Luận văn Bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn hiện nay

Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh Bắc Kạn đũi hỏi sự nỗ lực phấn đấu bền bỉ, sáng tạo của toàn Đảng bộ, của nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Kạn trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương. Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân tỉnh cần hướng sự lónh đạo, chỉ đạo của mỡnh tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho việc nâng cao trỡnh độ về mọi mặt cho mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc trong tỉnh thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế - xó hội đó đề ra trong Văn kiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ IX. Đây chính là cái cốt quan trọng để ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục bệnh kinh nghiệm cũn tồn tại trong đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh Bắc Kạn

pdf82 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4164 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iảng viên mạnh về số lượng và bảo đảm về chất lượng. Nếu học viên là trung tâm của đối tượng đào tạo, thỡ cỏn bộ giảng dạy là trung tõm của chủ thể đào tạo. Thực tế cho thấy, muốn có trũ giỏi thỡ phải cú thầy giỏi. Đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ làm công tác giảng dạy thiếu và yếu sẽ là nguyên nhân chính và trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận cho cán bộ. Bởi thế, trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài Tỉnh Bắc Kạn phải luôn coi trọng và tăng cường việc xây dựng đội ngũ giảng viên cả về số lượng và chất lượng. Đội ngũ cán bộ giảng dạy phải được xây dựng theo hướng: Có phẩm chất chính trị vững vàng, gương mẫu trong lời nói và việc làm; là tấm gương sáng cho học viên và cán bộ trong cơ quan noi theo; có kiến thức vững vàng, am hiểu thực tế, là người có phương pháp sư phạm tốt, có ý chí phấn đấu tiến bộ, yêu nghề gắn bó với công tác đào tạo, bồi dưỡng. Để xây dựng được đội ngũ giảng dạy như vậy, cần lựa chọn những sinh viên trẻ học khá, giỏi, được đào tạo ở các trường đại học chính qui; có chính sách thu hút những cán bộ trẻ có năng lực, có phẩm chất đạo đức tốt; đặc biệt cần có chính sách phù hợp cho những giảng viên có học hàm, học vị; cần khuyến khích và có chế độ ưu đói đối với những giảng viên đi học sau đại học; phấn đấu năm 2015 nhà trường phải có một đội ngũ giảng viên có trỡnh độ từ thạc sĩ trở lên chiếm 50%. Hàng năm, cần dành một phần kinh phí để cho đội ngũ giảng viên đi nghiên cứu thực tế ở các tỉnh bạn và các cơ sở trong toàn tỉnh. Tích cực xây dựng đội ngũ giảng viên đầu đàn từ các khoa chuyên môn; có qui định và có chính sách cần thiết để động viên những giảng viên có trỡnh độ chuyên môn, nghiệp vụ giảng dạy tốt, những giảng viên có nhiều công trỡnh nghiờn cứu khoa học được áp dụng trong giảng dạy. Tổ chức dự giờ, thăm lớp, thao giảng giữa các khoa, các lớp tập trung cũng như các lớp tại chức; tạo điều kiện cho cán bộ, giảng viên, cán bộ nghiên cứu tham gia vào các đợt sinh hoạt chính trị, tham dự các hội nghị sơ kết, tổng kết của tỉnh, của ngành, của địa phương để nắm bắt tỡnh hỡnh. Thứ tư, tiếp tục làm tốt công tác tổ chức quản lý đào tạo và quản lý học viờn. Công tác đào tạo, bồi dưỡng gắn liền với công tác quản lý. Quản lý là nhằm điều hành, phối hợp các hoạt động của đối tượng theo phương thức nhất định để đạt được mục đích. Quản lý đào tạo bao gồm toàn bộ nội dung liên quan trực tiếp đến quá trỡnh đào tạo như: chương trỡnh, kế hoạch, thời gian, địa điểm…Một nhà trường có qui củ, nền nếp hay không chính là thông qua sự quản lý này. Đây là nhân tố góp phần quan trọng vào mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng của nhà trường. Yêu cầu của quản lý đào tạo là toàn bộ những hoạt động đó phải được bảo đảm theo một qui trỡnh chặt chẽ và nghiờm tỳc. Để làm tốt công tác này, cần phải thực hiện các yêu cầu sau đây: - Tăng cường công tác quản lý dạy và học; tổ chức quản lý chặt chẽ cỏc khõu trong qui trỡnh đào tạo như: lên lớp, nghe giảng, nghiên cứu cá nhân, thảo luận, kiểm tra, thi, viết tiểu luận...; tăng cường mở lớp với các hỡnh thức đào tạo tập trung tại trường; có biện pháp làm tốt công tác quản lý các lớp đào tạo tại chức tại địa phương. - Cần có những biện pháp tăng cường sự hợp tác giữa các cơ sở đào tạo, các ban tổ chức Đảng, chính quyền và các địa phương, cơ sở trong việc tổ chức quản lý hoạt động đào tạo và quỏ trỡnh học tập của học viờn; thực hiện thụng bỏo kết quả học tập của cỏc mụn học của học viờn về cơ quan, đơn vị cử đi học. Căn cứ vào kết quả học tập và rèn luyện của học viên để xem xét, bố trí, sắp xếp vị trí công tác cho học viên phù hợp. Thứ năm, tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất, đáp ứng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng trước mắt và lâu dài. Quán triệt quan điểm của Nghị quyết Trung ương 5 khoá IX là nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên và tăng cường cơ sở vật chất cho Trường Chính trị tỉnh, các Trung tâm bồi dưỡng giáo dục chính trị huyện, thị; Tỉnh uỷ, Hội đồng nhân dân và UBND tỉnh Bắc Kạn đó quan tõm đến việc nâng cấp, đầu tư xây dựng các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng lý luận chính trị. Có 1/8 huyện, thị đó xõy dựng được Trung tâm Bồi dưỡng chính trị (huyện Na Rỡ), cũn lại cỏc huyện khỏc vẫn phải đi thuê hội trường, trụ sở làm việc phải cùng chung với cơ quan khác, chưa có nhà làm việc biệt lập, nên rất khó khăn trong quá trỡnh thực hiện chức năng, nhiệm vụ. Do vậy, trong những năm tới tỉnh cần quan tâm đầu tư cho các huyện, thị xây dựng trụ sở làm việc khang trang, ngang tầm với mô hỡnh đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Trường Chính trị đó và đang được đầu tư xây dựng. Tuy nhiên, xét về nhu cầu, qui mô và yêu cầu của hỡnh thức đào tạo tập trung trong những năm tới thỡ cần phải tiếp tục bổ sung, nõng cấp hơn nữa về các phũng học, cỏc trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy và học tập; tiếp tục đầu tư kinh phí thoả đáng cho Trường Chính trị và các Trung tâm Bồi dưỡng chính trị cấp huyện, thị. Để thực hiện tốt mục tiêu Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ IX đưa ra là: “Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên. 100% đảng viên mới kết nạp được bồi dưỡng lý luận phổ thông; phần lớn đảng viên dưới 35 tuổi được học lý luận chớnh trị trung cấp…100% cỏn bộ chủ chốt cơ sở được bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước và lý luận chớnh trị” [7, tr.64]. Để thực hiện được mục tiêu trên, tỉnh cần phải tiếp tục đẩy mạnh việc thực hiện công tác đào tạo, bồi dưỡng; giáo dục lý luận chính trị; đổi mới nội dung, chương trỡnh; đa dạng hoá các loại hỡnh trường lớp; làm tốt công tác chiêu sinh; tăng cường công tác quản lý dạy và học; khụng ngừng nõng cao chất lượng và số lượng cho đội ngũ giảng viên và giảng viên kiêm chức. Nếu làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng sẽ gúp phần hỡnh thành được đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý nói chung, cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh nói riêng có năng lực, trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ, có phẩm chất đạo đức. Đây là một trong những yếu tố quan trọng quyết định đến việc ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục có hiệu quả căn bệnh kinh nghiệm và các căn bệnh khác trong đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ cốt cấp cơ sở của tỉnh Bắc Kạn hiện nay. * Đối với qui hoạch cán bộ: Qui hoạch bộ là nội dung trọng yếu của công tác cán bộ, bảo đảm cho công tác cán bộ đi vào nền nếp, chủ động, có tầm nhỡn xa, đáp ứng nhiệm vụ trước mắt và lâu dài. Qui hoạch cán bộ phải xuất phát từ nhiệm vụ chính trị của địa phương. Tỉnh làm tốt công tác qui hoạch cán bộ sẽ góp phần quan trọng vào việc xây dựng một đội ngũ cán bộ đồng bộ, có chất lượng, đảm bảo tính liên tục và tính kế thừa trong đội ngũ cán bộ nói chung, cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở nói riêng; giúp cho Đảng nắm chắc cán bộ, có kế hoạch chủ động tạo nguồn đào tạo, bồi dưỡng cán bộ. Trước năm 2006, tỉnh Bắc Kạn chưa thực hiện được công tác qui hoạch cán bộ, nên đó ảnh hưởng rất lớn trong công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ của tỉnh. Năm 2006, tỉnh đó căn cứ vào Nghị quyết số 42 – NQ/TW ngày 12 tháng 4 năm 2004 của Bộ Chính trị về công tác qui hoạch cán bộ lónh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh CNH – HĐH đất nước và Hướng dẫn số 47 – HD/BTCTW ngày 24 tháng 5 năm 2005 của Ban Tổ chức Trung ương về việc thực hiện Nghị quyết số 42 – NQ/TW của Bộ Chính trị, Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn đó ban hành Nghị quyết số 08 – NQ/TU ngày 12 thỏng 4 năm 2006 về công tác qui hoạch cán bộ lónh đạo, quản lý giai đoạn 2006 -2015. Trên cơ sở Nghị quyết và Hướng dẫn của Trung ương và Nghị quyết của Tỉnh uỷ Bắc Kạn, Ban Tổ Chức Tỉnh uỷ Bắc Kạn đó ban hành Hướng dẫn số 05 – HD/TCTU ngày 17 tháng 4 năm 2006 về việc thực hiện Nghị quyết số 08 – NQ/TU của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn, trong đó qui định rừ về tiờu chuẩn, độ tuổi của cán bộ đưa vào qui hoạch và trỡnh tự, nội dung, phương pháp thực hiện công tác qui hoạch cán bộ từ cấp cơ sở đến cấp tỉnh. Đầu tháng 6 năm 2006, các đơn vị, địa phương từ cấp cơ sở đến cấp tỉnh đó tổ chức hội nghị quán triệt, triển khai thực hiện các bước bảo đảm tiến độ và yêu cầu đó được qui định cụ thể tại Hướng dẫn số 05 – HD/TCTU của Ban Tổ chức Tỉnh uỷ. Nhìn chung, tỉnh đã làm tốt công tác qui hoạch cán bộ, biểu hiện công tác qui hoạch cán bộ được triển khai thực hiện theo nguyên tắc tập trung dân chủ, khách quan và công khai; lấy qui nhoạch cấp dưới làm cơ sở để xây dựng qui hoạch cấp trên; thực hiện qui hoạch các cấp theo phương châm "động và mở". Đồng thời, tỉnh đó tiến hành cỏc bước điều tra, khảo sát, đánh giá, phân loại cán bộ, dự kiến danh sách cán bộ đưa vào qui hoạch; nhận xét, đánh giá cán bộ trong danh sách qui hoạch. Đối với cấp xó, phường, thị trấn: sau hội nghị phổ biến, quán triệt của các huyện uỷ, thị uỷ; tháng 6 năm 2006 các xó, phường, thị trấn trong toàn tỉnh đó tổ chức hội nghị cỏn bộ quỏn triệt, phổ biến về trỏch nhiệm xây dựng qui hoạch cán bộ, lấy phiếu giới thiệu nguồn qui hoạch cán bộ. Căn cứ vào kết quả tại hội nghị, Ban Thường vụ Đảng uỷ các xó, phường, thị trấn đó tổng hợp, xõy dựng phương án qui hoạch cán bộ báo cáo hội nghị Ban chấp hành. Đầu tháng 8 năm 2006 cỏc xó, phường, thị trấn toàn tỉnh đó hoàn thành, hoàn chỉnh cỏc chức danh: Bớ thư, P. Bí thư; Chủ tịch HĐND; Chủ tịch UBND trỡnh Ban Thường vụ huyện, thị phê duyệt. Kết quả qui hoạch như sau: Danh sách qui hoạch các cán bộ chủ chốt cấp cơ sở toàn tỉnh là 1044 đồng chí (2,1 lần so với đương chức), trong đó: * Trỡnh độ học vấn: đại học – cao đẳng 44/1044 chiếm 4,22%; trung cấp 159/1044 chiếm 15,23%; sơ cấp và chưa qua đào tạo 841/1044 chiếm 80,55%. *Trỡnh độ lý luận chính trị: cử nhân, cao cấp 3/1044 chiếm 0,29%; trung cấp 387/1044 chiếm 37,07%; chưa qua đào tạo 654/1044 chiếm 62,64% * Độ tuổi: dưới 40 tuổi 237/1044 chiếm 22,70%; từ 40 đến 50 tuổi 676/1044 chiếm 64,75%; Trên 50 tuổi 131/1044 chiếm 12,55% Độ tuổi trung bỡnh là 42,75 * Tỷ lệ cán bộ người dân tộc trong qui hoạch là 865/1044 chiếm 82,85% * Tỷ lệ cán bộ trong qui hoạch là nữ 85/1044 chiếm 8,14% Trong quỏ trỡnh thực hiện qui hoạch vẫn cũn nhiều cơ quan, đơn vị, nhất là ở cấp cơ sở chưa nhận thức được ý nghĩa và tầm quan trọng của cụng tỏc qui hoạch cỏn bộ, bố trớ, sử dụng cỏn bộ; quỏ trỡnh triển khai thực hiện cũn nhiều lỳng tỳng. Cỏn bộ lónh đạo, quản lý ở cấp cơ sở cũn thấp về cả trỡnh độ học vấn, chuyên môn nghiệp vụ và cả lý luận chớnh trị, thậm chớ chưa qua đào tạo về chuyên môn nghiệp vụ và lý luận chớnh trị cũn chiếm tỷ lệ cao. Đây là những khó khăn lớn đặt ra cho tỉnh cần phải thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng kịp thời cho đội ngũ cán bộ này, nếu không làm tốt sẽ khó hạn chế và khắc phục được căn bệnh kinh nghiệm và các căn bệnh khác. Để làm tốt công tác qui hoạch cán bộ, nhất là cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở cho tỉnh, tỉnh Bắc Kạn cần chú trọng các vấn đề sau đây: - Ngoài những tiêu chuẩn chung, cán bộ trong diện qui hoạch cần phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành với lý tưởng cách mạng, chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; có năng lực dự báo và định hướng sự phát triển của địa phương, biết tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn; tham gia xây dựng đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật; có khả năng thuyết phục và tổ chức nhân dân thực hiện đường lối của Đảng; đấu tranh bảo vệ đến cùng quan điểm đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. - Có đạo đức trong sáng lành mạnh, giản dị, có tác phong dân chủ, làm việc khoa học, có khả năng tập hợp được quần chúng, luôn là trung tâm đoàn kết nội bộ cơ quan và đoàn kết với quần chúng nhân dân. - Có kiến thức nhất định về lónh đạo và quản lý, được đào tạo có hệ thống ở các trường của Đảng, nhà nước, đoàn thể nhân dân, trải qua hoạt động thực tiễn có hiệu quả. - Đánh giá cán bộ không chỉ dựa vào tiêu chuẩn cán bộ mà phải căn cứ vào hiệu quả công tác; khi tiến hành bố trí, sắp xếp cán bộ cần chú ý đến phẩm chất chính trị, năng lực công tác, đạo đức lối sống, chiều hướng phát triển của họ. - Cần kiên quyết loại bỏ những cán bộ sa thải về phẩm chất đạo đức lối sống, yếu kém về năng lực công tác; trỏnh tỡnh trạng đó "lờn" thỡ "khụng xuống", đó "vào" thỡ "khụng ra"; chú trọng bồi dưỡng những cán bộ có năng lực, có phẩm chất đạo đức tốt, có chiều hướng phát triển, có tính năng động, sáng tạo. - Xây dựng qui chế tuyển chọn, bầu cử, bổ nhiệm cán bộ. Đối với cán bộ lónh đạo chủ chốt phải cố gắng ổn định 2 nhiệm kỳ để có thể đào tạo, bồi dưỡng về mọi mặt. - Tiến tới áp dụng tuyển chọn người được vào vị trí lónh đạo thỡ yờu cầu phải cú kế hoạch, cú chương trỡnh đề án công tác cụ thể trong nhiệm kỳ bản thân đang đương chức; khi được tham gia vào cương vị lónh đạo phải có bản cam kết hoàn thành nhiệm vụ, nếu không hoàn thành thỡ sẽ tự nguyện viết đơn xin từ chức. - Dự là bổ nhiệm hay tuyển chọn thỡ việc xõy dựng qui chế tuyển chọn phải bảo đảm tính công khai, minh bạch, dân chủ; phải dựa vào tiêu chuẩn của từng chức danh, đánh giá đúng người, đúng việc; tránh cử người đi đào tạo, bồi dưỡng ngoài qui hoạch; những người được cử đi đào tạo, bồi dưỡng trong diện được qui hoạch phải được bố trí, sử dụng đúng, tránh lóng phớ. - Xây dựng chính sách đói ngộ thoả đáng, gắn trách nhiệm với quyền lợi để khuyến khích những cán bộ tích cực, tự giác, nghiên cứu học tập, rèn luyện đạt hiệu quả cao. Thực hiện tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng và công tác qui hoạch cán bộ, đặc biệt là cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở sẽ là một trong những giải pháp quan trọng nhằm hỡnh thành được đội ngũ cán bộ có năng lực, trỡnh độ về mọi mặt. Trên cơ sở đó, ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh Bắc Kạn mới có cơ sở và hiệu quả. Chỉ có thực hiện tốt những yêu cầu đặt ra ở trên thỡ mới thực hiện được nội dung mà Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh nhiệm kỳ 2005 -2010 đề ra. Đó là: Làm tốt công tác qui hoạch, xây dựng chiến lược về công tác cán bộ, đảm bảo có sự kế tục giữa các thế hệ, khắc phục tỡnh trạng thiếu hụt cỏn bộ. Chỳ trọng tạo nguồn cỏn bộ, nhất là cỏn bộ nữ, người dân tộc thiểu số. Tập trung xây dựng đội ngũ cán bộ, trước hết là cán bộ lónh đạo, quản lý các cấp vững vàng về chính trị, gương mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống, có kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn, sáng tạo, gắn bó với nhân dân. Có chính sách cụ thể để phát hiện tuyển chọn, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; trọng dụng người có đức, có tài [7, tr.66-67]. 2.4. Đẩy mạnh tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn lãnh đạo, quản lý ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn Trong mỗi thời kỳ cách mạng, mỗi chặng đường phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam luôn chủ động thực hiện công tác tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm, học hỏi, tỡm tũi, sỏng tạo để có sự điều chỉnh kịp thời chủ trương, đường lối chính sách, giải quyết có hiệu quả những vấn đề thực tiễn mới nẩy sinh. Cùng với việc kiên định chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa những di sản truyền thống của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại, Đảng Cộng sản Việt Nam đó biết “gạn đục khơi trong”, sử dụng có chọn lọc những kinh nghiệm, những thành tựu của thế giới. Đồng thời, Đảng ta không ngừng nâng cao trỡnh độ chính trị và mọi mặt cho toàn Đảng, luôn coi trọng công tác tổng kết thực tiễn, rút ra những bài học kinh nghiệm quan trọng. Đây chính là nhân tố quyết định sự thành công trong quá trỡnh xõy dựng và bảo vệ đất nước. Nghị quyết Trung ương 5 khoá IX đó chỉ rừ: Coi trọng cụng tỏc tổng kết thực tiễn trong nghiờn cứu lý luận và trong hoạt động của các cấp uỷ Đảng; coi tổng kết thực tiễn là nhiệm vụ thường xuyên của các cấp, các ngành. Do đó, học lý luận chính trị phải gắn với thực tiễn sinh động hàng ngày, hàng giờ diễn ra biến đổi không ngừng; phải biết vận dụng lý luận vào thực tiễn. Thống nhất giữa lý luận và thực tiễn là nguyờn lý cao nhất của chủ nghĩa Mác – Lênin, theo đó thực tiễn là tính thứ nhất, quyết định lý luận, nhận thức. Chỉ có thể thông qua thực tiễn mới chứng minh được mức độ đúng đắn của nhận thức, của lý luận. Khụng cú thực tiễn thỡ sẽ khụng cú lý luận. Vỡ vậy, khắc phục bệnh kinh nghiệm thỡ phải nắm vững những nguyờn lý, lý luận của chủ nghĩa Mỏc – Lờnin, tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng những nguyên lý, lý luận đó vào trong hoạt động thực tiễn và đồng thời tổng kết thực tiễn để đúc kết thành lý luận. Thông qua thực tiễn sẽ nâng cao được tư duy lý luận, giỳp cho tư duy trở nên năng động, sáng tạo, nhạy bén. Tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn lónh đạo, quản lý là khõu khụng thể thiếu trong quỏ trỡnh hoạt động tổ chức thực tiễn, hoạt động lónh đạo, quản lý của người lónh đạo, quản lý dù ở bất cứ cấp nào. Bởi vỡ, tổng kết thực tiễn là phõn tớch, khỏi quỏt những vấn đề thực tiễn để rút ra những bài học cho chỉ đạo thực tiễn tiếp theo cũng như bổ sung, phát triển lý luận núi chung và những chủ trương, chính sách của Đảng nói riêng. Thực tế cho thấy, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn không chỉ có giá trị trong việc góp phần đưa ra các quyết định chính xác, mà cũn giỳp tỡm ra những hỡnh thức, phương pháp, cách thức tổ chức thực hiện các quyết định đó một cách có hiệu quả, tránh được bệnh giáo điều, kinh nghiệm,v.v... Công tác tổng kết thực tiễn ở cơ sở thực chất là việc tổng kết quá trỡnh thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước tại địa phương; tổng kết quá trỡnh thực hiện kế hoạch, mục tiờu đề ra, các biện pháp của các cấp uỷ Đảng, chính quyền và các đoàn thể nhân dân ở cơ sở; tổng kết rỳt kinh nghiệm quỏ trỡnh lónh đạo, quản lý của bản thân đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý. Tổng kết thực tiễn không đơn thuần là kiểm tra những ưu điểm, nhược điểm hay khuyếch trương thành tích mà điều quan trọng là thông qua đó người cán bộ lónh đạo, quản lý sẽ rút ra được những vấn đề có ý nghĩa chỉ đạo tổ chức thực tiễn tiếp theo hiệu quả hơn; phát hiện ra bản chất của sự vật, hiện tượng, từ đó đưa ra những quyết sách phù hợp với thực tế khách quan của địa phương; dự báo được xu hướng vận động và phát triển của thực tiễn ở địa phương. Tổng kết thực tiễn là để khái quát những kinh nghiệm thực tiễn thành những tri thức lý luận, sau đó dùng chính những tri thức lý luận đó soi sáng cho hoạt động thực tiễn tiếp theo của bản thân. Quỏ trỡnh này sẽ giỳp cho tư duy của người cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở được phát triển, trỡnh độ lý luận chính trị của họ được nâng cao. Như vậy thỡ bệnh kinh nghiệm sẽ khụng cũn chỗ đứng. Đối với đội ngũ cỏn bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh Bắc Kạn thỡ việc tổng kết rỳt kinh nghiệm tổ chức thực tiễn cũng như hoạt động lónh đạo, quản lý đóng vai trũ hết sức quan trọng trong việc hạn chế, ngăn ngừa, khắc phục bệnh kinh nghiệm cũng như các căn bệnh khác. Thụng qua tổng kết rỳt kinh nghiệm thực tiễn giỳp cho cỏn bộ lónh đạo, quản lý cấp cơ sở phát hiện ra những vấn đề thực tiễn và những vấn đề của chính sách cũn vờnh, xa rời cuộc sống của nhân dân, chưa phù hợp thực tiễn địa phương. Trên cơ sở đó, người cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt mới có cơ sở để bổ sung, điều chỉnh các quyết định, chính sách; có được những bài học kinh nghiệm giá trị để chỉ đạo hoạt động cho thực tiễn tiếp theo trên địa bàn họ được phân công phụ trách. Khi tổng kết kinh nghiệm ít nhiều đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý phải vận dụng tổng hợp những tri thức, vốn hiểu biết, kinh nghiệm thực tiễn bản thân để phân tích, đánh giá khái quát những vấn đề thực tiễn địa phương. Như vậy, việc tăng cường tổng kết đúc rút kinh nghiệm thực tiễn buộc cỏn bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở phải động nóo suy nghĩ, phải biết so sỏnh những gỡ được học với thực tiễn cuộc sống. Đây là biện pháp để nâng cao trỡnh độ tư duy lý luận của đội ngũ cán bộ này; đồng thời sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp góp phần vào việc ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục bệnh kinh nghiệm đạt hiệu quả. Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn đối với đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh không phải là kể lể thành tích hay khuyết điểm mà phải biết phân tích những vấn đề mới nẩy sinh, những vấn đề đó thực hiện…tỡm ra nguyờn nhõn, bản chất vấn đề gắn với hành động của chủ thể. Thông thường tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn được nêu lên ở một số nghị quyết của cấp uỷ từ cấp tỉnh đến cơ sở xó, phường, thị trấn, nhưng trong đó lại ít phân tích những việc làm tốt, những mặt tiêu cực một cách cụ thể. Trong tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn của đội ngũ cán bộ cấp cơ sở cần chú ý cả những bài học thất bại cũng như nguyên nhân của chúng. Bởi, chính những bài học thất bại đó sẽ giúp cho họ tỉnh ngộ, không lặp lại trong hoạt động tổ chức tiếp theo. Thực tế cho thấy, việc thực hiện tổng kết rỳt kinh nghiệm thực tiễn của tỉnh Bắc Kạn nhỡn chung cũn hời hợt, chưa sâu sắc, chưa kịp thời hoặc ít đi sâu vào thực tiễn địa phương. Việc triển khai, cụ thể hoá các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng ở nhiều tổ chức cơ sở chưa chặt chẽ, cũn mang nặng hỡnh thức, chậm sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn, thậm chí tổng kết rút kinh nghiệm đó được định hướng bởi những kết luận đó được định ra từ trước. Chính vỡ thế mà tổng kết rỳt kinh nghiệm thực tiễn chủ yếu là thực hiện nhiệm vụ thuyết minh, minh hoạ, cung cấp những số liệu để khẳng định những kết luận đó cú sẵn, chứ khụng thực hiện vai trũ kiểm tra, chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. Thực tế cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh Bắc Kạn khi thực hiện tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn cũn nặng về bỏo cỏo, mụ tả, thống kờ, kể lể tỡnh hỡnh, kể lể thành tớch, chưa rút ra được những kết luận mang tính định hướng, nhằm kiểm tra sự đúng đắn của đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, từ đó góp phần bổ sung, phát triển chúng cho phù hợp với tỡnh hỡnh của địa phương. Về cơ bản, các bản tổng kết đều na ná giống nhau, năm sau giống năm trước, có điều khác là thay ngày, tháng, năm. Khi tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn chỉ giới hạn trong nội bộ của đơn vị mỡnh mà ớt cú sự tham gia, trao đổi giữa các xó, phường, thị trấn cùng huyện, thị. Do vậy, những kết luận được rút ra từ cấp cơ sở cũn hạn chế rất nhiều mặt. Tổng kết rỳt kinh nghiệm thực tiễn là quỏ trỡnh bằng tư duy khoa học với phương pháp duy vật biện chứng làm nền tảng để phân tích, đánh giá, khái quát thực tiễn nhằm rút ra những bài học cho chỉ đạo hoạt động thực tiễn cũng như nhận thức đạt hiệu quả. Qua sự phân tích ở trên cho thấy, tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn không chỉ dừng lại ở những kinh nghiệm cụ thể, cá biệt, không bị trói buộc vào thực tiễn cụ thể, vào những tỡnh huống cỏ biệt với những cỏch thức và phương pháp hành động cũ. Để khắc phục được những mặt hạn chế cũn tồn tại trong việc tổng kết rỳt kinh nghiệm thực tiễn của đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh Bắc Kạn, cần phải bảo đảm thực hiện tốt những vấn đề sau đây: - Trước hết tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn phải mang tính khách quan. Đây là yêu cầu cơ bản nhất của công tác tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn. Bởi, nếu tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn mà thiếu tính khách quan thỡ việc xõy dựng chương trỡnh hành động hoặc cụ thể hoá đường lối, chính sách của cấp trên sẽ bị mắc bệnh kinh nghiệm hoặc chủ quan duy ý chí chi phối. Điều này sẽ ảnh hưởng tiêu cực tới sự phát triển của sự phát triển kinh tế - xó hội của địa phương và của tỉnh. Muốn thực hiện công tác tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn thật tốt cần phải có thái độ thẳng thắn, trung thực, tôn trọng sự thật, phải dân chủ, phải biết tiếp thu và lắng nghe ý kiến ; khuyến khớch tranh luận thật sự trờn cơ sở đó điều tra, nghiên cứu. Nếu người cán bộ lónh đạo, quản lý mà thiếu những yếu tố này thỡ sẽ khụng thể làm tốt cụng tỏc tổng kết rỳt kinh nghiệm thực tiễn được. Qua tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn sẽ giúp cho họ trưởng thành về trỡnh độ cũng như phương pháp công tác, tạo ra được năng lực tư duy nhất định, khắc phục bệnh kinh nghiệm và bệnh chủ quan duy ý chớ. Với ý nghĩa như vậy, qua hoạt động lónh đạo, quản lý được tổng kết và nâng lên thành bài học kinh nghiệm có tính lý luận là một trường học thật sự để rèn luyện và nâng cao trỡnh độ mọi mặt cho cán bộ chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh. Yêu cầu khách quan đũi hỏi cỏn bộ lónh đạo, quản lý thực hiện tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn phải có tấm lũng trung thực. Chỉ cú tấm lũng trung thực mới dỏm nhỡn thẳng vào sự thật, dỏm đánh giá đúng sự thật thỡ mới bảo đảm tính khách quan trong tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn; không được lấy ý đồ có sẵn để áp đặt cho việc tổng kết kinh nghiệm, không được lấy việc tổng kết kinh nghiệm để chứng minh cho ý muốn chủ quan của mỡnh; phải tụn trọng kết quả tổng kết thực tiễn, dự kết quả đó có trái với ý muốn chủ quan người lónh đạo, thậm chí trái với đường lối hiện có. Cần phải khắc phục tỡnh trạng là khi phõn tớch, đánh giá tỡnh hỡnh hoặc là đổ lỗi cho hoàn cảnh khách quan hoặc lại đổ lỗi cho những thiếu sót khuyết điểm chủ quan. - Tổng kết thực tiễn đũi hỏi cần phải cú tớnh khỏi quỏt sõu sắc. Vỡ, để tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn đúng và rút ra những kết luận có tính khái quát thỡ cần phải cú lý luận, nghĩa là bản thõn việc tổng kết rỳt kinh nghiệm thực tiễn đó đũi hỏi cần phải cú một trỡnh độ lý luận nhất định ở những người tham gia tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn. Tính khái quát biểu hiện chỗ, qua phân tích, khái quát các sự kiện thực tế phải rút ra được những vấn đề có tính qui luật. Trên cơ sở đó mới khẳng định được những quan điểm cơ bản nhất để chỉ đạo hoạt động thực tiễn, góp phần định hướng, bổ sung, hoàn thiện chủ trương, chính sách, các quuyết định. Những kết luận được rút ra từ tổng kết kinh nghiệm thực tiễn có tính khái quát cao là những kết luận đều có tính phổ biến, điển hỡnh, cú giỏ trị thực tiễn cao, tức là phải cú tỏc dụng định hướng, dẫn đường, chỉ đạo hoạt động thực tiễn tại cơ sở không chỉ trước mắt mà cũn cho giai đoạn tiếp theo. Tuỳ thuộc vào cấp độ, qui mô của từng vấn đề tổng kết mà những kết luận được rút ra sẽ có tính khái quát và phổ biến khác nhau. Tuy nhiên, dù ở cấp nào, tính khái quát của những kết luận rút ra cũng phải thể hiện được tính chất điển hỡnh, phổ biến của cỏi tổng kết và cú giỏ trị chỉ đạo hoạt động thực tiễn tiếp theo và phát huy được vai trũ định hướng. Điều này đũi hỏi việc lựa chọn vấn đề tổng kết thực tiễn phải đúng và trúng. Để nâng cao năng lực khái quát thực tiễn, đũi hỏi những người cán bộ lónh đạo, quản lý cấp cơ sở khi tham gia tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn, thỡ phải khụng ngừng phấn đấu nâng cao trỡnh độ lý luận, năng lực tư duy, trau dồi phương pháp tư duy biện chứng duy vật; rèn luyện khả năng phân tích. đánh giá, tổng hợp, khái quát… - Trong công tác tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn phải có tính mục đích đúng đắn, phải thực hiện vỡ mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội, bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xó hội trờn địa bàn. Tổng kết thực tiễn phải phục vụ cho mục đích đúng đắn là phát triển kinh tế - xó hội, cải thiện đời sống nhân dân, phải vỡ mục tiờu “ dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh” tại địa phương mà người cán bộ phụ trách. Thực tế cấp cơ sở của tỉnh Bắc Kạn cho thấy, ở một số xó như: xó Dương Quang, phường Sông Cầu thuộc thị xó Bắc Kạn do một số cỏn bộ lónh đạo chủ chốt mắc bệnh chủ nghĩa cá nhân, cục bộ, bệnh thành tích… nên đó dẫn đến những sai lầm nghiêm trọng trong tổng kết thực tiễn và tổ chức hoạt động thực tiễn, nên họ đó bị kỷ luật, cỏch chức. Cho nờn, tổng kết rỳt kinh nghiệm thực tiễn phải được định hướng bởi tính mục đích đúng đắn. Điều này đũi hỏi cấp uỷ cơ sở phải tăng cường thực hiện tốt công tác này. - Cần tăng cường đầu tư kinh phí, phương tiện và tạo điều kiện thoả đáng cho công tác tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn ở cơ sở. Cần có những cơ chế, chính sách phù hợp nhằm huy động lôi cuốn đội ngũ cán bộ cơ sở cùng tham gia nhiệt tỡnh vào cụng tỏc tổng kết rỳt kinh nghiệm thực tiễn; tạo ra sự phối kết hợp chặt chẽ giữa đội ngũ cán bộ có lý luận của tỉnh với đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm; giữa các cấp, các tổ chức nhằm tạo ra sự hỗ trợ cho nhau; cần có sự chỉ đạo thống nhất từ cấp uỷ cơ sở đến các thôn, bản; lónh đạo cấp trên cần thường xuyên chỉ đạo và luôn quan tâm đến công tác tổng kết rút kinh mghiệm thực tiễn ở cấp cơ sở Những vấn đề trên là những việc cơ bản, cần làm, mang tính nguyờn tắc của quỏ trỡnh tổng kết rỳt kinh nghiệm thực tiễn ở cấp cơ sở của tỉnh Bắc Kạn. Quán triệt, thực hiện tốt những vấn đề trên, thỡ cụng tỏc tổng kết rỳt kinh nghiệm thực tiễn mới đạt hiệu quả thiết thực, góp phần bổ sung, chỉ đạo thực tiễn, hoàn thiện chủ trương, chính sách, ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục bệnh kinh nghiệm và các căn bệnh khác. Mặt khác, để thực hiện tốt công tác này đũi hỏi mỗi cỏn bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh, phải không ngừng học tập, nghiên cứu nâng cao năng lực tư duy khoa học để có khả năng nắm bắt, phân tích, khái quát những vấn đề thực tiễn đúng và trúng; cần phải hoàn thiện qui trỡnh tổng kết rỳt kinh nghiệm thực tiễn theo những yờu cầu khỏch quan của nú và phải quỏn triệt tới từng cỏn bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh. Qui trỡnh này bao gồm những bước cơ bản sau: Một là, lựa chọn vấn đề xác định mục đích, phạm vi tổng kết. Đây là yêu cầu quan trọng, vỡ nú chi phối toàn bộ quỏ trỡnh tổng kết kinh nghiệm thực tiễn. Cần chọn những vấn đề đúng và trúng nhằm bảo đảm được tính mục đích, tính thực tiễn của vấn đề tổng kết. Công tác tổng kết kinh nghiệm thực tiễn phải hướng vào những vấn đề cấp bách của địa phương. Hai là, xây dựng, chương trỡnh kế hoạch và tổ chức lực lượng tổng kết, giúp cho việc tổng kết tiến hành khoa học, chặt chẽ, tránh rơi vào tuỳ tiện, nửa vời. Qui trỡnh này phải cú sự tham gia của tất cả cỏc cỏn bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở, các trưởng thôn, trưởng bản, một số đại biểu được nhân dân bầu ra. Đảng uỷ phải trực tiếp chỉ đạo công tác này. Ba là, tiến hành điều tra, thu thập thông tin tư liệu, khảo sát thực tế liên quan đến vấn đề đó chọn. Cỏc dữ liệu, tư liệu càng đầy đủ, chính xác bao nhiêu thỡ càng cú cơ sở để rút ra những kết luận đúng đắn bấy nhiêu. Việc khảo sát thực tế rất quan trọng. Để thực hiện tốt bước này có thể dùng các biện pháp hỗ trợ khác như: phát phiếu thăm dũ, thống kờ, phỏng vấn trực tiếp bà con nhân dân trên địa bàn. Bốn là, xử lý, phõn tớch tư liệu, dữ kiện rút ra kết luận và bài học kinh nghiệm. Bước này phải dùng phương pháp tư duy biện chứng; phân tích – tổng hợp; so sánh – đối chiếu để rút ra những kết luận chính xác, có tính khái quát cao. Làm được như vậy sẽ khắc phục được ảnh hưởng của căn bệnh kinh nghiệm. Năm là, tổ chức hướng dẫn vận dụng kinh nghiệm đó được rút ra. Đây là bước đối chiếu những kết luận được rút ra của đường lối, chủ trương, chính sách của cấp trên phù hợp với điều kiện ở cơ sở hay không. Bản thân mỗi cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở phải tự mỡnh vận dụng những bài học kinh nghiệm được rút ra; đồng thời tổ chức, hướng dẫn quần chúng học các bài học kinh nghiệm trong việc thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; hàng năm cần tổ chức tham quan thực tế để học hỏi giữa các xó, phường, thị trấn với nhau trong toàn tỉnh. Để ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục bệnh kinh nghiệm trong đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh cần phải đẩy mạnh công tác tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn. Có như vậy, người cán bộ lónh đạo cấp cơ sở mới tránh được những sai lầm, những hạn chế trong quá trỡnh lónh đạo, quản lý ở cơ sở. Sau mỗi lần tổng kết rút kinh nghiệm thực tiễn thỡ trỡnh độ tư duy lý luận của họ lại được nâng lên, đáp ứng được những đũi hỏi thực tiễn sinh động đặt ra, có điều kiện làm phong phỳ thờm vốn lý luận và thực tiễn của bản thân, đúng như Ph. Ăngghen núi: khụng chỉ cú lý luận phải hướng về thực tiễn mà thực tiễn phải vươn tới lý luận. Như vậy, sẽ mang lại cho mỗi cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở những bài học kinh nghiệm quí báu, thiết thực dẫn đường cho quá trỡnh hoạt động thực tiễn ở những giai đoạn sau. 2.5. Phát huy tinh thần tự giác học tập, rèn luyện, phấn đấu vươn lên của chính đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở Bắc Kạn Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII đó khẳng định: Mọi cán bộ, đảng viên, trước hết là cán bộ lónh đạo chủ chốt phải có kế hoạch thường xuyên học tập nâng cao trỡnh độ lý luận chính trị, kiến thức và năng lực hoạt động thực tiễn. Vỡ vậy, để ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục bệnh kinh nghiệm trong đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn đạt hiệu quả, thỡ cần phải phỏt huy tinh thần tự giác học tập, tự rèn luyện, phấn đấu vươn lên của chính đội ngũ cán bộ này. Đây là giải pháp vô cùng quan trọng. Bởi lẽ, nếu bản thân đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở không tự giác học tập, phấn đấu vươn lên thỡ họ khụng thể nõng cao được trỡnh độ về mọi mặt. Như vậy, thỡ bệnh kinh nghiệm và cỏc căn bệnh khác cũn cú cơ sở để tồn tại. Do vậy, trong giai đoạn hiện nay, để hoàn thành nhiệm vụ của Đảng và nhân dân giao phó thỡ cần phải nõng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ lónh đạo cơ sở về tầm quan trọng của việc học tập, rèn luyện, bồi dưỡng, nâng cao trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ, trỡnh độ lý luận. Cần làm cho đội ngũ cán bộ núi chung, cỏn bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở Bắc Kạn nói riêng nhận thức sâu sắc rằng, việc học tập đối với họ là nhiệm vụ bắt buộc; học tập nõng cao trỡnh độ mọi mặt cũng giống như: “cơm ăn, nước uống” hàng ngày. Mỗi cán bộ, đảng viên cần thấm nhuần lời dạy của V.I Lờnin: “Học, học nữa, học mói”. Cùng với biện pháp phát triển kinh tế, văn hoá, xó hội, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân các dân tộc thỡ cần phải phỏt huy và nờu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện trong mỗi cán bộ, đảng viên, để họ nhận thức được tầm quan trọng của việc tự rèn luyện, tự học tập; coi việc học tập và nâng cao trỡnh độ về mọi mặt là nghĩa vụ, là quyền lợi của bản thân. Do đó, phải tự giác, cầu thị, luôn coi việc tự học tập là nhu cầu đũi hỏi của mỗi cán bộ, đảng viên; thúc đẩy họ phải thường xuyên nghiên cứu, học tập lý luận, chuyờn mụn nghiệp vụ; khụng tự bằng lũng với kết quả học tập và phấn đấu của bản thân; kiên quyết chống tư tưởng học chỉ để cốt làm lónh đạo, để hoàn thiện tiêu chuẩn cho mỡnh. Do đó, cần phải luôn bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho mỗi cán bộ, đảng viên, trong đó có đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh Bắc Kạn về việc tự học tập, tự rèn luyện, ý chí phấn đấu vươn lên của bản thõn mỗi cỏn bộ lónh đạo cơ sở. Trong điều kiện đổi mới đất nước, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, ngoài việc tự giỏc học tập nõng cao trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ, thỡ mỗi cỏn bộ, đảng viên nói chung và đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý cấp cơ sở nói riêng cần phải không ngừng học tập chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quán triệt các Chỉ thị, Nghị quyết của Đảng và pháp luật của Nhà nước vào thực tiễn của đời sống và coi việc học tập này là nghĩa vụ bắt buộc. Có như vậy, mới đáp ứng được đũi hỏi thực tiễn đặt ra hiện nay. Đây cũng chính là một trong những giải pháp ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục bệnh kinh nghiệm có hiệu quả trong đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh Bắc Kạn. Để đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn ngày càng tự giác học tập, rèn luyện, phấn đấu vươn lên, Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, các cấp ủy, chính quyền cần thực hiện một số giải pháp trước mắt sau: Thứ nhất, từng bước chuẩn hóa các chức danh cỏn bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở cho phù hợp điều kiện của Bắc Kạn. Cố gắng phấn đấu để đội ngũ này ít nhất phải tốt nghiệp phổ thông trung học, có bằng trung cấp lý luận chớnh trị. Những cỏn bộ nào cũn trẻ, dưới 45 tuổi mà không đủ tiêu chuẩn này nên đưa ra khỏi đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý. Nếu thiếu cán bộ thỡ thực hiện luân chuyển, điều động từ nơi khác đến hoặc từ huyện xuống. Có như vậy thỡ những cỏn bộ lónh đạo, quản lý mới khắc phục khó khăn tỡm cỏch đi học để nâng cao trỡnh độ cho bản thân. Thứ hai, rà soát lại đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn, trên cơ sở đó có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, đào tạo lại cho phù hợp từng cán bộ cụ thể. Thứ ba,đưa tiêu chí cố gắng phấn đấu học tập, tu dưỡng, rèn luyện nâng cao trỡnh độ mọi mặt của cán bộ làm tiêu chuẩn cân nhắc, đề bạt, khen thưởng và kỷ luật. Những cán bộ nào không chịu đi học, lười học tập sẽ bị kỷ luật, thậm chí bị loại ra khỏi đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý. Thứ tư, có chính sách cụ thể để khuyến khích, động viên kịp thời những cán bộ vượt khó, cố gắng trong học tập nõng cao trỡnh độ. Chẳng hạn, hỗ trợ kinh phí đi học, trợ cấp tiền học, tiền mua tài liệu, khen thưởng kịp thời những cán bộ đạt thành tích xuất sắc trong học tập, .v.v.. Làm được như vậy thỡ đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt tỉnh Bắc Kạn nhất định sẽ tích cực, tự giác tự học tập, rèn luyện, phấn đấu vươn lên về mọi mặt. Trên đây là một số giải pháp chủ yếu nhằm từng bước ngăn ngừa, hạn chế, khắc phục bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn. Những giải pháp này phải được tổ chức thực hiện đồng bộ, toàn diện trên thực tế thỡ mới đem lại hiệu quả thiết thực. Ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục được bệnh kinh nghiệm là một việc làm khó khăn và lâu dài, đũi hỏi phải cú sự tham gia của toàn Đảng bộ tỉnh, toàn quân, toàn dân và với sự nỗ lực cố gắng phấn đấu thực sự của mỗi cán bộ, đảng viên, trước hết là những cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt các cấp. Kết luận Bệnh kinh nghiệm gây tác hại vô cùng to lớn khụng chỉ trong nhận thức mà cũn trong cả hoạt động thực tiễn. Nhận thức được tác hại này, trong những năm vừa qua Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn, các cấp ủy, chính quyền địa phương của tỉnh đó lónh đạo nhân dân các dân tộc trong tỉnh tích cực đẩy mạnh phát triển kinh tế - xó hội, văn hóa, y tế, giáo dục ở địa phương và đó thu được những kết quả khả quan, đời sống nhân dân các dân tộc trong tỉnh phần nào được cải thiện về cả đời sống vật chất và tinh thần. Tuy nhiên, do đặc thù của tỉnh miền núi vừa có thuận lợi nhưng cũng không ít những khó khăn; nên dù đó cố gắng, nhưng nền kinh tế - xó hội của tỉnh phỏt triển chưa vững chắc, tỷ lệ hộ nghèo vẫn cũn cao, nhất là đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Một trong những nguyên nhân gây ra, đó chính là do đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở cũn mắc bệnh kinh nghiệm, điển hỡnh là bệnh giấy tờ, sự vụ;v.v.. Ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục bệnh kinh nghiệm là nhiệm vụ vừa cấp bách vừa lâu dài. Để thực hiện có hiệu quả, toàn Đảng bộ phải tiến hành đồng bộ nhiều biện pháp khác nhau. Mỗi biện pháp đều có tầm quan trọng của nó, nhưng trong đó biện pháp đầu tiên có ý nghĩa quyết định trong việc ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục bệnh kinh nghiệm trong đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh. Cuộc đấu tranh nhằm ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục bệnh kinh nghiệm phải được tiến hành thường xuyên, liên tục, bền bỉ và gắn bó hữu cơ trong quá trỡnh đổi mới trên mọi lĩnh vực của đời sống xó hụị; đồng thời phải gắn liền với quỏ trỡnh đấu tranh chống những ảnh hưởng độc hại của tư tưởng tiểu tư sản, tư tưởng phong kiến, phong tục tập quán lạc hậu, bảo thủ, cục bộ địa phương, chủ nghĩa thành tích, chủ nghĩa cá nhân, bệnh lười học tập, thói ỷ lại, tư tưởng trông chờ…; cần phải nắm vững và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, trong đó phương pháp tư duy biện chứng duy vật là nền tảng, là điều kiện cốt yếu nhất để ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục bệnh kinh nghiệm có hiệu quả. Bệnh kinh nghiệm cũn tồn tại thỡ vẫn cũn ảnh hưởng trực tiếp đến đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở. Ảnh hưởng của nó đến mức nào tuỳ thuộc trước hết vào cán bộ, đảng viên Đảng bộ nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Kạn. Nếu mỗi cán bộ, đảng viên nói chung và đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở Bắc Kạn nói riêng luôn thường xuyên chăm lo nâng cao trỡnh độ học vấn, trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ, trỡnh độ lý luận chính trị, khoa học kỹ thuật; luôn vững vàng về chính trị, phẩm chất đạo đức trong sáng, trung thực, hết lũng vỡ nhõn dõn phục vụ, vỡ lợi ớch chung khụng vỡ lợi ớch riờng của bản thõn, luụn là “cụng bộc của dõn” như Chủ tịch Hồ Chí Minh thường căn dặn; luôn có khả năng nhận thức và vận dụng những chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật Nhà nước vào thực tế địa phương thỡ căn bệnh kinh nghiệm sẽ dần được đẩy lùi và hạn chế. Sự chủ động và quan tâm đúng đắn của các ngành, các cấp trong tỉnh đến việc hạn chế và khắc phục bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh sẽ góp phần tích cực vào việc thực hiện tốt các giải pháp cơ bản nhằm hạn chế, khắc phục căn bệnh kinh nghiệm trong đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý cấp cơ sở của tỉnh. Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá tỉnh Bắc Kạn đũi hỏi sự nỗ lực phấn đấu bền bỉ, sáng tạo của toàn Đảng bộ, của nhân dân các dân tộc tỉnh Bắc Kạn trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương. Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân tỉnh cần hướng sự lónh đạo, chỉ đạo của mỡnh tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho việc nâng cao trỡnh độ về mọi mặt cho mỗi cán bộ, đảng viên và nhân dân các dân tộc trong tỉnh thực hiện tốt các mục tiêu kinh tế - xó hội đó đề ra trong Văn kiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ IX. Đây chính là cái cốt quan trọng để ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục bệnh kinh nghiệm cũn tồn tại trong đội ngũ cán bộ lónh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở của tỉnh Bắc Kạn./. Danh mục tài liệu tham khảo 1. Ban Tổ chức Tỉnh uỷ Bắc Kạn (1997-2007), Báo cáo tình hình công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Bắc Kạn từ năm 1997 đến năm 2007. 2. Hoàng Chí Bảo (1988), "Từ tư duy kinh nghiệm đến tư duy lý luận", Thông tin lý luận, (6). 3. Võ Thị Bích (2001), Bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở Long An, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 4. Nguyễn Đức Bình (1992), "Về công tác lý luận trong giai đoạn hiện nay", Tạp chí Cộng sản, (6). 5. Trần Sĩ Dương (1997), Tâm lý sản xuất nhỏ ở đội ngũ cán bộ cơ sở hiện nay và phương hướng khắc phục (qua thực tế tỉnh Thái Bình), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 6. Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn (2001), Văn kiện đại hội đại biểu tỉnh Đảng bộ lần thứ VIII, Văn phòng Tỉnh uỷ Bắc Kạn. 7. Đảng bộ tỉnh Bắc Kạn (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tỉnh Đảng bộ lần thứ IX, Văn phòng Tỉnh uỷ Bắc Kạn. 8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội. 9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội. 10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội. 11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội. 12. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ (khoá VII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 16. Đảng Cộng sản Việt Nam, (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 (lần 2) Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Phạm Văn Hai (1997), Nâng cao năng lực tổ chức thực tiễn của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở (Qua thực tế tỉnh Long An), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 21. Dương Phú Hiệp (1987), "Góp phần phân tích nguyên nhân của sự lạc nhậu về nhận thức và sự yếu kém vận dụng các qui luật", Nghiên cứu lý luận (6) 22. Đỗ trọng Hưng (1999), "Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong quan niệm của Hồ chí Minh", Triết học, (2). 23. Vũ Nhật Khải (1996), "Nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo đội ngũ cán bộ, quản lý đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ của giai đoạn mới", Nghiên cứu lý luận, (4). 24. Vũ Khiêu (1971), "Nền sản xuất nhỏ Việt Nam và hậu quả của nó trong tâm lý dân tộc", Thông báo triết học, (22). 25. Nguyễn Thị Hồng Lê (2004), Nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Hưng Yên trong giai đoạn hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 26. V. I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 9, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 27. V. I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 28. V. I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 27, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 29. V. I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 30. V. I.Lênin (1981), Toàn tập, tập 30, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 31. V. I.Lênin (1970), Toàn tập, tập 32, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 32. V. I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 33. V. I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 34. V. I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 35. Nguyễn Văn Linh (1987), Đổi mới tư duy và phong cách, Nxb Sự thật, Hà Nội. 36. Nguyễn Ngọc Long (1984), "Kinh nghiệm và lý luận", Nghiên cứu lý luận, (1). 37. Nguyễn Ngọc Long (1988), "Chống bệnh kinh nghiệm, giáo điều, đổi mới tu duy lý luận", Tạp chí Cộng sản, (5). 38. C.Mác, Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 39. C.Mác, Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 40. C.Mác, Ph.Ăngghen, (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 41. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 42. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 43. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 44. Nguyễn Chí Mỳ (1990), Tư tưởng tiểu tư sản ở Việt Nam hiện nay. Những biểu hiện tiêu cực đặc trưng và con đường khắc phục nó, Luận án Phó tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 45. Lê Hữu Nghĩa (1988), Về những khuyết điểm và yếu kém trong tư duy lý luận ở cán bộ ta, trong sách: "Mấy vấn đề cấp bách về đổi mới, tư duy lý luận", Học viện Nguyễn ái Quốc, Hà Nội. 46. Lê Hữu Nghĩa (1988), "Một số căn bệnh trong phương pháp tư duy của cán bộ ta", Triết học, (2). 47. Trần Văn Phòng (1993), Vài suy nghĩ về tổng kết thhực tiễn", trong sách: Góp phần tìm hiểu một số vấn đề kinh tế - xã hội dưới ánh sáng đường lối đổi mới của Đảng, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 48. Trần Văn Phòng (1994), Bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa ở cán bộ nước ta, luận án Phó tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 49. Trần Văn Phòng (2007), "Giải pháp nâng cao năng lực tư duy biện chứng, chống bệnh giáo điều, kinh nghiệm và chủ quan duy ý chí", Tạp chí Lý luận chính trị, (8). 50. Lê Thi (1988), "Thực trạng tư duy cán bộ, đảng viên ta và căn nguyên của nó", Triết học, (4). 51. Vũ Công Thương (2007), Nguyờn tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong hoạt động lónh đạo của cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở nước ta hiện nay” (qua thực tế ở Bỡnh Phước), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 52. Tỉnh uỷ Bắc Kạn (2005), Báo cáo Tổng kết năm 2005. 53. Tỉnh uỷ Bắc Kạn (2006), Báo cáo Tổng kết năm 2006. 54. Tỉnh uỷ Bắc Kạn (2007), Báo cáo Tổng kết năm 2007. 55. Tỉnh uỷ Bắc Kạn (2007), Báo cáo về tình hình thực hiện công tác qui hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý tỉnh Bắc Kạn giai đoạn từ 2007 - 2015. 56. Tỉnh uỷ Bắc Kạn, Báo cáo một số nét tình hình kinh tế - xã hội năm 2006 - 2007; vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn giai đoạn 2001 - 2007 và công tác xây dựng Đảng về Tổ chức trong thời gian qua (Báo cáo với Đoàn công tác của Đ/C Hồ Đức Việt, Uỷ viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tổ chức Trung ương. 57. Lại Văn Toàn (1988), "Đổi mới tư duy lý luận, tư duy lý luận trong sự nghiệp đổi mới", Triết học, (1). 58. Từ điển Tiếng Việt (1993), Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội. 59. Nguyễn Đình Trãi (1999), "Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn với việc nâng cao tư duy lý luận cho giảng viên Mác - Lênin ở các Trường Chính trị hiện nay", Triết học, (1). 60. Trường Chính trị tỉnh Bắc Kạn (2005), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2005 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2006. 61. Trường Chính trị tỉnh Bắc Kạn (2006), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2006 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2007. 62. Trường Chính trị tỉnh Bắc Kạn (2007), Báo cáo Tổng kết công tác năm 2007 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2008. 63. Nguyễn Bình Yên (1999), ảnh hưởng tiêu cực của tư tưởng phong kến trong cán bộ lãnh đạo, quản lý và phương hướng khắc phục, Luận văn Tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLUẬN VĂN- Bệnh kinh nghiệm ở đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý chủ chốt cấp cơ sở tỉnh Bắc Kạn hiện nay.pdf
Luận văn liên quan