Đề tài đã đưa ra được một qui trình khởi sự các loại hình doanh nghiệp
bao gồm doanh nghiệp tư nhân , công ty TNHH , công ty CP kinh doanh
trong lĩnh vực d ược phẩm từ việc xin cấp chứng chỉ hành nghề dược , thủ tục
xin cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho đến các thủ tục xin cấp giấy
chứng nhận đủ điều kiện hành nghề dược phẩm.Đây là qui trình theo đúng các
nhị định và các thông tư mới nhất của chính phủ , bộ y tế và các bộ ngành liên
quan ban hành.
85 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2560 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cao
Tính linh động
cao do chủ DN
có sự phân công
công tác nên hiệu
quả công việc
cao
Khả năng huy
động vốn rộng
qui mô kinh
doanh
Chủ DN phải tự
mình bỏ thêm
vốn để kinh
doanh.
Các thành viên
phải tự tăng số
vốn mà mình góp
Cố thể huy động
vốn bằng cách
phát hành các cổ
phiếu
Dựa vào bảng 3.13 chủ doanh nghiệp có thể lựa chọn cấc hình thức pháp lý
hợp lý cho doanh nghiệp mình .
3.6 Dự kiến quản trị cho doanh nghiệp mới khởi sự [23,26,28,35].
47
Để doanh nghiệp có được hướng đi đúng đắn chủ doanh nghiệp cần phải xây
dựng kế hoạch quản trị doanh nghiệp . Kế hoạch quản trị doanh nghiệp được
tiến hành theo 4 chức năng của quản trị kinh doanh đó là : Hoạch định , tổ
chức , điều hành, kiểm tra.
3.6.1 Hoạch định chiến lược
Là quá trình mà chủ doanh nghiệp cần phải xác định sứ mệnh của tổ
chức , đề ra mục tiêu và xây dựng những chiến lược cho phép tổ chức đó hoạt
động thành công trong môi trường hoạt động của nó.
3.6.1.1 Xác định sứ mệnh của doanh nghiệp.
Việc xác định sứ mệnh của doanh nghiệp được tiến hành sau khi đã
được phân tích SWOT bản thân , đối thủ cạnh tranh và khách hàng theo 4 M ,
I ,T.
Sứ mệnh của doanh nghiệp được xác định gắn liền với ngành nghề mà doanh
nghiệp đã lựa chọn để kinh doanh đó là:
- Tiến hành thành lập một doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm vững mạnh.
- Trong tương lai phấn đấu doanh nghiệp trở thành một trong những doanh
nghiệp cung ứng thuốc hàng đầu của Việt Nam.
Mục tiêu theo đuổi của DN là : Mục tiêu lợi nhuận , mục tiêu thị phần mục
tiêu an toàn trong kinh doanh
3.6.1.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của một
DN mới khởi sự.
Đối với một DN mới khởi sự chủ doanh nghiệp cần phải xác định được
những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp để từ đó
có thể xác định được mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp và xây dựng chiến
lược kinh doanh một cách hợp lý.
48
49
Bảng 3.11: Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của DN X
Các yếu tố từ
môi trường vĩ
mô
Các yếu tố từ
môi trường vi
mô
Các yếu tố từ
môi trường nội
bộ
Thuận lợi Môi trường chính
trị ổn định
Các chính sách
ưu tiên DN mới
khởi sự
Các điều kiện
VH-XH và điều
kiện tự nhiên làm
tăng nhu cầu sử
dụng thuốc
Nhu cầu thuốc
ngày càng tăng.
Cơ hội lựa chọn
các yếu tố đầu
vào
Nhân lực đảm
bảo
Tài chính ổn định
Tính năng động
vằ khả năng nắm
bắt thông tin
Khó khăn Sự thuận lợi từ
môi trường vĩ mô
là những yếu tố
để thu hút nhiều
đối thủ cạnh tranh
Sự phát triển quá
nhanh của môi
trường KHKT
làm
Các nhóm áp lực
từ đối thủ cạnh
tranh , khách
hàng , nhà cung
ứng , các sản
phẩm thay thế và
nhóm áp lực công
chúng
Về kinh nghiệm
kinh doanh còn
yếu.
Các kỹ năng bán
hàng và kỹ năng
chuyên môn của
nhân viên còn
yếu
3.6.1.3 Xây dựng mục tiêu chiến lược
Mục tiêu chiến lược là những đích mong muốn đạt tới của doanh
nghiệp.Nó là sự cụ thể hóa của mục đích chiến lược về hướng , quy mô cơ cấu
và tiến trình triển khai theo thời gian . Trong nền kinh tế thị trường doanh
nghiệp doanh nghiệp theo đổi ba mục đích chủ yếu đó là : Lợi nhuận , thị
phần và sự phát triển bền vững.
50
Hình 3.18 :Xác định mục tiêu của doanh nghiệp
Dự kiến mục tiêu cụ thể.
Mục tiêu cụ thể của doanh nghiệp được phân loại theo thời gian.
Mục tiêu chiến lược ngắn hạn.
Mục tiêu ngắn hạn là mục tiêu của doanh nghiệp ở giai đoạn đầu khi mới ra
nhập ngành kinh doanh Dược phẩm.Mục tiêu trong năm đầu của doanh
nghiệp là:
- Lựa chọn được sản phẩm kinh doanh và phân khúc thị trường hợp lý
- Nhanh chóng xâm nhập thị trường.
- Tìm kiếm được nhóm khách hàng tiềm năng.
- Nhanh chóng triển khai kế hoạch bán hàng và thu lợi nhuận.
Những trở
ngại từ môi
trường
Nội lực của
doanh
nghiệp
Doanh
nghiệp
mới khởi
sự
Mục tiêu chiến lược lâu dài
- Lợi nhuận.
- Thị phần.
- An toàn trong KD
Mục tiêu
chiến lược
ngắn hạn
Mục tiêu
chiến lược
trung hạn
Mục tiêu
chiến lược
dài hạn
51
Mục tiêu chiến lược trung hạn (trong vòng 3 năm kể từ khi ra nhập
ngành).
- Giữ vững thị phần đã có.
- Tăng quy mô kinh doanh 30% một năm.
- Mở rộng thị trường , mở rộng phân khúc khách hàng xâm nhập vào các
khoa chuyên môn của các bệnh viên lớn.
- Phát triển thêm các mặt hàng chuyên khoa có chất lượng cao.
- Phát triển kỹ năng quản lý của chủ doanh nghiệp và kỹ năng công tác của
nhân viên bằng cách mời các chuyên gia tập huấn, đào tạo cán bộ 6 tháng
một lần.
- Lợi nhuận sau thuế tăng khoảng 10 – 15%
Mục tiêu chiến lược dài hạn(muc tiêu cho 5 đến 10 năm).
- Mở rộng danh mục sản phẩm theo chiều rộng và theo chiều sâu, khách
hàng được đầu tư là các bệnh viện , phòng mạch mà thị phần có được là
thông qua đấu thầu.
- Phát triển các hệ thống đại lý ở các tỉnh.
- Tiến hành đấu thầu cung ứng thuốc cho các bệnh viện , khoa , phòng
mạch.
3.6.1.4 Xây dựng chiến lược kinh doanh
Sử dụng ma trận SWOT và căn cứ vào các mục tiêu đã đề ra của doanh
nghiệp đề tài đã xây dựng chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Bảng 3.12 : Bảng ma trận SWOT của doanh nghiệp
52
Chiến lược cấp doanh nghiệp
Phân tích ma trận
SWOT
Các cơ hội kinh doanh
. Dân số đông mô hình bệnh
tật phức tạp.
. Môi trường chính trị , luật
pháp ổn định .
. Có khí hậu diễn biến phức
tạp dễ gây bệnh theo mùa.
. Có nền kinh tế tăng trưởng
ổn định.
. Hạn chế các đối thủ ra nhập
ngành do qui định hành nghề
. Thị trường dược phẩm tăng
trưởng mạnh mức cầu ngày
càng tăng.
Các mố đe dọa.
. Nguy cơ do sự thuận lợi của
các tố cơ hội sẽ thu hút nhiều
đối thủ ra nhập ngành.
. Nguy cơ từ nhà cung ứng.
. Nguy cơ do có nhiếu sản
phẩm thay thế.
. Nguy cơ do các yêu sách từ
khách hàng .
. Cácbác sỹ thường trung
thành với các sản phẩm và
thương hiệu của các doanh
nghiệp đang hoạt động .
Điểm mạnh
. Chủ doanh có chuyên môn về
lĩnh vực dược phẩm và có kỹ
năng quản lý.
. Nội bộ thống nhất và tin
tưởng lẫn nhau.
. Có mối quan hệ từ trước với
khách hàng và nhà cung ứng.
. Tham vọng của chủ doanh
nghiệp .
. Nguồn tài chính ổn định .
. Có quyền lựa chọn nhà cung
ứng và lựa chọn các sản phẩm
phù hợp với môi trường kinh
doanh và khả năng tài chính .
. Có khả năng nắm bắt thông
tin về thị trường, sản phẩm và
có khả năng ra các quyết sách
kịp thời và hợp lý.
S – O
. Tận dụng kỹ năng của chủ
doanh nghiệp đề ra các quyết
sách kinh doanh hợp lý.
. Tân dụng các mối quan hệ
của chủ doanh nghiệp với
khách hàng đã có từ trước
nhanh chóng thâm nhập thị
trường để khẳng định vị thế.
. Tận dụng các mối quan hệ
với các nhà cung ứng và sự
hiểu biết về chuyên môn lựa
chọn các sản phẩm kinh doanh
phù hợp.
. Tận dụng khả năng nắm băt
thông tin nhanh nhạy đè ra các
quyết sách và chiến lược hợp
lý.
S-T
. Tận dụng các lợi thế để
tránh các nguy cơ từ đối thủ
cạnh tranh.
. Tận dụng các mối quan hệ
với khách hàng tránh các nguy
cơ ép giá từ phía khách hàng.
. Tận dụng các mói quan hệ
với nhà cung ứng để tránh
được áp lực từ nhà cung ứng.
. Lựa chọn các mặt hàng của
các hãng có uy tín để chiếm
được thiện cảm của khách
hàng.
Điểm yếu
. Là doanh nghiệp đi sau nên
bị bất lợi về thị phần và
thương hiệu.
. Khả nằng tài chính không đủ
mạnh để có thể áp đảo các đối
thủ cạnh tranh.
. Về kinh nghiệm và kỹ năng
bán hàng của nhân viên.
W-O
. Thị trường dược phẩm rộng
lớn và tăng trưởng mạnh nên
còn nhiều cơ hội chiếm lĩnh
thị phần.
. Dựa vào mô hình bệnh tật
chọn các mặt hàng tiêu thụ
mạnh để quay vòng vốn
nhanh.
W-T
. Dựa vào mô hình bệnh tật
chọn các mặt hàng tiêu thụ
mạnh để quay vòng vốn
nhanh.
. Đào tạo các kĩ năng cá nhân
nâng cao khả năng bán hàng
cho nhân viên .
. Lựa chọn các chiến lược
Marketing và phân khúc khách
hàng phù hợp.
53
Là chiến lược chung nhất , tổng quát nhất mà doanh nghiệp đang theo
đuổi đó là các chiến lược: ổn định , tăng trưởng , thu hẹp và chiến lược kết
hợp.
Chiến lược ổn định : Là chiến lược mà đặc trưng của nó là không có sự thay
đổi nào đáng kể nghĩa là doanh nghiệp trước kia như thế nào thì nay vẫn phát
triển như vậy vẫn tiếp tục phục vụ cho những nhóm khách hàng trước đây với
các sản phẩm tương tự, bảo toàn được thị phần và duy trì mức lãi suất và mức
thu hồi vốn trong quá khứ.
Ví dụ : Công ty dược phẩm Glaxo Smith Kline có chiến lược ổn định là
nghiên cứu sản xuất ra các loại biệt dược mới và phân phối độc quyền các sản
phẩm đó.
Qua việc phân tích cơ hội kinh doanh, đối với một doanh nghiệp mới
khởi sự chiến lược ổn định là kinh doanh các sản phẩm chuyên khoa là các
kháng sinh và các thuốc OTC được kê kèm theo đơn (các nhóm thuốc bổ, các
thuốc Vitamin…)được nhập khẩu hoặc phân phối nhượng quyền của các hãng
dược phẩm Châu Âu hoặc Hoa Kỳ.
Chiến lược tăng trưởng:
Là chiến lược cấp doanh nghiệp nhằm mục đích tìm kiếm sự tăng
trưởng trong hoạt động của doanh nghiệp.
Công ty dược phẩm Hà Tây có chiến lược tăng trưởng là sản xuất và
kinh doanh các sản phẩm của các hãng đã có uy tín trên thị trường ví dụ như
sản phẩm Halogyl được làm giống với sản phẩm Rodogyl của Pháp
Hay công ty GlaxoWellcome xáp nhập với SmithKline Beecham hình thành
tập đoàn GlaxoSmithKline đặt trụ sở chính tại Anh.
Chiến lược tăng trưởng của doanh nghiệp là:
- Mở rộng quy mô kinh doanh bằng cách tăng vốn đầu tư.
- Mở rộng danh mục sản phẩm.
54
- Tiến hành đấu thầu cung ứng thuóc.
- Kí hợp đồng phân phối độc quyền cho một công ty sản suất hay một loại
sản phẩm nào đó.
Chiến lược thu hẹp
Là chiến lược cấp doanh nghiệp khi doanh nghiệp tìm cách cắt giảm
qui mô và tính đa dạng trong hoạt động kinh doanh.
Công ty dược phẩm Pfizer đã đóng cửa văn phòng đại diện tại Việt Nam
Chiến lược hỗn hợp
Là chiến lược kết hợp của các chiến lược trên.Chiến lược này thường
được các doanh nghiệp sử dụng vì tính linh hoạt của nó.
Ví dụ: Công ty dược phẩm Novatis đã cắt giảm nhân viên tại địa bàn Việt
Nam nhưng lại đầu tư để duy trì một số sản phẩm vẫn còn tiêu thụ mạnh .
Chiến lược cấp kinh doanh
Chiến lược thích ứng : Do doanh nghiệp mới tham gia thị trường nên thị
phần và thương hiệu dường như không có nên có chiến lược thích ứng như
sau
- Lựa chọn các sản phẩm thuốc viên là các thuốc kháng sinh và nhóm thuốc
bổ kê kèm theo dơn thuốc kháng sinh có giá cả phải chăng .
- Thâm nhập vào phân khúc khách hàng là các bác sỹ kê đơn ở các phòng
khám.
Chiến lược cạnh tranh : Đối với một DN mới khởi sự cần phải lựa chọn các
vũ khí canh tranh hiệu quả bằng cách tiến hành triển khai mạnh các chiến
lược Marketing để xâm nhập thị trường thị trường
3.6.1.5 Triển khai chiến lược kinh doanh
Sử dụng chiến lược Marketing Mix và các lợi thế đã có (sự hiểu biết về thị
trường , sản phẩm , các mối quan hệ với nhà cung ứng, mối quan hệ với khách
hàng…) tiến hành triển khai kế hoạch kinh doanh.
55
Các hoạt động của việc triển khai kế hoạch kinh doanh được triển khai theo
sơ đồ sau:
Hình 3.19: Triển khai kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp
Xác định phân khúc thị trường
Việc phân khúc thị trường là chìa khoá mở ra lợi thế cạnh tranh lâu dài
dựa trên các chiến lược kinh doanh . Trong phạm vi chiến lược , việc phân
khúc có nghĩa là tìm ra khu vực thị trường có các nhóm khách hàng có phản
ứng khác nhau trước một chiến lược mang tính cạnh tranh.
Việc phân khúc thị trường được tiến hành dựa theo sơ đồ hình :
Thị phần
và
Doanh thu
Chương
trình xúc
tiến
Phân khúc
thị trường
Xác định
triển vọng
Chính sách
hỗ trợ kinh
doanh
Chính sách
giá
Chính sách
sản phẩm
Chính sách
phân phối
Đạc điểm khách hàng:
Về mặt địa lý:Khách hàng ở Hà
nội hay ở các tỉnh lân cận.
Về dạng tổ chức: bệnh viên ,
phòng mạch tư, hiệu thuốc , nhà
thuốc tư nhân
Về kích thước: bệnh viện lớn,
bện viên nhỏ…
Về giới tính: Khách hàng là nam
hay nữ…
Về tuổi tác:Thuốc cho trẻ em hay
người lớn…
Đặc điểm liên quan đến sản phẩm:
Dạng sử dụng : Tiêm, uống , dùng
ngoàI da…
Sự nhạy cảm về giá cả:sản phẩm có
giá ở mức cao, trung bình hay thấp..
Lợi ích của sản phẩm: Sản phẩm có
phù hợp với mô hình bệnh tật của
bệnh viên không.
Đối thủ cạnh tranh: các bác sỹ đang
sử dụng sản phẩm tương tự nào…
Lựa chọn phân khúc thị trường
phù hợp
56
Hình 3.20: Sơ đồ lựa chọn phân khúc thị trường
Phân tích teo các yếu tố của hình 3.26 một DN kinh doanh dược phẩm
mới khởi sự sẽ lựa chọn sản phẩm kinh doanh là thuốc chuyên khoa và các
thuốc OTC kê kèm theo đơn .
Căn cứ vào mô hình bệnh tật và nhu cầu thuốc loại thuốc chuyên khoa
được lựa chọn là các kháng sinh cho người lớn và trẻ em . Các thuốc OTC là
các nhóm thuốc bổ và các Vitamin được kê theo đơn của thuốc kháng sinh.
Với các sản phẩm kinh doanh như trên thì đối tượng khách hàng sẽ là
các bác sỹ kê toa , dược sỹ và các bệnh nhân có bệnh nhiễm khuẩn.
Chương trình xúc tiến
Căn cứ vào đặc điểm của sản phẩm kinh doanh , đặc điểm của các khách hàng
sử dụng doanh nghiệp xây dựng chương trình xúc tiến kế hoạch kinh doanh
và nhanh chóng xâm nhập thị trường.
Chủ doanh nghiệp có thể tham khảo ví dụ sau
Bảng 3.13: Chương trình xúc tiến kế hoạch Marketing
Phương thức
xúc tiến
Thời gian , địa
điểm thực hiện
Phương pháp và
công cụ xúc tiến
Đặc điểm cần
khuyếch
trương
Chi phí
57
Phương thức
tiếp xúc trực
tiếp
Thực hiên
thường xuyên
tại bệnh
viện,phòng
mạch , hiệu
thuốc
TDV của công ty
trực tiếp xúc trực
tiếp với bác sỹ ,
dược sỹ nhà
thuốc.
Hội thảo khoa
học về thuốc.
Chất lương của
sản phẩm.
Uy tín của
doanh nghiệp
Các chính sách
chăm sóc khách
hàng
Quà tặng .
Chiết khấu.
Chi phí
cho các
buổi liên
hoan chiêu
đãi, du lịch
Phương thức
tiếp xúc gián
tiếp
Thông qua các tờ
quảng cáo, các
đồ dùng , quà
tặng có in quảng
cáo thuốc
Triển khai chiến lược marketing
Là một doanh nghiệp với qui mô vừa và nhỏ lại ở trong hoàn cảnh mới
ra nhập thị trường doanh nghiệp chưa thể tạo ra được vũ khí cạnh tranh khác
biệt và đủ mạnh để có thể chiếm lĩnh thị trường .Do vậy doanh nghiệp có thể
xây dựng lợi thế cạnh tranh bằng cách phối hợp các tài sản năng lực theo mô
hình sau.
Hình 3.21: Xây dựng vũ khí cạnh tranh
Cạnh tranh bằng chiến lược sản phẩm.
Chữ tín của sản phẩm quyết định chữ tín của doanh nghiệp và tạo lợi
thế có tính quyết định trong cạnh tranh. Chiến lược cạnh tranh bằng sản phẩm
của doanh nghiệp có thể dựa vào:
Trình độ , chất lượng và thương hiệu của của sản phẩm:
Phối hợp các tài sản
năng lực:
Chính sách sản phẩm.
Chính sách giá.
Chính sách phân phối.
Chính sách hỗ trợ kinh
doanh.
Tạo lợi thế triển
khai có hiệu
quả
Tạo vũ khí cạnh
tranh có hiệu
quả
58
Tuy không trực tiếp tạo ra sản phẩm nhưng doanh nghiệp là người
quyết định về những mặt hàng mà mình sẽ kinh doanh.
Đối với mục tiêu chiến lược ngắn hạn thị trường của doanh nghiệp là
các phòng khám và phòng mạch tư nhân nơi có số lượng bệnh nhân đông và
tốc độ luân chuyển bệnh nhân lớn . Doanh nghiệp sẽ kinh doanh các sản
phẩm là kháng sinh và thuốc bổ có nguồn gốc từ châu Âu hoặc Hoa kỳ
Ưu thế của lựa chọn này là sản phẩm có chất lượng và thương hiệu đã
được khẳng định . Điều này tạo được tâm lý yên tâm về sản phẩm cho các bác
sỹ kê đơn và bệnh nhân sử dụng. Đồng thời các sản phẩm này không phải là
các biệt dược độc quyền nên giá đầu vào thấp , sản phẩm được tiêu thụ nhanh
nên vốn quay vòng nhanh .
Đối với mục tiêu trung hạn và dài hạn thị trường các sản phẩm kinh
doanh ở mục tiêu ngắn hạn sẽ được mở rộng về các đại lý các tỉnh đồng thòi
doanh nghiệp sẽ triển khai thêm các mặt hàng chuyên khoa(khoa thần kinh ,
khoa tim mạch…) của các hãng có uy tín xâm nhập vào các khoa điều trị của
bệnh viện.
Hình 3.22 : Chu kỳ sống của sản phẩm
Việc lựa chọn sản phẩm phụ thuộc vào diễn biến mô hình bệnh tật
chung và mô hình bệnh tật của bệnh viện về khả năng kháng thuốc(nhóm
kháng sinh). Nắm bắt những thông tin này doanh nghiệp lựa chọn các sản
Doanh số
Thời gian
Giai o n suy
thoái
Giai
o n
chín
mu i
Giai o n
gi i thi u
s n ph m
Giai
đoạn
tăng
trưởng
59
phẩm ở giai đoạn chín muồi tức là sản phẩm đã được thị trường công nhận và
không phải chi phí cho việc đưa tên tuổi của sản phẩm vào thị trường
Chiến lược giá :
Qua phân tích nguốn lực và đối thủ cạnh tranh mục tiêu ngắn hạn cà
trung hạn của doanh nghiệp là:
- Doanh nghiệp không có các sản phẩm độc quyền , các sản phẩm kinh
doanh không có năng lực cạnh tranh nổi trội nên không thể áp dụng chiến
lược “hớt váng” .
- Nguồn lực tài chính không đủ mạnh , các sản phẩm kinh doanh không
phải là các sản phẩm mới hay sản phẩm cải tiến để áp dụng chiến lược giá
xâm nhập
- Doanh nghiệp mới gia nhập ngành , lại không ở vị trí tấn công đối với các
doanh nghiệp khác nên không thể áp dụng chiến lược giá ngự trị và giá
linh hoạt.
Từ những phân tích trên doanh nghiệp sẽ chọn chiến lược giá là chiến
lược một giá kết hợp với chiến lược giá ảo .Sự lựa chọn này là hoàn toàn phù
hợp với doanh nghiệp vì:
- Chiến lược giá ảo sẽ giúp cho doanh nghiệp có được lợi thế về chi phí thị
trường đồng thời tạo được tâm lý kích thích người mua hàng.
- Chiến lược một giá sẽ tạo dựng được uy tín của doanh nghiệp
Hơn thế nữa việc chọn các mặt hàng của các công ty Dược phẩm hàng đầu
của châu Âu và Hoa Kỳ nhưng được sản xuất tại nước thứ ba sẽ không những
đảm bảo được uy tín về chất lượng và thương hiệu mà còn có chi phí đầu vào
rẻ nên chi phí cho công tác thị trường sẽ tăng lên .Đây là một lợi thế đáng kể
của doanh nghiệp.
Đối với mục tiêu dài hạn doanh nghiệp sẽ áp dụng chiến lược giá ngự trị với
mục đích:
60
- Giữ vững thị phần đã có.
- Mở rộng thị trường về các tỉnh lân cận
- Tiến hành đấu thầu cung cấp thuốc cho các bệnh viện.
Chiến lược phân phối phân phối :
Cạnh tranh về phân phối bán hàng được thể hiện qua các nội dung sau đây:
- Khả năng đa dạng hoá các kênh phân phối và lựa chọn được kênh phân phối
chủ lực .
- Có hệ thống bán hàng phong phú đặc biệt là các
Để thực hiện tốt các kênh phân phối trên doanh nghiệp cần phải :
- Tăng cường công tác quản lý , đào tạo nhân viên bán hàng.
- Kết hợp hợp lý giữa các phương pháp bán hàng và phương thức thanh
toán.
- Không ngừng phát triển mối quan hệ tốt đẹp giữa doanh nghiệp và khách
hàng.
Cạnh tranh bằng chính sách hỗ trợ kinh doanh
Đặc điểm của các sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp là các loại
thuốc cần phải được bác sỹ kê đơn do vậy chính sách hỗ trợ kinh doanh của
doanh nghiệp là:
- Đào tạo kỹ năng tư vấn thuốc của nhân viên bán hàng cho bác sỹ.
- Tổ chức các buổi hội thảo giới thiệu thuốc cho bác sỹ.
- Nắm bắt tâm lý và tạo được mối quan hệ tốt đẹp giữa doanh nghiệp, sản
phẩm kinh doanh với bác sỹ.
- Thủ tục bán hàng nhanh gọn .
- Có các hình thức chiết khấu cho khác hàng đặt mua số lượng lớn và thanh
toán nhanh.
- Thực hiện chiến lược kéo và chiến lược đẩy để kích thích tiêu thụ.
3.6.1.6 Dự kiến nhu cầu vốn và phân bổ nguồn vốn[27]
61
Để doanh nghiệp hoạt động được và hoạt động có hiệu quả thì chủ
doanh nghiệp phải đầu tư vốn kinh doanh và phân bổ nguồn vốn một cách
hợp lý. Chủ doanh nghiệp cần phải xác định nhu cầu vốn của DN , xác định
các nguồn huy động vốn và cuối cùng là phân bổ vốn hợp lý .
a. Xác định nhu cầu vốn
Để xác định được nhu cầu vốn cho DN chủ DN cần phải trả lời các câu hỏi:
- Qui mô của doanh nghiệp như thế nào?
- Đặc điểm ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp như thế nào?
- Loại sản phẩm dịch vụ nào mà DN sẽ kinh doanh ?
- Các kế hoạch đầu tư của doanh nghiệp trong tương lai ?
- Khả năng luân chuyển tài chính của doanh nghiệp như thế nào.
- Khả năng huy động vốn từ các nguồn bên trong DN ra sao ?
- Khả năng chiếm dụng vốn của các đối tác như thế nào|?
Căn cứ vào việc trả lời các câu hỏi trên chủ doanh nghiệp có thể xác định
được nhu cầu vốn của doanh nghiệp mình.
b. Các nguồn huy động vốn
Có rất nhiều cách để huy động vốn cho hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, tuỳ vào hoàn cảnh cụ thể chủ DN mới khởi sự có thể tham
khảo các cách sau:
- Vốn chủ sở hữu
+ Vốn do các thành viên sáng lập công ty góp.
+ Vốn từ các nguồn lợi nhuận không chia.
+ Vốn do việc phát hành thêm cổ phiếu (đối với công ty cổ phần ).
- Các nguồn vốn vay
+Vốn vay tín dụng ngân hàng.
+ Vốn vay của bạn bè , người thân.
+ Vốn vay của các tổ chức tài chính, các chương trình hỗ trợ doanh nghiệp.
62
+ Vốn sử dụng của các công ty cho thuê tài chính.
+ Vốn chiếm dụng của bạn hàng.
c. Dự kiến phân bổ nguồn vốn
Chủ doanh nghiệp mới khởi sự có thể tham khảo cách thức phân bổ vốn như
sau:
Bảng 3.14 : Dự kiến phân bổ nguồn vốn cho một DN mới khởi sự
cho năm đầu tiên
63
TT Khoản mục Số tiền (triệu đồng)
I Vốn cố định
1 Thuê địa điểm kinh doanh
2
Chi phí thiêt bị văn phòng
- Bàn ghế.
- Máy tính ,máy điện thoại ,máy fax,
máy in.
- Các thiết bị khác.
3 Thiết bị kho hàng
- Máy tính , máy in ,máy điện thoại
- Thiết bị cứu hoả.
- Các thiết bị khác.
4 Chi phí quản lý DN
II Vốn lưu động
1 Chi phí mua hàng:
- Tiền mua hàng.
- Chi phí vận chuyển hàng hoá.
- Chi phí bảo quản hàng hoá.
- Chi phí tiềnn mặt ứng trước .
2 Chi phí bán hàng
- Chi phí thâm nhập thị trường (quà
tặng , hàng mẫu).
- Chi phí marketing.
- Chi phí kênh phân phối.
- Chi phí chiết khấu.
3 Tiền lương của cho nhân viên
4 Chi phí đào tạo nhân viên
5 Các chi phí khác
6 Dự trữ tiền mặt
Tổng
3.6.2 Xây dựng bộ máy tổ chức trong doanh nghiệp[22,23]
Để doanh nghiệp đi vào hoạt động ổn định và đi đúng hướng theo
những mục tiêu đã định ra chủ doanh nghiệp cần phải xây dựng và kiện toàn
bộ máy tổ chức .Việc tiến hành xây dựng một bộ máy tổ chức phù hợp và lâu
dài mãi mãi đối một doanh nghiệp là không thể.Bộ máy tổ chức phải thường
xuyên được củng cố và kiện toàn cho phù hợp với sự vân động của doanh
64
nghiệp và thị trường.Các chủ doanh nghiệp có thể tham khảo tiến trình xây
dựng tổ chức cho doanh nghiệp của mình như sau.
. Cơ cấu tổ chức theo chức năng
Những nhiệm vụ quản lý được phân chia cho các đơn vị riêng biệt theo
các chức năng quản lý và hình thành nên những người đứng đầu các phân hệ
được chuyên môn hoá chỉ đảm nhận thực hiện những chức năng nhất định.
Ưu điểm:
- Cơ cấu phân chia nhiệm vụ rõ ràng, thích hợp với từng lĩnh vực cá
nhân được đào tạo.
- Công việc dễ giải thích, phần lớn các nhân viên có thể hiểu được vai
trò của từng đơn vị, mặc dù nhiều người có thể không biết các cá nhân trọng
mỗi chức năng gì.
……..
….. ……
Hình 3.23 . Sơ đồ mô hình tổ chức theo chức năng- trực tuyến
Nhà quản trị
Bộ
phận
KD1
Bộ
phận
KD2
Bộ phận
tài chính
1
Bộ phận
tài chính
2
Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên Nhân viên
Chức doanhKD Chức năng tài chính Chức năng sản xuất
65
Nhược điểm:
- Cơ cấu có thể thúc đẩy sự đào tạo hẹp cho các cá nhân và dẫn tới các công
việc có thể nhàm chán và đơn tuyến.
- Liên lạc qua các lĩnh vực khó khăn, xung đột có thể tăng, thông tin phức tạp.
- Những người quản lý đứng đầu thường bị quá tải.
Cơ cấu tổ chức theo sản phẩm
Việc hợp nhóm các hoạt động và đội ngũ nhân sự theo sản phẩm hoặc
theo tuyến sản phẩm đã từ lâu có vai trò ngày càng gia tăng trong các tổ chức
quy mô lớn với nhiều dây truyền công nghệ.
Hình 3.24 :Sơ đồ mô hình tổ chức phối hợp chức năng và sản phẩm.
Ưu điểm:
- Việc quy trách nhiệm đối với các mục tiêu cuối cùng tương đối dễ dàng và
việc phối hợp hành động giữa các phòng ban chức năng cho mục tiêu cuối
cùng có hiệu quả hơn.
- Mô hình cũng tạo điều kiện cho đội ngũ cán bộ quản lý chung phát triển
năng lực quản lý và quan tâm hơn đến các đề xuất, sáng kiến đổi mới công
nghệ.
Tổng giám đốc
PTGĐ Tài chính PTGĐ sản xuất PTGĐ nhân sự PTGĐ Marketing
GĐ sản
phẩm C
GĐ sản
phẩm B
GĐ sản
phẩm A
GĐ
marketing
sản phẩm
A
GĐ
marketing
sản phẩm
B
GĐ
marketing
sản phẩm
C
66
-Khách hàng của từng nhóm cũng được quan tâm hơn và được hưởng nhiều
quyền lợi hơn.
Nhược điểm:
-Có thể xảy ra sự cạnh tranh giữa các tuyến sản phẩm và có thể dẫn đến thiệt
hại cho chính tổ chức.
- Mô hình cần nhiều người có năng lực quản lý chung đứng đầu các tuyến sản
phẩm và cũng chính điều này làm cho việc thực hiện các dịch vụ hỗ trợ tập
trung trở nên khó khăn và làm nảy sinh khó khăn đối với việc kiểm soát của
cấp quản lý cao nhất.
3.6.3 Điều hành hoạt động của doanh nghiệp
Sau khi đã lập kế hoạch , đã xác định cơ cấu tổ chức bộ máy và cán bộ,
thì vấn đề tiếp theo là phải làm cho doanh nghiệp hoạt động .Đó là chức năng
điều hành của nhà quản trị và mục đích của điều hành là khởi động tổ chức
và đưa nó vào hoạt động nhằm thực hiện các mục tiêu.
Phương pháp hành chính.
Là phương pháp tác động dựa vào các mối quan hệ tổ chức củat hệ
thống quản lý và kỉ luật của doanh nghiệp. Các phương pháp quản trị hành
chính trong doanh nghiệp chính là các các tác động trực tiếp của chủ doanh
nghiệp lên tập thể những người dưới quyền bằng các quyết định dứt khoát
mang tính bắt buộc
Chủ doanh nghiệp ban hành các văn bản quy định về qui mô , cơ cấu , điều lệ
hoạt động , tiêu chuẩn … nhằm thiết lập tổ chức và xác lập tổ chức và xác
định các mối quan hệ hoạt động trong nội bộ . theo hướng tác động điều chỉnh
hành động của đối tượng quản trị chủ doanh nghiệp đưa ra những chỉ thị,
mệnh lệnh hành chính bắt buộc cấp dưới thực hiện những nhiệm vụ nhất định
ví dụ:
- Các nội qui về giờ giấc làm việc .
67
- Các chỉ tiêu về doanh số lợi nhuận.
- Các qui định về trình độ nhân viên.
- Các quyết định bổ nhiệm vị trí công tác.
Phương pháp kinh tế
Các phương pháp kinh tế tác động vào đối tượng quản trị thông qua các lợi
ích kinh tế để từ đó các đối tượng quản trị lựa chọn các phương án hoạt động
có hiệu quả nhất
- Định hướng phất triển doanh nghiệp bằng các mục tiêu , nhiệm vụ phù
hợp với điều kiện thực tế của doanh nghiệp bằng các chỉ tiêu cụ thể về chỉ
tiêu đáp ứng và thời gian thực hiện.
- Sử dụng các định mức kinh tế các biện pháp đòn bẩy kích thích kinh tế để
lôi cuốn , thu hút, khuyến khích cá nhân phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ
được giao .
- Bằng chế độ thưởng phạt vật chất , trách nhiệm kinh tế chặt chẽ để điều
chỉnh hoạt động của các bộ phận, cá nhân và xác lập chế độ trách nhiệm từ
mọi bộ phận đến từng thành viên trong doanh nghiệp.
Phương pháp giáo dục
- Sử dụng các biện pháp tâm lý tác động vào nhân thức, tình cảm của nhân
viên nhằm nâng cao tính tự giác và trách nhiệm trong công việc.
- Tạo cho nhân viên có quyền tự do trong việc thảo luận về các vấn đề như
phương pháp làm việc điều kiện làm việc , tổ chức lao động..
- Tạo cho các thành viên thấy được trách nhiện của mình vì sự tồn vong của
doanh nghiệp
3.6.4 Kiểm tra kiểm soát[23,28 ]
. Xây dựng các chỉ tiêu đánh giá và tiêu chuẩn đánh giá.
Để biết được các phương án chiến lược có cho được các kết quả khả thi và sát
thực với mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp hay không chủ doanh nghiệp
68
cần phải xây dựng chỉ tiêu đánh giá và sử dụng phương pháp phân tích
SMART để đánh giá.
Các chỉ tiêu đánh giá có thể tham khảo :
- Doanh số và thị phần : Hiệu quả của các quyết sách , các chiến lược thể
hiện ở doanh số và thị phần . Chỉ tiêu của doanh nghiệp là doanh số tăng
15%/năm . Thị phần đối với mục tiêu ngắn hạn và trung hạn của doanh
nghiệp là các phòng khám phòng mạch tư nhân tại Hà Nội, đối với mục
tiêu dài hạn thị phần là giữ vững thị phần đã có và mở rộng thị trường là
các khoa điều trị và các tỉnh lân cận.
- Khả năng sinh lợi :Được đánh giá qua tỷ suất lợi nhuận/doanh thu và tỷ
suất lợi nhuận/vốn đàu tư.
- Khả năng nắm bắt thông tin: Dựa vào việc chủ doanh nghiệp xác định
được vị thế của doanh nghiệp, xác định được sự biến đổi của phân khúc
khách hàng , Nhận định dược bước đi của đối thủ canh tranh.
Xác định đối tượng kiểm tra, phạm vi kiểm tra
Bảng 3.15 : Ví dụ về các chỉ tiêu kiểm tra của DN X
Đối tượng kiểm
tra
Phạm vi Nội dung kiểm tra Tiêu chuẩn kiểm tra
Nhà quản lý
của doanh
nghiệp
Ban giám
đốc và các
phòng ban
chức năng
- Khả năng ra các
quyết định.
- Chất lượng của
quyết định
- Khảt năng nắm bắt
và phản hồi thông
tin
- Sự kịp thờicủa các quyết
định
- Quyết định cần đưa ra có
khả thi , có phù hợp , có đo
lường được , có tham vọng
.
- Trong thời gian tối thiểu
kể từ khi tiếp nhận thông
tin thì quyết định được ban
hành
Hiệu quả của
chiến lược
marketing
-Ban giám
đốc .
- Phòng kinh
doanh.
- Tổng doanh thu
- Doanh số nhóm,
chi phí marketing
- Thị phần
Số lượng các khách
hàng
- Doanh số của công ty là
500,000,000VNĐ/tháng
- Chi phí bán hàng<30%
doanh thu.
- Duy trì được thị phần và
khách hàng đã có.
69
- Chi phí quảng cáo.
- Chi phí bán hàng.
Nhân viên
Các cá nhân
trong doanh
nghiệp
- Doanh số bán
hàng cá nhân
- Số ngày nghỉ có lý
do, không có lý do
- Doanh số cá nhân >30
triệu đồng / tháng
- Không có nhân viên nào
nghỉ việc không có lý do.
3.7 Tiến hành các thủ tục thành lập doanh nghiệp[15,16,17,18]
Sau khi đã xác định được sứ mệnh , mục tiêu chiến lược cuả DN và đã có sự
chuẩn bị về nguồn lực cho việc triển khai hoạt động của DN chủ doanh
nghiệp tiến hành các thủ tục thành lập DN theo sơ đồ sau:
Trong vòng
30 ngày
Hồ sơ thành lập doanh nghiệp:
- Đơn đăng ký kih doanh(theo
mẫu qui định.
- điều lệ công ty
- danh sách các cổ đông sáng
lập.
- Bản sao hợp lệ chứng chỉ
hành nghề dược tư nhân.
Phòng đăng ký kinh
doanh.
Cấp giấy chứng nhận đăng
kí kinh doanh
Nơi thu lệ phí
ng báo a ph ng ho c
nh t báo TW trong 3 s liên
ti p v tên doanh nghi p a
ch m c tiêu, ngành ngh
kinh doanh v n i u l ban
u
Đăng kí mã số thuế
Đăng kí mã số xuất nhập khẩu
H s ng
kí:Gi y ch ng
nh n KKD,
mã s thu ,t
khai ng kí
mã s XNK
C c h i
quan,c p
t nh, thành
ph
Cấp giấy
chứng nhận
đăng kí mã
số XNK
Kh c d u
Hồ sơ khắc
dấu
Công an
tỉnh,thành phố Cấp giấy
phép khắc
dấu
Kh c d u và
ng kí l u
chi u m u d u
Doanh
nghiệp đi
vào hoạt
động
70
Hình 3.39 : Sơ đồ thủ tục thành lập doanh nghiệp
3.7.1 Thủ tục xin cấp chứng chỉ hành nghề kinh doanh dược phẩm[8]
Trước khi tiến hành thủ tục đăng kí thành lập một doanh nghiệp dược
chủ doanh nghiệp cần phải làm thủ tục xin cấp chứng chỉ hành nghề dược
theo thông tư số 10/2002/TT-BYT ban hành ngày 04/7/2002 qui dịnh về điều
kiện và thủ tục cấp chứng chỉ hành nghề kinh doanh dược phẩm .
3.7.1.1 Điều kiện hành nghề kinh doanh dược phẩm.
Có bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành dược và đã có 5 năm thực
hành tại cơ sở dược hợp pháp .
Có năng lực hàn vi dân sự và có đủ sức khoẻ để hành nghề dược.
Không đang trong thời gian bị cấm hành nghề dược hoặc làm công việc
liên quan đến y tế theo quyết định của toà án , không đang bị truy cứu trách
nhiệm hình sự hoặc đang bị áp dụng biện pháp quản chế hành chính, không
đang trong thời gian chấp hành án phạt tù hoặc quyết định áp dụng biện pháp
hành chính đưa vào cơ sở giáo dục, đưa vào cơ sở khám chữa bệnh bắt buộc.
Hiểu biết và cam kết thực hiện Luật bảo vệ sức khoẻ nhân dân , pháp
lệnh hành nghề y dược tư nhân, quy chế dược và các quy chế chuyên môn
khác có liên quan đến lĩnh vực hành nghề dược.
3.7.1.2 Hồ sơ thủ tục xin cấp chứng chỉ hành nghề dược
Chủ doanh nghiệp xét thấy bản thân có đày dủ điều kiện hành nghề
kinh doanh dược phẩm theo bộ y tế quy định thì tiến hành đă kí như sau
71
Hồ sơ đề nghị cấp chứng chỉ hành nghề:
- Đơn xin cấp chứng chỉ hành nghề.
- Bằng tốt nghiệp hoặc giấy chứng nhận trình độ chuyên môn (bản sao hợp
pháp).
- Sơ yếu lý lịch có xác nhận của UBND xã phường , thị trấn nơi người đè
nghị cấp chứng chỉ hành nghề đăng ký hộ khẩu thường trú hoặc thủ trưởng
cơ quan người đó đang công tác.
- Giấy chứng nhận thời gian thực hành do thủ trưởng đơn vị nơi thực hành
ký và đóng dấu
- Giấy chứng nhận sức khoẻ do TTYT quận huyện thị xã thuộc tỉnh trở lên
cấp.
- Bản cam kết thực hiện đúng các qui định của Luật bảo vệ sức khoẻ nhân
dân , pháp lệnh hành nghề y dược tư nhân , các văn bản hướng dẫn thi
hành luật , pháp lệnh và các qui chế có liên quan.
- Giấy xác nhận không đang là công chức nhà nước.
- 03 ảnh chân dung cỡ 34.
Hồ sơ trên được gửi về Cục quản lý dược việt Nam –Bộ Y tế , trong
thời gian 30 ngày kể từ ngày nhân đầy đủ hồ sơ bộ y tế xét cấp CCHN hợp lệ
hoặc từ chối bằng các văn bản trả lời nêu rõ lý do.
3.7.2 Tiến hành các thủ tục thành lập doanh nghiệp[15,16,17,18]
Theo nghị định 109/2004/NĐ-CP ngày 02/4/2004 của chính phủ qui
định trước khi khởi sự một doanh nghiệp cần phải lựa chọn một hình thức
doanh nghiệp phù hợp và tiến hành làm thủ tục theo các bước sau.
Bước 1 : Nộp hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp
Bảng 3.16: Hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp của DN tư nhân , công ty
TNHH , công ty Cp
72
DNTN CTTNHH CTCP
HỒ SƠ
ĐĂNG KÝ KINH DOANH
DOANH NGHIỆP TƯ
NHÂN
(Theo Thông tư 03/2004/TT-
BKH ngày 29/06/2004 của Bộ
Kế hoạch và Đầu tư)
HỒ SƠ
ĐĂNG KÝ KINH DOANH
CÔNG TY TRÁCH NHIỆM
HỮU HẠN
CÓ HAI THÀNH VIấN TRỞ
LấN
(Theo Thông tư 03/2004/TT-
BKH ngày 29/06/2004 của Bộ
Kế hoạch và Đầu tư)
HỒ SƠ
ĐĂNG KÝ KINH DOANH
CÔNG TY CỔ PHẦN
(Theo Thông tư 03/2004/TT-
BKH ngày 29/06/2004 của Bộ
Kế hoạch và Đầu tư)
- Đơn đăng ký kinh doanh - Đơn đăng ký kinh doanh - Đơn đăng ký kinh doanh
- Danh sỏch thành viờn - Danh sách cổ đông sáng lập
- Điều lệ công ty được tất cả
các thành viên sáng lập ký vào
từng trang
- Điều lệ công ty được tất cả
các cổ đông sáng lập ký vào
từng trang
- Xuất trỡnh văn bản chứng
minh quyền sử dụng hợp pháp
của doanh nghiệp đối với trụ
sở.
- Xuất trỡnh văn bản chứng
minh quyền sử dụng hợp pháp
của doanh nghiệp đối với trụ sở
chính (hợp đồng nhà, chủ
quyền nhà)
- Xuất trỡnh văn bản chứng
minh quyền sử dụng hợp pháp
của doanh nghiệp đối với trụ sở
chính (hợp đồng nhà, chủ
quyền nhà)
- Bản sao hợp lệ chứng chỉ
hành nghề của chủ doanh
nghiệp tư nhân hoặc Giám đốc
quản lý doanh nghiệp (nếu cú).
- Bản sao hợp lệ chứng chỉ
hành nghề dược của một trong
những thành viên Hội đồng
thành viên, hoặc giám đốc
(Tổng Giám đốc), hoặc một
trong những chức danh quản lý
quan trọng khác do Điều lệ
công ty quy định.
- Bản sao hợp lệ chứng chỉ
hành nghề dược của một trong
những thành viên Hội đồng
thành viên, hoặc giám đốc
(Tổng Giám đốc), hoặc một
trong những chức danh quản lý
quan trọng khỏc do Điều lệ
công ty quy định.
- Các giấy tờ xác nhận nguồn
gốc Việt Nam theo quy định
(nếu chủ doanh nghiệp là Việt
kiều)
- Các giấy tờ xác nhận nguồn
gốc Việt Nam theo quy định
(nếu chủ doanh nghiệp là Việt
kiều)
- Cỏc giấy tờ xỏc nhận nguồn
gốc Việt Nam theo quy định
(nếu chủ doanh nghiệp là Việt
kiều)
-Số bộ hồ sơ phải nộp: 01 bộ -Số bộ hồ sơ phải nộp: 01 bộ -Số bộ hồ sơ phải nộp: 01 bộ
73
- Thời hạn hẹn cấp Giấy CN
ĐKKD là 15 ngày
- Thời hạn hẹn cấp Giấy CN
ĐKKD là 15 ngày
- Thời hạn hẹn cấp Giấy CN
ĐKKD là 15 ngày
Xuất trỡnh và nộp cỏc loại giấy
tờ sau:
a/ Nếu người nộp hồ sơ là chủ
doanh nghiệp tư nhân:
- Xuất trỡnh bản chớnh và
nộp bản chụp sổ hộ khẩu và
chứng minh nhõn dõn ( hoặc
hộ chiếu đối với Việt kiều) của
chủ doanh nghiệp tư nhân và
giám đốc quản lý doanh nghiệp
(nếu cú).
b/ Nếu người nộp hồ sơ là
người khác:
- Xuất trỡnh bản chớnh sổ
hộ khẩu (hoặc chứng minh
nhõn dõn hoặc hộ chiếu đối với
Việt kiều) và giấy uỷ quyền
(hoặc hợp đồng) của người nộp
hồ sơ thay.
- Xuất trỡnh bản chính và
nộp bản chụp sổ hộ khẩu và
chứng minh nhân dân ( hoặc hộ
chiếu đối với Việt kiều) của
chủ doanh nghiệp tư nhân và
giám đốc quản lý doanh nghiệp
(nếu cú).
Xuất trỡnh và nộp cỏc loại giấy
tờ sau:
a/ Nếu người nộp hồ sơ là
thành viên sáng lập công ty:
- Xuất trỡnh bản chớnh sổ
hộ khẩu hoặc chứng minh
nhõn dõn hoặc hộ chiếu của
thành viờn là người nộp hồ
sơ.
- Xuất trỡnh bản chớnh và
nộp bản sao sổ hộ khẩu và
chứng minh nhõn dõn (hoặc
hộ chiếu đối với Việt kiều)
của người đại diện theo
pháp luật; nộp bản sao hợp lệ
chứng minh nhân dân và hộ
khẩu (hoặc hộ chiếu đối với
Việt kiều) của tất cả thành
viên sáng lập của công ty và
các chức danh quan trọng
khác của công ty do Điều lệ
công ty quy định.
b/ Nếu người nộp hồ sơ không
phải là thành viên sỏng lập của
cụng ty:
- Xuất trỡnh bản chớnh sổ hộ
khẩu (hoặc chứng minh nhõn
dõn hoặc hộ chiếu đối với Việt
kiều) và giấy uỷ quyền (hoặc
hợp đồng) của người nộp hồ sơ
thay.
- Xuất trỡnh bản chớnh và nộp
bản sao sổ hộ khẩu và chứng
minh nhõn dõn (hoặc hộ chiếu
đối với Việt kiều) của người
đại diện theo pháp luật; nộp
bản sao hợp lệ chứng minh
nhân dân và hộ khẩu (hoặc hộ
chiếu đối với Việt kiều) của tất
cả thành viên sáng lập của
công ty và các chức danh quan
trọng khác của công ty do Điều
lệ công ty quy định.
Nếu người nộp hồ sơ là cổ
đông sáng lập công ty: - Xuất
trỡnh bản chớnh sổ hộ khẩu
hoặc chứng minh nhõn dõn
hoặc hộ chiếu của cổ đông là
người nộp hồ sơ.Xuất trỡnh
bản chớnh và nộp bản sao sổ
hộ khẩu và chứng minh nhõn
dõn (hoặc hộ chiếu đối với
Việt kiều) của người đại diện
theo pháp luật; nộp bản sao
hợp lệ chứng minh nhân dân và
hộ khẩu (hoặc hộ chiếu đối với
Việt kiều) của tất cả cổ đông
sáng lập của công ty và các
chức danh quan trọng khác của
công ty do Điều lệ công ty quy
định.
b/ Nếu người nộp hồ sơ không
phải là cổ đông sáng lập của
công ty: - Xuất trỡnh bản
chớnh sổ hộ khẩu (hoặc chứng
minh nhõn dõn hoặc hộ chiếu
đối với Việt kiều) và giấy uỷ
quyền (hoặc hợp đồng) của
người nộp hồ sơ thay.- Xuất
trỡnh bản chớnh và nộp bản
sao sổ hộ khẩu và chứng minh
nhân dân (hoặc hộ chiếu đối
với Việt kiều) của người đại
diện theo pháp luật; nộp bản
sao hợp lệ chứng minh nhân
dân và hộ khẩu (hoặc hộ chiếu
đối với Việt kiều) của tất cả cổ
đông sáng lập của công ty và
các chức danh quan trọng khác
của công ty do Điều lệ công ty
quy định.
74
Nhận hồ sơ và kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ:
Phòng ĐKKD tiếp nhận hồ sơ , trao giấy biên nhận và hẹn ngày trả lời
hồ sơ. Trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ , phòng ĐKKD kiểm tra
tính hợp lệ của hồ sơ và trả lời về tình hợp lệ của hồ sơ cùng các nội dung cần
bổ xung, sửa đổi.
Trong trường hợp hồ sơ không hợp lệ người nộp hồ sơ phải bổ xung ,
sửa đổi theo hướng dẫn của phòng ĐKKD . Sau khi hồ sơ hợp lệ phòng
ĐKKD sẽ hẹn ngày kí giấy chứng nhận ĐKKD.
Nhận giấy chứng nhận ĐKKD :
Sau khi nhận giấy ĐKKD chủ DN cần phải chờ 7 ngày để phòng ĐKKD đóng
dấu vào bản gốc và trả giấy chứng nhận ĐKKD .Phòng ĐKKD sẽ cấp giấy
chứng nhận ĐKKD trong thời hạn 15 ngày kể từ ngàychủ DN nộp đủ hồ sơ
hợp lệ và đã nộp đủ lệ phí kinh doanh.
Bước 2: khắc dấu.
Sau khi được cấp giấy chứng nhận ĐKKD ,chủ DN đến phòng cảnh sát quản
lý hành chính và trật tự xã hội thuộc công an cấp tỉnh để xin phép khắc dấu
và đăng kí lưu chiểu mẫu dấu.Hồ sơ khắc dấu bao gồm:
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
- Chứng minh thư của người đến khắc dấu.
Trong thời hạn không quá 7 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ cơ quan
công an cấp giấy phép khắc dấu và giới thiệu đến cơ sở khắc dấu. Sau khi có
giấy phép khắc dấu , chủ DN đến cơ sở làm dịch vụ khắc dấu để kí hợp đồng
khắc dấu .Con dấu khắc xong được chuyển tới cơ quan công an để chờ chủ
DN đến đăng ký lưu chiểu mẫu dấu.
Bước 3 : Đăng báo
75
Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận ĐKKD , phải
đăng báo địa phươnghoặc nhật báo trung ương trong 3 số liên tiếp về các nội
dung sau :
- Tên doanh nghiệp.
- Địa chỉ trụ sở chính cxủa daonh nghiệp.
- Mục tiêu và ngành nghề kinh doanh .
- Vốn điều lệ đố với công ty TNHH, công ty CP, vốn đầu tư ban đầu
đối với doanh nghiệp tư nhân.
- Nơi ĐKKD.
Bước 4: Đăng ký mã số thuế.
Sau khi có con dấu , chủ DN đến cục thuế cấp tỉnh xin mẫu hồ sơ đăng ký
mã số thuế, làm hồ sơ và nộp tại cục thuế. Cục thuế có trách nhiệm cấp giấy
chứng nhận mã số thuế trong vòng 15 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ xin cấp
mã số thuế.
Lưu ý: Nếu DN không đăng ký mã số thuế trong vòng 1 năm kể từ ngày
được cấp giấy chứng nhận ĐKKD thì cơ quan ĐKKD có quyền thu hồi giấy
chứng nhận ĐKKD.
Bước 5 : Đăng ký mã số xuất nhập khẩu.
Trong trường hợp doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh xuất nhập khẩu thì
bạn phải đăng ký mã số xuất nhập khẩu tại Cục hải quan cấp tỉnh nơi doanh
nghiệp có trụ sở chính .
Hồ sơ đăng ký gồm các giấy tờ sau:
- Giấy chứng nmhận ĐKKD.
- Giấy chứng nhận đăng kí mã số thuế.
- Tờ khai đăng kí mã số XNK.
Trong thời hạn tối đa 3 ngày kể từ khi cơ quan hải quan nhận đủ giấy tờ hợp
lệ bạn được cấp giấy chứng nhận đăng ký mã số XNK.
76
Trên đây là các bước thành lập một doanh nghiệp.Chủ DN có thể
chọn một công ty tư vấn chuyên nghiệp giúp làm dịch vụ lập doanh nghiệp
Công ty tư vấn sẽ làm tất cả các công đoạn trên , chỉ cần chủ DN có mặt
trong một số khâu bắt buộc như: Ký vào giấy chứng nhận ĐKKD , ký nhận
con dấu…
3.7.3 Thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề[9,11,12]
Theo thông tư 10/2002/TT-BYT ban hành ngày 4/7/2002 của bộ y tế
qui định doanh nghiệp muố hành nghề kinh doanh dược phẩm phải có giấy
chứng nhận đủ điều kiện hành nghề do bộ y tế cấp
Hồ sơ xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề bao gồm:
- Đơn xin cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề.
- Bản sao hợp lệ chứng chỉ hành nghề dược của chủ DN.
- Bản sao hợp lệ giấy chứng nhận ĐKKD.
- Hồ sơ chuyên môn và tổ chức bộ máy làm việc bao gồm: Tổ chức bộ máy
mô tả chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận của từng cá nhân phụ trách bộ
phận ; Bản diễn giải hệ thống cơ sở bán hàng , kho thuốc. Bản kê khai
trang thiết bị chuyên môn , phương án đảm bảo an toàn lao động , phòng
cháy , chữa cháy.
- Đối với công ty TNHH, công ty CP phải có điều lệ công ty.
Sau khi tiến hành các thủ tục trên doanh nghiệp dược chính thức đi vào hoạt
động.
77
78
Phần IV : kết luận và đề xuất
Trên cơ sở phân tích các điều kiện thủ tục pháp lý cho việc thành lập một
doanh nghiệp dược , trên cơ sở ứng dụng các phương pháp của quản trị học
trong việc ứng dụng phân tích môi trường kinh doanh đề tài đã :
- Bước đầu phân tích tìm kiếm cơ hội kinh doanh trong ngành dược
- Tập áp dụng một số lý thuyết hoạch định hoạt động của một doanh
nghiệp mới khởi sự
- Tìm hiểu các hình thức, điều kiện và thủ tục pháp lý cho việc khởi
sự một doanh nghiệp dược.
4.1 Kết luận
Việc phân tích môi trường nội bộ của doanh nghiệp
Chủ doanh nghiệp cần phải trả lời các câu hỏi:
. Chủ doanh nghiệp có là người có chuyên môn về lĩnh vực dược phẩm ?
. Chủ doanh nghiệp có phải là những người được đào tạo về quản lý ?
. Một số thành viên đều đã từng có thời gian làm việc trong lĩnh vực kinh
doanh dược phẩm hay chưa? Có kinh nghiệm , có hiểu biết về ngành kinh
doanh dược phẩm hay không?
. Các thành viên có mối quan hệ từ trước với khách hàng và nhà cung ứng hay
không ?
. Các thành viên có kĩ năng quản lý và công tác thị trường về lĩnh vực Dược
phẩm hay không?
. Nguồn tài chính ổn định do các thành viên sáng lập góp hay không?
79
. Vốn được huy động từ hình thức nào ? Việc phát hành các cổ phiếu , nguồn
vốn vay hay do chiếm dụng của bạn hàng ?
. Chủ doanh nghiệp có hiểu biết gì về sản phẩm kinh doanh?
. Khách hàng mục tiêu của sản phẩm là gì? Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm?
. Sức cạnh tranh của sản phẩm như thế nào? Sản phẩm đang nằm ở giai đoạn
nào trong chu kỳ sống của nó?
. Sản phẩm nằm trong danh mục nào theo các quy chế chuyên môn(DM thuốc
độc, DM thuốc gây nghiện , DM thuốc hướng thần …)
. Các thành viên sáng lập có khả năng nắm bắt thông tin về thị trường, sản
phẩm hay không ?
. Có hiểu biết về sản phẩm ? Đặc điểm tiêu thụ sản phẩm? Đặc điểm sử dụng
sản phẩm
Việc phân tích môi trường vĩ mô của doanh nghiệp
Có thể căn cứ theo một số nhân tố sau:
Việt nam là đất nước đang trên đà phát triển với những thành quả to lớn về
kinh tế chính trị xã hội Cụ thể:
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trung bình trên 7,5% /năm , nhu cầu sử dụng
thuốc và chăm sóc sức khoẻ của người dân cũng tăng lên.
- Môi trường chính trị ổn định tạo điều kiện cho kinh doanh an toàn hiện nay
Việt Nam được đánh giá là môi trường kinh doanh an toàn nhất khu vực chính
điều này đã tạo ra sự an tâm trong kinh doanh của các doanh nghiệp và các
nhà đầu tư.
- Nhà nước Việt nam có những chính sách khuyến khích đầu tư trong và ngoài
nước tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước phát triển .
Việc phân tích môi trường vi mô của doanh nghiệp kinh doanh dược
phẩm
+ Về nhu cầu thuốc:
80
Nhu cầu thuốc ở Việt Nam hiện nay vẫn có xu hướng tiếp tục gia tăng do
- Mức sống của người dân tăng nên chi phí cho chăm sóc sức khoẻ
cũng tăng theo. Nhu cầu sử dụng thuốc của nhân dân ngày càng tăng
, thị trường dược phẩm Việt Nam liên tục tăng trưởng (tốc độ tăng
trưởng trung bình hàng năm là 14%)
- Nhu cầu cần chăm sóc sức khỏe của dân chúng đòi hỏi ngày càng cao
- Nhà nước có nhiều chính sách y tế hỗ trợ chăm sóc sức khỏe nhân dân
- Mô hình bệnh tật của Việt Nam ngày càng diễn biến phức tạp.
- Các ca bệnh cần phải có sự can thiệp y tế ngày càng tăng.
+ Đối thủ cạnh tranh
Số lượng các doanh nghiệp tham gia thị trường ngày càng tăng . Đến ngày
31/12/2004 toàn quốc có hơn 700 doanh nghiệp tham gia vào mạng lưới
phân phối thuốc, trong đó bao gồm :50 doanh nghiệp nhà nước, 79 doanh
nghiệp cổ phần, 680 công ty cổ phần,công ty TNHH và doanh nghiệp tư nhân
11.500 đại lý bán lẻ và 256 công ty nước ngoài được cấp giấy phép hoạt động
tại Việt Nam.
Sự tăng trưởng số lượng các doanh nghiệp đã góp phần tạo nên một môi
trường cạnh tranh khốc liệt trên thị trương dược phẩm Việt Nam
Xác định sứ mệnh kinh doanh
Qua việc phân tích đánh giá môi trường nội bộ, môi trường kinh doanh chủ
doanh nghiệp có thể xác định được rõ nguồn lực bản thân , sự biến động của
quan hệ cung - cầu đề tài thấy nhu cầu dùng thuốc của bệnh nhân không
ngừng tăng, thị trường dược phẩm vẫn còn khả năng tăng trưởng mạnh do vậy
sẽ mở ra nhiều cơ hội kinh doanh trong lĩnh vực dược phẩm. Kết hợp với các
nguồn lực bản thân đã có đề tài xét thấy việc đầu tư vào lĩnh vực kinh doanh
dược phẩm là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp.
Lựa chọn hình thức pháp lý doanh nghiệp
81
Đề tài đã phân tích các yếu tố môi trường của danh nghiệp và đã đề ra một số
cơ sở để dựa vào đó chủ doanh nghiệp có thể chọn hình thức pháp lý doanh
nghiệp phù hợp với các điều kiện và nằng lực cuả mình.Căn cứ lựa chon hình
thức pháp lý cho DN là :
- Số lượng thành viên sáng lập.
- Số vốn ban đầu khởi sự.
- Tham vọng muốn mở rộng qui mô kinh doanh của chủ DN.
- Khả năng dám chịu rủi ro trong kinh doanh của chủ DN.
- Căn cứ vào kết quả của việc phân tích môi trường kinh doanh và môi
trường nội bộ của doanh nghiệp .
- Căn cứ vào điều lệ các công ty và luật doanh nghiệp Việt Nam.
- Căn cứ vào pháp lệnh hành nghề Dược tư nhân của bộ y tế .
Từ đó chủ Dn có thể chọn một trong các hìnhh thức sau : Công ty TNHH,
công ty Cp, doanh nghiệp tư nhân.
Các thủ tục khởi sự doanh nghiệp dược
Đề tài đã đưa ra được một qui trình khởi sự các loại hình doanh nghiệp
bao gồm doanh nghiệp tư nhân , công ty TNHH , công ty CP kinh doanh
trong lĩnh vực dược phẩm từ việc xin cấp chứng chỉ hành nghề dược , thủ tục
xin cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh cho đến các thủ tục xin cấp giấy
chứng nhận đủ điều kiện hành nghề dược phẩm.Đây là qui trình theo đúng các
nhị định và các thông tư mới nhất của chính phủ , bộ y tế và các bộ ngành liên
quan ban hành. Chủ doanh nghiệp có thể theo qui trình của đề tài hoặc thể
chọn một công ty tư vấn chuyên nghiệp giúp làm dịch vụ lập doanh nghiệp
Công ty tư vấn sẽ làm tất cả các công mà đề tài đã đề xuất, chủ doanh nghiệp
chỉ cần có mặt trong một số khâu bắt buộc như: Ký vào giấy chứng nhận
ĐKKD , ký nhận con dấu…
4.2 Đề xuất
82
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài nhận thấy có rất nhiều yếu tố có
thể gây tác động đến sự phát triển của DN đặc biệt là DN mới khởi sự . Căn
cứ vào quá trình nghiên cứu và kết quả nghiên cứu đề tài có những đề xuất
sau:
4.2.1 Với các cơ quan quản lý nhà nước và bộ y tế
-Nhà nước và bộ y tế nên sửa đổi và hoàn thiện và thống nhất thủ tục thành
lập một doanh nghiệp dược
- Nhà nước cần có những chính sách ưu đãi hơn nữa cho các doanh nghiệp
vừa và nhỏ và đặc biệt là các doanh nghiệp mới khởi sự về : Chính sách thuế ,
chính sách ưu đãi về vốn, ưu đãi trong việc thuê các cơ sở hạ tầng … nhằm
giảm bớt các khó khăn cho các doanh nghiệp mới khởi sự .
- Nhà nước và bộ Y tế cần có những chính sách tạo nên sự bình đẳng giữa các
thành phần doanh nghiệp tham gia thị trường dược phẩm.
- Cần sử phạt nghiêm minh đối với các doanh nghiệp vi phạm các quy chế
hành nghề và vi phạm y đức trong kinh doanh dược phẩm
4.2.2 Đối với các doanh nghiệp kinh doanh dược phẩm
- Với các doanh nghiệp mới thành lập, cần quan tâm đào tạo đội ngũ, các
điểm yếu của các đội ngũ đặc biệt là cán bộ trẻ là: các kiến thức hiểu biết về
pháp luật về quy chế hành nghề kinh doanh (luật thuế, quy chế kinh doanh
thuốc, điều kiện hành nghề, quy chế kê đơn), các kiến thức kỹ năng về quản
lý ….
- Không ngừng cộng tác với các cơ quan quản lý nhà nước như Bộ Y tế, Bộ
Thương mại, Bộ tài chính…để tăng cường khả năng kinh doanh .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Bước đầu phân tích việc ứng dụng lý thuyết quản trị học trong khởi sự một doanh nghiệp dược.pdf