Luận văn Bước đầu xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương I và chương II phần “ Sinh học tế bào”, SH10 nâng cao - THPT

Hãy chọ cụ từphù hợ trong các cụ từcho sẵ và đề vào chỗtrốg thay cho các số1,2,3,4 đ? hoàn thành các câu sau : Nhiề. ) 1 ( .bằg các phả ứg trùng ngưg và phả ứg loạ nư?c tạ thành các.(2).là các .(3).(như xenlulo) hay.(4). (như tinh bộ hay glicogen) A. Mạh phân nhánh C. Phân tửđ?ờg B. Mạh thẳg D. Các poly saccazit E. Các mônôsaccaczit

pdf52 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3095 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Bước đầu xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương I và chương II phần “ Sinh học tế bào”, SH10 nâng cao - THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong khâu ôn tập, củng cố, hoàn thiện, nâng cao. - Câu hỏi sử dụng trong khâu kiểm tra, đánh giá. 1.2.4. Dựa vào mức độ tích cực: - Câu hỏi tái hiện thông báo - Câu hỏi tìm tòi bộ phận - Câu hỏi kích thích tư duy, tích cực. 1.2.5. Dựa vào mối quan hệ của câu hỏi cần xác định: - Câu hỏi định tính - Câu hỏi định lượng 1.2.6. Dựa vào hình thức câu hỏi: - Câu hỏi TNTL - Câu hỏi TNKQ 1.2.7. Dựa vào nội dung mà câu hỏi phản ánh: - Câu hỏi nêu ra các sự kiện - Câu hỏi xác định các dấu hiệu bản chất - Câu hỏi xác định mối quan hệ - Câu hỏi xác định cơ chế - Câu hỏi xác định phương pháp khoa học - Câu hỏi xác định ý nghĩa lý luận hay thực tiễn của kiến thức. 1.2.8. Dựa vào yêu cầu phải hoàn thành là viết hay vấn đáp: - Câu hỏi yêu cầu trả lời bằng lời nói (vấn đáp) - Câu hỏi yêu cầu trả lời bằng chữ viết Do thời lượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu câu hỏi TNKQ. 1.3 . Các loại câu hỏi trắc nghiệm trong dạy học: Chúng tôi có thể tóm tắt theo sơ đồ sau: Trắc nghiệm Trắc nghiệm tự luận Trắc nghiệm khách quan Diễn giải Tiểu luận Luận văn Đúng- Sai MCQ Ghép nối Điềnkhuyết 1.3.1. Trắc nghiệm tự luận ( TNTL ) * Khái niệm: Là dạng T dùng những câu hỏi mở đòi hỏi học sinh tự xây dựng câu trả lời. Câu trả lời có thể là một đoạn văn ngắn, một bài tóm tắt, một bài diễn giải hoặc một tiểu luận [2] * Ưu điểm: TNTL có những ưu điểm sau: Đòi hỏi thí sinh tự trả lời và diễn đạt bằng ngôn ngữ của chính mình, giáo viên ít tốn thời gian cho việc soạn thảo câu hỏi, thí sinh có thể tự do diễn đạt ý tưởng phát huy khả năng sáng tạo, cách thức giải quyết vấn đề, rèn luyện ngôn ngữ cho học sinh. * Nhược điểm: TNTL có số lượng câu hỏi ít, giá trị nội dung không cao, chấm bài tốn thời gian, cho điểm gặp khó khăn, tính khách quan không cao nên độ tin cậy thấp. 1.3.2. Trắc nghiệm khách quan ( TNKQ ) * Khái niệm về TEST – TNKQ: Trên thế giới người ta đã sử dụng câu hỏi TEST vào quá trình dạy học từ những năm 1930 của thế kỷ XX. Đã có nhiều nhà lý luận đi sâu vào nghiên cứu về Test và đưa ra định nghĩa “Test là bài tập làm trong một thời gian ngắn nhất, mà thực hiện bài tập đó nhờ có sự đánh giá về số lượng và chất lượng, có thể coi là dấu hiệu về sự hoàn thiện một số chức năng tâm lý.” A.V.PETROPSKI. 1970 hoặc “Test là thử nghiệm mang tính tích cực”. Theo Trần Bá Hoành 1990: “Test có thể tạm dịch là trắc nghiệm, là một phương pháp đo để thăm dò một số đặc điểm năng lực trí tuệ của học sinh (chú ý, tưởng tượng, ghi nhớ, thông minh, năng khiếu …) hoặc để kiểm tra đánh giá một số kiến thức kỹ năng, kỹ xảo, thái độ của học sinh [2] * Test có thể phân chia thành những loại sau: - Loại câu hỏi lựa chọn TNKQ (chọn phương án trả lời đã có sẵn) thuộc nhóm 1. - Loại câu hỏi bổ sung (bổ sung vào câu trả lời ) thuộc nhóm 2 * Nhóm 1: Loại câu lựa chọn được chia làm 4 loại: - Loại câu đúng – sai ký hiệu ( Đ-S) - Loại câu lựa chọn đa phương án (MCQ) - Loại câu ghép nối - Loại câu điền khuyết * Nhóm 2: Loại câu bổ sung được chia làm 4 loại: - Loại câu hỏi điền vào ô trống - Loại câu trả lời ngắn - Loại câu có giới hạn - Loại câu trả lời mở rộng * Các dạng TNKQ •Loại Đúng – Sai (Đ-S) - Khái niệm: là 1 dạng T được trình bày dưới dạng 1 câu phát biểu và thí sinh phải trả lời bằng cách lựa chọn đúng (Đ) hoặc sai (S) - Ưu điểm: + Loại câu hỏi này rất thông dụng vì nó thích hợp với những kiến thức sự kiện, các định nghĩa, khái niệm, công thức. + Có thể đưa ra rất nhiều câu hỏi trong cùng 1 bài kiểm tra + Dễ chấm điểm - Nhược điểm: + Rất khó để đưa ra những câu hỏi khách quan + Những thuật ngữ mơ hồ có thể khiến học sinh khó khăn trong việc lựa chọn đáp án. + Có ít phương án để lựa chọn ( Đúng–Sai ) vì thế khó xác định được điểm yếu của học sinh do yếu tố đoán mò, xác suất đúng / sai là 50%, có độ tin cậy thấp. Loại T này thường chỉ đòi hỏi trí nhớ, ít kích thích suy nghĩ, khả năng phân biệt học sinh giỏi và học sinh kém rất thấp. • Loại câu trắc nghiệm ghép- nối: - Khái niệm: Là dạng câu hỏi T mà trong đó gồm những câu hỏi có 2 dãy thông tin, một bên là câu hỏi, bên kia là câu trả lời, học sinh phải ghép với nhau trở thành thông tin hoàn chỉnh. - Ưu điểm: Loại này thích hợp với các câu hỏi sự kiện, khả năng nhận biết kiến thức hay tìm những mối tương quan (giữa cấu tạo và chức năng, đặc điểm với cấu trúc…) - Nhược điểm: Khó có thể đánh giá học sinh ở mức độ tư duy cao do học sinh có thể đạt điểm bằng cách loại suy chứ không phải bằng kiến thức. • Loại câu trắc nghiệm dạng điền khuyết: - Khái niệm: Là loại câu T trong đó câu dẫn có để một vài chỗ trống học sinh phải điền vào chỗ trống những từ thích hợp. Có 2 dạng: Có thể là những câu hỏi với giải đáp ngắn, hay là những câu phát biểu với một hay nhiều chỗ trống, thí sinh phải điền vào bằng một từ hay một nhóm từ thích hợp. - Ưu điểm: + Làm mất khả năng đoán mò cuả học sinh và có cơ hội trình bày những câu trả lời phát huy óc sáng tạo. + Giáo viên dễ soạn câu hỏi, thích hợp với các môn tự nhiên. - Nhược điểm: + Nhược điểm lớn nhất của loại trắc nghiệm này việc chấm bài mất nhiều thời gian. + Hơn nữa giáo viên sẽ khó cho điểm và tính khách quan không cao, đối với những câu trả lời của học sinh không đúng với đáp án mà vẫn có lý * Trắc nghiệm nhiều lựa chọn ( MCQ ). - Khái niệm: Là dạng T trong đó trước 1 câu dẫn hay 1 câu hỏi có từ 3-5 câu trả lời sẵn, trong đó chỉ có 1 phương án là đúng hoặc đúng nhất, còn những phương án khác là phương án “gây nhiễu”. - Ưu điểm: + Có nhiều phương án để học sinh lựa chọn (3-5 phương án ) giảm khả năng học sinh có thể suy đoán được đáp án đúng. + Nhiều câu hỏi sẽ giúp học sinh trong việc so sánh và giảm đi sự mơ hồ của nội dung câu hỏi. + Rất linh hoạt trong đánh giá các cấp độ tư duy của học sinh: ghi nhớ, thông hiểu, vận dụng mức độ thấp, vận dụng, mức độ cao. - Nhược điểm: + Thời gian đọc đề bài tăng lên theo số lượng phương án đưa ra cho mỗi câu hỏi. + Mất nhiều thời gian để biên soạn câu hỏi. 1.4. Tầm quan trọng của câu hỏi TNKQ trong việc nâng cao chất lượng dạy học: - Trước đây TNKQ chỉ dùng với mục đích KTĐG và đã mang lại hiệu quả cao trong KTĐG mà câu hỏi TNTL không đạt được đó là: + T cho phép trong một thời gian ngắn kiểm tra được nhiều kiến thức cụ thể, nhiều khía cạnh khác nhau của một kiến thức, giảm thiểu việc “học tủ” học lệch” của học sinh. + T tốn ít thời gian thực hiện, đặc biệt là khâu chấm bài. + T đảm bảo tính khách quan khi chấm bài, nhất là chấm bằng máy tính. + Có thể áp dụng toán thống kê trong việc xác định giá trị câu hỏi. + T gây hứng thú và tính tích cực học tập cho học sinh. - Ngày nay, do đổi mới phương pháp dạy học, tích cực hoá hoạt động học tập, TNKQ còn có thể sử dụng trong việc hình thành kiến thức cho học sinh ở các khâu của quá trình dạy học như: + Sử dụng trong khâu nghiên cứu tài liệu mới: Bộ câu hỏi TNKQ được xây dựng dựa trên các mục tiêu dạy học cụ thể. Do đó bộ câu hỏi như là một mẫu hình tiêu biểu mà qua đó có thể thực hiện được các mục tiêu dạy học. Khi học sinh được trắc nghiệm tiếp cận với những yêu cầu có trong nội dung câu hỏi T, họ phải sử dụng các thao tác tư duy, phân tích, so sánh, tổng hợp…cùng với những kiến thức đã có để tìm ra phương án đúng. Để tìm được câu trả lời đúng học sinh không chỉ nắm vững kiến thức mà cần phải hiểu rõ vấn đề. Nhất là đối với câu hỏi TNKQ-MCQ có khả năng gây nên những thắc mắc, những khó khăn trong tư duy, kích thích học sinh có nhu cầu hiểu biết để giải quyết yêu cầu của câu hỏi.Từ đó, không chỉ hình thành được kiến thức mới cho người học mà còn rèn luyện cho họ năng lực tư duy, óc suy đoán nhanh nhậy. + Sử dụng ở khâu ôn tập, củng cố, hoàn thiện, nâng cao: Hình thành kiến thức cho học sinh ở khâu nghiên cứu tài liệu mới có vai trò quan trọng trong quá trình dạy học, song kiến thức của học sinh có trở nên vững chắc hay không, lại nhờ vào khâu ôn tập, củng cố và hoàn thiện, nâng cao. Sử dụng câu hỏi TNKQ là biện pháp có hiệu quả để nâng cao trình độ trước khi bước vào kì thi. Bộ câu hỏi được soạn thảo dựa vào các mục tiêu dạy học, phủ kín và phân bố số lượng câu hỏi theo mức độ quan trọng của từng mục tiêu, nên người ôn tập có thể coi việc trả lời bộ câu hỏi như là kế hoạch chi tiết cho quá trình ôn tập. Việc giải quyết các câu hỏi theo hệ thống các câu hỏi là điều kiện để cho người đọc rà soát, ôn lại kiến thức mà mình đã học. Như vậy sẽ củng cố lại những kiến thức cơ bản trong 1 thời gian ngắn. Mặt khác khi gặp những câu hỏi T khó họ phải huy động tìm lời giải đáp, giúp cho người học vừa ôn lại kiến thức, vừa nâng cao được trình độ . + Sử dụng TNKQ trong khâu tự học: Vấn đề tự học là rất cần thiết đối với mỗi học sinh do sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của KHKT, đòi hỏi sự hiểu biết sâu rộng, mà những kiến thức trên lớp do thầy cô cung cấp không thể đáp ứng được. Trong quá trình tự học thì câu hỏi TNKQ là bộ công cụ rất có hiệu quả. Học sinh có thể tự đọc sách, nghiên cứu tài liệu và tự đánh giá bằng câu hỏi TNKQ sau đó đối chiếu với đáp án. Điều này rất hữu ích giúp học sinh tự hình thành kiến thức cho mình. 2. Quy tắc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Để xây dựng được bộ câu hỏi TNKQ có chất lượng trước hết chúng ta cần phải tuân thủ đúng những quy tắc xây dựng câu hỏi TNKQ.Tuỳ từng loại câu hỏi TNKQ mà cần có những quy tắc xây dựng sao cho phù hợp. 2.1. Quy tắc xây dựng câu hỏi T đúng - sai: - Chọn câu dẫn nào mà một học sinh trung bình khó nhận ra ngay là đúng hay sai - Không nên trích nguyên văn những câu trong sách giáo khoa. - Cần đảm bảo tính đúng hay sai của câu là chắc chắn. - Không dùng dạng câu phủ định vì sẽ khiến học sinh dễ nhầm ý của câu hỏi - Tránh dùng những cụm từ như “chỉ có”, “không có”, “luôn luôn”, “thường”, “đôi khi”. - Học sinh có khuynh hướng chọn câu trả lời là “đúng” vì vậy đưa ra ít nhất là 60% câu hỏi trong tổng số các câu hỏi là đúng/sai. Trong đề kiểm tra có đáp án “sai” để hạn chế tối đa khả năng đoán mò theo khuynh hướng. - Sử dụng từ ngữ chính xác, tránh sử dụng từ ngữ mơ hồ, mang tính chất lượng (trẻ , nhỏ , nhiều) - Trong 1 bài trắc nghiệm không nên bố trí số câu sai bằng số câu đúng, không nên sắp đặt các câu đúng theo 1 trật tự có tính chất chu kì [2],[3] 2.2. Quy tắc xây dựng câu hỏi T điền khuyết: - Bảo đảm sao cho mỗi chỗ để trống chỉ có thể điền 1 từ hay một cụm từ thích hợp. - Từ phải điền nên là danh từ và là từ có ý nghĩa nhất trong câu. - Mỗi câu nên chỉ có một hoặc hai chỗ trống, các khoảng trống nên có độ dài bằng nhau để học sinh không đoán được từ phải điền là dài hay ngắn [2]. 2.3. Quy tắc xây dựng câu hỏi T ghép nối: [2] - Dãy thông tin nêu ra không nên quá dài, nên thuộc cùng một loại, có liên quan với nhau. Cột câu hỏi và cột trả lời không nên bằng nhau, nên có những câu trả lời dư ra để tăng sự cân nhắc khi lựa chọn. - Thứ tự các câu trả lời không ăn khớp với thứ tự các câu hỏi để gây thêm khó khăn cho sự lựa chọn. 2.4. Quy tắc xây dựng câu hỏi T nhiều lựa chọn ( MCQ ): [4. Tr. 27] - Quy tắc lập câu dẫn: + Diễn đạt trong câu dẫn cần thể hiện rõ những nhiệm vụ mà các thí sinh phải làm, phải đưa ra đầy đủ các thông tin cần thiết cho thí sinh để họ xác định được yêu cầu trong câu hỏi. + Thường dùng một câu hỏi, hay câu nhận định không đầy đủ hoặc chưa hoàn chỉnh để lập câu dẫn, đôi khi người ta có thể viết câu dẫn dưới dạng đưa ra nhiều tổ rồi sau đó tổ hợp lại thành các phương án chọn. + Trường hợp nhiều câu hỏi trắc nghiệm được xây dựng dựa trên cùng một lượng thông tin như: một đoạn văn, một đồ thị, một sơ đồ, một số các câu trả lời sẵn… thì cần phải chọn câu dẫn sao cho có thể đảm bảo chắc chắn có sự liên quan với những thông tin đã đưa ra đó. Câu nọ phải độc lập với câu kia, chứ không có sự phụ thuộc vào nhau. + Khi lập câu dẫn càng cần phải tránh những từ có tính chất gợi ý hoặc tạo đầu mối dẫn đến câu trả lời như “Những câu nào sau đây” trong khi một trong các phương án lựa chọn là tổ hợp của hai hay nhiều câu. + Những từ chung cho các câu lựa chọn nên chuyển lên phần cấu trúc của câu dẫn. + Nên ít dùng hoặc tránh dùng thể phủ định trong câu hỏi, nếu cần thiết phải dùng thì nhấn mạnh bằng cách gạch chân, in nghiêng hoặc in đậm thể phủ định, nhằm thu hút sự chú ý của thí sinh, tránh hiểu nhầm yêu cầu của câu hỏi. + Nội dung của câu dẫn phải nằm trong nội dung và mục tiêu cần đánh giá - Quy tắc lập phương án chọn: [3] Đó là những phương án đưa ra để giải quyết nhiệm vụ đặt ra ở câu dẫn thông thường có từ 3-5 phương án lựa chọn, trong đó có một câu chọn là đúng và chính xác nhất, còn những câu kia là câu gây nhiễu. Khi lập các phương án chọn cần phải chú ý các quy tắc sau: + Đảm bảo câu dẫn và câu trả lời khi gắn vào nhau phải phù hợp về mặt cấu trúc (câu cú ,ngữ pháp …) thành một nội dung hoàn chỉnh. + Cần tránh xu hướng làm cho câu trả lời đúng luôn dài hơn các câu nhiễu, tạo cơ sở cho sự đoán mò. + Cần làm cho tất cả các câu nhiễu có vẻ hợp lí và có sức hợp dẫn như nhau đối với các thí sinh nắm vấn đề đề chưa chắc. + Thông thường người ta lập câu nhiễu dựa trên những khái niệm chung, những quan niệm sai lầm hay gặp trong thực tế, hoặc những nội dung mà bản thân nó là đúng nhưng không thoả mãn yêu cầu của câu hỏi. Việc lập một câu nhiễu sai hiển nhiên thí sinh sẽ loại dễ dàng coi như không có tác dụng gì. + Cần tránh soạn ra những câu đúng mà ở trình độ cao hơn thí sinh mới chọn được nó. + Các phương án chọn cần phải có cấu trúc tương tự nhau, điều này có ý nghĩa trong việc làm tăng độ phân biệt của câu hỏi. + Phải đảm bảo sao cho chỉ có 1 câu duy nhất đúng, câu chọn đúng nhất hay hợp lí nhất, cần đặt ở những vị trí khác nhau, không theo một quy luật nào, tránh sự đoán mò của thí sinh. + Cần tránh những câu rập khuôn theo SGK, dễ khuyến khích học sinh học vẹt để tìm câu trả lời đúng. 3. Quy trình xây dựng câu hỏi TNKQ: Bước 1 : Xác định mục đích yêu cầu: Xác định xem bộ câu hỏi xây dựng với mục đích gì? Đo được cái gì? Đánh giá được ai? ở mức độ nào? Những kiến thức nào được trắc nghiệm. Nghĩa là chúng ta cần xác định rõ phạm vi kiến thức, đối tượng trắc nghiệm. Bước này có giá trị trong việc lập kế hoạch xây dựng và kế hoạch thử nghiệm kiểm định giá trị các câu hỏi. Bước 2 : Xây dựng kế hoạch cho nội dung cần trắc nghiệm: Mục đích của việc xây dựng kế hoạch cho nội dung cần trắc nghiệm là: - Nhằm đạt cao nhất về nội dung (đo được cái cần đo) - Hệ thống câu hỏi tương xứng với thời gian phân bố và tầm quan trọng của từng đơn vị kiến thức. Do vậy, cần phải có kế hoạch chung, kế hoạch chi tiết phân bố cụ thể trên từng nội dung tương ứng với các mức độ mục tiêu dạy học cụ thể. Để đạt được mục tiêu cần có sự phân tích cấu trúc nội dung toàn bộ chương trình tìm ra mục tiêu cụ thể cần đạt được trong giảng dạy và học tập. Sau đó xác định tầm quan trọng và thời gian phân bố cho từng nội dung đó, xác định các trọng số cụ thể theo thứ tự nội dung tổng quát, chi tiết.Từ việc phân tích ở trên chúng ta có thể lập ra một kế hoạch chi tiết cho toàn bộ câu hỏi. Bước 3 : Soạn thảo câu hỏi. - Căn cứ vào các quy tắc nêu ở trên về xây dựng các câu hỏi TNKQ cho từng loại (Đúng sai, ghép nối, điền khuyết, MCQ) và dựa vào kế hoạch đã vạch ra, xây dựng từng câu hỏi theo mục tiêu dạy học.Tuy nhiên để có được lượng câu hỏi theo đúng kế hoạch đặt ra, khi soạn thảo cần xây dựng lượng câu hỏi nhiều hơn thế. Để đến khi kiểm định câu hỏi qua thực nghiệm sẽ giúp ta loại được những câu không đạt yêu cầu mà vẫn đảm bảo tính hệ thống của bộ câu hỏi - Khi soạn thảo câu hỏi, người soạn luôn tự hỏi: soạn câu ấy để làm gì? Đánh giá được ai? Mức trí lực nào? Độ khó áng chừng khoảng bao nhiêu? Học sinh phải mất bao nhiêu thời gian để trả lời câu hỏi ấy? - Khi soạn xong cần có sự rà soát nhiều lần để tránh những sơ suất do chủ quan Bước 4 : Thực nghiệm kiểm định các câu hỏi: - Các câu hỏi dù có soạn thảo cẩn thận, công phu đến đâu cũng chỉ là ý tưởng chủ quan của người soạn. Muốn biết được các chỉ tiêu của từng loại câu hỏi đạt đến đâu? Có khiếm khuyết đó như thế nào? Chất lượng câu hỏi so với yêu cầu đặt ra có đạt không? Điều đó sẽ được giải đáp qua thực nghiệm và xử lí các thông số, theo các chỉ tiêu đặt ra . * Để xác định giá trị của bài trắc nghiệm . Phân tích câu hỏi theo các chỉ tiêu độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy, độ giá trị (chúng tôi trình bày chi tiết ở chương III) * Có thể tóm tắt các bước xây dựng câu hỏi T theo sơ đồ: Bước 1 : Xác định mục đích yêu cầu. Bước 2 : Xây dựng kế hoạch cho nội dùng cần T. Bước 3 : Soạn thảo câu hỏi. Bước 4 : Thực nghiệm kiểm định câu hỏi. CHƯƠNG II: KếT QUả XÂY DựNG CÂU HỏI TRắC NGHIệM 2.1. Mục đích của xây dựng câu hỏi trắc nghiệm: Chúng tôi xây dựng bộ câu hỏi T với những mục đích sau: Đối với giáo viên: Bộ câu hỏi như là một công cụ sử dụng trong các khâu của quá trình dạy học: Dạy bài mới, ôn tập, củng cố hoàn thiện, nâng cao, kiểm tra và tự kiểm tra. Đối với học sinh: Sử dụng bộ câu hỏi T trong ôn tập, củng cố tự học và tự kiểm tra. Nhất là ôn thi đại học, do bộ giáo dục đổi mới hình thức thi đại học bằng trắc nghiệm nên bộ câu hỏi T này rất có ý nghĩa trong quá trình tự học, tự kiểm tra của học sinh. Chương trình tế bào học là bộ môn khoa học tương đối khó với học sinh và khá trừu tượng, bộ câu hỏi T góp phần giúp học sinh nắm vững và thông hiểu những kiến thức ấy, từ đó lĩnh hội được các kiến thức SGK. 2.2. Phân tích cấu trúc nội dung phần II “sinh học tế bào” lớp 10 nâng cao THPT 2.2.1 : Cấu trúc: Phần “Sinh học tế bào” bao gồm: Chương Số bài Tên bài Số tiết I. Thành phần hoá học của tế bào 6 Bài 7: Các nguyên tố hoá học và nước của tế bào Bài 8: Các bon hiđrat và lipit Bài 9: Prôtêin Bài 10: Axít nuclêic Bài 11: Axít nuclêic (tiếp theo) Bài 12 :Thực hành:Thí nghiệm nhận biết một số thành phần hoá học của tế bào Tiết 7 Tiết 8 Tiết 9 Tiết 10 Tiết 11 Tiết 12 II. Cấu trúc của tế bào 8 Bài 13:Tế bào nhân sơ Bài 14:Tế bào nhân thực Bài 15: Tế bào nhân thực (tiếp theo) Bài 16: Tế bào nhân thực (tiếp theo) Bài 17: Tế bào nhân thực (tiếp theo) Bài 18:Vận chuyển các chất qua màng sinh chất Bài 19:Thực hành: Quan sát tế bào dưới kính hiển vi thí nghiệm co và phản co nguyên sinh Bài 20: Thực hành:Thí nghiệm sự thẩm thấu và tính thấm của tế bào Tiết 13 Tiết14 Tiết 15 Tiết 16 Tiết 17 Tiết 18 Tiết 19 Tiết 20 III:Chuyển hoá vật chất và chuyển hoá năng lượng của tế bào 7 Bài 21: Chuyển hoá năng lượng Bài 22: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất Bài 23: Hô hấp tế bào Bài 24: Hô hấp tế bào (tiếp theo) Tiết 21 Tiết 22 Tiết 23 Tiết 24 Bài 25: Hoá tổng hợp và quang tổng hợp Bài 26: Hoá tổng hợp và quang tổng hợp (tiếp theo) Bài 27:Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim Tiết 25 Tiết 26 Tiết 27 IV. Phân bào 5 Bài 28: Chu kỳ tế bàovà các hình thức phân bào Bài 29: Nguyên phân Bài 30: Giảm phân Bài31: Thực hành: Quan sát các chu kì của nguyên phân Bài 32: Ôn tập Tiết 28 Tiết 29 Tiết 30 Tiết 31 Tiết 32 Để đảm bảo việc xây dựng câu hỏi có tính hệ thống và bám sát các nội dung và mục tiêu dạy học. Cần phân tích tính hệ thống của chương trình tế bào học. 2.2.2. Nội dung: •Tính hệ thống, tính kế thừa, tính lô gic của phần “ Sinh học tế bào” SH 10 – nâng cao-THPT: Mở đầu của SH 10 là phần “Giới thiệu chung về thế giới sống” giúp cho học sinh có cái nhìn tổng quát về sinh giới. Sinh giới rất đa dạng và phong phú, từ những dạng sống đơn giản và nhỏ bé nhất như vi rút (kích thước tính bằng nm) đến những dạng động vật có vú to lớn cấu tạo cơ thể phức tạp, nhưng chúng đều có những đặc điểm chung.Tất cả các cơ thể sống bất luận hình dạng và kích thước như thế nào, đều được cấu tạo từ tế bào. Chính vì vậy sau khi học sinh có cái nhìn tổng thể về sinh giới, về cơ thể sinh vật, sinh học 10 đã đi sâu nghiên cứu về đơn vị cấu tạo nên cơ thể đó là tế bào. Phần “ sinh học tế bào” giúp học sinh tìm hiểu về tế bào: Thành phần hoá học của tế bào, cấu trúc của tế bào, chuyển hoá năng lượng và sự phân bào. Phần “Sinh học tế bào” là phần kiến thức khá trừu tượng, học sinh không thể dễ dàng qua sát được, vì thế học sinh phải có tính tư duy lô gic cao. Đồng thời kế thừa những hiểu biết từ các lớp dưới, về thực vật, động vật, cơ thể người, nghiên cứu những kiến thức cụ thể về những đối tượng này ở mức độ đại cương, tìm hiểu về sự phân bào, về ADN, ARN, prôtêin. Vì thế phần “ Sinh học tế bào” lớp 10 có nhiệm vụ kế thừa, khái quát hoá, hệ thống hoá, những kiến thức về tế bào mà học sinh đã được học, đồng thời bổ sung những kiến thức về thành phần hoá học của tế bào, cấu trúc tế bào và nâng cao những hiểu biết về ADN, ARN, prôtêin, về sự phân bào. Chương trình “ Sinh học tế bào” có cấu trúc hệ thống cao: Từ việc tìm hiểu các thành phần hoá học của tế bào, học sinh hiểu sâu hơn về cấu trúc tế bào ( sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân chuẩn), sau đó sẽ đi nghiên cứu sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào, và cuối cùng là sự phân bào. Tế bào là đơn vị cấu tạo nên cơ thể sinh vật , chính vì vậy những nhân tố cấu tạo nên tế bào cũng chính là nhân tố cấu tạo nên cơ thể sống, sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào thể hiện quá trình trao đổi chất của cơ thể, quá trình nguyên phân của tế bào giúp cơ thể lớn lên, quá trình giảm phân của tế bào giúp cơ thể sinh sản, duy trì sự ổn định bộ nhiễm sắc thể qua các thế hệ tế bào và thế hệ cơ thể. Như vậy, phần “Sinh học tế bào” SH 10 Nâng cao - THPT thể hiện tính kế thừa, tính logic và tính hệ thống về kiến thức tế bào giúp học sinh lĩnh hội kiến thức một cách sâu sắc, chặt chẽ. •Các thành phần kiến thức của phần “ Sinh học tế bào”: * Kiến thức khái niệm: - Những khái niệm về thành phần hoá học của tế bào. + Các nguyên tố vi lượng, đa lượng. + Khái niệm về nước và vai trò của nước. + Khái niệm các hợp chất hữu cơ chủ yếu của tế bào. - Khái niệm về cấu trúc tế bào Các hợp chất hữu cơ chủ Monosaccar it Cácbon hiđat Li pit Prôtêin Axit nuclêic Đisaccazit Mỡ, dầu ,sáp Poly caccarit Phot pholipit Steroit ADN ARN mARN tARN rARN + Cấu trúc, thành phần cấu tạo của tế bào nhân sơ và chức năng: Thành phần cấu tạo của tế bào nhân sơ và chức năng. + Thành phần cấu tạo, cấu trúc, chức năng của TBNC. Lục lạp (ở TBTV) Tế bào nhân sơ Thành tế bào Màng sinh chất Tế bào chất Lông và roi Tế bào nhân thực Thành tế bào( ở tế bào thực Màng sinh chất Nhân Tế bào chất Không bào Ty thể Lưới nội chất Lizôxôm Bộ máy gôn gi Vi ống Trung thể (TBĐV) Cấu trúc tế bào - Khái niệm về các về sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất. + Vận chuyển thụ động + Vận chuyển chủ động + Xuất bào, nhập bào - Khái niệm về chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào. + Khái niệm về chuyển hoá năng lượngvà các dạng năng lượng. + Khái niệm về chuyển hoá năng lượng + Enzym, cấu trúc, vai trò của enzym. + Khái niệm về hô hấp tế bào: Quá trình đường phân, chu trình CREP. + Khái niệm về hoá tổng hợp, quang tổng hợp. - Khái niệm về sự phân bào: + Khái niệm về chu kỳ tế bào, các hình thức phân bào. + Khái niệm về nguyên phân và giảm phân. * Kiến thức về quy luật: - Quy luật hình thành các đại lượng phân tử sinh học theo nguyên tắc đa phân, từ các đơn phân. - Quy luật di chuyển ở cấp độ phân tử: Được thể hịên ở cấu trúc của axit nuclêic được cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung. - Quy luật tiến hoá về cấu trúc của tế bào ngày càng hoàn thiện và ngày càng phưc tạp, cấu trúc của tế bào nhân chuẩn phức tạp và chuyên hoá, thể hiện sự tiến hoá so với cấu trúc của tế nhân sơ: - Quy luật về sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng của các bào quan trong tế bào nhân chuẩn. - Quy luật của sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất. * Kiến thức ứng dụng: - Từ những hiểu biết về sự vận chuyển các chất qua màng tế bào đã ứng dụng trong thực tiễn trong ăn uống ( Rau sống ngâm nước muối trước khi ăn) - Từ những hiểu biết về quá trình nguyên phân là cơ sở khoa học cho việc áp dụng các hình thức sinh sản vô tính ở cây trồng như: Giâm cành, chiết, ghép ... nuôi cấy mô và tế bào ở thực vật. 2.3. Nội dung chương I và II phần "Sinh học tế bào". Phần sinh học tế bào, SH10 nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản, hệ thống về cấu trúc, chức năng các thành phần tế bào của sinh vật nhân chuẩn và sinh vật nhân sơ, chuyển hoá vật chất cũng như năng lượng sinh sản của tế bào. *Nội dung chương I "Thành phần hoá học của tế bào". Tế bào cũng như cơ thể được cấu tạo cũng như nguyên tố hoá học có trong tự nhiên. Trong 92 nguyên tố vô cơ thì cơ thể sống chỉ sử dụng khoảng 25 nguyên tố và chủ yếu là 4 nguyên tố C, H, O, N. Trong đó cácbon là nguyên tố cơ bản để xây dựng nên cơ thể sống. Cácbon dễ dàng liên kết với nhau và liên kết với các nguyên tố khác như: H, O, N .... để tạo nên vô vàn chất hữu cơ khác nhau. * Nội dung chương II “ Cấu trúc của tế bào”: Sau khi nghiên cứu về thành phần hoá học của tế bào, chương II giúp học sinh nghiên cứu về cấu trúc của tế bào( tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực) - Khái quát về tế bào: Gồm 3 thành phần chính màng sinh chất, tế bào chất và nhân. - Các khái niệm về màng sinh chất, nhân, tế bào nhân sơ, tế bào nhân thực. - Sự khác nhau trong thành phần cấu tạo của tế bào động vật và tế bào thực vật. - Chức năng của các bào quan trong tế bào: Ty thể, lưới nội chất, lizoxom, màng sinh chất... - Sự vận chuyển các chất qua màng sinh chất. Đây là những kiến thức cơ bản làm cơ sở tiếp thu các kiến thức sau này. 2.4. Kế hoạch xây dựng câu hỏi trắc nghiệm: 2.4.1. Xây dựng bảng trọng số cho nội dung trắc nghiệm. Dựa vào việc phân tích nội dung chương trình, thời gian phân bố kế hoạch giảng dạy cho từng bài, chúng tôi xây dựng bảng trọng số cho từng bài và toàn bộ nội dung cần xây dựng ở chương I và chương II phần sinh học tế bào. Bảng 1: Bảng trọng số chung cho nội dung cần xây dựng câu hỏi trắc nghiệm. Chương Bài trong chương Thời gian dạy Số câu hỏi cần XD Chương I: Thành phần hoá học của tế bào Bài 7: Các nguyên tố hoá học và nước của tế bào. 1tiết 13 - 15 Bài 8: Cácbonhidat và lipit 1tiết 25 - 30 Bài 9: Prôtêin 1tiết 15 - 18 Bài 10, 11: Axit nuclêic 2 tiết 30 -50 Câu hỏi liên bài 7 - 10 Tổng 5 tiết 90-123 ChươngII: Cấu trúc tế bào Bài 13: Tế bào nhân sơ. 1tiết 20 -25 Bài 14, 15, 16, 17: Tế bào nhân thực 4 tiết 70 - 85 Bài 18: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất. 1tiết 18 - 30 Tổng 6 tiết 108-140 Tổng 11 198-263 2.4.2. Xây dựng kế hoạch chi tiết cho nội dung cần xây dựng câu hỏi trắc nghiệm: - Căn cứ vào bảng 1 dựa vào nội dung kiến thức cụ thể theo các mục tiêu dạy học, tầm quan trọng của từng thành phần kiến thức đó và mực độ nhận thức cần đạt được của học sinh chúng tôi xây dựng bảng kế hoạch chi tiết cho việc xây dựng câu hỏi trắc nghiệm ở chương I và II phần "Sinh học tế bào". Bảng 2: Bảng trọng số chi tiết xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan cho chương I, II phần "sinh học tế bào". Bài Nội dung cần XD câu hỏi TNKQ Loại đúng, sai Điền thuyết Ghép nối MCQ Mức độ Nhớ Hiểu v/d Nhớ Hiể u v/d Nhớ Hiểu v/d Nhớ Hiể u v/d ChươngI ˜7: Các nguyên tốHH và nư?c củ tếbào I. Các nguyên tốHH cấ tạ nên tếbào 1. Nhữg nguyên tốHH củ tếbào 1 2. Các nguyên tốđ lư?ng, vịlư?ng 1 1 3. Vai trò củ các nguyên tốHH trong tếbào 1 2 II. Nư?c và vai trò củ nư?c trong tếbào 1. Cấ trúc và đ?c tính hoá lí củ nư?c 1 1 2 2 Vai trò củ nư?c đ?i vớ tếbào 1 Tổg = 13 câu 1 3 1 8 ˜8. Cacbon hiđat và lipit I. Cacbon hiđat (saccarit) 3 2 1 1.Cấ trúc củ Cacbon hiđat a. Cấ trúc các morô saccarit 1 1 b. Cấ trúc các đ saccarit 1 1 1 c. Cấ trúc cac poly sacarit 1 1 2.Chứ năg củ cacbonhyđat. 1 II. Lipit: Các câu hỏ tổg hợ 1 1 1. Cấ trúc củ lipit a. Mỡ dầ sáp 1 1 b.Cac photpholipit và stêrôit 2 1 2. Chứ năg củ lipit 1 1 Câu hỏ tổg hợ cảmụ I và mụ II 2 1 Tổg 26 câu 1 3 3 19 ˜9: Prôtê in I. Cấ trúc củ Prôtêin 1. Axit amin đ?n phân củ prôtêin 1 2 2. Cấ trúc bậ củ prôtêin 1 3 3. Cấ truc bậ 2, 3, 4 củ prôtêin 1 II. Chứ năg củ prôtêin 2 Câu hỏ tổg hợ vềprôtêin 1 1 1 2 2 Tổg = 17 câu 1 2 2 12 ˜10 Axit nuclêíc Mởđ?u 1 I. Cấ trúc và chứ năg củ ADN 1.Nulêôtit - đ?n phân củ ADN 1 1 2. Cấ trúc củ AND 1 1 7 3. Chứ năg củ AND 1 1 3 * Bài tậ vậ dụg 7 Tổg = 24 câu 1 2 0 21 ˜11 Axit nuclêic (tiếp) II. . Cấ trúc và chứ năg củ ARN 1. Nuclêotít đ?n phân củ ARN 2 2. Cấ trúc củ ARN 1 1 5 3. Chư năg củ ARN 5 Bài tậ vậ dụg (3 câu) 3 Tổg = 17 câu 1 16 Các câu hỏ liên bài trong chư?ng I (10 câu) 2 1 7 Tổg = 107 câu 5 9 8 90 Chư?ngI I. ˜13 Tế bào nhân sơ Cấ trúc củ tếbào I. Khái quát vềtếbào 1 1 II. Cấ tạ tếbào nhân sơ 1 1 2 1. Thành tếbào, màng sinh chấ, lông và roi 1 2 3 2 2. Tế bào chấ 1 1 1 3. Vùng nhân 1 5 Tổg = 23 câu 2 1 2 18 ˜14: Tế bào nhân thực A. Đ?c để chung củ TB nhân thự 1 2 B. Cấ trúc tếbào nhân thự I. Nhân TB 2 1 1 4 1. Cấ trúc 2. Chứ năg 1 II. Ribô xôm 1 2 III. Khung xư?ng tếbào 1 3 IV. Trung thể 1 Tổg = 20 câu 4 2 1 13 ˜15: Tế bào nhân thực (tiếp) V. Ty thể 1. Cấ trúc 1 1 1 1 2. Chứ năg 1 1 VI. Lụ lạ 1. Cấ trúc 2 2 2. Chứ năg 1 1 Câu hỏ liên hệgiữ phầ I vàII 1 2 Tổg = 15 câu 3 1 2 9 ˜16: VII. Lư?i nộ chấ 1 1 4 2 Tế bào nhân thực (tiếp) VIII. Bộmáy gôn gi và li bô xôm 1. Bộmáy gôngi 1 2 1 2. Litôxôm 3 2 IX. Không bào 1 II. Ribô xôm 1 1 3 Tổg = 21 câu 3 1 17 ˜17: Từ bào nhân thực (tiếp) X. Màng sinh chấ 1 2 8 XI. Các cấ trúc bên ngoài màng sinh chấ 2 1. Thành tếbào 1 1 Tổg = 15 câu 1 14 Câu hỏ liên bài (14 câu) 1 13 ˜18. Vận chuyển các chất qua màng tế bào I. Vậ chuyể thụđ?ng 1 2 6 4 II. Vậ chuyể chủđ?ng 1 III. Xuấ bào, nhậ bào 2 2 Câu hỏ liên hệgiữ 3 phầ 1 1 5 Tổg = 25 câu 1 1 2 21 Tổg chư?ng II Tổg = 133 câu 11 8 8 101 Tổg chư?ng I Tổg = 107 câu 5 9 8 90 Tổg 240 câu 16 17 16 191 Bảg 3: Bảg tổg hợ các mứ đ? nhậ thứ cầ đ?t đ?ợ thểhiệ trong từg bài. stt Bài Các mứ đ? nhậ thứ Nhớ Hiể Vậ dụg 1 Bài 7: Các nguyên tốhoá họ củ tếbào 2 9 2 2 Bài 8: Cacbonhiđt và lipit 10 14 2 3 Bài 9: Prôtêin 3 12 2 4 Bài 10: Axit nuclêic 5 12 7 5 Bài 11: Axit nuclêic (tiế theo) 1 13 3 6 Bài 13: Tếbào nhân sơ 5 16 2 7 Bài 14: Tếbào nhân thự (T1) 3 17 0 8 Bài 15: Tếbào nhân thự (T2) 2 11 2 9 Bài 16: Tếbào nhân thự (T3) 6 11 4 10 Bài 17: Tếbào nhân thự (T4) 3 12 0 11 Bài 18: Vậ chuyể các chấ màng tếbào 4 17 4 12 * Các câu hỏ liên bài chư?ng I 1 9 13 * Các câu hỏ liên bài chư?ng II 14 Tổg 45 167 28 2.5. Kế quảxây dựg câu hỏ TNKQ: - Dự vào quy tắ xây dựg câu hỏ TNKQ - Că cứvào bảg trọg sốchung, trọg sốchi tiế. Chúng tôi đ xây dựg 240 câu hỏ TNKQ ở4 dạg ( T đng –sai, T đề khuyế, T ghép nố, T dạg MCQ) ởcác mứ đ? nhậ thứ( nhớ hiể, vậ dụg) Trong đ: + T đng- sai: 16 câu( Nhớ 2 câu; Hiể: 14 câu) + T đề khuyế: 17 câu( Nhớ 9 câu; Hiể: 8 câu) + T ghép nố: 16 câu( Nhớ 1 câu; Hiể: 15 câu) + T dạg MCQ: 191 câu( Nhớ 33 câu; Hiể: 130 câu; Vậ dụg: 28 câu)  Mộ sốví dụ * T đng- sai: - Mứ đ? nhậ thứ “ Nhớ” Câu 150: Hãy cho biế câu đng(Đ và sai (S) khi nói vềty thểtrong các câu sau:  Ty thểlà bào quan ởtếbào nhân thự, không có ởtếbào nhân sơ  Có hình cầ hoặ thểsợ ngắ.  Hình dạg, kích thư?c, vịtrí sắ xế củ ty thểít thay đ?i.  Ty thểchỉchứ ADN vòng, ARN, ribôxôm, không có protein và lipit  Sốlư?ng ty thểkhác nhau tùy loài. - Mứ đ? nhậ thứ “Hiể” Câu 160: Hãy cho biế câu đng(Đ và sai (S) khi nói vềđ?n vịquang hợ trong các câu sau:  Là đ?n vịcơsởdạg hạ hình cầ, kích thư?c từ10-20nm.  Chúng nằ trên bềmặ củ màng tilacoit. Chúng có hình dạg hạ nhỏbao gồ các túi dẹ xế chồg lên nhau.  Đ?n vịquang hợ chỉbao gồ các enzyme xúc tác cho quá trình quang hợ . Câu 189: Nhữg câu sau là đng (Đ hay sai(S) khi nói vềmàng sinh chấ:  1. Màng sinh chấ có cấ trúc khả đ?ng.  2. Thành phầ hóa họ củ màng sinh chấ gồ prôtêin, lipit, cacbonhidrat, axit nucleic.  3. Màng sinh chấ là mộ màng đ?n rấ dày 9nm bao bọ ngoài tếbào.  4. Màng sinh chấ ởđ?ng vậ còn có thêm phân tửclesterol có tác dụg tăg cư?ng sựổ đ?nh củ màng Câu 223: Nhữg câu sau là đng (Đ hay sai (S) khi nói vềhình thứ vậ chuyể thụđ?ng:  A. Các chấ hòa tan trong nư?c sẽđ?ợ vậ chuyể qua màng theo gradient nồg đ? ( nơ nồg đ? cao đ?n nồg đ? thấ ) gọ là sựkhuyếh tán.  B. Sựkhuyếh tán có thểxả ra trự tiế qua lớ kép lipit.  C. Tố đ? khuyếh tán tỷlệnghịh vớ diệ tích khuyếh tán và luôn là quá trình thụđ?ng.  D. Dự vào tố đ? khuyếh tán, ngư?i ta chia dung dịh thành 3 loạ khác nhau( đ?ng trư?ng, ư trư?ng, như?c trư?ng)  E. Sựkhuyếh tán củ các phân tửnư?c qua màng gọ là sựthẩ thấ. * T đề khuyế: - Mứ đ? nhậ thứ “ Nhớ” Câu 21: Hãy chọ cụ từphù hợ trong các cụ từcho sẵ và đề vào chỗtrốg thay cho các số1,2,3,4 đ? hoàn thành các câu sau : Nhiề. )1( ......bằg các phả ứg trùng ngưg và phả ứg loạ nư?c tạ thành các...(2)..là các ....(3)....(như xenlulo) hay...(4).... (như tinh bộ hay glicogen) A. Mạh phân nhánh C. Phân tửđ?ờg B. Mạh thẳg D. Các poly saccazit E. Các mônôsaccaczit Câu 165: Hãy chọ cụ từtrong các cụ từsau: hệthốg màng, xoang dẹ, ốg, tếbào chấ đề vào chỗtrốg đ? hoàn chỉh đạ vă sau: Lư?i nộ chấ là mộ …?…?…?... bên trong tếbào nhân thự , tạ thành hệthốg các…?…?…?…?. và…?…?…?..….thông vớ nhau , ngă cách vớ phầ còn lạ củ……?…?…?…. - Mứ đ? nhậ thứ “Hiể” Câu 175. Hãy đề các cụ từphù hợ và đề vào chỗtrốg thay cho các số1, 2, 3… đ? hoàn chỉh đạ vă sau: Bộmáy Gôngi là nơ…(1) như protein, lipit và đ?ờg rồ lắ ráp …(2), sau đ đng gói và gử đ?n …(3) trong tếbào hay đ? xuấ bào. Câu 235: Hãy chọ cụ từthích hợ thay cho các số1, 2, 3 đ? hoàn chỉh đạ vă sau: Sựvậ chuyể các chấ qua màng tếbào không chỉphụthuộ vào….(1)…củ chấ đ?ợ vậ chuyể mà còn phụthuộ vào…..(2)…., hoặ do….(3)…củ màng. A. Cấ tạ và tính chấ C. Sựthay đ?i hình dạg B. Kích thư?c và bả chấ D. Sựcó mặ củ protêin màng * T ghép nố: - Mứ đ? nhậ thứ “ Nhớ” Câu 1: Sắ xế các nguyên tốhoá họ vào nhóm nguyên tốsao cho phù hợ : Tên nhóm nguyên tố Các nguyên tố Trảlờ 1. Đ lư?ng 2.Vi lư?ng a) Can xi b) Các bon c) Bo d) Phot pho e) Ma giê f) Đ?ng g) lư huỳh h) natri i) ni tơ clo 1... 2... - Mứ đ? nhậ thứ “Hiể” Câu 55: Hãy ghép ví dụvào từg loạ protein cho phù hợ: Loạ protein Ví dụ Trảlờ 1. Protein cấ trúc 2. Protein dựtrữ Protein vậ chuyể 3. Protein hoocmon 4. Protein thụthể Protein co dãn 5. Protein bả vệ 6. Protêin enzym a. miozin, actin b. albumin c. cazêtin d. insualin e. catalaza f. amilaza g. kêzatin h. hêmôglôbin i. thụthểtrên màng tếbào j. tơnhệ 1...... 2....... 3....... 4....... 5....... 6....... 7....... 8....... Câu 108: Hãy ghép chứ năg (cộ B) phù hợ vớ thành phầ (cộ A): Cấ trúc (A) Chứ năg(B) Trảlờ 1. Vỏnhầ 2. Thành tếbào 3. Màng sinh chấ 4. Tếbào chấ 5. Nhân tếbào a. Quy đ?nh hình dạg tếbào và có chứ năg bả vệtếbào. b. Là nơ thự hiệ các phả ứg chuyể hóa củ tếbào . c. Tăg sứ bả vệtếbào . d. Chứ vậ chấ mang thông tin di truyề e. Đề khiể mọ hoạ đ?ng củ tếbào f. Đ?m bả mố liên hệvớ môi trư?ng và bên ngoài tếbào g. Giúp tếbào di chuyể đ?ợ . 1….. 2….. 3….. 4….. 5….. *T dạg MCQ: - Mứ đ? nhậ thứ “ Nhớ” Câu 34: Chọ câu trảlờ đng : Loạ lipit nào có vai trò cấ trúc màng sinh họ ? A. Mỡ Dầ B. Photpholipit C. Steroit Câu 50 : Chọ câu trảlờ đng: Phân tửprotein có thểbịbiế tính bở: A. nhiệ đ? cao B. liên kế phân cự củ các phân tửnư?c C. sựcó mặ củ O2 D. sựcó mặ củ CO2 - Mứ đ? nhậ thứ “Hiể” Câu 33:Chọ phư?ng án trảlờ đng: Các đ?c để sau đy là thuộ loạ lipit nào ? 1. Có cấ trúc gồ hai phân tửaxit béo liên kế vớ mộ phân tửglixêrol 2. Trong cấ trúc phân tửcó các nguyên tửkế vòng 3. Có mạh cacbon dài 4. Có các cấ trúc gồ : hai phân tửaxits béo liên kế vớ phân tửglixerol ,vịtrí thứ3 củ phân tửglyxerol liên kế vớ nhóm photphat nố vớ glyxerol bằg ancol phứ 5. có tính lư?ng cự - Photpho lipit: - Steroit: A. 1,3 A. 1,3 B. 3,4 B. 2,3 C. 1,5 C. 3,5 D. 4,5 D. 2,5 Câu 102: Chọ câu trảlờ đng nhấ. Để giốg nhau giữ Prôtêin, AND, Cacbonhiđat, Lipit ? 1. Cấ tạ theo nguyên tắ đ phân. 2. Có kích thư?c và khố lư?ng phân tửlớ. 3. Đ?ợ tổg hợ trong nhân tếbào. 4. Các đ?n phân liên kế vớ nhau bằg liên kế cộg hóa trị. 5. Tham gia vào thành phầ cấ tạ tếbào. Câu trảlờ đng là: A. 1, 2, 3, 5. B. 2, 3, 4, 5. C. 1, 2, 4, 5. D. 1, 3, 4, 5. - Mứ đ? nhậ thứ “Vậ dụg” Câu 77: Chọ câu trảlờ đng : Mộ đạ ADN, trên mạh mộ có sốnucleotit loạ A là 100, trên mạh 2 có sốnucleotit loạ T là 100 : A. Sốnucleotit loạ A củ đạ đ là 200 nucleotit B. Sốnucleotit loạ A củ mạh 2 là 100 nucleotit C. Không tính đ?ợ sốlư?ng nucleotit loạ A hoặ T củ đạ ADN D. Sốnucleotit loạ G hoặ X củ đạ là 200 nucleotit Câu 228: Chọ câu trảlờ đng :Nế bón quá nhiề phân cho cây sẽlàm cho: A. cây phát triể mạh B. làm cho cây héo, chế C. làm cho cây chậ phát triể D. làm cho cây không thểphát triể đ?ợ Câu 239: Chọ câu trảlờ đng: Khi rử rau sốg chúng ta thư?ng ngâm nư?c muố loãng đ làm cho: A. Tếbào vi khuẩ mấ nư?c và chế B. Tếbào vi khuẩ bịtrư?ng nư?c và tan ra C. Tếbào vi khuẩ ngừg hoạ đ?ng , rồ chế D. Tếbào vi khuẩ co nguyên sinh , ngừg hoạ đ?ng * Trên đy chỉlà mộ sốví dụ nộ dung chi tiế củ 240 câu hỏ TNKQ đ?ợ thểhiệ rõ ởphụlụ I Chư?ng III: Kế quảthự nghiệ 3.1. Mụ đch thự nghiệ. Xác đ?nh giá trịcủ từg câu hỏ vềđ? khó, đ? phân biệ củ từg câu hỏ, đ? tin cậ. 3.2. Quá trình thự nghiệ: 3.2.1. Bốtrí thự nghiệ: Chúng tôi tiế hành thự nghiệ vào tháng 04/2007. Tạ trư?ng THPT Quảg Xư?ng III - Huyệ Quảg Xư?ng - Tỉh Thanh Hoá. Chúng tôi chia 240 câu hỏ TNKQ thành 8 đ? KT, mỗ đ? có 30 câu (bài TN con) theo cách lấ không lặ lạ. Chúng tôi cho họ sinh làm 1 đ? trong 45'. Chúng tôi phát 8 đ? cùng đ?t sao cho các thí sinh ngồ gầ nhau không trùng đ?. Họ sinh làm bài trên phiế hư?ng dẫ làm bài. 3.2.2. Xửlý sốliệ: Chấ để trên phiế làm bài, mỗ đ? có đp án riêng. +Tính để bằg cách: Mỗ câu trảlờ đng đ?ợ 1 để, câu trảlờ sai hoặ không trảlờ là 0 để. + Tậ hợ và sắ xế sốliệ: Sốliệ bao gồ để số để củ câu trảlờ đng, và để củ các phư?ng án chọ trên mỗ thí sinh củ từg câu hỏ trong mộ bài trắ nghiệ con . + Sửdụg công thứ tính các chỉtiêu đ? khó, đ? phân biệ, đ? tin cậ (phư?ng pháp nghiên cứ). 3.2.3. Kế quảthự nghiệ. * Đ? khó củ bộcâu hỏ TNKQ Sửdụg công thứ (1) (phầ phư?ng pháp nghiên cứ) chúng tôi đ tính đ?ợ đ? khó củ từg câu hỏ và hệthốg kê, phân loạ các mứ đ? khó củ bộcâu hỏ (bảg 4). Bảg 4: Đ? khó củ 240 câu hỏ TNKQ Đ? khó% Các mứ đ? khó Sốthứtựcâu hỏ Tổg số % 80 - 100% Quá dễkhông đ?t 2, 19, 40,45, 60, 141,191, 192, 202 9 3,75 75 - 79 Dễ(đ?t) 9, 15, 30, 31, 41, 50,56, 81, 84, 85, 91, 94, 97, 113, 122, 126, 131, 151, 153, 165, 169, 173, 182, 187, 220, 229 28 11,66 30 -74 Trung bình (đ?t) 3, 4, 7, 8, 11, 14, 16, 17, 18, 20, 21, 22, 23, 24, 25, 26, 27, 28, 29, 32, 34, 35, 36, 37, 42, 43, 44, 46, 47, 49, 53, 54, 57, 58, 59, 61, 62, 63, 64, 65, 66, 67, 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 82, 83, 86, 87, 89, 90, 92, 93, 96, 98, 99, 100, 101, 103, 104, 105, 107, 108, 109,, 110, 111, 112, 114, 115, 116, 117, 118, 119, 120, 121, 123, 124, 125, 127, 129, 132, 133, 134, 135, 136, 137, 139, 140, 142, 143, 144, 145, 146, 147, 148, 149, 150, 152, 154, 155, 157, 158, 161, 162, 164, 166, 167, 168, 171, 172, 174, 175, 176, 177, 178, 179, 180, 181, 183, 184, 185, 186, 188, 189, 190, 193, 194, 195, 196, 197, 198,199, 200, 201, 203, 204, 205, 206,207, 208, 209, 210, 211, 212, 213, 214, 215, 216,217, 218, 219, 221, 222, 224, 225, 227, 228, 230, 231, 232, 233, 234, 236, 237,238, 239 174 72,5 20 - 29 Khó (đ?t) 1, 5, 6, 10, 12, 13, 38, 39, 48, 51, 52. 55, 95, 106, 138, 156, 170, 235,223, 240. 19 7,91 10 -19 Quá khó (chư đ?t) 29,33, 88, 102, 128,130, 160, 163, 226,227 . 10 4,16 Từkế quảbảg 4 chúng tôi vẽđ?ợ biể đ? như sau (Biể đ? 1) Biể đ? 1: Đ? khó củ 240 câu TNKQ 0 20 40 60 80 100 Quá khó (không đ?t) TB (đ?t) Khó (đ?t) Quá dễ(không đ?t) Dễ(đ?t) * Qua bảg 4 và biể đ? 1 cho thấ: FV 2 4 6 8 100 72,5 7,91 4,16 11,66 3,75 % + Tỷlệcâu quá dễvà quá khó (không đ?t yêu cầ) chiế : 7,91%. + Tỷlên câu có đ? khó thấ (câu khó) chiế: 7,91%. + Tỷlệcâu có đ? khó trung bình chiế 72,5%. + Tỷlệcâu dễchiế: 11,16%. * Sốcâu có đ? khó FV TB = 72,5% cho thấ đ sốcâu hỏ phù hợ vớ trình đ? họ sinh, đ?ng thờ sốcâu có thểsửdụg trong dạ họ (có 20% < FV <80%) là 92,01%. Trong đ có nhữg câu dùng cho họ sinh khá ( 7,91%). Và mộ sốcâu dành cho họ sinh kém (80% > FV >75% là 11,16%). Như vậ, xét vềđ? khó bộcâu hỏ này phả ánh đ?ợ các mứ đ?, nhậ thứ củ họ sinh có thểsửdụg đ?ợ trong thự tiễ dạ họ, tuy nhiên ởmộ sốcâu cầ xem xét đ? cho bộcâu hỏ hoàn thiệ hơ. *Đ? phân biệ củ bộcâu hỏ TNKQ: Că cứvào kế quảxế loạ họ tậ củ các họ sinh trư?c khi thự nghiệ chúng tôi chọ ra 2 nhóm giỏ, khá và yế, kém, mỗ nhóm lấ 27% sốhọ sinh tham gia trảlờ trên mỗ câu hỏ. Sửdụg công thứ (2) phầ phư?ng pháp nghiên cứ. Tính đ? phân biệ, chúng tôi đ tính đ?ợ đ? phân biệ củ từg câu hỏ và hệthốg ởbảg 5. Bảg 5: Đ? phân biệ củ 240 câu hỏ: Đ? phân biệ Các mứ đ? Sốthứtựcâu hỏ Tổg số % DI < O Rấ thấ 2, 8, 10, 29, 33, 226,227 7 2,916 0 - 0,2 Thấ chư đ?t 191, 192, 103, 40, 45, 60,72, 202, 141 9 3,75 0,21- 0,49 Trung bình (đ?t) 1, 3, 6, 79, 11, 12, 13, 15, 16, 17, 18, 20, 21, 22, 26, 27, 28, 30, 31, 32, 35, 36, 37, 38, 39, 41, 42, 43, 44, 45, 47, 48, 50, 52, 53, 55, 56, 57, 58, 63, 65, 66, 67, 669, 71, 73, 74, 75, 76, 77, 78, 79, 80, 81, 83, 84, 85, 86, 87, 88, 89, 91, 92, 93, 94, 95, 96, 97, 98, 99, 100, 101, 102, 103, 104, 106, 107, 110, 111, 112, 113, 114, 118, 119, 121, 123, 126, 127, 128, 129, 130, 131, 133, 134, 135, 137, 138, 139, 140, 142, 143, 144, 146, 147, 148, 149, 151, 152, 154, 156, 157, 158, 159, 160, 161, 163, 164, 167, 168, 169, 172, 174, 175, 176, 177, 178, 179, 180, 181, 182, 183, 184, 185, 186, 187, 188, 189, 190, 191, 192, 193, 194, 196, 197, 198, 199, 200, 201, 203, 205, 206, 207,208, 209, 210, 211,212, 213, 214,215, 216, 217, 218, 219, 220, 221, 222, 168 70% 223, 224, ,226, 228, 229, 230, 231,233,, 235,,238, 239 (0,5 -1) Cao 14, 19,23, 24, 25, 26, 29, 34,46, 49, 51, 54,55, 59, 61, 62, 64, 68, 70, 72,82, 89,90, 97, 105, 108, 109, 115,116,117,120,122,124,125,132,136,145,150,1 53,155,162,165,166,170,171,173,195,204,212,21 5, 225,227,232,234,236,237, 238,240. 56 23,33 Dự vào bảg 5, chúng ta vẽđ?ợ biể đ? phân loạ vềđ? phân biệ củ 240 câu hỏ như sau (Biể đ? 2). Biể đ? 2: Đ? phân biệ củ 240 câu hỏ TNKQ. -0,1 0 0,2 0,4 0,6 0,8 1 D 2 4 6 8 100 70 3,75% 23,33 2,916% % Rấ thấ (không đ?t) TB : Đ?t Thấ : Không đ?t Cao: Đ?t * Nhậ xét: Từkế quảbảg 5 và biể đ? 2 cho thấ. +Sốcâu có đ? phân biệ rấ thấ DI < 0 là 7 câu chiế 2,916% (chư đ?t) +Sốcâu có đ? phân biệ thấ (0  DI < 0,2) là 9 câu chiế 3,75% ( chư đ?t). +Sốcâu có đ? phân biệ TB (0,2  DI < 0,5) là 168 câu chiế 70% (câu đ?t). +Sốcâu có đ? phân biệ cao (0  DI < 0,5) là 56 câu chiế 23,33% (câu đ?t). Nhưvậ sốcâu đ?t vềđ? phân biệ là: 70 + 23,33 = 93,33 % Tỷlệnày là khá cao. Tuy nhiên, nhữg câu có đ? phân biệ cao chư nhiề (23,33%) và vẫ còn đ? phân biệ rấ thấ (âm) là 2,916% do đ cầ phả đề chỉh lạ ít nhiề đ? nâng chấ lư?ng bộcâu hỏ. * Xác đ?nh câu đ?t và câu chư đ?t. Câu hỏ có giá trịsửdụg là câu hỏ phả đ?t yêu cầ cả2 chỉtiêu vềđ? khó và đ? phân biệ. Dự vào bảg 3 và 4, chung tôi đ xác đ?nh đ?ợ tỷlệ câu đ?t và câu chư đ?t vềcả2 chỉtiêu trên nhưsau: + Sốcâu chư đ?t yêu cầ là 22 câu chiế 9,16%. Câu đ?t yêu cầ là 218 câu chiế 90,83% * Nhậ xét: Tỷlệcâu đ?t cả2 chỉtiêu FV và DI là: 90,83% Sốcâu chư đ?t là : 9,16% Đ? phân biệ củ câu hỏ phụthuộ vào đ? khó củ câu ấ VD : Câu 22, 23, 238, 213 có FV< 20% thì DI< 0 => Sốcâu đ?t yêu cầ là khá cao (90, 38%) đề đ cho ta khảnăg tin tư?ng vào chấ lư?ng củ bộcâu hỏ. * Kế quảphân tích tìm phư?ng án đề chỉh nâng cao chấ lư?ng câu hỏ. - Că cứvào vài đ? khó, đ? phân biệ. - Că cứvào kế qủ trảlờ câu hỏ củ họ sinh trong bài kiể tra. Chúng tôi xem xét lạ các câu hỏ ởcả2 mặ nộ dung và cách diễ đ?t. Đ?ng thờ tìm ra nguyên nhân dẫ đ?n câu chư đ?t yêu cầ. VD : + Câu nhiễ chư đt, dễgây nhằ lẫ cho họ sinh (câu 128). + Câu TN ghép nố, nế họ sinh không nắ vữg kiế thứ rấ dễgây nhầ lẫ và trảlờ sai (câu 163). + Câu dẫ khó hiể đ?i vớ họ sinh (câu 226) + Kiế thứ củ câu hỏ quá sâu họ sinh không nắ vữg ( câu160, 88). + Câu nhiễ chư đ?t, chư gây khó khă trong tưduy củ họ sinh (câu 49, 60, 141, 190) + Mộ sốcâu TN đễ khuyế, TN đng sai ởmứ đ? tái hiệ hầ nhưtấ cảcác em đ?u làm đng và vì vậ đ? phân biệ rấ thấ (VD : câu 8, 10). + Câu dẫ không hợ lý, gây nhầ lẫ cho họ sinh (VD : câu 29). - Nhưvậ đ? đ?a bộcâu hỏ TNKQ sửdụg cầ phả đề chỉh ít nhiề. Đề đ cho thấ nhữg câu hỏ đ sọn thả qua thự nghiệ chỉh lý bổsung đ bư?c đ?u có hiệ quả * Đ? tin cậ củ bộcâu hỏ: Chúng tôi đ tính riêng từg bài T con (từg đ? KT) sau đ lấ trịsốtrung bình củ 8 bài TN, đ? có thông sốchung cho 240 câu hỏ TN. áp dụg công thứ (3) ( Phầ phư?ng pháp nghiên cứ) chúng tôi đ tính đ?ợ đ? tin cậ nhưsau : R2,1= 1240 240         05,2110240 )05,120240(05,1201 x = 0,97 R2,1=0,97 là khá cao, đề đ nói lên phép đ có tính ổ đ?nh. Mặ khác, chúng tôi áp dụg công thứ tính đ? tin cậ dự trên mứ đ? thuầ nhấ trong cách trảlờ câu hỏ và mố quan hệnộ tạ giữ các câu trong bài TN. Cho nên đ? tin cậ R2,1=0,97 còn nói lên bộcâu hỏ có mố tư?ng quan cao và ổ đ?nh. 3.3. Kế luậ Qua các sốliệ thự nghiệ cho thấ ởtừg câu hỏ và câu hỏ đ đ?t đ?ợ vềnhữg yêu cầ củ chỉtiêu (đ? khó, đ? phân biệ) qua đ chúng tôi có thểkhẳg đ?nh câu hỏ có giá trịsửdụg trong dạ họ. Vớ bộcâu hỏ này cùng vớ phư?ng pháp sửdụg hợ lý góp phầ nâng cao chấ lư?ng dạ họ phầ “inh họ tếbào” SH 10 nâng cao- PTTH. Phầ IV: Kế luậ và kiế nghị 1. Kế luậ: Thự hiệ mụ đch củ luậ vă, đ?i chiế vớ các nhiệ vụcủ đ? tài, chúng tôi đ giả quyế đ?ợ nhữg vấ đ? sau: - Hệthốg hóa cơsởlý luậ vềviệ xây dựg câu hỏ trắ nghiệ làm công cụđ? xây dựg bộcâu hỏ trắ nghiệ Chư?ng I và chư?ng II phầ “inh họ tếbào” SH 10 nâng cao – THPT và đ?nh hư?ng việ sửdụg bộcâu hỏ đ. - Phân tích cấ trúc, nộ dung phầ sinh họ tếbào, theo cấ trúc hệthốg làm tiêu đ? xác đ?nh bảg trong sốđ? xây dựg bộcâu hỏ trắ nghiệ chư?ng I và chư?ng II phầ “inh tếbào” SH 10 nâng cao- THPT. - Xây dựg đ?ợ 240 câu hỏ THKQ theo các dạg: Đng-sai, đề khuyế, ghép nố và MCQ ởcác mứ đ? nhớ hiể, vậ dụg củ chư?ng I và chư?ng II phầ “inh họ tếbào” SH 10 nâng cao– THPT. - Qua thự nghiệ bư?c đ?u xác đ?nh giá trịcủ bộcâu hỏ trắ nghiệ làm cơsởthự tiễ đ?a vào sửdụg. 2. Đ? nghị Ngày nay, vớ sựphát triể mạh mẽcủ khoa họ kỹthuậ, đ? tiế cậ đ?ợ vớ thờ đ?i thì ngư?i họ cầ phả có cách tựhọ hợ lý. Câu hỏ trắ nghiệ có thểsửdụg tố trong việ hình thành kiế thứ cho ngư?i họ bằg con đ?ờg tựhọ. Do vậ cầ phả có bộcâu hỏ trắ nghiệ chuẩ, có chấ lư?ng, đ? nâng cao chấ lư?ng dạ họ nói chung và dạ họ phầ sinh họ tếbào nói riêng. Do đề kiệ vềthờ gian, vềđ?a để thự nghiệ vềkinh phí…nên chúng tôi mớ bư?c đ?u xây dựg bộcâu hỏ TNKQ chư?ng I và chư?ng II sinh họ tếbào. Vớ nhữg lý do trên chúng tôi có mộ sốđ? nghịnhưsau: 1. Xây dựg tiế câu hỏ trắ nghiệ ởchư?ng III (Chuyể hóa vậ chấ và năg lư?ng củ tếbào) và chư?ng IV (phân bào). Mởrộg quy mô thự nghiệ trên nhiề vùng nhiề đ?i tư?ng khác nhau đ? bộcâu hỏ dư?c hoàn thiệ và đ?a vào sửdụg. 2. Qua thự nghiệ chúng tôi thấ rằg : câu hỏ trắ nghiệ dạg MCQ có nhiề ư để hơ. Do vậ cầ tăg cư?ng xây dựg loạ câu hỏ này. 3. Xây dựg quy trình sửdụg bộcâu hỏ trắ nghiệ trong dạ họ ởnhiề khâu khác nhau. Thông qua thự nghiệ kiể tra kế quảcủ việ sửdụg câu hỏ trắ nghiệ dạ họ và từđ mởrộg phạ vi ứg dụg bộcâu hỏ này. 4. Thư?ng xuyên tậ huấ cho sinh viên, giáo viên vềquy trình xây dựg câu hỏ TNKQ. 5. Tạ đề kiệ thuậ lợ đ? mỗ giáo viên phổthông có thểtựxây dựg câu hỏ TNKQ và sửdụg thư?ng xuyên trong dạ họ. Tài liệ tham khả 1. Đnh Quang Báo – Nguyễ Đ?c Thành. Lý luậ dạ họ sinh họ đ?i cư?ng. NXB GD – 1998. 2. Trầ Bá Thành - Đnh giá trong giáo dụ. NXB GD – 1997 3. Tài liệ đnh giá cho các lớ tậ huấ củ dựán phát triể GD THCS. Mộ sốvấ đ? chung vềđnh giá chấ lư?ng GDPT- GDTHCS. Hà Nộ nă 2006. 4. Trầ SỹLuậ: Xây dựg câu hỏ trắ nghiệ đ? dạ họ sinh thái họ lớ 11 P.T.T.H luậ án thác sỹkhoa họ giáo dụ – Hà Nộ 1999 5. Thái Duy Ninh – Tếbào họ, NXBt GD – 1996 6. Nguyễ Thành Đ?t cùng mộ sốtác giả Tài liệ bồ dư?ng thư?ng xuyên giáo viên trung họ phổthông NXB. DHSP. Trang 23, trang 24. 7. Nguyễ Đ?c Thành: Dạ họ sinh họ ởtrư?ng THPT NXB GD – 2004. 8. V ÔKôn: Nhữg cơsởcủ việ dạ họ nêu vấ đ? NXB GD – 1976. 9. VũĐnh Luậ: Xây dựg và sửdụg câu hỏ trắ nghiệ khách quan củ MCQ đ? nâng cao chấ lư?ng dạ họ môn di truyề ởtrư?ng GDSP luậ án tiế sĩgiáo dụ họ - ĐSPHN – 2005. 10. Vă kiệ Đ?i họ Đ?ng toàn quố lầ thứVII. NXB CTQG 11. Vă kiệ Đ?i họ Đ?ng toàn quố lầ thứ VIII - NXB CTQG 12. Luậ giáo dụ 2005 _

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf888_luan_van_sinh_hoc_buoc_dau_xay_dung_cau_hoi_tnkq_chuong_i_va_chuong_ii_phan_a_o_sinh_hoc_te_baoa_sh10_nang_cao_thpt_814.pdf
Luận văn liên quan