp chịu, và được tính vào giá thành của
nguyên vật liệu sản xuất.
Các chi phí khác (xem bảng dự toán chi phí trung bình phục vụ cho việc bán hàng trong 1
tháng)
CHI PHÍ PHỤC VỤ CHO ViỆC CUNG CẤP NGUYÊN
VẬT LIỆU SẢN XUẤT
Đvt: VNĐ
STT Khoản mục Dự kiến
1 Chi phí liên lạc mỗi tháng 200000
2 Chi phí đặt cọc 3000000
3 Chi phí di chuyển 400000
4
Phát sinh khác (quà
tặng…) 500000
CHƯƠNG V. ĐỊA ĐIỂM PHÂN PHỐI
5.1. Giải pháp địa điểm :
- Xây dựng 2 cửa hàng TADA ở khu vực quận 1 và quận 10 với diện tích 25 m2
o Cở sở 1: 180 Sư Vạn Hanh, P.3, Q. 10, TP. Hồ Chí Minh
o Cở sở 2: 35 Bùi Thị Xuân, P. Bến Thành Q. 1, TP. Hồ Chí Minh
5.2. Đặc điểm thuận lợi:
- Trung tâm tiêu thụ, khu tụ tập vui chơi giải trí của đối tượng khách hàng học sinh sinh viên
và dân văn phòng, gần trường họp va công viên.
- Vị trí mặt tiền, dễ nhận biết, nằm trên tuyến đường hai chiều
5.3. Cở sở hạ tầng:
- Tuyến đường nhựa, đi lại thuận tiện
- Hệ thống cấp nước của thành phố
- Hệ thống điên sinh hoạt
- Hệ thống thoát nước tốt, ít xảy ra ngập úng khi trời mưa to.
5.4. Môi trường tự nhiên:
- Nhiệt độ bình quân : 28-40oC
- Không gió bão, lũ lụt, động đất
- Mức độ ô nhiễm: ô nhiễm không khí trung bình, ô nhiễm tiếng ồn trung bình
5.5. Điều kiện xã hội:
Nguồn lao động: do yều cao lao động không nhiều, nguồn cung dồi dào sẽ có điều kiện chọn
lọc lao động phù hợp với yêu cầu hơn.
Khu vực này là khu quy hoạch khu dân cư gồm nhà ở, trường học, bênh viện, siêu thị và văn
phòng, rất phù hợp cho mở cửa hàng buôn bán.
5.6. Các chi phí về địa điểm:
Cơ sở 1: 4m rộng X 8.5 m sâu = 34 m2-> 17 triệu/ tháng
Cở sở 2: 3.8m rộng X 9.6 m sâu = 36.48 m2-> 23 triệu/ tháng
5.7. Liên kết với tiệm trà sữa Hoa Hướng Dương ( 20 cửa hàng) và trà sữa -18oC (
4 cửa hàng)
Nguyên nhân lựa chọn:
- Đây là các quán trà sữa đã hoạt động có tiếng hiệu quả trên mặt bằng thành phố.
- Địa điểm nằm trên các tuyến đường chính, nơi dân cư sinh sống đông đúc hoặc là gần trường
học, khu mua sắm.
- Chất lượng phục vụ ổn định và chu đáo.
- Đối tượng của các quán này phù hợp với đối tượng của dự án.
- Mối quan hệ quen biết với người chủ nhượng quyền của các quán này.
CHƯƠNG VI. CÔNG NGHỆ-KỸ THUẬT
6.1. Công nghệ:
6.1.1 Vệ sinh, an toàn thực phẩm
a) Bảo đảm chất lượng đầu vào
Chỉ mua nguyên vật liệu từ những cơ sở uy tín, đạt tiêu chuẩn của bộ Y tế
Đảm bảo mức độ tươi sống của sản phẩm bằng các hợp đồng dài hạn với các cơ sở cung cấp
uy tín.
b) Bảo đảm vệ sinh, an toàn trong quá trình chế biến
Dụng cụ chế biến, lưu trữ, chứa đựng… được phân chia rõ ràng ra hai nhóm: chế biến thực
phẩm tươi sống, thực phẩm đã chín.
Luôn giữ vệ sinh khu vực bếp, lau dọn ngay khi có thời gian rỗi
Rác thải tách biệt với khu vực chế biến
6.2. Xử lý chất thải
6.2.1 Đặc trưng rác thải:
Bao gồm rác thải sinh hoạt, không gây tác động lớn đến môi trường như những loại rác thải
khác. Cụ thể:
- Rác thải trong quá trình sơ chế nguyên vật liệu : phế phẩm từ các loại rau củ quả; từ các
thực phẩm tươi sống khác như thịt, hải sản; nước thải dùng để sơ chế nguyên vật liệu.
- Rác thải trong quá trình chế biến nguyên vật liệu : chất thải, sản phẩm chế biến không đúng
quy cách, bị hư hỏng; khói, mùi trong quá trình chế biến.
- Rác thải từ quá trình cung cấp dịch vụ: thức ăn, nước uống thừa, khăn, tăm đã qua sử dụng.
- Rác thải sinh hoạt khác : chai lọ, bao bì… dụng cụ hư hỏng…
6.2.2 Đặc trưng nước thải:
Trong nước thải của cửa hàng, chất hữu cơ chiếm khoảng 50-60% bao gồm chất hữu cơ thực
vật như cặn bã thực vật, rau, hoa quả… và chất hữu cơ động vật như phế phẩm từ thịt, hải
sản…
- Các chất hữu cơ trong nước thải theo đặc tính hoá học chủ yếu bao gồm 40-
60% là protein, 25-50% là hydratcacbon, các chất béo, dầu mỡ chiếm khoảng 10%...
- Các chất vô cơ chủ yếu là cát, đất sét, các axit, bazơ vô cơ…
Về đặc điểm riêng biệt, nước thải xả ra thường có tính kiềm, nhưng dần dần trở nên có tính
axit vì sự phân huỷ chất thải
Chất lượng nước thải:
STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị QCVN 14:2008, cột B
1 pH - 6-7.5 5-9
2 SS mg/l 350 100
3 BOD5 mg/l 300 50
4 COD mg/l 500 -
5 Phospho mg/l 8.5 10
6 Nitrat mg/l 150 50
7 Dầu mỡ mg/l 60 20
8 coliform MPN/100ml 1.1*106 5000
6.2.3 Các cách thức xử lý:
Nhân viên cửa hàng:
Nhân viên ở mỗi khu vực có trách nhiệm thu dọn, giữ gìn vệ sinh khu vực đó trong thời gian
mở cửa.
Cuối ngày nhân viên mỗi khu vực sẽ thực hiện tổng vệ sinh khu vực của mình và gom rác lại
1 khu vực.
Sử dụng dịch vụ công ích của thành phố để thu gom và xử lý rác vào cuối ngày.
6.2.4 Quy trình công nghệ xử lý nước thải
Công ty TNHH Kỹ thuật- công nghệ quốc tế
- Bước 1: Nước thải được đưa vào Bể điều hoà và bổ sung chất điều chỉnh pH, men vi sinh
- Bước 2: hỗn hợp trên được bơm sang bể UASBF và các vi sinh vật này sẽ phân hủy các chất
hữu cơ thành sản phẩm cuối cùng là CO2, H2O, CH4 và làm giảm nồng độ bẩn trong nước
thải. Tại đây hiệu quả khử BOD có thể đạt 85 - 90%.
- Bước 4: Cặn lắng ở bể USBF được xả ra mỗi ngày vào bể nén bùn và một phần bùn cặn ở
ngăn lắng trong bể USBF được bơm tuần hoàn lại nhằm ổn định sinh khối cho quá trình xử
lý sinh học. Lượng bùn này sẽ được chuyển đi nơi khác xử lý theo định kỳ.
- Bước 5: Nước thải còn lại sẽ được khử trùng bằng nước Javel ở bể khử trùng. Tại đây, màng
tế bào vi sinh gây bệnh sẽ oxy hoá và giết chết chúng.
- Bước 6: Sau khi qua ngăn khử trùng, nước thải đã đạt tiêu chuẩn xả vào nguồn tiếp nhận.
6.2.5 Chi phí xử lý cho 2 cửa hàng:
Số lượng Chi phí/ tháng
Dụng cụ vệ sinh
Cây lau
Chổi
Khăn lau
4 cây/6 tháng
4 cây/ 4 tháng
20 cái/4tháng
88000 x 4 :6 = 58.700
20000 x 4 :4 = 12.000
15000 x 20:4= 75.000
Dung dịch lau chùi 2 thùng/2 tháng 80.000
Dịch vụ thu gom rác thải 130.000 x 2 = 260.000
Quy trình xử lý nước thải 180.000
Tổng cộng 665.700
6.3. Phương án cung cấp điện, nước:
Trước hết nguồn cung điện nước chủ yếu từ lưới điện của nhà nước và nguồn nước từ hệ
thống nước máy của thành phố
Mức giá mua điện:
Giá bán lẻ điện cho kinh doanh:
Cấp điện áp từ 22 kV trở lên
a) Giờ bình thường 1.713
b) Giờ thấp điểm 968
c) Giờ cao điểm 2.955
Cấp điện áp từ 6 kV đến dưới 22 kV
a) Giờ bình thường 1.838
b) Giờ thấp điểm 1.093
c) Giờ cao điểm 3.067
Cấp điện áp dưới 6 kV
a) Giờ bình thường 1.862
b) Giờ thấp điểm 1.142
c) Giờ cao điểm 3.193
Tổng công ty điện lực TP.HCM
Giá nước dành cho các đơn vị kinh doanh dịch vụ : 13.500đ/1m3, phí bảo vệ môi trường là
1.350đ/1m3
Ngoài ra, để phòng ngừa trường hợp cúp nước, cúp điện, cửa hàng trang bị thêm
- Bồn nước 3000l ngang (Sơn Hà, giá 8.450.000)
- Máy phát điện 21.790.000đ (Honda, tốc độ (vòng/phút): 3600,1 pha - 2 dây, công suất 10
kvA)
6.4. Phương án giải quyết thông tin và vận chuyển nội bộ và bên ngoài.
6.4.1 Cung cấp dịch vụ ăn uống ở quán
Quy trình thông tin : ( vẽ sơ đồ)
B1: Nhân viên sắp xếp bàn cho khách hàng
+ khách không đồng ý sắp xếp vị trí khác đến khi đồng ý
+ khách đồng ý B2
B2: Nhân viên đưa số hiệu bàn và thực đơn
B3: khách hàng chọn món ăn và thức uống
B4: nhân viên ghi nhận thông tin
B5: nhân viên khẳng định thông tin
+ khách muốn thay đổi B3
+ khách sửa lỗi sai B4
+ đúng B6
B6: nhân viên lưu 1 bản ở quầy thu ngân, 1 bản ở nhà bếp, giữ 1 bản
B7-KH: nhân viên quay trở lại khu vực dành cho khách hàng
B7-B: nhân viên khu vực bếp thực hiện món ăn
B7-TN: nhân viên thu ngân nhập món ăn, thức uống được yêu cầu
B8-B: nhân viên trung chuyển chuyển món ăn, thức uống lên khu vực dành cho khách hàng.
B8-KH: nhân viên khu vực khách hàng mang thức ăn, nước uống đến cho khách hàng
B9: khách hàng gọi thêm món B2
B10: khách hàng yêu cầu tính tiền nhân viên khách hàng thông báo cho quầy thu ngân
B11: nhân viên quầy thu ngân tính và in hoá đơn, giao cho nhân viên khách hàng
B12: nhân viên khách hàng đưa cho khách hàng
+khách hàng khiếu nại B13
+khách hàng đồng ý và thanh toán B14
B13: nhân viên khách hàng kiểm tra và báo lại với khách hàng
+ khách hàng không đồng ý thông báo cho quản lý
+khách hàng đồng ý thanh toán B14
B14: nhận tiền thanh toán từ khách hàng
B15: đưa cho nhân viên quầy thu ngân và nhận tiền còn lại
B16: gửi lại tiền thừa cho khách hàng.
6.4.2 Thu mua nguyên, nhiên vật liệu phục vụ cho nhà bếp:
Bước 1: Thông tin đầu vào:
- Tồn kho hôm nay (nhân viên khu vực bếp phụ trách quản lý)
- Khối lượng bán trong ngày ( nhân viên khu vực bếp phụ trách quản lý)
- Chính sách của cửa hàng tác động đến khối lượng bán ra
- Chính sách tồn kho của cửa hàng ( tồn kho 100% nhu cầu trung bình cho một ngày)
Bước 2: Bếp trưởng đề nghị khối lượng cần mua và quản lý là người quyết định cuối cùng.
Bước 3: Quản lý và bếp trưởng phụ trách chọn lựa nhà cung cấp đảm bảo chất lượng nguyên
vật liệu, giá cả hợp lý.
Bước 4: Kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu, thay đổi khi không phù hợp
6.4.3 Các sản phẩm,dịch vụ mua ngoài khác:
Cửa hàng có sử dụng những dịch vụ mua ngoài khác như điện, nước, Internet, điện thoại…và
những vật dụng khác. Nhân viên quản lý sẽ phụ trách chính việc thuê mua này.
6.5. Thiết bị
Danh mục thiết bị
Đvt: đồng.
STT
HẠNG MỤC ĐẦU TƯ SL ĐVT GIÁ 01 ĐVT
THÀNH
TIỀN
Thiết bị sản xuất cung cấp
1 Bàn gỗ thấp 28 cái x 1,290,000 = 36,120,000
2 Nệm ngồi 120 cái x 155,000 = 18,600,000
3 Đế lót ly 240 cái x 2,000 = 480,000
4 Mâm nhựa bưng thức ăn 10 cái x 93,500 = 935,000
5 Ly nhỏ uống trà đá cho khách 60 ly x 65,000 = 3,900,000
6 Ly lớn 14
bộ 6
cái x 191,000 = 2,674,000
7 Chén nhỏ 40 cái x 6,000 = 240,000
8 Dĩa 80 cái x 8,000 = 640,000
9 Muỗng ăn 100 cái x 8,000 = 800,000
10 Muỗng uống nước 80 cái x 8,000 = 640,000
11 Bàn inox nhà bếp 2 cái x 725,000 = 1,450,000
12 Bình thủy tinh lớn châm trà đá 2 cái x 83,000 = 166,000
13 Bộ nồi 2 bộ x 1,357,400 = 2,714,800
14 Bếp ga 2 bộ x 2,050,000 = 4,100,000
15 Hệ thống xử lý khói 2 bộ x 7,800,000 = 15,600,000
Bộ dao, thớt 2 bộ x 8,900,000 = 17,800,000
16
17 Bộ dụng cụ nhà bếp 2 bộ x 397,000 = 794,000
18 Máy quay sinh tố 4 cái x 680,000 = 2,720,000
Thiết bị chứa, bảo quản
19 kệ đựng chén dĩa, ly... 2 cái x 300,000 = 600,000
20 Các loại chai, lọ khác 2 bộ x 45,000 = 90,000
21 Tủ đông 2 cái x 6,800,000 = 13,600,000
22 Tủ lạnh 2 cái x 5,680,000 = 11,360,000
Thiết bị hỗ trợ
23 Dàn Amply 2 cái x 11,000,000 = 22,000,000
24 Đầu đĩa đa năng: 2 cái x 1,200,000 = 2,400,000
25 Dàn loa 2 bộ x 7,200,000 = 14,400,000
26 Tiền lắp đặt Internet 2 bộ x 1,000,000 = 2,000,000
27 máy lạnh 4 cái x 4,600,000 = 18,400,000
28 tủ để giày 2 cái x 2,340,000 = 4,680,000
29 Máy tính tiền điện tử 2 cái x 10,790,000 = 21,580,000
30 Máy vi tính 2 cái x 10,000,000 = 20,000,000
31 Máy in 2 cái x 2,500,000 = 5,000,000
TỔNG CỘNG: 246,483,800
Đây là những thiết bị dân dụng, phổ biến trên thị trường nên sử dụng đơn giản, không cần
qua đào tạo phức tạp. Việc lắp đặt và bảo hành sửa chữa thiết bị cũng dễ dàng, có thể sử
dụng dịch vụ của nhà cung cấp.
CHƯƠNG VII. PHẦN XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG LẮP RÁP
7.1. Xây dựng- các phương án bố trí tổng mặt bằng và phương án lựa chọn:
Dựa vào cơ sở vật chất có sẵn, dự kiến việc phân bố mặt bằng những vật dụng chính yếu của
các cơ sở như sau. Do sự tương tự nhau về diện tích và kết cấu hạ tầng sẵn có cũng với cách
bày trí giống nhau ở 2 cơ sở nên chỉ đưa ra cách bày trí cho một cơ sở, cụ thể là cơ sở 1.
Chú thích:
1. tủ đông, tủ lạnh
2. tủ chén dĩa
3. bồn rửa chén dĩa…
4. nhà vệ sinh
5. bàn, ghế
6. cầu thang
7. quầy thu ngân
Khu vực để xe được tính toán và xây dựng kết hợp với địa điểm quán ăn, có thể đảm bảo
khoảng 30 chiếc xe để thoải mái.
7.2. Giải pháp kiến trúc, phối cảnh
Đối với tường: do quán có không gian kín nên để tạo sự thoải mái, màu chủ đạo là màu
trắng kết hợp với những hoạ tiết hoạt hình để tạo không khí trẻ trung, sôi động. Nhưng hoạ
tiết không quá lớn, số lượng tông màu không quá năm để vẫn bảo đảm việc tạo không gian
rộng rãi, thoải mái. Về kích thước,hình ảnh đựa chia thành nhiều khung, với ý tưởng chủ đạo
khác nhau, bắt mắt, để khách hàng thưởng thức và chụp hình kỉ niệm.
Đối với trần nhà, sử dụng đèn sáng, tông màu chủ đạo là trắng và xanh với hoạ tiết trang khí
hình khối. Ngoài ra gắn thêm những vật trang trí treo trên trần nhà.
Nền sử dụng giấy lót màu trắng và xanh lá cây, với hoạ tiết trang trí hình khối đơn giản.
Bàn có màu đông nhất là màu xanh lá nhạt, và sử dụng gối ngồi để tận dụng không gian tối
đa.
7.3. Phương án xây dựng các hạng mục công trình
Các hạng mục xây dựng:
7.2.1 Hệ thống điện:
Các thiết bị điện đạt tiêu chuẩn, có độ an toàn và tin cậy cao
Máy biến áp 200KVA, đ iện áp 35-22/0.4 KV
Máy phát điện Diezel cho hệ thống phát điện dự phòng có độ bền cao, tiết kiệm nhiên liệu.
Các tủ điện, nguồn điện cấp cho các ổ cắm ở các phòng được bảo vệ bàng aptomat. Các tủ
điện và thiết bị đều được tiếp đất.
Hệ thống đường dây điện âm tường với nhiều công tắc đèn và ổ cắm điện
7.2.2 Hệ thống điều hoà không khí:
Hệ thống thông gió phục vụ đặt trong mỗi phòng, các phòng kỹ thuật, buồng máy, điều áp
cầu thang khi có hỏa hoạn.
7.2.3 Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Theo tiêu chuẩn Việt Nam.
Các đầu báo nhiệt tự động được bố trí hợp lý ở hành lang và trong cửa hàng, tín hiệu được
báo về trung tâm để theo dõi.
7.2.4 Hệ thống mạng
Hệ thống đường truyền tốc độ cao WIFI do nhà mạng FPT cung cấp, lắp đặt, bảo hành.
7.2.5 Hệ thống âm thanh
Hệ thống loa được bố trí khắp các lầu và tầng trệt, hệ thống điều khiểu âm thanh riêng biệt
cho từng lầu. Đảm bảo chất lượng âm thanh. Hệ thống tivi, đầu đĩa nhạc được sắp xếp gần
quầy tiếp tân.
7.2.6 Hệ thống ánh sáng:
Đảm bảo độ rọi không nhỏ hơn 500 lux, bố trí lắp đặt đèn huỳnh quang, đèn màu tại các
phòng.
7.2.7 Hệ thống cấp nước:
Dùng nguồn nước thành phố để đảm bảo cấp nước liên tục cần lấy nước ở 2 điểm của đường
ống lấy nước chung. Đường ống dẫn nước chôn dưới mặt đất 0.5m qua đồng hồ đo nước
trước khi vào các bể chứa ngầm của cao ốc. Hệ thống cấp nước sinh hoạt có kết hợp với các
bể nước đặt trên mái. Dùng máy bơm, bơm tăng áp lực trên máy, từ đó được dẫn điều hòa
theo các ống đứng dẫn tới các điểm cấp nước.
7.2.8 Hệ thống thoát nước:
Nước bẩn sinh hoạt của toàn công trình được phân ra làm hai loại được thu dẫn trực tiếp vào
nguồn ống nước thoát riêng.Nước thải tắm rửa và nước mưa được thu dẫn trực tiếp vào
đường ống thoát nước riêng của thành phố.
7.2.9 Hệ thống xử lý chất thải
Những công trình trên được khoán cho nhà thầu xây dựng kết hợp với các nhà thầu khác.
7.4. Tổ chức thi công lắp ráp, tổng tiến độ thi công
7.4.1 Thiết kế:
Thiết kế dựa trên ý tưởng sáng tạo ban đầu, kết hợp với thực trạng của địa điểm thuê.
Thiết kế do công ty chuyên thiết kế, xây dựng nhà hàng, khách sạn chuyên nghiệp đảm trách.
7.4.2 Thi công:
Tổ chức thi công bằng cách khoán cho nhà thầu xây dựng, những nhà thầu công trình khác.
Các nhà thầu dự kiến tham dự:
Công ty tư vấn thiết kế xây dựng Ngôi Việt
Công ty tư vấn thiết kế xây dựng Nam Việt
Công ty TNHH thương mại xây dựng Quốc Cường
Tiến độ thi công:
Hạng mục công việc Tuần
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Khảo sát thiết kế x
Thiết kế x x x
Tiến hành sửa chữa x x x
Hệ thống cấp nước x x x
Hệ thống xử lý nước thải x x x
Hệ thống thoát nước x x x
Hệ thống điện x x
Hệ thống ánh sáng x x
Hệ thống âm thanh x x
Hệ thống điều hoà không khí x x
Trang trí nội thất cửa hàng x x
Bố trí bàn ghế, đồ đạc x
7.4.3 Nhân lực:
Giám đốc ký duyệt việc chọn nhà thầu.
Lập ban quản lý gồm một kế toán kiểm soát thu chi, một thủ quỹ, và một người thuộc cấp
quản lý để phụ trách
hoạt chính việc xây dựng . Ban quản lý trực tiếp kiểm soát, kiểm tra tiến độ thi công để kịp
thời phát hiện các điều bất tiện, bất hợp lý hay công nhân làm sai, ẩu để kịp thời có phương
án giải quyết hay kết hợp vời kiến trúc sư tìm ra cách giải quyết.
Việc kiểm soát được thực hiện hằng ngày và kiểm tra xem tiến đô thi công, chất lượng và
các tiêu chí của cửa hàng đã đề ra: âm thanh, ánh sáng, chống dột…..
Phân công cụ thể về từng giai đoạn trong việc xây dựng cửa hàng:
Sửa sang cửa hàng, thiết kế lại không gian bên trong ( đập phá, xây them, sơn, điện,
nước….)
CHƯƠNG VIII. TỔ CHỨC QUẢN LÝ VÀ BỐ TRÍ LAO ĐỘNG
8.1. Các vị trí và nhiệm vụ
CHỦ DỰ ÁN GIỮ ĐỒNG THỜI CÁC VAI TRÒ
8.1.1 -Giám đốc :
+ Chịu trách nhiệm quản lý chung
+ Quản lý trực tiếp nhân viên quản lý nguồn hàng, phân phối liên kết và người quản lý cửa
hàng để đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn ra suôn sẻ từ cung ứng đến phân phối tối đa
doanh thu, tối thiểu chi phí
+ Chịu trách nhiệm về chiến lược, kế hoạch phát triển của dự án
+ Quản lý tài chính chung của công ty
8.1.2 –Quản lý nguồn cung:
+ Chịu trách nhiệm giữ mối quan hệ với người cung ứng, tìm kiếm nguồn cung dự phòng
+ Đảm bảo chất lượng nguồn cung ổn định, vệ sinh và đúng tiêu chuẩn
+ Kiểm soát mặt vân chuyển đến cửa hàng
+ Đảm bảo kiểm soát chi phí nguồn cung , tối thiểu hóa chi phí
+ Quản lý tài chính của cửa hàng, báo cáo và chuyển giao cho giám đốc
8.1.3 -Quản lý liên kết phân phối với các quán trà sữa:
+ Chịu trách nhiệm giữ mối quan về với đối tác phân phối
+ Kiểm soát, xử lý các vấn đề nảy sinh trong phân phối qua kênh liên kết
+ Kiểm soát vân chuyển sản phẩm từ cửa hàng chính đến phân phối tại các kênh liên kết và
chịu chất lượng số lượng sản phầm từ lúc vận chuyển cho đến khi bàn giao cho kênh phân
phối.
+ Quản lý nguồn thu từ các kênh liên kết
THUÊ NHÂN VIÊN NGOÀI HỖ TRỢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
8.1.4 –Người quản lý trực tiếp cửa hàng
+ Chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh của cửa hàng
+ Quản lý nhân viên trong cửa hàng
+ Giải quyết vấn đề nảy sinh trong cửa hàng
8.1.5 -Nhân viên phục vụ cửa hàng:
+Phục vụ khách hàng, đảm bảo dịch vụ cho khách hàng
+Chịu trách nhiệm về thiết bị, đồ đạc, tính sạch sẽ của quán
+ Giải đáp các thắc mắc cho khách hàng
8.1.6 -Nhân viên giao hàng:
+ Làm việc giao hàng cho khách hàng đặt mua giao tận nơi và giao hàng cho các bên liên kết
+ Chịu trách nhiệm về số lượng chất lượng sản phẩm trong khi vận chuyển cho tới khi
chuyển giao cho khách hàng và các kênh liên kết
+ Đảm bảo đúng giờ nhận và giao hàng.
+ Giao tiếp trực tiếp với các chủ quán và báo cáo phản hồi cho người quản lý bộ phân phân
phối liên kết
8.1.7 -Nhân viên đầu bếp, pha chế:
+ Chịu trách nhiệm chế biến thức ăn đồ uống
+ Trách nhiệm bảo quản thức và vệ sinh an toàn thực phẩm
+ Bảo quản dọn dẹp giữ gìn sạch sẽ vật dụng thiết bị pha chế nhà bếp
8.1.8 –Kế toán thu ngân:
+ Đảm bảo thu tiền đúng và đủ
+ Thực hiện công việc kế toán báo cáo cho quản lý trực tiếp của cửa hàng
8.1.9 –Nhân viên bảo vệ, giữ xe:
+ GIữ gìn an ninh trật tự cho cửa hàng và khu vực ảnh hưởng đến hoạt động của cửa hàng
+ Đưa đón dẫn xe cho khách và giữ xe cho khách
8.1.10 Sơ đồ bộ máy tổ chức
8.1.11 Bảng dự toán tiền lương hàng tháng
Nhiệm vụ Số lượng Tiền lương/ tháng (VND)
Quản lý cửa hàng 1 8.000.000
Nhân viên đưa hàng 2 3.600.000
Nhân viên phục vụ 6 12.000.000
Nhân viên đầu bếp pha chế 4 6.000.000
Bảo vệ 4 2.200.000
Kế toán thu ngần 2 2.400.000
Tổng cộng 19 34.200.000
Tiền lương trung bình 1.800.000 VND/người
CHƯƠNG IX. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH KINH TẾ
9.1 BẢNG TÍNH CHI PHÍ ĐẦU TƯ BAN ĐẦU ( Đv: đồng)
STT HẠNG MỤC ĐẦU TƯ SL ĐVT GIÁ 01 ĐVT THÀNH TIỀN GHI CHÚ
1 Bàn gỗ kiểu cao 25 cá i 520.000 10.500.000 Giá do công ty CP
thương mại sản xuất
Thế giới nội thất
cung cấp (321 Cộng
Hòa, Phường 13,
Quận Tân Bình)
2 Ghế gỗ kiểu 100 cá i 300.000 30.000.000
3 Bàn gỗ Nhật thấp 25 cá i 420.000 13.000.000
4 Nệm ngồi 100 cá i 120.000 12.000.000
5 Đế lót ly bằng gổ (hiệu: Cty Chân Minh): 200 cá i 3.650 730.000
Giá do Siêu thị
Co.op Mart cung cấp.
6 Mâm Inox bưng thức ăn/nước uống cho nhân viên (304-36cm): 10 cá i 100.900 1.009.000
7 Tô dẹp thấp đựng bánh tráng trộn 220 cá i 12.300 2.706.000
8 Dĩa đựng thức ăn/khăn ướt 100 cá i 9.800 980.000
9 Ly nhỏ uống trà đá cho khách (Lucky LG-36-213, 75ml): 200 ly 5.500 1.100.000
10 Ly uống cà phê đá (Ocean Nyork B07811, 320ml): 110 ly 11.400 1.254.000
11 Ly uống cam vắt, uống sinh tố (Ocean Pils.B00910, 300ml): 20 ly 10.600 212.000
12 Muổng cà phê đá và cà phê sữa bằng Inox: 110 cá i 4.800 528.000
13 Cây khuấy nước (cam vắt, Lipton, nước khác , ...): 20 cá i 1.200 24.000
14 Hộp đựng khăn giấy 50 cá i 8.500 425.000
15 Ống đựng tăm 50 cá i 6.000 300.000
16 Bình thủy tinh lớn châm trà đá (LUMINARC, 1,3 lít): 10 cá i 63.000 630.000
17 Phin lớn pha cà phê bằng Inox: 4 cá i 60.000 240.000
Giá dự trù.
18 Tấm lượt pha cà phê: 4 cá i 25.000 100.000
19 Bộ nồi nấu ăn 2 bộ 900.000 1.800.000
20 Bình chứa cà phê pha sẵn 2 cá i 120.000 240.000
21 Kệ lớn đựng ly bằng Inox: 4 cá i 600.000 2.400.000
22
Các loại chai, lọ khác đựng một số thứ khác (đường, muối, chanh
muối, …): 2 bộ 1.000.000 2.000.000
23 Dàn Amply (hiệu Pioneer VSX-817-S, công suất 360W): 2 cá i 8.390.000 16.780.000
Giá do điện máy
Chợ Lớn cung cấp,
giá khuyến mãi áp
dụng đến 31/12/2011.
24 Đầu đĩa đa năng: 2 cá i 1.900.000 3.800.000
25 Tivi 40 inch (hiệu TCL): 2 cá i 9.990.000 19.980.000
27 Máy quay sinh tố (SANYO): 2 cá i 950.000 1.900.000
28 Tủ đông đá, để kem , trái cây dừa lạnh, yaourt, đồ dùng lạnh khác : 2 cá i 10.000.000 20.000.000
Hệ thống bếp gas kết hợp khử mùi 2 bộ 7.000.000 14.000.000
29 Dàn loa (Mỹ , 500W/cặp): 2 cặp 3.500.000 7.000.000
30 Tiền lắp đặt Internet + Bộ phát sóng Wifi: 2 bộ 1.400.000 2.800.000
Giá do nhà mạng
FPT cung cấp.
31 Điện, đèn, nước, tiền công: 2 bộ 35.000.000 70.000.000 Giá dự trù.
32 Đồng phục nhân viên: 32 bộ 400.000 12.800.000 Giá dự trù.
33 Máy tính tiền điện tử CASIO TK-T200 (có két tiền): 2 cá i 6.970.000 13.940.000
Giá do trang web:
vatgia.com cung cấp.
34 Máy vi tính phục vụ thống kê, kế toán, lưu nhạc : 2 cá i 9.000.000 18.000.000
Giá máy bàn loại
thường.
35 01 tủ quầy bar tính tiền và để dàn nhạc: 2 bộ 4.000.000 8.000.000 Giá dự trù.
36 Trang trí nội thất, sửa chữa quán, trang trí cây cảnh (2 quán) 2 lần 220.000.000 440.000.000 Giá dự trù.
37 Chi phí tiền công thiết kế khung cảnh quán: 800 m2 35.000 28.000.000 Giá dự trù.
38 Chi phí bảng hiệu, hộp đèn: 2 bộ 20.000.000 40.000.000 Giá dự trù.
39 Chi phí đặt cọc 02 tháng thuê mặt bằng (2 cửa hàng) 2 tháng 40.000.000 80.000.000 Giá do chủ đất đề
nghị.
40 Chi phí hổ trợ bồi thường xây dựng cho chủ đất: 2 lần 40.000.000 80.000.000
TỔNG CỘNG:
959.178.000
Tỷ lệ tài trợ ngân hàng: 37%
Vay NH:
359.178.000
Vốn tự có:
600.000.000
9.2 THÔNG SỐ CHI TIẾT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Số lượng bàn: 50 Bàn
Giờ hoạt động/ngày: 14 tiếng/ngày
Bánh tráng trộn
Tổng số phần/bàn/giờ 2 phần/bàn/giờ
Tổng số đặt hàng (bán liên kết, mua đem
đi)/giờ
50 phần/giờ
Tổng số phần bán/ngày: 2.100 phần/ngày
Công suất tiêu thụ năm đầu tiên 40%
Tông số
phần/ngày
Số lượng bánh tráng bán bình quân 840 phần/ngày
Nước uống
Tổng số phần/bàn/giờ 2 phần/bàn/giờ
Tổng số phần bán/ngày: 1.400 phần/ngày
Số lượng nước bán bình quân 560 phần/ngày
Tổng số lượng bánh tráng và nước uống
bình quân
1.400 phần/ngày
Giá bán bình quân/phần 20.000 đ/phần
Doanh thu bình quân/ngày: 28.000.000 đ/ngày
Số lượng nhân viên quán: 12 người
Lương bình quân: 1.800.000 đ/người/tháng
Tổng lương quỹ lương/tháng: 21.600.000 đ/tháng
Lương bình quân/ngày: 720.000 đ/ngày
Lương tính trên 01 phần thức ăn 514 đ/phần/ngày
Chi phí điện cho quán: 4.000.000 đ/tháng
Chi phí điện/phần sản phẩm 95 đ/phần/ngày
Tiền ăn cho nhân viên: 30.000 đ/người/ngày
Chi phí ăn cho nhân viên: 257 đ/phần/ngày
Chi phí nước sạch cho quán: 3.000.000 đ/tháng
Chi phí điện/phần sản phẩm 71 đ/phần/ngày
Giá thuê mặt bằng: 40.000.000 đ/tháng
Tiền thuê mặt bằng hàng năm: 480.000.000 đ/năm
Chi phí cho người trực tiếp quản lý: 8.000.000 đ/tháng
Chi phí cho thu ngân, kế toán: 2.400.000 đ/tháng
Chi phí thuê bảo vệ xe, dẫn xe cho khách 2.200.000 đ/tháng
Chi phí quản lý cho 01 năm: 124.800.000 đ/năm
Chi phí marketing/quảng cáo trung bình 2.500.000 đ/tháng
Chi phí marketing/năm 30.000.000 đ/năm
Chí phí quà biếu, t iếp khách/năm 1.000.000 đ/tháng
Chí phí quà biếu, tiếp khách/năm 12.000.000 đ/năm
Lãi vay trung hạn: 1,50% tháng
Lãi vay hàng năm: 18,00% Năm
9.3 TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐÔNG KINH DOANH THEO ĐƠN VỊ/NGÀY
TỔNG CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG CỦA KINH DOANH BÁNH TRÁNG TRỘN THEO NGÀY:
- Lương nhân viên: 514 đ/phần/ngày = 720.000 đ/ngày
- Điện: 95 đ/phần/ngày = 133.333 đ/ngày
- Nước: 71 đ/phần/ngày = 100.000 đ/ngày
- Nguyên liệu: 10.000 đ/phần/ngày = 14.000.000 đ/ngày
- Tiền ăn nhân viên: 257 đ/phần/ngày = 360.000 đ/ngày
- Chi phí mặt bằng: 1.333.333 đ/ngày = 1.333.333 đ/ngày
- Chi phí quản lý: 346.667 đ/ngày = 346.667 đ/ngày
- Chi phí marketing 83.333 đ/ngày = 83.333 đ/ngày
- Chi phí quà khác (quà biếu, tiếp khách) 33.333 đ/ngày = 33.333 đ/ngày
- Chi phí lãi vay ngân hàng: 179.589 đ/ngày = 179.589 đ/ngày
- Thuế: 2.677.603 đ/ngày = 2.677.603 đ/ngày
TỔNG CỘNG CHI PHÍ/NGÀY: 19.967.192 đ/ngày
DOANH THU NGÀY ĐẠT: 40% 28.000.000 đ/ngày
LỢI NHUẬN ĐẠT/NGÀY: = 8.032.808 đ/ngày
LỢI NHUẬN ĐẠT/THÁNG: = 240.984.248 đ/tháng
LỢI NHUẬN ĐẠT/NĂM: = 2.891.810.970 đ/năm
9.4 BẢNG THÔNG SỐ ĐẦU VÀO
NHÓM THÔNG SỐ VỐN ĐẦU TƯ Giá trị (VND) Tỷ trọng
Tổng vốn đầu tư 959.178.000 100%
Chi phí xây lắp 959.178.000 100%
Chi phí thiết bị - 0,0%
Chi phí KTCB khác - 0,0%
Dự phòng chi - 0,0%
Nguồn vốn đầu tư 959.178.000 100%
Vốn tự có 600.000.000 62,6%
Vốn vay TCTD khác - 0,0%
Vốn vay VIB 359.178.000 37,4%
Khả năng tăng giảm vốn đầu tư 0%
Nhu cầu vốn lưu động 5% Doanh thu
Vốn tự có 100% Nhu cầu VLĐ
Vốn vay TCTD 0% Nhu cầu VLĐ
Vốn vay VIB 0% Nhu cầu VLĐ
Kế hoạch giải ngân
Năm thứ nhất 959.178.000 đồng
Vốn tự có 600.000.000 đồng
Vốn vay TCTD khác - đồng
Vốn vay VIB 359.178.000 đồng
Năm thứ hai - đồng
Vốn tự có - đồng
Vốn vay TCTD khác - đồng
Vốn vay VIB - đồng
Nhóm thông số về chế độ thuế, chi phí sử dụng vốn
Thuế TNDN 25% /năm
Lãi vay vốn
Lãi vay trung dài hạn huy động khác 0,0% /năm
Lãi vay trung dài hạn của ngân hàng 18,00% /năm
Lãi vay VLĐ
TCTD khác 0,00% /năm
VIB 0,00% /năm
Tỷ suất LN/VCSH 25% /năm
Lãi suất chiết khấu 22,4% /năm
Thời gian trả nợ trung dài hạn
Nguồn vay huy động khác: 0 /năm
Vay ngân hàng: 3 /năm
Hình thức trả nợ trung dài hạn 1
Trả nợ gốc bình quân, lãi giảm dần theo số dư 1
Trả nợ gốc + lãi bình quân 2
Trả nợ gốc theo tỷ lệ % 3
Nguồn trả nợ vốn vay hàng năm
- KHCB 0%
- LNST 45%
Nhóm thông số KTKT, khai thác dự án
Công suất thiết kế 1.260.000 phần/năm
Mức huy động Công suất thiết kế
Năm đầu tiên sau đầu tư 40% CSTK
Năm thứ 2 tăng CSTK so với năm đầu tiên 25% Năm đầu tiên
Các năm sau, tăng CSTK so với năm trước 10% Năm trước
Khả năng tiêu thụ SP 100%
Giá bán sản phẩm 20.000 đ/phần
- Thay đổi giá bán 0%
Chi phí
Biến phí
Nguyên vật liệu 10.000 đ/phần
Thay đổi CP NV L 0%
Điện 95 đ/phần
Nước 71 đ/phần
Lương 514 đ/phần
BHYT+PL+BHXH 0% Lương
CP quản lý - đ/phần
CP bán hàng đ/phần
Chi phí khác (ăn trưa, chiều cho nhân viên): 257 đ/phần
Định phí
CP quản lý 4.800.000 đ/năm
CP bán hàng 0.000.000 đ/năm
CP thuê mặt bằng 0.000.000 đ/năm
CP khác (quan hệ, quà biếu, t iếp khách): 12.000.000 đ/năm
CPKH TSCĐ (theo phương pháp đường thẳng)
Xây lắp - năm
Thiết bị - năm
CP khác - năm
9.5 BẢNG TÍNH ĐỘ NHẠY CỦA DỰ ÁN
Bảng 1: Sự thay đổi giá bán ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án
Chỉ tiêu
Giá bán
0% -5% -15% -20% -25%
NPV 13.692.444.176 11.901.548.399 8.319.756.845 6.528.861.068 4.737.965.291
IRR 318% 283% 211% 174% 136%
ROE 440% 388% 283% 231% 178%
Tỷ số khả năng trả nợ 17,87 15,71 11,37 9,20 7,04
Tỷ suất LN/DT 31% 29% 23% 20% 17%
Tỷ suất LN/VCSH 776% 683% 496% 403% 310%
Tỷ suất LN/VĐT 520% 458% 333% 270% 208%
Thời gian trả nợ thực tế VIB 1 1 1 1 1
Số năm bổ sung nguồn trả nợ 0 0 0 0 0
Bảng 2: Sự thay đổi chi phí NVL ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án
Chỉ tiêu
Chi phí NVL
0% 10% 15% 20% 25%
NPV 13.692.444.176 11.901.548.399 11.006.100.511 10.110.652.622 9.215.204.734
IRR 318% 283% 265% 247% 229%
ROE 440% 388% 362% 335% 309%
Tỷ số khả năng trả nợ 17,87 15,71 14,62 13,54 12,45
Tỷ suất LN/DT 31% 27% 26% 24% 22%
Tỷ suất LN/VCSH 776% 683% 636% 590% 543%
Tỷ suất LN/VĐT 520% 458% 426% 395% 364%
Thời gian trả nợ thực tế VIB 1 1 1 1 1
Số năm bổ sung nguồn trả nợ 0 0 0 0 0
Bảng 3: Khả năng tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án
Chỉ tiêu
Khả năng tiêu thụ sản phẩm
100% 90% 85% 75% 70%
NPV 13.692.444.176 10.110.652.622 8.319.756.845 4.737.965.291 2.947.069.514
IRR 318% 247% 211% 136% 97%
ROE 440% 335% 283% 178% 124%
Tỷ số khả năng trả nợ 17,87 13,54 11,37 7,04 4,87
Tỷ suất LN/DT 31% 26% 23% 17% 12%
Tỷ suất LN/VCSH 776% 590% 496% 310% 216%
Tỷ suất LN/VĐT 520% 395% 333% 208% 145%
Thời gian trả nợ thực tế VIB 1 1 1 1 2
Số năm bổ sung nguồn trả nợ 0 0 0 0 0
Bảng 4: Khả năng huy động CSTK năm đầu tiên ảnh hưởng đến hiệu quả của dự án
Chỉ tiêu
Khả năng huy động CSTK năm đầu tiên
35% 30% 25% 20% 15%
NPV 13.692.444.176 11.259.895.572 10.043.621.270 8.827.346.968 7.611.072.666
IRR 318% 251% 219% 188% 159%
ROE 440% 338% 290% 244% 201%
Tỷ số khả năng trả nợ 17,87 14,68 13,08 11,49 9,89
Tỷ suất LN/DT 31% 31% 30% 30% 30%
Tỷ suất LN/VCSH 776% 659% 600% 541% 483%
Tỷ suất LN/VĐT 520% 441% 402% 363% 323%
Thời gian trả nợ thực tế VIB 1 1 1 1 2
Số năm bổ sung nguồn trả nợ 0 0 0 0 0
Bảng 5: Sự thay đổi giá bán và chi phí nguyên liệu ảnh hưởng đến chỉ tiêu NPV
Sự thay đổi giá bán
13.692.444.176 -15% -20% -25% -28%
5% 7.424.308.957 5.633.413.180 3.842.517.402 2.767.979.936
Sự thay đổi giá 10% 6.528.861.068 4.737.965.291 2.947.069.514 1.872.532.048
nguyên vật liệu 15% 5.633.413.180 3.842.517.402 2.051.621.625 977.084.159
20% 4.737.965.291 2.947.069.514 1.156.173.737 81.636.271
25% 3.842.517.402 2.051.621.625 260.725.848 -860.112.965
Bảng 6: Sự thay đổi giá bán và chi phí nguyên liệu ảnh hưởng đến thời gian trả nợ
Sự thay đổi giá bán
1 -5% -10% -15% -20%
5% 1 1 1 1
Sự thay đổi giá 10% 1 1 1 1
nguyên vật liệu 15% 1 1 1 1
20% 1 1 1 2
25% 1 1 1 2
Bảng 7: Sự thay đổi giá bán và khả năng tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng đến chỉ tiêu NPV
Sự thay đổi giá bán
Khả năng tiêu
thụ sản phẩm
13.692.444.176 -5% -10% -15% -20%
95% 10.200.197.411 8.498.846.423 6.797.495.435 5.096.144.446
90% 8.498.846.423 6.887.040.223 5.275.234.024 3.663.427.825
85% 6.797.495.435 5.275.234.024 3.752.972.614 2.230.711.203
80% 5.096.144.446 3.663.427.825 2.230.711.203 797.994.582
75% 3.394.793.458 2.051.621.625 708.449.793 -670.727.482
Bảng 8: Sự thay đổi giá bán và khả năng tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng đến thời gian trả nợ
Sự thay đổi giá bán
1 -5% -10% -15% -20%
Khả năng tiêu
thụ sản phẩm
95% 1 1 1 1
90% 1 1 1 2
85% 1 1 2 2
80% 1 2 2 3
75% 2 2 3 5
9.6 KẾ HOẠCH TRẢ NỢ
Chỉ tiêu Lãi suất Ân hạn Năm
(1) O 1 2 3
Dư nợ đầu kỳ 359.178.000 359.178.000 359.178.000 239.452.000 119.726.000
Vay TCTD khác 0,0% - - - - -
Vay VIB 18,00% 359.178.000 359.178.000 359.178.000 239.452.000 119.726.000
Trả nợ gốc trong kỳ - - 119.726.000 119.726.000 119.726.000
Vay TCTD khác - - - - -
Vay VIB - - 119.726.000 119.726.000 119.726.000
Trả nợ gốc bình quân - - 119.726.000 119.726.000 119.726.000
Vay TCTD khác - - - - -
Vay VIB - - 119.726.000 119.726.000 119.726.000
Dư nợ cuối kỳ 359.178.000 359.178.000 239.452.000 119.726.000 -
Vay TCTD khác - - - - -
Vay VIB 359.178.000 359.178.000 239.452.000 119.726.000 -
Trả lãi vay trong kỳ 64.652.040 64.652.040 64.652.040 43.101.360 21.550.680
Vay TCTD khác - - - - -
Vay VIB 64.652.040 64.652.040 64.652.040 43.101.360 21.550.680
Tổng nợ phải trả 64.652.040 64.652.040 184.378.040 162.827.360 141.276.680
Trả nợ gốc trong kỳ - - 119.726.000 119.726.000 119.726.000
Trả lãi vay trong kỳ 64.652.040 64.652.040 64.652.040 43.101.360 21.550.680
9.7 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DỰ KIẾN
STT Khoản mục Năm
0 1 2 3 4 5
I
TỔNG DOANH
THU 10.080.000.000 16.380.000.000 18.900.000.000 21.420.000.000 23.940.000.000
CSHD 40% 65% 75% 85% 95%
- Sản lượng tiêu thụ 504.000 819.000 945.000 1.071.000 1.197.000
- Giá bán/DVSP 20.000 20.000 20.000 20.000 20.000
II TỔNG CHI PHÍ 6.224.252.040 9.648.201.360 11.004.850.680 12.361.500.000 13.739.700.000
1 Biến phí 5.512.800.000 8.958.300.000 10.336.500.000 11.714.700.000 13.092.900.000
- Nguyên vật liệu 5.040.000.000 8.190.000.000 9.450.000.000 10.710.000.000 11.970.000.000
- Điện 48.000.000 78.000.000 90.000.000 102.000.000 114.000.000
- Nước 36.000.000 58.500.000 67.500.000 76.500.000 85.500.000
- Lương 259.200.000 421.200.000 486.000.000 550.800.000 615.600.000
- BHYT+PL+BHXH - - - - -
- CP quản lý - - - - -
- CP bán hàng - - - - -
- Chi phí khác 129.600.000 210.600.000 243.000.000 275.400.000 307.800.000
-
Lãi vay vốn lưu
động - - - - -
2 Định phí 711.452.040 689.901.360 668.350.680 646.800.000 646.800.000
- CP quản lý 124.800.000 124.800.000 124.800.000 124.800.000 124.800.000
- CP bán hàng 30.000.000 30.000.000 30.000.000 30.000.000 30.000.000
- CP thuê đất 480.000.000 480.000.000 480.000.000 480.000.000 480.000.000
- CP khác 12.000.000 12.000.000 12.000.000 12.000.000 12.000.000
- KHCB - - - - -
- Lãi vay TDH 64.652.040 43.101.360 21.550.680 - -
III
Lợi nhuận trước
thuế 3.855.747.960 6.731.798.640 7.895.149.320 9.058.500.000 10.200.300.000
Thuế TNDN 963.936.990 1.682.949.660 1.973.787.330 2.264.625.000 2.550.075.000
IV
Lợi nhuận sau
thuế 2.891.810.970 5.048.848.980 5.921.361.990 6.793.875.000 7.650.225.000
V Điểm hoà vốn
- Doanh thu hoà vốn 1.570.204.187 1.522.640.942 1.475.077.696 1.427.514.451 1.427.514.451
- Công suất hoà vốn 15,58% 9,30% 7,80% 6,66% 5,96%
-
Công suất hoà vốn
bình quân 9,06%
-
Doanh thu hoà vốn
bình quân 1.484.590.345
VI
CHỈ TIÊU SINH
LỜI
- Tỷ suất LN/DT 31%
- Tỷ suất LN/VCSH 776%
TSLN/VDT 520%
VII
THỜI GIAN
HOÀN VỐN
- Dòng tiền hoàn vốn -1.088.482.080 2.891.810.970 5.048.848.980 5.921.361.990 6.793.875.000 7.650.225.000
- Luỹ kế dòng tiền -1.088.482.080 1.803.328.890 6.852.177.870 12.773.539.860 19.567.414.860 27.217.639.860
- Thời gian hoàn vốn 1,00 năm
9.8 BẢNG CÂN ĐỐI TRẢ NỢ
Số Khoản mục Năm
TT 1 2 3 4 5
1 Nguồn trả nợ 1.301.314.937 2.271.982.041 2.664.612.896 0 0
- Khấu hao cơ bản 0 0 0 0 0
- Lợi nhuận sau thuế 1.301.314.937 2.271.982.041 2.664.612.896 0 0
2 Trả nợ theo kế hoạch 184.378.040 162.827.360 141.276.680 0 0
3 Cân đối trả nợ (1-2) 1.116.936.897 2.109.154.681 2.523.336.216 0 0
4 Nguồn bổ sung hàng năm 0 0 0 0 0
5 Số năm phả i bổ sung nguồn 0
trả nợ bằng nguồn khác
GỐC VÀ LÃI BÌNH QUÂN HÀNG THÁNG
Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3
Gốc trả/tháng: 9.977.167 9.977.167 9.977.167
Lãi trả/tháng: 5.387.670 3.591.780 1.795.890
Số tiền trả/tháng: 9.8.837 9.8.947 11.773.57
9.9 CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN
STT Khoản mục Năm
Năm 0 1 2 3 4 5
I Dòng tiền của dự án 2.891.810.970 5.048.848.980 5.921.361.990 6.793.875.000 7.650.225.000
1 Lơi nhuận sau thuế 2.891.810.970 5.048.848.980 5.921.361.990 6.793.875.000 7.650.225.000
2 KHCB 0 0 0 0 0
4 Vốn đầu tư 959.178.000
- Vốn tự có 600.000.000
- Vốn vay 359.178.000
5 Lãi trong thời gian ân hạn 129.304.080
6 Dòng tiền toàn bộ dự án -1.088.482.080 2.891.810.970 5.048.848.980 5.921.361.990 6.793.875.000 7.650.225.000
7
Kế hoạch trả nợ gốc vốn vay TDH hàng
năm 119.726.000 119.726.000 119.726.000 0 0
8 Dòng tiền sinh lời vốn tự có -729.304.080 2.772.084.970 4.929.122.980 5.801.635.990 6.793.875.000 7.650.225.000
II KẾT Q UẢ
1 Các chỉ tiêu phân tích
1 NPV 13.692.444.176
1 IRR 318%
1 ROE 440%
2 Chỉ số khả năng trả nợ TDH (DSCR)
2 LNST+KHCB+Lãi TDH 2.956.463.010 5.091.950.340 5.942.912.670 6.793.875.000 7.650.225.000
2 Trả nợ gốc + lãi TDH hàng năm 184.378.040 162.827.360 141.276.680 0 0
2.3 DSCR hàng năm (2.1/2.2) 16,03 31,27 42,07 0,00 0,00
2.4 DSCR trung bình 17,87
3 Thời g ian trả nợ thực tế
3,1 Trả nợ TCTD khác
- Dư nợ đầu kỳ - - - - -
- Trả nợ hàng năm - - - - -
- Dư nợ cuối kỳ - - - - -
- Thời gian trả nợ thực tế
1,00
3,2 Trả nợ VIB
- Dư nợ đầu kỳ 359.178.000 - - - -
- Trả nợ hàng năm 1.301.314.937 2.271.982.041 2.664.612.896 3.057.243.750 3.442.601.250
- Dư nợ cuối kỳ - - - - -
- Thời gian trả nợ thực tế
1,00
9.10 CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ DỰ ÁN
STT TÊN CHỈ TIÊU Số lúc mới đầu
tư
Năm thứ 1 Năm thứ 2 Năm thứ 3 Năm thứ 4 Năm thứ 5
1 Tổng vốn đầu tư dự án: 959.178.000
- Vốn tự có và huy động: 600.000.000
- Vốn vay ngân hàng: 359.178.000
2 Thời gian hoạ t động của dự án (năm): 5
3 Thời gian hoàn vốn của dự án (năm): 1
4 Công suất hoạt động hàng năm: 40% 65% 75% 85% 95%
5
Doanh số bán hàng hàng năm (theo công
suất năm):
10.080.000.000
16.380.000.000
18.900.000.000
21.420.000.000
23.940.000.000
6
Tổng chi phí hàng năm, chưa tính lãi vay
(theo công suất năm):
6.159.600.000
9.605.100.000
10.983.300.000
12.361.500.000
13.739.700.000
7 Lợi nhuận trước thuế và Lãi vay NH:
3.920.400.000
6.774.900.000
7.916.700.000
9.058.500.000
10.200.300.000
8 Lãi vay NH:
64.652.040
43.101.360
21.550.680 - -
9 Lợi nhuận trước thuế:
3.855.747.960
6.731.798.640
7.895.149.320
9.058.500.000
10.200.300.000
10 Thuế: 25%
963.936.990
1.682.949.660
1.973.787.330
2.264.625.000
2.550.075.000
11 Lợi nhuận sau thuế:
2.891.810.970
5.048.848.980
5.921.361.990
6.793.875.000
7.650.225.000
12 Trả gốc vay NH hàng năm:
119.726.000
119.726.000
119.726.000 - -
13
Lợi nhuận sau thuế còn lại = Dòng tiền
dự án hàng năm:
2.772.084.970
4.929.122.980
5.801.635.990
6.793.875.000
7.650.225.000
- Lợi nhuận còn lại chia hàng tháng:
231.007.081
410.760.248
483.469.666
566.156.250
637.518.750
- Tỷ suất Lợi nhuận còn lại/Vốn tự có ban
đầu/tháng: 39% 68% 81% 94% 106%
- Chia cho 03 phùn hùn vốn/tháng:
77.002.360
136.920.083
161.156.555
188.718.750
212.506.250
14 Doanh số hòa vốn hàng năm:
1.570.204.187
1.522.640.942
1.475.077.696
1.427.514.451
1.427.514.451
- Doanh số hòa vốn 01 tháng:
130.850.349
126.886.745
122.923.141
118.959.538
118.959.538
- C/suất ly nước bán hòa vốn 01 tháng ( ly
nước):
6.543
6.344
6.146
5.948
5.948
- Doanh số hòa vốn 01 ngày kinh doanh:
4.361.678
4.229.558
4.097.438
3.965.318
3.965.318
- C/suất ly nước bán hòa vốn 01 ngày
kinh doanh (ly nước):
218
211
205
198
198
CHƯƠNG X. PHÂN TÍCH KINH TẾ XÃ HỘI
10.1 Hàng năm doanh nghiệp đóng góp vào ngân sách những khoản tiền sau:
Tiền thuê đất: 480,000,000 VNĐ/ 1 năm và mức thuế (25% doanh thu) như được trình bày ở
bảng trên.
10.2 Mức độ thu hút lao động:
Số nhân viên tuyệt đối của cả 2 cửa hàng là : 14 người. Trong đó số nhân viên giao hàng và
phục vụ ngoài lực lượng lao động còn có thể lấy từ lực lượng sinh viên, cung cấp cho sinh
viên cơ hội thu nhập để trang trải cho việc học.
10.3 Các lợi ích kinh tế xã hội khác:
- Đáp ứng nhu cầu ẩm thực trong lĩnh vực đồ ăn vặt và cũng là nhu cầu được giải trí, vui chơi
của giới trẻ nói chung và cả mọi lứa tuổi khác .
- Cung cấp dịch vụ ăn uống đảm bảo vệ sinh, không gian thoải mái cho giới trẻ sinh hoạt, vui
chơi, nâng cao đời sống tinh thần của người dân.
- Phát triển một món ăn dân giã truyền thống ở vùng đất Tây Ninh thành một dự án kinh
doanh có hiệu quả tài chính cho đất nước, có thương hiệu với thị trường thực khách là người
dân Việt nam và du khách nước ngoài đang làm việc và công tác tại Thành Phố Hồ Chí
Minh.
- Các cửa hàng sẽ giảm thiểu tối đa lượng chất thải sử dụng, và tận dụng tất cả những dụng cụ
cần thiết, giữ ý thức góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường.
- Thúc đẩy phát triển một ngành kinh doanh mới, ngành thức ăn vặt cho giới trẻ trên địa bàn
Thành phố Hồ Chí Minh.
- Thúc đẩy phát triển các ngành sản xuất cung cấp nguyên liệu và đầu vào cho quá trình kinh
doanh như các cơ sở sản xuất bánh tráng, nguyên vật liệu trộn với bánh tráng…
- Góp phần giải quyết việc làm cho lao động ở thành phố nói chung và thị trường việc làm
thêm cho sinh viên nói riêng.
CHƯƠNG XI. Kết luận- kiến nghị các chính sách và độ ưu đãi.
11.1 Kết luận:
Sản phẩm tuy đã có mặt lâu trên thị nhưng từ trước đến nay vẫn chưa có cơ sở kinh doanh
một cách ổn định và bảo đảm về các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm.Đến với cửa hàng,
khách hàng không những được bảo đảm bởi sự an toàn vệ sinh thực phẩm, không gian ẩm
thực thoải mái mà còn có thể khẳng định được đẳng cấp tiêu dung của mình.Vì thế dự án
không những có thế mạnh là ý tưởng kinh doanh mới lạ mà còn bởi nhu cầu lớn của khách
hàng đặc biệt là những khách hàng ở lứa tuổi học sinh, sinh viên, và những khách hàng đã đi
làm có nhu cầu ăn vặt lành mạnh và giải trí, thư giãn. Ngoài ra, cửa hàng còn phát triển các
dịch vụ khác như: Cho thuê không gian tụ tập, gặp gỡ, họp nhóm, cung cấp các loại bánh
tráng trộn cho các bữa tiệc liên hoan, tập thể lớp, picnic, sinh nhật … nhằm cung cấp những
sản phẩm tốt, thuận tiện và hấp dẫn nhất đến cho khách hàng.
Thời đại thu hồi vốn có chiết khấu chỉ 1 năm sau khi đi vào hoạt động kinh
doanh, khả năng trả nợ vốn vay là 3 năm đáp ứng yêu cầu vay vốn trung han của Ngân hàng.
11.2 Kiến nghị:
a) Kiến nghị cho hoạt động kinh doanh của cửa hàng:
- Trong quá trình hoạt động, nên chú ý nghiên cứu hành vi tiêu dùng của khách hàng để hoàn thiện
hơn dịch vụ.
- Cập nhật thường xuyên thông tin các sự kiện liên quan để tung ra chiến lược quảng bá hình ảnh cho
cửa hàng.
- Đề cao việc quản lí, đào tạo nhân viên, tạo phong cách làm việc chuyên nghiệp cho quán.
- Khi hoạt động đi vào hiệu quả, tiếp tục mở rộng thành chuỗi cửa hàng, tùy theo nhu cầu của từng
khu vực.
b) Kiến nghị các chính sách và độ ưu đãi:
Dự án cần có sự hổ trợ của Nhà nước và Ngân hàng về các chủ trương, chính sách hổ trợ đầu
tư cho các dự án kinh doanh dịch vụ ăn uống, các chính sách cho vay ưu đãi nhằm tạo điều
kiện cho chủ đầu tư đầy nhanh tiến độ thực hiện dự án. Cụ thể như được ưu đãi về lãi suất
vay vốn đầu tư…
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ng_5902.pdf