Luận văn Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và kết quả của một số phác  đồ điều trị viêm, loét dạ dày tá tràng do helicobacter pylori kháng kháng sinh ở trẻ em tại bệnh viện nhi trung ương

Với tỉ lệ kháng tiên phát 1,8%, kết quả của  chúng  tôi  tương  đương  với kết quả nghiên cứu của Agudo (2009) trên trẻ em Tây Ban Nha và Lopes (2005) Bồ Đào  Nha  với tỉ lệ kháng 3,6% và 4,5% [28],[134]. Tuy nhiên khi so sánh với nghiên cứu của Seo trên trẻ em Hàn Quốc tỉ lệ kháng ciprofloxacin 2009 là 15,2%, kết quả nghiên cứu của chúng tôi tôi thấp   hơn,   việc dùng ciprofloxacin  trong  điều trị nhiễm  trùng  khác  đường  tiêu  hóa  cũng  là  yếu tố làm  tăng  khả năng  kháng  thuốc của H. pylori hiện nay

pdf181 trang | Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1496 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và kết quả của một số phác  đồ điều trị viêm, loét dạ dày tá tràng do helicobacter pylori kháng kháng sinh ở trẻ em tại bệnh viện nhi trung ương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phụ là 8% [162]. Tác dụng phụ của 2 phác   đồ trong nghiên cứu của chúng tôi nhẹ và không có bệnh nhân nào phải dừng  điều trị do tác dụng phụ của thuốc. 4.4. Hạn chế của  đề tài x Điểm yếu của  đề tài Nghiên cứu  được thực hiện tại Bệnh viện  Nhi  trung  ương,  Viện Vệ sinh Dịch tễ trung   ương,   vi   khuẩn   được nuôi cấy,   làm   kháng   sinh   đồ, chạy genotype, cần có kinh nghiệm  và  kĩ  thuật hiện  đại phức tạp nên chỉ thực hiện 143 được ở một số ít  cơ  sở y tế trong  đó  có  Bệnh viện  Nhi  Trung  ương  mà  chưa   được áp dụng rộng rãi tại  các  cơ  sở y tế khác. Kĩ  thuật   làm  kháng  sinh  đồ bằng  đĩa   thạch không phải bằng E test nên kết quả còn hạn chế. Can thiệp  điều trị diệt H. pylori theo  kháng  sinh  đồ cần số lượng lớn  hơn  trong  mỗi  phác  đồ theo cặp  kháng  sinh  đồ. Tỉ lệ kháng KS cao nên chúng tôi không chọn  được nhóm so sánh khi phân tích một số đặc  điểm dịch tễ, lâm sàng của VLDDTT do H. pylori kháng KS. Cỡ mẫu lây truyền  trong  gia  đình  còn  nhỏ. x Điểm mạnh của  đề tài Đề tài  được tiến hành khảo sát trên một số lượng lớn trẻ em, bao gồm từ 2 – 16 tuổi cho nên có thể đại diện cho quần thể nghiên cứu nhi. Nghiên cứu  được áp dụng những  kĩ  thuật hiện  đại  đánh  giá  gen  độc lực của vi khuẩn và lây truyền  trong  gia  đình. Cho nhà lâm sàng thấy  được tỉ lệ kháng thuốc của nhiều loại kháng sinh trên trẻ em để có thể áp dụng  trong  điều trị lâm sàng. Đưa  ra  được    phác  đồ điều trị trên bệnh nhi viêm dạ dày tá tràng do H. pylori kháng KS giúp các nhà lâm sàng lựa chọn khi thất bại  điều trị. 144 KẾT LUẬN Nghiên cứu  đặc  điểm dịch tễ học lâm sàng trên 588 bệnh nhi viêm, loét dạ dày tá tràng do H. pylori kháng kháng sinh, các yếu tố liên quan trên 624 bệnh nhi viêm, loét dạ dày tá tràng và kết quả điều trị trên 195 bệnh nhân chúng tôi rút ra kết luận sau: 1. Một số đặc  điểm dịch tễ, lâm sàng của viêm loét dại dày tá tràng do H. pylori kháng kháng sinh - Viêm, loét dạ dày tá tràng do H. pylori kháng kháng sinh chủ yếu gặp ở lứa tuổi học  đường (tuổi trung bình là 7,29±2,16). Phần lớn trẻ có tiền sử gia đình  có  người bị bệnh lý về DDTT (72,3%) và có tiền sử dùng kháng sinh trước  đó  trong  vòng  6  tháng (71,8%). Lây truyền  trong  gia  đình  qua  mẹ khá cao (46,1% có kiểu  gen  tương  đồng mẹ). - Các triệu chứng lâm sàng trong viêm, loét dạ dày tá tràng do H. pylori kháng KS không có dấu hiệu  đặc biệt,  đau bụng gặp nhiều nhất (96,9%) sau đó  là  biếng  ăn  59,5%,  nôn  46,9%,  ợ hơi  29,3%  và  ợ chua 18,7%. - Hình ảnh tổn  thương  trên  nội soi: Phù nề xung huyết niêm mạc là tổn thương   hay   gặp (94,2%), 69,9% tổn   thương   lần sần dạng hạt. Vị trí tổn thương  toàn  bộ dạ dày chiếm tỉ lệ cao nhất 57,1%, viêm hang vị 31,8% và loét dạ dày tá tràng chiếm 5,8%. Tổn  thương  trên  mô  bệnh học: Viêm toàn bộ dạ dày chiếm 92,7%, viêm mức  độ vừa là chính 68,6%; mức  độ nhiễm H. pylori nhẹ và vừa gặp 29,3% và 29,6%. 2. Xác   định mức   độ kháng và một số yếu tố liên   quan   đến tình trạng kháng kháng sinh trên bệnh nhi viêm, loét dạ dày tá tràng do H. pylori - Tỷ lệ đáng  kể là  kháng  đa  kháng  sinh  (59,8%);;  kháng  đơn  kháng  sinh   chiếm 34,4%. - Những  kháng  sinh  đang  sử dụng hiện nay có tỉ lệ kháng cao (clarithromycin, azithromycin,  metronidazole,  amoxicillin  tương  ứng là 56,6%, 55,8%, 29,2%, 145 18,3%). Kháng 2 loại gặp nhiều nhất là azithromycin và clarithromycin (30,6%), thấp nhất là clarithromycin và metronidazole (9,8%). Kháng 3 loại là azithromycin+ clarithromycin + metronidazole chiếm tỷ lệ thấp: 6,57%. Kháng 4 loại azithromycin+clarithromycin+metronidazole+cefixime chiếm tỉ lệ rất thấp: 0,64%. - Không tìm thấy mối liên quan giữa kháng kháng sinh với các yếu tố về tuổi, giới,  địa bàn sinh sống và các biểu hiện lâm sàng chính. - Yếu tố có liên quan với kháng clarithromycin bao gồm ở trẻ nam (OR=1,42); có tiền sử dùng  kháng  sinh  trước  đó  (OR=2,45)  và  có  tiền sử loét DDTT (OR= 3,06). - Không tìm thấy mối liên quan về độc lực vi khuẩn (gen cagA, vacA) với tình trạng kháng kháng sinh clarithromycin, metronidazole và amoxicillin. 3. Kết quả diệt H. pylori của một số phác  đồ điều trị viêm, loét dạ dày tá tràng do H. pylori kháng kháng sinh: - Tỉ lệ làm sạch H. pylori của  phác  đồ 4 thuốc khá cao: 77,3%; không tìm thấy mối liên quan giữa kết quả diệt vi khuẩn của  phác  đồ 4 thuốc với tình trạng kháng amoxicillin,  metronidazole  cũng  như  các  yếu tố tuổi, giới,  địa  dư,   triệu chứng lâm sàng. - Tỉ lệ làm sạch vi khuẩn của   phác   đồ theo   kháng   sinh   đồ thấp   hơn:   53,1%; tuy nhiên hiệu quả còn tùy thuộc vào sự kết hợp các cặp kháng sinh nhạy cảm: làm sạch 100% ở phác   đồ tetracycline + flagyl, làm sạch thấp 32,1% khi kết hợp amoxicillin + klacid. Hết triệu chứng lâm sàng ở nhóm test thở (-)  chung  cao  hơn  2,73  lần so nhóm test thở (+), và 3,18 lần ở nhóm test thở (-) của  phác  đồ theo  kháng  sinh  đồ. Tác dụng phụ của  phác  đồ 4 thuốc là 16,5%,  tương  đương  với  phác  đồ theo  kháng  sinh  đồ. 146 KIẾN NGHỊ 1. Do tình trạng kháng kháng sinh của H. pylori cao, vì vậy   trong  điều trị viêm, loét dạ dày tá tràng cần  đặc biệt chú ý chỉ định diệt H. pylori chặt chẽ,  đặc biệt  đối với trẻ em  dưới 6 tuổi. 2. Hiệu quả của  phác  đồ 4 thuốc cao, có thể áp dụng  điều trị lần đầu cho trẻ viêm, loét dạ dày tá tràng do H. pylori để giảm  nguy  cơ  kháng  đa  kháng   sinh hiện nay của loại vi khuẩn này. 3. Việc lựa chọn  phác  đồ điều trị khác nhau cho bệnh nhi nhiễm chủng H. pylori kháng kháng sinh có gen cagA, vacA dương  tính  là  không  cần thiết. 4. Cần đánh  giá  độc lực của vi khuẩn trên nhóm bệnh nhi loét dạ dày tá tràng do chủng H. pylori kháng thuốc  để có  hướng  theo  dõi  và  điều trị cho bệnh nhi. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1. Lê Thị Lan Anh (2002), “Đánh  giá  tình  hình  nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em tại làng mồ côi Birla Hà Nội”, Luận  văn  tốt nghiệp  bác  sĩ  Y  khoa,  Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 2. Nguyễn   Văn   Bàng   (2005), “Một số đặc   điểm dịch tễ học nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu y học, 35(2), tr. 14-19. 3. Nguyễn  Văn  Bàng,  Nguyễn  Gia  Khánh  và  Phùng  Đắc Cam (2004), "Tỷ lệ hiện nhiễm và yếu tố nguy  cơ  nhiễm Helicobacter pylori trong hộ gia  đình   nhiều thế hệ tại Việt Nam", Y học thực hành - Công trình NCKH Nhi khoa Việt - Úc. 493. 4. Nguyễn   Văn   Bàng   (2004), “Giá trị huyết thanh học trong chẩn   đoán   Helicobacter pylori ở trẻ em có hội chứng dạ dày”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, (29)3, tr. 18-23. 5. Nguyễn Hoài Chân, Nguyễn Gia Khánh và Phạm Thị Thu   Hương   (2012), "Nghiên cứu một số đặc  điểm nội soi và tổn  thương  mô  bệnh học ở trẻ em  đau  bụng tái diễn có hội chứng dạ dày - tá tràng", Tạp chí Nhi khoa. 5(3), tr. 20-25. 6. Phùng  Đắc Cam và Nguyễn  Thái  Sơn  (2003), "Helicobacter pylori và bệnh viêm, loét dạ dày tá tràng", Nhà xuất bản y học, Hà Nội. 7. Lê Thị Ngọc Dung và Nguyễn Trọng Trí (2003), "Đặc   điểm nhiễm Helicobacter pylori tại bệnh viện  Nhi  đồng 1", tr. 71-77. 8. Nguyễn Thị Việt Hà, Phan Thị Hiền, Trần   Văn   Quang   và   cộng sự. (2010), "Đặc  điểm lâm sàng và cận lâm sàng của viêm, loét dạ dày tá tràng do Helicobacter pylori ở trẻ em", Tạp chí Nhi khoa. 3(3&4), tr. 204-210. 9. Nguyễn Thị Việt Hà và Phan Thị Thanh Bình (2013), "Tìm hiểu mối liên quan giữa số lượng vi khuẩn với biểu hiện lâm sàng, nội soi và mô bệnh học ở bệnh nhân viêm, loét dạ dày tá tràng do Helicobacter pylori", Tạp chí y học thực hành. 2, tr. 89-92. 10. Nguyễn Thị Việt Hà và Nguyễn Gia Khánh (2010), "Nghiên cứu tình trạng kháng kháng sinh ở trẻ em bị viêm dạ dày tá tràng có nhiễm Helicobacter pylori tại bệnh viện Nhi  trung  ương", Tạp chí Nhi khoa. 3(3&4), tr. 211-217. 11. Lê Thị Ánh Hồng (2007), “Một số kỹ thuật  xác  định tính nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh”, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung  ương. 12. Trần  Văn  Hợp và cộng sự (2001), "Viêm dạ dày mãn tính, Tài liệu  đào  tạo sau  đại học", Đại học Y Hà Nội, tr. 184-221. 13. Tống  Quang  Hưng  (2010), “Đánh  giá  hiệu quả diệt Helicobacter pylori của hai  phác  đồ điều trị viêm dạ dày mạn tính ở trẻ em”, Luận  văn  thạc  sĩ  y  học, Đại học Y Hà Nội. 14. Lê  Quý  Hưng  và  Hà  Thị Minh Thi (2013), "Nghiên cứu  xác  định kiểu gen cagA và vacA của Helicobacter pylori ở bệnh  nhân  ung  thư  dạ dày", Tạp chí Y  Dược học - Trường  Đại học  Y  Dược Huế. 14, tr. 118-125. 15. Nguyễn Gia Khánh và Nguyễn   Văn   Bàng   (2009), "Nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em  lâm  sàng  và  điều trị", Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 16. Nguyễn Gia Khánh (2010), "Nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em,  đặc  điểm lâm  sàng,  điều trị", Tạp chí Nhi khoa. 3(3&4), tr. 21-28. 17. Nguyễn Gia Khánh, Nguyễn  Văn  Bàng  và  Nguyễn Thị Vân Anh (2010), "Tần suất nhiễm Helicobacter pylori và các yếu tố nguy  cơ  tăng  lây  nhiễm ở trẻ em miền Bắc Việt Nam", Tạp chí Nhi khoa. 3(1), tr. 38-47. 18. Đào  Văn  Long  (2014), “Bài tiết acid dịch vị và bệnh lý liên quan”, Nhà xuất bản Y học. 19. Tạ Long (1996), “Helicobacter pylori và bệnh loét dạ dày tá tràng”, Tạp chí y học thực hành, 10, tr. 37-40. 20. Nguyễn  Văn  Ngoan   (2004), “Nghiên cứu  đặc   điểm lâm sàng, nội soi, mô bệnh học và kết quả điều trị viêm dạ dày mạn tính có nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em”, Luận án tiến sỹ y học,  Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 21. Lê Thọ (2014), “Nghiên cứu  đặc  điểm dịch tễ học nhiễm Helicobacter pylori ở trẻ em vùng Tây Nguyên, Việt Nam”, Luận án tiến  sĩ  Y  học,  Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 22. Võ Thị Thu Thủy (2009), “Nghiên cứu  đặc  điểm lâm sàng, biến chứng và tỉ lệ nhiễm Helicobacter pylori của bệnh loét dạ dày ở trẻ em”, Y học Việt Nam, 4(2), tr. 598-604. 23. Nguyễn Hồng Thúy (1997), “Bước   đầu nhận xét sự nhiễm Helicobacter pylori trong bệnh viêm dạ dày ở trẻ em”, Luận  văn  tốt nghiệp Bác sỹ chuyên khoa  II,  Đại học Y Hà Nội, Hà Nội. 24. Trần Thiện Trung, Lê Châu Hoàng Quốc  Chương,  Trần Anh Minh và cộng sự (2010), "Kết quả nghiên cứu các týp gen cagA và vacA của Helicobacter pylori trong  ung  thư  dạ dày", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 14(4), tr. 1-14. 25. Nguyễn Thị Cẩm Tú, Phạm Thị Ngọc Tuyết, Nguyễn Anh Tuấn (2011), “Viêm, loét dạ dày - tá tràng do Helicobacter pylori ở trẻ em:  đặc  điểm lâm sàng, nội soi và hiệu quả tiệt trùng của  phác  đồ OAC”, Tạp chí Nhi khoa, 4(1), tr. 14-22. Tiếng Anh: 26. Adriani A., Astegiano M., Smedile A. et al. (2013), "Efficacy of cefixime plus metronidazole therapy for Helicobacter pylori eradication: a retrospective study", Minerva Med. 104(4), pp. 495-496. 27. Agudo S, Pérez-Pérez G, Alarcón T et al. (2010), "High prevalence of clarithromycin-resistant Helicobacter pylori strains and risk factors associated with resistance in Madrid, Spain", J Clin Microbiol. 48(10), pp. 3703-3707. 28. Agudo S., Alarcón T., Cibrelus L. et al. (2009), "High percentage of clarithromycin and metronidazole resistance in Helicobacter pylori clinical isolates obtained from Spanish children", Rev Esp Quimioter. 22(2), pp. 88-92. 29. Alarcon T., de la Obra P., Domingo D. et al. (2005), "[In vitro activity of furazolidone and nitrofurantoin in Helicobacter pylori clinical isolates and study of mutation rate]", Rev Esp Quimioter. 18(4), pp. 313-318. 30. Allaker RP, Young KA, Hardie JM et al. (2002), "Prevalence of Helicobacter pylori at oral and gastrointestinal sites in children: evidence for possible oral-to-oral transmission", J Med Microbiol. 51(4), pp. 312-317. 31. Angelis D., Cavallaro L., Bizzarri B. et al (2005), "Prevalence of Helicobacter pylori Antibiotic Resistance in a Cohort of Italian Children with RAP", Helicobacter. 10(5), pp. 542. 32. Arenz T, Antos D, Rüssmann H et al. (2006), "Esomeprazole-based 1- week triple therapy directed by susceptibility testing for eradication of Helicobacter pylori infection in children", J Pediatr Gastroenterol Nutr. 43(2), pp. 180-184. 33. Ashorn M., Rago T., Kokkonen J. et al. (2004), "Symptomatic response to Helicobacter pylori eradication in children with recurrent abdominal pain: double blind randomized placebo-controlled trial", J Clin Gastroenterol. 38(8), pp. 646-650. 34. Bahremand S, Nematollahi LR, Fourutan H et al. (2006), "Evaluation of triple and quadruple Helicobacter pylori eradication therapies in Iranian children: a randomized clinical trial", Eur J Gastroenterol Hepatol. 18(5), pp. 511-514. 35. Baldwin D.N., Shepherd B., Kraemer P. et al. (2007), "Identification of Helicobacter pylori genes that contribute to stomach colonization", Infect Immun. 75(2), pp. 1005-1016. 36. Barabino A. (2002), "Helicobacter pylori-related iron deficiency anemia: a review", Helicobacter. 7(2), pp. 71-75. 37. Bermejo F., Boixeda D., Gisbert J.P. et al. (2002), "Rapid urease test utility for Helicobacter pylori infection diagnosis in gastric ulcer disease", Hepatogastroenterology. 49(44), pp. 572-575. 38. Binh T.T., Shiota S., Nguyen L.T. et al. (2013), "The incidence of primary antibiotic resistance of Helicobacter pylori in Vietnam", J Clin Gastroenterol. 47(3), pp. 233-238. 39. Boyanova L, Koumanova R, Gergova G. et al. (2002), "Prevalence of resistant Helicobacter pylori isolates in Bulgarian children", J Med Microbiol. 51(9), pp. 786-790. 40. Boyanova L. (2009), "Prevalence of multidrug-resistant Helicobacter pylori in Bulgaria", J Med Microbiol. 58(Pt 7), pp. 930-935. 41. Boyanova L. and Mitov I. (2010), "Geographic map and evolution of primary Helicobacter pylori resistance to antibacterial agents", Expert Rev Anti Infect Ther. 8(1), pp. 59-70. 42. Boyanova L., Gergova G., Nikolov R. et al. (2008), "Prevalence and evolution of Helicobacter pylori resistance to 6 antibacterial agents over 12 years and correlation between susceptibility testing methods", Diagn Microbiol Infect Dis. 60(4), pp. 409-415. 43. Boyanova L., Ilieva J., Gergova G. et al. (2009), "Evaluation of clinical and socio-demographic risk factors for antibacterial resistance of Helicobacter pylori in Bulgaria", J Med Microbiol. 58(Pt 1), pp. 94-100. 44. Boyanova L., Ilieva J., Gergova G. et al. (2013), "Living in Sofia is associated with a risk for antibiotic resistance in Helicobacter pylori: a Bulgarian study", Folia Microbiol (Praha). 58(6), pp. 587-591. 45. Boyanova L., Koumanova R., Lazarova E. et al. (2003), "Helicobacter pylori and Helicobacter heilmannii in children. A Bulgarian study", Diagn Microbiol Infect Dis. 46(4), pp. 249-252. 46. Boyanova L., Mentis A., Gubina M. et al. (2002), "The status of antimicrobial resistance of Helicobacter pylori in eastern Europe", Clin Microbiol Infect. 8(7), pp. 388-396. 47. Boyanova L., Nikolov R., Gergova G. et al. (2010), "Two-decade trends in primary Helicobacter pylori resistance to antibiotics in Bulgaria", Diagn Microbiol Infect Dis. 67(4), pp. 319-326. 48. Boyanova L., Nikolov R., Lazarova E. et al. (2006), "Antibacterial resistance in Helicobacter pylori strains isolated from Bulgarian children and adult patients over 9 years", J Med Microbiol. 55(Pt 1), pp. 65-68. 49. Bridge D.R. and Merrell D.S. (2013), "Polymorphism in the Helicobacter pylori CagA and VacA toxins and disease", Gut Microbes. 4(2), pp. 101-117. 50. Brown L.M., Thomas T.L., Ma J.L. et al. (2002), "Helicobacter pylori infection in rural China: demographic, lifestyle and environmental factors", Int J Epidemiol. 31(3), pp. 638-645. 51. Caristo E., Parola A., Rapa A. et al. (2008), "Clarithromycin resistance of Helicobacter pylori strains isolated from children' gastric antrum and fundus as assessed by fluorescent in-situ hybridization and culture on four-sector agar plates", Helicobacter. 13(6), pp. 557-563. 52. Casswall TH, Alfvén G, Drapinski M et al. (1998), "One-week treatment with omeprazole, clarithromycin, and metronidazole in children with Helicobacter pylori infection", J Pediatr Gastroenterol Nutr. 27(4), pp. 415-418. 53. Cherry J.D, Harrison GJ, Kaplan SL, et al (2014), "Helicobacter pylori", Feigin   and  Chery’s   Textbook   of   pediatric   infectious   diseases, chapter 135, pp. 1691-1699. 54. Choi J, Jang JY, Kim JS et al. (2006), "Efficacy of two triple eradication regimens in children with Helicobacter pylori infection", J Korean Med Sci. 21(6), pp. 1037-1040. 55. Chong S.K., Lou Q., Asnicar M.A. et al. (1995), "Helicobacter pylori infection in recurrent abdominal pain in childhood: comparison of diagnostic tests and therapy", Pediatrics. 96(2 Pt 1), pp. 211-215. 56. Chung C., Olivares A., Torres E. et al. (2010), "Diversity of VacA intermediate region among Helicobacter pylori strains from several regions of the world", J Clin Microbiol. 48(3), pp. 690-696. 57. Co E.M. and Schiller N.L. (2006), "Resistance mechanisms in an in vitro- selected amoxicillin-resistant strain of Helicobacter pylori", Antimicrob Agents Chemother. 50(12), pp. 4174-4176. 58. Cohen M.C., Cueto Rua E., Balcarce N. et al. (2000), "Assessment of the Sydney System in Helicobacter pylori-associated gastritis in children", Acta Gastroenterol Latinoam. 30(1), pp. 35-40. 59. Cover T.L., Vaughn S.G., Cao P. et al. (1992), "Potentiation of Helicobacter pylori vacuolating toxin activity by nicotine and other weak bases", J Infect Dis. 166(5), pp. 1073-1078. 60. Das B.K., Kakkar S., Dixit V.K. et al. (2003), "Helicobacter pylori infection and recurrent abdominal pain in children", J Trop Pediatr. 49(4), pp. 250-252. 61. De Francesco V, Margiotta M, Zullo A. et al. (2006), "Claritromycin resistance and Helicobacter pylori genotypes in Italy", J Microbiol. 44(6), pp. 660-664. 62. De Francesco V., Margiotta M., Zullo A. et al. (2007), "Prevalence of primary clarithromycin resistance in Helicobacter pylori strains over a 15 year period in Italy", J Antimicrob Chemother. 59(4), pp. 783-785. 63. Dehghani SM, Erjaee A, Imanieh MH et al. (2009), "Efficacy of the standard quadruple therapy versus triple therapies containing proton pump inhibitor plus amoxicillin and clarithromycin or amoxicillin-clavulanic acid and metronidazole for Helicobacter pylori eradication in children", Dig Dis Sci. 54(8), pp. 1720-1724. 64. Dore M.P., Leandro G., Realdi G. et al. (2000), "Effect of pretreatment antibiotic resistance to metronidazole and clarithromycin on outcome of Helicobacter pylori therapy: a meta-analytical approach", Dig Dis Sci. 45(1), pp. 68-76. 65. Dore M.P., Piana A., Carta M. et al. (1998), "Amoxicillin resistance is one reason for failure of amoxycillin-omeprazole treatment of Helicobacter pylori infection", Aliment Pharmacol Ther. 12(7), pp. 635-639. 66. Duck W.M., Sobel J., Pruckler J.M. et al. (2004), "Antimicrobial resistance incidence and risk factors among Helicobacter pylori-infected persons, United States", Emerg Infect Dis. 10(6), pp. 1088-1094. 67. Duque X., Vilchis J., Mera R. et al. (2012), "Natural history of Helicobacter pylori infection in Mexican schoolchildren: incidence and spontaneous clearance", J Pediatr Gastroenterol Nutr. 55(2), pp. 209-216. 68. Dzierzanowska-Fangrat K., Rozynek E., Celinska-Cedro D. et al. (2005), "Antimicrobial resistance of Helicobacter pylori in Poland: a multicentre study", Int J Antimicrob Agents. 26(3), pp. 230-234. 69. Elitsur Y, Tolia V, Gilger MA et al. (2009), "Urea breath test in children: the United States prospective, multicenter study", Helicobacter. 14(2), pp. 134-140. 70. Elviss N.C., Owen R.J., Xerry J. et al. (2004), "Helicobacter pylori antibiotic resistance patterns and genotypes in adult dyspeptic patients from a regional population in North Wales", J Antimicrob Chemother. 54(2), pp. 435-440. 71. Eren, Makbule, Dinleyici et al. (2009), "Third-line rescue therapy with levofloxacin based protocol for H. pylori eradication in children", Journal of Pediatric Infection. 3(3), pp. 98-103. 72. Ertem D., Harmanci H. and Pehlivanoglu E. (2003), "Helicobacter pylori infection in Turkish preschool and school children: role of socioeconomic factors and breast feeding", Turk J Pediatr. 45(2), pp. 114-122. 73. Faber J., Bar-Meir M., Rudensky B. et al. (2005), "Treatment regimens for Helicobacter pylori infection in children: is in vitro susceptibility testing helpful?", J Pediatr Gastroenterol Nutr. 40(5), pp. 571-574. 74. Falsafi T, Mobasheri F, Nariman F et al. (2004), "Susceptibilities to different antibiotics of Helicobacter pylori strains isolated from patients at the pediatric medical center of Tehran, Iran", J Clin Microbiol. 42(1), pp. 387-389. 75. Feydt-Schmidt A., Kindermann A., Konstantopoulos N. et al. (2002), "Reinfection rate in children after successful Helicobacter pylori eradication", Eur J Gastroenterol Hepatol. 14(10), pp. 1119-1123. 76. Figen Özçay, Nurten K., Temizel IN. et al (2004), "Helicobacter pylori infection in Turkish children: comparison of diagnostic tests, evaluation of eradication rate, and changes in symptoms after radication", Helicobacter. 9, pp. 242–248. 77. Figueroa G., Troncoso M., Toledo M.S. et al. (2002), "Prevalence of serum antibodies to Helicobacter pylori VacA and CagA and gastric diseases in Chile", J Med Microbiol. 51(4), pp. 300-304. 78. Fischbach L. and Evans E.L. (2007), "Meta-analysis: the effect of antibiotic resistance status on the efficacy of triple and quadruple first-line therapies for Helicobacter pylori", Aliment Pharmacol Ther. 26(3), pp. 343- 357. 79. FRACP Cameron Imrie, MB Marion Rowland, MD Billy Bourke et al. (2001), "Is Helicobacter pylori infection in childhood a rick factor for gastric cancer?", Pediatrics. 107(2), pp. 373-377. 80. Francavilla R, Lionetti E, Castellaneta S.P. et al. (2005), "Improved efficacy of 10-Day sequential treatment for Helicobacter pylori eradication in children: a randomized trial", Gastroenterology. 129(5), pp. 1414–1419. 81. Francis K.L Chan, James Y.W. Lau (2016), “Peptic   Ulcer   Disease”, Sleisenger and Fordtran's gastrointestinal and liver disease. Chapter 53, pp. 884-900. 82. Fujimoto Y, Furusyo N, Toyoda K. et al. (2007), "Intrafamilial transmission of Helicobacter pylori among the population of endemic areas in Japan", Helicobacter. 12(2), pp. 170-176. 83. Galal G, Wharburton V, West A. et al. (1997), "Isolation of H-pylori from gastric juice", Gut. 41, pp. A40–A41. 84. Gasbarrini A, Franceschi F, Tartaglione R. et al. (1998), "Regression of autoimmune thrombocytopenia after eradication of Helicobacter pylori", Lancet. 352(9191), pp. 878. 85. Ghotaslou R., Milani M., Akhi M. et al (2013), "Relationship Between Drug Resistance and cagA Gene in Helicobacter pylori", Jundishapur J Microbiol. 6(10), pp. 8480. 86. Gold BD, Colletti RB, Abbott M. et al. (2000), "Helicobacter pylori infection in children: recommendations for diagnosis and treatment", J Pediatr Gastroenterol Nutr. 31(5), pp. 490-497. 87. Gold BD. (2001), "Helicobacter pylori Infection in Children", Curr Probl Pediatr, 31, pp. 243 - 266. 88. Gottrand F., Kalach N., Spyckerelle C. et al. (2001), "Omeprazole combined with amoxicillin and clarithromycin in the eradication of Helicobacter pylori in children with gastritis: A prospective randomized double-blind trial", J Pediatr. 139(5), pp. 664-668. 89. Graham D.Y. (1998), "Antibiotic resistance in Helicobacter pylori: implications for therapy", Gastroenterology. 115(5), pp. 1272-1277. 90. Graham D.Y. and Fischbach L. (2010), "Helicobacter pylori treatment in the era of increasing antibiotic resistance", Gut. 59(8), pp. 1143-1153. 91. Graham D.Y., Lew G.M., Malaty H.M. et al. (1992), "Factors influencing the eradication of Helicobacter pylori with triple therapy", Gastroenterology. 102(2), pp. 493-496. 92. Guarner J, Kalach N. and Elitsur Y. (2009), "Helicobacter pylori diagnostic tests in children: review of the literature from 1999 to 2009.", Eur J Pediatr. 169, pp. 15-25. 93. Hayashi H, Okuda M, Aoyagi N. et al. (2005), "Helicobacter pylori infection in children with chronic idiopathic thrombocytopenic purpura", Pediatr Int. 47(3), pp. 292-295. 94. Hjalmarsson S, Sjölund M. and Engstrand L. (2002), "Determining antibiotic resistance in Helicobacter pylori", Expert Rev Mol Diagn. 2(3), pp. 267-272. 95. Hoang TT, Bengtsson C, Phung DC. et al. (2005), "Seroprevalence of Helicobacter pylori infection in urban and rural Vietnam", Clin Diagn Lab Immunol. 12(1), pp. 81-85. 96. Hojsak I., Kos T., Dumancic J. et al. (2012), "Antibiotic resistance of Helicobacter pylori in pediatric patients -- 10 years' experience", Eur J Pediatr. 171(9), pp. 1325-1330. 97. Homan   M,   Šterbenc   A,   Kocjan   BJ   et   al.   (2014), "Prevalence of the Helicobacter pylori babA2 gene and correlation with the degree of gastritis in infected Slovenian children", Antonie Van Leeuwenhoek. 106(4), pp. 637-645. 98. Hong J and Yang HR (2012), "Efficacy of Proton Pump Inhibitor-based Triple Therapy and Bismuth-based Quadruple Therapy for Helicobacter pylori Eradication in Korean Children", Pediatr Gastroenterol Hepatol Nutr. 15(4), pp. 237-242. 99. Huang J.Q. and Hunt R.H. (1999), "Treatment after failure: the problem of "non-responders"", Gut. 45 Suppl 1, pp. 140-44. 100. Husson MO, Gottrand F, Vachee A. et al. (1995), "Importance in diagnosis of gastritis of detection by PCR of the cagA gene in Helicobacter pylori strains isolated from children", J Clin Microbiol. 33(12), pp. 3300- 3303. 101. Ikue Taneike, Keibun Suzuki and Saori Nakagawa (2004), "Intrafamilial Spread of the Same Clarithromycin-Resistant Helicobacterpylori Infection Confirmed by Molecular Analysis", Journal of Clinical Microbiology. 42(8). 102. Jafri W., Yakoob J., Abid S. et al. (2010), "Helicobacter pylori infection in children: population-based age-specific prevalence and risk factors in a developing country", Acta Paediatr. 99(2), pp. 279-282. 103. Jick S. (1997), "Ciprofloxacin safety in a pediatric population", Pediatr Infect Dis J. 16(1), pp. 130-133. 104. Kalach N, Benhamou PH, Bergeret M. et al. (2002), "Acquisition of secondary resistance after failure of a first treatment of Helicobacter pylori infection in children", Arch Pediatr. 9(2), pp. 130-135. 105. Kalach N., Serhal L., Asmar E. et al. (2007), "Helicobacter pylori primary resistant strains over 11 years in French children", Diagn Microbiol Infect Dis. 59(2), pp. 217-222. 106. Karabiber H., Selimoglu M.A., Otlu B. et al. (2014), "Virulence factors and antibiotic resistance in children with Helicobacter pylori gastritis", J Pediatr Gastroenterol Nutr. 58(5), pp. 608-612. 107. Katelaris P.H., Forbes G.M., Talley N.J. et al. (2002), "A randomized comparison of quadruple and triple therapies for Helicobacter pylori eradication: The QUADRATE Study", Gastroenterology. 123(6), pp. 1763- 1769. 108. Kato S. and Fujimura S. (2010), "Primary antimicrobial resistance of Helicobacter pylori in children during the past 9 years", Pediatr Int. 52(2), pp. 187-190. 109. Kato S., Fujimura S., Udagawa H. et al. (2002), "Antibiotic resistance of Helicobacter pylori strains in Japanese children", J Clin Microbiol. 40(2), pp. 649-653. 110. Kato S., Nishino Y., Ozawa K. et al. (2004), "The prevalence of Helicobacter pylori in Japanese children with gastritis or peptic ulcer disease", J Gastroenterol. 39(8), pp. 734-738. 111. Khademi F., Poursina F., Hosseini E. et al. (2015), "Helicobacter pylori in Iran: A systematic review on the antibiotic resistance", Iran J Basic Med Sci. 18(1), pp. 2-7. 112. Khurana R, Fischbach L, Chiba N et al. (2007), "Meta-analysis: Helicobacter pylori eradication treatment efficacy in children", Aliment Pharmacol Ther. 25(5), pp. 523-536. 113. Khurana R., Fischbach L., Chiba N. et al. (2005), "An update on anti- Helicobacter pylori treatment in children", Can J Gastroenterol. 19(7), pp. 441-445. 114. Kim J.M., Kim J.S., Kim N. et al. (2006), "Comparison of primary and secondary antimicrobial minimum inhibitory concentrations for Helicobacter pylori isolated from Korean patients", Int J Antimicrob Agents. 28(1), pp. 6-13. 115. Kist M, Glocker E. and Wolf B. (2003), "ResiNet-A nationwide German sentinel study on development and risk factors of antimicrobial resistance in Helicobacter pylori", Helicobacter. 8, pp. 465. 116. Kivi M., Johansson A.L., Salim A. et al. (2005), "Accommodation of additional non-randomly sampled cases in a study of Helicobacter pylori infection in families", Stat Med. 24(24), pp. 4045-4054. 117. Klein P.D., Graham D.Y., Gaillour A. et al. (1991), "Water source as risk factor for Helicobacter pylori infection in Peruvian children. Gastrointestinal Physiology Working Group", Lancet. 337(8756), pp. 1503- 1506. 118. Ko J.S., Kim K.M., Oh Y.L. et al. (2008), "cagA, vacA, and iceA genotypes of Helicobacter pylori in Korean children", Pediatr Int. 50(5), pp. 628-631. 119. Kobayashi I., Saika T., Muraoka H. et al. (2006), "Helicobacter pylori isolated from patients who later failed H. pylori eradication triple therapy readily develop resistance to clarithromycin", J Med Microbiol. 55(Pt 6), pp. 737-740. 120. Koivisto T.T., Rautelin H.I., Voutilainen M.E. et al. (2004), "Primary Helicobacter pylori resistance to metronidazole and clarithromycin in the Finnish population", Aliment Pharmacol Ther. 19(9), pp. 1009-1017. 121. Koletzko S, Jones NL, Goodman K.J. et al. (2011), "Evidence-based guidelines from ESPGHAN and NASPGHAN for Helicobacter pylori infection in children", J Pediatr Gastroenterol Nutr. 53(2), pp. 230-243. 122. Koletzko S, Richy F, Bontems P. et al. (2006), "Prospective multicentre study on antibiotic resistance of Helicobacter pylori strains obtained from children living in Europe", Gut. 55(12), pp. 1711-1716. 123. Konno M., Muraoka S., Takahashi M. et al. (2000), "Iron-deficiency anemia associated with Helicobacter pylori gastritis", J Pediatr Gastroenterol Nutr. 31(1), pp. 52-56. 124. Konno M., Yokota S., Suga T. et al (2008), "Predominance of Mother – to –Child Transmission of Helicobacter pylori Infection Detected byRandom Amplified Polymorphic DNA Fingerprinting Analysis in Japanese Families", The Pediatric infectious disease journal. 27(11), pp. 999-1003. 125. Konturek J.W. (2003), "Discovery by Jaworski of Helicobacter pylori and its pathogenetic role in peptic ulcer, gastritis and gastric cancer", J Physiol Pharmacol. 54(Suppl 3), pp. 23-41. 126. Konturek PC, Konturek SJ and Brzozowski T. (2009), "Helicobacter pylori infection in gastric cancerogenesis", J Physiol Pharmacol. 60(3), pp. 3-21. 127. Kuipers E.J. and Sipponen P. (2006), "Helicobacter pylori eradication for the prevention of gastric cancer", Helicobacter. 11 Suppl 1, pp. 52-57. 128. Kumar S, Kumar A and Dixit VK (2008), "Direct detection and analysis of vacA genotypes and cagA gene of Helicobacter pylori from gastric biopsies by a novel multiplex polymerase chain reaction assay", Diagn Microbiol Infect Dis. 62(4), pp. 366-373. 129. Kusters JG, van Vliet AH and Kuipers EJ (2006), "Pathogenesis of Helicobacter pylori infection", Clin Microbiol Rev. 19(3), pp. 449-490. 130. Laine L., Hunt R., El-Zimaity H. et al. (2003), "Bismuth-based quadruple therapy using a single capsule of bismuth biskalcitrate, metronidazole, and tetracycline given with omeprazole versus omeprazole, amoxicillin, and clarithromycin for eradication of Helicobacter pylori in duodenal ulcer patients: a prospective, randomized, multicenter, North American trial", Am J Gastroenterol. 98(3), pp. 562-567. 131. Laporte R, Pernes P, Pronnier P et al. (2004), "Acquisition of Helicobacter pylori infection after outbreaks of gastroenteritis: prospective cohort survey in institutionalised young people", BMJ. 329, pp. 204-205. 132. Liang S. and Redlinger T. (2003), "A protocol for isolating putative Helicobacter pylori from fecal specimens and genotyping using vacA alleles", Helicobacter. 8(5), pp. 561-567. 133. Liu G, Xu X, He L. et al. (2011), "Primary antibiotic resistance of Helicobacter pylori isolated from Beijing children", Helicobacter. 16(5), pp. 356-362. 134. Lopes A.I., Oleastro M., Palha A. et al. (2005), "Antibiotic-resistant Helicobacter pylori strains in Portuguese children", Pediatr Infect Dis J. 24(5), pp. 404-409. 135. Malaty H.M. (2010), "epidemiology of Helicobacter pylori infetion", Helicobacter pylori in the 21st Century. 1st Edition. 136. Malaty HM, El-Kasabany A, Graham DY et al. (2002), "Age at acquisition of Helicobacter pylori infection: a follow-up study from infancy to adulthood", Lancet. 359, pp. 131-135. 137. Malfertheiner P, Megraud F, O'Morain C et al. (2007), "Current concepts in the management of Helicobacter pylori infection: the Maastricht III Consensus Report", Gut. 56(6), pp. 772-781. 138. Malfertheiner P., Megraud F., O'Morain C.A. et al. (2012), "Management of Helicobacter pylori infection--the Maastricht IV/ Florence Consensus Report", Gut. 61(5), pp. 646-664. 139. Manfredi M., Gismondi P., Maffini V. et al. (2015), "Primary Antimicrobial Susceptibility Changes in Children with Helicobacter pylori Infection over 13 Years in Northern Italy", Gastroenterol Res Pract. 2015, pp. 717349. 140. Marion Rowland MB, Billy Bourke MD and Bredan Drumm MD. (2014), "Helicobacter pylori and peptic ulcer disease", Pathology of pediatric gastrointestinal and liver disease, pp. 491-504. 141. Mark F., Edward L.L. (2016), “Gastritis”, Sleisenger and Fordtran's gastrointestinal and liver disease. Chapter 52, pp. 868-883. 142. Marshall BJ and Warren JR (1984), "Unidentified curved bacilli in the stomach of patients with gastritis and peptic ulceration", Lancet. 1, pp. 1311-1315. 143. Matsushima M, Suzuki T, Kurumada T et al. (2006), "Tetracycline, metronidazole and amoxicillin-metronidazole combinations in proton pump inhibitor-based triple therapies are equally effective as alternative therapies against Helicobacter pylori infection", J Gastroenterol Hepatol. 21(1 pt 2), pp. 232-236. 144. McMahon B.J., Hennessy T.W., Bensler J.M. et al. (2003), "The relationship among previous antimicrobial use, antimicrobial resistance, and treatment outcomes for Helicobacter pylori infections", Ann Intern Med. 139(6), pp. 463-469. 145. Megraud F, Coenen S, Versporten A. et al. (2013), "Helicobacter pylori resistance to antibiotics in Europe and its relationship to antibiotic consumption", Gut. 62(1), pp. 34-42. 146. Megraud F. (1995), "Transmission of Helicobacter pylori: faecal-oral versus oral-oral route", Aliment Pharmacol Ther. 9 Suppl 2, pp. 85-91. 147. Megraud F. (1998), "Antibiotic resistance in Helicobacter pylori infection", Br Med Bull. 54(1), pp. 207-216. 148. Mégraud F. (2004), "H. pylori antibiotic resistance: prevalence, importance, and advances in testing", Gut. 53(9), pp. 1374-1384. 149. Mégraud F. (2010), "Antimicrobial Resistance and Approaches to Treatment", Helicobacter pylori in the 21st Century. 1st Edition. 150. Megraud F. and Lamouliatte H. (2003), "Review article: the treatment of refractory Helicobacter pylori infection", Aliment Pharmacol Ther. 17(11), pp. 1333-1343. 151. Mégraud F. and Lehours P. (2007), "Helicobacter pylori detection and antimicrobial susceptibility testing", Clin Microbiol Rev. 20(2), pp. 280-322. 152. Meyer J.M., Silliman N.P., Wang W. et al. (2002), "Risk factors for Helicobacter pylori resistance in the United States: the surveillance of H. pylori antimicrobial resistance partnership (SHARP) study, 1993-1999", Ann Intern Med. 136(1), pp. 13-24. 153. Michalowicz-Wojczynska E., Swiatkowski P., Orlowska J. et al. (1996), "[Chronic gastritis in children: evaluation after eleven years]", Pediatr Pol. 71(9), pp. 781-787. 154. Mitchell H.M., Kaakoush N.O., Sutton P. (2010), "Extragastric manifestations of Helicobacter pylori infection", Helicobacter pylori in the 21st Century. 1st Edition. pp. 69-93. 155. Miyachi H., Miki I., Aoyama N. et al. (2006), "Primary levofloxacin resistance and gyrA/B mutations among Helicobacter pylori in Japan", Helicobacter. 11(4), pp. 243-249. 156. Monique M Gerrits, Arnoud HM van Vliet, Emst J. Kuipers et al. (2006), "Helicobacter pylori and antimicrobial resistance: molecular mechanisms and clinical implications", Lancet. 6, pp. 699-709. 157. Montes M., Villalon F.N., Eizaguirre F.J. et al. (2015), "Helicobacter pylori Infection in Children. Antimicrobial Resistance and Treatment Response", Helicobacter. 20(3), pp. 169-175. 158. Moraes M.M. and da Silva G.A. (2003), "[Risk factors for Helicobacter pylori infection in children]", J Pediatr (Rio J). 79(1), pp. 21-28. 159. Nahar S., Mukhopadhyay A.K., Khan R. et al. (2004), "Antimicrobial susceptibility of Helicobacter pylori strains isolated in Bangladesh", J Clin Microbiol. 42(10), pp. 4856-4858. 160. Naous A., Al-Tannir M., Naja Z. et al. (2007), "Fecoprevalence and determinants of Helicobacter pylori infection among asymptomatic children in Lebanon", J Med Liban. 55(3), pp. 138-144. 161. National Committee for Clinical Laboratory Standard (2000), "National Committee for Clinical Laboratory Standards. Methods for dilution antimicrobial susceptibility tests for bacteria that grow aerobically. Approved standard, fifth ed. NCCLS document M7–A5. Wayne, Pa: National Committee for Clinical Laboratory Standards;". 162. Nguyen H.T.V (2009), Diagnosis and treatment of Helicobacter pylori infection in Vietnamese children, Thesis for doctoral degree. 163. Nguyen T.V., Bengtsson C., Yin L. et al. (2012), "Eradication of Helicobacter pylori in children in Vietnam in relation to antibiotic resistance", Helicobacter. 17(4), pp. 319-325. 164. Nijevitch A.A. and Shcherbakov P.L. (2004), "Helicobacter pylori and gastrointestinal symptoms in school children in Russia", J Gastroenterol Hepatol. 19(5), pp. 490-496. 165. Nijevitch A.A., Loguinovskaya V.V., Tyrtyshnaya L.V. et al. (2004), "Helicobacter pylori infection and reflux esophagitis in children with chronic asthma", J Clin Gastroenterol. 38(1), pp. 14-18. 166. Niv Y, Abuksis G. and Koren R. (2003), "13C-urea breath test, referral patterns, and results in children", J Clin Gastroenterol. 37(2), pp. 142-146. 167. Nouraie M, Latifi-Navid S, Rezvan H. et al. (2009), "Childhood hygienic practice and family education status determine the prevalence of Helicobacter pylori infection in Iran", Helicobacter. 14(1), pp. 40-46. 168. Ogata S.K., Gales A.C. and Kawakami E. (2014), "Antimicrobial susceptibility testing for Helicobacter pylori isolates from Brazilian children and adolescents: comparing agar dilution, E-test, and disk diffusion", Braz J Microbiol. 45(4), pp. 1439-1448. 169. Ogata S.K., Godoy A.P., da Silva Patricio F.R. et al. (2013), "High Helicobacter pylori resistance to metronidazole and clarithromycin in Brazilian children and adolescents", J Pediatr Gastroenterol Nutr. 56(6), pp. 645-648. 170. Ogiwara H., Sugimoto M., Ohno T. et al. (2009), "Role of deletion located between the intermediate and middle regions of the Helicobacter pylori vacA gene in cases of gastroduodenal diseases", J Clin Microbiol. 47(11), pp. 3493-3500. 171. Oleastro M., Cabral J., Ramalho P.M. et al. (2011), "Primary antibiotic resistance of Helicobacter pylori strains isolated from Portuguese children: a prospective multicentre study over a 10 year period", J Antimicrob Chemother. 66(10), pp. 2308-2311. 172. Pa Wayne (2000), "Performance standards for antimicrobial susceptibility testing. Tenth informational supplement (aerobic dilution) M100–S10. ", National Committee for Clinical Laboratory Standards. 173. Pacifico L., Osborn J.F., Anania C. et al (2012), "Review article: bismuth- based therapy for Helicobacter pylori eradication in children", Aliment Pharmacol Ther, 35, pp. 1010-1026. 174. Pentti Sipponen (1997), "Helicobacter pylori gastritis - epidemiology", J Gastroenterol. 32, pp. 273-277. 175. Peretz A., Paritsky M., Nasser O. et al. (2014), "Resistance of Helicobacter pylori to tetracycline, amoxicillin, clarithromycin and metronidazole in Israeli children and adults", J Antibiot (Tokyo). 67(8), pp. 555-557. 176. Prechtl J., Deutschmann A., Savic T. et al. (2012), "Monitoring of antibiotic resistance rates of Helicobacter pylori in Austrian children, 2002- 2009", Pediatr Infect Dis J. 31(3), pp. 312-314. 177. Prentice A.M. and Darboe M.K. (2008), "Growth and host-pathogen interactions", Nestle Nutr Workshop Ser Pediatr Program. 61, pp. 197-210. 178. Rafeey M., Goutaslou R., Nikvash S. et al. (2007), "Primary resistance in Helicobacter pylori isolated in children from Iran", Journal of Infection and Chemotherapy. 13(5), pp. 291-295. 179. Raymond J., Thiberg J.M., Chevalier C. et al. (2004), "Genetic and transmission analysis of Helicobacter pylori strains within a family", Emerg Infect Dis. 10(10), pp. 1816-1821. 180. Rerksuppaphol S, Hardikar W, Midolo P.D. et al. (2003), "Antimicrobial resistance in Helicobacter pylori isolates from children", J Paediatr Child Health. 39(5), pp. 332-335. 181. Robert W. and French Jr. (2003), "Helicobacter in the developing world", Microbes and Infection. 5, pp. 705-713. 182. Rowland M, Bourke B. and Drumm B. (2008), "Helicobacter pylori and peptic ulcer disease", Pediatric gastrointestinal disease. 1, pp. 139 – 151. 183. Rowland M. and Drumm B. (1998), "Clinical significance of Helicobacter infection in children", Br Med Bull. 54(1), pp. 95-103. 184. Rudi J., Kolb C., Maiwald M. et al. (1997), "Serum antibodies against Helicobacter pylori proteins VacA and CagA are associated with increased risk for gastric adenocarcinoma", Dig Dis Sci. 42(8), pp. 1652-1659. 185. Samra S, Blanchard and Steven J. Crinn (2008), "Peptic ulcer disease in children", Nelson textbook of pediatrics, pp. 1572 - 1574. 186. Samra Z., Shmuely H., Niv Y. et al. (2002), "Resistance of Helicobacter pylori isolated in Israel to metronidazole, clarithromycin, tetracycline, amoxicillin and cefixime", J Antimicrob Chemother. 49(6), pp. 1023-1026. 187. Schwarzer   A,   Urruzuno   P,   Iwańczak   B.   et   al.   (2011), "New effective treatment regimen for children infected with a double-resistant Helicobacter pylori strain", J Pediatr Gastroenterol Nutr. 52(4), pp. 424-428. 188. Selgrad M, Kandulski A. and Malfertheiner P. (2009), "Helicobacter pylori: diagnosis and treatment", Curr Opin Gastroenterol. 25(6), pp. 549- 556. 189. Seo Ji-Hyun, Jun Jin-Su, Yeom et al. (2013), "Changing pattern of antibiotic resistance of Helicobacter pylori in children during 20 years in Jinju, South Korea", Pediatrics International. 55(3). 190. Settin A., Abdalla A.F., Al-Hussaini A.S. et al. (2014), "Cure rate of Helicobacter pylori infection in Egyptian children related to CYP2C19 gene polymorphism", Indian J Gastroenterol. 33(4), pp. 330-335. 191. Sezikli M, Cetinkaya ZA, Güzelbulut F et al. (2012), "Efficacy of the Combination of Tetracycline, Amoxicillin, and Lansoprazole in the Eradication of Helicobacter pylori in Treatment-Naïve Patients and in Patients Who Are Not Responsive to Clarithromycin-Based Regimens: A Pilot Study", Gut Liver. 41(4), pp. 41-44. 192. Shi R, Xu S, Zhang H. et al. (2008), "Prevalence and risk factors for Helicobacter pylori infection in Chinese populations", Helicobacter. 13(2), pp. 157-165. 193. Sinha S.K., Martin B., Gold B.D. et al. (2004), "The incidence of Helicobacter pylori acquisition in children of a Canadian First Nations community and the potential for parent-to-child transmission", Helicobacter. 9(1), pp. 59-68. 194. Storskrubb T., Aro P., Ronkainen J. et al. (2006), "Antimicrobial susceptibility of Helicobacter pylori strains in a random adult Swedish population", Helicobacter. 11(4), pp. 224-230. 195. Street ME, Caruana P, Caffarelli C. et al. (2001), "Antibiotic resistance and antibiotic sensitivity based treatment in Helicobacter pylori infection: advantages and outcome", Arch Dis Child. 84(5), pp. 419-422. 196. Su Z., Xu H., Zhang C. et al. (2006), "Mutations in Helicobacter pylori porD and oorD genes may contribute to furazolidone resistance", Croat Med J. 47(3), pp. 410-415. 197. Sugimoto M. and Yamaoka Y. (2009), "Virulence factor genotypes of Helicobacter pylori affect cure rates of eradication therapy", Arch Immunol Ther Exp (Warsz). 57(1), pp. 45-56. 198. Suzuki T., Matsuo K., Sawaki A. et al. (2006), "Systematic review and meta-analysis: importance of CagA status for successful eradication of Helicobacter pylori infection", Aliment Pharmacol Ther. 24(2), pp. 273-280. 199. Taneike I, Nami A, O'Connor A et al. (2009), "Analysis of drug resistance and virulence-factor genotype of Irish Helicobacter pylori strains: is there any relationship between resistance to metronidazole and cagA status?", Aliment Pharmacol Ther. 30(7), pp. 784-790. 200. Taneike I., Goshi S., Tamura Y. et al. (2002), "Emergence of clarithromycin-resistant Helicobacter pylori (CRHP) with a high prevalence in children compared with their parents", Helicobacter. 7(5), pp. 297-305. 201. Tolia V., Brown W., El-Baba M. et al. (2000), "Helicobacter pylori culture and antimicrobial susceptibility from pediatric patients in Michigan", Pediatr Infect Dis J. 19(12), pp. 1167-1171. 202. Torres J, Pérez-Pérez G, Goodman KJ et al. (2000), "A comprehensive review of the natural history of Helicobacter pylori infection in children", Arch Med Res. 31(5), pp. 431-469. 203. Uemura N, Okamoto S, Yamamoto S. et al. (2001), "Helicobacter pylori infection and the development of gastric cancer", N Engl J Med. 345(11), pp. 784-789. 204. Ugras M. and Pehlivanoglu E. (2011), "Helicobacter pylori infection and peptic ulcer in eastern Turkish children: is it more common than known?", Turk J Pediatr. 53(6), pp. 632-637. 205. Vallve M., Vergara M., Gisbert J.P. et al. (2002), "Single vs. double dose of a proton pump inhibitor in triple therapy for Helicobacter pylori eradication: a meta-analysis", Aliment Pharmacol Ther. 16(6), pp. 1149- 1156. 206. Varbanova M. and Malfertheiner P. (2011), "Bacterial load and degree of gastric mucosal inflammation in Helicobacter pylori infection", Dig Dis. 29(6), pp. 592-599. 207. Ve´csei A., Kipet A., Innerhofer A. et al. (2010), "Time to Trends of Helicobacter pylori Resistance Antibiotics in Children Living in Vienna, Austria", Helicobacter. 15, pp. 214-220. 208. Vekens K., Vandebosch S., De Bel A. et al. (2013), "Primary antimicrobial resistance of Helicobacter pylori in Belgium", Acta Clin Belg. 68(3), pp. 183-187. 209. Wermeille J., Cunningham M., Dederding J.P. et al. (2002), "Failure of Helicobacter pylori eradication: is poor compliance the main cause?", Gastroenterol Clin Biol. 26(3), pp. 216-219. 210. Wewer V., Andersen L.P., Paerregaard A. et al. (2001), "Treatment of Helicobacter pylori in children with recurrent abdominal pain", Helicobacter. 6(3), pp. 244-248. 211. Yakoob J, Abid S, Abbas Z et al. (2010), "Antibiotic susceptibility patterns of Helicobacter pylori and triple therapy in a high-prevalence area", Br J Biomed Sci. 67(4), pp. 197-201. 212. Yamada S., Onda M., Kato S. et al. (2001), "Genetic differences in CYP2C19 single nucleotide polymorphisms among four Asian populations", J Gastroenterol. 36(10), pp. 669-672. 213. Yue J.Y., Yue J., Wang M.Y. et al. (2014), "CagA status & genetic characterization of metronidazole resistant strains of H. pylori from: A region at high risk of gastric cancer", Pak J Med Sci. 30(4), pp. 804-808. 214. Zevit N., Levy I., Shmuely H. et al. (2010), "Antibiotic resistance of Helicobacter pylori in Israeli children", Scand J Gastroenterol. 45(5), pp. 550-555. 215. Zhang Y. and Li J.X. (2012), "[Investigation of current infection with Helicobacter pylori in children with gastrointestinal symptoms]", Zhongguo Dang Dai Er Ke Za Zhi. 14(9), pp. 675-677. 216. Zhao F, Wang J, Yang Y. et al. (2008), "Effect of CYP2C19 genetic polymorphisms on the efficacy of proton pump inhibitor-based triple therapy for Helicobacter pylori eradication: a meta-analysis", Helicobacter. 13(6), pp. 532-541. 217. Zou J., Dong J. and Yu X. (2009), "Meta-analysis: Lactobacillus containing quadruple therapy versus standard triple first-line therapy for Helicobacter pylori eradication", Helicobacter. 14(5), pp. 97-107. 218. Zou J., Dong J. and Yu X.F. (2009), "Meta-analysis: the effect of supplementation with lactoferrin on eradication rates and adverse events during Helicobacter pylori eradication therapy", Helicobacter. 14(2), pp. 119-127. 219. Zsikla V., Hailemariam S., Baumann M. et al. (2006), "Increased rate of Helicobacter pylori infection detected by PCR in biopsies with chronic gastritis", Am J Surg Pathol. 30(2), pp. 242-248. 220. Zullo A., Perna F., Hassan C. et al. (2007), "Primary antibiotic resistance in Helicobacter pylori strains isolated in northern and central Italy", Aliment Pharmacol Ther. 25(12), pp. 1429-1434. 23,25,68,69,70,71,72,74,75,76,78,89,90,91,92,93,97 1-22,24,26-67,73,77,79-88,94-96,98-

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfe2efc749_ce07_4ecd_b3c8_26978e693378_8617_2112361.pdf
Luận văn liên quan