Luận văn Cách tìm luận điểm và phân tích dẫn chứng trong bài văn nghị học

I/ PHẦN MỞ ĐẦU : Trong các môn học trong nhà trường THCS có thể nói môn Ngữ văn đóng vai trò hết sức quan trọng, không những tạo điều kiện cho học sinh có kĩ năng nghe, nói, đọc , viết tiếng Việt khá thành thạo theo các kiểu văn bản và có kĩ năng về phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có năng lực cảm nhận và bình giảng tác phẩm văn học. Hơn nữa còn giúp cho các em tiếp nhận các môn khoa học khác một cách tốt hơn. Nhưng trong thực tế năng lực cảm thụ văn chương đưa văn chương vào cuộc sống và cách hành văn của các em nhất là văn nghị luận của đa số các em còn yếu. Có những học sinh lớp 9 viết những đoạn văn, bài văn phải bất lực trước ngòi bút của mình. Các em có thể làm văn bằng cách sao chép bài văn mẫu hoặc ghi tất cả lời giảng của giáo viên chứ không thể viết ra điều mình đã nghĩ. Là một giáo viên, ai cũng muốn truyền đạt tất cả kiến thức, kĩ năng mà mình có cho các em. Muốn các em học vận dụng kiến thức đó vào cuộc sống, và học tập. Để làm tốt điều đó, người giáo viên trước hết phải có cái tâm, cái tình của một người thầy. Đó là người thầy phải thấy được cái non yếu của học trò để từ đó tìm ra phương pháp khắc phục, uốn nắn. Để làm tốt điều đó không chỉ đòi hỏi người thầy phải có trình độ, năng lực - đó chỉ là một phần nhưng yếu tố không kém phần quan trọng đó là người thầy giáo phải rút ra một kinh nghiệm nho nhỏ qua từng tiết dạy, từng bài dạy. Tôi cho rằng kinh nghiệm của người thầy càng già dặn thì hiệu quả càng quý giá và kết quả càng cao. Thế nhưng, một bộ phận không nhỏ của học sinh chúng ta hiện nay là không làm theo những gì thầy, cô dạy hay nói đúng hơn là khả năng vận dụng của các em còn rất kém. Một trong những điểm kém nhất của các em học trò chúng ta là chưa biết cách tìm luận điểm và phân tích dẫn chứng trong bài văn nghị luận. Văn nghị luận là thể loại quan trọng và khó trong chương trình tập làm văn THCS. Để học tốt thể loại này đòi hỏi mỗi học sinh không chỉ có sự am hiểu đặc trưng thể loại, một vốn tri thức cuộc sống và văn học mà còn phải có một khả năng tư duy sắc bén, một năng lực phân tích, lập luận để làm rõ vấn đề .            Thực tế hiện nay trong chương trình sách giáo khoa môn Ngữ văn THCS chưa có tiết nào dạy cho các em phương pháp triển khai luận điểm và phân tích dẫn chứng trong bài văn nghị luận một cách thật dễ hiểu nếu có chăng cũng chỉ là những tiết định hướng rất chung (chẳng hạn Ngữ văn 7 có tiết “Viết đoạn văn và trình bày luận điểm” lớp 8 tập 2. “Đề văn nghị luận và việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận” ở lớp 9 tập 2 cũng có tiết “cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện” “cách làm bài văn nghị luận về đoạn thơ bài thơ” trong khi đó  khả năng triển khai luận điểm vµ phân tích của các em còn rất hạn chế vµ đó l¹i lµ yêu cầu hàng đầu của văn nghị luận ( đặc biệt là nghị luận văn học ). Thực tế bài nghị luận văn học của các em  hiện nay chất lượng rất thấp, không đảm bảo yêu cầu thể loại, thường là luận điểm không rõ ràng, dài dòng hoặc không chính xác. Dẫn chứng hay diễn xuôi dẫn chứng , kể lại sự việc rồi thông qua đó tổng kết vấn đề . Thiết nghĩ nếu không sớm khắc phục điểm yếu trên thì việc giảng dạy văn nghị luận trong nhà trường sẽ dần mất đi ý nghĩa thiết thực trong việc học tập môn Ngữ văn của học sinh.           Xuất phát từ vấn đề trên có thể thấy việc hình thành cho học sinh cách tìm luận điểm vµ phân tích dẫn chứng là vô cùng cần thiết không chỉ giải quyết được những lúng túng của các em học sinh trong quá trình triển khai luận điểm khi viết văn nghị luận mà còn là cơ sở lí luận để giúp các em cảm nhận hết được cái hay của nghệ thuật sáng tạo ngôn từ qua mỗi tác phẩm văn học được tìm hiểu. Đối tượng nghiên cứu và thực thi đề tài của chúng tôi chủ yếu là các em học sinh lớp 9 nhằm cũng cố và khắc sâu cho các em về kĩ năng làm bài văn nghị luận để các em chuẩn bị bước vào kì thi chuyển cấp với biết bao áp lực nặng nề, tất nhiên khi có điều kiện chúng tôi vẫn áp dụng với các em ở lớp dưới.           Điểm mới của đề tài chính là sự kết hợp giữa kiến thức lí thuyết trong các bài dạy với kinh nghiệm của bản thân. Trong đó kinh nghiệm của bản thân trong quá trình giảng dạy là chính. Hay nói đúng hơn là kết hợp giữa lí thuyết sách giáo khoa và kinh nghiệm của mình đúc rút được trong quá trình dạy- học.

doc24 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 10974 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Cách tìm luận điểm và phân tích dẫn chứng trong bài văn nghị học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hết phải có cái tâm, cái tình của một người thầy. Đó là người thầy phải thấy được cái non yếu của học trò để từ đó tìm ra phương pháp khắc phục, uốn nắn. Để làm tốt điều đó không chỉ đòi hỏi người thầy phải có trình độ, năng lực - đó chỉ là một phần nhưng yếu tố không kém phần quan trọng đó là người thầy giáo phải rút ra một kinh nghiệm nho nhỏ qua từng tiết dạy, từng bài dạy. Tôi cho rằng kinh nghiệm của người thầy càng già dặn thì hiệu quả càng quý giá và kết quả càng cao. Thế nhưng, một bộ phận không nhỏ của học sinh chúng ta hiện nay là không làm theo những gì thầy, cô dạy hay nói đúng hơn là khả năng vận dụng của các em còn rất kém. Một trong những điểm kém nhất của các em học trò chúng ta là chưa biết cách tìm luận điểm và phân tích dẫn chứng trong bài văn nghị luận. Văn nghị luận là thể loại quan trọng và khó trong chương trình tập làm văn THCS. Để học tốt thể loại này đòi hỏi mỗi học sinh không chỉ có sự am hiểu đặc trưng thể loại, một vốn tri thức cuộc sống và văn học mà còn phải có một khả năng tư duy sắc bén, một năng lực phân tích, lập luận để làm rõ vấn đề . Thực tế hiện nay trong chương trình sách giáo khoa môn Ngữ văn THCS chưa có tiết nào dạy cho các em phương pháp triển khai luận điểm và phân tích dẫn chứng trong bài văn nghị luận một cách thật dễ hiểu nếu có chăng cũng chỉ là những tiết định hướng rất chung (chẳng hạn Ngữ văn 7 có tiết “Viết đoạn văn và trình bày luận điểm” lớp 8 tập 2. “Đề văn nghị luận và việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận” ở lớp 9 tập 2 cũng có tiết “cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện” “cách làm bài văn nghị luận về đoạn thơ bài thơ” trong khi đó khả năng triển khai luận điểm vµ phân tích của các em còn rất hạn chế vµ đó l¹i lµ yêu cầu hàng đầu của văn nghị luận ( đặc biệt là nghị luận văn học ). Thực tế bài nghị luận văn học của các em hiện nay chất lượng rất thấp, không đảm bảo yêu cầu thể loại, thường là luận điểm không rõ ràng, dài dòng hoặc không chính xác. Dẫn chứng hay diễn xuôi dẫn chứng , kể lại sự việc rồi thông qua đó tổng kết vấn đề . Thiết nghĩ nếu không sớm khắc phục điểm yếu trên thì việc giảng dạy văn nghị luận trong nhà trường sẽ dần mất đi ý nghĩa thiết thực trong việc học tập môn Ngữ văn của học sinh. Xuất phát từ vấn đề trên có thể thấy việc hình thành cho học sinh cách tìm luận điểm vµ phân tích dẫn chứng là vô cùng cần thiết không chỉ giải quyết được những lúng túng của các em học sinh trong quá trình triển khai luận điểm khi viết văn nghị luận mà còn là cơ sở lí luận để giúp các em cảm nhận hết được cái hay của nghệ thuật sáng tạo ngôn từ qua mỗi tác phẩm văn học được tìm hiểu. Đối tượng nghiên cứu và thực thi đề tài của chúng tôi chủ yếu là các em học sinh lớp 9 nhằm cũng cố và khắc sâu cho các em về kĩ năng làm bài văn nghị luận để các em chuẩn bị bước vào kì thi chuyển cấp với biết bao áp lực nặng nề, tất nhiên khi có điều kiện chúng tôi vẫn áp dụng với các em ở lớp dưới. Điểm mới của đề tài chính là sự kết hợp giữa kiến thức lí thuyết trong các bài dạy với kinh nghiệm của bản thân. Trong đó kinh nghiệm của bản thân trong quá trình giảng dạy là chính. Hay nói đúng hơn là kết hợp giữa lí thuyết sách giáo khoa và kinh nghiệm của mình đúc rút được trong quá trình dạy- học. II/ PHẦN NỘI DUNG : A/ THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ 1 . THỰC TRẠNG CỦA VIỆC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN KHI ĐI TÌM LUẬN ĐIỂM Một thực tế đáng buồn là rất nhiều em học sinh đang học văn nghị luận ở chương trình lớp 7 nhưng đến khi lớp 9 vẫn chưa nắm được cách làm văn nghị luận, bằng chứng là qua các bài viết các em đã bộc lộ những yếu kém đó. Đối với những tác phẩm văn xuôi thường có yêu cầu phân tích nhân vật hay một vấn đề nào đó, thế là các em tha hồ kể lể. Mặc dù yêu cầu của đề là cảm thụ, đánh giá chứ không phải là kể lại câu chuyện. Nhiều bài kiểm tra dài rất dài, nhưng không có ý, mà chủ yếu là học sinh khoe trí nhớ của mình, kể lại chuyện. Đối với tác phẩm thơ thì không ít học sinh sa vào “diễn giải” lại ý nghĩa của những câu thơ. Tuy cần phải cắt nghĩa, giảng giải để hiểu rõ thêm, để thấy được những đặc sắc riêng của câu thơ, bài thơ, nhưng không có nghĩa là học sinh chỉ việc diễn nôm lại ý nghĩa bài thơ. Câu “Câu thơ này cho thấy, đoạn thơ này nói lên, bài thơ này nghĩa là….” đã trở thành “công thức” trong bài làm của không ít học sinh. Bài thơ vốn hay, nhưng qua tài “chế biến” của học sinh bỗng trở nên nôm na và khô khan. Luận điểm là gì?"Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán". Đó là khái niệm về luận điểm còn đưa ra luận điểm bằng cách nào thì sách giáo khoa chưa có một phương pháp thật rõ ràng, dễ hiểu cho học sinh. Một học sinh lớp 7 khó có thể hiểu hết các thuật ngữ mà khái niệm nêu ra như : quan điểm, tư tưởng…chính vì thể trong bài viết của mình các em cũng khó có thể trình bày được "tư tưởng, quan điểm" cho đúng, cho "sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán". Bất kì người giáo viên nào cũng nhận thấy hạn chế của các em về việc triển khai luận điểm trong bài văn nghị luận dù rằng về lí thuyết các em đọc “vanh vách”. Hầu hết các em thường trình bày theo cách hiểu của mình chứ chưa biết triển khai cách hiểu đó một cách logic và khoa học nên ý tứ lộn xộn thiếu rõ ràng và khó hiểu. Cụ thể các em mắc vào các lỗi sau: 1.1. Bài văn không có luận điểm: Một thực tế mà người giáo viên nào cũng nhận thấy, đó là bài văn của các em không có luận điểm, hoặc luận điểm không rõ ràng, có lẽ khi viết, các em thường viết theo suy nghĩ, theo cách hiểu mà các thầy cô dạy trên lớp. 1.2. Luận điểm lặp: Có lẽ vì không hiểu rõ và hiểu chắc chắn về luận điểm và vai trò của luận điểm trong bài văn nghị luận nên nhiều em đã mắc lỗi lặp luận điểm trong bài viết của mình. Biểu hiện của lỗi này đó là các luận điểm hoặc một số luận điểm trong bài viết của các em giống nhau hoặc gần giống nhau. Chính vì thế nên bài viết của các em tuy dài nhưng thiếu ý. 1.3. Luận điểm dài dòng: Luận điểm thường chỉ có một câu ngắn gọn, rõ ràng, cô đúc và rất dễ hiểu ( Câu nêu luận điểm – câu chủ đề - Ngữ văn 8), ít khi người viết trình bày hai câu hoặc nhiều hơn nhưng vì không hiểu một cách thấu đáo nên nhiều em trình bày luận điểm rất dài dòng thậm chí mông lung khó hiểu. 2. Thùc tr¹ng cña viÖc PHÂN TÍCH dÉn chøng. 2.1 Chọn dẫn chứng không thật tiêu biểu: Không có đủ khả năng để làm rõ vấn đề bàn luận mà lỗi này là do các em không đọc kĩ văn bản, nắm nội dung không thật sâu sắc. 2.2 Phân tích theo cảm tính : Thường là các em nêu lên nội dung vấn đề rồi trích dẫn chứng để minh họa mà không có sự khai thác ý nghĩa ẩn sau ngôn từ làm cho vÊn ®Ò nghÞ luËn còn mang tính gượng ép, không hiểu được dụng ý của tác giả. 2.3 Diễn xuôi dẫn chứng : Các em trích dẫn được những dẫn chứng tiêu biểu cần thiết nhưng lại sa vào kể lại nội dung sự việc diễn đạt qua ngôn từ. 2.4 Phân tích không theo một định hướng, thiếu tính khoa học: Nghĩa là quá trình phân tích diễn ra một cách cảm tính dẫn đến việc dẫn chứng không được khai thác một cách triệt để, nội dung không sâu sắc thËm chÝ cã khi sai quan ®iÓm lËp tr­êng tiÕn bé. B/ GIẢI PHÁP VÀ CÁCH THỰC HIỆN 1. CÁCH TÌM LUẬN ĐIỂM: 1.1.Đối với truyện: Có nhiều cách để chúng ta tìm ra luận điểm, nhưng cách dễ nhất cho học sinh đó là trả lời câu hỏi “NHƯ THẾ NÀO”, trả lời được câu hỏi này có nghĩa học sinh đã tìm được câu nêu luận điểm (tạm gọi là ý khái quát nhất). Việc còn lại là chọn lọc dẫn chứng để minh hoạ làm sáng tỏ luận điểm đó. Chẳng hạn, khi phân tích nhân vật anh thanh niên trong "Lặng lẽ Sapa" ta trả lời câu hỏi “anh thanh niên là người như thế nào” chúng ta thấy ngay: Đó là người yêu công việc và hết mình vì công việc; Là người rất quan tâm đến người khác; là người khiêm tốn, giản dị…Mỗi câu trả lời như thế có thể xem đó là một ý khái quát của luận điểm. Đây chính là đặc điểm nhân vật anh thanh niên mà chúng ta cần phân tích trong bài văn của mình. Tương tự khi phân tích nhân vật bé Thu trong “chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng các em chỉ cần trả lời: “bé Thu là người như thế nào” các em sẽ có ngay câu trả lời: Thu là em bé hồn nhiên, ngây thơ và có cá tính mạnh mẽ và em là người con có tình yêu ba sâu sắc. Thực chất những đặc điểm này các em đã được thầy cô giáo dạy rất kĩ trên lớp, đây chỉ là thao tác tái hiện lại mà thôi. 1.2. Đối với thơ: Đối với dạng đề nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ta lại trả lời câu hỏi: đoạn thơ, bài thơ “NÓI VỀ CÁI GÌ”. Chẳng hạn khi phân tích khổ thơ đầu trong văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng Chúng ta chỉ cần trả lời câu hỏi “đoạn thơ nói về cái gì”, chúng ta có ngay câu trả lời đoạn thơ nói về hình ảnh chiếc xe không có kính và tinh thần lạc quan, bình tĩnh, bất chấp gian khó của người lính. Tiếp theo, chúng ta chỉ cần phân tích một số từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu…để làm sáng tỏ câu chủ đề là được. (Ta gọi là câu nêu luận điểm- Ngữ văn 8) Ví dụ: Phân tích khổ thơ sau trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thành Hải Ta làm con chim hút Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến - Trước vẽ đẹp thơ mộng của xứ Huế, trước không khí tưng bừng đi lên xây dựng cuộc sống mới, nhà thơ nguyện được dâng hiến một phần tâm huyết của mình cho đất nước ( Câu nêu luận điểm - trả lời câu hỏi: Đoạn thơ nói về cái gì?) Ước làm một và chỉ một “con chim hót, một cành hoa, một nốt trầm” để góp thêm chút âm thanh, hương sắc cho vẽ đẹp thiên nhiên mùa xuân. Điều đáng nói là tác giả không ước mình làm nên vẽ đẹp của mùa xuân mà chỉ góp phần tô điểm mùa xuân, phải chăng đây là một nét đẹp vốn có của một chiến sĩ cách mạng? Ẩn sau hình ảnh miêu tả, ta có thể thấy lớp nghĩa khác đó chính là cả tài năng, tâm huyết mà tác giả mà tác giả đã dành cả đời cho cuộc sống. Phép điệp từ “ta làm” kết hợp với giọng thơ dứt khoát thể hiện được khát vọng được dâng hiến cho đời của nhà thơ. Phải chăng những con người như tác giả hạnh phúc cá nhân luôn hoà quyện với hạnh phúc dân tộc, và việc dâng hiến cho đời không những là trách nhiệm mà hơn hết là niềm hạnh phúc lớn nhất của đời người. 2. Ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch dÉn chøng 2.1 Phương pháp cảm nhận. C¶m nhËn thùc chÊt lµ sù nhËn biÕt cña ng­êi viÕt, ng­êi ®äc th«ng qua t×nh c¶m chñ quan cña m×nh. Nh­ng kh«ng cã nghÜa lµ ng­êi viÕt, ng­êi ®äc “tha hå c¶m nhËn” mµ ph¶i c¶m nhËn trªn c¬ së cã lÝ, cã t×nh vµ b¸m vµo v¨n b¶n. Dẫn chứng bao giờ cũng diễn đạt một tình tiết hay miêu tả một cảnh tượng, sự kiện bằng năng lực riêng. Víi ph­¬ng ph¸p nµy chúng ta hãy tả lại một cách chi tiết, cụ thể theo cảm nhận thông qua sự tưởng tượng kèm theo những nhận định, đánh giá để làm rõ được luận điểm. C¶m nhËn lµ mét nghÜa réng. Cã khi c¶m nhËn b»ng lÝ trÝ cã khi b»ng t×nh c¶m còng cã thÓ kÕt hîp gi÷a lÝ trÝ vµ t×nh c¶m ®Ó cã c¶m nhËn ®óng vµ hay. - Ví dụ: Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng (Viếng lăng Bác – Viễn Phương ) Câu thơ đã tái hiện một bối cảnh không gian ban mai tinh khôi với màu xanh tươi thân thuộc của hàng tre hòa trong cái màu trắng huyền ảo mơ màng của sương sớm - một hình ảnh vừa quen thuộc vừa đánh thức cảm nhận của người đọc. ( tái hiện ) Nơi Bác yên nghỉ dường như là cả một khu vườn tràn ngập màu sắc của lá hoa chan hòa trong gió, nắng thiên nhiên tạo một nét đẹp rất bình dÞ, rất Việt Nam ( nhận định ) 2.2Phương pháp phân tích nghệ thuật làm nổi bật nội dung vấn đề. Mét trong nh÷ng yÕu kÐm cña häc sinh ®ã lµ trong qu¸ tr×nh ph©n tÝch , c¸c em kh«ng chó ý hoÆc Ýt chó ý ®Õn nghÖ thuËt. ChÝnh v× thÕ bµi lµm cña c¸c em dï cã hay ®Õn ®©u còng khã cã thÓ ®¹t ®iÓm cao. Bëi lÏ, nÕu néi dung lµ “x­¬ng” cña t¸c phÈm th× nghÖ thuËt lµ “ phÇn hån” cña nã. Mçi “néi dung” hay ph¶i ®­îc Èn chøa trong mét “hån” hay. Ph©n tÝch néi dung kh«ng th«i coi nh­ bµi v¨n míi chØ lµm mét nöa. Bëi thÕ, trong qu¸ tr×nh ph©n tÝch ph¶i kÕt hîp c¶ néi dung vµ nghÖ thuËt. V× thÕ phân tích theo phương pháp này phải cần có vốn hiểu biết về các biện pháp tu từ Tiếng Việt. Phải chỉ ra và phân tích t¸c dông, ý nghĩa tu từ của nó. Ví dụ: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ ( Viếng lăng Bác – Viễn Phương ) Hình ảnh mặt trời ë câu thơ thứ nhất là mặt trời thực, mặt trời sớm tối đi về mang lại cho con người ánh sáng và hơi ấm, mặt trời ở câu thơ thứ hai là hình ảnh ẩn dụ chỉ Bác. Nếu mặt trời đem cho con người và vạn vật sự sống thì Bác chính là người đã đưa dân tộc Việt Nam tõ trong bãng tèi ra ¸nh s¸ng, tõ n« lÖ ®Õn tù do hướng đến ánh sáng của sự văn minh. Bác là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Giọng thơ ch©n thµnh, tha thiÕt còn thể hiện niềm tự hào của chính tác giả về Bác. 2.3 Phương pháp suy luận bằng lí lẽ. Phương pháp này thường dựa vào tính chất của vấn đề để suy luận theo hướng mà người viết định ra. Muốn vậy phải nắm chắc đặc điểm nhân vật và các tình tiết sự kiện của văn bản. - Ví dụ: “chao ôi! Ông lão nhớ cái làng, nhớ cái làng quá” ( Làng – Kim Lân ) Nhớ làng nhớ những ngày làm việc phục vụ kháng chiến ông khao khát được trở về nhưng đó cũng chỉ là khao khát, ước mơ khi hoàn cảnh thực là ông không thể để lại gia đình ở vùng tản cư vì thế nỗi nhớ vốn da diết lại càng da diết hơn và trong một chừng mực nào đó còn là nỗi đau trong nhân vât. 2.4 Phương pháp so sánh, đối chiếu. Một bài văn hay trước hết phải viết “đúng ” chỉ khi “đúng ” thì mới hay được. Hơn nữa, một bài văn hay không chỉ thể hiện cái nhìn sâu sắc của người viết mà còn biết liên hệ, đối chiếu với tác phẩm khác. Như thế không chỉ thể hiện chiều “sâu” của người viết mà còn thể hiện chiều “rộng” của “vốn liếng” văn chương nữa. Tức là phân tích dựa trên cơ sở cùng đề tài được thể hiện ở nhiều văn bản khác nhau. Khi sử dụng phương pháp này cần lưu ý đến tính trọng tâm tức là phải hướng vào vấn đề đang cần nghị luận. - Ví dụ: khi ta phân tích hình ảnh ánh trăng trong bài thơ “Ngắm trăng” của Bác thì ta nên liên hệ đến hình ảnh ánh trăng trong bài thơ “Tin thắng trận” hay bài “Rằm tháng giêng” để làm nổi bật tâm hồn thi nhân và tình yêu thiên nhiên của Bác. Ở trường hợp này cũng có thể liên hệ so sánh với các tác giả khác nhằm làm nổi bật hình ảnh trong thơ Bác. Hay khi phân tích bài thơ “Đồng chí” chắc chắn người viết không thể bỏ qua “Bài thơ về tiểu đôị xe không kính”…Một điều cần nói thêm đó là không phải và cũng không nhất thiết lúc nào chúng ta cũng liện hệ văn học với văn học. Có khi chúng ta phải liện hệ văn học với cuộc sống. Đó mới là điều quan trọng và có tính thuyết phục mới cao. Chẳng hạn, khi tìm hiểu về truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” chúng ta phải nghĩ đến “Những cô gái thanh niên xung phong ở Trường Sơn”… 2.5 Phương pháp tái hiện. Tái hiện thực chất là trình bài lại những điều đã có trong văn bản, điều quan trọng nhất của phương pháp này là học sinh nhớ càng chính xác thì hiệu quả và sức thuyết phục càng cao – gọi đó là cách tái hiện trực tiếp. Nếu không nhớ một cách chính xác thì chúng ta có thể tái hiện nội dung – gọi là tái hiện gián tiếp. Ví dụ: Khi nhận xét về Vũ Nương trong “Chuyện Người con gái Nam Xương” ta có thể đưa ra kết luận: +Là người vợ hết lòng yêu thương…chồng (Câu nêu luận điểm) Dẫn chứng: Trong buổi tiễn đưa: Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng bằng những lời lẽ dịu dàng, tha thiết và cảm động: "Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ mong ngày về mang theo được hai chữ bình yên , thế là đủ rồi". Nhận xét của người viết: Người đọc xúc động trước khao khát, ước mơ bình dị của Vũ Nương. Không phải là mơ ước về công danh, tiền bạc mà chỉ là hai chữ “bình yên”. Đằng sau niềm khao khát, ước mơ ấy là cả một tấm lòng yêu thương chân thành, đằm thắm vượt ra ngoài cả sự cám dỗ của vật chất tầm thường và vinh hoa phú quý. Tình yêu thương chồng đã chiến thắng tất cả. Hay khi đánh giá về tài năng trong việc tả người của Nguyễn Du thì người viết phải đưa ra được những dẫn chứng thuyết phục. Đó là cách tả người của ông không giống với bất kì ai, hơn nữa trong cách tả mỗi nhân vật Nguyễn Du lại sử dụng một bút pháp khác nhau. Chẳng hạn, khi miêu tả chị em Thuý Kiều, ông dùng bút pháp ước lệ tượng trưng như: “Mai cố cách, tuyết tinh thần; Hoa cười, ngọc thốt đoan trang; Làn thu thuỷ, nét xuân sơn…” Nhưng đến lượt Mã Giám Sinh ông lại sử dụng bút pháp tả thực. Hỏi tên rằng: “Mã Giám Sinh” Hỏi quê rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần” Quá niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao… Để dẫn chứng có sức thuyết phục người đọc thì chúng ta phải phân tích các từ ngữ, hình ảnh… để làm rõ những nhận xét đánh giá của mình (phần lí thuyết trong các bài học). Sau đây là một số dẫn chứng về cách tìm luận điểm và phân tích dẫn chứng trong một số bài văn nghị luận văn học : Đề bài: Nhân vật anh thanh niên trong"lặng lẽ Sapa" của Nguyễn Thành Long. Anh thanh niên là một con người yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ của mình. (Câu nêu luận điểm – Trả lời câu hỏi “Anh thanh niên là người như thế nào”). Trong lời giới thiệu của ông hoạ sĩ già và cô gái , bác lái xe gọi anh là "người cô độc nhất thế gian". Đã mấy năm nay, anh sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét, bốn bề chỉ có cây cỏ và mây mù lạnh lẽo. Công việc của anh là đo gió đo mưa, đo nhiệt độ…vậy mà anh rất yêu công việc của mình. Chúng ta hãy nghe anh nói với ông hoạ sĩ già "khi ta làm việc ta với công việc là đôi, sao lại gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế chứ cất nó đi cháu buồn đến chết mất" còn đây là tâm sự của anh với cô kĩ sư trẻ "lúc nào tôi cũng có người trò chuyện. Nghĩa là có sách ấy mà" Tuy sống trong điều kiện thiếu thốn về vật chất lẫn tinh thần nhưng người thanh niên ấy vẫn ham mê công việc, vẫn biết sắp xếp, lo toan cuộc sống riêng ngăn nắp, ổn định. Anh nuôi gà, trồng hoa, đọc sách. (phân tích bằng phương pháp tái hiện) Sống trong hoàn cảnh như thế, sẽ có người dần thu mình lại trong nỗi cô đơn. Nhưng anh thanh niên này thật đáng yêu ở nỗi "thèm người", lòng hiểu khách đến nồng nhiệt và quan tâm đến ngưồi khác một cách chu đáo (Câu nêu luận điểm – Trả lời câu hỏi “Anh thanh niên là người như thế nào”). Anh biếu vợ bác lái xe củ tam thất để chữa bệnh, hái hoa tặng cô kĩ sư, tặng trứng ông hoạ sĩ. Biết quan tâm đến người khác là đáng quý nhưng anh quan tâm rất đúng cách và hợp lí. Hoa thì ai cũng thích vì nó đẹp, trứng ai cũng muốn ăn vì nó bổ cho sức khoẻ nhưng một ông già không thể đổi trứng lấy hoa và một cô gái thì bao giờ cũng thích hoa hơn trứng. Biết quan tâm đến người khác, anh thanh niên còn rất biết nắm bắt tâm lí của từng lứa tuổi, từng người. ( phương pháp suy luận) Đề bài : Phân tích khổ thơ đầu trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận. Hai câu thơ đầu tác giả đã vẽ nên một khung cảnh ở biển đang chuyển dần về đêm (Câu nêu chủ đề). "Mặt trời xuống biển như hòn lửa" là cách so sánh mới và độc đáo vừa gợi lên một khung cảnh hùng vĩ của thiên nhiên vừa gợi không khí ấm áp như trong gia đình. Có lẽ nhà thơ đang ở rất xa đất liền mới thấy được "mặt trời xuống biển". Vì mặt trời lặn về phía Tây. Dường như cả thiên nhiên rộng lớn mênh mông được nhà thơ thu nhỏ lại mà màn đêm là ngôi nhà còn những lượn sóng chính là then cài. Nghệ thuật so sánh, nhân hoá được nhà thơ sử dụng đúng chỗ khiến câu thơ như có hồn và thêm sức sống. Cách so sánh và sử dụng biện pháp nhân hoá độc đáo gợi cảm giác vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với màn đên buông xuống là tấm cửa khổng lồ và những lượn sóng là then cài cửa. Con người đi trong biển đêm mà như đi trong ngôi nhà thân thuộc của mình. Thiên nhiên vũ trụ bắt đầu đi vào trạng thái nghỉ ngơi, con người lại bắt dầu vào công việc của mình, cho thấy sự hăng say và nhiệt tình xây dựng đất nước của người lao động mới. Qua đó, người đọc còn có thể thấy được trí tưởng tượng, sự liên tưởng độc đáo của một nhà thơ lãng mạn (Phương pháp phân tích nghệ thuật để làm nổi bật nội dung). Chỉ hai câu thơ ngắn gọn mà người đọc đã hình dung cảnh biển hùng vĩ và tráng lệ. Chỉ hai câu thơ mà nhà thơ đã đưa thiên nhiên trở về gần gũi với con người. Điều đó chứng tỏ một tình yêu lớn và cảm xúc mãnh liệt của nhà thơ trước thiên nhiên của nhà thơ. Khi màn đêm buông xuống cũng là lúc những người dân làng chài ra khơi (câu nêu chủ đề). Kết thúc một ngày cũng là lúc mỗi con người được nghỉ ngơi để trở về gia đình, quây quần bên mâm cơm, bếp lửa vậy mà những người dân chài lại bắt đầu một ngày làm việc. Cái độc đáo ở đây chính là nhà thơ đã tạo ra một sự đối lập tưởng chừng như vô lí nhưng lại rất đúng với thực tế của người dân biển. Cụm từ "lại ra khơi" vừa thể hiện một hành động ngược lại với tự nhiên vừa khiến ta nghĩ đến một công việc thường xuyên của người dân chài. Công việc ấy cứ lặp đi lặp lại suốt năm tháng, suốt cuộc đời nhưng không vì thế mà cuộc sống của họ trở nên tẻ nhạt và nhàm chán. Mặt biển đêm không lạnh lẽo mà trở nên ấm áp bởi khí thế ra khơi hừng hực của người dân làng chài (Phương pháp suy luận bằng lí lẽ). Dường như tiếng hát của họ lấn át cả âm thanh sóng vỗ. Tiếng hát ấy hoà cùng gió mạnh thổi căng cánh buồm đẩy thuyền phăng rẽ sóng. Trong tiếng hát ấy, chúng ta nhận thấy niềm vui hân hoan, khí thế đi lên để làm chủ thiên nhiên, đất nước của con người. Tiếng hát ấy còn thể hiện lòng quyết tâm của chuyến ra khơi đầy bội thu. Không dùng cách nói khoa trương phóng đại nhưng Huy Cận vẫn nói hộ được hàng triệu con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc lúc bấy giờ (Phương pháp cảm nhận ). Kết quả khi áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy: Tr­íc khi thùc hiÖn ®Ò tµi Sau khi thùc hiÖn ®Ò tµi Møc ®é TØ lÖ Møc ®é TØ lÖ Giái 5% Giái 7,5% Kh¸ 25% Kh¸ 32,5% Trung b×nh 65% Trung b×nh 60% YÕu 5% YÕu kÐm kÐm III /PHẦN KẾT LUẬN: Văn học một loại hình nghệ thuật do vậy nhận thức văn học là một hệ thống mở tùy thuộc vào mỗi cá nhân , dạy văn thực chất là giúp học sinh biến tác phẩm của nhà văn thành tác phẩm của mình, sống trong mình.Để viết văn “đúng” và “hay” là một quá trình rèn luyện không mệt mõi của học sinh. Những phương pháp ở trên, xét một khía cạnh nào đó cũng chỉ là lí thuyết. Nếu muốn viết văn hay, học sinh còn phải học rất nhiều như cách dùng từ, đặt câu và đặc biệt là cách diễn đạt… Hiểu thông thạo về lí thuyết không có nghĩa là các em đã biết viết văn chứ chưa nói đến việc viết văn hay. Nhưng lí thuyết là cơ sở. Không có lí thuyết dĩ nhiên các em sẽ gặp khó khăn. Xuất phát từ thực tế học sinh cũng yếu về kĩ năng tìm luận điểm và phân tích dẫn chứng trong quá trình tạo lập một văn bản nghị luận văn học, tôi mạnh dạn trao đổi một số phương pháp tìm luận điểm và phân tích dẫn chứng mà tôi tự đúc rút ra được trong quá trình dạy học, nhằm khắc phục hạn chế trên đồng thời cũng mở ra hướng nghiên cứu toàn diện, triệt để vấn đề này. Tất nhiên, bước đầu mới nghiên cứu và thực hiện nên không tránh khỏi thiếu sót và hạn chế. Càng không thể khẳng định đây là cách hay nhất, tối ưu nhất. Bởi lẽ bất kì một phương pháp hay cách thức nào cũng còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố khác. Nhưng trong quá trình áp dụng đề tài tại Trường THCS Đông Hưng 2 trong năm học 2010- 2011, tôi đã có một kết quả khá khả quan. Nhiều học sinh hiểu cách làm, biết triển khai luận điểm và phân tích dẫn chứng khá tốt. Để học sinh làm tốt theo đề tài này tôi muốn nói thêm rằng, người thầy giáo, cô giáo phải thực hiện một cách thường xuyên, liên tục để tạo cho học sinh một thói quen và hình thành một kĩ năng. Với đề tài này, tôi hy vọng sẽ ít nhiều hữu ích đối với việc học văn nghị luận của các em học sinh. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn. Bảng so sánh sau là kết quả của quá trình thực hiện đề tài tại đơn vị trong các năm học liên tiếp của bản thân. Tất nhiên nó không thể chính xác đến tuyệt đối nhưng ít nhiều cũng phản ánh phần nào kết quả khả quan. An Minh , ngày 02 tháng 11 năm 2011. Người viết Nguyễn Thị Vĩnh Phượng Ý KIẾN CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM KHẢO …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. -------------- IV.Tài liệu tham khảo 1. Ngữ văn 7 tập 1 2. Ngữ văn 8 tập 2 3. Ngữ văn 9 tập 2 V. Mục lục Phần I Mở đầu Lí do chọn đề tài. Phần II nội dung 1 thực trạng của việc triển khai luận điểm. 1.1. Bài văn không có luận điểm. 1.2. Luận điểm lặp. 1.3. Luận điểm dài dòng. 2. Cách triển khai luận điểm: 2.1. đối với truyện 2.2. đối với thơ 3. Thực trạng của việc trình bày dẫn chứng. 3.1 Chọn dẫn chứng khụng thật tiờu biểu, 3.2 Phõn tớch theo cảm tớnh : 3.3 Diễn xuụi dẫn chứng : 4. phương pháp phân tích dẫn chứng 4.1. Phương pháp tái hiện bằng cảm nhận. 4.2 Phương pháp phân tích nghệ thuật làm nổi bật nội dung vấn đề. 4.3 Phương pháp suy luận bằng lí lẽ. 4.4 Phương pháp so sánh, đối chiếu. 4.5 Phương pháp tái hiện. 5. Vận dụng IIIKết luận: PHẦN I : MỞ ĐẦU I/Lí do chọn đề tài. Là một giáo viên, ai cũng muốn truyền đạt tất cả kiến thức, kĩ năng mà mình có cho các em. Muốn các em học vận dụng kiến thức đó vào cuộc sống, và học tập. Để làm tốt điều đó, người giáo viên trước hết phải có cái tâm của một người thầy, cái tình của một người anh và trách nhiệm của một người cha. Đó là người thầy phải thấy được cái non yếu của học trò để từ đó tìm ra phương pháp khắc phục, uốn nắn. Để là tốt điều đó không chỉ đòi hỏi người thầy phải có trình độ, năng lực - đó chỉ là một phần nhưng yếu tố không kém phần quan trọng đó là người thầy giáo phải rút ra một kinh nghiệm nho nhỏ qua từng tiết dạy, từng bài dạy. Tôi cho rằng kinh nghiệm của người thầy càng già dặn thì hiệu quả càng quý giá và kết quả càng cao. Thế nhưng, một bộ phận không nhỏ của học sinh chúng ta hiện nay là không làm theo những gì thầy, cô dạy hay nói đúng hơn là khả năng vận dụng của các em còn rất kém. Một trong những điểm kém nhất của các em học trò chúng ta là khă năng triển khai luận điểm và phân tích dẫn chứng trong bài văn nghị luận. Văn nghị luận là thể loại quan trọng và khó trong chương trình tập làm văn THCS. Để học tốt thể loại này đòi hỏi mỗi học sinh không chỉ có sự am hiểu đặc trưng thể loại, một vốn tri thức cuộc sống và văn học mà còn phải có một khả năng tư duy sắc bén, một năng lực phân tích, lập luận để làm rõ vấn đề . Thực tế hiện nay trong chương trình sách giáo khoa môn Ngữ văn THCS chưa có tiết nào dạy cho các em phương pháp triển khai luận điểm và phân tích dẫn chứng trong bài văn nghị luận một cách thật dễ hiểu nếu cú chăng cũng chỉ là những tiết định hướng rất chung chung (chẳng hạn Ngữ văn 7 có tiết. “Viết đoạn văn và trình bày luận điểm” lớp 8 tập 2 trang 79 “Đề văn nghị luận và việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận” ở lớp 9 tập 2 cũng có tiết “cách làm bài văn nghị luận về tác phẩm truyện” “cách làm bài văn nghị luận về đoạn thơ bài thơ” trong khi đó khả năng triển khai luận điểm vµ phân tích của các em còn rất hạn chế vµ đó l¹i lµ yêu cầu hàng đầu của văn nghị luận ( đặc biệt là nghị luận văn học ). Thực tế bài nghị luận văn học của các em hiện nay chất lượng rất thấp, không đảm bảo yêu cầu thể loại, thường là luận điểm không rõ ràng, dài dòng hoặc không chính xác. Dẫn chứng hay diễn xuôi dẫn chứng , kể lại sự việc rồi thông qua đó tổng kết vấn đề . Thiết nghĩ nếu không sớm khắc phục điểm yếu trên thì việc giảng dạy văn nghị luận trong nhà trường sẽ dần mất đi ý nghĩa thiết thực trong việc học tập môn Ngữ văn của học sinh. Xuất phát từ vấn đề trên có thể thấy việc hình thành cho học sinh phương pháp và kĩ năng triÓn khai luËn ®iÓm vµ phân tích dẫn chứng là vô cùng cần thiết không chỉ giải quyết được những lúng túng của các em học sinh trong quá trình triển khai luận điểm khi viết văn nghị luận mà còn là cơ sở lí luận để giúp các em cảm nhận hết được cái hay của nghệ thuật sáng tạo ngôn từ qua mỗi tác phẩm văn học được tìm hiểu. Đối tượng nghiên cứu và thực thi đề tài của chúng tôi chủ yếu là các em học sinh lớp 9 nhằm cũng cố và khắc sâu cho các em về kĩ năng làm bài văn nghị luận để các em chuẩn bị bước vào kì thi chuyển cấp với biết bao áp lực nặng nề, tất nhiên khi có điều kiện chúng tôi vẫn áp dụng với các em ở lớp dưới. Điểm mới của đề tài chính là sự kết hợp giữa kiến thức lí thuyết trong các bài dạy với kinh nghiệm của bản thân. Trong đó kinh nghiệm của bản thân trong quá trình giảng dạy là chính. Hay nói đúng hơn là kết hợp giữa lí thuyết sách giáo khoa và "mẹo" của người viết đúc rút được trong quá trình dạy- học. II/ NỘI DUNG 1 . THỰC TRẠNG CỦA VIỆC LÀM VĂN NGHỊ LUẬN VIỆC TRIỂN KHAI LUẬN ĐIỂM Một thực đáng buồn là rât nhiều em học sinh lên lớp 12 rồi nhưng vâcn chưa nắm được cách làm văn nghị luận, bằng chứng là qua các kì thi tốt nghiệp các em đã bộc lộ những yếu kém đó. Đối với những tác phẩm văn xuôi thường có yêu cầu phân tích nhân vật hay một vấn đề nào đó, thế là các sĩ tử tha hồ kể lể. Mặc dù yêu cầu của đề là cảm thụ, đánh giá chứ không phải là kể lại câu chuyện. Nhiều bài thi rất dài, nhưng không có ý, mà chủ yếu là thí sinh khoe trí nhớ của mình, kể lại chuyện, thậm chí còn thêm thắt, chẳng khác gì “tra tấn” giám khảo. Đề yêu cầu phân tích giá trị nhân đạo của truyện ngắn “Chí Phèo” thì thí sinh hầu như từ đầu đến cuối bài vanh vách kể lại cốt truyện, thậm chí còn trổ tài học thuộc trích luôn một vài câu nguyên văn mà chẳng có ý nghĩa gì. Cũng vậy, đề yêu cầu phân tích tình huống. Đối với tác phẩm thơ thì không ít thí sinh sa vào “diễn nôm” lại ý nghĩa của những câu thơ. Tuy cần phải cắt nghĩa, giảng giải để hiểu rõ thêm, để thấy được những đặc sắc riêng của câu thơ, bài thơ, nhưng không có nghĩa là thí sinh chỉ việc diễn nôm lại ý nghĩa bài thơ. Câu “Câu thơ này cho thấy, đoạn thơ này nói lên, bài thơ này nghĩa là….” đã trở thành “công thức” trong bài làm của không ít sĩ tử. Bài thơ vốn hay, qua tài “chế biến” của “sĩ tử” bỗng trở nên nôm na, sống sượng. "Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán" (Ngữ văn 7 tập 2 trang 19). Đó là khái niệm về luận điểm còn đưa ra luận điểm bằng cách nào thì sách giáo khoa chưa có một phương pháp thật rõ ràng, dễ hiểu cho học sinh. Một học sinh lớp 7 khó có thể hiểu hết các thuật ngữ mà khái niệm nêu ra như : quan điểm, tư tưởng…chính vì thể trong bài viết của mình các em cũng khó có thể trình bày được "tư tưởng, quan điểm" cho đúng, cho "sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán". Bất kì người giáo viên nào cũng nhận thấy hạn chế của các em về việc triển khai luận điểm trong bài văn nghị luận dù rằng về lí thuyết các em đọc “vanh vách”. Hầu hết các em thường trình bày theo cách hiểu của mình chứ chưa biết triển khai cách hiểu đó một cách logic và khoa học nên ý tứ lộn xộn thiếu rõ ràng và khó hiểu. Cụ thể các em mắc vào các lỗi sau: 1.1. Bài văn không có luận điểm. Một thực tế mà người giáo viên nào cũng nhận thấy, đó là bài văn của các em không có luận điểm, hoặc luận điểm không rõ ràng, có lẽ khi viết, các em thường viết theo suy nghĩ, theo cách hiểu mà các thầy cô dậy trên lớp. 1.2. Luận điểm lặp. Có lẽ vì không hiểu rõ và hiểu chắc chắn về luận điểm và vai trò của luận điểm trong bài văn nghị luận nên nhiều em đã mắc lỗi lặp luận điểm trong bài viết của mình. Biểu hiện của lỗi này đó là các luận điểm hoặc một số luận điểm trong bài viết của các em giống nhau hoặc gần giống nhau. Chính vì thế nên bài viết của các em tuy dài nhưng thiếu ý. 1.3. Luận điểm dài dòng. Luận điểm thường chỉ có một câu ngắn gọn, rõ ràng, cô đúc và rất dễ hiểu ( Câu nêu luận điểm – câu chủ đề - Ngữ văn 8), ít khi người viết trình bày hai câu hoặc nhiều hơn nhưng vì không hiểu một cách thấu đáo nên nhiều em trình bày luận điểm rất dài dòng thậm chí mông lung khó hiểu. 2. CÁCH TRIỂN KHAI LUẬN ĐIỂM: 2.1. ĐỐI VỚI TRUYỆN Có nhiều cách để chúng ta tìm ra luận điểm, nhưng cách dễ nhất cho học sinh đó là trả lời câu hỏi “NHƯ THẾ NÀO”, trả lời được câu hỏi này có nghĩa học sinh đã tìm được câu nêu luận điểm (tạm gọi là ý khái quát nhất). Việc còn lại là chọn lọc dẫn chứng để minh hoạ làm sáng tỏ luận điểm đó. Chẳng hạn, khi phân tích nhân vật anh thanh niên trong "Lặng lẽ Sapa" ta trả lời câu hỏi “anh thanh niên là người như thế nào” chúng ta thấy ngay: Đó là người yêu công việc và hết mình vì công việc; Là người rất quan tâm đến người khác; là người khiêm tốn, giản dị…Mỗi câu trả lời như thế có thể xem đó là một ý khái quát của luận điểm. Đây chính là đặc điểm nhân vật anh thanh niên mà chúng ta cần phân tích trong bài văn của mình. Tương tự khi phân tích nhân vật bé Thu trong “chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng các em chỉ cần trả lời: “bé Thu là người như thế nào” các em sẽ có ngay câu trả lời: Thu là em bé hồn nhiên, ngây thơ và có cá tính mạnh mẽ và em là người con có tình yêu ba sâu sắc. Thực chất những đặc điểm này các em đã được thầy cô giáo dạy rất kĩ trên lớp, đây chỉ là thao tác tái hiện lại mà thôi. 2.2. ĐỐI VỚI THƠ Đối với dạng đề nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ ta lại trả lời câu hỏi: đoạn thơ, bài thơ “NÓI VỀ CÁI GÌ”. Chẳng hạn khi phân tích khổ thơ đầu trong văn bản “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” Không có kính không phải vì xe không có kính Bom giật bom rung kính vỡ đi rồi Ung dung buồng lái ta ngồi Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng Chúng ta chỉ cần trả lời câu hỏi “đoạn thơ nói về cái gì”, chúng ta có ngay câu trả lời đoạn thơ nói về hình ảnh chiếc xe không có kính và tinh thần lạc quan, bình tĩnh, bất chấp gian khó của người lính. Tiếp theo, chúng ta chỉ cần phân tích một số từ ngữ, hình ảnh, giọng điệu…để làm sáng tỏ câu chủ đề là được. (Ta gọi là câu nêu luận điểm- Ngữ văn 8) Ví dụ: Phân tích khổ thơ sau trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” của Thành Hải Ta làm con chim hút Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hòa ca Một nốt trầm xao xuyến - Trước vẽ đẹp thơ mộng của xứ Huế, trước không khí tưng bừng đi lên xây dựng cuộc sống mới, nhà thơ nguyện được dâng hiến một phần tâm huyết của mình cho đất nước ( Câu nêu luận điểm - trả lời câu hỏi: Đoạn thơ nói về cái gì?) Ước làm một và chỉ một “con chim hót, một cành hoa, một nốt trầm” để góp thêm chút âm thanh, hương sắc cho vẽ đẹp thiên nhiên mùa xuân. Điều đáng nói là tác giả không ước mình làm nên vẽ đẹp của mùa xuân mà chỉ góp phần tô điểm mùa xuân, phải chăng đây là một nét đẹp vốn có của một chiến sĩ cách mạng? Ẩn sau hình ảnh miêu tả, ta có thể thấy lớp nghĩa khác đó chính là cả tài năng, tâm huyết mà tác giả mà tác giả đã dành cả đời cho cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của dân tộc. Phép điệp từ “ta làm” kết hợp với giọng thơ dứt khoát thể hiện được khát vọng được dâng hiến cho đời của nhà thơ. Phải chăng những con người như tác giả hạnh phúc cá nhân luôn hoà quyện với hạnh phúc dân tộc, và việc dâng hiến cho đời không những là trách nhiệm mà hơn hết là niềm hạnh phúc lớn nhất của đời người. 3. Thùc tr¹ng cña viÖc tr×nh bµy dÉn chøng. 3.1 Chọn dẫn chứng không thật tiêu biểu, không có đủ khả năng để làm rõ vấn đề bàn luận mà lỗi này là do các em không đọc kĩ văn bản, nắm nội dung không thật sâu sắc. 3.2 Phân tích theo cảm tính : thường là các em nêu lên nội dung vấn đề rồi trích dẫn chứng để minh họa mà không có sự khai thác ý nghĩa ẩn sau ngôn từ làm cho vÊn ®Ò nghÞ luËn còn mang tính gượng ép, không hiểu được dụng ý của tác giả. 3.3 Diễn xuôi dẫn chứng : các em trích dẫn được những dẫn chứng tiêu biểu cần thiết nhưng lại sa vào kể lại nội dung sự việc diễn đạt qua ngôn từ. 3.4 Phân tích không theo một định hướng, thiếu tính khoa học nghĩa là quá trình phân tích diễn ra một cách cảm tính dẫn đến việc dẫn chứng không được khai thác một cách triệt để, nội dung không sâu sắc thËm chÝ cã khi sai quan ®iÓm lËp tr­êng tiÕn bé. 4. ph­¬ng ph¸p ph©n tÝch dÉn chøng 4.1. Phương pháp cảm nhận. C¶m nhËn thùc chÊt lµ sù nhËn biÕt cña ng­êi viÕt, ng­êi ®äc th«ng qua t×nh c¶m chñ quan cña m×nh. Nh­ng kh«ng cã nghÜa lµ ng­êi viÕt, ng­êi ®äc “tha hå c¶m nhËn” mµ ph¶i c¶m nhËn trªn c¬ së cã lÝ, cã t×nh vµ b¸m vµo v¨n b¶n. Dẫn chứng bao giờ cũng diễn đạt một tình tiết hay miêu tả một cảnh tượng, sự kiện bằng năng lực riêng. Víi ph­¬ng ph¸p nµy chúng ta hãy tả lại một cách chi tiết, cụ thể theo cảm nhận thông qua sự tưởng tượng kèm theo những nhận định, đánh giá để làm rõ được luận điểm. C¶m nhËn lµ mét nghÜa réng. Cã khi c¶m nhËn b»ng lÝ trÝ cã khi b»ng t×nh c¶m còng cã thÓ kÕt hîp gi÷a lÝ trÝ vµ t×nh c¶m ®Ó cã c¶m nhËn ®óng vµ hay. - Ví dụ: Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng (Viếng lăng Bác – Viễn Phương ) Câu thơ đã tái hiện một bối cảnh không gian ban mai tinh khôi với màu xanh tươi thân thuộc của hàng tre hòa trong cái màu trắng huyền ảo mơ màng của sương sớm - một hình ảnh vừa quen thuộc vừa đánh thức cảm nhận của người đọc. ( tái hiện ) Nơi Bác yên nghỉ dường như là cả một khu vườn tràn ngập màu sắc của lá hoa chan hòa trong gió, nắng thiên nhiên tạo một nét đẹp rất bình dÞ, rất Việt Nam ( nhận định ) 4.2 Phương pháp phân tích nghệ thuật làm nổi bật nội dung vấn đề. Mét trong nh÷ng yÕu kÐm cña häc sinh ®ã lµ trong qu¸ tr×nh ph©n tÝch , c¸c em kh«ng chó ý hoÆc Ýt chó ý ®Õn nghÖ thuËt. ChÝnh v× thÕ bµi lµm cña c¸c em dï cã hay ®Õn ®©u còng khã cã thÓ ®¹t ®iÓm cao. Bëi lÏ, nÕu néi dung lµ “x­¬ng” cña t¸c phÈm th× nghÖ thuËt lµ “ phÇn hån” cña nã. Mçi “néi dung” hay ph¶i ®­îc Èn chøa trong mét “hån” hay. Ph©n tÝch néi dung kh«ng th«i coi nh­ bµi v¨n míi chØ lµm mét nöa. Bëi thÕ, trong qu¸ tr×nh ph©n tÝch ph¶i kÕt hîp c¶ néi dung vµ nghÖ thuËt. V× thÕ phân tích theo phương pháp này phải cần có vốn hiểu biết về các biện pháp tu từ Tiếng Việt. Phải chỉ ra và phân tích t¸c dông, ý nghĩa tu từ của nó. Ví dụ: Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ ( Viếng lăng Bác – Viễn Phương ) Hình ảnh mặt trời ë câu thơ thứ nhất là mặt trời thực, mặt trời sớm tối đi về mang lại cho con người ánh sáng và hơi ấm, mặt trời ở câu thơ thứ hai là hình ảnh ẩn dụ chỉ Bác. Nếu mặt trời đem cho con người và vạn vật sự sống thì Bác chính là người đã đưa dân tộc Việt Nam tõ trong bãng tèi ra ¸nh s¸ng, tõ n« lÖ ®Õn tù do hướng đến ánh sáng của sự văn minh. Bác là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc. Giọng thơ ch©n thµnh, tha thiÕt còn thể hiện niềm tự hào của chính tác giả về Bác. 4.3 Phương pháp suy luận bằng lí lẽ. Phương pháp này thường dựa vào tính chất của vấn đề để suy luận theo hướng mà người viết định ra. Muốn vậy phải nắm chắc đặc điểm nhân vật và các tình tiết sự kiện của văn bản. - Ví dụ: “chao ôi! Ông lão nhớ cái làng, nhớ cái làng quá” ( Làng – Kim Lân ) Nhớ làng nhớ những ngày làm việc phục vụ kháng chiến ông khao khát được trở về nhưng đó cũng chỉ là khao khát, ước mơ khi hoàn cảnh thực là ông không thể để lại gia đình ở vùng tản cư vì thế nỗi nhớ vốn da diết lại càng da diết hơn và trong một chừng mực nào đó còn là nỗi đau trong nhân vât. 4.4 Phương pháp so sánh, đối chiếu. Một bài văn hay trước hết phải viết “đúng và trúng” chỉ khi “đúng và trúng” thì mới hay được. Hơn nữa, một bài văn hay không chỉ thể hiện cái nhìn sâu sắc của người viết mà còn biết liên hệ, đối chiếu với tác’ phẩm khác. Như thế không chỉ thể hiện chiều “sâu” của người viết mà còn thể hiện chều “rộng” của “vốn liếng” văn chương nữa. Tức là phân tích dựa trên cơ sở cùng đề tài được thể hiện ở nhiều văn bản khác nhau. Khi sử dụng phương pháp này cần lưu ý đến tớnh trọng tõm tức là phải hướng vào vấn đề đang cần nghị luận. - Vớ dụ: khi ta phõn tớch hỡnh ảnh ỏnh trăng trong bài thơ “Ngắm trăng” của Bác thi ta nên liên hệ đến hỡnh ảnh ỏnh trăng trong bài thơ “Tin thắng trận” hay bài “Rằm tháng giêng” để làm nổi bật tâm hồn thi nhân và tỡnh yờu nhiờn nhiờn của Bỏc. Ở trường hợp này cũng có thể liên hệ so sánh với các tác giả khác nhằm làm rừ nột riờng trong thơ Bác. Hay khi phân tích bài thơ “đồng chí” chắc chắn người viết không thể bỏ qua “bài thơ về tiểu đôị xe không kính”…Một điều cần nói thêm đó là không phải và cũng không nhất thiết lúc nào chúng ta cũng liện hệ văn học với văn học. Có khi chúng ta phải liện hệ văn học với cuộc sống. Đó mới là điều quan trọng và tính thuyết phục mới cao. Chẳng hạn, khi tìm hiểu về truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” chúng ta phải nghĩ đến “Những cô gái thanh niên xung phong ở Truông Bồn”… 4.5: Phương pháp tái hiện. Tái hiện thực chất là trình bài lại những điều đã có trong văn bản, điều quan trọng nhất của phương pháp này là học sinh nhớ càng chính xác thì hiệu quả và sức thuyết phục càng cao – gọi đó là cách tái hiện trực tiếp. Nếu không nhớ một cách chính xác thì chúng ta có thể tái hiện nội dung – gọi là tái hiện dán tiếp. Ví dụ: Khi nhận xét về Vũ Nương trong “Chuyện Người con gái Nam Xương” ta có thể đưa ra kết luận: +Là người vợ hết lòng yêu thương…chồng (Câu nêu luận điểm) Dẫn chứng: Trong buổi tiễn đưa: Nàng rót chén rượu đầy tiễn chồng bằng những lời lẽ dịu dàng, tha thiết và cảm động: "Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám đeo được ấn phong hầu, mặc áo gấm trở về quê cũ, chỉ mong ngày về mang theo được hai chữ bình yên , thế là đủ rồi". Nhận xét của người viết: Người đọc xúc động trước khao khát, ước mơ bình dị của Vũ Nương. Không phải là mơ ước về công danh, tiền bạc mà chỉ là hai chữ “bình yên”. Đằng sau niềm khao khát, ước mơ ấy là cả một tấm lòng yêu thương chân thành, đằm thắm vượt ra ngoài cả sự cám dỗ của vật chất tầm thường và vinh hoa phú quý. Tình yêu thương chồng đã chiến thắng tất cả. Hay khi đánh giá về tài năng trong việc tả người của Nguyễn Du thì người viết phải đưa ra được những dẫn chứng thuyết phục. Đó là cách tả người của ông không giống với bất kì ai, hơn nữa trong cách tả mỗi nhân vật Nguyễn Du lại sử dụng một bút pháp khác nhau. Chẳng hạn, khi miêu tả chị em Thuý Kiều, ông dùng bút pháp ước lệ tượng trưng như: “Mai cố cách, tuyết tinh thần; Hoa cười, ngọc thốt đoan trang; Làn thu thuỷ, nét xuân sơn…” Nhưng đến lượt Mã Giám Sinh ông lại sử dụng bút pháp tả thực. Hỏi tên rằng: “Mã Giám Sinh” Hỏi quê rằng: “Huyện Lâm Thanh cũng gần” Quá niên trạc ngoại tứ tuần Mày râu nhẵn nhụi, áo quần bảnh bao… Để dẫn chứng có sức thuyết phục người đọc thì chúng ta phải phân tích các từ ngữ, hình ảnh… để làm rõ những nhận xét đánh giá của mình (phần lí thuyết trong các bài học). 5. VẬN DỤNG Đề bài: Nhân vật anh thanh niên trong"lặng lẽ Sapa" của Nguyễn Thành Long Anh thanh niên là một con người yêu đời, yêu nghề, ở tinh thần trách nhiệm cao với công việc lắm gian khổ của mình. (Câu nêu luận điểm – Trả lời câu hỏi “Anh thanh niên là người như thế nào”). Trong lời giới thiệu của ông hoạ sĩ già và cô gái , bác lái xe gọi anh là "người cô độc nhất thế gian". đã mấy năm nay, anh sống một mình trên đỉnh Yên Sơn cao hai nghìn sáu trăm mét, bốn bề chỉ có cây cỏ và mây mù lạnh lẽo. Công việc của anh là đo gió đo mưa, đo nhiệt độ…vậy mà anh rất yêu công việc của mình. Chúng ta hãy nghe anh nói với ông hoạ sĩ già "khi ta làm việc ta với công việc là đôi, sao lại gọi là một mình được? Huống chi việc của cháu gắn liền với việc của bao anh em, đồng chí dưới kia. Công việc của cháu gian khổ thế chứ cất nó đi cháu buồn đến chết mất" còn đây là tâm sự của anh với cô kĩ sư trẻ "lúc nào tôi cũng có người trò chuyện. Nghĩa là có sách ấy mà" Tuy sống trong điều kiện thiếu thốn về vật chất lẫn tinh thần nhưng người thanh niên ấy vẫn ham mê công việc, vẫn biết sắp xếp, lo toan cuộc sống riêng ngăn nắp, ổn định. Anh nuôi gà, trồng hoa, đọc sách. (phân tích bằng phương pháp tái hiện) Sống trong hoàn cảnh như thế, sẽ có người dần thu mình lại trong nỗi cô đơn. Nhưng anh thanh niên này thật đáng yêu ở nỗi "thèm người", lòng hiểu khách đến nồng nhiệt và quan tâm đến ngưồi khác một cách chu đáo (Câu nêu luận điểm – Trả lời câu hỏi “Anh thanh niên là người như thế nào”). Anh biếu vợ bác lái xe củ tam thất để chữa bệnh, hái hoa tặng cô kĩ sư, tặng trứng ông hoạ sĩ. Biết quan tâm đến người khác là đáng quý nhưng anh quan tâm rất đúng cách và hợp lí. Hoa thì ai cũng thích vì nó đẹp, trứng ai cũng muốn ăn vì nó bổ cho sức khoẻ nhưng một ông già không thể đổi trứng lấy hoa và một cô gái thì bao giờ cũng thích hoa hơn trứng. Biết quan tâm đến người khác, anh thanh niên còn rất biết nắm bắt tâm lí của từng lứa tuổi, từng người. ( phương pháp suy luận) Đề bài : Phân tích khổ thơ đầu trong bài “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận. Hai câu thơ đầu tác giả đã vẽ nên một khung cảnh ở biển đang chuyển dần về đêm (Câu nêu chủ đề). "Mặt trời xuống biển như hòn lửa" là cách so sánh mới và độc đáo vừa gợi lên một khung cảnh hùng vĩ của thiên nhiên vừa gợi không khí ấm áp như trong gia đình. Có lẽ nhà thơ đang ở rất xa đất liền mới thấy được "mặt trời xuống biển". Vì mặt trời lặn về phía Tây. Dường như cả thiên nhiên rộng lớn mênh mông được nhà thơ thu nhỏ lại mà màn đêm là ngôi nhà còn những lượn sóng chính là then cài. Nghệ thuật so sánh, nhân hoá được nhà thơ sử dụng đúng chỗ khiến câu thơ như có hồn và thêm sức sống. Cách so sánh và sử dụng biện pháp nhân hoá độc đáo gợi cảm giác vũ trụ như một ngôi nhà lớn, với màn đên buông xuống là tấm cửa khổng lồ và những lượn sóng là then cài cửa. Con người đi trong biển đêm mà như đi trong ngôi nhà thân thuộc của mình. Thiên nhiên vũ trụ bắt đầu đi vào trạng thái nghỉ ngơi, con người lại bắt dầu vào công việc của mình, cho thấy sự hăng say và nhiệt tình xây dựng đất nước của người lao động mới. Qua đó, người đọc còn có thể thấy được trí tưởng tượng, sự liên tưởng độc đáo của một nhà thơ lãng mạn (Phương pháp phân tích nghệ thuật để làm nổi bật nội dung). Chỉ hai câu thơ ngắn gọn mà người đọc đã hình dung cảnh biển hùng vĩ và tráng lệ. Chỉ hai câu thơ mà nhà thơ đã đưa thiên nhiên trở về gần gũi với con người. Điều đó chứng tỏ một tình yêu lớn và cảm xúc mãnh liệt của nhà thơ trước thiên nhiên của nhà thơ. Khi màn đêm buông xuống cũng là lúc những người dân làng chài ra khơi (câu nêu chủ đề). Kết thúc một ngày cũng là lúc mỗi con người được nghỉ ngơi để trở về gia đình, quây quần bên mâm cơm, bếp lửa vậy mà những người dân chài lại bắt đầu một ngày làm việc. Cái độc đáo ở đây chính là nhà thơ đã tạo ra một sự đối lập tưởng chừng như vô lí nhưng lại rất đúng với thực tế của người dân biển. Cụm từ "lại ra khơi" vừa thể hiện một hành động ngược lại với tự nhiên vừa khiến ta nghĩ đến một công việc thường xuyên của người dân chài. Công việc ấy cứ lặp đi lặp lại suốt năm tháng, suốt cuộc đời nhưng không vì thế mà cuộc sống của họ trở nên tẻ nhạt và nhàm chán. Mặt biển đêm không lạnh lẽo mà trở nên ấm áp bởi khí thế ra khơi hừng hực của người dân làng chài (Phương pháp suy luận bằng lí lẽ). Dường như tiếng hát của họ lấn át cả âm thanh sóng vỗ. Tiếng hát ấy hoà cùng gió mạnh thổi căng cánh buồm đẩy thuyền phăng rẽ sóng. Trong tiếng hát ấy, chúng ta nhận thấy niềm vui hân hoan, khí thế đi lên để làm chủ thiên nhiên, đất nước của con người. Tiếng hát ấy còn thể hiện lòng quyết tâm của chuyến ra khơi đầy bội thu. Không dùng cách nói khoa trương phóng đại nhưng Huy Cận vẫn nói hộ được hàng triệu con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Miền Bắc lúc bấy giờ (Phươmg pháp cảm nhận ). KẾT LUẬN: Để viết văn “đúng” và “hay” là một quá trình rèn luyện không mệt mõi của học sinh. Những phương pháp ở trên, xét một khía cạnh nào đó cũng chỉ là lí thuyết. Nếu muốn viết văn hay, học sinh còn phải học rất nhiều như cách dùng từ, đặt câu và đặc biệt là cách diễn đạt… Hiểu thông thạo về lí thuyết không có nghĩa là các em đã biết viết văn chứ chưa nói đến việc viết văn hay. Nhưng lí thuyết là cơ sở. Không có lí thuyết dĩ nhiên các em sẽ gặp khó khăn. Xuất phỏt từ thực tế học sinh cũn yếu về kĩ năng tìm luận điểm và phõn tớch dẫn chứng trong quỏ trỡnh tạo lập một văn bản nghị luận văn học, tôi mạnh dạn trao đổi một số phương pháp tìm luận điểm và phân tớch dẫn chứng mà tụi tự đúc rút ra được trong quỏ trỡnh dạy học, nhằm khắc phục hạn chế trên đồng thời cũng mở ra hướng nghiên cứu toàn diện, triệt để vấn đề này. Tất nhiên, bước đầu mới nghiên cứu và thực hiện nên không tránh khỏi thiếu sót và hạn chế. Càng không thể khẳng định đây là cách hay nhất, tối ưu nhất. Bởi lẽ bất kì một phương pháp hay cách thức nào cũng còn phụ thuộc rất nhiều yếu tố khác. Nhưng trong quá trình áp dụng đề tài tại Trường THCS Đông Hưng 2 trong hai năm học 2009- 2010 và 2010- 2011, tôi đã có một kết quả khá khả quan. Nhiều học sinh hiểu cách làm, biết triển khai luận điểm và phân tích dẫn chứng khá tốt. Để học sinh làm tốt theo đề tài này tôi muốn nói thêm rằng, người thầy giáo, cô giáo phải thực hiện một cách thường xuyên, liên tục để tạo cho học sinh một thói quen và hình thành một kĩ năng. Với đề tài này, tụi hy vọng sẽ ít nhiều hữu ích đối với việc học văn nghị luận của các em học sinh. Tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện hơn. Bảng so sánh sau là kết quả của quá trình thực hiện đề tài tại đơn vị trong ba năm học liên tiếp của bản thân. Tất nhiên nó không thể chính xác đến tuyệt đối nhưng ít nhiều cũng phản ánh phần nào kết quả khả quan. Tr­íc khi thùc hiÖn ®Ò tµi Sau khi thùc hiÖn ®Ò tµi Møc ®é TØ lÖ Møc ®é TØ lÖ Giái 6 % Giái 16,4 % Kh¸ 30 % Kh¸ 56 % Trung b×nh 36 % Trung b×nh 21,6 % YÕu 18, 7 % YÕu 6 % kÐm 9.3 % kÐm 0 % ------------------ IV.Tài liệu tham khảo 1. Ngữ văn 7 tập 1 2. Ngữ văn 8 tập 2 3. Ngữ văn 9 tập 2 V. Mục lục Phần I Mở đầu Lí do chọn đề tài. Phần II nội dung 1 thực trạng của việc triển khai luận điểm. 1.1. Bài văn không có luận điểm. 1.2. Luận điểm lặp. 1.3. Luận điểm dài dòng. 2. Cách triển khai luận điểm: 2.1. đối với truyện 2.2. đối với thơ 3. Thực trạng của việc trình bày dẫn chứng. 3.1 Chọn dẫn chứng khụng thật tiờu biểu, 3.2 Phõn tớch theo cảm tớnh : 3.3 Diễn xuụi dẫn chứng : 4. phương pháp phân tích dẫn chứng 4.1. Phương pháp tái hiện bằng cảm nhận. 4.2 Phương pháp phân tích nghệ thuật làm nổi bật nội dung vấn đề. 4.3 Phương pháp suy luận bằng lí lẽ. 4.4 Phương pháp so sánh, đối chiếu. 4.5 Phương pháp tái hiện. 5. Vận dụng IIIKết luận: Mã Thành ngày: 20 /04 /2009 Nguyễn Văn Thọ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docCách tìm luận điểm và phân tích dẫn chứng trong bài văn nghị luận văn học.doc
Luận văn liên quan