Công ty nên thực hiện chính sách trả lương theo tháng vào mỗi đầu
tháng hoặc cuối tháng. Bằng cách trích lập quỹ lương, điều này bây giờ có thể là
rất khó với công ty do lĩnh vực kinh doanh của công ty là về xây dựng nên quay
việc quay vòng vốn là khá chậm, tiền chỉ có khi công ty thực hiện được một khối
lượng nhất định theo y êu cầu như đã thỏa thuận trong hợp đồng. Mặt khác ta
thấy lượng vốn vay ngân hàng của công ty là khá nhiều, nên việc lập quỹ lương
hàng tháng bằng cách vay tiền ngân hàng trở nên không có tính khả thi do lượng
tiền vay trả lương là cao mà doanh nghiệp chỉ có thể đảm bảo bằng uy tín và giá
trị công trình mình đang thực hiện.
69 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2519 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Biện pháp nâng cao công tác quản trị tiền lương tại công ty cổ phần xây dựng điện VNECO 6, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lực của mình Công ty cổ phần xây dựng điện VNECO 6 đã tạo dựng cho mình
một đội ngũ cán bộ nhân viên có năng lực, có chất lượng đảm bảo hoàn thành
tốt công việc, đảm bảo cho sự phát triển của công ty.
BẢNG BIẾN ĐỘNG TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG QUA CÁC NĂM
Năm
Chỉ tiêu
Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009
Số lượng % Số lượng % Số lượng %
1. Tổng số lao dộng 259 100 214 100 190 100
- Lao động gián tiếp 37 14.28 44 20.56 50 26.32
- Lao động trực tiếp 222 85.72 170 79.44 140 73.68
2. Trình độ học vấn
- ĐH, CĐ 26 10.04 25 11.68 30 15.79
- THCN 11 4.25 19 8.88 20 10.53
- CNKT 222 85.71 164 76.64 140 73.68
- LĐPT 6 2.80
3. Giới tính
- Nam 232 89.58 186 86.92 162 85.26
- Nữ 27 10.42 28 13.08 28 14.74
Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình lao động của công ty qua các năm
có sự biến động cũng khá nhiều. Số lượng lao động qua các năm đều giảm. Cụ
thể năm 2008 giảm đến 17.37% so với năm 2007, và năm 2009 giảm 11.22 % so
với năm 2008. Bộ phận lao động trực tiếp chiếm tỷ lệ lớn hơn rất nhiều so với
lao động gián tiếp, điều này phù hợp với công ty xây dựng, nhân công chủ yếu
trực tiếp thi công các công trình nên đội ngũ lao động trực tiếp phải chiếm tỷ
trọng lớn. Tỷ lệ lao động có trình độ Đại học, cao đẳng, trung cấp là tương đối
phù hợp so với yêu cầu của công việc và sự biến động về lực lượng lao động là
không đáng kể theo chiều hướng tăng. Còn đối với bộ phận lao động trực tiếp
thì lực lượng lao động là tương đối tốt chủ yếu là những công nhân kỹ thuật đã
qua đào tạo có tay nghề, chỉ năm 2008 có lao động phổ thông chưa qua đào tạo
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 35
nhưng chiếm tỉ trọng rất nhỏ 2.8%. Tình hình biến động lao động ở đội ngũ lao
động trực tiếp là khá cao năm 2008 giảm 52 người tương ứng với 23.42% so với
năm 2007, năm 2009 giảm 30 người tương ứng với 17.64% so với năm 2008.
Qua những phân tích trên ta thấy trình độ đội ngũ lao động của công ty cũng khá
tốt, tuy nhiên do lĩnh vực hoạt động của công ty đòi hỏi phải có kỹ thuật cao nên
công ty cần phải có các biên pháp đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề hơn nữa
cho nhân viên vì lực lương lao động có ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lao
động và hiệu quả kinh doanh của công ty.
Năm
Chỉ tiêu
2007
2008
2009
- Cho thôi việc
- Tuyển mới
41
16
55
15
22
8
Tăng giảm lao động - 25 - 43 - 14
Từ các số liệu trên ta thấy tỷ lệ cho thôi việc các năm là khá cao cao nhất là
năm 2008 nhưng lượng nhân viên tuyển mới vào thì ngày càng giảm. Qua đó ta
thấy nguyên nhân của việc cho thôi việc tăng là do công ty chưa có một chế độ
lương hợp lý, chưa đáp ứng được nhu cầu của người lao động trong cuộc sống
của họ, còn do đặc điểm của ngành nghề hoạt động của ty: công việc nặng nhọc
luôn phải đi công tác xa, điều kiện sinh hoạt cực kì khó khăn do phải xây dựng
những công trình ở những vùng sâu vùng xa nơi kinh tế khó khăn nên điều kiện
sinh hoạt cũng khó khăn. Mặt khác cũng từ những chính sách về nhân sự của
công ty chỉ tăng cường lực lượng có tay nghề và kỹ thuật để điều hành và giám
sát và thoi đõi đôn đốc công việc, còn lực lượng trực tiếp làm những công việc
đơn giản thì có thể thuê ngoài sẽ tiết kiệm được chi phí khá lớn. Như vậy ta thấy
lương có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định ở lại làm việc hay ra đi của người lao
động trong công ty.
3. Tình hình tài chính của công ty cổ phần xây dựng điện VNECO 6
a. Bảng cân đối kế toán qua các năm
Đơn vị tính: VNĐ`
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 36
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tốc độ tăng trưởng
Năm 2007/2006 Năm 2008/2007
GT TT(%) GT TT(%) GT TT(%) TĐ % TĐ %
I / TÀI SẢN NGĂN HẠN 24,571,157,078 89 59,332,585,385 89 63,970,991,812 87 34,761,428,307 141 4,638,406,427 8
1. Tiền và các khoản tương đương tiền 846,116,426 3 4,261,343,400 6 6,294,646,096 9 3,415,226,974 404 2,033,302,696 48
2. Các khoản đầu tư tài chính ngăn hạn 0 0 854,885,700 1 922,369,235 1 854,885,700 67,483,535 8
3. Các khoản phải thu ngăn hạn 14,785,934,444 53 38,368,146,569 57 45,820,575,603 63 23,582,212,125 159 7,452,429,034 19
4 Hàng tồn kho 5,424,488,721 20 11,419,471,949 17 10,654,788,433 15 5,994,983,228 111 (764,683,516) (7)
5. Tài sản ngắn hạn khác 3,514,617,487 13 4,428,737,767 7 278,612,445 0 914,120,280 26 (4,150,125,322) (94)
II / TÀI SẢN DÀI HẠN 3,172,398,218 11 7,455,726,645 11 9,265,403,605 13 4,283,328,427 135 1,809,676,960 24
1. Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 0 0 0 0 0
2. Tài sản cố định 2,792,197,218 10 6,163,971,360 9 7,683,982,610 10 3,371,774,142 121 1,520,011,250 25
- Tài sản cố định hưu hình 2,384,670,643 9 3,861,016,783 6 4,175,868,922 6 1,476,346,140 62 314,852,139 8
- Tài sản cố định vô hình 0 0 2,045,421,000 3 3,317,289,080 5 2,045,421,000 1,271,868,080 62
- Chi phí xây dựng cơ bản dỡ dang 407,526,575 1 257,533,577 0 190,824,608 0 (149,992,998) (37) (66,708,969) (26)
3. Bất động sãn đầu tư 0 0 0 0 0 0 0 0
4. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 340,881,000 1 1,291,755,285 2 1,581,420,995 2 950,874,285 279 289,665,710 22
5. Tài sản dài hạn khác 39,320,000 0 0 0 0 0 (39,320,000) 0
III / TỔNG CỘNG TÀI SẢN 27,743,555,296 100 66,788,312,030 100 73,236,395,417 100 39,044,756,734 141 6,448,083,387 10
NGUỒN VỐN
IV / NỢ PHẢI TRẢ 20,545,995,726 74 47,158,583,782 71 44,837,308,422 61 26,612,588,056 130 (2,321,275,360) (5)
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 37
1. Nợ ngắn hạn 19,419,875,983 70 46,035,572,039 69 43,790,760,170 60 26,615,696,056 137 (2,244,811,869) (5)
2. Nợ dài hạn 1,126,119,743 4 1,123,011,743 2 1,046,548,252 1 (3,108,000) (0) (76,463,491) (7)
V / VỐN CHỦ SỠ HỮU 7,197,559,570 26 19,629,728,248 29 28,399,086,995 39 12,432,168,678 173 8,769,358,747 45
1. Vốn chủ sỡ hữu 6,906,463,626 25 18,947,709,859 28 27,422,902,906 37 12,041,246,233 174 8,475,193,047 45
- Vốn đầu tư của chủ sỡ hữu 6,500,000,000 23 18,000,000,000 27 25,000,000,000 34 11,500,000,000 177 7,000,000,000 39
- Thặng dư vốn cổ phần 0 0 42,500,000 0 89,500,000 0 42,500,000 47,000,000 111
- Cổ phiếu ngân quỹ 0 0 (115,000,000) (0) (235,000,000) (0) (115,000,000) (120,000,000) 104
- Các quỹ 406,463,626 1 1,020,209,859 2 2,568,402,906 4 613,746,233 151 1,548,193,047 152
2, Nguồn kinh phí và quỹ khác 291,095,944 1 682,018,389 1 976,184,089 1 390,922,445 134 294,165,700 43
- Quỹ khen thưởng, quỹ khác 291,095,944 1 682,018,389 1 976,184,089 1 390,922,445 134 294,165,700 43
VI.TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 27,743,555,296 100 66,788,312,030 100 73,236,395,417 100 39,044,756,734 141 6,448,083,387 10
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 38
Nhận xét:
- Tài sản ngắn hạn: tài sản ngắn hạn của công ty tăng qua các năm. cụ thể
là năm 2007 tăng 141% so với năm 2006, đến năm 2008 cũng tăng nhưng tăng
chậm hơn cụ thể là tăng 8% tương ứng với tăng 4.638.406.472 đồng so với năm
2007.
- Tài sản dài hạn: Tài sản dài hạn của công ty cũng tăng lên theo các năm
2006, 2007, 2008. Cụ thể tài sản dài hạn năm 2007 tăng 135% tương ứng với
4.283.328.472VNĐ so với năm 2006 và tiếp tục tăng ở năm 2008 là 24% tương
ứng 1.809.676.960VNĐ so với năm 2007
- Vốn chủ sở hữu: Nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tăng theo các năm
2006, 2007, 2008. Cụ thể là năm 2007 tăng 103% tương ứng với
12.432.168.678VNĐ chiếm 29% ở năm 2007 so với năm 2006
Năm 2008 tăng 45% tương ứng với 8.769.358.747VNĐ so với năm 2007 và
chiếm 39% của năm 2008.
b. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 39
BẢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
(Đơn vị tính: VNĐ)
TT CHỈ TIÊU
Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Tốc độ tăng
Năm 2007/2006 Năm 2008/2007
GT TT GT TT GT TT CL % CL %
1 Doanh thu và cung cấp dịch vụ 42,243,530,692 100 60,445,467,340 100 74,780,239,530 100 18,201,936,648 43.09 14,334,772,190 23.72
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0
3 Doanh thu thuần và cung cấp DV 42,243,530,692 100 60,445,467,340 100 74,780,239,530 100 18,201,936,648 43.09 14,334,772,190 23.72
4 Giá vốn hàng bán 37,407,374,696 88.55 53,021,511,340 87.72 61,561,045,790 82 15,614,136,644 41.74 8,539,534,450 16.11
5 LN gộp về bán hàng và CCDV 4,836,155,996 11.45 7,423,955,740 12.28 13,219,193,740 18 2,587,799,744 53.51 5,795,238,000 78.06
6 Dt hoạt đông tài chính 55,632,427 0.13 945,415,225 1.56 1,254,937,091 1.7 889,782,798 1599.4 309,521,866 32.74
7 Chi phí hoạt dộng tài chính 1,014,041,041 2.4 1,162,034,125 1.92 1,715,566,218 2.3 147,993,084 14.59 553,532,093 47.63
8 Chi phí bán hàng 50,518,000 0.12 69,827,014 0.12 96,523,800 0.1 19,309,014 38.22 26,696,786 38.23
9 Chi phí quản lý doanh nghiềp 2,126,790,066 5.03 2,733,863,380 4.52 5,052,873,959 6.8 607,073,314 28.54 2,319,010,579 84.83
10 LN thuần từ hoạt dộng KD 1,700,439,316 4.03 4,403,682,466 7.29 7,609,166,791 10 2,703,243,150 158.97 3,205,484,325 72.79
11 Thu nhập khác 25,284,206 0.06 121,498,040 0.2 233,497,603 0.3 96,213,834 380.53 111,999,563 92.18
12 Chi phí khác 8,858,081 0.02 15,258,900 0.03 25,341,801 0 6,400,819 72.26 10,082,901 66.08
13 Lợi nhuận khác 16,426,125 0.04 113,239,140 0.19 208,155,802 0.3 96,813,015 589.38 94,916,662 83.82
14 Tổng LN kế toán trước thuế 1,716,865,441 4.06 4,516,921,585 7.47 7,817,322,593 10 2,800,056,144 163.09 3,300,401,008 73.07
15 Thuế thu nhập DN hiện hành 235,602,281 0.56 629,598,489 1.04 1,094,425,163 1.5 393,996,208 167.23 464,826,674 73.83
16 LN sau thuế thu nhâph DN 1,481,263,160 3.51 3,887,323,097 6.43 6,722,897,430 9 2,406,059,937 162.43 2,835,574,333 72.94
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 40
17 Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu 2,278 0 2,709 0 3,795 0 431 18.92 1,086 40.09
18 Cổ tức trên mỗi cổ phiếu 1,526 0 1,815 0 2,543 0 289 18.94 728 40.11
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 41
Nhận xét :
+ Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ta thấy doanh thu của công
ty ngày càng tăng theo các năm, cụ thể năm 2007 chiếm 87,72% tương ứng với
53.021.511.340 VNĐ và tăng hơn năm 2006 là 43% tương ứng là 18.201.936.648
VNĐ và tiếp tục tăng 24% ở năm 2008 chiếm tỷ trọng 100% của năm 2008.
+ Năm 2008 tốc độ tăng trưởng chậm hơn năm 2007. Cụ thể là năm 2007 tốc
độ tăng trưởng là 43% so với năm 2006 và năm 2008 tốc độ tăng trưởng là 24 %
so với năm 2007.
+ Giá vốn hàng bán: giá bán hàng bán của doanh nghiệp tăng lên qua các năm.
Cụ thể năm 2007 chiếm 87,72% của năm và tăng 43% so vơi năm 2006 và tiếp
tục tăng nhưng tăng chậm hơn năm 2007. Cụ thể năm 2008 tăng 16% so với năm
2007 tương ứng với 8.539.534.450 VNĐ. Đặc biệt là daonh thu hoạt động tài
chính và thu nhập khác tăng đáng kể. Năm 2007 tốc độ tăng trưởng mạnh nhất với
tốc độ tăng là 15,99% tương ứng với 889.818.798 VNĐ và năm 2008 tăng chậm
với tốc độ tăng là 33%..
+ Lợi nhuận sau thuế của công ty cũng tăng qua các năm (2006 – 2008). Cụ
thể năm 2007 chiếm 6% tỷ trọng của cả năm và tăng 162% so với năm 2006, đến
năm 2008 chiếm 9% về tỷ trọng của cả năm và tăng 73% so với năm 2007.
- Nhìn chung thì công ty có kết quả hoạt động kinh doanh khá thuận lợi, ít có
biến động xấu đến kết quả sản xuất hoạt động kinh doanh của công ty. Công ty
cũng nên duy trì và phát huy sức mạnh của mình để đứng vững trên thị trường.
4. Các thông số tài chính cơ bản của công ty:
a. Các thông số tài chính cơ bản của công ty :
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 42
TT CHỈ TIÊU CÔNG THỨC TÍNH ĐVT NĂM 2006 2007 2008
1 Cơ cấu tài sản
Tài sản ngắn hạn
x 100
∑ tài sản
Tài sản dài hạn
x 100
∑ tài sản
%
88,57
11,43
88,84
11,16
87,34
12,66
2 Cơ cấu nguồn vốn
Nợ phải trả
x 100
∑ Nguồn vốn
NV chủ sở hữu
x 100
∑ nguồn vốn
%
74,06
25,94
70,61
29,39
61,22
38,78
3 Khả năng thanh toán
∑ TSNH - TK
KNTT nhanh =
∑Nợ ngắn hạn
∑ TSNH
KNTT hiện hành =
∑ Nợ NH
lần
lần
0,98
1,26
1,04
1,29
1,22
1,46
4 Tỷ xuất lợi nhuận
T.suất LN sau thuế
x 100
Tổng tài sản
T.suất LN sau thuế
x 100
Doanh thu thuần
T.suất LN sau thuế
x 100
Vốn chủ sở hữu
%
5,34
3,51
20,58
5,82
6.43
19,8
9,17
9
23,67
5 Vòng quay tài sản
Doanh thu thuần
Tổng tài sản
lần
1,52
0,91
1,02
6 Vòng quay tồn kho
Doanh thu thuần
Tồn kho
lần
7,78
5,29
7,02
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 43
Nhận xét về các chỉ tiêu tài chính cơ bản của công ty:
- Cơ cấu tài sản: cơ cấu tài sản qua các năm tăng, giảm không đáng kể.
Năm 2007 tăng 0,27% so với năm 2006 nhưng lại giảm ở năm 2008 là 1.5 %.
- Cơ cấu nguồn vốn:
+ Cơ cấu nguồn vốn của công ty là khá ổn định
+ Cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu / tổng nguồn vốn luôn tăng qua các năm
+ Khả năng thanh toán nhanh qua các năm tăng:
Qua 3 năm ( 2006 – 2008 ) ta thấy rằng khả năng thanh toán nhanh của công ty
ngày càng tốt hơn. Cụ thể năm 2007 thì khả năng thanh toán nhanh tốt hơn năm
2006, tăng 0,06 lần và tiếp tục tăng 0,24 lần ở năm 2008 so với năm 2007.
+ Khả năng thanh toán hiện thời:
Qua kết quả của từng năm ta thấy được khả năng thanh toán nợ dài hạn của
công ty là rất tốt. Cụ thể năm 2007 tăng 0.02 lần so với năm 2006 và tiếp tục tăng
thêm 0.24 lần của năm 2008 so với năm 2007.
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 44
III. Thực trạng công tác quản trị tiền lương tại công ty cổ phần xây
dựng điện VNECO 6
1. Quản trị tiền lương tại công ty cổ phần xây dựng điện VNECO 6
a. Quy mô tiền lương của công ty
Trong những năm qua nhờ quá trình đô thị hoá và chú trọng đầu tư phát
triển cơ sở hạ tầng của nhà nước, khối lượng và kinh phí đầu tư cho các công
trình xây dựng cơ bản ngày càng tăng, thị trường ngành xây dựng ngày càng
được mở rộng. Nhưng năm 2008 do có nhiều khó khăn nên các công trình bị
giảm xuống, nhiều công trình phải tạm dừng hoạt động nhưng do có được những
công trình đã trúng thầu ( thuộc các công trình trọng điểm, và vốn của nhà nước)
và thi công từ những năm trước nên công việc của công ty cũng khá nhiều do đó
doanh thu của công ty vẫn không ngừng được nâng cao. Do vậy mức lương của
người lao động công ty cũng không ngừng được tăng lên.
Chúng ta có thể xem xét quy mô tiền lương của Công ty cổ phần xây dựng
điện VNECO 6 qua các năm dưới bảng sau:
Bảng tổng quỹ lương qua các năm
Chỉ tiêu ĐVT Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
1. Doanh thu Đồng 42.243.530.692 60.445.467.340 74.780.239.530
2. Tổng quỹ lương Đồng 8.702.400.000 8.474.400.000 8.208.000.000
3. Lao động Người 272 259 214
4.Mức lương bình
quân( người/tháng)
Đồng 2.666.000 2.726.000 3.196.000
Qua bảng số liệu trên ta thấy tổng quỹ lương của công ty qua các năm
giảm, tuy nhiên mức giảm này không nhiều so với quỹ lương các năm trước
nhưng doanh thì ngày càng tăng cao. Mặt khác tổng quỹ lương giảm không làm
cho lương của người lao động giảm mà ngược lại lương của người lao động lại
tăng, lý do mức giảm là do công ty đã tinh giảm bớt bộ máy, bố trí lại nhân sự
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 45
phù hợp với điều kiện của công ty hơn nên tạo được hiệu quả cao trong công
việc thể hiện qua doanh thu qua các năm tăng khá cao, và mức lương của công
nhân không ngừng được nâng lên. Tổng quỹ lương giảm điều này rất phù hợp
với tình hình hiện nay của công ty là lượng lao động hàng năm đều giảm công ty
đang trong giai đoạn khó khăn, cũng là khó khăn chung của toàn thế giới do
cuộc khủng hoảng kinh tế gây nên. Do đó công ty chưa thể mở rộng thêm quy
mô doanh nghiệp, nên chỉ tinh gọn đội ngũ công nhân viên bố trí lại lực lượng
nhân sự cho hợp lí nhất.
b. Cơ cấu tiền lương của công ty:
* Lương cơ bản :
Lương cơ bản là phần thu nhập chủ yếu của người lao động trong mỗi doanh
nghiệp. Do vậy việc tính toán và thanh toán lương cơ bản có tác dụng rất quan
trọng trong công tác trả công cho người lao động.
Lương cơ bản được thanh toán làm 1 lần vào cuối mỗi quý, hàng tháng
người lao động vẫn được ứng tiền ăn vào đầu các tháng để trang trải tiền ăn và
sinh hoạt phí.
Lương cơ bản được dùng để trả cho người lao động dưới hình thức là trả
lương theo giao khoán nhóm. Hình thức trả lương này giúp kích thích người lao
động làm việc hiệu quả hơn và giá trị sức lực họ bỏ ra bao nhiêu thì sẽ được
nhận lại lượng tiền tương ứng với sức lực đó.
* Phụ cấp :
Ngoài lương cơ bản ở Công ty cổ phần xây dựng điện VNECO 6 còn thanh
toán thêm cho người lao động các khoản phụ cấp nhằm bù đắp thêm cho người
lao động khi họ phải làm việc trong những điều kiện không ổn định hoặc không
thuận lợi mà không được tính đến khi xác định lương cơ bản. Hiện nay công ty áp
dụng các hình thức phụ cấp đó là: Phụ cấp trách nhiệm và phụ cấp di chuyển.....
+ Phụ cấp trách nhiệm công ty áp dụng:
- Đối với công nhân trực tiếp thì đã được tính thẳng vào hệ số công việc như
tổ trưởng thì xếp hệ số công việc cao hơn bậc cao nhất trong tổ là 0.1 đối với các
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 46
tổ sản xuất trong phân xưởng và 0.2 đối với các tổ xây dựng đường dây và trạm
biến áp....
- Đối với bộ phận gián tiếp thì mức phụ cấp này cũng tính vào hệ số công
việc nhưng tùy theo mức trách nhiệm tới đâu mà có mức điều chỉnh tới đó như
Giám đốc Kcv = 9,5-:-10; phó giám đốc, kế toán trưởng Kcv = 8;8,5;9;9,5.......
+ Phụ cấp xăng dầu, điện thoại và các khoản đi lại công tác: mức phụ cấp
này chủ yếu phân bổ cho bộ phận gián tiếp và mỗi người sẽ được mức theo quy
định của công ty tùy vào vị trí, mức độ công việc mà mức phụ cấp là khác nhau.
Do vậy cần phải tính đúng tính đủ các khoản phụ cấp cho người lao động và điều
chỉnh nâng tỷ lệ các khoản phụ cấp trong tiền lương lên.
* Tiền thưởng:
Quỹ khen thưởng phúc lợi được trang trải bằng kết quả kinh doanh cuối cùng
của doanh nghiệp. Ở đây mức thưởng của công ty không theo một quy định nào
mà tuỳ thuộc vào tình hình lao động kinh doanh của công ty trong năm đó. Nếu
công ty làm ăn phát đạt thì mức thưởng cao hơn và ngược lại.
Công ty cổ phần xây dựng điện VNECO 6 chỉ thưởng vào các nội dung sau:
Thưởng vào các dịp lễ tết, thưởng cuối năm cho tất cả công nhân viên, mức
thưởng do giám đốc quy định.
* Các khoản phúc lợi:
Theo chế độ hiện hành, quỹ khen thưởng và phúc lợi được dùng để:
+ Đầu tư xây dựng hoặc sữa chửa bổ sung vốn xây dựng các công trình phúc
lợi công cộng của doanh nghiệp, góp vốn đầu tư xây dựng các công trình phúc lợi
chung trong ngành hoặc các đợn vị khác theo hợp đồng thoả thuận.
+ Chi phí cho các hoạt động thể thao văn hoá, phúc lợi công cộng của tập thể
công nhân viên trong công ty.
+ Giải quyết chế độ cho công nhân viên công ty.
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 47
2. Cách tính lương cho người lao động ở Công ty cổ phần xây dựng điện
VNECO 6
* Quy trình thanh toán lương :
+ Các phòng ban, tổ sản xuất gửi bảng chấm công lên phòng Tổng hợp
+ Thu thập kết quả hoàn thành công việc của mỗi nhân viên từ các cấp quản
lý.
+ Phòng Tổng hợp tiến hành kiểm tra đối chiếu rồi chia lương cho từng
người. Sau đó trình giám đốc ký duyệt
+ Sau đó chuyển bảng lương cho phòng Kế toán tiến hành chi trả lương
+ Các phòng ban đơn vị tiến hành nhận lương.
a. Trả lương theo khoán nhóm
Hình thức trả lương này dựa vào kết quả cuối cùng của cả nhóm( đội).
+ Cách chia lương dựa vào các yếu tố sau:
- Quỹ lương làm khoán làm sản phẩm tập thể
- Hệ số thành tích theo năng suất, hiệu quả công tác (Kt)
- Ngày công (Hoặc giờ công) làm việc thực tế của cá nhân (Nc)
- Hệ số tiền lương theo cấp bậc công việc đảm nhận theo tháng (Hb)
+ Công thức tính lương như sau:
Vsp
Ti = x Nci x Hcvi x Ktti
m
∑ Nci x Hcvi x Ktti
J =1
Trong đó :
Ti : Tiền lương của người thứ i
Vsp : Quỹ lương sản phẩm tập thể
Nci : số ngày công làm việc trong tháng của người thứ i
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 48
Hcvi : Hệ số lương theo cấp bậc công việc đảm nhận của người thứ i
Ktti : Hệ số thành tích trong tháng của người thứ i
*. Xếp hệ số công việc đối với xây lắp đường dây và các TBA :
1- Đối với các công việc : Lắp đặt thiết bị TBA
Hệ số: 2,6 Áp dụng cho người có tay nghề rất cao
Hệ số: 2,5 Áp dụng cho người có tay nghề cao
Hệ số: 2,4 Áp dụng cho người có tay nghề khá cao
Hệ số: 2,3 Áp dụng cho người có tay nghề khá
Hệ số: 2,2 Áp dụng cho người có tay nghề trung bình
2- Đối với các công việc: Dựng cột, rải căng dây
Hệ số: 2,3 Áp dụng cho người có tay nghề rất cao
Hệ số: 2,2 Áp dụng cho người có tay nghề cao
Hệ số: 2,1 Áp dụng cho người có tay nghề khá cao
Hệ số: 2,0 Áp dụng cho người có tay nghề khá
Hệ số: 1,9 Áp dụng cho người có tay nghề trung bình
3- Đối với các công việc: Đào đúc móng, rải tiếp địa đường dây và TBA
Hệ số: 2,0 Áp dụng cho người có tay nghề cao
Hệ số: 1,9 Áp dụng cho người có tay nghề khá cao
Hệ số: 1,8 Áp dụng cho người có tay nghề khá
Hệ số: 1,7 Áp dụng cho người có tay nghề trung bình
*. Đối với các công việc nhà máy cơ khí :
1- Đối với các công việc : Vận hành cẩu trục, nồi hơi, dàn quay
Nhóm 1: Người có tay nghề cao Hệ số: 2,2
Nhóm 2: Người có tay nghề khá cao Hệ số: 2,1
Nhóm 3: Người có tay nghề khá Hệ số: 2,0
Nhóm 4: Người có tay nghề trung bình Hệ số: 1,9
2- Đối với các công việc: Gia công cơ khí xà giá, cốt pha, cốt thép, tiếp địa..vv.
Nhóm 1: Người có tay nghề cao Hệ số: 2,0
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 49
Nhóm 2: Người có tay nghề khá cao Hệ số: 1,9
Nhóm 3: Người có tay nghề khá Hệ số: 1,8
Nhóm 4: Người có tay nghề trung bình Hệ số: 1,7
3- Đối với các công việc: Bê tông trộn đổ, vận chuyển..vv.
Nhóm 1: Người có tay nghề cao Hệ số: 1,8
Nhóm 2: Người có tay nghề khá cao Hệ số: 1,7
Nhóm 3: Người có tay nghề khá Hệ số: 1,6
Nhóm 4: Người có tay nghề trung bình Hệ số: 1,5
Hệ số công việc được xếp tùy vào công việc và hạng mục công việc theo
quy định của công ty (Theo hệ số trên). Khí đó tổ trưởng sẽ theo dõi việc chấm
công ở các đội, xếp hệ số công việc, hệ số thành tích rồi họp bình xét sau đó gửi
văn bản họp qua thủ trưởng đơn vị trực tiếp duyệt sau đó gửi về phòng Tổng hợp
công ty.
*. Theo dõi và chấm công, xếp hệ số công việc và hệ số thành tích:
- Tổ trưởng được xếp hệ số công việc cao hơn bậc cao nhất trong tổ là 0,1
đối với các tổ sản xuất trong nhà máy và phân xưởng và 0,2 đối với các tổ xây
dựng đường dây và các trạm biến áp.
- Tổ phó được xếp hệ số công việc cao hơn bậc cao nhất trong tổ là 0,05
đối với các tổ sản xuất trong nhà máy, phân xưởng và 0,1 đối với xây dựng đường
dây và các trạm biến áp.
- Các công việc khác như: Cấp dưỡng, Chăm sóc người ốm đau..vv. tiền
lương trong tháng không vượt quá mức lương bình quân của người lao động trong
tổ với cùng một ngày công và hệ số.
- Đối với việc bố trí nhân lực gác trên công trình mức lương trả không vượt
quá 15% tổng tiền lương thực hiện được trong kỳ và mức trả cho cá nhân không
vượt quá 30% mức lương trong ngày; trừ trường hợp gác dài hạn mức lương được
xác định bằng mức thu nhập bình quân trong kỳ.
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 50
- Việc giải quyết phụ cấp trèo cao cho người lao động không vượt quá 10%
tổng tiền lương thực hiện được trong kỳ và mức phụ cấp cho cá nhân không vượt
quá 30% mức lương trong ngày.
- Các tổ đội, có bản chấm công công khai hàng ngày (chấm theo ngày
công), về hệ số thành tích, hệ số công việc các tổ phải họp bình xét gửi văn bản
họp qua thủ trưởng đơn vị trực tiếp duyệt sau đó gửi về phòng Tổng hợp Công ty.
*. Xếp Hệ Số Thành Tích:
Căn cứ vào năng xuất và hiệu quả công tác của từng người, hàng tháng, quý tổ
trưởng tổ sản xuất tổ chức họp bình xét các hệ số cho toàn tổ, trình Đội trưởng
hoặc người phụ trách duyệt trước khi gửi hồ sơ về Công ty và được xếp theo các
hệ số sau:
- Hệ số = 1,3 xếp cho người có năng suất và hiệu quả công việc cao
- Hệ số = 1,2 xếp cho người có năng suất và hiệu quả công việc khá cao.
- Hệ số = 1,1 xếp cho người có năng suất và hiệu quả công việc tương đối khá
- Hệ số = 1,0 xếp cho người có năng suất và hiệu quả công việc trung bình
- Hệ số = 0,9 xếp cho người có năng suất và hiệu quả công việc thấp
Hệ số thành tích: căn cứ vào năng suất và hiệu quả công tác của từng
người, hàng tháng, hàng quý tổ trưởng tổ sản xuất tổ chức họp bình xét các hệ số
cho toàn tổ, trình đội trưởng hoặc người phụ trách duyệt trước khi gửi văn bản
họp qua thủ trưởng đơn vị trực tiếp duyệt, các hệ số được xếp theo quy chế tính
lương của công ty.
Được thể hiện qua bảng tính lương như sau:
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THEO KHỐI LƯỢNG THỰC HIỆN QUÝ 2 - 2009
TỔ 2- ĐỘI 3
TT Nội dung công việc ĐVT KL Đơn giá Tìên lương Thanh toán kỳ này
KL để lại vì
chưa NT
1 2 3 4 5 6 7 8
GIA NGHĨA ĐĂK NÔNG
Tháng 04
Dựng cột đỡ thẳng N222-35A Cột 1
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 51
VT11
Lắp dựng cột Tấn 18,114 873,386
15,820,516
14,238,464 1,582,052
Đào hố thế dựng cột đất cấp 3 m3 10 77,361
773,605
696,245 77,361
Lấp đất hố thế m3 10 41,484
414,835
373,352 41,484
Dựng cột đỡ thẳng N222-35A
VT11 Cột
1.00
Lắp dựng cột Tấn 19,735 873,386
17,236,275
15,512,647 1,723,627
Đào hố thế dựng cột đất cấp 3 m3 10 77,361
773,605
696,245 77,361
Lấp đất hố thế m3 10 41,484
414,835
373,352 41,484
Dựng cột đỡ thẳng Đ222-40A
VT 13,14,15,16,17 Cột
5.00
Lắp dựng cột Tấn 45,855 873,386
40,049,119
36,044,207 4,004,912
Đào hố thế dựng cột đất cấp 3 m3 50. 77,361
3,868,026
3,481,223 386,803
Lấp đất hố thế m3 50 41,484
2,074,177
1,866,759 207,418
Dựng cột đỡ thẳng Đ222-35A
VT12 Cột 1
Lắp dựng cột Tấn 8,262 873,386
7,215,916
6,494,324 721,592
Đào hố thế dựng cột đất cấp 3 m3 10 77,361
773,605
696,245 77,361
Lấp đất hố thế m3 10 41,484
414,835
373,352.00 41,484
Dựng cột đỡ thẳng Đ222-40B
VT 04, 08 Cột 2
Lắp dựng cột Tấn 19,106 873,386
16,686,915
15,018,223 1,668,691
Đào hố thế dựng cột đất cấp 3 m3 20 77,361
1,547,210
1,392,489 154,721
Lấp đất hố thế m3 20 41,484
829,671
746,704 82,967
Cộng:
108,893,145.00
98,003,831.00 10,889,318.00
Gia công kờlê vặn chân đế loại
48,56 Đồng
550,000
550,000
Trừ tiền xăng phục vụ dựng cột
VT 4,8,11,12,13,14,15,16,17,18 Đồng
2,200,000
2,200,000
TỔNG CỘNG 106,143,145 95,253,831
Từ bảng thanh toán tiền lương và bảng chấm công, bảng bình bầu nhận xét hệ số
lương Phòng tổng hợp tiến hành tính lương cho từng cá nhân tháng 04/09
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 52
TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐIỆN VIỆT NAM
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG THÁNG 04 - QUÝ 2 NĂM 2009
TỔ 2 ĐỘI 3
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐIỆN VNECO 6
S
ố
T
T
Họ và tên
Hệ số
bậc
lương
Hệ
số
cấp
bậc
công
việc
Hệ số
thành
tích
Công
làm
việc
Điểm
tính
tiền
Lương
sản phẩm
Lương gác
đêm
Lương trèo
cao
Tổng cộng
Lương chế độ Lương thời gian Lương CV Phụ cấp
trách
nhiệm
Công tiền
Cô
ng Tiền
Côn
g
Tiề
n Công Tiền Công Tiền Công Tiền
1
2 3
4 5 6 7
8
9
10
11 12
13 14
15 16
17 18 19
20
21
1 Phạm Văn Vinh 3,54
2,35 1,4 29,0 95,4
4.907.169
4.907.169
2
159.300
5.066.469
2 Phan Xuân Hiếu 2,56
2,20 1,3 29,0 82,9
4.265.807
4.265.807
2
115.200
4.381.007
3 Từ Công Chất 2,56
2,20 1,3 24,5 70,1
3.603.871
3.603.871
2
115.200
3.719.071
4 Nguyễn Văn Thế 2,56
2,15 1,3 29,0 81,1
4.168.856
30
300.000
4.468.856
2
115.200
4.584.056
5 Trần Văn Tiên 3,54
23
1.831.950
1.831.950
6 Võ Đình Phan 4,17
2,30 1,3 29,0 86,7
4.459.707
4.459.707
2
187.650
4.647.357
7
Nguyễn Văn Thuỷ
A(NA) 3,54
2,15 1,3 29,0 81,1
4.168.856
30
300.000
4.468.856
2
159.300
4.628.156
8
Nguyễn Văn Thuỷ
B(HT) 2,56
2,10 1,3 29,0 79,2
4.071.906
4.071.906
2
115.200
4.187.106
9 Trương Công Sửu 1,85
2,10 1,3 30,0 81,9
4.212.317
4.212.317
2
83.250
4.295.567
1
0
Nguyễn Viết
Xuân 3,54
2,10 1,3 17,0 46,4
2.386.980
2.386.980
1
79.650
9
716.850
3.183.480
Cộng 30
20 12 246 705
36.245.469
60
600.000
36.845.469
40
2.961.900
9
716.850
40.524.219
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 53
Từ bảng tính lương các tháng kế toán tiền lương tiến hành lên bảng thanh toán
tiền lương Quý 2 năm 2009 cho tất cả cá nhân viên.
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG QUÝ 2 NĂM 2009
TỔ 2 - ĐỘI 3
ĐZ 220 KV ĐỒNG NAI - TRẠM 500KV ĐĂK NÔNG
TT Họ và tên Tháng 04 Tháng 05 Tháng 06 Cộng Ghi chú
1 Phạm Văn Vinh
5,066,469
4,235,255
4,155,605
13,457,330
2 Phan Xuân Hiếu
4,381,007
2,050,529
3,067,936
9,499,471
3 Từ Công Chất
3,719,071
3,535,326
2,429,865
9,684,262
4 Nguyễn Văn Thế
4,584,056
3,354,681
3,544,588
11,483,325
5 Trần Văn Tiên
1,831,950
79,650
3,339,693
5,251,293
6 Võ Đình Phan
4,647,357
3,879,117
3,787,259
12,313,733
7 Nguyễn Văn Thuỷ A(NA)
4,628,156
3,664,238
3,800,595
12,092,990
8 Nguyễn Văn Thuỷ B(HT)
4,187,106
3,791,953
2,217,884
10,196,944
9 Trương Công Sửu
4,295,567
4,208,031
815,633
9,319,231
10 Nguyễn Viết Xuân
3,183,480
3,814,003
3,609,693
10,607,176
Cộng
40,524,219
32,612,783
30,768,751
103,905,755
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 54
b. Trả lương cho bộ phận gián tiếp công ty sử dụng hình thức trả lương theo
thời gian:
- Cơ sở căn cứ vào : Hệ số thành tích ( Kti)
Hệ số công việc (Hcvi)
Ngày công làm việc ( Nci)
- Công thức tính lương:
Vql
Ti = x Ncj x Hcvj x Ktj
m
∑ Ncj x Hcvj x Ktj
J=1
Trong đó :
Ti : Tiền lương theo tháng (Quý) của người thứ i
Vql : Quỹ lương tháng (Quý) của khối văn phòng công ty
Nci : Ngày công làm việc thực tế của người thứ i trong tháng (Quý)
Hcvi : Hệ số cấp bậc công việc theo tháng (Quý) của người thứ i
Kti : Hệ số thành tích theo tháng (Quý) của người thứ i
*. Hệ số công việc( Kcv):
Kcv = 9,5-:-10 : Giám đốc
Kcv = 8; 8,5; 9; 9,5 : Phó Giám đốc, Kế toán trưởng
Kcv = 6,5; 7; 7,5 : Trưởng, phó phòng, Ban, thủ trưởng các đơn vị trực thuộc
Kcv = 5,5; 6; : Các kỹ sư, chuyên viên, làm việc giỏi chủ động hoàn
thành công việc được giao.
Kcv = 4,5; 5; : Các kỹ sư, cán sự, kỹ thuật viên làm việc bình thường
Kcv = 3; 4; 4,5; : Các nhân viên, phục vụ trong cơ quan doanh nghiệp.
*. Hệ số thành tích (Kt ): Các cá nhân có:
Kt = 1,6 : Thành tích đặc biệt xuất sắc
Kt = 1,5 : Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, hiệu quả công việc rất cao
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 55
Kt = 1,4 : Hoàn thành tốt nhiệm vụ, hiệu quả công việc tương đối cao
Kt = 1,3 : Hoàn thành nhiệm vụ và hiệu quả công tác khá.
Kt = 1,2 : Hoàn thành nhiệm vụ và hiệu quả công việc tương đối khá.
Kt = 1,1 : Hoàn thành nhiệm vụ và hiệu quả công tác trung bình khá.
Kt = 1,0 : Hoàn thành nhiệm vụ và hiệu quả công tác trung bình.
Kt = 0,9 : Một số nhiệm vụ chưa hoàn thành, hiệu quả công tác thấp
Kt = 0,8 : Chưa hoàn thành nhiệm vụ và đạt hiệu quả thấp hơn.
- Quỹ lương tháng (Quý) của khối văn phòng công ty được xác định theo
% lương của tổng quỹ lương. Tùy theo công trình mà mức trích là khác nhau theo
quy định là từ 16% đến 20%. Trung bình thì mức trích là vào khoảng 18% tổng
quỹ lương.
- Hệ số công việc và hệ số thành tích được xác định theo quy định của công
ty ( bảng hệ số trên.)
Được thể hiện qua các bảng lương sau:
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 56
TỔNG CTY CP XÂY DỰNG ĐIỆN VN BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐIỆN VNECO 6 THÁNG 04 - QUÝ 2 NĂM 2009
Số Họ và tên Hệ số Công Hệ số Hệ số Cộng Tiền
Lơng
chế độ
Công thời
gian
L đêm thêm
giờ
Phụ cấp Cộng tiền
TT
Bậc
lương LV
CBCV TT Điểm lơng Công Tiền
Công Tiền
Ngày
th
Lễ+CN lao động
-
-
-
-
1 Nguyễn Văn Tùng
4,99
22,0 7,5
1,4 231,0
3.819.986 2,0
224.550
-
-
- 99.000 4.143.536
2 Phạm Minh Đức
3,32
22,0 5,5
1,3 157,3
2.601.228 2,0
149.400
-
-
- 99.000 2.849.628
3 Nguyễn Thị Hồng My
3,89
22,0 5,5
1,2 145,2
2.401.134 2,0
175.050
-
-
- 99.000 2.675.184
4 Phạm Thị Minh Hà
2,65
22,0 5,0
1,2 132,0
2.182.849 2,0
119.250
-
-
- 99.000 2.401.099
5 Lưu Thị Tâm Thanh
1,99
22,0 5,0
1,2 132,0
2.182.849 2,0
89.550
-
-
- 99.000 2.371.399
Tổng cộng
17
110 29
6 798
13.188.046 10
757.800
-
-
-
- 495.000 14.440.846
Ngày tháng năm 2009
NGỜI LẬP PHÒNG TỔNG HỢP
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 57
BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG QUÝ 2 NĂM 2009
PHÒNG TỔNG HỢP
TT Họ và tên Tháng 04 Tháng 05 Tháng 06 Cộng Ghi chú
1 Nguyễn Văn Tùng 4,143,536
4,120,329
4,275,257 12,539,121
2 Phạm Minh Đức 2,849,628
2,836,297
2,945,704 8,631,629
3 Nguyễn Thị Hồng My 2,675,184
2,699,215
3,162,996 8,537,395
4 Phạm Thị Minh Hà 2,401,099
2,579,372
2,687,731 7,668,202
5 Lưu Thị Tâm Thanh 2,371,399
2,564,522
2,687,731 7,623,652
Tổng cộng 14,440,846
14,799,736
15,759,418 45,000,000
Ngày tháng năm 2009
NGƯỜI LẬP PHÒNG TỔNG HỢP GIÁM ĐỐC CÔNG TY
*. Nhìn chung hình thức tính trả lương theo khoán nhóm đã phát huy hiệu
quả khá tốt so với các hình thức trả lương khác việc phat huy hiệu quả ở đây đó là
kích thích, thúc đẩy công nhân tích cực làm việc hơn việc chi trả lương là công
bằng với mọi người, ai bỏ ra sức lực bao nhiêu thì họ sẽ nhận được số tiền công
xứng đáng với với sức lực của họ. Đối với người lao động cảm thấy công sức của
mình bỏ ra được đềnn đáp đúng mức, và công bằng sẽ kích thích người lao động
làm việc tốt hơn, hiệu quả hơn họ sẽ muốn gắn bó lâu dài với công ty hơn. Hình
thức này sẽ kích thích được người lao động làm việc hết mình để mang lại lợi ích
cao cho bản thân họ đồng thời cũng mang lại hiệu quả cao doanh nghiệp.
*. Còn hình thức trả lương cho nhân công thuê ngoài cũng chính là hình
thức giao khoán theo nhóm tuy nhiên với hình thức này công ty chỉ trả theo đúng
số tiền trong hợp đồng cho người nhận giao khoán, số tiền theo hợp đồng giao
khoán được xác định tùy theo công trình với khối lượng bóc tách lương là bao
nhiêu & giá trị công trình trúng thầu. Với việc giao khoán ngoài chủ yếu là thuê
đào đúc móng, đào rải lấp tiếp địa... đó là những công việc đơn giản không đòi hỏi
kỹ thuật cao, nên có thể thuê ngoài sẽ tiết kiệm được khá nhiều chi phí như cá
khoản phụ cấp, thưởng, các chế độ....
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 58
*. Các chế độ của công ty đều được thực hiện đầy đủ cho người lao động
theo chế độ của nhà nước như BHYT, BHXH, KPCĐ, chế độ thai sản, nghỉ phép,
nghỉ lễ......
3. Một số hạn chế trong công tác quản trị tiền lương hiện nay tại Công ty
cổ phần xây dựng điện VNECO 6
Nhìn chung mức trả công lao động trong những năm qua của công ty đã giải
quyết ổn định đời sống cho người lao động. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một
số hạn chế :
+ Công ty đã có những định hướng và cơ chế đúng đắn về phân phối tiền
lương tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên trong công ty. Nhưng chế độ tiền
thưởng chưa kích thích được người lao động trong công việc nên chưa đóng vai
trò đòn bẩy trong kinh doanh. Để góp phần ổn định tổ chức, nâng cao hiệu quả
của công tác quản trị nguồn nhân sự , công tác tiền lương cần có những biện pháp
cụ thể.
+ Hệ thống phân tích đánh giá công việc chưa chuẩn, đầy đủ nên đánh giá
không đầy đủ sức lực bỏ ra của từng người khi đó sẽ xác định không đúng thù lao
cho mỗi nhân viên so với những đóng góp của họ. Điều đó dễ dẫn đến thiếu công
bằng trong việc trả lương cho cán bộ CNV trong công ty.
+ So với mức sống ngày nay của xã hội, so với các đối thủ cạnh tranh cùng
nghành thì thu nhập bình quân đầu người trong công ty còn thấp so với nhu cầu
của thị trường. Đặc biệt đối với Công ty là một công ty xây dựng, công việc được
xếp vào dạng cực kỳ năng nhọc, lại phải thay đổi liên tục không cố định, điều kiện
sinh hoạt khó khăn.
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 59
Phần III : BIỆN PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TIỀN
LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐIỆN VNECO 6.
I. Mục tiêu hoàn thiện:
1. Đảm bảo công bằng trong việc chi trả:
Công ty chi trả lương cho người lao động với mức lương so với cùng nghành
trên địa bàn Đà Nẵng thì vòa mức trung bình, nhưng việc chi trả vẫn chưa mang
tính công bằng giữa những người lao động trong công ty do việc quy định hệ số
lương chưa xác định hệ số khu vực và việc xác định hệ số của bộ phận gián tiếp
còn mang tính chủ quan. Do vậy một hệ thống lương đảm bảo công bằng giữa các
công việc trong công ty, công bằng giữa người lao động cùng một công việc, công
bằng với bên ngoài là mục tiêu quan trọng nhất của việc hoàn thiện công tác quản
trị tiền lương tại công ty.
2. Lưu giữ lao động:
Chiến lược mở rộng hoạt động kinh doanh sang các lĩnh vực khác, công ty
thực hiện chính sách lưu giữ đội ngũ lao động hiện tại của công ty nhất là những
lao động có năng lực, trình độ chuyên môn cao và kinh nghiệm. Công ty thực hiện
chính sách trả lương ngang bằng hoặc cao hơn các công ty, tổ chức cùng ngành
đồng thời đảm bảo tính công bằng trong việc chi trả lương.
3. Kích thích người lao động :
Mục tiêu của chính sách tiền lương của công ty là kích thích người lao động
trong công việc, công ty thực hiện chi trả lương cho người lao động theo thành
tích và đảm bảo công bằng bên trong và công bằng bên ngoài. Trả lương theo
thành tích sẽ kích thích người lao động trong việc hoàn thành tốt công việc của
mình. Mục tiêu kích thích người lao động không ngừng nâng cao trình độ chuyên
môn, năng lực của bản thân, Công ty xét lương dựa trên các yếu tố trình độ, năng
lực khả năng đóng góp của người lao động cho công ty.
4. Lương thay đổi phù hợp với thị trường :
Hàng năm mức lương của người lao động được điều chỉnh dựa vào mức tăng
của chi phí sinh hoạt, tỷ lệ lạm phát hay tỷ lệ tăng của mức lương trên thị trường.
Việc điều chỉnh lương giúp người lao động yên tâm trong công việc, đảm bảo đời
sống người lao động và giữ chân người lao động.
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 60
II. Giải pháp nâng cao công tác quản trị tiền lương tại Công ty cổ
phần xây dựng điện VNECO 6.
1. Xác định tổng quỹ lương của công ty cổ phần xây dựng điện VNECO 6:
Quỹ lương của công ty Cổ phần xây dựng điện VNECO 6 được xây dựng
dựa trên kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ở năm trước. Cụ thể là nếu
trong năm vừa qua công ty làm ăn tốt, đem lại lợi nhuận cao thì kế hoạch tiền
lương trong năm đó sẽ tăng lên. Do vậy phải phấn đấu để tăng doanh thu, bên
cạnh đó quỹ lương của công ty tăng khi tăng tỷ lệ tiền lương trên doanh thu.
Tổng quỹ lương của công ty trong thời gian qua:
Chỉ tiêu ĐVT 2006 2007 2008
1. Doanh thu Đồng 42.243.530.692 60.445.467.340 74.780.239.530
2.Tổng quỹ lương Đồng 8.702.400.000 8.474.400.000 8.208.000.000
Tỷ lệ lương/DT % 20,6% 14.1% 10.98%
Qua bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ lương trên doanh thu qua cá năm đều
chiếm tỷ trọng tương đối lớn, nhưng giảm dần qua từng năm cụ thể năm 2006
chiếm 20.6 %, năm 2007 chiếm 14.1% giảm 6.5% so với năm 2006, năm 2008
chiếm 10.98% giảm 3.12% so với năm 2007. Lượng tỷ lệ giảm qua các năm là
tương đối cao điều này là do Doanh thu của qua các năm đều tăng cao và mạnh
mặt khác công ty đang mở rộng lĩnh vực kinh doanh, không còn đơn thuần là một
công ty xây dựng các công trình điện mà còn chuyển sang các công trình về giao
thông, thủy điện...
Năm 2008 là một năm khó khăn nên năm 2009 dự kiến tỷ lệ tiền
lương/doanh thu không tăng, hoặc có thể tăng chút ít so với năm 2008 nghĩa là
năm 2009 tỷ lệ tiền lương/doanh thu đạt khoảng 10.98% và dự kiến doanh thu của
năm 2009 là 76.705.565.130 đồng, từ đó ta có thể dự kiến được tổng quỹ lương
năm 2009 như sau:
Tổng quỹ lương năm 2009 là 10.98% x 76.705.565.130 = 8.422.271.051 đồng
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 61
Bảng dự kiến tổng quỹ lương và doanh thu năm 2009
Chỉ tiêu ĐVT 2008 2009
1. Doanh thu Đồng 74.780.239.530 76.705.565.130
2. Tổng quỹ lương Đồng 8.208.000.000 8.422.271.051
Tỷ lệ lương /doanh thu % 10.98% 10.98%
Với tỷ lệ tăng doanh thu và tổng quỹ lương như trên thì thu nhập bình quân
của công nhân cũng sẽ tăng lên, giả sử năm 2009 số lao động là 190 người. Trong
đó lao động gián tiếp 50 người, lao động trực tiếp 140 người.
Lương bình quân/người /tháng =
190
12
051.271.422.8
= 3.693.978 đồng
Như vậy với tỷ lệ tăng quy mô quỹ lương của công ty là không nhiều nhưng
cũng làm cho thu nhập bình quân đầu người của người lao động cũng sẽ tăng lên
497.978 đồng /người /tháng so với năm trước. Mức tăng này là không đáng kể so
với thị trường nhưng trong ngành thì đây có thể là mức tăng khá, lại trong điều
kiện kinh tế vẫn đang trong tình trạng khó khăn mà công ty có thể trả lương tăng
thêm cho người lao động với mức như vậy là nỗ lực lớn và cũng là một thách thức
vô cùng khó khăn.
2. Do điều kiện tính chất công việc luôn phải làm việc ở những nơi vùng sâu
vùng xa, nơi cơ sở hạ tầng thấp kém... nên tăng thêm khoản phụ cấp khu vực để
bù đắp phần nào đó khó khăn cho công nhân viên. Với các mức như sau :
Mức 1 0.1
Mức 2 0.2
Mức 3 0.3
Mức 4 0.4
- Trương hợp 1 :Hệ số phụ cấp sẽ được tính luôn vào tổng điểm để xác định giá
trị lương cho các cá nhân, mức phụ cấp này áp dụng chủ yếu cho những nhân viên
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 62
thực hiện chỉ đạo, giám sát công trình.... Còn công nhân trực tiếp thì đã trả lương
theo mức giao khoán theo công trình. Được thể hiện qua bảng lương sau:
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 63
TỔNG CTY CP XÂY DỰNG ĐIỆN VN BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐIỆN VNECO 6 THÁNG 04 - QUÝ 2 NĂM 2009
Số Họ và tên Hệ số
Công Hệ số
Hệ
số
Phụ
cấp Cộng Tiền
Lư¬ng
chÕ ®é
C«ng thêi
gian
Làm thªm giê
Phụ cấp Cộng tiền
TT
Bậc l-
ương LV
CBCV TT K/ Vực Điểm lương Công Tiền
Công Tiền
Ngày
th Lễ+CN
lao
động
-
-
- -
1 Nguyễn Thế Anh 4,69
24,0
7,5
1,4
1,20
302,4
5.986.921 2,0
211.050
- - 108.000 6.305.971
2 Phạm Đức Minh 3,32
24,0
5,5
1,3
1,20
205,9
4.076.808 2,0
149.400
- - 108.000 4.334.208
3 Nguyễn Văn Toàn 3,89
24,0
5,5
1,2
1,20
190,1
3.763.207 2,0
175.050
- - 108.000 4.046.257
4 Nguyễn Công Sỹ 2,65
24,0
5,0
1,2
1,20
172,8
3.421.097 2,0
119.250
- - 108.000 3.648.347
5 Lê Văn Lưu 1,99
24,0 5,0
1,2
1,20
172,8
3.421.097 2,0
89.550
- - 108.000 3.618.647
6 Nguyễn Văn Nam 2,34
24,0 5,0
1,2
1,20
172,8
3.421.097 2,0
105.300
- - 108.000 3.634.397
7 Vương Viết Phong 2,34
24,0 5,0
1,2
1,20
172,8
3.421.097 2,0
105.300
- - 108.000 3.634.397
Tổng cộng 21
168
39
9
6
1.390
27.511.325 14
744.300 -
-
- -
756.000
29.222.225
Ngày tháng năm
NGỜI LẬP PHÒNG TỔNG HỢP
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 64
Trường Hợp 2: Hệ số phụ cấp khu vực sẽ tính riêng dựa vào mức mức lương
cơ bản và bảng hệ số như trên theo công thức:
LCB
Phụ cấp KV =
Nqd * Hs * Ntt
Với:
LCB : Mức lương cơ bản
Nqd : Số ngày làm việc theo quy định (24 ngày/1tháng)
Hs : Hệ số phụ cấp khu vực
Ntt : Số ngày làm việc thực tế.
Được thể hiện qua bảng tính lương sau:
Cho với mwucs phụ cấp là 0.3:
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 65
TỔNG CTY CP XÂY DỰNG ĐIỆN VN BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƯƠNG
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐIỆN VNECO 6 THÁNG 04 - QUÝ 2 NĂM 2009
Số Họ và tên Hệ số Công Hệ số Hệ số Cộng Tiền
Lơng
chế độ
Công thời
gian
L
đêm
thêm
giờ Phụ cấp Phụ cấp Cộng tiền
TT
Bậc
lương LV
CBCV TT Điểm lương Công Tiền
Công
Tiền
Ngày
th
Lễ+CN lao động
khu
vực
-
-
- -
1 Nguyễn Thế Anh 4.69
24.0 7.5
1.4
252.0
5,398,444 2.0
211,050
- - 108,000 162,000 5,717,494
2 Phạm Đức Minh 3.32
24.0 5.5
1.3
171.6
3,676,084 2.0
149,400
- - 108,000 162,000 3,933,484
3 Nguyễn Văn Toàn 3.89
24.0 5.5
1.2
158.4
3,393,308 2.0
175,050
- - 108,000 162,000 3,676,358
4 Nguyễn Công Sỹ 2.65
24.0 5.0
1.2
144.0
3,084,825 2.0
119,250
- - 108,000 162,000 3,312,075
5 Lê Văn Lưu 1.99
24.0 5.0
1.2
144.0
3,084,825 2.0
89,550
- - 108,000 162,000 3,282,375
6 Nguyễn Văn Nam 2.34
24.0 5.0
1.2
144.0
3,084,825 2.0
105,300
- - 108,000 162,000 3,298,125
7 Vương Viết Phong 2.34
24.0 5.0
1.2
144.0
3,084,825 2.0
105,300
- - 108,000 162,000 3,298,125
Tổng cộng 21
168 39
9
1,158
24,807,137 14
744,300 -
-
- -
756,000
810,000
26,518,037
Ngày tháng năm
NGỜI LẬP PHÒNG TỔNG HỢP
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 66
Như vậy ta thấy nếu tính thêm hệ số phụ cấp thì áp dụng trường hợp 1 mức
lương sẽ cao hơn so với trường hợp 2 dù cho mức phụ cấp của trường hợp 2
tăng lên là 0.3. Vậy với việc tăng lương để giữa chân được những nhân viên có
năng lực, trình độ chuyên môn giỏi thì công ty nên sử dụng trường hợp 1. Nhưng
cần phải tăng thêm mức phụ cấp khác như phụ cấp đi lại, xăng xe, phụ cấp hệ số
thành tích cao hơn...Việc trích thêm phụ cấp sẽ làm cho quỹ lương của công ty
tăng thêm sẽ làm giảm lợi nhuận nhưng bù lại việc lưu giữ được nhân viên lành
nghề sẽ đảm bảo cho công việc hoạt động tốt và hiệu quả hơn, trong khi nếu để
họ ra đi sẽ phải mất thêm chi phí tuyển dụng đào tạo, công việc se khó khăn có
thể bị đình trệ....
3. Công ty nên thực hiện chính sách trả lương theo tháng vào mỗi đầu
tháng hoặc cuối tháng. Bằng cách trích lập quỹ lương, điều này bây giờ có thể là
rất khó với công ty do lĩnh vực kinh doanh của công ty là về xây dựng nên quay
việc quay vòng vốn là khá chậm, tiền chỉ có khi công ty thực hiện được một khối
lượng nhất định theo yêu cầu như đã thỏa thuận trong hợp đồng. Mặt khác ta
thấy lượng vốn vay ngân hàng của công ty là khá nhiều, nên việc lập quỹ lương
hàng tháng bằng cách vay tiền ngân hàng trở nên không có tính khả thi do lượng
tiền vay trả lương là cao mà doanh nghiệp chỉ có thể đảm bảo bằng uy tín và giá
trị công trình mình đang thực hiện. Nhưng về lâu về dài thì công ty nên lập quỹ
lương để đảm bảo cho việc trả lương cho công nhân khi đó mới đảm bảo cho
nhân viên tận tâm, tận lực, muốn gắn bó lâu dài với công ty. Về trước mắt nên
thực hiện cách thứ 2 khả thi hơn đó là: việc tăng ứng lương cho nhân viên:
Trong điều kiện nền kinh tế khó khăn, ảnh hưởng đến tất cả mọi người nói
chung và công nhân viên trong công ty nói riêng. Giá cả tiêu dùng thì ngày càng
tăng cao gây khó khăn trong sinh hoạt cho nhân viên, trong điều kiện mức ứng
lương hàng tháng vẫn duy trì ở mức 700 ngàn từ năm 2007 tới nay trong khi
mức lạm phát hàng năm nên đến 2 con số, làm cho người lao động rất khó khăn
trong sinh hoạt, với mức ứng đó họ rất khó sống trong khi họ không chỉ có nuôi
bản thân mình mà họ còn nuôi gia đình họ mà chính sách lương của công ty lại
trả lương theo quý, nhiều đợt hết quý nhưng lương lại chậm do tiền chưa về nên
nhiều công nhân viên không thể có tiền trong sinh hoạt, vậy đề suất là tăng mức
ứng lương hàng tháng lên 1.000.000 đồng/tháng. Với mức đó mới có thể tạm
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 67
đáp ứng sinh hoạt phí cho người lao động trong tháng. Đến hàng quý thì công ty
phải chủ động nguồn tiền lương để trả cho người lao động đúng thời hạn, như
vậy mới có thể giữ chân người lao động lại công ty.
4. Công ty nên tăng cường khen thưởng nhằm động viên cán bộ công nhân
viên kịp thời, đúng nơi đúng lúc, không chỉ vào các ngày lễ, tết mà còn chi
thưởng cho các những đối tượng hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tiệt kiệm chi phí
lớn, có những phát minh, sáng kiến hay làm lợi cho công ty.......
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 68
KẾT LUẬN
Qua sự phân tích của đề tài thấy tiền lương đóng một vai trò rất quan trọng
trong hoạt động sản xuất kinh doanh và trong cuộc sống hàng ngày của người lao
động. Trong quá trình tìm hiểu thực tế về công tác quản trị tiền lương tại Công ty
cổ phần xây dựng điện VNECO 6 đã giúp em bổ sung nhiều kiến thức và kinh
nghiệm quý báu cho hành trang của mình.
Từ thực tế đó, kết hợp với những kiến thức đã học ở nhà trường và sự
truyền đạt, hướng dẫn tận tình của thầy Võ Thanh Hải đã giúp em đã hoàn thành
đề tài: " Biện pháp nâng cao công tác quản trị tiền lương tại Công ty cổ phần xây
dựng điện VNECO 6".
Tuy nhiên vẫn còn nhiều vấn đề phải tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện nên
khoá luận chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em rất mong
nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô để khoá luận tốt nghiệp của em
hoàn chỉnh hơn.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2009
Sinh viên thực hiện
Trịnh công Ấn
Khóa luận tốt nghiệp
SVTH: Trịnh Công Ấn Lớp: B13QTH Trang 69
TAÌI LIÃÛU THAM KHAÍO
1. Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực – Đại Học Duy Tân – Đà Nẵng.
2. Quản trị nguồn nhân lực – ĐH Lao động thương binh và xã hội.
3. Giáo trình: Quản trị nhân sự - Nguyễn Hữu Thân - NXB Giáo dục.
4. Giáo trình: Quản trị nhân sự - Nguyễn Than Hội - NXB Thống kê.
5. Quản trị nguồn nhân lực (George T. Milkovich, John W.Boudreau) –
Nhà xuất bản thống kê.
6. Trên Internet
....................
.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- BIỆN PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC QUẢN TRỊ TIỀN LƯƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG ĐIỆN VNECO 6.pdf