Luận văn Biện pháp quản lý hoạt động GDTC Trường Cao đẳng CNTT Hữu nghị Việt - Hàn

Cho áp dụng thử nghiệm các biện pháp uản lý hoạt động G TC mà tác giả đề xuất trong luận văn nà - Cần làm chu n biến nhận thức về công tác G TC cho toàn th C G và HSS c a trường, xác định đ là một trong nh ng nhiệm vụ chung c a nhà trường Trong đ bộ môn G TC tr c tiếp làm công tác uản lý hoạt động G TC và phối hợp với các đ n vị chức năng trong việc th c hiện công tác G TC. - GH cần uan t m h n đối với công tác phát tri n ĐNG G TC c a trường ì nhà trường mới thành lập nên thiếu về số lượng, non về chất lượng, do đ , việc phát tri n về đội ng G c đ trình độ và năng l c đảm đư ng được nhiệm vụ c a mình được giao là việc làm thường xu ên mới đáp ứng được êu cầu đào tạo c a trường hiện tại và nh ng năm tới - Tăng cường CS C, trang thiết bị dạ học, c kế hoạch sửa ch a khu tập lu ện T TT đảm bảo cho việc dạ nội kh a và ngoại kh a. - ận dụng các chế độ chính sách đãi ngộ ph hợp đối với giáo viên làm công tác T TT. - Thường xu ên t chức các hoạt đông giao lưu T TT trong và ngoài nhà trường

pdf26 trang | Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 718 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Biện pháp quản lý hoạt động GDTC Trường Cao đẳng CNTT Hữu nghị Việt - Hàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HOÀNG T ỌNG D NG BI N HÁ N HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TH CH T T NG C O Đ NG C NG NGH THÔNG TIN H NGH VI T - HÀN Chuyên ngành : uản lý giáo dục Mã số : 60.14.05 TÓM TẮT ẬN VĂN THẠC SỸ GIÁO DỤC HỌC Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học: GS. TS. NG N Đ C CH NH Phản biện 1: PGS.TS. NG N B O HOÀNG TH NH Phản biện 2: GS.TS. NG N TH MỸ ỘC Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Giáo dục học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 5 năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đai học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng. 1 M ĐẦ 1. Lý do chọn đề tài: Công tác G TC trong các trường Đại học, Cao đ ng là một m t giáo dục uan trọng, một bộ phận không th tách rời c a chất lượng đào tạo n i chung Ngay từ năm 1946, khi đất nước còn rất nhiều việc phải làm như Ch tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi toàn dân tập th dục: “Hỡi đồng bào toàn quốc! Giữ gìn dân chủ, xây dựng nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần đến sức khoẻ mới thành công. Mỗi một người dân yếu ớt tức là làm cho cả nước yếu ớt một phần. Mỗi một người dân mạnh khoẻ tức là làm cho cả nước khỏe mạnh. Dân cường thì nước thịnh, tôi mong đồng bào ai cũng gắng tập thể dục”. Công tác GDTC cho học sinh đã trở thành một m t giáo dục không th thiếu được trong nhà trường. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đã xác định đúng đắn vị trí c a công tác th dục th chất Đảng coi con người là vốn quý giá nhất c a chế độ XHCN. Vì vậy, việc bảo vệ, bồi dưỡng và nâng cao th chất con người là nghĩa vụ và mục tiêu cao quý c a các ngành Y tế, Giáo dục và Th dục th thao. Công tác G TC trong các trường Đại học và cao đ ng hiện na , công tác G TC được bản th n nhà trường c ng như bộ ch uản hết sức uan t m th hiện ua việc thường xu ên đ i mới, n ng cao về trang thiêt bị c sở vật chất, s n bãi dụng cụ và cả về đội ng giáo viên Nhưng trong th c tế, xuất phát từ nh ng vấn đề đ i mới công tác giáo dục Đại học, đa ngành và đa dạng h a các loại hình đào tạo c ng với s phát tri n mạnh m về số lượng S như hiện na thì vấn đề đảm bảo chất lượng giáo dục trong đ mục tiêu giáo dục và đào tạo được đề ra thì công tác G TC và th thao học đường c n bộc lộ 2 nhiều hạn chế như ch thị 6-CT T c a an bí thư Trung ư ng Đảng Cộng Sản iệt Nam ngà 24 1994 đã đánh giá: “ hể ục thể thao nước ta có t ình độ th . ố người thường uy n tậ luyện D c n t t. c biệt là thanh ni n chưa t ch cực tham gia tậ luyện, hiệu uả D C t ong t ường h c và c c lực lư ng vũ t ang c n th ” Trong thời gian qua, nhiều cán bộ, giáo viên th dục th thao đã tận tụy phấn đấu cho mục tiêu cao quý c a GDTC trong nhà trường. Bên cạnh nh ng kết quả đạt được, việc dạy học nội khóa c ng như các hoạt động ngoại khóa c a GDTC trong nhà trường còn g p nhiều kh khăn, bất cập như: Học sinh, SV không hứng thú trong việc rèn luyện th chất, trình độ th l c thấp, giáo viên dạ chưa nhiệt tình, chư ng trình còn n ng về lý thuyết, chưa đ i mới về phư ng pháp dạy học, s n bãi, c sở vật chất chưa đảm bảo, dụng cụ học tập rèn luyện còn thiếu. Trường Cao đ ng CNTT H u nghị Việt - Hàn tr c thuộc Bộ Thông Tin và Truyền Thông. Ngoài nh ng ưu đi m đạt được c ng có nh ng tồn tại đáng uan t m, đ là: - Hiệu quả hoạt động môn học GDTC chưa cao, số lượng SV đạt tiêu chuẩn rèn luyện th l c còn thấp. - Đội ng giảng viên giảng dạy môn GDTC chưa đảm bảo về chất lượng nên chưa đáp ứng được nhu cầu phát tri n c a nhà trường - Các biện pháp quản lý công tác GDTC còn kém hiệu quả, chậm đ i mới tư du và phư ng pháp uản lý. - CSVC còn thiếu thốn, không đảm. Tất cả điều đ làm hạn chế công tác GDTC n i chung và giáo dục th chất trường Trường Cao đ ng CNTT H u nghị iệt - Hàn 3 n i riêng Nếu x d ng được các biện pháp uản lý hoạt động GDTC c hiệu uả thì s n ng cao hiệu uả GDTC tại Trường Cao đ ng CNTT H u nghị iệt - Hàn. Xuất phát từ nh ng lý do trên, chúng tôi chọn đề tài “Biện pháp quản lý hoạt động GDTC Trường Cao đẳng CNTT Hữu nghị Việt - Hàn” làm vấn đề nghiên cứu 2. Mục đích nghiên cứu: Trên c sở nghiên cứu lý luận và th c trạng công tác quản lý hoạt động GDTC c a Trường Cao đ ng CNTT H u nghị Việt - Hàn, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDTC nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học môn GDTC tại trường. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu: 3.1. Khách thể nghiên cứu: Hoạt động GDTC ở Trường Cao đ ng CNTT H u nghị Việt - Hàn. 3.2. Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động GDTC ở Trường Cao đ ng CNTT H u nghị Việt – Hàn. 4. Giả thuyết khoa học: Việc quản lý hoạt động GDTC ở Trường Cao đ ng CNTT H u nghị Việt - Hàn đã được quan tâm, tuy nhiên vẫn còn nhiều bất cập, việc khảo sát, đánh giá th c trạng quản lý từ đ đưa ra các biện pháp uản lý hoạt động GDTC hợp lý s góp phần nâng cao chất lượng GDTC cho HSSV c a nhà trường. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu c sở lý luận về quản lý hoạt động GDTC. - Đánh giá th c trạng về quản lý hoạt động GDTC ở Trường Cao đ ng CNTT H u nghị Việt – Hàn. 4 - Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động GDTC c a Trường Cao đ ng CNTT H u nghị Việt - Hàn trong thời gian tới. 6. hương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phư ng pháp nghiên cứu c a các nghành khoa học xã hội đ là: 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 6.3. Phương pháp thống kê toán học nhằm xử lý các kết quả điều tra. 7. Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu th c trạng quản lý hoạt động GDTC SV Trường Cao đ ng CNTT H u nghị Việt - Hàn và đề ra biện pháp quản lý hoạt động GDTC c a nhà trường trong thời gian đến. 8. Cấu trúc luận văn: Luận văn gồm có 3 phần: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Nội dung nghiên cứu. Phần này gồm c chư ng - Chương 1: C sở lý luận về quản lý hoạt động GDTC - Chương 2: Th c trạng hoạt động GDTC và quản lý hoạt động GDTC ở Trường Cao đ ng CNTT H u nghị Việt – Hàn. - Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động GDTC ở Trường Cao đ ng CNTT H u nghị Việt - Hàn. Phần 3: Kết luận và khu ến nghị - Danh mục tài liệu tham khảo - Phụ lục 5 CH ƠNG 1 CƠ S LÝ LUẬN N CỦA HOẠT ĐỘNG GDTC 1.1. KHÁI QUÁT L CH SỬ NGHIÊN C U V N ĐỀ T TT ra đời phát tri n theo s phát tri n c a xã hội loài người Lao động sản xuất là nguồn gốc c bản c a TDTT. Nói cách khác, đ là c sở sinh tồn c a tất cả mọi hoạt động, là hoạt động th c tiễn c bản nhất. Trong quá trình tiến hoá từ vượn thành người, lao động là nhân tố quyết định C th từ loài vượn thành người, bàn tay d ng đ lao động, vỏ đại não đ tư du và ngôn ng đ giao tiếp... đều từ lao động mà phát tri n thành như ngà na Ngày nay, Th dục th thao là một bộ phận c a hệ thống GDTC và huấn luyện th thao. Th dục th thao có một vị trí hết sức quan trọng đối với s phát tri n và hoàn thiện về m t th chất, chuẩn bị cho con người bước vào cuộc sống học tập, lao động với hiệu quả cao. Th dục là s t ng hợp nh ng phư ng pháp và biện pháp chuyên môn về GDTC trong quá trình phát tri n loài người, vừa áp dụng các phư ng pháp, biện pháp, vừa kết hợp với nhân tố vệ sinh góp phần nâng cao sức khoẻ, phát tri n th l c, rèn luyện c th , hình thành kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho cuộc sống Đối với nhà trường n đã trở thành một môn học bắt buộc, n c vi trí và ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc đào tạo đội ng tri thức vừa có tri thức vừa có sức khỏe, đáp ứng yêu cầu xã hội ngày càng cao c a s nghiệp công nghiệp h a đất nước và bảo vệ t uốc 1 2 CÁC HÁI NI M 1.2.1. uản lý: 1 2 2 Chức năng c uản lý: 1.2.3. uản lý giáo dục 1.2.4. uản lý nhà t ư ng: 6 1.2.5. Giáo dục thể chất 1.2.6. Quản lý giáo dục thể chất 1.3. ĐẶC ĐI M GDTC T NG ĐẠI HỌC VÀ C O Đ NG 1 3 1 V t í v i t nhiệm vụ c a GDTC t ong t ư ng đại học và c o đẳng GDTC là một trong mục tiêu giáo dục toàn diện c a Đảng và Nhà nước ta và nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân Nội dung chư ng trình G TC trong các trường Đại học và Cao Đ ng  iờ h c thể ục thể thao ch nh hóa:  iờ h c ngoại hóa và tự tậ 1 3 2 N i dung và h nh thức GDTC t ong t ư ng Đại học và C o đẳng  Nội dung G TC Phần th c hành: Giải u ết về kỹ năng vận động Phần lý thu ết: Được tru ền thụ theo bài giảng tách rời và xen k trong các bài tập th c hành  Hình thức c a G TC: Hình thưc bắt buộc, người học phải tham gia đầ đ giờ học G TC nội kh a Hình thức c bản là được tiến hành theo kế hoạch dạ và học với t ng thời gian 1 tiết trong năm gồm học phần đối với hệ đại học, thời gian 9 tiết trong 1 năm gồm học phần đối với hệ cao đ ng dưới s hướng dẫn c a giáo viên G TC 1 NỘI D NG N LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GDTC 1.4.1. Quản lý chương t nh  uản l mục ti u:  uản l nội ung chư ng t ình  uản l hình thức t chức ạy h c và hư ng h ạy h c 7 1.4.2. Quản lý hoạt đ ng giảng dạy c a giáo viên 1 3 uản lý hoạt đ ng học c học sinh 1.4.4. Quản lý việc kiểm t đánh giá kết quả rèn luyện thể chất c a HSSV 1.4.5. Quản lý về phương tiện và cơ sở vật chất phục vụ GDTC 1 CÁC T NH H NG Đ N C NG TÁC N GDTC T ONG NHÀ T NG ĐẠI HỌC VÀ C O Đ NG Nhận thức c a đội ng cán bộ uản lý và giáo viên đối với công tác G TC Số lượng và chất lượng đội ng giảng viên Nội dung chư ng trình G TC trong nhà trường Nhu cầu tập lu ện th thao trong HSS ngà càng đa dạng và phong phú C sở vật chất phục vụ G TC 8 Tiểu kết chương 1 uản lý hoạt động G TC là một bộ phận trong công tác uản lý giáo dục c a nhà trường Đại học và cao đ ng, g p phần làm cho giáo dục hoàn thiện h n o vậ người làm công tác uản lý cần nắm v ng các mục tiêu, nhiệm vụ, chức năng, nội dung uản lý G TC Từ đ mới vận dụng một cách khoa học, linh hoạt và sáng tạo các vấn đề uản lý vào th c tiễn đ hu động toàn th giáo viên đem hết năng l c và nhiệt tình phục vụ cho hoạt động G TC g p phần th c hiện thắng lợi mục tiêu đề ra chư ng 1 chúng tôi x d ng được c sở lý luận về quản lý hoạt động G TC trong trường Đại học và Cao đ ng, xác định được các nội dung cần uản lý nh ng ếu tố tác động đến nội dung uản lý Đ là c sở đ khảo sát th c trạng và đề xuất các biện pháp uản lý ở các chư ng sau 9 CH ƠNG 2 TH C T ẠNG VỀ N HOẠT ĐỘNG GDTC T NG C O Đ NG CNTT H NGH VI T - HÀN 2 1 HÁI ÁT VỀ CH SỬ HÁT T I N VÀ CƠ C T CH C CỦ T NG C O Đ NG CNTT H NGH VI T - HÀN 2 1 1 ch s phát t iển nhà t ư ng: 2 1 2 Mục đích đối tượng và cách tiến hành khảo sát 2 3 TH C T ẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG GDTC VÀ N GDTC TẠI T NG C O Đ NG CNTT H NGH VI T - - HÀN. 2.3.1. Thực trạng hoạt đ ng GDTC a) Thực trạng hoạt động nội khoá b) Thực trạng hoạt động ngoại khoá 2 3 2 Thực t ạng uản lý hoạt đ ng GDTC a) Nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động GDTC Trường Cao đẳng CNTT Hữu nghị Việt - Hàn. hận thức của đội ngũ c n bộ uản l và gi o vi n đối với hoạt động D C: hận thức v nhiệm vụ của hoạt động D C t ong nhà t ường * hực t ạng v nhận thức của H đối với việc h c môn GDTC. b) Thực trạng về quản lý nội ung chương tr nh GDTC Th c trạng về đội ng giảng viên giảng dạ môn G TC c) Thực trạng quản lý ế hoạch hoạt động GDTC 10 - Th c trạng uản lý hoạt động dạ c a G học môn G TC tại Trường Cao đ ng CNTT H u nghị iệt - Hàn: - Th c trạng hoạt động nội kh a. - uản lý giờ lên lớp c a cán bộ uản lý - uản lý giờ lên lớp c a giảng viên * Th c trạng uản lý hoạt động ngoại kh a. d) Thực trạng quản lý cơ vật ch t ng c trang thiết ị ph c v hoạt động ạ v học m n GDTC. e) Thực trạng quản lý iểm tra đánh giá ết quả học tập của HSSV. 2.4. NHẬN T ĐÁNH GIÁ CH NG VỀ N HOẠT ĐỘNG GDTC CỦ T NG C O Đ NG CNTT H NGH VI T - HÀN iểm mạnh: - C s uan t m s u xát, thống nhất từ GH đến các ph ng ban chức năng và các đoàn th trong việc t chức các hoạt động G TC nhà trường - Các hoạt động học tập G TC được u định ch t ch trong kế hoạch đào tạo và chư ng trình khung cụ th theo từng học k - C đội ng giảng viên trẻ nhiệt tình trong công tác nên thường xu ên phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đ t chức các hoạt động T TT giao lưu iểm yếu: - ấn đề nhận thức c a một số cán bộ uản lý và giáo viên về hoạt động G TC c a S chưa đầ đ . - S phối hợp th c hiện ở các ph ng ban chức năng về các hoạt động G TC c n chưa đồng bộ, thống nhất ế hoạch và uá trình th c hiện c n chồng ch o 11 - iệc cải tiến chư ng trình giảng dạ chưa được chú trọng, nội dung c n ngh o nàn, phư ng pháp th c hiện c n cứng nhắc, hoạt động ngoại kh a, giao lưu thi đấu th thao gi a các trường c n hạn chế. - S uan t m c a nhà trường về chế độ ưu đãi, phụ cấp cho cán bộ phụ trách phong trào T TT c n chưa đúng mức - Điều kiện c sở vật chất, sân tập, dụng cụ chưa đảm bảo Nguồn kinh phí đầu tư cho hoạt động G TC và các phong trào T TT c n ít guy n nhân của những hạn chế: Từ th c trạng c a công tác G TC trong nhà trường c th rút ra một số ngu ên nh n và điều kiện hạn chế sau: - o nhận thức c a cán bộ uản lý, G , HSS về hoạt động G TC c n hạn chế, nên chưa được uan t m đúng mức - S ch đạo th c hiện phong trào c a các chức năng chưa đồng bộ c n chồng ch o gi a việc lập kế hoạch và t chức th c hiện - Tính nhiệt tình c a đội ng cán bộ làm công tác G TC c n chưa cao, do chế độ đãi ngộ nghề nghiệp chưa được uan t m đúng mức nên không động viên được - Chư ng trình đào tạo môn học G TC chưa được cải tiến ph hợp, số môn t chọn c n ngh o nàn chưa đáp ứng được nhu cầu c a người học và theo nhu cầu phát tri n c a XH. - inh phí hằng năm cấp cho công tác t chức hoạt động phong trào T TT c n uá ít - CSVC chưa đảm bảo cho việc học và t chức các hoạt động TDTT. 12 Tiểu kết chương 2 chư ng 2 đã giới thiệu đôi n t về uá trình hình thành và phát tri n Trường Cao đ ng CNTT H u nghị Việt - Hàn, giới thiệu về các ph ng khoa chức năng và bộ môn c a nhà trường, các chu ên ngành đào tạo Đã nêu được một số đ c đi m về hoạt động G TC c a HSS trong nhà trường Đồng thời tiến hành khảo sát và ph n tích th c trạng về hoạt động G TC c a nhà trường, thông ua việc ph n tích đánh giá th c trạng đã rút ra được nh ng nhận x t: Đi m mạnh: Trường là một c sở thuộc bộ Thông Tin và Tru ền Thông, c đội ng uản lý t m hu ết, năng động sáng tạo mạnh dạn phát tri n u mô đào tạo nhà trường ngà càng lớn mạnh, hằng năm cung cấp cho XH hàng nghìn cán bộ c chu ên môn về CNTT. Đi m ếu: M c d u mô đào tạo phát tri n cả về chất lượng lẫn số lượng, song tình trạng về c sở vật chất vẫn c n thiếu thốn về m t bằng và trang thiết bị phục vụ cho đào tạo Đội ng giảng viên giảng dạ môn G TC c n thiếu về số lượng, non về kinh nghiệm công tác nên nhiều m t c n hạn chế, kinh phí hằng năm cho hoạt động T TT c n thấp ua kết uả điều tra phần nào thấ được ngu ên nh n ảnh hưởng đến hiệu uả uản lý hoạt động G TC trong nhà trường Từ đ làm c sở đ đề xuất các biện pháp uản lý hoạt động G TC trong nhà trường 13 CH ƠNG 3 BI N HÁ N HOẠT ĐỘNG GDTC T NG C O Đ NG CNTT H NGH VI T - HÀN 3.1. NH NG NG N TẮC Đ D NG BI N HÁ * Tính kế thừa * Tính th c tiễn * Tính hệ thống * Tính hiệu uả 3.2. CÁC BI N HÁ N HOẠT ĐỘNG GDTC T NG C O Đ NG CNTT H NGH VI T - HÀN: 3 2 1 Biện pháp 1: N ng c o nhận thức c đ i ng cán uản lý HSSV về hoạt đ ng GDTC t ong nhà t ư ng * nghĩa: N ng cao nhận thức về hoạt động G TC c a đội ng cán bộ lãnh đạo, cán bộ uản lý, giảng viên, HSS là việc làm hết sức cần thiết đ cho đội ng nà thấ được trường thấ được s cần thiết và tầm uan trọng c a hoạt động G TC cho HSS trong giai đoạn hiện na , c nhận thức đầ đ về trách nhiệm c a mình trong hoạt động G TC nhằm đạt được s nhất uán trong nhận thức c a tất cả C G về mục tiêu, nội dung, phư ng pháp th c hiện * Nội dung: Làm cho đội ng cán bộ uản lý, HSS đều nhận thức được tầm uan trọng c a hoạt động G TC trong mục tiêu giáo dục thời đại ngà na và s cần thiết, cấp bách c a hoạt động G TC. * Cách chức th c hiện: - Đối với cán bộ lãnh đạo nhà trường: 14 êu cầu phải thấm nhuần ch trư ng đường lối c a Đảng, u chế, u định c a ộ, ngành về hoạt động G TC. Cần xác định hoạt động G TC c liên uan đến các hoạt động khác trong nhà trường như: Học tập nội kh a, học tập ngoại kh a, các hoạt động thi đấu th thao giao lưu, các c u lạc bộ, các t chức đoàn th . - Đối với cán bộ giáo viên: T chức học tập nghiêm túc về mục đích, êu cầu, nội dung, chư ng trình về công tác G TC c a HSS bằng cách t chức các hội thảo, đánh giá s kết, t ng kết các hoạt động cho m i đợt tu ên tru ền. T chức học tập cho cán bộ T TT c a trường về các văn bản c liên uan đến hoạt động G TC. T chức thi đấu, giao lưu th thao trong và ngoài trường, từ các hoạt động đ giúp cho C G hi u biết về cách t chức và c th uản lý hoạt động G TC c a HSS trong từng lớp. T chức các Giải th thao tru ền thống c a nhà trường. Tiến hành đánh giá rút kinh nghiệm sau các đợt hoạt động. T chức cho C G đi tham gia các giải th thao trong và ngoài nhà trường nhằm học hỏi nh ng kinh nghiệm t chức các hoạt động T TT. Thông ua các t chức đoàn th trong nhà trường tu ên tru ền về hoạt động GT C giúp cho C G nhận thức đúng trong việc t chức hoạt động G TC cho HSS - Đối với HSS : Cung cấp đầ đ nh ng thông tin về hoạt động G TC trong nhà trường từ đầu năm học. 15 Thường xu ên t chức tu ên tru ền bằng nhiều hình thức t chức các hoạt động học tập, r n lu ện G TC trong giờ nội kh a, t chức các giải đấu th thao trong và ngoài trường giúp S nhận thức đúng đắng và t ngu ện tham gia. 3.2.2. Biện pháp 2: B i dư ng chu ên m n cho đ i ng giảng viên cơ h u * nghĩa: Trong công tác uản lý nguồn nh n l c thì việc uan trọng và cấp thiết nhất là đào tạo và bồi dưỡng nguồn nh n l c đ ua đ trường mới c được một l c lượng c trình độ và chu ên môn cao đáp ứng được nhu cầu phát tri n c a trường trong hiện tại và tư ng lai. * Nội dung: Thường xu ên được đào tạo, bồi dưỡng đ n ng cao trình độ chu ên môn nghiệp vụ, phư ng pháp giảng dạ , kỹ năng nghiên cứu khoa học và đạo đức nghề nghiệp theo phư ng ch m “đào tạo thường xu ên, học tập suốt đời” * Cách thức th c hiện: - ồi dưỡng trình độ chu ên môn giảng dạ . - Tập trung đào tạo thạc sĩ gắn liền với chế độ chính sách và công tác u hoạch c a nhà trường đ đảm bảo vừa đạt ch tiêu đào tạo vừa đạt hiệu uả trong công việc c a nhà trường. - T chức đăng cai nhiều hội thảo khoa học. - Liên kết, giao lưu học hỏi kinh nghiệm với các trường trong địa bàn. - C c chế, u chế r ràng và hoạt động thi đua khen thưởng đ tạo động l c nghiên cứu khoa học. 16 3 2 3 Biện pháp 3: iên kết và s dụng hiệu uả đ i ng giảng viên ở các t ư ng t ên đ àn giảng dạ m n GDTC c t nh đ chu ên m n ph hợp v i m n tự chọn ở nhà t ư ng * nghĩa: Tạo ra s đa dạng và hiệu uả trong công tác đào tạo * Nội dung: - Nhà trường linh hoạt h n trong việc mời giáo viên. - Các lợi ích kinh tế khi mời giảng viên * Cách thức th c hiện: - Giảng viên th nh giảng và chất lượng trong đào tạo - G TG và tính ưu việt về giải pháp kinh tế. 3 2 Biện pháp : Cải tiến các h nh thức hoạt đ ng GDTC cho ph hợp nhu c u c ngư i học * nghĩa: T chức phong phú các môn học nội kh a và các hoạt động T TT ngoại kh a nhằm đáp ứng đ nhu cầu hoạt động c a HSS , tạo điều kiện cho HSS được học tập nh ng môn êu thích * Nội dung: Cải tiến nội dung môn học nội kh a và các hình thức hoạt động G TC ngoại kh a được x d ng d a vào kết uả c a các cuộc điều tra về nhu cầu học tập, các đợt hoạt động và nh ng đề xuất th c hiện đ cải tiến các hình thức t chức sao cho ph hợp với nhu cầu c a HSS . * Cách chức th c hiện: - ối với hoạt động nội hóa: + Hoạt động học tập nội kh a G TC là chư ng trình đã được ộ G ĐT phê du ệt. 17 Nghiên cứu l a chọn nội dung chư ng trình học tập G TC nội kh a ph hợp nhằm thu hút được s hứng thú c a HSS trong uá trình học tập và r n lu ện. X d ng chư ng trình phải c mục tiêu r ràng, cụ th , cấu trúc hợp lý, được thiết kế một cách c hệ thống, đáp ứng êu cầu chuẩn về kiến thức, kỹ năng và đáp ứng nhu cầu c a người học X d ng kế hoạch t m , uản lý ch t ch đảm bảo các hình thức hoạt động c tính khả thi cao. T bộ môn G TC t chức hội thảo đưa ra các êu cầu về kiến thức, kỹ năng và thái độ cần cung cấp cho S . Trưởng bộ môn G TC chịu trách nhiệm chính trong việc x d ng t chức nội dung, chư ng trình các môn học thuộc phạm vi phụ trách. Đầu tư mạnh về CS C T H đ h trợ cho hoạt động giảng dạ , điều ch nh và x d ng chư ng trình và nội dung môn học - Hoạt động ngoại hóa: + ộ môn G TC phối hợp với các T chức trong nhà trường x d ng kế hoạch phong trào T TT t ng th cho năm học, thông uan GH phê du ệt, phối hợp với các ph ng, khoa đ th c hiện. + Trước khi x d ng kế hoạch cần nghiên cứu tình th c tiễn c a các hoạt động phải ph hợp với s êu thích c a HSS với các nội dung hoạt động định đưa ra + a vào mục tiêu đào tạo c a nhà trường đ x d ng hoạt động G TC ngoại kh a cho ph hợp và đảm bảo tính liên tục thường xu ên trong uá trình th c hiện + Phối hợp với các ph ng, ban, các t chức đoàn th đ th c hiện một cách đồng bộ 18 + iệc lập kế hoạch phải chú ý đến nguồn kinh phí, c sở vật chất đảm bảo trong uá trình th c hiện + X d ng lại các hoạt động G TC ngoại kh a trên c sở đ thành lập các đội tu n th thao chu ên s u, các c u lạc bộ th thao ph hợp cho nhiều đối tượng tham gia, tham khảo đề xuất các hoạt động mới + C nh ng văn bản hướng dẫn về điều lệ t chức các c u lạc bộ, Hội thao, các u định r ràng minh bạch khu ến khích đối với nh ng người tham gia các c u lạc bộ + Đề xuất nhà trường uan t m đầu tư về c sở vật chất đảm bảo cho việc t chức các hình thức hoạt động G TC được phong phú và c hiệu uả 3 2 Biện pháp : Tăng cư ng CSVC và đảm ảo các điều kiện cho hoạt đ ng GDTC * nghĩa: - Đảm bảo viêc đầu tư x d ng và từng bước hiện đại h a, hoàn thiện c sở vật chất, trang thiết bị dạ học và hoạt động phong trào T TT. - C kế hoạch b sung, bảo dưỡng n ng cấp kịp thời c sở vật chất trang thiết bị đáp ứng êu cầu hoạt động G TC. - X d ng u chế sử dụng, bảo uản c sở vật chất, trang thiết bị dạ học hợp lý * Nội dung: - hai thác các nguồn l c nhằm đảm bảo cho việc đầu tư x d ng và từng bước hiện đại h a, hoàn thiện CS C, trang thiết bị th thao. - Sử dụng nguồn kinh phí đầu tư x d ng c sở vật chất c a nhà trường hằng năm c hiệu uả. 19 - Phát hu sức mạnh nội l c c a đội ng G và HSS trong việc tạo ra các vật l c, tài l c phục vụ cho việc dạ -học và phong trào T TT. - uản lý tốt CS C. * Cách thức th c hiện: - T chức đánh giá chất lượng c sở vật chất, trang thiết bị dụng cụ th thao một cách toàn diện, khai thác triệt đ c hiệu uả c sở vật chất hiện c . - Mở rộng và n ng cấp s n tập đ phục vụ cho các giờ học G TC nội kh a và các hoạt động ngoại kh a - Hiện đại h a phư ng tiện dạ học. - N ng cấp thư viện. - C biện pháp hu động các nguồn tài chính trong nhà trường và các t chức ngoài trường thông ua các giải thi đấu th thao. - Hằng năm c kế hoạch mua sắm, b sung các thiết bị dụng cụ hư hỏng. 3 2 Biện pháp : Đ i m i cách T-ĐG kết uả hoạt đ ng GDTC c SV * nghĩa: Tập hợp, cung cấp nh ng thông tin phản hồi thường xu ên cho S , giảng viên, nhà uản lý về uá trình đào tạo đ điều ch nh uá trình nà đạt hiệu uả tối ưu * Nội dung: - Nội dung T-ĐG kết uả học tập cần bao uát hết được nội dung chư ng trình đã học. - Đ đánh giá, ph n loại được chính xác, khách uan kết uả học tập c a S thì nội dung ki m tra phải đảm bảo tính vừa sức, ph hợp với từng đối tượng. 20 * Cách thức th c hiện: - ế hoạch h a công tác ki m tra đánh giá. - Ch đạo tốt việc chuẩn bị nội dung, hình thức ki m tra - T chức ki m tra, th c hiện u chế thi đảm bảo nghiêm túc Đánh giá phải chính xác, công bằng, khách uan - út kinh nghiệm nghiêm túc sau nh ng k thi và điều ch nh khi cần thiết. - Định hướng nội dung ki m tra, x d ng phư ng pháp ki m tra cho ph hợp với nội dung, x d ng thang đánh giá, các hình thức đánh giá đ c s thống nhất trong t bộ môn - Th c hiện đ i mới nội dung, hình thức T-ĐG kết uả học tập c a S cần được tiến hành và th c hiện đồng bộ ở tất cả các nội dung. 3 3 M I I N H GI CÁC BI N HÁ 3 H O NGHI M T NH CẦN THI T VÀ H THI CỦ CÁC NHÓM BI N HÁ 21 T ẬN VÀ H N NGH 1. ết luận: ua kết uả nghiên cứu trên, tác giả cho rằng: Mục đích, nhiệm vụ c a luận văn đã được th c hiện, tác giả xin nêu một số kết luận như sau: Luận văn đã làm sáng tỏ khái niệm uản lý, uản lý giáo dục, uản lý nhà trường, G TC và uản lý hoạt động G TC Luận văn đi s u làm r c sở lý luận về LG , cần nắm v ng mục tiêu, đối tượng và phư ng pháp uản lý giáo dục Đ c biệt là nh ng đ c đi m c a uá trình uản lý giáo dục đào tạo trong các nhà trường Cao Đ ng và Đại Học Đối với công tác uản lý hoạt động G TC c a HSS trong nhà trường cần hi u và nắm v ng mục đích, vai tr , chức năng, phạm vi và các ngu ên tắc c a uản lý hoạt động G TC Từ đ áp dụng các biện pháp uản lý cho ph hợp với đối tượng người học Trong th c tế, việc uản lý hoạt động G TC c a nhà trường vẫn c n nhiều bất cập, bi u hiện như: Nhận thức c a C G và HSS về công tác G TC, việc th c hiện nội dung, chư ng trình, kế hoạch, chi phí, c sở vật chất đảm bảo cho hoạt động G TC, hoạt động ki m tra đánh giá Trên c sở lý luận về LG n i chung, c ng với kết uả khảo sát th c trạng về uản lý hoạt động G TC c a Trường Cao đ ng CNTT H u nghị iệt - Hàn các biện pháp đ là: - N ng cao nhận thức c a đội ng cán bộ uản lý, HSS về hoạt động G TC trong nhà trường - ồi dưỡng chu ên môn cho đội ng giảng viên c h u. 22 - Liên kết và sử dụng hiệu uả đội ng giảng viên ở các trường trên địa bàn giảng dạ môn GDTC c trình độ chu ên môn ph hợp với môn t chọn ở nhà trường - Cải tiến các hình thức hoạt động G TC cho ph hợp nhu cầu c a người học. - Tăng cường c sở vật chất và điều kiện đảm bảo cho hoạt động G TC - Đ i mới cách ki m tra, đánh giá kết uả hoạt động G TC c a S 2. Khu ến ngh : Đ phát hu tốt kết uả nghiên cứu c a đề tài, chúng tôi đưa ra một số khu ến nghị như sau: a) V i Bộ Th ng Tin v Tru ền Th ng - Lãnh đạo ộ Thông Tin và Tru ền Thông cần uan t m đầu tư mọi m t về hoạt động giáo dục c a nhà trường - Tăng cường đầu tư c sở vật chất cho nhà trường đảm bảo cho việc dạ học môn G TC và t chức các hoạt độngT TT nhà trường. - T chức tập huấn các chu ên đề, ch đạo các trường thuộc bộ phối hợp các ban ngành c liên uan th c hiện tốt công tác G TC b) V i Bộ GD ĐT - Thường xu ên c các đoàn ki m tra về công tác G TC c a các trường về điều kiện c sở vật chất đảm bảo, chư ng trình đào tạo, đội ng giảng viên T TT - T chức các khoá học bồi dưỡng ngắn hạn, thiết th c, hiệu uả cho cán bộ L, G 23 c) V i Trường Cao đẳng CNTT Hữu nghị Việt - H n - Cho áp dụng thử nghiệm các biện pháp uản lý hoạt động G TC mà tác giả đề xuất trong luận văn nà - Cần làm chu n biến nhận thức về công tác G TC cho toàn th C G và HSS c a trường, xác định đ là một trong nh ng nhiệm vụ chung c a nhà trường Trong đ bộ môn G TC tr c tiếp làm công tác uản lý hoạt động G TC và phối hợp với các đ n vị chức năng trong việc th c hiện công tác G TC. - GH cần uan t m h n đối với công tác phát tri n ĐNG G TC c a trường ì nhà trường mới thành lập nên thiếu về số lượng, non về chất lượng, do đ , việc phát tri n về đội ng G c đ trình độ và năng l c đảm đư ng được nhiệm vụ c a mình được giao là việc làm thường xu ên mới đáp ứng được êu cầu đào tạo c a trường hiện tại và nh ng năm tới - Tăng cường CS C, trang thiết bị dạ học, c kế hoạch sửa ch a khu tập lu ện T TT đảm bảo cho việc dạ nội kh a và ngoại kh a. - ận dụng các chế độ chính sách đãi ngộ ph hợp đối với giáo viên làm công tác T TT. - Thường xu ên t chức các hoạt đông giao lưu T TT trong và ngoài nhà trường - Đảng ch đạo đoàn thanh niên đẩ mạnh hoạt động CL TDTT. d) V i ộ m n GDTC - Ch động đề xuất kế hoạch hoạt động G TC hằng năm trình Hiệu trưởng phê du ệt 24 - Đ i mới nội dung phư ng pháp uản lý hoạt động G TC, đang dạng h a nội dung chư ng trình ph hợp với nhu cầu c a HSSV. - Thường xu ên t chức các hoạt động thi đấu th thao trong HSS , cử G ch đạo huấn lu ện các CL T TT - Th c hiện tốt công tác uản lý giảng dạ nội kh a và ngoại kh a.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftomtat_19_6688_2075735.pdf
Luận văn liên quan