Luận văn Cơ hội và thách thức của nguồn nhân lực Việt Nam trong hội nhập kinh tế

Phát triển nguồn nhân lực được coi là quan trọng, có ý nghĩa quyết định tới sự thành bại trong phỏt triển của mỗi quốc gia. Việc phối hợp yếu tố văn hoỏ truyền thống và hiện đại trong phỏt huy và sử dụng nguồn nhõn lực đang được cỏc học giả quan tõm. Đối với nước ta, cụng việc cấp thiết là phải xõy dựng chiến lược con người cho phỏt triển dài hạn, đào tạo nguồn nhõn lực Việt Nam cú trỡnh độ, cú sức khoẻ, cú tõm hồn và đạo đức trong sỏng, cú ý chớ vươn lờn, mang bản sắc văn hoỏ Việt Nam truyền thống nhưng phải cú tỏc phong cụng nghiệp, cú tầm nhỡn và tư duy chiến lược để thực hiện chiến lược đi tắt đún đầu đó được

pdf37 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 6561 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Cơ hội và thách thức của nguồn nhân lực Việt Nam trong hội nhập kinh tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hông, vận tải, du lịch, tư vấn ,đầu tư, bản quyền, sở hữu trí tuệ…Nói một cách hình tượng thì thương mại ngày nay không chỉ bao gồm phần cứng (hàng hoá) mà cả phần mềm (dịch vụ, bản quyền, tài sản trí tuệ,,,) Trong đó phần mềm ngày càng chiếm vị trí quan trọng hơn, đồng thời xu hướng chung là các quốc gia đều phải mở cửa kinh doanh với bên ngoài. Theo xu hướng ấy, các nước đều phải giảm thiểu trong nhiều trường hợp them chí xoá bỏ hàng rào thuế quan.Thí dụ trong khuôn khổ AFTA các nước thành viên cam kết cắt giảm thuế quan xuống mức 0-5% theo một lộ trình nhất định.Trong khuôn khổ WTO các nước công nghiệp phát triển phải giảm thuế suất nhập khẩu hàng công nghiệp xuống còn 3,4% còn về nông sản chỉ còn 6%.Các nước đang phát triển được duy trì thuế suất cao hơn tương ứng ở mức 12,3 và 10%. Giảm thiểu dần và đi tới xoá bỏ hàng rào phi thuế quan, dùng thuế suất thay cho các biện pháp hành chính phi thuế quan,Chỉ được phép áp dụng một số biện pháp hạn chế để bảo vệ môi trường, vệ sinh, bản sắc văn hoá, an ninh…Trong tình hình hiện nay khi chất xám chiếm tỷ lệ ngày càng cao trong sản phẩm việc bảo hộ bản quyền, sở hữu trí tuệ, nhãn mác sản phẩm… được qui định rất chặt chẽ. 13 Nhà nước không được bao cấp cho doanh nghiệp,riêng đối với nông sản thì được phép bao cấp ở một số khâu hỗ trợ cho sản xuất, mở cửa cho các doanh nghiệp nước ngoài vào kinh doanh, đầu tư,tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp trong và ngoài nước Các nước đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường được hưởng một số ưu đãi về mức độ cam kết và thời gian thực hiện. 3.Một số ưu nhược điểm khi tiến hành hội nhập kinh tế: + ưu điểm: -Tự do hoá thương mại và thực hiện cải cách toàn diện theo hướng thị trường. -Hàng hoá xuất nhập khẩu có thể tiếp cận thị trường tốt hơn. -Thu hút vốn đầu tư nước ngoài và các lợi ích khác. +Nhược điểm: -Mất khả năng kiểm soát và điều tiết đối với một số ngành trong quá trình hội nhập dẫn đến việc chiếm lĩnh sức mạnh thị trường của các công ty đa quốc gia làm tổn hại đến lợi ích của khách hàng và người lao động. -Thất nghiệp tăng. -ảnh hưởng đến ngân sách: vai trò của thuế quan như là một nguồn thu lớn của ngân sách sẽ mất đi vị trí to lớn của nó và tạo ra khó khăn về ngân sách cho chính phủ. 4.Hội nhập kinh tế con đường tất yếu của đất nước: Về mặt chủ quan: Nhờ công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta đã phát triển nhanh chóng, trạng tháI nền kinh tế đã thay đổi một cách cơ bản.Nếu như trong những năm 70-80 của thế kỷ trước hầu như cái gì cũng khan hiếm thì ngày nay nền kinh tế đã đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của nhân dân và nền kinh tế.về nhiều mặt hàng tỷ suất hàng hoá khá cao.Tình hình đó đặt ra yêu cầu cấp bách phải tiêu thụ được mới tái sản xuất mở rộng được.nói một cách khác nhân tố đầu ra có ý nghĩa hết sức quan trọng, có ý nghĩa quyết định.Một mặt phải rất quan tâm việc thúc đẩy tiêu thụ trong nước vì tới hơn 80 triệu dân,một thị trường không phải là nhỏ.Mặt khác do thu nhập của các tầng lớp dân cư còn chưa cao, sức mua chưa lớn điều tất yếu là phải thúc đẩy xuất khẩu ra thị trường bên ngoài, 14 ở đầu vào mặc dù khả năng tích luỹ của nền kinh tế nước ta ngày càng lớn, trình độ khoa học công nghệ và quản lý kinh tế ngày càng được nâng cao song trong qua trình công nghiệp hoá hiện đại hoá nước ta vẫn cần tranh thủ vốn đầu tư, công nghệ và kỹ năng quản lý từ bên ngoài,Đồng thời có đẩy mạnh xuất khẩu mới có ngoại tệ để nhập máy móc thiết bị, nguyên vật liệu cần thiết.Chúng ta chủ động hội nhập kinh tế khu vực và thế giới vì lợi ích của chính bản thân nước ta. Về mặt khách quan: Chúng ta đang sống trong một thế giới mà xu thế toàn cầu hoá đang phát triển nhanh chóng, gia tăng mạnh mẽ về qui mô và phạm vi giao dịch hàng hoá, dịch vụ xuyên quốc gia, dòng vốn đầu tư lan toả ra toàn cầu , công nghệ kỹ thuật truyền bá nhanh chóng và rộng rãi. Cục diện ấy vừa tạo ra những khả năng mới để mở rộng thị trường,, thu hút vốn, công nghệ, vừa đặt ra những thách thức mới về nguy cơ tụt hậu ngày càng xa và sự cạnh tranh rất gay gắt.Nền kinh tế nước ta là một bộ phận không tách rời của nền kinh tế thế giới nên không thể không tính đến những xu thế của thế giới, tận dụng những cơ hội do chúng đem lại đồng thời ứng phó với những thách thức do chúng đặt ra PHẦN II I. Thực trạng nguồn nhân lực việt nam hiện nay: 1.Qui mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực: Biểu 1 DÂN SỐ TRUNG BÌNH Đơnvị :nghìn người Năm Tổng số Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2001 78685,8 38684,2 40001,6 19469,3 59216,5 2002 79727,4 39197,4 40530,0 20022,1 59705,3 2003 80902,4 39755,4 41147,0 20869,5 60032,9 Sơ bộ 2004 82032,3 40317,9 41714,4 21591,2 60441,1 Nguồn : Trung tâm tư liệu thống kê-Tổng cục thống kê 9/2005 Biểu 2 TỶ LỆ TĂNG DÂN SỐ Đơn vị : % 15 Năm Tổng số Nam Nữ Thành thị Nông thôn 2001 1,35 1,36 1,35 3,72 0,60 2002 1,32 1,33 1,32 2,84 0,83 2003 1,47 1,42 1,52 4,23 0,55 Sơ bộ 2004 1,40 1,41 1,38 3,46 0,68 Nguồn : Trung tâm tư liệu thống kê-Tổng cục thống kê 9/2005 Số lượng nhân lực là một điều kiện thuận lợi cho quá trình hội nhập hiên nay.Chúng ta đang có một thị trường lao động dồi dào. hấp dẫn các nhà đầu tư trong và ngoài nước.Từ năm 1993 đến nay tổng tỷ suất sinh đã giảm nhanh từ 3,8 con (năm 1989) xuống còn 2,67 con ( trong những năm 1992-1996) và còn khoảng 2,3 con (năm 1999) .Qui mô dân số ở mức 69,9 triệu người ( năm 1993) lên 77,6 (năm 2002) .Dân số Việt Nam tính đến năm 2004 là hơn 82 triệu người. Tỷ lệ tăng dân số là 1,4%. Lực lượng lao động tăng cao trong năm 2003 với tổng số 42.128.343 người (tăng 1,8% so với năm 2002 ) trong đó khu vực nông thôn 31.941.500 chiếm 75,8% (tăng 1,3% so với năm 2002 ) . Tại thời điểm 1/7/2004, lực lượng lao động (LLLĐ) của cả nước cú 43.255,3 nghìn ngươi, tăng gần 2,7% so với thời điểm 1/7/2004; LLLĐ trong độ tuổi lao động có 40.805,3 nghìn người, chiếm 94,3%, tăng 2,4% so với thời điểm 1/7/2004. Dân sốViệt Nam thuộc loại dân số trẻ có tốc độ tăng trưởng cao.Hàng năm có khoảng 1,5-1,7 triệu thanh niên bước vào độ tuổi lao động tạo thành đội ngũ lao động dự bị hùng hậu bổ xung liên tục vào lực lượng lao động vốn đã đông đảo này. Tóm lại số lượng lao động ở Việt Nam khá rồi rào.Đây là một trong những nhân tố thuận lợi nếu chúng ta biết sử dụng một cách hợp lý, triệt để và có hiệu quả.Ngược lại chúng ta không giải quyết tốt số lượng lao động dồi dào này thì đây là nhân tố kìm hãm quá trình phát triển kinh tế đất nước. Trong điều kiện kinh tế chậm phát triển nhìn chung nguồn lao động sẵn có không phải là động lực cho sự phát triển vì rất hiếm những người lao động và quản lý ngành nghề, đặc biệt là số người lao động chưa sử dụng hết năng lực của mình. Số lượng nguồn lao động phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Trình độ phát triển của giáo dục đào tạo, trình độ xã hội hoá các hoạt động dịch vụ và phục vụ đời sống, mức và nguồn thu nhập, giới tính ,độ tuổi… 16 2.Chất lượng nguồn nhân lực: 2.1.Trình độ học vấn và chuyên môn kỹ thuật : Nhìn chung trình độ học vấn của lực lượng lao động Việt Nam tương đối cao so với các nước trong khu vực.Có tới 80% lực lượng lao động kinh tế thường xuyên trong cả nước đã tốt nghiệp từ bậc tiểu học trở lên, số người chưa biết chữ chỉ có 3,8% Bảng 1 Cơ cấu lực lượng lao động phân theo trình độ hoc vấn Đơnvị :% Các vùng Chưa biết chữ Chưatốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp tiểu học Tốt nghiệp trung học cơ sở Tốt nghiệp phổ thông trung học Cả nước 3,82 16,68 32,29 29,95 17,27 Trong đó nữ 4.92 18.08 32.04 28.99 15.97 đồng bằng sông hồng 0.71 6.37 20.69 48.74 23.46 đông bắc 7.37 14.77 28.04 33.65 16.18 Tây bắc 23.46 22.47 29.34 15.96 8.76 Bắc trung bộ 2.29 10.37 28.68 40.61 18.06 Duyên hải nam trung bộ 2.97 18.9 39.74 24.02 14.38 Tây nguyên 5.6 17.44 33.83 23.81 19.31 đông nam bộ 1.98 15.61 37.48 21.64 22.41 đồng bằng sông cửu long 4.41 30.68 42.71 13.13 9.07 Nguồn : Bộ lao động và thương binh xã hội 2003 Tuy nhiên có sự phân biệt khá lớn về trình độ học vấn của lực lượng lao động giữa khu vực thành thị và nông thôn. ở khu vực thành thị cứ 10 người tham gia hoạt động kinh tế thì có gần 4 người đã tốt nghiệp từ bậc phổ thông trung học phổ thông trở lên ,cao hơn 3 lần so với khu vực nông thôn.Trong khi đó tỷ lệ chưa biết chữ ở khu vực nông thôn lại cao hơn 6 lần so với khu vực thành thị. Trong tám vùng cả nước , vùng tây bắc là vùng có trình độ học vấn của lực lượng lao động thấp nhất trong cả nước có tới 23.5% dân số lao động chưa biết chữ. Gấp 7.5 lần mức trung bình của cả nước. Ngược lại với vùng tây bắc, trình độ học vấn của dân 17 số lao động của vùng đồng bằng sông hang rất cao , số người chưa biết chữ chỉ chiếm gần 1%,số người đã tốt nghiệp phổ thông trung học chiếm gần một phần tư (23.5%) trong tổng lực lượng lao động của vùng.tuy nhiên đây lại là vùng có tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị cao nhất cả nước .xét theo giới trình độ học vấn của lực lượng lao động Nữ thấp hơn so với nam . Từ trình độ tốt nghiệp tiểu học trở lên các tỷ lệ nam giới đều cao hơn so vơí nữ giới nhất là tỷ lệ tốt nghiệp tiểu học . Lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật tiếp tục gia tăng cả về số lượng và tỷ lệ. Năm 2003 cả nước có 8.844000 người thuộc lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, chiếm 21% trong tổng lực lượng lao động nói chung. Trong đó số người có trình độ chuyên môn kỹ thuật trở lên ( bao gồm cả công nhân kỹ thuật không có bằng ) chiếm 11.8% so với tổng lực lượng lao động nói chung. So với năm 2002 tỷ lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật của lực lưọng lao động ở nông thôn tăng 1,7% nhanh hơn so với thành thị (tăng 1,4%). Tuy nhiên trình độ chuyên môn kỹ thuật của lực lượng lao động giữa khu vực thành thị và nông thôn vẫn tiếp tục có sự khác biệt lớn. ở nông thôn, lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật chiếm 13.3% lực lượng lao động trong khu vực, ở thành thị tỷ lệ này là 45% gấp gần 3.5 lần so với khu vực nông thôn,Ngành nông nghiệp chiếm 60.5 % tổng số lực lượng lao động của cả nước nhưng chỉ chiếm 3.8% số người được đào tạo Bảng 2: Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật 2003 Đơn vị :% Vùng Không có chuyên môn kỹ thuật Tổng số Có CMKT sơ cấp,học nghề,CNKT không bằng Công nhân kỹ thuật có bằng trở lên Cả nước 79.01 20.99 9.23 11.77 đồng bằng sông hồng 72.01 27.99 12.64 15.35 18 đông bắc 82.34 17.66 5.35 12.32 Tây bắc 89.36 10.74 2.56 8.19 Bắc trung bộ 84.27 15.73 5.69 10.04 Duyên hải nam trung bộ 79.15 20.85 10.17 10.67 Tây nguyên 85.19 14.81 5.44 9.36 đông nam bộ 67.03 32.97 15.08 17.89 đồng bằng sông cửulong 86.8 13.2 7.25 5.95 Nguồn : Bộ lao động và thương binh xã hội 2003 Trong tám vùng lãnh thổ đông nam bộ là vùng có tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao nhất (33%). Tiếp đến là đồng bằng sông hồng (28%) và duyên hải nam trung bộ (20.8%) Thấp nhất là tây bắc (10.7%) đồng bằng sông cửu long (13.2%) ở các vùng còn lại tỷ lệ này dao động từ 15-20% Hiện nay, thanh niên nước ta có trên 27.533.200 người, trong đó hoạt động kinh tế chiếm 72,8%. Nhìn chung trình độ học vấn của thanh niên trong những năm gần đây được nâng lên rõ rệt. Song chất lượng đào tạo vẫn chưa đáp ứng được đòi hỏi của thị trường lao động: tri thức nặng về lý thuyết, kém về thực hành, tính chủ động, sáng tạo chưa cao. Bên cạnh đó là một số lượng lớn hiện chưa có việc làm Theo kết quả tổng điều tra dân số và việc làm, số người đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thường xuyên có trình độ tốt nghiệp tiểu học tăng từ 32,2% năm 2001 lờn 35% năm 2003, số người đó tốt nghiệp THCS ổn định khoảng 30 –32% và số đó tốt nghiệp THPT tăng từ 17,3% năm 2001 lờn 20% năm 2003. Năm 1990 - 1991, học sinh tốt nghiệp THPT và THCS vào THCN là 23%, vào cỏc trường dạy nghề là 13% thỡ đến năm 2001 - 2002, tỷ lệ tương ứng là 11% và 6,9%. 19 Theo số liệu mới thống kờ của Bộ GD - ĐT, cú đến 87% học sinh tốt nghiệp THPT được tuyển mới vào THCN. Cũn kết quả khảo sỏt trong chương trỡnh điều tra theo dấu năm 2002 của dự ỏn "Giỏo dục kỹ thuật và dạy nghề" cho thấy cú tới 83% số học sinh đó tốt nghiệp THPT trong cỏc trường dạy nghề. Ngay tại một số cơ sở dạy nghề ngắn hạn cũng cú khoảng 45% học sinh đó tốt nghiệp THPT. Gõy lóng phớ trong đào tạo, mất cõn đối trong cơ cấu tàinh độ đào tạo và tất yếu sẽ dẫn đến mất cõn đối nghiờm trọng trong cơ cấu lao động Năm 1999, số thanh niên không có chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ chiếm 94,1% so với tổng số thanh niên, đến năm 2003, con số này giảm xuống còn 90%. Đặc biệt, số thanh niên có trình độ CĐ, ĐH tăng 4 lần so với năm 1999. Tuy nhiên, điều đáng quan tâm là khoảng cách về trình độ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ giữa thanh niên nông thôn và thanh niên đô thị vẫn còn khá cao. Có 70% thanh niên đô thị và 94,7% thanh niên nông thôn không có chuyên môn nghiệp vụ; 9% thanh niên đô thị và 1,7% thanh niên nông thôn là CNKT có bằng, 6% thanh niên đô thị và 1,7% thanh niên nông thôn tốt nghiệp THCN, 15% thanh niên đô thị và chỉ có 1,9% thanh niên nông thôn có trình độ ĐH và trên ĐH. Tỉ lệ lao động thanh niên có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, nghiệp vụ tăng khá nhanh trong những năm qua nhưng đến năm 2003 mới đạt 10% là quá thấp trước yêu cầu CNH, HĐH đất nước và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Theo số liệu cơ cấu ngành nghề năm 2002 và 2003, tính riêng trong 604.396 sinh viên hệ chính quy tập trung, tỉ lệ sinh viên học nông nghiệp chỉ có 5,77%. Qua các hội chợ việc làm được tổ chức gần đây thì chỉ có 20% lao động đáp ứng được nhu cầu tuyển kỹ sư nông, lâm, ngư nghiệp. Theo kết quả điều tra nụng thụn, nụng nghiệp do Tổng cục Thống kờ cụng bố đầu năm 2004, cả nước cú 93% số lao động nụng thụn chưa qua đào tạo, 0,8% cú trỡnh độ cao đẳng, 0,7% ở trỡnh độ đại học và tương đương. Ngoài ra, chỉ cú 2,3% lao động được đào tạo tay nghề theo trỡnh độ sơ cấp hoặc cụng nhõn kỹ thuật, 2,4% cú trỡnh độ trung cấp kỹ thuật. Trong những năm gần đây, trỡnh độ học vấn của lao động cả nước núi chung và nụng thụn núi riờng khụng ngừng được nõng cao. Tuy nhiờn cú sự cỏch biệt khỏ lớn giữa khu vực thành thị và nụng thụn, giữa nam và nữ, giữa cỏc vựng lónh 20 thổ kinh tế về trỡnh độ giỏo dục. Nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu đó đưa ra kết luận ở nụng thụn, dõn trớ thấp hơn 2 lần, nhõn tài thấp hơn 8,6 lần và nhõn lực, trong đó đào tạo nghề thấp hơn 10 lần so với khu vực thành thị. Cơ cấu lao động theo trỡnh độ kỹ thuật cũng cú những điểm mất cân đối so với yờu cầu của sự phỏt triển. Lao động trớ úc ở thành thị chiếm 30%, ở nụng thụn chỉ là 4,4%. Theo chấm điểm và xếp hạng của Diễn đàn Kinh tế Thế giới, về sức cạnh tranh của lao động theo thang điểm 100 thỡ Việt Nam mới đạt 45 điểm về khung phỏp lý, 20 điểm về năng suất lao động, 40 điểm về thỏi độ lao động, 16 điểm về kỹ năng lao động và 32 điểm về chất lượng lao động. Cỏc nhà kinh tế thế giới cũng cảnh bỏo rằng cỏc nền kinh tế cú chất lượng nguồn nhõn lực dưới 35 điểm đều cú nguy cơ mất sức cạnh tranh trờn thị trường toàn cầu. Việt Nam khụng những chỉ cú sự mất cõn đối trong cơ cấu của đội ngũ lao động núi chung mà cũn cú sự mất cõn đối nghiờm trọng trong cơ cấu đào tạo lực lượng lao động theo ngành nghề cũng như sự phõn bổ số lượng lao động này theo cỏc ngành kinh tế và vựng kinh tế. Ngành nụng - lõm - ngư nghiệp với gần 70% lao động xó hội nhưng chỉ cú 14% tổng số lao động kỹ thuật. Đó vậy, số lao động cú trỡnh độ chuyờn mụn kỹ thuật ớt ỏi được phõn bổ cho lĩnh vực này lại chủ yếu tập trung ở khu vực quản lý Nhà nước, cỏc cơ quan nghiờn cứu, đào tạo, cũn trong khu vực sản xuất chỉ chiếm số lượng nhỏ (cú tới 93% cỏn bộ khoa học kỹ thuật làm việc ở cỏc cơ quan Trung ương, 5,4% ở cấp tỉnh và cấp huyện chỉ là 0,3%). Đặc biệt, cú tỡnh trạng thiếu trầm trọng lao động kỹ thuật ở cỏc khu cụng nghiệp, khu chế xuất. Vớ như ở Đồng Nai hiện cú khoảng 100.000 lao động chưa cú việc làm nhưng vẫn khụng đỏp ứng được 85.000 chỗ làm việc cần thiết cho cỏc khu cụng nghiệp trong tỉnh. Tại khu cụng nghiệp Thủ Đức, Tõn Thuận..., số lao động địa phương chỉ đỏp ứng được 2/3 nhu cầu lao động cần thiết cho cỏc khu cụng nghiệp, cũn lại phải tuyển lao động từ cỏc địa phương khỏc. Sự thiếu vắng đội ngũ lao động cú trỡnh độ đó hạn chế khả năng tạo việc làm phi nụng nghiệp và chuyển đổi cơ cấu lao động, tiếp nhận chuyển giao khoa học cụng nghệ để cú thể thỳc đẩy kinh tế nụng thụn. 21 Trong khi chất lượng của nguồn nhõn lực cũn rất thấp thỡ lao động đó được đào tạo cũng chưa được sử dụng cú hiệu quả, thể hiện ở tỉ lệ thất nghiệp của số lao động này vẫn ở mức cao. ở khu vực nụng thụn hiện nay thiếu trầm trọng cỏn bộ quản lý hành chớnh, kinh tế, kỹ thuật cỏc cấp huyện, xó. Đõy là lực lượng nũng cốt, thụng qua đú cỏc chủ trương, chớnh sỏch phỏt triển nụng nghiệp, nụng thụn của Đảng, Nhà nước mới đến được người nụng dõn, phục vụ lợi ớch của cộng đồng nụng thụn. "Cụng tỏc đào tạo nghề cho nụng nghiệp, nụng thụn hiện nay chưa được cỏc ngành, cỏc cấp quan tõm đỳng mức và đầu tư thoả đỏng. Mặc dự hiện nay xuất hiện nhiều mụ hỡnh đào tạo nghề nhưng việc quy hoạch, kế hoạch đào tạo, kinh phớ, giỏo trỡnh, cơ sở đào tạo, giỏo viờn... vẫn chưa đỏp ứng được yờu cầu đào tạo nghề cho nụng dõn và lao động nụng thụn. Cụng tỏc đào tạo nghề trong cỏc làng nghề cũng cũn nhiều bất cập và hạn chế. Tỉ lệ người lao động qua đào tạo nghề (chủ yếu là ngắn hạn) mới đạt khoảng 10%, trong đú cú 1% là nghệ nhõn và lao động cú trỡnh độ cao". Quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong bối cảnh chuyển sang nền kinh tế thị trường sẽ tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người lao động, nhưng đồng thời cũng đũi hỏi một lực lượng lao động cú trỡnh độ kỹ thuật và tay nghề cao. Sự yếu kộm về chất lượng nguồn nhõn lực sẽ là một cản trở đối với tiến trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, mở rộng cơ hội việc làm trong nội tại kinh tế - xó hội nụng thụn. Trong điều kiện hội nhập, khả năng cạnh tranh của mỗi nước trước hết dựa vào chất lượng của nguồn nhõn lực, vào tri thức khoa học - cụng nghệ. Trong thời gian tới, Việt Nam khụng thể khụng cải thiện mạnh mẽ chất lượng cũng như sức cạnh tranh về nguồn lao động núi chung và lao động nụng thụn núi riờng. Đõy là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu để cú thể đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và hội nhập kinh tế. 2.2 Sức khoẻ nguồn nhân lực : Tình trạng thể lực chung của người Việt Nam đã được cải thiện đáng kể (tuổi thọ liên tục tăng và ở mức khá cao, tỷ suất chết thấp, tỷ lệ mắc các bệnh phổ biến đã giảm dần...) .Tuy nhiên tầm vóc và thể lực vẫn còn nhiều hạn chế. 22 Chiều cao và trọng lượng còn thấp. so sánh với trung quốc ở tuổi 20 chiều cao của nam kém 2.52 cm và của nữ kém 2.74 cm còn so sánh với tiêu chuẩn quốc tế thì mức độ thua kém là rất lớn 8.34 cm đối với nam và 9.13 cm đối với nữ. II. Cơ hội và thách thức của nguồn nhân lực việt nam trong hội nhập kinh tế: 1.Những thuận lợi và khó khăn của nguồn nhân lực trong tiến trình hội nhập: Hội nhập là xu thế tất yếu trong quá trình phát triển, tác động lên tất cả các khía cạnh của đời sống từ kinh tế ,chính trị đến văn hoá và xã hội.Hội nhập là quá trình gia tăng các luồng hàng hoá, dịch vụ, vốn , công nghệ, lao động giữa các quốc gia. Hội nhập kinh tế là cơ hội to lớn để thu nhận tri thức, khoa học công nghệ của thế giới cho sự phát triển của quốc gia.Tuy nhiên nó cũng có tính hai mặt của nó mà mặt trái của nó có ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phát triển của các nước đanh phát triển trong đó có Việt Nam.Để đi tắt đón đầu hội nhập vào nền kinh tế thế giới dưới giác độ nguồn nhân lực có những thuận lợi và khó khăn sau: a ) Thuận lợi: Đảng và nhà nước đã có những chủ trương và chính sách nhất quán cho việc chủ động tham gia vào tiến trình khu vực hoá và toàn cầu hoá.Có thể nói bắt đầu từ Đại Hội Đảng lần thứ VI Đảng đã có chủ trương hội nhập với nền kinh tế thế giới.Tiếp tục tinh thần đổi mới, các đại hội tiếp theo của đảng khẳng định “Xây dựng một nền kinh tế mở , hội nhập khu vực và thế giới…” Ngoài việc giàu tài nguyên thiên nhiên chúng ta có nguồn nhân lực khá dồi dào.Tuy là một nước đang phát triển nhưng Việt Nam được Liên Hợp Quốc đánh giá cao về chỉ số phát triển con người (HDI). Với hơn 80 triệu dân trong đó có hơn 40 triệu lao động .Việt Nam được đánh giá là nước có nguồn lao động trẻ , có trình độ văn hoá, có tính cần cù, tiếp thu nhanh tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ của thế giới. Đây là lợi thế so sánh có ý nghĩa đối với nguồn nhân lực của Việt Nam trong quá trình tham gia hội nhập.Trong điều kiện kinh tế đang chuyển đổi mặc dù khoa học công nghệ đang phát triển mạnh trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, có ảnh hưởng đến mọi hoạt động kinh tế xã hội,nhưng không vì thế mà vai 23 trò của nguồn lực lao động bị kém đi mà trái lại càng phát huy vai trò với tư cách là chủ thể sáng tạo 1.Cơ hội của người lao động: * Tăng cơ hội tạo thêm việc làm ở một số ngành: Kể từ khi đẩy mạnh công cuộc đổi mới một cách sâu rộng năm 1989 và thiết lập mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế. Nhìn chung Việt Nam đã thu được những thành tựu đáng ghi nhận,đặc biệt là tốc độ tăng trưởng kinh tế và xoá đói giảm nghèo. Cũng như đối với nhiều nước đang phát triển việc tụ do hoá thương mại (thông qua tư cách là thành viên của WTO ) sẽ giúp chúng ta đạt được mức tăng trưởng GDP cao và điều này đồng nghĩa với việc tạo ra nhiều cơ hội về việc làm hơn và tăng thu nhập cho một bộ phận đáng kể người lao động.Cơ hội có việc làm được tạo ra một mặt do nhu cầu mở rộng qui mô hoạt động của các doanh nghiệp có khả năng cạnh tranh xâm nhập vào thị trường rộng lớn-thi trường đa quốc gia với các thành viên WTO, mặt khác do phát sinh các ngành nghề mới từ việc chuyển giao công nghệ, bí quyết kinh doanh hoặc do sự du nhập ngoại lai ở các nước phát triển hơn. Hiện nay, một số ngành đang có xu hướng mở rộng cơ hội việc làm ở Việt Nam là dệt may, may công nghiệp, da giày, sửa chữa điện dân dụng, xây dung, cơ khí và một số ngành dựa vào tài nguyên như nông lam thuỷ sản. * Tạo ra những biến đổi lớn về chất lượng đội ngũ lao động: Việc mở cửa thương mại , khuyến khích và phát triển kinh tế cùng với sự bùng nổ thông tin diễn ra mạnh mẽ đã có tác động tích cực tạo cơ hội thuận lợi cho người lao động tiếp xúc, giao lưu với nền văn minh nhân loại , đón nhận những thông tin nhanh chóng và tiếp cận với khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý hiện đại.Từ đó người lao động sẽ có những suy nghĩ , hành động đổi mới , năng động hơn và buộc phải tự rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, tác phong công nghiệp. Từ phía người sử dụng lao động, do phải chịu áp lực trong việc nâng cao tính cạnh tranh của doanh nghiệp, nâng cao uy tín, chất lượng sản phẩm…Nên trong việc tuyển lựa lao động sẽ có những tiêu chuẩn khắt khe hơn, đòi hỏi người lao động phải có trình độ chuyên môn nhất định đáp ứng nhu cầu công việc. Vì vậy khi quá trình tự do hoá thương mại càng trở nên sâu rộng thì sẽ 24 tăng nguy cơ đào thải những lao động không có tay nghề, chuyên môn.Ngược lại, khả năng dễ dàng có việc làm và cơ hội có việc làm đàng hoàng sẽ tăng đối với bộ phận lao động được qua đào tạo , có tay nghề , chuyên môn cao, đặc biệt đối với lực lượng lao động luôn có ý thức tự trau rồi kỹ năng, kiến thức, năng động, ham khám phá… *Thu nhập và đời sống của người lao động được cải thiện đáng kể: Mặc dù cho đến nay chưa có nghiên cứu nào đưa ra các kết quả đáng tin cậy về ảnh hưởng của tự do hoá thương mại và đầu tư thông qua WTO đối với mức tăng việc làm và thu nhập của từng nhóm ngành, từng bộ phận lao động song nhìn chung các nhà kinh tế vẫn cho rằng mức tăng trưởng về số lượng lao động có việc làm và thu nhập hàng năm tỷ lệ thuận với tốc độ phát triển nền kinh tế và mức độ mở cửa nền kinh tế.Thực tế ở Việt Nam thời gian vừa qua, với nhịp độ tăng trưởng kinh tế tương đối cao và ổn định nên nhìn chung thu nhập của người lao động được cải thiện ,Theo ước tính của Bộ lao động Thương binh và xã hội, thu nhập bình quân hàng tháng năm 2003 của một lao động làm công ăn lương là gần 700 nghìn đồng, tăng đáng kể so với các năm trước. Bên cạnh đó ,dưới sức ép cạnh tranh quyết liệt giữa các doanh nghiệp để tồn tại trong quá trình tự do hoá thương mại đã buộc các doanh nghiệp này phải thường xuyên tự hoàn thiện qui trình sản xuất, hạ, giá thành,nâng cao chất lượng sản phẩm…Do vậy người lao động cũng ngày càng có quyền lựa chọn hàng hoá rẻ hơn, phong phú hơn về chủng loại và mức độ thoả mãn trong tiêu dùng cao hơn. Do vậy, đời sống thực tế của người lao động cũng dần được cải thiện hơn. 2.Thách thức đối với lao động Việt Nam: * Điều kiện làm việc của lao động không được quan tâm: Do sức ép cạnh tranh và chạy theo lợi nhuận : Thực tế đã cho thấy mức độ tham gia vào quá trình toàn cầu hoá về thương mại và đầu tư ở khu vực nào ngày càng sâu rộng thì sẽ tạo ra sức ép cạnh tranh ngày càng lớn và sẽ có thể đẩy nhanh tốc độ tụt xuống dốc về điều kiện làm việc của người lao động.Trước hết ,điều này được thể hiện ở việc vi phạm các qui định về điều kiện an toàn lao động và vệ sinh lao động, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, và các điều kiện làm việc khác. Để chống lại sức ép cạnh tranh, các doanh nghiệp ( kể cả các doanh nghiệp trong 25 nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoàI ) đã thực hiện cắt giảm chi phí bằng các biện pháp bóc lột sức lao động của công nhân , cắt giảm các tiện nghi làm việc tổi thiểu , vi phạm các qui định pháp lý về vệ sinh an toàn lao động.Đã không hiếm các trường hợp chủ sử dụng lao động vi phạm các quyền hạn được pháp luật bảo hộ cho người lao động, có hành vi bạo ngược, đàn áp, hoặc phớt lờ các qui định về điều kiện làm việc tối thiểu cho người lao động. Thực tế tại Việt Nam trong thời gain gần đây cho thấy, đã xuất hiện các vụ việc liên quan đến nạn bạo hành đối với công nhân và người lao động tại một số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài nhất là các tỉnh phía nam như Bình Dương, Đồng Nai…Công nhân bị bắt buộc làm thêm giờ, thậm chí bị lăng nhục. đánh đập…Trong khi đó ,để có thể bám trụ chỗ làm việc dưới sức ép cạnh tranh của nền kinh tế thị trường buộc người lao động ngừng học hỏi , nâng cao trình độ tay nghề , tăng năng suất lao động và vì vậy họ ít có thời gian để nghỉ ngơi thư giãn hơn. *Nguy cơ chảy máu chất xám sang các nước có nền kinh tế phát triển cao: Việc di chuyển lao động qua biên giới không còn là vấn đề mới mẻ.Hiện nay trên toàn thế giới đang có khoảng 120 triệu lao động sống và làm việc tại những nơi không phải là quê hương mình. Đối với Việt Nam trong thời gian vừa qua di chuyển lao động cũng đã tăng lên đáng kể nhất là di chuyển lao động quốc tế. Và một khi trở thành thành viên chính thức của WTO tốc độ di chuyển lao động của Việt Nam chắc chắn sẽ gia tăng nhanh. Bởi lẽ việc tự do hoá thương mại và đầu tư sẽ dẫn đến chuyển đổi cơ cấu mạnh hơn, nhiều việc làm ở các ngành nghề cũ mất đi, việc làm ở một số ngành nghề mới xuất hiện, buộc người lao động phải tìm việc làm bên ngoài. Hơn nữa ,sự khác biệt về giá cả sức lao động giữa các mảng thị trường trong nước với nhau, đặc biệt là sự khác nhau giữa thi trường trong nước và nước ngoài sẽ là một động lực kích thích mạnh mẽ ngươì lao động di chuyển nơi cư trú để tìm kiếm các công việc được trả công cao hơn. Di chuyển lao động bên cạnh việc giúp cho người lao động tìm kiếm việc làm nhanh hơn và nâng cao thu nhập nhưng mặt trái của nó là hiện tượng buôn bán bất hợp pháp phụ nữ và trẻ em. Các điều kiện tối thiểu không được bảo đảm, người lao động không được bảo vệ về mặt xã hội…Hiện tượng chảy máu chất xám 26 xuất phát từ nguyên nhân thực tế là do các nước phát triển cao đang thu hút các chuyên gia từ các nước đang phát triển bằng các chính sách, chế độ ưu đãi . đặc biệt là chế độ trả công lao động,Trong khi đó ở Việt Nam cho đến nay, mặc dù số lượng lao động chất xám chưa nhiều song nếu nhà nước không có cơ chế chính sách quản lý hữu hiệu thông qua việc trả công lao động, tạo môi trường lao động thuận lợi…đối với lực lượng lao động này thì nguy cơ chảy máu chất xám ở Việt Nam sẽ tương tự như ở các nước phát triển hiện nay. *Tăng khoảng cách chênh lệch về thu nhập và phân hoá giàu nghèo: Đây là những vấn đề đang gây ra những quan ngại không nhỏ không chỉ đối với những quốc gia phát triển mà ngay cả đối với những quốc gia đang trên đà phát triển như Việt Nam,bởi lẽ quá trình tự do hoá kéo theo cầu về lao động qua đào tạo tăng nhanh hơn mức cung do vậy làm cho giá của lao động có tay nghề hoặc chuyên môn tăng lên nhanh hơn.Điều này sẽ làm cho tiền lương,tiền công giữa hai loại có tay nghề và không có tay nghề ngày càng dãn ra (mức chênh lệch này có thể lên tới 10-20%) 27 PHẦN III CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ I. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực : 1. Quan điểm : Việc phỏt triển con người, phỏt triển nhõn lực là yếu tố quyết định nhất của sự phỏt triển bền vững. Cần tạo được những bước đột phỏ quan trọng, như cải tiến mạnh mẽ tổ chức và cơ chế vận hành của giỏo dục để nõng cao chất lượng giỏo dục - đào tạo, cú chớnh sỏch quy hoạch và sử dụng nguồn nhõn lực đỳng đắn. Sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước ta đang được tiến hành và dự kiến sẽ cơ bản hoàn thành trong hai thập kỷ đầu của thế kỷ 21, trong bối cảnh thời đại được đặc trưng bởi xu thế toàn cầu húa, về kinh tế, với ưu thế của kinh tế tri thức và về cụng nghệ, với ưu thế của cụng nghệ cao, nhất là cụng nghệ thụng tin. Trong bối cảnh đú, việc phỏt triển con người, phỏt triển nguồn nhõn lực là yếu tố quyết định nhất của sự phỏt triển bền vững. éiều này cú nghĩa là ngành giỏo dục - đào tạo phải vượt qua những thỏch thức, tranh thủ những thời cơ trong xu thế phỏt triển của thời đại để tạo nờn chất lượng và hiệu quả mới của nguồn nhõn lực. Thỏch thức lớn nhất cú tớnh cơ bản và lõu dài mà sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa của nước ta phải đương đầu là cuộc cạnh tranh quốc tế rất quyết liệt về trớ tuệ. Xột cho cựng, là đua tranh về yếu tố con người, về phỏt triển nguồn nhõn lực, đặc biệt về năng lực trớ tuệ của con người, của cộng đồng và của toàn xó hội nhằm giải quyết thành cụng cỏc vấn đề đặt ra. Những thành tựu đổi mới hơn mười năm qua đó tạo thế và lực mới, nõng cao vị thế của nước ta trờn trường quốc tế. Sự phỏt triển của khoa học - cụng nghệ thế giới đó cung cấp cho chỳng ta nhiều ý tưởng, tri thức, phương tiện hiện đại và nhiều cơ hội giao lưu, hợp tỏc. Trong cụng cuộc đổi mới đất nước, việc phỏt triển nguồn nhõn lực đó đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Tuy nhiờn, cũng đó bộc lộ những yếu kộm mà biểu hiện chung nhất, thường gặp là sự khụng "ăn khớp" giữa giỏo dục - đào tạo nhõn lực với sử dụng, tạo việc làm. Tỡnh hỡnh này đang cú xu hướng gay gắt hơn. Cần 28 tỡm hướng đột phỏ giải quyết mõu thuẫn này, nhằm mở ra một cỏch làm mới, gúp phần tạo sự ổn định xó hội. Trước tiờn cần phải cú hướng đột phỏ từ khõu việc làm và sử dụng lao động. éể đẩy mạnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa, phải thực hiện quy hoạch phỏt triển của từng lĩnh vực hoạt động, và quy hoạch nhõn lực. Chớnh sỏch sử dụng nhõn lực cũng cần đổi mới, trước hết tập trung vào lựa chọn, bồi dưỡng tài năng, nhằm tạo ra động lực, khơi dậy trớ tuệ, sỏng tạo, tay nghề thành thạo, thỳc đẩy chất lượng, năng suất cụng việc, nõng cao hiệu quả kinh tế. Khuyến khớch tiếp cận nhanh chúng tri thức và cụng nghệ mới của thời đại. Ngoài ra, cũn cần những đột phỏ về chất lượng giỏo dục - đào tạo và về quản lý giỏo dục - đào tạo. Trước hết, tập trung phỏt triển những ngành mũi nhọn đó lựa chọn, đào tạo với chất lượng cao; xõy dựng một số trường trọng điểm, để trong 5- 10 năm tới mụ hỡnh này cú thể mở rộng. éú là sự chuẩn bị nguồn nhõn lực hội nhập quốc tế cú hiệu quả. Cần cú những biện phỏp mạnh mẽ làm cho đội ngũ giỏo viờn thực hiện đổi mới phương phỏp đào tạo, theo hướng dạy cho học sinh cỏch học chủ động, sỏng tạo, coi trọng rốn luyện phẩm chất, đạo đức; khuyến khớch sử dụng cụng nghệ thụng tin trong dạy và học, phỏt triển phần mềm dạy học. éối với giỏo dục phổ thụng cần nhấn mạnh yờu cầu giỏo dục hướng nghiệp, đặc biệt đối với học sinh nụng thụn. Cựng với đú là yờu cầu cú một chớnh sỏch ưu đói sử dụng tài năng đối với đội ngũ giỏo viờn, giảng viờn và quản lý giỏo dục - đào tạo. Nếu quan tõm đỳng mức lợi ớch chớnh đỏng về vật chất và tinh thần, cú thể trỏnh được "thất thoỏt" tài năng sư phạm. éi đụi với hướng đột phỏ trong sử dụng nhõn lực của ngành, cải tiến mạnh mẽ tổ chức và cơ chế vận hành của giỏo dục, đặc biệt là cỏc trường đại học và dạy nghề, là nơi cú quan hệ trực tiếp với những nhu cầu về đào tạo nhõn lực. 2. Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực trong tiến trình hội nhập kinh tế: Yêu cầu trước hết và chủ yếu là cần chú trọng phát triển một cách toàn diện nguồn nhân lực, khuyến khích và bồi dưỡng nhân tài. Cụ thể hơn, phát triển nguồn nhân lực không chỉ hướng tới việc tạo ra cho mỗi người có một nghề để mưu sinh, tức là cung cấp cho mỗi người những kiến thức cơ bản về nghề nghiệp, 29 mà "điều quan trọng hơn là tạo ra cho mỗi người một nền tri thức cơ bản, năng lực tự làm giàu tri thức ấy theo yêu cầu công việc và năng lực sáng tạo Thứ nhất, tỷ trọng của lao động cơ bắp giảm xuống cũn tỷ trọng của lao động trí tuệ tăng lên nhanh chóng và chiếm ưu thế tuyệt đối trong tổng lao động xó hội. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học và công nghệ hiện đại đó tỏc động và làm biến đổi các bộ phận truyền thống trong cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia theo xu hướng sau: Hiện đại hoá các ngành truyền thống (công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ), đưa trỡnh độ của chúng tương xứng với trỡnh độ phát triển chung theo xu hướng kinh tế tri thức. Ví dụ, sản xuất ô tô là một ngành công nghiệp truyền thống, nhưng nó có thể sản xuất ra những loại ô tô mới, trong đó có tới 60 – 70% giá trị là do sử dụng những vật liệu mới, những kỹ thuật tự động điều khiển. Hỡnh thành những ngành mới. Đó là những ngành, những doanh nghiệp "chế tạo" ra tri thức mới, sản phẩm cụng nghệ mới với trỡnh độ cao.. sự tồn tại và phát triển của nó quyết định tới trỡnh độ phát triển kinh tế tri thức của mỗi quốc gia. Sự thay đổi về số lượng, cơ cấu ngành (thêm ngành công nghệ kỹ thuật cao) và sự phát triển vượt bậc về trỡnh độ áp dụng khoa học – công nghệ hiện đại của các ngành truyền thống trong kinh tế tri thức đó đặt ra yêu cầu tất yếu đối với sự chuyển dịch cơ cấu lao động, theo hướng "70% lực lượng lao động là công nhân trí tuệ Thứ hai, có khả năng thích ứng và tính linh hoạt cao. Yêu cầu này đũi hỏi nguồn nhõn lực phải cú trỡnh độ chuyên môn, kỹ thuật cao, để có khả năng thích ứng tốt với những công việc phức tạp và luôn thay đổi trong thời đại kinh tế tri thức. Do trong kinh tế tri thức, từ việc sáng tạo đến việc sử dụng và chuyển giao những kiến thức khoa học và công nghệ vào sản xuất đều trở thành nhu cầu thường nhật của xó hội và diễn ra với tốc độ cao, quy mô lớn, nên nội dung tri thức nghề nghiệp của lao động thường bị lạc hậu rất nhanh.. Những thay đổi đó đũi hỏi người lao động phải thường xuyên cập nhật, bổ sung tri thức nghề nghiệp để có khả năng thích ứng cao với công việc. Mặt khác, kinh tế vận động trong xu hướng toàn cầu hoá, trong đó, sự phát triển của sản xuất mang tính quốc tế, làm cho mỗi quốc gia riêng biệt – dù là một quốc gia lớn – có nền 30 kinh tế phát triển nhất cũng không thể tự đảm bảo cho mỡnh mọi nhu cầu để phát triển sản xuất. Điều này cũng có nghĩa là, quy mô của lao động tổng thể được sử dụng ngày càng mở rộng và khả năng thích ứng, tính linh hoạt của nguồn nhân lực càng trở thành một yêu cầu cấp thiết. Nếu người lao động nói riêng và nguồn nhân lực của một quốc gia nói chung không đáp ứng được yêu cầu này, thỡ sẽ khụng cú khả năng trở thành một bộ phận của lao động tổng thể tham gia vào quá trỡnh chuyờn mụn hoỏ sản xuất, hợp tỏc sản xuất quốc tế Vỡ vậy, chiến lược phát triển nguồn nhân lực phù hợp nhất là phải không ngừng tạo ra bản lĩnh nghề nghiệp cho người lao động, tức là phải không ngừng phát triển khả năng thích ứng và tính linh hoạt của nguồn nhân lực. Đây là một yêu cầu cao đối với nguồn nhân lực ở các nước đang phát triển. Vỡ muốn phỏt triển khả năng thích ứng và tính linh hoạt của nguồn nhân lực thỡ phải đặt nguồn nhân lực vào môi trường làm việc có đầy đủ những đặc tính cạnh tranh và hợp tác sâu sắc. Đó là môi trường làm việc ở những nước có kinh tế thị trường và kỹ thuật mới phát triển ở mức cao. Do vậy, cách hợp lý nhất để nguồn nhân lực ở các nước đang phát triển đáp ứng được yêu cầu nêu trên là phải tiến hành xó hội hoỏ giỏo dục, xõy dựng được một xó hội học tập. Ở đó tất cả mọi người dân đều có nhu cầu, ham muốn học hỏi suốt đời một cách tự giác. Thứ ba, cú khả năng sáng tạo tri thức mới. Đõy là yêu cầu cao nhất đối với nguồn nhân lực. Với yêu cầu này, không phải bất kỳ người lao động nào nằm trong nguồn nhân lực cũng có thể đáp ứng được. Bộ phận đáp ứng được yêu cầu này thường được gọi một cách chung nhất là nhân tài. Họ, "trước hết là người có nhân cách, trí tuệ phát triển, có một số phẩm chất nổi bật mà rất ít người có, đồng thời phải là người giàu tính sáng tạo, có tư duy độc đáo, sắc sảo mà người bỡnh thường không có, có khả năng dự báo và suy diễn tốt, giải quyết các công việc nhanh, chính xác, mang lại hiệu quả rất cao Tớnh sỏng tạo của nguồn nhõn lực phụ thuộc vào nhiều yếu tố: trỡnh độ hiện tại, nơi làm việc, những điều kiện vật chất và tài chính, sự quan tâm đến công việc, ý thức trách nhiệm với cộng đồng và với xó hội, ham muốn tự khẳng định mỡnh, mụi trường kinh tế – xó hội… Vỡ vậy, những nước đang phát triển muốn từng bước tiếp cận kinh tế tri thức phải có những dự án phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, 31 sử dụng nhân tài trong các lĩnh vực cơ bản như: nhân tài lónh đạo, quản lý; nhân tài khoa học – cụng nghệ; nhõn tài kinh doanh. Những dự án này, lúc đầu quy mô có thể nhỏ (thậm chí rất nhỏ) nhưng sau đó, phải liên tục được mở rộng. Đó chính là bộ chỉ huy, là đầu tầu của nguồn nhân lực, xứng đáng được đặt ở vị trí trung tâm trong quá trỡnh phỏt triển kinh tế – xó hội theo hướng kinh tế tri thức. Đối với Việt Nam – một đất nước cũn nghốo và lạc hậu, vấn đề kinh tế tri thức cũng đó được đặt ra trong chiến lược phát triển kinh tế – xó hội 10 năm (2001- 2010) của Đại hội IX. Chiến lược nờu rừ: "Con đường cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ của nước ta cần và cú thể rỳt ngắn thời gian so với cỏc nước đi trước, vừa cú những bước tuần tự, vừa cú bước nhảy vọt... từng bước phỏt triển kinh tế tri thức. Trong chiến lược phỏt triển đú, Đảng và Nhà nước ta coi trọng việc tăng cường nguồn lực con người, coi đú là động lực cơ bản nhất cho sự phỏt triển đất nước. 32 II.Các giải pháp : 1. Giải pháp vĩ mô: 1.1- Nhóm chính sách vĩ mô về giải quyết việc làm Chính sách đa dạng hoá việc làm và theo đó là đa dạng hoá các ngồn vốn và các chủ thể tạo việc làm Nhà nớc không phải là nguồn và chủ thể duy nhất tạo việc làm, mà thực hiện chính sách khuyến khích và hỗ trợ ( bằng khuôn khổ pháp lí tài chính, kinh nghiệm…) tất cả các thành phần kinh tế và mọi ngời dân cùng tạo việc làm cho ng- ười lao động Chính sách khuyến khích, hỗ trợ tạo việc làm nhà nước chủ động và tích cực trực tiếp tạo việc làm trong tất cả các ngành kinh tế quốc dân, trong đó ưu tiên các nghành có tác dụng kích thích và lan toả tác động đến các thành phần kinh tế khác tạo viêc làm và chính sách hỗ trợ các thành phần kinh tế, mọi người dân tự tạo việc làm cho mình và cho mọi người. Thông qua chính sách đầu tư, theo đó nhà nước trực tiếp đầu tư và có những giải pháp khuyến khích hoặc hạn chế đầu tư vào những ngành lĩnh vực, vùng lãnh thổ… để tạo việc làm sẽ có ý nghĩa quyết định và tác động liên ngành, liên vùng nhằm tạo ra sự chuyển dịch tiến bộ về cơ cấu việc làm với ba hình thức cơ cấu chính là cơ cấu việc làm theo ngành ( chuyển từ khu vực nông nghiệp sang phi nông nghiệp) sao cho để đến năm 2010 lao động trong nông nghiệp chỉ còn 50%; lao động trong công nghiệp và xây dựng đạt 23-24% lao đọng trong lĩnh vực dịch vụ đạt 26-27%. Cơ cấu việc làm theo trình độ trang bị kĩ thuật( chuyển dịch từ lao động thủ công sang lao động cơ giớ hoá và tiến tới tự động hoá) và cơ cấu việc làm theo khu vực lãnh thổ (chủ yếu là chuyển từ lao động nông thôn sang lao động thành thị) 1.2 - Giải pháp về cung lao động: Cải thiện và nâng cao thể chất cho nguồn lao động trong tương lai.Đó là những người dưới 20 tuổi, trong đó tập trung vào nhóm từ 5-14 tuổi. Đây là là thế hệ đang sống và sẽ bước vào tuổi lao động trong vai năm tới. Vì vậy các giải pháp tác động và quá trình phát triển và rèn luyện toàn diện cơ thể con ngời. Có những 33 giải pháp chuyên biệt để tăng cường và phát triển thể lực, tầm vóc trẻ em trong từng giai đoạn cụ thể Duy trì các kết quả đạt đợc liên quan đến chơng trình dân số và kế hoạch hoá gia đình, nhằm hạn chế tốc độ tăng trưởng lực lượng lao động. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một đòi hỏi cấp bách để có thể tiến tới hội nhập khu vực và quốc tế. Nâng cao trình độ của những người dưới độ tuổi lao động mạnh bằng cách phát triển mạnh giáo dục tiểu học, trung học cơ sở và học phổ thông ở các miền, vùng của đất nước, nhất là vùng núi, trung du và hải đảo, đặc biệt con em nghèo thuộc chế độ chính sách bằng các loại hình thích hợp như bán chú, dân tộc nội chú, lớp học tình thương, … thuộc các thành phần kinh tế nh mở các trường, lớp dân lập, bán công, quốc lập. Cần phải nâng cao chất lượng đào tạo Phát triển nhanh số lượng đội ngũ và nâng cao trình độ giáo viên, giảng viên -Tăng cường đội ngũ giáo viên các cấp tương ứng với phát triển quy mô và yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo các cấp - Chuẩn hoá về trình độ và chất lượng đội ngũ giáo viên ở tất cả các cấp giáo dục phổ thông và đào tạo nguồn nhân lực. Đến năm 2010 có ít nhất 50% gảng viên cao đẳng đại học có trình độ thạc sĩ và tiến sĩ trở lên - Cải tiến chế độ tiền lương cho giáo viên trên cơ sở đa dạng hoá các nguồn trả lương. Tạo điều kiện sống và môi trờng nghiên cứu khoa học thuận lợi cho đội ngũ giáo viên đầu ngành ở các cơ sở và ngành nghề trọng điểm. Đảm bảo thu nhập và điều kiện sống cho giáo viên thuộc các cơ sở đào tạo ở nông thôn và vùng nghèo - Cải tiến chương trình và nội dung giảng dạy theo hớng hiện đại hoá, gắn với nhu cầu thực tiễn và trang bị cho ngời lao động những kiến thức và kỹ năng cơ bản và phương pháp học suốt đời. áp dụng rộng rãi tin học trong giảng dạy và học tập . Đẩy mạnh việc giảng dạy tin học trong các trờng phổ thông. 1.3 - Các giải pháp về cầu lao động: Lựa chọn mô hình kinh tế phù hợp là một trong những uư tiên hang đầu h- ướng về cầu lao động. Chiến lược phát triển sử dụng nhiều lao động, lựa chọn phát triển các ngành kinh tế hiện đại kết hợp với duy trì và phát triển các nghành kinh 34 tế truyền thống, lợi thế xuất khẩu của Việt Nam, là một hướng đi được đánh giá là hiệu quả và phù hợp. Về công tác xuất khẩu lao động, trước tiên phải tạo được nhận thức đúng đắn trong các cấp và toàn xã hội. vấn đề đào tạo cho ngời lao động trớc khi đi xuất khẩu lao động là khâu quan trọng có tính chất quyết định để tổ chức mở rộng và giữ vững các thị trờng lao động quốc tế. Các tổ chức giao dịch và việc làm cần có cơ chế để có thể hoạt động tích cực hơn , để người lao động và ngời sử dụng lao động có thể dễ dàng tiếp cận được với nhau,đặc biệt tại các nơi có mật độ dân cư cao và tỷ lệ người tìm việc lớn. Tiếp tục hoàn thiện các quy định pháp luật kinh doanh, tạo môi trường thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển, vì đây là khu vực có khả năng tạo ra nhiều việc làm . Đặc biệt là môi trường đầu tư ,chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế để phát triển một bộ phần lớn doanh nghiệp vừa và nhỏ với công nghệ hiện đại, sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng lớn Tích cực tác động vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn bằng các giải pháp như tăng cường quy hoạch các vùng sản xuất hàng hoá nông nghiệp, hỗ trợ đầu tư để phát triển kinh tế hộ gia đình,kinh tế trang trại; phục hồi phát triển các làng nghề truyền thống. Tiếp tục cải cách khu vực kinh tế nhà nước, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước làm ăn có hiệu quả và tạo mở thêm việc làm cho người lao động. Phát triển các tập đoàn kinh tế nhà nước trong những ngành sản xuất,dịch vụ quan trọng để tạo kênh thu hút lao động có chuyên môn kỹ thuật cao Phát triển cơ sở hạ tầng (điện lưới,giao thông,chợ, hệ thống thông tin liên lạc ..) để tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế di chuyển lao động trong thị trường lao động và tạo việc làm cho người lao động Nâng cao hiệu quả đầu tư của các chương trình kinh tế xã hội, đầu tư có trọng điểm để tạo mở được cầu lao động. Các chơng trình phát triển kinh tế xã hội phải thực sự gắn với chương trình tạo việc làm cho người lao động tại các vùng lãnh thổ ,địa phương, khu vực thành thị và nông thôn 35 Thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động, đẩy mạnh việc phân công lại lao động giữa các ngành kinh tế và các thành phần kinh tế. Thúc đẩy phát triển mạnh các ngành dịch vụ, du lịch có ưu thế và tiềm năng, tăng cường xây dựng cơ sở hạ tầng khắp đất nước. Nâng cao chất lượng của nguồn nhân lực, phát triển giáo dục đào tạo có tính định hướng là giải pháp quan trọng.Tập trung đào tạo lao động có tay nghề, kỹ thuật cho các khu công nghiệp và các ngành kinh tế mũi nhọn.Việc tạo động lực khuyến khích người lao động, tham gia học tập ,thay đổi quan niệm về nghề nghiệp cần được quan tâm hơn nữa. Mở rộng thị trường lao động chuyên gia, thực hiện đa dạng hoá thị trường và các thành phần tham gia xuất khẩu lao động, nhanh chóng hoàn thiện hệ thống pháp lý cho việc xúc tiến mạnh thị trường lao động ngoài nước. Tiếp tục cải tiến chính sách liên quan tới việc chuyển dịch lao động, sử dụng lao động như: tiền lương, tiền công, chính sách bảo hiểm xã hội và các chính sách chế độ về lao động...Để tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển thj trường lao động. 2. Các giải pháp vi mô: Các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình lộ trình tiến tới hội nhập trong đó có chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghề nghiệp cho người lao động đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp khi hội nhập. Mặt khác người lao động cũng cần ý thức được rằng nâng cao trình độ nghề nghiệp cho mình chính là góp phần nâng cao giá trị sức lao động, lao động có chất lượng cao thì dễ có cơ hội kiếm được việc làm. giữ được việc làm ổn định mang lại lợi ích cho cá nhân , tập thể và xã hội. Cần khơi dậy phong trào thi đua học tập nâng cao trình độ , phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật...Vận động công nhân viên chức giúp đỡ nhau trong lao động.Đặc biệt cần có chính sách khuyến khích xứng đáng về vật chất ,động viên khích lệ kịp thời về tinh thần nhằm khơi dậy tính chủ động, tinh thần rèn luyện trong kỹ năng nghề nghiệp, tác phong công nghiệp. Kết luận 36 Phát triển nguồn nhân lực được coi là quan trọng, có ý nghĩa quyết định tới sự thành bại trong phỏt triển của mỗi quốc gia. Việc phối hợp yếu tố văn hoỏ truyền thống và hiện đại trong phỏt huy và sử dụng nguồn nhõn lực đang được cỏc học giả quan tõm. Đối với nước ta, cụng việc cấp thiết là phải xõy dựng chiến lược con người cho phỏt triển dài hạn, đào tạo nguồn nhõn lực Việt Nam cú trỡnh độ, cú sức khoẻ, cú tõm hồn và đạo đức trong sỏng, cú ý chớ vươn lờn, mang bản sắc văn hoỏ Việt Nam truyền thống nhưng phải cú tỏc phong cụng nghiệp, cú tầm nhỡn và tư duy chiến lược để thực hiện chiến lược đi tắt đún đầu đó được Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX vạch ra. Đõy là cụng việc rất khú khăn, bởi vỡ thay đổi những đặc điểm văn hoỏ khụng thể diễn ra một sớm một chiều. Điều đú đũi hỏi khụng chỉ tập trung vào đào tạo, phỏt triển con người, nguồn nhõn lực mà cần phải thay đổi cả cơ chế, chớnh sỏch, quy trỡnh quản lý như những cơ sở hạ tầng xó hội của một quốc gia. Từ sự quan tâm chú trọng đó, quy mô và chất lượng đào tạo nước ta đã không ngừng tăng lên, thể hiện rất rõ trong sự tăng lên về quy mô và chất lượng nguồn nhân lực. Tuy nhiên, do điểm xuất phát của nền kinh tế thấp nên vấn đề đào tạo nguồn nhân lực của ta vẫn còn nhiều hạn chế. Trong đề án này, em đã trình bầy những nét chung về vấn đề phát triền nguồn nguồn nhân lực nước ta trong tiến trình hội nhập kinh tế, đã phân tích những mặt tích cực và mặt còn hạn chế, từ đó đa ra một số giải pháp khắc phục cho hiện trạng đó. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. TS Mai Quốc Chánh : Giáo trình Kinh Tế Lao Động ( NXB Lao Động-Xã Hội 2000 ) 2. GS-TS Tống Văn Đường : Giáo trình Dân số và Phát triển ( NXB Nông Nghiệp 2004 ) 37 3. Hồ Sỹ Vịnh : Văn hoá Việt Nam trong tiến trình đổi mới ( NXB Chính trị Quốc Gia 1999 ) 4. PTS Trần Cao Sơn : Bức tranh dân số thế giới và Việt Nam ( NXB Khoa học xã hội 1999 ) 5. Việt Nam với tiến trình hội nhập kinh tế Quốc tế ( NXB Chính Trị Quốc Gia 2003 ) 6. PGS-TS Ngô Doãn Vịnh : Bàn về phát triển kinh tế ( NXB Sự Thật 2000 ) 7. Các tạp chí - Tạp chí Cộng Sản số 77/2005 - Tạp chí Lao Động- Xã Hội ( số 247,257,258 ) - Tạp chí nghiên cứu kinh tế - Nghiên cứu - Trao đổi số 7/2004 8. Các báo - Thời báo kinh tế - Báo đầu tư - Báo lao động

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn- Cơ hội và thách thức của nguồn nhân lực việt nam trong hội nhập kinh tế.pdf
Luận văn liên quan