Luận văn Các nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ kê khai thuế qua mạng tại chi cục thuế thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị

Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế. Đây là nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa quan trọng, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội và môi trường kinh doanh, đặc biệt trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. - Tiếp tục tuyên truyền bằng mọi hình thức đến DN về lợi ích của kê khai thuế qua mạng. Quản lý tốt dịch vụ kê khai thuế qua mạng, phục vụ tốt nhất cho những NNT hiện tại. - Chính quyền địa phương tích cực tham gia vào công tác tuyên truyền tạo sự tin tưởng cho NNT. - Xây dựng phần mềm đơn giản, dễ thao tác, ổn định ít thay đổi tạo sự thân thiện, giúp NNT dễ dàng nắm bắt và làm quen với phần mềm nhất định. Đồng thời, sử dụng phần mềm hoàn chỉnh và đa năng nhất, phù hợp với sự thay đổi của các quy định của luật quản lý thuế. - Tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ, triển khai tập huấn rộng rãi về chính sách thuế, quy trình khai thuế và các văn bản pháp lý về thuế cho doanh nghiệp. - Các lỗi hệ thống thường gặp hay xảy ra trong quá trình kê khai thuế qua mạng phải được tập hợp lại và thông báo đến NNT để họ có thể dễ dàng xử lý khi gặp sự cố tương tự. Ngoài ra CQT nên mở thêm dịch vụ hỗ trợ kê khai thuế trực tuyến hoặc tăng cường tư vấn qua điện thoại để có thể hỗ trợ tốt nhất cho NNT. - Thường xuyên tập huấn nâng cao trình độ cho cán bộ tin học của CQT để họ có thể hỗ trợ tối đa cho NNT trong quá trình sử dụng dịch vụ. - Khuyến cáo NNT nên chủ động khai thuế vào những ngày trước thời hạn, từ đó có thể rút ngắn thời gian khai thuế. - Nâng cấp hệ thống cơ sở vật chất bao gồm hệ thống máy tính và hệ thống đường truyền để có thể đáp ứng nhu cầu của lượng lớn NNT.

pdf123 trang | Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1681 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Các nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ kê khai thuế qua mạng tại chi cục thuế thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g quan Person Phân tích tương quan Person là bước được thực hiện trước khi phân tích hồi quy. Mục đích chạy tương quan Person nhằm kiểm tra mối tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập, vì điều kiện để hồi quy trước hết phải tương quan. Correlations KTQM F_TC F_CN F_HD F_TT F_DD F_XH Pearson Correlation 1 .518 ** .525** .404** .535** .361** .528** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000KTQM N 150 150 150 150 150 150 150 Pearson Correlation .518 ** 1 .297** .185* .267** .211** .103 Sig. (2-tailed) .000 .000 .023 .001 .010 .208F_TC N 150 150 150 150 150 150 150 Pearson Correlation .525 ** .297** 1 .179* .387** .129 .233** Sig. (2-tailed) .000 .000 .029 .000 .115 .004F_CN N 150 150 150 150 150 150 150 Pearson Correlation .404 ** .185* .179* 1 .248** .297** .164* Sig. (2-tailed) .000 .023 .029 .002 .000 .045F_HD N 150 150 150 150 150 150 150 Pearson Correlation .535 ** .267** .387** .248** 1 .249** .157 Sig. (2-tailed) .000 .001 .000 .002 .002 .055F_TT N 150 150 150 150 150 150 150 Pearson Correlation .361 ** .211** .129 .297** .249** 1 .097 Sig. (2-tailed) .000 .010 .115 .000 .002 .238F_DD N 150 150 150 150 150 150 150 F_XH PearsonCorrelation .528 ** .103 .233** .164* .157 .097 1TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 70 Sig. (2-tailed) .000 .208 .004 .045 .055 .238 N 150 150 150 150 150 150 150 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). (Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) Tương quan không loại nhân tố nào vì sig giữa từng biến độc lập với biến phụ thuộc đều nhỏ hơn 0,05. 2.3.5.5 Phân tích hồi quy tuyến tính Phân tích hồi quy tuyến tính sẽ xác định được mối quan hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập, từ đó dự đoán được mức độ của biến phụ thuộc khi biết được giá trị của biến độc lập. Phương trình hồi quy tuyến tính thể hiện mối quan hệ giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc có dạng như sau: Y = β0 + β1X1 +β2X2 + β3X3 +β4X4+ β5X5+ β6X6+Ui Trong đó: - Y là biến phụ thuộc của mô hình: Chấp nhận dịch vụ kê khai thuế qua mạng tại Chi cục Thuế TP Đông Hà - β0, β1, β2, β3, β4, β5, β6: các hệ số hồi quy tương ứng với các biến độc lập - X1, X2, X3, X4, X5, X6: các biến độc lập: Mức độ dễ sử dụng, mức độ hữu dụng, mức độ tin cậy, thông tin, khả năng ứng dụng công nghệ, nhân tố xã hội. a) Đánh giá sự phù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính Bảng 2.14: Kiểm định R2 Model Summaryb Mô hình R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn ước lượng Durbin-Watson 1 .837a .700 .688 .312 1.937 (Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) Hệ số R2 cho biết tỷ lệ phần trăm mô hình phù hợp với dữ liệu mẫu. Hệ số R2 hiệu chỉnh sẽ nhỏ hơn R2 không đáng kể. Ở đây, mô hình phù hợp 0,700 có nghĩa là 70% biến về sự chấp nhận kê khai thuế qua mạng ở CCT TP Đông Hà được giảiTR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 71 thích bởi 6 biến độc lập trên, còn 30% còn lại được giải thích bởi các nhân tố khác không có trong mô hình. b) Kiểm định sự phù hợp của mô hình Hệ số F được dùng để kiểm tra biến phụ thuộc có liên hệ tuyến tính với tất cả các biến độc lập hay không, hay sự kết hợp của các biểu hiện có trong mô hình có thể giải thích được thay đổi của biến phụ thuộc. Kết quả kiểm định như sau: Bảng 2.15: Kiểm định F Mô hình Tổng bình phương df Bình phương trung bình F Sig. Hồi quy 32.481 6 5.413 55.721 .000b Phần dư 13.893 143 .0971 Tổng 46.373 149 (Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) Từ kết quả trên ta thấy, kiểm định F có Sig =0,00 < 0,05. Như vậy, mô hình hồi quy có nghĩa suy rộng ra tổng thể. c) Kiểm tra đa cộng tuyến và phương trình hồi quy Bảng 2.16: Hệ số hồi quy và đa cộng tuyến Các hệ số hồi quy Các hệ số hồi quy chuẩn hóa Thống kê đa cộng tuyếnMô hình B Std. Error Beta t Sig. Tolerance VIF -.106 .194 -.544 .587 .228 .038 .296 6.002 .000 .860 1.163 .183 .045 .211 4.085 .000 .782 1.279 .108 .035 .151 3.056 .003 .859 1.165 .182 .038 .247 4.752 .000 .779 1.284 .100 .038 .129 2.615 .010 .864 1.157 (Hằng số) F_TC F_CN F_HD F_TT F_DD F_XH .241 .031 .372 7.827 .000 .927 1.079 (Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) Đa cộng tuyến là hiện tượng các biến độc lập trong mô hình phụ thuộc tuyến tính lẫn nhau và thể hiện được dưới dạng hàm số, từ đó khó xác định được ảnh hưởng của các biến độc lập tới biến phụ thuộc dẫn đến đưa ra những giải thíchTR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 72 không chính xác đối với từng biến. Do vậy, cần phần phải phát hiện, đo lường hiện tượng đa cộng tuyến. - Độ chấp nhận của biến (Tolerance) và hệ số phóng đại phương sai (Variance inflation factor – VIF) thường được sử dụng để đo lường đa cộng tuyến. Trên thực tế VIF = 1/Tolerance, vì vậy mà khi Tolerance nhỏ thì VIF sẽ lớn và nếu VIF vượt quá 10 sẽ xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến. (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008) Từ kết quả phân tích trên, hệ số VIF của các biến độc lập có giá trị nhỏ hơn 10. Ngoài ra các giá trị hệ số Tolerance luôn lớn hơn 1-R2 (PGS.TS. Nguyễn Thống). Từ đó có thể kết luận không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mô hình. - Phương trình hồi quy: Y = 0,129X1 + 0,151X2 + 0,296X3 + 0,247X4 + 0,211X5 + 0,372X6 Với: - X1: Mức độ dễ sử dụng với trọng số 0,129 nghĩa là khi các nhân tố khác không đổi, nhân tố mức độ dễ sử dụng tăng/giảm 1 đơn vị thì sự chấp nhận dịch vụ kê khai thuế qua mạng tăng/giảm 0,129 đơn vị. - X2: Mức độ hữu dụng với trọng số 0,151 nghĩa là khi các nhân tố khác không đổi, nhân tố mức độ hữu dụng tăng/giảm 1 đơn vị thì sự chấp nhận dịch vụ kê khai thuế qua mạng tăng/giảm 0,151 đơn vị. - X3: Mức độ tin cậy với trọng số 0,296 nghĩa là khi các nhân tố khác không đổi, nhân tố mức độ tin cậy tăng/giảm 1 đơn vị thì sự chấp nhận dịch vụ kê khai thuế qua mạng tăng giảm 0,296 đơn vị. - X4: Thông tin với trọng số 0,247 nghĩa là khi các nhân tố khác không đổi, nhân tố thông tin tăng/giảm 1 đơn vị thì sự chấp nhận dịch vụ kê khai thuế qua mạng tăng/giảm 0,247 đơn vị. - X5: Khả năng ứng dụng công nghệ với trọng số 0,211 nghĩa là khi các nhân tố khác không đổi, nhân tố khả năng ứng dụng công nghệ tăng/giảm 1 đơn vị thì sự chấp nhận dịch vụ kê khai thuế qua mạng tăng/giảm 0,211 đơn vị. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KIN H T Ế H UẾ 73 - X6: Nhân tố xã hội với trọng số 0,372 nghĩa là khi các nhân tố khác không đổi, nhân tố xã hội tăng/giảm 1 đơn vị thì sự chấp nhận dịch vụ kê khai thuế qua mạng tăng/giảm 0,372 đơn vị. Hồi quy không có nhân tố nào bị loại bỏ do sig kiểm định t của từng biến độc lập đều nhỏ hơn 0,05. 2.3.5.6 Phân tích ảnh hưởng của các biến định tính đến sự chấp nhận dịch vụ kê khai thuế qua mạng Sau khi xử lý thang đo, tác giả tiếp tục thực hiện một số phân tích phương sai một yếu tố Oneway Anova và Independent sample T test để kiểm định xem có sự khác biệt của một số yếu tố cá nhân như: giới tính, độ tuổi, chức vụ, loại hình doanh nghiệp, khoảng cách...đến việc chấp nhận dịch vụ kê khai thuế qua mạng hay không? Về giới tính Kết quả kiểm định cho thấy Sig Levene’s Test (xem phụ lục) bằng 0,210 > 0,05. Ta sử dụng kết quả sig kiểm định F ở bảng ANOVA. Bảng 2.17: Kiểm định ANOVA – giới tính Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Between Groups .004 1 .004 .012 .913 Within Groups 46.370 148 .313 Tổng 46.373 149 (Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) Sig kiểm định F bằng 0,913 > 0,05. Như vậy, không có sự khác biệt việc chấp nhận dịch vụ kê khai thuế qua mạng giữa các nhóm giới tính khác nhau.  Về độ tuổi Sig Levene’s Test (xem phụ lục) bằng 0,067 > 0,05. Ta sử dụng kết quả sig kiểm định F ở bảng ANOVA. Bảng 2.18: Kiểm định ANOVA – Độ tuổi Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Between Groups 1.051 3 .350 1.129 .340 Within Groups 45.322 146 .310TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 74 Total 46.373 149 (Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) Sig kiểm định F bằng 0,340 > 0,05, như vậy không có khác biệt việc chấp thuận kê khai thuế qua mạng giữa các độ tuổi khác nhau.  Về chức vụ Sig Levene’s Test (xem phụ lục) bằng 0,450 > 0,05. Ta sử dụng kết quả sig kiểm định F ở bảng ANOVA. Bảng 2.19: Kiểm định ANOVA – Chức vụ Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Between Groups 2.117 3 .706 2.327 .077 Within Groups 44.257 146 .303 Total 46.373 149 (Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) Sig kiểm định F bằng 0,077 > 0,05, như vậy không có khác biệt việc chấp thuận kê khai thuế qua mạng giữa các chức vụ khác nhau.  Về Loại hình Sig Levene’s Test (xem phụ lục) bằng 0,012 < 0,05. Ta sử dụng kết quả sig kiểm định Welch ở bảng Robust’s Test. Bảng 2.20: Kiểm định Welch - Loại hình Statistica df1 df2 Sig. Welch 8.373 2 35.418 .001 (Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) Sig kiểm định Welch bằng 0,001 < 0,05, như vậy có khác biệt việc chấp thuận kê khai thuế qua mạng giữa các loại hình doanh nghiệp khác nhau. Biểu đồ cho thấy công ty CP và TNHH chấp thuận kê khai thuế qua mạng cao hơn so với DNTN.  Về khoảng cáchTR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 75 Sig Levene’s Test bằng 0,000 < 0,05. Ta sử dụng kết quả sig kiểm định Welch ở bảng Robust’s Test. Bảng 2.21: Kiểm định Welch – Khoảng cách Statistica df1 df2 Sig. Welch 5.797 2 91.884 .004 (Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) Sig kiểm định Welch bằng 0,004 < 0,05, như vậy có sự khác biệt trong việc chấp thuận kê khai thuế qua mạng giữa các DN có khoảng cách tới cơ quan thuế khác nhau. Biểu đồ cho thấy doanh nghiệp càng xa cơ quan thuế thì việc chấp thuận khai thuế qua mạng càng cao. TÓM TẮT CHƯƠNG 2 Trong chương này, kiểm định thang đo, kiểm định sự phù hợp của mô hình nghiên cứu và xác định, đánh giá được mức độ tác động các nhân tố khảo sát. Các nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ kê khai thuế qua mạng được xác định đó là: (1) mức độ dễ sử dụng, (2) mức độ hữu dụng, (3) mức độ tin cậy, (4) thông tin, (5) khả năng ứng dụng công nghệ, (6) nhân tố xã hội. Từ kết luận này kết hợp với phương hướng phát triển ứng dụng công nghệ trong quản lý thuế tác giả đưa ra các giải pháp trong chương tiếp theo (chương 3). TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI H T Ế H UẾ 76 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO MỨC ĐỘ ÁP DỤNG DỊCH VỤ KÊ KHAI THUẾ QUA MẠNG TẠI CHI CỤC THUẾ THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ 3.1 Cơ sở và mục tiêu xây dựng giải pháp  Cở sở xây dựng giải pháp Thứ nhất, Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011-2020 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 732/QĐ-TTg ngày 17/5/2011, xác định: Bên cạnh việc xây dựng một thể chế chính sách thuế đồng bộ, thống nhất, công bằng, minh bạch; Quy trình thủ tục hành chính thuế đơn giản, khoa học phù hợp với thông lệ quốc tế; Nguồn nhân lực có chất lượng; Ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động quản lý thuế có tính liên kết, tự động hoá cao, gắn chặt với quá trình cải cách hành chính thuế. Trong đó, Ứng dụng CNTT và áp dụng thuế điện tử để nâng cao hiệu quả của công tác quản lý thuế được xem như là một mục tiêu trọng tâm. Điều này được thể hiện rõ qua từng giai đoạn với những con số cụ thể: Giai đoạn từ 2011-2015, tối thiểu 60% doanh nghiệp (DN) sử dụng các dịch vụ thuế điện tử; 50% DN thực hiện đăng ký thuế, khai thuế qua mạng internet; Số tiền thuế được nộp qua hệ thống ngân hàng đạt tối thiểu 80% số thuế đã kê khai. Đến giai đoạn 2016-2020, tối thiểu 90% DN sử dụng các dịch vụ thuế điện tử; 65% DN thực hiện đăng ký thuế, khai thuế qua mạng internet; Số tiền thuế được nộp qua hệ thống ngân hàng đạt tối thiểu 90% số thuế đã kê khai. Điều đó cho thấy cải cách thủ tục hành chính là việc làm cần thiết và tất yếu . Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý thuế là con đường phát triển của các nước và là yêu cầu của ngành Thuế quốc tế trong xu hướng toàn cầu hóa. Thứ hai, các giải pháp được xây dựng dựa trên điều kiện và khả năng của ngành thuế, cục thuế tỉnh Quảng trị nói chung và chi cục thuế TP Đông Hà nóiTR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 77 riêng. Đó là, cở sở vật chất, trang thiết bị hệ thống công nghệ thông tin, nguồn nhân lực, nguồn tài chính. Thứ ba, căn cứ vào tình hình kê khai thuế qua mạng tại Chi cục Thuế TP Đông Hà trong thời gian qua. Những thuận lợi khó khăn, những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện. Mục tiêu xây dựng giải pháp - Nâng cao chất lượng dịch vụ kê khai thuế, tạo điều kiện thuận lợi và mang lại lợi ích cao nhất cho NNT. - Hiện đại hóa hệ thống quản lý thuế, đơn giản thủ tục kê khai, tiết kiệm thời gian chi phí cho NNT. - Tạo điều kiện để NNT tiếp cận với giao dịch điện tử, ứng dụng công nghệ thông tin vào khai nộp thuế, giảm tải cho CQT khi đến kỳ nộp thuế, giảm thiểu sai sót trong quá trình tiếp nhận và xử lý tờ khai thuế. 3.2 Các giải pháp 3.2.1 Giải pháp dựa vào các nhân tố ảnh hưởng - Trong các nhân tố khảo sát của đề tài yếu tố xã hội được đánh giá thấp nhất với mức điểm dưới trung bình (3,11). Theo khảo sát, người nộp thuế sử dụng dịch vụ kê khai thuế qua mạng do chịu ảnh hưởng của các kênh truyền thông và theo xu hướng chung hơn là theo khuyến cáo của CQT. Tác giả thiết nghĩ CQT phải là lực lượng đi đầu trong công tác tuyên truyền kê khai thuế qua mạng hơn so với với các lực lượng khác, vì CQT là đơn vị làm việc trực tiếp với người nộp thuế, khi NNT nhận được thông tin hướng dẫn và tư vấn kịp thời từ CQT thì việc chấp nhận kê khai thuế qua mạng sẽ không bị ảnh hưởng nhiều bởi các yếu tố xung quanh. - Quản lý tốt dịch vụ kê khai thuế qua mạng, phục vụ tốt nhất cho những NNT hiện tại vì những người này sẽ ảnh hưởng tới quyết định sử dụng của những NNT chưa sử dụng dịch vụ. - Chính quyền địa phương tích cực tham gia vào công tác tuyên truyền tạo sự tin tưởng cho NNT.TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 78 - Tình trạng hay xảy ra với hệ thống kê khai thuế qua mạng hiện nay là thường xuyên nâng cấp phần mềm hoặc tạm ngừng ứng dụng để bảo trì. CQT nên xây phần mềm đơn giản, dễ thao tác, ổn định ít thay đổi tạo sự thân thiện, giúp NNT dễ dàng nắm bắt và làm quen với phần mềm nhất định. Đồng thời, sử dụng phần mềm hoàn chỉnh và đa năng nhất, phù hợp với sự thay đổi của các quy định của luật quản lý thuế. - Các lỗi hệ thống thường gặp hay xảy ra trong quá trình kê khai thuế qua mạng phải được tập hợp lại và thông báo đến NNT để họ có thể dễ dàng xử lý khi gặp sự cố tương tự. Ngoài ra CQT nên mở thêm dịch vụ hỗ trợ kê khai thuế trực tuyến hoặc tăng cường tư vấn qua điện thoại để có thể hỗ trợ tốt nhất cho NNT. Tuy nhiên phải có sự thống nhất và kết hợp trong xử lý lỗi từ các dịch vụ đi kèm cho đến các cán bộ tin học. - Theo đánh giá của 150 DN tham gia khảo sát, NNT chưa thực sự cảm thấy hài lòng về sự hỗ trợ từ phía CQT khi gặp sự cố. Do trình độ tin học của cán bộ thuế còn hạn chế, số lượng cán bộ có kiến thức, am hiểu về tin học còn ít nên không thể hỗ trợ kịp thời khi NNT cần. Vì vậy, cần thường xuyên tập huấn nâng cao trình độ cho cán bộ tin học của CQT để họ có thể hỗ trợ tối đa cho NNT trong quá trình sử dụng dịch vụ. - Thực trạng hiện nay hay diễn ra, đó là NNT thường có tâm lý đến sát ngày khai thuế mới tập trung khai thuế dẫn đến tình trạng nghẽn mạng làm thời gian khai thuế kéo dài, không những gây khó khăn cho NNT mà còn gây khó khăn cho cán bộ thuế. Vì vậy, CQT nên khuyến cáo NNT nên chủ động khai thuế vào những ngày trước thời hạn, từ đó có thể rút ngắn thời gian khai thuế. - Nâng cấp hệ thống cơ sở vật chất bao gồm hệ thống máy tính và hệ thống đường truyền để có thể đáp ứng nhu cầu của lượng lớn NNT. - Cung cấp thêm các các tính năng mới cho dịch vụ kê khai thuế qua mạng như nhận thông báo tiếp nhận tờ khai qua tin nhắn điện thoại, kiểm tra số tiền thuếTR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 79 đã nộp, thông tin tài khoản thuế của mình. Kết hợp giữa kê khai thuế, nộp thuế với thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế. 3.2.2 Các giải pháp bổ trợ a) Về công tác cán bộ - Khắc phục những hạn chế, yếu kém trong việc đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực đối với CBCC trong đơn vị. Trong điều kiện nguồn nhân lực của CQT hỗ trợ cho người nộp thuế chưa đảm bảo (số lượng người nộp thuế tăng nhanh trong khi số lượng cán bộ thuế không tăng, thậm chí còn giảm do tinh giản biên chế), không ít trường hợp DN không được hỗ trợ kịp thời gây ra nhiều khó khăn cho DN. Xuất phát từ những hạn chế, tồn tại của nguồn nhân lực hiện tại của đơn vị, nhằm đáp ứng yêu cầu triển khai mở rộng khai thuế qua mạng và nâng cao hiệu quả quản lý, phục vụ cho DN, Chi cục thuế TP Đông Hà cần chú trọng đến việc xây dựng và phát triển nguồn nhân lực. - Tuyển chọn những cán bộ có chuyên môn, có trình độ về tin học, có tinh thần trách nhiệm và nhiệt huyết với công việc. - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng tuyên truyền, hỗ trợ hướng dẫn doanh nghiệp. Đào tạo CBCC là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu mà Chi cục Thuế TP Đông Hà nên ưu tiên thực hiện trong thời gian tới. Cụ thể: + Đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ phục vụ công tác bằng cách: đào tạo đại học với những cán bộ chưa có bằng Đại học. Đào tạo về nghiệp vụ đối với những cán bộ công chức chưa được đào tạo về nghiệp vụ Thuế. + Khuyến khích các cán bộ công chức học tập nâng cao kiến thức về tin học phục vụ công tác hỗ trợ dịch vụ kê khai thuế qua mạng. Kê khai thuế qua mạng là dịch vụ sử dụng công nghệ mới, do đó đòi hỏi những người quản lý hệ thống phải có kiến thức, kỹ năng nhất định về tin học để làm chủ công nghệ, khắc phục những lỗi có thể xảy ra. Vì vậy, cần phải đào tạo, cập nhật kiến thức về công nghệ thôngTR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI H T Ế H UẾ 80 tin kịp thời cho các cán bộ thuế, đồng thời cử các cán bộ này tham gia các khóa đào tạo, các lớp tập huấn của CQT. - Khen thưởng kịp thời, hợp lý những cá nhân, tổ chức có thành tích tốt trong công tác tuyên truyền và hỗ trợ NNT. Giao trách nhiệm cá nhân, chỉ tiêu hoàn thành, trách nhiệm cá nhân đối công việc. b) Tăng cường trang bị nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thuế Đầu tư nâng cấp cổng thông tin tiếp nhận hồ sơ khai thuế tránh tình trạng nghẽn mạng do phải tiếp nhận số lượng lớn tờ khai. Trang bị cơ sở vật chất hiện đại tương xứng với kế hoạch, quy trình triển khai. Tránh tình trạng cam kết và tuyên truyền những hữu ích khi kê khai thuế qua mạng nhưng khi triển khai thì gặp quá nhiều khó khăn, khiến cho NNT không còn tin vào những cam kết của CQT. c) Tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ, triển khai tập huấn rộng rãi về chính sách thuế, quy trình khai thuế và các văn bản pháp lý về thuế cho doanh nghiệp. Tích cực tuyên truyền những lợi ích khi tham gia kê khai thuế qua mạng cho NNT, giúp họ hiểu rõ và tự tin khi tham gia kê khai thuế. Thường xuyên tổ chức các buổi tập huấn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp mới thành lập để họ nắm bắt phương thức kê khai thuế qua mạng. Giải đáp những thắc mắc, khó khăn trong quá trình kê khai, đồng thời tiếp thu những ý kiến đóng góp từ phía doanh nghiệp để hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ kê khai thuế qua mạng. d)Tiếp nhận và giải quyết tốt những rủi ro xảy ra trong quá trình khai thuế qua mạng Trong quá trình kê khai thuế có thể xảy ra những rủi ro như: Doanh nhiệp không thể nộp tờ khai đúng hạn do lỗi hệ thống tiếp nhận tờ khai, lỗi từ hạ tầng mạng của nhà cung cấp dịch vụ internet, Sau khi liên hệ với CQT mà được xử lýTR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 81 thì có thể in hồ sơ kê khai thuế ra giấy và đến nộp cho CQT trực tiếp quản lý và trong những trường hợp này, doanh nghiệp có thể không phải chịu phạt do nộp hồ sơ quá hạn. Trường hợp, doanh nghiệp đã nộp hồ sơ khai thuế qua mạng nhưng chưa nhận được thông báo xác nhận qua địa chỉ thư điện tử của doanh nghiệp, hoặc thông báo xác nhận sai nội dung, thời gian, thì CQT phải xử lý linh hoạt, kịp thời, có trách nhiệm, không tránh né và gây phiền hà cho doanh nghiệp. e) Nâng cao chất lượng khảo sát, đánh giá của các doanh nghiệp về kê khai thuế qua mạng Việc khảo sát ý kiến của doanh nghiệp về chất lượng dịch vụ kê khai thuế qua mạng là rất cần thiết đối với CQT. Ngoài những buổi tiếp xúc trực tiếp thông qua tập huấn thì những cuộc khảo sát ý kiến thông qua bảng hỏi, phiếu điều tra giúp cho CQT có thể có những đánh giá về mặt tích cực và hạn chế của dịch vụ, những nhân tố tác động đến công tác kê khai thuế, những nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của Doanh nghiệp. từ đó, có cái nhìn toàn diện và đưa ra những chính sách phù hợp và có tác dụng. f) Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp DN là đối tượng chính tham gia vào quá trình kê khai thuế qua mạng, một trong những rào cản lớn khiến việc tham gia chưa đầy đủ là từ ý thức, quan điểm nhìn nhận vấn đề của DN. Nhiều DN chưa thấy rõ được lợi ích lâu dài mà kê khai thuế qua mạng đem lại, tâm lý ngại thay đổi, ngại đổi mới, một số ít không muốn thay đổi vì sợ ảnh hưởng đến quyền lợi cá nhân của bản thân. Theo thống kê, đa số các DN ở nước ta là các DN vừa và nhỏ. Rào cản lớn nhất của các DN này khi tham gia kê khai thuế qua mạng là chi phí, chi phí đó bao gồm: chi phí nâng cấp trang thiết bị, chi phí mua chữ ký số, chi phí bảo trì, chi phí đầu tư nâng cao trình độ Công nghệ thông tin cho đội ngũ nhân viên, Vì vậy, mỗi DN cần: - Có nhận thức đầy đủ và đúng đắn về lợi ích lâu dài về kê khai thuế qua mạng. DN cần nhận thức được rằng, đó là chủ trương, là xu thế tất yếu vì hiệu quả quản lý của CQT, không chỉ vì lợi ích của DN mà còn vì lợi chung của xã hội.TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 82 - Chủ động, tích cực tìm hiểu chính sách, pháp luật về kê khai thuế qua mạng. Vì kê khai thuế là xu thế tất yếu và những lợi ích mà nó đem lại thì không cần bàn cãi. - Chủ động nâng cấp trang thiết bị, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin cho phù hợp với yêu cầu khai thuế qua mạng. Để thực hiện kê khai thuế qua mạng, DN cần có máy tính kết nối mạng thông suốt, đường truyền ổn định, có đầy đủ Chứng thư số. Có nhiều DN bị phạt chậm nộp tờ khai do đường truyền kém, vì vậy việc trang bị thiết bị là vô cùng cần thiết. - Bồi dưỡng, nâng cao trình độ nhân viên, đặc biệt là kế toán thuế và nhân viên hỗ trợ kỹ thuật. Khi gặp những lỗi thông thường trong quá trình kê khai thì nhân viên trực tiếp phải là người có khả năng hỗ trợ và giải quyết được những lỗi đó. Ngoài ra cần khai thác những tính năng khác như tra cứu, sửa chữa, bảo mật, tránh và diệt vi rút để việc kê khai thuế được đảm bảo diễn ra thuận lợi. g) Phát triển hơn nữa Đại lý thuế vì hơn ai hết họ là những người am hiểu về chính sách thuế, chuyên nghiệp trong cách thức làm việc sẽ giúp cho DN tiết kiệm thời gian, chi phí, nhất là các chi phí không chính thức. Ngoài đại lý thuế cần thúc đẩy phát triển dịch vụ tư vấn thuế, nhằm hỗ trợ người nộp thuế giảm chi phí tiền bạc, thời gian khi tham gia thực hiện nghĩa vụ thuế. TÓM TẮT CHƯƠNG 3 Sau quá trình giới thiệu từ Chương 1, Chương 2, phân tích và đánh giá, tác giả đưa ra các giải pháp ở chương 3. Tác giả hy vọng những giải pháp đóng góp này sẽ được áp dụng vào thực tế góp phần cải thiện được dịch vụ kê khai thuế qua mạng. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 83 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Qua nghiên cứu đề tài “ Các nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ kê khai thuế qua mạng tại Chi cục thuế thành phố Đông Hà tỉnh Quảng Trị” . Mục đích chính của đề tài là xác định và đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến kê khai thuế qua mạng tại CCT TP Đông Hà. Các câu hỏi nghiên cứu bao gồm: i) Nhân tố nào ảnh hưởng đến dịch vụ kê khai thuế qua mạng?; ii) Mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó như thế nào? Bằng việc áp dụng nhiều phương pháp nghiên cứu, đặc biệt là phương pháp nhân tố (EFA) và phân tích hồi quy, kết quả nghiên cứu đã xác định được 6 nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ kê khai thuế qua mạng như sau (sắp xếp theo thứ tự giảm dần mức độ ảnh hưởng), đó là, mức độ tin cậy, khả năng ứng dụng công nghệ, nhân tố thông tin, nhân tố xã hội, mức độ hữu dụng, mức độ dễ dàng sử dụng: Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, không có cơ sở kết luận có sự khác biệt trong việc chấp nhận kê khai thuế qua mạng giữa những người được khảo sát có giới tính, độ tuổi, chức vụ khác nhau. Kết quả nghiên cứu là cơ sở quan trọng để tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm giúp Chi cục Thuế TP Đông Hà nâng cao chất lượng dịch vụ kê khai thuế qua mạng nhằm thu hút các doanh nghiệp chuyển hoàn toàn sang hình thức kê khai thuế qua mạng, nhằm hoàn thành kế hoạch 100% doanh nghiệp trên địa bàn thành phố sử dụng dịch vụ kê khai thuế qua mạng trong thời gian tới. Nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến kê khai thuế qua mạng tại Chi cục Thuế thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị là đề tài mới nên mặc dù đã rất cố gắng nhưng chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do đó, kính mong Quý thầy, cô, các bạn đọc góp ý để tác giả hoàn thiện đề tài, tìm ra giải pháp tốt nhất, giúp Chi cục Thuế thành phố Đông Hà nói riêng và Cục Thuế tỉnh Quảng Trị nói chung thực hiện thành công kế hoạch kê khai thuế qua mạng trong thời gian tới. 2. Kiến nghịTR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 84 Căn cứ vào các kết quả phân tích hồi quy và đánh giá, tác giả đưa ra kiến nghị sau:  Đối với Cơ quan Thuế và chính quyền địa phương: - Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế. Đây là nhiệm vụ cấp bách, có ý nghĩa quan trọng, tạo động lực cho phát triển kinh tế - xã hội và môi trường kinh doanh, đặc biệt trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế. - Tiếp tục tuyên truyền bằng mọi hình thức đến DN về lợi ích của kê khai thuế qua mạng. Quản lý tốt dịch vụ kê khai thuế qua mạng, phục vụ tốt nhất cho những NNT hiện tại. - Chính quyền địa phương tích cực tham gia vào công tác tuyên truyền tạo sự tin tưởng cho NNT. - Xây dựng phần mềm đơn giản, dễ thao tác, ổn định ít thay đổi tạo sự thân thiện, giúp NNT dễ dàng nắm bắt và làm quen với phần mềm nhất định. Đồng thời, sử dụng phần mềm hoàn chỉnh và đa năng nhất, phù hợp với sự thay đổi của các quy định của luật quản lý thuế. - Tăng cường công tác tuyên truyền, hỗ trợ, triển khai tập huấn rộng rãi về chính sách thuế, quy trình khai thuế và các văn bản pháp lý về thuế cho doanh nghiệp. - Các lỗi hệ thống thường gặp hay xảy ra trong quá trình kê khai thuế qua mạng phải được tập hợp lại và thông báo đến NNT để họ có thể dễ dàng xử lý khi gặp sự cố tương tự. Ngoài ra CQT nên mở thêm dịch vụ hỗ trợ kê khai thuế trực tuyến hoặc tăng cường tư vấn qua điện thoại để có thể hỗ trợ tốt nhất cho NNT. - Thường xuyên tập huấn nâng cao trình độ cho cán bộ tin học của CQT để họ có thể hỗ trợ tối đa cho NNT trong quá trình sử dụng dịch vụ. - Khuyến cáo NNT nên chủ động khai thuế vào những ngày trước thời hạn, từ đó có thể rút ngắn thời gian khai thuế. - Nâng cấp hệ thống cơ sở vật chất bao gồm hệ thống máy tính và hệ thống đường truyền để có thể đáp ứng nhu cầu của lượng lớn NNT.TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 85 - Cung cấp thêm các các tính năng mới cho dịch vụ kê khai thuế qua mạng, kết hợp giữa kê khai thuế, nộp thuế với thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế. - Khắc phục những hạn chế, yếu kém trong việc đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực đối với CBCC trong đơn vị. - Tuyển chọn những cán bộ có chuyên môn, có trình độ về tin học, có tinh thần trách nhiệm và nhiệt huyết với công việc. - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, kỹ năng tuyên truyền, hỗ trợ hướng dẫn doanh nghiệp. - Khen thưởng kịp thời, hợp lý những cá nhân, tổ chức có thành tích tốt trong công tác tuyên truyền và hỗ trợ NNT. Giao trách nhiệm cá nhân, chỉ tiêu hoàn thành, trách nhiệm cá nhân đối công việc. - Tăng cường trang bị nâng cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thuế - Tiếp nhận và giải quyết tốt những rủi ro xảy ra trong quá trình khai thuế qua mạng - Nâng cao chất lượng khảo sát, đánh giá của các doanh nghiệp về kê khai thuế qua mạng. - Xây dựng và phát triển mạng lưới Đại lý thuế giúp cho DN tiết kiệm thời gian, chi phí, nhất là các chi phí không chính thức. Đồng thời, thúc đẩy phát triển dịch vụ tư vấn thuế, nhằm hỗ trợ người nộp thuế giảm chi phí tiền bạc, thời gian khi tham gia thực hiện nghĩa vụ thuế. Về phía Doanh nghiệp - Doanh nghiệp cần có ý thức đầy đủ và đúng đắn về lợi ích lâu dài của kê khai thuế qua mạng. Chủ động, tích cực tìm hiểu chính sách, pháp luật về kê khai thuế. Nâng cấp trang thiết bị, cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin cho phù hợp với yêu cầu. Bồi dưỡng, nâng cao trình độ nhân viên, đặc biệt là kế toán thuế và nhân viên kỹ thuật.TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tiếng Việt 1. Báo cáo về nhân sự của Đội Hành chính – Nhân sự - Tài vụ và Ấn chỉ của Chi cục Thuế thành phố Đông Hà năm 2015, 2016, 2017. 2. Báo cáo về công tác kê khai thuế qua mạng của Đội Kê khai – Kế toán – Tin học, Chi cục Thuế thành phố Đông Hà 3. Nguyễn Quốc Cường (2015), Tăng cường công tác kê khai thuế qua mạng internet tại Cục thuế tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 4. Nguyễn Khánh Duy (2009), Thực hành mô hình cấu trúc tuyến tính (SEM) với phần mềm AMOS, NXB Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh. 5. Nguyễn Văn Dũng (2013), Nghiên cứu các yếu tố chất lượng dịch vụ kê khai thuế qua mạng ảnh hưởng đến sự hài lòng của người nộp tại Chi cục thuế Quận Tân Phú, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 6. Nguyễn Ngọc Sơn (2014), Đánh giá các yếu tố tác động đến việc thực hiện kê khai thuế qua mạng đối với doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương, Luân văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Tài chính Marketing, Thành phố Hồ Chí Minh. 7. Nguyễn Đình Thọ, Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, NXB Tài chính, Tái bản lần 2, Tr 364. 8. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức, trường Đại Học Kinh Tế thành phố Hồ chí Minh. 9. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS Tập 2, NXB Hồng Đức, Tr 24 10. www.gdt.gov.vn 11. www.quangtri.gov.vnTR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 87 12. www.nhantokhai.gdt.gov.vn 13. www.quangtri.gdt.gov.vn II. Tiếng Anh 14. Gerbing & Anderson, “An Update Paradigm for Scale Development Icorporing Unidimensionality and Its Assesments”, Journal of Marketing Research, Vol.25, 1998, 186-192. 15. Hanudin Amin (2008), Factors affecting the intentions of customers in Malaysia to use mobile phone credit cards, Management Research Review. 16. Hair & ctg (1998), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International, Inc, pp 111. 17. Improving taxpayer service and facilitating compliance in Singapore. The World Bank (12/2000) 18. Jabnoun & Al-Tamimi (2003), “Measuring perceived service quality at UAE commercial banks”, Internatinnal Journal of Quality and Reliability Management, 4. 19. Kelvin Joseph Bwalya (2009), Factors affecting adoption of e-government in Zambia. Journal of Information Systems in Developing Countries, Vol 38. 20. Nunnally, J. (1978), Psychometric theory, New York, McGraw-Hill. 21. Pin, Y.Ch., Tai, Z.W (2005), In-Depth citizen Interaction with E-Government from Taxpayers’ International Journal pf the Information Systems for Logistics and Management (IJISLM), Vol. 1, No. 1, pp.27-37. 22. Suhani Anuar & Radiah Othman (2010), Determinants of online tax payment system in Malaysia. International journal of public information systems, vol 2010:1. 23. Zhou T, LuY, WWang B(2006), Integrating TTF and UTAUT to explain mobile banking user adoption, Comput Hum Behaviour, No26 (04), page 760-767.TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 88 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát ý kiến PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN Xin chào Anh/Chị! Tôi đang nghiên cứu đề tài: “Các nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ kê khai thuế qua mạng tại Chi cục Thuế thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị”. Kính mong Anh/Chị dành thời gian giúp tôi trả lời câu hỏi trong phiếu khảo sát dưới đây. Ý kiến của Anh/Chị là những đóng góp vô cùng quý giá đối với nghiên cứu của tôi. Tôi xin cam đoan những thông tin Anh/Chị cung cấp chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu này. Rất mong nhận được sự hợp tác và giúp đỡ của Anh/Chị. Tôi xin chân thành cảm ơn! I. THÔNG TIN CHUNG (Xin vui lòng đánh dấu (X) vào ô mà Anh/Chị lựa chọn) Câu 1: Anh/Chị đã và đang sử dụng hình thức kê khai thuế qua mạng nào?  Cổng thông tin điện tử cơ quan thuế  Khai qua tổ chức T-VAN Câu 2: Anh/chị có tham gia đày đủ các buổi tập huấn khai thuế qua mạng do cơ quan thuế tổ chức?  Có  Không II. NỘI DUNG KHẢO SÁT Xin Anh/Chị vui lòng đánh giá các nội dung dưới đây theo các mức độ: (1) Rất không đồng ý, (2) Không đồng ý, (3) Bình thường, (4) Đồng ý, (5)Rất đồng ý Tiêu chí 1 2 3 4 5 I. Thang đo mức độ dễ sử dụng 1. Quy trình kê khai thuế quaTR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 89 mạng đơn giản 2. Dễ sử dụng thành thạo các thao tác khi khai thuế qua mạng 3. Giao diện đơn giản, dễ thao tác 4. Quá trình kết xuất và chuyển file đơn giản 5. Người nộp thuế không mất quá nhiều thời gian để làm quen với dịch vụ II. Thang đo mức độ hữu dụng 6. Phần mềm ứng dụng khai thuế cho nhiều loại thuế khác nhau 7. Kê khai thuế qua mạng tiết kiệm thời gian khai thuế 8. Khả năng truyền tải nhanh chóng 9. Tiết kiệm chi phí in ấn, chi phí đi lại nộp hồ sơ khai thuế 10. Kê khai thuế qua mạng giúp tăng hiệu quả làm việc khi sử dụng ứng dụng III. Thang đo mức độ tin cậy 11. Doanh nghiệp được bảo mật thông tin khi sử dụng dịch vụ kê khai thuế qua mạng 12 Được nhiều người nộp thuế tin dùng 13. Giảm bớt thủ tục hành chínhTR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 90 14. Kiểm tra và quản lý được cụ thể tờ khai, bảng kê 15. Ứng dụng có tính ưu việt hơn các ứng dụng khác IV. Thang đo về thông tin 16. Người nộp thuế được hướng dẫn rõ ràng khi thực hiện kê khai thuế qua mạng 17. Người nộp thuế được hỗ trợ kịp thời khi gặp sự cố 18. Thông tin về dịch vụ được phổ biến rộng rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng 19. Phần mềm tự cập nhật mới khi có thay đổi chính sách thuế 20. Thông tin về dịch vụ đi kèm được công khai, minh bạch V. Thang đo khả năng ứng dụng công nghệ 21. Phần mềm ứng dụng sử dụng đơn giản 22. Người nộp thuế có thể tự tìm hiểu để sử dụng phần mềm ứng dụng này 23. Người nộp thuế có thể tự xử lý sự cố khi hệ thống gặp lỗi 24. Người nộp thuế thoải mái khi sử dụng phần mềm ứng dụng 25. Người nộp thuế có thể tự kê khai khi không có hướng dẫnTR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 91 VI. Thang đo yếu tố xã hội 26. Người nộp thuế sử dụng dịch vụ kê khai thuế qua mạng theo xu hướng chung 27. Người nộp thuế sử dụng dịch vụ kê khai thuế qua mạng theo khuyến cáo của CQT 28. Người nộp thuế sử dụng dịch vụ kê khai thuế qua mạng theo ý kiến của mọi người xung quanh 29. Người nộp thuế sử dụng dịch vụ kê khai thuế qua mạng do ảnh hưởng bởi các kênh truyền thông 30. Người nộp thuế sử dụng dịch vụ kê khai thuế qua mạng theo tư vấn của nhà cung cấp dịch vụ đi kèm V. Chấp nhận dịch vụ kê khai thuế qua mạng Xin Anh/Chị vui lòng cho biết một số thông tin về bản thân và doanh nghiệp: 1. Giới tính:  Nam  Nữ 2. Độ tuổi  Dưới 30 tuổi  Từ 30 đến dưới 40 tuổi  Từ 40 đến dưới 50 tuổi  Từ 50 đến 60 tuổi 3. Chức vụ của trong doanh nghiệp  Lãnh đạo doanh nghiệp  Kế toán trưởng  Kế toán viên  Bộ phận khác 4. Loại hình doanh nghiệpTR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 92  Công ty TNHH  Công ty Cổ phần  DNTN  Loại hình khác 5. Khoảng cách từ doanh nghiệp tới cơ quan thuế  Dưới 5 km  Từ 5-10 km  Trên 10 km Anh/Chị muốn nhận kết quả của nghiên cứu này qua email không?  Có  Không Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Anh/Chị! TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 93 Phụ lục 2: Số liệu xử lý SPSS I. Thông tin đối tượng khảo sát Gioitinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Nam 46 30.7 30.7 30.7 Nu 104 69.3 69.3 100.0Valid Total 150 100.0 100.0 Dotuoi Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent <30 tuoi 56 37.3 37.3 37.3 Tu 30-<40 tuoi 27 18.0 18.0 55.3 Tu 40-<50 tuoi 49 32.7 32.7 88.0 Tu 50-60 tuoi 18 12.0 12.0 100.0 Valid Total 150 100.0 100.0 Chucvu Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Lanh dao DN 20 13.3 13.3 13.3 Ke toan truong 49 32.7 32.7 46.0 Ke toan vien 58 38.7 38.7 84.7 Bo phan khac 23 15.3 15.3 100.0 Valid Total 150 100.0 100.0 Loaihinh Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid Cong ty TNHH 91 60.7 60.7 60.7TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 94 Cong ty Co phan 46 30.7 30.7 91.3 DNTN 13 8.7 8.7 100.0 Total 150 100.0 100.0 Khoangcach Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent Duoi 5 km 41 27.3 27.3 27.3 Tu 5-10 km 67 44.7 44.7 72.0 Tren 10km 42 28.0 28.0 100.0 Valid Total 150 100.0 100.0 II. Hệ số Cronbach’s Alpha BIẾN DD Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .844 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted DD1 13.16 8.431 .640 .815 DD2 13.09 8.877 .660 .811 DD3 13.17 8.641 .642 .815 DD4 13.09 8.542 .646 .814 DD5 13.21 8.236 .669 .807 BIẾN HD Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .833 5TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 95 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted HD1 12.88 9.704 .580 .819 HD2 13.25 7.573 .659 .793 HD3 13.11 8.047 .689 .782 HD4 13.06 7.882 .675 .786 HD5 13.13 8.425 .594 .810 BIẾN TC Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .820 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TC1 13.15 8.507 .648 .774 TC2 13.19 8.734 .596 .790 TC3 13.19 8.909 .621 .782 TC4 13.09 8.662 .654 .772 TC5 13.21 9.293 .543 .804 BIẾN TT Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .803 5 Item-Total StatisticsTR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 96 Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted TT1 12.88 8.402 .592 .763 TT2 12.90 7.017 .719 .719 TT3 12.81 8.663 .526 .783 TT4 12.57 9.133 .577 .771 TT5 12.81 8.636 .538 .779 BIẾN CN Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .696 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CN1 13.37 5.712 .572 .593 CN2 13.42 5.856 .567 .598 CN3 13.36 6.621 .252 .742 CN4 13.33 6.479 .431 .656 CN5 13.31 6.284 .489 .633 Chạy lại lần 2: Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .742 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted CN1 10.03 3.858 .551 .674 CN2 10.08 3.913 .569 .663TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 97 CN4 9.99 4.289 .477 .714 CN5 9.97 4.120 .543 .679 BIẾN XH Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .823 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted XH1 12.45 12.423 .632 .784 XH2 12.48 12.614 .575 .801 XH3 12.45 12.047 .664 .775 XH4 12.36 12.339 .621 .787 XH5 12.45 12.719 .594 .795 III. Kiểm định độ tin cậy thang đo Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std. Deviation DD1 150 1 5 3.27 .948 DD2 150 1 5 3.34 .834 DD3 150 1 5 3.26 .901 DD4 150 1 5 3.34 .918 DD5 150 1 5 3.22 .961 HD1 150 1 4 3.48 .653 HD2 150 1 5 3.11 1.050 HD3 150 1 5 3.25 .919 HD4 150 1 5 3.30 .968 HD5 150 1 5 3.23 .928 TC1 150 1 5 3.31 .983 TC2 150 1 5 3.27 .988 TC3 150 1 5 3.27 .924 TC4 150 1 5 3.37 .944 TC5 150 1 5 3.25 .921TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 98 TT1 150 1 5 3.11 .931 TT2 150 1 5 3.09 1.107 TT3 150 1 5 3.18 .942 TT4 150 1 5 3.43 .780 TT5 150 1 5 3.18 .935 CN1 150 1 5 3.33 .901 CN2 150 1 5 3.28 .868 CN3 150 1 5 3.34 1.022 CN4 150 1 5 3.37 .831 CN5 150 1 5 3.39 .826 XH1 150 1 5 3.10 1.110 XH2 150 1 5 3.07 1.145 XH3 150 1 5 3.10 1.140 XH4 150 1 5 3.19 1.137 XH5 150 1 5 3.09 1.101 KTQM 150 2 4 3.25 .558 Valid N (listwise) 150 IV. Phân tích nhân tố khám phá EFA đối với tất cả các biến quan sát KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .805 Approx. Chi-Square 1841.724 df 406Bartlett's Test of Sphericity Sig. .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Compon ent Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 6.338 21.856 21.856 6.338 21.856 21.856 3.641 12.554 12.554 2 3.001 10.350 32.206 3.001 10.350 32.206 3.041 10.485 23.040 3 2.672 9.213 41.419 2.672 9.213 41.419 3.015 10.398 33.438 4 2.302 7.937 49.356 2.302 7.937 49.356 2.995 10.328 43.766 5 2.116 7.296 56.652 2.116 7.296 56.652 2.681 9.245 53.012 6 1.552 5.352 62.004 1.552 5.352 62.004 2.608 8.992 62.004 7 .892 3.075 65.079 8 .865 2.983 68.062TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 99 9 .785 2.708 70.770 10 .764 2.633 73.404 11 .727 2.508 75.912 12 .623 2.147 78.059 13 .591 2.037 80.096 14 .583 2.011 82.107 15 .511 1.762 83.869 16 .493 1.701 85.570 17 .467 1.611 87.181 18 .438 1.512 88.692 19 .411 1.419 90.111 20 .402 1.385 91.497 21 .376 1.295 92.792 22 .342 1.180 93.971 23 .313 1.081 95.052 24 .288 .994 96.046 25 .260 .898 96.943 26 .254 .876 97.819 27 .234 .807 98.626 28 .213 .734 99.360 29 .185 .640 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 DD3 .774 DD5 .772 DD2 .771 DD1 .754 DD4 .746 TT4 .608 .549 XH3 .792 XH4 .773 XH1 .754 XH5 .748 XH2 .709 TC3 .812 TC4 .766TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 100 TC1 .762 TC2 .724 TC5 .627 HD3 .822 HD4 .785 HD2 .755 HD5 .742 HD1 .605 .565 TT1 .786 TT2 .776 TT3 .695 TT5 .626 CN1 .757 CN4 .726 CN2 .680 CN5 .665 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations. Loại biến HD1 trước, chạy lại lần 2: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .798 Approx. Chi-Square 1693.290 df 378Bartlett's Test of Sphericity Sig. .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings Comp onent Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulative % 1 6.000 21.427 21.427 6.000 21.427 21.427 3.633 12.975 12.975 2 2.978 10.635 32.062 2.978 10.635 32.062 3.029 10.817 23.791 3 2.669 9.534 41.596 2.669 9.534 41.596 3.006 10.736 34.528 4 2.120 7.572 49.168 2.120 7.572 49.168 2.665 9.518 44.046 5 2.107 7.524 56.692 2.107 7.524 56.692 2.654 9.480 53.526 6 1.452 5.186 61.879 1.452 5.186 61.879 2.339 8.353 61.879TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 101 7 .877 3.133 65.011 8 .842 3.008 68.020 9 .785 2.804 70.824 10 .748 2.673 73.497 11 .698 2.491 75.988 12 .622 2.223 78.211 13 .588 2.102 80.312 14 .583 2.083 82.395 15 .511 1.824 84.219 16 .493 1.759 85.978 17 .463 1.655 87.633 18 .431 1.540 89.172 19 .409 1.462 90.635 20 .389 1.391 92.026 21 .374 1.335 93.361 22 .337 1.204 94.565 23 .307 1.098 95.663 24 .286 1.020 96.682 25 .260 .928 97.610 26 .248 .887 98.497 27 .222 .794 99.292 28 .198 .708 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 DD3 .774 DD5 .773 DD2 .771 DD1 .755 DD4 .746 TT4 .608 .551 XH3 .789 XH4 .773 XH1 .758 XH5 .751TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 102 XH2 .708 TC3 .813 TC4 .771 TC1 .761 TC2 .727 TC5 .622 TT1 .792 TT2 .788 TT3 .688 TT5 .626 HD3 .813 HD4 .794 HD2 .770 HD5 .751 CN1 .726 CN4 .721 CN2 .717 CN5 .706 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations. Loại biến TT4 do biến này tải lên ở cả 2 nhân tố. Chạy lại lần 2: KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .788 Approx. Chi-Square 1553.829 df 351Bartlett's Test of Sphericity Sig. .000 Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared LoadingsCompon ent Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e % Total % of Variance Cumulativ e % 1 5.594 20.718 20.718 5.594 20.718 20.718 3.290 12.186 12.186 2 2.916 10.800 31.518 2.916 10.800 31.518 3.027 11.210 23.396 3 2.669 9.887 41.404 2.669 9.887 41.404 2.994 11.089 34.485TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 103 4 2.120 7.852 49.257 2.120 7.852 49.257 2.644 9.793 44.279 5 1.970 7.297 56.554 1.970 7.297 56.554 2.396 8.875 53.154 6 1.420 5.259 61.812 1.420 5.259 61.812 2.338 8.659 61.812 7 .868 3.214 65.027 8 .833 3.084 68.111 9 .785 2.908 71.019 10 .733 2.713 73.732 11 .691 2.559 76.291 12 .612 2.267 78.558 13 .586 2.170 80.728 14 .566 2.097 82.826 15 .503 1.862 84.687 16 .488 1.806 86.493 17 .457 1.694 88.187 18 .430 1.592 89.779 19 .390 1.444 91.223 20 .387 1.432 92.655 21 .373 1.383 94.038 22 .332 1.231 95.269 23 .307 1.136 96.405 24 .272 1.008 97.413 25 .257 .951 98.364 26 .232 .860 99.224 27 .209 .776 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotated Component Matrixa Component 1 2 3 4 5 6 DD5 .779 DD2 .769 DD3 .768 DD4 .766 DD1 .753 XH3 .789 XH4 .773 XH1 .757 XH5 .752 XH2 .708TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 104 TC3 .813 TC4 .771 TC1 .762 TC2 .727 TC5 .625 HD3 .818 HD4 .803 HD2 .767 HD5 .742 TT2 .799 TT1 .784 TT3 .702 TT5 .622 CN1 .730 CN4 .718 CN5 .711 CN2 .709 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 6 iterations. V. Phân tích hồi quy, tương quan, ANOVA 1. Tương quan Pearson Correlations KTQM F_TC F_CN F_HD F_TT F_DD F_XH Pearson Correlation 1 .518** .525** .404** .535** .361** .528** Sig. (2-tailed) .000 .000 .000 .000 .000 .000KTQM N 150 150 150 150 150 150 150 Pearson Correlation .518** 1 .297** .185* .267** .211** .103 Sig. (2-tailed) .000 .000 .023 .001 .010 .208F_TC N 150 150 150 150 150 150 150 Pearson Correlation .525** .297** 1 .179* .387** .129 .233** Sig. (2-tailed) .000 .000 .029 .000 .115 .004F_CN N 150 150 150 150 150 150 150 Pearson Correlation .404** .185* .179* 1 .248** .297** .164* Sig. (2-tailed) .000 .023 .029 .002 .000 .045F_HD N 150 150 150 150 150 150 150 Pearson Correlation .535** .267** .387** .248** 1 .249** .157F_TT Sig. (2-tailed) .000 .001 .000 .002 .002 .055TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 105 N 150 150 150 150 150 150 150 Pearson Correlation .361** .211** .129 .297** .249** 1 .097 Sig. (2-tailed) .000 .010 .115 .000 .002 .238F_DD N 150 150 150 150 150 150 150 Pearson Correlation .528** .103 .233** .164* .157 .097 1 Sig. (2-tailed) .000 .208 .004 .045 .055 .238F_XH N 150 150 150 150 150 150 150 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed). 2. Hồi quy đa biến Model Summaryb Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 .837a .700 .688 .312 1.937 a. Predictors: (Constant), F_XH, F_DD, F_TC, F_HD, F_CN, F_TT b. Dependent Variable: KTQM ANOVAa Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. Regression 32.481 6 5.413 55.721 .000b Residual 13.893 143 .0971 Total 46.373 149 a. Dependent Variable: KTQM b. Predictors: (Constant), F_XH, F_DD, F_TC, F_HD, F_CN, F_TT Coefficientsa Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients Collinearity StatisticsModel B Std. Error Beta t Sig. Tolerance VIF (Constant) -.106 .194 -.544 .587 F_TC .228 .038 .296 6.002 .000 .860 1.163 F_CN .183 .045 .211 4.085 .000 .782 1.279 F_HD .108 .035 .151 3.056 .003 .859 1.165 F_TT .182 .038 .247 4.752 .000 .779 1.284 F_DD .100 .038 .129 2.615 .010 .864 1.157 1 F_XH .241 .031 .372 7.827 .000 .927 1.079 a. Dependent Variable: KTQMTR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 106 3. ANOVA, T-test BIẾN GIỚI TÍNH Chạy Independent T-Test: Independent Samples Test Levene's Test for Equality of Variances t-test for Equality of Means F Sig. t df Sig. (2- tailed) Equal variances assumed 1.582 .210 .110 148 .913 KTQM Equal variances not assumed .104 76.724 .917 BIẾN ĐỘ TUỔI Test of Homogeneity of Variances KTQM Levene Statistic df1 df2 Sig. 2.432 3 146 .067 ANOVA KTQM Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 1.051 3 .350 1.129 .340 Within Groups 45.322 146 .310 Total 46.373 149 BIẾN CHỨC VỤ Test of Homogeneity of Variances KTQM Levene Statistic df1 df2 Sig. .886 3 146 .450 ANOVA KTQM Sum of Squares df Mean Square F Sig. Between Groups 2.117 3 .706 2.327 .077TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 107 Within Groups 44.257 146 .303 Total 46.373 149 BIẾN LOẠI HÌNH Test of Homogeneity of Variances KTQM Levene Statistic df1 df2 Sig. 4.570 2 147 .012 Robust Tests of Equality of Means KTQM Statistica df1 df2 Sig. Welch 8.373 2 35.418 .001 a. Asymptotically F distributed. BIẾN KHOẢNG CÁCH Test of Homogeneity of Variances KTQM Levene Statistic df1 df2 Sig. 13.375 2 147 .000 TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế 108 Robust Tests of Equality of Means KTQM Statistica df1 df2 Sig. Welch 5.797 2 91.884 .004 a. Asymptotically F distributed. TR ƯỜ NG ĐẠ I H ỌC KI NH TẾ HU Ế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfcac_nhan_to_anh_huong_den_dich_vu_ke_khai_thue_qua_mang_tai_chi_cuc_thue_thanh_pho_dong_ha_tinh_quan.pdf
Luận văn liên quan