Từ Đại hội Đảng VIII đến nay, Đảng ta luôn xác định công nghiệp hoá là nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ. Nhiệm vụ CNH - HĐH đã được thực hiện ở nước ta trong những năm qua, nhất là thời kỳ đổi mới chúng ta đã thu được nhiều thành tựu quan trọng tạo thế và lực cho thời kỳ phát triển tiếp theo. Và để thực hiện thành công sự nghiệp CNH -HĐH đất nước thì phải coi khoa học (KH) và công nghệ (CN) cùng với giáo dục (GD) và đào tạo (ĐT) là những quốc sách hàng đầu.
1) Nội dung quan điểm:
a) Mục tiêu CNH - HĐH ở Việt Nam:
Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp cơ sở vật chất - kỹ thuật cao, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. [ Theo văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII ]
b) Khỏi niệm khoa học và cụng nghệ:
* Khoa học: là một hệ thống tri thức về tự nhiờn, về xó hội, về con người và về tư duy của con người. Nó nghiên cứu và vạch ra những mối quan hệ nội tại, bản chất của sự vật, hiện tượng, quá trỡnh, từ đó chỉ ra những quy luật khách quan của sự vận động và phát triển của tự nhiên, xó hội và tư duy.
* Công nghệ: theo nghĩa chung nhất có thể coi đó là tập hợp tất cả những hiểu biết của con người vào việc biến đổi, cải tạo thế giới nhằm đáp ứng nhu cầu sống của con người, sự tồn tại và phỏt triển của xó hội. Cụng nghệ trong sản xuất là tập hợp cỏc phương tiện vật chất, các phương pháp, các quy tắc, các kỹ năng được con người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động nhằm tạo ra một sản phẩm nào đó cần thiết cho xó hội.
Nước ta đang ở một thời kỳ phát triển mới- thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH. Trong đường lối và chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, tại đại hội Đảng lần IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khẳng định: “ Đường lối kinh tế của Đảng ta là: Đẩy mạnh CNH- HĐH, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta thành một nước công nghiệp ” và chỉ rõ “ phát triển kinh tế, CNH- HĐH là nhiệm vụ trung tâm” bởi vì chỉ có bằng con đường CNH- HĐH nước ta mới có thể thoát ra khỏi nghèo nàn lạc hậu, mới có thể hòa vào dòng thác chung của toàn nhân loại. Vậy phải thực hiện CNH- HĐH bằng cách nào?
Nghị quyết lần thứ hai BCH trung uơng Đảng khóa VIII đã xác định rõ: “ CNH- HĐH đất nước phải bằng và dựa vào KH & CN”
13 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4203 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận chứng quan điểm của Đảng cộng sản Việt Nam để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa phải xác định khoa học và công nghệ cùng với giáo dục và đào tạo, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Từ Đại hội Đảng VIII đến nay, Đảng ta luôn xác định công nghiệp hoá là nhiệm vụ trọng tâm của thời kỳ quá độ. Nhiệm vụ CNH - HĐH đã được thực hiện ở nước ta trong những năm qua, nhất là thời kỳ đổi mới chúng ta đã thu được nhiều thành tựu quan trọng tạo thế và lực cho thời kỳ phát triển tiếp theo. Và để thực hiện thành công sự nghiệp CNH -HĐH đất nước thì phải coi khoa học (KH) và công nghệ (CN) cùng với giáo dục (GD) và đào tạo (ĐT) là những quốc sách hàng đầu.
Nội dung quan điểm:
a) Mục tiêu CNH - HĐH ở Việt Nam:
Xây dựng nước ta thành một nước công nghiệp cơ sở vật chất - kỹ thuật cao, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội. [ Theo văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII ]
b) Khỏi niệm khoa học và cụng nghệ:
* Khoa học: là một hệ thống tri thức về tự nhiờn, về xó hội, về con người và về tư duy của con người. Nó nghiên cứu và vạch ra những mối quan hệ nội tại, bản chất của sự vật, hiện tượng, quá trỡnh, từ đó chỉ ra những quy luật khách quan của sự vận động và phát triển của tự nhiên, xó hội và tư duy.
* Công nghệ: theo nghĩa chung nhất có thể coi đó là tập hợp tất cả những hiểu biết của con người vào việc biến đổi, cải tạo thế giới nhằm đáp ứng nhu cầu sống của con người, sự tồn tại và phỏt triển của xó hội. Cụng nghệ trong sản xuất là tập hợp cỏc phương tiện vật chất, các phương pháp, các quy tắc, các kỹ năng được con người sử dụng để tác động vào đối tượng lao động nhằm tạo ra một sản phẩm nào đó cần thiết cho xó hội.
Nước ta đang ở một thời kỳ phát triển mới- thời kỳ đẩy mạnh CNH- HĐH. Trong đường lối và chiến lược phát triển kinh tế- xã hội, tại đại hội Đảng lần IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam đã khẳng định: “ Đường lối kinh tế của Đảng ta là: Đẩy mạnh CNH- HĐH, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta thành một nước công nghiệp…” và chỉ rõ “ phát triển kinh tế, CNH- HĐH là nhiệm vụ trung tâm” bởi vì chỉ có bằng con đường CNH- HĐH nước ta mới có thể thoát ra khỏi nghèo nàn lạc hậu, mới có thể hòa vào dòng thác chung của toàn nhân loại. Vậy phải thực hiện CNH- HĐH bằng cách nào?
Nghị quyết lần thứ hai BCH trung uơng Đảng khóa VIII đã xác định rõ: “ CNH- HĐH đất nước phải bằng và dựa vào KH & CN”
“ KH & CN phải trở thành nền tảng và động lực cho CNH - HĐH”
Đến đại hội lần thứ IX của đảng diều này một lần nữa lại được khẳng định ở tầm chiến lược cao hơn- đó là gắn sự phát triển của KH & CN nói riêng, sự phát triển của CNH - HĐH của xã hội Việt Nam một cách độc lập, tự chủ và bền vững nói chung. Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của người Việt Nam; coi sự phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của sự nghiệp CNH- HĐH”
Vai trò nền tảng và động lực của KH& CN được thể hiện cụ thể ở những mặt sau:
+ Một là; KH & CN có vai trò quyết định trong quá trình trang bị và trang bị lại công nghệ hiện đại, tiên tiến cho nền sản xuất xã hội nói riêng, cho tất cả các ngành kinh tế quốc dân nói chung. Đó là nhiệm vụ đầu tiên của sự nghiệp CNH- HĐH của nước ta hiện nay.
+ Hai là; KH & CN đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc đào tạo, bồi dưỡng, khai thác và phát huy nguồn lực con người, đặc biệt là nguồn lực trí tuệ - một nguồn lực to lớn, có tính chất quyết định tới sự nghiệp CNH -HĐH ở nước ta hiện nay.
Con người là chủ thể sáng tạo ra KH & CN. Đến lượt mình, KH & CN trở thành phương tiện, công cụ và đồng thời cũng là cơ sở để con người vươn lên hoàn thiện mình về mọi mặt, đặc biệt là mặt năng lực trí tuệ, Trước hết thông qua quá trình GD & ĐT, KH & CN sẽ trang bị cho con người những tri thức KH & CN cần thiết để con người có thể hiểu và sử dụng được những trang thiết bị kỹ thuật máy móc tiên tiến hiện đại. Con đường bền lâu và vững chắc nhất để tiếp thu và phát triển CN là con đường đưa vào khả năng của chính mình hay nói theo cách nói thông thường là phát huy nội lực - nguồn lực con người. Con người Việt Nam vốn giàu truyền thống nhân ái, thông minh và có một lòng yêu nước nồng nàn. Đội ngũ cán bộ KH & CN của chúng ta cho đến nay tuy so với một số nước trong khu vực và thế giới chúng ta chưa có nhiều, trình độ chưa cao, song đó là một lực lượng không nhỏ, tiềm năng còn rất dồi dào.
+ Ba là; KH & CN giữ vai trò động lực trong việc tạo ra môi trường và thị trường thông tin- một môi trường mới đầy sức mạnh và quyền lực trong sự phát triển của xã hội nói chung.
+ Bốn là; KH & CN có vai trò quan trọng trong việc hoàn thiện cơ chế tổ chức, quản lý sản xuất, dịch vụ, kinh doanh nhằm mục tiêu thúc đẩy sự nghiệp CNH - HĐH.
+ Năm là; KH & CN đang góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu phát triển bền vững của xã hội.
c) Khái niệm giáo dục và đào tạo:
* Giỏo dục: giáo dục là sự tác động nhiều chiều của xó hội lờn con người giúp cho họ có được phương pháp tập hợp thông tin, xử lý thông tin, khai thác thông tin để họ tự hoàn thiện về đạo lý, tõm lý, phỏp lý trờn cơ sở không ngừng nâng cao trí tuệ, thể lực, năng lực lao động sáng tạo làm cho cuộc sống bản thân và cộng đồng ngày được tốt hơn.
* Đào tạo: đào taọ đề cập đến việc dạy các kỹ năng thực hành, nghề nghiệp hay kiến thức liên quan đến một lĩnh vực cụ thể, để người học lĩnh hội và nắm vững những tri thức, kĩ năng, nghề nghiệp một cách có hệ thống để chuẩn bị cho người đó thích nghi với cuộc sống và khả năng đảm nhận được một công việc nhất định.
Bác Hồ đã nói non sông Việt Nam có sánh vai với các cường quốc hay không phụ thuộc vào một phần rất lớn vào kết quả học tập của các thế hệ trẻ Việt Nam. Nhìn một cách tổng thể ,giáo dục có vai trò hình thành nhân cách con người và đào tạo nhân lực phục vụ phát triển kinh tế -xã hội. Hình thành nhân cách con người xét cho cùng cũng là phục vụ cho việc tạo lập một xã hội văn minh hơn, sung túc hơn, an toàn hơn. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay việc giáo dục nhân cách con nguời và đào tạo nhân lực phải giúp giải quyết những thách thức của thời đại đang đặt ra cho từng quốc gia.
Như vậy, sự cạnh tranh trong thời đại kinh tế tri thức chủ yếu là cạnh tranh giữa các nền giáo dục, mà chìa khóa cho cuộc cạnh tranh này là giáo dục và đào tạo được những con người có tư duy sáng tạo, có thói quen tìm cái mới hiệu quả hơn, chất lượng hơn. Nếu chúng ta không giáo dục và đào tạo thế hệ con người Việt Nam mới có thói quen sáng tạo, có thói quen đổi mới một cách thường xuyên thì sẽ thất bại trong cuộc cạnh tranh của thời đại kinh tế tri thức này. Lịch sử đã đặt giáo dục Việt Nam trước một thách thức mới và phải hoàn thành những nhiệm vụ mới.
d) Mối quan hệ giữa KH & CN; giữa GD & ĐT:
* KH &CN:
- Theo quan điểm thứ nhất: Sự phát triển của KH & CN là độc lập tuơng đối với nhau. Có giai đoạn CN đi trước, ngược lại cũng có giai đoạn KH vượt lên trước so với CN. Chỉ có đến ngày nay KH & CN mới thực sự đồng điệu và gắn bó chặt chẽ với nhau.
Theo cách hiểu thứ nhất thì ngay từ đầu, do những khác biệt về mặt cấu tạo cơ thể, con người có những nhu cầu khác và đặc biệt hơn so với tất cả các loài động vật khác. Vì vậy để duy trì sự sống của mình, sự tồn tại và phát triển của xã hội, con người trong những giai đoạn phát triển đầu tiên của lịch sử đã phải tạo ra những công cụ cần thiết, lấy trực tiếp từ tự nhiên để tác động lên tự nhiên, mà chưa thể có được những luận chứng khoa học nào. Chẳng hạn, ở thời kỳ chiếm hữu nô lệ vào thế kỷ thứ VII -VI trước công nguyên một số KH đã bắt đầu hình thành và phát triển; song cuộc cách mạng CN mới lúc đó với việc nấu chảy kim loại và tạo ra công cụ lao động bằng kim loại thủ công thay cho các công cụ bằng đá, bằng gỗ, hay hệ thống công nghệ lần thứ hai cũng tỏ ra không có liên quan gì đến tri thức KH. Từ thế kỷ thứ X đến thế kỷ thứ XVIII, KH vẫn tiếp tục phát triển một cách chậm chạp hơn so với kỹ thuật (KT) và CN. Chức năng chủ yếu của KH trong giai đoạn này là tập hợp kinh nghiệm ( thu thập, tổng hợp, mô tả hệ thống các sự kiện để xây dựng bức tranh chi tiết về giới tự nhiên) thậm chí cho đến giữa thế kỷ thứ XIX, khi động cơ máy hơi nước đã được sử dụng rộng rãi trong sản xuất công nghiệp, và ở nhiều nước châu Âu và Bắc Mỹ đã tiến hành cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ nhất, thì việc kết hợp giữa tiến bộ KH & CN vẫn chưa được thể hiện rõ ràng. Ở đây giữa việc chế tạo thành công máy hơi nước vào cuối thế kỷ XVIII và việc đưa ra những luận cứ KH về cơ sở nhiệt động học của loại động cơ này cách nhau gần một thế kỷ.
Chỉ từ cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, giữa sự tiến bộ của KH với sự tiến bộ của KT và CN mới bắt đầu có sự gắn kết với nhau và càng ngày sự gắn kết đó càng chặt chẽ. Kể từ đây, KH từ chỗ phát triển chậm hơn, tiến đến đuổi kịp sự phát triển của CN. KH một mặt đã giải quyết thành công các nhiệm vụ do KT và CN đặt ra, mặt khác đã nhanh chóng vật thể hóa các tri thức KH thành các thiết bị máy móc(phần kỹ thuật của CN) và CN nói chung để đưa vào quá trình sản xuất xã hội . Ngược lại hoạt động của CN ngày càng dựa vào cơ sở KH, chẳng hạn như các lý thuyết vật lý học, cơ học…
- Quan niệm thứ hai: về mối quan hệ giữa KH & CN mới được phổ biến gần đây, song đã mang tính chất thuyết phục nhất định bởi cách lý giải khoa học hợp lý của nó. Với quan niệm này mối quan hệ giữa KH & CN được hiểu như là mối quan hệ giữa thông tin và công nghệ hay giữa sự biến đổi của thông tin và sự biến đổi của năng lượng nghĩa là ngay từ đầu KH & CN đã gắn bó chặt chẽ với nhau.
Vật chất, năng lượng, thông tin là những thuộc tính cơ bản vốn có của thế giới. Thế giới hay hệ thống tự nhiên- con người- xã hội luôn vận động, biến đổi và phát triển không ngừng, nhưng đồng thời cũng luôn ở trong trạng thái thống nhất hữu cơ với nhau chính là nhờ những thuộc tính vốn có này, nhờ sự trao đổi thường xuyên giữa của dòng vật chất, năng lượng, thông tin giữa các yếu tố trong nó.
Năng lượng là số đo sự vận động của vật chất trong các dạng khác nhau. Trong phương thức sản xuất xã hội, sự vận động biến đổi của vaatj chất được thực hiện thông qua hệ thống công nghệ. Bởi vậy bất kỳ một bước nhảy vọt nào của hệ thống năng lượng cũng đều diễn ra cùng với một cuộc cách mạng trong công nghệ.
Thông tin là một dạng biểu hiện của vật chất đang vận động.
Mặt khác KH theo nghĩa rộng cũng là thông tin( thông tin vừa là nội dung vừa là hình thức biểu hiện của KH). Trong quá trình phát triển của lịch sử của xã hội loài người đã từng diễn ra 5 bước nhảy vọt về chất của thông tin xã hội, được biểu hiện dưới 5 hình thức thông tin điển hình, từ thấp đến cao: tiếng nói, chữ viết, kỹ thuật in ấn( chữ in), các thiết bị truyền thông bằng điện và điện tử và mạng internet. Càng ngày các cuộc cách mạng thông tin và các cuộc cách mạng công nghệ càng rút ngắn dần về mặt thời gian và xích lại gần nhau hơn, gắn bó với nhau hơn. Ngày nay, hai cuộc cách mạng thông tin và cách mạng công nghệ đã thâm nhập và hòa quện vào nhau almf một mà đỉnh cao của nó là mạng internet.
Về mặt nội dung và tính chất cùng với các cuộc cách mạng nối tiếp nhau trong lĩnh vực thông tin và lĩnh vực công nghệ, tri thức của nhân loại ngày càng nhiều hơn, phong phú hơn, toàn diện hơn, đầy đủ hơn và sâu sắc hơn. Sự phổ cập truyền bá và tiếp nhận thông tin cũng ngày càng rộng rãi hơn, nhanh chóng hơn, đồng thời các hệ thống công nghệ cũng ngày càng hoàn thiện hơn, hiện đại hơn, nhẹ nhàng hơn nhưng cho năng suất và hiệu quả cao hơn.
* Giáo dục & Đào tạo: Có mối quan hệ tác động qua lại gắn bó chặt chẽ với nhau. Nhắc đến GD ta không thể không nhắc đến ĐT
* Trong Nghị quyết Đại hội VIII, Đảng ta đó xỏc định GD & DT là yếu tố trực tiếp, cú vai trũ quyết định trong chiến lược phỏt triển con người và đối với quỏ trỡnh đào tạo nhõn lực cho CNH – HĐH . Ngoài ra, GD cũn giữ chức năng dự bỏo liờn tục nhu cầu tương lai của xó hội và đào tạo nhõn lực để đỏp ứng nhu cầu nay. GD và DT là con đường cơ bản để tạo nờn và phỏt huy sức mạnh của đất nước. Một trong cỏc nguyờn nhõn chủ yếu giỳp Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng Kụng trở thành một trong ba trụ cột chớnh của thế giới cụng nghiệp hiện đại (bờn cạnh Bắc Mỹ và Tõy Âu) chớnh là nguồn nhõn lực được giỏo dục và bồi dưỡng thường xuyờn liờn tục.
Đối với nước ta, để phát triển “ cần khai thác và sử dụng nhiều nguồn lực khác nhau, trong đó nguồn lực con người là quý báu nhất, có vai trò quyết định”. Bởi vậy phải thực hiện nghiêm ngặt các nội dung sau:
Một là; cần quán triệt quan điểm “ giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” một cách sâu rộng trong mọi tổ chức, mọi cấp mọi ngành trên phạm vi toàn quốc.
Hai là; cần thúc đẩy, đa dạng hóa, xã hội hóa và kế hoạch hóa giáo dục và đào tạo trên cơ sở đảm bảo định lý xã hội công nghiệp” GD &ĐT phải theo hướng cân đối “ dạy người”, dạy chữ, dạy nghề trong đó “ dạy người là mục tiêu cao nhất”.
Ba là: cần nhận thức một cách sâu sắc rằng, đội ngũ giáo viên và cán bộ lãnh đạo, quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt quyết định sự thành bại của sự nghiệp GD- ĐT. Chính vì vậy trước hết “phải đặc biệt chăm lo đào tạo, bồi dưỡng và tiêu chuẩn hóa đội ngũ giáo viên cũng như cán bộ quản lý cả về chính trị, tư tưởng, đạo đức và ý thức chuyên môn nghiệp vụ”.
Bốn là; cần quán triệt và thực hiện tốt các nguyên tắc trong hệ thống GD - ĐT
Năm là; nhanh chóng xây dựng một chương trình, nội dung, phương pháp chuẩn quốc gia cho từng môn học, ở từng lớp học và cấp học.
Sáu là; đưa ra và thực hiện một cách khoa học, ngiêm ngặt bộ luật GD- ĐT
2) Cơ sở lý luận của quan điểm trên:
a) Lý luận về hình thái kinh tế - xã hội theo quan điểm chủ nghĩa Mác:
* Khái niệm về hình thái kinh tế - xã hội:
Hình thái kinh tế -xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất (QHSX) đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản xuất (LLSX), và với một kiến trúc thượng tầng (KTTT) tương ứng được xây dựng trên những QHSX ấy.
* Kết cấu và chức năng của các kết cấu cấu thành nên hình thái kinh tế -xã hội:
Hình thái kinh tế -xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp, trong đó có các mặt cơ bản là LLSX, QHSX và KTTT. Mỗi mặt của hình thái kinh tế -xã hội có vị trí riêng và tác động qua lại lẫn nhau, thống nhất với nhau.
LLSX là nền tảng vật chất -kỹ thuật của mỗi hình thái kinh tế-xã hội. Hình thái kinh tế- xã hội khác nhau có khác nhau. Suy đến cùng sự phát triển của LLSX quyết định sự hình thành, phát triển và thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế- xã hội
QHSX tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hội và quyết định tất cả mọi quan hệ xã hội khác. Mỗi hình thái kinh tế -xã hội có một kiểu QHSX đặc trưng cho nó. QHSX là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các chế độ xã hội.
KTTT được hình thành và phát triển phù hợp với cơ sở hạ tầng, nhưng nó lại là công cụ để bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó.
Ngoài các mặt cơ bản đã nêu trên, các hình thái kinh tế -xã hội còn có quan hệ về gia đình, dân tộc và các quan hệ xã hội khác. Các quan hệ đó đều gắn bó với QHSX, biến đổi cùngvới sự biến đổi của QHSX.
b) Lý luận về vai trò của LLSX trong sự phát triển của xã hội:
LLSX là năng lực thực tiễn cải biến giới tự nhiên của con người nhằm đáp ứng nhu cầu đời sống của mình.
LLSX bao gồm tư liệu sản xuất và người lao động với tri thức và phương pháp sản xuất, kỹ năng, kỹ xảo và thói quen lao động của họ. Cùng với người lao động, công cụ lao động cũng là một yếu tố cơ bản của LLSX, đóng vai trò quyết định trong tư liệu sản xuất. Công cụ lao động là yếu tố động nhất của LLSX. Cùng với quá trình tích lũy kinh nghiệm, với những phát minh và sáng chế kỹ thuật công cụ lao động không ngừng được cải tiến và hoàn thiện và làm biến đổi TLSX, xét đến cùng đó là nguyên nhân sâu xa của mọi biến đổi xã hội. Trình độ phát triển của công cụ lao động là thước đo trình độ chinh phục tự nhiên của con người, là tiêu chuẩn phân biệt các thời đại kinh tế trong lịch sử.
c) Lý luận về nhân tố con người:
Những quan niệm cơ bản của triết học Mác- Lê Nin về con người như sau:
* Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật với mặt xã hội.
* Trong tính hiện thực của nó, bản chất của con người là tổng hòa những quan hệ xã hội.
Con người là sinh vật có tính xã hội. Đối với Mác “con người không phải là một tồn tại trừu tượng, ẩn náu đâu đó ngoài thế giới”. Đó là những con người sống trong một thời đại nhất định, một môi trường xã hội nhất định, có những quan hệ xã hội phong phú, phức tạp và ngày càng phong phú với sự phát triển của văn minh.
Các Mác viết “Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội. Qua luận đề nổi tiếng đó, chúng ta thấy Mác muốn nói bản chất con người, một sự trừu tượng khoa học, là sự khái quát từ đời sống cụ thể, từ thuộc tính của con người hiện thực, thế hệ này qua thế hệ khác, bản chất con người được thể hiện và chỉ có thể được thể hiện thông qua tổng thể các quan hệ xã hội. Muốn tìm bản chất con người thì phải tìm ở bên trong chứ không phải ở bên ngoài đời sống hiện thực của con người. Luận đề của Mác không làm mất đi tính cá nhân, khẳng định sự kỳ diệu, sự phong phú vô hạn của tính cách con người. Nếu đứng trên quan điểm sinh vật học mà xét thì không thể hiểu được chẳng những thực chất của con người, mà ngay cả ý nghĩa của cơ thể con người, từ khi quá trình nguồn gốc loài người kết thúc thì những biến đổi trong cơ thể đều được hướng dẫn bởi ảnh hưởng quyết định của văn hoá: khả năng đối xử có tính người đối với thế giới và đối với những người khác, khả năng lao động, giao tiếp với những người chung quanh, khả năng tư duy, có những tình cảm đạo đức và những xúc cảm thẩm mỹ, tất cả những cái đó đều không phải là đặc tính của cơ thể mà là những nét đã hình thành trong quá trình thực tiễn lịch sử xã hội, tiêu biểu cho thực chất của con người trong cách biểu hiện và bộc lộ cá thể của nó. Những nét ấy được hình thành nhờ chỗ con người tham gia vào hệ thống các quan hệ xã hội, vào quá trình hoạt động lao động, đi liền với sự tham gia của con người vào quá trình nắm vững và tái tạo nền văn hoá xã hội (lao động, hoạt động). Chính trong quá trình này con người đã tự sáng tạo ra bản thân mình một cách lịch sử và không ngừng tái hiện bản thân mình, tự giáo dục bản thân với tư cách là con người. Tiêu chuẩn lịch sử cho phép người ta phân biệt con người- đó là sản xuất ra công cụ lao động cũng bằng chính công cụ. Đồng thời tiền đề tuyệt đối và điều kiện của văn hoá con người là giới tự nhiên mà con người dùng để xây dựng nền văn hóa của mình bằng cách chinh phục tự nhiên một cách sáng tạo. Con người xã hội là kẻ sáng tạo ra lịch sử, sáng tạo ra bản thân mình. Chính vì vậy, con người hoàn toàn mang tính xã hội.
3) Kinh nghiệm CNH - HĐH của một số nước trong khu vực: điển hình là đất nước Trung Quốc.
* Đồng thời với những tiến triển của cải cỏch-mở cửa, quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ (CNH) ở Trung Quốc đó đạt được những thành tựu rực rỡ trong hơn 20 năm qua. Do vậy, nghiờn cứu mụ hỡnh CNH cũng như cỏc chớnh sỏch, cỏc bước đi trong thực hiện và đẩy nhanh tiến trỡnh CNH ở Trung Quốc sẽ giỳp chỳng ta rỳt ra những kinh nghiệm quý bỏu phục vụ cho việc xõy dựng và triển khai thực hiện cỏc chớnh sỏch, tỡm ra cỏc bước đi và phương hướng phự hợp trong tiến trỡnh thực hiện CNH- HDH ở nước ta.
Mụ hỡnh CNH mới của Trung Quốc:
Trong Bỏo cỏo Chớnh trị, đọc tại Đại hội 16 ĐCS Trung Quốc, ở phần 4 (xõy dựng kinh tế và cải cỏch thể chế kinh tế), Cựu Tổng bớ thư Giang Trạch Dõn đó khẳng định: Trung Quốc đang “đi trờn con đường CNH mới” và “thực hiện CNH vẫn là nhiệm vụ lịch sử đầy khú khăn trong tiến trỡnh hiện đại hoỏ nước ta”. “Con đường CNH mới” ở đõy được hiểu là việc thực hiện quỏ trỡnh CNH theo phương thức mới, theo mụ hỡnh mới, khỏc với cỏc phương thức, cỏc mụ hỡnh trước đõy, và mụ hỡnh CNH mới này cú những nột riờng, mang đậm dấu ấn, màu sắc Trung Quốc.
Cỏch thức thực hiện chiến lược CNH mới, như đó chỉ ra là:
Thứ nhất, phải dựa vào khoa học kỹ thuật. Trước hết là phải phỏt triển tin học: “Tin học hoỏ là sự lựa chọn tất yếu để nước ta nhanh chúng thực hiện CNH và HĐH; kiờn trỡ lấy tin học hoỏ lụi kộo CNH, lấy CNH thỳc đẩy tin học hoỏ”; đi lờn con đường CNH mới với hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, hiệu quả kinh tế tốt, tiờu hao tài nguyờn thấp, ụ nhiễm mụi trường giảm… Đõy cũng chớnh là nền kinh tế tri thức mà chỳng ta vẫn núi đến trong nhiều tài liệu và sỏch bỏo hiện nay.
Bước vào thế kỷ 21, nhận thức được tầm quan trọng của khoa học cụng nghệ (KHCN) đối với phỏt triển kinh tế, an ninh, và mụi trường, Trung Quốc rất coi trọng phỏt triển KHCN. Chớnh vỡ vậy giới lónh đạo Trung Quốc đó đưa ra nguyờn tắc cơ bản là: “Xõy dựng kinh tế phải dựa vào khoa học và cụng nghệ – khoa học và cụng nghệ phải hướng vào phục vụ xõy dựng kinh tế”. Trong chiến lược phỏt triển KHCN, Trung Quốc yờu cầu phải nõng cao nhận thức toàn bộ về tầm quan trọng của KHCN; huy động và lụi kộo phần lớn lực lượng cỏn bộ KHCN vào cỏc hoạt động kinh tế, nhấn mạnh tầm quan trọng của đổi mới kỹ thuật, thu hỳt mạnh mẽ và phổ biến cỏc cụng nghệ tiến bộ và thớch hợp của thế giới; đẩy nhanh cải tạo kỹ thuật trong mọi ngành của nền kinh tế quốc dõn. Trong một thời gian dài, sự phỏt triển KHCN phải hướng vào hiện đại hoỏ cỏc cụng nghệ trong cụng nghệ và thiết bị cho sản xuất lớn, phỏt triển cụng nghệ cao, cụng nghệ mới và những ngành cụng nghệ liờn quan, đảm bảo tăng ổn định sự hỗ trợ cho nghiờn cứu cơ bản và phỏt triển tiềm lực khoa học.
Thứ hai, phải thực hiện chiến lược phỏt triển bền vững, “đặt phỏt triển bền vững vào vị trớ nổi bật”, “gắn sinh đẻ cú kế hoạch và bảo vệ mụi trường”; Bảo vệ và khai thỏc hợp lý và tiết kiệm sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn; xõy dựng ý thức bảo vệ mụi trường cho toàn dõn, làm tốt việc bảo vệ và xõy dựng mụi trường sinh thỏi.
Theo nguyờn Thủ tướng Chu Dung Cơ, Trung Quốc sẽ lựa chọn mụ hỡnh kinh tế sinh thỏi khộp kớn cho việc phỏt triển dựa trờn việc sử dụng cú hiệu quả nhất cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và cỏc biện phỏp bảo vệ mụi trường hữu hiệu nhất. Chớnh vỡ vậy, vừa qua, Trung Quốc đó phờ chuẩn dự ỏn xõy dựng đường chuyển nước từ Nam lờn Bắc cú quy mụ lớn nhất thế giới. Dự ỏn này giỳp giải quyết vấn đề thiếu nước nghiờm trọng ở miền Bắc, đỏp ứng cỏc yờu cầu về vấn đề ụ nhiễm và bảo vệ mụi trường. Bờn cạnh đú, Trung Quốc cũng đó và đang thực hiện nhiều nỗ lực như việc chuyển đổi một khối lượng lớn đất đồng cỏ, đất trũng thành khu vực sinh thỏi, kiểm soỏt ụ nhiễm khụng khớ và sa mạc hoỏ đất đai, giảm hiệu ứng nhà kớnh bằng việc giảm sử dụng than… Trung Quốc coi việc bảo vệ mụi trường và phỏt triển bền vững là chớnh sỏch quốc gia lõu dài trong chiến lược CNH của mỡnh
* Nội dung, mục tiờu và cỏc nhiệm vụ cơ bản của CNH ở Trung Quốc:
- Nội dung và cỏc nhiệm vụ cơ bản của CNH:
+ Mục tiờu của CNH:
Mục tiờu CNH của Trung Quốc đó được chỉ ra tại cỏc Đại hội Đảng cộng sản Trung Quốc là biến Trung Quốc Thành “nước cú tỷ lệ lớn dõn phi nụng nghiệp, cú nền cụng nghiệp hiện đại và ngành dịch vụ hiện đại”, giỏ trị sản lượng bỡnh quõn đầu người đạt mức cỏc nước phỏt triển trung bỡnh (Đại hội XIII), cú đời sống nhõn dõn tương đối sung tỳc (Đại hội XV). Đến Đại hội 16 là: “Xõy dựng toàn diện xó hội khỏ giả”.
- Cỏc nhiệm vụ cơ bản của CNH:
CNH là một quỏ trỡnh lõu dài được thực hiện trong nhiều năm. Trong thời gian này Trung Quốc phải thực hiện cỏc nhiệm vụ sau đõy:
+ Chuyển từ một nước nụng nghiệp cú dõn số nụng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu dựa vào lao động thủ cụng thành nước CNH cú tỷ lệ lớn dõn phi nụng nghiệp, cú nền cụng nghiệp hiện đại và dịch vụ hiện đại.
+Chuyển từ nền kinh tế tự nhiờn chiếm tỷ trọng lớn sang nền kinh tế thị trường tương đối cao, phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường XHCN.
+Chuyển nền văn hoỏ giỏo dục, khoa học kỹ thuật lạc hậu, mự chữ và nửa mự chữ chiếm tỷ trọng lớn sang nền văn hoỏ giỏo dục khoa học kỹ thuật tương đối phỏt triển.
+Chuyển đa số dõn nghốo đúi, mức sống tương đối thấp sang xõy dựng toàn diện xó hội khỏ giả ở trỡnh độ cao hơn.
+Từng bước rỳt ngắn khoảng cỏch chờnh lệch về kinh tế văn hoỏ giữa cỏc khu vực thụng qua sự phỏt triển cú thứ tự.
+Xõy dựng và hoàn thiện thể chế chớnh trị dõn chủ XHCN và cỏc thể chế khỏc.
+Từng bước rỳt ngắn khoảng cỏch chờnh lệch với trỡnh độ tiờn tiến trờn thế giới.
+Cỏc bước đi trong thực hiện CNH:
Quỏ trỡnh CNH như được dự kiến sẽ cơ bản được thực hiện vào năm 2020 với nhiều bước đi cụ thể là:
Bước 1: Trong 10 năm 1980-1990: mục tiờu đặt ra là đến năm 1990 tăng gấp đụi GDP so với mức năm 1980, đồng thời giải quyết về cơ bản vấn đề ăn no mặc ấm cho dõn (mục tiờu này đó đạt được).
Bước hai: Từ năm 1990 đến năm 2000. Mục tiờu đặt ra cho bước này là đến năm 2000 tăng gấp đụi GDP so với mức năm 1990, phấn đấu đời sống nhõn dõn đạt mức khỏ giả.
Bước ba: Từ năm 2000 đến năm 2020, với mục tiờu là đến năm 2020 tăng GDP gấp 4 lần mức năm 2000. Trong đú lại chia thành 2 bước cụ thể:
+Từ năm 2000 đến năm 2010: Mục tiờu đến năm 2010 tăng gấp đụi GDP so với mức năm 2000, đưa cuộc sống của cư dõn từ khỏ giả vươn lờn mức sung tỳc, hỡnh thành được thể chế kinh tế thị trường tương đối hoàn chỉnh.
+Từ năm 2010 đến năm 2020: Mục tiờu làm cho nền kinh tế quốc dõn càng phỏt triển, cỏc chế độ được hoàn thiện hơn. Mục tiờu xõy dựng thành cụng một nước XHCN giàu mạnh, dõn chủ và văn minh, tức hoàn thành về cơ bản quỏ trỡnh CNH.
4) Kết luận:
Dựa trên những lý luận khoa hoc của chủ nghĩa Mác- Lê Nin, chính sách về phát triển GD & ĐT cùng với KH & CN là những quốc sách hàng đầu trên con đường CNH- HĐH đất nước của đảng và nhà nước đang dần dần phát huy tính đúng đắn và hiệu quả.
Các tài liệu tham khảo
Báo khoa học và đời sống, số 36-1999; tr 12,số 132, 10/1999
Bộ khoa học công nghệ và môi trường- viện nghiên cứu chiến lược và chính sách khoa học và công nghệ, chiến lược CNH- HĐH đất nước và cách mạng công nghệ. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996
Đảng Cộng Sản Việt Nam. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần VIII. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội,1996
GS. Nguyễn văn chiến. Khoa học trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI. Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội,2001
Những chuyên đề triết học. Nxb Khoa học xã hội. 5/2007
Giáo trình triết học Mác- Lê Nin. Nxb Chính trị Quốc gia. 2/2004
www.laocai.gov.vn/NHDLTNTQ/content/1010002_022.htm - 53k -
8) Khoa học công nghệ với nhận thức biến đổi thế giới và con người. Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Khoa học xã hội. Hà Nội- 2003
“LUẬN CHỨNG QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ĐỂ THỰC HIỆN THÀNH CÔNG SỰ NGHIỆP CNH- HĐH ĐẤT NƯỚC THÌ PHẢI XÁC ĐỊNH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÙNG VỚI GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀ NHỮNG QUỐC SÁCH HÀNG ĐẦU.”
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận chứng quan điểm của Đảng cộng sản VN để thực hiện sự nghiệp CNH-HĐH phải xác định khoa học và công nghệ cùng với giáo dục và đào tạo.DOC